1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

chuyên muc đầu tư

35 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 271,63 KB

Nội dung

Chuyªn môc §Çu t­ -//   Hoạt động xúc tiến đầu tư vào Việt Nam Tình hình FDI tháng 09/2011  Nợ công toán cắt giảm đầu tư  Giữ hay bỏ Luật Đầu tư?  Tin vắn đầu tư tháng 09/2011 I Hoạt động xúc tiến đầu tư vào Việt Nam Một loạt “đại gia” Mỹ muốn thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam Một dự án trị giá tỷ USD Chevron Petro Vietnam dự kiến tới thỏa thuận đầu tư tháng này, Boeing cam kết hỗ trợ Vietnam Airlines mua thêm máy bay vào 2015… Hôm qua (06/09) buổi làm việc đoàn doanh nghiệp cấp cao Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN, ông Alexander C Feldman, Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh Mỹ ASEAN cho rằng, doanh nghiệp Mỹ quan tâm tới thị trường Việt Nam, tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam có dấu hiệu tốt lên Vì thế, buổi làm việc này, Hội đồng mời nhiều đại diện lớn đến từ lĩnh vực dầu khí, chế tạo, hóa chất, tài chính, công nghệ thông tin ACE, Chevron, Cocacola, Ford Motor, IBM, Google, Boeing Ông Alexander C Feldman hy vọng rằng, Việt Nam giải thành công thách thức thời gian tới để doanh nghiệp Mỹ tiếp cận sâu với thị trường Theo tinh thần này, đại diện Chevron cho biết, họ triển khai dự án điện khí gồm cấu phần với Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) với tổng giá trị đầu tư tỷ USD, tỷ USD từ nhà đầu tư nước (Chevron đóng góp tỷ USD), phần lại Việt Nam đảm nhiệm Dự án triển khai 400 km đường ống dẫn, nhà máy phát điện khí Với mong muốn dự án vào hoạt động vào 2015, Chevron xúc tiến Petro Vietnam để cuối tháng 9/2011, có thỏa thuận đầu tư hai bên, tất nhiên, Chevron mong muốn ủng hộ mạnh mẽ Chính phủ để thống chế giá khí Đại diện Chevron khẳng định, vào hoạt động, ý nghĩa bổ sung nguồn lượng điện lớn cho hệ thống lưới điện quốc gia mang lại tổng doanh thu có suốt vòng đời dự án ước khoảng 14 tỷ USD, bao gồm tiền bán khí thu thuế dự án góp phần tiết kiệm khoảng tỷ USD tránh khả phải nhập than để phát điện Một tên tuổi khác hãng Mastercard lại khẳng định mong muốn hợp tác chặt chẽ với Việt Nam lĩnh vực toán điện tử xây dựng ngành toán điện tử chuyên nghiệp Đặc biệt, đại diện đến từ hãng máy bay Boeing nhấn mạnh: từ đến 2015, hãng tiếp tục hỗ trợ Chính phủ Việt Nam khoản vay để mua thêm máy bay bổ sung vào đội máy bay Việt Nam Ông đề cập tới sáng kiến hỗ trợ Việt Nam trình toán đơn hàng lớn mua máy bay tham gia vào “sáng kiến nhà tài chính” Nam Phi Theo đó, Việt Nam gia nhập phê chuẩn thỏa thuận sáng kiến nhà tài giới lập tức, có tay khoảng 25 tỷ USD để Vietnam Airlines thực đơn hàng mua máy bay tổng số 50 tỷ USD theo suốt thời gian tham gia thỏa thuận “Tôi mong muốn Chính phủ Việt Nam xem xét tham gia sáng kiến này”, đại diện đến từ Boeing nói Hoa Kỳ tăng cường đầu tư vào miền Trung Phía Hoa Kỳ tài trợ số dự án lớn TP Đà Nẵng, đặc biệt dự án tẩy rửa dioxin sân bay Đà Nẵng viện trợ trang thiết bị cho BV Ung thư Đà Nẵng Sáng 7-9, buổi tiếp Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam, ngài David B.Shear, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh cho hay năm qua, bên cạnh quan hệ hợp tác kinh tế, Đà Nẵng thiết lập quan hệ ngoại giao với hai địa phương Hoa Kỳ Phía Hoa Kỳ tài trợ số dự án lớn TP, đặc biệt dự án tẩy rửa dioxin sân bay Đà Nẵng viện trợ trang thiết bị cho BV Ung thư Đà Nẵng Đại sứ David B.Shear bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác TP Đà Nẵng địa phương, tổ chức, doanh nghiệp Hoa Kỳ Hai bên trao đổi kế hoạch hợp tác thúc đẩy thu hút đầu tư Hoa Kỳ vào khu vực miền Trung Đà Nẵng nhiều lĩnh vực, đặc biệt giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe, phát triển công nghiệp công nghệ cao Theo Nguyên Hồng Pháp luật TP.HCM 2 PVN tổ chức xúc tiến đầu tư Mỹ Tại hội nghị PVN giới thiệu 26 dự án kêu gọi đầu tư nước bao gồm bốn lĩnh vực: điện, sở hạ tầng đầu tư tài vào đơn vị thành viên PVN Ngày 15.9 tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức hội nghị “Cơ hội đầu tư vào Việt Nam – Năng lượng Tài chính” Washington (Mỹ) với chủ trì trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng, đại sứ Việt Nam Hoa Kỳ, lãnh đạo PVN, phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) Tại hội nghị PVN giới thiệu 26 dự án kêu gọi đầu tư nước bao gồm bốn lĩnh vực: điện, sở hạ tầng đầu tư tài vào đơn vị thành viên PVN, với dự án tiêu biểu: nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy lọc hóa dầu Long Sơn, dự án đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2, nhà máy nhiệt điện than Quảng Trạch 1, Long Phú 1, Tháp dầu khí, cảng Phước An, cảng Hòn Khói… Lãnh đạo PVN có gặp gỡ với tập đoàn, tổ chức kinh tế doanh nghiệp lớn Hoa Kỳ như: Goldman Sachs, McKinsey, TPG, Morgan Stanley, sở giao dịch chứng khoán New York (NYSE)… để thống kế hoạch hợp tác đầu tư bên Trong đợt xúc tiến, kêu gọi đầu tư này, PVN ký với tập đoàn McKinsey & Company Mỹ biên ghi nhớ hợp tác với PVN lĩnh vực: hỗ trợ hoạt động xúc tiến đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước vào dự án kêu gọi đầu tư PVN Giới thiệu sách thu hút đầu tư vào VN Mỹ Theo phóng viên TTXVN Washington, diễn đàn, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng giới thiệu sách trọng tâm thu hút đầu tư Việt Nam để phát triển công nghiệp lượng tài Bộ trưởng chứng kiến lễ ký văn hợp tác Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Công ty McKinsey&Company Mỹ tiến hành diễn đàn Cùng ngày, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng làm việc với ông Fred Hochoberg, Chủ tịch Ngân hàng Xuất nhập Mỹ Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng Chủ tịch Fred Hochoberg bàn biện pháp tăng cường hợp tác Bộ Công Thương Việt Nam Ngân hàng Xuất nhập Mỹ để tạo hội hợp tác lĩnh vực công nghiệp thương mại, góp phần tăng cường trao đổi thương mại, kinh tế hai nước Bộ trưởng thăm làm việc với Công ty Honeywell Tập đoàn Tangible Honeywell 100 công ty hàng đầu giới tạp chí Fortune Mỹ bình chọn, hoạt động kinh doanh bốn lĩnh vực chính: hàng không vũ trụ, giải pháp tự động hóa điều khiển, hệ thống giao thông vận tải vật liệu đặc biệt Tangible tập đoàn cung cấp giải pháp công nghệ tập trung vào hai lĩnh vực mà giới quan tâm đồng thời hai lĩnh vực mà Mỹ có sách ưu tiên phát triển, lượng an toàn Trước đó, ngày 13/9, thành phố San Francisco thuộc bang California, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng dự Hội nghị liên trưởng Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Giao thông Năng lượng Bộ trưởng có phát biểu phiên thảo luận phát triển hệ thống giao thông sử dụng lượng hiệu cộng đồng cácbon thấp Theo Bộ trưởng, phát triển cộng đồng cácbon thấp giúp giảm lượng khí thải cácbon mà giúp đạt mục tiêu phát triển bền vững Bộ trưởng nói để thiết lập hệ thống giao thông sử dụng lượng hiệu mà cácbon, Việt Nam cần phải vượt qua khó khăn kinh nghiệm, công nghệ tài Bộ trưởng bày tỏ mong muốn hợp tác với kinh tế thành viên APEC việc trao đổi kinh nghiệm thông tin, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực hỗ trợ kỹ thuật tài Tại phiên thảo luận bàn tròn xanh hóa chuỗi cung ứng vận tải hàng hóa sử dụng lượng hiệu diễn khuôn khổ hội nghị liên trưởng APEC, Thứ trưởng Thường trực Bộ Giao thông Vận tải Ngô Thịnh Đức cho biết chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đưa nội dung phát triển hệ thống hạ tầng giao thông vận tải đột phá chiến lược phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Thứ trưởng kêu gọi nhà đầu tư, tổ chức quốc tế tham gia đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông; kêu gọi doanh nghiệp đầu tư, chuyển giao công nghệ để bước hình thành, phát triển chuỗi cung ứng tiến trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Kết thúc hội nghị, trưởng 21 kinh tế thành viên APEC cam kết thực sách để hướng ngành giao thông vận tải APEC trở nên tiết kiệm lượng Hội nghị kêu gọi kinh tế thành viên tiếp tục tiến hành biện pháp nhằm chuyển đổi vận tải xe tải sang hình thức vận tải tiết kiệm lượng đường sắt đường thủy Theo TTXVN/Vietnam+ Đức tìm cách lôi kéo DN sang VN đầu tư Trong chuyến “tiền trạm” để chuẩn bị cho việc viếng thăm Việt Nam Thủ tướng Đức Bà Cornelia Pieper, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đức, nhấn mạnh thời gian tới, sách Đức tìm cách lôi kéo DN vừa nhỏ sang đầu tư Việt Nam Bà Cornelia Pieper nói: “Giữa tháng 10 này, thủ tướng Đức thức thăm Việt Nam Đi bà thủ tướng có ông Philipp Roesler, Phó Thủ tướng Đức Theo biết, ông Philipp Roesler yêu quý, mến mộ VN ông người Đức gốc Việt Đức bạn hàng lớn Việt Nam khối Liên minh châu Âu (EU) DN Đức đầu tư vào Việt Nam khoảng 400 triệu euro Đây dự án quan trọng Đức đầu tư nước ngoài” Hiện dự án lớn Đức Việt Nam tuyến tàu điện ngầm số Bến Thành - Tham Lương TP.HCM Dự án lớn thứ hai tòa nhà Quốc hội Hà Nội Một dự án hợp tác giáo dục hai bên trường ĐH Việt-Đức TP.HCM có khoảng 400 sinh viên theo học, dự kiến đến năm 2020, trường nhận khoảng 5.000 sinh viên Theo bà Cornelia Pieper, Đức có nhu cầu lớn nhập mặt hàng nông sản “Với khó khăn liên quan đến chất lượng, hai nước nên tiến hành tổ chức nhiều hội thảo, xúc tiến đầu tư DN hai nước Những hội thảo giải khó khăn này” - bà Cornelia Pieper nói Theo Trung Hiếu Pháp luật TP.HCM Singapore hài lòng môi trường đầu tư VN Hai bên cần tiếp tục tăng cường hợp tác diễn đàn khu vực quốc tế, có ASEAN, ASEAN +1, ASEAN+3, ARF, EAS Theo Đặc phái viên TTXVN, nhận lời mời Tổng thống Singapore, Ngài Tony Tan Keng Yam Phu nhân, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Phu nhân đoàn đại biểu cấp cao nhà nước Việt Nam tiến hành chuyến thăm cấp Nhà nước tới Singapore từ ngày 26-28/9 Ngay sau lễ đón tổ chức long trọng Dinh Tổng thống Istana chiều 26/9, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang có hội kiến với Tổng thống Singapore Tony Tan Keng Yam Tại hội kiến, Tổng thống Tony Tan Keng Yam đánh giá cao việc Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chọn Singapore nước đến thăm sau nhậm chức; bày tỏ tin tưởng chuyến thăm thành công tốt đẹp, góp phần quan trọng đưa quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt Singapore Việt Nam phát triển lên tầm cao Chúc mừng thành tựu to lớn mà Chính phủ nhân dân Singapore đạt thời gian qua, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bày tỏ vui mừng lần đến thăm Singapore cương vị Chủ tịch nước Việt Nam; bày tỏ mong muốn chuyến thăm góp phần làm sâu sắc mở rộng quan hệ Việt NamSingapore Hai bên bày tỏ hài lòng bước phát triển nhanh chóng mạnh mẽ quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt hai nước thời gian qua; trí cần tăng cường trao đổi đoàn cấp cao cấp, cấp Bộ trưởng, nhằm thúc đẩy hợp tác cụ thể ngành lĩnh vực; đồng thời tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn Hai nhà lãnh đạo hài lòng kết triển khai Hiệp định khung Kết nối Việt Nam-Singapore trí thúc đẩy việc lập thêm Khu Công nghiệp Việt NamSingapore (VSIP) thời gian tới Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao việc Singapore trì đối tác thương mại đầu tư hàng đầu Việt Nam nhiều năm qua Tổng thống Singapore khẳng định doanh nghiệp nước hài lòng môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam Hai bên trí tăng cường hợp tác lĩnh vực khác quốc phòng, an ninh, du lịch, văn hóa Hai nhà lãnh đạo khẳng định tiếp tục phối hợp chặt chẽ với khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế ASEAN, ASEAN+1, ASEAN+3, EAS, ASEM, APEC… Cuộc hội kiến diễn bầu không khí hữu nghị, chân tình, tin cậy hiểu biết lẫn Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mời Tổng thống Tony Tan Keng Yam Phu nhân thăm Việt Nam vào thời gian thích hợp Chiều ngày, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu Dinh Tổng thống Istana Tại buổi tiếp, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bày tỏ khâm phục trước thành tựu quan trọng Singapore thời gian qua, tăng trưởng kinh tế; đặc biệt đánh giá cao vai trò cá nhân cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu đường phát triển Singapore Ông Trương Tấn Sang thông báo với cựu Thủ tướng số nét tình hình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời gian gần đây, có việc Việt Nam vừa thông qua Chiến lược Phát triển Kinh tế-Xã hội giai đoạn 2011-2020 Trao đổi quan hệ song phương, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu bày tỏ vui mừng phát triển tốt đẹp quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước nhiều năm qua Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao việc Singapore trì đối tác kinh tế, thương mại đầu tư hàng đầu Việt Nam Hai bên hài lòng việc triển khai ngày hiệu Hiệp định khung Kết nối Việt Nam-Singapore VSIP; trí cho hợp tác lĩnh vực an ninh-quốc phòng, giáo dục-đào tạo, du lịch… cần tiếp tục quan tâm thúc đẩy, nhằm đưa quan hệ hai nước lên tầm cao Hai bên trao đổi vấn đề khu vực quan tâm, có vấn đề Biển Đông; trí bên liên quan cần tuân thủ Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982; thực nghiêm túc DOC, hướng tới xây dựng COC Cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu cho hai bên cần tiếp tục tăng cường hợp tác diễn đàn khu vực quốc tế, có ASEAN, ASEAN +1, ASEAN+3, ARF, EAS Hai bên trí tăng cường hợp tác phối hợp chặt chẽ trình đàm phán tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tối ngày, Tổng thống Tony Tan Keng Yam Phu nhân chiêu đãi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Phu nhân đoàn đại biểu cấp cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dinh Tổng thống Istana./ Theo TTXVN/Vietnam+ II Tình hình FDI tháng 09/2011 Sản xuất công nghiệp tháng: "Điểm nóng" tăng trưởng khu vực FDI Theo đánh giá, sản xuất công nghiệp tháng đầu năm có xu hướng chững lại Nguyên nhân lạm phát tăng cao làm giảm tiêu dùng đầu tư nước Hà Nội sản xuất công nghiệp có xu hướng chững lại Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tháng 9/2011 tăng 3,9% so tháng trước, kinh tế Nhà nước tăng 6,1% (kinh tế Nhà nước Trung ương tăng 5,3%, kinh tế Nhà nước Địa phương tăng 8,8%), kinh tế Nhà nước tăng 7,6%, khu vực có vốn đầu tư nước tăng 0,5% Dự kiến tháng năm 2011, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tăng 12,7% so kỳ năm trước, kinh tế Nhà nước tăng 7,5% (kinh tế Nhà nước Trung ương tăng 8,3%, kinh tế Nhà nước Địa phương tăng 5,2%), kinh tế Nhà nước tăng 11,2% khu vực có vốn đầu tư nước tăng 16,4% Dự kiến năm 2011, giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tăng 12,5% so kỳ năm trước, kinh tế Nhà nước tăng 7,6%; kinh tế Nhà nước tăng 11,9% khu vực có vốn đầu tư nước tăng 15,4% Theo đánh giá, sản xuất công nghiệp tháng đầu năm có xu hướng chững lại Nguyên nhân lạm phát tăng cao làm giảm tiêu dùng đầu tư nước; nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn lượng hàng tồn kho tăng, vốn hàng hóa ứ đọng, lãi suất ngân hàng mức cao, doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, giá nguyên vật liệu nước nhập tăng cao gây khó khăn cho doanh nghiệp việc lập kế hoạch sản xuất TP.HCM: Số ngành tăng chiếm đa số Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp tháng năm 2011 tăng 3,6% so kỳ năm trước Tính chung tháng tăng 7,98% so kỳ, đó: công nghiệp khai thác mỏ tăng 23,02%; công nghiệp chế biến tăng 7,93%; sản xuất, phân phối điên, ga, nước tăng 8,17% Giá trị sản xuất công nghiệp tháng ước đạt 66.523 tỷ đồng, tăng 2,1% so tháng trước tăng 12,3% so tháng 9/2010 Chín tháng ước đạt 526.393 tỷ đồng, tăng 12,3% so kỳ năm trước (9 tháng đầu năm 2010 tăng 13,4%) Trong đó: công nghiệp nhà nước chiếm 14,5%, tăng 3,9%; công nghiệp nhà nước chiếm 47,7%, tăng 14,9% khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 37,8%, tăng 14% Trong 27 ngành có ngành sản xuất giảm 23 ngành tăng Trong 11 ngành tăng cao mức tăng bình quân chung ngành, ngành chiếm tỷ trọng lớn có mức tăng cao là: da giày (+26,7%); may (+24%); sản xuất vật liệu xây dựng (+14,3%); sản xuất máy móc thiết bị điện (+18,9%); dệt (+10,4%), sản xuất giường, tủ, bàn ghế (+14,3%) … Ngành thực phẩm đồ uống chiếm tỷ trọng cao tăng 9,1% Các ngành liên tục giảm qua tháng khai thác đá; sản xuất thuốc lá; sản xuất phân phối điện Ước tính giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011 tăng 12,2% so với năm 2010 Trong đó: kinh tế nhà nước tăng 3,9%, kinh tế nhà nước tăng 14,5% kinh tế có vốn đầu tư nước tăng 14% Như vậy, thành phố lớn nước, sản xuất công nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tư nước có mức tăng trưởng cao mặt chung tỉnh Đồng sông Hồng thu hút nhiều vốn FDI Tây Nguyên vùng thu hút FDI nhất, chiếm 0,1% tổng vốn đăng ký Theo báo cáo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), đồng sông Hồng vùng thu hút nhiều vốn FDI với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt tỷ USD, chiếm 42,6% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Đứng thứ vùng Đông Nam Bộ với tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 3,77 tỷ USD, chiếm 39,4% tổng vốn đầu tư đăng ký Tây Nguyên vùng thu hút FDI nhất, chiếm 0,1% tổng vốn đăng ký Hải Dương địa phương thu hút nhiều vốn FDI với 2,49 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 26,1% tổng vốn đầu tư Tính từ đầu năm đến hết ngày 20/8, nước có 7,25 tỷ USD vốn FDI giải ngân, so với kỳ năm trước; đó, mức giải ngân tháng Tám tỷ USD, cao so với bình quân khoảng 900 triệu USD/tháng tính đến Về việc thu hút vốn đăng ký tháng Tám đánh giá thấp, nguyên nhân chuyên gia nhận định tình hình kinh tế-tài nhiều nước giới chưa cải thiện có tác động đến việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam Số liệu cho thấy từ đầu năm đến có 582 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư, tổng vốn đăng ký đạt 7,9 tỷ USD, giảm 34% số dự án 30% vốn đăng ký so với kỳ năm ngoái Tính đến hết tháng Tám, có 168 lượt dự án đăng ký tăng vốn với tổng vốn đăng ký tăng thêm 1,6 tỷ USD, giảm 47% số dự án tăng khoảng 1% số vốn đăng ký so với kỳ Chế biến chế tạo lĩnh vực có tỷ lệ thu hút vốn FDI cao, chiếm tới 49% tổng vốn FDI vào Việt Nam tháng qua Tính đến thời điểm này, lĩnh vực có khoảng 4,6 tỷ USD đăng ký tăng vốn Tiếp đến lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, nước khí, gas xây dựng, dịch vụ lưu trú ăn uống… Hong Kong, Singapore Hàn Quốc dẫn đầu số quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, với vốn đăng ký cấp tăng thêm Hong Kong đạt xấp xỉ 2,9 tỷ USD, Singapore đạt gần 1,45 tỷ USD 851 triệu USD số vốn đăng ký mới, tăng thêm Hàn Quốc Một số dự án lớn cấp phép tháng qua Công ty trách nhiệm hữu hạn Điện lực Jaks Hải Dương (nhà máy nhiệt điện BOT Hải Dương) với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,26 tỷ USD; dự án Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất First Solar Việt Nam, thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Singapore đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh với tổng vốn đầu tư tỷ USD Theo Cục Đầu tư nước ngoài, kim ngạch xuất khối doanh nghiệp FDI đến ước đạt khoảng 32,64 tỷ USD, kể dầu thô, tăng tới 34% so với kỳ năm ngoái./ Khánh Linh Theo TTVN Theo Thúy Hiền (TTXVN/Vietnam+) FDI vào Tp HCM Hà Nội tháng giảm số lượng dự án, tăng giá trị Hút vốn FDI vào thành phố Hồ Chí Minh đạt 1.778 triệu USD Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố tình hình kinh tế xã hội tháng tháng đầu năm 2011 Từ đầu năm đến ngày 15/9, thành phố có 239 dự án có vốn nước cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 1.778 triệu USD, vốn điều lệ 456,4 triệu USD So với kỳ, số dự án thấp 20 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký tăng 6,3% Chia theo lĩnh vực đầu tư: ngành công nghiệp 30 dự án, vốn đầu tư 1.096,8 triệu USD (chiếm 61,7%); ngành thương mại 59 dự án, vốn đầu tư 145 triệu USD (chiếm 14%); ngành xây dựng 32 dự án, vốn đầu tư 60,1 triệu USD (chiếm 3,4%); ngành vận tải 14 dự án, vốn đầu tư 40,8 triệu USD (2,3%); ngành kinh doanh bất động sản dịch vụ tư vấn 98 dự án, vốn đầu tư 363,3 triệu USD (chiếm 20,4%) Có 73 dự án điều chỉnh vốn đầu tư, số vốn điều chỉnh tăng 203,7 triệu USD Tổng vốn đầu tư cấp điều chỉnh đến 15/9 đạt 1.981,7 triệu USD, tăng 14,7% so kỳ năm trước Số dự án hiệu lực hoạt động đến ngày 15/9 4.102 dự án, vốn đăng ký 31.662,5 triệu USD, tăng 309 dự án tăng 2.545,5 triệu USD so kỳ năm trước Hà Nội: Hút vốn FDI tháng đạt gần tỷ USD Dự kiến năm 2011, Thành phố thu hút 455 dự án với vốn đầu tư đăng ký khoảng 1,5 tỷ USD Cục thống kê Hà Nội vừa công bố tình hình kinh tế xã hội địa bàn tỉnh tháng tháng đầu năm 2011 10 - Tại có tình trạng cần cắt ưu tiên, cần đẩy nhanh tiến độ lại bị cắt? Vấn đề ưu tiên thường chạy theo mối quan hệ lợi ích hay ưu người có tiếng nói Trong trường hợp vừa kể tiếng nói người nông dân hay doanh nghiệp ĐBSCL so với tập đoàn nhà nước hay nhóm khác Cần hiểu, để xảy tồn mối quan hệ chặt chẽ nhóm đặc quyền đặc lợi người làm sách dẫn đến hành vi tham nhũng trục lợi - Vậy làm để cắt giảm đầu tư công hiệu quả, rộng hơn, làm để sách tài khóa thực đóng góp vào chống lạm phát? Đầu tiên cần phải thiết lập lại kỷ luật tài khóa Thứ hai, giảm thâm hụt ngân sách việc tăng thu (hay tận thu) mà giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu Thứ ba, khoản thu vượt dự toán không dùng để tăng chi tiêu mà phải dùng để bù thâm hụt ngân sách Thứ tư, cần kiên thu hồi khoản đầu tư ngành tập đoàn, tổng công ty nhà nước Về lâu dài, phải tiến hành cải cách cấu thay đổi mô hình tăng trưởng vốn trở nên lạc hậu, cản trợ động lực tăng trưởng kinh tế Tiếp tục cắt giảm đầu tư công Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - đầu tư Bùi Quang Vinh nói “nhìn thẳng vào thật” tình hình kinh tế VN giai đoạn 2011-2015 chứa đựng nhiều khó khăn, bất trắc Nhu cầu vốn đầu tư từ trái phiếu phủ lên tới 500.000 tỉ đồng khả đáp ứng 225.000 tỉ đồng Nhiều dự án đầu tư phải cắt giảm, giãn thiếu vốn Đó nội dung phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận tình hình kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng năm 2012 kế hoạch phát triển 2011-2015 diễn ngày 1-10 48.700 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động Theo Bộ trưởng Bùi Quang Vinh, thời gian qua Chính phủ bám sát tình hình, điều chỉnh sách linh hoạt kinh tế vĩ mô chưa ổn định Một số doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, giảm hiệu quả, chí thua lỗ Theo điều tra Bộ Kế hoạch - đầu tư, toàn quốc tháng năm 2011 có tới 48.700 doanh nghiệp phải giải thể ngừng hoạt động “Nền kinh tế giới diễn biến phức tạp có xu hướng xấu đi, khủng hoảng nợ công nước phát triển khó khăn nước, nguy tái lạm phát cao Với tư tưởng nhìn thẳng vào thật, dự báo tình hình tới tiếp tục 21 khó khăn” - ông Bùi Quang Vinh cho biết Từ đó, Chính phủ đưa hai kịch phát triển giai đoạn 2011-2015 Đối với tình hình năm 2012, Chính phủ đưa hai kịch Kịch tình hình khó khăn, GDP tăng 6% kịch hai lạc quan với mức tăng GDP 6,5% Chính phủ lựa chọn kịch “xấu” với GDP tăng 6% số tăng giá tiêu dùng (CPI) 10% Trong nhiều ý kiến trọng đến số kinh tế, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - giáo dục, thiếu niên nhi đồng Đào Trọng Thi phát hiện: “Quá trọng đầu tư cho kinh tế, bỏ quên chi phí nguồn vốn để đầu tư cho giáo dục, văn hóa, xã hội Nếu không bố trí kinh phí đặt cao tiêu giáo dục, văn hóa, xã hội bất cập mà tội lỗi Trong điều kiện thiếu vốn đừng đặt nặng tiêu, phải trọng đến yếu tố chất lượng” Có thể chuyển hình thức đầu tư Ông Bùi Quang Vinh khẳng định tiếp tục cắt giảm, giãn nhiều dự án đầu tư sử dụng vốn trái phiếu phủ Cụ thể, giãn dự án chưa thật cấp bách, nhu cầu vốn lớn đường Hồ Chí Minh, đường Trường Sơn Đông, số dự án đường tuần tra biên giới, số dự án mở rộng, cải tạo sân bay; dự án nhóm B, C thời gian thực hai năm so với quy định, tính đến năm 2011; dự án Thủ tướng giao vốn thực nhiều năm năm 2011 không ngành, địa phương bố trí vốn; dự án sử dụng trái phiếu phủ giai đoạn 2003-2010 đến hết năm 2011 mức bố trí vốn 30%; dự án giải phóng mặt kéo dài ba năm; dự án có tổng mức đầu tư 1.000-2.000 tỉ bố trí 10% vốn dự án 2.000 tỉ đồng bố trí 15% vốn Cạnh đó, dự án có khả chuyển đổi hình thức đầu tư để thu hồi vốn dự án giao thông, bệnh viện, ký túc xá vùng kinh tế phát triển sẵn sàng chuyển đổi sang hình thức BOT, BT, PPP (thanh toán chủ yếu quyền sử dụng đất, đổi đất lấy công trình, phần vốn Chính phủ đầu tư vốn doanh nghiệp bỏ thêm vào để hoàn thành) Các dự án khả bố trí vốn tiếp, không chuyển đổi hình thức đầu tư buộc phải tạm đình hoãn, giãn tiến độ sau năm 2015 Quyết tâm Chính phủ vậy, Ủy ban Tài - ngân sách lại phát hiện: năm 2011, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép bổ sung 40 dự án có tới 333 dự án khởi công sai đối tượng Ủy ban Tài - ngân sách số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ trách nhiệm xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân liên quan đến sai phạm 22 Hai kịch phát triển giai đoạn 2011-2015 Kịch xây dựng với giả thuyết nước phát triển nước lớn xử lý nợ công thất bại Theo đó, GDP năm năm VN tăng khoảng 6,5%, quy mô GDP năm 2015 khoảng 180 tỉ USD, bình quân đầu người 1.965 USD, kiểm soát nhập siêu đến năm 2015 khoảng 12% kim ngạch xuất khẩu, bội chi ngân sách nhà nước năm 2015 giảm xuống 4,5% GDP, dư nợ công không 65% GDP Kịch cho lạc quan với GDP tăng 7%, quy mô GDP 184 tỉ USD, bình quân đầu người khoảng 2.000 USD, kiểm soát nhập siêu đến 2015 khoảng 10% kim ngạch xuất Chính phủ lựa chọn kịch Theo LÊ KIÊN http://cafef.vn/20111002081721172CA33/tiep-tuc-cat-giam-dau-tu.chn "Tội đồ" từ phân bổ vốn Việc cắt giảm đầu tư chưa mong muốn phân bổ đầu tư dàn trải, không kiểm soát nên phải xem xét lại phương thức phân bổ đầu tư phải sửa Luật Ngân sách Cắt giảm đầu tư công coi giải pháp quan trọng để giảm lạm phát Nhưng sau nửa năm triển khai lộ rõ hiệu chưa mong muốn Theo TS Trần Du Lịch, Phó trưởng đoàn đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM, nguyên nhân bắt nguồn từ phương thức phân bổ đầu tư không hợp lý Ông phân tích: Cắt giảm đầu tư đề cập bối cảnh bung mạnh Nên dù nỗ lực, làm hai việc Thứ không ứng vốn thi công cho dự án (DA) triển khai vào 2012 Hai không cấp vốn cho DA năm trước bỏ lại thực kế hoạch 2011 Còn DA kế hoạch 2011, DA xong rồi, triển khai làm dang dở không làm Vấn đề chỗ, vung tay trán, bung tất DA mà lựa chọn phù hợp với sức Nên rơi vào tình phóng lao phải theo lao Đoạn đường làm nền, không làm tiếp để láng nhựa hư, hay nhà xây dang dở mà bỏ hỏng Nhưng DA làm hết tiền Vậy lỗi nằm đâu? Đó phân bổ đầu tư dàn trải, không kiểm soát Cho nên phải xem xét lại phương thức phân bổ đầu tư Muốn làm, dĩ nhiên phải sửa Luật Ngân sách Bởi suy cho cùng, ngân sách thực ngân sách cứng, kể phát hành trái phiếu, cân đối DA Bên cạnh đó, thay đổi phương thức phân cấp đầu tư Nếu ngân sách có từ nguồn thu địa phương nên giao cho quyền địa phương định sử dụng thông qua HĐND Còn nguồn ngân sách T.Ư tài trợ dù lớn dù nhỏ T.Ư phải kiểm soát Theo nguyên tắc địa 23 người chịu trách nhiệm hiệu đồng tiền đầu tư rõ Nguồn vốn thuộc quan định quan phải chịu trách nhiệm giám sát chịu trách nhiệm trước dân Cụ thể, T.Ư Quốc hội, địa phương HĐND Luật Ngân sách phải tính toán lại cho hợp lý để nâng khả cân đối địa phương lĩnh vực phải tái cấu trúc gấp Kế hoạch năm tới ta không cần đặt mục tiêu tăng trưởng cao, cần bình quân 6% Nhưng phải cấu trúc lại hết Trước mắt thấy có lĩnh vực phải làm Thứ đầu tư Không thể chấp nhận đầu tư 40% GDP với mức đầu tư lớn làm cân đối tích lũy đầu tư, khiến nợ tăng lên Quan trọng hơn, phải phân bổ lại vốn đầu tư cho hợp lý Thứ hai, phải tái cấu trúc thị trường tài thông qua việc xem xét lại toàn lỗi hệ thống ngân hàng cân đối thị trường vốn Nên giảm vai trò trung gian ngân hàng thương mại (NHTM) thị trường vốn, khối trung gian chiếm vị trí áp đảo, chí độc quyền Ngay Chính phủ phát hành trái phiếu nhờ khối NHTM Đó lý doanh nghiệp (DN) làm ăn khó khăn ngân hàng lãi Thứ ba phải tái cấu trúc lại DN, tạo điều kiện cho DN tư nhân tăng vốn chủ sở hữu, tăng tích lũy chạy đua phát triển dựa vào nợ Thứ tư, cấu trúc lại thị trường, giải mối quan hệ xuất phát triển thị trường nội địa Đã tới lúc không nên chạy theo xuất giá Làm xuất phải tăng giá trị gia tăng, tỷ lệ nội địa hóa lên; xuất tăng mà nhập tăng cao vô nghĩa Bốn lĩnh vực phải có sách để thực từ 2012, nhằm bước ổn định kinh tế vĩ mô, giảm bội chi, giảm nhập siêu, đầu tư hợp lý đầu tư công đầu tư nhà nước, phát triển công nghiệp phụ trợ, chuyển từ gia công sang sản xuất Dĩ nhiên việc dài lâu phải bước để tạo niềm tin hướng kinh tế vào sản xuất không nên chạy theo dịch vụ thời Như giải vấn đề Nói nôm na, tòa nhà kinh tế VN phải gia cố móng, không nên trang trí nội thất hào nhoáng bên Tóm lại, không tái cấu trúc cách cơ, kinh tế VN lại loay hoay vòng xoáy bất ổn, ứng phó với bất ổn Như phát triển không bền vững Nói nôm na nhìn nhà chưa đẹp móng phải Còn nhà đẹp, móng không khiến nhà bị nứt hoài 24 Nhiều địa phương chần chừ Dự kiến năm 2011, cắt giảm 97.000 tỉ đồng vốn đầu tư công, 10% tổng vốn đầu tư Theo báo cáo Bộ KH-ĐT, tính đến 26.8, có 2.103 DA với tổng vốn 6.532 tỉ đồng ngừng khởi công mới, cắt giảm, điều chuyển vốn Tuy nhiên, Bộ ghi nhận, nhiều địa phương chần chừ việc cắt giảm, ngừng khởi công DA sử dụng vốn ngân sách nhà nước Tổng hợp số liệu từ 63 tỉnh, thành cho thấy có tới 638 DA có sử dụng vốn ngân sách không thuộc đối tượng khởi công năm 2011 song tỉnh thành bố trí 1.763 tỉ đồng để thực Có 2.000 DA khác sử dụng vốn ngân sách địa phương không thuộc đối tượng khởi công năm 2011 chưa cắt giảm Không thiết phải thu thuế tới 20% GDP Nên khuyến khích giảm thuế cho DN tư nhân để họ dùng lợi nhuận nhằm tái đầu tư, tăng vốn chủ sở hữu Không thiết phải thu thuế tới 20% GDP, thấp nhiều để DN tái cấu trúc vốn chủ sở hữu Phải có sách để DN tiết kiệm mà tăng phần tái đầu tư Ngoài ra, cần thay đổi tư quản lý thị trường Bởi kinh tế thị trường nhà nước muốn phát triển thị trường toàn sách hướng vào thị trường để thị trường dẫn dắt DN theo Chẳng hạn, để phát triển công nghiệp phụ trợ, Hàn Quốc ban hành luật có hẳn 1.000 loại ngành cho DN vừa nhỏ làm ưu đãi thuế, tín dụng… cho họ; tuyệt đối không cho công ty lớn làm Còn ta đối xử DN tìm có lợi mà làm Theo N.Trần Tâm Thanhnien Cắt giảm đầu tư công: Cắt không lãng phí Cần có chế ràng buộc trách nhiệm người định đầu tư, hạn chế tình trạng có nhiều dự án đầu tư sử dụng khoản vay hiệu quả, thất thoát vốn Ông Nguyễn Hữu Quang, ủy viên thường trực Ủy ban Tài - ngân sách Quốc hội, nói với Tuổi Trẻ Ông Quang nói: - Không chủ đầu tư muốn dự án bị cắt giảm, muốn công trình sớm đưa vào khai thác Nhà thầu giao thi công công trình muốn xong sớm để chuyển sang công trình khác Vì thế, chủ đầu tư kêu khổ, kiến nghị nên người có quyền định cắt giảm khó định * Nhưng nhiều địa phương, dự án giai đoạn hoàn thành bị cắt giảm hay đình hoãn, gây xúc chủ đầu tư mà lãng phí tài sản xã hội, thưa ông? 25 - Với dự án khởi công khối lượng thực 50% cắt giãn tiến độ Nhưng dự án hoàn thành tới 70-80%, chí 90%, tiền đổ vào nhiều mà cắt giảm hay giãn tiến độ cần phải xem lại Tôi lấy ví dụ có dự án xây dựng bệnh viện 500 phòng tỉnh miền núi dự kiến đưa vào khai thác tháng 12-2011 Thế dự án bị đưa vào danh sách giãn tiến độ, lẽ phải tập trung vốn để đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa bệnh viện vào hoạt động, tạo điều kiện khám chữa bệnh cho người dân nghèo địa phương Những trường hợp tương tự nhiều, chủ đầu tư xúc Nếu tiếp tục kiểu làm này, chắn có tình trạng chôn vốn tất công trình chẳng có công trình đưa vào hoạt động tiến độ Nói không kiên khó thực được, địa phương có lý cả, không địa phương chịu hi sinh quyền lợi trước * Đó có phải thiếu tiêu chí cắt giảm đầu tư công cách rõ ràng không? - Trên sở định hướng Chính phủ, bộ, ngành, địa phương phải vào nhu cầu thực tế, thứ tự ưu tiên để định cắt nào, giảm gì, giãn tiến độ điều chuyển vốn Các bộ, ngành, địa phương phải tự rà soát để cắt, giảm, điều chuyển tự xây dựng cho tiêu chí để thực không chờ Thủ tướng ban hành tiêu chí thực hiện, bộ, ngành, địa phương nắm rõ nhu cầu nguồn lực Thực tế trình xin dự án, người trình hiểu hết cần thiết dự án Một địa phương có 10 dự án, nói 10 quan trọng đầu họ biết xếp thứ tự ưu tiên từ đến 10 Vì thế, chắn họ biết nên ưu tiên gì, cắt giảm Nếu cắt giảm không lại gây lãng phí ví dụ nói * Dư luận cho để có dự án, chủ đầu tư phải “vận động hành lang”, chí phải “chạy” dự án Do đó, việc cắt giảm dự án gặp nhiều khó khăn, đụng chạm đến quyền lợi chủ đầu tư? - Tôi cho chủ đầu tư phải ứng lượng lớn vốn để thi công dự án Nếu dự án bị cắt giảm, chủ đầu tư hoàn vốn nhanh, ảnh hưởng đến hoạt động thân công ty Đây lý khiến việc cắt giảm dự án gặp nhiều vấn đề khó xử, cần cân nhắc Còn dư luận chuyện số địa phương, số ngành muốn xin dự án phải “vận động hành lang”, phải “chạy”, có nghe nói thông tin đầy đủ nên không dám khẳng định có hay không chuyện 26 Tuy nhiên, có thực tế nhu cầu triển khai dự án địa phương, ngành lớn, ngân sách trung ương lại hạn chế, tiêu phân bổ vốn chưa rõ ràng Do khó tránh khỏi cạnh tranh hay chạy đua để giành dự án * Qua đợt rà soát cắt giảm dự án sử dụng vốn đầu tư công, ông có ý kiến tình trạng đầu tư tràn lan nay? - Phần lớn dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước đầu tư vào công trình kết cấu hạ tầng, thân dự án không tự sinh lời để trả nợ mà phải lấy từ ngân sách để trả nợ Trong lúc ngân sách hạn hẹp chi trả nợ đầu tư lớn ảnh hưởng đến việc chi cho nhiệm vụ khác, có an sinh xã hội, cải cách tiền lương, y tế, giáo dục Đấy chưa nói đến chuyện có công trình lãng phí, hiệu Đi vay để đầu tư phát triển giải pháp tất yếu phải tính toán hiệu đầu tư, khả trả nợ đến hạn Kể khoản vay ODA với lãi suất thấp, thời gian ân hạn dài đến lúc phải trả nợ chứ, không cháu phải trả nợ Đầu tư dàn trải mà không tính toán xem liệu kinh tế phát triển tương ứng để đảm bảo có tiền trả nợ hay không vỡ nợ Bài học khủng hoảng nợ công Hi Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha kể Mỹ học cho ta vấn đề quản lý nợ công Theo Khiết Hưng IV Giữ hay bỏ Luật Đầu tư? Một số ý kiến lại cho Luật Đầu tư cần sửa đổi thay luật khuyến khích đầu tư Qua sáu năm thực thi, Luật Đầu tư bộc lộ hàng loạt bất cập có lẽ không chuyện tranh cãi Vậy nên xử lý với luật này? Hiện quan điểm khác Sáu năm trước Không phải đợi đến mà từ dự thảo, Luật Đầu tư gây phản ứng mạnh mẽ từ xã hội, có nhiều ý kiến “can gián” đề nghị Quốc hội không nên ban hành đạo luật Bầu không khí “nóng” đến mức TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Trưởng ban Kinh tế vĩ mô thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) lúc 27 dám công khai có ý kiến “ngược” với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Ông nói thẳng không cần phải có Luật Đầu tư thực chất thủ tục đặt nhằm quản lý lĩnh vực có tính chất chuyên ngành có luật, văn pháp lý khác xử lý hết Lo ngại môi trường đầu tư xấu đi, ba phòng thương mại Hoa Kỳ, Úc châu Âu đồng gửi thư đến chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội Việt Nam “khẩn thiết đề nghị” không thông qua dự thảo Luật Đầu tư Theo họ, dự luật nói “có tác động vô tiêu cực đến không khí kinh doanh kinh tế Việt Nam” Thời điểm sát nút trước Quốc hội bàn thông qua dự luật vào tháng 11-2005, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tranh thủ tổ chức tọa đàm (cuộc tọa đàm người lúc gọi “nỗ lực cuối cùng”), nêu nhiều ý kiến băn khoăn, lo lắng Trong đó, người có thẩm quyền lại có cách nhìn khác Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Võ Hồng Phúc, người giao trọng trách đạo việc soạn thảo lúc giờ, khẳng định thủ tục đăng ký đầu tư “đơn giản nhiều”, đồng thời hứa “chúng lắng nghe” (Tuổi Trẻ, 1-11-2005) TS Nguyễn Đình Tài, thành viên Ban soạn thảo Dự luật Đầu tư, cam đoan với báo chí doanh nghiệp “được” nhiều “mất” Ông cho phải có thủ tục đăng ký, thẩm tra đầu tư để Nhà nước quản lý, hạn chế tình trạng doanh nghiệp “ma”, hạn chế “dự án không triển khai đầu tư mà bán đất, bán nhà” (Người Lao Động, 3110-2005) Một thành viên soạn thảo khác ông Hoàng Thanh Phú, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội, tuyên bố nịch “tới Quốc hội thảo luận, thông qua Không cần thiết phải dừng lại! Không có lý để dừng lại cả!” (Vietnamnet, 28-10-2005) Quả nhiên, sau ngày 29-11-2005 Luật Đầu tư Quốc hội thông qua Và Thế nhưng, cảnh báo, Luật Đầu tư bộc lộ nhiều bất cập trình thực thi Một luật mà theo chuyên gia, gây lúng túng cho quan quản lý nhà nước lẫn doanh nghiệp Trong hội thảo VCCI tổ chức, ông Phan Đức Hiếu, Trưởng nhóm Nghiên cứu rà soát Luật Đầu tư, Phó ban Môi trường kinh doanh Năng lực cạnh tranh thuộc CIEM, thừa nhận có nhiều quy định trùng lặp, bất hợp lý Luật Đầu tư cần phải bỏ viết lại Những quy định này, theo ông, không tạo thêm giá trị cho quản lý nhà nước xã hội mà gây khó khăn cho doanh nghiệp Một ví dụ “bức bối” chuyên gia dẫn quy định thủ tục đăng ký, thẩm tra đầu tư Mục tiêu quy định thực không rõ Cụ thể, muốn triển khai dự án đầu tư, tùy theo tính chất, quy mô nhà đầu tư phải 28 làm thủ tục đăng ký thẩm tra đầu tư để cấp giấy chứng nhận đầu tư Trong đó, nhà đầu tư phải giải trình hàng loạt vấn đề sử dụng đất đai; xây dựng; xử lý môi trường… Tuy nhiên, sau cấp giấy chứng nhận đầu tư, nhà đầu tư phải lặp lại thủ tục nói quan khác theo quy định luật chuyên ngành Như vậy, rõ ràng thủ tục đăng ký, thẩm tra thừa chồng lấn Theo LS Ngô Quang Hiệp, Công ty Tư vấn - Đầu tư Chuyển giao công nghệ, thủ tục đầu tư chồng lấn lên Luật Doanh nghiệp quy định giấy chứng nhận đầu tư vừa giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Ngay giấy chứng nhận đầu tư, phần dự án đăng ký kinh doanh nhiều thông tin ghi trùng lặp “chẳng có ý nghĩa cả” Mặc dù đặt nhiều thủ tục chặt chẽ nhưng, theo ông Hiếu, tình trạng trì hoãn dự án đầu tư để đầu đất đai, tài nguyên tràn lan Trong đó, doanh nghiệp phải vật lộn khổ sở với thủ tục nhiêu khê, thiếu minh bạch “Kể từ ngày thực thi Luật Đầu tư đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, số vụ chuyên viên trở nên tiếng hết” - TS Lê Nết, Công ty LCT Lawyers, phát biểu hội thảo Ai biết vị luật sư muốn ám đến tình trạng “chạy” thủ tục đầu tư diễn phổ biến TS Nết cho biết tình hình “nguy ngập” diễn nhiều nhà đầu tư “bỏ” Việt Nam để sang nơi có môi trường kinh doanh tốt Thái Lan, Indonesia… Giữ, bỏ? Hầu hết, chuyên gia đề nghị nên sớm xem xét lại Luật Đầu tư Sau đề xuất bỏ bớt nhiều quy định bất hợp lý, ông Phan Đức Hiếu, cho Luật Đầu tư nên giữ lại số nội dung cần thiết cần viết lại theo tư khác sở nâng cao hiệu quản lý nhà nước tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Trong đó, số ý kiến lại cho Luật Đầu tư cần sửa đổi thay luật khuyến khích đầu tư Trong đó, Nhà nước tập trung quy định sách đầu tư khuyến khích đầu tư, tức định hướng vào lĩnh vực mà Nhà nước thấy cần thiết, đầu tư vấn đề kinh tế doanh nghiệp tư định Theo LS Trần Thanh Tùng, Công ty Luật P&P, theo hướng cần phải bỏ khoảng 70-80% nội dung Luật Đầu tư giữ lại số nội dung thực cần thiết quy định bảo đảm đầu tư; ưu đãi đầu tư… “Vấn đề bảo đảm đầu tư cần thiết tuyên bố rõ ràng nhà đầu tư nước khó lòng an tâm đầu tư Việt Nam”, ông Tùng giải thích Đồng tình với ý kiến trên, LS Ngô Quang Hiệp tha thiết “nếu bỏ, bỏ phải giấy chứng nhận đầu tư” 29 Mạnh bạo hơn, số chuyên gia TS Lê Nết, TS Nguyễn Quốc Vinh, Công ty Luật Tilleke&Gibbins đề nghị nên bỏ Luật Đầu tư, chí không cần luật khuyến khích bảo đảm đầu tư Hiện nay, có hai loại ưu đãi ưu đãi đất thuế, hai vấn đề quy định pháp luật đất đai pháp luật thuế Còn vấn đề bảo đảm đầu tư thực chất quy định điều Luật Doanh nghiệp với nội dung không khác so với Luật Đầu tư Các vấn đề khác đất đai, xây dựng, ngoại hối… có luật chuyên ngành điều chỉnh, Luật Đầu tư hoàn toàn không cần thiết Theo TS Nguyễn Quốc Vinh, trường hợp bỏ Luật Đầu tư, việc thành lập, tổ chức tất thành phần kinh tế, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực sân chơi thống đăng ký theo Luật Doanh nghiệp Khi có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động đảm bảo tuân thủ điều kiện pháp luật quy định (nếu có) Riêng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có số hạn chế thị trường lao động thực theo văn cam kết Việt Nam với WTO “Để kiểm soát vấn đề này, quan đăng ký kinh doanh cần ghi quy định cấm hay hạn chế vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Nhìn vào đấy, doanh nghiệp biết để thực Họ phải tránh nội dung bị cấm không muốn bị trừng phạt Hậu kiểm chỗ đó!”, ông Vinh phân tích Theo Nguyên Tấn http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/61206/undefined V Tin vắn đầu tư tháng 09/2011 tỉnh Bắc Trung Bộ kêu gọi đầu tư cho 342 dự án Tính đến ngày 26/9/2011, Bắc Trung Bộ thu hút 243 dự án có vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 19,9 ti USD, chiếm 10% nước Ngày 28/09/2011, TPHCM, Cục Đầu tư Nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An chủ trì hợp công bố chương trình “Hội nghị Xúc tiến đầu tư vào tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2011” gồm tỉnh: Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Hội nghị dự kiến diễn vào ngày 17/10 Tp Vinh, tỉnh Nghệ An Ông Đỗ Nhất Hoàng, Cục Trưởng Cục Đầu tư Nước ngoài- Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, tính đến ngày 26/9/2011, Bắc Trung Bộ thu hút 243 dự án có vốn đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 19,9 ti USD, chiếm 10% nước Mặc dù dự án chiếm số lượng không nhiều có quy mô lớn so với nước 30 Hiện tỉnh Bắc Trung Bộ kêu gọi đầu tư vào 342 dự án thuộc lĩnh vực Cụ thể, Quảng Bình kêu gọi đầu tư vào 27 dự án có dự án xây dựng phát triển Khu dân cư với tổng diện tích 110 ha, dự án đầu tư thương mại du lịch bao gồm dự án sân Golf, 11 dự án công nghiệp bao gồm lắp ráp ô tô, dự án khu công nghiệp, dự án nông nghiệp – trồng cao su; dự án bệnh viện, dự án giáo dục dự án đầu tư công viên giải trí Thanh Hóa 27 dự án gồm dự án đầu tư vào khu kinh tế Nghi Sơn với vốn đầu tư gần 7,6 tỷ USD 20 dự án đầu tư toàn tỉnh, khu kinh tế Nghi Sơn với vốn đầu tư kêu gọi gần 6,7 tỷ USD ; Nghệ An 77 dự án với tổng vốn 97.000 tỷ đồng 12 dự án thương mại dịch vụ có tổng vốn 50.000 tỷ đồng, gần 28.000 tỷ đồng đầu tư vào sở hạ tầng… Thừa Thiện Huế 62 dự án; Quảng Trị 58 dự án; Hà Tĩnh 91 dự án Các dự án kêu gọi đầu tư tỉnh Quảng Bình Thừa Thiên Huế chưa có chi tiết quy mô vốn dự kiến Q Nguyễn Theo TTVN http://cafef.vn/20110928114418921CA33/6-tinh-bac-trung-bo-keu-goi-dau-tu-cho-342-du-an.chn Lâm Đồng đầu tư 1.000 tỉ đồng làm đường vận chuyển bauxite Sáng 3-9, Sở GTVT tỉnh Lâm Đồng cho biết tỉnh lên phương án đầu tư khoảng 1.000 tỉ đồng để gấp rút xây dựng 24 km đường phục vụ vận chuyển bauxite Theo thiết kế, đường nối liền tổ hợp Bauxite nhôm Lâm Đồng (Tân Rai) với quốc lộ 20 Đường xây dựng tránh khu dân cư, chạy song song với tỉnh lộ 725, chịu trọng tải lớn với hai xe chạy Ngoài ra, tỉnh lộ 725 đầu tư 340 tỉ đồng nâng cấp để phục vụ việc vận chuyển bauxite năm tới Để tận dụng tuyến đường có, Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) định hạ tải xe vận chuyển bauxite xuống 25 thay 40 ban đầu Dự kiến tháng 9, tổ hợp Bauxite nhôm Lâm Đồng thức hoạt động đến bên chưa thống kinh phí phương án nâng cấp quốc lộ 20 xây số tuyến đường khác Chính phủ có văn đạo UBND tỉnh Lâm Đồng phối hợp với TKV Bộ GTVT tìm giải pháp hợp lý để thực phương án nói Theo Cao Diên http://cafef.vn/2011090410409705CA33/lam-dong-dau-tu-1000-ti-dong-lam-duong-van-chuyen-bauxite.chn 31 Panasonic mở rộng đầu tư xây nhà máy 210 triệu USD Việt Nam Ngày 8.9, công ty TNHH Panasonic Việt Nam (PV) họp báo công bố việc mở rộng đầu tư Việt Nam năm tới Tập đoàn điện tử Panasonic Nhật Bản cho biết họ phối hợp với Công ty Panasonic Việt Nam xây dựng nhà máy sản xuất bo mạch đa lớp ALIVH dùng cho loại điện thoại thông minh số thiết bị tính cao khác dùng sản phẩm đầu cuối Theo thông cáo báo chí Panasonic ngày 8/9, nhà máy xây dựng Hà Nội với tổng trị giá đầu tư lên tới 17 tỷ yen (khoảng 210 triệu USD) Khi vào hoạt động vào tháng 8/2012, nhà máy có tổng công suất 3,5 triệu sản phẩm/tháng, đưa tổng công suất Panasonic sản xuất nước lên gấp lần so với năm 2010 Các sản phẩm nhà máy Việt Nam xuất để cung cấp cho nhà chế tạo điện thoại di động Trung Quốc Nhà máy Việt Nam sở sản xuất thứ hai Panasonic nước ngoài, sau sở Đài Loan (với công suất triệu sản phẩm/tháng), nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường điện thoại thông minh giới Để cung cấp tính cao so với điện thoại thông thường, điện thoại thông minh thiết kế nhiều thành phần bo mạch nhưng phải đảm bảo yêu cầu chế tạo thiết bị đầu cuối ngày mỏng dẹt Các bo mạch đa lớp ALIVH Panasonic hoàn toàn đáp ứng đòi hỏi Do vậy, Panasonic xác định sản xuất bo mạch ALIVH lĩnh vực kinh doanh thời gian tới nhu cầu chuyển từ điện thoại thông thường sang điện thoại thông minh ngày tăng cao./ Theo Hồng Hà (Vietnam+) 32 Hơn 3,3 tỷ USD đầu tư sang Lào Trong có dự án thủy điện Nậm Kông HAGL; dự án Petrolimex Laos; tổ hợp khách sạn Vientian - Complex tăng vốn điều lệ Ngân hàng liên doanh Lào–Việt lên 35 triệu USD Tại Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Lào diễn 10/9 đồng chủ trì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng nước chủ nhà Thongsing Thammavong, dự án với tổng vốn đầu tư 410 triệu USD cấp phép Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Lào diễn hôm qua thủ đô Vientian, Bộ Kế hoạch Đầu tư hai nước làm đầu mối tổ chức Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Tại hội nghị, dự án doanh nghiệp Việt Nam đại diện Chính phủ Lào trao giấy chứng nhận đầu tư Trong có dự án thủy điện Nậm Kông Tập đoàn Hoàng Anh-Gia Lai HAGL; dự án Petrolimex Laos Petrolimex; dự án tổ hợp khách sạn Vientian - Complex Dự án tăng vốn điều lệ Ngân hàng liên doanh Lào–Việt từ 15 triệu USD 35 triệu USD Cũng khuôn khổ hội nghị, dự án doanh nghiệp hai nước ký kết với tổng giá trị 410 triệu USD Ngoài có hợp đồng tín dụng Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt (Lào Việt bank) ký kết với doanh nghiệp với tổng giá trị đầu tư 114 triệu USD Tại hội nghị, Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam Lào thức nhận định thành lập Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh, dòng vốn đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang Lào tiếp tục gia tăng Việt Nam tiếp tục trì vị trì nước đứng đầu đầu tư Lào Đến nay, vốn đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào đạt 3,3 tỷ USD với 203 dự án, cao 55 quốc gia vùng lãnh thổ mà doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động đầu tư Riêng tháng đầu năm 2011, vốn đầu tư đăng ký doanh nghiệp Việt Nam Lào đạt 469 triệu USD, cao năm 2010 Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào Thongmy Phomvisay cho biết, đầu tư Việt Nam Lào tập trung vào lĩnh vực dịch vụ với tổng vốn 1,07 tỷ USD, bật 33 Dự án đầu tư Vientiane Long Thành Golf bất động sản khu vực Đông Phô Xỉ với số vốn đầu tư gần tỷ USD Kế lĩnh vực điện lực với tổng số vốn đầu tư 867 triệu USD, tiếp lĩnh vực nông nghiệp với tổng số vốn đầu tư 791 triệu USD Hiện, Lào có dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn 66 triệu USD Phát biểu hội nghị, Thủ tướng Lào nhấn mạnh dự án đầu tư Việt Nam Lào góp phần tích cực vào việc xây dựng phát triển kinh tế-xã hội Lào Thủ tướng Thongsing Thammavong cho Việt Nam điển hình đầu tư nước Lào Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phu nhân đoàn cấp cao Chính phủ Việt Nam tới thăm thức nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hai ngày 910/9 Trong thời gian này, Thủ tướng hội đàm với Thủ tướng nước chủ nhà Thongsing Thammavong; hội kiến với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Chumaly Saynhason Chủ tịch Quốc hội Pany Yathotu Hai bên ký kết nhiều văn pháp lý hợp tác song phương, đồng thời thiết lập chế phối hợp cần thiết, phù hợp với quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Theo Kỳ Duyên VnExpress Hàn Quốc tăng vốn ODA cho VN Theo đại sứ Hàn Quốc Ha Chan Ho, từ năm 2007 đến nay, tổng vốn ODA Hàn Quốc hỗ trợ cho VN 150 triệu USD, 20 triệu USD viện trợ không hoàn lại Tại hội thảo sáng 29-9 nhằm lấy ý kiến hoàn thành báo cáo kết dự án “Chia sẻ kinh nghiệm phát triển Hàn Quốc với VN”, ông Ngô Doãn Vịnh - viện trưởng Viện Chiến lược phát triển - nhận xét dự án đạt mục tiêu đề Ông Vịnh cho biết bước đầu kinh nghiệm phía Hàn Quốc chia sẻ dự án đóng góp vào trình đổi nội dung phương pháp xây 34 dựng kế hoạch năm năm VN, đặc biệt việc nâng cao tầm quan trọng công nghệ phát triển đất nước Trong đó, theo đại sứ Hàn Quốc Ha Chan Ho, từ năm 2007 đến nay, tổng vốn ODA Hàn Quốc hỗ trợ cho VN 150 triệu USD, 20 triệu USD viện trợ không hoàn lại Ông cho biết thời gian tới nguồn vốn ODA hỗ trợ VN tiếp tục tăng, tập trung vào ba lĩnh vực trọng điểm môi trường tăng trưởng xanh, phát triển nguồn nhân lực nâng cao hạ tầng sở giao thông Theo T.Ngân http://cafef.vn/20110930112148524CA33/han-quoc-se-tang-von-oda-cho-vn.chn Phú Yên: Kêu gọi đầu tư 31 dự án lớn Có nhiều dự án với tổng mức đầu tư lớn dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu kinh tế Nam Phú Yên diện tích 20.000ha, với tổng vốn 1.300 triệu USD Ngày 5.9, UBND tỉnh Phú Yên cho biết, kêu gọi doanh nghiệp nước quốc tế đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế Nam Phú Yên dự án nuôi trồng thủy sản, hạ tầng giao thông với tổng vốn 4.112 triệu USD Trong đó, có nhiều dự án với tổng mức đầu tư lớn dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu kinh tế Nam Phú Yên diện tích 20.000ha, với tổng vốn 1.300 triệu USD; đầu tư 1.000 triệu USD xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp lọc hóa dầu Hòa Tâm Theo L.Phong Lao động Phụ trách chuyên mục: PGS.TS Phạm Văn Hùng Ths Lương Hương Giang CN Nguyễn Duy Tuấn Địa email: hungpv@neu.edu.vn 35

Ngày đăng: 27/07/2016, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w