HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ

19 389 0
HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ Người liên hệ: Trương Bích Ngọc Tel: 04.35742022 ext 305 Email: ngoctb@vcci.com.vn 5.2015 HỒ SƠ THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Các thông tin Lịch sử Văn hoá xã hội Du lịch Con người Quan hệ quốc tế Văn hóa kinh doanh II TÌNH HÌNH KINH TẾ Tổng quan Các ngành kinh tế mũi nhọn: Các số kinh tế III QUAN HỆ NGOẠI GIAO – CHÍNH TRỊ VỚI VIỆT NAM Các chuyến thăm cao cấp gần 10 Các Hiệp định ký 10 IV QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM 11 Hợp tác thương mại 11 Hợp tác đầu tư 11 V HỢP TÁC VỚI VCCI 13 Thỏa thuận hợp tác ký kết 13 Hoạt động triển khai 13 VI THÔNG TIN HỮU ÍCH 14 Địa hữu ích 14 Các thông tin khác 15 PHỤ LỤC THAM KHẢO Bảng Xuất VN – Ấn Độ Bảng Nhập VN – Ấn Độ Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ I GIỚI THIỆU CHUNG Các thông tin Tên nước Cộng hoà Ấn Độ Thủ đô New Delhi Quốc khánh 26/1/1950 Diện tích 3.287.590 km² Dân số 1,21 tỷ người (ước tính đến 5/2011); độ tuổi trung bình 25.1 Khí hậu Nhìn chung, khí hậu Ấn Độ có mùa – nóng, ẩm gió mùa lạnh, mùa biến đổi từ Bắc đến Nam Mùa dễ chịu để đến thăm đa số nơi Ấn Độ thời gian lạnh từ tháng 11 đến khoảng tháng Mùa Hè (từ Tháng 3- tháng 6) Gió Mùa (từ Tháng – tháng 9) Mùa Thu (Từ Tháng 10 – Tháng 11) Mùa Đông (Từ Tháng 12 – Tháng năm sau) Ngôn ngữ Tiếng Hindi tiếng Anh Tiếng Anh ngôn ngữ kinh doanh Tôn giáo Ấn Độ quốc đạo Có sáu tôn giáo chính: 80% dân số theo Ấn Độ giáo, 13% theo Hồi giáo, 2% theo Thiên chúa giáo, 2% theo Đạo Sikh; khoảng 1% theo đạo Thiền (Jainism); 0,75 % theo Phật giáo Đơn vị tiền tệ Đồng Rupi Ấn Độ, tỷ giá USD = 58,84 Rs Múi GMT + 5:30 (giờ Việt Nam trừ 1h30) Thể chế Nhà nước Ấn Độ tổ chức theo hình thức liên bang theo chế độ dân chủ đại nghị Ấn Độ có ba nhánh phủ: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp cấp độ bang quốc gia Hành pháp: Đứng đầu nhà nước: Tổng thống Tổng thống người có quyền hành Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ pháp lớn Tổng thống có nhiệm kỳ năm Đứng đầu phủ Thủ tướng Nội phủ định tổng thống sở có giới thiệu thủ tướng Lập pháp: Quốc hội liên bang gồm viện: Thượng viện (Rajya Sahba) Hạ viện (Lok Sahba) Tư pháp: Tòa án tối cao Tổng thống Pranab MUKHERJEE (từ 22/7/ 2012) Thủ tướng Narenda Modi (từ 26/5/2014) Lịch sử Ấn Độ có 5000 năm lịch sử, nôi văn minh loài người Triều đại Ashoka (273-323 sau công nguyên) thời kỳ hưng thịnh lịch sử cổ đại Ấn Độ, lãnh thổ Ấn mở rộng gần ngày Từ cuối kỷ 15, người Châu Âu bắt đầu đến Ấn Độ Đầu tiên Bồ Đào Nha, đặt trung tâm Goa, tiếp đến Hà Lan đặt số sở thương mại Ấn Độ, sau Pháp Anh Năm 1858, Anh chiếm toàn tiểu lục địa Ấn Độ Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ ngày 15/8/1947 Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Văn hoá xã hội Ấn Độ có di sản văn hóa phong phú mang đặc trưng Người Ấn Độ tìm cách giữ gìn truyền thống văn hóa hấp thu phong tục, truyền thống tư tưởng từ phía kẻ xâm lược người dân nhập cư Nhiều hoạt động văn hoá, ngôn ngữ, phong tục công trình ví dụ cho đan xen văn hóa Những công trình tiếng Ấn Độ Taj Mahal công trình kiến trúc có ảnh hưởng Hồi giáo di sản từ triều đại Mughal Âm nhạc Ấn Độ thể nhiều hình thức Hai hình thức âm nhạc cổ điển Carnatic từ Nam Ấn, Hindustci từ Bắc Ấn Các hình thức phổ thông âm nhạc phổ biến, tiếng âm nhạc Filmi Ngoài có nhiều truyền thống khác âm nhạc dân gian từ nơi đất nước Có nhiều hình thức nhảy múa cổ điển diện, gồm Bharatanatyam, Kathakali, Kathak Manipuri, thường hình thức tường thuật lẫn với yếu tố sùng đạo tinh thần Văn học: Truyền thống văn học sớm Ấn Độ hình thức truyền miệng, sau hình thức ghi chép Đa số chúng tác phẩm linh thiêng (kinh) sử thi Mahabharata Ramayana Văn học Sangam từ Tamil Nadu thể truyền thống lâu đời Ấn Độ Đã có nhiều nhà văn Ấn Độ đại tiếng, với tác phẩm tiếng Ấn Độ tiếng Anh Nhà văn Ấn Độ đoạt giải Nobel văn học nhà văn dùng tiếng Bengal Rabindranath Tagore Điện ảnh: Ấn Độ nước sản xuất số lượng phim hàng năm cao giới Vùng sản xuất nằm Mumbai, cho lò tất phim thương mại Ấn Độ, thường gọi "Bollywood" Cũng có số lượng lớn tác phẩm điện ảnh sử dụng tiếng Kannada, tiếng Malayalam, tiếng Tamil, tiếng Telugu tiếng Bengal Các hoạt động tôn giáo theo nhiều đức tin khác phần thiếu đời sống xã hội Ấn Độ Giáo dục coi trọng thành viên giai cấp Các giá trị gia đình truyền thống Ấn Độ phát triển để đạt tới hệ thống gia đình hạt nhân, hạn chế kinh tế xã hội Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ hệ thống gia đình liên kết truyền thống cũ Tôn giáo Ấn Độ vấn đề công cộng, với nhiều hoạt động trở thành phô trương tráng lệ với sút giảm giá trị tinh thần Ẩm thực Ấn Độ đa dạng, thành phần, hương vị cách chế biến khác biệt theo vùng Gạo bột mì hai thực phẩm nước Ấn Độ tiếng số lượng chay không chay cuisine Thực phẩm nhiều gia vị đồ phổ biến Ấn Độ Trang phục truyền thống Ấn Độ khác biệt rát lớn theo vùng màu sắc kiểu dáng, phụ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm khí hậu Các kiểu trang phục dân dã gồm sari truyền thống cho phụ nữ dhoti truyền thống cho nam giới Thể thao: Môn thể thao ưa chuộng Ấn Độ hockey cỏ, dù cricket thực tế môn thể thao quốc gia, đặc biệt phía đông bắc, bóng đá môn thể thao dân dã theo dõi đông đảo Những năm gần tennis trở nên phổ biến Ấn Độ Ấn Độ tiếng cờ vua, với kỳ thủ tầm vóc quốc tế Vishwanathan Anand Các môn thể thao truyền thống địa phương kabaddi gilli-danda, thi đấu hầu hết nơi nước Du lịch Ấn Độ có diện tích khoảng 3,3 triệu km2 (đứng thứ giới) dân số 900 triệu người (đứng thứ giới Người dân Ấn Độ tiếng truyền thống hiếu khách, đặc biệt người nước Sự phong phú đa dạng phong cách sống, di sản văn hóa lễ hội khiến Ấn Độ trở thành điểm đến du lịch có không hai Ấn Độ quốc gia có nhiều điểm du lịch hấp dẫn Không đa dạng mặt địa hình, tài nguyên thiên nhiên khí hậu, Ấn Độ cộng đồng đa sắc tộc, đa ngôn ngữ đa tôn giáo với phong tục tập quan muôn màu Vì vậy, Ấn Độ điểm đến du lịch hấp dẫn du khách tất mùa.Ấn Độ giàu di tích lịch sử hấp dẫn bảo tồn tốt, đền đài cổ xưa với kiến trúc đồ sộ, thánh đường Hồi giáo không cổ, nhà thờ nơi thờ tự tín ngưỡng khác nhau.Gắn liền với câu chuyện tình lãng mạn, đền Taj Mahal tiếng khắp giới kiến trúc độc đáo Bên cạnh đền Taj Mahal, pháo đài Agra, Sikandra, Rambagh phế tích vương triều thành Mughal Fatehpur Sikri số ví dụ đẹp phong cách kiến trúc kết hợp đạo Hindu đạo Hồi Đền Ajanta hang động Ellora với vẽ hang động kỳ thú lưu giữ vài số tác phẩm điêu khắc tinh tế giới Một số danh thắng văn hóa khác bao gồm Quần thể Hang Elephanta Maharashtra, Đền thờ thần Mặt trời Konark đền thờ Jagannath Orissa, Quần thể đền Khajuraho Madhya Pradesh, Đền Vàng Amritsar, Punjab, Các đền thờ Mamallapuram Kanchipuram Tamil Nadu, Các đền đài Karnatka, v.v Ấn Độ biết đến với bãi biển đẹp Goa, Mamallapuram, Kovalam, Pondicherry, Puri-Konark, v.v Thêm vào đó, du lịch đảo phát triển Andaman/Nicobar Lakshadweep Trên khắp đất nước khu bảo tồn động vật hoang dã rộng hàng nghìn km2 Tại đây, loài động vật sống môi trường tự nhiên Mỗi khu bảo tồn lưu giữ số loài động vật, có loài đặc trưng Đôi khi, có loài quý có nguy tuyệt chủng Chẳng hạn, Rừng Gir Gujarat nơi cư trú sót lại loài sư tử châu Á; Manas Kaziranga Assam nơi sinh sống số lượng đáng kể tê giác sừng, Periyar Kerela nơi lý tưởng để chiêm ngưỡng loài voi hoang dã Loài nai Thamin rừng quốc gia Keibul Lamjao – Manipur; hươu Hangul hay Kashmir Dachigam, Srinagar; linh dương Velavadhar – Gujarat Đây nơi lưu giữ loài vật Địa hình đa dạng Ấn Độ đem lại nhiều hội cho du lịch mạo hiểm trời Tất sở thích đáp ứng: từ chuyến nhẹ nhàng hoạt động sôi hơn; luôn có điều cho cấp độ lực: từ người bắt đầu người có kinh nghiệm Ấn Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ Độ không đem đến thú vui mạo hiểm trời đa dạng, phong phú, mà mức giá du lịch thấp so với tiêu chuẩn quốc tế Hoạt động du lịch mạo hiểm Ấn Độ bao gồm: thám hiểm trượt tuyết dãy Himalayas, bơi thuyền Gangas, trượt nước Goa, câu cá hồi Himachal Pradesh Uttar Pradesh, trượt tuyết Himachal Pradesh, lướt sóng, lặn du thuyền đảo Andamans & Lakshadweep, v.v Ấn Độ miền đất hội chợ lễ hội, ngày năm có hội chợ Hội chợ lễ hội làm phong phú thêm cho sắc màu đời sống xã hội người dân Ấn Độ Một số hội chợ lễ hội quan trọng: Hội chợ Pushkar Rajasthan, Hội chợ hàng thủ công Mela Surajkund, Hội chợ Holi Bắc Ấn Độ, Pongal Tamilnadu, Onam Kerela, Baisaki Punjab, Bihu Assam, lễ hội nhảy múa Khajuraho Mamallapuram, v.v Ấn Độ có kho tàng di sản văn hóa giàu có với số loại hình nghệ thuật ngành nghề thủ công Bharatnatyam, Odissi, Kathakali, Kuchipudi, Mohiniattam loại hình múa truyền thống phổ biến bắt nguồn từ bang khác khắp đất nước Ấn Độ Mỗi loại hình múa có ngôn ngữ biểu đạt riêng dùng để diễn tả cảm xúc yêu thương, ao ước, buồn đau…, tất cung bậc cảm xúc lại thể qua động tác chuyển động thể, cánh tay, ngón tay, khuôn mặt, đôi mắt Đối với người mua sắm tinh tường, Ấn Độ thực mỏ vàng đồ thủ công mỹ nghệ với kiểu dáng giá phong phú Khi mua sắm Ấn Độ, bạn có hội dạo qua cửa hàng nhiều tầng có điều hòa nhiệt độ - nơi bán sản phẩm mỹ nghệ chọn lựa kĩ lưỡng từ khắp miền đất nước; đến khu phố với gian hàng nhỏ bán hàng đặc sản, phiên chợ địa phương nơi quầy hàng dựng đêm bán nhiều đồ lạ quý Ấn Độ thực “bách hóa mua sắm” độc đáo du khách Việt Nam Nhiều năm qua, Ấn Độ xây dựng hệ thống sở hạ tầng lưu trú đẳng cấp quốc tế nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách Ấn Độ có khoảng 60.000 phòng khách sạn phân loại 35.000 phòng xây dựng Hệ thống phòng khách sạn nằm rải rác thành phố khác có giá đa dạng Một số hệ thống khách sạn chủ chốt Ấn Độ bao gồm: Oberois, Taj Group of Hotels, Welcome Group of Hotels India Tourism Development Corporation Hotels Như vậy, Ấn Độ sẵn sàng đón tiếp khối lượng lớn du khách Việt Nam đến trải nghiệm nồng hậu, hiếu khách người dân địa phương Con người Ấn Độ đặc biệt tập trung vào dòng họ Dòng họ Ấn Độ niềm tự hào Sinh hoạt, tôn giáo hay siêu nhiên có quan hệ mật thiết với Quan trọng sống lợi nhuận thương trường Tuy nhiên, thành công vật chất tăng giá trị xã hội Ấn Độ đại ‘Khách giống vị thần’ Ở Ấn Độ, Chính quyền tôn trọng.Địa vị quyền lực đánh giá cao Có xu hướng thực “một tranh viễn cảnh lớn” vật Họ sáng tạo dám thử nghiệm Họ thực dụng tập trung vào giải pháp Là thông thường quan niệm xã hội Ấn Độ chi phối nam giới Mặc dù phụ nữ ngày trở thành sóng quan trọng Xã hội Ấn Độ ngấm sâu tôn giáo kính trọng lứa tuổi, truyền thống biểu tượng Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ Đói nghèo liên quan chặt chẽ với thịnh vượng Tương phản lối sống người giàu người nghèo thấy khắp nơi, bến tàu xe hay thành phố nhỏ Người Ấn Độ kiên trì thích thảo luận, tranh luận, cởi mở việc phê bình Những người ngoại quốc mà có thái độ trịch thượng bị người Ấn tôn trọng Quan hệ quốc tế Từ ngày giành độc lập, Ấn Độ chủ trương xây dựng phát triển đất nước theo đường độc lập dân tộc tự lực tự cường, thi hành sách đối ngoại hoà bình, không liên kết, hữu nghị với tất nước Ấn Độ có vai trò tiếng nói quan trọng Liên hợp quốc diễn đàn khu vực quốc tế Sau chiến tranh lạnh, Ấn Độ thực sách đa dạng hoá quan hệ, coi trọng quan hệ với nước láng giềng, cân quan hệ nước lớn, coi trọng đẩy mạnh quan hệ với Mỹ thực sách "Hướng Đông"; phấn đấu trở thành Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc mở rộng Ấn Độ tham gia tổ chức quốc tế khu vực: ADB, AfDB(thành viên không thức), ARF, AsDB, ASEAN (đối tác đối thoại), BIMSTEC, BIS, C, CERN (với tư cách quan sát viên), CP, EAS, FAO, , G-15, G-24, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICFTU, ICRM, IDA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, IOM (quan sát viên), ISO, ITU, MIGA, MONUC, NAM, OAS (quan sát viên), ONUB, OPCW, PCA, PIF (đối tác), SAARC, SACEP, SCO (quan sát viên), UN, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNIFIL, UNMEE, UNMIS, UNMOVIC, UNOCI, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WToO, WTO Văn hóa kinh doanh Cơ sở mối quan hệ: Sự tín nhiệm quan trọng Về bản, doanh nhân Ấn Độ tin tưởng Có thể đối tác địa phương hay đối tác nước ngoài, doanh nhân Ấn Độ thích đối tác tín nhiệm từ đầu Đồng thời: mối quan hệ người quan trọng thời gian biểu câu nệ Một thời gian biều, thời hạn linh động Một buổi hẹn với thời gian cụ thể hẹn Người Ấn thảo luận vấn đề theo cách khác biệt Người Ấn cảm giác xu hướng tiếp cận vấn đề người châu Âu theo chiều dọc làm loại trừ nhiều khả Nghi thức: Nghi lễ tồn để minh họa kính trọng với người khác Sự khác biệt địa vị phải tôn kính Không có phong tục sử dụng tên giao tiếp kinh doanh Mọi người mặc trang trọng dự họp Trang phục thông thường chấp nhận ngày làm việc Dè dặt: người nói nhẹ nhàng; có im lặng vấn đề Khoảng cách người ưa chuộng “khoảng chiều dài cánh tay” Tiếp xúc mắt quan trọng bạn không nên nhìn chằm chằm vào mắt người khác Sử dụng chức danh họ để xưng hô; người Ấn thường sử dụng “Ngài” hay “Quý bà” để thu hút ý 'Namaste‘ cách chào hỏi truyền thống Bắt tay thường kèm với “Chào” “Xin chào” Người Ấn Độ hiếu khách- bổn phận tôn giáo- thân thiện Đến buổi họp, linh động chấp nhận người khác đến muộn kiện xã hội Dùng tay phải để đưa Danh thiếp Bố trí vị trí bàn họp theo cấp bậc Buổi họp bắt đầu với “chuyện trò ngắn chủ đề xã hội” (nhà hàng, gia đình, du lịch, kinh tế…) sau vào công việc Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ Kiên trả lời “Không” bị coi khiếm nhã Cách khước từ chấp nhận “Tôi cố gắng.” Và cố gắng Người Ấn Độ thích giải vấn đề giúp người khác mong đợi người khác cố gắng giải vấn đề Quan trọng ngữ cảnh bối cảnh cho định kết nối với Cố gắng không khước từ đồ ăn/uống mà họ mời bạn Lời mời bỏ qua chấp thuận lời mời thứ hai Bàn chân bị coi không sạch; bạn có vô tình chạm chân vào nói “xin lỗi” II TÌNH HÌNH KINH TẾ Tổng quan Ấn Độ nước có diện tích rộng lớn, lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú Từ năm 40 đến năm 80, Ấn Độ chủ trương tự cung tự cấp với mô hình kinh tế tập trung, hướng nội Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trung bình 3,5% Từ năm 1991, Ấn Độ tiến hành cải cách, áp dụng mô hình kinh tế mở cửa, dựa nhiều vào dịch vụ tri thức để phát triển công nghệ thông tin (IT), coi đầu tàu cho toàn kinh tế Năm 2008, khu vực dịch vụ đóng góp tới 56% GDP, công nghiệp 22% nông nghiệp 18,5% Năm 20072008, Tổng GDP đạt khoảng 1,16 nghìn tỷ USD, tăng trưởng GDP đạt 9%, xuất đạt 159 tỷ USD (tăng 25,8%), nhập đạt 239,65 tỷ USD (tăng 29%), FDI đạt 32,44 tỷ USD, dự trữ ngoại tệ đạt 249,3 tỷ USD (đến tháng 2/2009) Ấn Độ mạnh mẽ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế khu vực Năm 2009 tăng trưởng GDP Ấn Độ đạt 7,4% dù chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu Tuy nhiên, năm 2010 chứng kiến phục hồi mạnh mẽ kinh tế Ấn Độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,3% Ấn Độ xếp thứ 11 giới khía cạnh GDP.Trong thời gian qua, Ấn Độ có nhiều nỗ lực để kích thích kinh tế, lạm phát yếu tố tiềm ẩn nhiều rủi ro Nước có kế hoạch áp dụng luật thuế cho hiệu kể từ tháng 4/2011 với hy vọng mang lại 1,5%-2,0% tăng trưởng GDP cho kinh tế Ngành nông nghiệp Ấn Độ dự kiến có mùa vụ bội thu nhờ tình hình thời tiết thuận lợi Từ triển vọng khiến Hội đồng Cố vấn Kinh tế Thủ tướng Manmohan Singh phải nâng dự báo tăng trưởng từ mức 8,5% lên 9% năm tài khoá 2010-2011, lạm phát giảm từ mức hai số xuống 6,5% vào tháng năm tới • Kinh tế tăng trưởng cao, liên tục suốt thập kỷ qua, trung bình 7,74%/năm (giai đoạn 2002/03-2011/12) Năm 2012/2013, tăng trưởng kinh tế đạt 5% GDP (1.870 tỷ USD) năm tài khóa 2012/2013 • Tăng trưởng kinh tế không lệ thuộc lớn vào công nghiệp xuất mà phụ thuộc phần quan trọng vào lĩnh vực dịch vụ • Thị trường đầu tư hấp dẫn (Lượng FDI tăng trung bình 25,6% giai đoạn 2006/07-2011/12 Năm 2011/12, FDI 46,84 tỷ USD, tăng 34,4% so với 2010/11, Năm 2012/2013, FDI 36,9 tỷ USD giảm 22% so với kỳ 2011/2012) • Cạnh tranh xếp hạng 134 quốc gia: Xếp thứ thị trường nội địa Xếp thứ 28 đổi Xếp thứ 16 sức mạnh thị trường tài Xếp thứ 25 sức mạnh ngành Ngân hàng Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ • Ngân hàng trung ương Ấn Độ- gọi Ngân Hàng dự trữ Ấn Độ (RBI) thành lập năm 1935 Có 80 ngân hàng thương mại với mạng lưới bao gồm 61 129 chi nhánh • Đơn vị điều tiết thị trường chứng khoáng- Hội đồng giao dịch Chứng khoán Ấn Độ (SEBI) thành lập năm 1992- có 23 sàn giao dịch chứng khoán • Thị trường ngoại tệ- xếp thứ 17 giới Doanh thu ngày 40 triệu USD • 531 Khu kinh tế chuyên biệt (SEZ) Chính phủ Ấn Độ phê duyệt Các ngành kinh tế mũi nhọn: Nông nghiệp Nông nghiệp chiếm xấp xỉ 17,1% GDP Ấn Độ năm 2010 tạo công ăn việc làm cho khoảng 52% dân số độ tuổi lao động Ấn Độ nước chăn nuôi lớn giới nhà sản xuất hàng đầu giới mía đường, chè đậu Ấn Độ nhà sản xuất rau quả, lúa mì, gạo, sữa gia vị lớn giới Công nghiệp thực phẩm Ấn Độ thu lợi nhuận gia tăng phần từ doanh nghiệp quy mô nhỏ Tuy nhiên nhu cầu thức ăn nhanh, sôcôla, đồ uống, sản phẩm từ sữa sản phẩm chế biến khác ngày gia tăng theo mức thu nhập, làm thay đổi thị hiếu sở thích người tiêu dùng Lúa mì trở thành loại ngũ cốc quan trọng Ấn Độ Cùng với gia tăng mức thu nhập, lúa mì dần thay loại ngũ cốc thô trở thành mặt hàng chủ lực Các hình thức liên kết tiếp thị sản phẩm lúa mì bột mì làm tăng lượng cầu mặt hàng Các công ty đa quốc gia công ty lớn có khả mở rộng mặt hàng lúa mì sản phẩm lúa mì đóng gói cho đại lý nước Trong nhu cầu dầu thực vật gia tăng nhanh chóng Ấn Độ, việc sản xuất sản phẩm hạt có dầu lại bị trì trệ Hiện dầu thực vật nhập vào Ấn Độ nhiều so với mặt hàng thực phẩm khác Các sản phẩm dầu ăn nhập phổ biến dầu cọ, dầu đậu nành dầu hướng dương Thị trường sản phẩm từ sữa chất lượng cao sữa bột, váng sữa bột, bột, dầu bơ, bột sữa chua, đường sữa, sản phẩm cung cấp lượng sữa chua giàu vitamin ngày phát triển Ấn Độ phát triển hệ thống bán lẻ có tổ chức siêu thị khu mua bán, đặc biệt miền Nam Ấn Độ Ngành công nghiệp dệt may: Ngành công nghiệp dệt may có vai trò sống kinh tế Ấn Độ Sản xuất ngành công nghiệp chiếm 4% GDP 20% đầu công nghiệp, chiếm 15% kim ngạch xuất Là ngành đứng thứ hai sau nông nghiệp, công nghiệp dệt may có số lượng lao động gần 38 triệu người Hiện sợi chất liệu chiếm ưu thế, song Ấn Độ trở thành nhà sản xuất đứng thứ giới mặt hàng lụa đứng danh sách nước sản xuất vải sợi hàng đầu giới Ngành công nghệ thông tin + Ngành công nghiệp phần mềm Ngành dịch vụ phần mềm Ấn Độ giới biết đến nhờ giải pháp phần mềm chất lượng cao giá rẻ Do nhu cầu từ bên tăng cao, yêu cầu vốn đầu tư thấp, tỷ lệ lợi nhuận cao nên xuất phần mềm trở thành ngành công nghiệp đóng góp phần lớn vào tăng trưởng chung công nghệ thông tin Ấn Độ Xuất phần mềm Ấn Độ bao gồm gia công nước (sản xuất Ấn Độ) gia công chỗ (sản xuất nước ngoài) Dịch vụ gia công phần mềm nước phát triển mạnh Các công ty sản xuất Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ phần mềm Ấn Độ nhắm tới mảng gia công nước thủ tục pháp lý đơn giản Những đổi mặt kỹ thuật công nghệ chuyển giao thông tin nhanh toàn cầu góp phần thúc đẩy phát triển ngành gia công phần mềm nước Gia công chỗ nước không hấp dẫn với công ty họ phải làm thủ tục xin thị thực nhập cảnh cho nhân viên nước làm việc (đôi gặp nhiều khó khăn) phải trả chi phí ăn vận chuyển Năm 2009 xuất phần mềm dịch vụ quản lý (BPO) Ấn Độ tăng 5,5%, đạt 50 tỷ USD, thu nhập từ dịch vụ kỹ thuật vượt mức 10 tỷ USD Dự kiến, tài khoá 2010-2011, thu nhập từ xuất công nghiệp phần mềm Ấn Độ tăng 1315%, thu nhập nước tăng tới 17-18% Tổng thu nhập ngành đạt 225 tỷ USD vào năm 2020 50% khoản thu nhập xuất phát từ lĩnh vực chưa khai thác triệt để khu vực công, chăm sóc y tế, thông tin đại chúng, tiện ích từ nơi Tây Á, Trung Quốc Nhật Bản + Ngành công nghiệp phần cứng dịch vụ Internet Theo báo cáo Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDC), ngành công nghiệp phần cứng dịch vụ Internet Ấn Độ dự kiến tăng trưởng doanh thu 24% năm 2008, đạt mức 27,9 tỷ USD Theo IDC, ngành công nghiệp phần cứng dịch vụ Internet Ấn Độ năm 2008 vào "quỹ đạo tăng trưởng" Nền kinh tế bùng nổ Ấn Độ, tăng trưởng bình quân 9%, thúc đẩy chi tiêu cho công nghệ thông tin (IT) công ty nâng cấp hệ thống máy tính để cạnh tranh người tiêu dùng truy cập Internet Do đồng nội tệ rupi tăng 12% so với đồng đô la Mỹ, xóa trắng doanh thu từ thị trường Mỹ (chiếm đến 2/3 doanh số xuất Ấn Độ), công ty IT lớn Ấn Độ Tata Consultancy, Infosys Wipro tìm sang quốc gia khác thị trường nước để đa dạng hóa rủi ro Năm 2009, thị trường IT nội địa Ấn Độ chuyển cách mạnh mẽ, chủ yếu nhờ nhu cầu nội địa dịch vụ phức tạp lớn Theo Hiệp hội Quốc gia Phần mềm Dịch vụ Ấn Độ (NASSCOM) số người sử dụng Internet Ấn Độ tăng lên 237 triệu người vào năm 2015 so với 81 triệu người 9/2010 Số thuê bao Internet băng thông rộng tăng 10 lần ước đạt 100 triệu thuê bao so với 10,29 triệu thuê bao Tổng doanh thu thị trường PC Ấn Độ quý III/2010 tăng 27% so với kỳ năm ngoái tăng 18% so với quý II Máy tính để bán doanh số bán tăng 15% so với kỳ năm ngoái Công nghiệp giải trí Hiện Ấn Độ nước có ngành công nghiệp phim ảnh hàng đầu giới Các thông tin sau cho thấy mức độ xu hướng phát triển ngành công nghiệp này:Ấn Độ sản xuất 70.000 phim truyện hàng ngàn phim tài liệu ngắn 52 thứ tiếng (bao gồm thổ ngữ).Nền công nghiệp điện ảnh Ấn Độ dự đoán tăng trưởng 15% năm tới.Ấn Độ trọng vào công nghệ sản xuất phim, thiết bị quay phim, sản xuất hậu kỳ triển lãm sản phẩm.Gần 1.000 phim sản xuất năm với kinh phí trung bình 2,36 triệu USD cho phim với doanh thu tổng cộng 1,9 tỷ USD năm.Trên nước có 20 triệu người xem phim ngày 13.000 rạp Với việc đầu tư vào 78 khu giải trí (khu giải trí, nhà hát, công viên nước) 400 trung tâm giải trí gia đình, công nghiệp giải trí Ấn Độ trở thành ngành công nghiệp tỷ đô kỷ 21 Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang Hồ sơ thị trường Ấn Độ Ban Quan hệ Quốc tế Việc đầu tư vào công viên phần ngành công nghiệp giải trí, đảm bảo lượng đầu tư 30 triệu USD có khả tăng trưởng 100% năm năm tới Ngành công nghiệp giải trí phát triển mạnh thành phố Delhi, Chennai, Bangalore, Mumbai Ahmedabad Nhiều câu lạc thể thao, khu nghỉ dưỡng, nơi vui chơi giải trí thiết lập thành phố lớn Các thiết bị thể thao golf, cricket, bowling, trung tâm trò chơi điện tử, công viên nước trung tâm giải trí khác phát triển mạnh Cơ hội kinh doanh ngành công nghiệp giải trí Ấn Độ tập trung việc thiết kế rạp chiếu bóng đa năng, xây dựng, quản lý cung cấp thiết bị viễn thông phát thanh, quản lý xưởng phim thiết bị sản xuất phim ảnh hậu kỳ.Ngành công nghiệp giải trí hứa hẹn lĩnh vực đầu tư góp phần nâng cao thu nhập điều kiện sống, đồng thời mở rộng mạng lưới khách hàng thuộc tầng lớp trung lưu, tạo thị trường tiềm lớn Cơ sở vật chất chưa đủ để phục vụ mục tiêu 350 triệu khách hàng.Nhiều công ty phát triển loại hình giải trí đa chức bao gồm công viên, khu vui chơi giải trí, dịch vụ trò chơi điện tử, khu ăn uống khu đa chức năng.Thị trường giải trí Ấn Độ hứa hẹn họi cho lĩnh vực công nghệ thiết bị phục vụ mục đích giải trí đặc biệt Nguồn: Cục Xúc tiến thương mại Các số kinh tế 2012 2013 2014 GDP (ppp) Tăng trưởng GDP GDP theo đầu người 6,560 tỷ USD 4,7% 5.300 USD GDP theo ngành (2014) Nông nghiệp: 17% - Công nghiệp: 24,2%- Dịch vụ: 57,9% Lực lượng lao động Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát Mặt hàng nông nghiệp Các ngành công nghiệp Kim ngạch xuất Mặt hàng Kim ngạch nhập Mặt hàng Nguồn: CIA Factbook 6,889 tỷ USD 5% 5.500 USD 7,277 tỷ USD 5,6% 5.800 USD 498,4 triệu người 487,3 triệu người 502,2 triệu người 9,7% 8,6% 10% 8% Gạo, lúa mì, bông, đay, chè, đường, hành, khoai tây, cừu, dê, gia cầm, cá… Dệt, hóa chất, chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, xi măng, mỏ, dầu khí, máy móc, phần mềm, dược phẩm 309,1 tỷ USD 319,7 tỷ USD 342,5 tỷ USD Sản phẩm dầu khí, đá quý, máy móc, sắt thép, hóa chất, phương tiện đồ thêu 500,3 tỷ USD 482,3 tỷ USD 508,1 tỷ USD Dầu thô, đá quý, máy móc, phân bón, sắt thép, hóa chất III QUAN HỆ NGOẠI GIAO – CHÍNH TRỊ VỚI VIỆT NAM Việt Nam Ấn Độ thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 07/01/1972 Hai nước có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Ấn Độ tích cực ủng hộ Việt Nam kháng chiến giành độc lập, thống trước đây, nghiệp đổi phát triển kinh tế sau Năm 1954, Ấn Độ mở Tổng Lãnh quán Hà Nội Năm 1956, Việt Nam lập Tổng lãnh quán Niu Đê-li Ngày 07/01/1972, hai nước nâng quan hệ lên cấp Đại sứ Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ Các chuyến thăm cao cấp gần Quan hệ trị phát triển tốt đẹp hai nước trao đổi nhiều đoàn cấp cao Phía Việt Nam thăm Ấn Độ có: - Thủ tướng Phạm Văn Đồng (1978, 1980) - Tổng Bí thư Lê Duẩn (1984) - Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1989) - Tổng Bí thư Đỗ Mười (1992) - Chủ tịch Quốc hội Việt Nam thăm Ấn Độ (1994) - Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1997) - Chủ tịch nước Trần Đức Lương (1999) - Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh (2003) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (7/2007) - Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan (9/2009) - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (2/2010) - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (11/2011) - Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 11/2013) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (tháng 10/2014) - Chủ tịch UBTW Mặt Trận Tổ quốc Nguyễn Thiện Nhân (3/2015) Phía Ấn Độ thăm Việt Nam có: - Tổng thống Rajendra Prasad (1959) - Thủ tướng R.Gandhi (1985 1988) - Tổng thống R Venkatraman (1991) - Phó Tổng thống K.R Narayanan (1993) - Thủ tướng P.V Narasimha Rao (1994) - Thủ tướng A.B Vajpayee (1/2001) - Chủ tịch Quốc hội Somnath Chatterjee (3/2007) - Tổng thống Pratibha Devisingh Patil (11/2008) - Chủ tịch hạ viện Ấn Độ Sumitra Mahajan (tháng 3/2015) - Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ (4/2015) Các Hiệp định ký Cho đến nay, hai nước ký Hiệp định Thương mại, Tránh đánh thuế hai lần, Khuyến khích bảo hộ Đầu tư, Lãnh sự, Hợp tác Văn hóa, Hàng không, Du lịch, Tương trợ tư pháp hình ; ký Thỏa thuận Tham khảo trị hai Bộ Ngoại giao, Hợp tác Mỏ Địa chất, Môi trường, Y học dân tộc Nghị định thư hợp tác quốc phòng Tại Cấp cao ASEAN 15 tháng 10/2009 Hủa Hỉn, Thái Lan, hai nước ký Bản nghi nhớ công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ (MES) Hiệp định thương mại tự ASEAN-Ấn Độ có hiệu lực từ 1/1/2010, với Việt Nam 1/6/2010 Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang 10 Hồ sơ thị trường Ấn Độ Ban Quan hệ Quốc tế IV QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM Hợp tác thương mại Năm 1982, hai nước lập Ủy ban Hỗn hợp hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật (UBHH) Đây chế quan trọng giúp hai bên trao đổi thúc đẩy lĩnh vực hợp tác khác nhau, có việc xây dựng Chương trình hành động năm lần Đến nay, UBHH họp 13 kỳ Tháng 2/2007, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm thăm thức Ấn Độ kết hợp họp UBHH 13 Thương mại hai nước tăng nhanh, từ 72 triệu USD (1995), lên tỷ USD (2006), gần 2,5 tỷ USD (2009) đạt 2,5 tỷ USD (2010) Theo số liệu Hải quan Việt Nam, 11 tháng năm 2014, tổng kim ngạch thương mại song phương đạt 5,15 tỷ USD, xuất Việt Nam sang Ấn Độ đạt 2,27 tỷ USD nhập từ Ấn Độ đạt 2,88 tỷ USD Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Ấn Độ, gồm: điện thoại di động; máy móc thiết bị phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; cà phê, cao su tự nhiên, hạt tiêu, phương tiện vận tải phụ tùng, hóa chất, chất dẻo nguyên liệu sản phẩm, quặng khoáng sản, hạt điều, gỗ sản phẩm gỗ, sản phẩm dệt may, sợi, vải, quế… Các mặt hàng nhập từ Ấn Độ gồm thủy sản, bông, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, dược phẩm, sắt thép loại, ngô… Đơn vị: Triệu USD 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Xuất 179 388 420 992 1.554 1.778 2.353 2.460 Nhập 1.356 2.094 1.635 1.746 2.346 2.159 2.882 3.132 Tổng XNK 2.535 2.482 2.055 2.738 3.900 3.937 5.235 5.592 -1.177 -1.706 -1.215 -754 -792 -381 -529 -672 Cán cân Kim ngạch XNK Việt Nam - Ấn Độ - Đơn vị USD - nguồn Tổng Cục Hải quan Mặt hàng nhập 1.383.766.280 Mặt hàng xuất Hàng thủy sản 354.623.415 Điện thoại loại linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 290.438.008 Dược phẩm 267.031.819 Cao su Bông loại Sắt thép loại Máy móc thiết bị dụng vụ phụ tùng khác Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 205.502.995 Hóa chất 266.170.043 1.526.406.970 889.598.704 227.049.384 159.008.101 153.255.524 97.495.257 Top - Mặt hàng XNK (2014) - Đơn vị: USD- nguồn Tổng Cục Hải quan Hợp tác đầu tư Ấn Độ có công nghiệp phát triển với ngành công nghiệp chủ chốt như: chế tạo máy, hóa dầu, sắt thép, khí, dược phẩm… ngành công nghệ thông tin phát triển nhanh Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang 11 Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ Đến tháng 12/2013, Ấn Độ có 77 dự án, đứng thứ 30/101 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam với vốn đăng ký 254,13 triệu USD Đến tháng 12/2014, Ấn Độ có 87 dự án, với vốn đăng ký 298,39 triệu USD đứng thứ 30/101 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam -Về cấu ngành: tập trung vào Công nghiệp chế biến, chế tạo (33 dự án với tổng vốn đầu tư 134,9 triệu USD) khai khoáng (03 dự án với tổng vốn đầu tư 86 triệu USD) - Về địa bàn đầu tư: không tính dự án thăm dò, khai thác dầu khí, ấn Độ đầu tư 16 địa phương, vốn đầu tư tập trung tỉnh Tuyên Quang dự án khai thác khoáng sản Alliance, tổng vốn đầu tư 15 triệu USD Ninh Thuận dự án sản xuất mía đường Dhampur Việt Nam, tổng vốn đầu tư 22 triệu USD - Về hình thức đầu tư: đa số hình thức 100% vốn đầu tư nước (49 dự án với tổng vốn đầu tư 142 triệu USD) Số vốn lại hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh Hiện nay, Ấn Độ có khoảng 70 công ty đặt văn phòng đại diện Việt Nam Các văn phòng chủ yếu hoạt động kinh doanh lĩnh vực: dược phẩm, máy móc, thiết bị, phụ tùng, hóa chất, vật tư nông nghiệp Ấn Độ đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực chính: Viễn thông, công nghệ thông tin, xe máy, sản phẩm phân bón, dược phẩm, thiết bị điện Các dự án tiêu biểu: Dự án liên doanh xây dựng Nhà máy khí ga Nam Côn Sơn, liên doanh FPT APTECH lập trung tâm đào tạo chuyên gia công nghệ thông tin cho Việt Nam Ấn Độ • Hợp tác lĩnh vực công nghiệp: - Dầu khí: Đầu tư Công ty ONGC - Điện lực: Đầu tư dự án nhà máy nhiệt điện Long Phú II - Năng lượng: ODA cho dự án thuỷ điện vừa nhỏ - Dệt may - Hoá chất - Khai thác, chế biến đá Đầu tư sang Ấn độ doanh nghiệp Việt Nam Tính đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang ấn Độ dự án dự án Công ty phát triển đầu tư công nghệ India Công ty phát triển đầu tư công nghệ FPT, tổng vốn đầu tư 150.000 USD để sản xuất phần mềm, thực dịch vụ tin học - Về tín dụng: Từ năm 1976, Ấn Độ dành cho Việt Nam nhiều khoản tín dụng ưu đãi Năm 2007, Ấn Độ công bố dành cho Việt Nam khoản tín dụng ưu đãi trị giá 45 triệu USD cho dự án Thủy điện Nậm Chiến, hiệp định vay tín dụng ký vào tháng 1/2008 Ấn Độ tiếp tục công bố khoản tín dụng cho Việt Nam trị giá 19,5 triệu USD - Về giáo dục-đào tạo: Ấn Độ giúp ta nhiều chương trình đào tạo ngắn dài hạn với 100 suất học bổng loại hàng năm, khuôn khổ song phương đa phương (Hợp tác sông Hằng-sông MêCập nhật ngày 1/04/2015 Trang 12 Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ công, Kế hoạch Colombo), nhiều lĩnh vực đặc biệt đào tạo nông nghiệp, tin học tiếng Anh, viễn thám Hai nước hợp tác chặt chẽ khuôn khổ diễn đàn khu vực quốc tế: Ấn Độ ủng hộ Việt Nam trở thành thành viên không thường trực Hội đồng Bản an Liên hiệp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 Việt Nam ủng hộ Ấn Độ tăng cường quan hệ với ASEAN, tham gia vào hợp tác Đông Á, ủng hộ Ấn Độ làm uỷ viên thường trực HĐBA/LHQ mở rộng V HỢP TÁC VỚI VCCI Thỏa thuận hợp tác ký kết • Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam ký thoả thuận hợp tác với Liên Đoàn Phòng Thương mại Công nghiệp Ấn Độ • VCCI ký thoả thuận hợp tác với Hiệp hội nhà Xuất Ấn Độ xúc tiến hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp hai nước việc tìm kiếm đối tác xuất • VCCI tham gia Hội đồng doanh nghiệp Việt - Ấn khuôn khổ Họp Ủy ban Hỗn hợp Ấn Độ - Việt Nam • Tháng 3/2001 với hỗ trợ Sứ quán Ấn Độ Hà Nội, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam Trung tâm công nghệ thông tin (CDIT) tổ chức khai trương website “Trung tâm thông tin thương mại Việt Nam - Ấn Độ trực tuyến” giới thiệu catologue 130 công ty Ấn Độ lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin • Tháng 4/2001, VCCI kết hợp với Phòng Thương mại Công nghiệp Ấn Độ, Tổng lãnh quán Việt Nam Mumbai tổ chức triển lãm Catologue hàng Việt Nam (tháng 4/2001) • Tháng 2/2009, Chi nhánh VCCI thành phố Hồ Chí Minh ký thỏa thuận hợp tác với Phòng Thương mại Ấn Độ nhằm giúp thúc đẩy quan hệ đầu tư, thương mại hai nước • Tháng 4/2011, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác với Hiệp hội Phòng Thương mại Công nghiệp Ấn Độ (ASSOCHAM) Năm 2009, VCCI Phòng Thương mại Ấn Độ ký Biên ghi nhớ thành lập Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ Diễn đàn góp phần thúc đẩy hợp tác song phương Việt Nam Ấn Độ; đồng thời mở kênh trao đổi thông tin hai quốc gia Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ cho phép VCCI thành lập Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Ấn Độ Diễn đàn thức vào hoạt động từ năm 2011-2016 Hoạt động triển khai - Đoàn doanh nghiệp tháp tùng Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng thăm thức Ấn Độ tháng 3/2010 - Đoàn doanh nghiệp tháp tùng Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm thức Ấn Độ tháng 10/2011; - Đoàn doanh nghiệp khảo sát tham dự Hội nghị thường niên khu vực Ấn Độ tháng 3/2013 - Đoàn doanh nghiệp khảo sát tham dự Hội nghị xúc tiến hợp tác thương mại Ấn Độ Mekong tháng 11/2013 - Đoàn doanh nghiệp tháp tùng Chủ tịch Ủy ban TW Mặt Trận Tổ quốc Nguyễn Thiện Nhân thăm hữu nghị Ấn Độ tham dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Ấn Độ tháng 3/2015 Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang 13 Hồ sơ thị trường Ấn Độ Ban Quan hệ Quốc tế - Hoạt động Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Ấn Độ (từ năm 2011-2014): Hội thảo Xúc tiến thương mại đầu tư Gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam Ấn Độ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam phối hợp với ĐSQ Ấn Độ Việt Nam, ASSOCHAM, FIEO Các hội thảo Giới thiệu Tiềm kinh doanh với thị trường Ấn Độ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam phối hợp với ĐSQ Ấn Độ Việt Nam INCHAM tổ chức tỉnh thành phố: HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hải Dương, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Lâm Đồng năm 2011.v.v VI THÔNG TIN HỮU ÍCH Địa hữu ích Đơn vị - Địa Tel/Fax Email/Website Ban Quan hệ quốc tế, VCCI Số Đào Duy Anh, Hà Nội Bộ phận phụ trách thị trường: Ms Ngọc T: 84-4-35742022/ Máy lẻ 305 ngoctb@vcci.com.vn, liendt@vcci.com.vn Đại sứ quán Ấn Độ Việt Nam 58-60 Trần Hưng Đạo, Hà nội Đại sứ: Bà Preeti Saran – Đại sứ T: 84-04-38144989/ 90/ 94 F: 84-04-38244998 Email: india@netnam.org.vn Việt Nam Tổng lãnh quán Ấn Độ Tp Hồ Tel: 84-08-39303539 Chí Minh Fax: 84-08-39307495 Tổng lãnh sự: Bà Smita Pant 55, Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại : 00 84 3823 7050 Fax : 00 84 3823 7047 E-mail: cgihcmc@hcm.vnn.vn cons.hcm@mea.gov.in Email: egihcmc@hcm.vnn.vn Hiệp hội doanh nghiệp Ấn Độ Hà Tel: 84-4-37724248 Nội Chủ tịch Hiệp hội: Ông Neeraj MalikChủ tịch Tầng 1, Khách sạn Heritage, 625 Đê La Thành, Ba Đình Hà Nội Email:inchamhanoi@gmail.com Ấn Độ Đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ: Đại sứ: Tôn Sinh Thành Địa chỉ: 20 Kautilya Marg, Chanakya Puri, New Delhi – 110021 Telephone: +91 11 26879852/ 55; Fax: + 91 11 26879856); 26879869 (Consular) Email:vnemb.in@gmail.com; vnconsul.indelhi@yahoo.in (Consular) Cập nhật ngày 1/04/2015 Tel: +91 11 23018059 Fax: +91 11 23017714 Email: sqdelhi@del3.vsnl.net.in Trang 14 Hồ sơ thị trường Ấn Độ Ban Quan hệ Quốc tế Thương vụ Việt Nam Ấn Độ B5/14 Safdarjung Enclave, Tel: 26175953; fax: 26175954 Bí thư thứ 3: Bùi Trung Thướng New Delhi Email: in@moit.gov.vn Tổng lãnh quán Việt Nam Tel: +91 22 6208589 Fax: +91 22 6248538 Bombay: Email: Vietnam@bol.net.in Tổng lãnh sự: Ông Vũ Sơn Thủy Địa : Phòng 805, Tầng 8, Powai Plaza, Hiranandani Gardens, Central Avenue, Powai 400076, Ấn Độ - Điện thoại : +91 22 2570 2033; Fax: +91 22 2570 2034 - Email : tlsq.mumbai@mofa.gov.vn - Website: http://www.vietnamconsulatemumbai.org/ Các thông tin khác *Website Bộ Ngoại giao Việt Nam *Website Sứ quán Ấn Độ Việt Nam *Website Cục Xúc tiến thương mại *Website CIA – The World Factbook Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang 15 Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ Bảng Xuất VN – Ấn Độ Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang 16 Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Ấn Độ Bảng Nhập VN – Ấn Độ Cập nhật ngày 1/04/2015 Trang 17

Ngày đăng: 29/07/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan