1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÀNH LẬP THỊ TRẤN TIỆM TÔM HUYỆN BA TRI

69 835 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

UY BAN NHAN DAN CONG HOA XA HQI CHU NGHIA VIET NAM

HUYEN BA TRI Độc lập - Tự do - Hanh phic

| | | |

DE AN |

Vé viée thanh lap thi tran Tiệm Tôm, huyện Ba Tri

| | | | | | | |

Trang 2

UY BAN NHAN DAN CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

HUYEN BA TRI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 35% /DA-UBND Ba Trị, ngày ?{ thang & nam 2014

DE AN

Về việc thành lập thi trấn Tiệm Tôm, huyện Ba Tri Phần I:

Căn cứ pháp lý lập đề án, lý do và sự cần thiết thành lập thị tran

1 Can cứ pháp lý

Căn cứ Luật Tô chức Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân ngày 26 thang 11 nam 2003;

Can ctr Nghi dinh s6 62/2011/ND-CP ngay 26 thang 7 nam 2011 cua

Chính phủ về thành lập thành phô thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị trân; Căn cứ Thông tư số 02/201 2/TT-BNV, ngay 15 tháng 6 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 62/2011/NĐ-CP, ngày 26 tháng 7 năm 2011 của Chính Phủ về thành lập thành phó thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị trần:

Căn cứ Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30 tháng 09 năm 2009

của Bộ Xây dựng về việc quy định chỉ tiết một số nội dung của Nghị định

42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 của Chính phủ về việc phân loại đô thị;

Căn cứ Công văn số 1008/BNV-CQĐP ngày 2§ tháng 3 năm 2014 của

Bộ Nội vụ về việc chủ trương thành lập xã, thị trần thuộc tỉnh Bến Tre;

Căn cứ Công văn số 300/CV-UB ngày 24/02/2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về việc xây dựng đề án tách huyện, tách xã trên địa bản tỉnh đối với những huyện, xã có địa bàn lớn, quy mô, dân số đông, địa bàn phức tạp;

Căn cứ Nghị quy ết só 89/2006/NQ-HĐND ngày 13 tháng 10 năm 2006 của Hội dong nhân dân tỉnh khóa VII kỳ họp thứ 8 về xây dựng Đề án quy hoạch đơn vị hành chính cấp huyện, xã thuộc tỉnh Bên Tre đến năm 2010 và hướng đến năm 2020;

Căn cứ Nghị quyết só 04/2010/NQ-HĐND ngày 27 tháng 7 năm 2010

của Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre về việc thông qua Đề án quy hoạch điều

chỉnh, phân vạch địa giới hành chính cấp huyện, cấp xã từ năm 2010-2020 trên địa bàn tỉnh Bến Tre;

Trang 3

Can ctr vao Quy ét dinh sé 1723/ /QĐ-UBND ngày 07 tháng 9 năm 2012

của Ủy ban nhân dân tinh Bến Tre vẻ việc công nhận đô thị loại V trung tâm khu vực dự kiến thành lập thị trắn Tiệm Tôm, xã An Thủy, huyện Ba Trị;

2 Lý do và sự cần thiết thành lập thị trấn Tiệm Tôm

- Phát triển do thị vùng giáp biên của huyện Ba Trí, thành lập một /j trần biên giới biển cua tình Bên Tre, quy hoạch lại hệ thống đồ thị và khu dân cư nông thôn đầu tư cơ sơ hạ tầng kỹ thuật đáp ứng nhu cầu hình thành một trung tâm dịch vụ công nông nghiệp khai thác thuy sản trong tương lại Trong quy hoạch hệ thông đô thị và khu dân cư nơng thơn của tình, Thị trắn Tiệm Tôm là trung tâm dân cư mới, sẽ đóng góp vai trị cho sự phát triển

mạng lưới đô thị - dân cư ven biên của tinh

- Tập trung xây dựng nên quốc phịng tồn dân chun lên vững mạnh, xây dựng khu phòng thủ vững chắc, ‡ giữ vừng an ninh quốc gia dam bảo củng

có được thể trận an ninh nhân dân báo đam dược thể trận an ninh liên hoàn

trên các tuyến ven biến,

- Hệ thong chính trị tơ chức bộ máy hành chính dơ thị được hình thành

sẽ đam bao chặt chế cho công tác lãnh đạo quan lý, nhằm khai thác mọi tiểm

năng hiện có của khu vực đề phát triên kinh tế xã hội, cai thiện đời song, giải quy ét việc làm cho người lao động

- Có điều kiện phát triên về văn hóa xã hội tạo điều kiện thuận lợi trong việc sinh hoạt của nhân dân như: di lại học hành và điều trị bệnh

- Điều chinh địa om hành chính tồn bộ diện tích, dân số xã An Thuy | phan xa An Hoa Tay, | phan Tan Thuy đẻ thành lập thị trần Tiệm Tôm se khong tang don vi hanh i cấp xã giải quyết được tình trang bat hop ly ve

địa giới hành chính của xã An Thủy, xã An Hòa Tây, xã Tân Thuy

* Kết luận: Thành lập thị trần Tiệm Tôm là cần thiết, nhằm xây dựng một đồ thị biên giới biên của huyện Ba Trí, gop phần đây mạnh quá trình do thị hố, dầu tư kết cau ha tang thúc day tăng trương và chuyên dịch cơ cau kinh tế theo hướng thương mại - dịch vụ và công nghiệp - tiêu thủ công

nghiệp phục vụ chiến lược phát triển kinh tế biên

Phần 2:

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành và hiện trạng phát

triển của khu vực đề nghị thành lập thị trấn Tiệm Tôm

1 Sơ lược về huyện Ba Tri

Trang 4

Vốn do phù sa của hai con sông Ba Lai và Hàm Luông bồi tụ nên, lại nằm sát biển, đất đai Ba Tri gồm những đồng ruộng, xen kế những con gidng Vào cuối thế ky XVII đầu thé ky XVIII, Ba Tri vẫn còn phần lớn là rừng hoang và đầm lay, nơi ngự trị những loài thú như cọp, heo rừng, khi, trăn, răn, cá sấu, rái cá Những giai thoại khá phổ biến về cọp, sấu lưu truyền trong vùng nói lên thực trạng đó Những dải rừng ngập mặn là nơi cư trú của những loài thủy tộc tơm, cua, cá, sị, ơc và bên trên là các loài chỉm trời Hiện nay, ở cơn Nhàn (cịn gọi là con Chim), nơi một thời hội tụ hang tram lồi chim, cị va doi, ké ca cac loai chim di cu tránh rét từ phuong bac dén hang nam, chi còn lưu lại trong ký ức của người dan

Do vị trí thuận lợi, năm giữa hai cửa sông lớn, đất đai cao ráo, cho nên Ba Tri là một trong những điểm định cư sớm nhất của những lưu dân người Việt ở Bến Tre Những tài liệu thu thập được qua những chuyến khảo sát gia phả của một số dòng họ trong vùng, kết hợp với những thư tịch cổ, cho thấy răng từ đầu thế kỷ XVIII, đã có nhiều người miền Trung đến đây định cư, làm nghề biển và khai phá đất đai Theo sử sách triều Nguyễn, vào năm 1742, dân cư ở đây cũng còn rất thưa thớt Thái Hữu Xưa, người phủ Tư Nghĩa (thuộc tỉnh Quảng Ngãi ngày nay) vào đây làm ăn và được cử làm cai trại đầu tiên của Ba Tri cá trại Năm 1759, Thái Hữu Xưa xin lập làng, đặt tên là Bình Đơng

Vào cuối thế kỷ XVIII, cù lao Bảo thuộc tổng Tân An, châu Định Viễn,

dinh Phiên Trấn Sau khi Gia Long lên ngôi vua, có chủ trương sửa đổi, phân

chia lại khu vực hành chính, thì châu Định Viễn được thăng lên phủ Định

Viễn, cù lao Bảo là tổng An Bảo Năm 1808, tổng An Bảo (tức cù lao Bảo) gồm 63 làng, trong khi đó, tổng Tan Minh (cu lao Minh) gom 72 lang

Đến triều Minh Mạng, 1832, tổng An Bảo được thăng lên huyện với tên mới là Bảo An Đến năm 1837, nghĩa là sau khi lập xong “Địa bạ Minh

Mạng”, thì huyện Bảo An được chia thành hai huyện: Bảo An và Bảo Hựu

Huyện Bảo An (mới) nằm ở phía đơng cù lao Bảo, có diện tích gần tương đương với huyện Ba Tri ngày nay Ranh giới của huyện Bảo An vào năm 1851 gồm: phía đơng là cửa Ngao Châu (tức Bãi Ngao ngày nay), phía tây giáp huyện Bảo Hựu, phía bắc giáp huyện Kiến Hòa (gồm Bình Đại, Chợ Gạo thuộc tỉnh Định Tường), phía nam giáp huyện Duy Minh, phía đơng giáp biển, có 5 tổng, 23 thôn, ly sở lúc bấy giờ đặt làng An Lái, gần rạch Cái Bông ngày nay

Năm 1867, Pháp chiếm xong cả Nam Kỳ Lục tỉnh, phân định lại địa giới hành chính, thì cù lao Bảo và cù lao Minh (của tỉnh Vĩnh Long cũ) thuộc về tham bign (inspection) Hoang Tri, ly sở đặt tại Mỏ Cày (thị trấn ngày nay),

nhưng đến cuối năm này, Hoằng Trị lại chia thành 2 tham biện: tham biện Mỏ Cày (tức cả phần đất cù lao Minh) và tham biện Bến Tre (tức cả phần đất cù lao Bảo)

Ngày I-I-1900, áp dụng nghị định của Toàn quyền Paul Doumer ký

Trang 5

thanh tinh (province), tinh Bến Tre được thành lập gồm cù lao Bảo và cù lao Minh, có 21 tong (bỏ cấp huyện)

Sau nam 1918, chính quyên thuộc địa phục hồi lại chế độ hành chính

cấp quận (thay cho huyện), lúc bấy giờ Bên Tre chia thành 4 quận: Cut lao Bảo: quận Châu Thành và quận Ba Tri

Cù lao Minh: quận Mo Cay va quan Thanh Phu

Quận Ba Tri lúc ấy đặt ly sở tại làng An Đức gồm có 5Š tong va 26 lang Nam 1946, khi bước vào cuộc Kháng chiến chống Pháp lần thứ 2, phần đất tổng Bảo Hựu được tách ra, hợp cùng phần đất tách từ quận Ba Tri đề dập một huyện mới, lấy tên là huyện Tán Kế (về sau đổi tên là huyện Giồng Trôm) Huyện Ba Tri là phần đất còn lại, gồm một thị trắn và 22 xã: Bảo Thạnh, An Thủy, Tân Thủy, An Hòa Tây, Vĩnh Hòa, Phú Lễ, Phú Ngãi, Phước Tuy, Tân Xuân, Mỹ Chánh Hòa, Mỹ Nhơn, An Ngãi Tây, Tân Hưng, An Phú Trung, Vĩnh An, Bảo Thuận, Mỹ Hòa với dân số 192.133 người

(Tổng điều tra dân số tháng 4/1999)

Nói đến Ba Tri, trước hết là nghĩ về một mảnh đất có truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất, từ hình ảnh “Ơng già Ba Tri” can trường quyết bảo vệ lẽ phải đên cùng (đã trở thành huyền thoại) đến nhà thơ Nguyễn Đình Chiêu - ngọn cờ yêu nước tiêu biểu của nên thơ ca dân tộc nửa sau thé ky XIX, hay nói như Thủ tướng Phạm Văn Đồng “ “một ngôi sao càng nhìn càng thấy sáng” Ơng giáo làng Phan Tòng là liệt sĩ đầu tiên hy sinh trong trận tập kích dã ngoại, khi quân xâm lược đặt chân lên tỉnh nhà với “khí phách ngàn

thu rỡ núi non” Người anh hùng Tán Kế Lê Quang Quan đã lãnh đạo cuộc

khởi nghĩa chống Pháp ở vùng Ba Châu vào những năm 1867 — 1868, va da hy sinh một cách anh dũng Cịn có thể kể ra nhiều nhân vật yêu nước khác

như Lê Văn Lực, Trần Văn Đinh

Ba Tri cũng là nơi có nhiều lò võ dân tộc, đã từng sản sinh ra những người võ nghệ cao cường, tiếng tăm lan tỏa ra bên ngồi tỉnh Điều này có liên quan trực tiếp đến chiến thuật “đánh giáp lá cà” trong trận Giồng Gạch (7-1-1868), cũng như phong trào luyện võ mang tính chat quan ching của thời kỳ tiên khởi nghĩa 1945 và cuộc Đồng khởi 1960

Là huyện ven biển có cửa sơng lớn Hàm Lng, Ba Tri có mối quan hệ giao lưu buôn bán với bên ngoài khá sớm Chính đó cũng là điều kiện để con người ở đây có thê tiếp nhận những kinh nghiệm sản xuất, tổ chức đời sống cùng những phong trào chính trị, văn hóa từ những nơi khác đưa lại Cho nên không phải ngẫu nhiên mà hơn một trăm năm trước, Nguyễn Đình Chiêu đã chon noi nay dé “ti dia”, day hoc, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, sáng tác văn

thơ kháng Pháp và làm điểm hẹn gặp gỡ của những bạn bè yêu nước trong điều kiện đôi mất bị mù lịa

Chính vì vậy, “hạt giống đỏ” của cuộc cách mạng giải phóng đất nước

đã được gieo vào đây tương đối sớm Không kể phong trào “Hội kín” đã từng có nhiều người yêu nước tham gia, năm 1927, tô chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội thành lập chi bộ ở làng Tân Xuân, để rồi 3 năm sau

Trang 6

UY BAN NHAN DAN CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

HUYEN BA TRI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số;265 /TTr-UBND Ba Tri, ngay 08 thing & nam 2014

TO TRINH

Về việc xin thông qua Đề án thành lập thị trấn Tiệm Tôm, huyện Ba Tri

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 thang 11 nam 2003;

Can cur Nghi dinh số 62/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 201 1 cua Chính phủ về thành lập thành phô thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị trân;

Căn cứ Nghị quyết số 04/2010/NQ-HĐND ngày 27 tháng 7 năm 2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre về việc thông qua Đề án quy hoạch điều chỉnh, phân vạch địa giới hành chính cấp huyện, cấp xã từ năm 2010-2020 trên địa bàn tỉnh Bến Tre;

Căn cứ vào Quyết định số 1723/QĐ-UBND ngày 07 tháng 9 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về việc công nhận đô thị loại V

trung tam khu vực dự kiến thành lập thị trần Tiệm Tôm, xã An Thủy, huyện

Ba Tri;

Căn cứ Công văn sd 1008/BNV-CQDP ngay 28 thang 3 nam 2014 cua Bộ Nội vụ và Công văn số 1405/UBND-TH ngày 02 tháng 4 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về việc triển khai thực hiện chủ trương thành lập xã, thị trắn thuộc tỉnh Bến Tre,

Ủy ban nhân dân huyện Ba Tri kính trình Hội đồng nhân dân huyện Ba Tri “Dé án thành lập thị trấn Tiệm Tơm” với nội dung chính như sau:

I Hiện trạng 03 xã: An Thủy, An Hòa Tây, Tân Thủy 1 Hiện trạng xã An Thủy

1.1 Về vị trí địa lý

- Đông giáp biên Đông

- Tây giáp xã An Hòa Tây và xã Tân Thủy ~ Nam giáp sông Hàm Luông

Trang 7

1.2 Dién tich

Diện tích tự nhiên: 3.063 ha

1.3 Dân số: 17.752 người

2 Hiện trạng xã An Hòa Tây: 2.1.Vi tri địa lý

- Bắc giáp xã Vĩnh An và xã Vĩnh Hòa

- Nam giáp thị tran Tiệm Tôm „

- Đông giáp xã Tân Thủy

- Tây giáp xã An Đức và sông Hàm Lng 2.2 Diện tích tự nhiên 1.752.27 ha

2.3 Về dân số 11.586 người

3 Hiện trạng xã Tân Thủy

3.1 Về vị trí địa lý

- Phía Đơng giáp biền Đơng - Phía Tây giáp xã Vĩnh Hịa

- Phía Nam giáp thị trần Tiệm Tôm và xã An Hòa Tây

- Phía Bắc giáp xã Bảo Thuận

3.2 Diện tích tự nhiên là 1.203,9 ha

3.3 Về dân số: 9.584 người

II Phương án thành lập thị trấn TiệmTôm

Thành lập thị trấn Tiệm Tôm trên cơ sở điều chỉnh toàn bộ diện tích tự nhiên 3.063 ha, 17.752 nhân khẩu của xã An Thủy; 341,1

nhiên, 250 nhân khẩu của xã An Hòa Tây (gồm một phần diện tích, dân số ap An Phú 1, ấp An Phú 2) và 19,75 ha diện tích tự nhiên của xã Tân Thủy (gồm một phần diện tích của ấp Tân Bình - đây là vùng nuôi trồng thủy sản nên khơng có người)

I ha diện tích tự

* Thị trấn Tiệm Tôm có diện tích tự nhiên là: 3.423,85 ha và

18.002 nhân khẩu 1 Về vị trí địa lý

- Phía Đơng giáp biển Đông

Trang 8

- Phía Nam giáp sơng Hàm Lng

- Phía Bắc giáp xã Tân Thủy

- Thị trấn Tiệm Tơm có: 04 khu phố và 05 ap

+ Khu phố 1: Diện tích: 16,45 ha, dan s6: 1.181 nhân khẩu + Khu phố 2: Diện tích: 32,85 ha, dân số: 1.014 nhân khẩu + Khu phố 3: Diện tích: 17,20 ha, dân só: 1.362 nhân khâu

+ Khu phố 4: Diện tích: 24,50 ha, dân số: 2.078 nhân khẩu

+ Áp An Thạnh: Diện tích: 963,6 ha, Dân số: 3.507 nhân khẩu

+ Ấp An Hịa: Diện tích: 360,85 ha, Dân số: 250 nhân khẩu + Áp An Thới: Diện tích: 512, ha, dân số: 3.637 nhân khâu

+t Ap An Bình: Diện tích: 409,5ha, dân só: 1565 nhân khâu + Ap An Lợi: Diện tích: 304,5ha, dân số : 3408 nhân khẩu

; Phụ chú: đất sông rạch Hàm Luông từ rạch Bà Hiền (ấp An Thuận đến

âp An Thới) tông diện tích 782,4 ha

_ Trung tâm hành chính và trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền thị

trần Tiệm Tôm đặt giáp khu tái định cư

2 Về diện tích

Thị trần mới có diện tích tự nhiên là: 3.423.85 ha

3 Về dân số: 1§.002 nhân khẩu

II Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, 02 xã An Hòa Tây, Tan Thuy con lại

1 Hiện trạng xã An Hòa Tây sau khi điều chỉnh địa giới hành chính 1.1 Vị trí địa lý

- Đông giáp thị trần Tiệm Tôm

- Tây giáp xã An Đức

- Nam giáp thị trần Tiệm Tôm và sông Hàm Luông - Bắc giáp xã Tân Thủy, xã An Đức

1.2 Dân số: 11.336 nhân khẩu

1.3 Diện tích tự nhiên: 1.411,17 ha

Trang 9

2.1 Về vị trí địa lý

- Phía Đơng giáp biên Đông và xã Bảo Thuận - Phía Tây giáp xã An Hịa Tây

- Phía Nam giáp thị trần Tiệm Tơm - Phía Bắc giáp xã Vĩnh Hịa

2.2 Diện tích tự nhiên là I.184,18 ha

2.3 Về dân số: 9.584 nhân khẩu

Kết luận: Thành lập thị trần Tiệm Tôm là cần thiết, nhằm xây dựng một đô thị biên giới biển của huyện Ba Tri, góp phần đây mạnh quá trình đồ thị hoá, đầu tư kết cầu hạ tầng, thúc đây tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thương mại - dịch vụ và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Ủy ban nhân dân huyện kính trình Hội đồng nhân dân huyện Ba Tri xem xét, quyết định./ Nơi nhận: - TT.HDND tinh; - UBND tinh; - So Tu phap; - Sở Nội vụ;

- Trung tâm Công báo tỉnh; - ĐB.HĐND huyện;

- Uy ban MTTQ Viét Nam huyén; - TT.HU;

-UBND Huyén; - Cac nganh, doan thé; - TT.HDND cae xa, thi tran; - Luu: VT, NC

TM UY BAN NHAN DAN

Trang 10

nién Lé Tan Phat, thanh viên của tô chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng

đồng chí Hội đã xuất dương sang Quảng Châu (Trung Quốc) để học tập rồi tham gia cách mạng bằng số tiền quyên góp của nhiều đồng chí, bạn bè yêu nước ở địa phương

Đặc biệt, trong cuộc trường chinh kéo dài suốt 30 năm chóng Pháp rồi chống Mỹ, tỉnh thần yêu nước, bất khuất của người dân Ba Tri được nhân lên gâp bội, góp phần xứng đáng vào truyền thống của Bến Tre kiên cường Cùng với những tên người, những địa danh Tân Xuân, Ba Mỹ, đầm Liệt Địa (Lạc Địa), cù lao Lá, côn Đắt, cơn Nhàn, An Bình Tây đã đi vào lịch sử, và trong thực tế đã trở thành một bộ phận máu thịt của lịch sử địa phương Bến Tre

Về phương diện văn hóa, Ba Tri cũng là nơi có một trữ lượng ca dao, dân ca phong phú, từ hò, lý, vè, nói thơ, hát bội đến điệu hát sắc bùa còn lưu giữ được ở xã Phú Lễ Những cuộc khảo sát điền dã của Viện Khoa học xã hội tại thành phó Hồ Chí Minh còn cho biết thêm Ba Tri có một trữ lượng sách Hán Nom dang ké nam rai rac trong dân, mặc dù đã trải qua hai cuộc chiến tranh tàn phá khóc liệt

Đình Phú Lễ được xây dựng từ năm Minh Mạng thứ 7 (1826) với lối

kiến trúc quy mô và độc đáo cũng là một di tích văn hóa được xếp hạng của

tỉnh

Những nhân vật tiêu biểu như Nguyễn Đình Chiêu Phan Thanh Giản - người tiến sĩ đầu tiên của đất Gia Định, Sương Nguyệt Anh - người phụ nữ Việt Nam đầu tiên làm chủ bút một tờ báo, tờ Nữ giới chung không chỉ là những gương mặt văn hóa của địa phương mà là chung cho cả nước Có lẽ cũng cần nhắc đến một gương mặt văn hóa khác tuy không phải là dân Ba Tri,

nhưng đã được đông đảo sĩ phu Nam Kỳ kính trong, do la vị túc nho, người thầy giáo nôi tiêng Võ Trường Toản, mà hài cốt đã được các học trị của ơng

di dời về đất Bảo Thạnh, trong phong trào “tị địa”, lúc ấy (1862) vẫn còn là vùng tự do

Là một huyện ven biên, đất đai Ba Tri chủ yếu là ruộng và giồng, khơng có vườn tược trù phú như các huyện phía tây Ngồi nghề trồng lúa và nghê làm giồng, làm muối, đánh bắt hải sản, nhân dân ở đây, trước nam 1945, con có nghề ươm tơ, dệt lụa Lụa Ba Tri đã từng nôi tiếng trên thị trường Nam Kỳ Do chiến tranh, nghề này đã bị mai một dần và cho đến nay chưa đủ điều kiện đề phục hồi

Từ sau ngày giải phóng đến nay, Ba Tri đã có những đối thay rất lớn trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Từ chỗ thiếu đói với nền kinh tế nghèo nàn, què quặt, ngày nay Ba Tri không những đã tự lực giải quyết nhu cầu lương thực, mà cịn có dự trữ Thủy sản, thế mạnh thứ hai của huyện, cũng đã có bước nhảy vọt về sản lượng đánh bắt và nuôi trồng, góp phần đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế của huyện

Trang 11

Chưa tính hệ thống thủy lợi ven sông Hàm Luông đang thi công, đến nay huyện Ba Tri đã có hệ thống kênh tưới chính dài 46,7 km và hệ thine kénh tưới nước gồm kênh Láng Sen, Bến Than, Vàm Hồ, An Bình Tây, Rạch Nò - Bà Hiền và kênh Giồng Quít Một hệ thống đê ngăn mặn dài 42,85 km

Nhờ hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh nên năng suất bình quân tăng từ 33 ta/ha (1975) lén 5 tan/ha Néu nam 1975-1976, sản lượng thóc của Ba Tri là 20.000 tấn thì nay dat 184.875 tan, tang gap 9,24 lan, chiém khoang 1/3 san lượng thóc của tỉnh

Các cơng trình thuy lợi khơng chỉ phục vụ cho việc tưới tiêu các cánh đồng lúa, mà còn cung câp nước ngọt cho sinh hoạt hàng ngày của người dân, tạo điều kiện để chuyên đôi đất giòng thành vườn tược xanh tươi, làm thay đổi môi trường sông Cây ăn trái, cây mía, hoa màu đều tăng, tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi gia súc, gia cảm phát triển đáng kể Riêng đàn bò trâu

hiện tại đã lên: 74.029 con

Thế mạnh thứ hai của Ba Tri là thủy sản, cụ thể năm 1976 toàn huyện có 300 tàu thuyền, phần lớn là loại nhỏ chỉ đánh bắt ven bờ thì đến năm 2013 có 1.202 chiếc đánh bắt xa bờ Về sản lượng những năm đầu sau giải phóng đạt trên dưới 3.000 tân/năm thì đến năm 2013 tông sản lượng hải sản đánh bắt đạt 71.250 tấn, tăng 23.75 lần

Trước đây hầu như trong huyện không có tập qn ni trồng thủy, hải sản, thì nay có 4946 ha nuôi tôm cá và trên 3000 ha nuôi nghêu sò Sản lượng thu 16810 tấn Sản lượng muối đạt 31.634 tấn

về giao thông, tông chiều dài đường bộ là 174 km (không ké đường xóm ấp) O- tơ có thê đến trung tâm 24/24 xã, thị trấn trong huyện

Ve y te, huyện có một bệnh viện với 250 giường, có 3l bác sĩ, 22 y sĩ, 31 dược sĩ và 96 điều dưỡng viên trung cấp; các tuyên xã và khu vực có 10, giường, 24 bác sĩ điều trị; bình quân 1 bác sĩ trên 3,5 vạn dân

Bộ mặt văn hóa của huyện cũng có những thay đơi đáng kế Do điều kiện kinh tế phát triên tương đói nhanh, bộ mặt nơng thôn đã trở nên khang trang, sạch đẹp hơn nhà cửa được xây dựng mới, không hiểm những nhà xây hiện đại, phương tiện nghe nhìn, đi lại gần như phô biến đều khắp Bình quân cứ 3 người dân thì có một người đi học Phong trào thé duc thé thao phat trién khá mạnh ở thị tran cũng như ở nhiều xã

Tơng diện tích đất tự nhiên của huyện Ba Tri có 35.837,61 ha Bao gồm: - Đất nông nghiệp: 28.265,02 ha Trong đó:

+ Đất sản xuất nông nghiệp: 21.515,5 ha

+ Đất lâm nghiệp: 1.530,50 ha

+ Dat nuôi trồng thủy sản: 4006,63 ha

+ Đất làm muối: 1.212.39 ha + Đất nông nghiệp khác: 0.03 ha

- Đất phi nông nghiệp: 7.572,59 ha Trong đó:

Trang 12

+ Đất ở: 1.005,25 ha

+ Đất chuyên dùng: 2.727,80 ha

+ Đất tôn giáo, tín ngưỡng: 55,16 ha + Đất nghĩa trang, nghĩa dia: 168,28 ha

+ Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 3.616,10 ha

Tông kết về thành tích trong cuộc kháng chiến cứu nước (1945-1975) huyện Ba Tri và I9 xã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND, đó là các xã: Thị tran, An Binh Tây, An Đức, An Thủy, An Hiệp, An Ngãi Tây, Tân Hưng, Phú Lễ, Phú Ngãi, Tân Xuân, Mỹ Hòa, Mỹ Thạnh, Mỹ Chánh, Mỹ Nhơn, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thủy, Vĩnh An, Vĩnh Hòa

2 Sơ lược về xã An Thuỷ

An Thuỷ là xã ven biển, cách thi trấn Ba Tri 07 km về hướng Đông - Nam, được tách ra từ xã Tân Thuỷ vào năm 1984 Xã An Thủy có diện tích đất tự nhiên 3.063 ha, dân số toàn xã là 17.752 người Xã có 05 ấp: An Bình, An Lợi, An Thạnh, An Thuận và An Thới Do địa hình nằm ven biên nên kinh tế chủ yếu là nuôi trồng, đánh bat, chế biến hải sản và một số 1L diện tích đất nồng nghiệp được dùng trồng màu Nhìn chung mức sống và tốc độ phát trién kinh tê của An Thủy khá cao so với các xã vùng đồng bằng Hầu hết dân chúng song doc theo trục đường giao thơng chính là đường tình 885, ven các

tuyển kinh rạch hiện hữu và trên các giông cát khô ráo, một số nhỏ sóng ở các

côn, sống bằng nghề đánh bất thuỷ sản và tròng rừng kết hợp canh tác cây màu ngăn ngày

Xã An Thủy là một xã ven biên với tiềm năng phát triên về kinh tế bién

như: nuôi trồng thủy sản với diện tích 338,10 ha, sản lượng 628,40 tấn; khai

thác thủy sản đạt sản lượng 37.622,4 tấn với 953 tàu danh bat (trong do co

596 tau danh bat xa bd); bên cạnh đó các ngành nghẻ tiêu thủ công nghiệp - thương mại, dịch vụ phát triên đáng kê, hiện có 1.036 cơ SỞ đều hoạt động ôn định, hàng hóa đa dạng, nhiều chủng loại, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân

Tại khu vực Tiệm Tôm thuộc â ấp An Thuận xã An Thủy có nhiều CƠ SỞ kinh tế như: Cảng cá An Thủy, xí nghiệp ché biến thuỷ hải san xuất khâu, vật

tư xăng dầu phục vụ cho các tàu đánh bắt, bưu điện, trạm thuỷ văn, viễn

thông Ngoài ra, do là vùng ven cửa biển nên Tiệm Tơm cịn là nơi đứng chân của Đồn Biên phòng Hàm Luông nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc giữ gìn an ninh vùng biên tại đây cũng như trong khu vực

Sản lượng khai thác và nuôi thủy sản hàng năm của An Thủy rất lớn,

góp phần Vào việc cung cấp nguồn thực phâm tiêu thụ trong khu vực, đồng

Trang 13

Thành phố Hồ Chí Minh

Xã An Thủy trong những năm gần đây có bước phát triển nhảy vọt; đời sống kinh tế của người dân được nâng lên so với trước rất nhiều; cơ sở hạ tâng được chú trọng đầu tư góp phần làm thay đơi đáng kê bộ mặt của nông thôn, một số khu vực như Tiệm Tôm đã đáp ứng được các tiêu chí của đơ thị Mặt khác, việc đánh bắt thuy sản là thế mạnh của An Thuỷ nhưng hiện tại cơ so ha tầng phục vụ cho hậu cần nghề cá còn thiếu thốn và chưa đồng bộ đòi hỏi cần phải được đầu tư nhiều "hơn nửa nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại và các năm tiếp theo Bên cạnh đó, nếu An Thủy nói chung và Tiệm Tơm nói riêng trở thành đô thị sẽ góp phần cho Ba Tri và Bến Tre phát triển đô thị

Nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi đây khá dồi dào, khả năng xuất khẩu hải sản, cũng như cung ứng nguồn thực phẩm cho Thành pho Hồ Chí Minh và các tỉnh là rât lớn Và đây cũng là điều kiện đề tạo ra nguồn lực phát triên cho các lĩnh vực ngành chế biến thuỷ hải sản của khu công nghiệp làng cá An Thuỷ trong những năm tiếp theo Đồng thời tạo ra nhiều ngành nghề dịch vụ khác, thu hút và giải quyêt việc làm cho lực lượng lao động của địa phương và từ các nơi khác đến

Việc đầu tư nhiều hơn về cơ sở hạ tầng, thay đôi bộ mặt khu vực Tiệm Tôm, tạo ra nhiều việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, thu hút càng nhiều các dự án đầu tư trên lĩnh vực chế biến thủy sản, phục vụ hậu cần nghề cá vào hoạt động, tăng cường thêm điều kiện đảm bảo an ninh vùng cửa

biên của địa phương và khu vực là quan trọng Vì vậy, việc đưa khu vực Tiệm Tôm thuộc xã An Thủy trở thành đô thị loại V và sau đó là thị trấn là một yêu cầu cần thiết và cấp bách

- Xã An Thủy có vị trí thuận lợi về các mặt, đặc biệt về giao thông cả đường thủy lẫn đường bộ với các huyện lân cận trong vùng của tỉnh Bến Tre vả một số tỉnh thành trong khu vực Do nó nó có vị thế khá quan trọng trong khu vực Về đường thủy, sông Hàm Luông là tuyến sơng chính từ khu vực phát triên đô thị đi các huyện trong vùng như Thạnh Phú, Giồng Trôm và các

tinh lân cận như Vĩnh Long, Tiền Giang, Thành phó Hồ Chí Minh và ra biển

đề đến các nước khác, với lượng ghe thuyền có trọng tải lớn thường xuyên qua tuyến sông này Đặc biệt rất thuận lợi cho các tàu thuyền lớn đánh bắt xa

bờ ra, vào khu vực Cảng cá Bên cạnh đó trong vùng còn một số rạch nhỏ

thông thương với sông Hàm Lng đảm nhận vai trị cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản và thoát nước vào mùa mưa

- Xã An Thủy hiện có nhiều nguồn tài nguyên, trong đó nguồn tài

nguyên đất với lượng phù sa chiếm tỷ lệ cao nên thích hợp cho nhiều loại cây trong Co 03 gidng cat lớn phân bố kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam gần như song song với bờ biển hiện tại Mỗi giồng cát rộng trung bình khoảng 300m, nơi rộng nhất tới 500m —- 600m Hệ thông sông Hàm Luông mang

Trang 14

- Bên cạnh nguồn tài nguyên đất đai, cảnh quan thiên nhiên cũng có

nhiều lợi thế so với các nơi khác trong khu vực Dọc theo sông Hàm Luông,

những cánh rừng ngập mặn nối tiếp với nhau, một mặt giúp chắn sóng, hạn chế xói lở ven bờ, một mặt tạo nên môi trường thiên nhiên hoang dã, giúp khơng khí thêm trong lành Phía trên của rừng là nơi lý tưởng cho các loài chim trời trú ngụ và sinh sản, phía dưới nước là nơi sinh sống của các loài

thủy tộc nước mặn Hệ sinh thái trong khu vực này khá đa dạng, mang tính

chất đặc trưng của vùng ven biển nước ta Ngồi các lồi tơm cá thơng thường cịn có các lồi nhuyễn thê có giá trị kinh tế cao như nghêu, sò huyết

- Lịch sử hình thành: Làng nghề chế biến cá khô ở Tiệm Tơm có từ

những năm 40 của thế kỷ trước, thời đánh bắt cá bằng ghe buồm, ghe chèo Nhưng lúc â ay chỉ có vài hộ làm Mãi tới năm 1960 mới có nhiều người làm Trải qua nhiều thế hệ, cuộc sống người dân Tiệm Tôm trực tiếp hoặc gián tiếp đều có liên quan đến nghề biển Những hộ có ghe, tàu thì ra khơi đánh bắt cá, tôm Những hộ khác thu mua, lựa cá phân loại và vận chuyền đến các nơi khác bán hoặc làm khô Ngày nay, có hơn 200 hộ làm nghề chế biến cá, tơm khơ Trong đó, có 60 hộ sản xuất với quy mô tương đối lớn Năm 2007, làng

nghề chế biến cá khô Tiệm Tôm đã được UBND tỉnh Bến Tre công nhận là

làng nghề truyền thống Đây là điều kiện thuận lợi để sản phẩm làng nghề

Tiệm Tôm phát triển và vươn xa

- Hiện trạng phát triển của khu vực dự kiến thành lập thị trấn Tiệm

Tôm: Là trung tâm của tiểu vùng, dân cư sống tập trung, địa bàn có đường tỉnh 885 đi xuyên qua Các hoạt động thương mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển với tốc độ nhanh Sinh hoạt và đi lại của nhân dân được thuận tiện, công tác xây dựng và quản lý xã hội luôn chặt chẽ Trên địa bản khu vực thành lập thị tran có Cảng cá An Thủy, các cơ sở sản xuất nước mắm, các cơ sở cưa xẻ gỗ, cơ khí sửa chữa máy thủy, đóng và sửa chữa tàu đánh cá, chế biến cá khô, sản xuất nước đá, chế biến bột -: Trong những năm gần đây các cơ sở tiếp tục gia tăng về số lượng, mở rộng về qui mô, đa dạng về ngành nghề, đáp ứng nhu cầu tại địa phương và cung ứng dịch vụ ra thị trường trong và ngoài tỉnh, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động ở địa phương Trong quá trình xây dựng và phát triển, trên

địa bàn khu vực thành lập thị trấn, mạng lưới thương mại đã phát triển rộng

khắp trên địa bàn, với đa hình thức và đa chủng loại mặt hàng, dịch vụ nhất là sau khi chợ Tiệm Tôm, chợ Bãi Ngao được đầu tư nâng cấp và xây dựng mới Riêng chợ Tiệm Tôm bao gồm cả nhà lồng chợ bách hóa, nhà lồng chợ thực phâm, sân chợ, đã thu hút trên hai trăm hộ đăng ký kinh doanh cô định nơi đây Bên cạnh đó, các cơ sở thương mại khác trên địa bàn trong thời gian qua

không ngừng gia tăng, về số lượng, phát triển phong phú và đa dạng về ngành

nghề, mở rộng về qui mơ, Ngồi các cơ sở tập trung trong phạm vi khu

Trang 15

vuc

Phan 3:

Phân tích, đánh giá các tiêu chuẩn của khu vực đề nghị thành lập

thị trần Tiệm Tôm

1 Tiêu chuẩn chức năng đô thị

1.1 Vị trí và tính chât đô thị: đạt

Khu vực đề nghị thành lập thị trấn Tiệm Tôm là trung tâm hành chính, kinh tế - xã hội và an ninh quốc phịng của tồn khu vực ven biển kế cả các vùng phụ cận

Đặc biệt, khu vực này còn là trung tâm chuyên ngành thủy hải sản của huyện, là đầu mối phân phối mặt hàng này cho các nơi khác trong cũng như ngoài tỉnh

Ngoài ra, theo định hướng quy hoạch chung thì khu vực đề nghị thành lập thị trấn Tiệm Tôm được xác định là trung tâm văn hóa, giao duc, thuong mại của vùng phía Nam huyện Ba Tri, la noi phat trién kinh tế tiêu vùng Với vị trí trọng điểm về giao thông thủy, bộ, khu vực đề nghị thành lập thị tran Tiệm Tôm trong tương lai không xa sẽ trở thành đô thị vệ tinh cua huyén Ba Tri, là một trong những khu vực có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội vào mức

cao trên địa bàn toàn huyện

1.2 Kinh tế - xã hội của đô thị:

- Tổng thu ngân sách trên địa bàn: chưa đạt

Mức qui định tối thiểu 07 tỷ đồng/năm - tối đa >10 tỷ đồng/năm Đánh giá yếu tố về tổng thu ngân sách trên địa bàn chưa đạt Cụ thé: Thu ngân sách trên địa bàn xã đạt 2.930.725.133 đồng

- Cân đối thu chỉ ngân sách (chỉ tiêu đủ - dư): đạt

Xã An Thủy cân đối được thu chỉ và cuối năm đạt cân đối dư 95.487.933 đ

- Thu nhập bình quân đầu người/năm (GDP) so với cả nước (chỉ tiêu

từ 0,35 lần - > 0,5 lần): đạt

Hiện nay, theo các số liệu thống kê, tính toán chỉ số thu nhập bình quân đầu người/năm (GDP) thì thu nhập bình quân đầu người của xã An Thủy đạt 0,51 lần so với bình quân cả nước (Bình quân cả nước 1.540 USD/người/năm, An Thủy đạt 785.4 USD/người/năm)

- Mức tăng trưởng kinh tế trung bình 3 năm gần nhất (chỉ tiêu từ 4,5% - >5,0%): đạt

Mức tăng trưởng kinh tế trung bình của xã trung bình 3 năm gần nhất đạt khoảng 10%

- Tỷ lệ hộ nghèo (chỉ tiêu từ 25% - < 17%): đạt Tỷ lệ hộ nghèo của xã An Thủy chiếm 8,51%

Trang 16

- Tỷ lệ tăng dân số hàng năm (chỉ tiêu từ 1,2% - >1,3%): đạt

Tỷ lệ tăng dân số hàng năm đạt 1,52%

Kết luận: Theo tiêu chuân chức năng đô thị, đạt được 6/7 tiêu chí 2 Tiêu chuẩn 2: Đã được cấp thảm quyền công nhận đô thị loại V: đạt

Trung tâm xã An Thủy đã được công nhận đô thị loại V: Quyết định số 1723/QĐ-UBND ngày 07 tháng 9 năm 2012 của Uy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về việc công nhận đô thị loại V trung tâm khu vực dự kiến thành lập thị trần Tiệm Tôm, xã An Thủy, huyện Ba Tri

3 Tiêu chuẩn 3 về quy mô dân số toàn thị tran ( > 4000 người): đạt Nghị định số 62/2011/NĐ-CP quy định: Quy mô dân số đạt từ 4.000

người trở lên Khu vực dự kiên thành lập thị trân Tiệm Tơm có dân sô 18.002

người

Kết luận: Khu vực dự kiến thành lập thị trắn Tiệm Tôm đạt tiêu

chuân về quy mô dân SỐ

4 Tiêu chuẩn 4: Mật độ dân số thị tran moi thành lập (chi tiêu từ 2.000 người/km” trở lên): Dat

Nghị định số 62/2011/NĐ-CP quy định: Mật độ dân số đạt từ 2.000

người/kmỶ trở lên Riêng khu vực dự kiến thành lập thị trần Tiệm Tôm thuộc biên giới biển, căn cứ Điều 9, Nghị định số 62/2011/NĐ-CP quy định: "Đối

với việc thành lập thành phó thuộc tỉnh, thị xã, quận, phường, thị trần ở miền

núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo hoặc các khu vực có những giá trị đặc biệt về di sản văn hóa, lịch sử, thiên nhiên và du lịch đã được công nhận ở cấp quốc gia Và quốc tế thì các tiêu chuân về quy mô và mật độ dân số có thé thấp hơn, nhưng phải đạt từ 50 trở lên mức tiêu chuân về quy mô và mật độ dân số quy định tại các Điều 4, 5, 6, 7 và &§ Nghị định này; các tiêu chuân còn lại phải đạt mức tiêu chuân quy tịnh tại Nghị định này” thì tiêu chi mat do dan so chi cần dat tir 1.000 ngwoi/km’ trở lên

Mat do dan số đô thị phản ánh mức độ tập trung dân cư của khu vực nội thị và được xác định theo công thức D= N//S Trong đó:

+ D: Mat độ dân số trong khu vực nội thị (ngudi/km”) +N¡: Dân số của khu vực nội thị đã tinh qui đôi (người)

+ §: Diện tích đất xây dựng trong khu vực nội thị

Ma S = Diện tích tự nhiên - (diện tích ngồi đơ thị + diện tích đất mặt

nước)

Mật độ dân só = 6.649 người/1,03 km” = 6.455 người/kmỶ

Kết luận: Khu vực dự kiến thành lập thị trần Tiệm Tôm đạt tiêu chuân về mật độ dân sô

Trang 17

5 Tiêu chuẩn 5: Ty lệ lao động phi nông nghiệp > 65% : đạt

Nghị định số 62/2011/NĐ-CP quy định: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt từ 65% trở lên so với tông số lao động

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị được tính theo cơng

thức:

K = Eo*100 /E, Trong do:

+K: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực đô thị (%)

+ Eo: $6 lao động phi nông nghiệp trong khu vực nội thị (người)

+ Eu: Số lao động làm việc trong khu vực nội thị (người)

- Tổng số lao động tham gia lao động của toàn khu vực nội thị năm 2011 là 3.521 người (xem phụ lục 3) Trong đó:

+ Tổng số lao động nông nghiệp là 649 người

+ Tổng số lao động phi nông nghiệp là 2.872 người

- Ty lệ lao động phi nông nghiệp K = 2.872*100/3.521 = 81,56%

Kết luận: Khu vực dự kiến thành lập thị trần Tiệm Tôm đạt tiêu chuẩn về Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp

6 Tiêu chuẩn hệ thống các cơng trình hạ tầng đơ thị 6.1 Nha o:

Đánh giá chỉ tiêu về nhà ở : đạt Trong đó:

a) Diện tích sàn nhà bình qn cho khu vực nội thị:

(Mức qui định tối thiêu 12 mỶ sàn/người - tối đa > 15 mỶ sàn/người) Đánh giá yếu tố về diện tích sàn nhà bình qn nội thị đạt

Trung tâm khu vực phát triển đô thị là nơi tập trung dân cư sinh sống

Với mật độ cao Hiện tại có 1.483 căn nhà các loại, trong đó nhà kiên cơ và

bán kiên cố có 1.254 căn với tổng diện tích sản xây dựng là 128.685 m”

Diện tích sàn nhà bình quân cho khu vực nội thị xác định theo cơng

thức:

Diện tích sàn nhà bình qn = (Tơng diện tích sản nhà kiên có và bán

kiện cố)/ ( (Tông dân số khu vực nội thị) = 128.685 m ?/6.649 nguoi= 19,35

m”/người

b) Ty lệ nhà kiên cố bán kiên cô cho khu vực nội thị:

(Mức qui định tối thiểu 50% - tối da > 60%)

Đánh giá yếu tố về tỷ lệ nhà kiên cố và bán kiên có đạt

Trong phạm Vi khu vực nội thị, nhà kiên cố và bán kiên có chiếm đa số

Trang 18

còn tốt, chỉ một số ít nhà tạm cần cải tạo nâng cấp

Tỷ lệ nhà kiên có và bán kiên cố chiếm 1.254 căn/1.483 căn = 84,55%

6.2 Cơng trình cơng cộng cấp đô thị:

a)- Đất xây dựng cơng trình cơng cộng cấp khu ở:

(Mức qui định tối thiêu Im”/người - tối da > 1,5 m”/người) Đánh giá yếu tố về đất cơng trình cơng cộng cấp khu ở đạt

Dat dành cho xây dựng cơng trình công cộng cấp khu ở trong khu vực

dự kiên phát triên đô thị hiện có 12.266 mỶ bao gơm diện tích trường mâm

non, trường tiêu học, trạm Y tê, sân cỏ Mini, trung tâm sinh hoạt cộng đồng

(xem phụ lục 9) Chỉ tiêu được xác định như sau:

Đất XD cơng trình cơng cộng cấp khu ở = 12.266/6.649 = 1,84

m’/ngudi

b)- Chi tiéu dat dan dung:

(Mức qui định tối thiểu 61m”/người - tối đa > 78 m’/ngudi) Đánh giá yếu tố về đất dân dụng đạt

Theo số liệu thống kê về qui mô đất đai khu vực phát triển đơ thị thì

diện tích đât dân dụng khu vực dự kiên phát triên đơ thị có 889.800 m (xem

bang tong hop qui mo dat dai khu vực phát triên đô thị) So với tông sô dân 11.054 người đạt bình quân 80,49 mỶ /người

c)- Chi tiéu đất công trình dịch vụ cơng cong đô thị:

(Mức qui định tối thiểu 3m”/người - tối đa > 3,5 m”/người)

Đánh giá yếu tố về đất công trình cơng cong cap đơ thị chưa đạt

Đắt dành cho xây dựng các cơng trình công cộng cấp đô thị trong khu vực là 27.266 mỸ bao gôm các công trình phúc lợi cơng cộng, dịch vụ công cộng như cơ quan hành chính, bưu điện, trạm Y tê, trường mâu giáo, trường

tiêu học, trường trung học cơ SỞ, sân vận động .phục vụ cho nhu câu nhân

dân trong khu vực Tuy nhiên, yêu tô này không đạt mức qui định tôi thiêu Dat xây dựng cơng trình cơng cộng cấp đô thị = 27.266/11.054 = 2,46 m”/người

d)- Cơ sở Ÿ tế:

(Mức qui định tối thiểu 1,5 giường/1.000 dân - tối đã > 2 giường/1.000

dân)

Đánh giá yếu tố về cơ sở Y tế chưa đạt

Trước đây, trong khu vực phát triển đơ thị có một trạm y tế với qui mô

6 giường bệnh, đảm nhiệm việc khám chữa bệnh ban đâu cho người dân trong

Trang 19

vực này khơng có cơ sở Y tế Mặc dù vậy, cơng tác phịng chống dịch bệnh cho người trong khu vực các năm qua luôn thực hiện tot, các loại dịch bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, sốt rét đều được phát hiện và ngăn chặn kịp thời không đề lây lan trên diện rộng Tuy nhiên, yêu tố này không đạt so với mức qui định tối thiêu

e)- Cơ sở Giáo dục - Đào tạo:

Đánh giá yếu tố về cơ sở giáo dục đảo tạo đạt

Trong khu vực hiện có đủ các trường theo 03 cấp học: Mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở với tông số 5 điểm trường, 32 lớp học và 960 học sinh các cấp Tuy các điểm trường này chưa hội đủ các điêu kiện để được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia, nhưng vẫn đáp ứng tốt nhu cầu dạy và học cho các câp trong khu vực Bên canh đó cịn có Trung tâm học tập cộng đồng, là nơi tổ chức đào tạo nghề cho người dân trong khu vực Hàng năm, Trung

tâm đều tổ chức tập huấn về ứng dụng khoa học kỹ thuật trong khai thác, nuôi

thủy sản và chăn nuôi, trồng trọt các loại hoa màu f)- Trung tâm văn hóa:

Đánh giá yếu tố về trung tâm văn hóa chưa đạt

Hiện tại, trên địa bàn chưa có cơng trình văn hóa như nhà hát hoặc nhà

văn hóa Tuy nhiên, trong phạm vi khu vực phát triển đơ thị hiện có các cửa hàng sách và thư viện tại các trường học Bên cạnh đó, hàng năm xã cũng tô chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ Và theo đồ án quy hoạch chung trung tâm văn hóa — thể thao cũng đã đang triển khai giai đoạn san lấp mặt bằng Vì vậy, yếu tố này chưa đạt mức tối thiêu

g)- Trung tam thé duc thé thao:

Đánh giá yếu tố về trung tâm thé dục thé thao dat

Trong khu vực phát triển đô thị chưa có trung tâm thể dục, thể thao qui

mô lớn đưa vào sử dụng Tuy nhiên, hiện tại có 02 sân bóng đá Mini được đầu

tư hiện đại, một sân bóng đá người lớn Bên cạnh đó cịn có các câu lạc bộ

cầu lơng, bóng chuyền, dưỡng sinh, sử dụng cơ sở vật chat là sân của các trường tiêu học, trung học cơ sở Theo quy hoạch, khu vực dự kiến phát triển đô thị sẽ xây dựng Trung tâm văn hóa — thể thao với qui mô 1,5 ha, hiện đã được san lắp mặt bằng

h)- Trung tâm Thương mại - Dịch vụ:

Đánh giá yếu tố về trung tâm thương mại — dịch vụ đạt

Hiện tại, khu vực phát triển đơ thị có một chợ trung tâm với qui mô chợ

loại II, được đầu tư hoàn chỉnh và đã đi vào hoạt động đáp ứng nhu cầu giao lưu, trao đổi hàng hóa của người dân trong khu vực cũng như các vùng phụ

cận Hiện đang dé nghị công nhận dat chuẩn chợ Văn hóa với trên 130 cơ sở

buôn bán cố định tại các sạp trong nhà lồng cùng nhiều cửa hàng bách hóa

Trang 20

xung quanh đó Bên cạnh đó, Cảng cá có thể được xem như một trung tâm dịch vụ chuyên về mặt hàng thủy hải sản, do đây là nơi tập kết sản phẩm của các tàu đánh bắt và là đầu môi phân phôi mặt hàng này đi các nơi khác trong và ngoài tỉnh

6.3 Hệ thống giao thông:

Đánh giá chỉ tiêu về hệ thống giao thông đạt Trong đó: a)- Dau moi giao thông:

Đánh giá yêu tố về đầu mối giao thông đạt

Khu vực phát triển đơ thị có nhiều thuận lợi về giao thông đường bộ cũng như đường thủy do có vị trí năm trên đường tỉnh 885 và cặp sông Hàm Luông Rất thuận tiện trong vận chuyên hàng hóa, hành khách đi các vùng và tỉnh thành lân cận Ngoài Cảng cá phục vụ cho các tảu đánh cá cặp bên đê đưa

sản phẩm lên bờ và nhận nhiên liệu, thực phâm đề ra khơi, khu vực Tiệm

Tơm cịn là trạm đầu tiên của tuyên xe buýt Tiệm Tôm - Thành phô Bên Tre

Bên cạnh đó, Tiệm Tơm cịn có bên đị khách liên huyện Ba Tri - Thanh Phú

Do đó, khu vực phát triển đô thị được xem là đầu mối giao thông câp huyện và liên huyện cho cả đường thủy lần đường bộ

b)- Ty lệ đất giao thông khu vực nội thị so với đát xây dựng trong khu

nội thị:

(Mức qui định tối thiêu 11% - ti da > 16%) Đánh giá yếu tố về tỷ lệ đất giao thơng chưa đạt

Tính riêng trong khu vực nội thị, hệ thông giao thông bao gồm đường tỉnh 885 dài 1.100m, các đường nội thị khác dài 9.813m, tông 3 diện tich dat

giao thông trong khu vực nội thị đạt 60.233m” Tuy nhiên, tiêu chí này không đạt mức qui định tôi thiểu

Tiêu chuân này được xác định = Tông diện tích đất giao thơng khu vực

nội thị /Đât xây dựng trong khu vực nội thị = 60.233 m/1.030.000 mˆ =

5,84%

e)- Mát độ đường trong khu vực nội thị:

(Mức qui định tối thiêu 6 km/kmỶ - tối đa 8 km/kmm’)

Đánh giá yếu tố về mật độ đường trong khu vực nội thị dat

Khu vực nội thị chỉ có tuyến đường tỉnh 885 dài 1,1 km có chiều rộng

chỉ giới đường đỏ 36 mét, số cịn lại có chiều rộng đường đỏ đủ tiêu chuân (11,5m) tông chiêu dài các tuyến đường này khoảng 8,1 km (qui cach mat đường 6m, mỗi bên lề 3m)

Trang 21

Danh gia yếu tố về tÿ lệ phục vụ vận tải hành khách công cộng đạt

Nhờ vị trí là đầu mối giao thông trong khu vực do có bến đị khách liên huyện Ba Tri - Thạnh Phú phục vụ hành khách lưu thông đường thủy mỗi ngày 02 chuyến (50 - 70 khach/chuyén) va tuyén xe buýt Tiệm Tôm - Thành phố Bến Tre hoạt động từ 3 giờ sáng dén 18 giờ mỗi ngày Bên cạnh đó cịn có dịch vụ xe du lịch tốc hành từ Tiệm Tôm đi Cà Mau hoặc Thành phó Hồ Chí Minh mỗi ngày xuất bến trên 15 lượt phương tiện Đặc biệt, kẻ từ khi

tuyến xe buýt Tiệm Tôm - Thành phố Bến Tre đi vào hoạt động năm 2009

đến nay, người dân sử dụng loại phương tiện này khi tham gia giao thông ngày một nhiều do tiện lợi và đảm bảo an toàn cho mọi người Mỗi ngày trong khu vực phát triển đơ thị có từ 200 đến 300 lượt người sử dụng các phương tiện vận tải hành khách công cộng, chiếm khoảng 2,71% dân số

e)- Diện tích đất giao thơng/dán số Hội thị:

Đánh giá yếu tơ về diện tích đất giao thông/dân số đô thị đạt

Tổng diện tích đất giao thông trong khu vực nội thị là 60.233m’, trong

do co duong tinh 885 duoc dau tu nhua hoa, sơ cịn lại một phân được nhựa hóa, sơ cịn lại được bê tơng hóa Dân sơ tồn đơ thị là 6.649 người (xem phụ luc 8)

DT đất giao thông/dân số nội thị = 60.233 m”/6.649 người = 9.05

m'/người

6.4 Hệ thông cấp nước:

Đánh giá chỉ tiêu về hệ thông cấp nước đạt Trong đó:

a)- Tiêu chuân cáp nước sinh hoạt khu vực nội thị:

(Mức qui định tối thiểu 80 lí/ngườingày đêm - tối đa >90

liUngười/ngày đêm)

Đánh giá yếu tố cấp nước sinh hoạt khu vực nội thị đạt

Do tập quán từ lâu người dân khu vực Tiệm Tôm sử dụng nước sinh hoạt từ nguồn nước ngầm qua các giếng khoan sau đó xử lý lắng lọc và khử trùng bằng Clor Đến nay, tuy có nguồn nước máy cung cấp nước hợp vệ sinh nhưng trong phạm vi khu vực nội thị có khoảng 600 hộ dân, khoảng 2.800 nhân khẩu còn sử dụng nước giếng khoan lắng lọc do lượng nước này không bi han ché (str dung theo nhu cau), s6 con lai khoang 3.849 nhân khẩu dùng nước máy Do vậy chỉ tiểu cấp nước sinh hoạt chi tính cho số nhân khâu này

Trang | khu vực phat trién dé thị hiện có 05 trạm cấp nước với tổng công suât

340 m'/ngày đêm

Tiêu chuẩn cấp nước sạch = Tổng công suất cấp nước của 05 trạm cấp nước /tông dân sô trong nội thị = 340.000 líU3.849 người = 88,33 lit/nguoi/ngay đêm

b)- Ty lệ dân số khu vực nội thị được cáp nước sạch:

Trang 22

(Mức qui định tối thiêu 50% - tối đa >55%)

Đánh giá yếu tổ tỷ lệ dân số nội thị được cấp nước sạch đạt

Theo số liệu thống kê từ các trạm cấp nước thì số hộ dân trong khu vực nội thị dùng nước từ các trạm nước cấp là 883 hộ/ 1.483 hộ, tương đương ty lệ dân só được cấp nước là 59.54 %

€)- Tỳ lệ nước thất thoát:

(Mức qui định tối thiêu 25% - tối đa < 20%) Đánh giá yếu tó về ty lệ thất thoát nước dat

Hiện nay các trạm cấp nước trên địa bàn đều giao khoán cho tư nhân quản lý và khai thác nên được đầu tư, kiêm tra chặt chẽ các đường ô ống cung cập, do đó tỷ lệ thất thốt nước từ trước đến nay rất thấp Theo số liệu cung cap tir cac tram cấp nước thi tỷ lệ thất thoát dưới 15%

6.5 Hệ thơng thốt nước:

Đánh giá chỉ tiêu về hệ thống thốt nước đạt Trong đó: a)- Mật độ đường cóng thốt nước chính:

(Mức qui định tối thiểu 2,5 km/kmỶ - tối đa > 3 km/kmỶ )

Đánh giá 9 yếu tố về mật độ đường cóng thốt nước chính đạt

Hiện trạng tơng chiều dài đường cơng thốt nước trong khu vực nội thị

là 3,14 km, với diện tích xây dựng là I 570m” Bao gồm hệ thơng thốt nước

doc theo 02 bên đường tỉnh 8§5, hệ thống thoát nước trong khu vực chợ, khu vực cảng cá và các khu vực có mật độ dân cư đông trong nội thị

Mật độ đường cống thốt nước chính = 3,14 km/1.03km” = 3.04 km/km’

b)- TY lệ nước sinh hoạt được xư lý:

(Mức qui định tối thiêu 10% - toi da >20%)

Đánh giá yếu tó về tỷ lệ nước sinh hoạt được xử lý đạt

Toản bộ nước thải của khu vực chợ, khu vực cảng cá và khu vực xí nghiệp chế biến thủy sản đều được thu gom 100% sau đó đưa vào hệ thông xử lý nước thải được đầu tư hiện đại để xử lý đạt tiêu chuẩn về xả thải trước khi thải ra sông Hiện có 02 hệ thơng xử lý tại các khu vực này với tổng công suất 400m/ngày đêm Tuy nhiên, theo thơng kê thì lượng nước thải trong các khu vực này chỉ khoảng 140 m ”/ngày/đêm, do vậy các trạm này thừa công suất dé

phục vụ trong thời gian tới

Riêng lượng nước thải của các cơ sở sản xuất nhỏ và nước thải từ sinh

Trang 23

thì hàm lượng bân không đámz kê Ước tỷ lệ nước thải trong sinh hoạt được xư lý khoảng 30% trên tông sô nước thải nội thị

c)- Ty lệ các co sở sản xuất mới xây dựng có trạm xử lý nước thai:

(Mức qui định ti thiêu 40% - tối đa > 60%)

Đánh giá yếu tổ tỷ lệ các cơ sở mới XD có trạm xử lý nước thải đạt Trong phạm vi khu vực phát triển đô thị trong 02 năm trở lại đây có 30 cơ sở sản xuât đăng ký mới với các ngành sản xuât rượu, hàn tiện, chê biên thuỷ hải sản Tuy nhiên, các các cơ sở này đêu có qui mơ nhỏ, những ngành nghề sản xuât khơng có những u tơ ảnh hưởng lớn đến môi trường Chat thải ran — long hầu hết đã được xử lý cục bộ tại cơ sở và chưa gây ảnh

hưởng đến môi trường xung quanh Cụ thé, đối với các cơ sở đều sử dụng

hằm tự hoại Mặt khác, trong quá trình cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các cơ sở có yếu tô nước thải, chất thải bản bắt buộc phải xây dựng phương án về bảo vệ môi trường và cam kết thực hiện bảo vệ mơi trường Hiện có trên 70% cơ sở sản xuât mới thành lập có phương án xử lý nước thải

6.6) Hệ thống cấp điện và chiếu sáng công cộng:

Danh giá chi tiêu về hệ thống cấp điện và chiếu sáng công công đạt: Trong đó:

a)- Chi tiéu cap điện sinh hoạt khu vực nội thị:

(Mức qui định tối thiêu 250 kwh/ngườinăm - tối đa > 350 kwh/nguoi/nam)

Danh gia yéu tố về cấp điện sinh hoạt đạt

Điện thương phâm phục vụ sinh hoạt cho các hộ gia đình tiêu thụ trong

khu vực nội thị năm 2011 là 2.201.411 kwh Bình quân đạt 255,74

Kw/ngườinăm

Chỉ tiêu cấp điện khu vực nội thị =2.201.411 Kwh/6.649 = 331,09 Kwh

b)- 1ÿ lệ đường pho chính khu vực nội thi được chiếu sang:

(Mức qui định tối thiêu 80% - tối đa >90%)

Đánh giá yếu tó về tỷ lệ đường phó chính được chiếu sáng đạt

Trong địa bàn nội thị hiện có 04 trục đường chính trong khu vực nội thị

và đều có hệ thống điện chiếu sáng theo phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm Tông chiều dài tuyến đường chính trong nội thị là 1.680 m, trong

đó chiều dài tuyến đường được chiếu sáng là 1.450 m, đạt tỷ lệ đường phơ

chính trong khu vực nội thị được chiều sáng là 86,31%

c)- Ty lệ ngõ hẻm được chiếu sang:

(Mức qui định tối thiêu 50% - tối da > 70%)

Trang 24

Đánh giá yếu tố về tỷ lệ ngõ hẻm được chiếu sáng đạt

Trong thời gian qua, nhờ công tác vận động xã hội hóa việc chiếu sáng công cộng các ngõ hẻm trong khu vực đồng thời được người dân tích cực ủng hộ, do vậy hầu hết các ngõ hẻm đều được chiều sáng vào ban đêm, chỉ còn các đoạn đường giữa các khu dân cư khơng có nhà ở nên chưa được chiếu

sáng Hiện tại có 07/11 ngõ hẻm được chiêu sáng đạt tỷ lệ 63,6%

6.7) Chỉ tiêu hệ thông thông tin va buu chính viễn thơng:

(Mức qui định tối thiêu 5 máy/100 dân - toi da 8 may/100 dan) Đánh giá chỉ tiêu về số thuê bao điện thoại bình quân/số dân đạt

Hiện nay, hầu hết các nơi nói chung và trên địa bàn khu vực phát triển

đơ thị nói riêng hệ thông thông tin liên lạc phát triên rât mạnh mẽ Khu vực

Tiệm Tơm hiện có 01 Bưu điện văn hoá đảm bảo phục vụ đây đủ và kịp thời cho việc chuyên phát các loại bưu phẩm, bưu kiện, thu bao cho dia ban toàn khu vực phát triên đô thị Nếu chỉ tính riêng tơng số máy có định đăng ký trong khu nội thị là 867 máy, đạt ty lệ 12,46 máy/100 dân Trường hợp nều tính cả số máy di động thì ước đạt trên 40 máy/100 dân

6.8) Chi tiêu về cây xanh và thu gom chất thải:

Đánh giá chi tiêu về cây xanh và thu gom chất thải đạt Trong đó: a)- Đất cây xanh đó thị:

(Mức qui định tối thiêu 5 m”/người - tối đa > 7 m”/người)

Đánh giá yếu tô về đất cây xanh đô thị đạt

Hàng năm, thực hiện kế hoạch trồng cây phân tán của huyện nên khu vực phát triển đô thị luôn triển khai công tác trông dặm và chăm sóc cây xanh

dọc các tuyến đường chính, các tuyến đê, các khu vực công cộng Bên cạnh đó, trong các khn viên nhà ở, người dân tận dụng các khoản đất trồng cịn

lại đê trơng các loại cây ăn trái lầu năm nhằm góp phần tạo bóng mát cho nhà ở và môi trường xanh cho cộng đồng Hiện trạng trong khu vực phát triên đô thị có mật độ cây xanh khá cao, theo thống kê sơ bộ ước tính trong khu vực

nội thị có tơng điện tích cây xanh khoảng 35.300 mỉ Đạt mức 5,31 m ”/người

Đất cây xanh đô thị = 35.300 m”/6.649 người = 5,31 m “/người b)- Đất cây xanh công cộng khu vực nội thị:

(Mức qui định tối thiêu 3m” /người - tối đa > 4 m”/người)

Đánh giá yếu tố về tỷ lệ đất cây xanh công cộng khu vực nội thị chưa

đạt

Trang 25

thi khoang 15.000 m’ Do vay yéu tố này không đạt mức qui dinh téi thiéu Ẽ

bat cây xanh công cộng nội thi = 15.000m/6649 người = 2,26m? /người

c)- Ty lệ chất thải rắn khu vực nội thị được thu gom:

(Mức qui định tối thiêu 60% - tối da > 70%)

Đánh giá yếu tố tỷ lệ chất thải rắn khu vực nội thị được thu gom đạt Việc thu gom chất thải rắn khu vực nội thị hiện nay do Ban quản lý

Cơng trình giao thông đô thị và Vệ sinh môi trường huyện đến thu gom và

đưa đi xử lý tại bãi rác tập trung tại huyện mỗi ngày Các khu vực thuận tiện

trong khu dân cư trên địa bàn đều được bố trí các thùng rác công cộng và hàng ngày có phương tiện thu gom rác đến vận chuyền đi

Trong khu vực nội thị hiện có 850 hộ dân dăng ký thu gom chất thải các loại, đạt tỷ lệ 57,43% tổng số hộ dân Riêng các cơ quan, cảng cá, khu vực chợ có 100% đều đăng ký thu gom toàn bộ chất thải Ước tông số chất

thải răn trong khu vực được thu gom đạt trên 75% d)- Ty lệ chất thải rắn khu vực nội thị được xử ly:

(Mức qui định tối thiểu 60% - tối da > 65%)

Đánh giá yếu tổ tỷ lệ chất thải rắn khu vực nội thị được xử lý đạt

Ngoài khối lượng rác được vận chuyền đưa đi xử lý theo qui trình đảm

bảo vệ sinh, trên địa bàn còn một lượng nhỏ rác thải y tê được xử lý hoàn tồn

băng lị đốt rác y tê và một lượng rác trong khu dân cư được xử lý băng biện pháp chôn lap hợp vệ sinh hoặc đốt Theo khảo sát đánh giá tỷ lệ rác được xử

lý tại địa bàn đạt khoảng 80%

e)- Số nhà tang lễ khu vực nội thị:

Đánh giá yếu tô về số nhà tang lễ khu vực nội thị chưa đạt

Do tập quán từ lâu của địa phương, việc cử hành tang lễ cho người mắt được tô chức tại gia đình, vi vậy trong khu vực phát triên đô thị chưa có nhà tang lễ đề _phục vụ cho cộng đồng Từ kết quả trên nên việc đánh giá yếu tố nhà tang lễ chưa đạt mức tối thiêu

7 Tiêu chuẩn 7: Quy hoạch chung được cấp thâm quyền phê duyệt: đạt

Quyết định số 396/QĐ- UBND ngày 15/03/2001 của Ủy ban nhân dân

tỉnh phê duyệt dé án đầu tư xây dựng Làng cá An Thủy - Ba Tri - Bén Tre Bên cạnh đó, Ủy ban nhân dân huyện Ba Tri đang xây dựng “Đồ án Quy hoạch xây dung đô thị Tiệm Tôm, xã An Thủy, huyện Ba Tri”

Trang 26

ee SỐ

Căn cứ Quyết định số 1723/QĐ-UBND ngày 07 tháng 9 năm 2012 của

Uy ban nhân dân tỉnh Bến Tre về việc công nhận đô thị loại V trung tâm khu

vực dự kiến thành lập thị trấn Tiệm Tôm, xã An Thủy, huyện Ba Tri thì tiêu chí thời gian xây dựng đồng bộ từ 01 năm trở lên đã đạt

_ Kết luận: Khu vực dự kiến thành lập thị trấn Tiệm Tôm đạt tiêu chuẩn

về thời gian xây dựng đồng bộ (tính từ ngày 07/9/2012 đến nay) Phần 4:

Phương án thành lập thị trấn Tiệm Tôm và phương hướng xây dựng,

phát triển thị trần Tiệm Tôm sau khi được thành lập I Hiện trạng 03 xã: An Thủy, An Hòa Tây, Tân Thủy 1 Hiện trạng xã An Thủy:

Xã An Thủy là xã ven biển cách thị trần Ba Tri 7 km, xã được tách ra

từ xã Tân Thủy vào năm 1986

Xã có 05 â ấp: Ap An Binh, ap An Lợi, ấp An Thạnh, ấp An Thuận và ấp An Thới Do địa hình nằm cạnh cửa sông ven biên, kinh tê chủ yếu của xã là nuôi trồng, đánh bát, chế bién thủy sản và trồng màu Các cơ sở kinh tế quốc

phịng đóng trên địa bàn như: Cảng cá, Xí nghiệp chế biến thủy hải sản, vật tư xăng dầu, bưu điện, trạm thủy văn, viễn thông Đồn Biên phịng Hàm Lng

1.1 Về vị trí địa lý - Đơng giáp biên Đông

- Tây giáp xã An Hòa Tây và Tân Thủy - Nam giáp sông Hàm Luông

- Bắc giáp xã Tân Thủy 1.2 Diện tích

- Tơng diện tích tự nhiên: 3.063 ha

Trong đó:

+ Đất NTTS: 629 ha

+ Đất CLN: 366 ha

+ Đất lúa và màu: 263 ha

+ Đất rừng: 248 ha

+ Đất chuyên dùng: 217 ha

+ Dat thé cu: 53 ha

+ Đất bằng chưa sử dụng: 142 ha

Trang 27

+ Đất có mạch nước chưa sử dụng: 391 ha

+ Đất an inh - quốc phòng 03 ha

1.3 Dân số

Xã hiện có: 4.178 hộ, Nhân khâu: 17.752 người

Trong đó: Nam: 7.987 người; Nữ: 9.765 người

Nhân khâu từ 15 tuổi trở lên là: 10.652 người

Người Hoa và người Việt gốc Hoa: 64 hộ, nhân khâu: 208 người Dân tộc Malaysia: 01 hộ, nhân khẩu: 03 người

+ Số hộ thuộc ngành sản xuất nông nghiệp: 347 hộ, chiếm 8,30%

+ Số hộ thuộc ngành tiêu thủ CN: 651 hộ, chiếm 15,60%

‡ Số hệ thuộc ngành ngư nghiệp: 2.184 hộ, chiếm 52,30%, + Số hộ thuộc dịch vụ - thương nghiệp: 781 hộ, chiếm 18,70% + Số hộ thuộc diêm nghiệp: 28 hộ, chiếm 0,70%

+ Số hộ thuộc các lĩnh vực khác: 187 hộ, chiếm 4.4%

1.4 Về tơn giáo, tín ngưỡng

Xã có 03 chùa Phật, 03 Miếu Bà, 01 Nhà thờ, 02 Thánh thất, 01 Lăng

Ông Nam Hải và 01 Đèn thờ Liệt Sĩ Gồm các tín đồ sau:

+ Phật giáo: 365 tín đỏ

+ Cao đài Ban Chỉnh: 161 tin dé + Cao đài Tiên Thiên: 220 tín đồ + Thiên chúa: 135 tín đồ

+ Tin lành: 27 tín đồ

1.5 Về cơ sở vật chất

- Trụ sở làm việc, gồm: trụ sở Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, trụ sở Công an, trụ sở Quân sự, trụ SỞ Khối vận, 01 hội trường đề họp hội khoảng 100 người (đều tọa lạc tại ấp An Lợi) Ngồi ra cịn 04 trụ sở của 04 â ấp, gơm: ấp An Bình, ấp An Lợi, ap An Thanh va ap An Thuan

- Co 02 cho, gồm chợ Bãi Ngao tọa lạc tại ấp An Thạnh, chợ Tiệm

Tôm tọa lạc tại ấp An Thuận

- Có 01 trạm y tế xã

- Trường học: có 10 điểm trường kiên cố, được phân chia như sau:

Trang 28

+ Truong THCS: 01 điểm trường có 31 phịng, gồm: 01 phòng thiết bị thư viện, 01 văn phòng và 16 phòng học, 01 thư viện, 06 phòng thực hành, 03 phòng làm việc, 01 phòng khách, 01 phòng y tế và 01 hội trường 400 chỗ

+ Trường tiểu học An Thủy 1: 03 điểm trường có 26 phịng, g gồm: 01 phòng thiết bị, 01 phòng thư viện, 01 văn phòng, 01 phòng y tê và 22 phòng

học

+ Trường Mẫu giáo: có 03 điểm trường với I1 phịng Trong đó, 09 phòng học, 01 văn phòng, 01 nhà ăn

- Về giao thơng: Có 02 trục lộ chính là: đường tỉnh 885 từ Cầu Vĩ (giáp ranh Tân Thủy - An Thủy) đến cảng cá Ba Tri, trải nhựa với chiều dài 04 km, huyện lộ 4,8km, đường liên â ấp 2km bêtông

- Từ Hàm Lng có 15 con rạch lớn nhỏ, trong đó có 02 con rạch lớn đi sâu vào nội địa là rạch Bà Hiền và rạch Châu Ngao nhằm phục vụ đi lại sản

xuất, bến bãi cho tàu thuyền neo đậu

- Xã có 04 cầu bêtông bán kiên có

- Tồn xã sử dụng lưới điện quốc gia phủ khắp (99% hộ dân)

- Nước sinh hoạt cho dân chủ yếu lấy từ giếng đào, giếng khoan trên các giồng cát và sử dụng hệ thông nước máy Tân Mỹ, Biên phòng

1.6 Hệ thống chính trị

- Tổ chức hệ thống chính trị của xã bao gồm Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thé cụ thê như sau:

+ Đảng bộ có: 198 Đảng viên (trong đó 15 Đảng ủy viên), chia làm 14 Chi bộ (05 Chi bộ của 05 ấp, 02 Chi bộ trường tiêu học, 01 Chi bộ trường Trung học cơ sở, 01 Chi bộ công an, 01 Chi bộ quân sự, 01 Chi bộ trường Mẫu giáo, 01 Chỉ bộ cơ quan, 01 Chỉ bộ Hợp tác xã Thủy sản và 01 Chi bộ

Tram Y tế)

+ Hội đồng nhân dân xã có: 31 đại biểu

+ Ủy ban nhân dân và các ngành trực thuộc xã có: 3l đồng chí, trong đó có 05 thành viên ủy ban

+ Cơng đồn cơ sở có: 37 đồng chí

+ Hội đồng bảo vệ an ninh trật tự xã gồm: 13 đồng chí

+ Tổ NDTQ co: 160 to, trong do a ap An Binh: 13 tô, ấp An Lợi: 33 tổ, ấp An Thuận: 50 tổ, ấp An Thạnh: 35 tổ và An Thới: 29 tô

+ Mặt trận Tổ quốc xã gồm: 39 thành viên

+ Đồn thanh niên có: 09 chỉ đoàn, với 436 đồn viên + Hội nơng dân có: 05 chỉ hội, với 1.179 hội viên + Hội phụ nữ có: 05 chỉ hội, với 2.712 hội viên

Trang 29

+ Hội cựu chiến binh có: 05 chi hội, với 163 hội viên

+ Hội chữ thập đỏ có: 05 chỉ hội, với 428 hội viên

+ Hội người cao tuổi có: 05 chỉ hội, với 681 hội viên

2 Hiện trạng xã An Hòa Tây

An Hòa Tây là một xã năm ven sông Hàm Luông cách trung tâm huyện

Ba Tri khoảng 05 km, xã có 05 âp: An Phú 1, An Phú 2, An Bình 1, An Bình

2 và An Quý

Đất đai An Hòa Tây chủ yếu là sản xuất lúa một vụ, sau khi xây dựng tuyến đê bao ngăn mặn và hệ thống cống tưới tiêu thành vùng ngọt hóa đã

nâng diện tích sản xuất cây lúa nước, diện tích đạt từ 65% sản xuất từ lúa 01

vụ lên 02 vụ, có nơi sản xuất được 03 vụ, bên cạnh đó có vùng đất chuyên sản

xuất cây màu, mà đặc biệt là cây hành tím

Ngồi các khu vực nói trên An Hịa Tây cịn đất phía Nam giáp xã An Thủy chạy từ sông Hàm Luông đến giáp xã Tân Thủy, diện tích khoảng 160 ha, vùng đất này chưa ngọt hóa, cịn chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều, do đó thường hay nhiễm mặn, nhiễm phèn khó canh tác, chỉ phụ hợp cho việc

nuôi trồng thủy hải sản, dân cư phát triển còn thưa thớt, chỉ có một bộ phận

nhỏ các hộ sống ven rạch Bà Hiền chuyên làm nghề đánh bắt thủy hải sản 2.1 Vị trí địa lý

- Bắc giáp xã Vĩnh An và xã Vĩnh Hòa

- Nam giáp xã An Thủy - Đông giáp xã Tân Thủy

- Tây giáp xã An Đức và sông Hàm Luông

Xã An Hịa Tây có diện tích tự nhiên theo địa giới hành chánh là: 1.752.27 ha, gôm:

- Đất lúa: 574,76 ha - Đất rau màu: 168,01 ha - Đất cây lâu năm: 192,83 ha - Đất ao: 501,40 ha

- Dat thé cu: 39, 77ha - Dat nghia dia: 12,25 ha

- Dat chuyên dùng: 69,03 ha

- Đất xây dựng: 17,77 ha - Đất ANQP: 1,6 ha

- Đất giao thông: 18,37 ha

Trang 30

- Dat mặt nước sử dung nudi thuy san: 156, 48 ha

2.2 Về dân số

Xã có: 2.559 hộ, tổng dân số: 11.586 người trong đó (nam: 5.785 người, nữ: S.801 người)

Dân số trong độ tuôi lao động: 5.732 người chủ yếu là làm ruộng, trồng hoa màu, nuôi thủy sản

2.3 Về cơ sở hạ tầng - Trường, lớp:

+ Trường Trung học cơ sở gồm 1Š phòng trong đó: 09 phịng học, 0] văn phòng, 02 phòng thực hành, 01 phòng thiết bị, 01 phòng thư viện và 01 phòng tin học

+ Trường tiêu học An Hòa Tây gồm: trường An Hòa Tây I có 12 phịng học và 03 phòng chức năng, trường An Hòa Tây 2 có 12 phịng học và 03 phòng chức năng, trường Mẫu giáo có 06 phịng học và 01 phòng chức năng

Trụ sở Ủy ban nhân dân xã được đặt tại ấp An Bình | nam tai trung tam

xã trên hương lộ An Bình 1, An Bình 2 đã được xây kiên có

- Đường xã có đường giao thông trục lộ chính từ ngã ba Xã Diệu giáp trục lộ 885 di An Binh | đã được trãi nhựa dài 2,7 km, mặt đường rộng 3.5 km, các đường liên ấp, liên xã còn đường đất, lộ Bà Bèo đã được trải sỏi đỏ dai 1,1 km, lộ liên xã đi Vĩnh An được sửa chữa nâng cấp bằng đá 0/4, có 02 cầu bằng bêtông như cầu Xã Diệu và cầu Bà Bèo, có các cống đầu mối để tháo mặn rửa phèn như cống Giồng Qui, cống Rạch Lá, cong Bay Héo, cong

Go Chua

- Kênh rạch: có hệ thống kênh rạch tưới tiêu phục vụ cho sản xuất cây lúa, cây màu, có rạch Bà Hiền tiếp giáp xã An Thủy

- Điện: đã hạ thế khắp trong tồn xã có 2.559 hộ sử dụng điện, đạt 100%

- Nước: có 560 hộ đang sử dụng nước giếng bơm đa số còn lại là sử dụng nước mưa và nước giếng đất, có một trạm cấp nước nhỏ xây dựng tại ấp An Quí đã đưa vào sử dụng

2.4 Về tơn giáo, tín ngưỡng

- Thiên chúa có một nhà thờ ở áp An Bình 1, gồm 120 tín đỏ

- Cao dài có một Thánh Tịnh Đông Cung Bạch Long xây cất ở ấp An Phú 2 gồm 234 tín đồ

- Phật giáo hòa hảo có 35 tín đồ

Trang 31

- Đảng: Đảng ủy xã gồm II chỉ bộ, có 126 đảng viên

- Chính quyền nhà nước có 05 ấp, 32 đồng chí cán bộ xã, ấp có 08 đồng chí

- Mat tran co 110 thành viên,

- Hội nông dan co 05 chi hoi: gom 1.700 hội viên, - Hội người cao ti có 05 chỉ hội gồm: 186 hội viên, - Hội cựu chiến binh có 05 chỉ hội gồm 124 hội viên,

- Hội phụ nữ có 05 chỉ hội gồm 1380 hội viên,

- Hội chữ thập đỏ: 280 hội viên,

- Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh gồm 08 chỉ đồn có 121 hội

viên :

3 Hiện trạng xã Tân Thủy

Xã Tân Thủy là một trong những xã vùng ven biên của huyện Ba Tri Địa bàn trải dài cặp theo bờ biển và được hình thành các cụm dân cư theo những nỏng cát cao do biên bồi lắng từ lâu đời, kinh tế đa dạng Nông nghiệp chiếm 41,4%, ngư nghiệp chiếm 26,05% còn lại các ngành nghề khác 32,46% phân bô không đồng đều trên toàn xã

Xã Tân Thủy có 06 ấp (ấp Tân Định, ấp Tân Bình, ấp Tân Thành, ấp

Tân An, ấp Tân Hòa và ấp Tân Phước)

3.1 Về vị trí địa lý xã Tân Thủy

- Phía Đơng giáp biên Đơng

- Phía Tây giáp xã Vĩnh Hòa

- Phía Nam giáp xã An Thủy - An Hòa Tây

- Phía Bắc giáp xã Bảo Thuận

Tồn xã có diện tích tự nhiên là 1.203,9 ha

Trong đó:

~ Đất sản xuất nông nghiệp: 669,15 ha

- Đất nuôi trồng thủy san: 258,03 ha - Đất làm muối: 19,58 ha

- Đất lâm nghiệp: 100,65 ha - Đất ở: 39,29 ha

- Đất chuyên dùng: 105,05 ha

Trang 32

- Dat nghia trang, nghia dia: 10,32 ha

3.2 Vé dan sé

Tồn xã có: 2.410 hộ - 9.584 nhân khâu

Trong đó:

- Dân có ngành nghề sản xuất nông nghiệp là: 2.349 người, chiếm 41,4%

- Dân có ngành nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản là: 1.475 người, chiếm 26,05%

3.3 Về tôn giáo, tín ngưỡng

Hiện tồn xã có 02 tơn giáo chính: Phật giáo và Cao đài có 591 tín đồ

3.4 Về Văn hóa - Xã hội

Tồn xã có 10 điểm trường gồm: Mẫu giáo 05 điểm, Tiểu học 04 điểm, Trung học cơ sở 01 điểm

3.5 Về hệ thống chính trị

Tồn Đảng bộ có 151 đảng viên gồm 14 chỉ bộ

Trong đó:

- 03 chỉ bộ cơ quan Ủy ban nhân dân có: 29 đảng viên - 03 chi bộ Trường học có: 36 đảng viên

- 01 chỉ bộ Y tế có: 4 đảng viên - 06 chỉ bộ ấp có: 69 đảng viên

- 01 chi bộ Hợp tác xã có: 13 đảng viên

3.6 Mặt trận và đoàn thể

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã có 35 thành viên và 04 đoàn thê gồm: - Hội nông dân xã có 06 chi hội

- Hội phụ nữ xã có 06 chi hội

- Đoàn Thanh niên xã có 10 chi hội - Hội Cựu chiến binh xã có: 04 chỉ hội

II Phương án thành lập thị trấn Tiệm Tôm:

Thành lập thị trấn Tiệm Tôm trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính

3.063 ha diện tích tự nhiên, 17.752 nhân khẩu của xã An Thủy, 341,1 ha diện

tích tự nhiên, 250 nhân khâu của xã An Hòa Tây (gồm một phần diện tích, dân số ấp An Phú 1, ấp An Phú 2) và 19,75 ha diện tích tự nhiên của xã Tân

Thủy (đây là vùng nuôi trồng thủy sản nên khơng có người ở)

Trang 33

- Thị trần Tiệm Tôm gồm có 4 khu phó va 5 ap

+ Khu phố 1: diện tích 16,45 ha Tổng số nhân khau 1.181 + Khu phố 2: diện tích 32,85 ha Tổng số nhân khẩu 1.014 + Khu phố 3: diện tích 17,2 ha Tổng số nhân khẩu 1.362 + Khu phố 4: diện tích 24,5 ha Tổng số nhân khẩu 2.078

— + Áp An Thạnh: diện tích 963,6 ha Tổng số hộ: 976 với 3.507 nhân

khẩu; trong đó, nam 1.578, nữ 1.929

+ Ấp An Hịa: diện tích 360,85 ha Tổng số nhân khẩu có 250; trong

đó, nam 130, nữ 120

_ + Ap An Thới: diện tích 512 ha Tổng số hộ: 790 hộ với 3.637 nhân

khâu; trong đó, nam 1.636, nữ 2.001

+ Áp An Bình: diện tích 409,5 ha Tổng số hộ: 365 hộ với 1.565 nhân

khẩu; trong đó, nam 704, nữ 861

+ Áp An Lợi: diện tích 304,5 ha Tổng số hộ: 850 hộ với 3.408 nhân

khẩu; trong đó, nam 1.533, nữ 1.875

¬¬ Phụ chú: đất sơng rạch Hàm Luông từ Rạch Bà Hiền (ấp An Thuận đến ấp An Thới) tông diện tích là 782,4 ha

* Thị trấn Tiệm Tơm có diện tích tự nhiên là: 3.423,85 ha và 18.002 nhân khâu

Trung tâm hành chính và trụ sở làm việc của cơ quan chính quyền thị trần Tiệm Tôm đặt giáp khu tái định cư

1 Về vị trí địa lý

- Đơng giáp biên Đông - Tây giáp xã An Hòa Tây - Nam giáp sông Hàm Luông - Bắc giáp xã Tân Thủy

2 Về diện tích

Thị trấn mới có diện tích tự nhiên là: 3.423,85 ha

STT| LOAI DAT TONG TRONG DO

one Tach | Tach tir | Tách từ xã

(ha) | tựyã | xãTân | AnHòa

An Thủy Tây

Thủy

1 | Đất lúa + màu 472,65 263| 19,75 189,9

Trang 34

2 | Dat cay lau nam 422,4 366 [ 56,4 |

3 Dat nudi trong 650 629 21 |

thuy san | | 4 | Dat rimg 248 248 0 5 | Dat thé cu 54,2 53 | 1,2 | 6 | Datchuyénding| 2186, 217 | 16 7 _| Đất giao thông 33.8 30 3,8 | 8 | Dat ANQP- 3 3 | 9 | Song rach 821,2 754 67 10 | Dat bằng chưa 500 500 su dung SỐ _ | ee TONG CONG: 342385 3.063 19,75 3411, 3 Về dân số: 18.002 người

- Trong do: nam 8117 nguoi; ntr 9885 nguoi

HI Hiện trạng 02 xã: An Hòa Tây, Tân Thủy sau khi điều chỉnh địa giới hành chính:

1 Hiện trạng xã An Hòa Tây sau khi điều chỉnh địa giới hành chính: 1.1 Hiện trạng của xã: vần còn đủ 05 ấp

1.2 Vị trí địa lý

- Bắc giáp xã Tân Thủy, xã An Đức

- Nam giáp thị trần Tiệm Tôm và sông Hàm Luông - Đông giáp thị trắn Tiệm Tôm

- Tây giáp xã An Đức

1.3 Dân số: 2.509 hộ, nhân khâu: 11.336 người Trong đó: Nam: 5.656 người, Nữ: Š.680 người Dân số tuôi lao động: 5.582 người

1.4 Diện tích tự nhiên cịn lại: 1.411,17 ha Trong đó:

+ Đất lúa: 403,66 ha

+ Đất rau màu: 149,21 ha

Trang 35

+ Dat nghia trang: 12,25 ha

+ Dat xay dung: 17,77 ha

+ Dat giao thong: 14,57 ha

+ Dat nudi thuy san: 136,86 ha

+ Dat thé cu: 38,57 ha

2 Hién trang x4 Tan Thuy sau khi điều chỉnh địa giới hành chính:

2.1 Về vị trí địa lý

- Phía Đơng giáp biên Đông và xã Bảo Thuận - Phía Tây giáp xã An Hịa Tây

- Phía Nam giáp thị trần Tiệm Tơm - Phía Bắc giáp xã Vĩnh Hịa

2.2 Diện tích:

Tồn xã có diện tích tự nhiên la 1.184,18 ha Trong đó:

- Đất sản xuất nơng nghiệp: 649,43 ha - Đất nuôi trồng thủy sản: 258,03 ha

- Dat lam mudi: 19,58 ha - Dat lam nghiép: 100,65 ha - Đất ở: 39,29 ha

- Đất chuyên dùng: 105,05 ha - Đất Tôn giáo Tín ngưỡng: 1,83 ha - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 10,32 ha

2.3 Về dân số

Tồn xã có 9.584 nhân khâu trên 2.410 hộ

Trong đó:

~ Dân có ngành nghê sản xuât nông nghiệp là: 2.349 người, chiêm

⁄ 0

- Dân có ngành nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản là: 1.475

, chiêm 26,05%

- Mất sức lao động và nội trợ và các ngành nghề khác là: 3.923 người, \ 32,46%

2.4 Về tôn giáo

Trang 36

2.5 Về Văn hóa - Xã hội

Tồn xã có 10 điểm trường gồm: Mẫu giáo 05 điểm, Tiêu học 04 điểm, Trung hoc co so 01 điểm

2.6 Vé hé thong chinh tri

Tồn Đảng bộ có 151 đảng viên gồm 14 chỉ bộ

Trong đó:

- 03 chỉ bộ cơ quan Ủy ban nhân dân có: 29 đảng viên - 03 chi bộ Trường học có: 36 đảng viên

- 01 chỉ bộ Y tế có: 4 đảng viên - 06 chỉ bộ ấp có: 69 đảng viên

- 01 chi bộ Hợp tác xã có: 13 đảng viên 2.7 Mặt trận và đoàn thể

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã có 35 thành viên và 04 đoàn thê gồm:

- Hội nông dân xã có 06 chi hội - Hội phụ nữ xã có 06 chi hội

- Đoàn Thanh niên xã có 10 chi hội

- Hội Cựu chiến binh xã có: 04 chỉ hội cùng các tô hội như: Hội chữ

thập đỏ, Hội Người Cao tuôi, Hội khuyên học, Hội sinh vật cảnh và các câu lạc bộ như: Câu lạc bộ Nông dân, Câu lạc bộ Tuôi trẻ với pháp luật

II Mục tiêu, định hướng và các giải pháp xây dựng và phát triển

thị trấn Tiệm Tôm:

1 Mục tiêu, định hướng

- Phát triển về hướng Đông - Nam, bắt đầu từ Cảng cá An Thủy kéo dài đến rạch bắc Kỳ với qui mô 62 ha Đây là việc kết nối giữa khu vực đô thị

hiện hữu với dự án kè sông Hàm Luông khi dự án hoàn thành nhằm mở rộng diện tích khu vực đô thị hiện tại, tạo điều kiện di dãn dân, cải tạo và chỉnh trang trong nội thị hiện tại Trong đó, khu vực dự kiến kết nối đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu khu vực dân cư, hội đủ các cơng trình thương mại, dịch vụ,

giáo dục, công viên cây xanh, khu dân cư đô thị và đất dự trữ phát triển đô thị trong tương lai

- Phát triển về hướng Tây (hướng về xã An Hòa Tây) với qui mô khoảng 150 ha để xây dựng Làng cá Trong đó, khu vực mới sẽ đầu tư phát

triển các dịch vụ hậu cần nghề cá như: Cung cấp nhiên liệu, nước ngọt, thực

phẩm cho các tàu đánh bắt; đầu tư các CƠ SỞ chế biến thủy hải sản, đóng mới và sửa chữa tàu cá Đồng thời phát triển dân cư đô thị và các cơng trình

giáo dục, văn hóa thê dục thể thao

Trang 37

a) Cơ quan hành chính:

Cơ quan hành chính của khu vực phát triển đô thị dự kiến nằm ở phía Tây Rạch Bà Hiền (trên phần diện tích của xã An Hòa Tây sát nhập vào); dự

kiến trung tâm khu hành chính này có diện tích 01 ha và đảm bảo xây dựng đúng theo quy chuẩn hiện hành, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng và đầy đủ

các hạng mục của cơ quan hành chính cấp thị trấn

b) Khu trung tâm thương mại, dịch vụ:

Trên cơ sở hiện trạng và dự kiến phát triển trong tương lai phân bố các

trung tâm thương mại — dịch vụ tại các vị trí chính của đô thị

- Nang cap cai tao:

+ Nang cap chợ hiện hữu theo hướng hiện đại để phát triển thành trung

tâm thương mại Tiệm Tôm, phù hợp với tiễn trình phát triên trong khu vực + Nang cấp các hộ kinh doanh dọc theo tuyến đường tỉnh 885

_ + Nang cấp cảng cá để thực sự là trung tâm đầu mối trong việc phân phối mặt hàng thủy sản đi các nơi trong tương lai

- Các khu thương mại dự kiến:

+ Khi dự án kè sông đưa vào sử dụng sẽ phát triển các khu thương mại

sang khu vực này, trong đó có phần diện tích đât chợ qui m6 01 ha

- + Đầu tư xây dựng mới chợ An Hòa (gàn trung tâm hành chính mới) nằm phía tây Rạch Bà Hien với diện tích khoảng 0,35 ha

e) Các khu văn hóa — thể thao, giáo dục, y te:

- Về Van hóa — Thẻ thao:

Đầu tư xây dựng các hạng mục trong sân vận động đã được quy hoạch với qui mô 1,5 ha Song song đó, chú trọng bảo tôn các cơng trình văn hóa,

kiến trúc cảnh quan các cơng trình tôn giáo như thánh thât, chùa, miêu thờ - Về giáo dục:

Đầu tư xây dựng mới trường tiêu học, trường trung học cơ sở và trường mầm non về phía tây rạch Bà Hiên, tông diện tích đât dành cho giáo dục chiếm 3,70 ha Đồng thời đầu tư, cải tạo nâng cấp các phòng học trường THCS đảm bảo các trường đạt chuân quốc gia và đáp ứng chỉ tiêu cơ sở vật chất về giáo dục theo qui định

- Về Y tế

Đầu tư xây dựng phòng khám khu vực hoặc trạm Y tế có ^ qui mô từ 10

đến 15 giường, tổng diện tích sử dụng 0,5ha để đảm bảo phục vụ nhu cầu

khám, chữa bệnh cho nhân dân trong khu vực

d) Công viên cây xanh:

Trang 38

trường; dự kiến khu công viên mới nằm ở ấp An Hịa có diện tích 1,18 ha, đáp ứng nhu cầu vui chơi của thiếu nhi và là nơi sinh hoạt cộng đồng, thư giãn cho người lớn

- Vận động mọi người trong khu vực tăng cường hơn nửa việc trồng và chăm sóc cây cảnh trong gia đình nhăm góp phân tăng mật độ cây xanh đô thị vả tạo thêm môi trường xanh trong khu vực

e) Cac khu công nghiệp:

Dự kiến không triên khai khu công nghiệp, chỉ xây dựng cụm công

nghiệp và được đặt ngồi khu vực đơ thị Dự kiên các nhà máy, cơ sở sản xuât

trong cụm công nghiệp tập trung phía Tây, năm dọc theo sơng Hàm Lng vê

phía xã An Hòa Tây hiện tại

8) Các khu dân cư:

Dân cư trong khu vực phát triển đô thị dược phân bố đều trong địa bàn

của đô thị; dự kiên sau khi được công nhận là đơ loại V thì qui mơ tơng diện

tích đât ở đô thị khoảng 39 ha (khơng cịn đât ở khu vực nông thôn), đơng thời có 03 khu vực tập trung dân cư chính như sau:

+ Khu vue 1: Nam cap theo 02 bên Tỉnh lộ 885, bắt đầu từ giáp voi xa

An Thủy đên đê biên (đoạn ra Đơn Biên phịng Cơn Nhàn)

+ Khu vực 2: Nằm về phía Đơng đường tỉnh 885, kéo dài từ đề biên (đoạn ra Đồn Biên phịng Cơn Nhàn) đến Cảng cá An Thủy

+ Khu vực 3: Năm về phía Tây đường tỉnh 885, kéo dài từ đê biên

(đoạn ra Đơn Biên phịng Cơn Nhàn) đên Cảng cá An Thủy h) Hạ tầng kỹ thuật và giao thông:

-_ Hệ thống giao thông:

Dự kiến mở rộng đoạn đường tỉnh 885 từ giáp xã An Thủy đến Cảng cá

làm trục giao thơng chính xun qua đồ thị có mặt dường rộng 8m Song song đó, đầu tư các tuyến đường mới (chủ yếu phát triển ở khu hành chính và cụm cơng nghiệp phía Tây rạch Bà Hiền) trong khu vực theo quy hoạch chung

Mặt khác, khi dự án chỉnh trang đô thị triên khai sẽ tiên hành mở rộng các

đường hiện hữu trong nội thị, đáp ứng được qui chuân hiện hành - Hệ thống thoát nước:

Đầu tư xây dựng mới hệ thơng thốt nước dọc theo các tuyến phó chính và nâng cấp hệ thơng thốt nước 02 bên đường 885; hướng thoát nước chính là rạch Bà Hiên, rạch Châu Ngao và sông Hàm Luông

- Hệ thống xư lý rác thái:

Tiếp tục vận động người dân tham gia thu gom rác về khu vực bãi rác

huyện Thực hiện phân rác tại nguồn, bơ trí thêm các thùng rác công cộng vả đầu tư các phương tiện thu gom rác từ thô sơ đên các xe chở rác chuyên dụng

Trang 39

đề đảm bảo thu gom, vận chuyển rác đi xử lý đạt 80% trở lên - Hệ thong cap nước:

Đầu tư các tuyến cấp nước dọc theo các trục giao thông, nâng cấp qui mô các trạm cấp nước hiện hữu đáp ứng nhu cầu qui mô dân sô theo từng giai đoạn (đến 2020 đảm bảo cấp nước có cơng suất 800 mỶ/ngày đêm; đến năm 2025 đảm bảo cấp nước có cơng suất 1.100 mỶ/ngày đêm) Trước mắt, sau khi nhà máy nước Tân Mỹ hoàn thành việc mở rộng và đi vào hoạt động, khu vực đô thị này sẽ đấu nói vào hệ thống cấp nước này để phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho người dân

- Hệ thông cap dién va dién chiéu sang:

Dau tư xây dựng mới hệ thống cấp điện cho khu hành chính mới, đồng thời nâng cấp các trạm, tuyến cấp điện hiện hữu, đầu tư mới các trạm hạ the cho các khu vực đông dân cư đáp ứng đủ công suất cho nhu cầu sử dụng của

cả khu vực trong từng giai đoạn phát triển Đầu tư nâng cấp hệ thống chiếu

sáng công cộng dọc theo các tuyên đường chính, vận động hình thức nhà nước và nhân dân cùng làm để hoàn thiện hệ thống chiều sáng công cộng đối với các ngõ hẻm, khu phó ấp

2 Các giải pháp xây dựng và phát triển thị tran Tiệm Tôm: 1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dan

- Lồng ghép vào các chương trình học nghị quyết của cấp xã, tuyển truyền sâu rộng trong tô chức đảng và quản chúng nhân dân, công khai kế hoạch đầu tư dé dân nắm và hiểu cùng nhau thực hiện dat kế hoạch xây dựng đô thị trong thời gian sớm nhất

- Vận động nhân dân cùng tham gia chỉnh trang đơ thị, đóng góp hỗ trợ mặt bằng xây dựng kết cầu hạ tầng, chọn cơng trình tiêu biểu vận động người dân tham gia xây dựng, giám sát tạo tính lan tỏa rộng trong nhân dân và đồng thuận cao trong kế hoạch xây dựng đô thị

2 Triển khai quy hoạch chỉ tiết các khu chức năng

Trên cơ sở qui hoạch sử dụng đất chỉ tiết và định hướng quy hoạch sử dụng đất chỉ tiết thị trắn Tiệm Tôm, huyện Ba Tri đến năm 2010 và năm 2015 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 418/QĐ-UBND ngày 07 tháng 3 năm 2008, tiến hành lập qui hoạch xây dựng đô thị, trong đó cân chú trọng việc bố trí các khu chức năng phải phù hợp cho việc phát triển trong

tương lai

3 Phát triển ngành nghề cùng với phát triển các khu chức năng đô thị

Đề nâng cao hơn nữa vị thế của trung tâm xã trong vùng và trên địa bàn

Trang 40

hợp với đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội hoàn chỉnh đề thu hút các

nhà đầu tư đến lập nghiệp, góp phần tạo công ăn việc làm nhằm tăng tông thu ngân sách trên địa bàn, phát triển nhanh tỷ lệ đô thị hóa, gia tăng chỉ tiêu dân

số đô thị, đồng thời góp phần gia tăng tỷ lệ đô thị hố trong khu vực đơ thị

4 Đầu tư đồng bộ các hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và môi trường

Đầu tư xây dựng phòng khám đa khoa khu vực đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho người dân; xây dựng nhà văn hóa, trung tâm thê dục thê thao nhằm mang lại đời sống tỉnh thần cho người dân; mở mới một số tuyến giao thông trong khu vực, trước mắt sẽ nâng cấp tuyến đê biên thành đường giao thông, nâng cấp tuyến đường ven rạch Bà Hiền từ chợ Tiệm Tôm đến cầu Sông Lưu; khân trương hoàn thành các thủ tục đề triển khai xây dựng dự án kè sông Hàm Luông

5 Chỉnh trang phát triển đô thị

Đầu tư hệ thống chiếu sáng công cộng trên các tuyến đường chính và các ngõ hẻm trong khu vực nội thị; cải tạo nâng cấp hệ thống truyền tải điện,

đảm bảo đáp ứng đủ công suất cho nhu cầu sử dụng: nâng cấp hệ thống thoát

nước, cung cập nước sinh hoạt và xử lý nước thải trong khu vực nội thị; tiếp tục vận động người dân tích cực tham gia đưa chất thải rắn về xử lý tại bãi rác huyện nhằm nâng cao tỷ lệ thu gom

_ 6, Nâng cao năng lực quản lý và ban hành quy chế quản lý đô thị, cap phép xây dựng, môi trường và cảnh quan đô thị

- Xây dựng qui chế quản lý đơ thị nói chung và qui chế quản lý trên lĩnh vực xây dựng trong khu vực nội thị nói riêng nhằm đảm bảo tính hài hịa, thấm mỹ đối với không gian kiến trúc đã được quy hoạch Kiên quyết xử lý nghiêm đối với các trường hợp vi phạm về không gian kiến trúc quy hoạch đã được phê duyệt

- Củng có tơ chức bộ máy Nhà nước chuyên ngành về lĩnh vực xây dựng, đô thị, kế cả bộ máy quản lý của các tô chức, đơn vị tham gia kinh doanh, đầu tư trên địa bàn huyện Nhằm thực hiện tốt các biện pháp triển khai xây dựng quy hoạch cũng như công tác quản lý, khai thác và sử dụng các công trình theo quy hoạch

- Có kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý, cán bộ khoa học, kỹ

thuật trẻ có năng lực Kêt hợp bôi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn và

năng lực của đội ngũ cán bộ hiện có, đủ sức thực hiện các quy hoạch, cơng

trình đầu tư xây dựng đảm bảo chât lượng và phù hợp với quy hoạch

- Xây dựng quy chế, phân công cán bộ quản lý theo dõi và kiểm tra sát

quá trình đầu tư xây dựng trên địa bàn, đảm bảo thực hiện quy chế ngày cáng tôt hơn

Ngày đăng: 01/08/2016, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w