1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng : CƠ SỞ TẠO HÌNH Những vấn đề cơ bản của nhận thức thị giác

24 2,4K 83

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG Những đề nhận thức thị giác 1.1 Tổng quan nhận thức thị giác Trong sống, số thuộc tính quan trọng giới vật chất xung quanh ta tồn không gian ba chiều người trực tiếp cảm nhận không gian ba chiều thông qua giác quan thị giác, xúc giác Trong thị giác thu nhiều thông tin để cảm nhận không gian thị giác cần có điều kiện định ánh sáng, màu sắc Ánh sáng chiếu vào vật thể, hình thể, từ vật thể, hình thể đó, ánh sáng phản xạ đập vào mắt thông qua hệ thống thần kinh thị giác mà người ta nhận biết hình vật thể Ánh sáng làm tăng hiệu thị giác, tùy loại ánh sáng, màu sắc ánh sáng cường độ ánh sáng mà hiệu nhận thức vật thể hình thể cao hay thấp hiệu vật tạo hình phụ thuộc nhiều vào ánh sáng Thông qua ánh sáng làm rõ khối không gian, màu sắc hình thể, vật thể Như ví dụ hình (H1.1) ánh sáng làm rõ phông hình Còn hình (H1.2) ánh sáng yếu nên không làm rõ hình nên mắt người có thông tin hình, hay không gian H1.1.ánh sáng làm rõ phông hình H1.2.ánh sáng yếu nên mắt thông tin Ở ta bàn đến ánh sáng trắng, ánh sáng màu giá trị thẩm mỹ chúng tác động đến hình thể Vậy nên mang tính giới thiệu đến điều kiện mắt người nhìn thấy vật thể, hình thể không gian cụ thể Màu sắc: xét ánh sáng mắt người nhìn thấy vật thể, hình thể Nhưng có màu sắc hiệu cảm quan rõ rệt màu sắc giúp người nhìn có nhiều thông tin Ví dụ: nhìn táo màu đỏ biết táo chín, phân biệt đâu dòng sông xanh đâu sông bẩn,… xét cho màu sắc ta nhìn thấy táo xanh chín đỏ màu ghi, hay dòng sông hay bẩn màu xám Như màu sắc yếu tố quan trọng để truyền tải thông tin đến thị giác, điều kiện để cảm nhận thị giác 1.2 Lực thị giác 1.2.1 Khái niệm lực thị giác Trong trạng thái bình thường mắt người có xu hướng tìm kiếm đối tượng theo đạo não Ví tìm người quen đám đông, tìm chùm chìa khóa bị mất, hay đơn giản nhìn đường để di chuyển… nhiên có nhiều tình khiến người ý nhìn đối tượng mà đạo trước não đám đông mặc đồ trắng lại có người mặc đồ màu đen ý đến người mặc đồ đen, hay rừng màu xanh lại có màu đỏ ta nị thi hút tán màu đỏ… hỏi l{ “vì bạn lại ý nhìn đối tượng đó?” đa số trả lời rẳng “vì khác biệt”, so khác biệt khiến phải { ? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu lực thị giác qua hai ví dụ thực tế sau” Ví dụ 1: bạn nhận hộp quà mở hộp trống rỗng bạn cảm thấy hụt hẫng, lý : - tâm lý chờ đợi - ý mắt (sức căng mắt) đối tượng để đặt vào Giải thích: cân sức căng mắt lực hút đối tượng thị giác Ví dụ 2: lấy tờ giấy trắng, tờ giấy bạn vẽ hình tròn tô màu đen, tờ giấy lại để màu trắng H1.3.lực thị giác yếu H1.4.lực thị giác mạnh Khi đặt tờ giấy bàn, mắt bị thu hút tờ giấy hình (H1.4) có chấm đen Giải thích: chấm đen tờ giấy hình (H1.4) sinh lực tương ứng với sức căng mắt ta gọi lực thị giác Như vậy: lực thị giác khái niệm dùng để ý tập trung mắt đến đối tượng không gian Tuy nhiên lực thị giác bị chi phối cảm quan thị giác vị trí đặt tín hiệu thị giác H1.5.lực thị giác phụ thuộc vào vị trí đặt tín hiệu thị giác Trong hình (H1.5) nhiều tín hiệu thị giác có kích thước nhau, mắt người xem lại bị thu hút tín hiệu trước đồng thời tạo cho ta cảm giác tín hiệu thị bên có xu hướng rời khỏi mặt phẳng rõ ràng có cấu trúc ẩn chi phối mắt Đó sơ đồ cấu trúc ẩn hình vuông (H1.6) cấu trúc xác định trục vuông góc, đường chéo, góc tâm H1.6.sơ đồ cấu trúc ẩn hình vuông Cấu trúc chi phối hầu hết liên kết mặt phẳng tín hiệu thị giác có mặt phẳng Ta gọi cấu trúc ẩn lực thị giác mặt phẳng dạng hình phẳng khác có cấu trúc ẩn khác - Cấu trúc ẩn hình gây cảm giác hướng tín hiệu thị giác không gian - Tín hiệu thị giác xuất dọc theo trục cấu trúc hình vuông đường chéo có xu hướng cân hai phía trục cấu trúc đường chéo - Tín hiệu xuất điểm khoảng cách từ tâm đến bốn góc, từ tâm đến bốn đường biên có xu hướng bị hút tâm Kết luận: lực thị giác (ẩn) tâm mạnh giảm dần di động xa tâm 1.2.2 Cường độ lực thị giác Bản thân đối tượng hình thể sinh trường lực thị giác tương ứng với kích thước hình thể Khi đối tượng hình thể đặt cạnh tương tác trường lực với Tuy nhiên chúng tương tác với phân tích qua ví dụ sau: - Vẽ hình bất kz đặt cách khoảng cách nhỏ kích thước hình vẽ (H1.7) - Vẽ hình tương tự hình (H1.7) đặt cách khoảng lớn kích thước hình vẽ (H1.8) H1.7.cường độ lực thị giác mạnh H1.8.cường độ lực thị giác yếu Ở hình (H1.7) tạo cảm giác hình liên kết với tập hợp hình (H1.8) lại có cảm giác rời rạc cảm giác mức độ lớn nhỏ khác khoảng cách hình vẽ Nếu ta gọi độ lớn hình vẽ a, khoảng cách hình vẽ b a>b xảy tượng liên kết thị giác, có lựa vô hình gắn kết hình vẽ lại với thành tập hợp từ tập hợp liên kết với tạo lực thị giác lớn hơn, thu hút mắt người xem hình (H1.7) a[...]... đến sự cân bằng thị giác - Hướng của hình Trong cá hình cơ bản có những hình vô hướng (như hình tròn, hình vuông, ) khiến người xem không xác định được hướng của hình Nhưng khi đặt những hình vô hướng cạnh những hình định hướng ta lại dễ dàng xác định được hướng của những hình này Ví dụ (H1.19) người xem có cảm giác những hình tròn đang bay lên, trong một bố cụ hợp l{ Trong khi đó ở hình (H1.20) người... bằng thị giác H1.18.cân bằng thị giác ở hình (H1.17) t có cảm giác bức tranh bị nặng phần bên trái, có xu hướng tụt ra khỏi khuôn hình Còn ở hình (H.18) lại có cảm giác cân bằng do có thêm tín hiệu thị giác nhỏ phía trên liên kết cường độ lực thị giác với hình lớn bên dưới, tạo thành một tổ hợp hình Như vậy hình (H1.18) tạo cho người xem cảm giác cân bằng Khái niệm: cân bằng thị giác là sự sắp xếp, tạo. .. có cảm giác những hình tròn bay xuống H1.19 .hình có hướng đi lên H1.20 .hình có hướng đi xuống Qua ví dụ thấy rẳng những hình tròn trong ví dụ trên không tạo ra cảm giác hình đi lên hay xuống mà cảm giác đi lên hay xuống của hình tròn đó phụ thuộc vào hướng của hình con chim Như vậy hướng của hình cũng tác động đến cân bằng thị giác -Màu của hình Màu sắc cũng ảnh hưởng rõ rệt đến sự cân bằng thị giác. .. với hình phía trước 1.4.4 .Bài tập về các cặp cân bằng thị giác Dựa vào những kiến thức đã học hay vẽ các ví dụ minh họa cho một trong 03 cặp cân bằng 1.5 Hình dạng thị giác 1.5.1 Khái niệm Trong cuộc sống khi ta nhìn một góc của tín hiệu thị giác chung ta vẫn có thể đoán ra đó là cái gì Ví dụ : H1.27 .hình dạng thị giác giúp ta nhận ra chiếc giày H1.28 hình dạng thị giác giúp ta nhận ra bút chì Ở hình. .. lực thị giác là một khái niệm về hình, nên không nhận thấy được bằng mắt mà chỉ cảm nhận một cách định tính Và để cảm nhận được chuyển động thị giác trong không gian chính là nhận thấy được các quan hệ của các yếu tố tạo hình được sử dụng trong tác phẩm, trong một trường thị giác cụ thể Tùy thuộc vào vị trí, hình dạng, màu sắc, kích thước,… của các yếu tố tạo hình trong không gian tạo hình, chúng sẽ tạo. .. - Hình định hướng Hình định hướng là những hình mà bản thân hình dạng vật lý của chúng đã xuất hiện một ưu thế chuyển động theo một phương hướng rõ ràng (H1.42) H1.42 .hình định hướng - Hình có hướng đối lập Là hình có các góc bằng 9 0:, tạo sự ổn định, ví dụ như hình vuông, hình chữ nhật - Hình chuyển động Là hình có những nét mềm mại, uốn lượn 1.6 chuyển động thị giác 1.6.1.Khái niệm chuyển động thị. .. tạo độ nhấn hoặc tạo sức căng thị giác một cách hợp lý cho các yếu tố hình thể tồn tại trong trường nhìn Lưu : cân bằng thị giác không phải là yêu cầu duy nhất của nhận thức thẩm mỹ nhưng nếu hiểu biết rõ ràng về các tính chất cơ bản của cân bằng thị giác sẽ giúp cho tác phẩm tạo hình của người thiết kế minh bạch hơn trong bố cục , phân biệt có hay không có { đồ tọa cân bằng thị giác 1.4.2 Các yếu... (H1.39) H1.38 .hình vô hướng H1.39 .hình vô hướng tạo thành có hướng nhờ vào sự sắp xếp bố cục - Hình đa hướng Hình đa hướng là hình mà bản thân hình dạng vật lý của chúng tạo được nhiêu xu thế chuyển động nhưng không rõ ràng (H1.40), nên khi những hình đa hướng đặt cạnh những hình định hướng sẽ bị tác động bởi những hình định hướng đọ (H1.41) H1.40 hình đa hướng H1.41 .hình đa hướng phu thuộc vào hình định... về hình dạng thị giác Khái niệm: Hình dạng thị giác là hình dạng vật lý được nhìn thấy, có thông tin, có nghĩa 1.5.2 cách nhìn khái quát của mắt Thông thường các “Đường cơ bản trong tạo hình chính là các đường cấu trúc của hình Luật nhìn đơn giản là buộc mắt người phải nhận lấy nhanh các đường cấu trúc H1.32.nhìn khái quát thành hình vuông H1.33.nhìn khái quát thành 3 hình vuông Cùng xét 2 ví d : khi... nhìn vào hình (H1.32) thì ta sẽ nhận thấy hình vuông là rõ nhất và ít ai trả lời rằng đây là 2 hình tam giác Còn đối với hình (H1.33) thì ngược lại phần lớn sẽ trả lời rằng có 3 hình vuông chứ ít ai nói đó là hình chữ nhật điều đó thể hiện tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác Tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố tạo nên hình, vào

Ngày đăng: 02/08/2016, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w