PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), lương thực, thực phẩm chính là nguyên nhân đã gây ra khoảng 50% các trường hợp tử vong đối với con người trên toàn thế giới hiện nay. Do đó, vệ sinh an toàn thực phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng. Trong những năm gần đây tăng trưởng dân số, di dân, đô thị hóa đã kích thích nhu cầu sử dụng thức ăn đường phố hàng ngày của nhiều tầng lớp lao động. Thức ăn đường phố hay thức ăn vĩa hè, thức ăn lề đường là các loại thức ăn, đồ uống đã chế biến sẵn hay sẵn sàng chế biến và phục vụ tại chỗ theo yêu cầu của khách hàng được bày bán trên vĩa hè, lề đường ở các đường phố, khu phố đông người hoặc những nơi công cộng khác, chẳng hạn như một siêu thị, công viên, khu du lịch, điểm giải trí, khu phố ăn uống ngoài trời... thông thường thức ăn đường phố được bày bán trên các tiệm ăn di động, quán ăn tạm thời hay là từ một gian hàng di động cho đến các loại xe đẩy. Theo khái niệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thức ăn đường phố là những đồ ăn, thức uống được làm sẵn hoặc chế biến, nấu nướng tại chỗ, có thể ăn ngay và được bày bán trên đường phố, những nơi công cộng. Xã hội Việt Nam ngày một phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày càng đi lên cùng với nó là lối sống công nghiệp, hay còn gọi là lối sống nhanh. Do tính chất công việc phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều thời gian của con người nên việc lựa chọn, sử dụng thực phẩm hàng ngày trở nên đơn giản, dễ dãi. Thức ăn nhanh, thức ăn đường phố dần dần trở thành nhu cầu thiết yếu của xã hội, con người, đặc biệt là người dân ở đô thị bởi tính tiện lợi của nó rẻ và nhanh chóng, nó còn là nguồn thu nhập cho nhiều người. Và hơn nữa thức ăn đường phố đã trở thành nét văn hóa ẩm thực, đặc trưng cho mỗi vùng miền, mỗi quốc gia. Nhưng bên cạnh đó do người sản xuất, người bán thường thường bán ở vỉa hè, quán hàng rong nhỏ lẻ nên điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo, thiếu các cơ sở vật chất (nước, đồ bảo quản…), điều kiện kinh tế hạn hẹp nên có thể thức ăn dễ biến chất làm ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng do thực phẩm giá rẻ nên dễ sử dụng nguồn thực phẩm không đảm bảo. Đặc biệt là vấn đề lạm dụng hóa chất, phụ gia thực phẩm (hàn the, phẩm màu,...) để thức ăn được đẹp mắt, ngon và bảo quản được lâu hơn; thực phẩm có chứa các chất độc, kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,… đã góp phần tạo nên nhiều mối nguy hại cho sức khoẻ cộng đồng (như ngộ độc thực phẩm cấp và mãn tính, các bệnh lây truyền qua thực phẩm, dịch bệnh), ảnh hưởng tới cảnh quan, văn minh đô thị và gây tổn hại nặng nề tới kinh tế xã hội. Hiện nay, có khoảng 2,5 tỷ người sử dụng thức ăn đường phố mỗi ngày. Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO – 22007). Ví dụ: Tại Bangkok, thức ăn đường phố đóng góp đến 40% tổng tiêu thụ năng lượng, 39% tổng lượng protein và 44% tổng lượng sắt cho các cư dân. Tại Việt Nam, thống kê của Cục an toàn Vệ sinh thực phẩm trong vòng 8 năm (2000 2007) cho thấy có 1.616 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 41.898 người mắc, tử vong 436 người, trong đó có 178 vụ làm 4.036 người mắc, tử vong 7 người do sử dụng thức ăn đường phố hay tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 có 99,5% người dân có sử dụng thức ăn đường phố và hơn một nửa là sử dụng thường xuyên hàng ngày. Từ thống kê trên ta thấy được tình hình NĐTP của TAĐP là hết sức cấp bách, đặc biệt ở Hà Nội. Là thành phố trung tâm, nơi tập trung đông dân cư, với diện tích 3328,9 km2 và số dân khoảng 7 triệu người. Theo thống kê hiện tại địa bàn Hà Nội có trên 26000 cơ sở, dịch vụ ăn uống đường phố nhưng trên 16000 cơ sở nằm ngoài tầm kiểm soát, quản lý về VSATTP của cơ quan chức năng. Thức ăn đường phố vẫn là mối lo ngại lớn khi cơ quan chức năng không kiểm soát hết được vấn đề VSATTP của loại hình kinh doanh này. Ví như quận Ba Đình có 233 cơ sở được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh, nhưng chỉ mới có 35 cơ sở có chứng nhận VSATTP, chiếm 16%. Qua rà soát tại 3 Ban quản lý chợ có 1.929 hộ kinh doanh, trong đó mới chỉ có 2 cơ sở có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm, chiếm 0,1%. Đặc điểm của các quán ăn là nhỏ lẻ (hàng rong, quán vỉa hè…) nên không có nguồn nước, dụng cụ bảo quản, chế biến hợp về sinh và địa điểm không thích hợp (gần cống, đường lớn, sông và nơi đổ rác thải…) Với những vấn đề được nêu ở trên, nhóm chúng em đề xuất kế hoạch truyền thông: “Cải thiện tình trạng ô nhiễm và vệ sinh an toàn thực phẩm Thức ăn đường phố” sẽ góp phần làm giảm tình trạng ô nhiễm và cải thiện sức khỏe người dân.
Trang 1CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM THỰC PHẨM
VÀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ
CỦA HÀ NỘI.
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 2 MỤC TIÊU 3
Mục tiêu chung 3 Mục tiêu cụ thể 3 PHẦN 3 CÂY VẤN ĐỀ 4
PHẦN 4 XÁC ĐỊNH HÀNH VI CẦN THAY ĐỔI 1
PHẦN 5 XÁC ĐỊNH KÊNH TRUYỀN THÔNG THÍCH HỢP 1
Truyền thông trực tiếp 1
Truyền thông gián tiếp: 1
Phát tờ rơi, loa phát thanh, băng rôn, khẩu hiệu, phóng sự trên truyền hình 1
PHẦN 6 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHI TIẾT 2
Thành lập các ban ngành phục vụ cho công tác TT 2
Lập ban truyền thông 2 Lập đoàn kiểm tra, giám sát 2
Hoạt động truyền thông 2
Xây dựng thông điệp và tài liệu TT-GDSK với chủ đề “An toàn về sinh thực phẩm – thức ăn đường phố” 2
Xây dựng các bản tin, buổi nói chuyện truyền thông về NĐTP 3
Hoạt động đào tạo 3
Giám sát các hoạt động 3
Tổ chức gây quỹ 4
Tổng kết, báo cáo 4
PHẦN 7 NGÂN SÁCH 12
PHẦN 8 BẢNG ĐÁNH GIÁ 15
Đánh giá đầu kỳ 15
Đánh giá giữa kỳ 16
Trang 3Đánh giá cuối kỳ 20
Trang 4Hiện nay, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), lương thực, thực phẩm chính lànguyên nhân đã gây ra khoảng 50% các trường hợp tử vong đối với con người trên toànthế giới hiện nay Do đó, vệ sinh an toàn thực phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng.Trong những năm gần đây tăng trưởng dân số, di dân, đô thị hóa đã kích thích nhu cầu sửdụng thức ăn đường phố hàng ngày của nhiều tầng lớp lao động
Thức ăn đường phố hay thức ăn vĩa hè, thức ăn lề đường là các loại thức ăn, đồuống đã chế biến sẵn hay sẵn sàng chế biến và phục vụ tại chỗ theo yêu cầu của kháchhàng được bày bán trên vĩa hè, lề đường ở các đường phố, khu phố đông người hoặcnhững nơi công cộng khác, chẳng hạn như một siêu thị, công viên, khu du lịch, điểm giảitrí, khu phố ăn uống ngoài trời thông thường thức ăn đường phố được bày bán trên cáctiệm ăn di động, quán ăn tạm thời hay là từ một gian hàng di động cho đến cácloại xe đẩy Theo khái niệm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thức ăn đường phố lànhững đồ ăn, thức uống được làm sẵn hoặc chế biến, nấu nướng tại chỗ, có thể ăn ngay vàđược bày bán trên đường phố, những nơi công cộng
Xã hội Việt Nam ngày một phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống vềvật chất và tinh thần của con người cũng ngày càng đi lên cùng với nó là lối sống côngnghiệp, hay còn gọi là lối sống nhanh Do tính chất công việc phức tạp hơn, đòi hỏi nhiềuthời gian của con người nên việc lựa chọn, sử dụng thực phẩm hàng ngày trở nên đơngiản, dễ dãi Thức ăn nhanh, thức ăn đường phố dần dần trở thành nhu cầu thiết yếu của
xã hội, con người, đặc biệt là người dân ở đô thị bởi tính tiện lợi của nó rẻ và nhanhchóng, nó còn là nguồn thu nhập cho nhiều người Và hơn nữa thức ăn đường phố đã trởthành nét văn hóa ẩm thực, đặc trưng cho mỗi vùng miền, mỗi quốc gia
Nhưng bên cạnh đó do người sản xuất, người bán thường thường bán ở vỉa hè, quánhàng rong nhỏ lẻ nên điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo, thiếu các cơ sởvật chất (nước, đồ bảo quản…), điều kiện kinh tế hạn hẹp nên có thể thức ăn dễ biến chấtlàm ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng do thực phẩm giá rẻ nên dễ sử dụng nguồn thựcphẩm không đảm bảo Đặc biệt là vấn đề lạm dụng hóa chất, phụ gia thực phẩm (hàn the,phẩm màu, ) để thức ăn được đẹp mắt, ngon và bảo quản được lâu hơn; thực phẩm cóchứa các chất độc, kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật,… đã góp phần tạo nênnhiều mối nguy hại cho sức khoẻ cộng đồng (như ngộ độc thực phẩm cấp và mãn tính,
Trang 52các bệnh lây truyền qua thực phẩm, dịch bệnh), ảnh hưởng tới cảnh quan, văn minh đô thị
và gây tổn hại nặng nề tới kinh tế - xã hội
Trang 6Hiện nay, có khoảng 2,5 tỷ người sử dụng thức ăn đường phố mỗi ngày Theo thống
kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO – 2/2007) Ví dụ: TạiBangkok, thức ăn đường phố đóng góp đến 40% tổng tiêu thụ năng lượng, 39% tổnglượng protein và 44% tổng lượng sắt cho các cư dân Tại Việt Nam, thống kê của Cục antoàn Vệ sinh thực phẩm trong vòng 8 năm (2000 - 2007) cho thấy có 1.616 vụ ngộ độcthực phẩm, làm 41.898 người mắc, tử vong 436 người, trong đó có 178 vụ làm 4.036người mắc, tử vong 7 người do sử dụng thức ăn đường phố hay tại thành phố Hồ ChíMinh năm 2003 có 99,5% người dân có sử dụng thức ăn đường phố và hơn một nửa là sửdụng thường xuyên hàng ngày
Từ thống kê trên ta thấy được tình hình NĐTP của TAĐP là hết sức cấp bách, đặcbiệt ở Hà Nội Là thành phố trung tâm, nơi tập trung đông dân cư, với diện tích 3328,9
km2 và số dân khoảng 7 triệu người Theo thống kê hiện tại địa bàn Hà Nội có trên 26000
cơ sở, dịch vụ ăn uống đường phố nhưng trên 16000 cơ sở nằm ngoài tầm kiểm soát, quản
lý về VSATTP của cơ quan chức năng Thức ăn đường phố vẫn là mối lo ngại lớn khi cơquan chức năng không kiểm soát hết được vấn đề VSATTP của loại hình kinh doanh này
Ví như quận Ba Đình có 233 cơ sở được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh, nhưng chỉmới có 35 cơ sở có chứng nhận VSATTP, chiếm 16% Qua rà soát tại 3 Ban quản lý chợ
có 1.929 hộ kinh doanh, trong đó mới chỉ có 2 cơ sở có giấy chứng nhận đủ điều kiện antoàn thực phẩm, chiếm 0,1% Đặc điểm của các quán ăn là nhỏ lẻ (hàng rong, quán vỉahè…) nên không có nguồn nước, dụng cụ bảo quản, chế biến hợp về sinh và địa điểmkhông thích hợp (gần cống, đường lớn, sông và nơi đổ rác thải…)
Với những vấn đề được nêu ở trên, nhóm chúng em đề xuất kế hoạch truyền thông:
“Cải thiện tình trạng ô nhiễm và vệ sinh an toàn thực phẩm - Thức ăn đường phố” sẽ gópphần làm giảm tình trạng ô nhiễm và cải thiện sức khỏe người dân
Trang 7- Nâng cao nhận của người dân về VSATTP thức ăn đường phố:
Người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm có kiến thức và thực hành đúng về an toàn thực phẩm đạt 90% vào năm 2014
Người quản lý có kiến thức và thực hành đúng về an toàn thực phẩm đạt 100% vào năm 2014 và duy trì
- Giảm 30-35% số vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính vào năm 2014 so với năm 2010
- Nâng cao và cải thiện 90% các cơ sở chế biến TADP theo đúng quy định về VSATTP
- Nâng cao quá trình giám sát và quản lý VSATTP đường phố theo đúng quy định
về VSATTP lên 95%
Trang 8PHẦN 3 CÂY VẤN ĐỀ
4
Trang 9PHẦN 4 XÁC ĐỊNH HÀNH VI CẦN THAY ĐỔI
Thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành của người bán hàng và người quản lý
Truyền thông trực tiếp
- Mở các buổi truyền thông và lớp tập huấn cho hội phụ nữ, cán bộ quận – tổ dânphố, hội cựu chiến binh, cộng tác viên về VSATTP…
- Thành lập ban tư vấn về VSATTP - Thức ăn đường phố tại cơ sở y tế của quận– phường
Truyền thông gián tiếp:
Phát tờ rơi, loa phát thanh, băng rôn, khẩu hiệu, phóng sự trên truyền hình
Trang 10PHẦN 6 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHI TIẾT
Thành lập các ban ngành phục vụ cho công tác TT
Lập ban truyền thông
Để quản lý tốt cho công tác TT-GDSK cần phải hình thành ban truyền thônghướng dẫn và điều hành các công việc cụ thể
Một ban truyền thông cần có sự tham gia và phối hợp của các ban ngành, đặc biệt
là Sở y tế thành phố và Ủy ban nhân dân thành phố-quận-khu phố-phường
Ban truyền thông gồm có 20 thành viên ở các ban ngành liên quan: bác sỹ, cửnhân y tế cộng đồng, cán bộ văn hóa quận và các cộng tác viên
Lập đoàn kiểm tra, giám sát
Trong quá trình TT-GDSK cần phải thành lập đoàn kiểm tra, giám sát để theo dõiquá trình thực hiện, đánh giá và kiểm tra, giám sát xem quá trình đó đã đúng với chỉtiêu đặt ra chưa và có hiệu quả không
Từ đó đưa ra những điều chỉnh hợp lý để sát đáng với muc tiêu đề ra và nângcao được hiệu quả của truyền thông hơn
Đoàn kiểm tra giám sát gồm 4 thành viên, nằm trong ban truyền thông: bác sĩ, cửnhân y tế công cộng và cán bộ văn hóa
Hoạt động truyền thông
Xây dựng thông điệp và tài liệu TT-GDSK với chủ đề “An toàn về sinh thực phẩm – thức ăn đường phố”
Để nâng cao hiệu quả của truyền thông cần phải xây dựng được một thông điệptruyền thông phù hợp với nội dung truyền thồng Thông điệp truyền thông phải ngắngọn, đơn giản, bao hàm toàn bộ nội dung truyền thông, phù hợp với văn hóa của Quận-
tổ dân phố-phường-khu phố và nêu lên được khẩu hiệu rõ ràng, cụ thể
- Thông điệp truyền thông:
“ Thức ăn đường phố - hiểm họa đối với sức khỏe”
- Tuyên truyền về các nội dung:
“10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm an toàn”
“5 chìa khoá vàng để có thực phẩm an toàn”
- Xây dựng các tài liệu truyền thông:
Xây dựng các pa-nô, áp phích: có hình ảnh minh họa, với thông điệp cụ thể,
cỡ chữ to, đơn giản và được in đậm ở giữa Pa-nô, áp phích cần treo ở trục
Trang 11đường chính của từng xã, huyện và tỉnh hay ở những nơi tập trung dân cưđông như chợ, khu đô thị, trường học, Ủy ban nhân dân, trạm y tế,….
Xây dựng tờ bướm, tờ rơi, tranh lật: có hình ảnh cụ thể về ngộ độc thực phẩm(các dấu hiệu, biến chứng của NĐTP), câu từ phải rõ ràng, ngắn gọn và đơn giản
Tờ bướm, tờ rơi, tranh lật có màu hài hòa và phù hợp Tờ rơi có 1 trang, dễ hiểu,
có nội dung gồm NĐTP và VSATTP – TADP là gì, những yếu tố nguy cơ củaTADP, những biến chứng và các biện pháp theo dõi và phòng NĐTP
Xây dựng các bản tin, buổi nói chuyện truyền thông về NĐTP
- Biên soạn các bản tin về NĐTP và phát thanh hàng tháng trên loa phát thanh:Bản tin được phát hàng tuần trong 1 tháng đầu tiên, sau đó được phát lại mỗitháng một lần trong suốt thời gian thực hiện dự án Mỗi lần phát thanh, thờigian là từ 5 - 10 phút Nội dung của bản tin tập trung vào tuyên truyền, giáodục thay đổi lối sống và thực hiện lối sống lành mạnh để dự phòng và pháthiện NĐTP
- Tổ chức các buổi nói chuyện và tư vấn về phòng và dấu hiệu nhận biết NĐTPtại các cơ quan và các tổ chức xã hội tại cộng đồng Các buổi hội thảo, nóichuyện được tổ chức tại cộng đồng với sự hợp tác của các tổ chức xã hội nhưHội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn TNCS, Hội nôngdân, trường học
- Phối hợp với Đài truyền hình địa phương và Loa phát thanh khu phố xây dựngcác chương trình tuyên truyền về NĐTP, các biện pháp dự phòng và dấu hiệunhận biết NĐTP và phát thanh tuyên truyền tại chính các khu phố, xã phường
Hoạt động đào tạo
Để đạt được hiệu quả trong việc tuyên truyền về phòng và nhận biết NĐTP thìchuyên môn của nhân viên y tế phải được nâng cao Vì vậy, cần phải tổ chức các khóatập huấn để nâng cao chuyên môn về biện pháp dự phòng và dấu hiệu nhận biếtNĐTP
Để tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ y bác sĩ và nhân viên y tế, khóa tập huấn
sẽ được tổ chức vào thứ 7- chủ nhật và đào tạo ngay tại bệnh viện đa khoa thành phố.Người chịu trách nhiệ m hướng dẫn và giảng dạy là đội ngũ nhân viên y tế có trình độ
và chuyên môn sâu về NĐTP hoặc các giáo sư đầu ngành về NĐTP
Giám sát các hoạt động
Trên các phương tiện truyền thông, nội dung phải nhằm đúng mục tiêu đã đề ranhưng phải đơn giản, dễ hiểu và có hình minh họa cụ thể, màu sắc sinh động Nơi đặt
Trang 12phương tiện truyền thông phải ở những nơi người dân dễ dàng tiếp cận một cách nhanh nhất.
