Chuyên đề môn học_Thực trạng xuất khẩu tôm việt nam những năm vừa qua

28 891 12
Chuyên đề môn học_Thực trạng xuất khẩu tôm việt nam những năm vừa qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài:12.Mục tiêu nghiên cứu:13.Đối tượng nghiên cứu:14.Phạm vi nghiên cứu:15.Phương pháp nghiên cứu:16.Kết cấu chuyên đề:2CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU31.1)Những kiến thức cơ bản về Quản trị xuất nhập khẩu:31.1.1)Một số khái niệm:31.1.2)Vai trò của xuất nhập khẩu:31.2)Giới thiệu chung về Incoterm 2000:41.3)Các phương pháp thanh toán chủ yếu:71.4)Tổ chức và thực hiện hợp đồng ngoại thương:81.4.1)Các bước thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu:81.4.2)Các chứng từ thường được sử dụng trong hoạt động ngoại thương:9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM VỪA QUA102.1)Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua:102.1.1)Tình hình chung:102.1.2)Các thị trường xuất khẩu chính:112.2)Nhận xét đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với xuất khẩu tôm của Việt Nam:122.2.1)Thuận lợi:122.2.2)Khó khăn:132.3)Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu tôm Việt Nam:142.3.1)Đối với cơ quan nhà nước:142.3.2)Đối với các nông dân nuôi tôm và các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu tôm:15CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC173.1)Nhận xét:173.1.1)Tính hữu ích và thiết thực của môn học:173.1.2)Giáo trình, tài liệu học tập và giảng viên:173.1.3)Cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ môn học:173.2)Đề xuất và kiến nghị nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu:18KẾT LUẬN19TÀI LIỆU THAM KHẢO20PHỤ LỤC22

