1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

97 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC KX.04/06-10 MỤC LỤC “NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010” Nội dung *********************** ĐỀ TÀI KX.04.09/06-10 VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (BÁO CÁO TỔNG HỢP) Chương thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 11 1.1 HỌC THUYẾT MÁC XÍT - LÊ NIN NÍT VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU – SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI 11 1.2 BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA SỞ HỮU NHÌN TỪ CÁC GĨC ĐỘ KINH TẾ VÀ PHÁP LÝ 24 1.3 CÁC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.3.1 Các chế độ sở hữu kinh tế thị trường 1.3.2 Các hình thức sở hữu kinh tế thị trường 1.3.2.1 Các hình thức sở hữu chế độ công hữu tư liệu sản xuất 1.3.2.2 Các hình thức sở hữu chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Chủ nhiệm: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn 1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế quốc dân MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU VỚI TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ PHÂN PHỐI 1.4.1 Mối quan hệ sở hữu với tổ chức quản lý 1.4.2 Mối quan hệ sở hữu với phân phối 8124 Hà Nội 2010 1.5 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5.4 1.5.5 Sở hữu công xã nguyên thủy Sở hữu xã hội chiếm hữu nô lệ Sở hữu xã hội phong kiến Sở hữu xã hội tư chủ nghĩa Sở hữu mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa kiểu cũ 1.6 CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRÊN CƠ SỞ CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.6.1 Phân chia thành phần kinh tế A 1.6.2 Vị trí thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.7 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU VỚI CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.7.1 Loại hình tổ chức kinh doanh – hình thức chứa đựng quan hệ sở hữu 1.7.2 Xu hướng phát triển loại hình tổ chức kinh doanh kinh tế thị trường KẾT LUẬN CHƯƠNG THỨ NHẤT 2.1- Q TRÌNH HỒN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ 2.1.1 Những tư tưởng sở hữu thành phần kinh tế qua 2.2 TỔNG QUAN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU, CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH TRONG Q TRÌNH ĐỔI MỚI 2.2.1 Qúa trình thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng 2.2.2 Khái quát tình hình hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình tổ chức kinh doanh 2.3 THỰC TRẠNG SỞ HỮU NHÀ NƯỚC, THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 2.3.1 Các quan điểm, chủ trương Đảng khung khổ pháp luật Nhà nước 2.3.2 Khái quát thực trạng vấn đề đặt 2.4 2.4.2 Khái quát thực trạng vấn đề đặt 52 52 56 61 61 61 62 63 68 69 69 152 2.5 THỰC TRẠNG SỞ HỮU TƯ NHÂN, KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 163 91 2.5.1 Các quan điểm, chủ trương Đảng khung khổ pháp luật Nhà nước 2.5.2 Khái quát thực trạng vấn đề đặt 163 167 91 2.6 100 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI, THÀNH PHẦN KINH TẾ CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CĨ VỐN NƯỚC NGỒI 182 102 2.6.1 Quan điểm, chủ trương Đảng khung khổ pháp luật Nhà nước 2.6.2 Khái quát thực trạng vấn đề đặt 182 185 KẾT LUẬN CHƯƠNG THỨ HAI 199 95 Chương thứ hai: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 102 110 110 PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU, CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 3.1.1 Các quan điểm 3.1.2 Xu hướng phát triển hình thức sở hữu, thành phần kinh tế 115 loại hình doanh nghiệp 123 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU, CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 3.2.1 Tạo lập tảng trị - xã hội cho giải vấn đề sở hữu 123 127 THỰC TRẠNG SỞ HỮU TẬP THỂ, THÀNH PHẦN KINH TẾ TẬP THỂ VÀ HỢP TÁC XÃ 147 2.4.1 Các quan điểm, chủ trương Đảng khung khổ pháp luật Nhà nước 147 C 31 44 44 50 88 102 107 kỳ Đại hội Đảng 2.1.2 Những vấn đề đặt 30 B Chương thứ hai: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SỞ HỮU, CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM Trang LỜI MỞ ĐẦU 200 200 200 215 phát triển thành phần kinh tế 3.2.2 Đổi quản lý nhà nước, tạo lập mơi trường bình đẳng phát triển hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp 3.2.2.1 Tiếp tục đổi nhận thức vai trò Nhà nước phù hợp với yêu D 228 228 240 cầu phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp 3.2.2.2 Phát huy vai trò Nhà nước việc định hướng phát triển đầu tư kinh doanh chủ thể kinh tế cấu kinh tế nhiều thành phần 3.2.2.3 Tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 3.2.2.4 Giải tỏa “điểm nghẽn” phát triển thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp DANH MỤC CÁC HỘP 240 Tên hộp 242 247 250 3.2.3 Hoàn thiện, bổ sung khung khổ pháp luật sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp 3.2.3.1 Các yêu cầu với việc hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp luật 3.2.3.2 Một số nội dung hoàn thiện bổ sung hệ thống pháp luật sở hữu loại hình doanh nghiệp 255 255 3.2.4 Thúc đẩy đổi doanh nghiệp nhà nước 3.2.4.1 Tiếp tục đổi quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhà nước 3.2.4.3 Thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 3.2.4.3 Hoàn thiện chế hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước 272 273 283 286 259 3.2.5 Hoàn thiện quan hệ đất đai theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2.5.1 Xác định hình thức sở hữu đất đai 3.2.5.2 Xử lý mối quan hệ quyền quản lý nhà nước quyền chủ thể nhận sử dụng đất 3.2.5.3- Quy hoạch sử dụng đất phạm vi nước 3.2.5.4 Điều chỉnh lại mức hạn điền 3.2.5.5 Tăng cường quản lý Nhà nước đất đai 294 294 Trang Hộp 1.1 Làm để chuyển tài sản thành vốn 25 Hộp 1.2: Sức sống sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân 34 Hộp 1.3: Các quan điểm khác sở hữu toàn dân sở hữu nhà nước 38 Hộp 1.4: Nhận thức chế độ sở hữu trình cải cách mở cửa Trung Quốc 43 Hộp 1.5: Sở hữu tập thể xã hội chủ nghĩa 48 Hộp 1.6: Tầm quan trọng quan hệ tổ chức quản lý tầm vĩ mô 53 Hộp 1.7: Các thành phần kinh tế qua kỳ Đại hội Đảng 71 Hộp 1.8: Kết cấu kinh tế Trung Quốc theo quan hệ sở hữu 79 Hộp 1.9: Phân định thành phần kinh tế thống kê theo thành phần kinh tế 80 Hộp 1.10: Một quan niệm khác phạm vi kinh tế tư nhân 84 Hộp 2.1: Bàn nông thơn qua góc nhìn sở hữu ruộng đất 132 Hộp 2.2: Doanh nghiệp nhà nước – quy mô mới, bệnh tật cũ 142 Hộp 2.3: Trình độ đội ngũ cán quản lý hợp tác xã 158 Hộp 2.4: Hủy diệt phục sinh – giá đắt 191 Hộp 2.5: Chưa có đình cơng luật 193 297 303 305 307 KẾT LUẬN CHƯƠNG THỨ BA 309 KẾT LUẬN 311 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 314 E F Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 116 Bảng 2.2 Cơ cấu thành phần kinh tế 117 Bảng 2.3 Tổng quan tình hình doanh nghiệp nhà nước 136 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Sở hữu coi vấn đề trọng yếu quốc gia Giải hợp lý vấn đề sở hữu tạo động lực huy động phân bổ hợp lý nguồn lực để vừa bảo đảm lợi ích chủ sở hữu, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; ngược lại, nhận thức sai giải không hợp lý vấn đề sở hữu tạo nên cản trở hữu Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng thành phần kinh tế thời kỳ 1995 – 2008 155 Bảng 2.5 Vị trí kinh tế tập thể cấu thành phần kinh tế 156 Bảng 2.6 Tổng quan tình hình kinh tế tư nhân 168 Bảng 2.7: Vị trí đầu tư tư nhân tổng đầu tư tồn xã hội 170 Theo mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, kinh tế Việt Nam dựa sở Bảng 2.8: Phân loại doanh nghiệp theo số lượng lao động 174 chế độ công hữu tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập Bảng 2.9: Phân loại quy mô doanh nghiệp theo vốn kinh doanh 175 Bảng 2.10 Tổng quan tình hình kinh tế có vốn đầu tư nước 186 Bảng 2.11: Tỷ trọng khu vực có vốn nước ngồi đầu tư GDP 187 tế - xã hội xúc đất nước sau chiến tranh, đất nước lâm vào trình trạng khủng Bảng 2.12: Vị trí đầu tư trực tiếp nước xuất 189 hoảng sâu sắc Tuy nhiên, mơ hình kinh tế tồn tại, dù mức Bảng 2.13: Quy mô doanh nghiệp có vốn nước ngồi theo vốn kinh doanh 195 Bảng 2.14: Vốn đăng ký vốn thực 197 Bảng 3.1 Tỷ trọng vốn đầu tư thành phần kinh tế 219 Bảng 3.2 Tỷ trọng tổng sản phẩm nước thành phần kinh tế thời kỳ 1990 – 2008 220 có nghĩa phải phát triển hình thức sở hữu đa dạng, tuân thủ quy luật phù Bảng 3.3 Số lượng doanh nghiệp thuộc loại hình khác 222 hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ hình vơ hình với phát triển kinh tế - xã hội, chí gây nên đối đầu xã hội Tuy Hiến pháp quốc gia ghi rõ chế độ sở hữu quyền sở hữu chủ thể với đối tượng khác nhau, khơng phải mà chấm dứt tranh chấp sở hữu thể Chế độ sở hữu gắn liền với việc trì q lâu chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp làm triệt tiêu động lực kinh tế với trình phát triển hạn chế việc khai thác nguồn lực vào việc giải vấn đề kinh độ nhỏ bé, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), Đại hội mở đầu công đổi nước ta, xác định chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi “giải pháp có ý nghĩa chiến lược, góp phần giải phóng khai thác khả để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cấu kinh tế hợp lý”1 Thực chủ trương độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ trương thể đột phá tư kinh tế trị xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ nước ta G Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi NXB Chính trị quốc gia, 2005, trang 57 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ Công đổi tiến hành gần 25 năm qua mang lại thành Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ hữu, quan hệ quản lý quan hệ phân phối thích ứng với hình thức sở hữu, tựu to lớn kinh tế xã hội “Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có mối quan hệ tương hỗ vị trí hình thức sở hữu thành phần kinh tế thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh; nghiệp cơng hệ thống hình thức sở hữu, vấn đề sở hữu xã hội xã hội chủ nghĩa, mối nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thức đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ thống trị sở hữu, tác động ràng buộc trị - xã hội với vấn đề sở hữu, khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường Chính trị - xã hội ổn định chí e ngại chệch hướng xã hội chủ nghĩa phát triển sở hữu tư nhân Quốc phòng an ninh giữ vững Vị nước ta trường quốc tế không thành phần kinh tế nhà nước…Việc chưa thống hàng loạt vấn đề ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo dẫn đến nhiều hệ luỵ: thiếu rõ ràng quan điểm sở hữu thành phần kinh tế; lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Nhận thức chủ thiếu rõ ràng quán chế sách đạo xử lý vấn đề sở hữu nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sáng tỏ hơn; hệ thống xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất; phân biệt đối xử với quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội xã hội chủ nghĩa đường doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác (có hình thức sở hữu khác lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hình thành đường nét bản”1 Trong nhau); định kiến xã hội với chủ sở hữu tư nhân…Nguyên nhân tình khẳng định thành tựu to lớn đạt được, cần thấy rõ khuyết hình chỗ: sở lý luận vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định điểm yếu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà bật “Tăng hướng xã hội chủ nghĩa chưa làm rõ, từ chưa có thống nhận trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thức quan điểm, hoạch định sách đạo thực tiễn xây dựng nền kinh tế kém; cấu kinh tế chuyển dịch chậm Cơ chế, sách văn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hóa – xã hội chậm đổi mới; nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải tốt Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại số mặt hạn chế Tổ chức hoạt động Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cịn số khâu chậm đổi Cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt yêu cầu…”2 Bối cảnh phát triển đất nước đặt hàng loạt vấn đề liên quan đến sở hữu đòi hỏi phải nghiên cứu giải Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, xu hướng phát triển kinh tế tri thức…làm thay đổi vị trí đối tượng sở hữu: sở hữu trí Có nhiều ngun nhân chủ quan khách quan dẫn đến khuyết điểm tuệ ngày có vị trí quan trọng trở thành mối quan tâm hàng đầu chủ sở yếu Ngun nhân chủ quan có tính chất bao trùm tư số vấn đề hữu Xu hướng tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế hút quốc gia vào kinh tế trị - xã hội chậm đổi Từ đó, nhiều vấn đề chưa thống chơi chung, sân chơi chung với luật chơi chung Các quốc gia tồn phát nhận thức, quan điểm chủ trương chưa rõ ràng dẫn đến thiếu dứt khoát, triển phụ thuộc lẫn Với điều kiện ấy, sở hữu quốc tế với đối quán hoạch định sách đạo điều hành tượng khác ngày trở nên phổ biến…Đó thực khách quan ảnh hưởng Sở hữu lên vấn đề trọng yếu chi phối nhiều vấn đề kinh tế trị khác Trong thống tính đắn chủ trương chiến trực tiếp đến tiến trình phát triển Việt Nam, lại chưa nghiên cứu có hệ thống sâu sắc lược phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, ý Từ điều nêu đây, khẳng định việc nghiên cứu “Vấn kiến khác sở hữu thành phần kinh tế, mối quan hệ quan hệ sở đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X NXB Chính trị quốc gia, 2006, trang 17 Văn kiện Đại hội X dẫn, trang 15 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI việc chuyển sở hữu nhà nước thành sở hữu tư nhân Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá Mỗi quốc gia, với điều kiện kinh tế, trị xã hội riêng, có cách cao Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới biên soạn năm 1999 thức giải riêng với vấn đề sở hữu Ở quốc gia phát triển quốc gia q trình chuyển từ chế kế hoạch hố tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, sở hữu coi vấn đề phức tạp phương diện kinh tế phương diện trị - xã hội Vấn đề thu hút quan tâm nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu kinh tế luật pháp, mà mối quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh người công dân Ở nước ngồi, có nhiều có nhiều thảo luận nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề sở hữu Theo nội dung, chia cơng trình làm ba nhóm lớn: 1/ Phê phán quan hệ sở hữu theo mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ Một ví dụ điển hình nhóm nội dung chương “Sở hữu” “Hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa” Kornai Janos, nhà kinh tế học tiếng người Hung ga ri Trong đó, sau bàn khái niệm sở hữu, ông khái quát kinh tế xã hội chủ nghĩa kiểu cổ điển có sở hữu cơng cộng với hai hình thức xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hợp tác xã thuộc sở hữu người lao động, “vẫn cịn sống sót hình thức sở hữu tư nhân khác nhau, bị khu vực nhà nước hợp tác xã làm cho cịi cọc” Phê phán hướng tới khẳng định cần thiết phải đa dạng hoá sở hữu (thực chất phải phát triển sở hữu tư nhân) với q trình chuyển từ mơ hình kinh tế huy sang mơ hình kinh tế hỗn hợp 2/ Đề cập tới khía cạnh khác q trình tư nhân hố Trong số cơng trình đề cập tới vấn đề sở hữu, loại chủ đề phổ biến nhất, đặc biệt Chương trình nghiên cứu tài trợ Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Thế giới, nhiều học giả phương Tây học giả nước có kinh tế chuyển đổi Theo cơng trình này, tư nhân hố giải thích theo góc độ: thứ nhất, góc độ quản lý nhà nước, với nước có kinh tế chuyển đổi, tư nhân hố đồng nghĩa với việc Nhà nước cơng nhận bảo hộ cho sở hữu tư nhân, khuyến khích hỗ trợ cho việc phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân; thứ hai, góc độ doanh nghiệp riêng biệt thuộc sở hữu nhà nước, tư nhân hoá mang tên “Giới quan chức kinh doanh – Ý nghĩa kinh tế trị sở hữu nhà nước” Trong cơng trình này, ngồi việc cản trở cách thức vượt qua cản trở kinh tế trị trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, tác giả coi việc đưa doanh nghiệp hoạt động môi trường cạnh tranh với doanh nghiệp có hình thức sở hữu khác, coi áp lực kinh tế để thúc đẩy cải cách thành công doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu Trong số thuyết trình Việt Nam, GS Joseph E Stiglitz, nhà kinh tế học người Mỹ giải thưởng Nobel kinh tế, GS David Dapice, giáo sư Đại học Harvard, nhiều nhà kinh tế học khác đề cập đến việc phát triển mạnh sở hữu tư nhân (và kinh tế tư nhân) giải pháp thúc đẩy cải cách doanh nghiệp nhà nước 3/ Đề cập đến việc điều chỉnh vai trò, chức Nhà nước phù hợp với chế thị trường với nhiều hình thức sở hữu đa dạng Loại cơng trình đề cập đến nhiều nội dung rộng lớn thể chế, chiến lược sách phát triển Vấn đề sở hữu xác định nội dung trọng yếu trình chuyển đổi kinh tế nội dung liên quan nhiều đến điều chỉnh vai trò, chức Nhà nước: cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước; chế sách phát triển hình thức sở hữu khác nhằm huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển; tạo lập môi trường bình đẳng minh bạch cho doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu khác Trong trình cải cách mở cửa Trung Quốc, việc nghiên cứu vấn đề sở hữu quan tâm nhiều kết nghiên cứu vận dụng vào hoạch định đường lối, sách Đảng Cộng sản Nhà nước Trung quốc Các nghiên cứu, mặt, rõ tính tất yếu việc phát triển hình thức sở hữu đa dạng, mặt khác, xác định vai trò chủ thể quốc hữu Cuốn “Lý luận kinh tế học xã hội chủ nghĩa” Giáo sư Cốc Thư Đường chủ biên cơng trình đề cập cách tập trung toàn diện vấn đề lý luận thực tế sở hữu kinh tế thị trường mang màu sắc Trung Quốc Về mặt thống, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương: “Kiên trì chế độ cơng hữu làm chủ thể, thúc đẩy phát triển Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ kinh tế phi công hữu, thống tiến trình xây dựng đại hố xã hội chủ đổi thực tiễn với việc thực có kết sách phát triển kinh tế nghĩa, hai khâu đối lập với nhau” (Báo cáo Chính trị Đại hội XVI, nhiều thành phần” Báo cáo rõ hạn chế nhận thức “Chưa hình thành 2002) Chủ trương Đảng Cộng sản Trung Quốc hướng tới yêu cầu giải phóng khung lý luận vững thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ phát triển sức sản xuất nghĩa, nên nhiều chưa tôn trọng đầy đủ quán nguyên tắc kinh tế Ở Việt Nam, vấn đề sở hữu thành phần kinh tế thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, có cơng trình nghiên cứu chun biệt vấn đề sở hữu hình thức sở hữu (sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân,…), có cơng trình nghiên cứu vấn đề sở hữu mối quan hệ với thành phần kinh tế Tất cơng trình nghiên cứu đặt vấn đề sở hữu mối quan hệ với trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thị trường xây dựng, vận hành xử lý vấn đề kinh tế” Vấn đề sở hữu, phân định thành phần kinh tế, vai trò thành phần kinh tế, quan hệ hợp tác liên kết chủ thể kinh tế, phát triển loại hình doanh nghiệp mơi trường hợp tác cạnh tranh bình đẳng…là vấn đề bật Khái qt chung, cơng trình nghiên cứu ngồi nước vấn đề sở hữu có nội dung tương đồng Đó là: - Khẳng định cần thiết phải phát triển đa dạng hình thức sở hữu Nếu tính nghiên cứu tiến hành từ năm 2001 tới nay, coi Chương trình Khoa học cấp nhà nước “Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (mã số KX01) GS.TS Vũ Đình Bách chủ trì thực giai đoạn 2001 - 2005, cơng trình nghiên cứu cơng phu toàn diện vấn đề sở hữu Trong hệ thống 11 đề tài Chương trình khoa học này, loạt đề tài đề cập đến vấn đề sở hữu nói chung, vấn đề sở hữu mối quan hệ với thành phần kinh tế (hoặc loại hình doanh nghiệp) Chẳng hạn, đề tài KX01.01 đề cập tới quan niệm đặc trưng quan hệ sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đề tài KX01.02, KX01.03, KX01.04, KX01.05, KX01.06…đề cập đặc điểm vai trò sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân, sở hữu nhà nước, kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước, sở hữu tập thể kinh tế hợp tác, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi…trong q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng trình “Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2006)” Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận biên tập Nhà xuất Chính q trình xây dựng kinh tế thị trường Đa dạng hố sở hữu có mối quan hệ hữu với đa dạng hố loại hình tổ chức doanh nghiệp - Mỗi hình thức sở hữu có vai trị, vị trí riêng cấu kinh tế đa sở hữu; hình thức sở hữu có mối quan hệ tương hỗ với - Cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước nằm tổng thể trình đổi hệ thống kinh tế quốc gia Với quốc gia “chuyển đổi”, đa dạng hố hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nước - nội dung cải cách doanh nghiệp nhà nước - gắn liền với trình đa dạng hố hình thức sở hữu… Tuy nhiên, cịn loạt vấn đề cịn có quan điểm khác biệt nhau, chí trái ngược nhau, cịn chưa làm rõ Chẳng hạn: - Quan niệm chế độ sở hữu, hình thức sở hữu mối quan hệ chúng với loại hình doanh nghiệp; sở nội dung phân chia hình thức sở hữu; mối quan hệ phân chia hình thức sở hữu với phân chia thành phần (khu vực) kinh tế trị quốc gia xuất (lưu hành nội bộ) tháng năm 2005 đề cập tồn diện sâu - Vai trị mục tiêu động lực sở hữu trình phát triển kinh sắc trình đổi học rút từ trình Về vấn đề sở hữu, cơng tế - xã hội Vị trí vai trị hình thức sở hữu tổng thể hình thức sở trình rõ: “Ở nước ta có ba chế độ sở hữu (tồn dân, tập thể, tư nhân), từ đó, hữu - Vai trị vị trí thành phần kinh tế trình phát triển kinh tế tạo thành nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hợp…” Báo thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt vai trò thành phần kinh tế nhà cáo cho rằng: “Sự đổi quan trọng nhận thức lý luận tạo sở cho nước kinh tế tập thể Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ - Quan điểm, thái độ kinh tế trị Nhà nước với hình thức sở hữu Vai trò Nhà nước chế sách thích ứng phát triển hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ************************************************************************ triển nảy sinh từ vướng mắc tư nhận thức, chế sách đạo thực tế có liên quan đến vấn đề sở hữu 4/ Xác định xu hướng phát triển hình thức sở hữu trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cung cấp sở - Và nhiều vấn đề cụ thể liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, vai khoa học cho việc điều chỉnh bổ sung Cương lĩnh quan điểm, chủ trương trò tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tế, quyền sở hữu quyền sử dụng đất Đảng, hoạch định chế, sách Nhà nước tạo động lực bảo đảm phát đai, sở hữu tập thể hợp tác xã, sở hữu tư nhân thành phần kinh tế tư nhân, sở triển nhanh, có hiệu bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ hữu có yếu tố nước kinh tế quốc gia… nghĩa Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát nghiên cứu đề tài làm rõ thêm vấn đề lý luận Vấn đề sở hữu có nội dung phức tạp phạm vi rộng Trong trình xây vấn đề sở hữu mơ hình kinh tế thị trường; vận dụng chúng để làm rõ dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nghiên cứu sở vấn đề sở hữu mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt hữu vừa vấn đề có tính thời sự, vừa có tính Trong q trình nghiên cứu, Nam; cung cấp luận chứng khoa học cho việc bổ sung, điều chỉnh quan điểm, chủ phải trọng: từ thực tiễn trình đổi Việt Nam; phân tích vấn đề trương Đảng chế sách Nhà nước q trình xây dựng sở hữu cách toàn diện góc độ kinh tế, trị xã hội; đặt việc giải kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn tới vấn đề sở hữu bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế phát Để thực mục tiêu đó, đề tài cần thực nhiệm vụ lớn sau đây: 1/ Làm rõ vấn đề lý luận chất đặc trưng vấn đề sở hữu kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; vị trí quan hệ sở hữu với quan hệ quản lý quan hệ phân phối; quan hệ vấn đề sở hữu với lực lượng sản xuất khoa học công nghệ; vấn đề sở hữu định hướng xã hội chủ nghĩa; vai trò sở hữu phương thức động lực thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 2/ Làm rõ hình thức sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; chất, đặc trưng, vị trí hình thức sở hữu mối quan hệ tương hỗ hình thức sở hữu hệ thống sở hữu 3/ Làm rõ đặc điểm hình thành hình thức sở hữu Việt Nam; phân tích vận động hình thức sở hữu trình đổi Việt Nam; đánh giá kết tích cực hạn chế việc thực chủ trương, sách đa dạng hố hình thức sở hữu; xác định rõ khó khăn cản trở q trình phát triển kinh tế tri thức Chủ đề trung tâm đề tài vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Song việc nghiên cứu vấn đề sở hữu tách rời việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến thành phần kinh tế loại hình tổ chức kinh doanh (các loại hình doanh nghiệp) Bởi lẽ: 1/ Các thành phần kinh tế xác định sở hình thức sở hữu coi dạng thức biểu thực tế hình thức sở hữu; 2/ Các loại hình tổ chức kinh doanh hình thức tổ chức để chủ kinh tế thực quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng đối tượng sở hữu, qua đó, thu lợi ích từ đối tượng sở hữu Bởi vậy, bám sát chủ đề trung tâm vấn đề sở hữu, đề tài đồng thời phải trọng nghiên cứu vấn đề liên quan đến thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Với tính chất đề tài khoa học xã hội nhân văn, để thực mục tiêu nghiên cứu xác định, đề tài dự kiến kết hợp sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác (phương pháp chuẩn đối sánh, phương pháp nghiên cứu chuẩn Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ tắc, phương pháp nghiên cứu thực chứng…) tảng phương pháp luận vật CHƯƠNG THỨ NHẤT biện chứng vật lịch sử mác xít – lê nin nít Cụ thể là: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG - Hệ thống hoá quan điểm chủ trương Đảng trước sau đổi XÃ HỘI CHỦ NGHĨA vấn đề sở hữu thành phần kinh tế - Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích kinh tế (cả định tính định lượng), trọng việc nghiên cứu thực tế số địa phương doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu khác nhau, thực việc điều tra thực tế, vấn, toạ 1.1 THỪA VÀ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI đàm bàn tròn với nhà khoa học, nhà hoạch định sách chủ sở hữu (đại diện chủ sở hữu) Việc sử dụng phương pháp cho phép có tư liệu sơ cấp xác thực để đưa kết luận có sức thuyết phục KẾT CẤU BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI Ngoài Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo đề tài chia thành ba chương: HỌC THUYẾT MÁC XÍT - LÊ NIN NÍT VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU – SỰ KẾ Khác với nhà tư tưởng thời, C Mác sâu nghiên cứu vấn đề sở hữu gắn với việc nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội không nghiên cứu khái niệm sở hữu cách chung chung trừu tượng C Mác phân biệt rõ ràng hai khái niệm “chiếm hữu” “sở hữu” Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” “Hệ tư tưởng Đức”, C Mác cho rằng, “chiếm hữu” hành vi tất yếu, tự nhiên người để tồn Khi “chiếm hữu” mối quan hệ Chương thứ nhất: Những vấn đề lý luận sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chương thứ hai: Thực trạng vấn đề sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trình đổi kinh tế Việt Nam mang tính chất tự nhiên, việc người ta chiếm lấy khơng khí, ánh sáng sản vật rừng nguyên sinh…, mối quan hệ người với tự nhiên, quan hệ tất yếu, vính viễn tất giai đoạn lịch sử phát triển xã hội Hành động “chiếm hữu” khơng phải “sở hữu” Khi nghiên cứu xã hội nguyên thủy, C Mác rõ: “Nói cách đắn, có gia đình, tộc chiếm hữu Chương thứ ba: Quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển hình chưa có sở hữu”1 Do đó, xét góc độ lịch sử, “chiếm hữu” xuất trước sở thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trình xây hữu” Hành động dùng ngôn ngữ đánh dấu tư liệu dùng để thỏa mãn dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhu cầu thể ban đầu quan hệ “sở hữu” Khi “chiếm hữu” mang tính chất xã hội, nghĩa thể mối quan hệ người với người đối tượng “chiếm hữu”, quan hệ “sở hữu” Theo C Mác, phương pháp luận nghiên cứu khái niệm “sở hữu” phải từ việc phân tích sản xuất xã hội Chỉ có dựa vào việc nghiên cứu điều kiện vật chất đời sống xã hội, đưa định nghĩa đắn sở hữu vị trí, vai trị hệ thống quan hệ xã hội nói chung Sản xuất xã hội trình tạo cải vật chất cần thiết để đáp ứng nhu cầu người Để tiến hành sản xuất, người lao động cần thiết phải có cơng cụ lao C Mác Ph Ănghen: Toàn tập, tập 12, trang 879 10 11 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ động đối tượng lao động, phải có người chủ sở hữu tư liệu sản xuất tạo q trình sản xuất Sản xuất tạo cải vật chất đồng thời tạo đó, dù sở hữu cá nhân hay cộng đồng Trong trình xuất phương thức chiếm hữu định cải vật chất Hình thức mối quan hệ người người Theo C Mác, việc chiếm hữu chiếm hữu đó, hình thức lịch sử định sở hữu cải vật chất kết trình sản xuất xã hội trước hết thể qua việc chiếm hữu tư liệu sản xuất Từ đó, mối quan hệ người với hình thành chiếm hữu tư liệu sản xuất Đến lượt mình, mối quan hệ thể hình thức mối quan hệ sở hữu Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, ơng rằng: hình thức sở hữu mối quan hệ định người q trình sản xuất Ơng khẳng định: thân vật thể sở hữu, sở hữu tồn nơi mà người nằm mối quan hệ Trên sở nghiên cứu phân biệt sở hữu với chiếm hữu sản vật tự nhiên, C Mác đến nhận định sau sở hữu: - Sở hữu quan hệ xã hội mang tính lịch sử cụ thể Trong tác phẩm “Sự khốn triết học”, C Mác viết: “Trong thời đại lịch sử, quyền sở hữu phát triển cách khác loạt quan hệ xã hội hoàn toàn khác nhau”1 - Sở hữu quan hệ sản xuất quan hệ ý chí Nhận định định với q trình sản xuất chiếm hữu vật thể C Mác người đứng quan điểm vật biện chứng để phân tích xã hội sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử, tìm quy luật khách quan phát triển xã hội loài người C Mác khẳng định, phát triển lực lượng sản xuất định bước chuyển khách quan tự nhiên từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác Tất xung đột lịch sử, suy đến cùng, có gốc rễ từ mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất C Mác thể rõ tác phẩm “Bàn Prudon” Cơ sở sở hữu mối quan hệ qua lại người với tư liệu sản xuất Phương thức chiếm hữu tư liệu sản xuất quy định phương thức chiếm hữu sản phẩm sản xuất Hơn nữa, quan hệ kinh tế chiếm hữu vật phẩm dùng cho sản xuất phi sản xuất không tồn bên giai đoạn tái sản xuất xã hội, mà lại tạo nội dung thực giai đoạn xã hội C Mác phát quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình - Sở hữu quan hệ mang tính pháp lý Trong tác phẩm “Quốc hữu hóa ruộng độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ định đất”, C Mác nhận định rằng, tiến trình lịch sử, kẻ chiếm đoạt mâu thuẫn với quan hệ sản xuất cũ lạc hậu trở thành lực cản kìm hãm nhận thấy cần phải thơng qua luật pháp họ đặt để đem lại tính ổn định phát triển lực lượng sản xuất; việc xác lập quan hệ sản xuất phù hợp để thúc đẩy mặt xã hội (một thừa nhận đó) cho quyền nguyên thủy nảy sinh từ sức phát triển lực lượng sản xuất yêu cầu khách quan mạnh thô bạo Từ điều nêu trên, thấy C Mác xác định sở hữu thể C Mác Ph Ănghen nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa mối quan hệ người người q trình sản xuất xã hội thơng qua việc giai đoạn tự cạnh tranh C Mác cho rằng, sản xuất tư chủ nghĩa đời chiếm hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động, tức cải vật chất xã sở hai điều kiện tiền đề: 1/ Phải có người lao động tự thân thể, hội Theo ông, sở hữu chiếm hữu sản phẩm tự nhiên phải điều đồng thời bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, bắt buộc phải bán sức lao động để kiếm kiện hình thái kinh tế - xã hội định, điều kiện cụ thể trình sản sống; 2/ Phải tập trung số lượng lớn tiền vào tay số người để lập xuất vật chất Điều có nghĩa, người nhờ có hoạt động thực tiễn cải tạo cơng xưởng lớn Tích lũy nguyên thủy tư chủ nghĩa tạo hai điều kiện biến đổi đối tượng giới bên ngồi, biến chúng thành vật có ích tiền đề cách dùng bạo lực tước đoạt tư liệu sản xuất hàng loạt nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân nhu cầu sản xuất Theo C Mác, người sản xuất hàng hóa nhỏ, đặc biệt nông dân, biến họ thành người vô sản, khác với việc chiếm hữu sản vật tự nhiên, việc chiếm hữu cải vật chất 12 C Mác, Ph Ănghen: Toàn tập, tập 4, trang 234 13 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ đồng thời với việc xâm chiếm bóc lột thuộc địa Bằng lý luận giá trị thặng dư, trị, từ cách mạng đến cách mạng cuối cùng, tiến C Mác lý giải rõ quy luật vận động xã hội tư bản, phân tích sâu sắc mối hành để bảo hộ chế độ sản xuất thuộc loại đó”1 quan hệ nhà tư người lao động làm thuê, bóc trần thực chất bóc lột giai cấp tư sản với giai cấp vô sản Theo C Mác, chế độ tư chủ nghĩa, người lao động làm thuê bị bần hóa tuyệt đối tương đối Ơng vạch rõ mâu thuẫn chủ nghĩa tư mâu thuẫn trình độ xã hội ngày cao lực lượng sản xuất với chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Từ đó, C Mác vạch rõ đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản giai cấp tư sản, “tước đoạt lại kẻ tước đoạt”, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất cách thức giải mâu thuẫn giai cấp vơ sản bị bóc lột và giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư, bảo đảm quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hiểu rộng ra, điều cịn có nghĩa, quan hệ sở hữu điều “nhất thành bất biến”, mà ln có vận động biến đổi Căn ngun vận động biến đổi phát triển lực lượng sản xuất địi hỏi phải có quan hệ sản xuất, có quan hệ sở hữu, phù hợp Phân tích quan hệ sở hữu tư chủ nghĩa thời đại mình, C Mác nêu đặc trưng quan hệ sở hữu này, thừa nhận đóng góp to lớn với phát triển xã hội loài người, hạn chế, mâu thuẫn nội mà tự thân khơng thể khắc phục Ơng rằng, đến giai đoạn phát triển, với quan hệ sản xuất trao đổi tư chủ nghĩa, toàn xã hội tư sản bất lực trước phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất “Lực lượng sản xuất đại dậy chống quan hệ sản xuất tại, chống quan hệ sở hữu định tồn thống trị giai cấp tư sản”2 Những mâu thuẫn nội chế độ tư chủ nghĩa dựa chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tất yếu dẫn đến phủ định thân C Mác gọi phủ định phủ định Bởi lẽ trước đó, chế độ tư hữu tư chủ nghĩa hoàn thành phủ định chế độ sở hữu phong kiến sở hữu tư nhân dựa lao động thân người lao động Ông viết: “Phương thức chiếm hữu tư chủ nghĩa xuất phát từ Trong nghiên cứu mình, C Mác coi vấn đề sở hữu giữ vị trí phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, quan trọng mặt kinh tế mặt trị Về mặt kinh tế, vấn đề sở hữu có quan phủ định chế độ tư hữu cá nhân dựa lao động hệ mật thiết với trình sản xuất cải vật chất Sở hữu mối quan hệ xã thân Nhưng sản xuất tư chủ nghĩa lại đẻ phủ định thân nó, với tính hội tồn cách khách quan người với người trình lao động sản tất yếu q trình tự nhiên Đó phủ định phủ định Sự phủ định xuất Đó quan hệ điều kiện khách quan sản xuất, phân phối, trao không khôi phục lại chế độ tư hữu cá nhân, mà khôi phục lại chế độ sở hữu cá nhân đổi tiêu dùng cải xã hội Nhờ có mối quan hệ khách quan này, sở thành tựu thời đại tư chủ nghĩa: sở hợp tác người tiến hành trình sản xuất cải vật chất tinh thần, nhờ chiếm hữu công cộng ruộng đất tư liệu sản xuất lao động có q trình sản xuất mà xã hội lồi người tồn phát triển C Mác làm ra”3 Việc xóa bỏ quan hệ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa coi tất viết: “Nơi khơng có hình thái sở hữu cả, khơng có yếu khách quan C Mác nhấn mạnh rằng, giải vấn đề sở hữu phải nhằm tạo sản xuất Do khơng có xã hội cả”1 Về mặt trị, C Mác điều kiện để giai cấp vơ sản giành lấy tồn lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng cho rằng, giai cấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, giai sản xuất phát triển mạnh mẽ hơn, bảo đảm cho việc cung cấp đầy đủ sản phẩm thỏa cấp nắm quyền tổ chức quản lý sản xuất, nắm quyền phân phối sản phẩm xã hội; mãn nhu cầu vật chất tinh thần thành viên xã hội Song trình giai cấp nắm quyền chi phối lĩnh vực sản xuất giá trị vật chất, giai cấp xóa bỏ quan hệ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa khơng phải q trình phủ định nắm quyền chi phối lĩnh vực khác đời sống xã hội, giai cấp thống trị trơn quan hệ sở hữu, mà q trình xóa bỏ đối lập gay gắt hai cực “Tư xã hội Ông viết: “Tất cách mạng gọi cách mạng C Mác Ph.Ănghen: Toàn tập, tập 46, trang 43 C Mác Ph Ănghen: Toàn tập, tập 21, trang 173 C Mác Ph Ănghen: Toàn tập, tập 4, trang 604 C Mác Ph Ănghen: Toàn tập, tập 23, trang 1.059 – 1.060 14 15 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ bản” “Lao động” “Chủ nghĩa cộng sản không tước bỏ khả chiếm nói đến “cơng ty cổ phần nhà tư tập thể” “công ty cổ phần trực tiếp mang hữu sản phẩm xã hội Chủ nghĩa cộng sản tước bỏ quyền dùng chiếm hình thức xã hội, đối lập với tư tư nhân”1 Ông cho rằng: “Xí nghiệp cổ phần hữu để nô dịch lao động người khác”1 C Mác khẳng định, giải vấn đề tư chủ nghĩa, nhà máy hợp tác, phải coi hình thái sở hữu với hai nội dung: xóa bỏ quan hệ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa xây dựng độ từ phương thức tư chủ nghĩa sang phương thức sản xuất tập thể”2 Ở đây, chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa trình lâu dài, phải dựa điều Ph Ănghen không gọi “phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa”, lẽ thời kiện thực kết hoạt động thực sở tôn trọng quy luật kỳ Anh, Mỹ nhiều nước tư chủ nghĩa hình thành nhiều doanh nghiệp khách quan Ơng viết: “Khơng hình thái xã hội diệt vong trước tất tập thể người lao động lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội tạo địa bàn cho phát triển, chưa phát triển, quan hệ sản xuất mới, cao hơn, không xuất trước điều kiện vật chất quan hệ chưa chín muồi lòng thân xã hội cũ”2 Điều kiện vật chất đó, thời đại C Mác, phát triển công nghiệp “Thủ tiêu chế độ tư hữu cách nói vắn tắt tổng quát việc cải tạo toàn chế độ xã hội Việc cải tạo kết tất yếu phát triển công nghiệp”3 C Mác đề cập hình thức độ trình thực “sự phủ định phủ định” C Mác coi hợp tác xã lao động công ty cổ phần hình thức độ dẫn đến việc chuyển tư thành sở hữu người sản xuất, với tư cách sở hữu tư nhân người sản Trên khái quát số tư tưởng C Mác Ph Ănghen vấn đề sở hữu Những tư tưởng bao hàm khía cạnh: chất sở hữu; nội dung sở hữu; vai trò sở hữu; mối quan hệ sở hữu nội dung quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất; vận động sở hữu trình phát triển kinh tế - xã hội; hình thức biểu sở hữu… Khi nghiên cứu tư tưởng này, cần ý số điểm có tính chất lịch sử sau đây: - Thời đại C Mác Ph Ănghen thời đại chủ nghĩa tư tự cạnh tranh Đó thời đại cách mạng công nghiệp tạo sức mạnh to lớn vượt bậc so với thời đại phương thức sản xuất phong kiến xuất riêng lẻ, mà với tư cách sở hữu tư nhân người sản xuất liên hiệp, - Lấy phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đối tượng nghiên cứu và, từ đó, thành sở hữu xã hội trực tiếp Xuất phát từ nghiên cứu hợp tác xã hình thành phác họa ý tưởng phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa – lòng xã hội tư bản, ông lập luận rằng, điều kiện tự cạnh tranh, phương thức nấc thang phát triển cao chất đối lập hoàn toàn với phương người sản xuất nhỏ yếu lực kinh tế phải hợp sức, hợp vốn với thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thức hợp tác xã khơng phải lợi nhuận, mà hỗ trợ để tồn - Giả thiết nghiên cứu xã hội có hai giai cấp đối lập nhau: giai cấp tư sản bên cạnh nhà tư lớn Đó dạng thức thực xã hội hóa tư liệu sản xuất, nắm giữ tư liệu sản xuất bóc lột giá trị thặng dư; giai cấp vô sản bị tước đoạt tư liệu thực tích tụ, tập trung hóa sản xuất làm sâu sắc phân công lao động xã hội sản xuất bị bóc lột thặng dư Một dạng thức khác phát triển thời đại C Mác Ph Ănghen công ty cổ phần Đó loại hình doanh nghiệp đa chủ sở hữu Các chủ sở hữu nhà tư bản, gồm nhà tư lớn chủ sở hữu tư nhân nhỏ, gồm người lao động doanh nghiệp Ph Ănghen C Mác Ph.Ănghen: Toàn tập, trang 615, 618 C Mác Ph Ănghen: Toàn tập, tập 13, trang 15 – 16 C Mác Ph Ănghen: Toàn tập, tập 4, trang 467 16 - Nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, vạch trần nguồn gốc bọc lột giá trị thặng dư nhà tư Từ đó, khẳng định đấu tranh giai cấp cách thức giải phóng triệt để giai cấp vô sản sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản xóa bỏ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa… C Mác Ph Ănghen: Toàn tập, tập 25, trang 667 C Mác Ph Ănghen: Toàn tập, tập 25, trang 763 17 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ Kế thừa phát triển lý luận C Mác Ph Ănghen điều kiện chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn độc quyền đặc biệt điều kiện lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga sau Cách mạng Tháng Mười vĩ đại, V I Lê nin rõ hàng loạt luận điểm trọng yếu sở hữu Trước hết, tư tưởng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Phân tích V I Lê nin đặc điểm chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa làm rõ chất chủ nghĩa tư bản, độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản Lý luận V I Lê nin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước chưa có chủ nghĩa tư phát triển bao gồm số luận điểm sau đây: Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ xã hội chủ nghĩa giữ địa vị thống trị chi phối kết thúc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Không phải nêu luận điểm lý thuyết, mà V I Lê nin người trực tiếp đạo thực luận điểm lý thuyết điều kiện thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga sau nội chiến Trong nội chiến (1918 – 1920), V I Lê nin đạo áp dụng Chính sách Cộng sản thời chiến Nội dung sách trưng thu lương thực thừa nông dân sau giành cho họ phần tối thiểu, xóa bỏ quan hệ hàng hóa – tiền tệ, thực chế độ cung cấp vật cho quân đội máy nhà nước Chính sách góp phần quan trọng vào thắng lợi Chính quyền Xơ viết - Luận điểm việc giành lấy quyền làm điều kiện tiên để xây dựng tiền đề kinh tế cho chủ nghĩa xã hội - Luận điểm thời kỳ độ “với loạt bước độ” - Luận điểm tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Bước nhảy vọt thực bảo đảm điều kiện: khách quan, có nước giành thắng lợi cách mạng vô sản, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội; chủ quan, phải giành quyền, xây dựng tổ chức nhà nước mà chất xô viết người lao động V I Lê nin rõ đặc điểm kinh tế xuyên suốt bao trùm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn kinh tế nhiều thành phần Trong thời kỳ độ, kinh tế có tính chất q độ: khơng cịn kinh tế tư chủ nghĩa, chưa hoàn toàn kinh tế xã hội chủ nghĩa Người giải thích: “Danh từ độ nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chiến chống thù giặc Khi chuyển sang giai đoạn cách mạng, Chính sách Cộng sản thời chiến khơng cịn thích hợp nữa, chí cịn trở thành lực cản với phát triển, làm triệt tiêu động lực người sản xuất Chính sách Kinh tế (NEP) V I Lê nin đưa để thay Chính sách Cộng sản thời chiến Chính sách Kinh tế bao gồm nhiều nội dung khác nhau, có chủ trương sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, hình thức kinh tế độ khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nhỏ nơng dân, thợ thủ cơng, khuyến khích kinh tế tư tư nhân, sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước, chấn chỉnh lại doanh nghiệp nhà nước, chuyển mạnh sang hạch toán kinh tế Đồng thời, V I Lê nin chủ trương đẩy mạnh hợp tác kinh tế với nước tư phương Tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn kinh nghiệm quản lý V I Lê nin thành phần kinh tế thời kỳ độ nước Nga bao gồm: chủ nghĩa xã hội không? Bất phải thừa nhận có Song khơng phải “1/ Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa phần lớn có tính chất tự nhiên; người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế - xã 2/ Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong bao gồm đại đa số nơng dân bán lúa mì); hội khác có Nga, Mà tất then chốt vấn đề lại chỗ đó” Những thành phần, phận, mảnh hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân thống có quan hệ tương tác với Bộ phận kinh tế 3/ Chủ nghĩa tư tư nhân; 4/ Chủ nghĩa tư nhà nước; V I Lê nin, Toàn tập, tập 36, trang 362 18 19 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ 5/ Chủ nghĩa xã hội”1 phát triển phù hợp với điều kiện thời đại Chính V I Lê nin gương điều Các thành phần (các phận, mảnh) cấu thành kinh tế hoàn toàn phát triển nguyên lý C Mác Ph Ănghen phù hợp với điều kiện phù hợp với điều kiện không với nước Nga giai đoạn đầy khó khăn cản trở, mà cịn với nước có trình độ phát triển kinh tế cịn thấp Trong điều kiện đó, chủ nghĩa tư giai đoạn độc quyền năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Nga qua nội dung Chính sách Kinh tế việc độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội tư tưởng chủ quan ý chí, mà phải trài Trong khẳng định tính đắn giá trị thực tiễn to lớn tư qua nhiều chặng đường phát triển khác nhau, mà V I Lê nin gọi phải trải qua “một tưởng học thuyết mác xít – lê nin nít sở hữu, cần thấy thời loạt bước độ” Việc thực sách kinh tế nhiều thành phần đồng nghĩa với đại ngày có thay đổi lớn lao so với thời đại C Mác, Ph Ănghen việc thừa nhận nhiều hình thức sở hữu khác phát triển đan xen V I Lê nin Nhận thức rõ thay đổi yếu tố mang tính hình thức sở hữu đạo, điều tiết định hướng Nhà nước xã hội chủ chất tiền đề để vận dụng đắn nguyên lý mác xít – lê nin nít sở hữu vào nghĩa để hướng tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc phát triển kinh tế sống, làm sở giải có hiệu vấn đề sống đặt nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu với việc mở rộng hợp tác kinh tế với nước nêu Chính sách Kinh tế cách thức huy động nguồn lực nước phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy V I Lê nin khơng nói cách trực tiếp, nội dung Chính sách Kinh tế rõ ràng biểu việc vận dụng sáng tạo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất điều kiện cụ thể nước Nga Nội dung Chính sách Kinh tế thể rõ tư tưởng phát triển kinh tế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Đáng tiếc là, tư tưởng V I Lê nin thời kỳ độ, phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát triển đa dạng hình thức sở hữu phát triển kinh tế thị trường người kế tục sau kế thừa phát triển, mà lại đưa kinh tế phát triển theo quỹ đạo kinh tế huy Học thuyết mác xít – lê nin nít tảng tư tưởng phương pháp luận cho Đó số yếu tố sau đây: - Chủ nghĩa tư có điều chỉnh lớn lao nhằm bảo đảm thích ứng với điều kiện phát triển Những điều chỉnh phát triển lực lượng sản xuất để nâng cao khả cạnh tranh thị trường, mà nhiều nội dung liên quan đến quan hệ sản xuất Về quan hệ sở hữu, hình thức sở hữu hỗn hợp hình thành từ liên kết chủ sở hữu tư tư nhân riêng lẻ hình thức khác nhau, chủ yếu công ty cổ phần, trở thành xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ Đồng thời, việc “hữu sản hóa người lao động” trở nên ngày phổ biến Với cách thức này, doanh nghiệp tư vừa huy động thêm vốn để đổi công nghệ, mở rộng quy mô kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh, vừa làm dịu bớt mâu thuẫn trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất với chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa mâu thuẫn chủ - thợ doanh nghiệp Về quan hệ tổ chức quản lý, nhà tư đầu việc đổi tổ đảng giai cấp cơng nhân, sở khoa học để hoạch định đường lối đấu chức quản lý trình sản xuất với việc ứng dụng phương pháp quản lý đại tranh giành quyền xây dựng chủ nghĩa xã hội Song việc vận dụng nhằm tăng suất lao động, giảm chi phí kinh doanh tăng khả cạnh tranh nguyên lý vấn đề sở hữu đòi hỏi phải tính đến điều kiện lịch sử xã hội cụ thị trường Về quan hệ phân phối, chế độ phúc lợi xã hội nhà tư thể Sự cứng nhắc giáo điều chắn dẫn đến thất bại Chính C Mác – chủ sở hữu Nhà nước tư quan tâm nhằm tạo gắn bó người lao rõ, học thuyết mang tên ông “không phải giáo điều, mà vận động” Điều động với doanh nghiệp giảm bất bình xã hội có nghĩa, nguyên lý chủ nghĩa mác – lê nin phải vận dụng cách sáng tạo phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể phải nghiên cứu Đồng thời với việc điều chỉnh phạm vi vi mô, chủ nghĩa tư có điều chỉnh tầm vĩ mơ qua việc tìm tịi ứng dụng mơ hình kinh tế khác Mơ hình kinh tế thị trường xã hội Nhà nước phúc lợi thể trọng V I Lê nin, Toàn tập, tập 36, trang 363 20 21 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ Nhà nước tới vấn đề xã hội Trong năm gần đây, người ta đề cập nhiều đến liên kết kinh tế quốc tế Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu tạo gọi “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsability – điều kiện cho quốc gia phát huy lợi đặt thách thức hết CSR)” Theo đó, chủ sở hữu khơng phải quan tâm đến lợi ích thân sức gay gắt Để tranh thủ hội vượt qua thách thức, nỗ lực chủ quan mình, mà cịn có trách nhiệm phát triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái - Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Nếu thời đại C Mác V I Lê nin thời đại cách mạng cơng nghiệp, thời đại ngày khoa học công nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trình độ cơng nghệ tốc độ đổi công nghệ trở thành nhân tố định sức mạnh kinh tế khả cạnh tranh thị trường doanh nghiệp mà quốc gia Do đó, đầu tư phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp phủ quan phủ doanh nghiệp, cần phải chủ động tham gia vào quan hệ liên kết kinh tế quốc tế hình thức khác Từ đó, sở hữu mang tính quốc tế kinh tế quốc gia ngày phát triển đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia Các luật chơi chung mang tính chất tồn cầu địi hỏi quốc gia phải có điều chỉnh hệ thống luật pháp phù hợp với thông lệ quốc tế Trong phát triển kinh tế quốc tế, tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia (TNC), với tiềm lực to lớn tài khoa học cơng nghệ, có ảnh hưởng ngày lớn Trong điều kiện đó, khơng Chính phủ, mà doanh nghiệp tâm Trong thời đại ngày nay, thời đại chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, sở hữu trí tuệ đánh giá giữ vị trí cịn quan trọng sở hữu cần phải có tầm nhìn tồn cầu việc đưa định vốn tài tài nguyên Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày coi trọng Khơng cịn phân định rạch ròi ranh giới số yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất phát triển có tính chất giao thoa chúng Chẳng hạn, tổ chức quản lý trình sản xuất không túy phận cấu thành quan hệ sản xuất, mà phận quan trọng cấu thành lực lượng sản xuất, chất kết dính yếu tố vật chất yếu tố người lực lượng sản xuất, chi phối trực tiếp tính hiệu trình sản xuất Khoa học cơng nghệ làm thay đổi vai trò yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Con người yếu tố định trình sản xuất, lao động quản lý, đạo tầm vĩ mô vi mô ngày giữ vị trí quan trọng so với lao động trực tiếp sản xuất - Sự sụp đổ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Sự sụp đổ Liên xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, mà sụp đổ mơ hình kinh tế trị cứng nhắc, khơng thích ứng với điều kiện thời đại, sai lầm quan điểm chế sách Từ sụp đổ địi hỏi phải nhìn nhận lại hàng loạt vấn đề hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây, có vấn đề liên quan đến mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung xác lập độc tơn chế độ công hữu tư liệu sản xuất Trong thời đại ngày nay, mơ hình kinh tế huy theo kiểu kế hoạch hóa tập trung phát huy vai trò điều kiện giới hạn, chủ yếu điều kiện chiến tranh Việc trì mơ hình điều kiện hịa bình xây dựng, phát triển kinh tế coi nhiệm vụ trọng tâm, làm triệt tiêu động lực trở thành yếu tố cản trở Những thay đổi thúc đẩy quốc gia doanh nghiệp phát triển kinh tế nâng cao mức sống nhân dân Gắn liền với mơ hình kinh tế quan tâm đến phát triển lực lượng sản xuất, đổi công nghệ áp dụng công kế hoạch hóa tập trung nhận thức cứng nhắc giáo điều kinh tế xã hội nghệ mới, đổi tổ chức quản lý sản xuất chủ nghĩa, khơng nhận thức đầy đủ tính chất phức tạp lâu dài thời kỳ độ - Toàn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan Việc xây dựng kinh tế mở yêu cầu tất yếu quốc gia, kinh tế quốc gia trở thành phận kinh tế toàn cầu phát triển quan hệ tương hỗ với kinh tế khác Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế vừa thúc đẩy cạnh tranh, vừa thúc đẩy lên chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế với chế độ công hữu tư liệu sản xuất hai hình thức sở hữu tồn dân sở hữu tập thể nhanh chóng thiết lập biểu trực tiếp việc không nhận thức đắn quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 22 23 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ Từ thực tiễn đó, việc nhận thức vận dụng đắn nguyên lý chủ Trong tác phẩm Bí ẩn vốn, Hernaldo de Soto, nhà kinh tế học người Peru, nghĩa mác – lê nin chủ nghĩa xã hội đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đã, lý giải nguồn gốc vốn (tư bản), vạch trở ngại với trình chuyển đặt cách nghiêm túc Sở hữu, thành phần kinh tế thời kỳ hóa nguồn lực phát triển, từ chỗ mang hình thái tự nhiên thành nguồn lực kinh độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề trọng yếu Mọi tư tưởng hành tế mang lại sức mạnh cho kinh tế, tạo sở cho giàu có động chủ quan ý chí mượn danh chủ nghĩa mác – lê nin, chủ nghĩa giáo Hộp 1.1 Làm để chuyển tài sản thành vốn điều xử lý vấn đề phát sinh chắn thất bại 1.2 “Bí ẩn vốn Đây điều bí ẩn then chốt điều quan trọng sách Vốn chủ đề làm mê nhà tư tưởng suốt ba kỷ qua BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA SỞ HỮU NHÌN TỪ CÁC GĨC ĐỘ C Mác nói cần phải vượt ngồi yếu tố vật chất để chạm vào ‘con gà đẻ trứng KINH TẾ VÀ PHÁP LÝ vàng’ Adam Smith cảm thấy phải tạo ‘một loại toa xe gng xun qua khơng Trong xã hội phân chia thành giai cấp hình thành Nhà nước, sở khí’ để có gà mái Nhưng khơng biết rõ gà hữu sử dụng khái niệm pháp lý dùng để quan hệ tài sản Đồng giấu đâu Vốn gì, tạo có quan hệ với thời, sở hữu phạm trù kinh tế dùng để quan hệ người với người tiền”1 Hernaldo de Soto tóm tắt chìa khóa để giải mã điều bí ẩn sau: tổ chức sản xuất xã hội Chủ thể sở hữu người (hoặc cộng đồng người) có - Tập trung vào tiềm kinh tế tài sản: vốn sinh quyền chiếm hữu định đoạt (hoặc những) đối tượng cụ thể Nếu trước đây, đối chế theo người sở hữu phép tách nguồn lực khỏi giới hạn vật chất tượng sở hữu bao gồm thực thể vật chất (đất đai, máy móc thiết bị, nguyên tập trung nhiều vào tiềm sinh lời nhiên vật liệu, sức lao động, tư bản…), ngày nay, đối tượng mở rộng - Hợp thông tin phân tán thành hệ thống: Lý kinh tế thị yếu tố phi vật chất (sở hữu trí tuệ, thương hiệu…) yếu tố ngày trường hoạt động hiệu nước phát triển không hiệu nước chiếm vị trí quan trọng toàn đối tượng sở hữu Giới hạn nghiên cứu phát triển đa số tài sản nước giàu hợp vào hệ thống vào tư liệu sản xuất, loại tư liệu sản xuất hữu lại chia thành đặc trưng thức hai loại: số sử dụng trình tái sản xuất và, đó, có khả - Làm cho người có trách nhiệm: làm cho người sở hữu có thu nhập từ tài sinh lợi cho chủ sở hữu; có loại chưa sử dụng trình tái sản xuất và, sản phải có trách nhiệm tạo cảm giác an toàn đảm bảo cho nhà đầu tư đó, “tiềm năng” việc mang lại lợi ích cho chủ sở hữu Việc xác định chủ - Sử dụng tài sản cho nhiều mục đích: chuyển đổi tài sản điều kiện khó tiếp thể sở hữu với yếu tố sử dụng phức tạp nảy sinh cận sang điều kiện dễ tiếp cận tranh chấp chủ sở hữu (với mong muốn mở rộng phạm vi quy mô sở hữu - Nối kết người dân: làm cho tài sản dễ chuyển đổi mục đích, thực thi quyền sở để từ tăng lợi ích kinh tế) Nhưng việc xác định chủ thể sở hữu loại chưa hữu làm cho thơng tin dễ tiếp cận hơn; tài sản di chuyển cách tự sử dụng vào q trình tái sản xuất cịn phức tạp nhiều Song người dân trường hợp, việc xác định rõ ràng chủ sở hữu, xóa bỏ tình trạng “vơ chủ”, gắn liền với - Bảo vệ giao dịch: thơng qua luật pháp, khốn, hợp đồng, v.v xác định rõ quyền sở hữu điều kiện tối quan trọng để huy động cách tập trung vào an toàn giao dịch, nước giàu cho phép công dân di yếu tố “tiềm tàng” vào trình sinh lợi Giải vấn đề có liên quan đến việc chuyển lượng lớn tài sản với số lượng giao dịch phân định chế độ sở hữu hình thức sở hữu, đến tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng đối tượng định 24 Hernaldo de Soto: Bí ẩn vốn NXB Chính trị quốc gia, 2006, trang 12 25 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ Sở hữu tiếp cận góc độ kinh tế, trị, luật pháp, triết tạo từ yếu tố Bởi lẽ, giá trị gia tăng bảo đảm lợi ích mặt học…Trong góc độ tiếp cận đó, tiếp cận góc độ kinh tế góc độ pháp lý kinh tế yếu tố mà họ sở hữu, tạo củng cố địa vị họ đời sống góc độ tiếp cận phổ biến và, chừng mực định, có tính chất bao kinh tế - xã hội Để đạt yêu cầu này, chủ sở hữu quan tâm đến hợp lý hóa việc tổ chức quản lý q trình sản xuất, khơng ngừng đổi cơng nghệ trùm nhiều góc độ tiếp cận khác Nội dung kinh tế nội dung pháp lý sở hữu có quan hệ chặt chẽ với Có thể coi nội dung kinh tế hình thái thực sở hữu, nội dung pháp lý kích thích sáng tạo người lao động trình sản xuất - kinh doanh Nội dung pháp lý sở hữu thể quy định luật pháp quyền hạn, quyền lợi trách nhiệm chủ sở hữu Điều có nghĩa, sở hữu ln “cái vỏ bọc bên ngồi” sở hữu Nội dung kinh tế sở hữu thể chỗ sở, điều kiện sản xuất Nói đến sở hữu nói đến quan hệ với điều kiện (các yếu tố) sản xuất, đồng thời nói đến quan hệ chiếm hữu điều kiện sản xuất kết sản xuất Do vậy, nội dung kinh tế sở hữu cịn biểu lợi ích kinh tế, quyền lợi kinh tế mà chủ sở hữu hưởng từ mà họ sở hữu Chính lợi ích quyền lợi động lực thúc đẩy chủ thể ln tìm cách gia tăng phạm vi quy mơ sở hữu Nói cách khác, sở hữu trở thành phương tiện trọng yếu để đạt tới mục tiêu kinh tế chủ thể Sự thay đổi tương quan phạm vi quy mô đối tượng sở hữu chủ thể (nhóm chủ thể) dẫn đến thay đổi tương quan vị trí chủ thể (nhóm chủ thể) đời sống kinh tế - xã hội Bất luận xã hội nào, chủ thể riêng biệt phận xã hội có mối quan hệ tương hỗ với chủ thể khác Mỗi chủ thể, vậy, không quan tâm đến lợi ích riêng mình, mà cịn phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng phải ý thức lợi ích bảo đảm bền vững đặt lợi ích chung Với tinh thần đó, nội dung kinh tế sở hữu hàm ý nghĩa chủ thể phải xác định rõ trách nhiệm việc góp phần bảo đảm lợi ích chung cộng đồng cộng đồng có trách nhiệm bảo đảm lợi ích hợp lý cho chủ thể sở hữu riêng biệt Song thực tế, việc không tuân thủ nguyên lý làm nảy sinh hàng loạt mâu thuẫn chủ thể khác mà việc giải chúng hồn tồn khơng đơn giản Về mặt kinh tế, chủ sở hữu không quan tâm đến quy mô thành phần yếu tố thuộc quyền sở hữu mình, mà cịn quan tâm đến giá trị gia tăng vấn đề quan trọng hàng đầu quản lý nhà nước với đời sống kinh tế xã hội quốc gia trình độ phát triển Trong thừa nhận tính giai cấp Nhà nước, Nhà nước ln phải bảo vệ lợi ích cho giai cấp mà đại diện Nhà nước quy định luật pháp chế độ hình thức sở hữu, Nhà nước thường ln hướng tới bảo vệ lợi ích sở hữu giai cấp cầm quyền, đồng thời phải biết tạo điều kiện kích thích chủ sở hữu khác phát huy khả việc phục vụ lợi ích chung toàn xã hội sở bảo đảm lợi ích hợp lý chủ sở hữu Hành động Nhà nước ln mang tính chủ quan, chủ quan đồng nghĩa với tùy tiện, ý chí, mà ln phải tính đến điều kiện yêu cầu phát triển giai đoạn định, đặc biệt phải tuân thủ quy luật khách quan phát triển mang tính tự nhiên chế độ hình thức sở hữu Thực tế lịch sử nhiều nước áp đặt, can thiệp thô bạo Nhà nước nôn nóng Nhà nước việc đưa định không phù hợp với quy luật khách quan khơng khơng thúc đẩy, mà chí cịn kéo lùi q trình tiến hóa kinh tế, gây nên hệ lụy trị xã hội Nhà nước ln ln muốn tăng cường sức mạnh (nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động mình) Việc tăng cường thực việc tăng cường sức mạnh kinh tế Nhà nước qua mở rộng phạm vi quy mô sở hữu Nhà nước nắm giữ, thực việc Nhà nước nắm giữ khâu trọng yếu sử dụng quyền lực hướng chủ thể sở hữu khác phục vụ cho mục tiêu chung toàn xã hội Điều quan trọng Nhà nước định gì, mà định Nhà nước có tác động thuận/nghịch (đẩy/cản) với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xem: C Mác F Anghen, toàn tập, tập 12, trang 860 26 27 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ Trên góc độ nghiên cứu, tách bạch nội dung kinh tế nội dung pháp lý ************************************************************************ rõ ràng, minh bạch cụ thể Đó nội dung quản lý nhà vấn đề sở hữu Song đời sống thực tế, sở hữu thống hữu nước kinh tế Trong quy định hình thức sở hữu, đối tượng cụ thể phải có chủ nội dung kinh tế nội dung pháp lý Nội dung kinh tế bảo đảm hệ thể sở hữu rõ ràng, để xảy tình trạng “vơ chủ”; pháp luật phải quy định thống luật pháp Nhà nước; nội dung pháp lý thể việc Nhà nước phải xác quyền nghĩa vụ cụ thể với chủ sở hữu Trong quy định luật pháp với định rõ phạm vi chế độ hình thức sở hữu, tạo lập khuôn khổ pháp lỹ rõ hình thức sở hữu, quy định quyền sở hữu có vị trí đặc biệt quan trọng ràng ổn định để huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực bảo đảm lợi ích chủ sở hữu góp phần vào lợi ích chung xã hội, xác định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể sở hữu Việc xác lập quan hệ pháp lý sở hữu phụ thuộc vào nhận thức ý chí người định quan hệ (rộng vào Nhà nước giai cấp cầm quyền) Song nguyên tắc, quan hệ pháp lý (nội dung pháp lý sở hữu) định tồn tính chất quan hệ sở hữu (nội dung kinh tế sở hữu), mà ngược lại, quy luật tính quy luật khách quan phát triển quan hệ sở hữu địi hỏi phải có quan hệ pháp lý thích hợp Nội Có nhiều cách tiếp cận xác định quyền sở hữu Xem xét cách tổng quát, nội dung quyền sở hữu bao gồm ba loại quyền bản: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu theo quy định pháp luật Quyền chiếm hữu quyền chủ sở hữu tự nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu Thơng thường, quyền chiếm hữu thực chủ sở hữu Nhưng người chủ sở hữu có quyền chiếm hữu tài sản trường hợp chủ sở hữu chuyển giao hay pháp luật quy định dung kinh tế sở hữu (đối tượng sở hữu, chủ thể sở hữu, phạm vi quy mô sở Quyền sử dụng quyền chủ sở hữu khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, hữu, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể sở hữu, mối tương quan chủ thể lợi tức từ tài sản (hoa lợi sản vật tự nhiên mang lại; lợi tức khoản lợi thu sở hữu…) luôn vận động biến đổi phát triển lực lượng sản xuất, từ khai thác tài sản) Người chủ sở hữu có quyền sử dụng tài trước hết khoa học công nghệ, yếu tố trị - xã hội khác Do sản trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng thơng qua hợp vậy, việc hồn thiện, bổ sung phát triển hình thức nội dung pháp lý để thực đồng luật pháp quy định nội dung kinh tế sở hữu cho phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất yêu cầu, điều kiện phát triển cụ thể đòi hỏi khách quan Như vậy, góc độ kinh tế học mác xít, sở hữu thể chiếm hữu chủ thể xác định với tài sản (hiện hữu tiềm tàng; vật chất phi vật chất), Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác từ bỏ quyền sở hữu Các hình thức thơng thường thể quyền bán, trao đổi, tặng, cho vay, cho thừa kế…Chủ sở hữu tự ủy quyền cho người khác định đoạt tài sản qua sở thể quan hệ người với người trình Nguyên tắc chung việc thực quyền sở hữu là: chủ sở hữu thực tái sản xuất Nội dung cốt lõi sở hữu quan hệ chiếm hữu nhằm thu (hoặc hành vi theo ý chí tài sản khơng gây thiệt hại kỳ vọng thu được) lợi ích (kinh tế phi kinh tế) định với nghĩa vụ làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích định quy định hệ thống luật pháp Nhà nước hợp pháp người khác Trong ba quyền đó, có điều đáng ý Cả góc độ kinh tế góc độ pháp lý, việc xác định chế độ sở hữu hình chủ sở hữu trực tiếp thực quyền giao cho (ủy quyền cho) thức sở hữu liên quan đến việc xác định quyền (trong có quyền lợi) nghĩa chủ thể khác thực đem lại lợi ích cao Nguyên lý vận vụ (trách nhiệm) chủ thể sở hữu với đối tượng mà họ sở hữu Nếu với chế dụng thực tế nhiều hình thức khác nhau: độ sở hữu, điều (quyền nghĩa vụ) quy định đường nét - Doanh nghiệp nhà nước thuộc sở hữu nhà nước, Nhà nước khơng trực tổng quan, với hình thức sở hữu, điều đòi hỏi phải xác định cách tiếp quản lý, sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu mình, mà giao khốn cho 28 29 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 ************************************************************************ ************************************************************************ người nhóm người quản lý điều hành, hai bên thỏa thuận thống quyền lợi trách nhiệm bên việc quản lý, sử dụng tài sản - Trong công ty cổ phần, người sở hữu cổ phần (cổ đông) không thực trực tiếp quyền sở hữu với phần vốn góp, mà ủy quyền cho người đại diện máy quản trị điều hành công ty thực quyền sở hữu mình, chủ sở hữu hưởng lợi chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp - Trong quản trị doanh nghiệp đại, việc thuê giám đốc điều hành trở nên ngày phổ biến Đó việc ủy thác thực quyền sở hữu cho chủ thể khác sở quy định quyền lợi trách nhiệm rõ ràng bên hữu quan Trong điều kiện này, giám đốc điều hành trở thành nghề 1.3 CÁC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG NỀN Trên góc độ luật pháp, việc quy định chế độ sở hữu hình thức sở hữu có liên quan trực tiếp đến việc xác định quan hệ sở hữu quốc gia biểu cụ thể quan hệ sở hữu Đến lượt mình, điều lại sở để quy định mặt luật pháp về: đối tượng sở hữu; chủ thể sở hữu; nội dung cụ thể quyền sở hữu (gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản) chủ sở hữu; việc xác lập, chấm dứt quyền sở hữu; bảo vệ quyền sở hữu Đó điều mà Hiếp pháp Bộ Luật Dân quốc gia phải quy định Về mặt kinh tế, quy định luật pháp chế độ hình thức sở hữu tạo lập sở pháp lý trực tiếp cho giao dịch kinh tế, cho tổ chức loại hình doanh nghiệp xác định thành phần kinh tế kinh tế thị trường 1.3.1 CÁC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khá nhiều người cho “Khi quan hệ sở hữu thể chế hóa mặt pháp KINH TẾ THỊ TRƯỜNG lý hệ thống pháp luật trở thành chế độ sở hữu”1, “Chế độ sở hữu Trong ấn phẩm kinh tế sống thường ngày, kể thể mặt pháp lý hình thức sở hữu Hình thức sở hữu mang tính thực, văn kiện Đảng Nhà nước, giáo trình kinh tế, thuật ngữ liên quan đến sở hữu, quan hệ sở hữu, chế độ sở hữu, hình thức sở hữu, loại hình sở tồn cách khách quan xã hội đó, pháp chế hóa chế độ sở hữu…”2 Cũng có ý kiến cho “Tùy khung cảnh cụ thể, có hữu, kiểu sở hữu,…thường sử dụng tùy tiện, đơi lẫn lộn với Chính lúc người ta nói chế độ, có lúc người ta nói hình thức”3 Ngay văn kiện tùy tiện lại dẫn đến tranh luận dường khơng có hồi kết, người thức Đảng Nhà nước, cịn có khơng qn việc sử có lập luận riêng Sự thống thuật ngữ có liên quan đến sở hữu dụng thuật ngữ Trong Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng (2001) dùng trở thành yêu cầu cần thiết thân môn khoa học sống thuật ngữ “các hình thức sở hữu bản: sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư Trong mục này, xin tập trung đề cập thuật ngữ chế độ sở hữu hình thức sở hữu Trong thực tế, hai khái niệm thường bị lẫn lộn nhiều nhân…”, Văn kiện Đại hội X (2006) Hiến pháp năm 1992 lại sử dụng thuật ngữ “chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân,…” Cũng xin nói thêm rằng, sử dụng văn kiện Đảng, Như trình bày, nội dung kinh tế nội dung pháp lý sở hữu có quan Hiến pháp Bộ Luật dân sự, có ý kiến phân vân việc sử dụng thuật hệ hữu với chứa đựng lẫn Nội dung pháp lý thể công nhận ngữ “chế độ sở hữu” e có lẫn lộn với thuật ngữ “chế độ xã hội, chế độ mặt luật pháp với sở hữu, hàm chứa quy định quyền lợi (gồm trị” Thật ra, “chế độ” thuật ngữ chung dùng để “1 Hệ thống tổ chức trị, kinh tế.v.v…của xã hội; Tồn nói chung điều quy định cần tuân Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học xuất bản, 2000, trang 149 Từ điển “Petit Larousse Illustré 1992” giải thích: “1 Mode de fonctionnement d’une organisation politique, sociale, économique, d’un Etat; Ensemble des dispositions légales qui régissent un objet particulier…”, page 829 (1 Cách thức vận hành tổ chức trị, xã hội, kinh tế, Nhà nước; Tập hợp cách đặt hợp pháp điều khiển đối tượng đặc thù…”, trang 829) PGS TS Nguyễn Văn Thạo TS Nguyễn Hữu Đạt (chủ biên): Một số vấn đề sở hữu nước ta nay” NXB Chính trị quốc gia, 2004, trang 38 Tổng thuật ý kiến phát biểu tọa đàm “Vấn đề sở hữu kinh tế” Đề tài KX.04.01/0610 tổ chức ngày 20/3/2008 Tài liệu tổng thuật dẫn 30 31 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – KX04.09/06-10 theo việc đó”1 ************************************************************************ ************************************************************************ quyền Nhà nước bảo vệ sở hữu hợp pháp) nghĩa vụ chủ sở hữu với nghĩa với chế độ công hữu tư liệu sản xuất giữ địa vị thống trị Tuy nhiên, với đối tượng sở hữu họ Theo đó, coi “sự thể mặt pháp lý” sở để chế độ xã hội thời kỳ độ từ phương thức sản xuất sang thương phân định chế độ sở hữu hình thức sở hữu điều khơng rõ ràng và, đó, khơng thức sản xuất khác trình độ cao hơn, yếu tố phương thức sản xuất cũ có tính thuyết phục Dẫu chế độ xã hội nào, chủ sở hữu mong muốn đòi hỏi tồn sử dụng (góp phần vào phát triển chung), yếu tố Nhà nước phải thừa nhận bảo vệ quyền sở hữu đáng mình; đồng thời, phương thức sản xuất trình hình thành phát triển, chưa hẳn với thẩm quyền mình, Nhà nước có trách nhiệm cơng nhận (chứng thực) quyền sở có quan hệ sản xuất, có quan hệ sở hữu, giữ địa vị thống trị, chi phối hữu đáng chủ sở hữu, quy định rõ ràng minh bạch quyền nghĩa vụ dẫn dắt quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu khác Lúc này, tính động quyền lực quản lý nhà nước đóng vai trị chi phối, điều tiết dẫn dắt chủ sở hữu Thật ra, chế độ sở hữu hình thức sở hữu khái niệm luật pháp Chế độ sở hữu khái niệm mang tính tổng quát sở hữu khía cạnh chất Cịn hình thức sở hữu khái niệm sở hữu khía cạnh cụ thể, biểu cụ thể sở hữu đời sống hàng ngày Một chế độ sở hữu có nhiều hình thức sở hữu Nếu chế độ sở hữu coi phạm trù ổn định tương đối, hình thức sở hữu lại coi phạm trù lịch sử, có biến đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể Ở chế độ xã hội nào, giai đoạn phát triển có chế độ sở hữu định, hình thức biểu cụ thể chế độ sở hữu lại có thay đổi chuyển hóa Trong q trình thực thi quyền hạn trách nhiệm mình, Nhà nước khơng phải xác định rõ ràng chế độ sở hữu hình thức biểu chế độ sở hữu ấy, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu, mà cịn phải xác định đặc trưng, vị trí hình thức sở hữu, mối quan hệ tương hỗ hình thức sở hữu, hình thức tổ chức kinh tế để chủ sở hữu thực thi quyền trách nhiệm mình, từ có sách thích hợp huy động nguồn lực cho phát triển toàn xã hội Theo học thuyết mác xít hình thái kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất, chủ yếu quan hệ sở hữu, tiêu chuẩn khách quan quan trọng để phân biệt khác hình thái kinh tế - xã hội Với chế độ xã hội định hình tồn tại, điều hồn tồn đắn Chẳng hạn, đặc trưng chế độ xã hội tư chủ nghĩa quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa với chế độ tư hữu tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chiếm địa vị thống trị; đặc trưng chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa trình độ phát triển chín muồi quan hệ sản xuất xã hội chủ 32 trình phát triển khuôn khổ tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Nếu không nhận thức cách đầy đủ đặc trưng giai đoạn này, dẫn đến lạm dụng quyền lực tạo áp lực kinh tế trị cách chủ quan ý chí đến q trình kinh tế, áp đặt trạng thái trình độ phát triển chín muồi (ở trạng thái hướng đích mong muốn chủ quan) cho giai đoạn trình hướng tới trạng thái Hệ tất yếu hành động chủ quan ý chí đạt kết mong muốn hình thức mức độ định khoảng thời gian ngắn ngủi, kết mong manh khơng bền vững cách thức đạt mang tính khiên cưỡng Điều quan trọng gây nên lãng phí to lớn nguồn lực kết mong manh lại trở thành lực cản cho bước phát triển Thừa nhận chế độ sở hữu phạm trù có ổn định tương đối hàm ý chế độ xã hội nào, trình độ phát triển nào, bản, có chế độ sở hữu định Điều hoàn toàn khơng phủ nhận chế độ sở hữu có chuyển hóa: từ chế độ sở hữu chuyển thành chế độ sở hữu khác theo quy luật định Nhưng chuyển hóa dẫn đến thay đổi phạm vi quy mô chế độ sở hữu, khơng làm biến hồn toàn chế độ sở hữu Chẳng hạn, chuyển hóa từ chế độ sở hữu tư nhân sang chế độ sở hữu công cộng với tự nguyện bị ép buộc chủ sở hữu làm cho phạm vi quy mô sở hữu tư nhân thu hẹp lại khơng thể làm biến hồn toàn chế độ sở hữu tư nhân Những hành động nóng vội xóa bỏ hồn tồn chế độ sở hữu này, hình thức sở hữu xuất phát từ tư chủ quan ý chí chắn gây nên tổn thất vật chất tinh thần cho trình phát triển 33 - Sở hữu toàn dân với đối tượng sở hữu tài sản chung quốc gia mà quy định chất quan hệ sản xuất, chất lượng tính hiệu q trình người dân có quyền có nghĩa vụ bảo vệ Nhà nước coi đại diện cho phát triển kinh tế - xã hội không phụ thuộc vào quan hệ sở hữu, mà chủ yếu phụ thuộc cộng đồng dân tộc thực quyền quản lý chủ sở hữu tồn dân1 vào tổ chức q trình sản xuất xã hội quan hệ phân phối Cần khắc phục tình trạng - Sở hữu nhà nước bao gồm toàn tài sản Nhà nước tạo quan tâm đến quan hệ sở hữu nhấn mạnh mức vị trí quan hệ sở hữu mà không cách khác Nhà nước sử dụng để thực thi vai trò quản lý mặt đời sống quan tâm mức đến quan hệ tổ chức quản lý phân phối Hiện nay, yếu kinh tế - xã hội quốc gia tổ chức quản lý phạm vi vi mô vĩ mô, bất hợp lý quan hệ - Sở hữu tập thể bao gồm tài sản thuộc quyền tập thể định Đó là: cộng đồng dân cư vùng lãnh thổ định hình thức tổ chức định (bn làng, dịng họ…); cộng đồng thành viên tổ chức kinh tế, trị, xã hội (doanh nghiệp, đồn thể trị - xã hội, hiệp hội ngành nghề) Quyền sở hữu tài sản hình thức sở hữu thuộc toàn thể thành viên tập thể, họ ủy nhiệm việc thực quyền cho người họ cử ra, không cá nhân tự quyền thực quyền sở hữu tài sản tập thể Với chế độ sở hữu tư nhân, chủ thể sở hữu cá nhân, đối tượng sở hữu tất khơng phải thuộc hình thức sở hữu tồn dân, sở hữu nhà nước sở hữu tập phân phối nguồn lực sản xuất kết sản xuất lên yếu tố cản trở lớn với yêu cầu phát triển nhanh, có hiệu bền vững kinh tế Điều phải quan tâm xác định đối tượng sở hữu thuộc ai, mà chủ yếu mức độ lợi ích (kinh tế phi kinh tế) mà chúng mang lại cho chủ sở hữu và, sở đó, lợi ích cho xã hội KIẾN NGHỊ 2: XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ VỊ TRÍ CỦA MỖI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến có thay đổi định việc phân chia thành phần kinh tế Song nhiều ý kiến khác nội dung phân thể pháp luật công nhận bảo hộ Ở Việt Nam nay, khơng thức xác định tiêu chí cụ thể phân định hình thức cấu thành chế độ tư hữu, phân chia mặc định dựa vào quy mô chia vị trí thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối tượng sở hữu chủ sở hữu cách thức thực quyền sở hữu gắn với loại Ngồi số ý kiến cho khơng nên sử dụng thuật ngữ “thành phần kinh tế”, hình tổ chức kinh doanh Đó là: hình thức sở hữu tư nhân gắn với loại hình tổ chức “hộ cá mà nên thay thuật ngữ “khu vực kinh tế”, có ý kiến nêu bất cập thể”; hình thức sở hữu tư nhân gắn với loại hình tổ chức “hộ tiểu chủ”; hình thức sở hữu tư cách phân chia (không quán phân chia; nặng lý thuyết nhân gắn với loại hình “doanh nghiệp tư nhân”;… khơng sát thực tế; có tác dụng quản lý vĩ mô kinh tế;…) ý kiến Quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối phận cấu thành quan hệ sản xuất Trong quan hệ tương hỗ phận này, quan hệ sở hữu không đồng tình với luận điểm “Kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo”, “Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế…” Từ kết nghiên cứu đề tài, xin đề xuất số kiến nghị sau đây: Vấn đề khái niệm “Sở hữu tồn dân” dẫn đến tình trạng vơ chủ hệ lụy gắn liền với tình trạng này, mà chủ yếu quy định pháp lý ràng buộc Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân chế quy định quyền cộng đồng dân tộc thực giám sát người đại diện chủ sở hữu chế tài nghiêm khắc xử lý sai phạm dù nhỏ hay lớn việc quản lý tài sản toàn dân Thứ nhất, không thời gian vào việc tranh luận định danh “thành phần kinh tế” hay “khu vực kinh tế” Dù với tên gọi nào, chúng phận cấu thành hệ thống kinh tế quốc dân thống có quan hệ tương hỗ với có đóng • Nhóm doanh nghiệp hình thành từ đầu tư Nhà nước (doanh góp tích cực vào cơng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự phân chia hợp lý nghiệp nhà nước) Các doanh nghiệp nhà nước bao gồm: i/ Các doanh thành phần kinh tế có tác dụng định việc “phân vai” thực hoạt động nghiệp hoạt động thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước (liên quan đến an ninh đầu tư gắn liền với vai trò chủ thể thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước – quốc phịng, chất nổ cơng nghiệp, chất gây nghiện dùng bào chế gắn với vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Với vai trò “người nhạc thuốc…); ii/ Các doanh nghiệp ngành, lĩnh vực then chốt, trọng trưởng”, “bà đỡ”, Nhà nước cần hạn chế đến mức tối đa đầu tư vào lĩnh vực kinh yếu kinh tế Các doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm hoạt động theo doanh (Nhà nước hạn chế thực hoạt động kinh tế) mà cần tập trung đầu tư vào: phát nguyên tắc thị trường, bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần triển sở hạ tầng cứng hạ tầng mềm tạo điều kiện huy động nguồn lực toàn xã kinh tế khác, Nhà nước can thiệp vào hoạt động chúng hội vào phát triển kinh tế; lĩnh vực liên quan trực tiếp đến an nình – quốc phịng; trường hợp đặc biệt Theo đó, gọi nhóm kinh tế quốc doanh, cơng trình có tầm quan trọng chiến lược quốc gia; lĩnh vực cần thiết cho lẽ biểu cụ thể việc Nhà nước thực hoạt động kinh tế kinh tế thành phần kinh tế ngồi nhà nước khơng có khả khơng muốn đầu tư Kinh tế ngồi nhà nước phát triển không hạn chế lĩnh vực sản xuất hàng hóa thơng thường, tham gia Nhà nước việc đầu tư phát triển sở hạ tầng Cũng cần thay đổi tiêu chí xác định phạm vi doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước bao gồm doanh nghiệp mà Nhà nước nắm cổ phần (phần vốn) chi phối, mà bao gồm doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu 100% vốn tài sản Kinh tế tư nhân với chủ thể chủ sở hữu tư nhân vốn tài sản, không phân Thứ hai, sở quan hệ sở hữu, nên phân chia kinh tế thành ba thành phần (bộ phận) lớn sau đây: biệt quy mô sở hữu, quy mô kinh doanh quan hệ lao động Về mặt tổ chức, kinh tế tư nhân chủ yếu bao gồm loại hình kinh doanh chủ sở hữu (đơn sở hữu), doanh - Kinh tế Nhà nước với chủ thể Nhà nước Thành phần kinh tế bao quát toàn nghiệp tư nhân, hộ tiểu chủ hộ cá thể, trang trại nông, lâm, ngư nghiệp Việc thúc yếu tố thuộc sở hữu nhà nước số yếu tố thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước đẩy phát triển kinh tế tư nhân, khuyến khích chủ sở hữu tư nhân làm giàu hợp pháp giao quyền đại diện chủ sở hữu huy động vào trình phát triển kinh tế - góp phần làm giàu cho xã hội cách thức quan trọng giải phóng sức sản xuất, phát triển xã hội đất nước Trong yếu tố lại chia cụ thể thành ba nhóm: kinh tế - xã hội đất nước Việc phát huy vai trò kinh tế tư nhân thời kỳ q • Nhóm yếu tố thuộc sở hữu toàn dân (đất đai tài nguyên gắn với đất đai độ lên chủ nghĩa xã hội, mặt, phụ thuộc vào lực động kinh doanh đó, vùng biển tài nguyên gắn với vùng biển…) điều kiện để phát triển tất chủ sở hữu tư nhân, mặt khác, phụ thuộc vào lực, hiệu hiệu lực quản lý thành phần kinh tế; nhà nước kinh tế • Nhóm yếu tố vật chất mà Nhà nước sử dụng vốn ngân sách để đầu tư phát triển (chủ yếu sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật) Nhóm coi điều kiện phát triển thành phần kinh tế khác Sự phát triển nhóm thể vai trị Nhà nước việc tạo điều kiện vật chất để phát triển kinh tế - Kinh tế hỗn hợp bao gồm tổ chức kinh tế hình thành từ liên kết chủ sở hữu khác với Hình thức biểu loại hình cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ chủ sở hữu trở lên, công ty hợp danh, hợp tác xã Điểm chung loại hình tổ chức là: Tài sản vốn tổ chức kinh doanh hình thành từ đóng góp chủ sở hữu theo nguyên tắc tự nguyện có lợi; Sự tách rời xã hội đất nước quyền sở hữu với quyền quản lý quyền sử dụng thể rõ nét; Tính đa dạng Trong thời gian qua, dường “việc xây dựng, hồn thiện bước quan hệ sản quy mơ tổ chức thành lập Phù hợp với xu hướng phát triển đan xen hình xuất” Việt Nam lại tập trung mức vào quan hệ sở hữu, chưa quan tâm mức thức sở hữu mở rộng quan hệ liên kết chủ sở hữu, tương lai, kinh tế vào quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối Vẫn biểu tư hỗn hợp trở thành tảng kinh tế quốc dân tưởng chủ quan, ý chí việc giải vấn đề sở hữu Đó Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển đa dạng hình thức sở nguyên nhân dẫn đến tình trạng “chất lượng hiệu tăng trưởng kinh tế thấp hữu, thành phần kinh tế loại hình tổ chức kinh doanh tất yếu Các kém”, vừa chưa huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội vào tăng trưởng, đặc biệt phận hợp thành kinh tế quốc dân có vai trị quan trọng với nghiệp phát triển nguồn lực người, vừa lãng phí nguồn lực huy động kinh tế - xã hội đất nước có quan hệ tương hỗ với nhau, không nên đặt cho Để phát triển lực lượng sản xuất, cần thực kết hợp hai cách thức: 1/ Tăng thành phần kinh tế có vai trị “lãnh đạo, dẫn dắt” thành phần kinh tế khác Vai trò cường đầu tư, thúc đẩy trình trang bị trang bị lại kỹ thuật cho tất ngành kinh phải thuộc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Không nên lẫn lộn vai trò tế, trước hết ngành có lợi cạnh tranh quốc tế; 2/ Thúc đẩy mở rộng hợp Nhà nước với vai trò thành phần kinh tế, chủ yếu vai trị thành phần lý hóa q trình phân công hiệp tác lao động, tổ chức quản lý trình sản xuất xã hội kinh tế nhà nước Việc định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế vai trò Nhà nước Cách thức thứ hai khơng cần nhiều vốn đầu tư lại có khả tạo suất lao Để thực vai trò này, Nhà nước sử dụng hệ thống cơng cụ khác nhau, động hiệu cao Đây việc phát huy vai trị quan hệ sản xuất với luật pháp sách coi cơng cụ quan trọng hàng đầu Các công cụ thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Đánh giá mức độ “phù hợp” quan hệ sản xuất vật chất Nhà nước bao gồm ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, doanh nghiệp nhà với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vấn đề phức tạp khơng thể có tiêu nước…là công cụ vật chất quan trọng địi hỏi phải sử dụng khn chuẩn định lượng cụ thể đo lường mức độ “phù hợp” Theo nghĩa tổng quát, thúc đẩy giải khổ ràng buộc luật pháp, bảo đảm tính minh bạch, cơng cơng khai phóng sức sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất đại coi tiêu chuẩn đánh giá KIẾN NGHỊ 3: VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT việc xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất theo yêu cầu bảo đảm phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Về bảo đảm tương thích yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất quan Về mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng, hoàn thiện hệ sản xuất Hiện nay, khơng phải có lúng túng bất cập việc bảo đảm “phù bước quan hệ sản xuất Nhiệm vụ trọng yếu cần quán xuyến suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng nhanh, có hiệu bền vững Bởi lẽ, hợp” quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, mà cịn tồn “khơng tương thích” yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất không thực nhiệm vụ khơng có chủ nghĩa xã hội với đầy đủ ý nghĩa Biểu rõ “khơng tương thích” yếu tố cấu thành lực lượng chế độ xã hội tiên tiến, khơng có tảng để củng cố thể chế trị, để nâng sản xuất chất lượng nguồn nhân lực thấp Bởi vậy, để phát huy vai trò cao chất lượng sống dân cư, để củng cố lòng tin vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa tích cực việc chuyển trọng tâm sang tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao chất lượng hiệu tăng trưởng kinh tế, cần đặc biệt ý tới giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm đội ngũ nhân lực trực tiếp sản xuất đội ngũ nhân lực 3/ Việc xác định “quan hệ sản xuất phù hợp” bước lùi nhận thức quản lý tầm vĩ mô vi mô Xác định phương hướng giải pháp đột phá lý luận, mà thể việc vừa quán triệt quy luật khách quan, vừa bảo đảm tính linh hoạt cải cách hệ thống giáo dục quốc dân điều kiện tiên để đáp ứng yêu cầu nhân thể vấn đề vốn phức tạp, định lượng cụ thể lực phục vụ trình cnh, đại hóa đất nước Cịn “khơng tương thích” yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất thể rõ chỗ lúng túng việc giải vấn đề sở KIẾN NGHỊ 4: VỀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM hữu, mà lúng túng bất cập quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân Loại hình tổ chức kinh doanh hình thức pháp lý chứa đựng quan hệ sở hữu phối Trong thời gian tới, đôi với việc đổi mạnh mẽ quản lý tầm vĩ mơ thơng qua khác Một loại hình tổ chức kinh doanh chứa đựng nhiều hình thức đổi quản lý nhà nước kinh tế, cần đặc biệt ý tới việc hoàn thiện đổi sở hữu, sở pháp lý để chủ sở hữu thực mục đích Thơng qua loại quan hệ phân phối, bao gồm phân phối (phân bổ) nguồn lực sản xuất phân hình tổ chức kinh doanh, hình thức sở hữu thành phần kinh tế phát huy vai phối kết sản xuất Cần ý rằng, tính định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển trò kinh tế Nhà nước tạo khn khổ pháp lý loại hình tổ chức kinh doanh, kinh tế thị trường Việt Nam chủ yếu biểu quan hệ sở hữu, mà xác định đặc trưng pháp lý điều kiện áp dụng loại hình để chủ sở hữu lựa chọn chủ yếu quan hệ phân phối Một sách phân phối hợp lý tạo động lực thích ứng với điều kiện họ mạnh mẽ để thực mục tiêu xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Một loại hình tổ chức kinh doanh thường khơng cố định mà có chuyển hóa từ loại hình tổ chức chuyển thành loại hình tổ chức khác Trong thực tế, Về đặc trưng kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa chuyển hóa loại hình kinh doanh diễn đa dạng: từ doanh nghiệp nhà nước Từ phân tích xu hướng phát triển hình thức sở hữu mối quan hệ lực (DNNN) chuyển thành doanh nghiệp tư nhân (từ hình thức sở hữu nhà nước chuyển sang lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, kiến nghị xác định đặc trưng xã hội xã hình thức sở hữu tư nhân qua tư nhân hóa sở hữu); từ DNNN chuyển sang cơng ty cổ hội chủ nghĩa ““Có kinh tế phát triển cao bền vững dựa lực lượng sản phần (từ hình thức sở hữu nhà nước chuyển thành sở hữu hỗn hợp cách cổ phần hóa xuất ngày đại quan hệ sản xuất phù hợp” Xin nhấn mạnh điểm liên quan DNNN); từ doanh nghiệp tư nhân chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn đến đề nghị này: công ty cổ phần (từ hình thức sở hữu tư nhân chuyển sang hình thức sở hữu hỗn hợp) 1/ Bổ sung “và bền vững” (kết hợp hài hòa ba mặt: tăng trưởng kinh tế, phát Trong trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt triển xã hội bảo vệ môi trường sinh thái) Đây vừa yêu cầu thời đại, ràng buộc với Nam, phát triển loại hình doanh nghiệp đa sở hữu, đặc biệt loại hình cơng ty cổ phát triển cao, vừa hàm chứa tính hiệu hiểu theo nghĩa rộng; phần, hướng chủ đạo phát triển loại hình doanh nghiệp Sự phát triển phù 2/ Bổ sung “ngày càng” thể tính động phát triển lực lượng sản xuất hợp với yêu cầu thúc đẩy tích tụ tập trung hóa sản xuất, thúc đẩy đầu tư đổi cơng khơng có chuẩn mực chung đánh giá tính đại cho quốc gia giai đoạn nghệ, đổi quản lý nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp phát triển; kinh tế thị trường Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện thúc đẩy xu hướng chế, sách thích hợp Việc đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước phương pháp đào tạo, xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, tăng cường đầu tư phải đặt xu hướng quản lý chặt chẽ đầu tư cho giáo dục đào tạo Trong thực phương hướng xã hội Điều quan trọng hàng đầu tạo lập môi trường hợp tác cạnh tranh bình đẳng hóa giáo dục đào tạo, phải quán triệt vấn đề mang tính nguyên tắc “giáo loại hình tổ chức kinh tế nhằm huy động, phân bổ sử dụng có hiệu dục đào tạo hoạt động dịch vụ phi lợi nhuận” “Nhà nước có trách nhiệm cao nguồn lực cho đầu tư phát triển, phục vụ thiết thực mục tiêu xây dựng xã hội “dân giàu, việc phát triển nghiệp giáo dục đào tạo” nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Vấn đề khơng phải tìm tịi giải 3/ Thúc đẩy mạnh mẽ kiên nội dung cải cách hành pháp mới, mà quan trọng tháo gỡ vướng mắc quan điểm, nhận thức để thực thi quốc gia: cải cách thể chế, cải cách máy hành thủ tục hành chính, nâng cao cách kiên quán giải pháp đề chất lượng đội ngũ công chức cải cách tài cơng Đổi chức Nhà nước Tiếp tục đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu nhập kinh tế quốc tế Theo đó, chuyển mạnh từ Nhà nước cai trị tồn diện, sang Nhà nước rộng Thể chế hóa việc phân định khác biệt mối quan hệ quản lý nhà nước hỗ trợ phục vụ, phát huy vai trò tổ chức xã hội điều tiết hoạt động kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh Vai trò Nhà nước pháp quyền xã hội chủ đời sống kinh tế - xã hội nghĩa phải thể việc tạo lập điều kiện hạ tầng cứng hạ tầng mềm cho phát KIẾN NGHỊ 5: XÁC ĐỊNH HỆ QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỞ HỮU triển hoạt động kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi, ổn định, minh bạch bình đẳng VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ cho hoạt động chủ thể kinh tế, chỗ tập trung mức vào phát TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM triển lực lượng kinh tế Quan điểm thứ nhất: giải vấn đề sở hữu khuôn khổ xây dựng hoàn Tháo gỡ “nút thắt” cản trở phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tập thiện bước quan hệ sản xuất sở tôn trọng quy luật khách quan vận động quan hệ sở hữu trung vào giải ba vấn đề sau: 1/ Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng sở đầu tư tập trung ngân sách nhà Theo đó, khơng thể xuất phát từ ý muốn chủ quan xây dựng xã hội tốt nước, đồng thời có sách linh hoạt cởi mở để thu hút nguồn vốn nhà đẹp, mà phải tôn trọng quy luật khách quan hành động theo quy luật khách nước nước ngồi nước vào mục đích đầu tư Các mục tiêu cần giành ưu quan phù hợp với điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể tiên hệ thống giao thông đường bộ, hệ thống cảng nước sâu, sản xuất truyền tải điện, cấp thoát nước… Quan điểm thứ hai: xác định rõ mục tiêu giải vấn đề sở hữu phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển Việt Nam chặng đường đầu trình xây 2/ Thực cải cách cách giáo dục để tạo nguồn nhân lực có dựng xã hội XHCN chất lượng cao toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển có hiệu bền vững đất nước Xây dựng CNXH Việt Nam trình lâu dài phức tạp Cần phân chia Yêu cầu đạt “những phong trào bề với câu hiệu trình đến đích thành giai đoạn cụ thể khác để xác định yêu cầu nhiệm vụ hô hào chung chung”, mà phải từ gốc rễ vấn đề đổi mục tiêu, chương trình 10 11 xây dựng, hồn thiện bước QHSX, có quan hệ sở hữu, tránh tư tưởng xã hội quan điểm, chủ trương sách sở hữu thành phần kinh tế hành động chủ quan ý chí Đảng Sự đồng thuận tạo lập cách bền vững sở nhận thức tự Quan điểm thứ ba: giải vấn đề sở hữu phải bảo đảm tương thích với giải vấn đề tổ chức quản lý vấn đề phân phối Quan điểm đòi hỏi không ý tới quan hệ sở hữu, mà cần đặc biệt ý đổi quản lý tầm vĩ mô vi mô, xây dựng chế độ phân phối hợp lý Quan điểm thứ tư: giải vấn đề sở hữu mối quan hệ chặt chẽ với trình phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Quan điểm xác định vị trí thể chế sở hữu thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đồng thời yêu cầu phải đổi mạnh mẽ chức công cụ quản lý nhà nước kinh tế giác chủ thể khác áp đặt Nếu quan điểm, chủ trương, sách giải vấn đề sở hữu thành phần kinh tế bảo đảm lợi ích chủ thể có liên quan, có khả tạo lập đồng thuận xã hội Nếu chủ thể khơng tìm thấy định chút lợi ích gì, lợi ích chủ thể khác có liên quan lại rõ ràng, khơng thể có đồng thuận xã hội Thứ hai, nhận thức giải hợp lý mối quan hệ kinh tế trị Ý nghĩa kinh tế việc thực đa dạng hóa hình thức sở hữu, phát triển thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giải phóng huy động nguồn lực xã hội vào đầu tư phát triển, phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, Quan điểm thứ năm: giải vấn đề sở hữu phù hợp với yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế đại hóa để bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, tạo tảng vật chất để không ngừng nâng cao đời sống cộng đồng xã hội Mức độ phát triển kinh Theo đó, giải vấn đề sở hữu khơng thể tính đến yêu cầu ràng buộc nước, mà cịn phải tính đến u cầu ràng buộc quốc tế, tính đến xu phát triển kinh tế quốc tế Trong xác định sắc điều kiện riêng đất nước, phải tôn trọng hội nhập vào trào lưu chung giới Các quan điểm phát triển hình thức sở hữu coi tảng để xem xét vấn đề liên quan đến phát triển thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam tế cải thiện đời sống nhân dân tiêu chuẩn đánh giá tính đắn quan điểm, chủ trương Đảng chế, sách Nhà nước Đồng thời, giải vấn đề sở hữu phát triển thành phần kinh tế hướng tới phục vụ mục tiêu bảo vệ phát triển thành trị giành Nếu khơng bảo đảm tiền đề trị - xã hội thực yêu cầu mục tiêu kinh tế Trong việc vận dụng mối quan hệ này, cần phòng ngừa khuynh hướng tuyệt đối hóa KIẾN NGHỊ 6: TẠO LẬP NỀN TẢNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI GIẢI QUYẾT mặt kinh tế tuyệt đối hóa mặt trị, đặc biệt đặt địi hỏi q cao VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN trị tạo áp lực trị giải vấn đề sở hữu thành phần kinh tế, thoát NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ly đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, hướng tới tạo lập đồng thuận xã hội Điểm mấu chốt việc tạo lập tảng trị - xã hội cho giải vấn Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu vấn đề sở hữu thành phần kinh tế với tinh thần mở rộng dân chủ để tạo lập luận khoa học cho quan điểm, đường lối, chủ trương đề phải tạo lập đồng thuận hệ thống trị tồn 12 13 giải pháp lớn Đảng, hệ thống pháp luật Nhà nước sở hữu, thành phần kinh đất đai có hình thức thích hợp giám sát Nhà nước việc thực vai trò đại diện tế loại hình doanh nghiệp chủ sở hữu Thứ tư, trọng giải vấn đề an sinh xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều góp phần tạo tảng xã hội, tạo “an dân” việc giải vấn đề sở hữu thành phần kinh tế, tạo lòng tin với định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường Nếu không quan tâm giải vấn đề xã hội xúc, gây cản trở xã hội với trình phát triển Thứ năm, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Trong thừa nhận tình trạng lãng phí, hiệu sử dụng đất đai, bất minh quản lý sử dụng đất đai số điều khoản Luật Đất đai chưa thật tường minh, cho rằng: với điều kiện Việt Nam, chưa thể công nhận đa sở hữu đất đai Điều xuất phát từ hai lý sau đây: Thứ nhất, q trình lịch sử, có hàng loạt yếu tố gây nên xáo trộn, chí đảo lộn quan hệ đất đai Ngày nay, thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai, chắn xảy tranh chấp đất đai chủ thể mà khơng có khả xác minh khơng có đủ chứng để quyền phân giải tranh chấp Responsibility – CSR) Đó “sự cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, Thứ hai, tranh chấp đất đai chắn dẫn đến rối ren trị - xã thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành hội với hậu khơn lường Ngồi tranh chấp ruộng đất có nguồn gốc từ hệ cha viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp ông để lại hộ gia đình, số tổ chức tơn giáo dựa vào chứng phát triển chung xã hội” khứ kích động giáo dân, phật tử khiếu kiện, ngăn cản hoạt động bình thường địa KIẾN NGHỊ 7: VẤN ĐỀ ĐẤT ĐAI VÀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM phương để địi lại đất đai chuyển đổi mục đích sử dụng Những kẻ kích động mặt cơng khai, dấu mặt, lợi dụng lịng tin mù quáng phận dân chúng (và bất bình tiêu cực xã hội liên quan đến giải vấn đề đất đai quan chức địa phương) để gây rối trật tự trị an địa phương Vấn đề sở hữu đất đai Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt bảo đảm tính chặt chẽ, minh bạch hiệu Với ý nghĩa đất đai chủ quyền lãnh thổ quốc gia, thành tạo lập với quản lý sử dụng đất đai Đất đai thuộc sở hữu tồn dân, phải phục vụ cho hệ người Việt Nam, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường lợi ích xã hội, phục vụ thiết thực công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ, xã người dân hưởng lợi cách trực tiếp gián tiếp từ phát triển ấy, hội, an ninh quốc phòng,…đất đai phải dùng để phục vụ cho lợi ích quốc gia, khơng phải phục vụ cho lợi ích cá nhân nhóm người Để dân tộc Theo ý nghĩa đó, đất đai phải thuộc sở hữu cộng đồng dân tộc quốc thực điều lại phải bảo đảm nhiều điều kiện, hai điều kiện có ý nghĩa gia, người dân có quyền với đất đai phải có nghĩa vụ bảo vệ đất đai (với định là: 1/ Nâng cao vai trò trách nhiệm Nhà nước với tư cách người đại tinh thần bảo vệ toàn vẹn chủ quyền đân tộc) Cộng đồng dân tộc quốc gia diện chủ sở hữu đất đai; 2/ Bảo đảm giám sát có hiệu xã hội với hoạt động trao cho Nhà nước người đại diện cho việc thực vai trò chủ sở hữu với Nhà nước thực thi vai trò đại diện chủ sở hữu Trong điều kiện thứ nhất, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, bảo đảm tính khoa học minh bạch 14 15 quy định quản lý sử dụng đất đai, cịn cần phải có chế tài nghiêm khắc với KIẾN NGHỊ 8: THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ, quan quản lý nhà nước cán nhà nước vi phạm quy định pháp luật TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG BÌNH ĐẲNG CHO CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU, CÁC đất đai Việc thực điều kiện thứ hai phụ thuộc vào quy định quan THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP nhà nước tham gia giám sát xã hội Việc xây dựng xã hội dân với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc tất yếu phải làm muốn bảo đảm dân chủ thực muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quan công quyền Tiếp tục đổi nhận thức vai trò Nhà nước Ngày nay, vấn đề đặt bàn Nhà nước có can thiệp hay khơng can thiệp vào đời sống kinh tế, mà chủ yếu mức độ, phương thức can thiệp vào đời sống Quy hoạch sử dụng đất đai phạm vi nước kinh tế công cụ mà Nhà nước sử dụng để thực chức Nhà nước có Căn vào nhu cầu sử dụng đất lĩnh vực kinh tế - xã hội từ đến năm trách nhiệm thúc đẩy hình thành đồng loại thị trường với tham gia tất 2020 tầm nhìn đến năm 2050, mà có quy hoạch việc sử dụng cho hợp lý, với nguyên tắc loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hình thành thể chế kinh tế thị trường chung sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu đất đai Dưới số định hướng bảo đảm bình đẳng cho doanh nghiệp thị trường đối xử công tâm với hoạt động luật doanh nghiệp thị trường Nhà nước Việt Nam giai đoạn chung chuyển đổi phải đồng thời thực vai trò kép: mặt, Nhà nước thực vai trị Đối với đất nơng nghiệp Hướng chung tập trung nâng cao suất lương thực, từ giảm bớt diện tích loại trồng này, nơi trồng lương thực đạt hiệu thấp Ổn định diện tích trồng lương thực từ - 4,2 triệu ha, đủ để đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia có xuất mức độ định Tăng thêm diện tích trồng có giá trị kinh tế cao, công nghiệp, ăn quả, rau hoa Phải có quy định chặt chẽ việc lấy đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa, để xây dựng loại hình khu kinh tế, khu đô thị khu vui chơi giải trí Đối với đất lâm nghiệp chức quản lý toàn kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau; mặt khác, Nhà nước lại đóng vai trị người chủ sở hữu hình thức sở hữu nhà nước, chủ thể thành phần kinh tế nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Yêu cầu với Nhà nước phải bảo đảm hài hòa hai mặt Nhà nước khơng phải túy thể vai trò “Nhà nước cai trị”, mà chủ yếu phải vai trò “Nhà nước kiến tạo” “Nhà nước phát triển” Việc phát huy vai trò phụ thuộc vào nhiều điều kiện, quan trọng hàng đầu chất lượng thể chế kinh tế thị trường mà Nhà nước tạo lập lực, trách nhiệm đội ngũ cán công chức máy quản lý nhà nước Bằng cách giữ cho diện tích đất rừng có (khoảng 14 triệu ha), bảo Việc đổi quản lý nhà nước kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển đa dạng đảm độ che phủ rừng đạt 45% trở lên Nhà nước phải nắm giữ diện tích rừng đặc dụng, hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp phải rừng phòng hộ, lại cần giao cho lâm trường nhà nước, các cộng đồng dân cư hướng tới yêu cầu mở rộng dân chủ hoạt động kinh tế Cần tạo điều kiện cho cá người dân trực tiếp quản lý, khai thác sử dụng theo quy định Nhà nước nhân phát huy cao sức sáng tạo tự tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tự cạnh tranh, tự trao đổi khuôn khổ luật pháp dựa tín hiệu Đối với đất phi nông nghiệp Cần bảo đảm quản lý, đạo tập trung từ trung ương việc đưa định chuyển loại đất khác, đặc biệt đất nông nghiệp, sang đất phi nông nghiệp 16 thị trường, điều tiết thị trường Việc mở rộng dân chủ thể hai khía cạnh: 1/ Mở rộng quyền tự thực hoạt động kinh doanh chủ thể 17 khuôn khổ luật pháp Nhà nước; 2/ Mở rộng quyền tham gia hình thành hệ thống hướng điều tiết vĩ mơ kinh tế; kinh tế ngồi nhà nước nước nước pháp luật, chế sách chủ thể kinh doanh Một Nhà nước mạnh Nhà nước phát triển không hạn chế ngành, lĩnh vực sản xuất hàng hóa thơng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hệ thống doanh nghiệp đưa chúng vào hoạt thường đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, tham gia Nhà nước đầu tư động theo quỹ đạo chung, Nhà nước tư hành động theo kiểu phát triển yếu tố thuộc sở hạ tầng phần vào phát triển ngành, lĩnh “quản đến đâu mở đến đó”, “khơng quản cấm” Và để tạo thuận lợi vực trọng yếu kinh tế cho việc “điều khiển chơi”, Nhà nước cần mở rộng tham gia “những Tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng người chơi” vào trình hình thành “luật chơi” “luật chơi” phải xây dựng xuất phát từ yêu cầu bình đẳng thuận lợi cho “người chơi” xuất phát từ yêu cầu tạo thuận lợi cho “người điều khiển chơi” Cải thiện môi trường kinh doanh nhiệm vụ thường xuyên quản lý kinh tế vĩ mô Trong năm tới cần ý số vấn đề sau đây: Về cải thiện môi trường luật pháp Phát huy vai trò Nhà nước việc định hướng phát triển Để phát huy vai trò định hướng phát triển đầu tư kinh doanh, thời gian tới cần ý nâng cao chất lượng chiến lược quy hoạch phát triển: - Đổi nội dung chiến lược quy hoạch xây dựng Phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường khoa học công nghệ phát triển vũ bão, - Luật pháp phải coi công cụ chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô, loại công cụ quản lý khác quản lý nhà nước kinh tế phải luật hóa Hành xử theo pháp luật khơng phải nghĩa vụ đối tượng điều chỉnh pháp luật, mà trách nhiệm quan quản lý nhà nước đội ngũ công chức nhà nước chiến lược quy hoạch phát triển ngành lãnh thổ cần phân tích đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, dự báo có sở khoa học xu hướng phát triển thị trường khoa học công nghệ để đưa định hướng chung phát triển điều kiện cần bảo đảm để thực định hướng phát triển - Kết hợp chặt chẽ chiến lược quy hoạch phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật thống với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế vùng lãnh thổ - Bảo đảm chiến lược quy hoạch phát triển xây dựng sở luận khoa học Khắc phục chủ quan ý chí, khuynh hướng “khép kín” tư “nhiệm kỳ” xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển - Chiến lược quy hoạch phát triển cần thể rõ định hướng “phân vai” - Tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế đồng bộ, bảo đảm tính hệ thống đạo luật văn luật phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Điều chỉnh hệ thống luật pháp nước phù hợp với thông lệ quốc tế ràng buộc định chế kinh tế - tài quốc tế mà Việt Nam cam kết thực - Coi trọng bảo đảm điều kiện thực thi pháp luật: nâng cao hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật; bảo đảm nhà kinh doanh tiếp cận dễ dàng hệ thống pháp luật kinh tế; đôi với việc tăng cường công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, cần kiên xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm bình đẳng trước pháp luật cơng dân, tổ chức trị, kinh tế xã hội thành phần kinh tế thực đầu tư phát triển: kinh tế nhà nước tập trung vào phát Về cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô triển yếu tố thuộc sở hạ tầng, ngành lĩnh vực liên quan trực tiếp đến an ninh – quốc phòng, ngành lĩnh vực kinh tế trọng yếu mà Nhà nước cần nắm giữ để định 18 19 - Điều chỉnh mơ hình tăng trưởng, kết hợp hợp lý tăng trưởng theo chiều rộng KIẾN NGHỊ THỨ 9: THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC với tăng trưởng theo chiều sâu, coi tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo Trên TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ sở đó, điều chỉnh cấu ngành cấu vùng kinh tế, điều chỉnh cấu thị trường HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM cấu đầu tư, đẩy mạnh đầu tư bảo đảm yếu tố hạ tầng nhân lực cho tăng trưởng cao, có hiệu bền vững Đẩy mạnh đổi quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhà nước, đưa doanh nghiệp nhà nước hoạt động mơi trường hợp tác cạnh tranh bình đẳng với - Hồn thiện sách kinh tế vĩ mô hướng tới tạo lập ổn định bền vững cân đối kinh tế vĩ mô, đặc biệt cán cân thương mại, cán cân toán Tăng cường doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Để thực nhiệm vụ này, cần bảo đảm ba điều kiện bản: dự trữ quốc gia, tạo cho Nhà nước có cơng cụ vật chất mạnh để đối phó cách chủ 1/ Thực trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho doanh nghiệp nhà nước; động với biến động kinh tế vĩ mơ 2/ Xác lập mơ hình thực quyền chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp nhà - Tiến tới thống điều kiện kinh doanh điều kiện tiếp cận với yếu tố sản nước; xuất loại hình doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu khác Thu hẹp 3/ Thực chế giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực thuộc đặc quyền doanh nghiệp nhà nước - Thống chế sách với người lao động loại hình doanh nghiệp khác nhau, bảo đảm người lao động làm việc loại doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu hưởng chế độ bảo hiểm lao động, bảo hiểm xã hội chế độ bảo hộ lao Trong khẳng định tính đắn chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, cần tháo gỡ khó khăn vướng mắc để thúc đẩy thực chủ trương Một số biện pháp cần thực là: 1/ Tạo đồng thuận chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; động 2/ Hoàn thiện, bổ sung quy định pháp lý liên quan đến cổ phần hoá, thực Về cải thiện mơi trường trị - xã hội Ngồi việc tiếp tục giữ vững ổn định trị - xã hội điều kiện tiền đề thực nguyên tắc thị trường định giá tài sản doanh nghiệp; 3/ Ngăn ngừa tình trạng thu gom cổ phiếu người lao động sau cổ phần cho việc phát triển đầu tư kinh doanh, xin nhấn mạnh tới hai điểm trọng yếu sau đây: - Tạo đồng thuận xã hội quan điểm nhìn nhận đánh giá vai trị doanh nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, thực coi doanh nhân kinh doanh hợp pháp, làm giàu cho thân góp phần làm giàu cho xã hội, chiến sĩ tiên phong mặt trận kinh tế - Đẩy mạnh xây dựng văn hóa kinh doanh nâng cao trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responsibility – CSR) doanh nghiệp Đố việc thân doanh nghiệp tự tạo cho ủng hộ cộng đồng xã hội với công kinh doanh 20 hóa; 4/ Thực bảo đảm tập trung đạo thực nhiệm vụ đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước, có nhiệm vụ cổ phần hóa; 5/ Tạo mơi trường bình đẳng minh bạch cho hoạt động doanh nghiệp cổ phần hoá Trong việc tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước, cần ý việc sau đây: 21 1/ Bảo đảm tính chất yêu cầu thí điểm thành lập tập đồn kinh tế, khắc CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC KX.04/06-10 phục tình trạng triển khai đại trà nay; “NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 2/ Thực tổng kết thực nghiêm túc, khoa học khách quan việc tổ chức hoạt động tập đồn kinh tế hình thành, xác định kết tích cực, GIAI ĐOẠN 2006 – 2010” hạn chế bất hợp lý; *********************** 3/ Hình thành khung pháp lý rõ ràng cho tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tế; 4/ Thúc đẩy q trình đa dạng hóa sở hữu tập đồn kinh tế, có thu ĐỀ TÀI KX.04.09/06-10 hút nhà đầu tư chiến lược nước để tạo thêm nguồn vốn, thúc đẩy đổi quản lý VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH nâng cao khả cạnh tranh quốc tế; HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 5/ Xây dựng thực chế giám sát hoạt động, đặc biệt giám sát tài BÁO CÁO TĨM TẮT chính, tập đồn kinh tế; 6/ Lựa chọn bổ nhiệm cán có lực có điều kiện quản lý tập đồn kinh tế, chấm dứt tình trạng bổ nhiệm cán lãnh đạo vào chức danh quản lý tập Chủ nhiệm: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn đồn; Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế quốc dân 7/ Chấm dứt tình trạng giành cho tập đồn kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước ưu đãi đầu tư kinh doanh Hà Nội 2010 22 LỜI MỞ ĐẦU tương hỗ vị trí hình thức sở hữu thành phần kinh tế hệ thống hình thức sở hữu, tác động ràng buộc trị - Sự cần thiết nghiên cứu đề tài xã hội với vấn đề sở hữu, e ngại chệch hướng XHCN phát triển sở hữu tư nhân thành phần kinh tế ngồi nhà nước… Sở hữu ln coi vấn đề trọng yếu quốc gia Giải hợp lý vấn đề sở hữu tạo động lực huy động phân bổ hợp lý nguồn lực để vừa bảo đảm lợi ích chủ sở hữu, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; ngược lại, tạo nên cản trở với phát triển kinh tế - xã hội, Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu “Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài chí gây nên đối đầu xã hội Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) xác định chủ trương phát triển Mục tiêu tổng quát đề tài “làm rõ thêm vấn đề lý luận kinh tế nhiều thành phần, coi “giải pháp có ý nghĩa chiến lược, góp phần vấn đề sở hữu mơ hình kinh tế thị trường; vận dụng chúng để làm giải phóng khai thác khả để phát triển lực lượng sản xuất, xây rõ vấn đề sở hữu mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt dựng cấu kinh tế hợp lý” Đó tuân thủ quy luật phù hợp quan Nam; cung cấp luận chứng khoa học cho việc bổ sung, điều chỉnh quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên điểm, chủ trương Đảng chế sách Nhà nước trình CNXH nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam giai đoạn Trong khẳng định thành tựu to lớn đạt gần 25 năm đổi vừa qua, cần thấy rõ kinh tế Việt Nam nhiều yếu bất cập Nguyên nhân chủ quan có tính chất bao trùm yếu tới” Để thực mục tiêu đó, đề tài thực nhiệm vụ chủ yếu sau đây: kém, bất cập tư số vấn đề kinh tế chậm đổi mới, nhiều 1/ Làm rõ thêm vấn đề lý luận chất đặc trưng vấn vấn đề chưa thống nhận thức, quan điểm chủ trương chưa rõ ràng đề sở hữu kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định dẫn đến thiếu dứt khoát quán hoạch định sách hướng XHCN Việt Nam đạo điều hành 2/ Làm rõ đặc điểm hình thành hình thức sở hữu Việt Nam; phân Sở hữu lên vấn đề trọng yếu chi phối nhiều vấn tích vận động hình thức sở hữu trình đổi Việt Nam; đề kinh tế trị khác Trong thống tính đắn chủ đánh giá kết tích cực hạn chế việc thực chủ trương, trương chiến lược phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cịn sách đa dạng hố hình thức sở hữu; xác định rõ khó khăn ý kiến khác sở hữu thành phần kinh tế, mối quan hệ cản trở tư nhận thức, chế sách đạo thực tế 3/ Xác định xu hướng phát triển hình thức sở hữu trình Chương III: Quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển hình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cung thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp cấp sở khoa học cho việc điều chỉnh bổ sung Cương lĩnh quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam điểm, chủ trương Đảng, hoạch định chế, sách kinh tế Nhà nước nhằm tạo động lực bảo đảm phát triển nhanh, bền vững kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Chú trọng: từ thực tiễn trình đổi Việt Nam; phân tích vấn đề sở hữu cách tồn diện góc độ kinh tế, trị xã hội; đặt việc giải vấn đề sở hữu bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức Đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử mác xít – lê nin nít Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích kinh tế, trọng việc nghiên cứu thực tế số địa phương doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu khác nhau, thực việc điều tra thực tế, vấn, toạ đàm bàn CHƯƠNG tròn với nhà khoa học, nhà hoạch định sách chủ sở hữu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỞ HỮU (đại diện chủ sở hữu) TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Kết cấu báo cáo đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, nội dung báo cáo đề tài gồm ba chương: 1.1 Chương I: Những vấn đề lý luận sở hữu kinh tế thị HỌC THUYẾT MÁC XÍT - LÊ NIN NÍT VỀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU – SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI trường định hướng XHCN Sau hệ thống hóa số tư tưởng học thuyết mác xít – lê nin Chương II: Thực trạng vấn đề sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trình đổi kinh tế Việt Nam nít sở hữu phân tích bối cảnh lịch sử - xã hội đời tư tưởng ấy, báo cáo đề tài kết luận: học thuyết mác xít – lê nin nít sở khoa học để hoạch định đường lối xây dựng CNXH, song việc vận dụng Nội dung pháp lý sở hữu xác định mặt pháp lý quyền hạn nguyên lý mác xít – lê nin nít sở hữu địi hỏi phải tính đến điều kiện trách nhiệm chủ sở hữu Nhà nước quy định luật pháp chế độ lịch sử - xã hội cụ thể Thời đại ngày có nhiều thay đổi so với thời đại C Mác V hình thức sở hữu, Nhà nước thường hướng tới bảo vệ lợi ích sở hữu I Lê nin Đó là: chủ nghĩa tư có điều chỉnh lớn lao nhằm bảo đảm giai cấp cầm quyền, đồng thời phải biết tạo điều kiện kích thích thích ứng với điều kiện phát triển mới; phát triển mạnh mẽ khoa học chủ sở hữu khác phát huy khả việc phục vụ lợi ích chung tồn cơng nghệ làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế - xã hội quốc gia; xã hội sở bảo đảm lợi ích hợp lý chủ sở hữu tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan…Nhận thức rõ thay đổi Trong thực tế, sở hữu thống hữu nội dung kinh tế yếu tố mang tính chất tiền đề để vận dụng đắn nội dung pháp lý Nội dung kinh tế bảo đảm hệ thống luật pháp nguyên lý mác xít – lê nin nít sở hữu vào sống, làm sở giải có Nhà nước; nội dung pháp lý thể việc Nhà nước phải tạo lập khuôn hiệu vấn đề đặt khổ pháp lỹ rõ ràng ổn định để huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực 1.2 BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ SỞ HỮU NHÌN TỪ CÁC bảo đảm lợi ích chủ sở hữu góp phần vào lợi ích chung xã hội, GÓC ĐỘ KINH TẾ VÀ PHÁP LÝ xác định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể sở hữu Về nguyên tắc, Nội dung kinh tế nội dung pháp lý sở hữu có quan hệ chặt chẽ với nhau: nội dung kinh tế hình thái thực sở hữu, nội dung pháp lý “cái vỏ bọc bên ngồi” sở hữu quy luật tính quy luật khách quan phát triển quan hệ sở hữu địi hỏi phải có quan hệ pháp lý thích hợp Nội dung kinh tế sở hữu luôn vận động, biến đổi tác động phát triển lực lượng sản xuất nhiều yếu tố trị - xã hội khác Nội dung kinh tế sở hữu thể chỗ sở, điều kiện sản xuất Nói đến sở hữu nói đến quan hệ với điều kiện (các yếu tố) sản xuất, đồng thời nói đến quan hệ chiếm hữu điều kiện sản xuất kết sản xuất Nội dung kinh tế sở hữu biểu lợi ích kinh tế mà chủ sở hữu hưởng từ đối tượng sở hữu Chính động lực thúc đẩy chủ thể ln tìm cách gia tăng phạm vi quy mơ sở hữu Do vậy, sở hữu trở thành phương tiện trọng yếu để đạt tới mục Trong quy định luật pháp sở hữu, quy định quyền sở hữu có vị trí đặc biệt quan trọng Về bản, nội dung quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu theo quy định pháp luật 1.3 CÁC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG tiêu kinh tế chủ thể Sự thay đổi tương quan phạm vi quy mơ Chế độ sở hữu hình thức sở hữu khái niệm luật pháp đối tượng sở hữu dẫn đến thay đổi tương quan vị trí chủ thể Chế độ sở hữu khái niệm tổng quát sở hữu khía cạnh chất Cịn đời sống kinh tế - xã hội hình thức sở hữu khái niệm sở hữu khía cạnh cụ thể, biểu cụ thể sở hữu đời sống Một chế độ sở hữu có nhiều hình thức sở hữu Nếu chế độ sở hữu coi phạm trù ổn định tương đối, nay, khơng thức xác định tiêu chí cụ thể phân định hình thức hình thức sở hữu lại coi phạm trù lịch sử, có biến đổi theo cấu thành chế độ tư hữu, phân chia mặc định dựa vào quy mô điều kiện lịch sử cụ thể đối tượng sở hữu chủ sở hữu cách thức thực quyền sở hữu gắn Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, trải qua nhiều phương thức với loại hình tổ chức kinh doanh Đó là: hình thức sở hữu tư nhân gắn với loại sản xuất khác nhau, có hai chế độ sở hữu sở hữu tư nhân hình tổ chức “hộ cá thể”; hình thức sở hữu tư nhân gắn với loại hình tổ chức (chế độ tư hữu) sở hữu công cộng (chế độ công hữu) tư liệu sản xuất “hộ tiểu chủ”; hình thức sở hữu tư nhân gắn với loại hình “doanh nghiệp tư Theo phạm vi cộng đồng chủ sở hữu, phạm vi nguồn gốc đối tượng sở hữu, chế độ công hữu phân chia thành hình thức sở hữu tồn nhân”;… 1.4 dân, sở hữu nhà nước sở hữu tập thể MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU VỚI QUẢN LÝ VÀ PHÂN PHỐI Giữa sở hữu, tổ chức quản lý phân phối tồn quan hệ tương hỗ Sở hữu toàn dân với đối tượng sở hữu tài sản chung quốc Nhưng dù quan hệ sở hữu quy định chất quan hệ sản xuất, chất gia mà người cơng dân có quyền có nghĩa vụ bảo vệ Nhà nước lượng tính hiệu trình phát triển kinh tế - xã hội không phụ coi đại diện cộng đồng dân tộc thực quyền quản lý chủ sở hữu thuộc vào quan hệ sở hữu, mà phụ thuộc vào tổ chức trình sản xuất xã hội toàn dân Sở hữu nhà nước bao gồm toàn tài sản Nhà nước tạo quan hệ phân phối Nếu quan tâm đến quan hệ sở hữu, không quan tâm cách khác Nhà nước sử dụng để thực thi vai trò quản mức đến quan hệ tổ chức quản lý phân phối, chủ sở hữu lý mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Sở hữu tập thể bao gồm thu lợi ích mong muốn tài sản thuộc quyền tập thể định Đó là: cộng đồng dân 1.5 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TRONG CÁC PHƯƠNG cư vùng lãnh thổ định hình thức tổ chức định THỨC SẢN XUẤT XÃ HỘI (bn làng, dịng họ…); cộng đồng thành viên tổ chức kinh tế, 1.5.1 Sở hữu cơng xã ngun thủy trị, xã hội (doanh nghiệp, đồn thể trị - xã hội, hiệp hội ngành nghề) Quyền sở hữu tài sản hình thức sở hữu thuộc tồn thể thành viên tập thể, họ ủy nhiệm việc thực quyền cho người họ cử ra, không cá nhân tự quyền thực quyền sở hữu tài sản tập thể Mọi cải vật chất từ đất đai, tài nguyên thiên nhiên đến sức lao động chung Vì vậy, nhà lý luận khái quát xã hội dựa chế độ sở hữu công cộng Sản xuất phát triển, người sống ổn định thành tộc, lạc, hình thành sở hữu cơng xã, sở hữu công xã tách biệt quyền chiếm hữu công xã với công xã khác Đây mầm mống tạo lên tách biệt Với chế độ sở hữu tư nhân, chủ thể sở hữu cá nhân, đối tượng sở hữu tất khơng phải thuộc hình thức sở hữu tồn dân, sở hữu nhà nước sở hữu tập thể pháp luật công nhận bảo hộ Ở Việt Nam sở hữu 1.5.2 Sở hữu xã hội chiếm hữu nô lệ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, tài sản thuộc chủ nô, kể người 1.5.5 Sở hữu mơ hình xã hội XHCN kiểu cũ nô lệ thuộc chủ nô Với đời nhà nước xã hội chủ nghĩa giới, hệ 1.5.3 Sở hữu xã hội phong kiến thống xã hội chủ nghĩa hình thành Đặc điểm chung hệ thống dựa Trong chế độ sở hữu phong kiến, tư liệu sản xuất, chủ yếu đất đai, chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa với hai hình thức thống trị sở hữu tồn thuộc nhà nước phong kiến, địa chủ, quan lại Cho thuê ruộng đất thu địa tô dân sở hữu tập thể Về chất, chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa chế độ phương thức tồn chế độ sở hữu phong kiến công hữu Tuy nhiên, đời tồn với vị trí thống trị chế độ công hữu xã Bên cạnh tồn chế độ sở hữu phong kiến hình thức sở hữu tư nhân người sản xuất nhỏ người buôn bán nhỏ 1.5.4 Sở hữu xã hội tư chủ nghĩa Sự phát triển kinh tế dân tộc, tăng sức mạnh khu vực nông nghiệp, công nghiệp ngành sản xuất vật chất khác khẳng định chiến thắng kinh tế thị trường sản xuất nhỏ chiến thắng tư hữu lớn, tư tư hữu nhỏ Tư hữu tư chủ nghĩa tập trung vào hội chủ nghĩa hệ thống kinh tế nước xã hội chủ nghĩa tồn giữ vị trí thống trị khoảng 70 năm Đến năm 90 kỷ XX, khủng hoảng hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa đưa đến đổi tư lý luận chế độ công hữu nước 1.6 CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRÊN CƠ SỞ CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG tay nhà tư khối tượng lớn vốn, tư liệu sản xuất sức lao động, thực Sau tóm tắt thay đổi bổ sung quy định thành phần kinh tế tích tụ tập trung cao độ nguồn lực Điều đó, mặt, làm cho tư hữu qua kỳ Đại hội Đảng, phân tích số điểm chưa hợp lý phân định lớn thắng thay tư hữu nhỏ vai trò thống trị kinh tế, mặt thành phần kinh tế nước ta Báo cáo đề tài đề nghị nên phân khác, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, cấu kinh tế có chia kinh tế thành ba thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước; kinh tế tư nhân; biến đổi to lớn, thị trường mở rộng kinh tế hỗn hợp Trong xã hội tư chủ nghĩa, bên cạnh sở hữu nhà tư sở hữu Kinh tế Nhà nước với chủ thể Nhà nước Thành phần kinh tế bao độc quyền tư bản, cịn có tồn hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà quát toàn yếu tố thuộc sở hữu nhà nước yếu tố thuộc sở hữu toàn nước Sự phát triển sở hữu doanh nghiệp nhà nước gắn liền với đời dân mà Nhà nước giao quyền đại diện chủ sở hữu Trong yếu tố Nhà nước lại chia cụ thể thành ba nhóm: Sở hữu tư độc quyền nhà nước hình thức sở hữu dựa sở liên minh kinh tế nhà nước với tổ chức độc quyền, vừa bảo vệ lợi ích 1/ Nhóm yếu tố thuộc sở hữu tồn dân Nhóm có vai trị điều kiện để phát triển tất thành phần kinh tế cho tổ chức độc quyền, vừa phục vụ cho nhà nước tư sản 10 2/ Nhóm yếu tố vật cất mà Nhà nước sử dụng vốn ngân sách để đầu ty hợp danh, hợp tác xã Điểm chung loại hình tổ chức là: Tài sản tư phát triển (chủ yếu sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật) Nhóm vốn tổ chức kinh doanh hình thành từ đóng góp chủ sở coi điều kiện phát triển thành phần kinh tế khác Sự phát triển nhóm hữu theo nguyên tắc tự nguyện có lợi; Sự tách rời quyền sở hữu thể vai trò Nhà nước việc tạo điều kiện vật chất để phát triển với quyền quản lý quyền sử dụng thể rõ nét; Tính đa dạng quy kinh tế - xã hội đất nước mơ tổ chức thành lập 3/ Nhóm doanh nghiệp hình thành từ đầu tư Nhà nước Về Trong thời kỳ độ lên CNXH, phát triển đa dạng hình thức sở nguyên tắc, doanh nghiệp phát triển ngành, hữu, thành phần kinh tế loại hình tổ chức kinh doanh tất yếu lĩnh vực then chốt, trọng yếu kinh tế hoạt động theo nguyên tắc Các phận hợp thành kinh tế quốc dân có vai trị quan trọng với thị trường, bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước có quan hệ tương hỗ với nhau, Nhà nước can thiệp vào hoạt động chúng trường hợp đặc không nên đặt cho phận có vai trị quan trọng phận khác biệt Theo đó, gọi nhóm kinh tế quốc doanh, lẽ 1.6 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUAN HỆ SỞ HỮU VÀ CÁC HÌNH THỨC biểu cụ thể việc nhà nước thực hoạt động kinh tế TỔ CHỨC KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Kinh tế tư nhân với chủ thể chủ sở hữu tư nhân vốn tài sản, Loại hình tổ chức kinh doanh hình thức pháp lý chứa đựng quan hệ không phân biệt quy mô sở hữu, quy mô kinh doanh quan hệ lao động Về sở hữu khác Một loại hình tổ chức kinh doanh chứa đựng mặt tổ chức, kinh tế tư nhân chủ yếu bao gồm loại hình doanh nghiệp chủ nhiều hình thức sở hữu, sở pháp lý để chủ sở hữu thực mục đích sở hữu (đơn sở hữu), doanh nghiệp tư nhân, hộ tiểu chủ hộ cá thể, trang Thơng qua loại hình tổ chức kinh doanh, hình thức sở hữu trại nông, lâm, ngư nghiệp Việc thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế phát huy vai trị kinh tế Nhà nước tạo khn khuyến khích chủ sở hữu tư nhân làm giàu hợp pháp góp phần làm giàu khổ pháp lý loại hình tổ chức kinh doanh, xác định đặc trưng pháp lý cho xã hội cách thức quan trọng giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế - điều kiện áp dụng loại hình để chủ sở hữu lựa chọn thích ứng với điều xã hội đất nước Việc phát huy vai trò kinh tế tư nhân thời kỳ kiện họ độ lên CNXH, mặt, phụ thuộc vào lực động kinh doanh chủ sở hữu tư nhân, mặt khác, phụ thuộc vào lực, hiệu hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế Một loại hình tổ chức kinh doanh thường khơng cố định mà có chuyển hóa từ loại hình tổ chức chuyển thành loại hình tổ chức khác Trong thực tế, chuyển hóa loại hình kinh doanh diễn đa dạng: từ Kinh tế hỗn hợp bao gồm tổ chức kinh tế hình thành từ liên doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chuyển thành doanh nghiệp tư nhân (từ hình kết chủ sở hữu khác với Hình thức biểu loại hình thức sở hữu nhà nước chuyển sang hình thức sở hữu tư nhân qua tư nhân hóa cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn có từ chủ sở hữu trở lên, công sở hữu); từ DNNN chuyển sang cơng ty cổ phần (từ hình thức sở hữu nhà 11 12 nước chuyển thành sở hữu hỗn hợp cách cổ phần hóa DNNN); từ cần nghiên cứu giải quyết, đổi tư nhận thức doanh nghiệp tư nhân chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn công ty nhân tố trọng yếu tạo nên thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã cổ phần (từ hình thức sở hữu tư nhân chuyển sang hình thức sở hữu hỗn hợp) hội đất nước 2/ Tuy nhiên đến số vấn đề lý luận chưa làm rõ nên dẫn đến khó khăn hoạch định sách tổ chức thực Trong bật là: khơng rõ ràng quán phân định thành phần kinh tế; ý kiến khác vai trò thành phần kinh tế; CHƯƠNG nghi ngại việc thúc đẩy phát triển sở hữu tư nhân kinh tế tư THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SỞ HỮU, CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ nhân; tình trạng phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc hình thức sở VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM hữu thành phần kinh tế khác nhau;… 2.2 TỔNG QUAN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU, CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI 2.1- QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG SỞ HỮU VÀ THÀNH PHẦN KINH TẾ Sau trình bày tổng quan quan điểm, chủ trương, sách lớn Báo cáo tổng hợp trình hồn thiện bổ sung quy định luật pháp chế độ sở hữu, hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, báo cáo khẳng định, chưa đồng bộ, sở hữu, thành phần kinh tế qua kỳ Đại hội Đảng, báo cáo đưa hai kết Việt Nam hình thành khung khổ pháp luật để phát triển luận: kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Qúa trình 1/ Trong trình thực công đổi kinh tế, có thực thi q trình tiếp tục bổ sung hoàn thiện văn pháp luật chuyển biến mạnh mẽ tư nhận thức vấn đề sở hữu Sự đổi nhằm huy động nguồn lực nước vào phát triển kinh tế - xã gắn liền với nhận thức đắn quy luật phù hợp quan hệ sản hội đất nước xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, thời kỳ độ lên CNXH, Với đổi quan trọng quan điểm, chủ trương mơ hình kinh tế XHCN kinh tế thị trường Qúa trình đổi tư sách lớn Đảng chế, sách Nhà nước sở hữu, thành phần lý luận xuất phát từ nghiên cứu lý thuyết kinh viện từ kinh tế loại hình doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam đạt bên xuống, mà xuất phát từ sống với nhiều tìm tịi, thể nghiệm tìm thành tựu to lớn: huy động nguồn lực ngày lớn nước cách vượt qua khó khăn thách thức cản trở phát triển Tuy nhiều vấn đề vào đầu tư phát triển; trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao; cấu kinh tế 13 14 chuyển dịch theo hướng tích cực; kinh tế đối ngoại phát triển mạnh; đời sống Những đổi thể Luật Đất đai có tác động nhân dân không ngừng cải thiện…Báo cáo nêu yếu mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm qua bất cập kinh tế, mà tập trung suất, chất lượng, hiệu Đó là: thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực khả cạnh tranh thấp Báo cáo rõ có nhiều nguyên nhân dẫn ổn định xã hội; hình thành mạng lưới khu cơng nghiệp, thúc đẩy phát triển sản đến tình trạng Xem xét cách trực diện, tình trạng khó tránh khỏi xuất cơng nghiệp dịch vụ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng chung nước có điểm xuất phát ban đầu thấp, lực quản lý điều hành kinh tế; góp phần bước đầu hình thành thị trường đất đai – bất động sản tầm vĩ mô vi mô thấp Xem xét cách sâu xa, cấn Báo cáo nêu rõ số khiếm khuyết, bất cập quản lý sử cá tư lý luận đạo điều hành liên quan đến vấn đề sở hữu dụng loại tài sản quan trọng hàng đầu sở hữu tồn dân Trong đó, phát triển thành phần kinh tế Trong đa dạng hóa hình thức sở hữu bật là: chưa xác định rõ mối quan hệ quyền sở hữu theo quy định pháp phát triển kinh tế nhiều thành phần khuôn khổ phát triển kinh tế luật quyền sở hữu thực tế; tình trạng nơng dân thiếu đất không đất với thị trường định hướng XHCN khẳng định chủ trương chiến lược, hệ lụy kinh tế - xã hội phức tạp; nhiều tiêu cực nảy sinh từ quản lý sử cịn vướng mắc tư nhận thức hành động thực dụng đất đai; hạn chế sách hạn điền việc thực yêu tế cầu tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất lớn 2.3 THỰC TRẠNG SỞ HỮU NHÀ NƯỚC, THÀNH PHẦN KINH TẾ Khái quát thực trạng đổi phát triển DNNN NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Trong cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước ln đặt vị trí hàng đầu Cùng với kinh tế tập thể, kinh tế nhà nước xác định vai trò Báo cáo sâu phân tích thực chất vai trị DNNN với tư cách phận nòng cốt kinh tế nhà nước dựa theo mục tiêu yêu cầu với DNNN mà văn kiện Đại hội Đảng xác định trở thành tảng kinh tế, “kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo” Đó tư tưởng xác định quán văn kiện Đảng văn pháp quy Nhà nước, từ Hiến pháp đến đạo luật Thứ nhất, yêu cầu giữ vị trí then chốt, địn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Số lượng DNNN giảm tập trung vào ngành, lĩnh vực then văn luật có liên quan Báo cáo tập trung vào hai vấn đề coi “nóng bỏng”: 1/ Quản lý, sử dụng đất đai; 2/ Đổi phát triển DNNN Khái quát thực trạng quản lý sử dụng đất đai chốt, trọng yếu kinh tế quốc dân Tuy trì tốc độ tăng trưởng khá, đóng góp DNNN vào tăng trưởng chung chưa tương xứng với mức đầu tư ưu đãi Nhà nước giành cho chúng Chiếm tới xấp xỉ 50% tổng giá trị tài sản đầu tư tài loại hình doanh nghiệp, 80% vốn tín dụng ngân hàng thương mại nước, 70% vốn vay 15 16 nước ngoài, tạo khoảng 35% tổng sản phẩm nước, có tới 40% có từ đặc quyền khai thác tài nguyên quốc gia Điều Trong nhiều vấn đề xúc đặt đổi phát triển DNNN, báo cáo nêu ba vấn đề bật: có nghĩa, tăng trưởng DNNN phần lớn dựa vào lợi mang tính chất tự nhiên tảng kỹ thuật đại trình độ quản lý tiên tiến 1/ Sự thiếu dứt khoát đổi chế quản lý Nhà nước với DNNN Thứ hai, yêu cầu làm lực lượng vật chất quan trọng để để Nhà nước DNNN dành nhiều ưu đãi đặc quyền Điều có điều tiết định hướng vĩ mơ kinh tế; tạo môi trường điều kiện thúc đẩy nghĩa tồn phân biệt đối xử Nhà nước với DNNN doanh thành phần kinh tế khác phát triển Trong khẳng định đóng góp tích cực DNNN nghiệp ngồi nhà nước Chưa phân biệt rõ ràng quyền chủ sở hữu quyền đại diện chủ sở hữu thực yêu cầu làm lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước điều tiết 2/ Cổ phần hóa DNNN định hướng vĩ mơ kinh tế, cần thấy đóng góp có nhiều mặt bất cập, yếu Chẳng hạn, hiệu đầu tư từ ngân sách nhà nước thấp kém, tình trạng thất thốt, lãng phí vốn đầu tư phổ biến chưa ngăn chặn cách hữu hiệu Hoạt động số DNNN vượt ngồi kiểm sốt Nhà nước tác nhân góp phần tạo nên bất ổn định kinh tế vĩ mơ Tiến trình cổ phần hóa diễn chậm chạp gặp phải khơng cản trở nhận thức tư tưởng chế sách Trong việc tiến hành cổ phần hóa DNNN, việc định giá tài sản nhà nước không theo nguyên tắc thị trường làm tài sản nhà nước bị thất thốt, chưa giải có hiệu vấn đề sau cổ phần hóa, tình trạng tài sản doanh nghiệp sau cổ phần hóa bị tập trung vào số người…làm biến dạng mục tiêu tốt đẹp cổ phần hóa Báo cáo rõ, việc xác định mục tiêu yêu cầu nêu với 3/ Thành lập hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước DNNN thể kỳ vọng lớn không hợp lý với DNNN Thứ ba, yêu cầu đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Qúa trình thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước khơng thực nghiêm túc Trong việc thành lập tập đoàn kinh tế, Nhà nước chủ yếu sử dụng định hành chính, chưa thực tơn trọng ngun tắc thị trường Các tập đồn kinh tế (và tổng cơng ty nhà nước) chưa phát huy vai trò Báo cáo khẳng định u cầu hồn tồn khơng thực tế tích cực kinh tế, hiệu kinh doanh thấp Chưa có chế hữu Dựa vào yêu cầu “lấy suất sinh lời vốn làm tiêu hiệu giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước, nhiều hoạt động tập đoàn chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu DNNN hoạt động kinh doanh” để phân kinh tế vượt ngồi kiểm sốt Nhà nước tích hiệu quả, tất nghiên cứu có đồng thuận cao đánh giá “năng 2.4 suất, chất lượng hiệu DNNN thấp kém” 17 THỰC TRẠNG SỞ HỮU TẬP THỂ, THÀNH PHẦN KINH TẾ TẬP THỂ VÀ HỢP TÁC XÃ 18 Từ đất nước tiến hành công xây dựng CNXH, quan điểm Sự phát triển sở hữu tư nhân, thành phần kinh tế tư nhân loại hình quán Đảng coi sở hữu tập thể, kinh tế tập thể hợp tác xã yếu doanh nghiệp tư nhân điểm bật đổi tư tố mang tính chất XHCN Các văn kiện Đảng thời kỳ đổi hành động trình đổi kinh tế Việt Nam Trong năm quán triệt tư tưởng đề nhiều chủ trương sách lớn củng cố, qua, kinh tế tư nhân có tốc độ tăng trưởng nhanh đóng góp ngày lớn phát triển sở hữu tập thể, thành phần kinh tế tập thể hợp tác xã vào tăng trưởng chung toàn kinh tế quốc dân Sự phát triển kinh tế Triển khai thực quan điểm, chủ trương Đảng, việc tạo tư nhân huy động nguồn lực tài to lớn nước vào sản xuất - khuôn khổ pháp lý cho thành lập, tổ chức hoạt động hợp tác xã phù hợp kinh doanh Kinh tế tư nhân lực lượng chủ yếu tạo việc làm mới, góp phần với điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN việc ban hành tích cực vào việc giải vấn đề xã hội đất nước Các loại hình doanh Luật Hợp tác xã, Nhà nước ban hành đạo thực nhiều sách nghiệp tư nhân đa sở hữu tăng nhanh số lượng với quy mô ngày lớn cụ thể nhằm hỗ trợ phát triển hợp tác xã lĩnh vực Những nỗ lực Sự phát triển kinh tế tư nhân tạo đội ngũ doanh nhân động, có khả bước đầu mang lại kết định Kinh tế tập thể hợp tác xã có thích ứng nhanh với điều kiện chế thị trường hội nhập kinh tế dấu hiệu phục hồi, hình thành nhiều mơ hình hợp tác xã đa dạng có quốc tế đóng góp định vào tăng trưởng chung kinh tế quốc dân Các hợp Báo cáo phân tích rõ yếu bất cập kinh tế tư nhân tác xã lực lượng quan trọng hỗ trợ phát huy vai trị tích cực kinh tế hộ loại hình doanh nghiệp tư nhân Trong đó, bật là: doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ nhỏ vừa, nguồn lực tài chính, trình độ trang bị kỹ thuật, nơng thơn Bên cạnh kết tích cực đó, phát triển kinh tế tập thể lực quản lý lực cạnh tranh thấp kém; đại phận doanh hợp tác xã nhiều khiếm khuyết bất cập Kinh tế tập thể hợp tác nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân thực kinh doanh theo kiểu tình xã có tốc độ tăng trưởng thấp có xu hướng chậm lại Quy mơ kinh tế tập ngắn hạn, chưa hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn; số thể nhỏ bé, tỷ trọng cấu tổng sản phẩm nước doanh nghiệp tư nhân chưa chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nhà nước Báo khiêm tốn có xu hướng giảm dần Các hợp tác xã thiếu khả tự phát triển cáo rõ hai loại nguyên nhân tình trạng này: 1/ Những sản xuất - kinh doanh Phần lớn hợp tác xã gặp khó khăn việc xác nguyên nhân thuộc thân khu vực kinh tế tư nhân, nhà kinh doanh tư định phương hướng chiến lược dài hạn Trong trình sản xuất - nhân; 2/ Những nguyên nhân thuộc lực quản lý kinh tế vĩ mô Nhà kinh doanh, chủ thể có nhu cầu hợp tác – liên kết, hợp tác xã nước Để phát huy vai trị tích cực kinh tế tư nhân, vậy, phải giải chưa phát huy vai trò việc đáp ứng nhu cầu vấn đề từ hai phía 2.5 THỰC TRẠNG SỞ HỮU TƯ NHÂN, KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 19 2.6 20 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI, THÀNH nhiều thành phần Việc quản lý tài sản thuộc sở hữu toàn dân, đặc biệt đất PHẦN KINH TẾ CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀ CÁC LOẠI đai, hoạt động DNNN nhiều yếu bất cập Sở hữu tập thể HÌNH DOANH NGHIỆP CĨ VỐN NƯỚC NGỒI cịn nhỏ bé, kinh tế tập thể hợp tác xã có nhiều cố gắng đổi để thích Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam gia tăng nhanh chóng ứng với điều kiện kinh tế thị trường, lực lượng kinh tế yếu có đóng góp tích cực vào cơng phát triển kinh tế - xã hội đất kém, chưa phát huy vai trò việc đáp ứng nhu cầu liên kết – hợp tác nước Đây phận kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm tỷ trọng chủ thể kinh tế Với việc thừa nhân sở hữu tư nhân sách ngày cao cấu tổng sản phẩm nước Sự phát triển kinh tế có khuyến khích phát triển nhà nước, kinh tế tư nhân có bước phát triển vốn đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng vào việc nâng cao lực sản mạnh mẽ đánh giá “một động lực phát triển kinh tế” xuất công nghiệp xuất khẩu, tạo thêm việc làm thúc đẩy nâng cao chất Nhưng nội lực thành phần kinh tế tư nhân nhiều yếu Nhà nước chưa tạo lập điều kiện để phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân Kinh tế lượng nguồn nhân lực Bên cạnh đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn nhiều khiếm khuyết bất cập Đó là: đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp nhỏ bé; mức vốn đầu tư thực cịn thấp; số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng chấp hành tốt u cầu luật pháp sách với người lao động sách bảo vệ mơi trường sinh thái có vốn đầu tư nước ngồi ngày chiếm vị trí quan trọng tăng trưởng kinh tế đất nước Đang có nhiều vấn đề đặt cần giải để phát huy vai trị tích cực phận kinh tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, tồn khó khăn cản trở trị - xã hội, quản lý nhà nước, khung khổ luật pháp với việc giải vấn đề sở hữu thành phần kinh tế, với việc bảo đảm mơi trường bình đẳng thật doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chính điều hạn chế việc giải 2.7 KẾT LUẬN TỔNG HỢP phóng phát triển lực lượng sản xuất, huy động, phân phối quản lý sử dụng có Việc thực chủ trương sách phát triển đa dạng hình thức hiệu nguồn lực nước vào đầu tư phát triển sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp yếu tố trọng yếu tạo nên thành phát triển kinh tế - xã hội năm đổi vừa qua Trong trình này, sở hữu nhà nước, kinh tế nhà nước DNNN trọng đổi phát triển Tuy có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội, phát triển kinh tế nhà nước DNNN chưa phát huy đầy đủ vai trò kinh tế 21 22 CHƯƠNG THỨ BA QUAN ĐIỂM PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Quan điểm thứ ba: giải vấn đề sở hữu phải bảo đảm tương thích với giải vấn đề tổ chức quản lý vấn đề phân phối PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU, CÁC THÀNH PHẦN KINH Quan điểm địi hỏi khơng ý tới quan hệ sở hữu, mà cần đặc TẾ VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY biệt ý đổi quản lý tầm vĩ mô vi mô, xây dựng chế độ phân phối DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN hợp lý Quan điểm thứ tư: giải vấn đề sở hữu mối quan hệ chặt chẽ 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN với trình phát triển thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Quan điểm xác định vị trí thể chế sở hữu thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Đồng thời yêu cầu phải đổi mạnh mẽ 3.1.1 Các quan điểm chức công cụ quản lý nhà nước kinh tế Quan điểm thứ nhất: giải vấn đề sở hữu khuôn khổ xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất sở tôn trọng quy luật khách quan vận động quan hệ sở hữu Theo đó, khơng thể xuất phát từ ý muốn chủ quan xây dựng xã hội tốt đẹp, mà phải tôn trọng quy luật khách quan hành động theo quy luật khách quan phù hợp với điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Quan điểm thứ năm: giải vấn đề sở hữu phù hợp với yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, giải vấn đề sở hữu khơng thể tính đến u cầu ràng buộc nước, mà phải tính đến yêu cầu ràng buộc quốc tế, tính đến xu phát triển kinh tế quốc tế Trong xác định sắc điều kiện riêng đất nước, phải tôn trọng hội nhập vào trào lưu chung giới Quan điểm thứ hai: xác định rõ mục tiêu giải vấn đề sở hữu phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển Việt Nam chặng đường đầu trình xây dựng xã hội XHCN Xây dựng CNXH Việt Nam trình lâu dài phức tạp Cần phân chia q trình đến đích thành giai đoạn cụ thể khác để xác định yêu cầu nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện bước QHSX, có quan hệ sở hữu, tránh tư tưởng hành động chủ quan ý chí Các quan điểm phát triển hình thức sở hữu coi tảng để xem xét vấn đề liên quan đến phát triển thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 3.1.2 Các xu hướng phát triển hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Bằng phương pháp nghiên cứu thực chứng nghiên cứu chuẩn tắc, báo cáo đề tài xác định xu hướng chủ yếu sau đây: 23 - Sự tồn phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình tổ chức kinh doanh xu hướng chủ đạo trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN - Trong giai đoạn đầu thời kỳ độ, yếu tố 24 phát triển chung, tỷ trọng đóng góp khu vực kinh tế tư nhân vào tăng trưởng ngày tăng lên - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục phát triển mạnh với trình hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam vào đời sống kinh tế quan hệ sản xuất XHCN q trình hình thành, nhiều yếu tố quốc tế Để bảo đảm yêu cầu phát triển có hiệu bền vững, đến lúc trình độ sơ khai, chưa thành phần kinh tế có khả chi phối, dẫn Việt Nam cần phải có chọn lọc kỹ lưỡng việc thu hút dự án dắt phận khác Phát triển quan hệ hợp tác – liên kết – cạnh tranh đầu tư nước xu hướng phát triển tất yếu thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp - Sự phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, đặc biệt loại hình cơng ty cổ phần, xu hướng chủ đạo việc phát triển - Quy mô sở hữu nhà nước kinh tế nhà nước ngày tăng lên gắn với việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, Nhà nước phân bổ, quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực Các DNNN tiếp tục giảm dần số lượng tập trung vào lĩnh vực then chốt trọng yếu kinh tế quốc dân tỷ trọng chúng tổng sản phẩm xã hội có xu hướng giảm đến giới hạn định Cùng với đà phát triển kinh tế lực quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước, phạm vi lĩnh vực then chốt trọng yếu dần thu hẹp lại loại hình doanh nghiệp trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 3.2.1 Tạo lập tảng trị - xã hội cho việc giải vấn đề sở hữu phát triển thành phần kinh tế Thứ nhất, hướng tới tạo lập đồng thuận xã hội Điểm mấu chốt việc tạo lập tảng trị - xã hội cho giải - Quy mô sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân ngày tăng lên Dự vấn đề phải tạo lập đồng thuận hệ thống báo xu hướng dựa sở lợi vốn có sở hữu tư nhân trị toàn xã hội quan điểm, chủ trương sách kinh tế tư nhân Đó là: chủ thể sở hữu xác định rõ ràng; tính tự chủ tự sở hữu thành phần kinh tế Đảng Sự đồng thuận tạo chịu trách nhiệm cao; khả thích ứng nhanh với chế thị trường; khả lập cách bền vững sở nhận thức tự giác chủ thể khác tự tích lũy để tái đầu tư mở rộng sản xuất - kinh doanh; sách thơng khơng phải áp đặt Nếu quan điểm, chủ trương, sách giải thống Nhà nước Qúa trình phát triển trình kinh tế tư nhân vấn đề sở hữu thành phần kinh tế bảo đảm lợi ích chủ thể có loại hình doanh nghiệp tư nhân khắc phục yếu liên quan, có khả tạo lập đồng thuận xã hội Nếu chủ thể nguồn lực phát triển, trình độ trang bị kỹ thuật lực quản lý Trong khơng tìm thấy định chút lợi ích gì, lợi ích chủ thể khác có liên quan lại rõ ràng, khơng thể có đồng thuận xã hội 25 26 Thứ hai, nhận thức giải hợp lý mối quan hệ kinh tế trị Thứ tư, trọng giải vấn đề an sinh xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa kinh tế việc thực đa dạng hóa hình thức sở hữu, Điều góp phần tạo tảng xã hội, tạo “an dân” việc phát triển thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trình giải vấn đề sở hữu thành phần kinh tế, tạo lòng tin với định hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN giải phóng huy động XHCN phát triển kinh tế thị trường Nếu không quan tâm giải nguồn lực xã hội vào đầu tư phát triển, phát triển lực lượng sản xuất, vấn đề xã hội xúc, gây cản trở xã hội với trình thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để bước xây dựng sở phát triển vật chất kỹ thuật CNXH, tạo tảng vật chất để không ngừng nâng cao Thứ năm, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đời sống cộng đồng xã hội Mức độ phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân tiêu chuẩn đánh giá tính đắn quan điểm, chủ trương Đảng chế, sách Nhà nước Đồng thời, giải vấn đề sở hữu phát triển thành phần kinh tế hướng tới phục vụ mục tiêu bảo vệ phát triển thành trị giành Nếu khơng bảo đảm tiền đề trị xã hội thực yêu cầu mục tiêu kinh tế Đó “sự cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc làm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” 3.2.2 Đổi quản lý nhà nước, tạo lập mơi trường bình đẳng cho hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Đề tài tập trung vào số vấn đề coi then chốt sau đây: Trong việc vận dụng mối quan hệ này, cần phịng ngừa khuynh hướng tuyệt đối hóa mặt kinh tế tuyệt đối hóa mặt trị, đặc biệt đặt Thứ nhất, phát huy vai trò Nhà nước việc định hướng phát triển đòi hỏi cao trị tạo áp lực trị giải vấn đầu tư kinh doanh chủ thể kinh tế cấu kinh tế nhiều thành đề sở hữu thành phần kinh tế, thoát ly đặc điểm thời kỳ độ lên phần Nâng cao chất lượng chiến lược quy hoạch phát triển xây CNXH Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu vấn đề sở hữu thành phần kinh tế với dựng: Đổi nội dung chiến lược quy hoạch; Kết hợp chặt tinh thần mở rộng dân chủ để tạo lập luận khoa học cho quan điểm, chẽ chiến lược quy hoạch phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật thống đường lối, chủ trương giải pháp lớn Đảng, hệ thống pháp luật với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế vùng lãnh thổ; Bảo đảm Nhà nước sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp luận khoa học chiến lược quy hoạch; Khắc phục khuynh hướng “khép kín” tư “nhiệm kỳ”; Thể rõ định hướng “phân vai” thành phần kinh tế thực đầu tư phát triển 27 28 Gắn sách kinh tế vĩ mô với định hướng phát triển xác - Cải thiện mơi trường trị - xã hội: Cùng với việc tiếp tục thực định chiến lược quy hoạch phát triển Nhà nước cần ban hành cách quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa đa đạo thực thi hàng loạt sách kinh tế vĩ mơ theo tinh thần tạo kích phương hóa qh quốc tế, cần coi trọng giữ vững ổn định trị - xã thích để thu hút đầu tư thành phần kinh tế nhà nước vào hội, tạo đồng thuận xã hội vai trò doanh nhân nâng cao trách lĩnh vực vùng lãnh thổ mà Nhà nước mong muốn, tạo rào nhiệm xã hội doanh nghiệp cản kinh tế để hạn chế đầu tư vào ngành, vùng lãnh thổ mà Nhà nước không mong muốn Thứ ba, giải tỏa “điểm nghẽn” phát triển thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp, quan trọng hàng đầu phát triển Thứ hai, tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp bước đại hóa sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy cải cách hành nhà nước thuộc thành phần kinh tế - Cải thiện môi trường luật pháp: Coi luật pháp công cụ chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô, loại công cụ quản lý khác phải 3.2.3 HOÀN THIỆN VÀ BỔ SUNG KHUNG KHỔ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU, THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP luật hóa; Tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế đồng bộ, bảo đảm Các yêu cầu bản: 1/ Phù hợp với trình phát triển kinh tế thị tính hệ thống đạo luật văn luật; Khuyến khích chủ sở trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế; 2/ Tuân thủ tính khách hữu đưa tài sản vào đầu tư – kinh doanh bảo vệ nhà đầu tư – kinh doanh; quan – tự nhiên vận động phát triển hình thức sở hữu, thành Hạn chế tình trạng “luật khung” hạn chế điều tiết kinh tế vĩ mô văn phần kinh tế loại hình doanh nghiệp; 3/ Tháo gỡ ràng buộc nhận luật; Coi trọng việc bảo đảm điều kiện thực thi pháp luật thức tư tưởng để tạo điều kiện cho việc quy định nội dung thực thi luật - Cải thiện môi trường kinh tế vĩ mơ: Điều chỉnh mơ hình tăng trưởng, kết pháp theo yêu cầu bảo đảm quyền bình đẳng chủ thể hoạt động hợp hợp lý tăng trưởng theo chiều rộng với tăng trưởng theo chiều sâu, coi kinh tế; 4/ Bao quát toàn loại tài sản phù hợp với yêu cầu phát triển tăng trưởng theo chiều sâu hướng chủ đạo; Hồn thiện sách kinh tế kinh tế - xã hội; 5/ Bảo đảm gắn bó chặt chẽ việc hồn thiện bổ sung vĩ mơ hướng tới tạo lập ổn định bền vững cân đối kinh tế vĩ mô; khung khổ luật pháp sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Tăng cường dự trữ quốc gia, tạo cho Nhà nước có cơng cụ vật chất mạnh với việc bảo đảm điều kiện thực thi luật pháp để đối phó cách chủ động với biến động kinh tế vĩ mô; Thúc đẩy Một số nội dung: Thống quy định chế độ sở hữu hình hình thành đồng hệ thống thị trường; Tiến tới thống điều kiện kinh thức sở hữu; Thống quy định quyền sở hữu loại tài sản doanh điều kiện tiếp cận với yếu tố sản xuất loại hình doanh văn pháp luật; Hồn thiện quy định tài sản nhằm khuyến khích đưa nghiệp thuộc hình thức sở hữu khác nhau; Thống sách với người tài sản vào giao dịch, lưu thơng; Hồn thiện nội dung pháp luật quyền sở hữu lao động loại hình doanh nghiệp khác hình thức sở hữu chung hỗn hợp để khuyến khích đầu tư tài sản vào 29 30 loại hình doanh nghiệp đa sở hữu, đặc biệt công ty cổ phẩn; Điều chỉnh phương thức xây dựng tổ chức thực pháp luật quyền sở hữu 5/ Tạo mơi trường bình đẳng minh bạch cho hoạt động doanh nghiệp cổ phần hoá 3.2.4 THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Đẩy mạnh đổi quản lý nhà nước với DNNN, đưa DNNN hoạt Trong việc tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước, cần ý việc sau đây: động mơi trường hợp tác cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 1/ Bảo đảm tính chất yêu cầu thí điểm thành lập tập đồn kinh tế, khắc phục tình trạng triển khai đại trà nay; 2/ Thực tổng kết thực nghiêm túc, khoa học khách quan việc Để thực nhiệm vụ này, cần bảo đảm ba điều kiện bản: 1/ Thực trao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho DNNN; 2/ Xóa bỏ chế “chủ quản” với DNNN; Xác lập mơ hình thực tổ chức hoạt động tập đồn kinh tế hình thành, xác định kết tích cực, hạn chế bất hợp lý; 3/ Hình thành khung pháp lý rõ ràng cho tổ chức hoạt động tập quyền chủ sở hữu Nhà nước DNNN; 3/ Thực chế giám sát hoạt động DNNN, đặc biệt giám đoàn kinh tế; 4/ Thúc đẩy q trình đa dạng hóa sở hữu tập đồn kinh tế, sát tài Trong khẳng định tính đắn chủ trương cổ phần hóa DNNN, cần tháo gỡ khó khăn vướng mắc để thúc đẩy thực chủ trương Một số biện pháp cần thực là: có thu hút nhà đầu tư chiến lược nước để tạo thêm nguồn vốn, thúc đẩy đổi quản lý nâng cao khả cạnh tranh quốc tế; 5/ Xây dựng thực chế giám sát hoạt động, đặc biệt giám sát tài chính, tập đồn kinh tế; 1/ Tạo đồng thuận chủ trương cổ phần hóa DNNN; 2/ Hoàn thiện, bổ sung quy định pháp lý liên quan đến cổ phần hoá, thực thực nguyên tắc thị trường định giá tài sản doanh nghiệp; 6/ Lựa chọn bổ nhiệm cán có lực có điều kiện quản lý tập đồn kinh tế, chấm dứt tình trạng bổ nhiệm cán lãnh đạo vào chức danh quản lý tập đồn; 3/ Ngăn ngừa tình trạng thu gom cổ phiếu người lao động sau cổ phần hóa; 7/ Chấm dứt tình trạng giành cho tập đoàn kinh tế nhà nước DNNN ưu đãi đầu tư kinh doanh 4/ Thực bảo đảm tập trung đạo thực nhiệm vụ đổi phát triển DNNN, có nhiệm vụ cổ phần hóa; 3.2.5 HỒN THIỆN CÁC QUAN HỆ ĐẤT ĐAI THEO YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Xác định hình thức sở hữu đất đai 31 Báo cáo đề tài nêu hai lý lớn đa dạng hóa sở hữu đất đai Việt Nam giai đoạn nay: 32 quyền sở hữu, quyền quản lý Nhà nước quyền sử dụng người sử dụng đất 1/ Khơng có sở xử lý tranh chấp đất đai tư nhân hóa, Quy hoạch sử dụng đất đai trình lịch sử có hàng loạt yếu tố gây nên xáo trộn, chí đảo lộn, quan hệ đất đai; Tổ chức điều tra nắm lại quỹ đất quốc gia cách chuẩn xác số lượng, chất lượng, phân bố, sử dụng loại đất Từ đó, vào 2/ Từ tranh chấp chắn xảy có khả dẫn đến rối ren trị - xã hội với hậu khó lường Đất đai thuộc sở hữu toàn dân phải phục vụ cho lợi ích xã hội, người dân hưởng lợi cách trực tiếp gián tiếp từ phát triển Để thực điều lại phải bảo đảm nhiều điều kiện, nhu cầu sử dụng đất lĩnh vực kinh tế- xã hội từ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2045 - 2050, mà có quy hoạch việc sử dụng cho hợp lý, với nguyên tắc chung sử dụng hợp lý, sử dụng hiệu sử dụng tiết kiệm đất đai Điều chỉnh lại mức hạn điền Nâng mức hạn điền hàng năm lên không 10 Đối với hai điều kiện có ý nghĩa định là: - Nâng cao vai trò trách nhiệm Nhà nước với tư cách người đại dài ngày, vùng đồng nâng lên thành 20 ha, vùng miền núi nâng lên thành 50 Chỉ có sớm hình thành sản diện chủ sở hữu đất đai; - Bảo đảm giám sát có hiệu xã hội với hoạt động Nhà nước thực thi vai trò đại diện chủ sở hữu Xử lý mối quan hệ quyền quản lý Nhà nước quyền chủ xuất hàng hố lớn nơng nghiệp, nhanh chóng giảm lực lượng lao động nông nghiệp để chuyển sang cho công nghiệp dịch vụ Tăng cường quản lý Nhà nước đất đai - Mở rộng hình thức đấu giá quyền sử dụng đất trường hợp thể nhận sử dụng đất Cần có phân định quyền sở hữu mặt pháp lý quyền sở hữu mặt kinh tế Nhà nước nắm quyền quản lý pháp lý số điểm quyền sở hữu kinh tế, đồng thời trao phần quyền sở hữu kinh tế cho cá nhân tổ chức giao đất Đổi hệ thống tài sách đất đai Hệ thống cần giải tốt mối quan hệ lợi ích Nhà nước với người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất vào mục đích sản xuất - kinh doanh phi nông nghiệp, sử dụng quỹ đất để tạo vốn - Hoàn chỉnh tổ chức quan định giá đất địa phương cấp tỉnh - Nhà nước chủ động thực bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư thu hồi đất sử dụng vào mục đích cơng cộng - Đổi hệ thống thuế có liên quan tới đất để điều tiết thu nhập người sử dụng đất Đó điểm mấu chốt mối quan hệ 33 34 - Khuyến khích đầu tư tạo giá trị gia tăng từ đất sở lành mạnh hoá thị trường bất động sản, có thị trường quyền sử dụng đất Sau khái quát trình phát triển quan điểm, chủ trương, sách lớn Đảng việc hình thành, hồn thiện khung khổ pháp luật Nhà nước sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp, báo cáo đề tài sâu phân tích tình hình hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp gắn với thành phần kinh tế Trên sở đó, báo cáo nêu rõ kết tích cực hạn chế, khó khăn phát triển chúng Thứ ba, xác định xu hướng phát triển, đề xuất quan điểm số KẾT LUẬN Đề tài hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau đây: giải pháp phát triển hình thức sở hữu, thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam năm tới Thứ nhất, làm rõ thêm số vấn đề lý luận sở hữu, thành phần kinh Các đề xuất giải pháp tập trung vào vấn đề lớn: 1/ Tạo lập tảng tế loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường nói chung kinh trị - xã hội cho việc giải vấn đề sở hữu phát triển thành phần tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nói riêng kinh tế; 2/ Tiếp tục đổi quản lý nhà nước kinh tế, tạo lập mơi trường Đó vấn đề: 1/ Mối quan hệ ràng buộc ước định nội dung bình đẳng cho thành phần kinh tế; 3/ Hoàn thiện bổ sung hệ thống pháp kinh tế nội dung pháp lý sở hữu; 2/ Các hình thức chế độ sở hữu luật sở hữu thành phần kinh tế; 4/ Thúc đẩy đổi DNNN; 5/ Tăng kinh tế thị trường; 3/ Các thành phần kinh tế việc xác định vai trò cường quản lý sử dụng đất đai thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; 4/ Quan Do chủ đề đề tài có phạm vi rộng nội dung phức tạp, báo cáo đề tài hệ biện chứng sở hữu với tổ chức quản lý phân phối, tác động tổ không dàn trải tất nội dung có liên quan, mà tập trung vào chức quản lý phân phối đến phát huy vai trị sở hữu; 5/ Các hình thức nội dung xác định cốt lõi ý kiến khác kinh tế thực sở hữu kinh tế (các loại hình tổ chức kinh doanh) Mặc dù nỗ lực thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, xu hướng vận động chúng trình phát triển kinh tế thị trường nhiều lý chủ quan khách quan, báo cáo đề tài chắn khơng Thứ hai, phân tích thực trạng phát triển hình thức sở hữu, thành phần tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Tập thể người thực kinh tế loại hình doanh nghiệp trình phát triển kinh tế thị đề tài mong nhận góp ý gợi ý nhà khoa học để hoàn trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thiện, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng báo cáo Xin chân thành cảm ơn 35 36

Ngày đăng: 01/08/2016, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
51. Đảng Cộng sản Trung Quốc: Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XVI (2002) Khác
52. Cốc Thư Đường (chủ biên): Lý luận mới về kinh tế học xã hội chủ nghĩa. NXB Chính trị quốc gia, 1997 Khác
53. John Eatwell, Michael Ellman, Mats Karlson, Mario Nuti, Judith Shapiro Khác
Chuyển đổi và Hội nhập - định hướng tương lai của các nước Trung và Đông Âu. NXB Chính trị quốc gia, 1997 Khác
54. Adam Fford, Stefan de Vylder: Từ kế hoạch đến thị trường - sự chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, 1997 Khác
55. Gregory Stuart: Comparative economics systems. Houghton Mifflin Company, 1995 Khác
56. Ngân hàng Thế giới: Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường. NXB Chính trị quốc gia, 1994 Khác
57. Tony Killick: Nền kinh tế thích nghi – Chính sách điều chỉnh ở các nước nhỏ có thu nhập thấp. NXB Chính trị quốc gia, 1995 Khác
58. Farrukh Iqbal, Jong-il You: Dân chủ, kinh tế thị trường và phát triển. Ngân hàng Thế giới, 2002 Khác
59. Joseph Siglitz: Second generation strategie for reform in China. Paper presented to Beijing University, July 20 1998 Khác
60. Joseph Stiglitz, Shahid Yusuf (biên tập): Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á. NXB Chính trị quốc gia, 2002 Khác
61. Joseph Stiglitz: Globalization and its discontents. Norton Paperback, 2003 Khác
62. Kornai Janos: Hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa. NXB Văn hoá Thông tin, 2002 Khác
63. Kornai Janos: Con đường dẫn tới nền kinh tế thị trường. Hội Tin học Việt Nam, 2001 Khác
64. Nhìn lại 30 năm cải cách mở cửa của Trung Quốc (Tài liệu tham khảo đặc biệt). Thông tấn xã Việt Nam. 2010.************************************************************************319 Khác
65. Li Tan: Nghich lý của chiến lược đuổi kịp. NXB Trẻ, 2009 Khác
66. Ngân hàng Thế giới: Giới quan chức trong kinh doanh – Ý nghĩa kinh tế và chính trị của sở hữu nhà nước. NXB Chính trị quốc gia, 1999 Khác
67. Mari Lavigne: Các nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. NXB Chính trị quốc gia, 2002 Khác
68. Olivier Blanchard: The economics of post-communist transition. Clarrendon Press, Oxford, 1998 Khác
69. Robert Wade: Điều tiết thị trường – lý thuyết về vai trò của Chính phủ trong công nghiệp hóa ở Đông Á. NXB Chính trị quốc gia, 2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w