Bài viết sẽ phân tích khái quát về một số tác động tích cực và tiêu cực đến việc bảo đảm các quyền của nhóm xã hội yếu thế đồng thời đưa ra một số ý kiến nhằm phát huy những yếu tố tích cực và hạn chế những yếu tố tiêu cực của các Hiệp định thương mại tự do góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo đảm quyền của nhóm xã hội yếu thế trong bối cảnh tự do hóa thương mại toàn cầu hiện nay.
MỘT SỐ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO TỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NHÓM XÃ HỘI YẾU THẾ Ở VIỆT NAM Ths Đinh Thị Ngọc Hà Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Tóm lược: Sau 30 năm thực đường lối đổi kinh tế, thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương với nhiều đối tác Việc tham gia Hiệp định thương mại tự đặc biệt Hiệp định thương mại tự hệ hội để phát triển kinh tế nước ta đem lại tác động hai chiều nhiều mặt đời sống xã hội đặc biệt vấn đề nhân quyền nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng Bài viết phân tích khái quát số tác động tích cực tiêu cực đến việc bảo đảm quyền nhóm xã hội yếu đồng thời đưa số ý kiến nhằm phát huy yếu tố tích cực hạn chế yếu tố tiêu cực Hiệp định thương mại tự góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền nhóm xã hội yếu bối cảnh tự hóa thương mại tồn cầu Từ khóa: Nhóm xã hội yếu thế, hiệp định thương mại tự do, quyền, ảnh hưởng… Khái quát hiệp định thƣơng mại tự mối quan hệ thƣơng mại tự với việc bảo đảm quyền nhóm xã hội yếu Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, sau giai đoạn mở c a theo chiều rộng việc gia nhập thực thi cam kết WTO, Việt Nam bước sang giai đoạn hội nhập theo chiều sâu, với việc đàm phán, k kết thực thi hiệp định thương mại tự (FTA) Về số lượng Hiệp định thương mại tự ký kết, Việt Nam nằm top nước ASEAN đồng thời đứng thứ hai số lượng Hiệp định đầu tư song phương (BIT) ký kết38 Tính tới thời điểm 7/2019, Việt Nam có tổng cộng 12 FTA có hiệu lực, 01 FTA k , 03 FTA trình đàm phán Với số lượng này, Việt Nam nằm tốp kinh tế có nhiều FTA khu vực giới39 Theo cách hiểu chung nhất, FTA th a thuận hai hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhằm mục đ ch tự hóa thương mại việc c t giảm thuế quan, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ, xúc tiến tự hóa đầu tư, chuyển giao công nghệ, lao động, môi trường… Về bản, FTA kỳ vọng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mang lại lợi ích cho tất bên tham gia như: tăng nguồn vốn đầu tư, tạo nhiều việc làm, tạo nhiều hội để phát huy lợi so sánh có, tăng cường kiến thức công nghệ quản lý đại, khả tiếp cận thị trường hàng hóa, dịch vụ đa dạng, chất lượng… Khơng ch dịng thương mại, FTA ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư PGS.TS Phan Văn Rân (chủ biên),Hội nhập quốc tế Việt Nam vấn đề giải pháp đột phá, NXb L luận ch nh trị, Hà Nội, 2018, trang 119 39 http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/13997-so-tay-doanh-nghiep-nhung-dieu-can-biet-ve-cac-fta-cua-vietnam truy cập ngày 30/1/2020 38 382 trực tiếp nước (FDI) Thực tế FTA hoạt động chứng minh điều FDI tăng lên nước ký kết với mà cịn có tác động thu hút nhiều FDI t nước thành viên FTA Bên cạnh đó, đặc biệt FTA hệ cịn có nhiều quy định vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới… tạo điều kiện động lực hội để thay đổi, cải thiện sách pháp luật theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời điều c ng góp phần kiện tồn máy nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ luật cán bộ, t đó, hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam40 Tất yếu tố góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân t nâng cao khả đảm bảo quyền người nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng tốt tất quốc gia thành viên FTA Một số tác động tích cực hiệp định thƣơng mại tự tới việc bảo đảm quyền nhóm xã hội yếu Trên thực tế, chưa có định nghĩa ch nh thức th a nhận nhóm xã hội yếu (nhóm dễ bị tổn thương) cụm t lại s dụng nhiều tài liệu thuộc nhiều thể loại nhiều lĩnh vực nghiên cứu Theo định nghĩa UNESCO, nhóm yếu bao gồm: người ăn xin, nạn nhân loại tội phạm, người tàn tật, thiếu niên có hồn cảnh khó khăn, nhóm giáo dục đặc biệt, người cao tuổi, người nghèo, tù nhân, gái mại dâm, người thất nghiệp, người lang thang nhỡ, người tị nạn, người xin tị nạn, người bị xã hội loại tr , người nghèo… Trong số nghiên cứu Việt Nam cịn tính đến nạn nhân chiến tranh, đặc biệt nạn nhân chất độc da cam, nạn nhân bị bạo lực gia đình, nạn nhân bị quấy rối lạm dụng tình dục, nạn nhân buôn bán người, đối tượng m c bệnh xã hội, trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS…41 Luật nhân quyền quốc tế c ng xác định nhóm sau nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (nhóm xã hội yếu thế) mức độ, cấp độ, góc độ khác nhau: phụ nữ; trẻ em; người khuyết tật (thể chất, tâm thần); người thiểu số, địa; người nước ngồi, người khơng quốc tịch; người tị nạn tìm kiếm quy chế tị nạn; người lao động di trú; người bị tước tự do, tù nhân; tù binh chiến tranh, dân thường vùng chiến tranh vùng bị lực lượng quân nước ngồi chiếm đóng; người già; người đồng t nh…42 Như vậy, nói, nhóm xã hội yếu nhóm xã hội đặc biệt, có hồn cảnh khó khăn hơn, có vị xã hội thấp so với với nhóm xã hội bình thường Do nhiều nguyên nhân khác thể chất, tinh thần, tâm l , điều kiện, hoàn cảnh sống, nghề nghiệp, kỳ thị xã hội… người thuộc nhóm xã hội yếu gặp phải nhiều khó 40 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-va-tac-dong-doi-voikinh-te-viet-nam-309171.html truy cập ngày 1/2/2020 41 Nguyễn Văn Quyết & Phạm Anh Tuấn (2012), Nhà nước Việt Nam với công tác hỗ trợ nhóm yếu thế, Kỷ yếu hội thảo ngày công tác xã hội giới 42 V Công Giao (2014), Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, NXB ĐHQG, trang 14 383 khăn, thách thức hòa nhập vào đời sống cộng đồng, tiếp cận s dụng nguồn tài nguyên, phương tiện sống thiết yếu hay dịch vụ xã hội cần thiết thành viên bình thường khác xã hội Mặc dù phần lớn quốc gia tiến tôn trọng nguyên t c cá nhân bình đẳng trước pháp luật song so với các nhóm xã hội khác, đối tượng thuộc nhóm xã hội yếu có xuất phát điểm thấp nên bình đẳng theo kiểu cào (các quyền nghĩa vụ nhóm xã hội yếu c ng tương đương với nhóm xã hội khác) thực chất bất bình đẳng với nhóm xã hội yếu thế43 Do nhà nước pháp luật quốc gia cần có cách thức, biện pháp, quy định để giúp đỡ, bảo vệ nhóm xã hội yếu thế, làm cho họ c ng có hội để hịa nhập cộng đồng thành viên bình thường khác xã hội Việc bảo vệ quyền lợi nhóm xã hội yếu không ch trách nhiệm nhà nước mà cịn thước đo trình độ văn minh chế độ trị, quốc gia, dân tộc Về bản, FTA không đối lập với quyền người nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng mục tiêu cuối c ng hướng tới nâng cao chất lượng sống cho người Thậm chí việc thực FTA c ng tác động tích cực, tạo điều kiện thúc đẩy bảo đảm quyền người, quyền nhóm xã hội yếu đặc biệt quốc gia phát triển, phát triển Điều thể khía cạnh sau: - Việc thực FTA kỳ vọng tạo tác động lớn đến kinh tế Việt Nam thơng qua tạo sở vững ch c cho đảm bảo thực hóa quyền người nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng Ngay Lời nói đầu Hiệp định thành lập WTO năm 1994 khẳng định mục đ ch WTO “cam kết nâng cao mức sống, đảm bảo đầy đủ việc làm, gia tăng đáng kể ổn định mức thu nhập thực tế đáp ứng nhu cầu hiệu quả; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hóa dịch vụ” Lời nói đầu Hiệp định TPP c ng ghi nhận quốc gia thành viên cam kết “đem lại tăng trưởng kinh tế lợi ích xã hội, tạo hội cho người lao động doanh nghiệp, góp phần nâng cao mức sống, lợi ích người tiêu dùng, giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng bền vững”44 Những tác động tích cực mặt kinh tế - xã hội FTA nhóm quyền kinh tế - xã hội – văn hóa dễ nhận thấy dễ đánh giá như: nguồn vốn đầu tư, kiến thức công nghệ mới, tạo thêm nhiều việc làm khả tiếp cận thị trường hàng hóa, dịch vụ đa dạng, chất lượng… tất điều góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, chất lượng đời sống người dân ngày cao t nâng cao khả bảo đảm thụ hưởng quyền người nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng Đặc biệt quyền giáo dục, quyền chăm sóc y tế, quyền bảo trợ xã hội, quyền an V Công Giao (2014), Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự,nxb đại học quốc gia, trang 20 44 Ngày 12/11/2018 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV Quốc hội thơng qua Nghị Phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTTP) Đây hiệp định thương mại tự hệ có t nh tồn diện tiêu chuẩn cao, Hiệp định khẳng định lại vấn đề thể lời nói đầu hiệp định Đối tác xun Thái bình Dương (TPP), thực hóa nhanh chóng lợi ch Hiệp định TPP, trì mở c a thị trường, thúc đẩy thương mại giới tạo hội kinh tế cho tất người dân thuộc mức thu nhập hoàn cảnh kinh tế 43 384 sinh xã hội… quyền cần thiết phải có bảo đảm kinh tế phụ thuộc nhiều vào nguồn lực kinh tế quốc gia - Bên cạnh tác động tích cực khía cạnh kinh tế, FTA đặc biệt FTA hệ EVFTA, CPTPP… việc ghi nhận th a thuận, cam kết thương mại chứa đựng cam kết quyền người, dân chủ pháp luật cam kết nhằm bảo đảm quyền người lao động, tiêu chuẩn chi tiết điều kiện làm việc t tế, chống phân biệt đối x nghề nghiệp, việc làm, tôn trọng, thúc đẩy tự hiệp hội công nhận hiệu quyền thương lượng tập thể người lao động người s dụng lao động; xóa b hình thức lao động cưỡng b t buộc; xóa b lao động trẻ em; xóa b phân biệt đối x việc làm nghề nghiệp phân biệt đối x giới tính, tình trạng khuyết tật chủng tộc45… Những cam kết lao động c ng ch nh tiêu chuẩn Tổ chức lao động quốc tế ILO xác định Các quy định tạo khuôn khổ pháp lý hiệu để bảo vệ nhóm xã hội yếu phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người lao động di trú, người thiểu số, người bị tước tự do… đối tượng thường bị phân biệt đối x , bị bóc lột bị cưỡng lao động46 Những tiêu chuẩn quy định có tương th ch với cơng ước quốc tế Công ước quyền Dân Chính trị, Cơng ước quyền trẻ em, Cơng ước xóa b phân biệt đối x với phụ nữ, Công ước quyền người khuyết tật, Công ước quyền người lao động di trú gia đình họ, Cơng ước ILO số 87 98 tự liên kết th a ước lao động tập thể, công ước số 29 105 xóa b lao động cưỡng b t buộc, Cơng ước số 100 111 xóa b phân biệt đối x việc làm nghề nghiệp, Cơng ước số 138 182 xóa b lao động trẻ em… Không vậy, số FTA hệ (như EVFTA) bên cạnh quy định lao động chứa đựng cam kết trách nhiệm xã hội bình đẳng thương mại Những cam kết này, đặc biệt cam kết bình đẳng thương mại tạo hội nâng cao vị thế, vai trò thu nhập lao động nữ góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực lao động Như vậy, thấy FTA đặc biệt FTA hệ có kết nối với quy định pháp luật quốc tế nhân quyền đặc biệt ràng buộc quốc gia tham gia vào FTA phải có hành động thiết thực để hồn thiện quy định pháp luật, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm tốt quyền nhóm xã hội yếu thiết lập chế đóng góp kiến cho bên có liên quan Việt Nam EU Điều c ng có nghĩa tổ chức phi phủ (NGOs) xã hội dân có hội tham vấn trình hoạch định ch nh sách khả đảm bảo tính phù hợp sách với thực tiễn cao hơn, làm tăng thêm khả thực hóa quyền cho nhóm xã hội yếu - Bên cạnh đó, FTA c ng góp phần thúc đẩy cải cách thể chế, sách quốc gia thành viên theo hướng hồn thiện, cơng khai, minh bạch Khi tham gia FTA http://trungtamwto.vn/chuyen-de/14089-bao-dam-quyen-cho-nguoi-lao-dong-trong-cptpp truy cập ngày 3/2/2020 46 TS Lê Thị Hồi Thu - TS V Cơng Giao, Ảnh hưởng thương mại tự đến nhân quyền, NXB Hồng Đức, Hà Nội 2016 45 385 với quốc gia có tảng kinh tế phát triển hơn, có hệ thống thể chế pháp luật hồn thiện khác biệt thể chế ch nh sách c ng gây nhiều khó khăn với Việt Nam điều kiện nước phát triển, có kinh tế với trình độ phát triển thấp, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện… Điều đặt Việt Nam trước yêu cầu thiết phải nhanh chóng hồn thiện thể chế, sách Tuy việc cải cách thể chế sách khơng phải việc thực khoảng thời gian ng n t điều c ng tạo nhu cầu động lực để hoàn thiện hệ thống thể chế sách Việt Nam Các FTA đặc biệt FTA hệ quan tâm tới vấn đề ví dụ CPTPP có chương riêng (chương 26) minh bạch hóa chống tham nh ng Các bên tham gia phải đảm bảo luật, quy định, thủ tục định hành ch nh nước mang tính áp dụng chung liên quan tới vấn đề thuộc phạm vi FTA đăng tải công bố Đồng thời c ng khẳng định tâm loại tr hối lộ tham nh ng thương mại đầu tư quốc tế, xây dựng tính liêm khiết công chức khu vực công khu vực tư… cam kết có tác dụng quan trọng việc hồn thiện thể chế sách Việt Nam, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa qua góp phần quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm quyền người nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng Một số tác động tiêu cực hiệp định thƣơng mại tự tới việc bảo đảm quyền nhóm xã hội yếu Thương mại tự g n liền với q trình tồn cầu hóa, xu tất yếu kinh tế giới có nhiều quốc gia tích cực tham gia vào q trình Mặc dù vậy, quốc gia tiên phong, thương mại tự c ng tiến triển cách hoàn toàn thuận lợi Một số quốc gia, giai đoạn thời kỳ định tiếp tục theo đuổi sách bảo hộ Nhiều tổ chức phi phủ quốc tế tổ chức xã hội dân nhiều quốc gia, nhiều nghiệp đoàn giới phản đối gay g t FTA biểu tình biểu tình nông dân Pháp phản đối th a thuận thương mại EU với Canada Khối Thị trường chung Nam M (MERCOSUR), biểu tình phản đối nhiều người dân Hàn Quốc FTA Hàn Quốc với M , biểu tình nhiều người dân châu Âu phản đối TTIP, biểu tình phản đối hiệp định thương mại tự thu hút ủng hộ trị nhiều người dân Đức, B , Canada, Thụy Điển, New Zealand, Australia nước khác.… Điều c ng có nghĩa khơng phải đâu lúc FTA c ng chào đón ủng hộ Nhiều nghiên cứu nhà khoa học Liên Hợp Quốc c ng đến khía cạnh tiêu cực mà FTA th a thuận gây với việc thụ hưởng quyền người quyền sống, quyền có lương thực, nước uống, đảm bảo vệ sinh, quyền sức kh e, nhà ở, giáo dục, khoa học văn hóa, tư pháp độc lập, mơi trường quyền không bị buộc phải di dời để tái định cư nơi khác… Những quyền quan trọng người, đặc biệt nhóm xã hội yếu họ nhóm đối tượng có xuất phát điểm thấp tác động tiêu cực xã hội ln có ảnh hưởng mạnh mẽ 386 trước hết họ, chí có khả làm cho họ đứng trước nguy bị gạt ngồi lề phát triển Khơng thể phủ nhận thành tựu mà FTA tự thương mại đem lại mặt trái phân tầng xã hội diễn ngày sâu s c, bất bình đẳng xã hội làm cho khoảng cách nhóm xã hội yếu với nhóm khác tăng lên, chênh lệch vùng miền nhóm dân cư cịn tồn có khả dẫn đến nhiều vấn đề khác trị - xã hội Tình trạng nhiễm mơi trường, tài nguyên bị khai thác bất hợp lý, xung đột thông qua việc thu hồi đất nhân dân… gây nhiều xúc xã hội Những quy định sở hữu trí tuệ FTA coi trọng đặc biệt FTA hệ mới, yêu cầu bảo hộ với quyền sở hữu trí tuệ nâng lên so với yêu cầu WTO (TRIPS) đối tượng, phạm vi thời hạn bảo hộ Đối tượng việc bảo hộ mở rộng đến dấu hiệu có nguy gây cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ tên quốc gia, tên miền s dụng mơi trường số, ch dẫn địa lý Ví dụ EVFTA, Việt Nam cam kết bảo hộ sở hữu trí tuệ EU với tiêu chuẩn cao so với Hiệp định sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại WTO (TRIPS) Cụ thể,Việt Nam cam kết thực quy định pháp lý chặt chẽ hơn, có biện pháp ngăn chặn s dụng công cụ k thuật để vi phạm quyền Bên cạnh đó, hãng dược phẩm EU kéo dài thời gian bảo hộ sáng chế việc xin phép lưu hành bị trì hỗn Việt Nam c ng cam kết áp dụng chế tài mạnh mẽ xâm phạm quyền, mở rộng độc quyền liệu, mở rộng phạm vi quyền chủ sở hữu sáng chế dược phẩm… Những cam kết biện pháp thực dẫn đến giới hạn khả người dân tiếp cận với thuốc giá rẻ (vẫn đảm bảo khả quốc gia ứng phó với dịch bệnh tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với thuốc, tạo chế kết hợp nước không đủ nước đủ lực sản xuất thuốc để xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nước.)47 Mặc dù vậy, quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ liên quan đến lĩnh vực y học, dược phẩm, chăm sóc sức kh e cho người dân khiến cho người dân đặc biệt người thuộc nhóm xã hội yếu người nghèo, người dân tộc thiểu số… nước nghèo trở nên khó khăn việc tiếp cận gia tăng chi phí thời hạn độc quyền số loại thuốc đặc trị.48 Đối với vấn đề việc làm, thương mại tự FTA cho tạo nhiều việc làm cho người nước phát triển M , vấn đề tự thương mại c ng gây bất đồng tranh cãi gay g t “rất dễ tìm thấy người bị việc làm thương mại tự do, khó tìm người có việc làm thương mại tự tạo ra”49 Ở Việt Nam, thực cam kết FTA, FTA hệ mới, doanh nghiệp phải đứng trước thách thức lớn, đặc biệt sức ép mở c a thị trường, cạnh tranh Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp v a nh , khả quản lý yếu, thể chế kinh tế thực thi pháp luật Nghị định thư s a đổi Hiệp định TRIPS có hiệu lực t ngày 23/1/2017 TS Lê Thị Hoài Thu - TS V Công Giao, Ảnh hưởng thương mại tự đến nhân quyền, NXB Hồng Đức, Hà Nội 2016, trang 26 49 https://www.voatiengviet.com/ Các Hiệp định thương mại bị ch tr ch chiến dịch tranh c M 47 48 387 nhiều bất cập, khả cạnh tranh thấp, chất lượng nguồn nhân lực thấp… điều c ng có nghĩa khả doanh nghiệp nước thị phần thị trường hàng hóa, dịch vụ đầu tư, phải chia sẻ lợi ích với doanh nghiệp nước ngồi Các doanh nghiệp có lực cạnh tranh yếu, kinh doanh hiệu phải s p xếp tổ chức lại phá sản Một số doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu bị tư nhân hóa Q trình tư nhân hóa làm cho nhiều người lao động đứng trước nguy việc làm nhu cầu tổ chức lại doanh nghiệp c t giảm chi phí khơng cần thiết Những người lao động thuộc nhóm xã hội yếu người cao tuổi, phụ nữ, người khuyết tật, người lao động di trú đặc biệt lao động phổ thông, dịch chuyển t lao động nông nghiệp, chưa đào tạo nghề, chưa có chuẩn bị tốt thái độ làm việc, kỷ luật lao động, kiến thức bảo đảm an tồn lao động, lực thích nghi, thích ứng với cường độ lao động cao… có nguy chịu ảnh hưởng trực tiếp đến quyền làm việc t tiềm ẩn khả gây ảnh hưởng mặt xã hội đói nghèo, phạm tội, rối loạn trị - xã hội… Phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực hiệp định thƣơng mại tự nhằm đảm bảo ngày tốt quyền nhóm xã hội yếu Việc th a thuận, cam kết thực FTA quốc gia tự thực Bản thân FTA khơng thể tự tác động đến quyền người quyền nhóm xã hội yếu theo chiều hướng tích cực tiêu cực Do đó, q trình đàm phán, xây dựng, ký kết thực FTA quốc gia có Việt Nam cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá tác động FTA đến quyền người quyền nhóm xã hội yếu cách nghiêm túc, minh bạch, cẩn trọng với tham gia nhiều bên liên quan tổ chức người lao động, tổ chức bảo vệ môi trường, chuyên gia độc lập, nhà khoa học, tổ chức đại diện cho người dân, cho nhóm xã hội yếu để phân tích đánh giá ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến quyền người quyền nhóm xã hội yếu thế… t tìm biện pháp kh c phục Các văn kiện đàm phán dự thảo c ng cần phải công khai cho người dân tổ chức trị - xã hội – nghề nghiệp biết để c ng tham gia đóng góp kiến Bên cạnh cần nghiên cứu thực Các quy tắc hướng dẫn doanh nghiệp nhân quyền: thực khung pháp lý “Bảo vệ, tôn trọng khắc phục Liên Hợp Quốc” Đây nguyên t c áp dụng cho tất Quốc gia doanh nghiệp, dù xuyên quốc gia hay loại hình khác, quy mô, lĩnh vực, địa điểm, chủ sở hữu cấu quản trị Việc tham gia vào FTA cần dựa tinh thần quan điểm hợp tác kinh tế, tự hóa thương mại phù hợp với tiến trình xu vận động giới phải bảo đảm mục tiêu cốt lõi quốc gia đồng thời mục tiêu nâng cao chất lượng sống cho người dân hội thụ hưởng quyền người, quyền công dân Với tư cách quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc Hội có thẩm quyền giám sát tối cao với việc thực điều ước quốc tế, nhiên hiệu giám sát chưa cao chưa thường xuyên Như vậy, cần thiết phải có nghiên cứu để thành lập quan chuyên 388 trách ủy ban chuyên môn Quốc hội để kịp thời theo dõi thực việc đánh giá tác động quyền người Bên cạnh cần thiết phải xác định rõ luật hóa biện pháp để bảo đảm quyền người nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng… Kết luận: Không thể phủ nhận thành tựu mà Hiệp định thương mại tự đem lại cho Việt Nam tự thương mại trình thực Hiệp định c ng đồng thời đem đến tác động mang tính tiêu cực đặc biệt vấn đề bảo đảm quyền người quyền nhóm xã hội yếu Để tận dụng tốt thuận lợi kh c phục tác động tiêu cực tự hóa thương mại nói chung cần thiết phải có nhận thức rõ tác động t nghiên cứu biện pháp phát huy tính tích cực, hạn chế tiêu cực thương mại tự tới quyền người nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng Đây c ng chuẩn bị cần thiết để Việt Nam tham gia thành công thiết chế thương mại tự khác quy mô trình độ phức tạp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương, Các vấn đề môi trường thương mại quốc tế, Nxb Công thương, Hà Nội 2018 Đại học Quốc gia Hà Nội, Thực quyền Hiến định Hiến pháp 2013, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2017 V Công Giao (2014), Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, NXB ĐHQG Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Thành tựu nhân quyền Việt Nam 70 năm qua, NXB L luận Chính trị, Hà Nội 2016 Nguyễn Văn Quyết & Phạm Anh Tuấn (2012), Nhà nước Việt Nam với cơng tác hỗ trợ nhóm yếu thế, Kỷ yếu hội thảo ngày công tác xã hội giới PGS.TS Phan Văn Rân (chủ biên), Hội nhập quốc tế Việt Nam vấn đề giải pháp đột phá, NXb Lý luận trị, Hà Nội, 2018 TS Lê Thị Hồi Thu - TS V Cơng Giao, Ảnh hưởng thương mại tự đến nhân quyền, NXB Hồng Đức, Hà Nội 2016 UBND thành phố Hà Nội, Sở Công thương, Cẩm nang doanh nghiệp thị trường nước thành viên Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA), NXb Công thương, Hà Nội 2018 389 ... quyền xã hội chủ nghĩa qua góp phần quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm quyền người nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng Một số tác động tiêu cực hiệp định thƣơng mại tự tới việc bảo đảm quyền nhóm. .. thành tựu mà Hiệp định thương mại tự đem lại cho Việt Nam tự thương mại trình thực Hiệp định c ng đồng thời đem đến tác động mang tính tiêu cực đặc biệt vấn đề bảo đảm quyền người quyền nhóm xã hội. .. lượng đời sống người dân ngày cao t nâng cao khả bảo đảm thụ hưởng quyền người nói chung quyền nhóm xã hội yếu nói riêng Đặc biệt quyền giáo dục, quyền chăm sóc y tế, quyền bảo trợ xã hội, quyền