Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 494 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
494
Dung lượng
6,66 MB
Nội dung
MPI MINISTRY OF PLANNING & INVESTMENT Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Thường niên 2014 DOANH NGHIỆP HƯỚNG TỚI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI MỚI Hà Nội, 02/12/2014 Khuyến cáo Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) chế đối thoại liên tục chặt chẽ Chính phủ Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp nước quốc tế, nhằm cải thiện điều kiện kinh doanh cần thiết để thúc đẩy phát triển khối doanh nghiệp tư nhân, thuận lợi hóa môi trường đầu tư, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam Tài liệu phát hành để phục vụ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Thường niên 2014 tổ chức vào ngày 02/12/2014 Các kết luận nhận định đưa tài liệu này, thuyết trình đại diện doanh nghiệp Diễn đàn, quan điểm Hội đồng Quản trị Liên minh VBF, Ban Thư ký VBF, tổ chức đồng chủ tọa VBF bao gồm Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) - thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới Hội đồng Quản trị VBF, Ban Thư ký VBF, tổ chức đồng chủ tọa VBF không đảm bảo tính xác liệu sử dụng tài liệu này, thuyết trình nói trên, không chịu trách nhiệm hậu việc sử dụng liệu gây Tài liệu không cho thuê, bán lại phát hành cho mục đích thương mại MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ Chương I: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 1.1 Cảm nhận Hiệp hội Doanh nghiệp Trong nước & Nước Chương II: NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG VỐN Chủ đề thảo luận chính: Cải cách Thị trường Tài Tái cấu trúc Doanh nghiệp Nhà nước 2.1 2.1.1 2.1.2 NGÂN HÀNG Báo cáo Nhóm Công tác Ngân hàng Báo cáo tiến triển vấn đề ngân hàng 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 THỊ TRƯỜNG VỐN Báo cáo Nhóm Công tác Thị trường Vốn – Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Báo cáo Tiến triển vấn đề Thị trường Vốn Chương trình thảo luận với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vấn đề thị trường vốn Tóm tắt nội dung họp với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ngày 31/10/2014 Chương III: THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ Chủ đề thảo luận chính: Cải cách Thủ tục Hành Phát triển Doanh nghiệp Tư nhân 3.1 3.1.1 CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Tổng quan cải cách thủ tục hành lĩnh vực kinh doanh 3.1.2 GIÁO DỤC 3.1.2.1 Nội dung kiến nghị đơn giản hóa thủ tục liên quan đến Nghị định 73/2012/NĐ-CP quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục (“Nghị định 73”) 3.1.2.2 Chương trình thảo luận với Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị định 73 3.1.2.3 Tóm tắt nội dung thảo luận với Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị định 73 ngày 26/08/2014 3.1.3 3.1.3.1 3.1.3.2 3.1.3.3 3.1.3.4 3.1.3.5 ĐẤT ĐAI Tổng quan số vấn đề cấp phép lĩnh vực đất đai Báo cáo tiến triển vấn đề đất đai Một số vấn đề lĩnh vực đất đai Ý kiến đóng góp dự thảo Luật Nhà Ý kiến đóng góp dự thảo Luật Kinh doanh Bất động sản 3.2 PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 3.2.1 Báo cáo Nhóm Công tác Đầu tư Thương mại 3.2.1.1 Báo cáo tiến triển vấn đề đầu tư thương mại Trang 1/3 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 THUẾ Báo cáo tiểu Nhóm Công tác Thuế Báo cáo tiến triển vấn đề thuế Chương trình thảo luận với Bộ Tài vấn đề sách thuế Tóm tắt nội dung thảo luận với Bộ Tài vấn đề sách thuế ngày 19/08/2014 3.2.3 3.2.3.1 3.2.3.2 3.2.3.3 HẢI QUAN Báo cáo Nhóm Công tác Hải quan Báo cáo tiến triển vấn đề hải quan Ý kiến đóng góp dự thảo Thông tư hướng dẫn thực Luật Hải quan 3.2.4 ĐIỆN VÀ NĂNG LƯỢNG 3.2.4.1 Báo cáo tiểu Nhóm Công tác Điện Năng lượng 3.2.4.2 Báo cáo tiến triển vấn đề điện lượng 3.2.5 CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VÀ XE MÁY 3.2.5.1 Báo cáo Nhóm Công tác Công nghiệp Ô tô Xe máy 3.2.5.2 Chương trình thảo luận với Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội vấn đề đề xuất liên quan đến sách thuế đầu tư ưu đãi cho ngành công nghiệp ô tô xe máy 3.2.5.3 Tóm tắt thảo luận với Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội vấn đề đề xuất liên quan đến sách thuế đầu tư ưu đãi cho ngành công nghiệp ô tô xe máy 3.2.6 LUẬT ĐẦU TƯ (sửa đổi) 3.2.6.1 Tóm tắt họp với Ủy ban Kinh tế - Quốc hội dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi) 3.2.6.2 Ý kiến đóng góp đề xuất dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi) 3.2.7 LUẬT DOANH NGHIỆP (sửa đổi) 3.2.7.1 Ý kiến đóng góp đề xuất dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) Chương IV: LAO ĐỘNG, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chủ đề thảo luận chính: Phát triển lực lượng lao động Việt Nam 4.1 4.1.1 4.1.2 LAO ĐỘNG Báo cáo tiểu Nhóm Công tác Nhân Báo cáo tiến triển vấn đề lao động việc làm 4.2 4.2.1 4.2.2 GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Báo cáo Nhóm Công tác Giáo dục Đào tạo Báo cáo tiến triển vấn đề giáo dục đào tạo Chương V: BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM CÔNG TÁC KHÁC 5.1 5.1.1 5.1.2 NÔNG NGHIỆP Báo cáo Nhóm Công tác Nông nghiệp Ý kiến đóng góp dự thảo Thông tư quản lý phân bón 5.2 5.2.1 QUẢN TRỊ VÀ MINH BẠCH Báo cáo Nhóm Công tác Quản trị Minh bạch Trang 2/3 5.3 5.3.1 5.3.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG Báo cáo tiến triển vấn đề sở hạ tầng Ý kiến đóng góp dự thảo Nghị định PPP 5.4 5.4.1 5.4.2 5.4.3 5.4.4 KHOÁNG SẢN Báo cáo Nhóm Công tác Khoáng sản Báo cáo tiến triển vấn đề khai thác khoáng sản Ý kiến đóng góp dự thảo Thông tư sửa đổi Thông tư 105 thuế tài nguyên Ý kiến đóng góp phí tài nguyên 5.5 5.5.1 5.5.2 DU LỊCH Báo cáo Nhóm Công tác Du lịch Báo cáo tiến triển vấn đề du lịch Chương VI: PHỤ LỤC 6.1 6.2 Báo cáo kiến nghị sách Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam từ tháng 7/2014 đến tháng 10/2014 Tóm tắt Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Giữa kỳ - Tháng 6/2014 Trang 3/3 DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2014 Doanh nghiệp hướng tới các Hiệp định Thương mại mới Thời gian: 7:00 – 13:30, Thứ Ba ngày 2 tháng 12 năm 2014 Địa điểm: Phòng họp Sông Hồng, Khách sạn Sheraton, K5 Nghi Tàm, Số 11 Xuân Diệu, Hà Nội CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ DỰ KIẾN 7:00 – 8:00 Đăng ký đại biểu Giới thiệu Phát biểu Khai mạc PHIÊN 1 8:00 – 8:20 PHIÊN 2 8:20 – 8:50 § Bộ Kế hoạch và Đầu Tư – Ngài Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng § Tổ chức Tài chính Quốc tế -‐ Bà Wendy Werner, Giám đốc Bộ phận Thương mại Cạnh tranh, Khu vực Đông Á Thái Bình Dương § Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Bà Virginia Foote, Đồng Chủ tịch Tổng quan môi trường đầu tư – Thực hiện Mục tiêu Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam – Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ – Ông Gaurav Gupta, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu – Ông Tomaso Andreatta, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc – Ông Kim Jung In, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản – Ông Shimon Tokuyama, Chủ tịch Ủy ban Diễn đàn Doanh nghiệp Hiệp hội Doanh nghiệp Canada – Ông Antony Nezic, Chủ tịch 8:50 – 9:20 Cải cách Thị trường Tài chính và Tái cấu trúc các Doanh nghiệp Nhà nước – Các bước tiến tiếp theo § Cải cách Thị trường Tài – Ông Dennis Hussey, Trưởng nhóm Công tác Ngân hàng § Tái cấu trúc Doanh nghiệp Nhà nước Thị trường Vốn – Ông Dominic Scriven, Trưởng nhóm Công tác Thị trường Vốn Phản hồi từ Chính phủ -‐ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -‐ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước -‐ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trang 1/3 PHIÊN 2 9:20 – 10:05 Cải cách Thủ tục Hành chính – Hiệu quả và Hiện đại -‐ Ông Trần Anh Đức, Đồng Trưởng nhóm Công tác Đầu tư và Thương mại -‐ Ông Khalid Muhmood, Trưởng nhóm Công tác Giáo dục và Đào tạo -‐ Ông David Lim, Trưởng nhóm Công tác Đất đai Phát triển Doanh nghiệp Tư nhân – Xây dựng Nền tảng cho Doanh nghiệp -‐ Ông Fred Burke, Đồng Trưởng nhóm Công tác Đầu tư và Thương mại Phản hồi từ Chính phủ -‐ Bộ Kế hoạch và Đầu tư -‐ Bộ Công thương -‐ Bộ Tài nguyên và Môi trường -‐ Bộ Giáo dục và Đào tạo -‐ Bộ Xây dựng 10:05 – 10:30 Phát biểu của Thủ tướng Chính phủ Ngài NGUYỄN TẤN DŨNG 10:30 – 10:45 Tiệc trà giải lao Phát triển Doanh nghiệp Tư nhân – Xây dựng Nền tảng cho Doanh nghiệp (tiếp tục) § Thuế – Bà Hương Vũ, Trưởng nhóm Công tác Thuế § Hải Quan – Ông Mark G Gillin, Trưởng nhóm Công tác Hải quan § Điện Năng lượng – Ông John Rockhold, Trưởng nhóm Công tác Điện Năng lượng 10:45 – 11:25 § Công nghiệp Ô tô Xe máy – Ông Gaurav Gupta, Trưởng nhóm Công tác Công nghiệp Ô tô và Xe máy PHIÊN 3 Phản hồi từ Chính phủ -‐ Bộ Tài chính -‐ Tổng cục Hải quan -‐ Bộ Công thương -‐ Bộ Kế hoạch và Đầu tư Phát triển Lực lượng Lao động Việt Nam – Nâng cao tính cạnh tranh hướng tới tương lai § Lao động – Ông Colin Blackwell, Trưởng nhóm Công tác Nguồn nhân lực 11:25 – 11:45 § Giáo dục và đào tạo – Ông Khalid Muhmood, Trưởng nhóm Công tác Giáo dục Đào tạo Phản hồi từ Chính phủ -‐ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội -‐ Bộ Giáo dục và Đào tạo Trang 2/3 PHIÊN 4 Phát biểu Bế mạc § Lãnh đạo Chính phủ (Dự kiến) 11:45 – 12:15 § Bộ Kế hoạch và Đầu Tư – Ngài Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng § Ngân hàng Thế giới – Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia tại Việt Nam § Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam – Ông Vũ Tiến Lộc, Đồng Chủ tịch TIỆC TRƯA 12:15 – 13:30 § Tiệc trưa dành cho Đại biểu Danh dự (Phòng Sông Đà & Sông Thao) § Tiệc trưa dành cho các Đại biểu tham dự Diễn đàn (Nhà hàng Hemispheres Nhà hàng Oven Dor) KẾT THÚC DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THƯỜNG NIÊN 2014 Trang 3/3 Chương I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT BIỂU CỦA BÀ VIRGINIA FOOTE, ĐỒNG CHỦ TỊCH Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Thường niên 2014 Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2014 Kính thưa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Bùi Quang Vinh, vị Thứ trưởng, Kính thưa quý vị đại biểu, Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên vinh dự đón tiếp tham gia Ngài Thủ tướng Diễn đàn hôm Chúng xin trân trọng cảm ơn Ngài dành thời gian tham gia mong lắng nghe ý kiến đạo Ngài Diễn đàn hôm Tôi vui mừng báo cáo với quý vị rằng, kể từ sau Diễn đàn trước tổ chức vào tháng 6, đạt bước tiến đáng kể số lĩnh vực quan trọng cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp sửa đổi Quốc hội thông qua tuần vừa rồi, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thuế triển khai nhằm giảm gánh nặng thời gian kê khai thuế, điều kiện cấp giấy phép lao động nới lỏng, vấn đề công nhận, thực thi phán trọng tài nước Chính phủ quan tâm, trần chi phí quảng cáo, khuyến mại xóa bỏ theo lộ trình cụ thể Trong báo cáo tiến triển Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (“VBF”), tổng hợp số vấn đề cần cải thiện lĩnh vực mà theo cần tiếp tục giải Thông qua VBF, đặc biệt hy vọng hợp tác vấn đề mà Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp nước quan tâm Cải cách thị trường tài – mong tham gia vào giải pháp đẩy nhanh trình cải cách ngành ngân hàng, với việc áp dụng thông lệ tối ưu quốc tế ngân hàng, cho vay, xử lý nợ xấu, thị trường tài chính, nợ công Hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng lợi ích từ Hiệp định Thương mại Tự mà Việt Nam tham gia ký kết thời gian tới Phát triển lực lượng lao động – giáo dục, đào tạo, tiền lương, lương giờ, vấn đề giấy phép lao động Cải cách doanh nghiệp nhà nước – đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa thực Quyết định số 51, tăng cường chất lượng quản trị công ty, áp dụng thông lệ tối ưu quốc tế Cải cách thủ tục hành – có giải pháp đại hóa, nâng cao hiệu thủ tục tất ngành, lĩnh vực, đặc biệt vấn đề cấp phép Trang 1/5 biến chất lượng Tuy nhiên, ngành điện chắn đáp ứng đủ nhu cầu điện doanh nghiệp có biện pháp khắc phục, nâng cấp địa bàn có chất lượng điện Phản hồi ý kiến Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu liên quan đến cấp giấy phép cho hoạt động bán lẻ bán buôn: thực cam kết gia nhập WTO, sở bán lẻ phải có báo cáo kiểm tra nhu cầu kinh tế làm sở cho địa phương cấp phép cho sở bán lẻ thứ Tuy nhiên, ghi nhận điều gây số phiền hà cho nhà đầu tư nên có giải pháp trước mắt giảm bớt điều kiện mở sở bán lẻ thứ Bộ Công thương tiếp tục giảm thiểu yêu cầu hoạt động bán buôn, bán lẻ nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường cách thuận lợi Phản hồi ý kiến Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản: Liên quan đến tiêu chuẩn bắt buộc sản phẩm sắt thép, Thông tư liên tịch số 447 Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Công thương đưa nhằm đảm bảo quản lý chất lượng thép làm rõ xuất xứ thép đưa vào Việt Nam có tình trạng số thép nhập Việt Nam không rõ xuất xứ có hành vi gian lận chất lượng Theo quan điểm Bộ Công thương, biện pháp bảo vệ nhà sản xuất chân khỏi tình trạng gian lận thương mại Tuy nhiên, Thông tư liên tịch số 44 ban hành nên có khó khăn thời gian đầu Chúng tiếp tục trao đổi với doanh nghiệp Nhật Bản để vướng mắc tháo gỡ Ngoài ra, Chính phủ Nhật Bản hợp tác với Chính phủ Việt Nam việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp chương trình hành động Vấn đề phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ vấn đề quan tâm Chính phủ Hiện tại, phối hợp với Nhật Bản xây dựng hai khu công nghiệp chuyên sâu công nghiệp hỗ trợ Hải Phòng Bà Rịa Vũng Tàu Ngoài ra, Việt Nam ký Hiệp định với Chính phủ Hàn Quốc việc xây dựng Vườn ươm công nghệ Cần Thơ để chuyển giao 100 công nghệ lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Về mặt sách, Bộ Công thương nghiên cứu trình Chính phủ ban hành Nghị định công nghiệp hỗ trợ để tạo thuận lợi phát triển cho ngành Chính phủ Việt Nam – Ngài Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thu hút nhiều nguồn đầu tư nước Cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam trở thành phận quan trọng kinh tế Việt Nam với nhiều đóng góp to lớn Tuy nhiên, Chính phủ nhận thấy nhiều vướng mắc, rào cản mà Việt Nam cần sửa đổi để phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động Việt Nam giảm bớt chi phí, gia tăng hiệu đầu tư để tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn kêu gọi đầu tư nước Liên quan đến cố diễn vào đầu tháng người dân công nhân Việt Nam biểu nh trước việc Trung Quốc đặt giàn khoan thềm lục địa lãnh hải Việt Nam Chính phủ ban hành liên tiếp văn đạo việc giúp đỡ, hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục hậu trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh, gồm Thông báo số 207/TB-VPCP8 ngày 20/05/2014 Thông tư liên tịch 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN ngày 31/12/2013 quy định quản lý chất lượng thép sản xuất nước thép nhập Thông báo số 207/TB-VPCP Văn phòng Chính phủ ngày 20/05/2014: Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng việc giúp đỡ, hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục thiệt hại, sớm trở lại sản xuất kinh doanh Trang 6/20 kết luận Thủ tướng Chính phủ, Thông báo số 210/TB-VPCP9 ngày 23/05/2014 Phó Thủ tướng Khu Kinh tế Vũng Áng Hà Tĩnh, Công văn số 3758/VPCP-KTTH 10 Văn phòng Chính phủ ngày 25/05/2014 Hơn nữa, Bộ ngành liên quan có văn hướng dẫn riêng để giải vấn đề liên quan Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ đạo thành lập tổ công tác liên ngành với lãnh đạo Ủy ban Nhân dân địa phương liên quan đạo giải cụ thể số doanh nghiệp bị thiệt hại Tại địa phương, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu địa phương phải thành lập tổ công tác hỗ trợ đặc biệt đặt ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất để hướng dẫn chi ết giải yêu cầu cho doanh nghiệp thuộc thẩm quyền Xin thay mặt Chính phủ Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư xin cảm ơn cam kết tiếp thu ý kiến cộng đồng doanh nghiệp để xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh tốt hơn, bảo đảm an toàn an ninh cho doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam tương lai PHẦN II ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI Đầu tư Thương mại Nhóm Công tác Đầu tư Thương mại – Ông Fred Burke, Đồng Trưởng nhóm Để đối phó với kiện tháng vừa qua, Thủ tướng Chính phủ có nhiều biện pháp khắc phục ưu đãi thuế biện pháp hiệu tích cực mong đợi doanh nghiệp bị thiệt hại buộc phải đóng cửa doanh thu Các quyền địa phương báo cáo họ thẩm quyền để thực biện pháp cần phải có hỗ trợ từ Trung ương Liên quan đến kiện này, thực tế có nhiều bất mãn từ công nhân vậy, cần cải thiện điều kiện sống khu công nghiệp, ví dụ hình thành sở giải trí Thêm vào linh hoạt làm thêm giờ, đặc biệt ngành công nghiệp công nghệ cao Liên quan đến chuẩn bị Việt Nam cho Hiệp định thương mại, kinh nghiệm gia nhập WTOcho thấy Việt Nam rụt rè việc mở cửa thị trường Để cạnh tranh kinh tế toàn cầu, chuỗi cung ứng phải nhanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu tích hợp với bên cách hiệu Ngoài ra, số vướng mắc tồn đọng trình sửa đổi bổ sung Giấy chứng nhận đầu tư khó khăn việc cấp giấy phép lao động Sự thừa nhận thực thi phán trọng tài nước yếu Việt Nam, cần phải khắc phục để trấn an nhà đầu tư nước Đối với thách thức mới, có nhiều tiến triển việc cải cách thủ tục hành với Đề án 3011, tiếp tục cần có cải cách hành nhiều hơn, bao gồm áp dụng miễn thuế theo Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, thiếu môi trường thuận tiện cho Chính phủ điện tử, thủ tục cồng kềnh giải thể doanh nghiệp chậm trễ việc cấp phép sản xuất thiết bị y tế cho xuất Thông báo 210/TB-VPCP Văn phòng Chính phủ ngày 23/05/2014: Kết luận Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải buổi làm việc xử lý tình hình thực tế Khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh Văn phòng Chính phủ ban hành 10 Công văn số 3758/VPCP-KTTH Văn phòng Chính phủ ngày 25/05/2014 V/v số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục thiệt hại 11 Đề án 30: Đề án Đơn giản hoá Thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010 Trang 7/20 Các vấn đề khác bao gồm thu hút đầu tư vào ngành dệt may để hưởng mức thuế suất ưu đãi từ Hiệp định TPP, điều chỉnh quy tắc phán trước/xác nhận trước xuất xứ (advance rullings) hải quan, tăng thêm giá trị pháp lý cho Thỏa thuận xác định giá trước (APA), công bố kế hoạch hành động hải quan điện tử, áp dụng nhiều thủ tục việc giám sát minh bạch, cân nhắc hạn chế nhập thiết bị qua sử dụng, vàsửa đổi quy định hành giấy phép lao động Nhóm Công tác Đầu tư Thương mại – Ông Trần Anh Đức, Đồng Trưởng nhóm - Đảm bảo quyền tự kinh doanh: Trên thực tế, quyền tự kinh doanh bị giới hạn nhiều quy định quy định đăng ký ngành nghề kinh doanh cụ thể với mã số HS cụ thể Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cản trở quyền tự kinh doanh doanh nghiệp nằm danh mục 330 ngành nghề bị hạn chế kinh doanh có điều kiện - Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Doanh nghiệp Việt Nam cần bán cổ phần hay 1% cho nước bị coi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo bị hạn chế nhiều quy định tiếp cận thị trường mở rộng mạng lưới kinh doanh Các quy định không hợp lý doanh nghiệp Việt Nam cần vốn nước ngoài, nhiên, có vốn nước lại bị hạn chế kinh doanh - Nhóm Thương mại Đầu tư kiến nghị sửa đổi Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp sau: + Doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh cụ thể, đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đầu tư không ghi mã số HS cho ngành nghề kinh doanh cụ thể + Các ngành nghề kinh doanh có điều kiện nên quy định rõ luật, thay để Bộ hay quan địa phương tự định + Doanh nghiệp Việt Nam coi có vốn đầu tư nước có 51% sở hữu nhà đầu tư nước Phản hồi Bộ Công thương – Ngài Vũ Huy Hoàng, Bộ trưởng - Quan điểm cho việc thực WTO Việt Nam chưa mong đợi: Với việc trở thành thành viên WTO, Việt Nam đạt mốc sau: (i) xuất tăng từ 48 tỷ đô la năm 2007 lên 133 tỷ đô la vào 2013; (ii) nhập siêu mức 14 tỷ đô la tương đương với 30% kim ngạch xuất năm 2007; nhiên, Việt Nam cân cán cân thương mại chí xuất siêu Đồng thời nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết gia nhập WTO Việt Nam tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Tuy nhiên số hạn chế mong muốn tiếp tục hợp tác với nhà đầu tư, doanh nghiệp nước để cập nhập cải thiện bất cập Việt Nam - Công nghiệp hỗ trợ ngành Dệt may: Trong Hiệp định TPP có nội dung hàng dệt may da giầy, yêu cầu TPP nguyên tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” (yarn forward) Mặc dù Việt Nam đồng tình với nguyên tắc xuất xứ, xét đến chênh lệch trình độ phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam giai đoạn đầu, đề nghị Hoa Kỳ nước tham gia TPP cho Việt Nam lộ trình chuyển đổi Đề nghị bên thống mặt nguyên tắc gọi “Danh mục nguồn cung thiếu hụt”, nghĩa khoảng thời gian năm Việt Nam gấp rút đẩy nhanh phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may, cho phép Việt Nam nhập số nguyên liệu cho dệt Trang 8/20 may da giầy từ nước TPP Đây hội cho doanh nghiệp đầu tư nước đầu tư vào khâu phụ liệu Phản hồi Bộ Tài - Ông Trương Chí Trung, Thứ trưởng - Chi phí 2% vận tải biển liên quan đến Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với nước: Các yêu cầu hồ sơ miễn thuế theo Hiệp định Thuế áp dụng cho công ty vận tải biển quốc tế dần thực theo Đề án 30 Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành Theo đó, thủ tục hành ban hành có tác động mạnh đến đối tượng thực dẫn đến tăng chi phí thẩm định cân nhắc lại cách nghiêm túc Bộ Tài ghi nhận ý kiến đề nghị giảm bớt thủ tục kê khai cho hãng vận tải biển quốc tế để hưởng ưu đãi từ Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Hiệp định khác - Hải quan điện tử - Hệ thống VNACCS/VCIS: Bộ Tài hoan nghênh ủng hộ sáng kiến Nhóm Công tác Đầu tư Thương mại để Hiệp hội doanh nghiệp đánh giá số cải cách thông quan, số thuế Việc số quan hải quan địa phương đề nghị thủ tục gây phức tạp, giải thích tùy tiện sách để gây khó khăn cho doanh nghiệp, Bộ Tài đề nghị doanh nghiệp kịp thời phản ánh để Bộ có đạo để cải tiến tốt Thuế Tiểu Nhóm Thuế – Bà Hương Vũ, Trưởng Nhóm Thuế nhà thầu hợp đồng nhập máy móc thiết bị có kèm theo điều khoản bảo hành: Hợp đồng cung cấp hàng hóa, máy móc thiết bị kèm điều khoản bảo hành thông lệ quốc tế phổ biến giao dịch mua bán hàng hoá để đảm bảo quyền lợi bên mua Từ trước đến nay, hợp đồng mua bán hàng hoá có kèm theo điều khoản bảo hành theo phương pháp mua bán tuý không bị coi dịch vụ bảo hành không bị đánh thuế nhà thầu Tuy nhiên, gần số cục thuế địa phương đánh đồng điều khoản bảo hành hợp đồng mua bán hàng hoá với dịch vụ bảo hành thông thường có thu phí đánh thuế nhà thầu hợp đồng Kính đề nghị Chính phủ Bộ Tài đạo, hướng dẫn cục thuế địa phương thực Thông tư 6012 thuế nhà thầu cách hợp lý, đồng thời sửa đổi, bổ sung khái niệm dịch vụ bảo hành để đảm bảo thống thực cục thuế địa phương Chi phí liên quan đến hợp đồng dịch vụ ký với công ty mẹ: Các tập đoàn đa quốc gia thường thành lập trụ sở nhằm tập trung số chức vận hành thực phân bổ chi phí cho công ty đầu tư nước Tuy nhiên, cục thuế địa phương có nhìn vô khắt khe yêu cầu bất hợp lí chứng từ tài liệu nhằm mục đích loại trừ chi phí Kính đề nghị Bộ Tài có hướng dẫn cụ thể hơn, đặc biệt chuẩn mực tài liệu chứng từ cần thiết mà doanh nghiệp cần cung cấp để chứng minh chi phí hợp lệ Nhóm Công tác Khoáng Sản – Ông Bill Howell, Trưởng Nhóm Việt Nam quốc gia giàu khoáng sản; nhiên, trữ lượng khoáng sản biết phần trữ lượng chưa khai phá Hiện tại, có nhiều mỏ lớn giá trị chờ khai phá, chúng tìm thấy khai thác sử dụng công nghệ đại, tiên tiến bậc mà chưa có sẵn Việt Nam Đáng tiếc đầu tư cấp thiết chưa đến 12 Thông tư 60/2012/TT-BTC ngày 12/4/2012 Bộ Tài hướng dẫn thực nghĩa vụ thuế áp dụng tổ chức, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam có thu nhập Việt Nam Trang 9/20 Việt Nam mức thuế tài nguyên áp dụng Việt Nam cao mức trung bình giới đến lần Mức thuế này, với nhiều thuế suất khác, khiến Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư lĩnh vực thăm dò khai khoáng vốn ngành có rủi ro cao Nhiều công ty khai thác khoáng sản Việt Nam sử dụng phương pháp, công nghệ khai khoáng tốn lỗi thời, dẫn tới việc nhiều công ty phải cắt giảm quy mô, đóng cửa, phải áp dụng phương thức không an toàn, nguy hại cho sức khỏe hủy hoại môi trường để giảm thiểu chi phí Ngoài ra, hoạt động khai thác xuất khoáng sản trái phép khiến cho Chính phủ Việt Nam khoản thu thuế Trong bối cảnh Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại mới, Chính phủ nên tạo môi trường đầu tư thân thiện với sách mềm mỏng tạo điều kiện cho ngành công nghiệp khai khoáng trở nên mạnh mẽ, an toàn trở thành phần thiết yếu kinh tế phát triển đất nước Phản hồi Bộ Tài - Ông Trương Chí Trung, Thứ trưởng - Thuế nhà thầu theo Thông tư 60/2012/TT-BTC13: Bộ Tài đồng ý ghi nhận ý kiến đóng góp Nhóm Công tác Thuế thuế nhà thầu hợp đồng nhập máy móc thiết bị có kèm theo điều khoản bảo hành Trong thời gian tới, Bộ Tài nghiên cứu, sửa đổi, làm rõ Thông tư 60 - Chi phí liên quan đến hợp đồng dịch vụ ký với công ty mẹ: Các chi phí liên quan đến thuế nhà thầu Thông tư hướng dẫn chống chuyển giá; vậy, ghi nhận để có hướng dẫn cụ thể nhằm bảo đảm nguyên tắc Hiện có Thông tư quy định vấn đề này, nhiên hướng dẫn tập huấn quan địa phương chưa đầy đủ nên thực tiễn có vài quan thuế hiểu thực thi chưa Lao động Tiểu Nhóm Nguồn nhân lực – Ông Collin Blackwell, Trưởng tiểu Nhóm Vấn đề giấy phép lao động: có cải thiện đáng kể quy định xung quanh vấn đề này, cần phải có linh hoạt công tác triển khai Ví dụ, việc công nhận chứng đào tạo nghề cần thiết lẽ có vài loại hình lao động chuyên môn mang lại lợi ích cho đất nước kỹ thuật viên giáo viên Tiếng Anh, họ không đáp ứng yêu cầu đại học năm kinh nghiệm Tuy nhiên, họ có chứng đào tạo nghề tiêu chuẩn quốc tế mà công nhận Việt Nam Thêm vào đó, số tỉnh thành khắt khe nhu cầu cấp giấy phép lao động cho đợt công tác ngắn ngày Vấn đề làm giờ: Chúng biết Chính phủ xem xét tăng giới hạn số làm thêm Việt Nam, quốc gia có mức làm thêm thấp khu vực Cần có quy định tương tự Thỏa thuận Điều 36 Nhật Bản, cho phép thời gian làm thêm khuôn khổ thỏa thuận người sử dụng lao động, người lao động công đoàn Vấn đề cuối liên quan đến kinh phí công đoàn, cộng đồng doanh nghiệp nước quan ngại việc người lao động không tham gia vào công đoàn bị áp dụng 2% phí công đoàn Chúng cho cần có giải pháp công cho vấn đề 13 Thông tư 60/2012/TT-BTC ngày 12/04/2012 hướng dẫn thực nghĩa vụ Thuế áp dụng tổ chức, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam có thu nhập Viêt Nam Trang 10/20 Phản hồi Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Ông Nguyễn Ngọc Phi, Thứ trưởng - Giới hạn làm thêm giờ: Theo quy định Bộ luật Lao động, giới hạn làm thêm quy định không giờ/ngày, 30 giờ/tháng 200 giờ/năm Chính phủ mặt xem xét đến quyền lao động bảo vệ sức khỏe cho người lao động, mặt xem xét đề nghị tăng thời gian làm thêm ban hành Nghị định số 45/2013/NĐ-CP14 quy định điều kiện để đảm bảo tăng thời gian từ 200 lên 300 cho hai lĩnh vực đặc thù: (i) lĩnh vực Sản xuất, gia công sản phẩm xuất khẩu; (ii) lĩnh vực Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu, cấp, thoát nước Ngoài ra, trường hợp khác phải giải công việc cấp bách, trì hoãn tổ chức làm thêm lên 300 giờ/năm - Cấp phép lao động: Vấn đề quy định Nghị định 10215 Chính phủ cụ thể hóa Thông tư 0316 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (“Bộ LĐTBXH”) Trong trình giải đáp ứng ba yếu tố sau: (i) xác định rõ đối tượng cấp giấy phép lao động; (ii) đối tượng cấp giấy phép lao động; (iii) thời gian cấp phép Về ý kiến liên quan đến lý lịch tư pháp, Luật xuất nhập cảnh quy định đối tượng lưu trú cư trú Việt Nam thời gian có phải có lý lịch tư pháp Bộ LĐTBXH muốn tháo gỡ, giúp doanh nghiệp kịp thời giải nhu cầu lao động; nhiên, có hai yêu cầu đặt ra: (i) yêu cầu quản lý quốc gia Luật xuất nhập cảnh quy định; (ii) đảm bảo lao động có tư chất tốt, lai lịch phức tạp nhằm tạo điều kiện quản lý hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp - Chất lượng lao động lao động chất lượng cao: Ba vấn đề vướng mắc gồm sở hạ tầng, thể chế - đặc biệt vấn đề thủ tục hành chính, chất lượng nguồn nhân lực Gần đây, Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 29-NQ/TW17 ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thời kì công nghiệp hoá đại hoá Chính phủ ban hành hai văn quan trọng Quyết định số 71118 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Quyết định số 63019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 để bước xếp lại hệ thống dạy nghề Việt Nam Chính sách phát triển dạy nghề Quy hoạch theo ngành lĩnh vực kinh tế trọng điểm quốc gia theo Quyết định số 1220 sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ 14 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2014 Chính phủ: Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 15 Nghị định 102/2013/NĐ-CP ngày 05/09/2013 Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam 16 Thông tư số 03/2014/TT-BLĐTBXH ngày 10/03/2014 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội : Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam 17 Nghị 29-NQ / TW ngày 04 Tháng 11 2013 thúc đẩy giáo dục đào tạo lĩnh vực cải cách toàn diện để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 18 Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" 19 Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt “Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020” 20 Quyết định số 12/2011/QĐ-TTG ngày 24/02/2014 Thủ tướng Chính phủ : Về sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Trang 11/20 Về vấn đề tập trung đầu tư vào trường chất lượng cao, Chính phủ vừa ban hành quy hoạch trường nghề chất lượng cao21 để đáp ứng nhu cầu ngành kinh tế, vùng kinh tế Trước vấn đề gắn kết với doanh nghiệp, vừa qua Bộ LĐTBXH với GD&ĐT ký kết văn với Hiệp hội Doanh nghiệp Đức Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn quốc Việt Nam để đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc Đức hoạt động Việt Nam Bộ LĐTBXH đề nghị tập trung mở rộng đầu tư sở vật chất thời gian tới để thực chuẩn hoá đầu tư theo quy hoạch nghề trọng điểm đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp nước Phản hồi Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Ông Mai Đức Chính, Phó chủ tịch - Kinh phí công đoàn đặc thù có Việt Nam, Trung Quốc số quốc gia khác Theo quy định Luật Công đoàn 2012, kinh phí công đoàn 2% quỹ tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Hiện nay, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phân bổ 65% tổng số kinh phí công đoàn 2% để lại cho công đoàn sở doanh nghiệp nhằm chăm lo cho người lao động, lại 35% dành cho công đoàn cấp huyện cấp trung ương để trả lương cho công đoàn chăm lo cho hoạt động người lao động Về góc độ tài chính, kinh phí đưa vào chi phí quản lý, tức người tiêu dùng chia sẻ nguồn kinh phí doanh nghiệp trích từ lợi nhuận Thực tế chứng minh, thời gian vừa qua, có phối hợp chặt chẽ tổ chức công đoàn người sử dụng lao động quyền lợi người lao động đảm bảo quan hệ lao động hài hoà ổn định PHÁT BIỂU CỦA NGÀI NGUYỄN TẤN DŨNG – THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Thay mặt Chính phủ Việt Nam, đánh giá cao Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam trân trọng ý kiến đóng góp tinh thần xây dựng cộng đồng doanh nghiệp: - Tình hình phát triển kinh tế: Kinh tế Việt Nam năm 2013 dự kiến năm 2014 tiếp tục ổn định phát triển vững Lạm phát kiểm soát tốt, tăng trưởng GDP Việt Nam tiếp tục tăng – dự kiến năm 2015 đạt 6% Xuất tăng – dự báo năm tăng 15-16% Tỉ giá ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại tệ tăng mạnh Cán cân toán tổng thể thặng dự lớn, lãi suất giảm mạnh theo tín hiệu kiểm soát lạm phát phù hợp với kinh tế thị trường Nợ xấu hệ thống ngân hàng nằm tầm kiểm soát Tái cấu kinh tế với trọng tâm tái cấu đầu tư, tập trung vào tái cấu hệ thống tài ngân hàng Doanh nghiệp nước - Tình hình phát triển xã hội: Tiến công xã hội bảo vệ môi trường Việt Nam tiếp tục thực Đặc biệt, Việt Nam hoàn thành hầu hết mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ trước thời hạn - Tình hình trị xã hội: Việt Nam ổn định vững sở đồng thuận ủng hộ người dân chủ trương, sách phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ đất nước Đảng Nhà nước Việt Nam 21 Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 Trang 12/20 - Liên quan đến việc manh động, vi phạm pháp luật, phá hoại tài sản số doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam vừa qua: Việc Trung Quốc đặt giàn khoan thăm dò dầu khí vùng biển Việt Nam gây phẫn nộ dân tộc Việt Nam khiến xảy số việc đáng tiếc gây tổn thất cho doanh nghiệp Ngay xảy việc, cấp quyền Việt Nam có biện pháp hỗ trợ kịp thời hầu hết doanh nghiệp bị thiệt hại nhanh chóng trở lại sản xuất kinh doanh - Mục tiêu phát triển thời gian tới: Chính phủ Việt Nam xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 Năm 2014 tăng trưởng kinh tế khoảng 5,8%, năm 2015 khoảng 6% giai đoạn 2016-2020 Việt Nam dự kiến đạt mức tăng trưởng kinh tế bình quân khoảng 6,5 - 7% năm Để đạt mục tiêu này, nhóm sách giải pháp triển khai đồng gồm: + Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường cách hiệu động đồng thời đẩy nhanh tiến trình hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Việt Nam thành viên WTO tham gia Hiệp định Thương mại tự đồng thời đàm phán Hiệp định Thương mại tự khác với tiến triển tích cực Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư theo tinh thần hiến pháp để bảo đảm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Với tinh thần này, Chính phủ tập trung cải thiện môi trường kinh doanh cải cách mạnh thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp + Đẩy mạnh tái cấu kinh tế bao gồm khu vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ với mục tiêu nâng cao hiệu cạnh tranh Tái cấu DNNN có chuyển biến mạnh mẽ năm 2014 2015 Việt Nam cổ phần hoá khoảng 400 doanh nghiệp bao gồm Tổng Công ty Tập đoàn lớn vào 2014, 2015 Trong tiến trình tái cấu kinh tế, hội nhập với kinh tế giới, Chính phủ tạo điều kiện để thu hút mạnh nhà đầu tư nước vào sản xuất kinh doanh thương mại đầu tư Việt Nam + Thực chế khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế nước nước vào đầu tư phát triển sở hạ tầng hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống giao thông, điện, lượng, bệnh viện, trường học, y tế giáo dục Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào sở hạ tầng kinh tế xã hội, khuyến khích hình thức đầu tư công tư (PPP) + Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế nhà nước pháp quyền, nhà nước vững mạnh ngăn chặn bước đầy lùi tham nhũng Chính phủ kiên định với tâm đặc biệt coi trọng xây dựng thể chế sách cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt số lĩnh vực lao động, đất đai, thuế, hải quan, bảo hiểm, đầu tư xây dựng, nêu Diễn đàn hôm + Việt Nam tiếp tục bảo đảm tăng cường vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, bảo đảm an ninh an toàn tuyệt đối cho tổ chức, doanh nghiệp người nước công tác làm việc học tập làm ăn sinh sống Việt Nam Trang 13/20 Ngân hàng Thị trường vốn Nhóm Công tác Ngân hàng – Ông Sumit Dutta, Trưởng nhóm - Khai hải quan điện tử – giảm thiểu thủ tục giấy tờ: Tổng cục Hải quan vừa giới thiệu hệ thống hải quan điện tử để giảm thiểu thủ tục hành khách hàng sử dụng Tờ khai Hải quan Điện tử (ECD) để thực thủ tục hải quan Để giảm thiểu thủ tục hành chính, đề nghị cho phép ngân hàng thực toán cho đơn hàng nhập cần dựa Tờ khai Hải quan Điện tử ký đóng dấu Cơ quan Hải Quan - Cập nhật giấy phép ngân hàng giấy phép cho sản phẩm phái sinh hàng hóa: Hiện nay, việc cập nhật giấy phép ngân hàng bị tạm dừng quy định cấp giấy phép ban hành Việc tạo nhiều rủi ro ngân hàng; vậy, kính đề nghị Ngân hàng Nhà nước sớm ban hàng quy định - Quy định quản lý ngoại hối: Sau ban hành Pháp lệnh Ngoại hối năm 2013, số Thông tư, văn hướng dẫn ban hành để điều chỉnh hoạt động ngoại hối Tuy nhiên, cần sớm ban hành Nghị định thay Nghị định 16022 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối - Quy định chống rửa tiền, Nghị định 116/2006/ND-CP23 Thông tư 35/2013/TTNHNN24: Sau họp tổ chức thành viên Nhóm công tác NHNN Rất nhiều vấn đề làm rõ vui mừng biết thông tư giải khó khăn, vướng mắc thành viên Nhóm sớm ban hành tháng 9/2014 Nhóm Công tác mong nhận dự thảo Thông tư để đóng góp ý kiến Nhóm Công tác Thị trường vốn – Ông Kiên Nguyễn, Đại diện - Dự thảo Luật Đầu tư sửa đổi: Dự thảo Luật chưa nêu rõ ranh giới đối tượng điều chỉnh hai Luật Đầu tư Luật Chứng khoán dù cố gắng phân định hình thức đầu tư Kiến nghị Dự thảo Luật Đầu tư sửa đổi cần quy định rõ hình thức đầu tư vào công ty đại chúng quỹ đầu tư chứng khoán Luật Chứng khoán điều chỉnh - Định nghĩa nhà đầu tư nước ngoài: Trong bối cảnh nhiều khả Chính phủ cho phép sở hữu nước số công ty đại chúng từ mức 49% hành lên 50%, kiến nghị làm rõ định nghĩa nhà đầu tư nước quy định thời Dự thảo Luật Đầu tư sửa đổi có áp dụng cho Luật chứng khoán hay không - Cổ phần hóa doanh nghiệp: Cổ phần hóa doanh nghiệp phải gắn liền với niêm yết doanh nghiệp để khuyến khích minh bạch công bố thông tin cho nhà đầu tư Ngoài cạnh tranh công khai giúp cải thiện hoạt động quản trị hiệu suất công ty Bên cạnh kiến nghị Chính phủ không nên đặt mục tiêu tối đa hóa nguồn thu ngân sách ngắn hạn việc làm cho trình cổ phần hóa hấp dẫn, việc tập trung cải thiện hiệu hoạt động chung dài hạn doanh nghiệp cần thiết 22 Nghị định 160/2006 / NĐ-CP ngày 28 Tháng 12 năm 2006 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống rửa tiền 24 Thông tư 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực quy định phòng, chống rửa tiền 23 Trang 14/20 - Tăng sở hữu nước ngoài: Việc hạn chế sở hữu nước hạn chế việc tận dụng tối đa nguồn vốn nước Việc tăng sở hữu nước công ty đại chúng thu hút nhiều vốn nước hơn, tăng nguồn thu thuế lệ phí cho Nhà nước thông qua hoạt động mua bán đầu tư thị trường chứng khoán, cải thiện tính hiệu thị trường chứng khoán thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp Phản hồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Ông Nguyễn Toàn Thắng, Phó Thống đốc - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN”) đánh giá cao công tác đối thoại với Nhóm công tác Ngân hàng – Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam Các vấn đề liên quan đến hải quan điện tử, cập nhật giấy phép ngân hàng, quy định quản lý ngoại hối phòng chống rửa tiền thảo luận buổi họp với Thống đốc vào cuối tháng 5/2014 Hiện Vụ cục thuộc NHNN phối hợp với bên liên quan nghiên cứu xử lý vấn đề - Sở hữu nước lĩnh vực ngân hàng: Theo Nghị định 01/2014/NĐ-CP25, nhà đầu tư nước hưởng ưu đãi mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam Cụ thể, nhà đầu tư chiến lược nước sở hữu tối đa 20% cổ phần nhà đầu tư nước sở hữu 15% Đối với nhà đầu tư nước tham gia vào tái cấu trúc tổ chức tín dụng yếu kém, tổng mức sở hữu cổ phần vượt giới hạn 30% tùy trường hợp cụ thể Về việc tham gia vào hội đồng quản trị ngân hàng, Nghị định 01/2014/ND-CP cho phép nhà đầu tư nước tham gia vào hội đồng quản trị ngân hàng Việt Nam nhằm tránh xung đột lợi ích cạnh tranh không bình đẳng - Hỗ trợ doanh nghiệp nước tiếp cận vốn vay: NHNN có sách ưu đãi tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực ưu tiên (nông nghiệp, công nghiệp phụ trợ, công nghệ cao) tiếp cận vốn vay thấp lãi suất thị trường với mức lãi suất ưu đãi tối đa 8% Phản hồi Bộ Tài – Ông Trương Chí Trung, Thứ trưởng - Nội dung gắn với cổ phần hóa, niêm yết: Theo quy định hành, quyền định niêm yết sau cổ phần hóa thuộc doanh nghiệp Tuy nhiên để niêm yết cần có điều kiện định để đảm bảo chất lượng đưa thị trường Đối với doanh nghiệp cổ phần hóa lâu mà chưa niêm yết, Bộ Tài dự thảo gắn cổ phần hóa với đăng kí giao dịch qua thị trường UpCOM (Thị trường giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết) - Vấn đề cổ phần hóa nên giảm bớt phần sở hữu nhà nước: Chính phủ nhiều định để đẩy nhanh trình cổ phần hóa, việc giảm sở hữu nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa quy định Quyết định 929/QĐ-TTg26 Thủ tướng Chính phủ Ngoài doanh nghiệp nhạy cảm, lĩnh vực bảo hiểm ngân hàng, tập đoàn DNNN có quyền nắm giữ tối đa 65% vốn điều lệ Phản hồi Bộ Kế hoạch Đầu tư – Ông Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng - Dự thảo Luật Đầu tư: Điều Dự thảo Luật Đầu tư quy định hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam phải theo quy định Luật Đầu tư luật chuyên ngành Nếu 25 Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 Chính phủ: Về việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam 26 Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/07/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Tái cấu Doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm tập đoàn, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015” Trang 15/20 luật chuyên ngành có quy định khác với Luật Đầu tư áp dụng luật chuyên ngành - Khái niệm nhà đầu tư nước ngoài: Cụ thể hóa từ Quyết định 5527 Quyết định 8828 Thủ tướng Chính phủ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm 51% coi nhà đầu tư nước chịu hạn chế doanh nghiệp đầu tư nước lĩnh vực quy định Cơ sở hạ tầng Nhóm Công tác Cơ sở Hạ tầng – Ông Tony Foster, Trưởng nhóm Dự thảo Nghị định đối tác công tư (PPP) (“Dự thảo Nghị định”) có nhiều cải thiện số nội dung; nhiên, số nội dung cần đặt biệt ý bao gồm: - Dự thảo Nghị định xóa bỏ chế dự án Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao (BOT), chế PPP tiến hành thí điểm khiến xuất lỗ hỗng phát triển sở hạ tầng Vì vậy, đề nghị sửa đổi, bổ sung Dự thảo Nghị định điều khoản chuyển tiếp, theo quy định dự án BOT bị xóa bỏ, hướng dẫn chi tiết mang tính thực tiễn cho dự án BOT chưa kết thúc cần đưa - Dự thảo Nghị định giới hạn bảo lãnh ngoại tệ cho dự án PPP, nhiên thực tế nhiều dự án phải phải bán sản phẩm đầu đồng Việt Nam dự án vay nguồn vốn dài hạn đồng đô-la Chúng xin đề xuất Dự thảo Nghị định không quy định nội dung để bên tự thỏa thuận theo trường hợp cụ thể - Liên quan đến vấn đề giải tranh chấp, điều khoản Dự thảo Nghị định nên có hướng dẫn rõ ràng việc thực thi phán trọng tài nhiều hợp đồng phức tạp bên cho vay thường yêu cầu việc lựa chọn biện pháp giải tranh chấp trọng tài quốc tế để tài trợ dự án - The recent Draft Decree is silent on the right to mortgage land use rights to lenders This means if land has been rented, free of land rent which is the case for many projects, then a mortgage is not possible and this is a big issue for lenders - Dự thảo Nghị định không đề cập đến quyền chấp quyền sử dụng đất bên cho vay Điều đồng nghĩa với việc đất cho thuê miễn tiền thuê đất, việc chấp đất không phép theo quy định Luật Đất đai Đây vấn đề lớn nhiều nhà đầu tư Phản hồi Bộ Kế hoạch đầu tư – Ông Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng - Hình thức đối tác công tư (“PPP”): Dự thảo Nghị định PPP Bộ KHĐT hoàn thiện Sau tham khảo ý kiến tổ chức quốc tế, Dự thảo chuyển sang Bộ Tư pháp thẩm định trình Thủ tướng vào cuối tháng 6/2014 Hình thức hợp đồng BOT không bị loại bỏ mà hình thức đối tác công tư đề cập dự thảo Nghị định 27 Quyết định số 55/2009/QĐ-TTG ngày 15/04/2009 Thủ tướng Chính phủ : Về tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam 28 Quyết định số 88/2009/QĐ-TTG ngày 18/06/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Trang 16/20 - Vấn đề giải tranh chấp: Nghị định PPP dự thảo theo hướng lựa chọn trọng tài quốc tế để giải tranh chấp cần thiết Theo đó, dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi điều chỉnh để phù hợp với nội dung - Vấn đề chấp đất: Quy định Luật Đất đai hành không cho phép chấp đất cho phép chấp quyền khai thác công trình đảm bảo không thay đổi mục đích sử dụng đất suốt thời gian thực dự án Phản hồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Ông Nguyễn Toàn Thắng, Phó Thống đốc - Bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ: NHNN tiếp tục xem xét chế bảo lãnh chuyển đổi ngoại tệ, cho dự án lớn, trọng điểm theo chủ trương Chính phủ Với tình hình thuận lợi thị trường ngoại hối tại, nguồn cung ngoại tệ ngày dồi hệ thống ngân hàng, tin đáp ứng nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ ngày tăng cao, góp phần trì ổn định hệ thống kinh tế vĩ mô Năng lượng Tiểu nhóm Điện Năng lương – Ông John Rockhold, Trưởng nhóm Cộng đồng doanh nghiệp ủng hộ yêu cầu Bộ Công thương tỉnh thành việc thực kế hoạch phát triển lượng tái tạo đồng thời có tiêu chí cụ thể cho việc đánh giá thành công hay thất bại việc áp dụng sách ưu đãi giá điện (“Feed-intariffs”), hợp đồng mua bán điện định Chính phủ Các quy định giúp nhà đầu tư xác định xem liệu dự án lượng tiềm có đáp ứng yêu cầu địa phương nhằm giảm thiểu bất ổn, không chắn quan ngại nhà đầu tư Các dự án thí điểm lượng mặt trời khu vực sông Mê Kông đem lại lợi ích cho 13 tỉnh đáng khuyến khích Các quan ngại giá điện EVN trả cho sản xuất điện độc lập, dựa thỏa thuận mua điện có trợ cấp Chính phủ, thấp để tạo lợi nhuận cho nhà đầu tư không đủ để đảm bảo cho khoản vay ngân hàng Hiện nhà đầu tư nước ngân hàng có khả chấp nhận kế hoạch EVN để mua điện từ nhà máy điện gió EVN xuất nhiều khoản lỗ Vì vậy, xin kính đề nghị nội dung sau: (i) Cho phép thử nghiệm số dự án lượng gió, mặt trời khí sinh học để tạo điều kiện cho nhà sản xuất lượng độc lập bán trực tiếp cho người dùng thông qua hợp đồng mua bán lượng; lệ phí phân phối truyền phát trả cho EVN; (ii) Cho phép hợp đồng mua bán lượng trực tiếp nhà sản xuất điện gió độc lập người tiêu dùng cuối cùng, thực tế cho thấy không cần thiết chế trợ giá Chính phủ (iii) Bộ Công thương nên tiếp tục đưa sách giá ưu đãi cho lượng mặt trời Việt Nam có nguồn lượng mặt trời dồi Các mục tiêu lượng đảm bảo việc thử nghiệm bán điện trực tiếp cho người dùng cuối thành công mà không cần có bảo đảm hay trợ giá Chính phủ hay khoản hỗ trợ việc mua bán điện lượng trực tiếp thực triển khai tốt quốc gia thị trường khác Phản hồi Bộ Kế hoạch đầu tư – Ông Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Năng lượng tái tạo nằm sách khuyến khích Việt Nam Vì vậy, Sơ đồ Điện VII đưa tiêu Việt Nam đạt khoảng 4,5% tổng lượng điện lượng tái tạo cho năm đến năm 2020 6% cho năm 2030 Hiện nay, lượng tái tạo điện gió, điện lượng, điện sinh học có giá ưu đãi so với điện bình thường Giá điện Việt Nam thấp giá điện khu vực quốc tế Chính phủ Việt Nam có lộ trình đến năm 2015 đưa giá điện Việt Nam với giá điện thị trường Như giá điện tăng lên giá ưu đãi Trang 17/20 cho lượng tái tạo tăng lên Ngoài ra, Bộ Công thương Bộ KHĐT tiếp tục trình Chính phủ sách để ưu tiên cho lượng tái tạo Rất nhiều dự án đầu tư vào lượng tái tạo Việt Nam, kể doanh nghiệp tư nhân Nông nghiệp Nhóm Công tác Nông nghiệp – Ông David Whitehead, Trưởng nhóm Vấn đề liên quan đến công nghệ: Sự chậm trễ việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý giới thiệu công nghệ kết trình phối hợp nhiều hạn chế ban ngành Chính phủ Quá trình cần công khai minh bạch để doanh nghiệp nắm thông tin để đưa kế hoạch phù hợp Liên quan đến quy chuẩn chất lượng: Mặc dù Việt Nam nước xuất gạo lớn nhận định quốc tế gạo Việt Nam chất lượng thấp không đồng chất lượng hạt giống thấp xuất sản phẩm hàng nhái, hàng giả thị trường làm ảnh hưởng giảm giá trị gạo xuất Vấn đề thứ ba thực thi sách Hiện tại, loạt sách Chính phủ không phù hợp không ý đến đặc thù địa phương Trong đó, quyền địa phương hiệp hội ngành làm việc không hiệu dẫn đến nhiều văn quy phạm pháp luật gây khó khăn việc thực thi.Về mặt ch cực, Chính phủ đưa giải pháp để giải vấn đề gian lận thuế giá trị gia tăng (“GTGT”) Tuy nhiên, cần làm rõ thêm sản phẩm nông nghiệp đối tượng chịu thuế GTGT Vì vậy, xin kính đề nghị Chính phủ cung cấp hướng dẫn bổ sung phân loại sản phẩm này, cụ thể danh mục chi tiết sản phẩm không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT Phản hồi Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thông - Ông Cao Đức Phát, Bộ trưởng Báo cáo Nhóm Công tác Nông nghiệp nghiên cứu kỹ theo đó, nhiệm vụ soạn thảo để phân công cho đơn vị thuộc Bộ giải sau: - Thông tư khảo nghiệm công nhận vật tư dự kiến ban hành tháng 6/2014 - Danh mục chất cấm sử dụng chăn nuôi - Quy trình kiểm dịch thực vật - Quy trình kiểm dịch thú y - Quy trình kiểm tra chất lượng nông sản - Chấn chỉnh quy trình công nhận giống tháng 8/2014; - Ban hành quy chuẩn kĩ thuật chế biến nông sản trước 30/12/2014; - Tăng cường phân cấp cho địa phương phối hợp theo chuỗi để nỗ lực có hiệu cao Du lịch Nhóm Công tác Du lịch – Ông Ken Atkinson, Trưởng nhóm Ngành du lịch lữ hành Việt Namđóng góp 9,6% cho GDP nước năm 2013 lượng khách du lịch bốn tháng đầu năm 2014 tăng 27% Tuy nhiên, kiện đáng ếc gần với Trung Quốc liên quan đến vấn đề Biển Đông gây tác động cực đến ngành du lịch Ngoài ra, xin nêu ba vấn đề chính: - Miễn thị thực Thị thực cảnh: Việt Nam dự đoán tăng lượng du khách từ –18% cách chuyển đổi sang hình thức cấp thị thực cửa Việc tạo điều kiện cho hành khách có thị thực cảnh khuyến khích khách du lịch dừng Trang 18/20 chân/ghé qua Việt Nam, đồng thời sách miễn thị thực nên mở rộng cho quốc gia có tiềm đem lại doanh thu du lịch lớn cho Việt Nam - Tiếp thị điểm đến: Vai trò trách nhiệm Tổng cục Du lịch Việt Nam cần đẩy mạnh công tác tiếp thị điểm đến vị Tổng cục cần mở rộng tăng cường Hơn nữa, cần khoản kinh phí lớn cho chiến dịch ếp thị điểm đến để cạnh tranh với nước láng giềng Ngoài ra, cần phải có chiến dịch quảng cáo nước quốc tế để làm bật điểm hấp dẫn Việt Nam với lợi di sản văn hóa danh lam thắng cảnh tiếng - Giáo dục Đào tạo: Ngành du lịch khách sạn tiếp tục phải đối mặt với tình trạng thiếu trầm trọng nguồn nhân lực đào tạo đầy đủ Để cải thiện vấn đề này, Nhóm Công tác Du lịch đề xuất: (i) Giới thiệu chương trình chứng du lịch quốc gia nhằm đảm bảo công ty du lịch nhân viên công ty đáp ứng tiêu chuẩn cốt lõi ngành (ii) Công nhận tư cách pháp lý Hội đồng cấp chứng nghiệp vụ du lịch (VTCB) để thực chức Hội đồng nghề du lịch quốc gia - ASEAN (NTPB) Hội đồng cấp chứng nghề du lịch (TPCB) (iii) Thành lập Hội đồng đào tạo ngành du lịch để đóng góp ý kiến cung cấp hướng dẫn cụ thể cho Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch yêu cầu kỹ ngành (iv) Giới thiệu chương trình thực tập nghề cho tất sinh viên, bao gồm chương trình đào tạo kỹ phục vụ khách hàng hiểu biết đa văn hóa Phản hồi Ông Nguyễn Mạnh Cường – Phó tổng cục trưởng Cục Du lịch Việt Nam - Vấn đề thị thực: Quốc hội kì họp thứ VII xem xét thông qua Luật Xuất - Nhập cảnh mới, nội dung thảo luận bao gồm vấn đề đề xuất Nhóm Công tác Du lịch Dự thảo luật giao Chính phủ định thời điểm cụ thể mở rộng việc đơn phương miễn thị thực - Vấn đề xúc tiến du lịch: Hiện kinh phí cho hoạt động xúc tiến du lịch Việt Nam eo hẹp so sánh với quốc gia láng giềng khác Dựa thông lệ số quốc gia phát triển khác, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch đề xuất Chính phủ ban hành Nghị huy động nguồn lực, bao gồm nguồn thu từ khách du lịch kinh phí thị thực Tuy nhiên, quy định phải tuân theo quy định Luật Ngân sách - Quyền hạn Tổng cục Du lịch: Tại Quyết định số 6329 ngày 19/05 Quyết định số 2330 thay Quyết định số 63 chức nhiệm vụ Tổng cục Du lịch khẳng định Tổng cục Du lịch quan xúc tiến du lịch quốc gia Những đề xuất Nhóm Công tác Tổng cục Du lịch tiếp thu để đưa điều chỉnh phù hợp - Quảng bá Việt Nam điểm đến an toàn: Tổng cục Du lịch làm việc với quan du lịch, xúc tiến du lịch quốc gia nước sau kiện đáng tiếc tháng 5/2014 để khẳng định Việt Nam điểm đến an toàn - Đào tạo cấp chứng nghiệp vụ du lịch: Cuối tháng 06/2014, Việt Nam gửi đến Tổng thư ký ASEAN định công nhận Hội đồng cấp Chứng Nghiệp vụ Du lịch thành viên 29 Quyết định số 63/2008/QĐ-TTG ngày 19/05/2008 Thủ tướng Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 30 Quyết định số 23/2014/QĐ-TTg ngày 13/03/2014 việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trang 19/20 thức Hội đồng tư vấn, Hội đồng xét duyệt nghề du lịch Như vậy, Việt Nam thực cam kết Thoả thuận thừa nhận lẫn du lịch thương mại ASEAN (MRA) tham gia vào tháng 01/2009 BẾ MẠC Ngài Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng Chính phủ Việt Nam hoan nghênh đánh giá cao công tác tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, diễn đàn có ý nghĩa, chế đối thoại thường xuyên hiệu Chính phủ cộng đồng doanh nghiệp Diễn đàn diễn cởi mở, thân thiện với nhiều ý kiến đề xuất mang tính xây dựng Chính phủ Việt Nam trân trọng ý kiến khẩn trương xem xét, xử lý ý kiến phù hợp để không đem lại thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp mà lợi ích cho Việt Nam Ngân hàng Thế giới Việt Nam – Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Liên quan đến lĩnh vực quan trọng nhiều thách thức, lĩnh vực sở hạ tầng, trông đợi quy định chế hợp tác công – tư (“PPP”) sớm ban hành Về lĩnh vực lượng, nguồn cung lượng động lực tăng trưởng, nhiên nhiều thách thức phía trước An ninh lượng hướng tới phát triển bền vững nhân tố cần bảo đảm Nhóm Ngân hàng Thế giới sẵn sàng tiếp tục hợp tác với đối tác nhằm góp phần cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam, nâng cao tính cạnh tranh kinh tế để Việt Nam bắt lại nhịp tăng trưởng nhanh giai đoạn trước Chúng mong muốn tham gia đối thoại cộng đồng doanh nghiệp đối tác Chính phủ vấn đề cần tiếp tục thảo luận giải Chính phủ Việt Nam – Ngài Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam kỳ 2014 Diễn đàn đặc biệt không với diện Thủ tướng Chính phủ Ngài Nguyễn Tấn Dũng mà có tham gia Bộ trưởng, ngành Việt Nam, tổ chức quốc tế, quan ngoại giao, Liên minh VBF cộng đồng doanh nghiệp Sau Diễn đàn, Bộ Kế hoạch Đầu tư tập hợp ý kiến, kiến nghị Diễn đàn sau gửi đến Thủ tướng Chính phủ quan chức Việt Nam để xem xét giải Liên quan đến kiện đáng tiếc tháng vừa qua, lần Chính phủ Việt Nam khẳng định cam kết đảm bảo môi trường đầu tư an toàn, không để kiên đáng tiếc vừa qua lặp lại Mặt khác, hết Việt Nam khẳng định cần phải đổi mới, cải cách thể chế kinh tế để phát triển tăng trưởng bền vững tương lai, đồng thời giúp Việt Nam đón đầu hội tận dụng lợi ích đến từ Hiệp định Thương mại hệ Để thực tâm này, cần nỗ lực ngành Chính phủ mà cần hợp tác tổ chức quốc tế, doanh nghiệp Chính phủ khác ủng hộ Việt Nam Trong thời gian tới, nhiều dự án xây dụng pháp luật Luật Đầu tư sửa đổi, Luật Doanh nghiệp sửa đổi, Luật Phá sản luật khác ban hành theo hướng tạo môi trường đầu tư thông thoáng hơn, theo tin thần Hiến pháp Việt Nam Trang 20/20