1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH NGHIỆM ôn THI THPT QUỐC GIA và TUYỂN SINH đại học, CAO ĐẲNG môn TOÁN

77 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN TOÁN Biên soạn bởi: NGUYỄN LÊ ĐỨC TRỌNG, (Cựu học sinh trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa, Niên khoá: 2013-2016) 2016 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Chào người! Tôi cựu học sinh trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa, niên khoá 20132016 vừa trải qua kì thi THPT Quốc gia năm 2016 Trong trình ôn luyện thi môn Toán, có số kinh nghiệm đúc kết cho thân thông qua việc làm tập, đặc biệt dạng tập phân loại hình học giải tích phẳng Oxy, phương trình, hệ phương trình, bất phương trình Riêng phần bất đẳng thức, giá trị lớn nhất, nhỏ hoàn thành thời gian Bây giờ, thực viết nhằm chia sẻ với bạn điều đó, thời gian sau thi rãnh rỗi Bài viết không chất chứa nhiều toán, nghĩ với xu thị trường sách tham khảo phong phú việc tìm sách tham khảo cho bạn không khó khăn, bạn có nhiều lựa chọn tác giả đầu sách phù hợp với khả năng, sở thích Vì thế, viết đơn giản tài liệu nhằm trao đổi kinh nghiệm việc giải toán, công cụ để bạn tìm lời giải cho toán, không nhằm tiếp thu nhiều dạng toán khác Bài viết phù hợp với bạn học sinh học xong chương trình toán lớp 10, bạn có mục tiêu điểm 7,8,9 môn Toán kì thi THPT Quốc gia tuyển sinh ĐH, CĐ tới Tuy nhiên, điều thật quan trọng, trước bắt tay chinh phục câu hỏi này, bạn nên chắn nắm bao quát kĩ giải câu đề thi: Khảo sát – vẽ đồ thị hàm số, toán phụ khảo sát hàm số, số phức, logarit, hàm mũ, tích phân, hình học giải tích không gian Oxyz (Lớp 12), câu hỏi biến đổi/phương trình lượng giác, tổ hợp, xác suất, hình học không gian (lớp 11) Lấy điểm câu vừa nêu đơn giản nhiều so với lấy điểm câu 8,9,10 Do đó, điều tối quan trọng bạn phải nắm thật 7đ trước, sau lăn vào chiến giành điểm cao Thi đại học chơi lớn mà bạn, hay mà phải may phải tỉnh táo Làm câu cuối đánh rơi điểm số câu lại điều đáng tiếc Vì công bố điểm khung thích vào “thí sinh làm câu khó đề thi” đâu Hãy lưu ý điều Nói để bạn nản lòng chiến sĩ Tự tin khí chất định Hãy nghĩ bạn làm bạn tâm làm điều Hãy học kĩ câu dễ tìm cho khoảng thời gian định để tự rèn luyện câu khó, câu câu khó được, nuốt trọn câu điều khó khăn Quỹ thời gian không thiếu, sử dụng chúng thật tốt Đường học vấn dài 12 năm, định 1-2 năm cuối cấp Quyết tâm chiến đấu tự vạch cho kế hoạch để phá giai đoạn cuối Hãy nghĩ đến mục tiêu, đem lại bất ngờ khả bạn, cho cha mẹ, thầy cô bạn bè DUCTRONGT13-16TKN Trang KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Vì người tiếp thu tri thức, người trước bạn bước trình chuẩn bị cho kì thi lớn đời học sinh, nên trình độ nhận thức hạn chế Bài viết nhận thức chủ quan, có đúng, có sai, cố gắng hạn chế tối đa sai lầm Chúng ta trao đổi với để tìm đường ngắn để đến kết cuối Tôi sẵn sàng tiếp nhận ý kiến trao đổi bạn nhìn nhận sai lầm Hi vọng viết công cụ hữu ích cho bạn bước đường chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia 2017, 2018 năm Chúc người, đặc biệt bạn TKNers có trình rèn luyện chuẩn bị tốt cho kì thi riêng mình, đạt kết cao Xin cảm ơn bạn! DUCTRONGT13-16TKN Trang KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KINH NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH ÔN LUYỆN MÔN TOÁN Như bạn biết, đặc thù môn Toán môn học không đòi hỏi bạn phải học thuộc lòng Song, bên cạnh đó, môn học đòi hỏi người phải tự xây dựng cho cách học hợp lí, lối tư cho toán gặp qua, chẳng có chuyện cho bạn thi vào toán mà giải đâu Vì thế, nhiều bạn lo ngại môn Thứ nhất, khối lượng kiến thức lớn, nhiều công thức có liên quan trải lớp học 10,11,12 riêng phần giải tích phẳng Oxy đòi hỏi bạn phải có kiến thức chương trình hình học THCS Thứ hai, việc đòi hỏi tư toán phân loại lạ với nhiều bạn, cách phát biểu thành lời đề cách giải toán Thứ ba, quỹ thời gian khiêm tốn dành cho môn học trở ngại lớn, ta bỏ qua môn lại tổ hợp sở trường mình, ví dụ Lí, Hoá (khối A) hay Lí, Anh văn (khối A1) Do đó, điều bạn cần làm vạch cho thân thời gian biểu hợp lí, theo tôi, bạn nên tập cho thói quen học tập đặn, ví dụ ngày làm hay tập đó, dù dễ hay khó, phải cố gắng hoàn thành Vì đầu óc thoải mái hơn, tiếp thu kiến thức hiệu góp phần tạo cho bạn nề nếp sinh hoạt điều độ, tránh tải công việc Hoàn thành bạn phải giải cho toán, mà bạn đọc qua, ngâm nga vài phút đề bài, phát thảo sơ lược cách tiếp cận toán, xem xét lời giải rút cho kinh nghiệm Khi đó, khả bạn nâng lên ngày, ngày Những bước gặp nhiều khó khăn Nhưng qua toán, lời giải tiếp thu phần kiến thức, đầu óc có riêng cách tư cho dạng tương tự Các bạn đừng nản chí Để giải vấn đề mà bạn gặp, nghĩ bạn nên: - Nếu bạn bâng khuâng mớ kiến thức khổng lồ gồm toàn công thức dài ngoằn, khó nhớ: nghĩ bạn nên có riêng cho tập hay sổ tay, ghi chép lại công thức cần nhớ khó nhớ Đừng nên lạm dụng tài liệu chép sẵn công thức mà tự soạn nó, chữ viết mình dễ đọc (chắc ^^), bên cạnh giúp cho bạn gợi nhớ nhiều suy nghĩ, tư duy, ẩn sau công thức trình tìm tòi suy nghĩ DUCTRONGT13-16TKN Trang KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - Nếu bạn lo lắng vấn đề gốc kiến thức nền: tìm lại, google bên bạn, đừng lo! Khi gặp kiến thức có liên quan đến chương trình lớp mà nhớ ra, tra sách tìm kiếm mạng, lại ghi chép vào sổ tay riêng Đó cách bạn tìm lại kiến thức mà nghĩ tuyệt vời, ta biết thiếu sót chỗ mà kịp thời chắp vá lại Còn nhiều vấn đề phát sinh khác đòi hỏi bạn phải tự tìm hướng giải riêng cho Nhưng muốn nói rằng, bạn muốn vào đại học, bạn phải cố gắng thực ước mơ hoài mơ ước, bạn nên nghiêm khắc với thân Tất nhiên phải có khoảng thời gian riêng để vui chơi giải trí, thời gian không đủ dài để bạn lơ Hãy đặt việc học lên hàng đầu cố gắng thực ước mơ, đừng nản chí! Tiếp theo, mời bạn đến với nội dung viết DUCTRONGT13-16TKN Trang KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VẤN ĐỀ 1: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG OXY SƠ LƯỢC VỀ BÀI TOÁN HÌNH GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG OXY Bạn có theo dõi cấu trúc đề thi đại học năm gần không khó nhận câu hỏi vị trí số 8, nói nôm na câu hỏi phân loại mức điểm Để làm tốt dạng câu hỏi này, bạn cần: - Nắm vững kiến thức hình học lớp 10, kiến thức vecto, tích vô hướng, khoảng cách, đường thẳng, phương trình tham số, tổng quát, elip (riêng phần hypebol parabol năm gần giảm tải, bạn nên hỏi rõ lại thầy cô giáo để biết thêm chi tiết, năm có cấu trúc khác nhau) - Xem lại kiến thức hình học THCS: đường tam giác (trung tuyến, phân giác, đường cao, ), tứ giác nội tiếp (về góc chắn cung, góc đỉnh, ), định lí Talét đường thẳng song song (tỉ số đoạn thẳng), tam giác nhau, tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đều, tam giác cân, - Có khả nhận dạng yếu tố mà đề cho: riêng phần đề cập kĩ viết - Khi làm xong, dựng hệ trục Oxy giấy nháp, thể lên hệ trục điểm, đường thẳng mà đề yêu cầu xem có hợp lí hay không Đây bước kiểm tra kết quan trọng, giúp bạn chắn “xử đẹp” toán hình học phẳng Oxy - Một điều mà nhiều bạn hay bỏ qua phải vẽ hình thật chuẩn Thường đề cho tam giác, hình chữ nhật, hình vuông, với yếu tố, tính chất hình học đặc biệt che giấu đi, yêu cầu người giải tìm hi vọng giải trọn vẹn toán Hoặc chí nhận điều đặc biệt, nêu mà không chứng minh chứng minh không được, trường hợp bạn bị trừ từ 0.25-0.5đ cho toán 1đ (nếu bước tính toán lại bạn làm đúng) Vì thế, toán dạng khó đạt trọn vẹn 1đ việc kiếm từ 0.5-0.75đ điều mà bạn hoàn toàn làm Đừng bỏ qua hội dù nhỏ nhoi này! Chốt lại, với gạch đầu dòng vừa nêu, bạn có tất công việc để đến lời giải cho toán Oxy, riêng gạch đầu dòng đòi hỏi bạn, xem lại mục kinh nghiệm trình ôn luyện để rút cho hướng phù hợp DUCTRONGT13-16TKN Trang KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Vì người có khả hay cách học khác nên bạn đừng để tâm đến cách học bạn xung quanh, bạn đến đích cuối ăn trọn câu hỏi 8đ KINH NGHIỆM XỬ LÍ CÁC BÀI TOÁN HÌNH PHẲNG OXY: Hướng giải chung: - Bước 1: Đọc đề thật kĩ, đọc đến đâu vẽ hình đến nên vẽ thật chuẩn Bước khởi đầu đơn giản quan trọng Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông A nội tiếp đường tròn tâm O Bạn vẽ sau: C1: (Được khuyến khích) Vẽ đường tròn trước, sau vẽ tam giác vuông ABC C2: (Hơi khó hơn) Vẽ tam giác vuông ABC, lấy giao điểm trung trực, dựng đường tròn Khi vẽ xong xoá trung trực, không quan trọng Một lời khuyên nho nhỏ: bạn yếu phần dựng hình thông qua tính chất đường tam giác nên làm theo C1 DUCTRONGT13-16TKN Trang KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác giao điểm ba đường trung trực, cần lấy đường đủ) - Bước 2: Xâu chuỗi kiện tìm tính chất hình học (nếu có): Vì xu hướng đề năm gần đánh mạnh vào phần tính chất hình học phẳng ẩn sau toán hình học giải tích nên đòi hỏi bạn phải tìm mấu chốt toán tác giả giấu kĩ, qua kết thúc trọn vẹn toán Trong bước này, dù tính chất giấu, có kiện toán mà dựa vào đó, ta tìm Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho đề kiểu chưa hay chưa mang lại toán hình giải tích phẳng Oxy đẹp mắt tuý giải tích, nên xu hướng vài năm tới thay đổi, đánh mạnh vào phần kiến thức giải tích nhiều Vì vậy, bước bỏ qua xu hướng bị thay đổi - Bước 3: Dựa vào tính chất phát cộng với kiện toán, kết hợp kiến thức phương trình đường thẳng, tích vô hướng, tìm điểm, phương trình đường thẳng hay đường tròn mà đề yêu cầu - Bước 4: Thể hình vẽ lên hệ trục toạ độ Oxy giấy nháp để kiểm tra tính đắn lời giải Một số hướng giải kiện toán:  - Giả thiết toán cho toạ độ điểm A,B chẳng hạn, ta viết AB , ta có thể: viết phương trình đường thẳng AB, phương trình đường thẳng qua A vuông góc AB, phương trình đường thẳng qua B vuông góc AB, tính độ dài AB, - Giả thiết toán cho toạ độ điểm C phương trình đường thẳng AB, ta có thể: tính khoảng cách từ C đến AB, viết phương trình đường thẳng CD qua C vuông góc song song với AB, tìm toạ độ điểm đối xứng với C qua AB, - Giả thiết toán cho kiện phương trình đường tròn: xác định toạ độ tâm độ dài bán kính, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, muốn tìm toạ độ điểm B, C, ta cần viết phương trình BC, sau giải hệ phương trình đường thẳng BC phương trình đường tròn ngoại tiếp, suy điểm B,C - Nếu biết trước phương trình đường thẳng, ta tham số hoá điểm thuộc đường thẳng để dễ tính toán VD: cho đường thẳng AB : x  y   , ta có: điểm A thuộc AB => A  t ; t  1 Việc sử dụng tham số t thường gặp, muốn, bạn hoàn toàn theo tham số khác (a,b,c, ), cách tham số hiểu sau: với DUCTRONGT13-16TKN Trang KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG phương trình AB : x  y   , ta cho x  t , y  x   t  , điểm A có toạ độ A  x; y  nên biểu diễn A  t ; t  1 Bước quen đáng lo ngại Tham số hoá toạ độ điểm để làm gì? VD: với đề cho phương trình đường thẳng AB : x  y   điểm C  2;5 , tìm toạ độ điểm D thuộc AB, biết CD  10 Ta tham số hoá D  t; t  1 tính độ dài đoạn thẳng CD thông qua  2 đường tính vecto: CD   t  2; t    CD   t     t   , từ kiện CD  10 , giải tìm t, suy toạ độ D Còn nhiều kiểu kiện toán tất kiện qui việc yêu cầu tìm toạ độ điểm viết phương trình đường thẳng, bạn phải nắm lí thuyết cho thật vững Suy luận yêu cầu toán từ giả thiết: Dữ kiện toán đưa dẫn dắt ta đến yêu cầu Đó kết toán, bước đệm để dẫn đến kết cuối Ví dụ: cho tam giác ABC, có kiện kèm theo yêu cầu tìm toạ độ đỉnh A, kiện không dẫn đến toạ độ điểm A cần tìm, mà ta phải tìm toạ độ B,C hay toạ độ điểm đặc biệt khác tam giác trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, Do đó, phải thật bình tĩnh đối mặt với toán Oxy, phải đưa hướng tư mở đường, đặt câu hỏi cho thân như: tìm điểm trước, kiện đề cho khai thác nào, từ sâu chuỗi kiện để đến kết có lợi Ta xem xét đề sau, xem đề ví dụ xuyên suốt phần viết, toán trích từ đề thi THPT Quốc gia 2016 (lượt bỏ chút xíu): Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BD Gọi M, N hình chiếu vuông góc A lên đường thẳng BC, BD P giao điểm hai đường thẳng MN, AC Biết đường thẳng AC có phương trình x  y   , M  0;4  , N  2;2  Tìm toạ độ điểm P, A, B * Xâu chuỗi kiện: nhìn nhận đề bài, bạn rút kiện toán, theo ta thấy rằng: DUCTRONGT13-16TKN Trang KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - Đã có phương trình AC, ta có thể: mã hoá toạ độ điểm A, điểm C, tính khoảng cách từ điểm khác nằm AC đến AC Vì đề hỏi điểm A nên ta ưu tiên suy nghĩ vào điểm A trước (bỏ qua suy nghĩ dành cho điểm C) - Đề cho toạ độ điểm MN: ta viết phương trình đường thẳng qua điểm M N (dưới dạng phương trình tổng quát), tính độ dài đoạn thẳng MN, viết phương trình qua M vuông góc với MN, qua N vuông góc với MN - Tiếp theo kiện liên quan đến tính chất hình học: tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BD, suy góc BAD, BCD vuông (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) - Cuối giả thiết: AM  BC , AN  BD Đến đây, ta coi tóm gọn giả thiết để dễ hình dung Công việc giúp bạn bỏ qua đề đầy chữ tâm vào tóm lược hình vẽ chuẩn Riêng tính chất hình học nên biểu diễn lên hình vẽ đừng dại viết giấy Kết thúc trình xâu chuỗi giả thiết Tiếp theo, ta suy luận yêu cầu toán từ giả thiết Yêu cầu toán tìm toạ độ điểm P, A, B Có chi tiết dù nhỏ thông dụng, toạ độ điểm xác định ta biết phương trình đường thẳng tạo nên giao điểm Trong toán này, ta xét từ từ điểm đề yêu cầu Ta thấy điểm P  MN  AC , mà MN AC ta hoàn toàn viết phương trình đường thẳng Do coi ta xử lí xong điểm P Ta có MN : x  y   AC: x  y   nên toạ độ điểm P x  y   nghiệm hệ  , giải hệ ta tìm toạ độ P Xong! Ta tiến đến giải x  y 1  điểm A B Ta thấy rằng: điểm A thuộc đường thẳng AC biết phương trình, điểm B hoàn toàn chưa có manh mối (có B thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD), đó, ta ưu tiên suy nghĩ tìm điểm A trước Khi giải trọn 5 3 vẹn điểm P, lúc ta có thêm giả thiết P  ;  Ta tiến hành phân tích điểm A 2 2 Muốn tìm toạ độ điểm, thường ta dùng phương pháp giống tìm điểm P, tức tìm phương trình đường thẳng mà A giao điểm nó, DUCTRONGT13-16TKN Trang 10 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Delta ta biểu diễn thành dạng bình phương nên hướng ta xem bước đầu thành công Bằng công thức nghiệm pt bậc 2: x  b   Ta suy ra: 2a y  17  y  17 y  17  y  17 y  17 Đến đây, thay vào pt thứ giải  y, x   4 hoàn tất hệ pt x C2: Rút pt bậc theo y : ta có 1  y   x  17  y  x  17 x         3x  17    x  17 x  x  34 x  289   x  17  , cách tương tự, suy ra: y  x  17, y  x Thay x  y vào (2), ta có:  2  x   10  x  x  x  11 Pt có nghiệm đẹp nên vào khuôn khổ liên hiệp nhị thức Thay y  x  17 *  vào (2), ta có  2  x   7  x  x  x  11 Bấm nghiệm pt máy báo pt vô nghiệm, nên ta phải tìm lí pt vô nghiệm  y  10 Các bạn để ý, điều kiện hệ pt ban đầu  , mà điều kiện pt suy  x  3 7 7  x   x   , x  3   nên xảy điều mâu thuẫn, pt vừa suy vô 2 nghiệm Ta kết luận hệ pt có nghiệm Cốt lõi pp delta phương hi vọng bạn nắm được, pp tương đối dễ tiếp nhận Tư tưởng “chính phương” chủ đạo, delta biểu thức không phương xem pp thất bại - Tìm quan hệ nghiệm máy tính, kết hợp với sơ đồ Hoocne Chức vượt trội máy tính Casio, Vinacal bàn cãi Tuy thay hoàn toàn chất tư toán học trở thành công cụ lợi hại để tìm hướng phù hợp cho toán Quan hệ x , y DUCTRONGT13-16TKN Trang 63 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG pt hoàn toàn tìm máy tính Tuy nhiên để dễ dàng phải “đẹp” chút Ta xét pt có hệ pt sau: x  y  x y  x  xy  xy  10 x  y  y  10 y  Một pt mà hình thức gây “ức chế” cho số bạn ^^ Tất nhiên toán dùng thi cử không tới cồng kềnh đâu, với toán có nhiều lời giải mà vô tình hướng bạn lại đưa đến pt sởn óc phải tìm cách xử lí Trước tiên, ta dùng máy tính nhập pt vào, dùng chức solve Máy hỏi Y?, ta cho giá trị Y bất kì, thường số đẹp 1,2,3, chẳng hạn solve tiếp tục Khi cho Y=1, máy cho kết X=-1 Đến đây, ta phải nghi ngờ quan hệ x , y x   y x  y , điều rèn luyện trình bạn làm Do đó, để kiểm chứng kết quả, cho giá trị Y solve giá trị X, hình Solve for X, nên nhập giá trị X Y, ví dụ bạn cho giá trị Y=2, nên nhập vào hình Solve for X -2, dễ kiểm chứng dự đoán ta, kết solve X=-2 xem dự đoán ta thêm sở để tin tưởng, ta làm thêm 1, trường hợp tương tự để khẳng định quan hệ x , y x   y Còn trường hợp máy không kết trên, dự đoán ta sai chuyển sang trường hợp x  y , tức cho Y=4 chẳng hạn, nên Solve for X Tóm lại, hướng tiếp cận trên, ta tìm quan hệ x   y Do đó, pt ban đầu có nhân tử chung  x  y  Đến đây, ta dùng sơ đồ Hoocne để tách nhân tử cho pt ban đầu Ta chuyển pt thành dạng pt bậc theo biến x xem y tham số Ta   có pt tương đương: x   y  1 x  y  y  10 x  y  y  y  10 y  1 Ta lập sơ đồ Hoocne sau: 5y 1 y y  5y 1 Do ta rút nhân tử chung cho pt là: XXX y y  y  10  y  y  y  10  y  y  y  10 y 1   x  y   x3  yx2   y  y  1 x  y3  y  y  10   2 DUCTRONGT13-16TKN Trang 64 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Trong sơ đồ trên, quan hệ nghiệm x   y nên ta xem pt có nghiệm  y biểu thức chứa y phía trước x hệ số Qui tắc hoocne trình bày phần trước, bạn xem lại nhé! Đến đây, biểu thức ngoặc vuông dạng đa thức, nên phân tích thành nhân tử Ta tiếp tục tìm nhân tử cho biểu thức Cho Y=1, ta có X=-1, cho Y=2, ta có X=0, cho Y=3, ta có X=1 Ta thấy rằng, Y=X+2 qui tắc chung cho biểu thức đó, biểu thức ngoặc vuông lại có nghiệm x  y  Tiếp tục với sơ đồ hoocne, ta tách biểu thức sau: XXXX y2 1 y y2  y 1  y  y  y  10 -2 y2  3y    Do     x  y  x  y   x  x  y  y   2 Nếu bạn nghi ngờ ngoặc tròn cuối có nghiệm, nên solve tiếp, ta thấy vô nghiệm, solve máy báo Can’t solve Vì sao? Ta thấy 3  x  x  y  y   x  x   y  y    x  1   y     nên biểu thức 2  x   y tách nhân tử chung tiếp, pt 1   Đến coi x  y  2 2 2 bước tách nhân tử cho pt thành công mĩ mãn ^^ Trong nhiều sách tham khảo, bạn thấy nhiều tách nhân tử theo hướng cốt lõi, tư nhân tử từ đầu đến cuối người ta giản lược Có thể có phương pháp tách khác hay hơn, cá nhân nghĩ dùng Casio cộng với sơ đồ Hoocne giải tốt dạng toán Pt vừa xét trích sách “Tư Logic tìm tòi lời giải Hệ phương trình” Ts Mai Xuân Vinh nhóm tác giả trang web k2pi.vn biên soạn Nguồn gốc pt xuất phát từ phương pháp kết hợp pt hệ tương đối khó Riêng sách tài liệu hệ pt hay mà muốn giới thiệu với bạn Phương pháp chủ yếu dựa bước chính, tìm quan hệ x , y dựa máy tính Casio tách nhân tử thông qua sơ đồ Hoocne Riêng phần tìm quan hệ x , y theo kiểu có pp hay khác dùng tư phương trình đường thẳng hình học Oxy PP trình bày sách vừa nêu xuất nhiều trang mạng Các bạn quan tâm theo dõi tiếp thu Tôi không tiện để đề cập viết thân chưa nắm vững pp ^^ DUCTRONGT13-16TKN Trang 65 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - Dấu “đẳng cấp” chuyển phương trình dạng pt đẳng cấp Một pt ẩn rút quan hệ x , y dễ dàng pt đẳng cấp Vì vậy, nhiều trường hợp, ta dùng lối tư để hi vọng tìm hướng giải cho phương trình Tính đẳng cấp pt thể đa dạng Ta xét ví dụ thấy điều đó: - Quan hệ biểu thức không chứa thức chứa tích biểu thức 2 y  x   x  xy  x  y  1 Ta xét hpt sau:   x  3x  y   x x     x   Điều kiện  x  xy  x  y  3 x  y    Ta ý vào phương trình Nếu chuyển biểu thức không chứa qua vế phải bình phương lên thật rối trí Để ý thấy biểu thức biểu diễn thành: x    y  x  y , nên ta hi vọng rút nhân tử pp delta 2 phương, ta có:       y    4.2 y   y   Ý tưởng thành công Ta tìm 2 x  y  x  nên ta suy x    y  x  y   x  1 x  y  Hoặc không cần đến  pp mà bạn rút nhân tử dựa vào kinh nghiệm, cách hay Nên pt (1)  y  x    x  1 x  y   Ta thấy rằng, biểu thức dấu có bậc 1, biểu thức dấu tích biểu thức bậc 1, dạng pt đẳng cấp, ta biểu diễn y  x  theo x  2x  y Việc quen thuộc thôi, ta muốn biểu diễn biểu thức theo biểu thức khác, ta dùng kĩ thuật hệ số bất định, tức ta tìm số  ,  cho đẳng thức sau thoả mãn: y  3x     x  1    x  y  Đồng hệ số, ta suy   1,   2 (nếu quên, bạn xem lại số ví dụ trước) Do ta viết lại pt: (1)  x   DUCTRONGT13-16TKN  x  1 x  y    x  y   Trang 66 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Vì điều kiện hệ pt x  nên ta có  x  1 x  y   x  xác định, ta viết sau: x  x  y Do pt  x   x  x  y   x  y   A  , không cẩn thận, A B   B  toán bạn không chặt chẽ bước Pt pt đẳng cấp ta  a  x  đặt  ,  x  y   , ta có: a  ab  2b  Dễ dàng suy b  x  y Có lưu ý nho nhỏ thức AB  x 1  x  a  b  a  2b Với a  2b  x   2 x  y    2 x  y  y  Thay vào (2) thấy thoả mãn,  x; y   1;  nghiệm hệ pt Với a  b  x   x  y  x   x  y  y  x  Thay vào (2) ta có:    x3  x  x   x x     x  1  x     x   x  Tư hàm x  1 y  số lộ diện, ta giải x   x   x  x     x   y   Vậy hệ pt cho có nghiệm Tư đẳng cấp xuất nhiều việc tìm quan hệ x , y mà toán vừa nêu điển hình nhỏ lớp toán rộng Bên cạnh pp đẳng cấp hoá pt ẩn vừa rồi, có loại đưa dạng phương trình bậc theo biểu thức đó, ví dụ ta chuyển pt dạng:  x  y   x  y   xem pt bậc theo biến 3x  y PP tương tự nên bạn tìm hiểu suy luận thêm Liên hiệp - Liên hiệp dựa vào quan hệ thức Ý tưởng chung: dựa vào biểu thức dấu thức, ta nhẩm trừ biểu thức với xem có thành phần nhân tử chung với phần lại pt hay không Điều kiện thức ta liên hiệp phải trái dấu Ta xét ví dụ:   x  y   x   xy DUCTRONGT13-16TKN Trang 67 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Điều kiện ban đầu thức xuất trái dấu thoả mãn Ta nhẩm     trừ biểu thức dấu thức Ta có: x  y   x  x y    xy  1 xy  1 , có thành phần giống phần lại pt xy  (so với  xy ) nên ý tưởng ta thành công Một yếu tố ban đầu giải liên hiệp chuyển tất pt vế, ta có pt  xy  1 xy  1  xy   x  y   x  xy    x2  y2   x2      xy      xy  xy    xy  1   1      *   x2  y   x2  2  x 1 y  1 x        Bằng máy tính ta thấy pt (*) vô nghiệm Do ta tìm cách chứng minh Qui đồng mẫu số, ta có *   xy   x 1  y    x  Bài cần điều kiện ràng buộc, pt thứ hệ  x  xy  hệ x    x   x  3xy  nên điều kiện xác định 2 Do ta chứng minh (*) vô nghiệm x  Ta có: 3 *  xy   x    y   x2   x y   y    x2    Vì  y  y  y   y  y  0, y   Do x y   y    x   *  vô nghiệm Do ta rút quan hệ x , y pt xy   - Liên hiệp dựa quan hệ nghiệm  11x   x  y  x  y   xy  x  Xét hệ pt:   y  x  13 x  y    y  16  x  x  11   1  2 Đây hệ tương đối khó, thể rõ ràng chất pp liên hiệp Ta xét xem pt nhẹ nhàng giải Với pt thứ nhất, máy tính kĩ thuật quen thuộc, cho Y tìm X, Y=1 X=1, Y=2 X=2, Do ta dự đoán pt (1) có quan hệ x , y x  y hay x  y  Kiểm chứng lại, ta thay y  x vào DUCTRONGT13-16TKN Trang 68 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (1), ta có 11x  x  x  x , đẳng thức quan hệ x  y mà ta dự đoán xác Bước ta tìm giải pháp xử lí Có quan hệ x , y đẹp nên ta nghĩ đến pp liên hiệp, với ví dụ trước mà ta xét, vd hoàn toàn trái ngược: thức dấu Khó khăn xuất hiện, lúc chất liên hiệp thể rõ Từ tiếp cận với liên hiệp viết này, lưu ý với bạn “ tổng 0” việc chọn biểu thức liên hiệp Và chìa khoá để xử lí toán Ta thấy rằng, thay x  y vào thứ 11x   x  y  x  y   3x , tương tự ta có xy  x , để liên hiệp, ta phải làm cho phần liên hiệp 0, tức chuyển pt dạng: 11x   x  y  x  y   3x  xy  x  Ta tiến hành liên 11x   x  y  x  y   x hiệp bình thường Pt tương đương  y  xy 11x   x  y  x  y   x  11x   x  y  x  y   x  xy  x xy  x  0  xy  x 0 xy  x y  y  x 11x   x  y  x  y   x  2x  y  x  xy  x  y 2x  0   y  x    11x   x  y  x  y   3x xy  y    Đến nhiệm vụ ta kiểm chứng xem ngoặc vuông có nghiệm hay không, máy tính ta thấy pt vô nghiệm Do đó, ta tìm cách chứng minh Ta thấy rằng, biểu y 2x   *  vô nghiệm   Và thức xy  y 11x   x  y  x  y   x mấu chốt pp chứng minh vô nghiệm dựa vào điều kiện xác định x , y hệ Điều kiện phải chặt nên ta phải ý xét cho thật kĩ Từ pt thứ (2) ta suy x  y   , điều kết luận dấu x , y Ta chuyển lên pt (1) Điều lưu ý VT pt (1) biểu thức  , nên để (1) có nghiệm x   x  , lại có chứa xy , x  y phải  Nhưng mà, với x  y  xy  y  vô nghĩa nên xem biểu thức liên hợp ta thất bại Nên điều kiện x  0, y  chưa chặt, điều kiện phải x  0, y  Điều ta dùng thủ thuật nhỏ Ta xét x  y  có phải nghiệm hệ hay không Thay vào ta thấy không thoả hệ Thêm trường hợp x  0, y  x  0, y  ta xét tương tự Do ta DUCTRONGT13-16TKN Trang 69 0 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG có điều kiện x  0, y  Đến ta dễ dàng suy ngoặc vuông vô nghiệm Nên pt 1  y  x   x  y Qua ví dụ trên, bạn thấy chất liên hiệp Bên cạnh kĩ “xử lí ngoặc vuông” lại sau liên hiệp Điều tương đối khó thường dựa vào đánh giá bất đẳng thức tính chất bình phương, quan trọng không dựa vào điều kiện xác định hệ pt, bạn phải đánh giá x , y thật kĩ để đưa đến kết có lợi cho toán mà giải Thay x  y vào pt (2), ta có: x  x  13  x   x3  16 x  x  11 Sẵn tiện ta phân tích pt Một pt tương đối khó xơi Nhẩm nghiệm ta thấy pt có nghiệm xấu, với hình thức khó đặt nhân tử chung tuý Chuyển vế pt cho dễ “kiểm soát” Ta có pt tương đương:  x3  16 x  x  11  x  x  13  x   * Pt chứa với biểu thức x  phía có 5x3 nên ta tách thành pt bậc theo    x  , với hi vọng giải theo delta phương Ta có *   x  3 x   x  x  13  x   x  x  14  Ta có:      x  x  13   x  3 x  x  14   x  36 x  169  12 x  26 x  156 x  x3  48 x  164 x  168  x  x3  14 x  x  Tách phương không ^^ Nếu biểu thức tách  bình phương có dạng x   x    nên ta dùng hệ số bất định (các bạn thấy kĩ thuật mạnh mẽ chưa ^^), ta có   x  x3  14 x  x   x  2 x    2 x  2 x   (tôi giản lược bước tính toán)   Đồng hệ số ta có  (nếu không tồn số  ,  thoả hệ  không       phương) Do đó,   x  x  Đến xem toán hoàn tất DUCTRONGT13-16TKN Trang 70 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Có điều lạ tách biểu thức cho dạng: *  x  5x2  1   x  x  13 x   16 x  x  11  lại không tìm số  ,  thoả mãn Các bạn tìm suy nghĩ giúp chỗ ^^ Một hệ pt khó phải dùng nhiều công cụ Nhưng để thấy nhiều chất thực pp mà ta xét Các bạn thấy rằng, liên hiệp xảy biểu thức ta trừ Bên cạnh đó, kĩ phân tích delta phương mà ta xét phần trước lại đưa dạng bình phương biểu thức bậc 2, khó thú vị Một lần kĩ thuật hệ số bất định sử dụng, thắc mắc bạn đọc sách, nghĩ Phương pháp hàm số Ta xét pp số định dạng phần pt Ở phần hệ pt, pp dùng để tìm quan hệ x , y pt Tư xuyên suốt phần là: ta phải tách (cô lập) x y hai vế pt xét    x y  y   x  x  1  Ta xét hệ pt sau:  2 y    3x  x  2  Để cho quen, ta tìm điều kiện xác định cho pt, bước tương đối quan trọng Ta thấy thức >0 với x , y Nhưng pt (2) lại dạng mà ta xét pt hệ trước Vế trái biểu thức dương, >0 (vì bình phương mà cộng thêm số dương) Do để (2) có nghiệm, tức hệ pt có nghiệm, x   x  Vì vậy, điều kiện hệ pt x  Tất nhiên, bước ta phải xem pt giải trước, ta thấy pt thứ có quan hệ x , y xấu Lại thấy pt (1) cô lập x , y vế Do đó, ta tập trung xử lí pt (1) Ta tìm cách cô lập, ta thấy VP toàn x vế trái biểu thức chứa y có lẫn phần tử x , ta tìm cách khử x Để thực hiện, ta chia vế pt cho x , trước tiên, điều kiện kiên x  , điều thoả mãn hệ pt có điều 2 kiện x  , nên ta chia vế (1) cho x , ta có: 1  y  y    x  x x Ta tìm dạng hàm số thích hợp Ta lấy vế pt “làm chuẩn”, ví dụ ta lấy VT     làm chuẩn: f  t   t  t  , ta cố gắng biểu diễn VP theo f  t  , ta có: DUCTRONGT13-16TKN Trang 71 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2  x x2 2  x   1  x 4 x x  2  2 1 1   x  x    Cách tách dựa ý tưởng   f  t  nên ta trước hết rút nhân tử chung cho giống “t”, sau biểu diễn phần lại   ngoặc thành  t  Đó hướng tư ta nghi ngờ hàm số f  t  , hàm đồng biến nên ta dễ dàng suy y  (2) ta có: 2 , x   y  Thay vào x    3x  x x   x  x  3x  x    x   3x  x Pt ta nhẩm nghiệm đẹp x  nghiệm khác âm Do đó, ta bình phương vế, dùng sơ đồ Hoocne cho pt bậc để giải phần ngoặc bậc lại chứng minh vô nghiệm với x  Cách xem tự nhiên Điều kiện pt cho phép ta suy x dương nên ta thật tiện lợi trình giải Do đó, lần bạn ý tìm điều kiện cho biến thật chặt tốt Bên cạnh đó, tư tưởng hàm số cô lập biến điều bắt buộc pp hàm số giải hệ pt loại Có nhiều cách để cô lập Các bạn cố gắng tìm chúng Điều không khó khăn bạn luyện tập nhiều Ta xét thêm hệ nữa, rắc rối tí:   x   3x2 y     x y  x     y    x y 1  2 Ta kết luận nhiều điều kiện hệ Từ pt (2), ta thấy biến y bậc nên x2 , chưa có nhiều lợi ích, x2 thay lên (1), lại có pt tương đối lằng nhằng Với tư tưởng hàm số, ta xét pt (1) Một hình thức pt tương đối quen thuộc giống giống hệ pt vừa xét Ý tưởng chủ đạo phải cô lập biến x , y Ta thấy rằng, chia vế cho nhân tử pp rút truyền thống rút y    y   x , VP toàn biến y , ta có 1  DUCTRONGT13-16TKN x2   y3  y  x2 y2   Trang 72 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG x2   y3   y *  Bước cô lập xem hoàn tất, biểu x2 y2    thức xấu không gợi lên hàm số hết Phân tích tiếp Ta thấy rằng, VT thức nằm tử, đó, để “đối xứng” thức VP phải nằm tử Để làm điều này, ta thực trục thức mẫu, kiến thức học lớp 9, nói đâu xa, kĩ liên hiệp Và kĩ thuật hay dùng toán sử y3 y3 dụng hàm số Ta có  3y   4y 4y 1 1   3y  y y2 1 1 y   y Do ta có: x2    y y   y  3 Đến đây, từ hình thức biểu thức VP ta x *   t suy nghĩ đến dạng hàm số f  t   t t   Ta tìm cách phân tích x2   theo x2 x2    x2 x   , không đảm bảo dạng f  t  , x x theo dạng f  t  mà phải hợp lí Do cách tách ta x 2x chưa hợp lí Vấn đề ta nằm số 2, nên ta ý vào nhiều Lại thấy pt (2) ta rút  x  x y nên ta thay vào pt, ta có: f  t  Ta có: x2   x  x2 y  y y2   y  x  3   x x2   x  y y2   y x 1    y y   y Cách tách cho ta dạng hàm số x x f  t   t t   t , hàm số đồng biến nên xem thành công Tuy nhiên, trình bày toán ta điểm nào, lí có vài chỗ không chặt chẽ Thứ nhất, chia vế pt cho   y   x biểu thức chưa  sai Thứ hai, phép liên hiệp rút thức mẫu sau: y3 4y 1 1 y3     y2  1  4y 1 1 DUCTRONGT13-16TKN  y 1 1  2y   y   nói chung chưa chặt chẽ, Trang 73 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG biểu thức nhân vào chưa  với y , hay nói cách khác, phép tính x2    x2 x y  Thứ ba, biểu thức   không với x x x vào Đó vấn đề bạn bỏ qua, x lỗi sai mà cho điểm Nói tóm lại, từ vấn đề trên, ta phải được: x  y  x  y  Điều cần chút kinh x  đưa nghiệm giải bạn Xét pt (1): thấy, với y  3 x y  ,  x   3x y   x   x y    y    x y ta y    suy VT lớn hẳn 0, VP  x y  Do pt vô nghiệm với y  Suy điều kiện pt y  Ta giải vướng mắt Tiếp theo, ta tìm điều kiện để x2  y   x  , tốt Tới đây, coi toán hoàn x2 tất ta giải tất rào cản trước xét hàm số Bước vào (2) tương đối đơn giản x  Từ pt (2), ta có Một toán khó đòi hỏi cộng gộp kĩ định hướng giải vấn đề phát sinh Đây kĩ dễ Do hi vọng bạn có quĩ thời gian định để rèn luyện thêm nhiều toán khác nhau, có nhìn sâu Kĩ liên hiệp đưa dạng pt đẹp ý quan trọng hệ pt Ngoài ra, ta có vài ý nho nhỏ khác Một số công cụ bổ trợ trình rút quan hệ x , y - Liên hiệp đưa dạng hàm số:   Xét pt: 3xy  y    x  3y  y2   Cô lập hai vế pt, ta có: x 1  x x 1  x  Vì thức VP tử số nên VP nên  x  Để làm điều này, ta dùng liên hiệp: y  y      3y  y2   DUCTRONGT13-16TKN x 1  x x 1  x  x 1  x    x 1  x  3y  y2     Xong!    x x x    Trang 74 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - “Chuyển cộng thành trừ” Đây mẹo nhỏ, dựa tư tưởng đơn giản không đơn giản ^^ là: x    x  , dùng mẹo để chuyển dạng hàm số thích hợp Ta xét pt: 2x    x2  y  y    x  x2   y2   y  2x  4x   y y2   x  x2    y   y  y2   y  y  y2   2x  4x2    y  y2   Xét hàm số  xong Có thể bạn thắc mắc lại liên hiệp với y   y mà y  y  cho thuận Lí để sau liên hiệp xét dấu dễ dàng Ta có: y2 1  y2  y  y  y   y  , lo sợ trường hợp âm hay gây khó xử - Tìm điều kiện xác định cho x , y dựa vào biểu thức  pt bậc hai Các bạn biết rằng, pt bậc có nghiệm   Từ biểu thức này, ta tìm ĐKXĐ cho x , y Cụ thể, ta xét pt sau: x  y  xy  x  y  14  Ta xem pt cho pt bậc theo x nên ghép pt : x   y   x  y  y  14  Pt có biểu thức delta:    y     y  y  14   3 y  10 y  Để pt có Tương tự, để tìm điều kiện cho x , ta xét pt bậc theo y , làm tương tự PP bổ trợ đắc lực nghiệm, tức có quan hệ x , y    3 y  10 y     y  việc chứng minh đạo hàm hàm đại diện đơn điệu Ví dụ, ta có hệ sau:  x  y  xy  x  y  14   2  x  3x  y  y   18  DUCTRONGT13-16TKN   Trang 75 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Thông qua xét hệ pt này, đề cập dạng khác hay hàm số, đánh giá giá trị hàm số biên, tạm gọi Cơ sở tìm min, max hàm số pp đạo hàm, ta có linh cảm giá trị cực trị hàm số trùng với giá trị pt Với 10 toán này, dùng delta trên, ta suy ĐKXĐ là:  y  ,  x  Do 3  7  7 xét hàm số f  x   x  x  1;  , ta có f '  x   x   0, x  1;  ,  3  3  7 7 f  x  đồng biến 1;  , nên f 1  f  x   f    f  x   Một cách tương tự,  3 3  10  ta xét hàm số f  y   y  y   2;  suy f  y   f    Do  3 đó, ta có f  x  f  y   18 Yêu cầu toán suy x  1, y  Về mặt lí thuyết hàm số xét không đơn điệu toàn  nên bước chặn giá trị x , y làm ta dễ dàng việc xét hàm số đánh giá Riêng phương pháp ẩn phụ đánh giá xin dành cho bạn, loại thường điển hình cụ thể mà biến đổi theo dạng hệ pt nên đòi hỏi bạn phải tư Đặt ẩn phụ có tư chủ yếu gom thành phần giống nhau, sau đặt ẩn cho gọn nhẹ chuyển hệ cho thành hệ đối xứng, hệ giải pp nhân tử chung, hàm số, Đánh giá với tảng sử dụng bất đẳng thức bản, sử dụng đạo hàm Dấu hiệu chúng ta chuyển vế pt với x , y thuộc miền xác định, ta thấy biểu thức   Do đó, trường hợp xảy dấu “=” bất đẳng thức ta đánh giá quan hệ x , y nghiệm hệ pt Phương pháp kết hợp pt hệ dạng rộng khó Nên e phạm vi ngắn ngủi viết lộ tả hết chất dấu hiệu cho bạn Nếu bạn quan tâm tìm đọc sách mà giới thiệu phần trước cách loại sách khác có đề cập Định hướng tảng kiến thức trình bày rõ ràng, tất nhiên phải trải qua trình rèn luyện trải nghiệm thấu hết phương pháp biến dạng Bài viết tạm thời dừng lại Nếu có thêm thời gian, tiếp tục với chủ đề bất đẳng thức toán max Một số, số kiến thức mà thu nhặt trình học, người yếu phần DUCTRONGT13-16TKN Trang 76 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Bên cạnh đó, đề cập thêm phần dạng tập nâng cao có liên quan đến kiến thức đạo hàm, dãy số, Đó chuyện tương lai Xin mạo muội kết thúc Trong trình biên soạn chất chứa thiếu sót, hi vọng bạn bỏ qua đóng góp, trao đổi thêm kinh nghiệm bạn với Nếu thời gian cho phép trao đổi tiếp thu phần thiếu sót Thân ái! ^^ DUCTRONGT13-16TKN Trang 77 [...]... điểm A và B được gọi là cùng phía so với d khi và chỉ khi tích DUCTRONGT13-16TKN Trang 17 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG  axA  by A  c  axB  byB  c   0 Điều ngược lại, A và B khác phía so với d khi và chỉ khi  axA  by A  c  axB  byB  c   0 Do đó, tuỳ vào hình vẽ và yêu cầu bài toán mà ta sử dụng điều kiện này cho phù hợp Đây là 1 kĩ thuật không khó,... ràng hơn trong việc tiếp cận và tìm tính chất hình học bị giấu đi Các bạn cố gắng phát hiện tính chất, còn nếu chứng minh không được, thì cứ làm tiếp mà bỏ qua quá trình chứng minh, ví dụ trong đề thi THPT Quốc gia 2016, các DUCTRONGT13-16TKN Trang 23 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG bạn có thể nêu PA = PM, rồi sử dụng nó như một giả thi t và giải tiếp Việc đó chỉ làm... DUCTRONGT13-16TKN Trang 26 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG XXXXXX 1’ 1* 1’ -3* 1’ Cách lập và sử dụng sơ đồ Hoocne: 4’ 5 2 3’ 8 2 -2’ 6 0 -6’ 0 X 1 Tạo lưới ô vuông như hình vẽ Ô đầu tiên bên trái bỏ, không điền gì cả 2 Điền các hệ số của phương trình vào từng ô ở hàng thứ nhất, chữ x của bậc nào không có thì điền hệ số bằng 0 3 Điền nghiệm đã Solve hoặc dò được vào hàng học, chú ý... 0.5đ cho 1 bài toán 1đ thôi Đừng bỏ hết, tiếc lắm! DUCTRONGT13-16TKN Trang 24 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VẤN ĐỀ 2: KINH NGHIỆM XỬ LÍ CÁC BÀI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH SƠ LƯỢC VỀ BÀI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH Câu hỏi ở vị trí số 9 luôn gây khó khăn cho các bạn về mức độ phức tạp của nó Nếu bài toán Oxy còn có... định của bài toán DUCTRONGT13-16TKN Trang 29 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đó là cách tôi trình bày chi tiết nhất có thể cho dạng toán này, mấu chốt của liên hiệp nằm ở những điểm sau: nghiệm, căn thức, hằng đẳng thức và biểu thức trong ngoặc sau khi liên hiệp Giải quyết được 4 huyệt điểm đó, coi như bài toán phương trình dạng này hoàn tất Có nhiều bài toán mà việc... viết nghiệm mình nhẩm được vào + Nếu f  x  chưa thể xác định chiều biến thi n, thì ta tính tiếp đạo hàm cấp 2 DUCTRONGT13-16TKN Trang 31 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 6 Tiếp tục tính đạo hàm cấp 2, làm tuần tự như trên, suy ra chiều biến thi n của đạo hàm cấp 1, suy ra chiều biến thi n của hàm số ban đầu, kết luận nghiệm Thường thì bài toán sẽ được giải quyết xong... DUCTRONGT13-16TKN Trang 13 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG vuông) để hoàn thi n hình vẽ, thường thì đề sẽ cho các điểm rơi vào các toạ đặc biệt hơn là các toạ độ xấu (chỉ là thường thường như thế thôi chứ không phải lúc nào cũng vậy đâu nha ^^) Các bạn kiểm tra kết quả còn lại bằng cách tương tự 5 Một số phương pháp giải quyết dữ kiện bài toán khi đã biết tính chất... kĩ thuật này là phải đoán trước được nghiệm (việc này không khó khi đã có Casio) Liên hiệp cũng gồm nhiều dạng, thường gặp là liên hiệp với 1 số và liên hiệp nhị thức DUCTRONGT13-16TKN Trang 28 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Nếu nói sâu hơn về liên hiệp chắc cũng khó hình dung Nhưng cơ bản là ta sẽ làm việc dựa trên nghiệm tìm được và các căn thức, xoay quanh giá trị... sót và tránh việc bạn bị “ngộ nhận”, loại nhận điểm khi chưa hiểu bản chất của bài toán Chính bản thân tôi đã gặp tình huống này nhiều lần và thật sự rất rất đáng tiếc Trong bài toán vừa nêu, điểm C có 2 điểm C  4; 1 và C 1;2  Các bạn hãy tìm các điểm A, B còn lại ứng với mỗi trường hợp Ta có 2 loại hình vẽ sau: DUCTRONGT13-16TKN Trang 18 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO. .. nhau, vận dụng một, hai và thậm chí ba phương pháp kết hợp để qui cái lạ thành cái quen Các bạn hẳn có nghe câu slogan của Bộ là: “đề thi cho sát với chương trình SGK” Mấy bác nói đúng đấy, nhưng mà là sau khi ta đã qui những cái phức tạp thành cái quen thuộc được học, không hề đơn giản! DUCTRONGT13-16TKN Trang 25 KINH NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Học giải phương trình

Ngày đăng: 30/07/2016, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w