Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
6,88 MB
Nội dung
TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÀ CHUYÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐH VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm 90 phút, 50 câu trắc nghiệm -@ Câu 1: Một sợi dây dài 1,0 m, hai đầu cố định, dây có sóng dừng với hai bụng sóng Biết tốc độ truyền sóng dây m/s Tần số dao động sóng A Hz B 0,5 Hz C 1,0 Hz D 4,0 Hz Câu 2: Một sóng truyền phương ngang AB Tại thời điểm đó, hình dạng sóng biểu diễn hình bên Biết điểm M lên vị trí cân Sau thời điểm T/2 (T chu kì dao động sóng) điểm N A xuống B lên C Nằm yên D Có tốc độ cực đại Câu 3: Một vật có khối lượng m = kg, dao động điều hòa với chu kì T = 0,2 π s với biên độ dao động cm Cơ dao động vật A 4.10-2 J B 2.10-2 J C 2.10-3 J D 4.10-3 J cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC mắc Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 nối tiếp, R biến trở Cuộn cảm có độ tự cảm L = 3/ π H, tụ điện có điện dung C = 10-4/πF Giá trị R để công suất mạch điện cực đại A 250 Ω B 150 Ω C 100 Ω D 200Ω Câu 5: Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W – 220 V Bóng đèn sáng bình thường chịu điện áp xoay chiều tức thời cực đại A 220 V B 440 V C 110 V D 220 V Câu 6: Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài L, chu kì T Quãng đường lớn mà vật khoảng thời gian 5T/4 A (4+ )L B (2+ /2)L C 5L D (2+ /2)L Câu 7: Một tụ xoay hình bán nguyệt có điện dung biến thiên liên tục từ C = 10 pF đến C = 490 pF góc quay biến thiên liên tục từ 0 đến 1800 Tụ nối với cuộn cảm có độ tự cảm L = 2.10-6 H để tạo thành mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện Để máy thu bắt sóng 21 m phải xoay tụ góc kể từ vị trí góc ban đầu 0? A 19,50 B 210 C 18,10 D 23,30 Câu 8: Điện từ trường xuất xung quanh A tia lửa điện B Một điện tích đứng yên C Một ống dây có dòng điện không đổi chạy qua D Một dòng điện có cường độ không đổi Câu 9: Kết luận sau sai mạch dao động điện từ lí tưởng? A Năng lượng dao động mạch bảo toàn B Năng lượng dao động mạch lượng từ trường cực đại qua cuộn cảm C Năng lượng dao động mạch lượng điện trường cực đại tụ điện D Tại thời điểm, lượng dao động mạch lượng từ trường điện trường Câu 10: Tia tử ngoại tia X A Có khả đâm xuyên khác B Bị lệch khác từ trường C Đều chụp X quang bệnh viện D nguồn nóng sáng phát Câu 11: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình u A = uB = acos(10πt) (với u tính mm, t tính s) Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 30 cm/s Hai điểm M M2 nằm elip nhận A, B tiêu điểm có M 1A – M1B = -2cm M2A- M2B = -6 cm Tại thời điểm li độ dao động phần tử chất lỏng M mm li độ dao động phần tử chất lỏng M2 A cm B -2 cm C -1 mm D mm Câu 12: Một sóng truyền theo trục Ox có phương trình u = 8cos(0,5 πx – 0,4πt - π/4) u tính cm, x tính m, t tính s) Tốc độ truyền sóng môi trường A m/s B m/s C 0,5 m/s D 0,25 m/s Câu 13: Dòng điện xoay chiều sử dụng Việt Nam có tần số 50 Hz Tại t = 0, giá trị tức thời dòng điện Trong giây đầu tiên, số lần giá trị tức thời dòng điện giá trị hiệu dụng A 25 lần B 200 lần C 100 lần D 50 lần Câu 14: Công thức tính khoảng vân giao thoa thí nghiệm Y- âng A i = λa/D B I = 2λD/s C i = λD/a D λD/2a Câu 15: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có πf LC = Nếu cho R tăng hai lần hệ số công suất mạch A tăng lần B giảm lần C tăng D không đổi Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn cảm hai tụ điện có điện dung C 1, C2 Khi dùng tụ C1 cuộn dây mạch phát sóng điện từ có bước sóng λ1 Khi dùng tụ C2 cuộn dây mạch phát sóng điện từ có bước sóng λ2 Khi dùng hai tụ mắc nối tiếp cuộn dây mạch phát sóng điện từ có bước sóng λ Ta có hệ thức A λ= λ1 + λ 2 1 = 2+ 2 λ λ1 λ B 2 λ = λ + λ C D λ = λ 1λ Câu 17: Một lắc đơn dao động điều hòa nơi có g = 10 m/s với biên độ góc α0 = 0,1 rad Khi qua vị trí có li độ s = cm có tốc độ 20 cm/s Chiều dài lắc đơn A 1,8 m B 2,0 m C 1,2 m D 1,6 m Câu 18: Trong mạch xoay chiều có cuộn dây không cảm, điện áp hai đầu mạch A trễ pha 0,5π so với dòng điện B trễ oha khác 0,5π C sớm pha 0,5π so với dòng điện D sớm pha khác 0,5π so với dòng điện Câu 19: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách hai vân sáng bậc hai bên vân trung tâm 4,8 mm Trong khoảng hai điểm M, N (không tính M, N) hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm mm 16 mm có vân sáng A 27 vân B 26 vân C 28 vân D 29 vân Câu 20: Khi nói sóng âm phát biểu sau sai? A Biên độ dao động sóng âm lớn âm cao B Sóng âm sóng C Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào chất môi trường truyền âm D Sóng âm không truyền chân không Câu 21: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo trục Ox có phương trình x = 10cos(4 πt+π/2) (x đo cm, t đo s) Động vật dao động tuần hoàn với chu kì A 0,25 s B s C 1,5 s D 0,5 s Câu 22: Cơ lắc đơn có chiều dài l, vật có khối lượng m, nơi có gia tốc g, dao động bé với biên độ góc α0 xác định công thức A W = mgα 02 / W = mglα 02 B W = 2mglα 02 C W = mglα 02 / D Câu 23: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha cường độ dòng điện ϕ (00) Pha ban đầu dao động A ϕ = B ϕ = π/2 C ϕ = π D ϕ = 3π/2 Câu 27: Một vật dao động điều hòa chu kì T = s Tại thời điểm t = 0, vật vị trí cân theo chiều dương Thời điểm động lần thư 2016 A 4032 s B 4033 s C 2016 s D 4031 s Câu 28: Công thức tính chu kì dao động bé lắc đơn A T = 2π g l 2π B T = l g g C T = 2π l D T = l g 2π Câu 29: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = Chiết suất thủy tinh làm lăng kính ánh sáng màu đỏ màu tím n đ = 1,6444 nt = 1,6852 Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp, coi tia sáng vào mặt bên lăng kính Góc lệch tia ló màu đỏ màu tím A 0,026 rad B 0,0057 rad C 0,0043 rad D 0,0025 rad Câu 30: Lò vi sóng (còn gọi lò vi ba) thiết bị sử dụng sóng điện từ để làm nóng nấu chín thức ăn Loại sóng dừng lò A tia hồng ngoại B sóng ngắn C sóng cực ngắn D tia tử ngoại Câu 31: Một sóng truyền mặt biển có bước sóng λ = m Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha A 1,5 m B m C m D 0,5 m Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u 1, u2, u3 có giá trị hiệu dụng có tần số khác thu cường độ dòng điện tương ứng i = I0cos50πt (A), i2 = I0cos(200πt+2π/3) (A), i3 = I03cos(100πt-2π/3) (A) Ta có hệ thức A I03 ≥I B I03 >I0 C I03 = I0 D I03 < I0 Câu 33: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C Khi dao động, điện áp cực đại hai tụ U cường độ dòng điện cực đại I Ta có hệ thức A I0 = U0/ U0 LC B I0 = U0 L/C C I0 = U0 LC D I0 = C/L Câu 34: Đặt điện áp hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi điện áp hiệu dụng hai đầu mạch thứ cấp để hở U Biết cuộn thứ cấp không đổi cuộn sơ cấp giảm n vòng dây điện áp hiệu dụng hai đầu mạch thứ cấp để hở U, tăng thêm 3n vòng dây điện áp hiệu dụng hai đầu mạch thứ cấp để hở U/3 Biết U – U0 = 110 V Giá trị U A 200 V B 220 V C 330 V D 120 V Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp tụ điện Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ A 60 V B 80 V C 100 V D 40 V Câu 36: Lực hồi phục tác dụng lên vật lắc lò xo dao động điều hòa A hướng xa vị trí cân B có độ lớn không đổi C hướng vị trí cân D có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Câu 37: Một khung kim loại phẳng, dẹt, hình tròn quay xung quanh trục đối xứng ∆ nằm mặt phẳng khung, từ trường có vecto cảm ứng từ vuông góc với ∆ Tại thời điểm t, từ thông qua khung suất điện động cảm ứng khung có độ lớn tương 11 11 ứng 36π (Wb) 110 V Biết từ thông cức đại qua khung 18π (Wb) Tần số suất điện động cảm ứng xuất khung dây A 60 Hz B 50 Hz C 80 Hz D 100 Hz Câu 38: Quang phổ liên tục A không phụ thuộc vào chất nhiệt độ nguồn phát B phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát mà không phụ thuộc vào chất nguồn sáng C phụ thuộc vào chất nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát D phụ thuộc vào chất nhiệt độ nguồn phát Câu 39: Biết i, I, I0 giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị biên độ cường độ dòng điện xoay chiều qua điện trở R thời gian t dài Nhiệt lượng tỏa R xác định theo công thức I 02 A Q = RI t/2 B Q = R t/4 C Q = Ri2t D Q = RI t Câu 40: Ánh sáng đơn sắc có tần số 6.10 14 Hz, có bước sóng truyền chân không 500 nm Khi truyền thủy tinh có chiết suất tuyết ánh sáng 1,52 tần số A 6.1014 Hz bước sóng nhỏ 500 nm B nhỏ 6.1014 Hz bước sóng 500 nm C lớn 6.1014 Hz bước sóng 500 nm D 6.1014 Hz bước sóng 500 nm Câu 41: Trong thực hành, học sinh yêu cầu lắp đặt quạt điện, quạt ghi 180V – 120W quạt phải hoạt động bình thường vào điện áp xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220 V Học sinh sử dụng thêm biến trở nối tiếp với quạt Ban đầu học sinh đặt giá trị biến trở 70 Ω, đo thấy cường độ dòng điện mạch 0,75 A nhận thấy công suất quạt đạt 92,8 % công suất có ích Coi hệ số công suất mạch Muốn quạt hoạt động bình thường phải điều chỉnh biến trở A giảm 10 Ω B tăng thêm 10 Ω C tăng thêm 12 Ω D giảm 12 Ω Câu 42: Dao động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số Biết dao động thứ có biên độ A = cm trễ pha π/2 so với dao động tổng hợp Tại thời điểm dao động thứ hai có li độ biên độ dao động thứ dao động tổng hợp có li độ cm Biên độ dao động tổng hợp A 12cm B 18 cm C cm D cm Câu 43: Cần phải tăng điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây truyền tải lên xấp xỉ lần để công suất đường dây giảm 81 lần Biết hệ số công suất truyền tải 1, công suất nơi tiêu thụ không đổi ban đầu độ giảm điện áp đường dây 10 % điện áp truyền tải A 9,1 B 8,2 C 8,8 D 8,5 Câu 44: Trên sợi dây AB dài 1,2 m có sóng dừng với bụng sóng, biên độ bụng sóng a = cm Tốc độ truyền sóng dây v = 80 cm/s Biết hai đầu A, B nút sóng Ở thời điểm phần tử điểm M dây cách A 30 cm có li độ cm phần tử điểm N dây cách cách B 50 cm có tốc độ A π cm/s π cm/s B 4π cm/s C π cm/s D Câu 45: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình bên hiệu điện xoay chiều hiệu điện uAM = 60 Biết R = 30 A 60 cos(100πt-π/6) V uX = 60 cos(100πt+π/3) V Ω, C = 10-3/3π (F) Công suất tiêu thụ mạch hộp X W B 60 W C 30 W D 30 3W Câu 46: Trong thí nghiệm Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe a = mm Ban đầu, M cách vân trung tâm mm quan sát vân sáng bậc Giữ cố định chứa hai khe, di chuyển từ từ quan sát xa dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe đoạn m thấy M bị chuyển thành vân tối lần thứ ba Bước sóng λ A 0,6 µm B 0,64 µm C 0,7 µm D 0,55 µm Câu 47: Một tụ điện có điện dung C = 5nF gồm hai A B nối với nguồn điện không đổi có suất điện động E = V, A nối với cực dương, B nối với cực âm Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn nối tức thời hai tụ với cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 µH Tính từ lúc nối đến điện tích B 20 nC tụ trạng thái phóng điện thời gian ngắn A 2,1 µs B 1,05 µs C 2,62 µs D 0,52 µs Câu 48: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g treo vào đầu tự lò xo có độ cứng k = 20 N/m Vật đặt giá đỡ nằm ngang M vị trí lò xo không biến dạng Cho giá đỡ M chuyển động nhanh dần xuống phía với gia tốc a = m/s Lấy g = 10 m/s2 Ở thời điểm lò xo dài lần đầu tiên, khoảng cách vật giá đỡ M gần giá trị sau đây? A cm B cm C cm D cm Câu 49: Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự nguồn phát âm có công suất không đổi, chạm đất B nguồn âm đứng yên Tại C, khoảng A B (nhưng không thuộc AB) có máy M đo mức cường độ âm, C cách AB 12 m Biết khoảng thời gian từ thả nguồn đến máy M thu âm có mức cường độ âm cực đại, lớn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đến máy M thu âm không đổi, đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng 11 m Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s Hiệu mức cường độ âm cuối xấp xỉ A 4,68 dB B 3,74 dB C 3,26 dB D 6,72 dB Câu 50: Một máy phát điện xoay chiều pha có điện trở không đáng kể nối với mạch mạch RLC nối tiếp, biết 2L>R 2C Khi roto quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút n2 = 40 vòng/phút cường độ dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng Khi roto quay với tốc độ n vòng/ phút cường độ dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng cực đại Giá trị n A 24 vòng/phút B 18 vòng/phút C 36 vòng/phút D 20 vòng/phút TRƯỜNG THPT CHUYÊN VINH ĐỀ THI THỬ THPT LẦN NĂM 2016 Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phá Mã đề thi 132 Họ tên thí sinh: …………………………………………… SBD: ……………… 111Equation Chapter Section 1Câu 1: Một sợi dây dài m, hai đầu cố định, dây có sóng dừng với hai bụng sóng Biết tốc độ truyền sóng dây m/s Tần số dao động sóng A Hz B 0,5 Hz C Hz D Hz Câu 2: Một sóng truyền theo phương ngang AB Tại thời điểm đó, hình dạng sóng biểu diễn hình bên Biết điểm M lên vị trí cân Sau thời điểm T/2 (T chu kỳ dao dộng sóng) điểm N A xuống B lên C nằm yên D có tốc độ cực đại Câu 3: Một vật có khối lượng m = kg, dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,2π (s) với biên độ dao động cm Cơ dao động vật −2 A W= 10 J B W= 10 −2 J C W= 2.10− J −3 D W = 4.10 J Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, R biến trở Cuộn cảm có độ tự cảm L = 3/π (H), tụ điện có điện 10− dung C = π (F) Giá trị R để công suất mạch điện cực đại A 250Ω B 150Ω C 100Ω D 200Ω Câu 5: Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60W – 220 V Bóng đèn sáng bình thường chịu điện áp xoay chiều tức thời cực đại A 220 V B 440 V C 110 2V D 220 2V Câu 6: Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài L, chu kỳ T Quãng đường lớn mà vật khoảng thời gian 5T/4 B (2 + ) L D (2 + ) L A (4 + ) L C 5L Câu 7: Một tụ xoay hình bán nguyệt có điện dung biến thiên liên tục từ C1 = 10 pF đến C2 = 490 pF góc quay biến thiên liên tục từ O0 đến 1800 Tụ nối với cuộn cảm có độ tự cảm L =2 10-6 (H) để tạo thành mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện Để máy thu bắt sóng 21 m phải xoay tụ góc kể từ vị trí góc ban đầu O0 ? A 19,50 B 210 C 18,10 D 23,30 Câu 8: Điện từ trường xuất xung quanh A tia lửa điện B điện tích đứng yên C ống dây có dòng điện không đổi chạy qua D dòng điện có cường độ không đổi Câu 9: Kết luận sau Sai mạch dao động điện từ lý tưởng? A Năng lượng dao động mạch bảo toàn B Năng lượng dao động mạch lượng từ trường cực đại cuộn cảm C Năng lượng dao động mạch lượng điện trường cực đại tụ điện D Tại thời điểm, lượng dao động mạch lượng từ trường điện trường Câu 10: Tia tử ngoại tia X A có khả đâm xuyên khác B bị lệch khác từ trường C dùng để chụp X quang bệnh viện D nguồn nóng sáng phát Câu 11: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình uA = uB = a cos 10πt (với u tính mm, t tính s) Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 30cm/s Hai điểm M1; M2 nằm elip nhận A, B tiêu điểm có M1 A – M1B = - cm M2A – M2B = cm Tại thời điểm li độ phần tử chất lỏng M1 A mm mm li độ dao động phần tử chất lỏng M2 B -2 mm C – mm D mm 0,5π x − 4π t − π ) (trong Câu 12: Một sóng truyền theo trục Ox có phương trình u = cos( u tính cm, x tính m, tính s) Tốc độ truyền sóng môi trường A m/s B m/s C 0,5 m/s D 0,25 m/s Câu 13: Dòng điện xoay chiều sử dụng ViệtNamcó tần số 50 Hz Tại t = 0, giá trị tức thời dòng điện Trong giây đầu tiên, số lần giá trị tức thời dòng điện giá trị hiệu dụng A 25 lần B 200 lần C 100 lần D 50 lần Câu 14: Công thức tính khoảng vân giao thoa thí nghiệm Y-âng λa A i= D λD B i= a λD C i = a λD D i = 2a π f LC = Câu 15: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có Nếu cho R tăng hai lần hệ số công suất mạch A tăng lần B giảm lần C tăng D không đổi Câu 16: Một mạch dao động gồm cuộn cảm hai tụ điện có điện dung C1; C2 Khi dùng tụ C1 cuộn dây mạch phát sóng điện từ có bước sóng λ1 Khi dùng tụ C2 cuộn dây mạch phát sóng điện từ có bước sóng λ2 Khi dùng hai tụ mắc nối tiếp cuộn dây mạch phát sóng điện từ có bước sóng λ Ta có hệ thức A λ= λ1 + λ 2 1 = 2+ 2 λ λ1 λ B C λ = λ 12 + λ 22 D λ = λ 1λ Câu 17: Một lắc đơn dao động điều hòa nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc α0 = 0,1 rad Khi qua vị trí có li độ s = cm có tốc độ 20 cm/s Chiều dài dây treo lắc A l = 1,8 m B l = 2m C l = 1,2m D l = 1,6 m Câu 18: Trong mạch xoay chiều có cuộn dây không cảm, điện áp hai đầu mạch A trễ pha 0,5π so với dòng điện B trễ pha 0,5π so với dòng điện C sớm pha 0,5π so với dòng điện D sớm pha 0,5π so với dòng điện Câu 19: Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y –âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách hai vân sáng bậc hai bên vân trung tâm 4,8 mm Trong khoảng hai điểm M, N (không tính M, N) hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm mm 16 mm có vân sáng? A 27 vân B 26 vân C 28 vân D 29 vân Câu 20: Khi nói sóng âm, phát biểu sau Sai? A Biên độ dao động sóng âm lớn âm cao B Sóng âm sóng C Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào chất môi trường truyền âm D Sóng âm không truyền chân không Câu 21: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo trục Ox có phương trình x = 10 cos(4πt + π/2 )(x đo cm, t đo s) Động vật dao động tuần hoàn với chu kỳ A 0,25 s B s C 1,5 s D 0,5 s Câu 22: Cơ lắc đơn có chiều dài l , vật có khối lượng m, nơi có gia tốc g, dao động bé với biên độ góc α A W = mg /2 α0 xác định công thức: α B W = 2mgl α C W = mgl /2 α D W = mglc Câu 23: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm π ϕ (0 < ϕ < ) pha cường độ dòng điện A R + Z L2 < R + Z C2 B ZL + ZC < R R + Z L2 > R + ZC2 C D ZL + R < ZC Câu 24: Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại Vmax, tần số góc ω qua vị trí có li độ x1 có vận tốc v1 thoả mãn: A v12 = ω x12 − vmax B v12 = vmax − v = v −ω x 2 max v12 = ω x12 + vmax 2 C D Câu 25: Gia tốc tức thời dao động điều hoà biến đổi π A Lệch pha so với li độ ω x12 B ngược pha với li độ π C Lệch so với li độ D pha với li độ Câu 26: Phương trình dao động điều hoà có dạng x = - A cosωt (A > 0) Pha ban đầu dao động π ϕ =0 ϕ= g T= l 2π A l g T= 2π B ϕ= ϕ =π 3π A B C D Câu 27: Một vật dao động điều hoà chu kỳ T = s Tại thời điểm t = 0, vật vị trí cân theo chiều dương Thời điểm động lắc lần thứ 2016 A 4032 s B 4033 s C 2016 s D 4031 s Câu 28: Công thức tính chu kỳ dao động bé lắc đơn T = 2π g l T = 2π l g C D Câu 29: Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A = Chiết suất thuỷ tinh làm lăng kính ánh sáng màu đỏ màu tím nđ = 1,6444 nt = 1,6852 Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp, coi tia sáng vào mặt bên lăng kính Góc lệch tạo tia ló màu đỏ màu tím A 0,026 rad B 0,0057 rad C 0,0043 rad D 0,0025 rad Câu 30: Lò vi sóng (còn gọi lò vi ba) thiết bị sử dụng sóng điện tử để làm nóng nấu chín thức ăn Loại sóng dùng lò A Tia hồng ngoại B sóng ngắn C sóng cực ngắn D tia tử ngoại Câu 31: Một sóng truyền mặt biển có bước sóng λ = 2m Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha A 1,5 m B 2m C 1m D 0,5 m Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u1, u2, u3 có giá trị hiệu dụng có tần số khác thu cường độ dòng điện tương ứng i1 = I0cos50πt(A); i2 = I0 cos(200πt+2π/3) (A); i3 = I03 cos (100πt-2π/3 (A) Ta có hệ thức: A I03 ≥I0 B I03 > I0 C I03 = I0 D I03 < I0 B Tia β sóng điện từ C Tia β truyền vài cm không khí D Tia α bay với vận tốc không khí khoảng 2.10 m/s Câu 4: Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương tần số theo phương trình x1 = Acos(ωt-π/2) cm x2 = 2Acos(ωt+ϕ) cm Biên độ dao động tổng hợp A A ϕ = π/2 B ϕ = π C ϕ = -π/2 D ϕ = Câu 5: Một vật dao động điều hòa qua vị trí cân bằng: A Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn B Vận tốc gia tốc có độ lớn C Vận tốc có độ lớn 0, gia tốc có độ lớn cực đại D Vận tốc gia tốc có độ lớn cực đại Câu 6: Chọn A Tia X vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát B Tia X phát từ đèn điện C Tia X sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại, lớn bước sóng tia gama D Tia X xuyên qua tất vật Câu 7: Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm L tụ điện C, tăng độ tự cảm cuộn cảm lên lần giảm điện dung tụ điện lần tần số dao động mạch A giảm lần B không đổi C tăng lần D tăng lần Câu 8: Chiếu tia sáng màu đỏ có bước sóng 660 nm từ chân không sang thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Khi tia sáng truyền thủy tinh, có màu bước sóng A Màu tím, bước sóng 440 nm B Màu đỏ, bước sóng 440 nm C Màu tím, bước sóng 660 nm D Màu đỏ, bước sóng 660 nm Câu 9: Giới hạn quang điện đồng 0,3 μm Khi công thoát electron khỏi đồng có giá trị sau A 4,14 eV B 6,625.10-19 eV C 32,5 eV D 1,26 eV Câu 10: Điều sau sai nói truyền sóng học? A Tần số dao động sóng không thay đổi sóng truyền từ môi trường sang môi trường khác B Khi truyền môi trường bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động sóng C Tần số dao động sóng điểm tần số dao động nguồn sóng D Khi truyền môi trường, tần số dao động sóng điểm lớn tốc độ truyền sóng lớn Câu 11: Một lắc lò xo có độ cứng k vật có khối lượng m dao động điều hòa Khi khối lượng vật m = m1 chu kì dao động T1, khối lượng vật m = m2 chu kì dao động T2 Khi khối lượng vật m = m1 – m2 chu kì dao động T= A T1 − T2 T= B TT T12 − T22 C T = T22 − T12 D T = T12 − T22 Câu 12: Một máy phát điện xoay chiều pha phát suất điện động e = 1000 cos ( 100π t ) V Nếu roto quay với tốc độ 600 vòng/phút số cặp cực roto? A B C D 10 Câu 13: Một hạt có khối lượng nghỉ m0 Theo thuyết tương đối, động hạt 0,25 m0c2 chuyển động với tốc độ? Biết c tốc độ ánh sáng chân không A 0,5c B 0,4c C 0,6c D 0,8c Câu 14: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, chọn gốc tọa độ vị trí cân Đồ thị mô tả phụ thuộc lực đàn hồi vào li độ vật có dạng A Đoạn thẳng không qua gốc tọa độ B Đoạn thẳng qua gốc tọa độ C Đường tròn D Đường thẳng không qua gốc tọa độ Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U cos ( ω t ) vào đoạn mạch gồm có điện trở R = 10Ω mắc nối tiếp với tụ điện Hệ số công suất mạch 2 Dung kháng tụ 10 Ω 10 3Ω A 10 Ω B C D 5Ω Câu 16: Trong nguyên tử hidro, bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m Bán kính quỹ đạo dừng N A 8,48.10-11 m B 13,25.10-11 m C 84,8.10-11 m D 132,5.10-11 m Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U tần số ω vào mạch xoay chiều RLC nối tiếp Hệ số công suất mạch A LCω = B LC = ω 238 92 Câu 18: Biết khối lượng mol urani C P = UI D = Cω Lω U 238 g/mol Số notron 119 gam urani U238 xấp xỉ A 8,8.1025 B 2,2 1025 C 1,2 1025 D 4,4 1025 Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=3cos(5πt + π/6) ( X tính cm t tính giây) Trong giây kể từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = 1cm A lần B lần C lần D lần Câu 20: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở không đáng kể Hiệu điện hai tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f Phát biểu sau sai? A Năng lượng điện từ biến thiên tuần hòan với tần số 2f B Năng lượng điện trường biến thiên tuần hòan với tần số 2f C Năng lượng điện từ lượng từ trường cực đại D Năng lượng điện từ lượng điện trường cực đại Câu 21: Kí hiệu λ bước sóng, d1 – d2 hiệu đường củaa sóng từ nguồn sóng kết hợp S1 S2 đến điểm M môi trường đồng tính Với k = 0, ±1; ±2, điểm M dao động với biên độ cực đại A d1 – d2 = kλ, hai nguồn dao động ngược pha B d1 – d2 = (k + 0,5)λ, hai nguồn dao động ngược pha C d1 – d2 = (2k + 1)λ D d1 – d2 = λ Câu 22: Để giảm hao phí đường dây tải điện xuống bốn lần mà không thay đổi công suất truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp sau đây? A tăng điện áp hai đầu dây trạm phát điện lên bốn lần B tăng điện áp hai đầu dây trạm phát điện lên hai lần C giảm đường kính tiết diện dây bốn lần D giảm điện trở đường dây hai lần Câu 23: Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ chân không, lượng photon ánh sáng xác định theo công thức ε= A λc h ε= B hc λ C ε = hλ ε= D hλ c Câu 24: Đoạn mạch điệm xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng hiệu điện tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha hiệu điện A uR trễ pha π/2 so với uC B uR sớm pha π/2 so với uL C uC trễ pha π so với uL D uL sớm pha π/2 so với uC 226 88 Câu 25: Hạt nhân Ra hạt nhân tạo thành 222 X phóng hạt α hạt β− chuỗi phóng xạ liên tiếp Khi 224 222 X 224 X X A 84 B 83 C 83 D 84 Câu 26: Một khung dây dẫn phẳng quay với tốc độ góc ω quanh trục cố định nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay khung Suất điện động cảm ứng khung có biểu thức e = E 0cos(ωt + π/6) Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc A 600 B 1200 C 1500 D 900 Câu 27: Trường hợp sau tượng quang điện trong? A Chiếu tia hồng ngoại vào kim loại làm cho kim loại nóng lên B Chiếu tia X (tia ronghen) vào kim loại làm electron bật khỏi bề mặt kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào chất chất khí phát ánh sáng màu lục D Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện chất bán dẫn Câu 28: Khi chiếu vào chất lỏng ánh sáng chàm ánh sáng huỳnh quang phát A ánh sáng tím B Ánh sáng vàng C Ánh sáng đỏ D Ánh sáng lục Câu 29: Một vật dao động trục Ox với phương trình động lực học có dạng 8x + 5x” = Kết luận A Dao động vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 2,19 rad/s B Dao động vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 1,8 rad/s C Dao động vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s 2 D Dao động vật dao động điều hòa với tần số góc ω = rad/s Câu 30: Chiếu chùm tia sáng hẹp song song gồm hai thành phần ánh sáng đơn sắc đỏ tím tới mặt nước, hợp với mặt nước góc 60° Cho chiết suất nước ánh sáng đỏ tím nđ = 1,54; nt = 1,58 Góc tạo tia đỏ tia tím nước A 0098' B 0,290 C 0030' D 0028' Câu 31: Thực giao thoa Y - âng với ánh sáng trắng có bước sóng λ nằm khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm, khoảng cách từ đến mặt phẳng chứa hai khe S S D = 2m; khoảng cách hai khe S S a = mm Vị trí trùng 2 quang phổ bậc quang phổ bậc cách vân trung tâm khoảng gần A x = 3,14 mm B x = 0,76 mm C x = 1,14 mm Câu 32: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số x1, x2 Sự phụ thuộc theo thời gian x1 (đường 1) x2 (đường 2) cho hình vẽ Lấy π2 = 10 Tốc độ cực đại vật trình dao động A 10π cm / s 10 cm / s B D x = 1,41 mm 20 cm / s 10 cm / s C D Câu 33: Khi Electron quỹ đạo dừng n lượng nguyên tử hidro xác định công thức En = - 13,6/n2 eV (với n = , , ) Khi Electron nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo dừng N quỹ đạo dừng L nguyên tử phát photon có bước sóng λ1 Khi Electron chuyển từ quỹ đạo dừng O quỹ đạo dừng có lượng thấp phát photon có bước sóng λ2 Biết tỷ số λ2/λ1 nằm khoảng từ đến Để phát photon có bước sóng λ2 thỏa mãn điều kiện electron phải chuyển từ quỹ đạo dừng O A quỹ đạo dừng M B quỹ đạo dừng K C quỹ đạo dừng N D quỹ đạo dừng L Câu 34: Con lắc đơn dao động điều hòa nới có g = 9,8 m/s Vận tốc cực đại dao động 39,2 cm/s Khi vật qua vị trí có li độ dài s = 3,92 cm có vận tốc 19,6 cm/s Chiều dài dây treo vật A 80cm B 39,2 cm C 100cm D 78,4cm Câu 35: Mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Thời gian ngắn để lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị cực đại 3.10 −5 s Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị cực đại A 12.10−5 s B 6.10−5 s C 24.10−5 s D 4.10−5 s Câu 36: Tạo sóng dừng dây có đầu A tự do, đầu B nút kể từ A, cách A 20 cm Khoảng thời gian hai lần liên tiếp để li độ A với biên độ B 0,2 s Tốc độ truyền sóng dây A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 37: Một nguồn âm có công suất không đổi đặt O môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm Hai điểm M N môi trường tạo với O thành tam giác vuông O Biết OM = m, ON = m Một máy thu bắt đầu chuyến động thẳng nhanh dần không vận tốc đầu từ M hướng phía N với độ lớn gia tốc 0,1 m/s2 Mức cường độ âm mà máy thu thu M 20 dB Hỏi sau giây kể từ bắt đầu chuyển động từ M, mức cường độ âm mà máy thu bao nhiêu? A 30,97 dB B 31,94 dB C 18,06 dB D 19,03 dB Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa Y - âng, khoảng cách hai khe S1, S2 a = mm, khoảng cách từ hai khe tới D = m Nguồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ λ1 = 0,4 µm λ2 = 0,5 µm Bề rộng trường giao thoa L = 13 mm Vân sáng trung tâm nằm trường giao thoa Trên trường giao thoa, số vân sáng có màu đơn sắc xạ λ1 ? A 26 B 24 C 22 D 28 Câu 39: Một lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng m = 50 g Con lắc dao động điều hòa với biên độ A = cm Khoảng thời gian chu kì mà lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn nhó N A 1/15 s B 1/30 s C 1/50 s D 1/20 s Câu 40: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây cuộn thứ cấp gồm 150 vòng dây Hai đầu cuộn sơ cấp mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5V Nếu cuộn sơ cấp có 10 vòng bị quấn ngược điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 6,5 V B 9,375 V C 8,333 V D 7,78 V Câu 41: Có hai chất phóng xạ A B với số phóng xạ với số phóng xạ λA λB Ở thời điểm t = số hạt nhân hai chất NA NB Thời điểm t để số hạt nhân A B hai chất lại A N ln B ÷ λ A + λB N A N ln B ÷ λA − λB NA B C λ Aλ B N A ln ÷ λ A − λB NB D λ Aλ B N A ln ÷ λ A + λB NB Câu 42: Đặt điện áp u = 120 cos ( ω t ) , (U, ω số) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Thay đổi L để hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại Giá trị cực đại điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây U L max = 150 V Tại thời điểm, giá trị hiệu điện hai đầu R u R = 36 V giảm giá trị tức thời hiệu điện hai đầu cuộn cảm có giá trị xấp xỉ A -106,1 V B -183,71 V C 75 V D -129,9 V u1 = u2 = U cos ( ω t ) Câu 43: Trên mặt nước cho hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 có phương trình cm, bước sóng cm Coi biên độ sóng không giảm trình truyền sóng Trên mặt nước, xét đường elip nhận S1, S2 hai tiêu điểm, có hai điểm M N cho: Tại M hiệu đường hai sóng từ hai nguồn S1, S2 đến M ∆d M = d M − d1M = 2,25 cm ; N ta có ∆ d N = d N − d1N = 6,75 cm Tại thời điểm t vận tốc dao động M vM = − 20 cm/s, vận tốc dao động N A cm 40 ÷ s B cm − 20 ÷ s C cm − 40 ÷ s D cm 20 ÷ s Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 cos ( 100π t + ϕ ) vào hai đầu đoạn mạch AB Biết đoạn mạch AB gồm đoạn AM mắc nối tiếp với đoạn MB Đoạn AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp tụ C1 cuộn dây cảm L1 Đoạn MB hộp đen X có chứa phần tử R, L, C Biết cường độ dòng điện chạy mạch có biểu thức i = 2 cos ( 100π t ) A mạch có giá trị tức thời đầu AB có giá trị tức thời Tại thời điếm đó, cường độ dòng điện A giảm sau 5.10 -3 s hiệu điện hai u AB = − 120 V Biết R1 = 20Ω Công suất hộp đen X có giá trị A 40 W B 89,7 W C 127,8 W D 335,7 W Câu 45: Đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối thứ tự gồm R 1, R2 (R1 = 2R2), cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi tụ điện C Điều chỉnh L = L1 để hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch chứa R2 L lệch pha cực đại so với hiệu điện tức thời cos ϕ AB = Điều hai đầu đoạn mạch AB, hệ số công suất đoạn mạch AB có giá trị chỉnh L = L2 để cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt giá trị cực đại Tỉ số L 1/L2 A B C D Câu 46: Đặt hiệu điện xoay chiều u = Uocos(ωt) (với Uo ω) không đổi vào đoạn mạch AB Đoạn mạch AB gồm ba đoạn AM, MN NB theo thứ tự mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R Đoạn MN gồm tụ điện có điện dung C Đoạn NB gồm ống dây Nếu dùng ampe kế xoay chiều (lí tưởng) mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB ampe kế I = 2,65 A Nếu dùng ampe kế nối hai điểm A M ampe kế I = 3,64 A Nếu dùng ampe kế nối vào hai điểm M N ampe kế I3 = 1,68 A Hỏi nối ampe kế vào hai điểm A N số ampe kế gần giá trị nhất? A 1,54 B 1,21 C 1,86 D 1,91 u = U cos ( ω t ) Câu 47: Đặt điện áp (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện C cuộn cảm L mắc nối tiếp (với CR2 < 2L) Điều chỉnh giá trị ω, thấy ω = ω1 điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại Khi ω = ω2 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại Khi giá trị hiệu dụng UL max = 2U Khi ω = ω1 hệ số công suất mạch AB có giá trị gần giá trị sau đây? A 0,76 B 0,87 C 0,67 D 0,95 Câu 48: Thực giao thoa sóng với hai nguồn S1, S2 có phương trình u1 = U0sin(ωt) cm u2 = U0cos(ωt) cm Bước sóng λ Hai nguồn S1, S2 cách khoảng 5,75λ Số cực đại pha với nguồn S2 đoạn S1S2 A B C D Câu 49: Hạt α có động MeV bắn vào hạt nhân Be9 đứng yên tạo C12 notron Phản ứng không kèm theo xạ γ Hai hạt sinh có vecto vận tốc hợp với góc 80° Cho biết phản ứng tỏa lượng 5,6 MeV Coi khối lượng hạt tính theo đơn vị u xấp xỉ số khối Động hạt C xấp xỉ A 7,356 MeV B 0,589 MeV C 8,304 MeV D 2,535 MeV Câu 50: Một xe trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc Dốc nghiêng 30° so với phương ngang Biết hệ số ma sát xe mặt dốc 0,1 Gia tốc rơi tự g = 10 m/s Một lắc đơn lí tưởng có chiều dài dây treo 0,5 m treo xe Khối lượng xe lớn nhiều so với khối lượng lắc Từ vị trí cân lắc xe, kéo lắc hướng ngược với chuyển động xe cho dây treo lắc hợp với phương thẳng đứng góc 30° thả nhẹ Trong trình dao động lắc (xe trượt dốc), tốc độ cực đại lắc so với xe có giá trị gần với giá trị sau đây? A 0,33 m/s B 0,21 m/s C 1,2 m/s D 0,12 m/s LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A 600J I Q = I Rt = ÷ Rt = 600 ( J ) 2 Câu 2: C Li độ âm lên Sóng lan truyền mặt nước từ M đến N → M nhanh pha N λ= v λ = 0,6 ( cm ) → MN = 7,95 ( cm ) = 13λ + f Theo đề: Từ hình vẽ →N có li độ âm lên Câu 3: B Tia β sóng điện từ Câu 4: A φ = π/2 A = |A2 – A1| → Hai dao động ngược chiều → φ2 = - φ1 = π/2 Câu 5: A Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn Câu 6: C Tia X ℓà sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại, lớn bước sóng tia gama Câu 7: B không đổi L T = 2π LC L'= 2C → T = 2π L C '= C =T Câu 8: B Màu đỏ, bước sóng 440 nm Khi truyền từ môi trường sang môi trường khác f không đổi nên màu sắc không đổi → màu đỏ λ '= 660 = 440 ( m ) 1,5 Bước sóng Câu 9: A 4,14 eV A= hc = 6,625.10− 19 ( J ) = 4,14 ( eV ) λ0 Câu 10: D Khi truyền môi trường, tần số dao động sóng điểm lớn tốc độ truyền sóng lớn Câu 11: D T = T12 − T22 m T − m2 T = 2π → m = ÷ k m= m → T = T12 − T22 k 2π Câu 12: C ω = 2π f = 2π Câu 13: C 0,6c np → p=5 60 ÷ ÷ = ( m − m0 ) c = − 1÷m0c = 0, 025m0 c → v = 0, 6c 1− v ÷ ÷ ÷ c Wđ Câu 14: A Đoạn thẳng không qua gốc tọa độ Câu 15: A 10 Ω cos ϕ = R R + ZC2 ↔ 10 = → ZC = 10Ω 102 + Z C2 Câu 16: C 84,8.10-11 m Bán kính quỹ đạo dừng N Câu 17: B LC = ω2 rN = n2 r0 = 42.5,3.10− 11 = 84,8.10− 11 ( m ) Cosϕ = → ZC = Z L → ω = → B sai LC Câu 18: D 4,4.1025 238 92 A = 238 U → → N n = A − Z = 146 Z = 92 Nt ( n) = N n 119 N A = 4, 4.1025 238 Câu 19: D lần T= 2π T = 0, ( s ) → t = 1( s ) = 2T + nt = 2.2 = ω 3 x = ( cm ) → M t =0→ v < Khi chất điểm thêm T/2 qua x = cm thêm lần đến vị trí M → có lần vật qua vị trí cm Câu 20: A Năng lượng điện từ biến thiên tuần hòan với tần số 2f Câu 21: B d1 – d2 = (k + 0,5)λ, hai nguồn dao động ngược pha Câu 22: B tăng điện áp hai đầu dây trạm phát điện lên hai lần ε= hc λ Câu 23: B Câu 24: C uC trễ pha π so với uL 224 83 Câu 25: B 226 88 X Ra → 3.42 He + 0− e + 83224 X Câu 26: B 120o Giả sử từ thông qua cuộn dây có dạng: Suất điện động φ = Φ max cos ( ω t + α ) e = − φ = ω NBS cos ( ω t + α − π / ) V α − π / = π / → α = 2π / = 120 Theo đề: Câu 27: D Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện chất bán dẫn Câu 28: A ánh sáng tím Câu 29: C Dao động vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 1,265 rad/s 8 rad x + x '' = → x ''+ x = → ω = = 1, 2469 ÷ 5 s Câu 30: D 0028’ Chiếu chùm tia sáng hẹp song song gồm hai thành phần ánh sáng đơn sắc đỏ tím tới mặt nước, hợp với mặt nước góc 600 → hợp với phương thẳng đứng 900 – 600 = 300 Góc tạo tia đỏ tia tím nước là: sin id sin it ∆ r = arcsin ÷ − arcsin ÷ = 0,471 = 0'28' nd nt Câu 31: C x = 1,14 mm Quang phổ bậc 2: x2 d = λd D λD = 1,52 ( mm ) ; x2t = t = 0,76 ( mm ) a a x3d = λd D λD = 2, 28 ( mm ) ; x3t = t = 1,14 ( mm ) a a Quang phổ bậc 3: Vị trí trùng quang phổ bậc quang phổ bậc cách vân trung tâm khoảng gần x = x3t = λt D = 1,14 ( mm ) a 20 cm / s Câu 32: C Theo đề, hai dao động phương Nhận xét đồ thị: Từ đồ thị ta thấy hai dao động điều hòa biên độ π x1 = A cos ( ω t ) ; x2 = A cos ω t − ÷ 2 Phương trình Tại thời điểm hai chất điểm li độ vào lúc t = 1/8 s nên 2π π 2π A cos − ÷ = A cos T 2 T rad =0 t ÷ → T = k→ T = 1( s ) → ω = 2π ÷ + 4k s Thời gian để dao động từ biên độ tới vị trí gặp lần hai vật t = T /8→ A = 2,5 = ( cm ) π cos ÷ 4 Vì hai dao động vuông pha nên biên độ dao động tổng hợp: Ath = A12 + A22 = A = ( cm / s ) Tốc độ cực đại vật trình dao động Câu 33: A quỹ đạo dừng M vmax = Ath ω = 2.2π ≈ 20 ( rad / s ) hc −13, −13,6 hc −13,6 −13,6 → − ÷= − ÷ λ1 λ1 λ1 52 n = 16 − → = λ2 −13,6 −13,6 n 52 ÷ hc −13, −13, hc − ÷ EO − En = → − ÷ = 42 λ1 n λ2 EN − EL = 2≤ λ2 ≤ 3→ 2≤ ≤ 3→ n = 3→ 16 1 λ1 − ÷ n 52 Theo đề: Câu 34: B 39,2 cm quỹ đạo dừng M 2 2 ÷ ÷ vmax v vmax v ÷ = s2 + ÷ → l = 39, ( cm ) 2 → ÷ = s + ÷ → g÷ g÷ v ω ω 2 S0 = s + ÷ ÷ ÷ l l ω v S0 = max ω Câu 35: D 4.10-5 s Thời gian ngắn để lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị cực đại t = T/8 = 3.10-5 s →T = 24.10-5 s Thời gian ngắn để điện tích tụ giảm từ giá trị cực đại xuống nửa giá trị cực đại t = T/6 = 4.10-5 s Câu 36: A m/s λ = 20 → λ = 80 ( cm ) λ m → v = = 2 ÷ T T s t = = 0, ( s ) → T = 0, ( s ) AB = Theo đề: Câu 37: B 31,94 dB cos α = AM 3 = = MN + 32 Vì ∆MON vuông O nên ta có: Sau khoảng thời gian 6s máy thu đi từ M tới P với MP = s = a.t = 1,8 ( cm ) Xét ∆ OMP có OP = OM + MP − 2OM MP.cos α = 2,4 ( cm ) Mặt khác OM 2 OM 2 LP − LM = 10lg ÷ → LP = LM + 10lg ÷ = 21,94 ( dB ) OP OP Câu 38: A 26 i1 = λ1D 13 = 0, ( mm ) → N1 = + = 33 a 2.0, i2 = λ2 D 13 = 0,5 ( mm ) → N = + = 27 a 2.0,5 Vị trí hai vân trùng nhau: L 4k1 = 5k2 → k1 = → i≡ = 5i1 = ( mm ) → N ≡ = + = 2i≡ số vân sáng có màu đơn sắc xạ Câu 39: A 1/15 s λ1 :33 − = 26 m = 0, ( s ) k T = 2π Chu kì dao động: Vị trí vật chịu lực tác dụng 1N là: |x| = F/k = 0,02 m = cm = A/2 Khoảng thời gian chu kì mà lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn nhỏ N t = 2.T/6 = T/3 = 1/15 s Câu 40: B 9,375 V N1 U1 100 − 2.10 = → = → U = 9,375 ( V ) N2 U 150 U2 N ln B ÷ λB − λ A NA Câu 41: B Câu 42: B – 183,71 V Thay đổi L để ULmax: U2 = ULmax(ULmax – UC) → UC = 54 V U = U R2 + ( U L max − U C ) → U R = 72 ( V ) 2 uL uR uL ÷ + ÷ =1↔ 150 U0L U0R 2 36 ÷ = → uL = − 183,71( V ) ÷ + 72 ÷ Vì uL nhanh pha hơn uR π/2 nên thời điểm, giá trị hiệu điện hai đầu R uR = 36 V giảm uL = - 183,71 V giảm Câu 43: D cm 20 ÷ s Vì M N thuộc elip nên d M + d1M = d N + d1N d +d d +d d −d d −d u = 2a cos π ÷.cos ω t − π ÷ → v = u ' = − 2aω cos π ÷.sin ω t − π ÷ λ λ λ λ d −d − 2aω cos π N 1N vN λ = vM d −d − 2aω cos π M 1M λ d2 N + d1N d N − d1N ÷.sin ω t − π ÷ cos π ÷ λ λ = d M + d1M d M − d1M ÷.sin ω t − π ÷ cos π ÷ λ λ d −d cos π N 1N ÷ v λ → v = 20 cm ↔ N = N ÷ vM d −d s cos π M 1M ÷ λ Câu 44: C 127,8 W T= 2π T = 0,02 ( s ) → t '− t = 5.10− ( s ) = ω Theo đề: Theo kiện đề ta có hình vẽ Ta thấy thời điểm t’ u AB = − 120 2V → thời điểm t uAB = giảm ϕ −ϕ = π /4 i Vậy u Công suất toàn mạch P = PR1 + PX ↔ UI cos ( ϕ u − ϕ i ) = I R1 + PX → PX = 127,8 W Câu 45: A 0,5 Câu 46: C 1,86 U R − C − L − r : ( R + r ) + ( Z L − ZC ) = 2 ÷ U U 2, 65 → ( R + r) − r = ÷ − 3, 64 ÷ 2, 65 U C−L−R: r + ( Z L − ZC ) = ÷ 3, 64 → I = 1,865 ( A ) U 2 R − L − r : ( R + r ) + ZL = 2 ÷ U U 1, 68 → ( R + r) − r = ÷ − I ÷ 1, 68 U 4 L − r : r + Z L2 = ÷ I4 Câu 47: D 0,95 U L max ω1 L ( 1) = U U ω2 U L max = 2U C = = → 2 L R L R2 C ω1 R − 1− ÷ R C − = ( 2) C ω 2 L ω R = − ÷( 3) C ω2 Từ (1); (2); (3): R = 3,07 L/C = 35,4 = ZL1/ZC1 (4) Z L1 Z L1 − Z C = ( 5) R R Ta lại có: Từ (4) (5): ZL1 = 6,07782 Ω ZC1 = 5,8244 Ω Hệ số công suất cosφ = 0,9966 Câu 48: C Gọi M điểm dao động với biên độ cực đại nằm S1, S2 cách S2 đoạn d2 = S1S2 ϕ −ϕ λ + − + kπ ÷ = ( + 0,5k ) λ 2π 0< d2< S1S→ < ( + 0,5k ) λ < 5,75λ → − < k < 5,5 → k = 0; ± 1; ± 2; ± 3; ± 4; ± z= Những điểm pha với nguồn S2 K -5 -4 -3 -2 Z(cm) 0,5 1,5 d2 = ( + 0,5k ) ∈ N λ -1 2,5 3,5 4,5 Từ ta thấy có điểm S1S2 thỏa mãn đề Câu 49: B 0,589 MeV Phản ứng hạt nhân α + 94 B → 126 C + 10 n W = KC + K n − Kα → KC + K n = W + Kα = 11,6 ( MeV ) Năng lượng phản ứng Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: uur uur uur Pα = PC + Pn → mα Kα = mC KC + mn K n − 2mC K C 2mn K n cos800 → K C = 0,589 ( MeV ) Câu 50: A 0,33 m/s Do xe chịu tác dụng lực ma sát nên chuyển động với gia tốc: m a = g sin ( 300 ) − µ g cos ( 300 ) = 4,134 ÷ s 5,5 Khi lắc chịu tác dụng lực quán tính làm cho lệch phía ngược với chuyển động tan β = Fqt P = a g → β = 22, 460 → g ' = = 10,80 ( m / s ) g cos β (trong β góc hợp phương sợi dây với phương trọng lực) Theo đề: m α = 300 − β = 7,540 → vmax = gl ( − cos α ) = 0,3068 ÷ s