TÓM TẮT CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM

15 428 2
TÓM TẮT CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM   + Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương – TPP Nhóm + Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện khu vực - RCEP (ASEAN+6) + Cộng Đồng kinh tế ASEAN- AEC + Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu – EVFTA Nhóm + Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên Minh kinh tế Á Âu - VN-EAEU + Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc - VKFTA Phòng CL&PT   Page 1 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương - TPP 12 thành viên: - thành viên thức: Brunei-ChileThành New Zealand-Singapore viên - thành viên đàm phán: MỹAustralia-Peru-Việt Nam-MalaysiaMexico-Canada-Nhật Bản Phòng CL&PT   Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực - RCEP (ASEAN+6) 16 thành viên: - 10 nước ASEAN - nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand Cộng Đồng kinh tế ASEAN- AEC 10 thành viên ASEAN: BruneiCambodia-Indonesia-Laos- MalaysiaMyanmar-Philippines-Singapore-ThailandViệt Nam Page 2 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Lịch sử Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương - TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực - RCEP (ASEAN+6) - Tiền thân P3-CEP (Pacific Three Closer Economic Partnership) nước ChileSingapore-New Zealand thành lập Sau đó, Brunei tham dự nên đổi tên thành TPSEP (hay Pacific-4), ký kết vào ngày 03/06/2006 - Tại Hội nghị cấp cao ASEAN 2011-Indonesia, diễn buổi thảo luận - Tháng 12/1997, nhà lãnh đạo ASEAN định hướng phát triển AEC - Tại Hội nghị cấp cao ASEAN 2012Cambodia, diễn tiến trình đàm phán RCEP thức - Tháng 09/2003, ASEAN trí hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2020 - Từ năm 2008, kết nạp thêm Australia, Canada, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, Peru, Mỹ, Việt Nam, nâng số thành viên lên 12 - RCEP trải qua vòng đàm phán, dự kiến kết thúc vào cuối năm 2015 - Tháng 1/2007, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12, nước định rút ngắn thời hạn hình thành AEC năm 2015 Nâng cao cam kết về: - Thỏa thuận cắt giảm thuế cùa hàng hóa dịch vụ, đầu tư, kinh tế hợp tác kỹ thuật, cạnh tranh - Hiệp định thương mại hàng hóa ATIGA (tiền thân AFTA): cam kết tự hóa hàng hóa: - Trao đổi hàng hóa Lĩnh vực - Quy định xuất xứ - Rào càn kỹ thuật Phòng CL&PT   Cộng Đồng kinh tế ASEAN- AEC - Thỏa thuận trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư  Điều chỉnh thương mại hàng hóa nội khối  Cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan Page 3 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương - TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực - RCEP (ASEAN+6) Cộng Đồng kinh tế ASEAN- AEC - Trao đổi dịch vụ - Hợp tác kinh tế kỹ thuật - Sở hữu trí tuệ - Bảo hộ sở hữu trí tuệ  Xử lý hàng rào thuế quan, hợp tác hải quan - Chính sách quốc gia - Giải tranh chấp  Vệ sinh, kiểm dịch - Hiệp định khung dịch vụ AFAS: Cam kết tự hóa dịch vụ - Hiệp định đầu tư toàn diện ACIA (tiền thân IGA): Cam kết tự hóa đầu tư  Bảo hộ đầu tư  Thuận lợi hóa đầu tư  Xúc tiến đầu tư Phòng CL&PT   Page 4 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương - TPP Thời hạn ký kết Tình hình Cộng Đồng kinh tế ASEAN- AEC Đã ký kết thỏa thuận vào ngày 05/10/2015 Chính thức có hiệu lực vào đầu năm 2016 Dự kiến ký kết cuối năm 2015 Dự kiến ký kết vào cuối năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 - Ngày 03/08/2015: Kết thúc vòng đàm phán Hawaii Các bên đạt 98% thỏa thuận chưa đến thống thỏa thuận thức cho Hiệp định Do bên tồn nhiều bất đồng lĩnh vực: đường, sữa, xe ô tô, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Ngày 24/08/2015, Bộ trưởng 16 nước thành viên gặp Kuala Lumpur để hoàn thiện phương thức Hiệp ước - Từ 1999 đên 2015, Việt Nam cắt giảm/ xóa bỏ thuế nhập với 90% dòng thuế - Các đàm phán riêng nước Nhật Bản, Mỹ, Mexico Canada tiến gần đến giải bất đồng bảo hộ ngành ơtơ, coi Phịng CL&PT   Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực - RCEP (ASEAN+6) - Từ năm 2018, Việt Nam cắt giảm/ xóa bỏ 7% dịng thuế gồm: tô linh kiện, sắt thép, linh kiện phụ tùng xe máy, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, xe đạp phụ tùng, rượu bia, sản phẩm chất dẻo, giấy loại - Từ năm 2018, Việt Nam mở cửa thị trường cho nước khối ASEAN, giữ lại 3% dịng thuế: nơng nghiệp nhạy cảm, Page 5 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương - TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực - RCEP (ASEAN+6) Cộng Đồng kinh tế ASEAN- AEC xăng dầu thuốc trở ngại lớn vòng đàm phán vao tháng 8/2015 - Hội nghị Atlanta, Mỹ diễn vịng ngày, vấn đề ơtơ phụ tùng thống Các bên trí tỷ lệ xuất xứ đạt 45%, thấp so với mức 62,5% NAFTA Hiện vấn đề sữa thời hạn độc quyền công nghệ dược phẩm Nhưng dự kiến, vấn đề sớm thông qua bên có nhượng khoảng cách rút bớt Tác động - Các dòng thuế giảm dần 0% khiến doanh thu thuế giảm - Cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan (chi phí vận chuyển, thủ tục chờ Phòng CL&PT   - Cải thiện tiếp cẩn thị trường đầu tư xuất ASEAN đối tác với nhu cầu hàng hóa dịch vụ đa dạng - Mở cửa để nhập hàng hóa rẻ (đầu vào cho sản xuất, máy móc, thiết bị có cơng nghệ - Mở khu vực thị trường chung: 100% hàng hóa tự lưu chuyển Từ đó, tạo sức ép cạnh tranh hàng hóa từ nước ASEAN - Tạo cạnh tranh mẽ ngành dịch Page 6 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương - TPP đợi nhập khẩu…) đại phù hợp) - Việt Nam khơng cịn trì lợi lao động giá rẻ Nhu cầu lao động có kỹ tăng lên có dịch chuyển lao động nước - Giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất khu vực - Các nước có xu áp dụng hàng rào kỹ thuật, bảo vệ ngành sản xuất nội địa Trong bối cảnh chất lượng sản phẩm Việt Nam chưa cao, dẫn đến hạn chế xuất - Với ưu đãi gia nhập TPP, nước tăng cường đầu tư trực tiếp vào Việt Nam - Những ngành cạnh tranh yếu Việt Nam bị thiệt hại cac ngành chăn ni, lâm nghiệp, khai khống, cơng nghiệp Phịng CL&PT   Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực - RCEP (ASEAN+6) - Giảm chi phí giao dịch tạo môi trường kinh doanh thân thiện - Tăng cường hợp tác kỹ thuật vị Việt Nam giải tranh chấp thương mại đầu tư - Thương mại Việt Nam dễ bị tác động trước thay đổi cung cầu tập trung vào số đối tác thương mại - Chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm Việt Nam nên gặp canh tranh lớn từ nước khác Cộng Đồng kinh tế ASEAN- AEC vụ trước ngành dịch vụ Việt Nam bảo hộ kỹ lưỡng, rào cản với nhà cung cấp nước ngồi cịn cao - Mở hội thu hút đầu tư nước - Tạo sức ép, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam - Các lao động Việt Nam có tay nghề thiếu kỹ gặp khó khăn - Mở hội tiếp nhận dòng vốn vào Việt Nam dễ dàng khó khăn quản lý dịng vốn từ nước ngồi khơng cịn hàng rào bảo vệ doanh nghiệp trước việc rút vốn Page 7 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu - EVFTA Thành Việt Nam Liên minh EU (28 thành viên) viên Phòng CL&PT   Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên Minh kinh tế Á Âu - VN-EAEU thành viên: Việt Nam-Nga-Belarus-ArmeniaKazakhstan-Kyrgyzstan Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc - VKFTA thành viên: Việt Nam-Hàn Quốc Page 8 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu - EVFTA Lịch sử Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên Minh kinh tế Á Âu - VN-EAEU Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc - VKFTA - EU khởi động đàm phán FTA với khu vực ASEAN từ năm 2007 bị dừng lại - Tháng 03/2013: FTA Việt Nam-Liên minh thuế quan Nga-Belarus, Kazakhstan thức khởi động đàm phán - Tiền thân FTA Việt Nam Hàn Quốc khuôn khổ FTA ASEAN-Hàn Quốc AKFTA - EU Việt Nam tiến hành đàm phán song phương - Ngày 29/05/2014: nước Nga-BelarusKazakhstan thành lập Liên Minh kinh tế Á Âu thay cho Liên minh thuế quan kết nạp thêm thành viên Armenia-Kyrgyzstan - Hàn Quốc đối tác lớn Việt Nam thương mại đầu tư thiết lập từ năm 1992 - Tháng 12/2014: kết thúc đàm phán - Ngày 29/05/2015: bên thức ký kết FTA Việt Nam-Liên minh kinh tế Á Âu Phòng CL&PT   Page 9 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu - EVFTA Lĩnh vực - Cam kết xóa bỏ thuế quan, thuế xuất - Cam kết tự hóa thương mại lĩnh vực dịch vụ, tài chính, viễn thơng, giao thơng, bưu chuyển phát nhanh - Dỡ bỏ hạn chế sản xuất thực phẩm đồ uống, phi thực phẩm - Tăng cường dẫn địa lý - Tằng cưởng thuơng mại phát triển bền vững - Cam kết bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên - Cam kết vấn đề môi trường lao động Phòng CL&PT   Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên Minh kinh tế Á Âu - VN-EAEU - Mở cửa thị trường mặt hàng - Cam kết nhóm, ngành, hình thức, lộ trình cắt giảm thuế quan, rào cản kỹ thuật - Cam kết chung quy định xuất xứ, vận chuyển hàng hóa - Cam kết chung dịch vụ, đầu tư, di chuyễn thể nhân, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, phát triển bền vững Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc - VKFTA - Cắt giảm 90% dòng thuế nhập cho - Quy định về:  Thương mại hành hóa,  Thương mại dịch vụ,  Đầu tư,  sở hữu trí tuệ,  Biện pháp an tồn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch động thực vật (SPS),  Quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa hải quan,  Phòng vệ thương mại,  Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT),  Thương mại điện tử,  Cạnh tranh, hợp tác kinh tế, thể chế pháp lý - Cam kết cắt giảm thuế quan Page 10 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu - EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên Minh kinh tế Á Âu - VN-EAEU Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc - VKFTA Thời hạn ký kết Dự kiến ký kết chức vào cuối năm 2015 Được ký kết vào ngày 29/05/2015 có hiệu lực vào đầu năm 2016 Được ký kết vào ngày 05/05/2015 có hiệu lực vào đầu năm 2016 Tình hình - Giai đoạn trước 10/2012: Hai bên nghiên cứu khả thi để đàm phán - Ngày 29/05/2015: Hiệp định thông qua mặt nguyên tắc - Ngày 06/08/2012: Khởi động đàm phán - Từ tháng 10/2012-08/2015: bên tiến hành 14 vòng đàm phán thức nhiều phiên đàm phán kỳ - Ngày 04/08/2015: bên tuyên bố kết thúc đàm phán EVFTA - bên giải vấn để kỹ thuật hoàn thiện hiệp định để ký kết cuối năm 2015 Phòng CL&PT   - Từ tháng 08/2012 đến tháng 12/2014: diễn vịng đàm phán thức phiên họp - Ngày 29/03/2015: bên ký tắt VKFTA - Ngày 05/05/2015: bên thức ký VKFTA dự kiến tiến hành thủ tục phê chuẩn nội nước Page 11 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu - EVFTA Tác động -Tăng khả cạnh tranh giá thị trường EU ngành xuất chủ yếu Việt Nam như: dệt may, giày dép, hàng nông sản Tuy nhiên, rào cản TBT, SPS yêu cầu cao chất lượng sản phẩm Để hưởng lợi thuê, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao chất lượng hàng hóa -Tận dụng nguồn nguyên liệu chất lượng cao, ổn định nhằm tăng chất lượng, suất sản phẩm sản xuất nước Tuy nhiên, phần lớn nguồn nguyên liệu nhập từ nước Trung Quốc hay ASEAN, không đảm bảo xuất xứ hàng hóa theo cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên Minh kinh tế Á Âu - VN-EAEU Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc - VKFTA - Việt Nam thị trường hợp tác EAEU nên Việt Nam ưu đãi đặc biệt - Mở rộng thêm nhiều loại hàng hóa so với FTA ASEAN-Hàn Quốc - Thuế nhập vào Nga cao, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp FTA tận dụng để giải hàng rào thuế quan cao - Cơ hội nhập với chi phí rẻ nhóm hàng nguyên, phụ liệu phục vụ ngành sản xuất, xuất chủ lực Việt Nam như: dệt may, giày dép, điện tử - Cơ cấu sản phẩm Việt Nam EAEU tương đồng nên khơng có tác động bất lợi cho bên Một số mặt hàng có tính cạnh tranh trực tiếp mở cửa thị trường nên khơng phải trở ngại lớn - Các quy định TBT, SPS khơng rõ ràng, ổn định nên khó kiểm sốt - Các quy trình, thủ tục nhập tương đối phức tạp, không rõ ràng, không quán nội EAEU - Thu hút thêm nhiều đầu tư vào thị trường Việt Nam - So với FTA ASEAN-Hàn Quốc, VKFTA mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư cam kết bảo hộ đầu tư - Các thông tin mặt hàng, chế tốn rào cản ngơn ngữ Phịng CL&PT   Page 12 HIỆP ĐỊNH TỰ DO THƯƠNG MẠI FTA NHÓM Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu - EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Liên Minh kinh tế Á Âu - VN-EAEU Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc - VKFTA - Thu hút nhiều nguồn đầu tư FDI vào Việt Nam Và doanh nghiệp nước phải cạnh tranh khó khăn thiếu kinh nghiệp hiểu biết tận dụng FTA - Với cam kết với EU, mơi trường kinh doanh sách, pháp luật Việt Nam có thay đổi theo hướng minh bạch phù hợp Ghi chú: Các thông tin Hiệp định cập nhật thường xuyên website Benthanh Group Vui lòng truy cập: http://www.benthanhgroup.com/index.php?/vietnamese/danh_cho_thanh_vien/hiep_dinh Phòng CL&PT   Page 13 CHÂN THÀNH CẢM ƠN Phòng CL&PT   Page 35

Ngày đăng: 22/06/2016, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan