Luận văn thạc sĩ kinh tế Đề xuất chiến lược phát triển các sản phẩm dịch vụ du lịch Tiền Giang đến năm 2020

69 420 1
Luận văn thạc sĩ kinh tế Đề xuất chiến lược phát triển các sản phẩm dịch vụ du lịch Tiền Giang đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - - NGUYỄN HẢI ĐĂNG NGUYỄN HẢI ĐĂNG ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH TIỀN GIANG SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO DUY HUÂN TP HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2014 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2014 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 07 tháng năm 2013 Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đào Duy Huân NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN HẢI ĐĂNG Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 24 tháng năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng TS.Lưu Thanh Tâm Chủ tịch Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/03/1989 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1241820015 I- Tên đề tài: “ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ DU LỊCH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020” II- Nhiệm vụ nội dung: Phân tích đánh giá nhằm tìm chiến lược thích hợp giúp phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 GS.TS.Võ Thanh Thu Phản biện TS.Nguyễn Đình Luận Phản biện PGS.TS.Phan Đình Nguyên Ủy viên TS.Lê Kinh Vĩnh Ủy viên, Thư ký III- Ngày giao nhiệm vụ: 7/8/13 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27/2/14 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Đào Duy Huân CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TS Lưu Thanh Tâm PGS.TS Đào Duy Huân KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Đề xuất chiến lược phát triển Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô trường Đại học Công sản phẩm dịch vụ du lịch Tiền Giang đến năm 2020” công trình nghệ TP HCM trang bị cho kiến thức quý báu, giúp tiếp cận nghiên cứu tổng hợp riêng tư khoa học, nâng cao trình độ, phục vụ cho công tác sống Các lý luận, số liệu nghiên cứu trình bày đồ án chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn thích nguồn gốc Trân trọng kính chào! Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Trương Quang Dũng hướng dẫn môn học Quản Trị Chiến Lược Xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn thực luận văn Phó Giáo sư - Tiến sĩ Đào Duy Huân Trong trình nghiên cứu, thực luận văn mình, hướng dẫn tận tình, nghiêm túc, có khoa học Phó Giáo sư - Tiến sĩ Đào Duy Huân, trang bị thêm kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích Tiền Giang, Ngày 07 tháng năm 2014 Cảm ơn anh chị Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại Học viên thực Luận văn Du lịch tỉnh Tiền Giang nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực luận văn Tôi vô cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, Nguyễn Hải Đăng động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn nghiên cứu mình./ Kính chúc quý Thầy/Cô, Anh/Chị thật nhiều sức khỏe ! iii iv TÓM TẮT Quan hệ hội nhập quốc tế Việt Nam ngày mở rộng, Việt Nam trở thành thành viên WTO khẳng định vai trò, vị trí nước ta trường quốc tế Tiền Giang tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long, địa bàn trung chuyển quan trọng gắn miền Tây Nam Bộ với Thành phố Hồ Chí Minh vùng miền khác, nhờ vị trí thuận lợi nên Tiền Giang trở thành trung tâm văn hóa trị vùng Để thực bước vào sân chơi lớn kinh tế Tiền Giang nói chung du lịch nói riêng có nhiều thuận lợi, trước mắt nhiều khó khăn cần phải đối mặt Để kinh tế tỉnh phát triển thời gian tới, tỉnh xác định du lịch ngành kinh tế động lực Thời gian qua du lịch tỉnh đạt số thành bước đầu Để du lịch thực ngành kinh tế động lực tỉnh cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020 Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu vấn chuyên gia thông qua tham khảo ý kiến chuyên gia, phương pháp nghiên cứu tổng hợp mô tả phân tích liệu thu thập từ bên bên ngoài, với chiến lược phát triển sản phẩm Philip Kotler để hình thành ma trận EFE, IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, SWOT QSPM Với phương pháp nghiên cứu khoa học cho kết nghiên cứu như: xác định yếu tố tạo nên lợi phát triển thị trường, sản phẩm… Trên sở tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch Tiền Giang năm trước yêu cầu phát triển ngành du lịch giai đoạn tiếp theo, tác giả xác định chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch Tiền Giang đến năm 2020 Trong tập trung vào chiến lược tối ưu giải pháp lựa chọn hoàn cảnh thực tế du lịch Tiền Giang để khắc phục hạn chế, tồn thời gian qua Trong trình viết, luận văn không tránh khỏi bất cập sai sót Kính mong quý Thầy/Cô xem xét góp ý cho luận văn hoàn thiện ABSTRACT Relations and international integration of Vietnam is increasingly expanding, its role and position is especially affirmed in the international arena since Vietnam became a WTO member Tien Giang is a coastal province in the Mekong Delta province, it is an important transshipment which connects the Southwest regions with Hochiminh city and other regions Due to the very advantageous position, Tien Giang has become the political and cultural center of the Mekong Delta In order to step into the big playground of Tien Giang economy in general and tourism in particular, in spite of many advantages, there are also many difficulties that need to be faced For the growth of province's economy in the future, the province has identified tourism as a dynamic economic sector The province’s tourism had recently achieved some initial success In order to make travel to become a dynamic economic sector of Tien Giang, it needs to develop a strategy for tourism development until 2020 This thesis uses research methodologies such as interviewing experts consulted by experts, general research methods, descriptive data analysis which was collected from inside and outside, along with the product development strategies of Philip Kotler to form matrix EFE, IFE, competitive image matrix, SWOT and QSPM In conjunction with other scientific research methods, the research results as: identify the factors that make up the market development advantages, products Based on the synthesis, analysis, evaluation of the product development, Tien Giang’s tourism services in the previous years and development reQuyrements of the tourism industry in the next period, the author has identified the strategic development for products and tourism services in Tien Giang until 2020 It focuses on the optimal strategy and the alternatives in the realistic circumstances of Tien Giang’s tourism to overcome those limitations existing in the past In the process of writing this dissertation, it is inevitable to contain inadequacies and errors It is a pleasure to receive Teachers’s reviews and comments for the dissertation to be completed more impeccably v vi MỤC LỤC 1.2.3.3 Phát triển thử nghiệm quan niệm 19 LỜI CAM ĐOAN i 1.2.3.4 Hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm 19 LỜI CẢM ƠN ii 1.2.3.5 Phân tích tình hình kinh doanh 20 TÓM TẮT iii 1.2.3.6 Phát triển sản phẩm thử nghiệm thị trường 22 ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH xi GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Đặt vấn đề 1.2.3.7 Thương mại hóa 23 1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch 28 1.3.1 Sản phẩm du lịch nét đặc trưng 28 1.3.2 Thành phần sản phẩm du lịch 29 1.3.2.1 Cách xếp sản phẩm du lịch theo tổ chức du lịch giới 29 1.3.2.2 Cách xếp Jeffries Krippendorf 30 Tính cấp thiết đề tài 1.3.2.3 Cách xếp Micheal M Coltman 30 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3.3 Chiến lược chu kỳ đời sống sản phẩm 31 Phương pháp nghiên cứu 1.3.3.1 Giai đoạn phát hay giới thiệu sản phẩm (Introducation stage) 32 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3.2 Giai đoạn phát triển (Growth stage) 32 Bố cục luận văn 1.3.3.3 Giai đoạn chín muồi (Maturity stage) 32 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.3.3.4 Giai đoạn suy thoái (Decline stage) 33 1.1 Tổng quan du lịch Tóm tắt chương 33 1.1.1 Du lịch du khách 1.1.1.1 Định nghĩa du lịch CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG 35 1.1.1.2 Du khách 2.1 Đánh giá sản phẩm dịch vụ du lịch Tiền Giang giai đoạn 2008-2012 35 1.1.2 Các loại hình du lịch 2.1.1 Giới thiệu chung du lịch Tiền Giang 35 1.2 Tổng quan chiến lược sản phẩm 10 2.1.1.1 Vị trí du lịch Tiền Giang du lịch Đồng sông Cửu Long 35 1.2.1 Khái niệm sản phẩm 10 1.2.2 Chu kỳ sống sản phẩm 11 1.2.2.1 Giai đoạn tung thị trường 12 1.2.2.2 Giai đoạn phát triển 12 1.2.2.3 Giai đoạn chín muồi (sung mãn) 12 1.2.2.4 Giai đoạn suy thoái 13 1.2.3 Phát triển sản phẩm 14 1.2.3.1 Hình thành ý tưởng 15 1.2.3.2 Sàng lọc ý tưởng 18 2.1.1.2 Vai trò, vị trí ngành du lịch Tiền Giang vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 35 2.1.1.3 Vai trò, vị trí ngành du lịch Tiền Giang phát triển kinh tế - xã hội 36 2.1.2 Hiện trạng phát triển du lịch Tiền Giang giai đoạn 2008-2012 36 2.1.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 36 2.1.2.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng tuyến du lịch 46 2.1.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 47 vii 2.1.2.4 Xúc tiến, quảng bá du lịch 48 2.1.2.5 Triển khai công tác quản lý Nhà nước du lịch 49 2.1.2.6 Nâng cao nhận thức du lịch 50 2.1.2.7 Khách du lịch 51 viii CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM, DỊCH VỤ DU LỊCH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 84 3.1 Mục tiêu 84 3.1.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu 84 3.1.2 Các mục tiêu phát triển 86 2.1.2.8 Thu nhập ngành du lịch 55 3.2 Chiến lược phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020 87 2.1.3 Nhận xét, đánh giá chung 58 3.2.1 Hình thành chiến lược qua phân tích ma trận SWOT 87 2.1.3.1 Kết đạt 58 3.2.2 Lựa chọn chiến lược qua ma trận QSPM 91 2.1.3.2 Những hạn chế 59 3.3 Phát triển chiến lược 98 2.2 Phân tích yếu tố môi trường tác động đến chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch Tiền Giang 61 3.3.1 Chiến lược tập trung 98 2.2.1 Môi trường vĩ mô 61 3.3.3 Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch 99 3.3.2 Chiến lược quy hoạch 98 2.2.1.1 Yếu tố kinh tế 61 3.3.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 99 2.2.1.2 Yếu tố trị pháp luật 63 3.4 Các giải pháp thực chiến lược lựa chọn 100 2.2.1.3 Yếu tố văn hóa - xã hội 63 3.4.1 Nhóm giải pháp thực chiến lược tập trung 100 2.2.1.4 Yếu tố tự nhiên 64 3.4.2 Nhóm giải pháp thực chiến lược quy hoạch 102 2.2.1.5 Yếu tố hạ tầng kỹ thuật 69 3.4.3 Nhóm giải pháp thực chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch 105 2.2.2 Môi trường vi mô 73 3.4.4 Nhóm giải pháp thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực 107 2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 73 Tóm tắt chương 108 2.2.2.2 Đối tác 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 2.2.3 Các yếu tố nội 75 2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng 75 2.2.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 75 2.2.3.3 Các tài nguyên du lịch 75 2.2.3.4 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 78 2.2.3.5 Vốn đầu tư 78 2.2.4 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Tiền Giang 79 2.2.4.1 Ma trận yếu tố bên EFE 79 2.2.4.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên IFE 81 Tóm tắt chương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 ix x DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: Cổ phần Mã số Tên Trang Bảng 2.1 Khách du lịch đến Tiền Giang giai đoạn 2008-2012 51 ĐVT: Đơn vị tính Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn khách chia theo thị trường mục tiêu 20072012 52 GDP: Tổng sản phẩm quốc nội Bảng 2.3 Thống kê số lần đến du khách 54 KT-XH: Kinh tế, xã hội Bảng 2.4 Thu nhập du lịch Tiền Giang giai đoạn 2005-2012 55 NXB: Nhà xuất Bảng 2.5 Cơ cấu chi tiêu khách du lịch đến Tiền Giang 56 Bảng 2.6 Ma trận yếu tố bên ngành du lịch Tiền Giang 79 Bảng 2.7 Ma trận yếu tố bên ngành du lịch Tiền Giang 81 Bảng 3.1 Ma trận SWOT 87 Bảng 3.2 Ma trận QSPM cho nhóm S/O 91 Bảng 3.3 Ma trận QSPM cho nhóm S/T 92 Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhóm W/O 94 Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhóm W/T 95 ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long PGS: Phó giáo sư TG: Tiền Giang ThS: Thạc sĩ TMDV: Thương mại dịch vụ TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TP: Thành phố TS: Tiến sĩ UBND: Ủy ban nhân dân VH-TT-DL: Văn hóa, thể thao du lịch WTO: Tổ chức Thương mại giới xi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Mã số Tên Trang Đặt vấn đề Hình 1.1 Cấu tạo sản phẩm 11 Hình 1.2 Chu kỳ sống sản phẩm 11 Hình 2.1 Khu du lịch cù lao Thới Sơn 37 tế mũi nhọn, ngành công nghiệp không khói nhiều quốc gia xác định mà Hình 2.2 Khu du lịch biển Tân Thành 38 đường ngắn mở hội cho dân tộc, cộng đồng dân cư Hình 2.3 Chợ Cái Bè 40 Hình 2.4 Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười 41 Ngày du lịch nhu cầu tất người, cầu nối tình hữu nghị hòa bình giới Du lịch có vai trò quan trọng, ngành kinh giai tầng xã hội giao lưu trực tiếp với nhau, thưởng ngoạn phong cảnh, tìm hiểu kinh tế, lối sống, văn hóa, lịch sử khu vực nơi cư trú Trong năm qua du lịch nước nói chung Tiền Giang nói riêng hoàn thành vượt tiêu phát triển Những thành tựu có có lãnh đạo Đảng quản lý chặt chẽ quyền cấp khai thác có hiệu tiềm du lịch, tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh, đồng thời phát huy lợi “điểm đến an toàn” giới khu vực Tiền Giang chứng tỏ điểm du lịch có sức hấp dẫn ngày tăng du khách Tuy nhiên năm gần tình hình trị, kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp, thiên tai, dịch bệnh, nạn khủng bố… gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội toàn giới, có du lịch Việt Nam nói chung du lịch tỉnh Tiền Giang nói riêng Tình hình trị, kinh tế - xã hội nước có nhiều thay đổi Đề án phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt vào tháng năm 2010 tạo mối liên kết tỉnh vùng, nhiên đến du lịch ĐBSCL chưa phát huy mạnh, kết hoạt động kinh doanh du lịch chưa tương xứng với tiềm năng, thấp mặt chung nước đứng sau hầu hết vùng du lịch khác ĐBSCL khu vực có tiềm du lịch, độc đáo, không giống với vùng Từ đặt vấn đề đầu tư, khai thác sản phẩm du lịch miền nước Nơi đây, cảnh quan sinh thái đặc trưng đồng biển tương xứng với tiềm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng, thúc đẩy đảo, vùng sông nước hữu tình quyến rũ, trái bốn mùa trĩu quả, môi phát triển du lịch kinh tế xã hội tỉnh Do đó, xin mạn phép chọn đề tài “Đề trường lành, tài nguyên thiên nhiên phong phú kết hợp với tinh hoa văn hóa, xuất chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch Tiền Giang đến năm lịch sử cộng đồng bốn dân tộc anh em: Kinh, Hoa, Khmer, Chăm; với nhiều lễ 2020” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh hội dân gian truyền thống mang sắc văn hóa độc đáo sản phẩm du Mục tiêu nghiên cứu đề tài lịch thật thú vị Trong đó, tỉnh Tiền Giang nằm phía Bắc sông tiền tỉnh có giao thông Mục tiêu chung: thủy, thuận lợi, với 32 km bờ biển Tiền Giang chia thành ba vùng rõ rệt Đề tài nhằm mục tiêu nghiên cứu hệ thống lý luận du lịch ứng dụng với nhiều tiềm cho phát triển du lịch: vùng trái ven sông Tiền với quản trị chiến lược du lịch Trên sở phân tích đánh giá thực trạng kinh vườn trái quanh năm bốn mùa, vùng sinh thái ngập mặn biển Tân Thành doanh du lịch Tiền Giang năm gần Từ đề xuất giải vùng sinh thái ngập phèn huyện Tân Phước Là nôi ca nhạc tài tử, pháp chiến lược giúp cải thiện sản phẩm, dịch vụ du lịch tỉnh, góp phần kiện lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Giồng Dứa - Ấp Bắc, quê hương Trương thúc đẩy phát triển du lịch Tiền Giang thời gian tới Định, Thủ Khoa Huân Có nhiều tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Mục tiêu cụ thể: Tin lành; với di tích lịch sử lăng Trương Định, lăng Hoàng gia, chiến lũy - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2012 pháo đài, di Ốc Eo Gò thành… điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch nước Tính cấp thiết đề tài Tiền Giang nằm vùng ảnh hưởng địa bàn trọng điểm phía Nam, tỉnh Cần Thơ TP HCM hai trung tâm kinh tế lớn nước, điểm tựa quan trọng cho việc phát triển du lịch Tiền Giang Đồng thời Tiền Giang có tiềm du lịch to lớn chưa trọng khai thác So với ngành kinh tế khác ngành du lịch có tỷ trọng tham gia vào GDP tỉnh thấp Các sản phẩm du lịch Tiền Giang dạng thô, chưa độc đáo, chưa đa dạng, chương trình tour du lịch chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên tài sản riêng hộ dân để khai thác, chưa có quy hoạch đầu tư hợp lý Hiệu kinh doanh từ ngành du lịch thấp, việc quảng bá hình ảnh du lịch Tiền Giang chưa tạo ấn tượng chưa chủ động nguồn khách - Phân tích thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Tiền Giang - Đề xuất số chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch Tiền Giang đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê so sánh Đặc biệt kết hợp với điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực tiễn số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch, nhận định chuyên gia, nhà quản lý du lịch để phân tích thực trạng - Phương pháp chọn vùng nghiên cứu: Vùng nghiên cứu sản phẩm 5 Phạm vi nghiên cứu dịch vụ du lịch Tiền Giang Đề tài sử dụng phương pháp khảo sát thực địa phương pháp đồ để xác định vùng tài nguyên du lịch cần nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp số liệu thống kê thu thập ý kiến đóng góp khách hàng chuyên gia ngành + Các số liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu thống kê liên quan đến hoạt động du lịch Tiền Giang Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiền Giang, + Về không gian: toàn hoạt động du lịch phạm vi tỉnh Tiền Giang, có xem xét tới quan hệ với phát triển ngành phạm vi nước + Về thời gian: luận văn sử dụng số liệu thống kê hoạt động ngành du lịch Tiền Giang từ năm 2008 đến năm 2012, sử dụng tình hình số liệu giai đoạn trước để so sánh, dự báo phát triển du lịch Tiền Giang đến năm 2020 Bố cục luận văn viết sách báo, internet, văn Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du Luận văn gồm có chương: lịch, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại - Du lịch trực thuộc UBND tỉnh Tiền Chương 1: Cơ sở lý thuyết Giang… - Phương pháp phân tích số liệu: + Sử dụng phân tích thống kê mô tả để phân tích số liệu điều tra nhằm nhận dạng, tổng hợp đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Tiền Giang + Sử dụng phương pháp quan sát, phân tích thống kê đánh giá tác động môi trường đến hoạt động du lịch Tiền Giang + Tổng hợp kết nghiên cứu đồng thời sử dụng công cụ phân tích liệu thu thập để nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành du lịch Tiền Giang + Lập ma trận yếu tố bên trong, ma trận yếu tố bên ngoài, ma trận SWOT để phân tích lựa chọn chiến lược Lập ma trận QSPM để xác định chiến lược tối ưu đề số giải pháp góp phần phát triển du lịch Tiền Giang sở chiến lược chọn Chương 2: Phân tích môi trường phát triển ngành du lịch Tiền Giang Chương 3: Chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch Tiền Giang đến năm 2020 94 16 95 Mâu thuẩn lợi ích hộ dân doanh nghiệp lữ hành ngày cao TỔNG CỘNG 75 thu hút khách nước 102 Bảng 3.4 Ma trận QSPM cho nhóm W/O 10 Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần người tăng 11 Tình hình an ninh trị Việt Nam ổn định bạn bè quốc tế đánh giá cao 12 16 12 Hệ thông văn pháp quy ngày hoàn thiện Xác định vị trí vai trò quan trọng du lịch kinh tế 13 Ý thức xây dựng văn hóa kinh doanh ngày cải thiện 2 14 Cầu Rạch Miễu, đường cao tốc TP HCM – Trung Lương đưa vào hoạt động tạo điều kiện kết nối dễ dàng TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ 3 Các chiến lược thay STT Yếu tố quan trọng Phân loại AS Các sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn, phát triển Nguồn nhân lực thiếu tính chuyên nghiệp, ngoại ngữ hạn chế, công tác đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu công việc Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội sở ngành chưa cao, liên kết dịch vụ yếu Hiệu đầu tư khai thác tài nguyên du lịch thấp, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư vào dự án Tính động cán quản lý ngành du lịch hạn chế Tính cạnh tranh nội ngành cao Công tác xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn đơn vị ngành yếu Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc, kinh tế ổn định giảm thiểu lạm phát Xu toàn cầu hóa hội nhập thúc đẩy du lịch phát triển, tăng khả Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch TAS AS TAS Chiến lược thu hút đầu tư du lịch 2 1 1 TỔNG SỐ 64 79 Bảng 3.5 Ma trận QSPM cho nhóm W/T Các chiến lược thay STT 2 12 4 Yếu tố quan trọng TAS 2 4 1 3 2 1 Nguồn nhân lực thiếu tính chuyên nghiệp, ngoại ngữ hạn chế, công tác đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu công việc Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội sở ngành chưa cao, liên kết dịch vụ yếu 12 Chiến lược thu lại vốn đầu tư AS Các sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn, phát triển 12 Chiến lược Phân phát triển loại nguồn nhân lực AS TAS 96 97 Việc đánh giá lựa chọn chiến lược phù hợp, có hiệu để đưa Hiệu đầu tư khai thác tài nguyên du lịch thấp, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư vào dự án 6 Tính động cán quản lý ngành du lịch hạn chế 6 Tính cạnh tranh nội ngành cao 2 Công tác xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn đơn vị ngành yếu 3 2 Một số sách địa phương chưa phù hợp ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch Khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh thiên tai xảy nhiều nơi giới ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khách quốc tế đến với Tiền Giang 10 Nhiều tỉnh khu vực xây dựng mô hình du lịch với sản phẩm du lịch quy mô tương tự 3 11 Phát triển dịch vụ du lịch nhỏ lẻ tự phát tràn lan với chất lượng 12 Lượng mưa nhiều kéo dài suốt mùa mưa ảnh hưởng đến hoạt động du lịch 13 Ảnh hưởng tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên 14 Cầu Rạch Miễu có đường dẫn xuống cù lao Thới Sơn làm cho khu vực dễ bị đô thị hóa 2 15 Mâu thuẩn lợi ích hộ dân doanh nghiệp lữ hành ngày cao 3 TỔNG SỐ định sở sử dụng ma trận hoạch định chiến lược định lượng QSPM Cơ sở đánh giá mức độ quan trọng, phân loại ma trận để kết hợp lý luận, xu phát triển, sở đánh giá, kinh nghiệm chuyên gia lĩnh vực du lịch việc phân tích tình hình thực tế hoạt động ngành để lựa chọn điểm số cho ma trận lựa chọn chiến lược Qua phân tích ma trận QSPM từ yếu tố bên bên ngoài, ta có tổng số điểm chiến lược thay là: - Chiến lược S/O: Chiến lược tập trung - 161 điểm, chiến lược phát triển sản phẩm -142 điểm - Chiến lược S/T: Chiến lược liên kết - 75 điểm, chiến lược quy hoạch du lịch - 102 điểm xúc tiến quảng bá du lịch - 79 điểm 2 lược thu lại vốn đầu tư - 48 điểm có số điểm hấp dẫn cao đánh giá tập trung nhiều Đó là: - Chiến lược W/O: Chiến lược thu hút đầu tư du lịch - 64 điểm, chiến lược - Chiến lược W/T : Chiến lược phát triển nguồn nhân lực - 69 điểm, chiến Căn điểm số ta lựa chọn chiến lược cho nhóm chiến lược - Chiếm lược S/O: Chiến lược tập trung - Chiến lược S/T: Chiến lược quy hoạch - Chiến lược W/O: Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch - Chiến lược W/T: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 69 48 98 3.3 Phát triển chiến lược 99 3.3.3 Chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch Trong giai đoạn bùng nổ thông tin nay, vấn đề thông tin, tuyên truyền, 3.3.1 Chiến lược tập trung Những năm gần đây, du lịch Việt Nam bước đầu khẳng định vị trí đồ du lịch giới, trước tình hình khủng bố, thiên tai xảy số nước phát triển mạnh du lịch khu vực như: Thái Lan, Indonesia…, phận không nhỏ khách du lịch bắt đầu chuyển hướng đến Việt Nam - xem điểm quảng cáo, xúc tiến phát triển nhanh số lượng, đa dạng hình thức đóng vai trò quan trọng cho thành công doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên, lại khâu coi hạn chế du lịch Tiền Giang thời gian qua đến an toàn thân thiện cho khách du lịch Xu hướng dòng khách quốc tế đến Việt Nam đến TP.HCM giai đoạn 2014 - 2020 dự báo “Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020” ngày tăng Hiện nay, TP.HCM hàng năm đón tiếp gần triệu lượt khách du lịch quốc tế, dòng khách quan trọng đến với tỉnh vùng ĐBSCL hội thu hút khách du lịch đến với Tiền Giang Vì ngành Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Tiền Giang chưa vào chiều sâu, dừng lại việc tham gia hội chợ triển lãm, chưa phối hợp tổ chức để hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm khai thác thị trường Vì doanh nghiệp tỉnh chưa có đủ điều kiện để tổ chức tour du lịch dài ngày phát triển kinh doanh lữ hành, lữ hành quốc tế mà hầu hết phải thông qua doanh nghiệp TP.HCM du lịch tỉnh Tiền Giang cần tập trung khai thác mạnh du lịch sinh thái, Chính nhiệm vụ cấp bách ngành du lịch Tiền sông nước miệt vườn, du lịch văn hóa tạo hấp dẫn với du khách đồng Giang là: tích cực tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá thời cải thiện dịch vụ, sở vật chất phục vụ du lịch đề góp phần thu hút nước với nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau, củng cố thị trường khách du lịch thêm nhiều du khách, đặc biệt lượng khách du lịch quốc tế quốc tế truyền thống phát triền thị trường tiềm năng, tăng cường mời gọi đầu 3.3.2 Chiến lược quy hoạch Trước tình hình du lịch Tiền Giang năm gần có nhiều chuyển tư vào dự án trọng điểm để phát triển du lịch… 3.3.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực biến, như: cấu khách du lịch có xu hướng thay đổi mạnh khách du lịch Những năm gần đây, đội ngũ lao động phục vụ du lịch địa bàn tỉnh Tiền nội địa quốc tế; phát triển nhiều loại hình du lịch mới: du lịch cộng đồng, du lịch Giang quan tâm bồi dưỡng, đào tạo chưa đáp ứng cộng đồng gắn với di sản, homestay, resort, , yêu cầu khách du lịch ngày kịp theo yêu cầu phát triển nhanh ngành, đặc biệt khách du lịch quốc cao hơn, với cạnh tranh mạnh mẽ du lịch tỉnh lân cận Qua đó, nhận tế Trình độ cán công nhân viên, người lao động ngành chưa đồng đều, thấy việc đánh giá, quy hoạch lại cụm, điểm du lịch cho hợp lý hơn, khu vực tư nhân quan tâm đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình tập trung nguồn vốn vào điểm du lịch có tiềm thu hút nhiều độ chuyên môn Vì cần thiết cần phải mạnh công tác đào tạo phát triển khách du lịch việc làm cần thiết giai đoạn Các khu du nguồn nhân lực cho bắt kịp với đà phát triển du lịch tỉnh giai đoạn lịch tiềm cần đầu tư tạo bước đột phá kể đến : khu du lịch tới Quốc gia cù lao Thới Sơn, Khu du lịch Cái Bè, khu du lịch biển Gò công khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười 100 101 3.4 Các giải pháp thực chiến lược lựa chọn Phát triển phương tiện vận chuyển du lịch - Phát triển phương tiện phục vụ loại hình du lịch phải gắn liền với nhu cầu 3.4.1 Nhóm giải pháp thực chiến lược tập trung Phát triển sở lưu trú, nhà hang phục vụ du lịch phát triển khách du lịch Ngoài loại hình du lịch sinh thái miệt vườn, cần quan tâm khai thác loại hình du thuyền sông, vừa kết hợp dịch vụ tham quan cảnh - Dự báo nhu cầu sở lưu trú phải sở dự báo số lượng khách du lịch có lưu trú qua đêm Hiện nay, du khách đến Tiền Giang đông số lượng sông nước, vừa phục vụ nhu cầu nghỉ đêm thuyền Trong giai đoạn 2014 - 2020 cần phát triển từ 10 đến 15 du thuyền du lịch sông lưu trú qua đêm lại ít, tương lai nâng chất lượng khách sạn, với - Bên cạnh việc đầu tư đò máy, đò chèo, cần đầu tư đóng tàu du phát triển dịch vụ du lịch, dịch vụ bổ sung, tạo tuyến du lịch hấp dẫn… lượng khách lưu lại tăng lên ngày khách dài lịch có đầy đủ tiện nghi, dịch vụ ăn uống, có phục vụ ca nhạc tài tử, dân ca thuyền loại hình hấp dẫn tổ chức chu đáo, chuyên nghiệp, - Trong giai đoạn 2014 - 2015, cần tiếp tục công tác xúc tiến mời gọi đầu tư để xây dựng dự án khách sạn cao cấp, đạt chuẩn từ - có chủ trương tỉnh trước như: Khu phức hợp dịch vụ - khách sạn Golf Mỹ Tho khách sạn Mỹ Tho Plaza thành phố Mỹ Tho Sang giai đoạn 2016 – 2020, xây dựng khách sạn quốc tế - số khách sạn từ - khu vực trung tâm loại dịch vụ kéo dài ngày khách Đối với khu du lịch, cần phát triển phương tiện thô sơ xe ngựa, xe đạp kéo, xe điện để phục vụ khách du lịch Khuyến khích đầu tư loại xe có trọng tải lớn từ 30 - 50 chỗ ngồi phục vụ du khách đường dài, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan nhân dân tỉnh thành phố Mỹ Tho (nhất vị trí dọc theo sông Tiền), huyện Cái Bè, thị xã Gò Công vùng biển Gò Công Việc xây dựng khách sạn cần cân đối, phân kỳ cho phù hợp Đầu tư sở hạ tầng du lịch với nhu cầu, khách sạn đại phục vụ du khách sang trọng, cần xây - Đầu tư sở hạ tầng để phát triển du lịch bước quan trọng, tạo điều kiện dựng sở lưu trú theo kiểu nhà nông thôn Nam Bộ (resort Nam Bộ) khu thu hút nhà đầu tư tham gia dự án phát triển du lịch Hiện nay, mạng lưới du lịch, gắn liền vườn ăn trái cảnh quan thiên nhiên, sông nước Bên cạnh giao thông đường đến tham quan du lịch nhiều nơi chưa tốt, việc đầu tư xây khách sạn cần tiếp tục nâng cấp, cải tạo sở lưu trú giai đoạn 2014 - 2015 cần ưu tiên đầu tư, nâng cấp, mở rộng tuyến đường đến cần phát triển mô hình du lịch nghỉ đêm nhà dân (homestay) cù lao Thới Sơn, khu sinh thái Đồng Tháp Mười, khu du lịch biển Tân Thành, khu du lịch cù lao cù lao Ngũ Hiệp, khu du lịch Cái Bè, vườn ca cao Gò Công Tây,… nhằm đa dạng Thới Sơn, khu du lịch Cái Bè Giai đoạn sau tiếp tục đầu tư nâng cấp đường giao hóa sản phẩm, đáp ưng nhu cầu ngày đa dạng khách du lịch - Cùng với việc đầu tư sở lưu trú du lịch, quan tâm đầu tư phát triển nhà thông đến khu vực có vườn ăn trái đặc sản tỉnh cù lao Ngũ Hiệp, cù lao Tân Phong, Cồn Ngang (Tân Phú Đông),… hàng, cửa hàng, quán ăn phục vụ khách du lịch Đầu tư nhà hàng ẩm thực, tập - Dự án bến tàu du lịch thành phố Mỹ Tho Cải Thiện môi trường thành hợp ăn đặc sản địa phương tỉnh như: hủ tiếu Mỹ Tho, phố Mỹ Tho từ nguồn vốn ADB xây dựng hoàn thành, tăng khả tiếp đón ăn sử dụng mắm tôm chà, mắm còng, mắm tép Gò Công, Tân Phú Đông; bánh khách du lịch, giải vấn đề vệ sinh môi trường thành phố Mỹ Tho giá chợ Giồng Gò Công Tây; bánh tráng, bánh phồng Cái Bè; đặc sản huyện phụ cận Bên cạnh đó, tiếp tục đầu tư xây dựng bến tàu nhỏ khu cá lóc, rắn, chuột đồng vùng Đồng Tháp Mười 102 vực Cai Lậy, Chợ Gạo Gò Công Đông nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái huyện phía Đông huyện khác - Trong giai đoạn 2016 - 2020, nghiên cứu việc xây dựng bến du thuyền 103 - Xây dựng Khu du lịch Quốc gia Cù lao Thới Sơn trở thành trung tâm du lịch, tạo điểm nhấn, mang đặc trưng sản phẩm du lịch Tiền Giang - Triển khai đầu tư khu du lịch: Khu du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng Khu để đón tiếp tàu du lịch lớn hành trình tuyến du lịch tiểu vùng sông Mê đón tiếp du lịch đường bộ, tạo bước đột phá cho du lịch Tiền Giang Đồng thời liên Kong, từ thành phố Hồ Chí Minh sang Campuchia Đồng thời khai thác, phát kết du lịch với nhiều hộ dân tạo thành tuyến du lịch sinh thái cộng đồng, với nhiều triển loại hình du lịch thuyền, loại hình có xu hướng phát triển sản phẩm đặc trưng như: thưởng thức loại trái đặc sản, đò chèo rạch, ưa thích số thỉ trường khách du lịch quốc tế Mỹ, Anh, Pháp, Đức, nghe đờn ca tài tử, trải nghiệm ẩm thực dân dã, sản phẩm làng nghề thủ công mỹ Hà Lan, Bỉ… vị trí xây dựng nằm bên bờ sông Tiền nghệ, tìm hiểu nét sinh hoạt văn hóa truyền thống người dân vùng sông nước Nam Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phục vụ du lịch Bộ, dịch vụ tát mương bắt cá, tham quan cù lao xe thô sơ, Bên cạnh việc xây dựng khu du lịch có quy mô lớn, phát triển thêm điểm du lịch sinh thái - Tiền Giang có 21 di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, 105 di tích cấp tỉnh nhà cổ địa bàn tỉnh đưa vào phục vụ du lịch Trong thời gian tới, cần điều tra, đánh giá, phân loại tài nguyên du lịch nhân văn để có giải pháp bảo tồn, tôn tạo, khai thác hợp lý tài nguyên, gắn với việc phát triển sản nhà vườn, phù hợp với cảnh quan môi trường, phát triển dịch vụ nghỉ đêm nhà dân (homestay), nghỉ đêm dạng bề sông quanh Cù lao, tái chợ sông Các dịch vụ phục vụ du lịch Cù lao Thới Sơn phải quy hoạch lại theo hướng chuyên nghiệp, với sản phẩm du lịch chất lượng cao phẩm du lịch sinh thái mang nét đặc trưng du lịch Tiền Giang - Nối tuyến du lịch Cù lao Thới Sơn tham quan trại rắn Đồng Tâm, di - Để phát triển du lịch sinh thái gắn với tham quan, nghiên cứu giá trị lịch sử - văn hóa, cần tiếp tục đầu tư mở rộng khu di tích chiến thắng Ấp Bắc, Rạch Gầm - Xoài Mút, Lăng hoàng gia, Thủ Khoa Huân điểm di tích lịch sử - văn tích lịch sử - văn hóa Rạch gầm - Xoài Mút, chùa Vĩnh Tràng tỉnh liên kết tuyến khai thác sản phẩm với tỉnh vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, An Giang hóa, bổ sung thêm vật trưng bày, xây dựng mô hình tái kiện lịch sử, trồng xanh bóng mát, xây dựng khu vực cắm trại dã ngoại với hoạt động giải trí mang đậm nét dân gian, truyền thống 3.4.2 Nhóm giải pháp thực chiến lược quy hoạch Khu du lịch Cái Bè (khu vực phía Tây): Điểm nhấn Chợ Cái bè, với sản phẩm du lịch đặc trưng vùng sinh thái sông nước, miệt vườn du lịch cộng đồng gắn với làng nghề truyền thống vườn ăn trái đặc sản, làng cổ Đông Hòa Hiệp (dự án JICA - Nhật tài trợ); phát Trong giai đoạn 2014 - 2015 Tập trung đầu tư thúc đẩy dự án phê duyệt, tạo điểm đột phá cho phát triển du lịch Tiền Giang: Khu du lịch quốc gia Cù lao Thới Sơn (khu vực trung tâm): triển loại hình dịch vụ nghỉ đêm nhà dân (homestay), khu resort Nam Bộ chất lượng cao dọc theo dòng sông Tiền Tuy nhiên, cần phải quy hoạch lại hoạt động Chợ nổi, làng nghề truyền thống, vườn ăn trái, theo hướng văn minh lịch sự, đại mang nét đặc trưng vùng sông nước miệt vườn, tạo thành sản phẩm du lịch khép kín, kéo dài thời gian lưu trú Liên kết tuyến du lịch với tỉnh lân cận Cái Mơn (Bến Tre), Bình Hòa Phước, Trường An (Vĩnh 104 105 Long) Cồn Âu, Mỹ Khanh (Cần Thơ), đa dạng hóa sản phẩm, thu hút khách du lịch - Đầu tư tạo điểm nhấn Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười, với 107 rừng trà ngập nước thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Khi hạ tầng giao Khu du lịch biển Gò Công (khu vực phía Đông): thông thuận lợi, với đường cao tốc Trung Lương - Cần Thơ hoàn thành có tuyến nhánh dẫn đến huyện Tân Phước, với Khu tâm linh "Thiền Viện Trúc - Điểm nhấn khu du lịch biển Tân Thành Khu du lịch Cồn Ngang, đầu tư xây dựng công trình nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, ẩm thực biển, kết hợp bảo Lâm Chánh giác" có quy mô 30 mở tuyến du lịch sản phẩm du lịch vệ cảnh quan môi trường thiên nhiên Khu du lịch biển Gò Công phát triển mạnh cầu Mỹ Lợi, Quốc Lộ 50 hoàn thành nội tuyến từ thành phố Hồ Chí Minh đến vùng biển Gò Công - Trung tâm du lịch Khu bảo tồn sinh thái gắn kết với Khu tâm linh "Thiền Viện Trúc Lâm Chánh giác" với cánh đồng mênh mông, hệ sinh thái vùng ngập phèn độc đáo, có loại động vật - thực vật thích hợp phát triển thành khu - Đặc biệt, cần đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Cồn Ngang huyện Tân Phú Đông để tạo sản phẩm mang nét nét đặc trưng riêng du lịch biển đảo vùng Đồng sông Cửu Long Cồn Ngang có vị trí thuận lợi, nằm biệt lập tham quan, nghỉ dưỡng, phù hợp cảnh quan thiên nhiên Khu Thiền Viện Trúc Lâm Chánh giác hoàn thành vừa phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, vừa đáp ứng nhu cầu tham quan nhân dân, du khách nước biển khơi, không khí lành, chưa có người dân sinh sống; đó, định hướng xây dựng Cồn Ngang với dịch vụ đa dạng như: nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, chủ yếu phục vụ khách du lịch quốc tế, đến đường từ thành phố Hồ Chí Minh đường biển trung chuyển tàu du lịch từ biển vào Cồn Ngang Kết hợp tham quan di tích lịch sử - văn hóa như: Lăng Hoàng Gia, Lăng - Mộ Trương Định, nhà Đốc Phủ Hải (thị xã Gò Công), lũy pháo đài Trương Định (huyện Tân Phú Đông), làng nghề mắm tôm chà, tủ thờ Gò Công Bên cạnh đó, liên kết - Nối tuyến du lịch với tham quan làng nghề dệt chiếu Long Định, vườn khóm Tân Phước, di tích lịch sử - văn hóa Di tích Chiến Thắng Ấp Bắc, chùa Phật Đá, chùa Đình Long Hưng, điểm du lịch nhà vườn Vườn sầu riêng Ngũ Hiệp (Cai Lậy), vú sữa Lò Rèn (Vĩnh Kim), khu vực Chợ Cái Bè liên kết với tỉnh vùng theo đường Quốc lộ đường thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ tuyến với biển Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) biển Vũng Tàu thuyền - Ngoài khu du lịch trên, cần đầu tư xây dựng dự án du lịch cao tốc để phát triển du lịch biển đảo Đồng thời mở tiềm liên kết tuyến khác dựa lợi sông nước miệt vườn để khai thác, phục vụ nhu cầu đa dạng du lịch Cồn Ngang với đảo Phú Quốc (Kiên Giang) khách du lịch khu vực có tiềm lớn, phát triển như: cù lao Ngũ Hiệp, Bên cạnh việc đầu tư phát triển khu du lịch chính, giai đoạn 2014 - 2015 tập trung đầu tư sở hạ tầng Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười Khu tâm linh "Thiền Viện Trúc Lâm Chánh giác" huyện Tân Phước, tạo điều kiện phát triển sản phẩm mới, thu hút khách du lịch đến Tiền Giang giai đoạn 2016 - 2020 Trong giai đoạn 2016 - 2020 cù lao Tân Phong, cồn Quy, cồn Phụng 3.4.3 Nhóm giải pháp thực chiến lược xúc tiến quảng bá du lịch Giải pháp thị trường xúc tiến quảng bá giải pháp đặc biệt quan trọng phát triển du lịch Đây khâu coi hạn chế du lịch Tiền Giang thời gian qua Giải pháp thị trường xúc tiến quảng bá du lịch bao gồm: 106 - Xây dựng chiến lược thị trường sản phẩm, xác định thị trường ưu tiên cho giai đoạn, vào nhu cầu thị trường du lịch tiềm du lịch vùng, chiến lược cần đề cập tới giải pháp với nhóm đối tượng, phân khúc thị trường cụ thể Đặc biệt trọng thị trường nước 107 3.4.4 Nhóm giải pháp thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng, định chất lượng sản phẩm du lịch Chính vậy, công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cần coi trọng Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực bao gồm nội dung: khu vực thị trường có tiềm tính ổn định cao với du lịch Việt Nam Chiến lược thị trường - sản phẩm cần kết hợp chặt chẽ "cái có" "cái thị trường cần", trọng tâm nhu cầu, thị hiếu thị trường Chiến lược sản phẩm - thị trường cần theo hướng nâng cao chất lượng có giá trị sản phẩm du lịch, nhằm bước khắc phục tình trạng cạnh tranh giá điểm đến vùng - Tăng cường đội ngũ cán quản lý nghiệp vụ ngành du lịch Phối hợp với Trường đại học, Trường nghiệp vụ du lịch thành phố Hồ Chí Minh Tiền Giang, trường nghiệp vụ khác để đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động du lịch Ngoài việc đào tạo trung, dài hạn đào tạo lại cán ngành, cần có giải pháp lâu dài có sách ưu đãi, thu hút lao động từ trường Đại học, để có lực lượng lao động giỏi, có trình độ lực chuyên môn cao, đáp - Điều tra, đánh giá thị trường khách du lịch, xây dựng hệ thống thu thập thông tin phản hồi thường xuyên khách du lịch để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Khảo sát đánh giá điểm đến cạnh tranh tỉnh vùng ứng yêu cầu nhiệm vụ thích ứng môi trường cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động du lịch Đặc biệt quan tâm lực lượng hướng dẫn viên du lịch quốc tế ĐBSCL nhiệm vụ quan trọng để rút kinh nghiệm cho phát triển du lịch Tiền Giang Đây nhiệm vụ đặc biệt quan trọng mà thời gian qua ngành du lịch chưa trọng chưa thực thường xuyên - Phấn đấu đến năm 2015 có 100% cán công chức quản lý Nhà nước du lịch đào tạo nghiệp vụ ngoại ngữ du lịch 100% lực lượng hướng dẫn viên du lịch phải chuẩn hóa cấp thẻ hướng dẫn viên theo - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức ngành kinh tế du lịch cấp, ngành nhân dân; tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Tiền quy định; lao động dịch vụ khác ngành du lịch phải đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao lực phục vụ du lịch Giang nước, khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư vào du lịch Tiền Giang - Khuyến khích doanh nghiệp du lịch thực việc đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ nhân viên khuyến khích doanh nghiệp đưa vào áp dụng hệ thống - Xúc tiến, quảng bá du lịch Tiền Giang thông qua việc tham gia hội chợ, "tiêu chuẩn nghiệp vụ" triển lãm, ấn phẩm, tuyên truyền, tổ chức đoàn nghiên cứu thị trường (FAM trip), quảng bá trang web trọng phương tiện hiệu tới thị trường trọng điểm giai đoạn cụ thể Đặc biệt coi trọng hình thức quảng bá thông qua giới thiệu trực tiếp, truyền miệng hình thức hiệu kinh tế - Hiệp hội Du lịch Tiền Giang cần phối hợp với sở đào tạo doanh nghiệp tổ chức khóa tập huấn kỹ kinh doanh du lịch cho người dân khu vực trọng điểm phát triển du lịch Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động tập huấn, nâng cao nhận thức du lịch cần thiết - Tăng cường liên kết, hợp tác với thành phố Hồ Chí Minh, với hãng hàng không, đơn vị kinh doanh lữ hành lớn công tác quảng bá, xúc tiến sản phẩm du lịch Tiền Giang 108 109 - Tranh thủ hỗ trợ từ dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Tổng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ cục du lịch tổ chức, dự án quốc tế công tác đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức du lịch Kết luận - Ngoài nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ, chương trình nhận thức du lịch Qua đánh phân tích giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng, định hướng phát cần lồng ghép chương trình ngoại khóa hệ thống giáo dục triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Có thể rút kết phổ thông địa phương nhằm tạo chuẩn bị bước đầu cho tham gia luận: tương lai hệ mai sau hoạt động du lịch - Kết hợp với giải pháp đào tạo nguồn nhân lực giải pháp nâng cao nhận - Ngành du lịch Tiền Giang đà phát triển Điều thể rõ qua số liệu trạng năm qua, đặc biệt từ 2001 tăng mạnh thức du lịch nhằm cải thiện chất lượng môi trường du lịch, văn minh du lịch lượng du khách doanh thu Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch tăng việc tổ chức khóa tập huấn, chương trình tuyên truyền khu vực phát đáng kể, mang lại hiệu kinh tế mà đem lại hiệu triển du lịch, ngành, nghề có liên quan tới hoạt động du lịch mặt xã hội, góp phần tích cực vào hiệu kinh tế - xã hội tỉnh, mang lại Tóm tắt chương Chương nêu rõ quan điểm, mục tiêu, xây dựng chiến lược, lựa chọn chiến lược số biện pháp chủ yếu để thực chiến lược phát triển du lịch Tiền cải thiện thu nhập cho tầng lớp dân cư đồng thời qua giao tiếp du lịch giúp cho khách du lịch quốc tế nước hiểu rõ đất nước, người Tiền Giang Lượng khách du lịch quốc tế đến Tiền Giang Lượng khách du lịch đến Tiền Giang ngày tăng khách nước tăng thêm số ngày Giang: khách, hội thách thức ngành du lịch năm tiếp - Định hướng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 - Xây dựng chiến lược lựa chọn phương án tối ưu cho chiến lược phát theo - Phát triển ngành du lịch Tiền Giang năm qua thực tế không tách triển sản phẩm dịch vụ du lịch Tiền Giang đến năm 2020 rời phát triển du lịch nước, TP.HCM tỉnh vùng ĐBSCL Điều - Đề xuất giải pháp thực chiến lược chứng tỏ có mối quan hệ liên kết, hợp tác phát triển, năm qua mà tiếp tục tương lai nghiệp phát triển ngành - Tài nguyên du lịch Tiền Giang phong phú đa dạng với mạnh chủ yếu cảnh quan thiên nhiên mà tiêu biểu cù lao, vườn ăn trái dọc sông Tiền, khu bảo tồn đất ngập nước, với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằn chịt làng nghề truyền thống tài nguyên du lịch nhân văn với 21 di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia có giá trị Đây tài nguyên quan trọng để phát triển nhiều loại hình du lịch gắn với tự nhiên, có nhiều yếu tố quan trọng để hình thành loại hình, sản phẩm du lịch mạnh, đặc biệt loại hình du lịch sinh thái, du lịch 110 văn hóa, nghỉ dưỡng Tuy nhiên, thời gian qua Tiền Giang chưa khai thác hết tiềm du lịch tỉnh, chưa phát triển đầy đủ sản phẩm du lịch đặc sắc mang sắc riêng có sức cạnh tranh cao, trùng lắp đến sản phẩm làm hạn chế rõ rệt hiệu kinh doanh du lịch - Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch hệ thống điểm du lịch, 111 Kiến nghị Để thực “Chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch Tiền Giang đến năm 2020” mang tính khả thi có hiệu cao, kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND tỉnh Tiền Giang sau: Kiến nghị Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch: điểm tham quan, vui chơi giải trí thiếu; hệ thống sở lưu trú du lịch quy mô nhỏ, chưa ứng yêu cầu phát triển du lịch tỉnh Đây yếu tố tác động không nhỏ ảnh hưởng đến phát triển hoạt động du lịch tỉnh Tiền - Tăng cường hỗ trợ nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp quốc gia Giang - Đóng góp ngành Du lịch Tiền Giang vào cấu kinh tế chung tỉnh khiêm tốn ngày chiếm vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh - Xác định vị trí quan trọng du lịch Tiền Giang Đề án phát triển du lịch ĐBSCL đến năm 2020 Bộ Văn hóa Thể Thao Du lịch, có kế hoạch hỗ trợ nguồn vốn chính sách ưu tiên thuận lợi phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật hỗ trợ hoạt động xúc tiến, quảng bá đào tạo - Hệ thống giao thông đến Tiền Giang thuận lợi hệ thống giao nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thông nội tỉnh cần quan tâm nâng cấp nữa, tuyến đường đến khu, điểm du lịch, vườn ăn trái đặc sản Đây yếu tố quan trọng không riêng cho phát triển du lịch, Nhà nước cần quan tam đầu tư để nâng cao chất lượng sở hạ tầng, tạo thuận lợi nhà đầu tư tham gia dự án phát triển du lịch - Tỉnh trọng công tác tôn tạo, bảo vệ hệ thống di tích lịch sử, phát triển văn hóa nghệ thuật dân gian kết hợp với việc khôi phục, phát triển hệ thống làng nghề truyền thống góp phần làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Tiền Giang - Nghiên cứu số loại trái đặc sản Tiền Giang để hỗ trợ phát triển, khai thác phục vụ khách du lịch - Có kế hoạch khảo sát, đánh giá cụm cù lao (tứ linh) nằm dòng sông Tiền : Long, Lân (cù lao Tân Long, Thới Sơn) tỉnh Tiền Giang Quy, Phụng (cồn Quy, Phụng) tỉnh Bến Tre, với sản phẩm đặc trưng sinh thái sông nước, miệt vườn tiêu biểu vùng ĐBSCL để xem xét, đề nghị công nhận Khu du lịch chuyên đề quốc gia Kiến nghị UBND tỉnh : - Ngành du lịch Tiền Giang có bước chuẩn bị nhằm tạo - Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng đến khu du lịch Hàng năm sở cho việc phát triển mạnh bền vững du lịch tương lai, xây dựng Quy dành phần ngân sách địa phương để đầu tư phát triển sở hạ tầng đến khu hoạch Đề án phát triển du lịch đến năm 2020; đặc biệt ngành chủ động, tích du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng, vườn ăn trái đặc sản, làng nghề truyền cực tổ chức khóa huấn luyện nghiệp vụ nhằm nâng cao nhận thức thống tỉnh để phục vụ khách du lịch khả sẵn sàng tham gia hoạt động du lịch người dân 112 113 - Hỗ trợ nguồn vốn ngân sách để tôn tạo, bảo tồn phát triển giá trị di TÀI LIỆU THAM KHẢO tích lịch sử - văn hóa di tích cách mạng xếp hạng quốc gia cấp tỉnh để thu hút khách du lịch nước - Hỗ trợ nguồn kinh phí phát triển loại hình thể dục thể thao thành tích cao mà Tiền Giang đủ điều kiện phát triển, góp phần phục vụ thu hút khách du lịch Đồng thời tăng cường hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm du [1].Bộ Văn hóa Thể thao du lịch, (2010), Phê duyệt Đề án phát triển du lịch đồng sông Cửu Long đến năm 2020, Quyết định số 803/QĐ-BVHTTDL [2].Chính phủ, (2009), Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, Quyết định số 17/2009/QĐ-TTg lịch Tiền Giang - Chỉ đạo ngành, cấp, quyền huyện, thị, thành phố quản lý chặt lãnh thổ quy hoạch phát triển du lịch Không xây dựng công trình [3] Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, phê duyệt Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 cải tạo không quy hoạch phạm vi lãnh thổ xác định [4].Cục thống kê tỉnh Tiền Giang (2010, 2011, 2012), Niên giám thống kế năm theo quy hoạch phát triển du lịch 2010, 2011, 2012, Tiền Giang - Có sách khuyến khích ưu đãi tín dụng, thuế cho thành phần [5] Đào Duy Huân (2007) Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế NXB kinh kế tham gia đầu tư phát triển du lịch Tăng cường thu hút vốn đầu tư Thống Kê nước cần xem hướng ưu tiên Đồng thời quan tâm đến kêu gọi vốn đầu [6].David, Fred R (2003).Khái niệm quản trị chiến lược NXB Thống Kê tư nước với công trình có quy mô vốn lớn Cần tập trung thứ tự ưu tiên vào dự án du lịch có quy mô lớn, quan trọng; không đầu tư dàn trãi manh mún - Chỉ đạo quyền địa phương tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân du lịch, tích cực tham gia vào hoạt động du lịch, có thái độ thân thiện mến khách, [7] Fredr David, Biên dịch: Trương Công Minh – Trần Tuấn Thạc – Trần Thị Tường Như (2006) Khái luận quản trị chiến lược NXB Thống Kê [8] Garry D.Smith – Danny R.Arnol – Dbobby G.Bzzell, Biên dịch: Bùi Văn Đông – Hoàng Oanh (2008) Cẩm nang chiến lược sách lược kinh doanh NXB Thống Kê góp phần bảo tồn tài nguyên du lịch giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc [9] Hax, A.C Wilde II, D.L (2001) Dự án Delta khám phá nguồn tiềm sinh lãi kinh tế kết nối Palgrave, New York [10] Hồ Đức Hùng (2000) Quản trị toàn diện doanh nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [11] Kotler Philip (1997).Quảng trị Marketing, người dịch: Vũ Trọng Hùng NXB Thống Kê [12] Lê Ngọc Phương Anh tổng hợp (2007) Tư chiến lược NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 114 115 [13] Lê Thế Giới – Nguyễn Thanh Liêm – Trần Hữu Tài (2007) Quản trị chiến lược [26] Sở Tài nguyên Môi trường Tiền Giang, (2010), trạng môi trường tỉnh NXB Thống Kê Tiền Giang giai đoạn 2006-2010, Báo cáo tổng hợp [14] Nguyễn Cảnh Chất (2007) Quản trị chiến lược đường đến thành công [27] Thompson, A Strickland, A.J Quản trị chiến lược MC Graw–Hill Irwin, NXB Lao động – Xã hội Boston [15] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007) Nghiên cứu thị trường [28] Tôn Thất Nguyễn Thiêm(2004) Thị trường, chiếnlược, cấu:cạnh tranh NXB Đại học Quốc gia TP.HCM giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp NXB TP.HCM [16] Nguyễn Hữu Lam (1998) Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh [29] Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, (2010), phê duyệt Đề án phát triển Du lịch NXB Giáo dục, TP.HCM Tiền Giang đến năm 2020, Quyết định số 3211/QĐ-UBND [17] Nguyễn Thanh Hội, PhanThăng (2001) Quản trị học NXB Thống kê Các website: [18] Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006) Chiến lược sách kinh www.vietnamtourist.gov.vn doanh NXB Lao động – Xã hội [19] Nguyễn Thị Liên Diệp – Phạm Văn Nam (2008) Chiến lược sách kinh www.dulichvn.org.vn www.tiengiang.gov.vn doanh NXB Lao động – Xã hội www.mekonglife.vn [20] Nguyễn Văn Thuận (2006) Quản trị tài NXB Thống kê www.tiengiang-etrade.com.vn [21] Phạm Lan Anh (2000) Quản lý chiến lược NXB Khoa học Kỹ thuật www.patavietnam.org.vn [22] Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh, (2000), Tài Nguyên Môi Trường Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Philip Kotler, Lược dịch: Phan Thăng – Vũ Thị Phượng – Giang Văn Chiến (2007) Marketing NXB Lao động – Xã hội [24] Porter,MichaelE., Người dịch: Phan Thuỷ Chi (1997) Chiến lược cạnh tranh NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [25] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Du lịch, Nhà Xuất Tổng hợp, TP.HCM www.dulich.vnexpress.net PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THAM KHẢO Ý KIẾN CÁC CHUYÊN GIA DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần người tăng Tình hình an ninh trị Việt Nam ổn định bạn bè quốc tế đánh giá cao Hệ thông văn pháp quy ngày hoàn thiện Xác định vị trí vai trò quan trọng du lịch kinh tế Ý thức xây dựng văn hóa kinh doanh ngày cải thiện Cầu Rạch Miễu, đường cao tốc TP HCM – Trung Lương đưa vào hoạt động tạo điều kiện kết nối dễ dàng TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ Đề nghị Anh(chị, ông, bà) vui lòng cho biết đánh giá theo mức độ quan phân loại với yêu tố có ảnh hưởng tới du lịch Lâm Đồng theo mức độ sau: Một số sách địa phương chưa phù hợp ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch - Tầm quan trong: cho điểm từ 0,0( không quan trọng) đến 1,0(quan trọng nhất) cho yếu tố tố - Phân loại từ tới ho c tới thành công ngành du lịch Lâm Đồng Tổng điểm yếu yếu tố đại diện: Cho điểm yếu lớn 1, điểm yếu nhỏ 2, điểm mạnh nhỏ điểm mạnh lớn Khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh thiên tai xảy nhiều nơi giới ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khách quốc tế đến với Tiền Giang 10 Nhiều tỉnh khu vực xây dựng mô hình du lịch với cac sản phẩm du lịch quy mô tương tự 11 Phát triển dịch vụ du lịch nhỏ lẻ tự phát tràn lan với chất lượng 12 Lượng mưa nhiều kéo dài suốt mùa mưa ảnh hưởng đến hoạt động du lịch 13 Ảnh hưởng tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên 14 Cầu Rạch Miễu có đường dẫn xuống cù lao Thới Sơn làm cho khu vực dễ bị đô thị hóa 15 Mâu thuẩn lợi ích hộ dân doanh -Kính thưa: Anh(chị, ông, bà) Với mục đích nhằm đánh giá yếu tố tác động bên bên ngành du lịch Lâm Đồng nay, xin gửi tới Anh( chị, ông, bà) phiếu khảo sát với thông tin có liên quan Rất mong nhận ý kiến đóng góp cụ thể khách quan từ phía Anh(chị, ông, bà) Những ý kiến đánh giá thật có ý nghĩa thiết thực nhằm xây dựng chiến lược du lịch Lâm đồng thời gian tới Xin chân thành cám ơn Anh(chị, ông, bà) Bảng 1: Yếu tố tác động bên STT Các nhân tố bên Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc, kinh tế ổn định giảm thiểu lạm phát Xu toàn cầu hóa hội nhập thúc đẩy du lịch phát triển, tăng khả thu hút khách nước Mức quan trọng Phân loại nghiệp lữ hành ngày cao yêu cầu công việc TỔNG SỐ 11 Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội sở ngành chưa cao, liên kết dịch vụ yếu 12 Hiệu đầu tư khai thác tài nguyên du lịch thấp, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư vào dự án 13 Tính động cán quản lý ngành du lịch hạn chế 14 Tính cạnh tranh nội ngành cao 15 Công tác xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn đơn vị ngành yếu Bảng 2: Yếu tố tác động bên STT Các nhân tố bên Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng Là cửa ngõ ĐBSCL với hệ thống giao thông thuận lợi Người dân địa phương với truyền thống thân thiện, hiếu khách, lối sống mang đặc trưng vùng ĐBSCL Là điểm đến an toàn với phận công an, cảnh sát giao thông có lực tiếng toàn quốc Có giá trị văn hóa tinh thần phong phú đánh giá cao Sở hữu ăn đặc sản tiếng hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo Công tác quảng bá du lịch tỉnh năm gần quan tâm tạo nhiều kết tích cực Nhận thức nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý du lịch có nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt Các sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn, phát triển 10 Nguồn nhân lực thiếu tính chuyên nghiệp, ngoại ngữ hạn chế, công tác đào tạo chưa đáp ứng Mức quan trọng Phân loại TỔNG SỐ Các ý kiến khác: Xin chân thành cám ơn Anh(chị, ông, bà) PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA DU LỊCH VÀ NHÀ QUẢN TRỊ TẠI TIỀN GIANG Xu toàn cầu hóa hội nhập thúc đẩy du lịch phát triển, tăng khả thu hút khách nước 0.08 - Nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần người tăng 0.09 Tình hình an ninh trị Việt Nam ổn định bạn bè quốc tế đánh giá cao 0.07 - - Hệ thông văn pháp quy ngày hoàn thiện Xác định vị trí vai trò quan trọng du lịch kinh tế 0.05 - Ý thức xây dựng văn hóa kinh doanh ngày cải thiện 0.06 - 7 Cầu Rạch Miễu, đường cao tốc TP HCM – Trung Lương đưa vào hoạt động tạo điều kiện kết nối dễ dàng TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ 0.09 - - Một số sách địa phương chưa phù hợp ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch 0.06 - - Khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh thiên tai xảy nhiều nơi giới ảnh hưởng trực tiếp đến lượng khách quốc tế đến với Tiền Giang 0.06 - 10 Nhiều tỉnh khu vực xây dựng mô hình du lịch với cac sản phẩm du lịch quy mô tương tự 0.07 - 11 Phát triển dịch vụ du lịch nhỏ lẻ tự phát tràn lan với chất lượng 0.07 - - 12 Lượng mưa nhiều kéo dài suốt mùa mưa ảnh hưởng đến hoạt động du lịch 0.04 - Để thực luận văn tác giả lập phiếu điều tra thăm dò đánh giá yếu tố tác động bên bên ngành du lịch Tiền Giang Đối tượng thăm dò cán bộ, công chức làm việc ngành du lịch, sở ngành có liên quan, UBND thành phố, thị xã; cán bộ, nhân viên làm việc doanh nghiệp du lịch Kết thăm dò tổng hợp sau: - Số phiếu thăm dò thu 10 - Thống kê thực thu thập thông tin điều tra: Tình hình điều tra Số lượng Tỷ lệ % Tổng số phiếu phát 10 100 Tổng số phiếu thu 10 100 Số phiếu sử dụng 10 100 Số phiếu không sử dụng 0 - Kết thăm dò theo câu hỏi từ 1-30 số người trả lời câu hỏi theo thứ tự hàng ngang ô 1,2,3,4 câu hỏi tổng hợp theo bảng đây: STT Câu hỏi Thu nhập xã hội tăng trưởng vững chắc, kinh tế ổn định giảm thiểu lạm phát Mức quan trọng bình quân 0.07 Phân loại - - 13 Ảnh hưởng tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên 0.08 - 14 Cầu Rạch Miễu có đường dẫn xuống cù lao Thới Sơn làm cho khu vực dễ bị đô thị hóa 0.07 - - Mâu thuẩn lợi ích hộ dân doanh nghiệp lữ hành ngày cao 0.04 15 - Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng 0.09 - - 17 Là cửa ngõ ĐBSCL với hệ thống giao thông thuận lợi 0.06 - - 18 Người dân địa phương với truyền thống thân thiện, hiếu khách, lối sống mang đặc trưng vùng ĐBSCL 0.07 - - Là điểm đến an toàn với phận công an, cảnh sát giao thông có lực tiếng toàn quốc 0.08 20 Có giá trị văn hóa tinh thần phong phú đánh giá cao 0.07 - - 21 Sở hữu ăn đặc sản tiếng hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo 0.05 - - 22 Công tác quảng bá du lịch tỉnh năm gần quan tâm tạo nhiều kết tích cực 0.08 - 23 Nhận thức nhà kinh doanh du lịch, nhà quản lý du lịch có nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt 0.06 - - 24 Các sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn, phát triển 0.06 - - - - Nguồn nhân lực thiếu tính chuyên nghiệp, ngoại ngữ hạn chế, công tác đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu công việc 0.06 - - 26 Tính hỗ trợ, tương tác, gắn kết nội sở ngành chưa cao, liên kết dịch vụ yếu 0.07 - - 27 Hiệu đầu tư khai thác tài nguyên du lịch thấp, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư vào dự án 0.07 - - 28 Tính động cán quản lý ngành du lịch hạn chế 0.05 - - 29 Tính cạnh tranh nội ngành cao 0.07 - 10 - - 30 Công tác xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn đơn vị ngành yếu 0.06 - - TỔNG 16 19 25

Ngày đăng: 02/08/2016, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan