SKKN kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có một số kỹ năng học để học tốt môn LỊCH sử 8

21 588 0
SKKN kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có một số kỹ năng học để học tốt môn LỊCH sử 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THCS & THPT HUỲNH VĂN NGHỆ Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÓ MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỂ HỌC TỐT MÔN LỊCH SỬ Người thực hiện: HÀ THỊ HUỆ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác: Lịch sử  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012-2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: HÀ THỊ HUỆ Ngày tháng năm sinh: 20/10/1980 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Ấp Phú Lý - Vĩnh Cửu - Đồng Nai Điện thoại: 0987670024 Fax: E-mail: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Huỳnh Văn Nghệ - Phú Lý - Vĩnh Cửu - Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Đại học sư phạm Địa - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Địa III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Những thuận lợi khó khăn giảng dạy Địa lý + Khai thác kiến thức từ bảng thống kê, đồ, biểu đồ Địa lý + Khai thác kiến thức kênh hình dạy lịch sử + Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động nhóm giảng dạy Lịch sử + Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có số kỹ để học tốt môn lịch sử I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, trước yêu cầu kinh tế tri thức, đòi hỏi việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm bước đáp ứng phù hợp với xu hội nhập toàn cầu Trong đó, định hướng chủ đạo xuyên suốt việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trọng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, khơi gợi lực tự nghiên cứu, lòng say mê, ham hiểu biết học hỏi học sinh Thông qua đổi nội dung chương trình giáo dục, đổi phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo lớp người động, linh hoạt có đủ lực, phẩm chất, trí tuệ hoàn thiện nhân cách để đảm đương sứ mệnh chủ nhân tương lai đất nước, giúp đất nước khẳng định vị phát triển trường Quốc tế lối riêng với sắc riêng dân tộc Đó vấn đề lớn, thách thức lớn đặt cho nhà chiến lược, nhà hoạch định sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ, ban, ngành, mà đặt với công dân Việt Nam - Việc dạy học lịch sử trường Trung học sở có nhiệm vụ vô quan trọng cho việc giáo dục người, từ kiến thức lịch sử, học sinh hiểu biết khứ, hiểu biết cội nguồn lịch sử, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Bên cạnh truyền thống xây dựng đất nước - Nhưng có thực tế đáng buồn tâm lí xem nhẹ môn tồn không người, học sinh, thường cho lịch sử môn học bài, không quan trọng môn khác, cần học thuộc lơ việc học tập môn, dẫn đến chất lượng môn lịch sử ngày thấp tất thi cấp học Tình trạng học sinh học sử mù sử ngày phổ biến, biết mơ hồ, nhầm lẫn kiến thức lịch sử - Để giáo dục học sinh trở thành người phát triển cách toàn diện, có hiểu biết cách đắn lịch sử, nổ lực tự học học sinh vai trò người thầy vô quan trọng - Với suy nghĩ, trăn trở giáo viên nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử trường trung học sở huyện gặp nhiều khó khăn tỉnh.Trước hết nhận thấy với môn học nào, trình dạy học, giáo viên phải khơi gợi, kích thích lòng ham muốn học hỏi, hiểu biết học sinh lòng nhiệt tình, khéo léo xử lý tình nghiệp vụ sư phạm mình, hình thành cho học sinh kĩ năng, thói quen tốt, nhận thức đắn đầy đủ, sâu sắc kiến thức lĩnh hội - Xuất phát từ suy nghĩ trên, mong muốn khắc phục khó khăn tồn dạy học môn Lịch sử huyện nhà Với nhiệm vụ giáo viên giảng dạy lịch sử trung học sở, đúc kết tích lũy thành “ Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có số kỹ học để học tốt môn LỊCH SỬ 8” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động (PGS.TS Vũ Hồng Tiến) - Muốn học sinh có phương pháp học tập tích cực trước hết phải hình thành cho em thói quen học tập tích cực từ thói quen hình thành kỹ kỹ xảo trình học tập - Muốn có kĩ năng, kĩ xảo, trước hết học sinh phải có kiến thức biết cách vận dụng chúng vào thực tiễn - Kĩ lặp lặp lại nhiều lần trở thành kĩ xảo - Kĩ hoàn thiện hình thành sau có kĩ xảo Kĩ hoàn thiện đòi hỏi học sinh kinh nghiệm mức độ sáng tạo định hành động - Do vậy, trường THCS PTTH ngày nhiều tiết dạy hay, dạy tốt môn Lịch sử giáo viên giỏi theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức mới, chủ yếu đợt thao giảng, thi dạy giỏi cấp, tiết học thường ngày chưa thực đầu tư vào dạy học.Vì giáo viên phải định hướng tư tưởng để truyền đạt cho học sinh kiến thức bản, trọng tâm để từ học sinh hứng thú học tập tốt môn MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP LỊCH SỬ: - Môn lịch sử nhà trường có khả bồi dưỡng khối lượng kiến thức phong phú cho học sinh hiểu biết khứ, hiểu biết cội nguồn lịch sử, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Bên cạnh truyền thống xây dựng đất nước kĩ năng, kĩ xảo cần thiết sống Vì vậy, để giúp học sinh hiểu, nắm vững kĩ kiến thức lịch sử dạy học lịch sử giáo viên cần đặc biệt coi trọng vấn đề sau: + Phát triển cho học sinh tư lịch sử tư liên hệ tổng hợp xét đoán dựa kiện lịch sử + Tận dụng triệt để thiết bị dạy học Lịch sử tranh ảnh, đồ, biểu đồ, bảng thống kê, băng đĩa hình, Qua đó, học sinh dễ dàng có kiến thức lịch sử khứ đồng thời phát triển tư + Tăng cường hướng dẫn học sinh quan sát, thu thập thông tin, vận dụng kiến thức, kĩ lịch sử để giải vấn đề có liên quan sống - Phương pháp trực quan: Việc sử dụng phương tiện trực quan nhiều khiếm khuyết nên có tác dụng phát huy tính tích cực học sinh Có thể nói phương tiện dạy học môn Lịch sử có vai trò quan trọng “nguồn kiến thức Lịch sử”, đại đa số giáo viên Lịch sử sử dụng phương tiện trực quan theo cách phân tích minh họa, ý đến vai trò nguồn kiến thức chúng chưa ý mức đến việc cho học sinh tự làm việc với phương tiện Chính vậy, nhiều học sinh đọc đồ, khai thác bảng số liệu…, nói chung kĩ Lịch sử học sinh yếu Trong năm qua, với việc triển khai cải cách giáo dục, phương pháp dạy học Lịch sử có số cải tiến, ý tới việc phát huy tính tích cực học sinh trình tiếp thu kiến thức cách tăng cường hệ thống câu hỏi có yêu cầu phát triển tư duy, câu hỏi giáo viên nêu giáo viên dẫn dắt đến đâu giải đến đó.Về mặt hình thức, học sinh động học sinh tích cực hoạt động Song theo quan niệm học tập tích cực học chưa thể nói học sinh học tập cách tích cực, hoạt động học sinh việc trả lời thụ động câu hỏi giáo viên thân học sinh chưa có nhu cầu nhận thức, chưa chủ động tìm tòi, suy nghĩ giải vấn đề đặt học a Tổ chức hướng dẫn học sinh kĩ sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu Lịch sử: + Đồ dùng trực quan (bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu, phương tiện kĩ thuật đại,…) góp phần quan trọng vào việc giúp học sinh tái tạo hình ảnh chân thực khứ, sở để tạo biểu tượng lịch sử, khắc phục tình trạng "hiện đại hoá" lịch sử Do vậy, giáo viên cần tổ chức hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động học tập nhằm khai thác lĩnh hội kiến thức với phương tiện dạy học Lịch sử sau: a.1 Bản đồ, lược đồ: - Đối với việc dạy học Lịch sử, đồ nguồn kiến thức quan trọng coi sách thứ hai học sinh - Bản đồ, lược đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm kiện thời gian, không gian định, giúp học sinh suy nghĩ giải thích kiện, tượng lịch sử, mối liên hệ nhân quả, tính quy luật trình độ phát triển lịch sử Giúp học sinh ghi nhớ, củng cố kiến thức học - Tổ chức cho học sinh làm việc với đồ, lược đồ giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức đồ theo bước sau:  Đọc đồ, lược đồ: - Đọc tên đồ, lược đồ (để biết nội dung thể gì?) - Đọc bảng giải (để biết cách người ta thể nội dung đồ, lược đồ kí hiệu màu sắc gì?) - Tìm xem kí hiệu (Từng màu xuất vị trí đồ, lược đồ ?) - Xác định vị trí địa lí nơi xảy kiện - Trình bày diễn biến kiện theo đồ, lược đồ - Nếu cần dùng thước tỉ lệ đo tính khoảng cách  Phân tích đồ, lược đồ: - Phân tích đồ, lược đồ tìm mối quan hệ loại kí hiệu với với nội dung đồ, lược đồ Cụ thể: * Thứ nhất, giáo viên cho học sinh lớp quan sát để “trực quan sinh động”, dùng que giới thiệu tên gọi đồ, lược đồ, tỉ lệ kí hiệu quan trọng phần “Chú giải” * Thứ hai, giáo viên tập trung ý học sinh vào chi tiết quan trọng đồ, lược đồ đặt câu hỏi gợi mở tổ chức cho em khai thác nội dung * Thứ ba, giáo viên dành cho học sinh khoảng thời gian ngắn để suy nghĩ, đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi theo gợi ý mà giáo viên nêu trước đó, bạn khác lớp lắng nghe bổ sung thêm ý kiến * Thứ tư, giáo viên nhận xét, trình bày kết luận, giúp học sinh sáng tỏ nội dung lịch sử Ví dụ 1: Bài 21: Chiến tranh giới thứ hai 1939-1945 – Lịch sử Mục II: Những diễn biến - Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ “Lược đồ chiến tranh giới thứ hai năm 1939-1945 ” - Tên lược đồ : “Lược đồ chiến tranh giới thứ hai năm 1939-1945” - Đọc giải: GV yêu cầu HS đọc bảng giải hướng mũi tên, màu sắc nước lược đồ đặt câu hỏi: ? Nước công nước ? Nước thuộc phe trục ? Nước bị phe trục gây hấn, xâm lược Từ học sinh mũi tên lược đồ dùng thể hướng tiến quân lực lượng tham gia chiến tranh - Màu sắc nước thể hiển lược đồ để xác định nước thuộc phe trục, nước bị phe trục công, nước liên minh Pháp….nước tham gia nước trung lập - Dựa vào lược đồ, kết hợp với hệ thống kênh chữ sách giáo khoa để rút kết luận giai đoạn, nhận định, phân tích tình hình thông qua kiện, bước đòi hỏi cao tư duy: ? Dựa vào em vừa khai thác đánh giá chung chiến tranh này: Đây chiến tranh phi nghĩa, tham vọng phe trục muốn xâm chiếm biến nước thành thuộc địa mình, nên chúng gây chiến tranh chiến tranh để lại hậu vô nghiêm trọng người số thiệt hại gấp nhiều lần chiến tranh khác cộng lại, kéo theo nhiều nước tham gia, làm thay đổi bản đồ giới Bản đồ diễn biến chiến tranh giới thứ hai 1939-1945 Ví dụ 2: Bài 3: Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi giới- Lịch sử Hình 17: Lược đồ nước Anh TK XVIII Hình 18: Lược đồ nước Anh nửa đầu TK XIX - Lược đồ thể tình hình nước Anh trước sau tiến hành cách mạng công nghiệp - Đọc tên: Lược đồ nước Anh kỷ XVIII- TK XIX - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần giải + Đọc bảng giải để biết cách người ta thể đối tượng đồ, lược đồ nào? Bằng kí hiệu gì? Bằng màu gì? Bởi kí hiệu qui ước đồ, lược đồ biểu trưng đối tượng, kiện lịch sử thực khách quan Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết thông qua kí hiệu mà rút nhận xét tính chất, đặc điểm đối tượng Lịch sử thể đồ - Dựa vào kí hiệu, màu sắc đồ để xác định vị trí đối tượng lịch sử - Cách thể hiện: Các đối tượng thể lược đồ là: Vùng công nghiệp, trung tâm khai thác than đá, thành phố 50 000, hệ thống đường sắt…, học sinh xác định quy mô, phân bố chúng - Dựa vào đồ kết hợp với kiến thức Lịch sử, vận dụng thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát mối liên hệ Lịch sử trực tiếp đồ nhằm giải thích, phân tích kiện lịch sử phân bố đặc điểm đối tượng, kiện lịch sử để trả lời câu hỏi sau: ? Em nêu biến đổi nước Anh sau hoàn thành cách mạng công nghiệp, từ rút kết luận tác động cách mạng công nghiệp nước tư Học sinh trả lời thay đổi nước Anh: Từ nước nông nghiệp, Anh trở thành nước công nghiệp phát triển giới, “công xưởng” giới Sau học sinh rút kết luận tác động cách mạng công nghiệp nước tư bản: Cách mạng công nghiệp làm thay đổi mặt nước tư bản: nâng cao suất lao động, hình thành trung tâm kinh tế, thành phố lớn, Khi dạy học có sử dụng đồ, lược đồ, phát huy tối đa tính chất đặc trưng môn, giúp học sinh nắm vững biểu thể cách khái quát hóa hay trừu tượng hóa hơn, từ có sở so sánh phân tích làm cho không khí lớp sinh động Bên cạnh kiến thức giáo viên lôgíc có sở dễ hiểu lôi ý học sinh Riêng học sinh thấy hình ảnh trực quan sinh động dễ dàng tiếp thu giảng - Các em tích cực hoạt động, tự rèn luyện kĩ tìm hiểu, sử dụng đồ, lược đồ giúp khắc sâu kiến thức từ học sinh không thấy nhàm chán - Học sinh ứng dụng, liên hệ thực tế gặp đồ đọc tài liệu, xem sách báo, truyền hình a.2 Tranh, ảnh Lịch sử: Việc khai thác kiến thức từ tranh ảnh Lịch sử tiến hành theo bước: - Nêu tên tranh (hoặc ảnh) nhằm xác định xem tranh hay, ảnh thể gì? (đối tượng lịch sử nào?), đâu? - Chỉ đặc điểm, thuộc tính đối tượng Lịch sử thể tranh (hoặc ảnh) - Nêu biểu tượng khái niệm Lịch sử sở đặc điểm thuộc tính Tuy nhiên, tranh ảnh có tác dụng giúp học sinh khai thác số đặc điểm thuộc tính định đối tượng Vì vậy, giáo viên cần gợi ý cho học sinh dựa vào kiến thức Lịch sử học, kết hợp với đồ, biểu đồ, tư liệu Lịch sử khác để giải thích đặc điểm, thuộc tính đối tượng Lịch sử thể tranh (hoặc ảnh) Ví dụ 3: Bài 18: Nước Mỹ hai chiến tranh giới (1939-1945) – Lịch sử Mục II: Nước Mỹ năm 1929-1939 - Tên tranh: Bức tranh đương thời mô tả Chính sách Ru-dơ-ven (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước Mỹ) - Đặc điểm thể tranh: Một người khổng lồ cầm sợi dây kéo nhà - Dựa vào đặc điểm để giải thích vai trò sách nước Mỹ nào? (Hình ảnh người khổng lồ tượng trưng cho vai trò nhà nước việc kiểm soát đời sống đất nước, can thiệp vào tất lĩnh vực sản xuất Có thể nói lĩnh vực đời sống kinh tế mà cải cách Ru-dơven không động chạm tới) Ví dụ 4: Bài 21: Chiến tranh giới thứ hai 1939-1945 Mục III Kết cục chiến tranh giới thứ hai Đám mây hình nấm bom nguyên tử ném xuống Nagasaki Nhật Bản tạo thành vào năm 1945 - Tên tranh: Đám mây hình nấm bom nguyên tử ném xuống Nagasaki Nhật Bản tạo thành vào năm 1945 - Đặc điểm thể tranh: Một đám khói khổng lồ - Dựa vào đặc điểm để miêu tả cột khói cao nào, ảnh hưởng đến đất nước Nhật Bản: Học sinh miêu tả cột khói cao, to, dầy đặc Hậu nghiêm trọng: đến người, đất nước Nhật Bản: Rất nhiều nạn nhân chết chết sau nhiều tháng, chí nhiều năm hậu phóng xạ Ở hai thành phố, phần lớn người chết thường dân công trình gần bị san tất a.3 Bảng số liệu: Khi hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ bảng số liệu thống kê (hoặc số liệu riêng lẻ) Cần ý học sinh: - Không bỏ sót số liệu - Phân tích số liệu tổng quát trước vào số liệu cụ thể - Tìm trị số lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình - Xác lập mối quan hệ số liệu, so sánh đối chiếu số liệu theo cột, theo hàng để rút nhận xét - Đặt câu hỏi để giải đáp phân tích, tổng hợp số liệu nhằm tìm kiến thức Ví dụ 5: Bài 9: Ấn Độ kỷ thứ XVIII- đầu kỷ XIX- Lịch sử - Phân tích bảng số liệu Bài 9: Ấn Độ kỷ thứ XVIII- đầu kỷ XIX - Bảng số liệu thể hiện: Giá trị lương thực xuất số ngưới chết đói 10 Giá trị lương thực xuất Số ngưới chết đói Năm Số lượng Năm 1840 858 000 livrơ 1825-1850 400 000 1858 800 000 livrơ 1850-1875 000 000 1901 300 000 livrơ 1875- 1900 15 00 000 - Đọc rõ số liệu - So sánh số liệu rút nhận xét + Số lượng lương thực xuất qua năm: tăng + Số lượng người chết đói qua năm: tăng Qua số liệu em rút nhận xét chung: Khi Anh tăng giá trị nhập lương thực lên theo năm số lượng người dân Ấn Độ chết đói tăng theo - Câu hỏi đặt cho bảng số liệu + Qua thông tin bảng thống kê em có nhận xét sách trống trị thực dân Anh hậu Ấn Độ? (Thỏa sức vơ vét bóc lột nông dân hình thức thuế thứ lao dịch khác) Ví dụ 6: Bài 17 Châu Âu hai chiến tranh giới (1918 -1939) Lịch sử Mục I: I Tình hình châu âu năm 1918 - 1929 Thép Than 1920 1929 1920 1929 Anh 233.0 262.0 9.2 9.8 Pháp 25.3 55.0 2.7 9.7 222.0 337.0 7.8 16.2 Đức Sản lượng than thép Anh, Pháp, Đức năm 1920-1929 (Đơn vị: triệu tấn) - Đọc rõ số liệu - So sánh số liệu rút nhận xét + Số lượng than qua năm nước Anh, Pháp Đức: Tăng + Số lượng thép qua năm nước Anh, Pháp Đức: tăng - Câu hỏi đặt cho bảng số liệu + Nhận xét tình hình sản xuất công nghiệp ba nước Anh, Pháp, Đức? Qua so sánh tình hình châu Âu giai đoạn 1924 - 1929 với giai đoạn 1918 - 1923? Nhận xét chung: Giai đoạn 1924-1929, sau phục hồi mức sản xuất trước chiến tranh, từ 1924 sản xuất công nghiệp nước Anh, Pháp, Đức phát triển nhanh chóng GV kết luận: Tình hình châu Âu giai đoạn 1918-1923: kinh tế nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh, suy sụp Nhưng giai đoạn 1924-1929, kinh tế nước tư phục hồi, ổn định phát triển nhanh chóng Tuy nhiên ổn định chủ nghĩa tư diễn không đều, nước Anh đến 1926 ổn định ổn định diễn chậm chạp 11 - Trên sở bước hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, tranh ảnh lịch sử, giáo viên vận dụng bước cách linh hoạt hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ phương tiện dạy học lịch sử Tổ chức hướng dẫn học sinh thu thập, xử lí thông tin SGK trình bày lại: - Sách giáo khoa Lịch sử biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thông tin lựa chọn kĩ để giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh thu thập, phân tích xử lí thông tin Vì vậy, trình dạy học lớp, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thu thập, xử lí thông tin sách giáo khoa Lịch sử - Trình bày lại miệng dạy học lịch sử phương pháp dùng lời nói sinh động, xác, có hình ảnh, cung cấp cho học sinh vốn kiến thức, sở học sinh khôi phục tranh lịch sử với nét tiêu biểu, khái quát Từ sâu vào chất vật, tượng, hình thành khái niệm, rút quy luật học lịch sử Ví dụ Bài 18: Nước Mỹ hai chiến tranh giới (1939-1945) Lịch sử Mục II: Nước Mỹ năm 1929-1939 - Kênh hình gồm có: + Hình 68: Dòng ngưới thất nghiệp đường phố Niu Ooc Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác câu hỏi gợi mở: ? Bức tranh tên gì: Dòng ngưới thất nghiệp đường phố Niu Ooc ? Ở đâu: Niu Ooc - Mỹ ? Bức tranh thể điều gì: Dòng người thất nghiệp - Giáo viên hướng dẫn học sinh thu thập thông tin qua hệ thống kênh chữ sách giáo khoa, tranh ảnh, trả lời câu hỏi rút kết luận câu hỏi: ? Gánh nặng khủng hoảng kinh tế Mỹ đè lên vai giai cấp, tầng lớp + Gánh nặng khủng hoảng Mỹ chủ yếu đè lên vai công nhân, người lao động làm thuê 12 Ví dụ Bài 25: Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873-1884)- Lịch sử Mục I Tìm hiểu thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ Cuộc kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì Phần Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thu thập thông tin qua hệ thống kênh chữ sách giáo khoa, tìm hiểu đấu tranh triều đình trả lời câu hỏi rút kết luận câu hỏi: Tại quân triều đình Hà Nội đông mà không thắng giặc? - Học sinh tìm hiểu đua kết luận: + Vũ khí thiếu lạc hậu + Triều đình không chủ động đánh giặc nên không tổ chức nhân dân kháng chiến + Nguyễn Tri Phương chiến đấu đơn lẻ, hỗ trợ… * Thông qua hoạt động thu thập, xử lí thông tin để khai thác lĩnh hội kiến thức học sinh có phương pháp học tập, biết cách thu thập xử lí thông tin từ nguồn tài liệu khác nhằm tái lại học sinh biến cố lịch sử quan trọng, với đầy đủ tính cụ thể, hình ảnh sinh động Lời nói giúp học sinh rèn luyện lực tư hành động học sinh, từ hình thành lực tự học b Tổ chức hoạt động học sinh theo hình thức học tập khác - Để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, hình thức tổ chức học tập tập trung theo lớp nay, nên tổ chức cho học sinh học tập cá nhân học tập theo nhóm lớp b.1 Hình thức học tập cá nhân Dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh đòi hỏi có cố gắng trí tuệ nghị lực cao học sinh trình tự lực giành lấy kiến thức Do đó, hình thức tự học tập cá nhân hình thức học tập tạo điều kiện cho học sinh lớp tự nghĩ, tự làm việc cách tích cực nhằm đạt tới mục tiêu học tập Học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ có để khai thác lĩnh hội kiến thức Đồng thời hình thức tạo điều kiện để học sinh bộc lộ khả tự học người Việc tiến hành dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cá nhân sau: - Giáo viên nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức (chung cho lớp) hướng dẫn (gợi ý) học sinh làm việc - Làm việc cá nhân (ghi kết giấy trả lời phiếu học tập) - Giáo viên định vài học sinh báo cáo kết quả, học sinh khác theo dõi, góp ý bổ sung - Giáo viên tóm tắt, củng cố chuẩn xác kiến thức Ví dụ 9: Bài 18: Nước Mỹ hai chiến tranh giới (1918 -1939)- Lịch sử Mục I Nước Mĩ thập niên 20 kỷ XX - Giáo viên nêu vấn đề: Theo em nước Mĩ có lợi sau chiến tranh? - Nêu nhiệm vụ cho lớp hướng dẫn (gợi ý) học sinh làm việc 13 Gợi ý: Có bị chiến tranh tàn phá không? Trong chiến tranh giới thứ Mỹ thu nguồn lợi nào? - Học sinh làm việc cá nhân (ghi kết giấy trả lời phiếu học tập) - Giáo viên định vài học sinh báo cáo kết quả, học sinh khác theo dõi, góp ý bổ sung - Giáo viên tóm tắt, củng cố chuẩn xác kiến thức Kết luận: Tham chiến từ tháng 1/1917 nước thắng trận giành nhiều quyền lợi - Trong chiến tranh Mĩ thu lợi nhuận lợi nhờ buôn bán vũ khí hàng hóa - Năm 1919 hàng hóa Mĩ xuất sang châu Âu lên tới gần tỉ đô la, vốn đầu tư dài hạn Mĩ nước đạt 6,4 tỉ đô la Mĩ trở thành nước có dự trữ vàng lớn giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng giới)  Tất lợi hội vàng đưa kinh tế Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh thập niên 20 kỉ XX Ví dụ 10: Bài 22: Sự phát triển KHKT Văn hóa giới đầu kỷ XX- Lịch sử Mục I Sự phát triển khoa học kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX - Giáo viên nêu vấn đề: ? Em kể phát minh khoa học mà em biết nửa đầu kỉ XX - Nêu nhiệm vụ cho lớp hướng dẫn (gợi ý) học sinh làm việc - Học sinh làm việc cá nhân (ghi kết giấy trả lời phiếu học tập) - Giáo viên định vài học sinh báo cáo kết quả, học sinh khác theo dõi, góp ý bổ sung - Giáo viên tóm tắt, củng cố chuẩn xác kiến thức - GV bổ sung: + Phản xạ có điều kiện, chất kháng sinh pênixilin + Chế tạo chất đồng vị phóng xạ + Thuyết nguyên tử đại đời + Bom nguyên tử đời Mĩ 1945 + Máy tính điện tử đời 1946 - Học sinh tự trình bày ý kiến phát huy tốt ngôn ngữ nói Vì học sinh học theo phương pháp góp phần phát triển tư biện chứng, tư lôgic phát triển ngôn ngữ học sinh b.2 Hình thức học tập theo nhóm - Trong học tập, nhiệm vụ học tập hoàn thành hoạt động túy cá nhân, có tập, câu hỏi, vấn đề đặt khó phức tạp, đòi hỏi phải có hợp tác cá nhân hoàn thành nhiệm vụ Vì vậy, bên cạnh hình thức học tập cá nhân cần phải tổ chức cho học sinh học tập hợp tác nhóm nhỏ Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm sau: + Làm việc chung lớp: * Giáo viên nêu vấn đề xác định nhiệm vụ nhận thức 14 * Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm * Hướng dẫn, gợi ý (cách làm việc theo nhóm, vấn đề cần lưu ý trả lời câu hỏi, hoàn thành tập, ) + Làm việc theo nhóm * Phân công nhóm (cử nhóm trưởng, thư ký nhóm), phân công việc cho thành viên nhóm * Từng cá nhân làm việc độc lập * Trao đổi, thảo luận nhóm hoàn thiện nhiệm vụ nhóm * Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm(không thiết nhóm trưởng hay thư ký, mà thành viên nhóm đại diện trình bày kết làm việc nhóm) + Làm việc chung lớp (thảo luận, tổng kết trước toàn lớp) * Đại diện vài nhóm báo kết làm việc * Thảo luận chung (các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung cho nhau) * Giáo viên tổng kết chuẩn xác kiển thức * Sau giáo viên nên có nhận xét ngắn gọn tình hình làm việc nhóm để kịp thời động viên khuyến khích nhóm làm việc tốt rút kinh nghiệm cho nhóm làm việc chưa tốt Ví dụ 11: Bài 17: Châu Âu hai chiến tranh giới 1918 -1939 Lịch sử - Bài tiến hành thảo luận mục 2: Châu Âu năm 1929 – 1939 câu hỏi: ? Tại nói khủng hoảng kinh tế giới 1929-1939 khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài gây thiệt hại nặng nề + Làm việc chung lớp: + Xác định nhiệm vụ nhận thức trả lời câu hỏi phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1939.: - Lớn nhất:………………………………………………………………………… - Dài nhất:………………………………………………………………………… - Thiệt hại nặng nề nhất: ………………………………………………………… + Chia nhóm : Lớp chia làm nhóm, nhóm học sinh giao nhiệm vụ phát phiếu học tập cho nhóm + Hướng dẫn gợi ý thấy học sinh lúng túng - Làm việc theo nhóm: - Từng cá nhân làm việc độc lập sau nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, thư ký nhóm ghi lại ý kiến cá nhân ý kiến thống nhóm - Làm việc chung lớp: * Hai học sinh đại diện cho hai nhóm báo cáo kết làm việc nhóm * Các nhóm khác theo dõi góp ý bổ sung * Giáo viên tổng kết, chuẩn xác kiến thức Giáo viên kết luận: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1939 khủng hoảng kinh tế lớn nhất, kéo dài gây thiệt hại nặng nề 15 Kết thúc hoạt động giáo viên nhận xét tinh thần làm việc nhóm, giáo viên tuyên dương nhóm có ý kiến hay, tinh thần tập thể cao, đồng thời nhắc nhở nhóm thụ động để học sinh rút kinh nghiệm tiết sau Ví dụ 12 : Bài Sử : Sự phát tiển khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật k X – XIX - Khi thiết kế cho học sinh thảo luận mục 2: Những tiến khoa học tự nhiên khoa học xã hội + Tôi thiết kế phiếu học tập phục vụ cho hoạt động nhóm Phiếu h c tập : Thiết kế dạng bảng t ng hợp đ h c sinh dựa vào trình bày phát minh, nhà khoa h c tương ứng, l nh vực PHIẾU HỌC TẬP Thời gian Tên nhà bác h c Phát minh khoa h c L nh vực Đầu kỉ XVII Niu-tơn (Anh) Thuyết vạn vật hấp dẫn Vật lí ………………………………………… ……………………… …………… …… …………… …………… ……………………… ……………………… ………………………………………… …………… …………… ………………………………… + Chia nhóm : Lớp chia làm nhóm, nhóm học sinh giao nhiệm vụ phát phiếu học tập cho nhóm + Hướng dẫn gợi ý thấy học sinh lúng túng - Làm việc theo nhóm: - Từng cá nhân làm việc độc lập sau nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, thư ký nhóm ghi lại ý kiến cá nhân ý kiến thống nhóm - Làm việc chung lớp: + Gọi nhóm treo kết thảo luận nhóm (nếu nhóm thảo luân nội dung giáo viên cần treo tới kết thôi) + Nhóm khác có ý kiến bổ sung, nhận xét (hoặc ngược lại) + Giáo viên yêu cầu lớp bổ sung thấy chưa đủ Các ý kiến bổ sung giáo viên ghi tóm tắt nhanh lên bảng + Đến học sinh dừng lại mức độ nhận biết thu nhập thông tin từ sách giáo khoa mà chưa hiểu rõ vấn đề giáo viên đặt thêm câu hỏi: ? Trong phát minh phát minh có ngh a quan tr ng Vì ? + Sau nhóm trình bày xong học sinh không ý kiến, giáo viên treo kết hoàn chỉnh đối chiếu lại với kết thảo luận nhóm để nhận xét Nếu nhóm thực sơ đồ phân công coi hoạt động nhóm có hiệu Để tổ chức hoạt động học tập học sinh thuận lợi đỡ thời gian, có điều kiện nên sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập tờ giấy rời, xác định nhiệm vụ nhận thức (Các câu hỏi, tập…) mà học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ thời gian ngắn III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Kết trước thực hiên đề tài: 16 - Khi chưa áp dụng giải pháp đề tài điều tra học sinh lớp 8/1, 8/2, 8/3, 8/4 Trường THCS & THPT Huỳnh Văn Nghệ câu hỏi: Em có thích học Lịch sử không ? Tôi thu kết sau: 60 50 40 Không Thích 30 Hơi thích Thích 20 10 Lớp 8/1 Lớp 8/2 lớp 8/3 Lớp 8/4 - Từ hạn chế nêu dần tìm giải pháp phù hợp với tình hình thực tế giảng dạy để nâng cao hiệu môn Kết sau thực đề tài: - Qua việc thực đổi phương pháp day học thấy đạt kết tích cực sau Những biện pháp giúp cho lần tổ chức dạy học có hiệu rõ rệt - Đặc biệt khả tư học sinh tiến rõ rệt Các em không thói quen thụ động ngồi nghe chép lại nội dung sách vở, nội dung giáo viên ghi bảng Bây em tích cực học lịch sử, tự tìm kiến thức thông qua hoạt động giáo viên tổ chức lớp - Những hiệu nói phần chứng minh qua bảng thống kê : 70 60 50 40 Không thích Hơi thích Thích 30 20 10 Lớp 8/1 Lớp 8/2 Lớp 8/3 lớp 8/4 17 - Phát huy tính tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học cho người học, bỏ thói quen học thụ động, ghi nhớ - Học sinh việc tự học biết trao đổi thảo luận với bạn nhóm, lớp, đề xuất ý kiến IV ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: - Việc đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy Lịch sử nói riêng yêu cầu cần thiết cấp bách, quan trọng việc áp dụng phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học để đạt kết cao dạy học Vì vậy, đối tượng học sinh mà người giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt, có hiệu phương pháp đặc trưng môn, để thực trình dạy học đạt kết cao - Qua kinh nghiệm thân thấy áp dụng phương pháp dạy học đôi lúc khó khăn không làm được, cần người giáo viên đủ lòng nhiệt tình, trách nhiệm mạnh dạn tiến hành bước, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Vừa làm vừa rút kinh nghiệm cho phương pháp dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” không xa lạ, mẽ - Vì vậy, viết đề tài không mục đích nêu lại kinh nghiệm mà thân trải nghiệm qua thực tế giảng dạy để đồng nghiệp tham khảo Hy vọng với lòng nhiệt huyết yêu nghề đội ngũ giáo viên đem lại nhiều cách dạy mới, hiệu hơn, để phục vụ tốt cho nghiệp giáo dục mà chọn - Giáo viên phải cập nhật thông tin để bổ sung cho giảng - Thường xuyên dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm - Đề nghị nhà trường trang bị thêm đồ dùng dạy học (tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ…) để phục vụ cho công tác dạy học tốt - Mua thêm tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức - Với đề tài không áp dụng cho dạy lịch sử mà áp dụng cho khối lớp lại, môn lịch sử mà áp dụng cho số môn khác Phú Lý, ngày 25 tháng năm 2013 Người thực Hà Thị Huệ 18 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Lịch sử (NXB Giáo dục): Phan Ngọc Liên, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Ngọc Cơ, Nguyễn Anh Dũng, Trịnh Đình Tùng, Trần Thị Vinh Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn lịch sử Trung học sở (NXB Giáo dục) SGV lớp (NXB Giáo dục): Phan Ngọc Liên, Trần Bá Vệ, Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Quốc Hùng Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Trường THCS (Bộ Giao dục Đào tạo Xuất năm 2002) Nhóm tác giả: TS Nguyễn Thị Minh Phương, Th.S Phạm Thu Phương, Phạm Thị Sen, Nguyễn Việt Hùng, TS Nguyễn Hữu Chí, TS Vũ Ngọc Anh, TS Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Sĩ Quế, Đặng Thúy Anh, Nguyễn Thị Thanh Mai, TS Lưu Thu Thủy Tài liệu giảm tải chương trình lịch sử – Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS môn Lịch sử (NXB Giáo dục) Nhóm tác giả: Đặng Văn Đức, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Thị Thu Phương, Phạm Thị Sen, Phạm Thị Thanh Các trang web: http://thuvientructuyenviolet.vn 19 MỤC LỤC Trang I Lý chọn đề tài II Nội dung đề tài Cơ sở lý luận Nội dung, biện pháp thực giải pháp III Hiệu đề tài IV Đề xuất khuyến nghị, khả áp dụng V Tài liệu tham khảo Trang Trang Trang Trang Trang 16 Trang 18 Trang 19 20 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học:2012-2013 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh có số kỹ để học tốt Lịch sử Họ tên tác giả: Hà Thị Huệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS&THPT Huỳnh Văn Nghệ - Phú Lý – Vĩnh Cửu – Đồng Nai Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn l nh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính - Có giải pháp hoàn toàn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (K tên ghi rõ h tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (K tên, ghi rõ h tên đóng dấu) 21

Ngày đăng: 30/07/2016, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan