1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hiện đại hoá thiết bị và công nghệ chế biến chè của hiệp hội chè việt nam

73 538 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 686,5 KB

Nội dung

78 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chè loại công nghiệp dài ngày đợc trồng nhiều tỉnh miền núi phía Bắc Lâm Đồng Sản xuất chè nhiều năm qua đáp ứng đợc nhu cầu chè uống cho nhân dân, đồng thời xuất đạt kim ngạch hàng chục triệu USD năm Tuy có thời điểm giá chè xuống thấp làm cho đời sống ngời dân trồng chè gặp nhiều khó khăn, nhng nhìn tổng thể chè giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho phận đáng kể nhân dân trung du miền núi, vùng cao, vùng xa góp phần bảo vệ môi sinh Vì phát triển ngành chè vấn đề đợc coi trọng, thúc đẩy tốc độ tăng trởng nông nghiệp nói riêng kinh tế nớc ta nói chung Trớc yêu cầu phát triển ngành kinh tế, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế, để tồn phát triển vững đòi hỏi ngành công nghiệp chè phải có bớc chuẩn bị thích hợp Việc phân tích đánh giá thực trạng nhằm làm rõ thành tựu hạn chế ngành công nghiệp chè nh đề xuất số định hớng giải pháp phát triển ngành chè Việt Nam thơì kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết Đã có số công trình nghiên cứu nhằm phát triển ngành chè Việt Nam, với phát triển ngành chè Đó là: - Đề tài nghiên cứu khoa học: Định hớng- giải pháp phát triển sản xuất chè đến năm 2010 TS Nguyễn Kim Phong- Tổng giám đốc Tổng công ty chè Việt Nam Bộ NN&PTNT Trong viết, tác giả đa kiến nghị Nhà nớc tổ chức quản lý sách khuyến khích sản xuất chè nớc ta Tuy nhiên, công trình cha đề cập sâu giải pháp để phát triển ngành chè Việt Nam điều kiện hội nhập - Đề tài khoa học cấp Bộ: Sản xuất xuất chè thực trạng giải pháp tác giả PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc; Tác giả đa việc triển khai đồng nhằm thúc đẩy sản xuất xuất chè Tuy nhiên, kể từ năm 2001 đến với xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, kinh tế có nhiều chuyển biến giải pháp mà tác giả đa phần không phù hợp - Đề tài: Hiện đại hoá thiết bị công nghệ chế biến chè Hiệp hội chè Việt Nam; Đề tài nêu đợc tầm quan trọng việc nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm cạnh tranh với thị trờng chè giới 79 - Thực trạng giải pháp phát triển ngành chè Hội thảo Hiệp hội chè Việt Nam tổ chức vào ngày tháng năm 2005 công trình bất cập ngành chè đợc bàn kỹ Tuy nhiên, giải pháp cụ thể để giải nh cha đợc đề cập đến nhiều Ngoài công trình nghiên cứu khoa học có nhiều báo đăng tạp chí chuyên ngành nh: Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, tạp chí ngời làm chè, Hiệp hội chè Việt Nam Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến số giải pháp ngành chè Việt Nam khía cạnh mức độ khác Những tài liệu giúp tác giả tham khảo để thực luận văn Song việc nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp chè trình hội nhập kinh tế quốc tế cần thiết quan trọng Từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy ngành chè hoạt động có hiệu Với nhận thức chọn đề tài: Phát triển ngành chè Việt Nam qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở từ việc đánh giá phân tích thực trạng hoạt động ngành chè Việt Nam năm qua từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành chè tốt trình hội nhập kinh tế Quốc tế Đối tợng phạm vi nghiên cứu Hoạt động ngành chè Việt Nam thời gian qua trình hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ so sánh với trình phát triển ngành chè số quốc gia tiêu biểu giới khu vực Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh: Phơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử; phơng pháp cụ thể: Thống kê, hệ thống, tổng hợp, phân tích, liệt kê để làm sáng tỏ vấn đề Những đóng góp - Đa phân tích toàn diện thực trạng ngành chè Việt Nam - Đa số kiến nghị, đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển ngành chè Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đợc chia làm chơng Chơng 1: Tổng quan ngành chè Chơng 2: Thực trạng sản xuất chè Việt Nam Chơng 3: Một số giải pháp nhằm phát triển ngành chè Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 80 Chơng Tổng quan ngành chè 1.1 Khái quát tình hình sản xuất chè giới 1.1.1 Lịch sử đời phát triển ngành chè Cây chè có nguồn gốc từ Trung Quốc đợc truyền bá khắp giới Nó có lịch sử từ lâu đời, từ phát hiện, sử dụng, truyền bá phát triển đến có gần 4000 năm Do đặc tính sinh trởng, giao lu văn hoá dân tộc nên chè du nhập vào nớc giới từ khoảng 3000 năm trớc Các nớc giới học đợc cách trồng chế biến ngời Trung Quốc để phát triển vờn chè trồng phân tán rải rác hái để uống Đến năm cuối kỷ XX ngành chè thực phát triển, có nửa dân số giới uống chè Hầu hết nớc có ngời uống chè, có khoảng 160 nớc có nhiều ngời uống chè với thị hiếu tiêu dùng chè, tập quán sinh hoạt, văn hoá kinh tế mà nhu cầu sở thích tiêu dùng nớc khu vực khác số lợng chủng loại chè Các nớc phát triển Tây Âu Mỹ có tập quán uống chè với đờng sữa nên coi trọng loại chè có màu đỏ tơi sáng, vị nồng mạnh, đậm đà, mát, hàm lợng chất tan không 32% Do nhịp sống xã hội khẩn trơng nên họ a thích loại chè tan nhanh tiện lợi nh chè mảnh CTC, chè bột, chè túi nhúng Vì năm gần nhu cầu chè túi nhúng tăng nhanh nớc Ngời Anh có lịch sử uống chè 30 năm Anh có lịch sử uống chè 30 năm Tại uống chè trở thành phong cách tập quán Còn nớc Đông Âu, Nga Trung Đông có tập quán uống chè nóng pha với nớc đun sôi nên ngời tiêu dùng khu vực quan tâm nhiều đến chè đen đợc sản xuất theo quy trình OTD có màu sắc đỏ, hơng vị nồng Nhật Bản nớc sản xuất chè đứng thứ giới sản lợng nhng nớc nhập chè tơng đối lớn sản xuất nớc không đủ cho tiêu dùng Đây thị trờng lớn nhng đòi hỏi khắt khe chất lợng Vì thế, để đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng đòi hỏi nhà sản xuất nớc giới phải thay đổi phơng thức sản xuất nhằm phát triển ngành chè Sản xuất chè giới Trên giới có nhiều loại chè khác Có thể chia sản phẩm chè thành loại khác nh sau: Chè xanh: Đợc chế biến đợc phân thành loại Đặc biệt OP; P; BPS F Chè xanh đặc biệt: Có màu xanh tự nhiên, cánh dài, xoắn chặt, có tuyết 81 Chè OP: Cánh dài xanh tự nhiên, xoăn Chè xanh P: Cánh xanh, ngắn OP, tơng đối xoăn Chè xanh BP: Xanh tự nhiên, có mảnh gẫy, cánh nhỏ P, tơng đối xoăn Chè xanh F: Có màu vàng xám, nhỏ tơng đối Chè đen: Bao gồm có loại sau chè đen CTC OTD Chè đen CTC gồm có loại: BOP, BP, OF, PF, D Chè đen BOP: Đen tơng đối nâu, lọt sàng từ 10-14, đồng đều, nớc đỏ nâu có viền vàng Chè đen BP: Đen tơng đối nâu, lọt sàng từ 14-24, đồng đều, nớc đỏ nâu đậm có viền vàng Chè đen OF: Đen tơng đối nâu, nhỏ, lọt sàng từ 24-40, nớc đỏ nâu đậm Chè đen PF: Đen tơng đối nâu, nhỏ lọt đều, lọt sàng 40-50, nớc đỏ nâu đậm Chè đen D: Đen tơng đối nâu, nhỏ đều, sạch, lọt sàng 50, nớc đỏ nâu tối Chè đen OTD gồm có loại: BOP, FBOP, P, PS, BPS, F D BOP: Xoăn, tơng đối đồng đều, đen tự nhiên, có tuyết, nớc màu nâu đỏ sáng có viền vàng FBOP: Nhỏ, có mảnh gẫy OP P, có tuyết P: Tơng đối xoăn đều, có lẫn mảnh gẫy PS; nớc có màu đỏ nâu sáng, có viền vàng PS: Tơng đối đều, màu đen nâu, có lẫn mảnh nâu, nớc có màu đỏ nâu BPS: tơng đối đều, có lẫn mảnh gẫy PS, màu đen nâu, nớc có màu đỏ nâu nhẹ F: Nhỏ đều, đen nâu, nớc có màu đỏ nâu đậm Chè ớp hơng: Đây loại chè đợc ớp với loại hơng nh hơng nhài, hơng sen, hơng ngâu Chè hoà tan, túi lọc: Đợc a chuộng Phơng Tây Chè sâm, chè chữa bệnh Trên số loại chè đợc sản xuất tiêu dùng giới Trong có loại chủ yếu chè CTC OTD loại khác chiếm tỷ lệ không đáng kể Tỷ lệ chè CTC OTD đợc sản xuất giới 60: 40 Đối với vùng Nam tỷ lệ 70:30 với Việt Nam tỷ lệ 10: 90 số bạn hàng Việt Nam nh Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, I-rắc, Iran lại thích loại chè đen OTD Chỉ có số nớc nh Nhật Bản, Đài Loan số nớc Châu khác a thích loại chè xanh * Năng suất, sản lợng, diện tích chè số nớc giới có 39 nớc trồng chè với diện tích 2.5 triệu sản xuất lợng hàng năm biến động dới triệu Năng suất bình quân cha vợt tới tấn/ha Nớc có sản lợng cao ấn Độ với sản lợng bình quân năm 300 nghìn 82 chè khô Đây nớc có tốc độ tăng cao vòng từ năm 2000-2005, Trung Quốc 220 nghìn tấn, Srilanca 120 nghìn Năm nớc có diện tích trồng chè lớn Trung Quốc, ấn độ, Srilanca, Thổ Nhĩ Kỳ Indonesia chiếm 75% diện tích trồng chè giới, nớc nhỏ làng chè Camơrun Do áp dụng kỹ thuật nh giống mật độ trồng dày nên có hàng chục nớc đa suất bình quân đạt suất 2.5 tấn/ha Đứng đầu nhóm nớc có suất chè cao Kênya, ấn Độ, Srilanca Diện tích chè giới biến động có nớc có điều kiện thiên nhiên u đãi trồng phát triển đợc chè Về phân bố diện tích 12 nớc Châu chiếm khoảng 88%, Châu Phi 8% (12 nớc) Nam Mỹ chiếm 4% (4 nớc) Nh chè chủ yếu đợc trồng Châu nôi để phát triển chè với điều kiện đất đai khí hậu phù hợp với sinh trởng chè * Về thị trờng chè giới: Diễn biến cung cầu: - Cung: Năm 2005 sản lợng chè giới ớc đạt 3,253 triệu tấn, tăng 1.5% (tơng đơng với 42 nghìn tấn) so với kỳ năm 2004, nhóm nớc sản xuất xuất chè chủ yếu tăng 30 nghìn nhóm nớc khác tăng khoảng 12 nghìn Thị trờng cung chè tiếp tục tập trung vào số nớc sản xuất lớn nh ấn Độ, Srilanca, Kênya, Trung Quốc, Inđônêsia Riêng nớc chiếm 85% sản lợng chè giới - Cầu: Năm 2005, mức tiêu thụ chè giới đạt 3,125 triệu Trong nhóm nớc tiêu thụ chủ yếu ấn độ, Anh, Pakistan, CIS Hoa Kỳ * Giá chè giới: Từ năm 1997 trở lại có xu hớng cung vợt cầu Số lợng xuất cao nhập Các nớc nhập lớn giảm số lợng chè đen nhập Do cung có xu hớng vợt cầu nên giá bình quân tính theo đồng USD hầu hết thị trờng đấu gía giảm nhng không đáng kể Theo quan nông lơng Liên Hiệp Quốc cho hay giá chè giới giảm 2% năm từ năm 1993-1995 2001-2003 Bảng 1.1: Giá chè bình quân giới Năm Giá (USD/kg) 2001 1.42 2002 1.89 2003 2.02 2004 1.95 2005 1.82 Nguồn: ( Thời báo kinh tế Việt Nam- Tháng năm 2005) * Tiêu thụ nhập khẩu: 83 Tốc độ tăng tiêu thụ chè đen toàn cầu giai đoạn 2003-2014 dự báo đạt 1.2%/năm so với mức tăng 2.2%/năm giai đoạn 1993-2003, đạt 2.67 triệu vào năm 2014 Mức tăng tiêu thụ giảm mạnh nớc sản xuất mức tăng sản lợng thấp nhu cầu tạo nguồn hàng xuất Lợng tiêu thụ nội địa chè đen nớc sản xuất dự báo tăng khoảng 1.3%/năm, đạt 1.33 triệu vào năm 2014 Tỷ trọng nớc sản xuất tổng mức tiêu thụ chè đen toàn cầu dự báo giảm từ 52% năm 2005 xuống 49% năm 2014 Mức tiêu thụ tăng lên chủ yếu nớc viễn đông nớc sản xuất chè Châu Phi tăng 1.5%/năm, đạt 805.7% nghìn vào năm 2014, tức khoảng 80% sản lợng nội địa Tiêu thụ Indonesia dự báo tăng 1.6%/năm, đạt 57 nghìn tiêu thụ nội địa Băngladet Xrilanca tăng 3.0%/năm 2.5%/năm, đạt 48.4% 17.5 nghìn Nhập ròng chè đen toàn cầu dự báo tăng 1.2%/năm, đạt 1.34 triệu vào năm 2014, nhập nớc CIS (chủ yếu Nga) Pakistan đạt mức tăng tơng ứng 3.0%/năm 3.4%/năm, lên tới 342 nghìn 120.3 nghìn vào năm 2014 Nhập vào EU giảm nhẹ mức tăng nhập Đức, Hà lan Pháp không đủ bù đắp mức giảm nhập mạnh Anh Trong năm gần theo FAO có khu vực nớc phát triển nớc phát triển tham gia nhập chè khu vực nớc phát triển nhập chè hàng năm nhiều nớc phát triển Năm 2005 tổng lợng chè nhập giới 2.500 nghìn nớc phát triển 1.500 nghìn nớc phát triển nhập 1.000 nghìn chè Các nớc phát triển nhập nhiều chè là: Các nớc thuộc SNG, Mỹ, Nhật Anh, nớc phát triển nhập nhiều chè là: I-ran, I-rắc, Pakistan, Ai Cập Năm 2005 nhập chè gia tăng Anh, Ai Cập, Mỹ với tốc độ thấp Trong Nga- nớc nhập chè lớn bị giảm sút Điều làm cho tổng nhu cầu nhập giới giảm giảm khoảng 3% so với năm 2004 Với mức độ tiêu thụ nhập chè giới cung lớn cầu, mặt khác theo dự báo mức tăng dân số nớc tiêu thụ sản phẩm chè cao nên giá chè giới tơng đối ổn định Điều cho thấy muốn phát triển thị trờng giới ngành chè Việt Nam nghiên cứu nâng cao suất chè, đảm bảo chất lợng sản phẩm tốt ổn định tạo nhiều sản phẩm để cạnh tranh với nớc giới - Sản xuất xuất khẩu: Sản lợng chè đen giới dự báo đạt 2.7 triệu năm 2014 với mức tăng trờng bình quân 1.7%/ năm giai đoạn 2003-2014, chủ yếu nhờ 84 suất tăng Tại Tây Phi, sản lợng Kenia dự báo tăng 2.4%/năm, đạt 379 nghìn sản lợng Malawi, Uganda, Tanzania dự báo tăng tơng ứng 49 nghìn tấn, 38 nghìn 33 nghìn năm 2014 Tại Viễn Đông sản lợng ấn Độ dự báo đạt 1.1 triệu năm 2014 với mức tăng trởng bình quân 1.6%/năm Sản lợng chè đen Trung Quốc giảm nớc có xu hớng tăng sản xuất loại chè khác phù hợp với xu hớng tiêu thụ Xuất chè đen toàn cầu dự báo tăng 1.4%/năm, đạt 1.3 triệu tấn, chủ yếu nhờ mức tăng xuất nớc Tây Phi, xuất Kenia dự báo tăng 2.7%/năm, đạt 358 nghìn tấn, chiếm 27% tổng lợng xuất toàn cầu Xuất chè xanh toàn cầu dự báo tăng 2.8%/ năm, đạt 275 nghìn xuất Trung Quốc đạt 242 nghìn chiếm 88% tổng lợng xuất chè xanh toàn cầu Xuất Việt Nam Indonesia dự báo đạt mức tơng ứng 28 nghìn 58 nghìn vào năm 2014 Bảng: 1.2: Dự báo sản xuất xuất chè đen giới năm 2014 (1000 tấn) Sản lợng Xuất Thực tế Dự Tốc độ tăng % Thực tế Dự báo 2003 2014 1993/03 2003/2014 2003 2014 1993/03 2003/2014 Thế giới 2244 2706 1,6 1,7 1129 1315 1,15 1,4 Kênina 291 379 3,0 2,4 268 358 3,3 2,7 Malauy 42 49 0,5 1,4 42 48 1,6 1,2 Uganđa 36 38 10,4 0,4 34 43 11,6 2,2 Tandania 29 33 2,2 1,1 20 21 0,5 0,2 Xrilanka 302 370 2,5 1,9 289 330 3,0 1,2 ấn độ 848 1010 1,1 1,6 170 211 -0,03 2,0 Indônêsia 128 150 1,6 1,5 85 88 -2,6 0,4 Trung Quốc 72 46 -4,4 -4,0 41 16 -6,5 -8,2 Bănglađét 57 68 1,5 1,7 12 12 -7,8 0,2 Các nớc Mỹ L a T i n h 69 77 1,8 1,0 63 70 1,3 1,3 Tốc độ tăng % Nguồn: Tea Current Market Situation and Medium Term outlook, FAO, 2005 85 Bảng1.3: Dự báo sản lợng xuất chè xanh giới năm 2014 Đơn vị: 1000 Sản lợng Thế giới Trung Quốc Nhật Bản Việt Nam Indonêsia Thực Dự tế 2003 2014 756 975.0 585.0 740.1 87.0 30.0 41.0 92 39.6 49.1 Tốc độ tăng % 1993/03 2,5 2003/2014 2,3 3,8 2,2 0,0 4,3 1,0 0,5 2,6 1,7 Xuất Thực tế 2003 2,2.6 Dự báo 2014 275 1993/03 5,6 2003/2014 2,8 178 0,8 17.0 5.5 242 6,5 2,8 1,2 28 5,8 9,9 5,0 -6,3 3,2 4,5 0,5 Tốc độ tăng % Nguồn: Tea Current Market Situation and Medium Term outlook, FAO, 2005 Với số liệu trên, thị trờng chè giới có nhiều biến động, có cạnh tranh tập đoàn kinh tế, nớc Mặt khác tập đoàn, nớc phải liên kết với để lập nên mạng lới sản xuất kinh doanh mang tính toàn cầu Ngoài cánh cửa xuất nhập đợc mở rộng cho phép nớc có nhiều lựa chọn hơn, hàng hoá dịch vụ nhiều hơn- phạm vi chất lợng rộng điều đòi hỏi nớc phải có biện pháp nâng cao chất lợng, giảm giá thành, quản lý chặt chẽ d lợng độc hại chè, maketting, tổ chức quản lý nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng 1.1.2 Các điều kiện để phát triển ngành chè Về mặt tự nhiên xã hội: Cây chè trồng nhiệt đới thích hợp với điều kiện thổ nhỡng, khí hậu nóng ẩm ma nhiều với hệ số dao động nhiệt độ ban ngày ban đêm lớn (8-120C) Ngoài độ cao địa hình có ảnh hởng đến chất lợng chè Kinh nghiệm sản xuất chè lâu đời giới cho thấy loại danh trà chủ yếu đợc trồng miền núi cao Những nơi có nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, ánh sáng tán xạ cao, biên độ ngày đêm cao Vì nớc có điều kiện thiên nhiên u đãi trồng phát triển đợc chè Mặt khác, Cây chè có nhiều tác dụng đến sức khoẻ ngời tiêu dùng, uống trà làm cho tinh thần đợc sảng khoái, giải toả đợc nỗi lo toan thờng nhật làm phong phú thêm đời sống tinh thần mà thực tế diễn lên sản phẩm chăm sóc sức khoẻ từ chè Do vậy, uống trà thứ nớc uống phổ biến đợc hầu hết ngời giới a chuộng làm cho cầu chè tăng lên kích thích đợc phát triển ngành chè 86 Điều kiện khoa học kỹ thuật: Xã hội ngày phát triển nhu cầu uống trà ngày cao Vì nhân tố khoa học kỹ thuật quan trọng cần đảm bảo đợc tính ổn định hoàn toàn thành phần hoạt tính nh đảm bảo vi sinh vật, vi khuẩn nấm mốc để đa sản phẩm có chất lợng cao phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng giới Phát triển ngành chè cần lợng vốn lớn để đầu t cho lĩnh vực sản xuất, thiết kế sản phẩm, nghiên cứu triển khai đổi công nghệ, cần lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao Mặt khác, đặc tính công nghệ cao sản xuất nên hầu hết sản phẩm chất lợng giới thuộc nhà sản xuất có tiềm lực đặc biệt mạnh vốn, nhân lực công nghệ Tiêu biểu chè LEROS Cộng hoà SEC chè Lipton Các hãng chiếm thị phần lớn giới đợc ngời tiêu dùng a chuộng Chính sách Nhà nớc việc phát triển sản xuất ngành chè: Thực tế cho thấy nớc phát triển thấp Nhà nớc trọng đến việc trồng chế biến chè mà sách thúc đẩy thị trờng tiêu thụ sau thời gian không tìm đợc đầu cho sản phẩm, ngành chè gặp nhiều khó khăn Ngoài nhà sản xuất chè nớc phải đối mặt với cạnh tranh hàng nhập phủ có nguồn thu nhập bổ sung để tái phân phối lợi nhuận từ ngời đợc lợi nhiều cách tăng suất có cạnh tranh nhằm hạn chế khó khăn ngành chè 1.1.3 Vai trò ngành chè kinh tế Đối với nớc giới việc phát triển ngành chè mang cho nớc lợi ích đáng kể, ngành chè đem lại nguồn lợi cho ngân sách nhà nớc đóng góp vào tăng trởng kinh tế quốc dân Theo dự báo Tổ chức nông lơng Liên Hiệp Quốc (FAO), sản lợng chè giới năm 2005 đạt 2.7 triệu tấn, tăng 2.8% Trong ấn Độ đạt 1.02 triệu tấn, tăng 2.8%; Srilanka đạt 285 ngàn tấn, tăng 1.6% Sản lợng chè đen Trung Quốc Indonêsia tăng lần lợt từ 180.000-220.000 tấn, giá trị thị trờng tăng từ 800 triệu USD lên tỷ USD năm 2005 Do phát triển ngành chè tạo sở thu hút thêm lao động, giải việc làm cho hàng vạn ngời lao động, thu hút đáng kể lao động tăng thêm hàng năm không tạo việc làm mà tác động nâng cao suất lao động, thu nhập cải thiện đời sống ngời lao động Phát triển ngành chè có vai trò bảo vệ môi sinh, có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống sói mòn Ngoài mặt y học chè thứ nớc uống giải khát phổ biến, có tác dụng chống đợc lạnh, khắc phục mệt mỏi thể, làm cho tinh thần minh mẫn, sảng khoái thời gian làm việc căng thẳng, chất catesin chè xanh có chức phòng ngừa bệng ung th cách củng cố hệ thống miễn dịch, phòng ngừa bệnh cao huyết áp, chống lão hoá 87 Nh phát triển ngành chè đóng góp vào tích luỹ kinh tế, với trình độ khoa học công nghệ cao trở thành nhân tố then chốt thúc đẩy suất lao động làm tăng tích luỹ ngành kinh tế khác Thực tế, ngành chè ngành quan trọng kinh tế quốc dân 1.2 Kinh nghiệm số nớc phát triển ngành chè học Việt Nam Trên giới có 30 nớc có điều kiện tự nhiên thích hợp để trồng chè hầu hết quốc gia dùng chè với mức độ khác Vì nớc có ngành chè phát triển tận dụng u để phát triển sản xuất Chẳng hạn nh Trung Quốc, nớc phát sử dụng chè sớm giới chè đợc coi bảy thành phẩm quan trọng đời sống nhân dân Trung Quốc Nhờ có u mà Chính Phủ Trung Quốc quan tâm đến việc xây dựng sở nghiên cứu chè, xây dựng nhà máy chế biến chè có suất chất lợng cao, Chính phủ cho xuất tạp chí, sách tham khảo phổ biến tài liệu khoa học kỹ thuật trồng chế biến chè đến tận tay ngời nông dân Đặc biệt Trung Quốc trọng phát triển văn hoá trà, tổ chức lễ hội văn hóa trà Điều thu hút đợc nhiều du khách nớc nâng cao đợc vị chè Trung Quốc thị trờng giới Ngoài Trung Quốc đào tạo đội ngũ tiếp thị, chuyên viên thị trờng thành thạo, họ mở văn phòng đại diện nớc vùng, họ dành khoản chi phí lớn cho việc quảng cáo tìm kiếm thị trờng Nga nớc sản xuất chè lớn nớc tiêu thụ chè lớn giới Chính phủ Nga quan tâm trọng phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt khâu trồng chè Chè Nga đợc trồng theo hàng, khoảng cách hàng 1.5-1.75 cm, khoảng cách 0.35cm, lợng hạt giống dùng cho 150kg Khi phân chia lô chè đặc biệt ý tới độ thẳng hàng chè san phẳng mặt đất hàng chè Các nhà sản xuất Nga trọng tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm tiêu dùng nớc Ngoài Chính phủ có sách đãi ngộ cho nông dân việc vay vốn để trồng chè, xây dựng nhà máy chế biến chè Do mà ngành chè nớc Nga phát triển hàng năm mang cho nớc Nga nguồn ngoại tệ đáng kể Nhật Bản vốn nớc sản xuất xuất chè xanh lâu đời giới Nhật Bản nớc có kinh tế phát triển giá nhân công cao, thêm vào nớc có ngành công nghệ đại nên họ chủ yếu tiến hành giới hoá đồi chè Nhà nớc coi trọng đầu t vào khâu giống tốt biện pháp quản lý chăm bón vờn chè hoá chất Mặt khác nhà nớc ban hành chế độ khen thởng đăng ký giống chè nên có đợc 60 giống chè Ngoài 136 Phụ lục 137 Mục lục Phần mở đầu 78 Tính cấp thiết đề tài 78 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 79 Đối tợng phạm vi nghiên cứu .79 Phơng pháp nghiên cứu .79 Những đóng góp 79 Kết cấu luận văn 79 Chơng 80 Tổng quan ngành chè .80 1.1 Khái quát tình hình sản xuất chè giới 80 1.1.1 Lịch sử đời phát triển ngành chè 80 1.1.2 Các điều kiện để phát triển ngành chè 85 1.1.3 Vai trò ngành chè kinh tế 86 1.2 Kinh nghiệm số nớc phát triển ngành chè học Việt Nam 87 Chơng 89 Thực trạng sản xuất chè Việt nam 89 2.1 Sự hình thành phát triển ngành chè Việt nam thời gian qua89 2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển ngành chè Việt Nam 92 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 92 2.2.2 Vốn đầu t 93 2.2.3 Công nghệ sản xuất 94 2.2.4 Về chất lợng sản phẩm .95 2.2.5 Hệ thống sách hỗ trợ nhà nớc 95 2.2.6 Các nhân tố khác 96 2.3 Thực trạng phát triển chè Việt nam năm qua 97 2.3.1 Sản xuất chè 97 2.3.2 Chế biến chè 102 2.3.3 Thị trờng tiêu thụ chè .108 2.4 Đánh giá chung ngành chè Việt Nam .112 2.4.1 Những thành tựu bật 112 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 114 Chơng .116 Định hớng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành chè Việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế 116 138 3.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phơng hớng phát triển ngành chè Việt Nam 116 3.2 Định hớng phát triển ngành công nghiệp chè Việt nam thời gian tới 117 3.3 Các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành chè Việt Nam thời gian tới 119 3.3.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch .119 3.3.2 Đẩy mạnh công tác khoa học công nghệ chuyển giao kỹ thuật sản xuất chế biến chè 122 3.3.3 Xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng cờng hợp tác quốc tế .124 3.3.4 Đào tạo nhân lực 126 3.3.6 Hoàn thiện sách phát triển ngành chè 129 Kết luận 133 139 Lời cảm ơn Với tất tình cảm chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai, ngời tận tình hớng dẫn suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa kinh tế, Viện quy hoạch phát thiết kế nông nghiệp, Tổng công ty chè Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đõ, khích lệ suốt thời gian học tập vừa qua Tác giả Nguyễn Thị Thu Nga 140 Phụ lục 1: Nhu cầu lực chế biến công nghiệp đầu t thâm canh vùng chè tập trung Nhu cầu lực chế biến công nghiệp tăng nguyên liệu (70%) Hiện có STT Các vùng tập trung thâm canh cao độ Hà Giang Công suất có(T/ngày) Đáp ứng ng.liệu (tấn/năm) Nguyên liệu tăng 2005 Nguyên liệu tăng 2006 Nguyên liệu tăng 2007 Nguyên liệu tăng 2008 Nguyên liệu tăng 2009 Nguyên liệu tăng 2010 42.0 5.670 5.270 5.270 5.270 5.270 5.270 5.270 27 27 27 27 27 27 10.400 10.400 10.400 10.400 10.400 10.400 54 54 54 54 54 54 Nhu cầu công suất chế biến công nghiệp(tấn/ngày) Nhu cầu dây chuyền 12 tấn/ngày Tuyên Quang Nhu cầu công suất chế biến công nghiệp (tấn/ngày) Nhu cầu dây chuyền 12 tấn/ ngày 91.0 12.285 141 Thái Nguyên 81.5 11.003 Nhu cầu công suất chế biến công nghiệp (tấn/ngày) 18.130 18.130 18.130 18.130 18.130 18.130 94 94 94 94 94 94 17.575 17.575 17.575 17.575 17.575 17.575 91 91 91 91 91 91 2.450 2.450 2.450 2.450 2.450 2.450 13 13 13 13 13 13 370 370 370 370 370 370 2 2 2 2.800 2.800 2.800 2.800 2.800 2.800 15 15 15 15 15 15 15900 15900 15900 15900 15900 15900 82 82 82 82 82 82 25.800 25.800 25.800 25.800 25.800 25.800 134 134 134 134 134 134 Nhu cầu dây chuyền 12 tấn/ ngày Yên Bái 143.5 19.373 Nhu cầu công suất chế biến công nghiệp (tấn/ngày) Nhu cầu dây chuyền 12 tấn/ ngày Lào Cai 28.0 3.780 Nhu cầu công suất chế biến công nghiệp (tấn/ngày) Nhu cầu dây chuyền 12 tấn/ ngày Lai Châu 12.0 1.620 Nhu cầu công suất chế biến công nghiệp (tấn/ngày) Nhu cầu dây chuyền 12 tấn/ ngày Sơn La 66.0 8.910 Nhu cầu công suất chế biến công nghiệp (tấn/ngày) Nhu cầu dây chuyền 12 tấn/ ngày Phú Thọ 210,5 28.418 Nhu cầu công suất chế biến công nghiệp (tấn/ngày) Nhu cầu dây chuyền 12 tấn/ ngày Lâm Đồng Nhu cầu công suất chế biến công nghiệp (tấn/ngày) Nhu cầu dây chuyền 12 204,5 27.608 142 tấn/ ngày Tổng nhu cầu công suất chế biến công nghiệp cho phần sản 512 512 512 512 512 512 143 PHụ LụC 2: CáC CHỉ TIÊU Về NĂNG SUấT Và SảN LƯẻng chè vờn chè trọng điểm Đơn vị tính: Diện tích (ha); Năng suất (T/ha); Sản lợng (Tấn) Tỉnh D.tích Năm 2005 chè thâm Năng Sản lợng canh suất Năm 2006 Năng suất Sản lợng Năm 2007 Năng suất Sản lợng Năm 2008 Năng suất Sản lợng Năm 2009 Năng suất Sản lợng Năm Năng suất Hà Giang 1.700 8.0 13.600 8.0 13.600 8.0 13.600 8.0 13.600 8.0 13.600 8.0 Tuyên Quang 2.000 11.0 22.000 11.0 22.000 11.0 22.000 11.0 22.000 11.0 22.000 11.0 Thái Nguyên 3.700 11.0 40.700 11.0 40.700 11.0 40.700 11.0 40.700 11.0 40.700 11.0 Yên BáI 3.700 11.0 40.700 11.0 40.700 11.0 40.700 11.0 40.700 11.0 40.700 11.0 Lào Cai 500 9.5 4.750 9.5 4.750 9.5 4.750 9.5 4.750 9.5 4.750 9.5 Lai Châu 100 8.0 800 8.0 800 8.0 800 8.0 800 8.0 800 8.0 Sơn La 800 12.0 9.600 12.0 9.600 12.0 9.600 12.0 9.600 12.0 9.600 12.0 Phú Thọ 4.000 9.0 36.000 9.0 36.000 9.0 36.000 9.0 36.000 9.0 36.000 9.0 Lâm Đồng 6.450 9.5 61.275 9.5 61.275 9.5 61.275 9.5 61.275 9.5 61.275 9.5 Cộng 22.950 10.0 229.500 10.0 10.0 229.500 10.0 229.500 10.0 229.500 10.0 229.500 144 Phụ lục Quy hoạch đất trồng chè nớc từ năm 2005 đến năm 2010 Đơn vị: Vùng/tỉnh D.tích D.tích dự D.tích năm kiến lại 2002 lý Diện tích trồng T số Diện tích chè G.đoạn G.đoạn Năm Năm 03-05 06-10 2005 2010 Cả nớc 100.061 8.580 91.481 24.600 16.000 8.600 107.481 116.081 Vùng 63.964 5.060 58.904 12.600 10.900 5.300 69.804 75.104 2.342 500 500 2.842 2.842 TTMNBB Trong Lai Châu 2.342 Sơn La 3.025 100 3.105 Thái Nguyên 13.358 1.400 11.958 Hà Giang 12.356 900 Lào Cai 3.545 Yên Bái 11.407 Tuyên 2.000 2.000 5.105 7.105 2.500 1.800 700 13.758 14.458 11.456 2.000 1.000 1.000 12.456 13.456 210 3.335 500 500 3.835 3.835 650 10.757 1.000 700 11.457 11.757 300 4.177 350 3.827 2.000 1.200 800 5.027 5.827 Phú Thọ 8.437 650 7.787 2.000 1.500 500 9.287 9.287 2.Vùng 3.778 590 3.188 3.188 3.188 Vùng 8.997 480 8.517 4.000 2.200 1.800 10.717 12.517 2.450 20.872 4.400 2.900 1.500 23.772 25.272 2.200 19.818 4.000 2.500 1.500 22.318 23.818 Quang ĐBSH DHMT Vùng TN Lâm đồng 23.322 (Nguồn: Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp) 145 Phụ lục Dự kiến phát triển chè trồng đến năm 2010 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tỉnh Cả nớc Hà Giang Tuyên Quang Cao Bằng Lạng Sơn Lai Châu Lào Cai Yên BáI Thái Nguyên Bắc Cạn Sơn La Hoà Bình Quảng Ninh Phú Thọ Vĩnh Phúc Hà Nam Bắc Giang Hà Nội Hà Tây HảI Dơng Ninh Bình Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Thừa Thiên Huế Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Gia Lai Kon Tum Đắc Lắc Lâm Đồng Diện tích chè 2005 104.192 9.097 5.755 317 1.120 2.880 1.833 8.416 12.038 563 6.811 2.926 604 9.700 89 87 1.278 490 2.085 89 490 2.362 6.920 1.585 75 130 1.333 63 216 1.219 71 156 23.394 Diện tích chè 2010 104.192 9.097 5.755 317 1.120 2.880 1.833 8.416 12.038 563 6.811 2.926 604 9.700 89 87 1.278 490 2.085 89 490 2.362 6.920 1.585 75 130 1.333 63 216 1.219 71 156 23.394 146 Phụ lục 5: Dự kiến sản lợng chè thu hoạch từ diện tích trồng năm 20052010 nhu cầu bổ sung nhà máy chế biến chè công nghiệp (Đơn vị tính: Diện tích: ha; Sản lợng: Tấn; Nhu cầu bổ sung lực chế biến công nghiệp: Tấn tơi/ ngày; Nhu cầu NM: Chiếc STT Tỉnh 2006 2007 2008 2009 2010 4.550 6.900 9.700 13.100 16.000 18.800 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 24 36 50 68 83 97 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 5.250 7.800 10.900 14.600 17.800 20.800 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 27 400 57 76 92 108 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày Hà Giang Diện tích Tmới Sản lợng tơi 2005 400 Tuyên Quang Diện tích Tmới Sản lợng tơi 400 147 Lạng Sơn Diện tích Tmới Sản lợng tơi 1.650 2.400 3.050 3.700 4.450 5.050 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 12 16 19 23 26 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 1 2 7.400 9.600 4.300 14.300 16.850 18.700 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 38 50 22 74 87 97 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 2.400 3.300 4.300 5.500 6.450 7.300 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 12 17 22 29 33 38 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 1 2 3 6.600 8.850 11.250 14.100 16.300 18.200 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 34 46 58 73 85 94 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 1.125 1.725 2.475 3.100 3.800 4.450 13 16 20 23 Lai Châu Diện tích Tmới Sản lợng tơi Lào Cai Diện tích Tmới Sản lợng tơi Tháinguyên Diện tích Tmới Sản lợng tơi Bắc Cạn Diện tích Tmới Sản lợng tơi Nhu cầu bổ sung 148 lực CBCN (70%) Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 1 2 12.600 18.000 24.300 31.700 37.950 43.900 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 65 93 126 164 197 228 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 11 14 16 19 2.250 3.450 4.450 5.500 6.700 7.700 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 12 18 23 29 35 40 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 1 2 3 1.125 1.725 2.225 2.750 3.350 3.850 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 12 14 17 20 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 1 1 9.450 13.100 17.250 21.900 25.900 29.450 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 49 68 89 114 134 153 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 11 13 Sơn La Diện tích Tmới Sản lợng tơi Hoà Bình Diện tích Tmới Sản lợng tơi 10 Quảng Ninh Diện tích Tmới Sản lợng tơi 11 Phú Thọ Diện tích Tmới Sản lợng tơi 300 149 12 Hà Bắc Diện tích Tmới Sản lợng tơi 13 1.125 1.725 2.475 3.600 9.500 5.350 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 13 19 23 28 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 1 2 1.125 1.725 2.475 3.100 3.800 4.450 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 13 16 20 23 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 1 2 4.100 6.600 9.200 11.650 14.200 16.650 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 21 34 48 60 74 88 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 15.600 20.750 25.200 30.250 34.450 37.700 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 81 108 131 157 179 195 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 11 13 15 16 3.300 4.800 7.350 9.150 11.150 13.100 17 25 38 47 58 68 Hà Tây Diện tích Tmới Sản lợng tơi 14 Thanh hoá Diện tích Tmới Sản lợng tơi 15 Nghệ An Diện tích Tmới Sản lợng tơi 16 Hà Tĩnh Diện tích Tmới Sản lợng tơi Nhu cầu bổ sung lực CBCN 150 (70%) Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 17 1.125 1.725 2.225 2.750 3.350 3.850 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 12 14 17 20 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 1 1 13.300 19.100 25.650 33.000 39.450 45.350 Nhu cầu bổ sung lực CBCN (70%) 69 99 133 171 205 235 Nhu cầu d/chuyển 12 T/ ngày 11 14 17 20 Gia Lai Diện tích Tmới Sản lợng tơi 18 Lâm Đồng Diện tích Tmới Sản lợng tơi 500

Ngày đăng: 29/07/2016, 23:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w