ĐẶT VẤN ĐỀ Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người...Đất đóng vai trò quan trọng: là môi trường nuôi dưỡng các loại cây, là nơi để sinh vật sinh sống, là không gian thích hợp để con người xây dựng nhà ở và các công trình khác. Thế nhưng ngày nay, con người đã quá lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá này và đã có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất.1 Trong bối cảnh toàn cầu nói chung, môi trường đất đang bị ô nhiễm trầm trọng đặc biệt là ở các nước đang phát triển, Việt Nam cũng nằm trong tình trạng này . Do vậy, bảo vệ môi trường đất nói riêng và bảo vệ môi trường nói chung là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và nước ta rất quan tâm trong chiến lược phát triển chung về kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để có một sự phát triển bền vững cần phải có một chương trình hành động thống nhất và có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển sản xuất với công tác bảo vệ và kiểm soát môi trường. Nếu không có một chính sách đúng đắn về bảo vệ môi trường, nền kinh tế sẽ bị thiệt hại trước mắt cũng như lâu dài. Đồng thời sự phát triển của đất nước cũng thiếu bền vững. Nhất là trong những năm gần đây do nền kinh tế nước ta phát triển đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá nhiều đô thị và thành phố được hình thành thì tình hình ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng nước thải từ các nhà máy và khu dân cư đô thị làm ô nhiễm nguồn nước, nước bị ô nhiễm thì đất cũng bị ô nhiễm nặng nề môi trường đất ngày càng ô nhiễm. Theo dự báo của các cơ quan nghiên cứu thì mức độ ô nhiễm môi trường đất vào những năm 2015 2020 sẽ tăng lên từ 23 lần so với hiện tại và các chỉ số ô nhiễm sẽ tịnh tiến với tốc độ phát triển công nghiệp và đô thị hóa. Nếu không có những giải pháp công nghệ và quản lý thì chất lượng môi trường đất của Việt Nam sẽ bị suy giảm đến mức báo động và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của tất cả chúng ta. Do vậy, chuyên đề của tôi xin đề cập đến tình hình “ Ô nhiễm môi trường đất ở các khu công nghiệp tại Việt Nam” với các mục tiêu: 1. Mô tả được hiện trạng tình hình ô nhiễm môi trường đất ở các khu công nghiệp tại Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp nhằm khác phục tình trạng ô nhiễm môi trường đất ở các khu công nghiệp tại Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE CHUYÊN ĐỀ SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHU CHẾ XUẤT CÔNG NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TUẤN VŨ MÃ SINH VIÊN : A17993 CHUYÊN NGÀNH : Y TẾ CÔNG CỘNG KHÓA 23 HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô trường Đại học Thăng Long; đặc biệt thầy cô môn: Y tế cộng cộng trường Đại học Thăng Long - người dạy dỗ, bảo truyền thụ kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp suốt thời gian học tập trường Sau chuyên đề hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô: ThS.BS Phạm Đức Minh, BS Nguyễn Đức Điển, ThS Kỹ sư Nguyễn Thị Thu Trang – người trực tiếp tận tình hướng dẫn cho suốt trình thực chuyên đề Tôi xin cảm ơn đến người bạn lớp chuyên đề Sức khỏe môi trường bên cạnh, động viên, đóng góp ý kiến để hoàn thiện chuyên đề cách tốt Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn trân trọng đến tất người giúp đỡ, hỗ trợ hướng dẫn trình học tập thực chuyên đề Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Sinh viên Trường Đại Học Thăng Long Nguyễn Tuấn Vũ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ô nhiễm môi trường đất giới .3 Ô nhiễm bùn than Tennessee Nhiễm độc chì Picher Lũ bùn đỏ Hungary Ô nhiễm môi trường đất Việt Nam Ô nhiễm đất Thái Nguyên Tình hình ô nhiễm môi trường đất nước thải khu công nghiệp An Khánh ( Hà Nội) CHƯƠNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU .9 Thời gian Không gian Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 Một số khái niệm 10 Khu công nghiệp (KCN) 10 Môi trường đất .10 Ô nhiễm môi trường đất 10 Sự phân bố khu công nghiệp Việt Nam 11 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất .12 Chất thải xây dựng 14 Chất thải kim loại 14 Chất thải khí phóng xạ 16 Chất thải hóa học hữu 16 Ảnh hưởng , hậu ô nhiễm môi trường đất 17 Tổn thất tới hệ sinh thái, suất trồng công nghiệp nuôi trồng thủy sản 18 Gia tăng gánh nặng bệnh tật 18 Biện pháp khắc phục 19 Phương pháp xử lí chỗ 19 Xử lí đất bị ô nhiễm sau bóc khỏi vị trí 19 Điều tra phân tích đất 20 Loại bỏ nguồn gây ô nhiễm 20 Thay đổi trồng lợi dụng hấp thu sinh vật 20 Đầu tư xây dụng hệ thông thu gom, phân loại, xử lý rác thái 20 Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón cách 20 Tuyên truyền bảo vệ môi trường 21 Thực luật Môi trường 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hàm lượng số kim loại nặng nước kênh, rạch thành phố Hồ Chí Minh Bảng 3.1 Nguồn gốc công nghiệp kim loại nặng chất thải .14 Biểu đồ 3.1 Số lượng diện tích KCN theo vùng kinh tế tính đến hết tháng 12/2008 12 Hình 1.1 Ô nhiễm bùn than Tennessee Hình 1.2 Nhiễm độc chì Picher Oklahoma Hình 1.3 Nước thải khu công nhiệp DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVTV: Bảo thực vật CCN: Cụm công nghiệp CTR: Chất thải rắn KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KTTĐ: Kinh tế trọng điểm ĐẶT VẤN ĐỀ Đất tài nguyên vô quý tự nhiên ban tặng cho người Đất đóng vai trò quan trọng: môi trường nuôi dưỡng loại cây, nơi để sinh vật sinh sống, không gian thích hợp để người xây dựng nhà công trình khác Thế ngày nay, người lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất.[1] Trong bối cảnh toàn cầu nói chung, môi trường đất bị ô nhiễm trầm trọng đặc biệt nước phát triển, Việt Nam nằm tình trạng Do vậy, bảo vệ môi trường đất nói riêng bảo vệ môi trường nói chung vấn đề quan trọng Đảng nước ta quan tâm chiến lược phát triển chung kinh tế xã hội giai đoạn công nghiệp hoá đại hoá đất nước Để có phát triển bền vững cần phải có chương trình hành động thống bổ sung hỗ trợ lẫn phát triển sản xuất với công tác bảo vệ kiểm soát môi trường Nếu sách đắn bảo vệ môi trường, kinh tế bị thiệt hại trước mắt lâu dài Đồng thời phát triển đất nước thiếu bền vững Nhất năm gần kinh tế nước ta phát triển lên công nghiệp hoá đại hoá nhiều đô thị thành phố hình thành tình hình ô nhiễm ngày nghiêm trọng nước thải từ nhà máy khu dân cư đô thị làm ô nhiễm nguồn nước, nước bị ô nhiễm đất bị ô nhiễm nặng nề - môi trường đất ngày ô nhiễm Theo dự báo quan nghiên cứu mức độ ô nhiễm môi trường đất vào năm 2015 - 2020 tăng lên từ 2-3 lần so với số ô nhiễm tịnh tiến với tốc độ phát triển công nghiệp đô thị hóa Nếu giải pháp công nghệ quản lý chất lượng môi trường đất Việt Nam bị suy giảm đến mức báo động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tất Do vậy, chuyên đề xin đề cập đến tình hình “ Ô nhiễm môi trường đất khu công nghiệp Việt Nam” với mục tiêu: Mô tả trạng tình hình ô nhiễm môi trường đất khu công nghiệp Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm khác phục tình trạng ô nhiễm môi trường đất khu công nghiệp Việt Nam CHƯƠNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ô nhiễm môi trường đất giới Tài nguyên đất giới bi suy thoái nghiêm trọng xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu Trên tổng diện tích 14.777 triệu , với 1.527 triệu đất đóng băng 13.251 triệu đất không phủ băng Trong đó, 12 % tổng diện tích đất canh tác, 24% đồng cỏ, 32% đất rừng 32% đất cư trú, đầm lầy Diện tích có khả canh tác 3.200 triệu ha, khai thác 1.500 triệu Tỷ trọng đất canh tác đất có khả canh tác nước phát triển 70 % ; nước phát triển 36 % Ô nhiễm bùn than Tennessee Nếu thảm hoạ Exxon Valdez xem tồi tệ tràn dầu lịch sử nước Mỹ vụ Tennessee lớn lĩnh vực ô nhiễm nguyên liệu hoá thạch.Theo đó, vào ngày 22/12/2008, kho chứa bùn than rộng 80 mẫu nhà máy Fossil Plant bị vỡ gây ô nhiễm vùng rộng tới 300 mẫu, phá huỷ 15 gia đình, gây ô nhiễm thạch tín, thuỷ ngân chì Hình 1.1 Ô nhiễm bùn than Tennessee Sau năm, sản phẩm phụ nhà máy tung môi trường khoảng 18 thạch tín, gần 20 chì, 0,5 triệu cân barium, 40.000 kg crôm 600.000 kg măng gan Các chất kim loại thủ phạm gây bệnh ung thư, gan biến chứng bệnh thần kinh nhiều rủi ro khác sức khoẻ Một nguyên nhân làm cho vụ kiện kéo dài Mỹ quy chế cụ thể việc sử dụng than xử lý chất thải có liên quan đến nguồn nguyên liệu hoá thạch này.[2] Nhiễm độc chì Picher Vụ nhiễm độc chì Picher Oklahoma thảm hoạ môi trường nguy hiểm người gây ra, biến thành phố cổ kính, đông dân thành "thành phố ma" xã hội đại Hình 1.2 Nhiễm độc chì Picher Oklahoma Cả vùng rộng lớn tới 25.000 mẫu bị nhiễm độc chì nghiêm trọng, nguồn nước vùng lân cận biến thành màu vàng, ngấm vào đất vào nguồn nước sinh hoạt, làm cho nhiều người mắc bệnh nghiêm trọng, trẻ em, người già.Mặc dù mỏ chì bị đóng cửa từ năm 1970 đến năm 2006, người dân bắt đầu sơ tán.[2] Lũ bùn đỏ Hungary Sự phân bố khu công nghiệp Việt Nam Số liệu số lượng KCN thành lập mở rộng năm 2008 năm trước cho thấy phân bố KCN điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho số địa bàn đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc (Yên Bái, Tuyên Quang, Hòa Bình, Bắc Kạn…), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng…), Tây Nam Bộ (Hậu Giang, An Giang, Sóc trăng…) Nhằm triển công nghiệp để chuyển dich cấu kinh tế, song KCN tập trung 23 tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ (vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ miền trung, vùng KTTĐ miền Nam, vùng KTTĐ vùng ĐBSCL) Đến cuối tháng 12/2008, KCN thuộc vùng KTTĐ chiếm tới 74,9% tổng số KCN 81,9% tổng diện tích đất tự nhiên KCN nước Đồng Nai Bình Dương địa phương có KCN lớn nước [5] 17 Biểu đồ 3.1 Số lượng diện tích KCN theo vùng kinh tế tính đến hết tháng 12/2008 (nguồn: Bộ KT&ĐT; số liệu điều tra TCMT, tháng 10/2009) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất Theo thống kê, Việt Nam có 800.000 sở sản xuất công nghiệp với gần 70 KCX-KCN tập trung, đó, khoảng 90% sở sản xuất công nghiệp phần lớn KCN chưa có trạm xử lý nước thải Ví dụ, tính từ năm 2000 đến năm 2003, tỉ lệ chất thải rắn Thành phố Hà Nội tăng 9% Tổng lượng rác thải bình quân ngày đêm nước tăng từ 25 nghìn năm 1999 lên khoảng 30 nghìn năm 2005 Đã tiếp tục tăng => Đây trở thành mối đe doạ nghiêm trọng môi trường Trên thực tế, có nhiều nhà máy, xí nghiệp, nước thải thải trục tiếp vào môi trường không qua xử lý, xử lý không đạt yêu cầu Chính nguồn nước thải mang theo nhiều hóa chất dầu mỡ, chất tẩy rửa, hóa chất( BOD5, COD, N, P…), vi sinh vật gây bệnh, chất hữu cơ, cặn bẩn lơ lưởng nước thải vào đất làm cho đất bị nhiễm Ở Việt Nam, nhiều nguồn nước thải đô thị, khu công nghiệp làng nghề tái chế kim loại, chứa kim loại nặng độc hại :Cd, As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb Hg gây tượng ô nhiễm kim loại nặng cho đất Ô nhiễm nước thải công nghiệp KCN, KCX ngày trở nên nghiêm trọng Ước tính tổng lượng nước thải KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bình quân khoảng 100.000-130.000 m3/ngày đêm Đây thực khối lượng nước thải lớn thách thức lớn KCN, KCX công tác xử lý Hầu hết nhà máy KCN, KCX thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có hệ thống xử lý nước thải riêng mình, nước thải thông thường, khỏi nhà máy đạt tiêu chuẩn loại C Trong KCN, KCX vận hành, hệ thống đường ống thoát nước thải xây dựng, nhiên, có KCN, KCX xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung Theo số liệu thống kê, số 22 KCN, KCX thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có KCN xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung, KCN, KCX xây dựng, số lại chưa có KCN có công trình xử lý nước thải tập trung, nước thải công nghiệp xử lý cục nhà máy, sau qua xử lý khu xử lý tập trung, nhìn chung đạt yêu cầu mức độ đảm bảo môi trường trước thải Tuy nhiên, KCN, KCX lại, nước thải sau xử lý cục thải trực tiếp sông, gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước, đất ảnh hưởng tới dân cư xung quanh Các hoạt động công nghiệp phong phú đa dạng, chúng nguồn gây ô nhiễm đất cách trực tiếp gián tiếp Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp chúng thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp chúng thải vào môi trường nước, môi trường không khí trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất gây ô nhiễm đất Có thể phân chia chất thải nhóm chính: − Chất thải xây dựng − Chất thải kim loại − Chất thải khí phóng xạ − Chất thải hóa học hữu Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…trong đất chất thải bị biến đổi theo nhiều đường khác nhau, nhiều chất khó bị phân hủy… Chất thải kim loại Các chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu, Ni) thường có nhiều khu vực khai thác hầm mỏ, khu công nghiệp đô thị Bảng 3.1 Nguồn gốc công nghiệp kim loại nặng chất thải Kim loại nặng Nguồn gốc công nghiệp As Nước thải công nghiệp thủy tinh, sx phân bón Cd Luyện kim, mạ điện, xưởng thuốc nhuộm, thải chứa Cd Cu Luyện kim, CN chế đồ uống, sx thuốc BVTV Cr Luyện kim, mạ, nước thải xưởng in nhuộm Hg Xưởng sx hợp chất có chứa Hg, BVTV có chứa Hg Pb Nước thải luyện kim, BVTV, nhà máy sx pin, ắc quy, khí thải chứa Pb Kim loại nặng Nguồn gốc công nghiệp Nước thải luyện kim, xưởng dệt, nông dược chứa Zn Zn phân lân Ni Nước thải luyện kim, mạ, luyện dầu, thuốc nhuộm F Nước thải sau sản xuất phân lân Muối kiềm Axit Nước thải nhà máy giấy, nhà máy hóa chất Nước thải nhà máy sx axit sunfuric, đá dầu, mạ điện + Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93% tổng số lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd) + Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10% crôm (Cr) + Các chất thải mịn (