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Đề tài: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM VỪA QUA Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Duy MSSV : 12160971 Lớp học phần : DHQT8BLT Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 2 năm 2014 Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua LỜI CÁM ƠN ****************** Đầu tiên em xin gửi lời cám ơn đến trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, nơi đã tạo điều kiện cho em rèn luyện, học tập và bổ sung những kiến thức mới trong suốt quá trình học tập vừa qua. Em xin cám ơn các anh chị và các cô chú trong thư viện trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em nghiên cứu thông tin. Em xin cám ơn PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này và em xin cám ơn thầy Đoàn Ngọc Duy Linh đã tư vấn thêm cho em về môn học “Quản trị Xuất nhập khẩu”. Và cuối cùng em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy các thầy cô trong khoa Quản trị Kinh doanh nói riêng và thầy cô trường Đại học Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh nói chung đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình học tập tại đây, cũng như đã quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề môn học này. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoàng Duy GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 2 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ****************** TP. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2014 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 3 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ****************** Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt EU European Union Liên minh châu Âu ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á USD United States Dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nộ AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN ISO International Standards Organization Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 4 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ****************** Bảng 1: Các bước thực hiện hợp đồng ngoại thương Trang 8 Bảng 2: Tình hình xuất khẩu tôm qua các năm Trang 10 Bảng 3: Top 5 thị trường có kim ngạch nhập khẩu tôm Việt Nam lớn nhất năm 2012 và 2013 Trang 11 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 5 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua MỤC LỤC ****************** Nội dung Trang GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 6 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Hiện nay, thế giới ngày càng theo xu hướng toàn cầu hóa. Và Việt Nam cũng theo xu thế đó. Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, đây là cơ hội tốt cho nền kinh tế nước ta phát triển nhưng cũng là thách thức cho chúng ta vì sẽ vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức khác trong tổ chức. Đặc biệt là ngành xuất khẩu thủy sản nói chung và xuất khẩu tôm nói chung hiện nay của nước ta. Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu tôm nhiều nhất và được đánh giá cao nhất. Mặc dù chịu tác động không nhỏ của suy thoái kinh tế nhưng tôm Việt Nam vẫn duy trì được chỗ đứng, tốc độ tăng trưởng ổn định và vẫn luôn là mặt hàng kinh doanh chủ lực của nước ta. Tuy nhiên, ngành xuất khẩu vẫn vấp phải nhiều khó khăn. Thế giới vẫn chưa khôi phục hoàn toàn sau khi chịu khủng hoảng, tiêu dùng giảm, xu hướng tiết kiệm tăng, những rào cản từ các nhà nhập khẩu. Với những thách thức đó liệu rằng tôm Việt Nam có thể tiếp tục giữ vững vị thế và tiếp tục tăng trưởng hay không? Chính vì vậy mà em xin phép chọn đề tài “Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua” trong chuyên đề môn học Quản trị xuất nhập khẩu nhằm tìm hiểu thực trạng xuất khẩu tôm hiện nay và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu của tôm Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chuyên đề môn học, do kiến thức và khả năng của người viết còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, nặng về lý thuyết, chưa sát với thực tế. Mong thầy và các bạn đóng góp ý kiến để bài viết hoàn chỉnh hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu: • Trang bị, bổ sung và nắm bắt những kiến thức cơ bản về môn quản trị xuất nhập khẩu. • Phân tích thực trạng xuất khẩu tôm tại Việt Nam, xem xét những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại. • Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu của tôm Việt Nam cả về chất và về lượng trong những năm tiếp theo. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề môn học này là hoạt động xuất khẩu tôm của Việt Nam trong 3 năm gần đây, một số chỉ tiêu đo lường như: tăng/giảm tuyệt đối, tăng/giảm tương đối. Nghiên cứu những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tôm Việt Nam sang các nước. 4. Phạm vi nghiên cứu: • Số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu ngành tôm từ năm 2010 đến năm 2013. • Đề tài được thực hiện từ ngày 15/1/2014 đến ngày 20/2/2014. • Địa bàn nghiên cứu : Việt Nam 5. Phương pháp nghiên cứu: • Phương pháp so sánh tuyệt đối để đánh giá sự biến động về sản lượng và kinh ngạch xuất khẩu tôm Việt Nam trong thời gian nghiên cứu. • Phương pháp so sánh tương đối để đánh giá tốc độ tăng trưởng của ngành xuất khẩu tôm Việt Nam thông qua các chỉ tiêu nghiên cứu. • Phân tích thống kê và phân tích định hướng nhằm tìm ra hướng đi phù hợp cho xuất khẩu tôm Việt Nam. GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 7 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua • Sử dụng tổng hợp những phương pháp nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá vấn đề và rút ra kết luận. 6. Kết cấu chuyên đề: Chuyên đề gồm 3 chương: • Chương 1: Giới thiệu tổng quan về môn quản trị xuất nhập khẩu • Chương 2: Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua. • Chương 3:Nhận xét và đánh giá về môn học GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 8 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1) Những kiến thức cơ bản về Quản trị xuất nhập khẩu: 1.1.1) Một số khái niệm: Nhập khẩu, trong lý luận thương mại quốc tế, là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác. Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người cư trú trong nước. Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân thanh toán quốc tế của IMF, chỉ có việc mua các hàng hóa hữu hình mới được coi là nhập khẩu và đưa vào mục cán cân thương mại. Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài. Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP. Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người từ lúc xuất hiện Con đường Tơ lụa và Con đường Hổ phách, tầm quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ý đến một cách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của "toàn cầu hoá". 1.1.2) Vai trò của xuất nhập khẩu: Xuất nhập khẩu là nội dung cơ bản của hoạt động ngoại thương. • Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn tư liệu sản xuất, và bổ sung quỹ hàng hoá tiêu dùng, góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện các mục tiêu cơ bản về kinh tế - xã hội của đất nước. Quy mô, nhịp độ nhập khẩu tuỳ thuộc vào nhu cầu và thực lực của nền kinh tế, trước hết vào quy mô, nhịp độ xuất khẩu. Cùng với việc đẩy mạnh xuất khẩu, việc nhập khẩu cũng không ngừng tăng lên trong mối quan hệ cân đối hợp lí. Các quốc gia đều có chính sách và cơ chế quản lí nhập khẩu phù hợp với lợi ích và điều kiện cụ thể của nước mình. Kim ngạch nhập khẩu của một nước tăng lên, có thể làm nảy sinh ảnh hưởng song trùng: mở rộng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu xây dựng, sản xuất trong nước; nhưng kim ngạch nhập khẩu tăng lên quá nhiều, có thể làm giảm thu nhập quốc dân, hạn chế nhu cầu tiêu dùng trong nước, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chính sách nhập khẩu của Việt Nam là ưu tiên nhập khẩu thiết bị, công nghệ tiên tiến, vật GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 9 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa quađể phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; bảo hộ sản xuất trong nước có chọn lọc, đúng mức, có hiệu quả. • Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu :Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ,cần phải có một nguồn vốn lớn để nhập khẩu máy móc , thiết bị ,công nghệ hiện đại .Nguồn vốn ngoại tệ chủ yếu từ các nguồn xuất khẩu ,đầu tư nước ngoài ,vay vốn ,viện trợ ,thu từ hoạt động du lịch ,các dịch vụ có thu ngoại tệ ,xuất khẩu lao động Xuất khẩu là nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu . Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ,thúc đẩy sản xuất phát triển .Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển.Xuất khẩu không chỉ tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản xuất ,kinh doanh ở những ngành liên quan khác.Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ ,giúp cho sản xuất ổn định và kinh tế phát triển vì có nhiều thị trường. Phân tán rủi ro do cạnh tranh .Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất ,nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu ,buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất ,tìm ra những cách thức kinh doanh sao cho có hiệu quả ,giảm chi phí và tăng năng suất. Xuất khẩu tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người dân.Xuất khẩu làm tăng GDP,làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân,từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa. Là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng .Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh tế ,nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu ,xuất khẩu làm gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu .Là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng . 1.2) Giới thiệu chung về Incoterm 2000: Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế) là một bộ các quy tắc thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Incoterm quy định những quy tắc có liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên mua) trong một hoạt động thương mại quốc tế. Incoterm quy định các điều khoản về giao nhận hàng hoá, trách nhiệm của các bên: Ai sẽ trả tiền vận tải, ai sẽ đảm trách các chi phí về thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, ai chịu trách nhiệm về những tổn thất và rủi ro của hàng hoá trong quá trình vận chuyển , thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hoá. Incoterm 2000 được Phòng thương mại Quốc tế (ICC) ở Paris, Pháp chỉnh lý và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2000 Incoterms 2000 bao gồm có 13 điều kiện giao hàng mẫu, chia thành 4 nhóm: C, D, E, F. Trong đó, nhóm E gồm 1 điều kiện (EXW), nhóm F gồm 3 điều kiện (FCA, FAS, FOB), nhóm C gồm 4 điều kiện (CFR, CIF, CPT, CIP) và nhóm D gồm 5 điều kiện (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP). • EXW Ex Works (named Place) -Giao hàng tại xưởng. (địa điểm ở nước xuất khẩu) -Chuẩn bị hàng sẵn sàng tại xưởng (xí nghiệp, kho, cửa hàng ) phù hợp với phương tiện vận tải sẽ sử dụng. GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 10 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy [...]... hàng được giao GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 15 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1) Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua: 2.1.1) Tình hình chung: Bảng 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TÔM QUA CÁC NĂM Năm Sản lượng Kim ngạch 2010 357.700 tấn 2,08 tỷ USD 2011 403.600 tấn 2,4 tỷ... (Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam- VASEP) Năm 2013, xuất khẩu tôm của Việt Nam đã thắng lớn khi lần đầu tiên đạt mốc kim ngạch xuất khẩu 3 tỷ USD Đây là con số vượt xa nhiều dự đoán cũng như các mục tiêu mà ngành đã đặt ra cho xuất khẩu tôm năm 2013 Xuất khẩu tôm chiếm 46% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước Về cơ cấu, năm 2013, giá trị xuất khẩu tôm chân trắng đạt gần 1,58... giảm 6,6% so với năm 2011, nguyên nhân là do luật chống bán phá giá của những thị trường nhập khẩu chính như Mỹ,EU… và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn còn nặng nề Nhưng đến năm 2013, xuất khẩu tôm Việt Nam lại đạt được đỉnh cao, lần GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 16 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua đầu tiên, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt hơn 3... đầu năm 2013, tình trạng này được cải thiện đáng kể Đến năm 2013, giá trị xuất khẩu tôm Việt GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 17 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua Nam sang Nhật đạt 647,560 triệu USD, tăng 4,83% so với cùng kỳ 2012, chiếm 20,89% tổng giá trị tôm xuất khẩu Ngoài vấn đề Ethoxyquin, nguồn cung tôm từ Thái Lan giảm mạnh và giá tôm trên thị trường... trong môn này mà cả các môn khác ở mức sĩ số 40-50 sinh viên nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho chúng em GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 24 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua KẾT LUẬN Với tốc độ tăng trưởng ổn định trong nuôi tôm và khả năng xuất khẩu tôm tăng đều hàng năm, mà kim ngạch đạt mức kỷ lục trên 3 tỷ USD năm 2013 vừa qua là minh chứng rõ nhất Xuất khẩu. .. thủ tục hải quan cũng giúp cho việc xuất khẩu tôm được thuận lợi Quy định ở các nước nhập khẩu: Đôi khi, tôm Việt Nam có thuận lợi về xuất khẩu nhờ vào những điều hết sức khách quan Đó là những quy định liên quan đến nguốn lợi và môi trường dẫn đến sản lượng khai thác tự nhiên của các quốc gia nhập khẩu ngày càng giảm làm cho họ phụ thuộc nhiều hơn vào lượng tôm nhập khẩu Xuất khẩu tôm Việt Nam đạt được... ngành tôm đang bị lệ thuộc vào thị trường dễ biến động này e) Thị trường Hàn Quốc: Hàn Quốc luôn duy trì mức tăng trưởng dương trong những năm qua và luôn ổn định trong top 5 thị trường lớn nhất nhập khẩu tôm Việt Nam nhiều năm qua, chiếm 6,51% tổng giá trị xuất khẩu tôm năm 2013 Giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 201,812 triệu USD, tăng 22,9% so với cùng kỳ 2012 Việt Nam đã vượt qua Trung... kiến thức thông qua các sách tham khảo và tài liệu hỗ trợ thông qua thư viện rất rộng và yên tĩnh của trường GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn Trang 23 SVTT:Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua 3.2) Đề xuất và kiến nghị nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy môn Quản Trị Xuất Nhập Khẩu: Quản Trị Xuất Nhập Khẩumôn học đòi hỏi phải nắm vững đầy đủ những kiến thức thì... thứ 2 của Việt Nam với kim ngạch 455,3 triệu USD chiếm tỷ trọng 20,24% Nhưng đến năm 2013, lần đầu tiên sau 5 năm qua, Mỹ đã vượt qua Nhật Bản, dẫn đầu về nhập khẩu tôm Việt Nam Năm 2013, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng mạnh lên đến 26,81% đạt mức kỷ lục 831 triệu USD , tức tăng đến 83% so với năm 2012 Giá tôm tăng mạnh liên tục từ khi Mỹ công bố tôm Việt Nam không... bình xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc đạt hơn 29 triệu USD/tháng Năm 2013, giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc đạt 350 triệu USD, tăng hơn 52,97% so với cùng kỳ năm 2012 ,chiếm 11,29% tổng giá trị tôm xuất khẩu Đây không phải tín hiệu đáng mừng trong bối cảnh thiếu nguồn nguyên liệu cho những thị trường có nhu cầu và giá nhập khẩu cao như Mỹ, Nhật và EU Tôm xuất sang Trung Quốc là tôm . những năm vừa qua CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM VỪA QUA 2.1) Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua: 2.1.1) Tình hình chung: Bảng 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU. đến năm 2013, xuất khẩu tôm Việt Nam lại đạt được đỉnh cao, lần GVHD: PGS.TS .Nguyễn Minh Tuấn Trang 16 SVTT :Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua đầu tiên, xuất. Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua MỤC LỤC ****************** Nội dung Trang GVHD: PGS.TS .Nguyễn Minh Tuấn Trang 6 SVTT :Nguyễn Hoàng Duy Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam

Ngày đăng: 10/05/2014, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 6. Kết cấu chuyên đề:

    • CHƯƠNG 1:

    • GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

      • 1.1) Những kiến thức cơ bản về Quản trị xuất nhập khẩu:

        • 1.1.1) Một số khái niệm:

        • 1.1.2) Vai trò của xuất nhập khẩu:

        • 1.2) Giới thiệu chung về Incoterm 2000:

        • 1.3) Các phương pháp thanh toán chủ yếu:

        • 1.4) Tổ chức và thực hiện hợp đồng ngoại thương:

          • 1.4.1) Các bước thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu:

          • 1.4.2) Các chứng từ thường được sử dụng trong hoạt động ngoại thương:

          • CHƯƠNG 2:

          • THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM

          • VỪA QUA

            • 2.1) Thực trạng xuất khẩu tôm của Việt Nam những năm vừa qua:

              • 2.1.1) Tình hình chung:

              • 2.1.2) Các thị trường xuất khẩu chính:

              • 2.2) Nhận xét đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với xuất khẩu tôm của Việt Nam:

                • 2.2.1) Thuận lợi:

                • 2.2.2) Khó khăn:

                • 2.3) Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu tôm Việt Nam:

                  • 2.3.1) Đối với cơ quan nhà nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan