Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
310,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - Đ INH QUANG THÁ I Đ Á GIẢ I PHÁ P CHỦ YẾ U NHẰ M Đ Á P Ả Á Ủ Ế Ằ Đ Á Ứ NG NHU CẦ U VIỆ VI C LÀ M CỦ A LAO Ứ Ầ Ệ À Ủ Đ Ộ NG NÔ NG THÔ N HUYỆ UY N Đ Ồ NG Đ Ộ Ô Ô Ệ Đ Ồ HỶ TỈ NH THÁ I NGUYÊ UY N Ỷ Ỉ Á Ê CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬ LU N VĂ N THẠ C SĨ KINH Ậ Ă Ạ Ĩ TẾ Ế Vietluanvanonline.com Page ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - Đ INH QUANG THÁ I Đ Á GIẢ I PHÁ P CHỦ YẾ U NHẰ M Đ Á P Ứ NG Ả Á Ủ Ế Ằ Đ Á Ứ NHU CẦ U VIỆ VI C LÀ M CỦ A LAO Đ Ộ NG Ầ Ệ À Ủ Đ Ộ NÔ NG THÔ N HUYỆ UY N Đ Ồ NG HỶ TỈ NH Ô Ô Ệ Đ Ồ Ỷ Ỉ THÁ I NGUYÊ UY N Á Ê CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬ LU N VĂ N THẠ C SĨ KINH TẾ Ậ Ă Ạ Ĩ Ế Vietluanvanonline.com Page NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGƠ XN HỒNG Vietluanvanonline.com Page MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việc làm giải việc làm vấn đề kinh tế xã hội có tính tồn cầu, mối quan tâm nhiều quốc gia giới Ngày nay, quan niệm phát triển đƣợc hiểu đầy đủ là: Tăng trƣởng kinh tế đôi với tiến bộ, cơng xã hội; phải xố đói, giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp… Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chủ nghĩa xã hội trƣớc hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm cho ngƣời có cơng ăn việc làm, đƣợc ấm no đƣợc sống đời hạnh phúc” [dt 23,tr.17] Tƣ tƣởng ngƣời sợi đỏ xuyên suốt chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc ta giải việc làm cho ngƣời lao động Ở nƣớc ta nay, nông thôn chiếm 74,37% dân số 75,6% lực lƣợng lao động (32,7 triệu 43 triệu lao động nƣớc) gần 90% số ngƣời nghèo nƣớc sống nông thôn Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi nông thôn chiếm 19,3%, thất nghiệp thành thị 5,1% Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng nhận định: “Tỷ trọng nơng nghiệp cịn q cao Lao động thiếu việc làm khơng có việc làm nhiều Tỷ lệ qua đào tạo thấp” [dt 14,tr.166] Thất nghiệp, thiếu việc làm diễn biến phức tạp, cản trở trình vận động phát triển kinh tế đất nƣớc Vì vậy, tạo việc làm cho ngƣời lao động vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho ngành, địa phƣơng gia đình Tạo điều kiện cho ngƣời lao động có việc làm, mặt, nhằm phát huy tiềm lao động, nguồn lực to lớn nƣớc ta cho phát triển kinh tế xã hội, mặt khác, hƣớng để xố đói, giảm nghèo có hiệu quả, sở để cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân, góp phần quan trọng giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo động lực mạnh mẽ thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Giải việc làm sách xã hội Bằng nhiều biện pháp, tạo nhiều việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động đƣợc sử dụng, nông nghiệp, nông thôn Các thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất, dịch vụ có khả sử dụng nhiều lao động Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động Khôi phục phát triển làng nghề… sớm xây dựng thực sách trợ cấp cho ngƣời lao động thất nghiệp” [dt 16,tr.140,150] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: “Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân cho lao động nông thôn, vùng nhà nƣớc thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển sở phi nông nghiệp Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn, giảm nhanh tỉ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động làm công nghiệp dịch vụ Tạo điều kiện cho lao động nông thơn có việc làm…” [dt 14,tr.195] Trong thời gian qua tỉnh Thái Nguyên có số biện pháp nhằm giải vấn đề việc làm lao động nông thôn, nhƣng qua thực tiễn cho thấy giải đƣợc số vấn đề nhỏ Huyện Đồng Hỷ huyện phần lớn sản xuất nông nghiệp, trình độ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp nơi tập trung dân tộc thiểu số, tình hình kinh tế - xã hội chƣa thực phát triển, vấn đề lao động nơng thơn dƣ thừa cịn bất cập cần đƣợc giúp đỡ giải Xã hội ngày phát triển mạnh nhƣng Đồng Hỷ chƣa có giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề việc làm nông thôn, xuất phát từ lí tác giả lựa chọn đề tài: "Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài luận văn thạc sĩ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng việc làm lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, thấy có ƣu điểm, tồn tiềm lao động việc làm, từ đề xuất số giải pháp nhằm giải nhu cầu việc làm để nâng cao chất lƣợng sống ngƣời lao động nơng thơn huyện, góp phần thúc đẩy chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội huyện Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn lao động nhu cầu việc làm nói chung, giải việc làm cho lao động nơng thơn nói riêng - Phân tích đánh giá thực trạng việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải nhu cầu việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc làm nhu cầu việc làm ngƣời lao động nông thôn địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ - Về không gian nghiên cứu địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian nghiên cứu thực trạng huyện Đồng Hỷ từ năm 2005 2007, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập hộ nông dân năm 2007 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, tài liệu giúp huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, thực hiệu chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo đẩy lùi tệ nạn xã hội địa bàn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học vấn đề việc làm ngƣời lao động nông thôn phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng việc làm ngƣời lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Cơ sở lý luận việc nghiên cứu việc làm cho ngƣời lao động Một số khái niệm lao động việc làm * Khái niệm lao động lao động nông thôn + Lực lƣợng lao động: Trên giới có nhiều quan niệm khác lực lƣợng lao động Theo từ điển thuật ngữ lĩnh vực lao động Liên Xô (cũ), (Matxcơva 1997, tiếng Nga) lực lƣợng lao động khái niệm định lƣợng lao động Theo từ điển thuật ngữ Pháp (1997-1985) lực lƣợng lao động số lƣợng chất lƣợng ngƣời lao động đƣợc quy đổi theo tiêu chuẩn trung bình khả lao động sử dụng Nhà kinh tế học David Begg cho : Lực lƣợng lao động có đăng ký bao gồm số ngƣời có cơng ăn việc làm cộng với số ngƣời thất nghiệp có đăng ký Theo tổ chức lao động (ILO): Lực lƣợng lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động ngƣời khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Dân số tuổi lao động quy định (a) Có việc làm (b) Khơng có việc làm Muốn làm việc Không muốn làm việc - Chủ động tìm việc - Sẵn sàng làm việc Khơng chủ động tìm việc Lực lƣợng lao động Khơng thuộc lực lƣợng lao động E N U N E: Ngƣời có việc làm U: Ngƣời thất nghiệp N: Ngƣời không tham gia hoạt động kinh tế Sơ đồ 1.1 Cơ cấu lực lƣợng lao động Theo Thuật ngữ lĩnh vực lao động Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội Việt Nam lực lƣợng lao động ngƣời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm ngƣời thất nghiệp Lực lƣợng lao động đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế; lực lƣợng lao động phận hoạt động nguồn lao động [dt 39,tr.11] Từ quan niệm nhà nghiên cứu giới Việt Nam, đƣa quan niệm lực lƣợng lao động nhƣ sau: Lực lượng lao động bao gồm toàn người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm khơng có việc làm, có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc + Lao động: Khái niệm lao động có nhiều cách tiếp cận khác nhƣng suy đến cùng, lao động hoạt động đặc thù ngƣời, phân biệt ngƣời với vật xã hội loài ngƣời xã hội lồi vật, vì: Khác với vật, lao động ngƣời hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống ngƣời Theo C.Mác “Lao động trƣớc hết trình diễn ngƣời tự nhiên, trình hoạt động mình, ngƣời làm trung gian, điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên” [dt 37,tr.230,321] Ph.Ăng ghen viết: “Lao động nguồn gốc cải Lao động nhƣ vậy, đôi với giới tự nhiên cung cấp vật liệu cho lao động đem biến thành cải Nhƣng lao động cịn vơ lớn lao nữa, lao động điều kiện toàn đời sống loài ngƣời, nhƣ đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: Lao động sáng tạo thân loài ngƣời” [dt 38,tr.641] Nhƣ vậy, nói lao động hoạt động có mục đích, có ý thức ngƣời, q trình lao động ngƣời vận dụng sức lực tiềm tàng thân thể mình, sử dụng cơng cụ lao động để tác động vào đối tƣợng lao động nhằm biến đổi phù hợp với nhu cầu Nói cách khác, sản xuất xã hội nào, lao động điều kiện để tồn phát triển xã hội + Nguồn lao động lực lƣợng lao động : Nguồn lao động lực lƣợng lao động khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm sở cho việc tính tốn cân đối lao động, việc làm xã hội Theo giáo trình kinh tế phát triển trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2005) đƣa khái niệm “Nguồn lao động phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật có khả lao động, có nguyện vọng tham Ngƣời lao động nông thôn Đồng Hỷ sống điều kiện mơi trƣờng khí hậu khắc nhiệt nên nguy mắc bệnh cao, đó, phần lớn lao động nơng thơn chƣa có điều kiện đến với dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho thân Chính vậy, Đồng Hỷ cần đẩy mạnh cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động theo hƣớng sau: + Nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen khơng ngƣời dân chăm sóc sức khỏe cho thân mình, xây dựng thói quen khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời dân mắc bệnh phải đƣợc chữa chạy thuốc men chăm sóc bác sỹ, khơng nên dùng hình thức phản khoa học, chí mê tín dị đoan để chữa bệnh + Xây dựng, nâng cấp mạng lƣới y tế sở, trạm xá, bệnh viện huyện; đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán y tế sở, cung cấp trang thiết bị dụng cụ y tế đầy đủ, thuốc men kịp thời phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh ngƣời dân + Triển khai dự án phịng chống lao, kiện tồn tăng cƣờng lực hệ thống phòng chống HIV/AIDS bệnh xã hội, dịch bệnh nguy hiểm khác + Thực tốt cơng tác gia đình trẻ em, đảm bảo 100% bà mẹ độ tuổi sinh để đƣợc uống Vitamin A, viên sắt, đƣợc hƣớng dẫn kiến thức chăm sóc trẻ sau sinh, thực tiêm chủng mở rộng, giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng tử vong trẻ em + Thực bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo, tăng cƣờng hỗ trợ kinh phí Nhà nƣớc địa phƣơng cho chƣơng trình - Thực tốt công tác vệ sinh môi trường: + Xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đảm bảo yếu tố sở hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm kiên cố, khang trang, cải thiện điều kiện lại, sinh hoạt ngƣời dân nơng thơn + Hỗ trợ kinh phí xây dựng cơng trình cấp nƣớc tập trung, cơng trình cấp nƣớc nhỏ lẻ, từ hệ thống tự chảy giếng làng đảm bảo cho ngƣời dân nơng thơn có nƣớc phục vụ nhu cầu thiết yếu sống + Tổ chức tập huấn, giáo dục tuyên truyền nƣớc vệ sinh môi trƣờng, hƣớng dẫn, vận động hộ dân đầu tƣ xây dựng hố xí hợp vệ sinh; giao tiêu bắt buộc công sở, trƣờng học, sở y tế, chợ nơng thơn phải có cơng trình cấp nƣớc hố xí hợp vệ sinh, tăng cƣờng việc đạo, giám sát việc thực chƣơng trình + Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, quy hoạch trại chăn nuôi tập trung cách xa khu dân cƣ, chất thải đƣợc xử lý hợp vệ sinh, không gây ô nhiễm môi trƣờng + Phát triển dịch vụ vệ sinh nông thôn, thu gom rác thải, xử lý hợp vệ sinh; xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, chất thải làng nghề, nghề làm miến, làm bún giữ vệ sinh môi trƣờng, xây dựng nông thôn đẹp + Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nơng thơn, nghiêm cấm giết mổ, bán gia súc gia cầm bị bệnh, tuyên truyền bắt buộc học tập tiêu chí vệ sinh an toàn thực phẩm hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống quán, chợ nông thôn + Tăng cƣờng hỗ trợ ngân sách Nhà nƣớc cho chƣơng trình nƣớc vệ sinh mơi trƣờng nông thô, bổ sung ngân sách địa phƣơng tạo nguồn kinh phí hỗ trợ cho gần 20.000 hộ nghèo tỉnh xây cơng trình nƣớc sạch, hố xí hợp vệ sinh KẾT LUẬN Việc làm vấn đề giải việc làm cho ngƣời lao động nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng toàn dân, cấp ngành Trong năm qua Đảng, Nhà nƣớc ta có nhiều biện pháp để giải việc làm cho lao động xã hội, thơng qua chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội chƣơng trình, dự án giải việc làm Nhờ hàng năm giải việc làm đƣợc hàng triệu lao động, cấu lao động bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp lao động thành thị giảm dần tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng dần Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số cao, vùng nông thôn nên hàng năm số ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động lớn, số ngƣời cần đƣợc giải việc làm tồn đọng lớn Do sức ép việc làm cịn lớn Đồng Hỷ huyện nghèo, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, xuất phát điểm kinh tế thấp, mật độ dân số cao, tài nguyên có hạn, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp cịn nhiều Vì vậy, vấn đề giải việc làm, nâng cao đời sống cho ngƣời lao động, đặc biệt lao động nông thôn chiếm tới 65% lực lƣợng lao động cần thiết Nhận thức đƣợc vị trí, vai trị vấn đề giải việc làm, năm qua, Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện có nhiều chủ trƣơng, sách để giải việc làm cho ngƣời lao động năm qua tạo việc làm cho hàng chục nghìn ngƣời lao động Hệ số sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng lên, chất lƣợng nguồn lao động bƣớc đầu có tiến bộ, bƣớc đáp đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động tỉnh Tuy nhiên, vấn đề giải việc làm cho ngƣời lao động huyện bộc lộ nhiều thiếu sót, tồn tại: + Số ngƣời đến tuổi lao động ngày tăng, số ngƣời thất nghiệp khu vực thành thị số ngƣời thiếu việc làm khu vực nơng thơn cịn nhiều gây sức ép lớn nhu cầu giải việc làm cho quyền cấp + Trong năm qua, kinh tế phát triển nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra, chuyển dịch cấu kinh tế bƣớc đầu có kết song cịn chậm; lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ có tiềm nhƣng nguồn lực đầu tƣ hạn chế nên chƣa đƣợc mở rộng, phát triển chậm Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chƣa đƣợc phát triển nên sản xuất cầm chừng, khả mở rộng sản xuất thu hút lao động bị hạn chế, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải giải thể, phá sản + Trình độ tay nghề ngƣời lao động cịn thấp chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi ngƣời sử dụng lao động nên gặp khó khăn tìm việc làm + Cơ chế sách giải việc làm cịn thiếu đồng chƣa đủ mạnh Vì vậy, sức ép lao động việc làm nông thôn cịn vấn đề xúc khó khăn Để nhanh chóng giảm đƣợc sức ép lao động giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn cần phát huy mạnh tiềm tỉnh hƣớng vào sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, trƣớc mắt cần tập trung thực tốt số giải pháp sau: + Phát triển kinh tế xã hội đa dạng hoá ngành nghề để tạo mở việc làm cho ngƣời lao động (đây giải pháp quan trọng) + Hỗ trợ trực tiếp cho lao động thất nghiệp thiếu việc làm (thơng qua sách nhƣ hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ đào tạo nghề…) + Đẩy mạnh công tác xuất lao động, lĩnh vực có tiềm lớn đƣợc khai thác mở rộng, cần tuyên truyền chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc xuất lao động + Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng dịch vụ: Thu hút đầu tƣ nhằm xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp huyện; mở rộng dạy nghề đặc biệt dạy nghề cho lao động khu vực nông thôn, coi trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ + Đầu tƣ bổ xung, lồng ghép chƣơng trình để giải việc làm cho ngƣời lao động + Tổ chức tốt công tác đào tạo nâng cao lực cho cán thực chƣơng trình giải việc làm cấp, hƣớng dẫn chủ dự án mở rộng sản xuất kinh doanh tạo nhiều chỗ làm việc cho ngƣời lao động Những giải pháp trọng yếu vừa có ý nghĩa thực tiễn trƣớc mắt, vừa có ý nghĩa chiến lƣợc lâu dài nhằm giải việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn Đó bƣớc vững lao động việc làm năm tới góp phần vào phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, xây dựng Đồng Hỷ trở thành huyện có kinh tế phát triển nhanh bền vững KIẾN NGHỊ Đối với tỉnh: - Hồn thiện số sách lao động – việc làm cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Đề nghị với tỉnh, ban, ngành quan tâm đến huyện nghèo tăng cƣờng vốn vay giải việc làm, có sách ƣu tiên cho doanh nghiệp mạnh, doanh nghiệp nƣớc tập trung đầu tƣ vào xây dựng phát triển khu công nghiệp huyện Đối với địa phƣơng: - Đề nghị Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Nhân dân huyện tiếp tục xây dựng chƣơng trình, mục tiêu giải việc làm giai đoạn 2006-2010, đƣa mục tiêu giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn Đồng Hỷ thành mục tiêu giải pháp chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Đề nghị Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện tập trung đạo chuyển dịch cấu kinh tế, hàng năm trích nguồn ngân sách địa phƣơng bổ xung vốn giải việc làm để đầu tƣ vào dự án tạo việc làm cho ngƣời lao động 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1999), "Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn", Nghiên cứu lý luận, (7), tr 19-22 Nguyễn Tuệ Anh (1999), "Phát triển thị trƣờng lao động nƣớc ta", Nghiên cứu kinh tế, (259), tr 47-55 Nguyễn Hịa Bình (2000), "Giải pháp cho tình trạng thiếu việc làm nơng thơn nay", Con số kiện, (3), tr 21-24 Nguyễn Sinh Cúc (1999), "Giải pháp tạo việc làm nông thôn thời kỳ CNH, HĐH", Thông tin lý luận, (7), tr 28-32 Cục Thống kê Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê 2007, Thái Nguyên Đỗ Minh Cƣơng (2001), "Về chiến lƣợc đào tạo nghề thời kỳ 2001-2010", Lao động xã hội, (5), tr 7 Doãn Mậu Diệp (1999), " Dân số, lao động việc làm Việt Nam", Tư tưởng văn hóa, (3), tr 42 Nguyễn Hữu Dũng (2000), "Chiến lƣợc an toàn việc làm thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc", Lao động cơng đồn, (228), tr 25 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Duy Đồng (2000), "Tiếp tục đổi hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực tạo mở việc làm thời kỳ 2001-2010", Lao động xã hội, (4), tr 29-31 14 Nguyễn Thị Hằng (1999), "Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010", Tạp chí Cộng sản, (7), tr 29-36 15 Nguyễn Thị Hằng (1999), "Về triển khai thực công tác đào tạo nghề chƣơng trình mục tiêu quốc gia việc làm", Lao động xã hội, (4), tr 2026 16 Trƣơng Thị Thúy Hằng (1999), "Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Những vấn đề kinh tế giới, (1), tr 57 17 Trƣơng Thị Thúy Hằng (1997), "Thị trƣờng lao động Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (232), tr 69-72 18 Huỳnh Tấn Kiệt (2000), Giải việc làm cho người lao động tỉnh Đồng Nai - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Hƣơng Liên (1998), "Giải mối quan hệ cung cầu lao động theo hƣớng nào", Báo Nhân Dân, ngày 23/3/1998 20 Bùi Sỹ Lợi (1999), "Về giải pháp tạo việc làm cho ngƣời lao động nông nghiệp nơng thơn Thanh Hóa", Lao động xã hội, (9), tr 35-36 21 Trần Văn Luận (1997), "Sử dụng nguồn lao động khu vực thành thị-thực trạng giải pháp", Nghiên cứu kinh tế, (229), tr 40-48 22 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phan Sĩ Mẫn (1997), "Giải việc làm nông thôn giai đoạn nay", Nghiên cứu kinh tế, (225), tr 21-23 24 Nguyễn Lê Minh (2000), "Thị trƣờng lao động hội chợ việc làm", Lao động xã hội, (3), tr 24-25 25 Nguyễn Xuân Nga (2001), "Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động cho cạnh tranh hội nhập", Lao động xã hội, (1), tr 24 26 Jacques Nikonoff (2001), "Xây dựng xã hội khơng có thất nghiệp để thay đổi lao động", Thông tin lý luận, (5), tr 25 27 Lê Duy Phúc (1999), "Giải việc làm nơng thơn nhìn từ góc độ cung cầu", Kinh tế dự báo, (12), tr 19-22 28 Nguyễn Lƣơng Phƣơng (2000), "Những đặc điểm hoạt động xuất lao động giải pháp pháp lý nhằm đẩy mạnh xuất lao động tình hình mới", Nhà nước pháp luật, (4), tr 52-58 29 Đỗ Thị Xuân Phƣơng (2000), Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm (qua thực tế Hà Nội), Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Phan Thanh Tâm (2000), "Lao động có chun mơn kỹ thuật nƣớc ta nay, thách thức giải pháp", Kinh tế dự báo, (7), tr 15-16 31 Phạm Đỗ Nhật Tân (1998), "Sự hội nhập khu vực xuất lao động Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 49-52 32 Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Quý Nghị (2000), "Sự phát triển khoa học công nghệ vấn đề lao động - việc làm", Công tác khoa giáo, (6), tr 18 33 Phạm Đức Thành (2000), "Lao động việc phát triển công nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng", Kinh tế phát triển, (35), tr 29-32 34 Phạm Đức Thành (2001), "Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH Việt Nam", Lao động xã hội, (1), tr 45-46 35 Nguyễn Thông (2000), "Một số biện pháp giải việc làm năm 2000", Kinh tế dự báo, (2), tr 13-16 36 Nguyễn Thị Thơm (2000), "Cơ cấu nguồn lao động nƣớc ta - bất cập giải pháp", Lao động xã hội, (9), tr 35-36 37 Cao Thị Thuỳ (1999), "Một số vấn đề tình trạng lao động thừa mà thiếu", Nghiên cứu kinh tế, (12), tr 56-61 38 Phạm Hồng Tiến (2000), "Vấn đề việc làm Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (260), tr 32-38 39 Trần Việt Tiến (1999), "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho qúa trình CNH, HĐH đất nƣớc", Kinh tế phát triển, (32), tr 40-43 40 Hà Quý Tĩnh (1998), "Nguồn nhân lực nông thôn - thực trạng giải phỏp", Nghiên cứu lý luận, (10), tr 24-26 41 Nguyễn Lƣơng Trào (1995), "Xuất lao động để giải việc làm điều kiện nay", Tạp chí Cộng sản, (11), tr 13-15 42 Bựi Anh Tuấn (1998), "Tạo việc làm cho ngƣời lao động thụng qua đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam", Những vấn đề kinh tế giới, (55), tr 43 Đức Tuấn (2000), "Giải lao động việc làm Sơn La", ngày 2/12/2000 44 Đỗ Thế Tựng (1996), "Vấn đề lao động việc làm", Trung tâm Thơng tin tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Trần Hữu Trung (1999), "Việc làm ngƣời lao động đảm bảo nâng cao chất lƣợng sống", Tạp chí Cộng sản, (21), tr 33-37 iii 13 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu .vi Danh mục bảng biểu vii MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Cơ sở lý luận việc nghiên cứu việc làm cho ngƣời lao động 1.1.3 Một số học rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn 34 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .35 Câu hỏi đặt cho vấn đề nghiên cứu 35 Cơ sở phƣơng pháp luận nghiên cứu 35 Các phƣơng pháp nghiên cứu .36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN .40 c ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI 13 NGUYÊN .40 Đặc điểm tự nhiên 40 Điều kiện kinh tế - xã hội .46 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN ĐỒNG HỶ 51 Quy mô lao động 51 Chất lƣợng nguồn lao động 54 Thực trạng công tác đào tạo nghề 57 Thực trạng sử dụng nguồn lao động 59 NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC ĐANG ĐẶT RA .71 Mâu thuẫn giải việc làm với chuyển dịch cấu kinh tế .71 Mâu thuẫn giải việc làm với đào tạo nguồn nhân lực 74 Mâu thuẫn giải việc làm với việc gia tăng dân số 76 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA HỘ GIA ĐÌNH 77 Thực trạng lao động hộ .78 Lĩnh vực lao động hộ .80 Thu nhập lao động 83 Một số kết luận lao động việc làm nông hộ địa bàn huyện Đồng Hỷ 84 Cơ hội việc làm cho lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ .85 2.5 MỘT SỐ CHƢƠNG TRÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA HUYỆN ĐỒNG HỶ 86 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN ĐỒNG HỶ 90 PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN ĐỒNG HỶ 90 Phát triển ngành nghề nông thôn 90 Mở rộng hình thức liên kết đào tạo nghề cho ngƣời 136lao động nông thôn 92 Phát triển hình thức hợp tác với địa phƣơng nƣớc quốc tế giải việc làm cho ngƣời lao động nông thôn .94 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN ĐỒNG HỶ .96 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá 96 Phát triển đa dạng hoá loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn 104 Giải việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn qua chƣơng trình xúc tiến việc làm quốc gia 109 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động .115 Các giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế nâng cao chất lƣợng nguồn lao động nông thôn 122 KẾT LUẬN 126 KIẾN NGHỊ .129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12930 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Tr Bảng 2.1: Tình hình đất đai huyện Đồng Hỷ qua năm (2005 - 2007) 46 Bảng 2.2 Tình hình nhân lao động huyện Đồng Hỷ qua năm 05-07 52 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế ngành huyện Đồng Hỷ (2005 – 2007) 53 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động nhân huyện Đồng Hỷ 56 Bảng 2.5 Quy mô ngành trồng trọt huyện Đồng Hỷ 58 Bảng 2.6 Quy mô ngành chăn nuôi huyện Đồng Hỷ 59 Bảng 2.7 Quy mô ngành dịch vụ huyện Đồng Hỷ 60 Bảng 2.8 Trình độ học vấn lao động huyện Đồng Hỷ năm 2007 61 Bảng 2.9 Trình độ chun mơn lao động huyện Đồng Hỷ 61 Bảng 2.10 Cơ cấu lao động ngành sản xuất phi nông nghiệp dịch vụ 62 Bảng 2.11 Nhân hộ Bảng 2.12 Lực lƣợng lao động hộ 64 Bảng 2.13 Trình độ học vấn lao động 64 Bảng 2.14 Trình độ chun mơn lao động 65 Bảng 2.15 Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp 65 Bảng 2.16 Lĩnh vực việc làm lao động nông hộ 66 Bảng 2.17 Thời gian làm dịch vụ nông nghiệp cho hộ khác 67 Bảng 2.18 Thời gian làm công ăn lƣơng làm phi nông nghiệp lao động 68 Bảng 2.19 Thu nhập hộ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ năm 2005 - 2007 49 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng dân số huyện Đồng Hỷ Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nhân hộ Biểu đồ 2.4 Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp 66 Biểu đồ 2.6 Tỷ suất sử dụng thời gian lao động hộ điều tra năm 2007 67 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu lực lƣợng lao động Sơ đồ 1.2 Tƣơng quan cầu cung lao động nhân tố tác động Đồ thị 1.1 Mối quan hệ cầu cung lao động 12 vi 138 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CN: CNH - HĐH: TTCN: GDP: HTX: KH, CN: CNKT: NLN: KV: XDCB: TTCN - TMDV: vụ VAC: UBND: ILO: CNH: Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa - đại hóa Tiểu thủ Công nghiệp Tổng sản phẩm Quốc nội Hợp tác xã Khoa học, công nghệ Công nhân kỹ thuật Nông lâm nghiệp Khu vực Xây dựng Tiểu thủ công nghiệp - Thƣơng mại dịch Vƣờn ao chuồng Ủy ban nhân dân Tổ chức lao động Quốc tế Cơng nghiệp hóa