Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
634 KB
Nội dung
Mở đầu Trong bối cảnh toàn giới diễn biến chuyển xã hội nhanh mạnh, dới tác động cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ đại Công nghiệp hoá đờng phát triển tất yếu nớc có kinh kế nông nghiệp lạc hậu để tiến dần lên chế độ sản xuất công nghiệp tiên tiến đại Vì đờng lối phát triển kinh tế đất nớc Đại hội Đảng Cộng Sản việt Nam lần thứ IX rõ đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu bền vững Để đạt đ ợc mục tiêu phải cấu trúc lại kinh tế, phải có chiến lợc nguồn nhân lực phù hợp đủ sức mạnh nội sinh lực cạnh tranh đảm bảo tồn phát triển đất nớc Trong xu hội nhập toàn cầu hoá kinh tế giới, doanh nghiệp luôn phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ nhiều lĩnh vực doanh nghiệp khác nớc Đồng thời với xu hớng đổi công nghệ sản xuất hiệu kinh doanh buộc doanh nghiệp phải không ngừng đổi phơng thức cách tổ chức sản xuất cho phù hợp với chế sản xuất mới, phấn đấu giảm chi phí nâng cao suất lao động Sự vận động sở cho biến đổi cấu đội ngũ công nhân lao động doanh nghiệp mục tiêu phát triển lớn mạnh công ty, từ góp phần đẩy mạnh trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Lao động lợi doanh nghiệp nói chung Công ty Cao Su Sao Vàng nói riêng nhng phải sử dụng có hiệu để tăng sức canh tranh thị trờng Tại công ty Cao Su Sao Vàng có nhiều vấn đề liên quan đến quản lý sử dụng lao động Từ thực tế với t cách sinh viên chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp em chọn đề tài: Quản lý sử dụng có hiệu lao động Công ty Cao Su Sao Vàng làm nội dung cho chuyên đề tốt nghiệp Cùng với việc xác định nguyên nhân khách quan chủ quan vấn đề nghiên cứu, từ có nhận định kiến nghị nhằm hạn chế bất cập thực tiễn góp phần xác định khuynh hớng sử dụng có hiệu lao động Công ty thời gian tới Chuyên đề gồm phần Phần 1: Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến sử dụng lao động Công ty Cao Su Sao Vàng Phần 2: Thực trạng công tác sử dụng lao động Công ty Cao Su Sao Vàng thời gian qua Phần 3: Các giải pháp kiến nghị góp phần sử dụng có hiệu lao động Công ty Cao Su Sao Vàng Để có đợc kết ấy, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh Trờng ĐHDL Phơng Đông, đặc biệt thầy giáo Mai Xuân Đợc nhiệt tình, quan tâm hớng dẫn, bảo phơng pháp nghiên cứu, cách thức nắm bắt vấn đề trình tiếp cận thực tiễn Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc lãnh đạo phòng ban đón tiếp cung cấp đầy đủ thông tin nh tạo điều kiện cho tiếp cận với thực tế sản xuất kinh doanh Công ty đợt thực tập trình thực đề tài Chắc chắn chuyên đề nhiều sai sót, em mong nhận đợc bảo thầy cô giáo đóng góp ý kiến bạn sinh viên Mục lục Mở đầu PhầnI: Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến sử dụng lao động Công ty Cao Su Sao Vàng Những đặc điểm chủ yếu Công ty Thị trờng lao động, mức độ tính chất cạnh tranh Các sách vĩ mô có liên quan PhầnII: Thực trạng công tác sử dụng lao động Công ty Cao Su Sao Vàng thời gian qua 11 Tình hình sử dụng lao động Công ty 11 Các hoạt động chủ yếu Công ty thực lĩnh vực quản lý sử dụng lao động. 32 Những tồn chủ yếu sử dụng lao đông Công ty thời gian qua 44 Phần III: Các giải pháp kiến nghị góp phần sử dụng có hiệu lao động Công ty Cao Su Sao Vàng 47 Các giải pháp 47 Các kiến nghị với cấp trên, ngành có liên quan. 50 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo . 55 Phần I Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến sử dụng lao động Công ty Cao Su Sao Vàng 1.1 đặc điểm chủ yếu Công ty 1.1.1 Hình thức pháp lý Công ty Cao Su Sao Vàng tiền thân nhà máy Công ty Cao Su Sao Vàng (Tên giao dịch Sao Vang Rubber Company) thuộc tổng công ty hoá chất Việt Nam Công ty đợc thành lập vào năm 1958 231 đờng Nguyễn Trãi Quận Thanh Xuân Hà Nội Ngày 5/5/1993 theo định số 215 QĐ/TCNSDT Bộ trởng công nghiệp nặng, nhà máy Cao Su Sao Vàng đợc thành lập lại đổi tên thành Công ty Cao su Sao Vàng Theo định phủ, công ty sáp nhập xí nghiệp Cao Su Thái Bình (năm 1954) nhà máy Pin Xuân Hoà (năm 1998) làm đơn vị thành viên Công ty Công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh số 108462 ngày 15/05/1993 UBND Thành phố Hà Nội Tài khoản 710A-00013 Ngân hàng công thơng - Đống Đa Hà Nội Công ty đợc thành lập hoạt động sở chuyên ngành cao su, theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, kinh doanh có lãi lấy thu bù chi tự trang trải chi tiêu, thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc hoạt động theo hành lang khuôn khổ pháp luật Công ty đợc sử dụng hoàn toàn lợi nhuận sau nộp thuế có sách tuyển dụng đào tạo lại cán bao gồm tự chịu trách nhiệm tiền lơng công nhân viên chức doanh nghiệp 1.1.2 Nhiệm vụ chức năng, mặt hàng sản xuất Trong thời kỳ bao cấp, nhiệm vụ Công ty chủ yếu sản xuất cung cấp sản phẩm săm lốp ô tô, xe đạp, xe máy Khi chuyển sang chế thị trờng Công ty phải chủ động tìm kiếm hợp đồng, tổ chức sản xuất sở nguồn vốn Nhà Nớc giao, sản phẩm Công ty đa dạng nh: Săm lốp ô tô, máy bay, xe đạp gia tăng màu sắc chủng loại Điều đỏi hòi máy quản lý Công ty lực lợng sản xuất trực tiếp phải tổ chức lại cho đáp ứng nhu cầu sản xuất chế 1.1.3 Hệ thống tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Công ty Bớc vào chế thị trờng, Công ty Cao Su Sao Vàng tiến hành bố trí khoa học máy quản lý để phù hợp với hoạt động công ty Trên sở tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mu, xếp lại phòng ban quản lý ngày tinh giản gọn nhẹ, giảm bớt khâu trung gian tập trung đầu mối huy đạo sản xuất làm cho guồng máy sản xuất kinh doanh công ty hoạt động cách nhịp nhàng, đồng đạt hiệu cao Tổng số cán công nhân có Công ty 2854 ngời, cán gián tiếp có 261 ngời, chiếm tỷ lệ 9,15%, số công nhân công nghệ có 2593 ngời chiếm tỷ lệ 90,85% Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty Cao Su Sao Vàng 1.1.4 Công nghệ điều kiện sản xuất Công ty Giới thiệu quy trình sản xuất lốp xe đạp công ty Sơ đồ 2:Sơ đồ công nghệ sản xuất lốp xe đạp Nguyên vật liệu Cao su ống Các hoá chất Vải mành Cắt sấy tự nhiên Sàng sấy Sơ luyện Phối liệu Cán tráng Cắt Thí nghiệm nhanh Hỗn luyện Xé vải Ren đầu Cán hình mặt lốp Nhiệt luyện Cắt cuộn vào ống sắt Lồng ống nối dập Sấy Dây thép Đảo Thành hình lốp Định hình lốp Thành hình cốt Lưu hoá lốp Lưu hoá cốt Kiểm tra thành phẩm (KCS) Cắt bavia thành vòng Đóng gói Nhập kho Công nghệ sản xuất của, Công ty Cao Su Sao Vàng trình sản xuất vừa theo kiểu song song vừa theo kiểu liên tục, sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến song chu kỳ sản xuất ngắn việc sản xuất sản phẩm nằm khép kín phân xởng Các sản phẩm Công ty đợc sản xuất dây chuyền thiết bị đại, công nghệ tiên tiến vào bậc Việt Nam Thế giới Một số máy móc chủ yếu Công ty là: Các loại luyện cao su, máy ép suất, máy thành hình lốp, săm, máy lu hoá, máy cắt vải Trớc máy móc thiết bị hoàn toàn máy móc Trung Quốc Đến Công ty bớc đổi công nghệ, thay đổi trang thiết bị máy móc theo yêu cầu công nghệ hệ số nớc nh: Nhật Bản, Đức, Đài Loan Mới Công ty đầu t khoảng 40 tỷ đồng nhằm mở rộng sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm Đặc biệt năm 2002 Công ty đổi máy móc công nghệ, xí nghiệp sản xuất săm lốp xe máy đầu t thiết bị nhập ngoại máy lu hoá săm lốp, máy thành hình lốp tự động Đài Loan Bên cạnh đó, Công ty tiếp tục quan tâm đến công tác xếp tổ chức sản xuất để đạt hiệu cao Công ty tiến hành quy hoạch, xếp lại mặt nhà xởng, hệ thống kho tàng, đầu t xây dựng; lắp đặt dây chuyền máy móc thiết bị có mang tính công nghệ cao Công tác chuẩn bị phục vụ sản xuất đợc lãnh đạo Công ty đạo kịp thời dới nhiều hình thức nh: + Định kỳ lập kế hoạch dự trù nguyên vật liệu nớc, nguyên vật liệu nhập ngoại, cao su bán thành phẩm phục vụ sản xuất Giải kịp thời việc điều phối, cung cấp điện, hơi, nớc ca sản xuất đơn vị Công ty + Xây dựng kế hoạch sửa chữa lớn máy móc thiết bị, nhà xởng, Công ty tiến hành sửa chữa chế tạo 143 khuyôn săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô cao su kỹ thuật + Song song với trình sản xuất, Công ty quan tâm cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động nh: Lắp đặt hệ thống thu hồi nớc thải làm sạch, thông gió hút bụi, thải, lợp xen mái tôn thuỷ tinh, xây dựng kế hoạch, thành lập hội đồng bảo hộ lao động an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ 1.1.5 Kết sản xuất định hớng phát triển Công ty 1.1.5.1 Kết sản xuất kinh doanh Bảng 1: Kết sản xuất kinh doanh năm gần Stt Chỉ tiêu Đ.V.T Thực Thực Thực Thực Giá trị tổng sản lợng Triệu đg 1999 280.459 2000 332.894 2001 335.325 2002 341.917 Doanh thu tiêu thụ Triệu đg 275.436 334.761 341.461 368.528 Lợi nhuận Triệu đg 3.504 2.748 1.051 1.150 Nộp ngân sách Triệu đg 18.765 13.936 13.232 12.988 Tổng quỹ tiền lơng Triệu đg 41.243 45.989 42.289 45.887 Số lao động Ngời 2.193 2.629 2.916 2.854 Thu nhập bình quân 1000 đg 1.291 1.310 1.115 1.094 Sản lợng SP chủ yếu Lốp xe đạp Chiếc 7.595.232 8.013.264 6.895.590 6.465.431 Săm xe đạp Chiếc 8.568.701 7.524.563 7.348.630 6.997.300 Lốp xe máy Chiếc 601.397 759.319 1.201.230 875.927 Săm xe máy Chiếc 1.258.262 1.644.156 2.066.240 2.747.628 Lốp ô tô Chiếc 134.809 160.877 130.480 169.582 Săm ô tô Chiếc 94.753 100.137 93.210 139.503 Yếm ô tô Chiếc 15.246 23.041 18.820 39.545 Pin loại Chiếc 33.119.006 42.495.780 45.985460 48.136777 ủng cao su M 5.983 12.210 9.810 3.430 Đồ cao su Kg 37.182 38.287 28.930 24.228 Phụ tùng máy Chiếc 206.213 324.667 348.030 592.088 Cua-roa Đôi 7.638 13.150 5.200 16.590 Qua bảng cho ta thấy giá trị tổng sản lợng công ty tăng dần theo năm Năm 1999 đến năm 2000 tăng khoảng 18,6%, đến năm 2001 tăng 19,5%, năm 2002 tăng 21,5% Nh từ năm 1999 đến năm 2000 tốc độ tăng tơng đối nhanh nhng đến năm 2001 tăng chậm tăng nhanh vào năm 2002 Lợi nhuận Công ty đạt đỉnh điểm vào năm 1999 3.504 triệu đồng đến năm 2000 lợi nhuận đạt 2.748 triệu đồng có xu hớng giảm mạnh vào năm 2001 năm 2002 Công ty hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc Thu nhập bình quân đội ngũ cán công nhân viên chức toàn Công ty có xu hớng giảm mạnh Điều dẫn tới đời sống cán công nhân viên toàn Công ty khó khăn nhiều Qua phân tích cho thấy toàn sản phẩm Công ty có số mặt hàng phát triển mạnh xu hớng ngày tăng nhanh nh: Săm xe máy, săm lốp ô tô, yếm ô tô, dây cua-roa, lại mặt hàng tăng mạnh năm 2000 song lại giảm mạnh năm 2002 Điều cho thấy cấu sản phẩm Công ty từ năm 1999 đến không ổn định nắm tăng trởng không bền vững 1.1.5.2 Định hớng phát triển Công ty Trong năm tới, đặc biệt năm 2003 nhiệm vụ đặt nặng nề, Việt Nam bắt đầu thực cam kết hiệp định AFTA, khó khăn thị trờng, sức cạnh tranh sản phẩm liệt sản phẩm Cao su đứng trớc thách thức to lớn Bớc vào năm 2003, thời điểm bớc sang năm thứ nhiệm kỳ kế hoạch năm 2001 2005 Với phơng châm phát huy thuận lợi, phát huy nội lực, hạn chế khó khăn hớng tới mục tiêu sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo thu nhập đời sống làm việc cho ngời lao động, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc Công ty phấn đấu đạt đợc tiêu chủ yếu sau đây: Bảng 2: Bảng tiêu sản xuất kinh doanh Công ty Cao Su Sao Vàng STT Chỉ tiêu Đ.V.T Kế hoạch % so với Giá trị tổng sản lợng Triệu đồng 2003 394.556 2002 115,40 Doanh thu tiêu thụ Triệu đồng 424.000 115,05 Nộp ngân sách Triệu đồng 14.140 108,86 Sản lợng sản phẩm chủ yếu Lốp xe đạp Chiếc 6.600.000 102,08 Săm xe đạp Chiếc 7.100.000 101,47 Lốp xe máy Chiếc 1.200.000 137,00 Săm xe máy Chiếc 3.000.000 109,19 Lốp ô tô Chiếc 210.000 123,83 Săm ô tô Chiếc 150.000 107,52 Yếm ô tô Chiếc 45.000 113,79 Pin loại Chiếc 55.000.000 114,26 Phụ tùng máy Chiếc 600.000 113,40 1.2 thị trờng lao động, mức độ tính chất cạnh tranh thị trờng Thị trờng sức lao động nớc ta vận hành phát triển kinh tế hàng hoá, đa sở hữu chế thị trờng hình thành Diễn biến năm qua cho thấy mối quan hệ cung - cầu thị trờng lớn,tổng nguồn lao động nhiều bất cập nhng phong phú đa dạng chứa nhiều yếu tố thuận lợi, nguồn cầu đầy tiềm ngày đợc mở rộng Thị trờng lao động thành phố vừa có lực lợng dồi đến từ nhiều nguồn, nhiều địa phơng nớc, nhiều nớc giới, đa phần lực lợng trẻ có khả thích ứng nhanh trớc ngành nghề mới, nhiên phân biệt thị trờng lao động có hộ hộ khẩu; lao động có đăng ký đăng ký; thức phi thức tạo khó khăn trong việc kiểm soát quản lý 10 2.3.1.2 Về sử dụng thời gian lao động Thực tế cho thấy, thời gian sử dụng có hiệu công nhân Công ty đạt 7giờ/ ngày, theo quy định Nhà nớc cán công nhân viên phải thực 8giờ/ ngày, hạn chế đến mức tối đa mức độ lãng phí cha sử dụng hết hiệu ngày làm việc 2.3.1.3 Về trang thiết bị, công nghệ Trong năm qua, theo dõi tình hình sử dụng trang thiết bị, máy móc Công ty có thời gian lao động Xí nghiệp Cao Su số số phải ngừng việc chờ lắp đặt thiết bị mới, hai Xí nghiệp lại có tình trạng phải ngừng việc phải sửa chữa máy móc trang thiết bị 2.3.1.4 Về khâu cung cấp vật t, lợng cho sản xuất Đây vấn đề khó sử nhiều Công ty, đặc biệt đối Côngty nhập nguyên vật liệu nh Công ty Cao Su Sao Vàng phải đóng thuế nhập từ đầu từ ban hành thuế Giá trị gia tăng (VAT) Thời gian công nhân phải ngừng việc thiếu nguyên vật liệu khâu cung cấp điện cho sản xuất thiếu nên tạo ngừng việc, gây lãng phí ảnh hởng không tốt đến hiệu sản xuất kinh doanh 2.3.2 Các nguyên nhân 2.3.2.1 Công ty Cao Su Sao Vàng tuyển dụng lao động Trong năm qua Công ty tập trung đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân có nhiều năm công tác gắn bó với Công ty, họ lực lợng giàu kinh nghiệm có tay nghề cao, kỹ thuật tinh xảo song lại bỡ ngỡ công việc chuyển giao công nghệ Điều khác hẳn so với Doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu t nớc trẻ hoá đội ngũ lao động Bởi lẽ Doanh nghiệp họ liên tục tuyển dụng lao động trẻ tuổi, nhanh nhạy với môi trờng làm việc nh đòi hỏi chế thị trờng 2.3.2.2 Về thu nhập 45 Nhìn chung mức thu nhập ngời công nhân lao động đợc nâng cao năm trớc đến năm 2000 đạt tới mức cao 1.310.000 đồng/tháng Tuy nhiên mức thu nhập lại giảm dần từ năm 2001 đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giảm bên cạnh cân đối thu nhập phận tạo cân đối tiền lơng phận là, dao động tâm t đội ngũ công nhân Công ty Nh Công ty có chuyển đổi cấu đội ngũ công nhân lao động phù hợp với chế thị trờng song hiệu cha cao 2.3.2.3 Nguyên nhân ngừng việc Nguyên nhân xảy việc sử dụng không hiệu công tác chuẩn bị điều kiện làm việc chậm, vật t bị thiếu, việc phục vụ ăn uống theo chế độ phân xởng cha tốt nên bị ảnh hởng tới sức khoẻ điều kiện làm việc cán công nhân viên, ý thức chấp hành kỷ luật lao động, kỷ cơng công nghệ số cán công nhân viên Bên cạnh số ngày ngừng việc tăng lên trình sử dụng thiết bị đòi hỏi số ngày học tập an toàn lao động phòng chống cháy nổ dài hơn, năm lại diễn Đại hội đại biểu công nhân viên chức, Đại hội Đảng Công ty, Đại hội Công đoàn quan 2.3.2.4 Về công tác tổ chức sản xuất công tác thị trờng Năm 2002 Công ty Cao Su Sao Vàng hoàn thành tiêu nh giá trị sản lợng, doanh thu, nộp ngân sách (xem phần 1.1.5 chơng 1) Bên cạnh hạn chế chi phí sản xuất cao khó có khả cạnh tranh với doanh nghiệp ngành, dẫn đến suất lao động thấp, tốc độ tăng trởng không cao, không hoàn thành tiêu Nghị Đại hội công nhân viên chức đề Nguyên nhân để thị trờng, chất lợng sản phẩm không ổn định Sản phẩm truyền thống săm, lốp xe đạp sản xuất tiêu thụ giảm Đặc biệt lốp xe máy sản xuất giảm 27%, tiêu thụ giảm 20% Tuy thị trờng lắp ráp lốp xe máy giảm, song tiềm thị trờng nớc có Thực tế doanh nghiệp nói chung, Công ty Cao Su Sao Vàng nói riêng tăng trởng Sản phẩm săm, lốp ô tô tăng trởng 30% nhng cha đáp ứng đợc tiến đầu t Bên cạnh công tác xuất có nhiều cố gắng tích cực tìm kiếm thêm khách hàng nh thị trờng mới, song mẫu mã Công ty cha phong phú, giá cao so với thị trờng nớc khu vực, nghiệp vụ xuất hạn chế nên bỏ lỡ nhiều thời 46 Phần III giải pháp kiến nghị góp phần sử dụng có hiệu lao động Công ty cao su vàng 3.1 Các giải pháp Sử dụng có hiệu quả, nâng cao suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận sản xuất kinh doanh mục tiêu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có tính chất định doanh nghiệp Vấn đề sử dụng biện pháp áp dụng thời gian tuỳ theo đặc điểm, đặc thù doanh nghiệp bap việc áp dụng biện pháp định vào tổ chức tạo phản ứng tơng ứng Nhất biện pháp tác động trực tiếp lên ngời vấn đề nhạy cảm, phản ứng tập thể, cá nhân khác có thái độ mức độ khác Do sử dụng biện pháp phải tính toán kỹ, phải làm tốt công tác t tởng, tạo d luận đông đảo đồng tình ủng hộ việc áp dụng biện pháp định đem lại hiệu mong đợi, không có phản ứng tâm lý tiêu cực, thiếu niềm tin ảnh hởng không tốt đến nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, Công ty Cao Su Sao Vàng cần tập trung vào số giải pháp sau 3.1.1 Sắp xếp; bố trí, đào tạo lại lao động a Đổi cấu tuổi giới tính Công ty Cao Su Sao Vàng cần phải thu hút nhiều lao động nữ để không xảy cân đối cao tỷ lệ nam, nữ Các xí nghiệp sản xuất trực tiếp cần phải bố trí nhân lực nữ phù hợp phận: Bởi chênh lệch giới tạo nên bầu không khí xấu công việc ngời lao động Trong phân công công việc, phận gián tiếp trực tiếp sản xuất Công ty cần ý tạo hợp lý môi trờng lao động ngời lao động nam nữ để không tạo tình trạng ngời lao động nữ phải làm việc nặng nhọc, môi trờng làm việc độc hại không phù hợp với phái nữ, ngời lao động nam lại làm công việc nhẹ nhàng thoải mái 47 Song không nên u đãi nữ mà quên ngời lao động nam lực lợng sản xuất chủ yếu Công ty Trong sách sử dụng nhân lực nói chung, Công ty phải trì thực chế hợp đồng lao động đội ngũ công nhân viên đặc biệt công nhân làm việc phận sản xuất Phải thiết lập bầu không khí dân chủ tự sáng tạo, xây dựng tập thể công nhân mạnh Công ty cần mạnh dạn bổ sung lực lợng trẻ từ sinh viên tốt nghiệp Đại học với công việc Công ty, để giảm bớt số lao động trình độ tay nghề, đồng thời có sách u đãi, khuyến khích lao động trẻ tuổi để họ yên tâm làm việc, giữ vai trò lực lợng nòng cốt Công ty, tạo nên cân cấu lứa tuổi b Đổi cấu học vấn lý luận trị Xây dựng đội ngũ công nhân viên chức có học vấn lý luận trị ngày cao nhu cầu cấp thiết Nó ý nghĩa định đến phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ Công ty - tiềm lực trí hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh phát triển Vì sách phát triển nguồn nhân lực Công ty, phải thu hút nhiều lao động có trình độ học vấn cao, nâng tỷ lệ tốt nghiệp Đại học lên đến 30% - 40% đồng thời trọng đào tạo lý luận trị nâng cao phẩm chất, đạo đức lực lực lợng trực tiếp sản xuất Khai thác có hiệu tiềm trí thức ngời lao động Phải có chế độ u đãi ngời giỏi, có tài nhằm phát huy tính sáng tạo khả cải tiến kỹ thuật công nghệ xếp dây chuyền sản xuất hợp lý chiến lợc quan trọng hoạt động sản xuất Công ty Bên cạnh đó, Công ty cần quan tâm sâu sắc tới ngời có trình độ học vấn, lý luận trị cho họ, khuyến khích họ tham gia vào khoá học chức c Đổi cấu nghề nghiệp bậc thợ Nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng với ngời lao động xí nghiệp cần có sách thu hút, u đãi công nhân lành nghề kể trực tiếp hay gián tiếp sản xuất, tránh tình trạng công nhân lành nghề sản xuất lại làm việc môi trờng không trực tiếp sản xuất ngợc lại Công ty nên có chế độ tiền lơng, tiền thởng hợp ký kịp thời với lao động có thành tích sản xuất, đồng thòi trì hình thức phạt tiền ngời vi 48 phạm kỷ luật lao động Công ty Cao Su Sao Vàng cần cân đối lại thu nhập phận để không tạo cân đối tiền lơng phận, quan tâm đến đời sống ngời công nhân để họ yên tâm làm việc Khuyến khích nâng cao tay nghề cho công nhân bán lành nghề cha lành nghề Định kỳ tổ chức việc phù ợp với nghề nghiệp ngời lao động, tạo đan xen bậc thợ phận sản xuất nh số phận có số thợ bậc cao nhiều mà phận khác lại nhiều thợ bậc thấp Tăng cờng công tác đào tạo chỗ, mở hội nghị rút kinh nghiệm sản xuất cho ngời lao động Đồng thời bố trí mở lớp học công ty cho số lao động gián tiếp phòng ban theo chuyên môn thích hợp, trớc hết tin học ngoại ngữ Thời gian tới mở rộng sản xuất, Công ty cần tuyển thêm lao động kỹ s trẻ có trình độ chuyên môn cao Trớc mắt kèm cặp làm việc đầu mối cần thiết, hình thành đội ngũ cán khung tiếp cận công tác quản lý, điều hành bớc thay đội ngũ cán nghỉ hu 3.1.2 Tiếp tục ổn định nâng cao lực trang thiết bị công nghệ Công nghệ bớc đột phá sản xuất kinh doanh Công ty cần có sách kịp thời kỹ thuật - công nghệ tiên tiến đại đáp ứng với yêu cầu sản xuất giai đoạn nay, sử dụng nhiều lao động công nghệ hợp lý Công ty cần bố trí lắp đặt hợp lý không để ngừng việc đồng thời dự báo tình trạng máy móc có kế hoạch sửa chữa sớm Có nh Công ty tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng, tăng suất lao động cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Công ty cần đặc biệt ý sâu nghiên cứu sản xuất sản phẩm phát triển lên thị trờng tiêu thụ sản phẩm phục vụ thị trờng quốc phòng, sản phẩm phục vụ thị trờng đồ chơi dành cho trẻ em Cần đa dạng hoá sản phẩm chiếm lĩnh lĩnh vực kinh tế có nh tạo cho Công ty phát triển bền vững, có chỗ đứng vững cho Công ty giai đoạn Cần đáp ứng đầy đủ thấy đợc cần thiết việc mở rộng chức kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS), tiếp thị - bán hàng Công ty cần phấn đấu giảm giá bán, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cải tiến chất lợng, mã hoá tạo ấn tợng thu hút ý khách hàng 49 Cần đẩy mạnh công tác quảng cáo sản phẩm dới nhiều hình thức đa dạng Giới thiệu hớng dẫn ngời tiêu dùng sử dụng sản phẩm cách khoa học sản phẩm đẩy mạnh công tác tiếp thị, đội ngũ cán làm công tác thị trờng phải đợc trang bị kiến thức công nghệ sản phẩm Chính sách bán hàng hậu bán hàng phải đợc đổi mềm dẻo, linh hoạt, không vi phạm quy chế tài Hài hoà, lợi ích nhà sản xuất với lợi ích ngời tiêu dùng 3.1.3 Sử dụng tốt thời gian lao động Ban lãnh đạo Công ty quán triệt đến Xí nghiệp sản xuất ngày làm giờ, tăng số thời gian có ích có Công ty để nâng cao suất lao động nh hiệu kinh doanh Công ty cần phải cải tiến hình thức hội họp cho thích hợp, cần bố trí việc học tập Quân sự, tự vệ, học an toàn lao động phòng cháy chữa cháy hợp lý Nếu xếp họp đội ngũ cán chủ chốt sau để anh em tự triển khai bớt nhiều thời gian họp tập trung đỡ lãng phí 3.1.4 Cung cấp đủ vật t, lợng cho sản xuất Công ty phải đảm bảo việc dự toán, kế hoạch, nhập vật t phải hợp lý Vừa tránh ứ đọng vốn vừa tránh cản trở cho việc thực kế hoạch sản xuất Đảm bảo việc cung ứng đầy đủ kịp thời lợng điện; hơi; nớc cho sản xuất sinh hoạt phạm vi toàn Công ty, đồng thời cần dự báo xây dựng kế hoạch vật t đảm bảo cho sản xuất; chuẩn bị tốt hợp đồng cung cấp vật t với nhà thầu nớc 3.1.5 Đổi máy quản lý Bố trí ngời quản lý phù hợp với khả trình độ quản lý họ phận khâu.Chú trọng tính động, sáng tạo có lực trình độ ngời quản lý giỏi để họ phát huy hết lực Cần xếp số lợng ngời quản lý hợp lý để tạo cấu phù hợp toàn Công ty phận, xí nghiệp thành viên Cần tạo số lợng công việc phù hợp với chức để tránh tình trạng thiếu hay thừa công việc, nh thừa ngời chức 50 3.2 Các kiến nghị với cấp trên, ngành có liên quan Qua thực tiễn, non nớt xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến thân với Nhà nớc lao động sản xuất kinh doanh chế thị trờng nh sau: - Các Doanh nghiệp Nhà nớc nên chấp hành nghiêm nghĩa vụ Nhà nớc, đóng góp khoản phúc lợi đầy đủ cho ngời lao động cần thiết nâng mức lơng tối thiểu cho ngời lao động tạo cho ngời lao độngyêu tâm nghỉ hu nguồn lơng hu từ bảo hiểm xã hội cao - Từ doanh nghiệp cổ phần hoá 100% cần quy định rõ nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động Doanh nghiệp Nhà Nớc tiến hành cổ phần hoá - Nhà nớc cần có quy định trách nhiệm Công ty, xí nghiệp, liên doanh mặt sau: + Phối hợp đào tạo (nhận thực tập) + Tạo công ăn việc làm cho đối tợng đào tạo + Góp ý xây dựng nội dung chơng trình đào tạo + Đóng góp nguồn lực cho đào tạo - Nhà nớc cần cải tiến mạnh sách mô tài bảo đảm linh hoạt giá - tiền lơng; mở rộng thời gian giảm miễn thuế xí nghiệp vừa nhỏ, tạo môi trờng phát triển việc làm; thúc đẩy sử dụng hợp lý nguồn lao động xã hội, cải tiến sách đồng lơng, tạo động lực phát triển thị trờng sức lao động; có sách thuế phù hợp để phân phối thu nhập bảo đảm lợi ích ngời lao động, chủ Doanh nghiệp Nhà nớc - Nhà nớc tăng cờng quản lý nguồn lao động chỗ cách: cải tiến quy trình, quy định mẫu số lao động; cấp quản lý sổ lao động; quy trình quản lý hợp đồng lao động mẫu hợp đồng lao động, quy định cụ thể chức danh công việc; quy định cụ thể loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn; xây dựng hệ thống thông tin thống kê thị trờng lao động; quy định pháp luật đăng ký quản lý lao động khu vực phi Chính phủ khu vực kinh tế gia đình, lao động ngành nghề tự riêng lẻ, hoàn thiện quản lý Nhà nớc xuất lao động 51 - Nhà nớc cần tập trung đạo Bộ, Ngành, Địa phơng xây dựng chiến lợc phát triển Kinh tế _ Xã hội thời kỳ, làm để bố trí sử dụng lao động Bên cạnh tiêu phát triển kinh tế, cần xác định tiêu lao động, lao động có chuyên môn kỹ thuật, làm sở quan trọng để định hớng xác định mục tiêu cụ thể cho công tác đào tạo nghề, đồng thời để phục vụ việc quy hoạch; xếp hệ thống sở dạy nghề địa bàn phù hợp với thực tế đảm bảo thực đợc quy định - Nhà nớc cần sớm xây dựng ban hành văn quản lý để quản lý công tác đào tạo nghề, ban hành sớm đồng văn hớng dẫn cụ thể; sát thực tiễn để địa phơng thực Coi trọng công tác giáo dục, tuyên truyền tạo định hớng tâm lý xã hội đắn việc lựa chọn nghề nghiệp cho thiếu niên nhân dân, đề cao giá trị đích thực lao động nghề nghiệp trình xây dựng đất nớc - Nhà nớc cần phải có biện pháp kiên để thực phân luồng học sinh sau tốt nghiệp Trung học sở để tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế vùng nớc Điều chỉnh theo hớng tăng dần tỷ lệ học sinh sau tốt nghiệp Trung học sở vào học trờng Trung học chuyên nghiệp dạy nghề, khắc phục tình trạng hầu hết học sinh tốt nghiệp Trung học sở dồn vào học Trung học phổ thông nh Kết luận Việt nam có bớc chuyển kinh tế thị trờng định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa, đẩy mạnh CNH-HĐH Đất nớc Sự thay đổi cấu kinh tế theo hớng sản xuất đòi hỏi trình độ khoa học cao Để phát triển kinh tế bền vững cần có đội ngũ công nhân có trình độ học vấn, tay nghề cao Công ty Cao Su Sao Vàng có quy mô tơng đối lớn, quy trình sản xuất phức tạp Đứng trớc đòi hỏi thách thức chế thị trờng, Công ty Cao Su Sao Vàng trọng cải tiến tổ chức quản lý, xếp lại phòng ban cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu sản xuất Công ty, góp phần làm cho 52 Công ty ngày phát triển, tiêu sản phẩm cao su sản xuất vợt mức kế hoạch, hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc Thực tiễn sản suất kinh doanh năm qua khẳng định hớng Công ty chế đắn, tạo động lực cho ngời lao động làm việc hết khả máy Công ty hợp lý, lao động có tay nghề cao, sử dụng lao động có hiệu quả, việc phân công lao động hợp tác lao động doanh nghiệp hợp lý Các điều kiện phục vụ lao động nhìn chung đáp ứng yêu cầu sản xuất Cho đến nay, Công ty Cao Su Sao Vàng tạo đợc môi trờng làm việc tốt, hầu hết đảm bảo phát huy tính tích cực ngời lao động nhng nhìn chung tính thích ứng thị trờng nhiều hạn chế, có phát triển mạnh năm trớc song đến năm 2001 năm 2002 bị giảm mạnh Một câu hỏi đặt tham gia vào thị trờng toàn cầu hoá, cạnh tranh gay gắt mà quy mô phát triển kém, sức sống khó tồn tại, sức cạnh tranh hạn chế nguy bị tụt xuống Nếu không đầu t vào đội ngũ kỹ thuật dây truyền công nghệ cao khó mà tồn đợc Nh vậy, Công ty xây dựng đợc đội ngũ công nhân lao động để tạo nên tính động có nhiều hợp lý góp phần tạo phát triển Công ty nh kinh tế Đất nớc Nhng nhìn chung vãn tồn số hạn chế làm ảnh hởng đến tính động Công ty Trớc khó khăn thử thách thuận lợi, Công ty Cao Su Sao Vàng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cao su tiêu biểu, sản phẩm cao su sản xuất vợt mức kế hoạch Nếu tiếp tục đổi thờng xuyên nắm bắt nhu cầu thị trờng chắn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty tiếp tục phát triển, trở thành doanh nghiệp Nhà nớc hàng đầu có đủ sức cạnh tranh thị trờng quốc tế khu vực Lao động vấn đề có nhiều nội dung Phạm vi đề tài sâu vào phân tích làm rõ nội dung sử dụng lao động Những nội dung khác thuộc vấn đề chuẩn bị, tuyển dụng lao động vấn đề phát triển nguồn nhân lực đề cập với dung lợng hạn chế đa vào phần biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng lao động Sau nghiên cứu tham khảo tài liệu liên quan, từ thực tiễn sản xuất kinh doanh Công ty Cao Su Sao Vàng chuyên đề sâu làm rõ vần đề tình hình sử dụng lao động Công ty, kết sản xuất kinh doanh, phân tích cấu đội ngũ lao 53 động; việc quản lý; suất lao động; sản xuất biện pháp nhắm nâng cao hiệu sử dụng lao động Với kinh nghiệm thực tiễn hoạt động sản xuất kinh yếu lực thân hạn chế, chắn chắn chuyên đề tốt nghiệp nhiều thiếu sót Em kính mong bảo thầy, cô để em ngày tiến Em mong giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo trớc mắt nh trình hoạt động thực tiễn thời gian tới Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2003 Tài liệu tham khảo Lai lịch Công ty (40 năm Công ty Cao Su Sao Vàng) 54 Báo cáo Đại hội CNVCLĐ Công ty Cao Su Sao Vàng năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003 Báo cáo lịch sử phát triển Công ty Cao Su Sao Vàng năm 2002 Nguyễn Oanh - Công ty Cao Su Sao Vàng động chế thị trờng Tạp chí thơng mại số năm 2000 Tập giảng tiền lơng - Tiền công - Nhà xuất lao động - Xã hội - Hà Nội 2000 Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hội: Quản trị Nhân Sự - Nhà xuất thống kê Hà Nội Nhân lực trẻ đào tạo triển vọng - Nhà xuất Thanh Niên năm 1999 Số liệu thống kê Công ty Cao Su Sao Vàng tính đến 31/12/2002 10 Tập giảng môn Quản trị Nhân 11 Tập giảng môn phân tích hoạt động kinh doanh 12 Tạp chí Giáo dục- Lý luận Số 7-2000 13 Tạp chí Thị trờng- Giá Số 3-2001 55 Mục lục Mở đầu PhầnI: Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến sử dụng lao động Công ty Cao Su Sao Vàng Những đặc điểm chủ yếu Công ty Thị trờng lao động, mức độ tính chất cạnh tranh Các sách vĩ mô có liên quan PhầnII: Thực trạng công tác sử dụng lao động Công ty Cao Su Sao Vàng thời gian qua 11 Tình hình sử dụng lao động Công ty 11 Các hoạt động chủ yếu Công ty thực lĩnh vực quản lý sử dụng lao động. 32 Những tồn chủ yếu sử dụng lao đông Công ty thời gian qua 44 Phần III: Các giải pháp kiến nghị góp phần sử dụng có hiệu lao động Công ty Cao Su Sao Vàng 47 Các giải pháp 47 Các kiến nghị với cấp trên, ngành có liên quan. 50 Kết luận 53 Tài liệu tham khảo . 55 56 Sơ đồ tổ chức quản lý công ty cao su vàng Giám đốc công ty PGĐ Sản xuất, bảo vệ sx P Kỹ thuật an toàn P Kỹ thuật P Kỹ thuật cao su PGĐ Kỹ thuật, xuất P K.tra chất lợng P Xây dựng PGĐ KD, Đời sống P Tổ chức hành P Kho vận P Q.Sự bảo vệ PGĐ XDCB công ty P Thí N0 trung tâm P Kế hoạch vật t PGĐ XDCB Thái Bình P Tiếp thị bán hàng P Tài kế toán P Đối ngoại XNK Các đơn vị sản xuất Xí nghiệp cao su số Xí nghiệp cao su số Xí nghiệp cao su số Xí nghiệp cao su số Xí nghiệp lợng Xí nghiệp điện Xởng kiến thiết, bao bì Chi nhá nh cao Nhà máy pin cao su Xuân Hoà Xí nghiệp Luyện cao su Xuân Hoà Nhà máy cao su Nghệ An P Đời sống STT Mặt hàng ĐVT Vải mành Tấn Cao su Tấn Vulkalen G Chất xúc tiến Struktal Aktiplast Chất phòng lão Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Nớc bán hàng Nhật, T.quốc, Đ.loan Nhật, T.tiên, Đ.loan Nhật Singapore Đức Nhật Đ.loan, T.quốc Dây thép Tấn Đ.loan 10 Oxit kẽm Silicon Tấn Tấn Hà lan, Đ.loan Pháp, T.tiên 11 Axit straric Tấn 12 Van ô tô, xe máy Chiếc 13 14 Cát kỹ thuật Than đen Kg Tấn Đ.loan, Malaysia Đ.loan, Nga, T.quốc Đài loan Triều tiên, Singapore 15 16 17 Máy móc thiết bị Khuôn lốp ô tô Máy móc phụ tùng Bộ Chiếc Triều tiên Trung quốc Năm 2001 Số lợng 452,958 551,346 9,250 1,7975 72,812 3,2 52,497 30 47,298 48 1.478.000 1.000 1.217,6 24 G.trị VNĐ Nớc bán hàng 1.501.436,02 Nhật, T.quốc, Đ.loan 381.124,1 Nhật, T.tiên, Đ.loan, T.quốc 80.875 Nhật 41.643,3 Nhật 204.058,48 Đức 10.856,6 Nhật 113.696,6 Đ.loan, T.quốc 30.900 Malaysia Triều tiên 25.150 Hà lan, Đ.loan 60.136,51 Triều tiên, Singapore 9.920 Đ.loan, Malaysia 302.000 Đài loan 2.500.000 Đài loan 553.815 Triều tiên, Singapore 208.780 T.tiên, Nga 248.630 Đ.loan, T.quốc Năm 2002 Số lợng 49,677 G.trị VNĐ 2.503.188,85 22,526 2.218,35 10 20 12 35 1.560 3.910 2.575 900 4.697 15 4.530 35 1.060 3.010 334 50 1.927 535.000 10.080 176 250 7.436 3.640 3.984 Tên sản Thực phẩm Lốp xe đạp Đ/m công nghệ Đ/m phục vụ Gián tiếp Chiếc Săm xe đạp - -Đ/m công nghệ - Đ/m phục vụ - Gián tiếp Lốp xe máy - Đ/m công nghệ - Đ/m phục vụ - Gián tiếp Săm xe máy - -Đ/m công nghệ - Đ/m phục vụ - Gián tiếp Lốp ô tô - Đ/m công nghệ - Đ/m phục vụ - Gián tiếp Chiếc - Năm 2000 Đ.V.T Đ/mức công/ SP 8.013.264 Đ/mức công/ SP Số công Đ/m 0,354 0,015 0,005 135.442 752.45 225.73 759.319 2.441.038 103.433 34.477 852.441 183.715 22.045 1.201.230 1.644.156 0,189 0,053 0,021 73.987 41.103 13.153 160.877 227.032 63.665 25.225 275.743 114.866 46.815 Số công Đ/m 0,354 0,016 0,007 2.288.762 103.446 45.258 0,020 0,025 0,004 139.946 174.932 27.989 0,190 0,054 0,025 166.426 47.300 21.989 0,050 0,030 0,008 137.384 82.430 21.981 1,720 1,715 0,301 291.681 290.833 51.044 2.747.682 0,050 0,025 0,008 103.312 51.656 16.529 130.480 1,714 0,714 0,291 Đ/mức công/ SP 875.927 2.066.240 0,045 0,025 0,008 Thực 6.997.300 0,116 0,025 0,003 88.081 39.484 15.186 Năm 2002 6.465.431 7.348.630 0,116 0,052 0,020 Chiếc 2.828.682 96.159 40.066 7.524.563 0,018 0,010 0,003 Chiếc Thực 6.895.590 0,353 0,012 0.005 Chiếc Số công Đ/m Năm 2001 169.582 1,713 0,715 0,300 223.512 93.293 39.144