Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
895,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (font 13) - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM (font 13) TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2015 - TRẦN THANH PHƯƠNG “HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN” (font 16) CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH“TÊN NGHIỆP VÀOLUẬN KHU CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI VĂN” (font 20) TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THANH PHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ (font 20) Chuyên ngành : SỸ … KINH (font 16) TẾ LUẬN VĂN THẠC Mã số ngành:… (font 16) CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ NGÀNH: 60340102 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ NGÀNH: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2015 TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2015 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TP HCM, ngày 20 tháng 07 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Họ tên học viên: Trần Thanh Phương Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 16/11/1987 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1341820050 I- Tên đề tài: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 15 tháng 08 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên GS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN TS PHẠM THỊ HÀ TS LÊ QUANG HÙNG PGS.TS NGUYỄN THUẤN TS LẠI TIẾN DĨNH Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀO KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TIỀN GIANG II- Nhiệm vụ nội dung: - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư vào DN vào KCN tỉnh Tiền Giang Trên sở đề xuất số giải pháp thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào KCN tỉnh Tiền Giang thời gian tới III- Ngày giao nhiệm vụ: 31/07/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/07/2015 V- Cán hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên) TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) (Họ tên chữ ký) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TS NGUYỄN NGỌC DƯƠNG GS.TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i ii LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Trước tiên, xin cảm ơn quí thầy cô Trường Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh đào tạo học viên suốt thời gian ba năm qua (2013 - 2015), đồng thời gia đình tạo điều kiện giúp đở học viên hoàn thành chương trình Cao học bảo vệ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Dương, người hướng dẫn khoa học luận văn tận tịnh giúp đở Tác giả để hoàn thành Luận Văn Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Ban quản lý KCN Tiền Giang tạo điều Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn kiện cho tác giả thu thập số liệu để hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn! TRẦN THANH PHƯƠNG Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) TRẦN THANH PHƯƠNG iii iv TÓM TẮT ABSTRACT Đề tài nghiên cứu “Các giải pháp thu hút đầu tư doanh nghiệp vào khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang” tiến hành KCN năm 2014 Research topic "Solutions to attract investment by enterprises in Tien Giang Industrial Park" was conducted in the IZ 2014 The study focuses on analyzing evaluating the environmental situation of investment business activities of enterprises in IPs With the approach: Using qualitative research methods and quantitative analyzes in order to assess the status of business investment in Tien Giang Industrial Park then propose some measures to attract investments of businesses in the industrial park Data Source: Secondary data collected by the Ministry of Planning and Investment and the Chamber of Commerce and Industry of Vietnam, PPC, Department of Industry, Department of Planning and Investment, Department of Statistics, the DPC and Board Tien Giang Industrial Zone Management Primary data: data collection through research questionnaires, surveys Based on the analysis and assessment of the status of the company invested in Tien Giang Industrial Park theme proposed some measures to attract domestic and foreign enterprises to invest in Tien Giang Industrial Park in the near future, such as: Solutions provided IZ plan; Increasing investment in infrastructure construction in industrial zones and fences; Development planning input source for the IP; Solutions to improve the investment environment and business; Solution limit pollution and protect the environment; Improving the banking system; Capital solutions to build infrastructure; Solution stability and social development; Solutions to improve management efficiency and step up industrial parks build mass political system in the industrial zones Nghiên cứu tập trung phân tích dánh giá thực trạng môi trường hoạt động đầu tư kinh doanh DN KCN Với cách tiếp cận: Dùng phương pháp nghiên cứu định lượng định tính nhằm phân tích đánh giá thực trạng đầu tư DN vào KCN Tiền Giang từ đề xuất số giải pháp nhằm thu hút đầu tư DN vào KCN Nguồn liệu: Dữ liệu thứ cấp thu thập Bộ Kế hoạch Đầu tư, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, UBND tỉnh, Sở Công nghiệp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê, UBND huyện Ban quản lý KCN Tiền Giang Dữ liệu sơ cấp: Thu thập liệu thông qua soạn bảng câu hỏi nghiên cứu, điều tra Trên sở phân tích đánh giá thực trạng đầu tư DN vào KCN Tiền Giang đề tài đề xuất số giải pháp nhằm thu hút DN nước đầu tư vào KCN Tiền Giang thời gian tới như: Giải pháp quy hoạch KCN; Tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng hàng rào KCN; Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho KCN; Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; Giải pháp hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường; Cải tiến hệ thống ngân hàng; Giải pháp vốn để xây dựng sở hạ tầng; Giải pháp ổn định phát triển xã hội; Giải pháp nâng cao hiệu quản lý KCN Đẩy mạnh xây dựng hệ thống trị đoàn thể KCN v vi 1.2.8 Góp phần nâng cao lực quản lý quan quản lý nhà nước KCN.18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư DN vào KCN 19 1.3.1 Chính sách ưu đãi đầu tư vào KCN 19 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv 1.3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN đầy đủ 19 1.3.3 Vị trí, địa điểm thành lập KCN thuận lợi cho SXKD 19 1.3.4 Hệ thống điện, viễn thông, nước sản xuất xử lý nước thải tập trung 20 1.3.5 Nguyên liệu đầu vào ổn định cho SXKD 20 1.3.6 Lực lượng lao động có tay nghề dồi dào, giá nhân công hấp dẫn 20 MỤC LỤC v Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA CÁC DN VÀO CÁC KCN TỈNH TIỀN GIANG 21 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động đầu tư phát triển KCN Tiền Giang 21 DANH MỤC CÁC BẢNG x 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 21 PHẦN MỞ ĐẦU 12 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tình hình chuyển dịch cấu kinh tế 22 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VÀO KHU CÔNG NGHIỆP 15 2.1.3 Môi trường đầu tư kinh doanh 23 1.1 Các khái niệm KCN 15 1.1.1 Khu công nghiệp 15 1.1.2 Doanh nghiệp KCN 15 1.1.3 Công ty kinh doanh sở hạ tầng KCN 15 1.1.4 Ban quản lý KCN cấp tỉnh, thành phố 15 1.2 Vai trò KCN, KCX phát triển kinh tế xã hội đất nước 16 1.2.1 Thu hút nhiều nguốn vốn đầu tư để phát triển kinh tế 16 1.2.2 Góp phần giải công việc làm, tạo lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao cho xã hội 16 1.2.3 Góp phần hoàn thiện chế, sách phát triển kinh tế đất nước 17 1.2.4 Góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạch xuất nhập ngân sách nước 17 2.1.4 Tình hình thu hút vốn đầu tư nước (FDI) tỉnh 24 2.2 Lịch sử hình thành giới thiệu KCN Tiền Giang 26 2.2.1 Lịch sử hình thành KCN Tiền Giang 26 2.3.Thực trạng thu hút đầu tư DN vào KCN Tiền Giang 26 2.3.1 Mô tả đặc điểm DN KCN theo số liệu điều tra 27 2.3.1.1 Sơ lược điều tra 27 2.3.1.2 Loại hình doanh nghiệp 28 2.3.1.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 29 2.3.1.4 Vốn hoạt động doanh nghiệp 30 2.3.1.5 Trình độ văn hoá trình độ chuyện môn người điều hành DN 30 2.3.2 Phân tích thực trạng môi trường hoạt động đầu tư kinh doanh DN KCN Tiền Giang 32 2.3.2.1 Về tình hình lao động nhà công nhân 32 1.2.5 Góp phần hình thành mối liên kết địa phương nâng cao lực sản xuất vùng, miền 18 2.3.2.2 Về diện tích mặt giá cho thuê đất DN 38 1.2.6 KCN nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung ngành nghề mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH 18 2.3.2.4 Về hệ thống điện phục vụ cho SXKD 44 1.2.7 Góp phần phát triển kết cấu hạ tầng đất nước 18 2.3.2.5 Về hệ thống cung cấp nước cho SXKD xữ lý môi trường KCN 46 vii 2.3.2.3 Về nguyên liệu đầu vào mức độ cạnh tranh cho SXKD 41 viii 2.3.2.6 Về hệ thống bưu viễn thông 48 3.3 Một số kiến nghị 75 2.3.2.7 Về hệ thống ngân hàng 49 3.3.1 Đối với Trung ương 75 2.3.2.8 Về hệ thống giao thông nội bộ, xanh đảm bảo an ninh KCN 51 3.3.2 Đối với địa phương 76 2.3.2.9 Về hệ thống giao thông hệ thống cảng tỉnh 53 Kết luận 77 2.3.2.10 Mức độ hài lòng DN quan hữu quan sách đầu tư vào KCN 54 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TIỀN GIANG……………………………………………………… 57 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển KCN Việt Nam, ĐBSCL Tiền Giang đến năm 2020 57 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển KCN, KCX Việt Nam 57 3.1.1.1 Định hướng phát triển KCN, KCX Việt Nam 57 3.1.1 Mục tiêu phát triển KCN, KCX Việt Nam 57 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển KCN, KCX ĐBSCL 57 3.1.2.1 Định hướng phát triển KCN, KCX ĐBSCL 57 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển KCN, KCX ĐBSCL 58 3.1.3 Định hướng mục tiêu phát triển KCN Tiền Giang 58 3.1.3.1 Định hướng phát triển KCN Tiền Giang 59 3.1.3.2 Mục tiêu phát triển KCN Tiền Giang 59 3.2 Các giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào KCN Tiền Giang đến năm 2020 60 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền sách Nhà nước 60 3.2.2 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh 60 3.2.3 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước 63 3.2.4 Giải pháp công tác quy hoạch KCN 64 3.2.5 Giải pháp liên kết hợp tác quy hoạch KCN gắn với liên kết vùng 64 3.2.6 Tăng cường đầu tư vốn kết cấu hạ tầng hàng rào KCN 65 3.2.7 Quy hoạch nguồn nguyên liệu đầu vào cho KCN 67 3.2.8 Giải pháp bảo vệ môi trường hạn chế ô nhiểm môi trường 68 3.2.9 Cải tiến hệ thống ngân hàng 69 3.2.10 Giải pháp ổn định phát triển xã hội 69 3.2.11 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý KCN 72 3.2.11 Đẩy mạnh xây dựng hệ thống chịnh trị đoàn thể KCN 74 ix x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG KCN : Khu công nghiệp Bảng 2.1: Nhịp độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2014 22 KCX : Khu chế xuất Bảng 2.2: Quy mô GDP tỷ trọng ngành giai đoạn 2010-2014 22 CNH- HĐH : Công nghiệp hoá - đại hoá Bảng 2.3: Chỉ số PCI tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2007-2013 23 TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.4:Dự án cấp phép 25 SXKD : Sản xuất kinh doanh Bảng 2.5: Bảng vấn DN KCN 28 UBND : Uỷ ban nhân dân Bảng 2.6: Cơ cấu loại hình DN vào KCN 28 DN : Doanh nghiệp Bảng 2.7: Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 29 HT : Hệ thống Bảng 2.8: Quy mô vốn DN 30 SWOT : Strengths, weaknesses, opportunities, threats Bảng 2.9:Trình độ văn hoá 30 IFE : Internal factor evaluation Matrix Bảng 2.10: Trình độ chuyên môn 31 EFE : External factor evaluation Matrix Bảng 2.11: Thời gian quản lý 31 HEPZA : Ban quản lý KCX, KCN TP Hồ Chí Minh Bảng 2.12: Số lần tham gia tập huấn quản lý điều hành DN 32 XLNT : Xử lý nước thải Bảng 2.13: Lực lượng lao động DN 33 KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam Bảng 2.14: Khả thuê đủ lao động DN phân theo trình độ lao động 33 PCI : Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh ĐTM : Báo cáo tác động môi trường Bảng 2.15: Khả hình thành trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng đại học riêng cho KCN 35 ANTT : An ninh trật tự Bảng 2.16: Nguyên nhân doanh nghiệp không hưởng sách hỗ trợ 36 PCCC : Phòng cháy chữa cháy Bảng 2.17: Số DN có nhân công xa nhà thuê nhà trọ 36 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Bảng 2.18: Số DN xây dựng nhà trọ cho công nhân 37 NN : Nhà nước Bảng 2.19: Nguyên nhân DN không xây dựng nhà trọ cho công nhân 38 BQL : Ban quản lý Bảng 2.20: Khả mở rộng mặt với mặt thuê 39 CP : Cổ phần Bảng 2.21: Giá cho thuê đất KCN 40 ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long Bảng 2.22 Nguyên liệu đầu vào chủ yếu DN 41 ĐK : Đăng ký Bảng 2.23 Khả cung cấp nguyên liệu đầu vào 42 FDI : Đầu tư trực tiếp nước Bảng 2.24: Mức độ cạnh tranh lĩnh vực SXKD 42 KTXH : Kinh tế xã hội SXCN : Sản xuất công nghiệp Bảng 2.25: Khả tăng doanh số tương lai nguyên nhân làm giảm hay tăng doanh thu DN 43 WTO : Tổ chức Thương mại thới giới Bảng 2.26: Chất lượng điện phục vụ cho KCN 45 Bảng 2.27: Tổn thất điện 45 Bảng 2.28: Giá điện cho SXKD 46 xi 12 Bảng 2.29 Khả cung cấp nước cho KCN 47 Bảng 2.30: Xữ lý nước thải 47 Bảng 2.31: Mức độ kiểm tra quan quản lý môi trường 48 Bảng 2.32: Mức độ đánh giá dịch vụ viễn thông 49 Bảng 2.33: Mức độ đánh giá giá dịch vụ viển thông 49 Bảng 2.34: Thời gian giải ngân ngân hàng 50 Bảng 2.35: Khả vay loại hình doanh nghiệp 51 Bảng 2.36: Đường giao thông nội KCN 52 Bảng 2.37: Hệ thống xanh KCN 52 Bảng 2.38: Mức độ đảm bảo an ninh KCN 53 Bảng 2.39: Hệ thống đường giao thông tỉnh 53 Bảng 2.40: Hệ thống cảng tỉnh 54 Bảng 2.41: Đánh giá hiệu làm việc quan Nhà nước 54 Bảng 2.42: Mức độ hài lòng sách thu hút đầu tư 55 PHẦN MỞ ĐẦU • Sự cần thiết đề tài Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986 kinh tế Việt Nam chuyển biến sâu sắc tích cực với sách đổi Đảng Nhà nước Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, đôi với trình xây dựng phát triển KCN nước Chủ trương phát triển KCN Đảng ta khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng lần IX chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 rõ: “Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp nước Phát triển có hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu công nghệ cao, hình thành cụm công nghiệp lớn khu kinh tế mở” Đây tiền đề vững để xây dựng phát triển KCN góp phần thực chiến lực phát triển kinh tế xã hội đất nước phương thức quan trọng để đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Nhờ vận dụng quan điểm mà nhiều địa phương nước chủ động xây dựng KCN thực có sức thu hút nhà đầu tư nước nước Các KCN, KCX nước ta ngày chứng tỏ vai trò đầu tàu phát triển kinh tế, công nghiệp, động lực quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, góp phần vào công CNH, HÐH địa phương, nơi mà điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Tiền Giang tỉnh đồng sông Cửu Long cửa ngõ tỉnh Miền Tây TP HCM Với điều kiện vị trí địa lý kinh tế, giao thông thuỷ nguồn nhân lực dồi Tiền Giang có nhiều lợi việc chuyển đổi cấu kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển sản xuất hàng hoá, tăng dần tỷ trọng sản xuất công nghiệp Để đón nhận hội nhập thực mục tiêu CNH, HĐH phù hợp với xu chung nước Tiền Giang cần phải quy hoạch xây dựng KCN tập trung đủ sức mạnh cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nước Trải qua 20 năm xây dựng phát triển, KCN, KCX có đóng góp tích cực thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngoài, giải việc làm, góp phần đại hoá kết cấu hạ tầng, nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế địa phương nước đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế, thương mại gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng biển, biên giới 13 đất liền, tỷ lệ lấp đầy KCN chưa cao KCN góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang Tỉnh Tiền Giang Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương quy hoạch 07 KCN với tổng diện tích 2.083,47ha, có 03 KCN cấp định thành lập vào hoạt động với diện tích 816,47 ha, chiếm 39,18% diện tích quy hoạch KCN (KCN Mỹ Tho, Tân Hương, Long Giang , có KCN thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư Dự án KCN Quyết định số 01/QĐ-BQL ngày 08/01/2014 Tuy nhiên, Tiền Giang lấp đầy KCN Mỹ Tho, KCN khác lấp đầy khoảng 40%-90% diện tích Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư kinh doanh DN KCN Tiền Giang nhằm đưa giải pháp thu hút đầu tư vào KCN Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Các giải pháp thu hút đầu tư doanh nghiệp vào KCN tỉnh Tiền Giang” cần thiết, nhằm đưa giải pháp thu hút đầu tư vào KCN thời gian tới • Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung Đề tài phân tích đánh giá thực trạng môi trường hoạt động đầu tư, kết hoạt động SXKD, mức độ thoả mãn doanh nghiệp đầu tư vào KCN Từ đề xuất giải pháp nhằm khuyến khích thu hút doanh nghiệp đầu tư vào KCN Mục tiêu cụ thể 14 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu đề tài dựa nhiều nguồn: - Dữ liệu thứ cấp + Thu thập báo cáo hàng năm Bộ Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh, Sở Công nghiệp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê, UBND huyện Ban quản lý KCN Tiền Giang tình hình đầu tư, tình hình quy hoạch kết sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu + Thu thập thông qua số liệu Niên giám Thống kê Việt Nam, Đồng Sông Cửu Long Tiền Giang Các tài liệu, văn có liên quan đến sách Chính phủ địa phương KCN - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập liệu thông qua soạn bảng câu hỏi nghiên cứu, điều tra, kiểm tra chỉnh lý liệu thu thập, mã hóa số liệu - nhập số liệu, phân tích số liệu Các doanh nghiệp vào SXKD KCN tác vấn 100% DN số lượng bảng vấn điều tra thu 40 mẩu • Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài DN đầu tư vào KCN Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá tổng quan tình hình hoạt động đầu tư vào KCN Việt Nam Tiền Giang Đánh giá thực trạng môi trường hoạt động đầu tư kinh doanh DN KCN Tiền Giang Đánh giá mức độ thoả mãn doanh nghiệp sách tỉnh đầu tư vào KCN - Trên sở phân tích đánh giá thực trạng môi trường hoạt động đầu tư đề xuất số giải pháp thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào KCN thời gian tới • Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu - Đề tài phân tích tình hình đầu tư DN vào KCN tỉnh Tiền Giang - Đề tài không sâu phân tích hoạt động SXKD doanh nghiệp mà lấy số liệu thứ cấp từ sở, ban ngành để phân tích - Thời gian, nội dung đánh giá hoạt động DN KCN chủ yếu từ năm 2011 đến năm 2014 - Số liệu điều tra vấn tháng 12-2014 Cấu trúc đề tài Đề tài chia thành phần phần phụ lục Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng nghiên cứu đề tài: - Dùng phương pháp nghiên cứu định lượng định tính nhằm phân tích đánh giá thực trạng môi trường hoạt động đầu tư DN vào KCN.Từ đưa giải pháp thu hút đầu tư DN vào KCN Chương 1: Cơ sở lý luận thu hút đầu tư Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư DN vào KCN Tiền Giang Chương 3: Các giải pháp thu hút đầu tư DN vào KCN Tiền Giang 15 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VÀO KHU CÔNG NGHIỆP Là quan quản lý trực tiếp KCN phạm vi địa lý hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ban quản lý KCN, Ban quản lý KCN địa bàn liên tỉnh, Thủ tướng Chính phủ định thành lập sử dụng dấu Quốc huy 1.1 Các khái niệm KCN 1.1.1 Khu công nghiệp 1.1.1.1 Định nghĩa Khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính phủ 1.1.1.2 Đặc điểm - KCN có vị trí xác định, có rào ngăn cách, dân cư sinh sống - KCN thành lập để thu hút DN sản xuất dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - KCN thành lập có khả thu hút vốn đầu tư nước nhà đầu tư nước - KCN có khả cung cấp đáp ứng nhu cầu lao động - Đơn vị chủ đầu tư KCN thuê đất nhà nước để đầu tư hạ tầng thu tiền cho thuê đất, phí điều hành KCN - Được quản lý quan chuyên trách Ban quản lý KCN cấp tỉnh, Thành phố theo chế ủy quyền ngành, với chế cửa, đầu mối, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 1.1.2 Doanh nghiệp KCN Là doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN, bao gồm doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ 1.1.3 Công ty kinh doanh sở hạ tầng KCN Là DN thành lập có chức kinh doanh sở hạ tầng Thủ tướng Chính phủ định cho phép đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN Đối với DN kinh doanh hạ tầng CCN UBND tỉnh, thành phố định sau có chủ trương Chính phủ [ 1.1.4 Ban quản lý KCN cấp tỉnh, thành phố 1.2 Vai trò KCN, KCX phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.2.1 Thu hút nhiều nguốn vốn đầu tư để phát triển kinh tế Đặc điểm mô hình phát triển KCN, KCX (gọi chung KCN) nhà đầu tư nước đầu tư vùng không gian lãnh thổ, nơi kết hợp sức mạnh nguồn vốn nước Việc xây dựng phát triển KCN giúp cho đất nước thu hút nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế quốc gia Trong việc quy hoạch lại mạng lưới doanh nghiệp công nghiệp, Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào KCN Thực tế Việt Nam cho thấy nhân tố hàng đầu nghiệp CNH, HĐH vốn Trong năm qua phát triển KCN huy động nguồn vốn lớn cho kinh tế, liền với hệ thống sách đầu tư Tác dụng huy động vốn KCN thể hai mặt: - Trước hết KCN huy động vốn từ nội kinh tế đất nước, nguồn vốn có tính chất định, nhân tố nội lực Trong tháng đầu năm 2014, KCN thu hút 171 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký 20.043 tỷ đồng điều chỉnh tăng vốn cho 61 dự án với tổng vốn tăng thêm 6.622 tỷ đồng Như vậy, tháng đầu năm tổng vốn đầu tư nước thu hút đạt 26.665 tỷ đồng, tăng 16% số lượt dự án tăng 52% tổng vốn đăng ký tăng thêm so với kỳ năm 2013, 83% so với dự kiến kế hoạch 2014.Tính lũy hết tháng 7/2014, KCN nước thu hút 5.262 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký 512.028 tỷ đồng, tổng vốn đầu tư thực đạt 255.124 tỷ đồng, chiếm 50% tổng vốn đăng ký - Thứ hai, KCN huy động vốn từ nhà đầu tư nước ngoài: Trong điều kiện kinh tế tích lũy nội thấp việc thu hút nhiều vốn đầu tư nước quan trọng KCN biện pháp hữu hiệu nhằm huy động DN có vốn đầu tư nước Trong tháng đầu năm 2014, KCN nước thu hút 289 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3.800 triệu USD điều chỉnh tăng vốn cho 221 lượt dự án với tổng vốn đầu tư tăng thêm 1.859 triệu USD Tính chung, tổng số 17 18 vốn đầu tư nước vào KCN đạt 5.659 triệu USD, chiếm 32% tổng số lượt dự án chiếm 60% tổng vốn đầu tư điều chỉnh tăng thêm tháng đầu năm nước Lũy cuối tháng 7/2014 KCN nước thu hút 5.325 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 79.365 triệu USD, tổng vốn đầu tư thực đạt 44.620 triệu USD, 56% tổng vốn đầu tư đăng ký Hiện có 3.511 dự án sản xuất kinh doanh (tăng 220 dự án so với kỳ năm 2013), dự án lại trình đầu tư xây dựng tiến hành thủ tục cần thiết để chuẩn bị đầu tư nước Các doanh nghiệp KCN, KKT xuất siêu 5,8 tỷ USD, tăng 24%, đóng góp NSNN 87.000 tỷ đồng, tăng 31%; tạo việc làm cho 2,4 triệu lao động, tăng 14,2% so với năm 2013 1.2.2 Góp phần giải công việc làm, tạo lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao cho xã hội KCN thu hút nhiều lao động trực tiếp gián tiếp Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến cuối 2014 KCN thu hút khoảng 2,25 triệu lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp góp phần làm gia tăng chất lượng nguồn nhân lực kể lao động quản lý kỹ lao động trực tiếp Với lực lượng lao động lớn, máy móc thiết bị đại, trình độ quản lý cao DN KCN, tạo áp lực cho quan Nhà nước tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nước đáp ứng yêu cầu KCN thân doanh nghiệp lúc có nhiều hội lựa chọn lao động có tay nghề cao cho Ngoài ra, DN KCN mà đặt biệt DN có vốn đầu tư nước đào tạo đội ngũ lao động tiên tiến, có tác động lan tỏa nâng cao tảng trình độ lao động đội ngũ lao động Việt Nam 1.2.5 Góp phần hình thành mối liên kết địa phương nâng cao lực sản xuất vùng, miền Các KCN tạo điều kiện cho địa phương phát huy mạnh đặc thù địa phương Đồng thời hình thành mối liên kết, hỗ trợ phát triển sản xuất vùng, miền nước 1.2.6 KCN nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung ngành nghề mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Theo đánh giá chuyên gia, công nghệ sử dụng dự án FDI KCN thuộc công nghệ đại công nghệ vốn có nước ta, đa số dây chuyền tự động hoá, tương đối đại, số sản phẩm điện tử vi mạch, ô tô, xe máy, thép… sản xuất công nghệ tiên tiến KCN nơi tập trung DN công nghiệp dịch vụ công nghiệp nên góp phần nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ công nghiệp Ngoài KCN đóng góp nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng, bảo hiểm, bưu viễn thông, tài Đây dịch vụ có giá trị cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế có giá trị gia tăng khá, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.7 Góp phần phát triển kết cấu hạ tầng đất nước 1.2.3 Góp phần hoàn thiện chế, sách phát triển kinh tế đất nước Các KCN có tác dụng kích thích cạnh tranh, đổi hoàn thiện môi trường kinh doanh Các doanh nghiệp KCN đóng vai trò kích thích việc cải cách hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật, thể chế tiền tệ tín dụng, ngoại hối địa phương nói riêng nước nói chung Các DN góp phần làm thay đổi mặt cấu trúc mạng lưới thương mại hàng hoá dịch vụ xã hội 1.2.4 Góp phần đáng kể vào giá trị sản xuất công nghiệp vào kim ngạch xuất nhập ngân sách nước Trong năm 2014, tiêu sản xuất - kinh doanh KCN, KKT tăng so với kỳ năm 2013 Tổng doanh thu đạt 118 tỷ USD, tăng 18%; kim ngạch xuất đạt 73,4 tỷ USD, tăng 43%, đóng góp 49% tổng kim ngạch xuất Để thu hút đầu tư vào KCN, tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai nhanh dự án, sách ưu đãi tài Cơ sở hạ tầng kỹ thuật hàng rào đồng đại (bao gồm hệ thống điện nước, bưu viễn thông), tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạt động mà có tác dụng kích thích phát triển kinh tế địa phương nơi có KCN 1.2.8 Góp phần nâng cao lực quản lý quan quản lý nhà nước KCN KCN mô hình xây dựng phát triển Việt Nam nên thực tế triển khai mô hình nhiều bất cập quản lý nhà nước KCN phân cấp, ủy quyền KCN, thủ tục hành đầu tư vào KCN, vấn đề thuế, hải quan,… Thực triển phát triển KCN cho nhiều học quản lý nhà nước KCN nói riêng quản lý nhà nước nói chung Đến máy 19 20 quản lý KCN hình thành cánh thống từ trung ương đến địa phương bao gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư quan quản lý KCN cấp trung ương Ban quản lý KCN cấp tỉnh Việc phân cấp mạnh mẽ cho Ban quản lý KCN cấp tỉnh việc quản lý hoạt động đầu tư KCN, nơi thực tốt chế “một cửa chổ”, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho nhà đầu tư vào KCN nơi quan nhà nước “thử nghiệm” sách ngày hoàn thiện sách sau cho phù hợp với thực tế Việc lựa chọn vị trí, địa điểm thích hợp để thành lập KCN địa phương yến tố quan trọng việc thu hút đầu tư Chẳng hạn việc xây dựng KCN phục vụ cho sản xuất hàng điện tử xây dựng gần sân bay, thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa nhẹ; KCN phục vụ đóng tàu xây dựng gần bến cảng, có luồng lạch nước sâu cho tàu bè vào thuận lợi; KCN phục vụ thủy sản phải gần vùng nguyên liệu nuôi trồng thuỷ sản, gần sông nước để vận chuyển Như việc xây dựng KCN gắn liền hệ thống giao thông phát triển hoàn chỉnh đồng bộ, liên kết vận chuyển tốt đường hàng không, đường biển, đường đường sắt, thuận lợi cho vận tải hàng hóa nội địa quốc tế nhằm tạo điều kiện tốt cho việc thu hút đầu tư vào KCN 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư DN vào KCN Đầu tư DN vào KCN chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có yếu tố quan sát không quan sát Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến định đầu tư vào KCN quan sát bao gồm: 1.3.1 Chính sách ưu đãi đầu tư vào KCN Các nhà đầu tư vào KCN thường quan tâm đến sách ưu đãi đầu tư vào KCN sách thuế TNDN; thuế xuất nhập khẩu; sách miễn giảm đất đai; sách giải thủ tục hành cửa chổ (được ngành địa phương uỷ quyền cho BQL KCN); sách miễn giảm tiền cho thuê đất thô, sách giá cho thuê đất hấp dẫn sách ưu đãi khác cao KCN Chính sách khuyến khích đầu tư thông thoáng quan tâm ủng hộ quyền tạo điều kiện cho DN đầu tư vào KCN đạt hiệu cao hoạt động SXKD 1.3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN đầy đủ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thuận lợi cho việc vận chuyển, lại, kết nối với hạ tầng kỹ thuật địa phương làm cho việc vận chuyển lưu thông thông suốt mà DN không cần phải đầu tư Hầu hết KCN hình thành khu đất mới, cần đảm bảo kiện kết cấu hạ tầng hàng rào KCN thu hút nhà đầu tư vào Thực tế, ưu điểm tập trung sản xuất, KCN nơi có điều kiện để xây dựng sở hạ tầng hoàn chỉnh Đây yếu tố hấp dẫn nhà đầu tư chọn KCN để sản xuất thay chọn nơi khác Việc đầu tư sở hạ tầng phải phù hợp với đối tượng nhà đầu tư nhằm xác định giá cho thuê đất phù hợp Đây mâu thuẩn nhu cầu khả tài doanh nghiệp, đặc biệt doanh vừa nhỏ 1.3.3 Vị trí, địa điểm thành lập KCN thuận lợi cho SXKD 1.3.4 Hệ thống điện, viễn thông, nước sản xuất xử lý nước thải tập trung DN vào KCN cung cấp hệ thống điện, viễn thông, nước sản xuất nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung tới chân hàng rào DN mà DN không cần phải đầu tư Đồng thời chất lượng dịch vụ tốt bên tạo điều kiện cho DN an tâm sản xuất 1.3.5 Nguyên liệu đầu vào ổn định cho SXKD Nhằm để trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh Các yếu tố đầu vào nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh, chi phí vận chuyển nhà đầu tư cân nhắc định đầu tư vào KCN Vì vậy, KCN phải bảo đảm gần nguồn cung cấp nguyên liệu với giá thích hợp DN dễ dàng chấp nhận đầu tư 1.3.6 Lực lượng lao động có tay nghề dồi dào, giá nhân công hấp dẫn Để nâng cao khả cạnh tranh lực lượng lao động chất lượng cao, giá nhân công thấp với sách hỗ trợ đào tạo lao động ban đầu địa phương nhà đầu tư cân nhắc định đầu tư vào KCN Vì vậy, KCN phải bảo đảm lao động với giá thích hợp Ngoài ra, KCN bố trí gần nguồn cung ứng lao động giúp DN quyền địa phương không bị áp lực việc giải nơi ăn, dịch vụ phúc lợi khác Bên cạnh số lượng lao động, DN cần ý đến chất lượng lao động để đầu tư vào KCN Tóm lại: Trong chương tác giả trình bày khái niệm KCN Vai trò KCN KCX phát triển kinh tế xã hội đất nước Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư DN vào KCN 21 22 Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DN VÀO CÁC KCN TỈNH TIỀN GIANG 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động đầu tư phát triển KCN Tiền Giang 2.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Tiền Giang tỉnh vừa thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, vừa nằm vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam có nhiều tiềm để phát triển kinh tế, lĩnh vực công nghiệp Phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre Vĩnh Long, phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Long An thành phố Hồ Chí Minh Tiền Giang có diện tích tự nhiên 2.481,8 km2, chiếm khoảng 6% diện tích Đồng sông Cửu Long, 8,1% diện tích Vùng KTTĐPN, 0,75% diện tích nước Dân số năm 2014 khoảng 1.720.000 người, chiếm khoảng 10% dân số vùng ĐBSCL 2,02% dân số nước Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2011 - 2013 7,23%/năm, năm 2014 GDP tăng 9,5% Tiền Giang có vị trí thuận lợi nằm liền kề với thành phố Hồ Chí Minh vùng Đông Nam bộ, có tuyến quốc lộ (Quốc lộ A, Quốc lộ 30, Quốc lộ 50 Quốc lộ 60) tạo cho Tiền Giang vị cửa ngõ tỉnh Miền Tây thành phố Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Mạng lưới giao thông đường hoàn chỉnh Mạng lưới đường thủy thuận lợi Trục sông Tiền với chiều dài 120km chảy ngang qua tỉnh hướng phía Nam 30 km sông Soài Rạp phía Bắc, tạo điều kiện cho tỉnh trở thành điểm trung chuyển giao thông đường sông từ tỉnh đồng sông Cửu Long TP.Hồ Chí Minh tỉnh miền Đông Về phía Đông, đường biển từ huyện Gò Công Đông đến Bà Rịa-Vũng Tàu khoảng 40 km Tiền Giang gồm đơn vị hành cấp huyện với 169 đơn vị hành cấp xã Trong đó, thành phố Mỹ Tho - Trung tâm trị, kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh, đồng thời trung tâm giao lưu văn hoá, giáo dục, đào tạo, du lịch từ lâu đời tỉnh vùng 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tình hình chuyển dịch cấu kinh tế Bảng 2.1: Nhịp độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2010-2014 Chỉ tiêu 2010 Nhịp độ tăng trưởng (%) 2011 2012 2013 2014 Tổng GDP (giá ss 1994) 10 10,5 5,25 9,3 9,5 - Nông lâm nghiệp 5,5 5,8 2,68 4,6 4,3 - Công nghiệp-Xây dựng 16,5 14,2 15,3 14,6 16,2 - Dịch vụ 10,1 12,2 9,4 9,7 9,6 Nguồn: Cục Thống kê Tiền Giang Trong năm qua, Tiền Giang đạt thành tựu quan trọng việc thúc đẩy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2014 đạt 9,5% (bảng 2.2), cao mức bình quân chung nước Chuyển dịch cấu kinh tế hướng, theo xu hướng tăng tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tỷ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp giảm từ 41,3% năm 2013 xuống 39,0% năm 2014, tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng khá, tỷ trọng có xu hướng tăng từ 29,4% năm 2013 tăng lên 31,3% năm 2014 khu vực dịch vụ tăng từ 29,3% năm 2013 tăng lên 29,7% năm 2014 Bảng 2.2: Quy mô GDP tỷ trọng ngành giai đoạn 2010-2014 Đơn vị: Tỷ đồng, theo giá hành 2011 Chỉ tiêu Tổng GDP -Nông lâm nghiệp -Công nghiệp XD 2012 2013 2014 % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị 100 105.556 100 119.280 100 131.810 100 156.691 41,3 43,7 43.545 46.164 37,8 46,1 45.095 55.000 41,3 29,4 48.175 61.844 39 31,3 53.084 77.766 15 15.847 16,1 19.185 29,3 21.791 29,7 25.841 Lao động làm việc ngành kinh tế chiếm 54,5% Dân số sống thành thị chiếm 15%, dân số nữ chiếm 51,5% Hiện Tiền Giang có trường Ðại học Tiền Giang, trường Cao Đẳng 18 trung tâm dạy nghề với đầy đủ ngành nghề đạo tạo Cung cấp hàng nghìn lao động lành nghề năm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân lực cho nhà đầu tư Mặc dù tỷ ngành nông nghiệp có xu hướng giảm năm gần đây, nhìn chung ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP tỉnh, 23 24 39% GDP năm 2014 (bảng 2.3) Điều này cho thấy kinh tế Tiền Giang phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp Sự phụ thuộc vào nông nghiệp làm giảm tính ổn định tăng trưởng kinh tế gây khó khăn cho việc giải việt làm bối cảnh dân số tăng diện tích đất đai cho sản xuất giảm Từ số liệu cho thấy doanh nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang đánh giá chưa cao vấn “Chi phí gia nhập thị trường” điểm giảm từ 8,97 năm 2010 xuống 8,61 điểm năm 2014, nhà đầu tư phải tốn nhiều chi phí, thời gian để có đầy đủ giấy phép theo quy định “Tính minh bạch tiếp cận thông tin”giảm từ 6,91 điểm năm 2010 xuống 5,71 điểm năm 2014, cho thấy khả tiếp cận kế hoạch tỉnh, văn cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chưa cung cấp công khai đầy đủ “Tính động tiên phong lãnh đạo” tỉnh giảm từ 7,43 điểm năm 2010 xuống 4,13 năm 2014, cho thấy linh hoạt trình thực thi sách Trung ương nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, chế hỗ trợ thuộc thẩm quyền tỉnh chưa doanh nghiệp đánh giá cao trình thực thi 2.1.3 Môi trường đầu tư kinh doanh Theo báo cáo Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), qua đánh giá doanh nghiệp, lực cạnh tranh tỉnh Tiền Giang xếp vào nhóm qua năm, thứ hạng không ổn định, cụ thể tỉnh Tiền Giang đứng thứ:,24/63 (năm 2010), 31/63 (năm 2011), 29/63 (năm 2012), 37/63 (năm 2013), 52/63 (năm 2014) Tuy năm 2012, Tiền Giang lên 02 hạng so với năm 2011, cải thiện chưa có bứt phá, đến năm 2013,2014 PCI tỉnh lại giảm Bảng 2.3: Chỉ số PCI tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2007-2013 Năm Tiêu chí Gia nhập thị trường Tiếp cận đất đai Tính minh bạch Chi phí thời gian Chi phí không thức Tính động Hổ trợ doanh nghiệp Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý Cạnh tranh bình đẳng Tổng điểm Xếp hạng 2010 2011 2012 2013 2014 8,97 8,84 6,91 5,71 8,03 7,43 3,07 5,34 4,7 6,92 7,48 6,19 5,38 7,04 6,27 4,53 5,37 4,4 8,79 6,97 5,83 7,31 8,36 1,93 2,49 4,73 6,87 65,81 59,63 59,58 8,96 7,02 5,78 5,17 6,8 6,6 2,88 4,24 5,03 6,39 57,63 8,61 6,04 5,71 7,13 5,71 4,13 5,44 4,67 5,88 3,72 55,11 24 31 29 37 52 Nguồn: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam So với tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long, năm 2010 tỉnh Tiền Giang xếp 03 tỉnh Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau; năm 2011 xếp 05 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, Hậu Giang, Vĩnh Long; năm 2012 xếp 02 tỉnh Sóc Trăng Cà Mau năm 2013 Tiền Giang xếp Cà Mau, năm 2014 xếp hạng 12 vùng ĐBSCL - Dịch vụ Nguồn: Cục Thống kê Tiền Giang Về mặt tích cực môi trường đầu tư tỉnh cho thấy số “Chi phí không thức”, “ Đào tạo lao động”, “ Thiết chế pháp lý”được doanh nghiệp đánh giá cao, điều thể qua điểm tiêu chí tăng so với trước kia.Nhìn chung, số lực cạnh tranh tỉnh Tiền Giang có thay đổi, số tiêu chí doanh nghiệp đánh giá cao, nhiên tiêu chí giảm điểm nhiều tiêu chí tăng điểm.Để thực có hiệu mục tiêu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh năm tiếp theo; đồng thời thực tốt Nghị số 19/NQ-CP ngày 18/03/2014 Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh yêu c u sở, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Cai Lậy Gò Công tập trung đạo điều hành, triển khai thực tốt kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh tỉnh 2.1.4 Tình hình thu hút vốn đầu tư nước (FDI) tỉnh Năm 2014 kinh tế giới nhiều khó khăn, địa bàn tỉnh thu hút 08 dự án có vốn đầu tư nước đến đầu tư, với tổng vốn đăng ký 60,86 triệu USD Trong năm có dự án xin điều chỉnh tăng vốn, với tổng vốn điều chỉnh tăng 39 triệu USD So với năm 2013 số dự án đăng ký tăng dự án tổng vốn đăng ký 58,3% Trong năm gần dự án đầu tư nước có chuyển biến tích cực theo hướng đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực Thời gian trước nhà đầu tư quan tâm chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến xuất số dự án đầu tư lĩnh vực nông nghiệp ngành dịch vụ, chưa nhiều Quy mô vốn đầu tư trung bình dự án đăng ký năm 5,1 triệu USD/dự án 25 26 Trong năm 2014, Ban quản lý Khu công nghiệp Tiền Giang cấp Giấy CNĐT cho 08 dự án với tổng vốn đầu tư 60,86 triệu USD cụ thể sau: 4.700.000 2.000.000 1,01 nhiều công tác kêu gọi đầu tư.Các dự án đầu tư năm đến từ quốc gia vùng lãnh thổ như: Trung Quốc, Hong Kong, Anh, Hàn Quốc, Đài Loan Trong Trung Quốc quốc gia dẫn đầu tổng vốn đăng ký, chiếm đến 62,2% tổng vốn đăng ký Trong năm dự án có tổng vốn đăng ký lớn 15 triệu USD đến từ Hong Kong, quốc gia đứng thứ tổng vốn đăng ký năm Các dự án đầu tư năm tập trung địa bàn thị xã Cai Lậy, huyện Tân Phước huyện Gò Công Đông, huyện Tân Phước địa phương thu hút nhiều dự án nhất, chiếm 70% số dự án đăng ký năm Các dự án chủ yếu đầu tư vào khu công nghiệp Long Giang sở hạ tầng hoàn thiện, thuận tiện việc triển khai thực dự án 23.04.2014 10.000.000 3.000.000 1,65 2.2.1 Lịch sử hình thành KCN Tiền Giang 18.06.2014 3.500.000 1.500.000 1.65 08.10.2014 8.660.000 2.600.000 1,65 31.10.2014 2.000.000 700.000 0,60 24.11.2014 15.000.000 4.500.000 7,75 19.12.2014 3.000.000 3.000.000 1,125 18.12.2014 14.000.000 5.000.000 3,358 Bảng 2.4:Dự án cấp phép Tên Doanh Nghiệp Công ty TNHH Thép không Gỉ Quảng Thượng Việt Nam CÔNG TY TNHH NGUYÊN LIỆU MỚI SANQI VIỆT NAM KCN Long Giang Long Giang Long Công ty TNHH KA KA VIỆT NAM Giang Công ty TNHH Bao Bì Yong Feng Việt Nam Giang Công ty TNHH Nhựa KaiDa Việt Nam Giang Công ty TNHH Giày Wan Bang Việt Nam Giang Công ty TNHH Công Nghiệp Chính Xác JL Giang Công ty TNHH YMUV Long Long Long Long Tân Hương Ngày thành lập 14.01.2014 Vốn đầu tư (USD) Vốn điều lệ (USD) Diện tích (ha) 2.2 Lịch sử hình thành giới thiệu KCN Tiền Giang Tổng 60.860.000 6.500.000 18,72 Nguồn: Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang Nhìn chung năm 2014, tình hình thu hút đầu tư nước có nhiều khả quan nhiên có nhiều khăn ảnh hưởng bất ổn kinh tế giới, tình hình dân khiếu kiện KCN Long Giang Tuy nhiên, Chủ đầu tư hạ tầng KCN cố gắng Khu công nghiệp Mỹ Tho KCN tỉnh Tiền Giang thành lập theo Quyết định số 782/TTg ngày 20/09/2007 Chính phủ với diện tích 79,14 Từ đây, Ban quản lý KCN Tiền Giang đời để điều hành hoạt động KCN theo Quyết định số 1070/TTg ngày 12/12/1997 Chính phủ Trong thời gian 1998-2001 tình hình đầu tư vào KCN chậm chạp có doanh nghiệp đầu tư vào KCN Ngày 16/10/2001, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 45/2001/QĐ-UB việc Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư vào KCN Mỹ Tho, nên bắt đầu năm 2002 tình hình đầu tư Tiền Giang có bước chuyển biến tích cực, thu hút lượng lớn đáng kể doanh nghiệp nước vào hoạt động Bên cạnh đó, nước ta ban hành luật khuyến khích đầu tư trực tiếp nước có sách ngoại giao tốt tất nước giới tạo thuận lợi cho tình hình phát triển KCN, chung tỉnh Cùng với gia tăng nguồn vốn đầu tư FDI vào KCN giải việc làm, tạo kim ngạch xuất khẩu, đóng góp tích cực vào ngân sách Nhà nước Do đó, ngày 13/12/2002 UBND tỉnh có định thành lập CCN Trung An với diện tích 17,6 Đây khởi đầu cho việc hình thành CCN Tiền Giang Hiện KCN Mỹ Tho CCN Trung An lắp đầy diện tích đất thuê Đến Tiền Giang có 03 KCN vào hoạt động KCN Tân Hương, KCN Long Giang, Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Tiền Giang đến năm 2020, Tiền Giang có 11 KCN tập trung 2.2.2 Giới thiệu KCN Tiền Giang 27 28 - KCN Mỹ Tho: Có diện tích 79,14 ha, nằm cạnh sông Tiền đường tỉnh 864, với chiều dài khoảng 2,4 km thuộc 02 xã: xã Bình Đức - huyện Châu Thành xã Trung An - TP Mỹ Tho Nằm cách trung tâm TP Mỹ Tho km hướng Tây, cách TP HCM 72 km hướng Tây Nam, cách quốc lộ 1A km hướng Nam Hiện KCN có 28 doanh nghiệp hoạt động, có 08 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thu hút 8.000 lao động năm qua Qua điều tra xử lý, thực đánh giá, kết có 40 DN tham gia trả lời với mẫu vấn KCN - KCN Tân Hương: Có diện tích 197,33 ha, nằm xã Tân Hương huyện Châu Thành, cách TP Mỹ Tho 12 km, TP Hồ Chí Minh 50 km, nằm cạnh Quốc lộ 1A tuyến đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Trung Lương Chủ đầu tư Công ty TNHH Nhựt Thành Tân - TP HCM, với tổng vốn đầu tư: 581,6 tỷ đồng Đến cuối tháng 07 năm 2014 KCN có doanh nghiệp hoạt động ngành nghề sản xuất thức ăn thủy hải sản, may mặc, chế biến nông sản sản xuất loại phụ gia dành cho thức ăn thủy sản, gia súc, gia cầm - KCN Long Giang: KCN có diện tích 540 ha, nằm xã Tân Lập, huyện Tân Phước Do Công ty TNHH Phát triển Khu công nghiệp Long Giang làm chủ đầu tư Tổng mức vốn đầu tư cho KCN 100 triệu USD (vốn 100% nhà đầu tư Trung Quốc) Đến KCN có 09 doanh nghiệp vào hoạt động 2.3 Thực trạng thu hút đầu tư DN vào KCN Tiền Giang Bảng: 2.5: Bảng vấn DN KCN Tên KCN KCN Mỹ Tho KCN Tân Hương KCN Long Giang Tổng Số DN gởi bảng câu hỏi Số DN Tỷ lệ (%) 28 100 26 100 10 100 64 100 Số DN trả lời Số DN Tỷ lệ (%) 22 78,57 16 61,54 20 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Từ bảng cho thấy KCN có số DN trả lời vấn nhiều KCN Mỹ Tho đạt 78,57% KCN Tân Hương 61,54% thấp KCN Long Giang 20% KCN Mỹ Tho đạt tỷ lệ cao KCN thành lập sớm lấp đầy 100% diện tích, số doanh nghiệp hoạt động vào sản xuất kinh doanh 2.3.1.2 Loại hình doanh nghiệp Bảng 2.6: Cơ cấu loại hình DN vào KCN Thông thường số liệu thứ cấp thu nhập từ sở ban ngành có liên quan thường chưa cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin chi tiết thực trạng môi trường hoạt động đầu tư kinh doanh DN KCN Do vậy, để tìm hiểu rõ thực trạng thu hút đầu tư DN vào KCN, đánh giá thực trạng môi trường hoạt động đầu tư DN, tác giả tiến hành điều tra thực tế DN hoạt động KCN Tiền Giang cách vấn trực tiếp DN dựa câu hỏi soạn thảo DN Nhà nước 10 2,5 DN tư nhân 12,5 7,5 Công ty Cổ phần Công ty TNHH 27 2,5 67,5 26 17,5 65 2.3.1 Mô tả đặc điểm DN KCN theo số liệu điều tra DN vốn ĐT nước 2.3.1.1 Sơ lược điều tra Để tìm hiểu thực trạng thu hút đầu tư DN vào KCN đánh giá mức độ hài lòng DN đầu tư vào KCN Tác giả tiến hành điều tra thực tế tất DN hoạt động KCN tỉnh Tiền Giang vào tháng 12 năm 2014 nhằm tìm hiểu môi trường đầu tư DN vào KCN Tiền Giang Nội dung câu hỏi nhằm thu thập thông tin đặc điểm, tình hình thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, thuận lợi khó khăn hoạt động đầu tư DN Loại hình DN Tổng Mới thành lập Số DN Tỷ trọng (%) DN Số DN Tỷ trọng (%) 7,5 7,5 40 100 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Theo bảng 2.6 cho thấy nhiều DN thành lập hoạt động KCN nhiều thành phần kinh tế quốc doanh chiếm 97,5%, loại hình doanh nghiệp thành lập Công ty TNHH chiếm tỷ lệ cao với 67,5%, DN tư nhân 12,5%, DN Nhà nước 10%, DN có vốn đầu tư nước chiếm 7,5% 29 30 công ty CP chiếm 2,5% so với tổng số DN vấn Qua cho thấy thành lập DN chọn công ty TNHH để thành lập Theo số liệu điều tra loại hình DN có thay đổi, tỷ trọng loại hình Công ty TNHH chiếm 65% (giảm 2,5% so với thời gian thành lập),Công ty cổ phần chiếm 17,5% (tăng 15% so với thời gian thành lập), DN tư nhân chiếm 7,5%(giảm 5% so với thời gian thành lập), DN nhà nước chiếm 2,5%(giảm 7,5% so với thời gian thành lập) Nguyên nhân có thay đổi năm có ba DNNN cổ phẩn hoá theo chủ trương phủ, mặt khác loại hình DNTN Công ty TNHH giảm DN chuyển sang hình thức Công ty cổ phần nhằm huy động nguồn vốn cổ phần để giảm phụ thuộc vào vốn vay tổ chức tín dụng Điều cho thấy DN KCN có bước hướng trình hội nhập kinh kế quốc tế nước ta 2.3.1.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.7: Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Lĩnh vực, ngành nghề Lương thực, thực phẩm Chế biến thuỷ sản May mặc, giày da, gia dụng Thức ăn gia súc, thú y, thuỷ sản Xây dựng, khí Nhiên liệu Khác Tổng Số DN 10 11 40 Tỷ trọng (%) 17,5 25 27,5 12,5 10 2,5 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Theo bảng 2.7 cho thấy, chia theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành may mặc cao chiếm 27,5% doanh nghiệp hoạt động chủ yếu KCN Tân Hương, ngành chế biến thuỷ sản chiếm 25% DN chủ yếu DN hoạt động KCN Mỹ Tho, ngành lương thực, thực phẩm chiếm 17,5%, ngành thức ăn gia súc, thú y, thuỷ sản chiếm 12,5% , xây dựng, khí chiếm 10% ngành khác (giấy, gỗ, giặt tẩy, bóng đèn…) chiếm 5% Nhìn chung phát triển ngành nghề thấp chưa đồng Trong năm qua DN quốc doanh phát triển nhanh phần lớn tập trung lĩnh vực may mặc chế biến 2.3.1.4 Vốn hoạt động doanh nghiệp Bảng 2.8: Quy mô vốn DN Số vốn hoạt động Số DN Tỷ trọng (%) Dưới 10 tỷ 20 Từ 10 đến 25 tỷ 22,5 Từ 25 đến 50 tỷ 7,5 Từ 50 tỷ đến 100 tỷ 20 Từ 100 tỷ trở lên 12 30 Tổng 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Qua khảo sát vốn đăng ký hoạt động DN cho thấy, nguồn vốn đầu tư vào DN mức độ cao so với DN hoạt động KCN tỉnh, theo số liệu điều tra Công ty TNHH Hansae TG có vốn đầu tư cao 50 triệu USD, Công ty TNHH Việt Đức có vốn đầu tư thấp tỷ đồng Mặc dù, DN có nguồn vốn hoạt động cao thấp so với DN hoạt động TP Hồ Chí Minh tỉnh Đông Nam Bộ, nên chưa có đủ lực tài để cạnh tranh thị trường Các doanh nghiệp có số vốn đăng ký 10 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 20% cấu vốn vấn chủ yếu DN KCN Mỹ Tho: 06 doanh nghiệp Có 12 DN có vốn đầu tư cao 100 tỷ đồng chiếm tỷ trọng cao 30%, DN chủ yếu hoạt động lĩnh vực chế biến thủy sản may mặc Số liệu tổng hợp trình bày bảng 2.8 2.3.1.5 Trình độ văn hoá trình độ chuyện môn người điều hành DN Qua khảo sát cho thấy 32 DN (chiếm 80%) người điều hành doanh nghiệp nam 20% nữ Độ tuổi trung bình người điều hành 42 tuổi, người có độ tuổi thấp 32 cao 60 tuổi Bảng 2.9:Trình độ văn hoá Người điều hành Số DN Tỷ trọng (%) Cấp 2 Cấp 38 95 40 100.0 Tổng cộng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả 31 32 Bảng 2.10: Trình độ chuyên môn Người điều hành Không có chuyên môn Sơ cấp kỹ thuật Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Trên đại học Tổng cộng Số DN 1 28 Tỷ trọng (%) 2,5 2,5 2,5 70 22,5 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Theo số liệu bảng 2.9 bảng 2.10, trình độ văn hóa trình độ chuyên môn người quản lý DN KCN Tiền Giang cao Đa số người quản lý có trình độ văn hoá cấp ba chiếm tỷ lệ 95, %, trình độ chuyên môn đa số người điều hành DN có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 70% đại học chiếm 22,5% Bởi DN đầu tư vào KCN phần lớn DN có hoạt động sản xuất kinh doanh lớn nên đòi hỏi phải có người có chuyên môn cao để quản lý DN tốt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Những người hành có trình độ văn hoá cấp trình độ chuyên môn thấp doanh nghiệp tư nhân, người quản lý thường người tiếp nối công việc người trước hộ gia đình tiếp tục vận hành sở kinh doanh theo khuôn khổ hình thành từ trước Bảng 2.11: Thời gian quản lý Thời gian làm quản lý (năm) Số DN Tỷ trọng (%) Từ 1- năm 12 30 Từ - 10 năm 14 35 Từ 11 – 15 năm Trên 15 năm thời gian làm quản lý người quản lý DN Tổng cộng 22,5 12,5 40 100 Trung bình 7,6 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Qua bảng cho thấy tuổi đời DN trẻ, số năm kinh nghiệm làm quản lý người quản lý DN tương đối Số năm làm quản lý trung bình người quản lý DN KCN Tiền Giang 7,6 năm, thấp năm người có nhiều năm 20 năm Phần lớn người quản lý có từ 6-10 năm kinh nghiệm, chiếm 35% số DN có cung cấp thông tin (bảng 2.11) Rất nhiều DN thành lập từ sau có Luật Doanh nghiệp năm 2000 sau KCN Mỹ Tho có định ưu đãi đầu tư vào KCN (năm 2001) nên phần lớn người quản lý có số năm kinh nghiệm khoảng từ đến 10 năm Số người quản lý có kinh nghiệm từ 11 đến 15 năm chiếm 22,5% Theo số liệu bảng 2.12 có đến 60% số người quản lý tham gia khóa tập huấn từ 1- năm từ – 10 năm chiếm 22,5% Đây thực trạng đáng ngại công phát triển DN tỉnh Nguyên nhân hệ thống đào tạo ngắn hạn tỉnh tương đối yếu Mặc dù tỉnh có Trường Đại học Tiền Giang trường đào tạo lớp học chuyên môn có lớp bồi dưỡng ngắn hạn lớp bồi dưỡng Kế toán trưởng, khai báo thuế lớp ngắn hạn Quản lý DN, Marketing, ứng dụng tin học công tác quản lý,… chưa có Vì vậy, DN muốn tham gia lớp phải đến tận TP HCM, việc tốn tốn nhiều thời gian DN Nguyên nhân khác người quản lý DN có trình độ cao không cần phải tham gia đào tạo thêm hay phạm vi quy mô hoạt động DN không đòi hỏi vấn đề Bảng 2.12: Số lần tham gia tập huấn quản lý điều hành DN Số lần tập huấn Dưới lần Từ lần đến 10 lần Từ 10 lần đến 15 lần Từ 15 lần trở lên Tổng cộng Số DN 24 40 Tỷ trọng (%) 60 22,5 10 7,5 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả 2.3.2 Phân tích thực trạng môi trường hoạt động đầu tư kinh doanh DN KCN Tiền Giang 2.3.2.1 Về tình hình lao động nhà công nhân Qua bảng 2.13 cho thấy số lượng lao động sử dụng DN sản xuất kinh doanh KCN mức thấp, hoạt động DN thuộc dạng nhỏ vừa, qui mô hoạt động không lớn nên chưa thu hút nhiều lao động xã hội 33 34 Bảng 2.13: Lực lượng lao động DN Số lượng lao động Dưới 100 lao động Từ 100 đến 500 lao động Từ 500 đến 1000 lao động Từ 1000 lao động trở lên Tổng Số DN 15 14 40 luôn tìm kiếm phương thức sử dụng lao động hiệu Các DN phải lựa chọn số lượng chất lượng lao động cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh DN để tận dụng lực lao động mức cao Trình độ lao động sử dụng khả thuê đầy đủ lao động phục vụ cho hoạt động DN trình bày bảng 2.14 phụ lục 2.4 Tỷ trọng (%) 20 37,5 7,5 35 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Số lượng lao động thấp DN 29 lao động, cao 9.900 lao động Cụ thể số lượng lao động DN mức 100 lao động chiếm 20% , số lao động từ 100 đến 500 chiếm 37,5% số lao động từ 500 đến 1000 chiếm 7,5% 1000 lao động chiếm 35%, DN có số lao động 1000 người chủ yếu DN hoạt động lĩnh vực chế biến thủy sản may mặc Bảng 2.14: Khả thuê đủ lao động DN phân theo trình độ lao động Khả thuê đủ lao động Trình độ chuyên môn Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Tổng cộng Số DN Rất khó Khá khó 15 Dễ dàng Tỷ trọng 8,7 65,2 21,7 Số DN Tỷ trọng Số DN Tỷ trọng Số DN Tỷ trọng Rất dễ Tổng cộng 23 4,4 100 71,4 18,6 100 57,15 42,85 100 3 100 100 Số DN 27 10 40 Tỷtrọng * 67,5 25,5 2,5 100 Số DN sử dụng lao động chủ yếu KCN lao động có trình độ sơ cấp (công nhân kỹ thuật) chiếm 57,5% số DN Đối với số lao động này, DN gặp khó khăn nhiều việc thuê mướn lao động chiếm 73,9% số doanh nghiệp cung cấp thông tin 26,1% số DN cho dễ dàng thuê đủ số lao động địa phương Điều chứng tỏ sở đào tạo nghề, công nhân kỹ thuật đào tạo chưa phù hợp với chuyên môn mà doanh nghiệp tuyển dụng Đối với lao động có trình độ cao trung cấp, cao đẳng, đại học sau đại học nhu cầu DN thấp Chỉ có 42,5% số DN cho biết có nhu cầu sử dụng lao động trình độ Khả thuê đầy đủ số lao động DN khó khăn, có thuê làm việc trái ngành Qua việc phân tích ngành nghề kinh doanh DN phần trên, thấy hầu hết DN KCN hoạt động ngành nghề mang tính chất chế biến gia công nên DN có nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn cao Nhìn chung, số lượng trình độ lao động chưa đáp ứng yều cầu tuyển dụng cho DN KCN Sự khó khăn việc thuê mướn lao động chuyên môn thể qua thời gian mà DN tốn để tuyển dụng số lao động Theo số liệu DN báo cáo cho Ban quản lý KCN Tiền Giang, để tuyển dụng số lao động có chuyên môn, DN phải tốn khoảng thời gian trung bình khoảng 30 ngày Cá biệt có DN phải tốn từ tháng, chí đến năm để thuê lao động có chuyên môn cần thiết Như việc cung ứng lao động chuyên môn Tiền Giang vấn đề khó khăn Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, mức độ cạnh tranh gay gắt hơn, ngành nghề kinh doanh đa dạng hơn, nhu cầu lao động có chuyên môn ngày tăng, đòi hỏi hệ thống đào tạo chổ phải phát triển tương xứng để đáp ứng đầy đủ nhân lực cho DN KCN Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Ghi chú: Tỷ trọng * số DN thuộc khả thuê đủ lao động tổng số DN thuộc trình độ Lao động yếu tố đầu vào thiếu trình sản xuất kinh doanh Việc sử dụng lao động định thành công hay thất bại DN Do vậy, DN Xuất phát từ việc tuyển dụng chưa phù hợp với chuyên môn của doanh nghiệp KCN đánh giá qua vấn 40 DN cung cấp thông tin có 12 DN (chiếm tỷ lệ 30%) ý kiến cho cần thiết đồng thời 23 DN (chiếm tỷ lệ 57,5%) cho cần thiết, loại hình DN có vốn đầu tư nước ngoài, Công ty cổ phần Công ty TNHH, DN NN cho nên thành lập trung tâm dạy 35 36 nghề, trường trung cấp, cao đẳng đại học dành riêng cho KCN liên kết đào tạo nghề DN với trường Đại học, Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,… tỉnh để từ có kế hoạch cho việc đào tạo phù phù hợp với tiêu chuẩn mà DN yêu cầu cho phận, công việc Có DN (chiếm tỷ lệ 12,5%) cho không nên thành lập trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng đại học cho KCN, loại hình Công ty TNHH Công ty cổ phần loại hình DN, DNTN DN, đa số DN DN chế biến lương thực, thực phẩm nhỏ có số lượng công nhân thấp trình độ chuyên môn lao động thấp (chủ yếu bóc vác địa phương) nên không cần phải thành lập Nhìn chung có 87,5% DN vấn cho nên thành lập trường đào tạo chuyên môn lao động riêng cho KCN, đòi hỏi BQL KCN TG ngành địa phương phải nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu đào tạo lao động riêng cho KCN (bảng 2.15) Qua khảo sát 40 doanh nghiệp cung cấp thông tin có 17 doanh nghiệp (chiếm 42,5%) hưỡng sách hỗ trợ lao động đào tạo nghề tỉnh Còn lại 23 DN (chiếm 57,5%) cho họ không hưỡng sách hỗ trợ lao động đào tạo nghề (phụ lục 2.5) Bảng 2.15: Khả hình thành trung tâm dạy nghề, trường trung cấp, cao đẳng đại học riêng cho KCN Loại hình doanh nghiêp Khả hình thành Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Tổng cộng DNNN Số DN Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) Số DN Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) Số DN Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) Số DN Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) DNTN 60 100 Tổng cộng Cty TNHH 20 3,9 15 65,2 57,7 10 83,4 38,4 26 65 8,8 66,7 8,3 33,3 7,5 100 12,5 23 100 57,5 12 100 30 40 100 100 100 100 2,5 7,5 20 14,3 21,7 71,4 8,3 14,3 17,5 100 100 100 4,3 100 DN vốn ĐT nước Cty cổ Phần Nguyên nhân DN KCN không hưởng sách hỗ trợ lao động đào tạo nghề lao động DN không đủ tiêu chuẩn hỗ trợ chiếm tỷ lệ 43,5%, DN chưa cập nhật sách hỗ trợ chiếm 30,4%, DN cập nhật sách hỗ trợ thủ tục hưỡng sách nầy gây khó khăn mặt thủ tục cho DN chiếm tỷ lệ 4,3% nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ 21,8% (bảng 2.16) Bảng 2.16: Nguyên nhân doanh nghiệp không hưởng sách hỗ trợ Số DN Tỷ trọng (%) LĐ DN không đủ tiêu hỗ trợ Nguyên nhân không hỗ trợ 10 43,5 Không cập nhật CS hỗ trợ 30,4 Thủ tục hưởng CS gây khó khăn 4,3 Lý khác 21,8 23 100 Tổng cộng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Ghi chú: Tỷ trọng * số DN thuộc loại hình DN tổng số DN thuộc khả hình thành Tỷ trọng ** số DN thuộc loại hình DN tổng số DN có cung cấp thông tin Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Bảng 2.17: Số DN có nhân công xa nhà thuê nhà trọ Số DN Tỷ trọng (%) Dưới 15% Số nhân công thuê nhà trọ 16 40 Từ 15% đến 30% 12 30 Từ 31% đến 50% 22,5 Từ 51% đến 70% Tổng cộng 7,5 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Theo bảng 2.18 cho thấy số lao động làm việc KCN xa nhà thuê nhà trọ 15% 16 DN chiếm tỷ lệ 40%, từ 15% -30% 12 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 30%, từ 31% - 50% DN chiếm tỷ lệ 22,5% từ 51% trở lên chiếm tỷ lệ 7,5% 37 38 Các doanh nghiệp có nhân công thuê nhà trọ 15% chủ yếu doanh nghiệp chế biến lương thực sử dụng lao động thời vụ theo mùa nên lực lượng lao động chủ yếu lao động nhàn rổi địa phương lao động có công nhân thuê 31% chủ yếu doanh nghiệp may mặc chế biến thuỷ sản sử dụng nhiều lao động tuyển dụng nhiều lao động xa để phục cho SXKD, nguồn lao động chổ chưa đáp ứng đủ Điều cho thấy thực tế số lao động chổ đáp ứng cho lao động doanh nghiệp KCN ngày hẹp dần, đòi hỏi DN có xu hướng chủ động tuyển dụng huyện, thành, thị tỉnh địa phương khác Để người lao động xa có tâm làm việc cho doanh nghiệp DN phải có sách xây dựng nhà trọ cho công nhân lao động hỗ trợ tiền thuê nhà trọ bên để công nhân lao động có điều kiện cải thiện chổ nghiệp (chiếm 14,3%) cho họ có tài không Nhà nước hỗ trợ quỹ đất để xây dựng nhà trọ nguyên nhân DN khó mua đất cất nhà với diện tích phù hợp KCN Mỹ Tho nằm TP Mỹ Tho 13 DN (chiếm 37,1%) cho nguyên nhân DN không xây dựng nhà trọ cho công nhân DN có lượng công nhân xa nhà ít; lao động DN không nhiều; chưa có kế hoạch xây nhà trọ; nhà nước chưa có sách hỗ trợ DN xây dựng nhà Qua khảo sát 40 DN hoạt động KCN (bảng 2.18) có DN xây dựng nhà trọ cho công nhân chiếm tỷ lệ 12,5% Trong doanh nghiệp chưa xây dựng nhà trọ cho công nhân 35 DN chiếm tỷ lệ 87,5% Điều cho thấy DN chưa quan tâm đến việc xây nhà trọ để phục vụ cho công nhân, chưa quan tâm đến việc người lao động phục vụ lâu dài Bảng 2.18: Số DN xây dựng nhà trọ cho công nhân Xây dựng nhà trọ Số DN Tỷ trọng (%) Có 12,5 Không 35 87,5 40 100 Tổng cộng Trong số 35 DN không xây dựng nhà cho công nhân có 28 DN (chiếm 80%) chưa có hỗ trợ tiền cho công nhân trọ thuê nhà trọ tư nhân Chỉ có DN (chiếm 20%) hỗ trợ tiền cho cho công nhân thuê nhà trọ bên số tiền hỗ trợ khiêm tốn 100.000 đồng/lao động/ tháng Điều nầy cho thấy DN chưa có sách quan tâm chổ công nhân để công nhân làm việc lâu dài Bảng 2.19: Nguyên nhân DN không xây dựng nhà trọ cho công nhân Nhà trọ công nhân Số DN Tỷ trọng (%) Không nhà nước hỗ trợ quỹ đất 14,3 DN tiền để mua đất xây nhà 16 45,7 Được nhà nước hỗ trợ quỹ đất không xây nhà 2,9 Lý khác 13 37,1 35 100 Tổng cộng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả 2.3.2.2 Về diện tích mặt giá cho thuê đất DN Về diện tích mặt SXKD Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Trong DN xây dựng nhà trọ cho công nhân 100% doanh nghiệp tự mua đất để cất nhà trọ cho công nhân Điều cho thấy giai đoạn UBND tỉnh chưa có sách hỗ trợ quỹ đất để DN xây dựng nhà công nhân Theo phụ lục số 2.6 cho thấy khả đáp ứng nhà trọ cho công nhân thấp, doanh nghiệp có xây dựng nhà trọ có DN khả đáp ứng nhà trọ cho công nhân 30% chiếm tỷ lệ 40%, từ 30-50% có DN chiếm tỷ lệ 20%, doanh nghiệp khả đáp ứng nhu cầu nhà từ 51-70% chiếm tỷ lệ 20% Công ty khả đáp ứng 71% chiếm tỷ lệ 20% Khảo sát 35 DN không xây dựng nhà trọ cho công nhân (bảng số 2.19) có 16 DN (chiếm 45,7%) cho nguyên nhân DN không xây dựng nhà trọ cho công nhân doanh nghiệp không đủ nguồn tài để mua đất xây dựng nhà trọ, doanh Qua vấn 40 DN cho thấy diện tích thuê đất để SXKD trung bình doanh nghiệp 33.573 m2 Doanh nghiệp có diện tích đất thuê thấp Công ty TNHH Việt Đức KCN Mỹ Tho, diện tích la 280 m2 cao Công ty TNHH Hansae TG với diện tích 371.971 m2 Mặt yếu tố quan trọng việc hình thành ổn định sản xuất kinh doanh DN Mặt mà DN thuê khả mở rộng mặt yếu tố quan trọng định tồn phát triển dài hạn DN Nếu DN thuê đủ mặt khó phát triển công việc kinh doanh sau Kết khảo sát trình bày bảng 2.20.Theo bảng 2.20 cho thấy, số 40 DN có cung cấp thông tin có DN (chiếm 7,5% số DN) thiếu mặt để mở rộng SXKD Điều đáng lưu ý số DN này, có 100% số DN 39 40 lại hay không dễ mở rộng mặt Diện tích đất DN diện tích đất cho thuê KCN Mỹ Tho lấp kín đất cho thuê nguyên nhân cản trở DN mở rộng mặt Đối với DN này, khả mở rộng quy mô tương lai khó khăn Để đáp ứng nhu cầu thiếu mặt DN tăng hiệu sử dụng đất cách sử dụng công nghệ đại, nhỏ gọn, bố trí máy móc, trang thiết bị, vật dụng hợp lý, tiết kiệm tỉnh quy hoạch quỹ đất có vị trí tương tự để DN thuê mở rộng SXKD tỉnh thu hồi DN sử dụng đất không hết DN thiếu mặt thuê Những DN có diện tích thuê đất đủ dùng cho chiếm tỷ lệ cao nhất, 50% Các DN có diện tích thuê đất đủ dùng - năm chiếm tỷ lệ 30% có khả mở rộng mặt cao với tỷ lệ 91,7% số DN cho họ dễ dàng mở rộng mặt cần thiết Số lượng DN có mặt đủ cho dài hạn chiếm tỷ trọng cao, 12,5%, DN này, việc mở rộng mặt tương lai lại dễ dàng nhiều so với ba nhóm DN phần lớn DN DN xây dựng, khí, DN nhà nước tỉnh giao đất trước DN lợi dụng giá cho thuê đất KCN thấp sách thu hút đầu tư tỉnh nên thuê đất nhiều để sau liên kết SXKD với đơn vị khác cho thuê lại để hưởng giá chênh lệch (mang tính chất đầu cơ) Điều cho thấy DN cho thuê đất KCN cần phải thẩm định dự án đầu tư DN thuê đất có hiệu nhằm tránh đầu Bảng 2.20: Khả mở rộng mặt với mặt thuê Mặt Số DN Đang thiếu Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) Số DN Chỉ đủ cho Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) Số DN Đủ cho 3- năm Tỷ trọng * (%) tới Tỷ trọng ** (%) Số DN Đủ cho dài hạn Tổng cộng Khả mở rộng mặt Không Dễ Rất dễ dễ dàng dàng dàng Không thể Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) Số DN Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng** (%) Tổng cộng 100 Từ phụ lục 2.8 cho thấy, 24 DN cho nguyên nhân chủ yếu không mở rộng mặt có đến DN cho khó tìm đất thuê diện tích khó đáp ứng đủ nhu cầu mở rộng SXKD vị trí mặt không thuận lợi cho SXKD chiếm 8,3%, 11 DN cho nguyên nhân không mở rộng mặt nguồn tài hạn chế chiếm 45,8%, có DN mở rộng mặt bị hạn chế bở sách đất đai nhà nước chiếm 12,5% Số lại DN cho chưa nhu cầu mở rộng mặt bằng, khả quản lý có giới hạn, chưa huy động nguồn vốn đầu tư 33,3 67,7 12,5 14,3 11 20 30 55 15 100 75 78,6 17,7 50 Về giá cho thuê đất 11 12 Bảng 2.21: Giá cho thuê đất KCN 8,3 91,7 100 7,1 64,6 30 7,5 20 60 20 100 12,5 17,7 100 12,5 14 17 40 20 35 42,5 2,5 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Giá thuê đất Số DN Tỷ trọng (%) Rất đắt 10 Đắt 20 Vừa 19 47,5 Rẻ 22,5 Tổng 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Hiện giá thuê mặt KCN nhiều DN quan tâm Giá cho thuê đất KCN hấp dẫn tạo điều kiện cho DN đầu tư vào KCN Trong số 40 DN vấn DN cho giá cho thuê đất mức đắt chiếm tỷ lệ 10%, DN cho giá thuê đất mức đắt chiếm tỷ lệ 20%, lại 80% số DN 41 42 cho giá thuê đất KCN mức vừa phải rẽ (bảng 2.21) Như giá cho thuê đất KCN thời gian qua mức độ vừa phải liệu chổ giá nguyên liệu nước tăng cao thất thường, doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh lĩnh vực chế biến thuỷ sản chế biến lương thực Bảng 2.23 Khả cung cấp nguyên liệu đầu vào 2.3.2.3 Về nguyên liệu đầu vào mức độ cạnh tranh cho SXKD Khả cung cấp nguyên liệu Nguyên liệu đầu vào Nguyên liệu yếu tố đầu vào quan trọng mà DN phải sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày Nguyên liệu đầu vào ổn định giúp cho hoạt động SXKD DN phát triển ngược lại khan nguyên liệu hay cung ứng gián đoạn làm hoạt động DN bị ngưng trệ gây thiệt hại đáng kể cho DN Do vậy, nguồn nguyên liệu địa phương ổn định yếu tố quan trọng việc thu hút đầu tư DN vào KCN địa phương Qua bảng 2.22 cho thấy, nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào chủ yếu phục vụ cho SXKD DN KCN thể sau: Trong 40 DN vấn có DN cung cấp nguyên liệu đầu vào (chủ yếu 55%) tỉnh chiếm tỷ lệ 22,5%, 15 DN trả lời tỉnh ĐBSCL chiếm 37,5%, DN trả lời nguồn nguyên liệu họ nước chiếm 22,5% DN trả lời nhập chiếm 17,5% Đây dấu hiệu không khả quan cho việc sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương Nguồn nguyên liệu đầu vào nhập cao chủ yếu DN sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm; may mặc; nhựa; khí nước giải khát Số DN Tỷ trọng (%) Rất thiếu 7,5 Thiếu 12 30 Vừa đủ 21 52,5 Rất dồi Tổng cộng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Cạnh tranh yếu tố quan trọng thúc đẩy DN đổi công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất, cải tiến mẫu mã,… nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để tồn phát triển Bảng 2.24: Mức độ cạnh tranh lĩnh vực SXKD Mức độ cạnh tranh Số DN Tỷ trọng (%) Trong tỉnh 22,5 Trong tỉnh ĐBSCL 15 37,5 Trong nước 22,5 17,6 40 100 Nhập Tổng cộng 10 100 Mức độ cạnh tranh cho SXKD Bảng 2.22 Nguyên liệu đầu vào chủ yếu DN Nguyên liệu 40 Số DN Tỷ trọng (%) Vừa phải 13 32,5 Cao 19 47,5 Rất cao Tổng cộng 20 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Theo kết khảo sát 40 DN KCN cho thấy có 13 DN cho mức độ cạnh tranh vừa phải (32,5%) Đặc biệt có 2/3 số DN cho mức độ cạnh tranh mà họ gặp phải cao cao (bảng 2.24) Theo bảng 2.23 cho thấy với cấu ngành nghề nay, nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cho DN đảm bảo cho phần lớn doanh nghiệp hoạt động thường xuyên Chỉ có khoảng 7,5% số DN cho biết bị thiếu nguyên liệu nghiêm trọng phần lớn DN hoạt động ngành thức ăn gia súc, nhựa may mặc nguyên liệu chủ yếu nhập Và có khoảng 30% cho DN họ thiếu nguyên nhân nguồn nguyên Mức độ cạnh tranh cao hay thấp có ảnh hưởng định đến khả tăng doanh thu DN tương lai Tùy theo tiềm nhu cầu thị trường nội DN mà ảnh hưởng dẫn đến khả tăng doanh thu khác Những DN 43 44 hoạt động thị trường rộng lớn tiềm tài chính, nhân hệ thống phân phối có khả tăng doanh thu cao Ghi chú: Tỷ trọng * số DN thuộc khả doanh thu tổng số DN thuộc nhóm nguyên nhân Tỷ trọng ** số DN thuộc nguyên nhân tổng số DN có cung cấp thông tin Bảng 2.25: Khả tăng doanh số tương lai nguyên nhân làm giảm hay tăng doanh thu DN Khả tăng doanh thu Không Không thể dễ Số DN Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) Số DN Nhu cầu thị trường Tỷ trọng * (%) thấp Tỷ trọng ** (%) Số DN Khả quản lý có Tỷ trọng * (%) giới hạn Tỷ trọng ** (%) Số DN Kinh doanh rủi ro cao Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) Số DN Nguyên nhân khó tăng Tỷ trọng * (%) doanh thu khác Tỷ trọng ** (%) Số DN Năng lực cạnh tranh Tỷ trọng * (%) cao Tỷ trọng ** (%) Số DN Nhu cầu thị trường cao tiềm Tỷ trọng * (%) nội cao Tỷ trọng ** (%) Số DN DN tiềm Tỷ trọng * (%) phát triển Tỷ trọng ** (%) Số DN Tỷ trọng * (%) Tổng cộng Tỷ trọng ** (%) Nhiều DN cạnh tranh 7,1 100 2,5 100 Dễ dàng Rất dễ Tổng cộng 13 92,9 48,2 100 11,1 100 18,5 100 14,8 100 7,4 27 67,5 100 50 10 87,5 70 100 20 10 25 100 50 50 12,5 50 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả 14 100 35 100 7,5 100 12,5 100 10 100 100 100 20 100 40 100 100 Theo bảng 2.25 cho thấy, số 40 DN có cung thông tin khả tăng doanh thu tương lai, có 28 DN (chiếm 70%) nhận định khả tăng doanh thu họ tương lai hay không dễ Những nguyên nhân chủ yếu cản trở họ tăng doanh thu có nhiều DN kinh doanh ngành nghề (chiếm 35,0%), nhu cầu thị trường thấp khó khai thác thêm (chiếm 7,5%), khả quản lý DN có giới hạn hay (chiếm 12,5%), môi trường kinh doanh rủi ro cao (chiếm 10%) nguyên nhân khác (chiếm 5%) công nghệ sản xuất lạc hậu, nguyên liệu khan hiếm, sở hạ tầng hay khó tiếp cận vốn vay để nắm bắt hội Bên cạnh đó, DN khác lại tận dụng hội cạnh tranh để gia tăng doanh thu tương lai Có 12 DN (chiếm tỷ lệ 30%) nhận định họ dễ dàng dễ dàng tăng doanh thu tương lai Sở dĩ, DN tăng doanh thu chủ yếu họ hoạt động thị trường có nhu cầu cao họ có tiềm để tận dụng hội (20%) Qua phân tích mức độ cạnh tranh DN KCN cho thấy mức độ cạnh tranh lĩnh vực SXKD cao khả cạnh tranh DN đánh giá yếu 2.3.2.4 Về hệ thống điện phục vụ cho SXKD Trong sản xuất kinh doanh nay, điện yếu tố đầu vào thiếu hầu hết DN ngành sản xuất kinh doanh Nguồn cung ứng điện đầy đủ thông suốt giúp hoạt động DN liên tục góp phần tăng suất Hiện nay, nguồn điện quốc gia đưa đến hầu hết địa phương Tuy nhiên, chất lượng nguồn cung ứng điện địa phương có chênh lệch định Sự gián đoạn nguồn cung ứng điện gây thiệt hại định cho DN Qua điều tra DN sản xuất kinh doanh KCN Tiền Giang cho thấy, hầu hết DN có sử dụng điện lưới để sản xuất, tùy thuộc vào lĩnh vực mà mức độ sử dụng điện mức cao thấp khác (bảng 2.26) Qua vấn 40 DN hoạt động cung cấp thông tin 20 DN đánh giá chất lượng điện sử dụng thời gian qua mức độ tốt tốt (chiếm 50,0%), 19 DN đánh giá chất lượng điện mức trung bình (chiếm 47,5%), đáp ứng yêu cầu sử dụng điện cho sản 45 46 xuất kinh doanh, có DN đánh giá chất lượng điện yếu gây tác hại đến sản xuất (chiếm 2,5%) Bảng 2.26: Chất lượng điện phục vụ cho KCN Chất lượng Bảng 2.28: Giá điện cho SXKD Giá điện 13 32,5 25 62,5 40 100 Tỷ trọng (%) Đắt Rất tốt 10 Vừa Tốt 16 40 Bình thường 19 47,5 Tổng cộng 2,5 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Tuy nhiên, có nhiều DN cho việc điện xảy tháng xuất nhiều, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh DN Khi cố xảy điện gây tổn thất lớn cho đơn vị, đặc biệt đơn vị sản xuất sản phẩm đông lạnh, thuỷ sản, lương thực may mặc Theo điều tra có tới 40% tổn thất mức cao cao; 27,5% tổn thất mức trung bình 32,5% tổn thất mức thấp trở xuống (bảng 2.27) Bảng 2.27: Tổn thất điện Tổn thất Số DN Tỷ trọng (%) 17,5 Cao Trung bình 11 22,5 27,5 Thấp 17,5 Rất cao Không đáng kể Tổng 15 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Vấn đề giá điện nhiều DN quan tâm chiếm tỷ trọng cao giá thành sản xuất, số 40 DN vấn có 15 DN cho biết giá điện đánh giá đắt đắt, chiếm 37,5% có 62,5% DN đánh giá giá điện mức vừa phải Tỷ trọng (%) Số DN Yếu Số DN Rất đắt Tổng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Cũng qua khảo sát cho thấy có 39/40 doanh nghiệp trả lời thiệt hại điện với mức thiệt hại trung bình hàng năm 65,74 triệu đồng doanh nghiệp DN có mức thiệt hại thấp triệu đồng cao 450 triệu đồng Nhìn chung qua khảo sát DN đánh giá chất lượng điện cung cấp cho sản xuất tốt giá đắt hay điện nhiều Do đơn vị có liên quan cần phối hợp lại để tháo gỡ vướng mắc tồn đọng, như: cần xem xét lại giá điện có sách ưu đãi khuyến khích DN sản xuất KCN hơn; ngành điện lực cần trì nâng cao chất lượng điện đảm bảo cho sản xuất; Ban quản lý KCN phối hợp với ngành điện lực tu bảo dưỡng hệ thống điện KCN, hạn chế tối đa số lần điện rút ngắn tối thiểu thời gian lần điện lần cúp điện phải thông báo trước cho DN để DN chủ động SXKD nhằm giảm thiệt hại nhiều cho doanh nghiệp 2.3.2.5 Về hệ thống cung cấp nước cho SXKD xữ lý môi trường KCN Hệ thống cung cấp nước Căn vào ngành nghề SXKD mà mức độ sử dụng nước nhiều hay Qua khảo sát 40 DN KCN có đến có 32 DN sử dụng nước từ hệ thống KCN chiếm 80% số DN vấn Trong số DN sử dụng nguồn nước KCN có 23 doanh nghiệp đánh giá khả cung cấp nước cho KCN tốt tốt chiếm tỷ lệ 71,9%, DN thuộc lĩnh vực chế biến thuỷ sản sử dụng nước nhiều nhất, có DN đánh giá chất lượng nước mức trung bình chiếm tỷ lệ 28,1% (bảng 2.29) Chỉ có DN không sử dụng từ hệ thống cung cấp nước KCN Nguyên nhân DN sử dụng nguồn nước ngầm DN hình thành trước có hệ thống nước KCN không sử dụng nhiều nước để SXKD Qua khảo sát 32/40 DN sử dụng 15 DN cho trung bình hàng tháng hệ thống cung cấp nước cho KCN cúp từ lần trở lên chiếm tỷ lệ 46,9% Số lại 47 48 53,1% cho năm có cúp trung bình không tới lần/tháng (bảng 2.30) KCN ô nhiễm mức báo động, DN chưa có ý thức công tác bảo vệ môi trường, công tác phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường Các ngành chức chưa xử lý DN gây ô nhiễm môi trường cách triệt để, chí DN cho bị phạt không xữ lý nước thải mức phạt mức thấp Bảng 2.29 Khả cung cấp nước cho KCN Cung cấp nước Rất tốt Số DN Tỷ trọng (%) 21,9 Tốt 16 50 Bình thường 28,1 Tổng cộng 32 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Thống kê mức thiệt hại cúp nước hàng năm, qua khảo sát có 15/32 doanh nghiệp trả lời mức thiệt hại Thì mức thiệt hại trung bình hàng năm triệu đồng/DN DN có mức thiệt hại thấp triệu đồng cao 54 triệu đồng Các doanh nghiệp thiệt hại nhiều nước chủ yếu doanh nghiệp hoạt động thuỷ sản Khu công nghiệp Mỹ Tho Qua khảo sát 40 DN KCN có 15 DN có xây dựng hệ thống xữ lý nước thải để tự xữ lý cục cho riêng chiếm tỷ lệ 37,5%, có DN xữ lý đạt loại A DN đạt loại B DN đạt loại C xữ lý trước thải môi trường Có DN chưa xữ lý nước thải đợi KCN xây dựng nhà máy xữ lý nước thải kết hợp xữ lý môi trường chung chiếm 7,5% Còn lại DN chiếm 20% hệ thống xử lý nước thải với lý DN sử dụng nước sản xuất ngành xay xát; chế biến gổ; hàng gia dụng; nhựa; xây dựng; khí mà sử dụng nước chủ yếu nước sinh hoạt không gây ô nhiểm nhiều nên thải hệ thống thoát nước KCN sông(phụ lục 2.10) Bảng 2.31: Mức độ kiểm tra quan quản lý môi trường Số DN Tỷ trọng (%) Thường xuyên Mức độ kiểm tra 11 27,5 Trung bình 10 Thỉnh thoảng 10 25 Ít 15 37,5 Xử lý môi trường Ở nước ta, bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn dân nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển KTXH tất cấp, ngành; sở quan trọng bảo đảm thực thắng lợi nghiệp CNH – HĐH đất nước Đồng thời, bảo vệ môi trường xem điều kiện tiên hoạch định tổ chức thực chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh tất KCN Tổng KCN xử lý DN & KCN xử lý Tổng cộng 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Bảng 2.30: Xữ lý nước thải Xữ lý nước thải Không xử lý DN có xử lý 40 Số DN 15 Tỷ trọng (%) 20 37,5 14 35 7,5 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Mấy năm qua công tác bảo vệ môi trường KCN đạt kết định Tuy nhiên, môi trường nhiều KCN tiếp tục xuống cấp, nhiều nơi Qua đánh giá 40 DN KCN, CCN (bảng 2.31) có 15 DN đánh giá quan chức kiểm tra quản lý môi trường DN mức trung bình thường xuyên (chiếm 37,5%) 25 DN đánh giá mức (chiếm 62,5%) Điều cho thấy quan môi trường chưa quan tâm đến việc quản lý môi trường DN KCN, nguyên nhân lực lượng kiểm tra môi trường chưa xử lý triệt để 2.3.2.6 Về hệ thống bưu viễn thông Trong kinh tế thị trường hoạt động SXKD DN tách rời hệ thống viễn thông Nó yếu tố quan trọng thiếu hầu hết DN ngành sản xuất kinh doanh Hệ thống thông tin tốt giúp cho DN 49 50 liên lạc với khách hàng nước quốc tế việc cung ứng sản phẩm, tìm kiếm thị trường, thu thập thông tin mạng internet… Mặt dù năm gần ngành viễn thông phát triển nhanh chóng DN nước nước tham gia cạnh tranh dịch vụ nhiều Qua khảo sát cho thấy, hầu hết DN cho chất lượng dịch vụ viễn thông đánh giá từ mức trung bình trở lên Số DN đánh giá chất lượng dịch vụ viễn thông xấu xấu it Khả vay vốn DN yếu tố quan trọng giúp cho DN tạo nội lực để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh Qua khảo sát 40 DN KCN có 34 DN trả lời nguồn vốn hoạt động phần hình thành từ vốn vay tổ chức tín dụng đại bàn tỉnh Tuy nhiên, tiếp xúc với ngân hàng tỉnh vay vốn gặp nhiều khó khăn thủ tục vay ngân hàng rườm rà, số vốn vay thấp so với yêu cầu DN vay khó khăn việc thuế chấp tài sản Bảng 2.32: Mức độ đánh giá dịch vụ viễn thông (%) Giá dịch vụ Rất tốt Tốt Trung bình Xấu Điện thoại nước 12,5 55 30 2,5 Điện thoại quốc tế 10 45 40 Mạng điện thoại di động 15 62,5 22,5 17,5 42,5 35 Dịch vụ Internet Rất xấu Bảng 2.34: Thời gian giải ngân ngân hàng 2,5 2,5 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Bảng 2.33: Mức độ đánh giá giá dịch vụ viển thông (%) Giá dịch vụ Rất đắt Điện thoại nước Đắt Trung bình Rẽ 12,5 62,5 25 Điện thoại quốc tế 15 42,5 35 7,5 Mạng điện thoại di động 2,5 25 60 12,5 67,5 22,5 Dịch vụ Internet Qua khảo sát 40 DN KCN cho thấy thời gian giải ngân ngân hàng Tiền Giang từ ngày đến ngày (ngày làm việc) chiếm tỷ lệ 62,5% từ 10 ngày trở lên chiếm 37,5% Điều cho thấy thời gian giải ngân Ngân hàng chưa tốt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất (bảng 2.34) Rất rẻ Thời gian Từ đến ngày Từ đến ngày Từ đến ngày Từ 10 đến 12 ngày Trên 12 ngày Tổng Qua bảng vấn DN sử dụng loại dịch vụ hệ thống viễn thông cung cấp cho thấy, giá sử dụng loại dịch vụ sau: nhìn chung hầu hết dịch vụ đánh giá trung bình chiếm từ 35% trở lên, dịch vụ mạng điện thoại di động đánh giá giá thấp (giá trung bình 62,5%) mạng di động giá trung bình 60%) Số ý kiến lại đánh giá giá dịch vụ mức đắt đắt 2.3.2.7 Về hệ thống ngân hàng Theo bảng 2.35 cho thấy khả vay DN KCN chưa cao so với yêu cầu DN Qua vấn 40 DN có DN cho khả vay vốn họ đạt 50% chiếm 20%, 17 DN khả vay đạt từ 50%-70% (chiếm 42,5%), DN đạt từ 71% - 90% (chiếm 20%) DN khả vay vốn họ đạt 90% (chiếm 17,5%) Trong loại hình DNTN DN có vốn đầu tư nước hai loại hình mà khả tiếp cận vay vốn ngân hàng thấp loại hình DN khác Bởi DNTN có vốn, tài sản chấp, không bảo lãnh báo cáo tài đơn giản nên khả vay vốn họ thường ngân hàng cho vay thấp để tránh rũi ro sau Còn DN có vốn đầu tư nước không mua đất để đầu tư xây dựng nhà máy DN nước mà họ thuê, tài sản chấp nhà xưởng, thiết bị, phương tiện vận tải,… nên khả vay vốn thường không Ngân hàng nước chấp nhận cho vay (vì tài sản chấp) mà chủ yếu họ vay ngân hàng nước hoạt động Việt Nam 51 52 Bảng 2.35: Khả vay loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiêp Khả DNNN DNTN Số DN Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng ** (%) Số DN Từ 50% đến Tỷ trọng * (%) 70% Tỷ trọng ** (%) Số DN Từ 71% đến Tỷ trọng * (%) 90% Tỷ trọng ** (%) Số DN Từ 90% đến Tỷ trọng * (%) 100% Tỷ trọng ** (%) Số DN Tổng cộng Tỷ trọng * (%) Tỷ trọng** (%) Cty Cổ phần 37,5 100 5,9 100 2,5 100 Tỷ trọng (%) 10 17,5 35 25 12,5 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Dưới 50% Số DN 14 10 40 29,4 71,4 37,5 28,6 7,5 100 17,5 100 Cty TNHH 25 7,7 11 64,7 42,3 25 23,1 100 26,9 26 65 100 DN vốn ĐT NN 37,5 100 7,5 100 Tổng cộng - Về hệ thống giao thông nội KCN: Theo kết điều tra, DN đánh giá hệ thống giao thông nội KCN từ tương đối tốt trở lên chiếm tỷ lệ 87,5% Chỉ có DN đánh giá chưa tốt chiếm tỷ lệ 12,5% Điều chứng toả hệ thống giao thông tương đối liên tục, bảo đảm cho hoạt động DN thông suốt trong trình vận chuyển lại Bảng 2.36: Đường giao thông nội KCN 100 20 17 100 42,5 100 20 100 17,5 40 100 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Ghi chú: Tỷ trọng * số DN thuộc loại hình DN tổng số DN thuộc khả vay Tỷ trọng ** số DN thuộc loại hình DN tổng số DN có cung cấp thông tin Qua kết phân tích cho thấy thời gian tới ngân hàng cần phải sửa đổi quy chế cho vay cho phù hợp với tình hình mới, cải tiến quy trình thủ tục cho vay đơn giản hoá thủ tục chấp, thẩm định dự án, tăng số cho vay dựa hiệu dự án đầu tư tài sản chấp nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho DN tiếp cận nguồn vốn vay, không phân biệt nước nước 2.3.2.8 Về hệ thống giao thông nội bộ, xanh đảm bảo an ninh KCN Đây yếu tố đầu vào quan trọng nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh DN thông suốt góp phần nâng cao hiệu kinh doanh DN Số DN Tỷ trọng (%) Rất tốt Đường nội 7,5 Tốt 10 25 Tương đối tốt 22 55 Chưa tốt 12,5 40 100 Tổng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả - Về hệ thống xanh KCN: Qua khảo sát 40 DN KCN có DN đánh giá hệ thống xanh trồng KCN tốt chiếm tỷ lệ 7,5%, có 14 DN đánh giá tương đối tốt chiếm tỷ lệ 35% 23 DN đánh giá chưa tốt chiếm tỷ lệ 57,5% Điều cho thấy hầu hết DN đánh giá hệ thống xanh KCN chưa tốt làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư tương lai Thực tế thời gian qua KCN Mỹ Tho, KCN Tân Hương hệ thống xanh trồng chậm, phụ thuộc tiến độ thi công hạng mục thoát nước toàn khu KCN phụ thuộc nguồn vốn từ ngân sách cấp Bảng 2.37: Hệ thống xanh KCN Số DN Tỷ trọng (%) Tốt Cây xanh 7,5 Tương đối tốt 14 35 Chưa tốt 23 57,5 40 100 Tổng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả 53 54 - Về mức độ đảm bảo an ninh KCN: Qua khảo sát 40 DN KCN có 15 DN cho mức độ đảm bảo an ninh KCN tốt tốt chiếm tỷ lệ 37,5%, có 19 DN đánh giá tương đối tốt chiếm tỷ lệ 47,5% DN đánh giá chưa tốt chiếm tỷ lệ 15,0% Hiện KCN tỉnh điều có đồn công an quy bảo vệ KCN, nhiên tồn tình trạng trộm cắp, gây rối trật tự, tình hình an trật tự khu công nghiệp Tân Hương chưa ổn định tình trạng buôn bán hàng rong ngày tăng - Về hệ thống Cảng Mỹ Tho: Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế việc mua bán trao đổi thương mại hai chiều vấn đề cần thiết quốc gia Việc mua bán trao đổi hàng hoá thường thông qua hệ thống cảng để xuất nhập hàng hoá vận chuyển hàng hoá với trọng tải lớn Hệ thống cảng tốt giúp cho việc vận chuyển thuận lợi từ địa phương sang địa phương khác hay nước sang nước khác lưu thông thông suốt, đồng thời giảm chi phí vận chuyển Qua bảng 2.40 cho thấy 16 DN đánh giá hệ thống cảng Cảng Mỹ Tho tỉnh từ tương đối tốt trở lên chiếm 40%, 17 DN đánh giá chưa tốt chiếm 42,5% DN đánh giá hệ thống cảng tỉnh yếu chiếm 17,5% Điều cho thấy hệ thống cảng tỉnh chưa thật hấp dẫn nhà đầu tư đa số DN xuất với trọng tải lớn thường dùng cảng TP HCM để vận chuyển hàng hoá Bảng 2.38: Mức độ đảm bảo an ninh KCN An ninh Số DN Rất tốt Tỷ trọng (%) 7,5 Tốt 12 30 Tương đối tốt Chưa tốt 19 47,5 15 40 100 Tổng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả 2.3.2.9 Về hệ thống giao thông hệ thống cảng tỉnh Bảng 2.39: Hệ thống đường giao thông tỉnh Số DN Tỷ trọng (%) Rất tốt Tốt 17,5 Tương đối tốt 20 50 Chưa tốt 11 27,5 40 100 Tổng Số DN Tỷ trọng (%) Tốt Hệ thống cảng 10 Tương đối tốt 12 30 Chưa tốt 17 42,5 17,5 40 100 Yếu - Về hệ thống giao thông tỉnh: Hệ thống giao thông tỉnh từ tốt đến tốt DN chiếm tỷ lệ 22,5%, tương đối tốt chiếm tỷ lệ 50% (20 DN) chưa tốt chiếm tỷ lệ 27,5% (20 DN) Qua khao sát cho thấy đa số DN đánh giá hệ thống giao thông tỉnh tương đối tốt (bảng 2.39) Đường giao thông Bảng 2.40: Hệ thống cảng tỉnh Tổng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả 2.3.2.10 Mức độ hài lòng DN quan hữu quan sách đầu tư vào KCN Bảng 2.41: Đánh giá hiệu làm việc quan Nhà nước Hiệu làm việc Số DN Tỷ trọng (%) Rất hiệu 22,5 Hiệu 12 30 Tương đối hiệu 18 45 Kém hiệu 2,5 40 100 Tổng Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Theo kết khảo sát (bảng 2.41), điều đáng phấn khởi có DN (chiếm 22,5%) cho quan mà họ có tiếp xúc làm việc hiệu 12 DN nhận 55 56 định quan hữu quan thực chức họ cách hiệu chiếm tỷ trọng 30% thủ tục thuế, chế cửa Ban quản lý KCN, đấi đai, giấy phép xây dựng,… Đây điều mà quan tỉnh cần phát huy nữa, có làm việc cách hiệu khuyến khích DN đầu tư phát triển SXKD, nhằm tạo tăng trưởng kinh tế tỉnh Mặc dù vậy, có đến 18 DN (chiếm tỷ lệ 45%) cho quan hoạt động tương đối hiệu DN đánh giá hiệu ngắn thời gian nhiều tốt Kết khảo sát khía cạnh trình bày phụ lục 2.11 Mức độ hài lòng DN sách khuyến khích đầu tư nhà nước thể phù hợp tính khích lệ sách đầu tư vào KCN Kết trình bày bảng 2.42 cho thấy có 32 DN (chiếm 80%) hài lòng hoàn toàn hài lòng sách khuyến khích đầu tư, số đáng quan tâm Kết phản ánh tính chất phù hợp hữu hiệu sách đầu tư tỉnh trung ương, mang lại lợi ích định cho DN Bên cạnh đó, có số lượng đáng kể (khoảng 17,5% số DN khảo sát) cho họ không hài lòng đa số trường hợp sách khuyến khích đầu tư trung ương địa phương Vì thời gian tới tỉnh cần phải rà soát chỉnh sửa quy định ưu đãi đầu tư cho phù hợp thực tế Mặt khác, quan tỉnh cần quan tâm đến việc phổ biến chủ trương, sách có liên quan đến DN để DN hiểu rõ quyền nghĩa vụ hoạt động kinh doanh Bảng 2.42: Mức độ hài lòng sách thu hút đầu tư CS thu hút đầu tư Số DN Tỷ trọng (%) Không hài lòng đa số TH 17,5 Khá hài lòng 25 62,5 Hoàn toàn hài lòng Tổng 20 40 100 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả Để đánh giá cách sâu sắc mối quan hệ DN với quan nhà nước, tác giả thu thập thêm thông tin thời gian DN phải dành để giải công việc có liên quan đến quan hữu quan tháng, mà quan trọng quan thuế, hải quan Tuy biết xác nguyên nhân thời gian mà DN phải để làm việc với quan nhà nước DN hay quan nhà nước ta dễ dàng nhận thấy DN thường muốn rút Qua khảo sát cho thấy thời gian trung bình để thoả mãn yêu cầu quan nhà nước 3,2 ngày/tháng để tiếp xúc với quan nhà nước hay chuẩn bị giấy tờ, thủ tục để báo cáo cho quan hữu quan Khoảng thời gian tốn có chênh lệch đáng kể DN Có 10 DN tốn thời gian từ 1-2 ngày (chiếm 25%) để đáp ứng yêu cầu quan nhà nước Số DN tốn đến – ngày chiếm tỷ trọng cao 65% Những DN lại phải tốn từ -6 ngày làm việc tháng chiếm tỷ lệ 10% Đây số đáng kể chiếm gần 15% thời gian mà DN dành cho hoạt động sản xuất kinh doanh (Phụ lục 2.11) 57 58 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TIỀN GIANG sản lượng gạo xuất đứng hàng thứ đóng góp GDP nước 18%, sau vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển KCN Việt Nam, ĐBSCL Tiền Giang đến năm 2020 Tuy nhiên, thời gian qua, khu vực phát triển chưa xứng tầm, chủ yếu dựa vào khai thác tiềm sẳn có việc chuyển dịch cấu kinh tế, nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm, kết cấu hạ tầng KTXH nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu chưa phát triển 3.1.1 Định hướng mục tiêu phát triển KCN, KCX Việt Nam 3.1.1.2 Định hướng phát triển KCN, KCX Việt Nam Các khu công nghiệp có vai trò dẫn dắt phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành KCN có quy mô hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương có tỷ trọng công nghiệp GDP thấp Phát triển KCN, KCX định hướng sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Chủ trương Đảng qua thời kỳ xác định vai trò KCN, KCX tảng công CNH, HĐH đất nước, thực mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thực tế đóng góp hệ thống KCN, KCX vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước 20 năm qua khẳng định tính đắn chủ trương mô hình KCN, KCX Đứng trước khó khăn tồn trên, Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm đặc biệt cho ĐBSCL tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng ĐBSCL, đầu tư xây dựng công trình thủy lợi, giao thông, hỗ trợ đầu tư phát triển KCN,…Cụ thể, định hướng phát triển KCN vùng ĐBSCL đến năm 2020 sau: - Điều chỉnh lại quy hoạch KCX, KCN theo hướng lâu dài, ổn định, gắn kết với lợi canh tranh địa phương vùng ĐBSCL 3.1.1.3Mục tiêu phát triển KCN, KCX Việt Nam - Quy hoạch KCN ĐBSCL theo hướng chuyển đổi cấu kinh tế để hình thành đô thị Trong đó, cần phân bố KCN dọc theo trục Quốc lộ 1A, kết hợp với mạng lưới cảng biển cảng sông, gắn với việc bố trí phát triển mạng lưới đô thị làm vệ tinh phục vụ cho phát triển KCX, KCN Phát triển KCN đảm bảo hình thành hệ thống KCN nòng cốt có vai trò dẫn dắt phát triển công nghiệp đất nước Hình thành KCN vừa nhỏ tạo điều kiện để phát triển khu vực nông thôn, làm thay đổi mặt kinh tế nông thôn - Tập trung phát triển KCN có quy mô vừa nhỏ, phù hợp với điều kiện đất đai trình độ phát triển công nghiệp, trình độ lao đông khả thu hút đầu tư vào KCN vùng ĐBSCL Nâng cao tỷ lệ lắp đầy KCN thành lập xây dựng sở hạ tầng Phấn đấu đến năm 2020 lấp đầy diện tích KCN thành lập 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển KCN, KCX ĐBSCL Đưa tỷ lệ đóng góp khu công nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ 24% lên khoảng 60% năm 2015 Tăng tỷ lệ xuất hàng công nghiệp khu công nghiệp từ 19,2% giá trị xuất toàn quốc lên khoảng 40% vào năm 2015 cao vào giai đoạn 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển KCN, KCX ĐBSCL 3.1.2.1 Định hướng phát triển KCN, KCX ĐBSCL ĐBSCL vào vị trí trung tâm ASEAN, nằm tiểu vùng sông Mekong có mặt tiếp giáp biển, thuận lợi cho giao thương quốc tế ĐBSCL có 13 tỉnh, thành phố với triệu đất tự nhiên, có 3,8 triệu đất nông nghiệp Đồng thời, ĐBSCL vựa lúa lớn nước chiếm 505 diện tích sản lượng, với 90% - Năm 2015: phấn đấu tỷ lệ lấp đầy KCN 60%, đồng thời, tỉnh có điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư phát triển KCN, sử dụng quỹ đất dự trữ để thành lập KCN nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH địa phương Dự kiến ưu tiên thành lập 23 KCN, chiếm khoảng 20% tổng số KCN nước, với tổng diện tích đất tự nhiên 5.663ha - Đến năm 2020: tập trung củng cố, nâng cao chất lượng cở sở hạ tầng, dịch vụ môi trường đầu tư KCN có, để hút nhà đầu tư nước, nhằm khai thác nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẽ,… góp phần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế phát triển KTXH cùa vùng ĐBSCL giai đoạn CNH – HĐH đất nước 3.1.3 Định hướng mục tiêu phát triển KCN Tiền Giang 59 3.1.3.1Định hướng phát triển KCN Theo Ông Trần Văn Dũng, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tiền Giang cho biết, Tiền Giang tập trung thu hút đầu tư, đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp; định hướng phát triển công nghiệp đa ngành, tạo sản phẩm phong phú hơn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất khẩu.Theo đó, tỉnh tiếp tục phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, đồ uống hướng xuất khẩu, chất lượng ngày cao, gia tăng chế biến.Bên cạnh đó, tỉnh trọng đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị, công nghệ sở sản xuất có để nâng cao chất lượng, phát huy công suất thiết kế, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, sở gắn kết chặt chẽ lợi ích công nghiệp chế biến 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển KCN Mục tiêu phát triển KCN tỉnh Tiền Giang năm 2015: - Công tác thu hút đầu tư: Kế hoạch năm 2015 thu hút 06 dự án với tổng vốn đầu tư 85 triệu USD - Tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động ổn định nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dự kiến tăng 10 - 20% so với năm 2014 Cụ thể sau: + Giá trị sản xuất công nghiệp (Giá so sánh 2010) đạt 35.000 tỷ đồng; + Doanh thu đạt 10.000 tỷ đồng 1.400 triệu USD; + Xuất đạt 1.100 triệu USD; + Nhập đạt 550 triệu USD; + Thuế khoản nộp ngân sách 40 triệu USD 250 tỷ đồng - Về lao động: Dự kiến năm 2015 lao động tăng khoảng 5.000 lao động (Tân Hương), nâng tổng số lao động KCN 65.000 lao động Thành lập 100% tổ chức công đoàn đủ điều kiện, tỷ lệ ký kết HĐLĐ, tham gia BHXH, BHYT, BHTN đạt 85% Phối hợp với Sở ngành liên quan tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp thực tốt Bộ Luật lao động, Luật Công đoàn, Luật Môi trường, Luật Phòng cháy chữa cháy,… văn hướng dẫn thi hành để hạn chế xảy đình công, lãn công - Về thủ tục hành chính: Tiếp tục thực tốt công tác cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản hóa thủ tục, áp dụng chế cửa hoạt động 60 Ban quản lý, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, việc thực đề án đơn giản hóa thủ tục hành (đề án 30) công bố Quyết định số 3430/QĐ-UBND ngày 18/9/2009 UBND tỉnh Mục tiêu phát triển KCN tỉnh Tiền Giang đến năm 2020: - Phấn đấu đến năm 2020 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 40.800 tỷ đồng (tăng bình quân 15,85%/năm), giá trị tăng thêm công nghiệp đạt 58.000 tỷ đồng, giải việc làm cho khoảng 218.500 lao động (trong KCN, CCN đóng góp khoảng 70%, giá trị xuất đạt 68% - 70% tỉnh giải việc làm khoảng 100.000 lao động) Tốc độ tăng trưởng giá trị SXCN bình quân thời kỳ 2006-2020 20,07%/năm Phấn đấu đến năm 2020 khu vực II chiếm tỷ trọng khoảng 50% GDP toàn tỉnh, trở thành tỉnh công nghiệp - Thu hút nguồn vốn đầu tư nước để lấp đầy KCN, CCN Phấn đấu đến năm 2020 lấp đầy KCN tập trung (KCN Tân Hương, KCN Long Giang) 3.2 Các giải pháp thu hút đầu tư DN vào KCN Tiền Giang 3.2.1 Giải pháp tuyên truyền sách Nhà nước Để đạt kết tốt việc thu hút đầu tư việc xây dựng phát triển KCN thời gian tới UBND tỉnh cần có xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục cho Đảng viên, cán bộ, nhân dân nâng cao nhận thức vai trò, vị trí việc xây dựng thu hút đầu tư KCN phát triển kinh tế - xã hội; Chủ yếu đa dạng hóa công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật chế, sách khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp nhân dân tiếp cận sách, pháp luật quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cụ thể sách đền bù giải toả giải phóng mặt bằng, sách tái định cư, sách thu hút đầu tư vào KCN giải việc làm Cụ thể tuyên truyền Quyết định UBND tỉnh 34/2009/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 Ban hành Quy định ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Tiền Giang, Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND ngày 12/6/2008 khuyến khích, hỗ trợ đầu tư vào KCN Long Giang, Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND việc Ban hành Quy định ưu đãi đầu tư vào KCN Tân Hương 3.2.2 V Môi trường đầu tư có vai trò quan trọng định đến việc thu hút đầu tư vào KCN Nó không gian tổng hợp hình thành nhiều yếu tố: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh trật tự,… bảo đảm tạo niềm tin đầu tư có 61 62 sinh lợi cao nhà đầu tư Do việc cải thiện môi trường vấn đề mà nhà lãnh đạo tỉnh cần quan tâm để thu hút đầu tư vào KCN Trong thời gian qua, môi trường kinh doanh Tiền Giang cải thiện đáng kể nhiều vấn đề quan tâm nhiều Theo kết nghiên cứu để cải thiện môi trường đầu tư Tiền Giang, cần phải có giải pháp sau: + Thứ hai: UBND tỉnh ban hành quy chế quy định thời gian giải đề nghị nhà đầu tư thời gian thực dự án để ngành liên quan thực nhằm giải nhanh yêu cầu nhà đầu tư Về công tác tuyên truyền vận động thu hút đầu tư Qua phân tích cho thấy sách thu hút đầu tư tỉnh chưa doanh nghiệp hài lòng mang tính chất chung chung chưa cụ thể hoá chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến doanh nghiệp để doanh nghiệp hiễu rõ quyền lợi nghĩa vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Các sách thuế, đất đai, sách hỗ trợ đào tạo lao động quy hoạch sách DN quan tâm nhiều thường không thông tin đầy đủ Do tỉnh cần phải tăng cường tuyên truyền vận động thu hút đầu tư sau: - Phải tập trung nổ lực để ngành thực tốt công việc cải thiện môi trường đầu tư, với mong muốn Tiền Giang có môi trường đầu tư hấp dẫn - Các sở, ban ngành Tiền Giang mà đặc biệt Ban quản lý KCN UBND huyện có KCN cần xây dựng hệ thống thông tin đa dạng, phong phú để phổ biến đến đối tượng gần xa nước cách đầy đủ, thật vị tự nhiên, môi trường đầu tư đầy tiềm đặc thù Tiền Giang Tăng cường quảng cáo tờ bướm, tạp chí tiếp thị, website chuyên ngành,… để khai thác cập nhật thông tin thường xuyên, nhằm kêu gọi đầu tư vào KCN Tiền Giang Về cải cách thủ tục hành Qua phân tích cho thấy hầu hết DN điều tương đối hài lòng trở lên với thủ tục hành quản lý cửa chổ tỉnh, nhiên có số DN chưa hài lòng thủ tục hành đầu tư vào KCN Tiền Giang phức tạp, chồng chéo, chưa liên thông sở, ban ngành Để thực tốt việc cải cách thủ tục hành tỉnh cần lưu ý vấn đề sau: + Thứ nhất: Ban quản lý KCN Tiền Giang UBND huyện có KCN phối hợp với sở ngành có liên quan (Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư, Hải quan, Thuế, Điện lực, Cấp thoát nước, Phòng cháy chữa cháy) quy định cụ thể thời gian cấp phép cho loại dự án theo phân cấp, đồng thời có phối hợp tốt (liên thông) việc giải thích thông tin cần thiết nhà đầu tư yêu cầu 63 Đảm bảo ổn định an ninh trật tự KCN Ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội quan tâm lớn nhà đầu tư, có ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo đủ điều kiện ổn định phát triển kinh tế, cần thiết phải đảm bảo ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương Ở nước ta nói chung, Tiền Giang nói riêng an ninh ổn định, điều kiện tốt thu hút đầu tư nước Qua phân tích cho thấy an ninh trật tự KCN ổn định, nhiên có 15% số DN trã lời tình hình an ninh KCN chưa tốt, có lúc xảy cố vi phạm an ninh trật tự khu, cụm CN, nhà đầu tư liên hệ với công an địa phương thường khó khăn, không liên hệ liên hệ đến chậm Từ thực tế tác giả đề nghị tỉnh kiến nghị với ngành công an thành lập đồn công an quy chuyên trách theo dõi xử lý vấn đề có liên quan đến an ninh trật tự KCN 3.2.3 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào KCN Tiền Giang năm khiêm tốn.Ngày 22/6/2007 Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 15/2007/CT-TTg số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu tư nước Việt Nam Tuy nhiên để công tác thu hút đầu tư nước đạt hiệu thời gian tới UBND tỉnh, Ban quản lý KCN UBND huyện cần: +Xây dựng chiến lược thu hút đầu tư nước cách hiệu Xác định rõ mục tiêu, danh mục ngành nghề khả thu hút nguồn vốn đầu tư vào KCN giai đoạn theo hướng thu hút đầu tư vào chiều sâu, chọn lọc ngành nghề dự án đầu tư lớn với công nghệ tiên tiến + Phối hợp với tổ chức thương mại quốc tế quan xúc tiến đầu tư Thành phố tiến hành công tác xúc tiến đầu tư có mục tiêu, có địa cụ thể quốc gia có tiềm vốn đầu tư công nghệ + Liên kết chặt chẽ với tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ĐBSCL công tác thu hút đầu tư + Các quan, lãnh đạo tỉnh thường có mối quan hệ tốt với tổ chức quốc tế, tập đoàn lớn nước ngoài, khai thác mối quan hệ để tăng cường hợp tác quốc tế, góp phần nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư + Thứ ba: Tăng cường phân cấp quản lý, quy định cụ thể rõ ràng quyền hạn ránh nhiệm cấp sở, khắc phục tình trạng cấp có quyền DN, nên DN phải chịu nhiều phiền phức cần đến quan công quyền + Thứ tư: Không ngừng giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ kiến thức đội ngũ cán công chức Xem khó khăn nhà đầu tư + Thứ năm: Trao đổi thông tin với doanh nghiệp KCN cách tỉnh tăng cường tổ chức buổi đối thoại doanh nghiệp với sở ban ngành việc góp ý đổi sách địa tỉnh Cải cách sách ưu đãi khuyến khích đầu tư Để khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào KCN tỉnh cần ban hành sách cho nhà đầu tư đầu tư vào KCN có lợi nhiều so với đầu tư riêng rẽ bên KCN UBND tỉnh rà soát chỉnh sửa quy định ưu đãi đầu tư cho phù hợp thực tế có tính khả thi cao cho phù hợp sách ưu đãi khuyến khích đầu tư Chính phủ thời gian miễn giảm thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất,… Cụ thể điều chỉnh Quyết định UBND tỉnh Quyết định số 34/2009/QĐ-UBND ngày 29/12/2009, Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 7/5/2007 Quyết định số 55/2006/QĐ-UBND Chính sách ưu đãi phải thật phù hợp với nhu cầu thực tế khách quan, công pháp luật để có tác dụng tốt vừa cải thiện môi trường đầu tư, vừa góp phần ổ định thị trường xác lập kỷ cương vận động thu hút đầu tư Thực quan điểm lấy nhà đầu tư cũ để giới thiệu nhà đầu tư Tỉnh cần tạo niềm tin cho nhà đầu tư việc đáp ứng yêu cầu, giải vướng mắc họ thời gian sớm nhất, hỗ trợ họ tất thủ tục hành để họ có nhìn tốt môi trường đầu tư họ tự giới thiệu dự án khác đầu tư vào Tiền Giang Đây cách thu hút đầu tư hiệu nhằm cải thiện môi trường đầu tư 64 + Tỉnh cần đầu tư nhà hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế; nâng cấp khách sạn, nhà hàng có Bởi xu hướng hội nhập khu vực quốc tế việc nâng cấp nhà hàng, khách sạn có xây dựng đạt tiêu chuẩn quốc tế cần thiết nhà đầu tư nước vào vui chơi giải trí 3.2.4 Giải pháp công tác quy hoạch KCN Công tác quy hoạch xem khâu then chốt, đặt móng vững cho phát triển bảo đảm thành công KCN Qua phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định đầu tư DN vào KCN Tiền Giang cho thấy yếu tố “Quy hoạch vị trí, địa điểm thành lập KCN thuận lợi cho sản xuất kinh doanh DN quan trọng nhất”, công tác quy hoạch phải tỉnh đặt lên hàng đầu nhằm đảm bảo cho việc thu hút đầu tư KCN thời gian tới Tuy nhiên, thời gian qua Tiền Giang quan tâm phát triển KCN chưa ý phát triển vành đai hàng rào KCN Qua kết phân tích cho thấy việc quy hoạch KCN Tiền Giang thiếu đồng bộ, chưa hiệu làm gián đoạn việc thu hút đầu tư tỉnh vào KCN Do việc quy hoạch KCN cần: + Quy hoạch KCN dựa sở chọn vị trí thuận lợi cho hoạt động SXKD DN KCN phải gắn liền đường biển, đường sông, hệ thống giao thông thuận lợi,… đặc biệt việc quy hoạch KCN phải gắn liền với quy hoạch vùng nguyên liệu địa phương + Hoàn chỉnh quy hoạch theo hướng phát triển KCN hài hoà, đồng với phát triển kinh tế - xã hội hạ tầng kỹ thuật (đường bộ, đường thuỷ, cảng, sân bay,…), hạ tầng xã hội (khu dân cư, trường học, y tế, văn hoá thể thao) dịch vụ KCN địa phương Vùng KTTĐPN ĐBSCL đảm bảo tính kết nối hạ tầng kỹ thuật chung KCN địa bàn + Cần phải giám sát chặt chẽ công tác quy hoạch KCN hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, quy hoạch ngành nghề theo định hướng phát triển chung tỉnh Trong quy hoạch KCN phải trọng tính khả thi hiệu hoạt động KCN vấn đề bảo vệ môi trường Tránh tình trạng đầu tư dàn trải, đối nghịch quy hoạch nội KCN + Tiến hành rà soát bổ sung quy hoạch KCN hữu cho phù hợp với tình hình phát triển thực tế kinh tế Đối với KCN cần nghiên cứu lựa chọn 65 66 phát triển mô hình KCN thích hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng ngày cao nhu cầu nhà đầu tư hàng rào KCN chậm, việc thu hút đầu tư bị hạn chế Để giải vấn đề này, xin đề xuất số giải pháp sau: + Phối hợp chặt chẽ với quan chức địa bàn tỉnh công tác quy hoạch phát triển hạ tầng bên kết nối đến KCN Xác định việc quy hoạch xây dựng KCN đồng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật – xã hội hàng rào KCN tiêu chí bắt buộc phê duyệt dự án KCN Việc kết hợp chặt chẽ quy hoạch KCN KCX với đô thị, khu dân cư, dịch vụ phục vụ nhân tố quan trọng việc thu hút đầu tư vào KCN Trong điều kiện khả vốn ngân sách có hạn lúc đầu tư hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội, trước mắt để cải thiện bước môi trường đầu tư cần thiết thực số biện pháp sau: 3.2.5 Giải pháp liên kết hợp tác quy hoạch thu hút đầu tư KCN vùng KTTĐPN ĐBSCL Tiền Giang cần phải xây dựng mối quan hệ KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ĐBSCL để từ vận dụng, phát huy lợi KCN tỉnh Một số vấn đề cần thiết hợp tác như: + Xây dựng kế hoạch hợp tác với tỉnh, thành phố vùng KTTĐPN với tỉnh ĐBSCL để tạo phát triển hiệu quả, ổn định bền vững cho vùng Phối hợp phát triển kết cấu hạ tầng xây dựng tuyến đường cao tốc, nâng cấp quốc lộ 1A, 50 tuyến đường thủy tỉnh + Phát triển tuyến đường giao thông nối liền KCN Tiền Giang với địa phương khác vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đồng Sông Cửu Long, nhằm rút ngắn khoảng cách, giảm chi phí thời gian cho doanh nghiệp hoạt động KCN + Phối hợp ban hành chế, sách ưu đãi kêu gọi đầu tư, ban hành chế sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành có lợi tỉnh, tránh đầu tư tràn lan, chồng chéo, trùng lặp + Phối hợp xúc tiến thương mại nước, cung cấp thông tin hỗ trợ lẫn Tạo vùng nguyên liệu cung cấp cho KCN tạo điều kiện cho doanh nghiệp cung cấp hàng hoá cho nhau, thay hàng nhập khẩu, làm giảm giá thành, tăng cường xuất Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào KCN + Tập trung nguồn lực, khẩn trương hoàn thành xây dựng sở hạ tầng KCN Tân Hương số khu, cụm công nghiệp khác theo qui hoạch, không để xảy tình trạng dự án chờ mặt trước đây; đặc biệt quan tâm đến vùng kinh tế khó khăn Tân Phước huyện, thị phía Đông Tỉnh cần có sách thu hút khuyến khích thu hút đầu tư kết cấu hạ tầng KCN + Tiến hành nâng cấp hệ thống đường bộ, đường giao thông nông thôn để giúp cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản, lương thực thuận lợi việc thu mua sản phẩm để phục vụ cho việc SXKD + Đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương hoàn thành 2009, tỉnh phải chủ động thiết kế xây dựng hệ thống đường xin Trung ương cho nối từ khu vực, địa phương tỉnh đến đường cao tốc để khai thác tốt mạnh đường cao tốc việc phát triển kinh tế - xã hội Tiền Giang + Tăng cường đầu tư, nâng cấp tuyến giao thông đường thủy tỉnh Đầu tư nâng cấp hệ thống cảng tỉnh Trên sở phân tích cho thấy đa số doanh nghiệp vấn đánh giá hệ thống cảng tỉnh chưa tốt yếu Do tỉnh cần nâng cấp cảng Mỹ Tho trở thành cảng khu vực có lực 500.000 tấn/năm nhằm để phục vụ tốt nhu cầu xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp địa bàn tỉnh thuận lợi, giảm bớt phần chi phí để có điều kiện cạnh tranh với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp đóng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Long An 3.2.6 Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào KCN Việc nâng cấp Cảng Mỹ Tho có ý nghĩa đón đầu vận chuyển hàng hoá tỉnh miền Tây Cầu Rạch Miễu xây dựng xong có đường giao thông nối liền tỉnh Bến Tre với tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp Qua phân tích cho thấy 45% số DN vấn cho sở hạ tầng Tiền Giang chưa tốt Cơ sở hạ tầng vấn đề hàng đầu mà nhà đầu tư quan tâm định thực đầu tư Trong thời điểm hội nhập kinh tế quốc tế mang tính cạnh tranh liệt, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Thực quy hoạch hệ thống tổng thể đồng kết cấu hạ tầng với chất lượng kỹ thuật đồng khu đô thị Trong cần trọng vị trí ưu tiên 67 hàng đầu cho phát triển giao thông vận tải Vì thực tế cho thấy, phát triển hệ thống giao thông vận tải địa phương toàn vùng, góp phần thúc đẩy lưu thông, trao đổi hàng hóa KCN 3.2.7 Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho KCN Hiện nguồn nguyên liệu để phục vụ cho công nghiệp chế biến dồi chất lượng chưa ổn định, quy mô nhỏ phân tán, nuôi trồng không theo quy hoạch dẫn đến tình trạng thiếu thừa cho DN sản xuất công nghiệp Theo thống kê tỉnh có khoảng gần 50% DN KCN thuộc ngành chế biến thủy sản, rau quả, lương thực, nên cần phải có đảm bảo nguồn nguyên liệu Đây điều kiện quan trọng thiếu nguyên liệu phát triển DN thuộc ngành nghề nêu trên.Vì tỉnh cần có giải pháp sau: + Tỉnh cần phải quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo cân đối nguồn nguyên liệu tỉnh tránh tình trạng khủng hoảng thiếu dư thừa nguồn nguyên liệu gây thiệt đến hoạt động SXKD doanh nghiệp hộ nông dân cung cấp nguyên liệu +- Tăng cường phối hợp 02 ngành công nghiệp nông nghiệp với Liên minh HTX tỉnh nhằm xây dựng, hình thành mối liên kết nhà máy người sản xuất nông nghiệp nhà khoa học nghiên cứu triển khai xây dựng số vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh phục vụ cho công nghiệp chế biến; đảm bảo đầu cho nông sản hàng hóa +Tăng cường công tác kiểm soát công bố thông tin quy hoạch đến hộ nông dân nhằm đảm bảo phát triển vùng nguyên liệu theo quy hoạch, đồng thời xữ lý trường hợp nuôi trồng tự phát, đảm bảo phát triển cân đối vùng nguyên liệu tránh trình trạng thừa nguồn cung đồng thời kiểm soát ô nhiểm môi trường + Đầu tư phát triển trung tâm nguyên cứu lai tạo để đảm bảo cung cấp cây, giống phù hợp cho công nghiệp chế biến với suất chất lượng cao, giá thành hạ + Ngoài tỉnh cần phải thu hút nguồn nguyên liệu từ tỉnh lân cận vùng cách thành lập chợ đầu mối để cung cấp nguyên liệu cho DN KCN + Tỉnh cần phải xây dựng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng, kỹ thuật cho doanh nghiệp nhà nông việc thực liên kết nuôi, trồng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến theo quy hoạch Đầu tư xây dựng hài hòa kết cấu hạ tầng KCN khu đô thị 68 3.2.8 Giải pháp hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Nhằm nâng cao ý thức các DN KCN tỉnh cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường; tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 Chính phủ thoát nước đô thị KCN nhằm xác định rõ tầm quan trọng bậc công tác bảo vệ môi trường trình phát triển sản xuất kinh doanh; quan tâm mức đến việc đạo, điều hành công tác bảo vệ môi trường có biện pháp hữu hiệu phát huy vai trò cán bộ, công nhân việc bảo vệ môi trường; làm cho ý thức bảo vệ môi trường dần trở thành thói quen người, góp phần hạn chế gia tăng ô nhiễm, tiến tới cải thiện bảo vệ môi trường sinh thái Tăng cường quản lý Nhà nước việc bảo vệ môi trường Qua vấn DN KCN có số DN chưa quan tâm đến công tác môi trường, có 62,5% DN cho quan chức kiểm tra mức độ Với tình hình tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý Nhà nước việc bảo vệ môi trường KCN Tiền Giang + Thứ nhất, Quy định măng tính chất bắt buộc chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN phải đảm bảo xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung KCN có nước thải cần phải xử lý trước thải sông ngòi, kênh rạch + Thứ hai, Quy định quy chế tiêu chuẩn môi trường cho DN đầu tư vào KCN: Quy định DN phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường trình quan có thẩm quyền phê duyệt trước đầu tư vào KCN Quy định bắt buộc doanh nghiệp KCN phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục đạt tiêu chuẩn cho phép trước vào hoạt động SXKD + Thứ ba, Thu thập cập nhật thông tin doanh nghiệp để xây dựng sở liệu doanh nghiệp, phục vụ công tác quản lý môi trường + Thứ tư, Các quan chức tỉnh mà đặc biệt Sở Tài Nguyên Môi trường, Cảnh sát Môi trường Ban quản lý KCN thường xuyên theo dõi, tra, kiểm tra xử lý nghiêm khắc vụ việc vi phạm tiêu chuẩn môi trường DN gây ô nhiễm môi trường Kiểm soát chặt chẽ việc vận hành hệ thống xử lý 69 70 nước thải cục doanh nghiệp hình thức kiểm tra định kỳ hay đột xuất doanh nghiệp, kiên xử phạt đơn vị không chấp hành việc xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải cục nhu cầu công việc đòi hỏi nhà đầu tư Trong nhiều năm qua trọng đào tạo đại học cao đẳng, thiếu quan tâm đào tạo lao công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, mà cấu đào tạo lao động đất nước tình trạng cân đối Để giải mâu thuẩn trên, tác giả xin đề xuất giải pháp sau: + Thứ năm, Các KCN phải bố trí ngành nghề dự án đầu tư phải theo quy hoạch, phải đặc biệt quan tâm đến yếu tố môi trường, tránh trường hợp bố trí không phân khu chức làm cho DN tự gây ô nhiễm lẫn 3.2.9 Cải tiến hệ thống ngân hàng Qua phân tích chương cho thủ tục vay ngân hàng rườm rà, thời gian giải ngân chậm, phí dịch vụ tương đối cao làm ảnh hưởng đến SXKD DN KCN Xin đề xuất giải pháp sau: + Ngân hàng cần phải cải tiến quy trình, thủ tục cho vay đơn giản hoá thủ tục định giá tài sản chấp, thẩm định dự án nhằm tiết kiệm thời gian cho DN ngân hàng + Đổi nâng cao chất lượng đào tạo Trước hết, xác định lại nội dung đào tạo theo hướng thực tế Xây dựng triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực cho ngành khí, điện tử - công nghệ thông tin, hoá chất, chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may, da giày, chế biến gỗ Thứ hai củng cố, tăng cường, đổi lực lượng làm công tác giảng dạy Đào tạo với đích ngắm công nhân chuyên viên kỹ thuật trường để phục vụ cho KCN Do đó, giáo viên trực tiếp giảng dạy đặc biệt phải giỏi khâu thực hành máy móc thiết bị đại + Hiện tỷ giá ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước công bố ngoại tệ thị trường tự chênh lệch nhiều, nhu cầu đổi ngoại tệ DN xuất không đáp ứng đầy đủ, DN bán thị trường tự với giá rẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD Vì Ngân hàng nhà nước Trung ương cần phải có sách ngoại hối ưu tiên cho DN xuất Thứ ba nâng cấp thiết bị dạy học, thiết bị thực tập, phòng thí nghiệm, xưởng trường theo hướng cập nhật trình độ đại giới, bảo đảm cho học sinh, sinh viên tốt nghiệp không gặp khó khăn bắt tay vào làm việc dây chuyền sản xuất KCN - Đổi hoàn thiện hệ thống tín dụng ngân hàng tỉnh Tiền Giang để phù hợp với hoạt động tín dụng quốc tế nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu cho nhà đầu tư nước Đầu tư mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Tiền Giang, trường dạy nghề; xây dựng mở rộng thêm trường, sở đào tạo, mở rộng thêm ngành nghề mới, ý đến đầu tư trang thiết bị đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lượng số lượng đào tạo đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao giảng dạy Đồng thời, nghiên cứu thành lập Trường đào tạo, trung tâm dạy nghề KCN nhằm đào tạo lao động phù hợp với nhu cầu DN, đặc biệt đào tạo công nhân lành nghề cho ngành mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu DN KCN Tiền Giang 3.2.10 Giải pháp ổn định phát triển xã hội Trong trình xây dựng phát triển KCN Tiền Giang nẩy sinh vấn đề xã hội đáng quan tâm, như: tái định cư, nhà cho công nhân, việc làm cho nông dân bị giải tỏa Trong khi, chi phí đào tạo lao động có tay nghề kỹ thuật để chuyển sang công nghiệp, dịch vụ vấn đề nan giải Do việc đào tạo, tuyển dụng giải chổ cho người lao động gặp gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có giải pháp đồng +Đào tạo cung ứng nguồn nhân lực Trong điều kiện nguồn lao động thất nghiệp ngày áp lực lớn xã hội, nghịch lý thiếu nguồn lao động có chuyên môn kỹ thuât công nhân lành nghề, lao động phổ thông lại thừa, không đáp ứng +Đầu tư mở rộng Trường đào tạo, trung tâm dạy nghề: +Thực chương trình liên kết đào tạo: Khai thác lực trường dạy nghề, sở đào tạo tỉnh hay liên kết Trường đại học Cần thơ, trường đại học TP Hồ Chí Minh, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ TP HCM,… để giúp DN đào tạo cách đội ngũ quản lý sản xuất Ngoài Ban quản lý KCN có kế hoạch liên kết với trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp… tỉnh việc khảo sát nhu cầu ngành nghề cần tuyển dụng KCN để từ có 71 kế hoạch cho việc đào tạo phù hợp với tiêu chuẩn mà doanh nghiệp yêu cầu cho phận, công việc Tỉnh cần đề cao vai trò to lớn tổ chức, hiệp hội, trường đào tạo nước ngoài, nơi tiếp nhận đặt hàng đào tạo lao động kỹ thuật cao DN đầu tư nước Điều khẳng định sức mạnh từ tổ chức quốc tế hỗ trợ chương trình liên kết đào tạo, chương trình giảng dạy, đào tạo nhân viên kỹ thuật, dần tiến tới thay lao động nước lao động Việt Nam + Thực sách đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động Tỉnh cần quan tâm đầu tư cho công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, cập nhật nghiệp vụ chuyên môn cho đối tượng, phận, ngành nghề có vị trí chiến lược chuyển đổi ngành nghề có công nghệ kỹ thuật cao, kể cán sở, ban, ngành có liên quan đến quản lý DN KCN Tiền Giang + Xây dựng sách tuyển dụng, đãi ngộ Có sách cụ thể thu hút lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao người Việt Nam người nước vào làm việc KCN thông qua: chế độ tiền lương, thu nhập, thuế thu nhập; ưu đãi nhà phương tiện làm việc Nghiên cứu xây dựng, ban hành sách thu hút, đãi ngộ giáo viên dạy nghề có tính đến yếu tố đào tạo nghề ngành công nghệ cao ngành kinh tế mũi nhọn Trong đó, sách quan trọng như: tiền lương, tiền thưởng, sách nhà ở; sách đào tạo nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn kỹ thuật nước +Ổn định chổ cho người lao động Trong dự án KCN Mỹ Tho phê duyệt không bố trí quĩ đất xây nhà cho công nhân nên hầu hết công nhân KCN phải tự thuê nhà với giá cao Qua vấn 40 DN KCN có DN xây dựng nhà cho công nhân (chiếm 12,5%) khả đáp ứng khoảng 30% - 50% số lao động, lại nhà tư nhân xây dựng thuê chiếm đa số Nhưng, loại nhà xây dựng cách tự phát khoảng m2/người không đáp ứng yêu cầu điện nước sinh hoạt thiếu thốn, không đảm bảo tiện nghi sinh hoạt bình thường, giá thời gian thuê nhà không ổn định lâu dài Vì vậy, tác giả xin đề xuất số giải pháp phát triển nhà cho người lao động KCN Tiền Giang: 72 + Về quy hoạch nhà công nhân KCN tỉnh Khi quy hoạch KCN tỉnh cần trọng đến việc quy hoạch quỹ đất để xây dựng khu tái định cư cho hộ dân bị giải toả KCN đất chung cư cho công nhân làm việc KCN Việc quy hoạch xây dựng nhà công nhân KCNphải đảm bảo yêu cầu tối thiểu để sử dụng lâu dài tạo điều kiện cho công nhân lao động KCN sống hòa nhập với cộng đồng khu dân cư, tiếp cận với hệ thống dịch vụ công cộng đồng bộ, như: trường học, nhà trẻ, sân chơi, công trình hạ tầng kỹ thuật, như: điện, nước, đường sá tạo điều kiện nâng cao chất lượng nhà ở, hệ thống kết cấu hạ tầng môi trường sống, bước giảm khoảng cách chênh lệch chất lượng nhà nhóm đối tượng khác nhau, đảm bảo cho công xã hội + Về sách tài Do hiệu đầu tư vào dự án xây dựng nhà cho công nhân thấp nên để sớm tạo quỹ cho nhà công nhân, trước mắt sử dụng ngân sách Nhà nước xây dựng khu nhà cho công nhân thuê theo tiêu chuẩn kiến trúc quy hoạch tỉnh Đồng thời, tỉnh kiêu gọi chủ DN sử dụng lao động phải để dành tỷ lệ vốn vào việc tham gia giải nhà cho người lao động, thông qua việc đóng góp tài tự xây dựng nhà cho người lao động thuê Đưa dư án nhà cho công nhân vào danh mục dự án vay vốn ưu đãi tỉnh để giá cho thuê nhà cho công nhân thấp +Về sách đất đai Khi quy hoạch thành lập KCN tỉnh phải dành phần quỹ đất định từ 10% đến 20% diện tích để xây dựng khu dân cư cho người dân bị giải toả công nhân làm KCN + Về sách thuế Thực sách miễn nộp thuế sử dụng đất với dự án xây dựng nhà cho công nhân thuê với giá thấp, phối hợp với sách giảm giá cho thuê nhà phù hợp với điều kiện thu nhập người lao động Đồng thời miễn giảm thuế GTGT thuế TNDN cho cá nhân, đơn vị xây dựng nhà cho công nhân KCN Ngoài UBND cần phải xây dựng chế giảm giá nước giá điện sinh hoạt cho hộ kinh doanh nhà trọ phục vụ cho công nhân 3.2.11 Nâng cao hiệu quản lý KCN 73 Nâng cao hiệu quản lý Ban quản lý KCN Với chế quản lý “một cửa, chỗ” thời gian qua tạo điều kiện cho Ban quản lý tiếp cận với kinh tế thị trường phương thức quản lý đại tiên tiến; phát huy sức mạnh tổng hợp từ trung ương đến địa phương Mô hình chế “một cửa, chỗ” Ban quản lý KCN mang lại hiệu tốt Bên cạnh đó, số hạn chế định Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ban quản lý cần thực theo hướng sau: 74 + Tỉnh cần ban hành văn quy phạm tập trung quyền lực cao hơn, toàn diện có hệ thống đồng quy trình lãnh đạo, đạo, xây dựng, phát triển, quản lý KCN như: Nghị riêng tỉnh KCN, sách phát triển KCN văn quy định quản lý KCN Đồng thời phối hợp với cấp trung ương tiến hành rà soát, bổ sung hoàn thiện xây dựng văn pháp luật liên quan đến chủ trương, sàch quản lý, phát triển KCN tạo sách quán, thông thoáng, minh bạch + Kiến nghị với Chính phủ ban hành Nghị định quy chế KCN nhằm tạo cho địa phương có thống chung việc quản lý KCN + Ban quản lý với tư cách quan quản lý nhà nước mang tính đặc thù vừa làm công tác quản lý nhà nước vừa làm công tác ngoại giao uỷ quyền Bộ, ngành Trung ương địa phương, cần phải có sách đặc thù với mô hình quản lý Do để phát huy hiệu chế “một cửa chổ” ngành có liên quan tiếp tục xem xét uỷ quyền thêm cho Ban quản lý KCN thực nhiệm vụ liên quan đến việc phát triển KCN nhằm xữ lý mau lẹ để tạo hấp dẫn, thu hút đầu tư + Tỉnh cần phải quán triệt công tác vận động thu hút đầu tư phát triển KCN chủ trương lớn phải thống đạo từ tỉnh đến huyện, xã ngành không Ban quản lý KCN +Tiến hành xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, ứng dụng chương trình tin học quản lý KCN cấp phép đầu tư, cấp phép lao động cho người nước ngoài, quản lý giám sát môi trường doanh nghiệp, quản lý hoạt động xuất nhập qua mạng; xây dựng hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ công tác quản lý nhà nước Ban quản lý Nâng cao hiệu công tác quản lý, xét duyệt, điều hành với quan điểm “thông thoáng, chặt chẽ 3.2.12 Đẩy mạnh xây dựng hệ thống trị đoàn thể KCN + Định kỳ hàng quý (năm) Ban quản lý KCN tổ chức họp mặt viếng thăm doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến doanh nghiệp nhằm bước giải khó khăn, vướng mắc giúp doanh nghiệp an tâm sản xuất kinh doanh Đồng thời phối hợp chặt chẽ với quan chức địa bàn tỉnh Bộ ngành trung ương việc tháo gỡ khó khăn vướng mắt doanh nghiệp theo phương châm “xem khó khăn nhà đầu tư khó khăn mình” + Nghị định 29/2008/NĐ-CP đời cho phép Ban quản lý tăng cường công tác kiểm tra giám sát sở lĩnh vực quy hoạch, đầu tư, xây dựng, môi trường… Kiên xử lý trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo phát triển ổn định bền vững Do đòi hỏi Ban quản lý xây dựng đội ngũ cán công chức đủ trình độ lực công tác chuyên môn có đạo đức sáng Nâng cao lãnh đạo, đạo tỉnh KCN + Định kỳ hàng năm tỉnh cần tổ chức hội nghị, hội thảo triển khai văn hướng dẫn cách sâu rộng toàn Đảng bộ, quyền, ngành, cấp tỉnh Nhằm tạo cho cấp, ngành hiểu rõ nhiều vai trò tầm quan trọng KCN phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thành lập củng cố tổ chức đoàn thể: Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên nhằm để tập hợp vận động giáo dục công nhân theo đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước, bước tiến tới xoá bỏ tình trạng “mù” luật, mù thông tin; mục đích cuối để nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm giai cấp công nhân, mặc khác giúp họ bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng Trong năm qua tổ chức hoạt động hệ thống trị đoàn thể KCN Tiền Giang rời rạc, chồng chéo, chiếu lệ sinh hoạt, khó huy động thành lực lượng trị thống trở thành hạt nhân trị nghĩa hoạt động DN KCN Người phụ trách công đoàn DN thường người mà DN tuyển dụng, hưởng lương DN nên chịu chi phối chủ doanh nghiệp, chưa trách rời lợi ích người lao động lợi ích doanh nghiệp Xin đề xuất hướng tổ chức hệ thống trị đoàn thể sau: +Trước hết cần tăng cường hiệu hoạt động hệ thống công đoàn sở Công đoàn Ban quản lý KCN có trách nhiệm hướng dẫn DN thành lập công đoàn đơn vị phối hợp với ngành có liên quan việc giải đình công, 75 76 khiếu kiện tranh chấp lao động, biểu tình Đồng thời tuyên truyền sách chủ trương phát luật nhà nước đến với công đoàn sở người lao động - Hoàn thiện hệ thống pháp lý theo hướng đảm bảo thu hút đầu tư tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội quản lý bảo vệ môi trường Từ đó, có biện pháp ngăn chặn cương xử lý kịp thời hành vi nôn nóng cạnh tranh thu hút đầu tư, lại quy định thêm nhiều ưu đãi khác vượt thẩm quyền địa phương, gây bất ổn xã hội ảnh hưởng đến môi trường + Tỉnh cần thành lập Đoàn khối KCN Tiền Giang (giống Đoàn khối doanh nghiệp Tiền Giang) thuộc Đảng uỷ khối doanh nghiệp Tiền Giang để tổ chức hướng dẫn DN KCN thành lập Chi đoàn DN (không phân biệt DN nước hay nước), nhằm tập hợp tầng lớp niên thực tốt sách pháp luật Đảng Nhà nước có sân chơi lành mạnh + Về lâu dài: Tỉnh nên thành lập Đảng uỷ khối KCN nhằm đưa số Đảng viên doanh nghiệp vào sinh hoạt ghép với tổ chức Đảng uỷ khối KCN Trường hợp doanh nghiệp có số lượng đảng viên đủ điều kiện để thành lập chi Đảng uỷ khối KCN có trách nhiệm hướng dẫn đơn vị thành lập Chi riêng trực thuộc Đảng uỷ khối KCN - Chính phủ sớm triển khai dự án mở rộng nâng cấp quốc lộ 50, xây dựng Cầu Mỹ Lợi thay phà Mỹ Lợi nhằm rút ngắn khoảng cánh từ Tiền Giang - TP Hồ Chí Minh đồng thời Chính phủ cho phép tỉnh quy hoạch thành lập KCN vùng ven Gò Công nhằm có điều kiện khai thác kinh tế biển tỉnh 3.3 Một số kiến nghị - Hỗ trợ công tác xúc tiến đầu tư cho Ban quản lý KCN Tiền Giang xúc tiến đầu tư sơ cấp Nhà nước chưa có chiều sâu, dừng lại hình thức giới thiệu số sách ưu đãi đầu tư, trang in điện tử, danh mục ngành nghề, dự án kêu gọi đầu tư, hội thảo tìm hiểu thị trường Trên sở kết nghiên cứu trên, để thu hút DN đầu tư vào KCN thời gian tới, tác giả xin đề xuất kiến nghị sau: - Tiến hành rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật, để loại bỏ điều chỉnh văn không phù hợp với tình hình thực tế 3.3.1 Đối với Trung ương 3.3.2 Đối với địa phương - Trung ương cần sớm ban hành Luật KCN địa phương áp dụng thống nước Ban hành chế pháp lý thống cho mô hình quản lý KCN địa phương nhằm tránh địa phương ban hành quy chế riêng đầu tư xây dựng KCN dàn trãi, làm ảnh hưỡng đến thu hút đầu tư - Tích cực đổi mới, cải cánh hành chính, ban hành chế, sách thông thoáng nhằm tạo môi trường thông thoáng thu hút đầu tư vào KCN Nâng cao phối hợp ngành việc giải thủ tục hành Tạo điều kiện thuận lợi cho DN đầu tư vào KCN - Chính phủ cần có sách khuyến khích nhập công nghệ tiên tiến đại, kiểm soát chặt chẽ công nghệ, máy móc gây ảnh hưởng đến môi trường công nghệ lạc hậu - Chính phủ xem xét chế cho thuê lại đất KCN sử dụng vốn ngân sách nhà nước - Các KCN chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, nên tình trạng ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, gây bất bình cộng đồng dân cư Vì vậy, Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho vay tín dụng ưu đãi để Công ty phát triển hạ tầng xây dựng khu xử lý nước thải chung KCN - Chính phủ ban hành sách hỗ trợ đào tạo lao động cho địa phương có trình độ lao động thấp.Chính sách miễn giảm thuế cho DN hoạt động kinh doanh nhà trọ KCN - Nâng cấp trường đào tạo, trung tâm dạy nghề tỉnh theo hướng đào tạo nghề chuyên sâu lĩnh vực khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành nghề, nhằm làm giảm cân đối cung cầu lao động, góp phần giải tốt sách lao động - Về lâu dài tỉnh nên có kế hoạch xây dựng thành lập trường dạy nghề, cao đẳng đại học riêng cho KCN tỉnh - Đánh giá lại tình hình quy hoạch tổng thể KCN tỉnh so với tình hình phát triển thực tế địa phương gắn liền với vùng ĐBSCL vùng KTTTPN Để từ có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với mục tiêu KCN phải trung tâm thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội khu vực Đánh giá lại quy định chi tiết KCNnhằm đảm bảo quy hoạch bố trí ngành nghề hợp lý từ KCN nhằm góp phần gây ô nhiểm môi trường 77 78 - Có sách miễn giảm DN đầu tư xây dựng nhà cho người lao động xem xét miễn tiền chuyển mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp chuyển lên đất chuyên dùng để thúc đẩy phát triển công nghiệp người có đủ kinh nghiệm để đưa hoạt động SXKD DN đạt hiệu cao thời gian tới Tuy nhiên trình phân tích bộc lộ hạn chế DN đầu tư vào KCN đội ngũ công nhân chưa có tay nghề cao, khả thuê lao động KCN khó khăn; Nhà cho công nhân chưa tỉnh DN quan tâm mức, phần lớn số lao động phải thuê nhà trọ bên ngoài, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, an ninh trật tự không đảm bảo, lại làm việc khó khăn, lạm phát tăng; Ý thức bảo vệ môi trường DN làm ô nhiểm môi trường KCN trầm trọng; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa phát triển đồng bộ, thiếu vốn, xây dựng sở hạ tầng theo hình thức chiếu, giải toả đền bù chậm làm ảnh hưởng công tác thu hút đầu tư; Nguyên liệu đầu vào chưa ổn định; Trình trạng điện KCN, CCN nhiều làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD DN; Chất lượng dịch vụ hệ thống viễn thông chưa tốt; Hệ thống ngân hàng thủ tục vay rườm rà, chất lượng dịch vụ chưa tốt Trên sở phân tích đánh giá thực trạng thu hút đầu tư DN thời gian qua luận văn đưa số giải pháp nhằm thu hút DN nước đầu tư vào KCN Tiền Giang thời gian tới - Quy hoạch vùng nguyên liệu DN ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh - Thành lập đồn Công an quy chuyên trách quản lý an ninh trật tự KCN - Cơ quan quản lý môi trường thường xuyên phối hợp kiểm tra xử lý để DN có ý thức bảo vệ môi trường tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh - UBND tỉnh phải có kế hoạch xây dựng chương hành động để nâng cao Chỉ số Năng lực cạnh tranh (PCI) cho 2015 năm sau nhằm tạo điều kiện thuận lợi tốt cho doanh nghiệp hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh - Tuyên truyền sách thu hút đầu tư tỉnh, sách đền bù giải toả tăng cường công tác xúc tiếp đầu tư nước nước KẾT LUẬN Tiền Giang tỉnh nông nghiệp, năm qua hiệu từ sản xuất nông nghiệp không cao lực lượng lao động khu vực chiếm 70% dân số Còn ngành công nghiệp Tiền Giang năm qua khiêm tốn (chiếm khoảng 30% cấu GDP) chủ yếu sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có qui mô nhỏ phân rãi rác tự phát Do việc phát triển KCN, thời gian tới điều kiện để phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trên sở phân tích cho thấy việc thu hút đầu tư vào KCN năm qua đạt nhiều thành tựu to lớn nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh như: Tình hình thu hút vốn đầu tư nước năm 2014 thu hút 08 dự án có vốn đầu tư nước đến đầu tư, với tổng vốn đăng ký 60,86 triệu USD Trong năm có dự án xin điều chỉnh tăng vốn, với tổng vốn điều chỉnh tăng 39 triệu USD So với năm 2013 số dự án đăng ký tăng dự án tổng vốn đăng ký 58,3; Tình hình nộp ngân sách tăng điều qua năm; Giải việc làm cho 60 ngàn lao động; Góp phần cải thiện môi trường đầu tư cải cách hành tỉnh Xét môi trường hoạt động đầu tư DN KCN cho thấy phần lớn người điều hành DN có trình độ chuyên môn cao, tuổi đời trẻ họ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn kiện Đại hội Đảng lần IX chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 [2] Trang web: http://khucongnghiep.com.vn [3] Quyết định số142/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [4] Quyết định số 01/QĐ-BQL ngày 08/01/2014 [5] Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 Chính Phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế; khoản 20 Điều Luật đầu tư năm 2005 [6]Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam (1991 – 2011) [7] Bộ Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo tình hình hoạt động KCN, KCX Việt Nam năm 2011, 2012, 2013 tháng đầu năm 2014 Vụ Quản lý KCN, KCX [8] Giáo trình Chiến lược sách kinh doanh – khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công Nghệ TPHCM [9] Ban Quản lý KCN, KCX TPHCM Kỷ yếu 10 năm phát triển quản lý KCX, KCN TP.HCM [10] Ban quản lý các KCN Tiền Giang: Báo cáo tình hình hoạt động năm 2011, 2012, 2013 2014 [11] Cục Thống kê Tiền Giang : Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 [12] Bộ Kế hoạch Đầu tư , Báo cáo hội thảo quốc gia phát triển KCN, KCX Việt Nam, Đồng Nai [13] Chính phủ: Quyết định số 1107/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 21/08//2006 việc phê duyệt quy hoạch phát triển KCX – KCN Việt Nam đến năm 2020; Quyết định 26/2008/QĐ-TTg ngày 05/02/2008 Thủ tướng Chính phủ ban hành số chế sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội tỉnh thành phố vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2010; [14] Mai Thanh Loan, đề cương giảng hướng dẫn thực hành phần mềm SPSS 80 [15] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mọng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội [16] Trần Tiến Khai, giáo trình phương pháp ngiên cứu kinh tế- nhà xuất lao động [17] Mai Ngọc Cường -Hoàn thiện sách tổ chức thu hút ĐTTTNN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [18] Trần Văn Hùng - Những giải pháp thu hút đầu tư nước tỉnh Tiền Giang, Sở Tài Tiền Giang [19] Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP.HCM [20] Sở Công thương, Quy hoạch phát triển công nghiệp KCN đến năm 2020; Báo cáo tình hình hoạt động công nghiệp năm 2011, 2012, 2013 2014 [21] Tổng Cục thống kê - Niên giám thống kê năm 2011 – 2014, NXB Thống kê [22] UBND tỉnh Tiền Giang: Quyết định 34/2009/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 Ban hành Quy định khuyến khích, hỗ trợ ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Tiền Giang; Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2008 khuyến khích, hỗ trợ đầu tư vào Khu công nghiệp Long Giang; Quyết định số 17/ 2007/QĐ-UBND việc Ban hành Quy định ưu đãi đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Hương; Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015; Quy hoạch kinh tế xã hội Tiền Giang đến năm 2020 [23] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Tiền Giang [24] Báo cáo ngành có liên quan Cục thuế Tiền Giang, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tài Nguyên Môi trường, Sở Khoa học UBND huyện [25] Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường [26] Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 Chính phủ thoát nước đô thị KCN [27] Nghị định 94/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ qui định việc đăg ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi Giấy chứng nhận Đầu tư DN có vốn đầu tư nước theo qui định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư 81 [35] Nghị định 36/1997/NĐ-CP ngày 24/04/1997 Chính phủ việc ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC [28] Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX Khu kinh tế [29] Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư [30] Nghị định số 46/2014/NĐ-CP Chính phủ : Quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Các tạp chí tài liệu thu thập qua Internet