1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng kết xoài nhãn LC

52 762 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,61 MB

Nội dung

Trên địa bàn Lào Cai có diện tích nhãn và xoài tương đối tập trung ở một số huyện vùng thấp, đặc biệt là Bảo Thắng, Bảo Nhai, Bảo Yên và Thành phố Lào Cai. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân dẫn đến năng suất thấp, hiệu quả thấp là do đa phần là các giống cũ hoặc cây được nhân giống bằng hình thức gieo hạt. Diện tích nhãn có năng suất cao, chất lượng tốt rất ít. Mặt khác, người dân chưa quan tâm đúng mức trong việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, mức độ đầu tư thâm canh còn thấp nên hiệu quả kinh tế của các vườn nhãn còn rất thấp. Do vậy, cần có những giống mới với các kỹ thuật tiến bộ, phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người sản xuất

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THỬ GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN VÀ XOÀI ĂN XANH TẠI LÀO CAI Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lào Cai Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện nghiên cứu Rau Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Quốc Hùng Thời gian thực hiện: 30 tháng (từ tháng 7/2012 đến 12/2014) Hà Nội, tháng năm 2015 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT THỬ GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN VÀ XOÀI ĂN XANH TẠI LÀO CAI Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lào Cai Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện nghiên cứu Rau Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Quốc Hùng Những người thực hiện: TS Đào Quang Nghị ThS Đinh Thị Vân Lan ThS Nguyễn Thị Hiền ThS Ngô Xuân Phong ThS Đào Kim Thoa ThS Đào Thị Liên KS Nguyễn Hữu Lý ThS Đào Thu Hằng Hà Nội, tháng năm 2015 DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM ĐÃ HOÀN THÀNH TT Tên sản phẩm I II III Mô hình trống (1,0 nhãn chín muộn 1,0 xoài ăn xanh) Mô hình ghép cải tạo nhãn, xoài hiệu nhãn chín muộn xoài ăn xanh báo cáo chuyên đề Chuyên đề 1: Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất nhãn, xoài Bảo Thắng thành phố Lào Cai Chuyên đề 2: Đánh giá khả sinh trưởng, khả hoa, đậu quả, suất, chất lượng tình hình sâu bệnh hại giống nhãn chín muộn địa bàn Lào Cai Chuyên đề Đánh giá khả sinh trưởng, khả hoa, đậu quả, suất, chất lượng tình hình sâu bệnh hại giống xoài ăn xanh địa bàn Lào Cai Chuyên đề 4: Xây dựng hướng dẫn ghép cải tạo thay giống nhãn Chuyên đề 5: Xây dựng hướng dẫn ghép cải tạo thay giống xoài Đơn vị đo Mức chất lượng Mô hình Mô hình giống đạt suất, chất lượng mang lại hiệu cao Mô hình Mắt ghép đạt tỷ lệ sống > 70%, nhanh cho hiệu Chuyên đề Đánh giá cụ thể giống trồng, diện tích, suất, sản lượng thực trạng áp dụng kỹ thuật thâm canh nhãn, xoài Bảo Thắng thành phố Lào Cai Khối lượng, quy mô sản phẩm tạo Tổng diện tích Nhãn: 160 Xoài: 100 01 01 Chuyên đề Đánh giá đầy đủ khả sinh trưởng hoa, đậu suất tình hình sâu bệnh gây hại giống nhãn thử nghiệm 01 Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Đánh giá đầy đủ khả sinh trưởng hoa, đậu suất tình hình sâu bệnh gây hại giống xoài thử nghiệm Thay 100 nhãn giống cũ giống nhãn chín muộn Bản hướng dẫn kỹ thuật ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng điều kiện địa phương Thay 100 xoài giống cũ giống xoài ăn xanh Bản hướng dẫn kỹ thuật ngắn gọn, dễ hiểu, dễ áp dụng 01 01 III Chuyên đề 6: Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh nhãn chín muộn địa bàn Lào Cai Chuyên đề 7: Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh xoài ăn xanh địa bàn Lào Cai Chuyên đề 8: Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn chín muộn Chuyên đề 9: Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc xoài ăn xanh 01 Bài báo khoa học: Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất số giống nhãn chín muộn xoài ăn xanh địa bàn tỉnh Lào Cai Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Bài báo điều kiện địa phương Đánh giá đầy đủ ảnh hưởng công thức bón phân, phòng trừ sâu đục xác định công thức phù hợp cho giống nhãn thử nghiệm Đánh giá đầy đủ ảnh hưởng công thức bón phân, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp xác định công thức phù hợp cho giống xoài thử nghiệm Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn chín muộn cô đọng, xúc tích, dễ áp dụng, làm tăng suất 15 - 20% so với không áp dụng Bản hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc xoài ăn xanh cô đọng, xúc tích, dễ áp dụng, làm tăng suất 15 - 20% so với không áp dụng Phản ánh kết nghiên cứu thu đề tài 01 01 01 01 Được đăng tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, tổng diện tích ăn nước khoảng 786.200 ha, sản lượng Trong đó, nhãn xoài loại ăn quan trọng xếp vào nhóm ăn chủ lực với diện tích 85.232 xoài, sản lượng đạt 678.479 77.959 nhãn, sản lượng đạt 552.207 (Số liệu Cục Trồng trọt, 2013) Diện tích hai loại chiếm 20,8% tổng diện tích ăn nước Các giống nhãn, xoài tiếng vùng miền như: nhãn lồng Hưng Yên, nhãn muộn Hà Tây, Nhãn Tiêu da bò, xoài cát Hòa Lộc, xoài tượng, Đến nay, có nhiều cải tiến giống nhãn, xoài phục vụ nhu cầu ngày cao thị trường tiêu dùng Những giống nhãn chín muộn PHM99-1.1, HTM1, Xòai ăn xanh VRQ-XX1, GL4 phát triển mạnh nhiều địa phương nước Lào Cai tỉnh phía Đông Bắc, với đặc trưng địa hình bị chia cắt mạnh nên tạo tiều vùng sinh thái khác nhau, phù hợp với nhiều đối tượng ăn quả: đào, mận , lê đến cam quýt, nhãn, xoài, dứa Theo số liệu Cục Trồng trọt, năm 2013, tổng diện tích ăn Lào Cai 7.510 ha, sản lượng 530 ngàn Trong đó, diện tích Mận 733ha, sản lượng 2.785 tấn; chuối: 1.377ha, sản lượng 32.861 tấn; có múi 532ha, sản lượng 1.558 tấn; nhãn 1.376ha 3.906 tấn, xoài 337 ha, 823 Như vậy, suất loại ăn nói chung, nhãn, xoài nói riêng mức thấp Trên địa bàn Lào Cai có diện tích nhãn xoài tương đối tập trung số huyện vùng thấp, đặc biệt Bảo Thắng, Bảo Nhai, Bảo Yên Thành phố Lào Cai Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến suất thấp, hiệu thấp đa phần giống cũ nhân giống hình thức gieo hạt Diện tích nhãn có suất cao, chất lượng tốt Mặt khác, người dân chưa quan tâm mức việc áp dụng tiến kỹ thuật, mức độ đầu tư thâm canh thấp nên hiệu kinh tế vườn nhãn thấp Do vậy, cần có giống với kỹ thuật tiến bộ, phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất Việc Nghiên cứu sản xuất thử giống nhãn chín muộn xoài ăn xanh Lào Cai tạo sở cho việc phát triển giống ăn có giá trị, bước nâng cao suất, chất lượng, tạo sản phẩm an toàn tăng hiệu kinh tế cho người trồng địa bàn Lào cai mà địa bàn khác có điều kiện sinh thái tương tự MỤC TIÊU 2.1 Mục tiêu tổng quát: Phát triển giống ăn mới: nhãn PHM99-1.1 xoài GL4 địa bàn Lào Cai, cải thiện suất, tạo sản phẩm chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nâng cao thu nhập cho người nông dân 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng 2,0 mô hình giống mới: 01ha nhãn chín muộn 1,0ha xoài ăn xanh suất, chất lượng đạt hiệu cao - Hoàn thiện số biện pháp kỹ thuật thâm canh nhãn chín muộn xoài ăn xanh phù hợp với điều kiện Lào Cai - Xây dựng mô hình (200 cây) ghép cải tạo thay giống nhãn, xoài hiệu giống nhãn chín muộn xoài ăn xanh - Tập huấn lớp kỹ thuật ghép cải tạo thay giống sản xuất nhãn, xoài theo VietGAP cho 100 nông dân TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Những nghiên cứu nước 3.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhãn, xoài giới Cây nhãn (Nephelium longana.L.) loài có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao thuộc họ bồ (Sapindaceae) nhãn, vải chôm chôm Trung Quốc nước có diện tích trồng nhãn nhiều giới với diện tích trồng nhãn đạt 444 000 sản lượng 495 800 vào năm 2010 Trong đó, Phúc Kiến nơi trồng nhiều lâu đời nhất, chiếm 48,7% diện tích nước Tại Đài Loan, đến năm 1998, diện tích trồng nhãn đạt 11 808 tổng sản lượng 53 385 Đến năm 2012, diện tích trồng tăng không đáng kể tổng sản lượng tăng lần, đạt tới 110 925 Ở Thái Lan, nhãn trồng chủ yếu vùng Đông Bắc Đồng miền Trung Năm 2000, tổng diện tích nhãn đạt 82 240 sản lượng 358 000 Thái Lan nước xuất nhãn lớn giới, khoảng 50% tổng sản lượng nhãn nước Sản phẩm xuất bao gồm nhãn tươi, nhãn sấy khô, nhãn đông lạnh nhãn đóng hộp Các khu vực sản xuất xoài chủ yếu giới Châu Á - Thái Bình Dương, Trung - Nam Mỹ Châu Phi, Trong khoảng 20 năm trở lại đây, sản lượng xoài bình quân giới đạt khoảng 18 triệu mức tăng sản lượng hàng năm khoảng 2- 3% Theo thống kê FAO, năm 1980, sản lượng xoài vùng Châu Á - Thái Bình Dương đạt 12,1 triệu tấn, 14% tổng sản lượng ăn vùng, chiếm 78% sản lượng xoài giới Ấn Độ nước có diện tích sản lượng xoài lớn Vùng Trung - Nam Mỹ có sản lượng xoài chiếm 13%, chủ yếu tập trung Mêhicô Braxin Các nước Châu Phi nước khác chiếm khoảng 10% sản lượng Năm 1995, sản lượng xoài giới đạt 18,495 triệu tấn, Ấn Độ chiếm 54,07% (khoảng 10 triệu tấn), tiếp đến Trung Quốc chiếm 6,38% khoảng 1,18 triệu tấn, sau Mêhicô 1,09 triệu tấn, Pakixtan 0,839 triệu tấn, Thái lan 0,62 triệu tấn, Braxin 0,4 triệu tấn,…(FAO 1996) Đến 2005, sản lượng xoài giới đạt 27,966 triệu Sản lượng xoài Ấn Độ tăng chút ít, đạt 10,8 triệu Trong Trung Quốc, nước mà vùng trồng xoài đặc trưng điều kiện nhiệt đới có mùa đông lạnh lại có sản lượng tăng mạnh, đạt tới 3,573 triệu tấn, xếp thứ sau Ấn Độ gấp lần sản lượng xoài Mêhicô, nước có sản lượng đứng thứ 1,8 triệu 3.1.2 Những nghiên cứu giống nhãn, xoài giống trồng chủ yếu giới: Cây nhãn có lịch sử trồng trọt lâu đời chủ yếu trồng hạt nên tự nhiên, tồn nguồn gen đa dạng phong phú Cây nhãn loại ăn lâu năm nên công tác nghiên cứu tuyển chọn giống tốt sản xuất trọng hầu khắp nước trồng nhãn giới Trung Quốc lưu giữ khoảng 400 mẫu giống nhãn khác tuyển chọn 40 giống nhãn trồng với mục đích thương mại Những giống tuyển chọn có thời chín thu hoạch tập trung từ cuối tháng đến cuối tháng chia thành nhóm chín sớm, chín vụ chín muộn Các giống nhãn trồng tiếng Đại Ô Viên, Trữ Lương, Quảng Nhãn, Thạch Hiệp, Ô Long Linh, Đông Bích, Băng Đường Nhục Ở Thái lan, giống nhãn chủ lực cho sản xuất thương mại gồm có E-Daw, SiChompoo, Haew, Biew-Kiew, Dang, Baidum, Talub Nak, Phestakon Chom Pu Các giống nhãn kể có thời gian chín thu hoạch sớm, từ tháng đến cuối tháng Đài Loan khu vực trồng nhiều nhãn giới, đồng thời nơi có nguồn gen nhãn phong phú Nhiều giống nhãn tốt tuyển chọn từ sản xuất phát triển quy mô lớn Nhãn vỏ phấn, Nhãn vỏ đỏ, Nhãn vỏ xanh Nhãn tháng 10 Đáng ý giống nhãn Đài Loan có thời gian chín kéo dài từ tháng đến tháng 12 nên giá trị hàng hoá cao Các giống kể trông nhiều Đài Nam, Đài Trung Cao Hùng Đối với xoài, nay, số lượng giống xoài trồng giới khoảng 1.500 giống khác nhau, Ấn Độ có 1.100 giống (Trần Thế Tục, 1997) Các giống trồng phổ biến Cecil, Faizason, Himsagar, Zardalu, Krishnabhog, Fazli, Keser, Rajapuri, Jamadar, Bangalora, Meelum, Mulgoa , đặc biệt số giống chất lượng cao, có giá trị xuất Madoe, Pairi, Gedong, Alphonso, Mammouth, Bombay Green… Ở Australia, số giống xoài trồng phổ biến có giá trị kinh tế cao gồm Haden, Irwin, Kent, Zill, Kensington Pride, Ngoài số giống xuất phát triển mạnh nước Kent, Haden, Malina (Mexico); Okrong, Namdokmai, Rat, Tongdum, (Thái Lan); Ngowe, Boribo, Aplle (Kênya); Carabao, Pico (Philippin); Golek, Arumanis, Godong (Indonesia); Tokboon, Kuala Selangor, Maha (Malaixia), xoài Hoa Tím, Quế Hương, xoài Mang, xoài Nanh Voi Hồng, xoài Xanh Vỏ chín muộn (Trung Quốc) 3.1.3 Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống nhãn, xoài ứng dụng việc ghép cải tạo, thay giống Trước đây, nhãn nhân giống chủ yếu gieo hạt, lâu thu hoạch chất lượng vườn nhãn không đồng Vì thế, nhân giống gieo hạt thay dần nhân giống chiết cành gần phương pháp ghép Cho đến phương pháp nhân giống nhãn ghép áp dụng với quy mô lớn hầu khắp nước vùng trồng nhãn giới Nhiều kết nghiên cứu khẳng định không tương tác chồi ghép gốc ghép vấn đề lớn Trong số 1844 nhãn ghép theo dõi Trung Quốc, có tới 708 (38,4%) có biểu xung khắc chân voi, chân hương sinh trưởng Nhiệt độ ghép khoảng từ 20-30 0C thích hợp ghép nhãn, tỷ lệ ghép thành công cao ghép sinh trưởng khoẻ Kết nghiên cứu WongKaichoo (1992) tuổi gốc ghép có ảnh hưởng lớn đến kết ghép Tỷ lệ ghép bật mầm đạt đến 75% tuổi gốc ghép tháng Giá trị tương ứng đạt 60% trường hợp tuổi gốc ghép già hơn, đến 18 tháng Thời vụ ghép nhãn thích hợp vào vụ xuân vụ thu Tuổi gốc ghép đạt tỷ lệ sống bật mầm cao khoảng 12 tháng Phần lớn kết nghiên cứu khẳng định tốt sử dụng gốc ghép cành ghép giống Có nhiều phương pháp ghép nhãn đạt hiệu cao phương pháp ghép đoạn cành Cây xoài nhân giống nhiều hình thức Tuy nhiên, phương pháp ghép khuyến cáo sử dụng giống ‘Turpentine’ giống thuộc nhóm đa phôi thường sử dụng làm gốc ghép xoài Florida có khả sinh trưởng khoẻ Mắt ghép tốt mắt có độ tuổi từ - tuần vị trí khoảng 30 cm từ đỉnh sinh trưởng trở xuống Phương pháp ghép thường dùng ghép đoạn cành Đoạn mắt ghép có - mắt ngủ phía vết cắt Để thay giống mà phá huỷ để trồng mới, kỹ thuật ghép áp dụng cho nhiều loại ăn có nhãn, xoài Việc ghép cải tạo thường áp dụng: lớn, đốn thấp xuống theo chủ ý, ghép vào chồi bật từ gốc; Đối với có tán vừa phải, ghép trực tiếp lên đầu cành Một gốc ghép ghép nhiều giống khác 3.1.4 Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất nhãn, xoài Kỹ thuật bón phân Bón phân xem khâu kỹ thuật quan trọng kỹ thuật thâm canh để nâng cao suất chất lượng Bón phân dựa vào tính chất nông hoá - thổ nhưỡng, yêu cầu dinh dưỡng cây, quy luật sinh trưởng, phát triển, suất dự kiến thu vào tuổi Một số nước ứng dụng kỹ thuật bón phân cho dựa phân tích chuẩn đoán dinh dưỡng Israel, Australia, Florida - Mỹ Ở Trung Quốc, vườn nhãn cao sản 11-12 quả/ha cần bón 22,5 nước phân 15 phân chuồng kết hợp với 180 kg urea, 225 kg supe lân 300 kg kaliclorua Khi phân tích 1000 kg tươi thấy lấy đất 4,01-4,08 kg N; 1,461,58 kg P2O5 7,54-8,96 kg K2O, tương ứng với tỷ lệ N: P: K 1: 1,28-1,37: 1,769 2,15 Từ kết luận đây, người ta đề nghị bón cho vườn nhãn cao sản theo liều lượng 2,7 kg urea, 3,5 kg supe lân 3,0 kg kaliclorua Trong sản xuất vào suất vụ trước để bón Thông thường, thu hoạch 100 kg lượng phân bón kg N, kg P2O5 kg K2O Đối với xoài, nghiên cứu phân tích nhu cầu dinh dưỡng xoài Sabour Roy et.al (1951) đưa đề nghị mức phân bón hàng năm 726g N - 0,4 P2O5 - 6,71 K2O Tuy nhiên nhu cầu nitơ tăng gấp đôi sai Mức bón áp dụng với 90,8kg phân chuồng, 1,82kg thầu dầu, 4,54kg bột xương, 0,908kg (NH4)2SO4, 13,62kg tro bếp Một nghiên cứu khác dựa vào lượng dinh dưỡng tiêu hao khối lượng Saharapur (Singh;1962) thêm vaò 20kg NPK Mg với tỉ lệ (6:3:10:3) bù lại lượng dinh dưỡng tiêu hao để sản xuất 1.000kg xoài Tuy nhiên, điều tra thực tế sản xuất vùng khác thấy lượng bón đề thấp Lượng NPK hấp thụ cho 1000kg ước tính khoảng 0,98 1,5kg N; 0,25 - 0,57 kg P2O5; 1,37 - 2,19 kg K2O (Zhaong et.al, 1994) Phun 0,5kg P2O5 - 1kg N - 1kg K2O - 3% urê sau cắt tỉa làm tăng sản lượng xoài đáng kể (Mallick et.al,1985) Malhi and Nijjar (1985) đưa công thức 100g N 200g P2O5 - 200g K2O/cây năm tuổi cho hiệu suất tốt công thức Dayal Misra, Chausa (1985) đề xuất Phòng trừ sâu bệnh hại nhãn, xoài Giống nhiều loại ăn khác, nhãn bị công nhiều loại sâu bệnh hại Theo tài liệu Trung Quốc, sâu hại nhãn chủ yếu gồm có bọ xít, hại hoa, xén tóc đốm sao, xén tóc mai rùa, ngài nhỏ vằn chéo, bướm ngài sáp nâu vàng, rệp sáp, sâu đục cành, nhện lông nhung Các loại bệnh nguy hiểm sương mai, đốm lá, héo cành, muội đen, tổ rồng rồng Ngoài số vùng, nhãn bị loại mối, chuột dơi công gây hại Ở Thái Lan, phòng trừ bọ xít hại nhãn biện pháp sinh học áp dụng rộng rãi đạt kết tốt Conopomorpha Cramella xác định đối tượng gây hại nguy hiểm cho nhãn Đài Loan Theo Huang JC Hsich FK (1989), loài côn trùng có khả sinh sản nhanh Trung bình, đẻ 114,1 trứng/lần tỷ lệ nở đạt tới 97% Sau nở, ấu trùng đục vào quả, ăn hạt cùi gây nên tượng rụng Một số loại bệnh hại nhãn cháy Pestalotiopsis Panciseta, đốm Ascochyta longan, xám Phomopsis guiyuan đốm nâu Marssonina euphoriac Ở Trung Quốc, Đài Loan nhiều nước trồng nhãn khác, bọ xít xác định đối tượng gây hại nguy hiểm nhiều nước trồng nhãn Áp dụng phòng trừ tổng hợp IPM, sử dụng thiên địch thuốc hoá học cách hợp lý biện pháp phòng trừ bọ xít đạt hiệu cao Trong loài sâu bệnh gây hại cho xoài có loài coi tàn phá nặng rầy rệp sáp Rầy gây hại suốt mùa hoa tháng rầy ẩn 10 Năng suất năm 2015 đối giống xoài GL4 cao hẳn so với giống khác nên mô hình Bảo Thắng thu 4.952,2kg/270cây; mô hình thành phố Lào Cai thu 2.469,5kg/170cây Giống VRQ-XX1 thu 82,6kg/30cây Bảo Thắng 115kg/30 Lào Cai Nếu tính cho 400 cây/ha, giống GL4 đạt 5,8 – 7,3 tấn/ha cho vụ (cây năm tuổi) Với giá bán 18.000đồng/kg (cao nhiều so với giá bán giống đối chứng), lãi đạt 90,2 – 117,8 triệu đồng/ha Hiệu cao 123,2 – 265,8% so với đối chứng Giống VRQ-XX1 tỷ lệ đậu thấp, nhỏ nên suất thấp so với đối chứng Do đó, hiệu đạt 16,8 – 33,2% so với đối chứng Với số giữ được/chùm giống nhãn đến thời điểm tại, suất giống nhãn PHM99-1.1 dự kiến đạt 3,8 – 5,5kg/cây, giống HTM1 đạt 2,8 – 3,9kg/cây đối chứng đạt 3,8-4,2kg/cây Tổng thu từ sản xuất 1ha nhãn PHM99-1.1 đạt cao nhất: sản lượng đạt 1,5 – 2,2 tấn, tổng thu từ 30,4 – 40,7 triệu đồng, lãi đạt 16,3-29,6 triệu đồng/ha, 146,5 – 226,2% so với đối chứng Hiệu giống HTM1 65,9- 92,1% so với đối chứng Như vậy, giống nhãn PHM99-1.1 giống xoài GL4 có khả sinh trưởng, hoa đậu tốt điều kiện Lào Cai Năng suất đạt giống nhãn PHM99-1.1 vụ 3,8 - 5,5kg/cây, hiệu thu cao 46,5 - 126,2% so với đối chứng Giống xoài GL4 cho suất 5,8 - 7,3 tấn/ha vụ 2, hiệu thu cao 123,2 – 265,8% so với đối chứng 5.3 Kết xây dựng mô hình ghép cải tạo thay giống nhãn xoài hiệu giống nhãn chín muộn xoài ăn xanh tại Bảo Thắng, Lào Cai Bảng 17 Khả sinh trưởng ghép cải tạo Giống ghép cải tạo Nhãn PHM991.1 Xoài GL4 Thời gian ghép 1520/8/2013 2025/8/2013 Thời gian bật mầm ghép Tỷ lệ ghép sống (%) Kích thước cành ghép sau ghép (cm) 12 tháng 24 tháng Chiều Đườn Chiề Đường dài g kính u dài kính 28/805/9 82,2 67,3 1,56 05-10/9 91,6 82,9 1,83 195, 215, 2,91 3,20 Hiện địa bàn tỉnh Lào Cai, đa số diện tích giống nhãn xoài chất lượng thấp Có giống chất lượng tốt diện tích không đáng kể Để giống phổ biến nhanh vào sản xuất, biện pháp ghép cải tạo thay giống biện pháp mang lại hiệu nhanh Trong thời gian thực hiện, đề tài tiến hành ghép cải tạo thay giống cho 160 nhãn giống nhãn PHM99-1.1 và 100 xoài giống cũ giống xoài GL4 huyện Bảo Thắng Kết theo dõi khả sinh trưởng ghép cải tạo trình bày bảng 17 Thời gian ghép cải tạo nhãn xoài vào 15 – 25/8/2013 Sau ghép 14 – 15 ngày, mầm ghép bật Tỷ lệ ghép sống nhãn đạt 82,2%, xoài đạt 91,6% Cành 38 ghép sinh trưởng nhanh điều kiện Lào Cai Đối với nhãn PHM991.1, chiều dài đường kính cành ghép đạt 67,3 1,56cm sau ghép 12 tháng; 195,7 2,91cm sau ghép 24 tháng Đối với xoài GL4, chiều dài đường kính cành ghép đạt 82,9 1,83cm sau ghép 12 tháng; 215,3 3,2cm sau ghép 24 tháng Bảng 18 Khả hoa, đậu quả, suất ghép cải tạo (số liệu năm 2015) Giống Nhãn PHM99-1.1 Xoài GL4 Thời gian hoa 20/2 22/1 Tuổi ghép cải tạo (năm tuổi) - 40 4-6 Số ghép cải tạo 160 100 Tỷ lệ hoa (%) Tỷ lệ đậu (%) Năng suất trung bình (kg/cây) 100 100 1,8 0,25 8,5* 5,5 Sản Tổng lượng/ thu mô (triệu hình đồng) (kg) 1360* 550 27,2* 9,9 Ghi chú: * Dự kiến Cây nhãn ghép cải tạo đa số có độ tuổi cao, 20 năm tuổi Do việc ghép cải tạo chuẩn bị cách cưa đốn gốc ghép xuống thấp đợi đến chồi bật có đường kính >1cm tiến hành ghép cải tạo lên chồi 18 tháng sau ghép cải tạo, 100% số ghép cải tạo hoa đậu Tỷ lệ đậu ban đầu chưa cao đạt 1,8% giống nhãn PHM99-1.1, 0,25% giống xoài GL4 Tổng lượng xoài thu năm 2015 giống xoài GL4 ghép cải tạo 550kg, đạt 9,9 triệu đồng Dự kiến giống nhãn PHM99-1.1 hai năm sau ghép cải tạo đạt suất trung bình 8,5kg/cây sản lượng ước tính 160 ghép cải tạo đạt 1.360kg tổng thu đạt 27,2 triệu đồng 5.4 Kết nghiên cứu ứng dụng số biện pháp kỹ thuật sản xuất nhãn chín muộn địa bàn Lào Cai 5.4.1 Ảnh hưởng số công thức bón phân đến khả sinh trưởng nhãn chín muộn năm tuổi Bảng 19 Ảnh hưởng số công thức bón phân đến khả sinh trưởng nhãn chín muộn năm tuổi Chỉ tiêu Số đợt lộc/ năm Kích thước lộc hè (cm) Kích thước lộc thu (cm) Chiều dài Đường kính Chiều dài Đường kính 16,47 0,57 21,17 16,65 0,57 17,73 17,75 Công thức bón Đối chứng: Nền (30 kg Phân HC + 0,3kg ure + 1,2kg supelân + 0,3kg Kaliclorua) Nền + kg phân HC vi sinh + 0,05kg Ure Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,10kg Ure Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,15kg Ure 39 Cao (m) Đường kính tán (m) 0,58 1,62 1,4 21,30 0,62 1,68 1,5 0,68 22,52 0,73 1,85 1,7 0,70 22,71 0,75 1,88 1,7 LSD 0,05 CV% 0,95 12,8 0,10 7,5 1,10 9,3 0,50 11,8 0,15 13,1 0,05 12,4 Số liệu bảng 19 cho thấy, với mức bón bổ sung 2kg phân hữu vi sinh, 0,05kg ure, tiêu kích thước đợt lộc kích thước khác biệt công thức công thức đối chứng Tuy nhiên, bổ sung ure thêm 0,10kg 0,15kg có sai khác có ý nghĩa với độ tin cậy 95% công thức 3, công thức Công thức có trị số chiều dài đường kính lộc hè 17,73 0,68cm; chiều dài đường kính lộc thu 22,52 0,73cm, chiều cao đường kính tán đạt 1,85 1,7m Trong đó, trị số tương ứng công thức 16,65 0,57cm lộc hè, 21,3 0,62cm lộc thu, 1,68 1,5m chiều cao đường kính tán Công thức khác biệt nên xét hiệu kinh tế, công thức cho hiệu cao Như vậy, với công thức bón 30 kg Phân HC + 2kg phân hữu vi sinh + 0,4kg ure + 1,2kg supelân + 0,3kg Kaliclorua (công thức 3) làm cho nhãn PHM99-1.1 hai năm tuổi sinh trưởng tốt Chiều cao đường kính tán đạt 1,85 1,7m đối chứng đạt1,62 1,4m 5.4.2 Ảnh hưởng số công thức bón phân đến khả hoa đậu yếu tố cấu thành suất giống nhãn chín muộn năm tuổi Đối với nhãn chín muộn bắt đầu thời kỳ kinh doanh, công thức bón bổ sung 2kg phân hữu vi sinh lượng kaliclorua khác chưa thấy có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ đậu số chùm quả/cây ảnh hưởng rõ rệt tới số quả/chùm khối lượng Bảng 20 Ảnh hưởng số công thức bón phân đến khả hoa đậu yếu tố cấu thành suất giống nhãn chín muộn năm tuổi Chỉ tiêu Tỷ lệ hoa (%) Tỷ lệ đậu (%) Số chùm quả/ Số quả/ chùm Khối lượng (gam) Năng suất lý thuyết (kg/cây) Năng suất thực thu (kg/cây) 100 2,2 13,4 12,1 13,2 2,1 2,1 100 2,2 13,5 12,8 13,3 2,3 2,2 100 2,3 13,8 13,5 14,5 2,7 2,6 100 2,3 13,7 13,7 14,7 2,8 2,7 LSD0,05 0,5 0,8 0,4 CV% 8,3 Công thức bón 1.Đối chứng: Nền (30 kg Phân HC + 0,5kg ure + 1,5kg supelân + 0,5kg Kaliclorua) Nền + kg phân HC vi sinh + 0,1kg Kaliclorua Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,2kg Kaliclorua Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,3kg Kaliclorua 11,7 Các công thức bón bổ sung kaliclorua với lượng 0,2 0,3 kg/cây có số quả/chùm đạt 13,5 13,7quả, cao hẳn so với công thức bón bổ sung 0,2kg kaliclorua (công thức 2) 0,1kg (đối chứng); Khối lượng tương tự, đạt 14,5 14,7gam cao công thức cao nhiều so với đối chứng 40 Về suất lý thuyết suất thực thu công thức tương đương cao so với công thức cao hẳn so với đối chứng: suất thực thu đạt 2,6 2,7kg/cây Trong đối chứng đạt 2,1kg/cây Xét hiệu kinh tế, công thức 3: bón 30 kg Phân HC + 0,5kg ure + 1,5kg supelân + 0,7kg Kaliclorua cho hiệu cao bón lượng phân 5.4.3 Ảnh hưởng công thức bón phân đến số tiêu chất lượng Số liệu bảng 21 cho thấy, giá trị tiêu công thức sai khác nhiều Tuy nhiên, đường tổng số, công thức bón bổ sung 2kg phân hữu vi sinh cộng với 0,2 0,3kg kaliclorua (công thức 4) có trị số cao so với công thức so với đối chứng Bảng 21 Ảnh hưởng công thức bón phân đến số tiêu chất lượng Công thức bón 1.Đối chứng: Nền (30 kg Phân HC + 0,5kg ure + 1,5kg supelân + 0,5kg Kaliclorua) Nền + kg phân HC vi sinh + 0,1kg Kaliclorua Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,2kg Kaliclorua Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,3kg Kaliclorua Brix (%) Đường tổng số (%) Axit tổng số (%) Chất khô (%) Vitamin C (mg/100g) 19,7 17,00 0,080 20,10 40,82 19,7 18,50 0,075 20,22 41,25 21,3 19,70 0,082 20,45 41,02 21,2 19,96 0,079 20,68 41,58 5.4.3 Ảnh hưởng số chế phẩm thuốc trừ sâu đến hiệu phòng trừ sâu đục nhãn Bảng 22 Diễn biến mật độ sâu đục công thức thí nghiệm Công thức Mật độ sâu đục thời điểm (con/100quả) 30/5 30/6 30/7 Khi thu hoạch phun nước lã 18,8 10,6 12,4 38,7 phun Selecron 500 ND 4,2 4,6 1,9 0,0 phun Regrent 800WG 2,6 2,7 2,2 0,0 Số liệu bảng 22 cho thấy, sâu đầu gây hại nhãn suốt giai đoạn lớn chín, Công thức không sử dụng thuốc trừ sâu mật độ lên tới 18,8con/100 vào thời điểm 30/5, 10,6 con/100 qur vào 30/6, 12,4 con/100 vào 30/7 38,7con/100 thu hoạch Các công thức phun Selecron 500 ND Regrent 800WG cho hiệu rõ rệt việc phòng trừ sâu đục nhãn: Thời gian 30/5, mật độ sâu công thức phun mức 4,2 2,6 con/100quả, thời điểm 30/6 mức 41 4,6 2,7 con/100 quả, thời điểm 30/7 mức 1,9 2,2 con/100 thu hoạch, không bị nhiễm sâu đục Như vậy, phun Selecron 500 ND Regrent 800WG lần vào thời điểm sau tắt hoa, tháng 4, 5, 6, có tác dụng hạn chế mức độ nhiễm sâu đục nhãn chín muộn PHM99-1.1 5.4.4 Ảnh hưởng việc sử dụng số chế phẩm thuốc trừ sâu đến suất Ngoài tượng rụng sinh lý, gây hại sâu đục dẫn đến tượng rụng suốt trình từ non đến thu hoạch Những bị hại không bị rụng bị ảnh hưởng đến tốc độ lớn Quả có phần nhỏ so với không bị nhiễm Từ đó, suất bị giảm Việc xử lý thuốc trừ sâu selecron regrent (công thức 3) cho số đậu/chùm thu hoạch đạt 14,3 15,1 quả, tỷ lệ đậu đạt 2,5 2,4%, khối lượng đạt14,3 14,2 gam, suất thực thu đạt 2,9 3,0 kg/cây, cao so với đối chứng 93 100% Bảng 23 Ảnh hưởng việc sử dụng số chế phẩm thuốc trừ sâu đến suất nhãn chín muộn Năng Năng Chỉ tiêu Số Tỷ lệ Khối suất So với Số suất lý chùm đậu lượng thực đối quả/ thuyết quả/ quả thu chứng chùm (kg/câ Công thức (%) (gam) (kg/câ (%) y) y) phun nước lã 13,6 8,6 1,4 13,6 1,5 1,6 100,0 phun Selecron 500 14,5 14,3 2,5 14,3 2,9 ND 3,0 193,3 phun Regrent 14,4 15,1 2,4 14,2 3,0 800WG 3,1 200,0 CV% 8,1 12,5 15,2 13,7 13,7 LSD05 1,1 0,05 0,9 0,8 4,2 5.5 Kết nghiên cứu ứng dụng số biện pháp kỹ thuật sản xuất xoài ăn xanh địa bàn Lào Cai 5.5.1 Ảnh hưởng số công thức bón phân đến khả sinh trưởng xoài ăn xanh năm tuổi Bảng 24 Ảnh hưởng số công thức bón phân đến khả sinh trưởng xoài ăn xanh năm tuổi Chỉ tiêu Công thức bón Đối chứng: Nền (20 kg phân chuồng + 0,3 kg ure + 0,5 kg supe lân + 0,2 kg Số đợt lộc/ năm Kích thước lộc (cm) Chiều dài 22,30 42 Đường kính 0,90 Cao (m) Đường kính tán (m) Chu vi gốc (cm) 2,2 1,8 22,1 kaliclorua) Nền + kg phân HC vi sinh + 0,05kg Ure Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,10kg Ure Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,15kg Ure LSD 0,05 CV% 22,50 1,02 2,3 1,8 22,5 25,42 1,13 2,6 1,9 24,6 25,13 1,15 2,7 2,1 24,9 2,5 13,2 0,05 6,7 0,26 7,3 0,50 8,4 1,8 11,0 Các công thức bón khác có ảnh hưởng khác đến mức độ sinh trưởng xoài năm tuổi Công thức bổ sung 2kg phân hữu vi sinh, 0,10 0,15kg ure (công thức 4) có sai khác rõ rệt sinh trưởng so với công thức đối chứng Công thức đối chứng có đợt lộc năm Trong đó, công thức đợt lộc Ở công thức 4, chiều dài đường kính lộc 25,42 1,13 cm; 25,13 1,15cm Chiều cao cây, đường kính tán chu vi gốc đạt 2,6m, 1,9m 24,6cm công thức 3; 2,7m, 2,1m 24,9cm, cao hẳn so với công thức so với đối chứng Như vậy, với công thức bón 20 kg Phân HC + 2kg phân hữu vi sinh + 0,4kg ure + 0,5kg supelân + 0,2kg Kaliclorua (công thức 3) làm cho xoài GL4 hai năm tuổi sinh trưởng tốt không thua so với công thức (công thức bón nhiều ure hơn) 5.5.2 Ảnh hưởng số công thức bón phân đến khả hoa đậu suất, chất lượng giống xoài ăn xanh năm tuổi Bảng 25 Ảnh hưởng số công thức bón phân đến khả hoa đậu yếu tố cấu thành suất giống xoài ăn xanh năm tuổi Chỉ tiêu Tỷ lệ hoa (%) Tỷ lệ đậu (%) Số chùm quả/cây Số quả/ chùm Khối lượng (gam) Năng suất lý thuyết (kg/cây) Năng suất thực thu (kg/cây) 100 0,22 13,8 0,9 0,65 8,1 8,0 100 0,22 13,3 0,9 0,68 8,1 8,1 100 0,27 13,5 1,2 0,75 12,2 12,0 100 0,26 13,7 1,2 0,75 12,3 12,2 0,5 0,08 0,4 9,1 14,3 6,5 Công thức bón Đối chứng: Nền (20 kg phân chuồng + 0,5 kg ure + 0,75 kg supe lân + 0,35 kg kaliclorua) Nền + kg phân HC vi sinh + 0,1kg Kaliclorua Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,2kg Kaliclorua Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,3kg Kaliclorua LSD 0,05 CV% Trong công thức bón bổ sung kg phân hữu vi sinh 0,1kg kaliclorua chưa thấy có ảnh hưởng rõ rệt tới yếu tố cấu thành suất suất Công thức bón bổ sung kaliclorua với lượng 0,2 0,3 kg/cây (công 43 thức 4) có số quả/chùm đạt 13,5 13,7quả, sai khác so với công thức khác khối lượng đạt 0,75kg, cao hẳn so với công thức 2, bón bổ sung 0,1kg kaliclorua (0,68kg/quả) cao nhiều so với đối chứng (0,65kg/qua) Do suất thực thu công thức đạt cao mức tương đương: 12,0 12,2 kg/cây Như vậy, xét tính hiệu quả, công thức 3: bón 20 kg phân chuồng + 0,5 kg ure + 0,75 kg supe lân + 0,55 kg kaliclorua cho kết tốt Khối lượng to:12,2kg/quả, suất đạt 12,0 kg/cây, cao nhiều so với đối chứng Bảng 26 Ảnh hưởng công thức bón phân đến số tiêu chất lượng Chỉ tiêu Công thức bón Đối chứng: Nền (20 kg phân chuồng + 0,5 kg ure + 0,75 kg supe lân + 0,35 kg kaliclorua) Nền + kg phân HC vi sinh + 0,1kg Kaliclorua Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,2kg Kaliclorua Nền + kg phân hữu vi sinh + 0,3kg Kaliclorua Đường tổng số (%) Axit tổng số (%) Chất khô (%) Vitamin C (mg/100g) 8,05 0,316 14,49 19,79 8,65 0,245 15,02 20,34 9,53 0,322 15,35 20,41 9,72 0,219 15,61 20,28 Số liệu bảng 26 cho thấy, giá trị tiêu công thức sai khác nhiều Tuy nhiên, đường tổng số hàm lượng chất khô công thức bón bổ sung 2kg phân hữu vi sinh cộng với 0,2 0,3kg kaliclorua (công thức 4) có trị số cao so với công thức so với đối chứng Các giá trị tương ứng 9,53 15,35% công thức 9,72 15,61% công thức Trong đó, đối chứng đạt 18,05% độ Brix 14,49% chất khô 5.5.3 Ảnh hưởng số chế phẩm thuốc trừ bệnh đến hiệu phòng trừ số loại bệnh xoài ăn xanh Lào Cai Đối tượng Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) Bệnh phấn trắng (Odium mangiferae) Bệnh sương mai (Phytophthora sp) Bệnh thối (Diplodia natalensis) Tỷ lệ nhiễm bệnh qua thời điểm (%) 15/3 15/4 15/5 15/6 2,0 3,6 5,6 5,7 0,3 0,2 0,2 0,2 Công thức (đối chứng): phun nước Phun Score 250EC Phun Ridomil MZ72 (đối chứng): Để tự nhiên Phun Score 250EC Phun Ridomil MZ72 (đối chứng): Để tự nhiên Phun Score 250EC Phun Ridomil MZ72 (đối chứng): Để tự nhiên Phun Score 250EC Phun Ridomil MZ72 0,2 0,3 0,2 0,2 1,1 0,1 0,0 2,2 0,0 0,0 2,1 0,0 0,0 5,2 0,0 0,0 6,3 0,0 0,0 6,0 0,0 0,0 2,0 0,0 0,0 8,3 0,0 0,0 12,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 8,7 0,0 0,0 18,3 0,1 0,2 Trên xoài trồng tai Lào Cai, loại bệnh chủ yếu bệnh thán thư nấm Colletotrichum gloeosporioides, bệnh phấn trắng nấm Odium mangiferae bệnh thối nấm Diplodia natalensis gây Trong trường hợp không sử thuốc phòng trừ, loại bệnh phát triển tự nhiên mức độ khác theo 44 thời điểm: từ 2,0 đến 18,3% Khi sử dụng thuốc Score Ridomil, loại bệnh khống chế mức 0,0 – 0,3% tuye theo tùng bệnh thời điểm Đặc biệt, thời điểm thu hoạch (15/6), tỷ lrrj laoị bệnh cao mức 0,2% Như vậy, thuốc Score 250EC Ridomil MZ72 có tác dụng tốt việc phòng trị loại bệnh chủ yếu xoài GL4 Lào Cai Bảng 28 Ảnh hưởng việc sử dụng số chế phẩm thuốc trừ bệnh đến suất xoài Lào Cai Năng Năng Chỉ tiêu Số Số Tỷ lệ Khối suất So với suất lý chùm quả/ đậu lượn thực đối thuyết quả/ chù g thu chứng (kg/ Công thức m (%) (kg) (kg/ (%) cây) cây) (đối chứng): Để tự 11,2 0,6 0,12 0,68 4,6 4,5 100,0 nhiên Phun Score 250EC 13,8 1,2 0,25 0,72 11,9 11,6 257,8 Phun Ridomil MZ72 14,2 1,3 0,28 0,71 13,1 12,8 284,4 CV% 0,05 2,3 LSD05 7,2 8,5 Tương tự nhãn, tượng rụng sinh lý, gây hại sâu đục dẫn đến tượng rụng suốt trình từ non đến thu hoạch dẫn đến tỷ lệ đậu thấp Từ đó, suất bị giảm Việc xử lý thuốc trừ bệnh Score Ridomil (công thức 3) cho số đậu/chùm thu hoạch đạt 1,2 1,3 quả, tỷ lệ đậu đạt 0,25 0,28%, khối lượng đạt 0,72 0,71kg, cao hẳn so với đối chứng Từ đó, suất thực thu đạt 11,6 12,8kg/cây, 257,8 284,4% so với đối chứng 5.6 Các kết khác Trong thời gian thực đề tài, Viện Nghiên cứu Rau tổ chức hội thảo tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc nhãn, xoài theo VietGAP cho 200 người Bảo Thắng thành phố Lào Cai Đã hoàn thành báo khoa học gửi đăng tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 45 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ TT Năm 2012 2013 2014 Tổng cộng: Kinh phí SNKH (tr.đ) Kế hoạch Thực 200,0 200,0 300,0 300,0 304,0 304,0 804,0 804,0 Vốn tự có, vốn khác (tr.đ) Kế hoạch Thực 100,0 124,0 224,0 Ghi 100,0 124,0 224,0 Tổng kinh phí SNKH cấp: 804.000.000 đồng (Tám trăm linh bốn triệu đồng chẵn) Tổng kinh phí toán: 804.000.000 đồng (Tám trăm linh bốn triệu đồng chẵn) KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận - Kết nghiên cứu sản xuất thử: Trong số giống nhãn chín muộn xoài ăn xanh trồng thử nghiệm Lào Cai, giống nhãn PHM99-1.1 giống xoài GL4 có khả sinh trưởng, hoa, đậu tốt điều kiện Lào Cai Năng suất đạt giống nhãn PHM99-1.1 vụ đạt 3,8 – 5,5kg/cây, hiệu thu cao 46,5 – 126,2% so với đối chứng; Giống xoài GL4 cho suất 5,8 – 7,3 tấn/ha vụ 2, hiệu thu cao 123,2 – 265,8% so với đối chứng - Kết ghép cải tạo 100 xoài giống GL4 160 nhãn giống PHM99-1.1 huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai cho thu hoạch 550kg năm 2015 giống xoài GL4, đạt 9,9 triệu đồng Dự kiến giống nhãn PHM99-1.1 hai năm sau ghép cải tạo (năm 2015) đạt suất trung bình 8,5kg/cây, sản lượng ước tính 160 ghép cải tạo 1.360kg Tổng thu đạt 27,2 triệu đồng - Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhãn chín muộn: + Bón 30 kg Phân HC + 2kg phân hữu vi sinh + 0,4kg ure + 1,2kg supelân + 0,3kg Kaliclorua làm cho nhãn PHM99-1.1 hai năm tuổi sinh trưởng tốt Chiều cao đường kính tán đạt 1,85 1,7m đối chứng đạt1,62 1,4m + Công thức 3: bón 30 kg Phân HC + 0,5kg ure + 1,5kg supelân + 0,7kg Kaliclorua có suất lý thuyết suất thực thu không sai khác so với suất công thức cao so với công thức cao hẳn so với đối chứng Năng suất thực thu đạt 2,6 kg/cây Trong đối chứng đạt 2,1kg/cây Xét hiệu kinh tế, công thức cho hiệu cao + Phun Selecron 500 ND Regrent 800WG lần vào thời điểm sau tắt hoa, tháng 4, 5, 6, có tác dụng hạn chế mức độ nhiễm sâu đục ảnh hưởng rõ rệt đến yếu tố cấu thành suất suất nhãn chín muộn 46 PHM99-1.1 Số đậu/chùm thu hoạch đạt 14,3 15,1 quả, tỷ lệ đậu đạt 2,5 2,4%, khối lượng đạt14,3 14,2 gam, suất thực thu đạt 2,9 3,0 kg/cây, cao 93 100% so với đối chứng - Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật xoài ăn xanh: + Công thức bón 20 kg phân HC + 2kg phân hữu vi sinh + 0,4kg ure + 0,5kg supelân + 0,2kg Kaliclorua (công thức 3) làm cho xoài GL4 hai năm tuổi sinh trưởng tốt không thua so với công thức chiều dài đường kính lộc 25,42 1,13 cm Chiều cao cây, đường kính tán chu vi gốc đạt 2,6m, 1,9m 24,6cm, cao hẳn so với công thức so với đối chứng + Công thức có số quả/chùm đạt 13,5 13,7quả, sai khác so với công thức khối lượng đạt 0,75kg, cao hẳn so với công thức Do suất thực thu công thức đạt cao mức tương đương: 12,0 12,2 kg/cây Xét tính hiệu quả, công thức 3: bón 20 kg phân chuồng + 0,5 kg ure + 0,75 kg supe lân + 0,55 kg kaliclorua cho kết tốt Khối lượng to:12,2kg/quả, suất đạt 12,0 kg/cây, cao nhiều so với đối chứng + Xử lý thuốc trừ bệnh Score Ridomil cách phun vào đợt lộc lộc xuất - ngày; nhú hoa - 10 ngày; sau tắt hoa - ngày sau tắt hoa 30 ngày có hiệu rõ rệt việc phòng trừ số loại bệnh chủ yếu xoài GL4 Từ hiệu làm cho số đậu/chùm thu hoạch đạt 1,2 1,3 quả, tỷ lệ đậu đạt 0,25 0,28%, khối lượng đạt 0,72 0,71kg, cao hẳn so với đối chứng Năng suất thực thu đạt 11,6 12,8kg/cây, 257,8 284,4% so với đối chứng 7.2 Đề nghị Đề nghị bổ sung giống nhãn PHM99-1.1 xoài GL4 vào cấu giống nhãn, xoài địa bàn tỉnh Lào Cai, phục vụ sản xuất rải cụ thu hoạch, nâng cao thu nhập cho người nông dân Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Đơn vị chủ trì thực đề tài (Ký tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký tên) 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Khắc Anh, Đào Quang Nghị, Ngô Hồng Bình, Bùi Quang Đãng (2010), Kết sản xuất thử giống xoài GL4 số tỉnh phía Bắc, Hội thảo Quốc Gia giống trồng lần thứ nhất, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.Phạm Minh Cương, Phạm Ngọc Lý (2002) Nhân giống nhãn, vải phương pháp ghép Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Rau hoa (2000 - 2002) Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Thị Hiền (2010), Kết nghiên cứu khảo nghiệm giống HTM2, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Côn, Nguyễn Thị Bích Hồng (2002) Nghiên cứu áp dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao ổn định suất nhãn Kết nghiên cứu KHCN Rau hoa giai đoạn 2000-2002 Viện nghiên cứu Rau Viện Nghiên cứu Rau (2006), Kết nghiên cứu KHCN Rau hoa dâu tằm tơ giai đoạn 2001-2005 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Viện Nghiên cứu Rau qủa Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn Tiêu chuẩn ngành Bộ NN PTNT Trần Thế Tục (1999) Cây nhãn kỹ thuật trồng chăm sóc NXB Nông nghiệp Hà Nội Viện Quy hoạch TKNN (2010) Số liệu 2010 Tài liệu nước Wong Kai Choo (December 2000), Longan production in ASIA -Bangkok, Thai Lan Menzel C.M., S.K Mitra, G.K.Waite (2005), Litchi and longan: Bontany, production and uses, Cabi Publishing 10 Nakasone, H.Y and Paull, R.E (1998), Tropical Fruits, CAB International, Wallingford, UK 48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 49 Cấp phát giống + trồng Vườn nhãn chín muộn Bảo Thắng 50 Nhãn cảiĐường, tạo Lào Cai Vườn xoài ăn xanh ghép Cam 51 Thu hoạch xoài Cam Đường Xoài ghép cải tạo Hội thảo tập huấn Bảo Thắng Cam Đường Sở Khoa học Công nghệ Lào Cai kiểm tra mô hình 52 [...]... sản lượng xoài của miền Nam) 12 3.2.2 Các nghiên cứu về giống nhãn, xoài và các giống đang được trồng phổ biến Ở miền Bắc có 2 nhóm giống chính là nhãn cùi và nhãn nước Các giống thuộc nhóm nhãn cùi là: nhãn lồng, Giống đường phèn, Giống Hương Chi Ngoài ra còn có các giống bàm bàm, cùi và cùi điếc Các giống thuộc nhóm nhãn nước bao gồm: nhãn nước, nhãn thóc (nhãn trơ, nhãn cỏ) Các giống nhãn trồng... thực trạng sản xuất nhãn, xoài tại Bảo Thắng và thành phố Lào Cai - Đánh giá thực trạng về giống trồng, diện tích, năng suất, sản lượng nhãn, xoài - Đánh giá thực trạng áp dụng các kỹ thuật thâm canh nhãn, xoài: bón phân, phòng trừ sâu bệnh, mức đầu tư Nội dung 2: Xây dựng mô hình sản xuất giống nhãn chín muộn và xoài ăn xanh tại Lào Cai Thực hiện các hoạt động: - Trồng mới 1,0 ha nhãn chín muộn (cây... ghép 14 cải tạo thay thế giống thành công trên các đối tượng: vải (ở Bắc Giang, Quảng Ninh), nhãn (ở Hưng Yên, Hoà Bình, Sơn La), Xoài (ở Hà Nội, Vĩnh Phúc) 3.2.4 Kết quả nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất nhãn, xoài Kỹ thuật bón phân cho nhãn Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam đã kết luận: năng suất nhãn tăng lên một cách có ý nghĩa ở công thức bón phân NPK cao 450 - 240 - 330; 350 - 180 - 270,... hình sâu bệnh hại của giống xoài ăn xanh trên địa bàn Lào Cai Địa điểm thực hiện: Huyện Bảo Thắng và thành phố Lào Cai 17 Nội dung 3: Xây dựng mô hình ghép cải tạo thay thế giống nhãn và xoài kém hiệu quả bằng giống nhãn chín muộn và xoài ăn xanh tại tại Bảo Thắng, Lào Cai Thực hiện các hoạt động: - Xây dựng mô hình ghép cải tạo giống nhãn kém hiệu quả bằng giống nhãn chín muộn Tổng số 100 cây - Xây dựng... chất nhãn, xoài Sử dụng KClO3 riêng rẽ hoặc kết hợp khoanh cây, cành xử lý cho nhãn ra hoa trái vụ hoặc ra hoa đồng loạt đã được thực hiện tại Viện cây ăn quả miền Nam và một số vùng trồng nhãn ở Đồng bằng sông Cửu Long Ở miền Bắc, sử dụng chất điều tiết sinh trưởng, trong đó có KClO3 kết hợp với các biện pháp cơ giới đã góp phần quan trọng khắc phục hiện tượng ra hoa, quả không ổn định ở cây nhãn. .. có nhãn long và nhãn giống da bò Ở các tỉnh miền Nam, hiện có khoảng gần 100 giống xoài được trồng ở các hộ gia đình (Trung tâm cây ăn quả Long Định, 1998), trong đó có 21 giống có nhiều đặc điểm quý về năng suất và phẩm chất như giống xoài cát Hoà Lộc, Cát Trắng, Cát Đen, Xoài Bưởi Năm 1995, Công ty Giống cây trồng TP HCM thu thập được 11 giống xoài từ Thái Lan Miền Bắc có khoảng trên 60 giống xoài. .. tính từ khi xuất vườn) Trong đó: 440 cây PH99M-1.1 và 60 cây nhãn HTM1 Tổng số 500 cây - Trồng mới 1,0 ha xoài ăn xanh (cây 1 năm tuổi tính từ khi xuất vườn) Trong đó 440 cây xoài GL4 và 60 cây xoài VRQ-XX1 Tổng số 500 cây - Đánh giá khả năng sinh trưởng, khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất, chất lượng và tình hình sâu bệnh hại của các giống nhãn chín muộn trên địa bàn Lào Cai - Đánh giá khả năng sinh... hoa), NAA (100 ppm phun sau tắt hoa) cũng làm tăng khả năng đậu quả và năng suất của xoài 3.2 Những nghiên cứu trong nước: 3.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn, xoài của Việt Nam Tính đến năm 2010, tổng diện tích nhãn của cả nước đạt 89.500 ha với tổng sản lượng 590.600 tấn, phân bổ ở 8 vùng sản xuất bao gồm Đồng bằng Nhãn là cây ăn quả được chú trọng phát triển ở hầu khắp các vùng miền trong cả nước... Tổng số 100 cây - Xây dựng mô hình ghép cải tạo giống xoài chất lượng thấp bằng giống xoài ăn xanh Tổng số 100 cây - Xây dựng bản hướng dẫn ghép cải tạo thay thế giống nhãn - Xây dựng bản hướng dẫn ghép cải tạo thay thế giống xoài Địa điểm thực hiện: Huyện Bảo Thắng Nội dung 4: Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật sản xuất nhãn chín muộn và xoài ăn xanh trên địa bàn Lào Cai (thực hiện trên mô... chung, cây nhãn, cây xoài nói riêng Chỉ có 53,1 và 67,3% số người được phỏng vấn ở thành phố và ở Bảo Thắng đã được tập huấn kỹ thuật sản xuất cây ăn quả nói chung Có một số hộ dân đã qua các lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nhãn, xoài còn lại hầu như người dân chưa có nhiều kiến thức mới về kỹ thuật trồng và chăm sóc nhãn xoài 32,7% số hộ được tập huấn áp dụng kỹ thuật theo các quy trình được khuyến cáo nhưng

Ngày đăng: 04/08/2016, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Thị Hiền (2010), Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm giống HTM2, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm giống HTM2
Tác giả: Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Bích Hồng, Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2010
3. Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Côn, Nguyễn Thị Bích Hồng (2002). Nghiên cứu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao và ổn định năng suất nhãn. Kết quả nghiên cứu KHCN Rau hoa quả giai đoạn 2000-2002. Viện nghiên cứu Rau quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu KHCN Rau hoa quả giai đoạn 2000-2002
Tác giả: Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Côn, Nguyễn Thị Bích Hồng
Năm: 2002
4. Viện Nghiên cứu Rau quả (2006), Kết quả nghiên cứu KHCN Rau hoa quả và dâu tằm tơ giai đoạn 2001-2005. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kết quả nghiên cứu KHCN Rau hoa quả và dâu tằm tơ giai đoạn 2001-2005
Tác giả: Viện Nghiên cứu Rau quả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
5. Viện Nghiên cứu Rau qủa. Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn. Tiêu chuẩn ngành của Bộ NN và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn
6. Trần Thế Tục (1999). Cây nhãn kỹ thuật trồng và chăm sóc. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây nhãn kỹ thuật trồng và chăm sóc
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
7. Viện Quy hoạch và TKNN (2010). Số liệu 2010.Tài liệu ngoài nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu 2010
Tác giả: Viện Quy hoạch và TKNN
Năm: 2010
8. Wong Kai Choo (December 2000), Longan production in ASIA -Bangkok, Thai Lan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Longan production in ASIA -Bangkok
9. Menzel C.M., S.K. Mitra, G.K.Waite (2005), Litchi and longan: Bontany, production and uses, Cabi Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litchi and longan: Bontany, production and uses
Tác giả: Menzel C.M., S.K. Mitra, G.K.Waite
Năm: 2005
10. Nakasone, H.Y. and Paull, R.E. (1998), Tropical Fruits, CAB International, Wallingford, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tropical Fruits
Tác giả: Nakasone, H.Y. and Paull, R.E
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w