Tài liệu giảng dạy môn học Quản trị dự án đầu tư cung cấp cho các bạn những kiến thức về khái niệm cơ bản; phương hướng phát triển ngành Du lịch; những vấn đê chú ý trong xây dựng dự án đầu tư du lịch; nội dung dự án đầu tư và một số nội dung khác.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA DU LICH TAI LIEU GIANG DAY MON HOC
QUAN TRI DU AN DAU TU
Gido vién b6 mén: T6 Van Long
Trang 3Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I DAU TU 1 Khai niém:
a) Theo quan điểm của chủ đầu tư (doanh nghiệp):
, Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số
vôn đã bỏ ra thông qua lợi nhuận
b) Theo quan điểm của xã hội (quốc gia)
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế -
xã hội, vì mục tiêu phát triển quôc gia
Lưu ý:
o_ Đầu tư là việc nhà đầu tư bo vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô
hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư (Điều 3, Luật Đầu tư)
©o “Chú đầu tư” là người chủ sở hữu vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu tự
theo quy định của pháp luật
e) Đặc điểm của hoạt động đầu tư:
Phải có vốn: tiền, tài sản khác như máy móc thiết bị, công trình, nhà xưởng, quyên sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, giá trị quyên sử dụng đất, mặt nước, mặt biển, các nguồn tải nguyên khác, Vốn có thể là vốn Nhà nước, tư nhân, cỗ phần, vốn vay
Lĩnh vực nghiên cứu: sản xuất, kinh doanh (không xét các lĩnh vực đầu tư khác như văn hoá, giáo duc, tu thién, )
Thời gian đầu tư: dài, từ 2 năm trở lên, tối đa: 50, 70 năm Các hoạt động
ngắn hạn dưới 1 năm không gọi là đầu tư — Lợi ích do dự án mang lại:
o Loi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận): ảnh hưởng đến quyền lợi
của chủ đầu tư
Trang 4
2 Phân loại đầu tư:
a) Căn cứ vào chức năng quản trị vốn đầu tư
Đầu tư trực điếp: là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụnề vốn cùng một chủ thé, là hình thức đầu tư mà nhà đâu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đâu tư
Chủ thể này hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư của chính mình
Nghĩa là họ là chủ sở hữu, có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình, có quyền sở hữu đối với thu nhập hợp pháp có được do đầu tư sản xuất,
kinh doanh theo quy định của pháp luật (“lời ăn — 18 chịu”)
Đẫu tư gián tiếp: là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn không
phải là một chủ thê, là hình thức đầu tư thông qua việc mua cô phân, cổ phiếu, trái
phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn và thơng qua các định chế tài chính trung gian khác mà trong đó chủ đầu tư không trực tiếp tham gia hoạt động đầu tư
Người bỏ vốn (cho vay vốn) luôn luôn có lợi nhuận do thu lãi cho vay
Nhà quản trị sử dụng vôn chịu trách nhiệm về kết quả đâu tư
` , ` ia Ẩ > K A
b) Căn cứ vào tính chất sử dụng vốn đầu tư
Đâu tư phát triển là hình thức đầu tư trực tiếp, trong đó việc bỏ vôn nhằm gia
tăng giá trị tài sản -
Dau tu phat triên nhăm tạo ra những năng lực mới hoặc cải tạo, mở rộng, nâng cap năng lực hiện có vì mục tiêu phat trién
Đối với các nước đang phát triển, đầu tư phát triển có vai trò quan trọng hàng đầu vì nó là phương thức cơ bản để tái sản xuất mở rộng, tăng thụ nhập
quôc dân, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động
Dau tw dich chuyển là hình thức đầu tư trực tiếp, trong đó việc bỏ vốn nhằm
dịch chuyền quyền sở hữu tài sản
Trong đầu tư dịch chuyên không có sự gia tăng giá trị tài sản, nhưng nó có ý nghĩa đôi với việc hình thành và phát triển thị trường vôn
VD: hoạt động mua bán cổ phiếu
©) Căn cứ vào ngành đầu tư
o_ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tang
o_ Đầu tư phát triển công nghiệp
Chương l Một số khái niệm cơ bản Trang 2
Trang 5o Đầu tư phát triển nông nghiệp
o Đầu tư phát triển dịch vụ (thương mại, khách sạn, du lịch, dịch vụ khác wee)
d) Căn cứ vào tính chất đầu tư
Đầu tư mới: là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản nhằm hình thành các công trình mới
Đầu tư mới có ý nghĩa trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhưng đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, trình độ công nghệ và quản lý mới
Đầu tự: chiều sâu: là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản nhằm cải tạo, mở rộng nâng cấp, hiện đại hoá dây chuyển sản xuất, dịch vụ trên cơ sở các công trình đã có sẵn
Đầu tư chiều sâu: cần ít vốn, thời gian thu hồi vốn nhanh; nó được ưu tiên đối
với các nước đang phát triển và được xem xét trước khi quyết định đầu tư mới Đầu tư tận dụng năng lực sản xuất
~ r ` A & À
e) Can ctr vao nguon von dau tu
e.] Vốn trong nước: vốn ngần sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vôn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư của tư nhân và của
các tô chức kinh tế không thuộc doanh nghiệp nhà nước
e.2, Vốn ngoải nước:
o vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn
viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển (kể cả vốn hỗ trợ phát
triển chính thức ODA - Official Development Assistance);
vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI — Foreign Direct Investment);
o von dau tư của cơ quan ngoại giao, tô chức quốc tế và cơ quan nước ngoài khác đầu tư xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam;
vốn vay nước ngoài do nhà nước bảo lãnh đối với doanh nghiệp nhà nước
f) Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
— Đầu tư trong nước: là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác đề tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam;
—_ Đâu tư ra nước ngoài: là việc nhà đâu tư đưa vôn băng tiên và các tài sản
hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài đề tiến hành hoạt động đầu tự,
Chương Ì Một số khái niệm cơ bản
Trang 3
Trang 6
I DU AN DAU TƯ
1 Khai niém:
Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở
rộng hoặc cải tạo những đôi tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về
khôi lượng, cải tiên hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nào đó trong một
khoảng thời gian xác định
Như vậy, dự án đầu tư mới chỉ là những đề xuất cho tương lai, chưa thực hiện trong thực tê Nhiệm vụ chủ yêu của dự án là đưa ra được các đề xuất xác đáng,
phủ hợp với luật pháp và có hiệu quả cao
Về mặt hình thức, dự án đầu tư là một tập hỗ sơ, tài liệu trình bày một cách chỉ tiết và hệ thông, một chương trình hành động trong tương lai phù hợp với mục
tiêu và yêu câu đã đê ra
2 Phân loai dư án đầu tư:
Căn cứ theo trình tự lập và duyệt, dự án đầu tư được phân ra hai loại:
¢ _ Dự án tiền khả thi (nghiên cứu tiền khả thi - Prefeasibility Study): sơ bộ
xác định mức độ cân thiệt của dự án và tìm đôi tác
e Du an kha thi (nghién cứu khả thi —Feasibility Study, luận chứng kinh tế - kỹ thuật): có ý nghĩa quyết định trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư vì đây là cơ sở đê:
o_ nhà nước cấp giấy phép đầu tư
©_ các ngân hang, tổ chức tín dụng, nhà tài trợ cho vay / cấp vốn o nha dau tu chuan bị các bước cân thiết cho việc đầu tư
3 Quản trị dự án đâu tư:
Quản trị dự án đầu tư bao gồm các hoạt động tô chức, điều hành, quản lý các
quá trình sau:
e Lap du an;
e Tham dinh, xét duyét du án;
© Thực hiện dự án, sản xuất kinh doanh theo dự án;
Chương l Một số khái niệm cơ bản Trang 4
IIIRNIIIIIIITIIIRIIIIIRIIHIIRI IRIIIIIIIIIHIIHR
Trang 7
se Đánh giá kết quả, hiệu quả thực tế của dự án qua từng thời kỳ và cả thời hạn đâu tư; © Kết thúc dự án, thanh lý, phân chia tài sản (hoặc phát triển chu trình dự án mới)
II YÊU CẦU DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Lập dự án đầu tư phải bảo đảm tính khả thi của dự án Một dự án đầu tự được gọi là khả thi nêu hội đủ yêu câu sau đây:
1 Tính khoa học và hệ thống
Cách đặt vấn đề và giải trình các vấn đề từ nghiên cứu thị trường đến lựa chọn
qui mô, địa điểm, phân tích kinh tế, kỹ thuật, tài chính cân hợp lý, tỉ mỉ và chính
xác ¬
Số liệu, dữ liệu trong dự án phải có đủ căn cứ, nguồn cung cấp phải có tư cách pháp nhân Việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả của dự án phải cụ thê, có cơ sở khoa học, đúng học thuật Tránh tình trạng cô tình phóng đại các chỉ tiêu hiệu quả,
làm cho dự án mất tính trung thực
2 Tính pháp lý
Dự án phải theo đúng luật pháp và chính sách của nhà nước sở tại; dự án phải
phù hợp với đường lỗi, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của đât nước, của các ngành kinh tê, vùng kinh tê cũng như địa phương
Nội dung, hình thức trình bày phải phù hợp với các quy định, hướng dẫn của
các cơ quan có thâm quyên
3 Tính thưc tiễn
Dự án phải xây dựng trên điều kiện hoàn cảnh cụ thể về địa điểm, qui mô, tiền
vôn, vật tư của dự án, phù hợp với đặc điềm, thê trạng của người địa phương,
phủ hợp với truyên thông, tập quán dân cư
Phương án, giải pháp được lựa chọn phải phù hợp với thực tế, có khả năng
thực hiện được trong điêu kiện cụ thể tại địa phương ở nước sở tại
4 Tính thống nhất
Dự án phải quan tâm đến những qui định chung mang tính quốc tế
IV NHUNG CO SO PHAP LY VE QUAN LY NHA NUOC TRONG
DAU TU DU LICH
Trang 8
Muốn xây dựng được dự án đầu tư đúng, đủ, phù hợp với tình hình thực tế và
pháp luật Việt Nam, người lập và thực hiện dự án phải biết đến các cơ sở pháp lý về quản lý nhà nước trong đầu tư du lịch Đó là:
— Luật Đầu tư (2005)
—_ Luật Doanh nghiệp (2005)
—_ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (2008)
— Bộ Luật Lao động
— Luật Thuế xuất nhập khẩu — Quy định về kinh doanh du lịch:
eo Luật số 44/2005/QHI1 ngày 14/06/2005 của Quốc hội Luật Dụ lịch (34 tr.)
©o Nghị định số 92/2007/NĐ- CP ngày 01/06/2007 của Chính phủ Quy
định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch số 44/2005/QH11
(21tr)
o Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 31/12/2008 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hướng dẫn thực hiện Nghị định số
92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính Phủ quy định
chỉ tiết thi hành một số điều của Luật du lịch về lưu trú du lịch (24 tr.) o Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 31/12/2008 của Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch (51 tr.)
o Thông tư 07/2011/TT-BVHTTDL ngày 07/06/2011 của BỘ VĂN
HOÁ, THẺ THAO VÀ DU LỊCH v/v sửa đổi, bổ sung, thay thế một SỐ
điều của Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL và Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTDL
— Quy định về khấu hao tài sản: Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
— Quy định về góp vốn bằng quyền sử dụng đất
— Quy định về tài chính, kế toán
Chương l Một số khái niệm cơ bản
Trang 6
Trang 9
Chương 2
PHUONG HUONG PHAT TRIEN NGANH DU LICH -
I KHAI NIEM CHUNG VE DU LICH
1 Khai niém:
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định (điều 4, Luật Du lịch 2005)
2 Vai trò của ngành du lịch:
Khi đời sống ngày càng nâng cao, thu nhập dân cư ngày càng cải thiện, trình › độ phát triển xã hội ngày cảng cao thì nhu câu giải trí, tham quan, nghỉ mát cũng ngày càng tăng nhanh Do đó, du lịch trở thành một nhu cầu tất yêu của con người
Bên cạnh đó, du lịch cũng là phương tiện chính yếu trong quan hệ giữa con người với con người trong xã hội cũng như trong cộng đồng quốc tế nhằm xây dựng các môi quan hệ chính trị, kinh tê, văn hoá và khoa học mà cuộc sống hiện nay đang dat ra Vé mặt xã hội và nhân đạo, du lịch đã đưa con người đến với
nhau để hiểu biết nhau hơn vì nền hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc
Hơn thê nữa, với mọi lứa tuôi, du lịch còn là một nên giáo dục phong phú, một chân trời bao la vô tận, vẫn chưa khai thác hết i
Về phương diện kinh tế, du lịch là một ngành kinh doanh thực sự với lãi suất
cao Ngành du lịch nước ta tuy còn non trẻ, nhưng đầy triển vọng Nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh, nếu được đầu tư xứng đáng, ngành du lịch nước ta sẽ có thê phát triển ngang tầm với các ngành kinh tế khác
Vai trò của du lịch trong đời sống: trong chính trị, kinh tế; trong văn hoá, xã hội; trong kinh tê
3 Đặc tính chung của ngành du lịch d Tính dân tộc:
Ngành du lịch phải mang bản sắc dân tộc và truyền thống văn hoá thì mới thụ
hút được du khách, nhật là du khách nước ngoài Điều này cân được biêu hiện qua
các kiên trúc, qui hoạch, trang trí và hoạt động của các công ty du lịch
Trang 10
Ngành du lịch luôn phải tiếp cận với du khách quốc tế nên các hoạt động đầu
tư cũng chịu sự chỉ phôi của các thủ tục, qui chế, phong tục tập quán và nền văn
hoá thể giới Về mặt hình thức, xây dựng đầu tư đòi hỏi những yêu cầu lịch sử,
thâm mỹ cao hơn các ngành khác c Tinh da dang: Ngành du lịch vừa tạo ra sản phẩm, vừa giới thiệu và bán sản phẩm trực tiếp với khách hàng Đê có sản phẩm tốt, phải liên kết, phối hợp với nhiều cơ quan, cơ sở dịch vụ khác ở ngoài ngành
Du lịch còn tạo điêu kiện xuất khẩu tại chỗ cho nhiều ngành khác
Bản thân ngành du lịch khi đầu tư phải chú ý phát triển nhiều mặt và đồng bộ
các danh lam thăng cảnh, khách sạn, vận tải, dịch vụ
đ Du lịch chịu sự chỉ phối của luật pháp quốc tẾ và quốc gia: e Du lịch là một ngành công nghiệp:
-_ du lịch phải là ngành công nghiệp không khói, bảo vỆệ môi trường thiên
nhiên, văn hoá và sinh thái Khi chọn địa điểm đầu tư du lịch, cần đặc biệt
chú ý đến đặc tính này
du lịch là một ngành công nghiệp có tính thời vụ, thời điểm Khách du lịch thường tập trung vào dịp nghỉ hè, nghỉ phép, các dip lễ hội truyền thống Khách du lịch đồng thời là doanh nhân thì chọn thời điểm hưng thịnh buốn
bán, thời cơ chính trị để hợp tác kinh doanh Thường thường, du khách còn
chọn nhiều muc tiêu khác khi đi du lịch Vì vậy, khi tính toán đầu tư, cần
có khoản dự trủ cho các thời điểm đặc biệt này
H HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCH
I1 Những kết quả tích cực
Các đặt vẫn đề và giải trình các vấn đề từ nghiên cứu thị trường đến lựa chọn
Trang 11
Quảng bá du lịch nhân các sự kiện quốc tế lớn tại Việt Nam
Tổ chức và tham gia các sự kiện xúc tiến trong và ngoài nước
b) Đa dụng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh
Phát triển du lịch văn hóa gắn với các lễ hội truyền thống dân tộc
Đầu tư nâng cấp các khu, điểm du lịch
Cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ và phục vụ
c) Day mạnh phối hợp liên ngành, tạo thuận lợi & khuyến khích các doat động du lịch
Khảo sát liên ngành trong và ngoài nước
Hội thảo, xây dựng văn bản tháo gỡ các vướng mắc
Cải tiên việc làm thủ tục xuất nhập cảnh khách du lịch hàng không, tàu biển j) Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch 2 Đánh gia chung © oO © O Cod O oO ững hạn chế nâng cao nhận thức về du lịch
tăng cường hiệu quả phối hợp liên ngành
tô đậm hình ảnh điểm đến Việt Nam trên thị trường ngoài nước
cải tiên và nâng cao chât lượng sản phâm và dịch vụ du lịch
Thiếu chủ động sáng tạo, chưa xã hội hóa các nguồn lực trong du lịch
Nguồn nhân lực du lịch vừa yếu vừa thiếu Công tác đào tạo bi dưỡng nghiệp vụ chưa đáp ứng nhu câu
Hoạt động xúc tiến du lịch ở nhà nước chưa thường xuyên Chưa có văn phòng đại diện du lịch quôc gia ở nước ngoài
Trang 12
II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN NGANH DU LICH
(trích Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tudrag Chính phú về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt am đến
năm 2020, tám nhìn đến: nam 2030”)
1 Mục tiêu chiến lược
Đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên
nghiệp với hệ thống cơ sở vật chất- -kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; sản phẩm dụ lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới
Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển
2 Mục tiêu cu thể
- Về tổ chức lãnh thổ: Phát triển 7 vùng du lịch với những sản phẩm đặc trưng
theo từng vùng; 46 khu du lịch quốc gia; 41 điểm du lịch quôc gia; l2 đô thị du lịch
và một số khu, điểm du lịch quan trọng khác tạo động lực thúc đây phát triển du lịch
cho các vùng và cả nước Kèm theo quyết định này danh mục các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia và đô thị du lịch
- VỀ các chỉ tiêu phát triển ngành
+ Khách du lịch
e Nam 2015 thu hút 7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 37
triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng khách quốc tế 8,4%⁄/năm và nội dia 5,7%/nam
e Nam 2020 thu hút 10,5 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 47,5 triệu
lượt khách nội địa; tăng trưởng khách quốc tế là 7%/năm, nội địa là
5,1%/nam
© Năm 2025 thu hút 14 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 58 triệu lượt khách nội địa; tăng trưởng tương ứng 6% va 4,3//nam
e Nam 2030 thu hut 18 triéu luot khach quéc té va 71 triệu lượt khách
nội địa; tăng trưởng tương ứng 5,2% và 4,1%/năm
+ Tổng thu từ khách du lịch: Năm 2015 đạt 207 nghìn tỷ đồng, tương đương 10,3 tỷ USD; năm 2020 đạt 372 nghìn tý đồng, tương đương 18,5 tỷ USD; năm 2025 đạt 523 nghìn tý đồng, tương đương 26 tỷ USD; năm 2030 đạt 708 nghìn tỷ đồng, tương đương 35,2 tỷ USD
+ Đóng góp của du lịch trong GDP: Năm 2015, du lịch chiếm 6% tổng
GDP cả nước; năm 2020, chiếm 7%; năm 2025, chiếm 7,2% và năm 2030,
chiếm 7,5%
Chương 2 Phương hướng phái triển ngành du lịch
Trang 10
Trang 13
+ Số lượng cơ sở lưu trú: Năm 2015 có 390.000 buồng: năm 2020 có
580.000 buồng; năm 2025 có 754.000 buồng; năm 2030 có 900.000 buồng
+ Chỉ tiêu việc làm: Năm 2015 tạo việc làm cho 2,1 triệu lao động (trong
đó 620 nghìn lao động trực tiếp); năm 2020 là 2,9 triệu (trong đó 870 nghìn lao động trực tiếp); năm 2025 là 3,5 triệu (trong đó 1,05 triệu lao động trực tiếp); năm 2030 là 4,7 triệu (trong đó 1,4 triệu lao động trực tiếp)
+ Nhu cầu đầu tư: Nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn 2011 - 2015 là 18,5 tỷ USD; giai đoạn 2015 - 2020 là 24 tỷ USD; giai đoạn 2020 - 2025 là 25,2 tỷ USD
và 2020 - 2030 là 26,5 tỷ USD
-.Về văn hóa: Góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam; phát triển thể chất, nâng cao dân trí và đời sống văn hoá tỉnh thần cho nhân dân, tăng cường đoàn kết, hữu nghị, tỉnh thần tự tôn dân tộc
- Về an sinh - xã hội: Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần giảm
nghèo, đảm bảo an sinh và giải quyết các vấn đề xã hội
- Về môi trường: Phát triển du lịch “xanh”, gắn hoạt động du lịch với gìn giữ và phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trường Đảm bảo môi trường du lịch là
yếu tố hấp dẫn, quyết định chất lượng, giá trị thụ hưởng du lịch và thương hiệu du
lịch
- VỀ an ninh quốc phòng: Góp phân khẳng định và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
quốc gia, giữ vững an ninh, trật tự và an toàn xã hội
3 Biên pháp thực hiện
a) Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách
- Về đầu tư phát triển du lịch: Có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển kết cầu hạ
tầng; chính sách khuyến khích đầu tư vào phát triển các khu vui chơi giải trí hiện đại; thực hiện chính sách xã hội hóa đầu tư phát triển du lịch
- Về thuế: Cho vay với lãi suất ưu đãi đối với các dự án ưu tiên được xác định;
cho phép kinh doanh du lịch quốc tế hưởng chế độ ưu đãi của ngành hàng xuất khẩu, có chính sách thuế phù hợp, đặc biệt về thuế đất đối với các khu du lịch, thuế nhập khẩu đối với trang thiết bị, phương tiện vận chuyên cao cấp phục vụ du lịch; rà soát, điều chỉnh phương pháp tính thuế, phí, lệ phí; áp dụng thống nhất chính sách một giá
- Về thị trường: Hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu thị trường; tăng cường hỗ trợ ngân sách và xã hội hoá hoạt động xúc tiên quảng bá; thông qua chính sách và cơ chế phù hợp với giá cả và các điều kiện kèm theo để khai thác tốt thị trường lớn khách du lịch nội địa tại các trung tâm đô thị và ở các vùng nông thôn
- VỀ xuất nhập cảnh, hải quan: Tiếp tục cải tiến các thủ tục xuất nhập cảnh để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho khách du lịch
Chương 2 Phương hướng phát triển ngành dụ lịch Trang 11
Trang 14- Về chính sách xã hội hóa du lịch: Khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng,
du lịch có trách nhiệm đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo; khuyên khích việc đóng
góp từ thu nhập du lịch cho hoạt động bảo tôn, phục hôi các giá trị về sinh thái, văn
hoá và phát triển du lịch xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu
liên Vùng trong thực hiện quy hoạch, phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá, xúc tiễn
đâu tư, xây dựng thương hiệu du lịch; đây mạnh các tổ chức phát triển du lịch vùng;
xây dựng và phát huy các cơ chế phôi hợp liên ngành, liên vùng, các cơ chế về hã trợ
giá giữa các ngành liên quan
.~ Cơ chế phối kết hợp liên vùng, liên ngành: Khuyến khích liên kết trong vùng,
b) Nhóm giải pháp về huy động vốn đầu tư
- Tăng cường đầu tư và hiệu quả đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển dụ
lịch, cụ thê:
+ Xác định cơ cấu vốn đầu tư hợp lý cho từng khu vực để đảm bảo đủ § - 10% trong cơ câu nguồn von dau tư từ ngân sách nhà nước
+ Tập trung vốn phát triển cơ sở hạ tầng các khu du lịch, lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia găn với phát triên du lịch
+ Tăng cường huy động nguồn vốn ODA thông qua vay ưu đãi nước ngoài hoặc phát hành trái phiêu Chính phủ cho các công trình đầu tư lớn như sân bay, đường cao tốc, cảng tàu du lịch tranh thủ sự hỗ trợ của quốc tế để kêu gọi tài trợ không hoàn lại
cho các chương trình phát triển dài hạn
- Huy động tối đa các nguồn vốn đảm bảo nhu cầu đầu tư phát triển du lịch:
+ Huy động tối đa các nguỗồn vốn, phát huy triệt để nguồn lực tài chính trong
nhân dân, tiêm lực tài chính của các tô chức trong và ngoài nước để đảm bảo đủ
nguôn vôn với cơ câu 90 - 92% vôn đâu tư từ khu vực tư nhân c) Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực
- Xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch cả nước và ở các địa phương
- Phát triển mạng lưới cơ sở dao tạo, bồi dưỡng về du lịch đáp ứng nhụ càng
ngày càng tăng về lực lượng lao động ngành
- Thực hiện liên kết giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp du lịch để đào
tạo theo nhu câu của các doanh nghiệp
- Xây dựng tiêu chuẩn và thực hiện chuẩn hóa nhân lực du lịch
- Xây dựng, công bố và thực hiện chuẩn trường để nâng cao năng lực đảo tạo,
bôi dưỡng du lịch từng bước hội nhập tiêu chuẩn nghé trong khu vực
Chương 2 Phương hướng phái triển ngành du lịch Trang 12
Trang 15
d) Nhóm giải pháp về xúc tiến, quảng bá
- Tang cường năng lực, bộ máy va co ché cho hoạt động xúc tiến quảng bá: Cơ cấu lại tô chức bộ may, tập trung chức năng xúc tiến cho Tổng cục Du lịch, bổ sung nhiệm vụ quản lý rủi ro; thành lập các trung tâm xúc tiến quảng bá du lịch tại _các địa phương trọng điểm du lịch, các thị trường quốc tế trọng điểm; tăng cường vốn ngân sách cho xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng hình ảnh và thương hiệu du lịch quốc gia
- Day mạnh chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch: Tập trung
xúc tiến quảng bá theo chiến dịch trọng điểm, phù hợp định hướng phát triển sản
phẩm, thương hiệu du lịch; xây dựng cơ chế hợp tác trong và ngoài ngành, đây mạnh xã hội hóa xúc tiến quảng bá du lịch; tận dụng tối đa sức mạnh truyền thông, huy động sự hợp tác của các cơ quan đại diện ngoại giao tại các nước, truyền thông qua
các mạng xã hội
đ) Nhóm giải pháp vẻ tổ chức quản lý quy hoạch
- Hoàn thiện văn bản, quy phạm pháp luật về quy hoạch
- Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở các cấp với việc thành lập các Ban quản lý các khu, điểm du lịch
- Thực hiện điều tra, đánh giá, phân loại và quản lý tài nguyên du lịch
- Tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch
- Nâng cao.trình độ quản lý du lịch theo quy hoạch cho các cấp, các ngành e) Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học, công nghệ
Tích cực ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiễn trong việc quản lý và vận hành
các hoạt động du lịch, bao gôm:
- Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu và thống kê du lịch
- Nâng cao năng lực nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ ø) Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế
- Triển khai hiệu quả các hoạt động hợp tác: Chủ động, tích cực triển khai thực
hiện và thực hiện có hiệu quả các hiệp định hợp tác song phương và đa phương đã ký
kết
- Đa phương hoá, đa dạng hoá loại hình hợp tác: Mở rộng hợp tác với các quốc gia khác, các vùng lãnh thổ; đa dạng hoá các kênh hợp tác; tăng cường, mở rộng và chính thức hóa các hoạt động hợp tác với các tổ chức quốc tế
- Tích cực chủ động trong kêu gọi tài trợ: Chủ động xây dựng và đề xuất các dự
án phát triển từ các nguôn vôn quốc tế; phối hợp với các địa phương, ban ngành đề
xuât danh mục các dự án tài trợ cụ thê
Trang 16
h) Nhóm giải pháp về bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch
- Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa của du lịch, của tài nguyên và môi trường đối với hoạt động du lịch
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để kiểm soát các vấn đề về môi trường, để quản lý
và phát triên sài nguyên
- Áp dụng biện pháp khuyến khích đối với hoạt động du lịch thân thiện môi trường, bảo vệ và phát huy giá trị tài nguyên, môi trường, đồng thời xử phạt thích đáng đối với những hoạt động làm tổn hại tài nguyên và môi trường du lịch
- Nhà nước hỗ trợ tài chính cho công tác bảo vệ tài nguyên và môi trường
¡) Nhóm giải pháp ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu - Nâng cao nhận thức xã hội về tác động của biến đổi khí hậu
- Tăng cường khả năng thích ứng và năng lực giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu
*' Tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch; nhận thức về phát triển du lịch và hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế
Thu hút các nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư phát triển du lịch Đa dạng hoá, nâng cao chất lượng SP DL,
Bảo vệ tải nguyên, môi trường du lịch Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch
Trang 17
c&^
Chương 3
NHUNG VAN DE CHU Y TRONG XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ DU LỊCH
I VẤN ĐẺ CHỌN ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIỂU LIÊN DOANH ĐÀU TƯ
1 Tâm quan trọng việc chọn đối tương, mục tiêu liên doanh đầu tư:
Đây là bước đâu tiên và quan trọng đôi với sự thành bại dự án liên doanh đầu tư sau này
Sai lầm trong bước này sẽ rất khó khắc phục hoặc tốn kém chỉ phí lớn, thậm chí không khắc phục được
.- Nôi dung việc chọn đối tương, mục tiêu liên doanh đầu tư
a Xúc định mục đích đâu tư và sự cần thiết đầu tư
Tại sao phải đầu tư ?
Trước hết cần nói rõ dự án du lịch này sinh ra để làm gi? Du an du lich sé
cung cấp cho xã hội dịch vụ gì?
Cần nêu rõ lý do tại sao lại chọn dịch vụ đó mà không phải là thứ khác?
Tiếp theo cần nói rõ dự án cần thiết hay không? Tính cấp thiết của dự án (cần
nhiều hay ít) Bao giờ thì cần?
b Xác định đối tượng, mục tiêu đầu tự
Thực tế cho thấy có nhiều dự án tuy rất cần thiết nhưng ta không làm được hoặc chưa làm được hoặc có thể làm được nhưng chưa đủ điều kiện để làm thật tốt, dẫn đến việc thực hiện dự án đầu tư sẽ gặp nhiều khó khăn, kém khả thi thi
cũng chưa nên đầu tư
Nếu dự án đang rất cần thiết thì liệu ta có làm được không? Nếu làm được thì nên đầu tư như thế nào cho có lợi nhất? Đầu tư ở đâu? Đầu tư vào lúc nào?
Trong lựa chọn đôi tượng đâu tư khách sạn, cân phải nghiên cứu nhiêu yếu tố: Chọn chủng loại khách sạn: phải tính đến các yếu tố chủ yếu như vị trí địa lý tự nhiên của nơi xây dựng khách sạn, các điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá trong quá khứ, hiện tại và tương lai
Trang 18
Chương 3 Những vấn đê chú ÿ trong xây dựng dự án đầu tư du lịch
VD: Không thể xây dựng khách sạn thương gia ở vùng hẻo lánh; không thê xây dựng khách sạn nghỉ ngơi ở trung tâm đô thị
ii Chon loai cap khách sạn: không xây dựng các khách sạn quá cao cấp tại
các địa điểm không là trung tâm đô thị, không là danh lam thắng cảnh
nỗi tiếng
ili Chọn qui mô khách san:
se Hệ thống tổ chức khách sạn quốc gia phải theo sơ đồ mạng, tức là
có điểm nút và chỉ nhánh; có trung tâm và vệ tỉnh Số lượng
giuong, buồng tại các điểm chi nhánh và vệ tinh không thể cao hơn tại điểm nút và trung tâm
s Qui mô khách sạn còn phải xác định theo số lượng khách (lượng
khách và ngày khách)
II VON VA VIEC ĐÓNG GOP VON CUA CAC BEN
Van dé vốn được đề cập ở đây dưới góc độ kinh tế
Đầu tư trong du lịch đòi hỏi lượng vốn lớn ngay từ đầu
_ Việc đầu tư vào kinh doanh du lịch, khách sạn khác với việc đầu tư vốn vào sản xuất các hàng hoá hữu hình khác Đầu tư vào sản xuất hàng hoá hữu hình có thể tiến hành dần dần từng bước phù hợp với diễn biến và cung cầu của thị
trường
Nhưng đầu tư vào xây dựng khách sạn thì khong thể tiến hành từ từ được Không thể xây dựng một khách sạn 50 phòng rôi sau đó mở rộng ra 100 phòng,
200 phòng; hoặc không thể xây dựng khách sạn I sao rồi nâng dần thành 2 sao, 3 sao, 4 sao Lý do là khách sạn được thiết kế theo một tổng thể, các diện tích các phòng được gan chat voi diện tích dịch vụ khác (như phòng ăn, hỗ bơi, nơi giải trí, phòng họp .) Vì vậy, đầu tư xây dựng khách sạn đòi hỏi lượng vốn lớn ngay từ
âu
Phần vốn góp của bên Việt Nam:
Phần vốn góp của bên Việt Nam thường thể hiện dưới dạng sau:
e© Quyên sử dụng đất đai: việc xác định giá trị quyền sử dụng đất thường rất
phức tạp;
® Tài nguyên thiên nhiên, nguồn nguyên liệu tại chỗ;
® Nhân lực (người địa phương với tay nghề và trình độ đã qua đào tạo);
Trang l6
Trang 19
e Thương quyển, quyền nhãn hiệu, hệ thống phân phối, hệ thống khách hàng địa phương
Chú ý: tuyệt đối không vay lại phía đối tác nước ngoài hoặc nhờ phía đối tác vay của tô chức trung gian với những điều kiện bat lợi Vấn đề nay thường gây
cho phía Việt Nam bị sức ép và dễ đẫn đến thua thiệt trong những điều khoản
khác của hợp đồng liên doanh
3 Việc xác đỉnh giá trị quyền sử dung đất thường phức tạp
Ill VAN DE DOANH THU CUA KHACH SAN
1 Các yéu tố cầu thành doanh thu
Doanh thu = Giá cả x Tổng khối lượng hàng hoá
Tổng khối lượng các sản phẩm dịch vụ của khách sạn như thuê phòng, giường, ăn uông và các dịch vụ khác (điện thoại, fax, internet, giặt ui, hang lưu niệm, vận chuyên, đón khách .)
Khối lượng sản phẩm của khách sạn phục thuộc vào qui mô và năng suất
Nang suât khách sạn là tỷ lệ giữa sô lượng các loại dịch vụ bán được trên tong
công suât phòng, giường
Giá cả khách sạn là một yếu tố độc lập, nhưng lại có quan hệ chặt chế với yếu
tô năng suât của khách sạn Thông thường, giá cảng hạ thì năng suất cang cao, nhưng cũng có trường hợp ngược lại, do:
+ Chất lượng sản phẩm dịch vụ của khách sạn: phụ thuộc vào chất lượng công trình, chât lượng dịch vụ;
+ Kỹ thuật quản lý, điều hành (do ban giám đốc đảm nhiệm): sử dụng tối
đa năng suât khách sạn, năm được yêu câu thị hiểu của khách hàng để
có sách lược kinh doanh đúng
+ Nghệ thuật kinh doanh (do hội đồng quản trị chỉ đạo): dựa vào sự hỗ
trợ của ban giám đốc và các thông tin cân thiết (đã được thu thập đầy
đủ) đề đê ra những quyết định chính xác về đường lối kinh doanh
Trang 20
> Tuy theo cấp khách sạn, theo địa dư
> Chính sách kinh doanh mỗi công ty khác nhau, có công ty đặt chất lượng bữa ăn lên hàng đâu, có công ty lại chú trọng dịch vụ giải trí;
> Đường lối chính sách phát triển du lịch của mỗi quốc gia khác nhau, thể hiện thông quä hàng rào thuê quan, hoặc các biện pháp ngăn cấm, khuyên cA a Q) ` x AR v z cA z v A lá
khích
> Tùy theo tình hình chính trị, kinh tế xã hội khác nhau của mỗi quốc gia
> Uy tin cla mỗi khách sạn
b Cac yéu t6 tic động lên năng suất
Các yếu tố tác động đến năng suất sử dụng các dịch vụ khách sạn cũng giỗng
như các yêu tô ảnh hưởng đên giá cả, chỉ thêm một yếu tố quan trọng là glá cả các dịch vụ Những yếu tố khách quan dẫn đến khách lúc vắng, lúc thừa nên khách sạn cần có chính sách giá uyên chuyền,
IV VAN DE TINH KHAU HAO CUA KHACH SAN
1 Doi tượng để tính khấu hao
* Đối tượng có giá trị lớn để tính khấu hao là nhà cửa, vật kiến trúc Thời gian khâu hao: 25 - 50 năm
Vv Trang thiét bi gan liền với nhà cửa, vật kiến trúc như thang máy, máy lạnh
CÓ thời gian khâu hao 5 ~ l0 năm
* Đồ dùng trang bị nội thất được khấu hao tuỳ theo mỗi công ty, cấp loại khách sạn
2 Cơ sở xác định mức khấu hao
v Nhà nước quy định mức khẩu hao chặt chẽ để tránh thất thu thuế (Thông tư
sô 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khâu hao tài sản cỗ định)
v Do hoạt động kinh doanh, đỗ dùng trang bị nội thất được tính khấu hao với
mức đặc biệt
Cd
v Do thoả thuận các bên liên doanh hay các cô đông
Chương 3 Những vấn đề chú ý rong xây dựng dự án đầu tư dụ lịch
Trang 21I d) II Chuong 4 NOI DUNG DU AN DAU TU a ÿ
GIỚI THIỆU CHUNG VẺ NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
A Đặc điểm nội dung dự án đầu tư (DAĐT)
a, Tp tai liệu trình bày một cách tỉ mỉ và chi tiết;
b Mang đặc thù riêng của từng ngành nghề, ở từng địa phương khác
nhau;
c Nội dung căn cứ vào quy định pháp lý hiện hành của Nhà nước và
yêu câu của nhà tài trợ (đóng góp tài chính)
B Phân loại (theo nội dung):
Nội dung DAĐT để đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư: theo Luật Đầu tư
và OD 1088/ 200ó//QĐ-BKH ngày 19/10/2006 của Bộ KH-ĐT
Nội dung DAĐT có xây dựng công trình: theo Luật Xây dựng và Nghị định sô 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ
Nội dung DAĐT không có xây dựng công trình: theo Nghị định số
52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ,
Nội dung DAĐT sử dụng nguồn ODA: theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
NOI DUNG DU AN DAU TU
A Trong ban dang ky cap Giấy chứng nhận đầu tư
(Nội dung dự án đấu tư đề đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu tr)
QUVÉT ĐỊNH
CUA BỘ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ SỐ 1088/2006/QĐ-BKH
NGAY 19/10/2006 VE VIEC BAN HANH CAC MAU VAN BAN THUC HIEN THU TỤC ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM (trích)
Trang 22[01]
Ban đăng ký/đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tr (đối với trường hợp găn với (hành lập doanh nghiệp)
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S BẢN ĐĂNG KÝ/ĐÈ NGHỊ CÁP GIÁY CHỨNG NHẬN ĐẢU TƯ Kính gửi: [02] - Nhà đầu tư: Đăng ký thành lập tổ chức kinh tế để thực hiện dự án đầu tư với nội dung sau: [03] [04] [05] [06] [07] [08] [09] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17]
I Nội dung đăng ký thành lập doanh nghiệp: 1 Tên doanh nghiệp:
2 Địa chỉ trụ sở chính:
Chỉ nhánh/Văn phòng đại điện (@nếu có)
3 Loại hình doanh nghiệp đăng ký thành lập: 4 Người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp:
5 Ngành, nghề kinh doanh:
6 Vốn của doanh nghiệp:
7 Vốn pháp định:
II Noi dung dự án đầu tư:
1 Tên dự án đầu tư:
2 Địa điểm thực hiện dự án: :Diện tích đất dự kiến sử dụng:
Trang 23
[18] 7 Kiến nghị được hưởng ưu đãi đầu tư:
HI Nhà đầu tư cam kết:
1 Về tính chính xác của nội dung hồ sơ đầu tư;
2 Chap nent nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Việt Nam và các quy định của Giây chứng nhận đâu tư
, ngay thang nam
[19] NHÀ ĐẦU TƯ
[20] Hồ sơ kèm theo:
_ PHU LUC IV
HUONG DAN CACH GHI
Phu luc IV-1
Hướng dẫn cách ghỉ các Mẫu văn bản tại Phụ lục Ï quy định cho nhà đầu tư
[Ol]: Tén Co quan cap Giấy chứng nhận dau tu
(02): Thông tin chính về từng nhà đầu tu: a) Đối với nhà đâu tư là cá nhân:
Họ tên (họ tên, chức vụ, ngày sinh, dân tộc, quốc tịch)
Chứng minh nhân dân/hộ chiếu (số, ngày, nơi cấp)
Giấy tờ chứng thực cá nhân khác đối với trường hợp không có CMND/hộ chiếu (tên giấy, số, ngày, nơi cấp)
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú
Chỗ ở hiện nay: (địa chỉ, điện thoại, Fax, Email)
b) Đối với nhà đâu tư là doanh nghiệp/tô chức: Tên doanh nghiệp/tổ chức
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đấu tư/Quyết định thành lập (Số, Ngày cáp, Nơi cấp)
Thong tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tô chức đăng ký đầu tư, gôm:
Họ tên (họ tên, ngày sinh, dân tộc, quốc tịch)
Chứng mình nhân dân/hộ chiếu (số, ngày, nơi cap)
Gidy tờ chứng thực cá nhân khác đối với trường hợp không có CMND/hộ
Chương 4 Nội dụng dự án đầu tư Trang 21
Trang 24chiếu (tên giấy, số, ngày, nơi cấp)
Chức vu
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:
Chổ ở hiện nay: (địa chỉ, điện thoại, Fax, Email)
[03]: Ten đây đủ bằng chữ in hoa Ý
a) Tên bằng tiếng Việt
b) Tên giao dịch bằng tiếng nước ngoài (nếu có) c) Tén viết tắt (nếu có)
(Tên doanh nghiệp được đặt theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh)
[04]: Địa chi day đủ (số nhà/đường, phốxã, phuòng/quận, huyén/tinh, thành phổ)
_/057- Địa chỉ đây đủ của chỉ nhánh, văn phòng đại diện (số nhà/đường, phé/xé, phường/quận, huyện/tỉnh, thành phô)
[06]: Loại hình doanh nghiệp đăng ký thành lập theo Luật Doanh nghiệp : Công ty TNHH một thành viên/hoặc Công ty TNHH có hai thành viên trở lên hoặc Công ty cô phẩn/hoặc Công ty hợp danh/hoặc Doanh nghiệp tư nhân
[07]: Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp được thành lập ghỉ nh muc [03]
SIT Mã ngành Tên ngành
[08] :
(Khong dp dung déi voi Phu luc I-14)
[09]: 1 Cách ghỉ tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, quy định như sau:
a) Trường hợp thành lập doanh nghiệp tư nhân, ghi Von dau tu ban đầu”, gom tong số, trong đó tiền Việt Nam, tiền nước ngoài, tài sản khác (ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản, có thể lập thành danh mục riêng đính kèm theo Bản đăng ký đầu tư)
b) Trường hợp thành lập Công ty cô | phan, ghi Von điều lệ”', là vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký, gom tổng số cổ phản, mệnh giá cô 5 phan; số cổ phân, loại cô phân cổ đông sáng lập đăng ký mua; số cổ phân, loại cổ phần
đự kiến chào bán
c) Truong hop thanh ldp céng ty trach nhiém hữu hạn, công ty hợp danh, ghi "Von diéu lệ”, là vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký, gồm tổng số và phân vốn góp của mỗi thành viên được liệt kê tại Danh sách thành viên 2 Vốn ghi theo đơn vị tiền đông Việt Nam, trường hợp dự án có von dau tu
Chuong 4 N6i dung du án ddu tu Trang 22
Trang 25[10] : [il]: [12]: [13]: [14]: [15]: [16] : [17] : [18]: [19] [20]
nước ngồi, bơ sung giá trị tương đương theo đơn vị tiên nước ngoài
Chỉ áp đụng đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề pháp luật quy định phải có vốn pháp định (như lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm )
Tên dự án đâu, tu đây đủ viết bằng chit in hoa tiếng Việt và bằng tiếng nước ngoài (nếu có) W
Dia chi ddy đủ (số nhà/đường, phó/xã, phường/quận, huyén/tinh, thanh phé)
Gửi diện tích đất dự kiến sử dụng ứn2 hoặc ha)
Ghi cụ thể loại hình sản phẩm/hoặc dịch vụ, quy mô dự án
Vi du:
- Sản xuất than hoạt tính quy mô 500.000 tấn/năm
- Xây dựng, kinh doanh khách sạn 500 buông tiêu chuẩn 5 sao
Ghi tổng vốn đâu tư bằng đông Việt Nam, trường hợp dự án có vốn đâu tự nước ngoài, bồ sung gid trị tương đương theo đơn vị tiên nước ngoài
Ghi rõ phân vốn góp, loại vốn và tiễn độ góp von:
(Đối voi truong hop nhiều nhà đầu tư thi ghi cu thé phan vốn góp, loại vốn và tiễn độ góp vốn của từng nhà dau tw)
Thời hạn hoạt động của dự án kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Ghi dự kiến tiễn độ thực hiện các hạng mục, công việc chính (ví dụ: khởi công, thời gian xây dung, mua săm, lắp đặt máy móe thiết bị, thời điểm bắt đấu kinh
doanh )
4) Múc thuế suất và miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp:
b) Miễn thuế nhập khẩu:
co) Miễn, giảm tiền thuê, thuế sử dụng đất, mặt nước, mặt biển:
ä) Kiến nghị khác (nếu có)
Trường hợp có nhiễu nhà đầu tư thì từng nhà đâu tư ký tên; đóng dấu (nếu có)
(Nếu nhà đầu tư la doanh nghiép/té chức thì người ký tên là người đại diện
theo pháp luật của doanh nghiệp/tô chức đó)
Hồ sơ kèm theo:
B Trong phần Hồ sơ kèm theo (chủ yếu)
Hồ sơ kèm theo gôm các văn bản sau:
Trang 26
Loại văn bản Trường hợp áp dung
Bản sao hợp lệ Giấy chứng minh nhân dânHộ chiếu/hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác; bản
sao Quyết định thành lập/Giáy
CNĐKKD/hoặc tài liệu tương đương khác của tô chức;
Văn bản uỷ quyền kèm bản sao Giấy ching minh nhân dân/Hộ
chiếu/hoặc chứng thực cá nhân |:
hợp pháp khác của người đại diện
Mọi trường hợp quy định phải có hồ sơ kèm theo
Không áp dụng đối với trường hợp
đăng ký lại, đổi Giấy chứng nhận đầu tư và chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư (đo nhà đâu nư lập và chịu trách nhiệm)
Mọi trường hợp, trừ dự án đầu tự trong nước thuộc diện đăng ký
Hợp đồng liên doanh Trường hợp thành lập tổ chức kinh tê liên doanh với nhà đâu tư nước ngoài
Hợp đồng liên doanh sửa đổi Trường hợp điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư có thay đổi nội dung Hợp đông liên doanh đã ký Trường hợp đăng ký lại, chuyển
đổi loại hình doanh nghiệp có thay
đổi nội dung Hợp đồng liên doanh đã ký
Hợp đồng hợp tác kinh doanh Trường hợp đầu tư theo hình thức
Hợp đông hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh sửa
đôi Trường hợp điều chỉnh Giấy
chứng nhận đầu tư có thay đổi nội dung Hợp đồng hợp tác doanh đã
ký
Trường hợp đổi Giấy chứng nhận đầu tư của Hợp đồng hợp tác kinh
doanh có thay đổi nội dung Hợp
đồng hợp tác kinh doanh đã ký
Dự thảo Điều lệ doanh nghiệp
Danh sách thành viêncổ đông sáng lập Trường hợp thành lập Công ty TNHH/Công ty cổ phân/Công ty hợp danh
Dự thảo Điều lệ doanh nghiệp sửa
đôi Trường hợp điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư có thay đổi nội
Trang 27
Danh sách thành viên/cỗ đông
sáng lập
CO
Ÿ
dung Điều lệ doanh nghiệp hoặc bồ sung thêm thành viên mới
Trường hợp đăng ký lại, chuyển | đổi loại hình doanh nghiệp có sửa
đổi Điều lệ doanh nghiệp hoặc bổ
sung thêm thành viên mới
Giải trình kinh tế - kỹ thuật Đối với dự án thuộc diện thẩm tra
cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Giải trình những nội dung điều
chỉnh và lý do điêu chỉnh Trường hợp điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư (Giấy phép đầu tư) thuộc điện thẩm tra
Bản giải trình khả năng đáp ứng
điêu kiện của dự án đâu tư Đối với dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điêu kiện Văn bản xác nhận vốn pháp định Đối với ngành nghề pháp luật quy định phải có vôn pháp định Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề Đối với trường hợp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề ————]|
Bản sao Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đầu,tư điều chỉnh, Giấy chứng nhận điều chỉnh Giấy phép đầu tư
Đối với các trường hợp điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư
Bản sao Giấy phep dau tu, Giay phép dau tu điều chỉnh, Giấy chứng nhận điều chỉnh Giấy phép đầu tư
Trường hợp đăng ký lại, chuyển
đổi loại hình doanh nghiệp và đổi
Giây chứng nhận đâu tư
- trị Đại hội cổ đông hoặc chủ
Quyết định chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp của Hội đông quản doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài Trường hợp chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp
C Giải trình kinh tế - kỹ thuật
Trang 281 Tên Công ty: ee ee ¬ ee en ee 2 Đại diện được ủy quyền:
Họ,tên Nam sinh Quốc tịch
Số hộ chiếu: Ngày cấp Nơi cấp ca
Chứcvụ Dia chi thuong tru 3 Trụ sở chính: - 9 Điện thoại: Telex Fax: 4 Ngành nghề kinh doanh chính: - ¬ 5 Giấy phép thành lập Cơngty: ¬ Đăng ký tạ: Ngay 2.2.0 " Vốn đăngký: ¬ eee Công ty mở tài khoản tại Ngân hàng: Ặằ Số tài khoản: ¬ Y a ee
( nếu có nhiều chủ đầu tư thì mô tả chỉ tiết từng chủ đầu tự theo những r nội i dung trén)
II DOANH NGHIỆP XIN THÀNH LẬP:
1 Tên gọi của Doanh nghiệp:
Tên tiếng Việt:
Tên giao dịch bằng tiếng nước ngồi thơng dụng:
- 2, Hình thức đầu tư của Doanh nghiệp: (1002 vốn nước ngoài, Liên doan), Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng)
3 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp:
4 Mục tiêu hoạt động chính của doanh nghiệp:
5 Vốn đầu tư:
5.1 Tổng vốn đầu tư dự kiến: , trong do:
Vốn cố định: USD, bao gồm:
Nhà xưởng m2, tri gia USD Văn phòng m2, trị giá USD
Máy móc, thiết bị USD Vốn cố định khác USD
Vốn lưu động USD
5.2 Nguon von:
Tổng số USD, trong đó:
Vốn pháp định (hoặc vốn góp): USD, trong đó: Bên (các Bên) Việt Nam góp: USD, gồm:
Tiến: USD
Tài sản khác: USD
Bên (các Bên) nước ngoài góp: USD, gồm: Tiền nước ngoài: USD
Thiết bị, máy móc: USD
Tài sản khác: USD ( trình bày chỉ tiết)
Vốn vay: USD (Nêu rõ ai chịu trách nhiệm dàn xếp vốn vay, các điều kiện vay trả, bảo lãnh)
Trang 29
II SẢN PHẨM, DỊCH VỤ VÀ THỊ TRƯỜNG 2 1 Sản phẩm, dịch vụ: tên, ký mã hiệu, thông số kỹ thuật chủ yếu, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
2 Thị trường dự kiến sẽ tiêu thụ sản phẩm, dich vu:
3 Căn cứ lựa chọn sản phẩm, địch vụ và thị trường:
Tình hình cung - cầu về sản phẩm, dịch vụ trên các thị trường đã xác định trong quá khứ, hiện tại và dự báo tình hình cung cầu này trong tương lai, cơ sở của những
dự báo đó
so sánh sản phẩm, dịch vụ của dự án với các sản phẩm, dịch vụ cùng l;ạoi dat chat
lưong quốc tế hiện có trên thị trường thế giới
IV QUY MO SAN PHAM VA DU KIEN THI TRUONG TIEU THU
Năm san xuat on định
Tên sản phẩm Năm thứ nhất Nam
dich va (don v;) | 50 | Giáước | Thành Số | Giáước | Thanh
‘ " lượng tính tiên lượng tính tiên 1 2 3 Tông doanh thu Tý lệ tiêu thụ sản phẩm:
Tiêu thụ nội dia: % san pham
Xuat khau: % san pham
V CONG NGHE, MAY MOC, THIET BI VA MOI TRUGNG
1 Cong nghé:
Sơ đồ quy trình công nghệ chủ yêu (hoặc các công nghệ chủ yêu); Đặc điềm chủ yêu của giải pháp công nghệ đã lựa chọn;
Dự thảo Hợp đồng chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật (nếu có) 2 Danh mục máy móc, thiết bị:
Don vi:,USD
Tén thiét bi Xuat) Dactinhky | SO | use gia | Gid tri xứ thuật lượng
I Thiết bị sản xuất
II Thiết bị phụ trợ
HII Thiết bị vận chuyền
IV Thiết bị văn phòng
Chương 4 Nội dung dự án đầu tư
Ghi chú: Nếu là thiết bị cũ, thì cần bổ sung năm sản xuất, đánh giá chất lượng và
giá trị còn lại, Biên bản giám định máy móc, thiết bị (nếu có)
3 Môi trường:
Trang 30
(Trình bày rõ việc dự án có thải ra các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không, nêu có trình bày các biện pháp xử lý cần thiết để bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm quá giới hạn cho phép; đối với các trường hợp cần phải lập báo cáo đánh - giá tác động môi trường thì cân phải thực hiện đúng theo quy định của Bộ Khoa
học, Công nghệ và Môi trường)
VI CAC NHU CAU CHO SAN XUAT:
1 Nhu cầu về nguyên liêu và bán thành phẩm:
Đơn vị: USD
, Năm thứ nhất
Danh mục (chủng loại) [sĩ iyns | Ước giá | Gid tri
I.Nhập khẩu vào Việt Nam 1 Năm thứ Năm ổn định 2 3 aoe vy II Mua tại Việt Nam l 2 3
2 Nhu cầu nhiên liệu, năng lượng, nước, các dịch vụ và nguồn cung cấp: Í Tên gọi Nguồn cung Nam thir I Năm thứ Nam SX 6n
(chủng loại) cap Khôi lượng Gia tri dinh
(Trinh bày phương án giải quyết nhu câu cấp điện, nước của dự án) 3 Nhu câu về lao động vào năm n thứ khi đạt công suất thiết kế:
Người Việt | Người nước Cộng Loại.lao động Nam ngoài
1 Cán bộ quản lý
; Nhân viên kỹ thuật và giám sát
3 Công nhân lành nghề 4 Công nhân giản đơn 5 Nhân viên văn phòng
Tổng số
VII MAT BANG DIA DIEM VA XAY DỰNG - KIÊN TRÚC
1 Dia diém va mat bang:
- Địa chỉ (xã, huyện, tỉnh), ranh giới và/hoặc tọa độ địa lý của địa điểm dự án (kèm theo bản vẽ)
Trang 31Hiện trạng mặt bằng và cơ sở hạ tâng của địa điểm (đường sá, cầu công, điện, nước, thốt nước, thơng tin liên lạc )
Diện tích mặt đất, mặt nước, mặt biển sử dụng cho dự án và mức giá cho thuê
Giá trị đền bù, di chuyển cần thực hiện để giải phóng mặt bằng trên cơ sở thoả thuận với ủy ban nhân dân tỉnh | 2 Xây dựng - Kiến trúc: ý 2.1 Các hạng mục trong khuôn viên và ngồi khn viên: Đơn vị: USD Tên hạng mục Đơn vị Quy mô Đơn giá Thành tiên I Các hạng mục xây mới 1 2 3 I Các hạng mục sửa chữa, cải tạo l 2 3 Cộng
Ghi chú: Các hạng mục có kết cấu đặc biệt cần có giải trình cụ thể
2.2 Sơ đồ tông mặt băng (kèm theo bản vẽ)
2.3 Tông tiên độ xây dựng
VIII TO CHUC QUAN LY, LAO DONG VA TIEN LUONG
1 Sơ đồ tô chức của Doanh nghiệp: 2 Qũy lương hàng nắm: Don vi: USD Năm 1 2 | Ôn định J Nhân viên người nước ngoài (ở các bộ phận) 1 2 3 `
Tổng quỹ lương cho nhân viên nước ngoài
II Nhân viên người Việt nam (ở các bộ phận) 1 2 3 Tổng guy lương cho nhân viên người Việt Nam
II Tông qũy lương (I+II)
3 Phương thức tuyến dụng, kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân (nêu rõ nội dung và chi phi dự kiến)
IX TIỀN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN:
Chương 4 Nội dung đự án đầu tư Trang 29
Trang 32Hoàn thành thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp tháng thứ Thuê địa điểm tháng thứ Khởi công xây dựng thang thi Lắp đặt thiết bị tháng thứ Vận hành thử tháng thứ -
Sản xuất chính thức tháng thứ
X CO CAU VON DAU TU THEO NAM THỨC HIỆN
1 Vốn lưu động (chỉ áp dụng cho những dự án có tổng vốn đầu tư trên 5 tr USD) Đơn vị: USD
Thành phân Năm | Năm | Năm sản xuất
thứ I ôn định
I Vốn sản xuất Nguyên liệu và bán thành phẩm nhập khâu
Nguyên liệu và bán thành phẩm nội địa Lương và bảo hiểm xã hội
Chi phí điện, nước, nhiên liệu Phụ tùng thay thế 2 Vn lưu thông Nguyên vật liệu tồn kho Bán thành phẩm tổn kho Thành phẩm tô kho Hàng bán chịu 3 Vốn băng tiền mat Tổng vốn lưu động | 2 Vốn có định: Thành phân Năm thứ | Năm | Năm sản xuất I én dinh
1 Chi phí chuẩn bi dau tu 2 Chi phi đên bù, giải phóng mặt bang, san nén va gia
tri góp vốn bằng quyên sử dụng đất của Bên Việt Nam (nếu có)
3 Giá trị nhà cửa và kết câu hạ tầng sẵn có
4, Chỉ phí xây dựng mới hoặc/Và cải tạo nhà xưởng, kết cấu hạ tầng 5 Chị phí máy móc, thiết bị dụng cụ 6 Vỗn góp bằng chuyển giao công nghệ hoặc mua công nghệ trả gọn (nếu có) 7 Chi phí đào tạo ban đầu 8 Chi khac Tổng vốn cô định |
XI PHAN TICH TAI CHINH
1 Doanh thu (gia tri)
Đơn vị: USD
Chương 4 Nội dụng dự án đầu tư Trang 30
Trang 33Các khoản thu Năm thứ I | Năm | Năm sản 1 2 T doanh thu hàng năm 2 Chỉ phí (giá thành) sản xuất, dịch vụ: 3 Dự kiên lãi lỗ: Đơn vị: USD Các chỉ tiêu Năm thứ I | Năm Năm sản xuất ôn định
1 Tông doanh thu _|
2 Tổng chỉ phí (kê cả lỗ năm trước)
3 Lợi nhuận trước thuê _| 4 Thuế lợi tức 5 Lợi nhận sau thuê 6 Các quỹ 7 Lợi nhuận được chia Trong đó:
- Bên (các Bên) Việt Nam
- Bén (cdc Bên) nước ngoài |
XII DANH GIA HIEU QUA CUA DU AN
1 Hiệu quả tài chính:
Thời gian hoàn vốn
Điểm hòa vốn lý thuyết
Hiện giá thuần NPV
Tý suất thu hồi nội bộ IRR
Phân tích độ nhạy đối với các dự án có sự biến động lớn về giá của các yếu tố đầu vào (vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm )
Khả năng cân đối ngoại tệ
2 Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án:
Các loại thu và khoản nộp cho Nhà nước Việt Nam Mức độ tiên tiến của sản phẩm và công nghệ áp dụng Giá trị của sản phẩm bao gôm giá trị xuất khẩu
Số lượng việc làm do dự án tạo ra
XII ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐÉN MÔI TRƯỜNG
1 Dự kiến mức độ ảnh hưởng
2 Xác định nguyên nhân
3 Giải pháp khắc phục
4 Chi phí bảo vệ môi trường
Trang 35Chương 5 SAN PHAM VA THI TRUONG Su can thiét: 5 e Cho biét muc dich cia dự án: sản xuất sản phẩm gì, cung cấp loại dịch vụ gi va ly do tai sao e Chứng minh mức độ cân thiệt đên đâu Nội dung chính: | e Phan tích thị trường, đánh giá nhu câu hiện tại, dự báo cung - câu tương lai đối với sản phẩm, dịch vụ đã lựa chọn e©_ Phân tích khả năng cạnh tranh trên thị trường và chiên lược cạnh tranh I LỰA CHỌN SẢN PHÁM, DỊCH VỤ CỦA DỰ ÁN 1 Phân tích định tính
Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ (sau đây gọi chung là sản phẩm) là vấn để quan trọng và phức tạp Do đó, cần phải tiến hành phân tích cần thận
Phân tích định tính cân xét các yêu tô sau:
* Mức độ phù hợp của sản phẩm đối với chủ trương, chính sách,
kế hoạch phát triển của nhà nước, của ngành, của địa phương v“ Xem xét sản phẩm dự định chọn hiện đang nằm trong giai đoạn
nào của chu kỳ sống sản phâm đó (giới thiệu, phát triển, chín
mùi và suy tàn)
x Sở trường của doanh nghiệp (uy tín sẵn có, truyền thống, bí
quyêt riêng .)
Y Kha nang bao đảm các nguồn lực như tiền vốn, nguyên vật liệu, kỹ thuật, con người và khả năng quản trị điều hành
2 Phân tích định lượng
Nếu qua định tích mà vẫn chưa chọn được sản phẩm cho dự án thì cần tiến hành phân tích định lượng để đưa ra quyết định cuỗi cùng
Trang 36
+ Dự kiến các trạnh thái thị trường có thể xảy ra Ký hiệu EI là
thị trường tốt (nhu cầu thị trường lớn và đang tăng dần), E2 là thị trường xấu Cũng có thê xảy ra thị trường trung bình
+ Xác định sơ bộ thu chi, lãi lỗ tương ứng với từng phương án kết hợp với từng trạng thái thị trường 9
+ Xác định xác suất xây ra các trạng thái thị trường (tức là xác định P(E1) và P(E2)) Cách xác định, nếu là dự án đơn giản và đã có số liện thống kê, kinh nghiệm thì có thể ước đốn xác suất Nếu khơng thì phải tổ chức điều tra thị trường, thuê công ty dịch vụ để điều tra thị trường và xử lý thông tin
+_ Vẽ cây quyết định, đưa lên cây các giá trị lời lỗ và các xác suất tương ứng
+ Giải bài toán Chỉ tiêu dùng để so sánh các phương án là giá trị
tiên tệ mong đợi max, ký hiệu max EMV (Expected Monetary Value)
3 Mô tả sản phẩm
Sau khi đã chọn được sản phẩm, cần mô tả tỉ mỉ sản phẩm sản phẩm
đã lựa chọn theo các nội dung sau:
vx Tên ký hiệu
v Công dụng, tác dụng
x Cấp chất lượng
* Những đặc điểm chủ yếu để phân biệt với một số sản phẩm cùng chức năng đang được bán trên thị trường
Y Cac san pham phụ (nếu có)
Nếu việc mô tả bằng lời văn chưa đủ thì nên có hình ảnh kèm theo để dễ hình dung
Il PHAN TICH THI TRUONG
1 Khu vực thị trường
Cần xác định rõ khu vực thị trường (trong nước, ngoài nước), vùng thị trường, đối tượng khách hàng tiêu thụ sản phẩm
Nghiên cứu khu vực thị trường cân nêu rõ các đặc điểm của từng khu vực như dân số, điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng, thu nhập dân cư, sức
mua, thị hiểu và tập quán tiêu dùng sản phẩm
Trang 37
2 Xác định cung - cầu hiện tại
Đề xác định cung cầu hiện tại, cần điều tra thị trường, thu thập dữ liệu, số liệu thống kê cung cầu của cùng loại sản phẩm Kết quả dãy số quá khứ về cung cầu làm cơ sở cho dự báo g
a A
3 Dự báo cung - câu tương lai
Dự báo là một khoa học phức tạp được xây dựng trên cơ sở lý thuếyt
xác suất và toán thống kê Về mặt phương pháp, dự báo cung cũng giỗng
như dự báo cầu
3.1 Loại dự báo sử dụng: để lập dự án (có tính lâu dài),
phải sử dụng các loại dự báo sau + Dự báo nhu cầu
+ Du bao dai han
+ Phuong pháp dự báo theo dãy số thời gian hoặc theo đường khuynh hướng
3.2 _ Yêu cầu về số năm thống kê và số năm dự báo
e©_ Số liệu thống kê về lượng thực tế tiêu thụ sản phẩm trong quá khứ
e«_ Đối với các cơng trình xây dựng cơ bản (khách sạn, khu vui chơi .) Số liệu thống kê ít nhất từ 10 năm, số năm dự báo ít nhất 10 năm hoặc lâu hơn
e Nếu không đủ số liệu thống kê thì cần áp dụng các biện pháp dự báo bổ sung
3.3 Các phương pháp dự báo thường dung (theo day
số thời gian)
3.3.1 Phương pháp bình quân theo số lượng e Pham vi ap dung: day sé qua khir tang dan twong doi déu dan e Công thức tính:
O@a=Qo+q¡xn
Trong đó:
x QO, 1a sỐ lượng SPhẩm / DVụ dự báo tại năm n (n= =1,2, )
s*Q là số lượng SPhẩm / DVụ tiêu thụ tại năm gốc (thường là năm cuối
của dãy sô quá khứ) ,
sả qị là sô lượng SPhâm / DVụ tăng bình quân (sô học) hàng năm trong dãy
sô quá khứ
** n là năm dự báo (n= l1, 2, )
Chương 5 Sản phẩm và Thị trường Trang 35
Trang 38Ví dụ: Dựa vào thống kê, ta có số lượng khách du lịch đến tham quan địa điểm du lịch A trong quá khứ như sau: Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 SLượng 16.211 18.504 20.819 23.007 25.405 l 27.731 Hay dự báo số lượng khách du lịch sẽ đến địa điểm du lịch A trong 5 năm tới Giải: Năm Số lượng khách A 2008 16.211 - 2009 18.504 2.293 2010 20.819 2.315 2011 23.007 2.188 2012 25.405 2.398 2013 27.731 2.326 Số lượng khách tăng bình quân (số học) hàng năm: _ 2.293 + 2.315 + 2.188 + 2398 + 2326 - 2304 qi 5
LAy Qy = 27.731, du bdo sé lugng khdch du lich sé dén dia diém du lich A trong 5
Trang 392016 27.731 +2.304 x 3 =34.643 34.640 2017 27.731 +2.304 x 4= 36.947 36.950 2018 27.731 +2.304x 5 =39.251 39.250
3.3.2 Phương pháp bình quân theo tốc độ tăng trưởng + Phạm vi áp dụng: dãy số quá khứ có tốc độ tăng trưởng giữa các năm
tương đôi đêu nhau + Công thức tính:
Trong đó:
Qạ = Qọ (100% + q;)ˆ
> Q, là số lượng SPhẩm / DVụ dự báo tại năm n (n = l,2, )
> Qo la 56 luong SPhẩm / DVụ tiêu thụ tại năm sốc (thường là năm cuối của dãy số
quá khú)
> qo la tốc độ (%) tăng trưởng bình quân hàng năm trong dãy số quá khứ > n là năm dự báo (n = 1,2, )
Ví dụ: Hãy dự báo cho 15 năm sau về lưu lượng hành khách (HK)/ngày đêm thông
qua sân bay B, bit sô liệu thông kê như sau:
Trang 40Giải: Lập bảng (dùng Excel) tính mức tăng và tốc độ tăng: Năm Số lượng HK/ngày đêm Mức tăng Tốc độ tăng 2004 50.278 2005 55.092 4.814 9,57% 2006 61.405 6.313 11,46% 2007 68.321 6.916 11,26% 2008 75.153 6.832 10,00% 2009 82.316 7.163 9,53% 2010 91.025 8.707 10,58% 2011 101.396 10.373 11,40% 2012 113.074 11.678 11,52% 2013 126.905 "> 13.831 12,23% | qạ = (9,57 + 11,46 + 11,26 + 10,00 + 9,53 + 10,58 + 11,4 + 11,52 + 12,23)/9 = 10,84%