Sau khi hoàn thành 1 khóa đào tạo, nâng cao chất lượng cho nhân viên y tế thìcác cán bộ đảm nhận quá trình theo dõi, đánh giá dự án sẽ mở ra những cuộc kiểm tratrình độ nhằm thấy được kết quả từ công việc này có thật sự đạt được như mục tiêucủa dự án đã đề ra Nếu có gì bất hợp lý thì phải đưa ra hướng điều chỉnh nhằm đi tớimục tiêu đã xác định
Tổ chức gây quỹ
Sau khi đưa ra các kế hoạch truyền thông tại tỉnh, huyện và xã ta cần nguồn vốn
để duy trì hoạt động truyền thông trong và sau khi dự án kết thúc Vì vậy ta phải tổchức hoạt động gây quỹ từ các tổ chức, ban ngành, đoàn thể và từ các cá nhân
Địa điểm gây quỹ tại Trung tâm y tế dự phòng thành phố Hà Nội
Tổng kết, báo cáo
Các kết quả và khuyến nghị thu được thông qua quá trình theo dõi và đánh giá dự
án sẽ được trình bày cho các cơ quan, đơn vị liên quan một cách kịp thời và hiệu quả.Nội dung báo cáo bao gồm các con số thống kê, những khó khăn đang gặp phảitrong quá trình thực hiện, những kết quả đã đạt được, các hoạt động liên quan phát sinh
Trang 133 Truyền thanh thông qua báo đài
4 Treo khẩu hiệu, phát tờ rơi, bảng
Trang 14STT Thời Gian
Hoạt động
Tháng
3 Truyền thanh thông qua báo đài
4 Treo khẩu hiệu, phát tờ rơi, bảng
5
Tổng kết, chuyển giao kết quả của dự án cho TTYT duy trì hoạtđộng
NGƯỜI/CƠ QUAN PHỐIHỢP
NGƯỜIGIÁM SÁT
ĐỊA ĐIỂM
DỰ KIẾN KẾTQUẢ
BẮT ĐẦU
KẾT THÚC
Giám đốc
Lập được ban truyền thông gồm 20 người (
3 bác sĩ, 6 cử6
Trang 15nhân y tế công cộng, 2 cán bộ văn hóa, 9 cộngtác viên).
Có 4 người trong ban truyền thông tham gia vào đoàn kiểm tra đánh giá (1 bác
sĩ, 2 cử nhân, 1cán bộ văn hóa)
- Thử nghiệm thông điệp,tài liệu, phương pháp truyền thông (23/3-25/3)
5/6/2013 15/6/2013
Ban truyềnthông
- Bộ y tế
- Ban văn
Xây dựng được: 1 thôngđiệp TTPhương pháp
TT trực tiếp vàgián tiếp
Các tài liệu TTLập kế hoạch
tổ chức các
-Lập ban tổ chức
- Xây dựng nội dung 16/6/2013 20/6/2014
Cán bộ của Ban
-Cán bộ của Ban văn hóa
Giám đốc trung tâm y
Ủy bannhân
Tổ chức được:1buổi đánh giá7
Trang 16buổi TT Truyền
thông
-CBYT của
Bộ Y tế quận, tổ dânphố
-Đoàn thanh niên, Hội phụ
nữ của các quận, tổ dân phố
-CBYT
về VSATTP - TADP
- Lập kế hoạch đào tạo cán bộ y tế (sử dụng cáctài liệu, bài giảng về VSATTP -TADP)
20/6/2013 20/9/2013
Cán bộ truyền thông Sở
Y tế
Cán bộ y tế
Giám đốc trung tâm ytế
Hội trường trung tâm y tế
- Các cán bộ tham gia được phát tài liệu và được hướng dẫn cụ thể côngviệc
- Đạo tạo đượccác cán bộ y tế
có kỹ năng và kiến thức về VSATTP – TADP
8
Trang 17- Qua đài truyền hình:
chuyên mục tư vấn của các chuyên gia về NĐTP
và VSATTP-TADP (1tuần/1 lần vào tối thứ 2, từ20h-21h)
- Qua đài phát thanh: loaphát thanh của từng khu phố-xã-phường tuyên truyền về NĐTP và VSATTP-TADP (sáng:
6h-6h30, Chiều: 5h-5h30)
- 13 buổi nói chuyện giaolưu với người dân về NĐTP và VSATP-TADP(tại khu phố, xã/ phường)
- Tổ chức ngày hội
“VSATTP - TADP”
- Tổ chức và vận động người dân tham gia cuộcthi sáng tác các tác phẩmtuyên truyền VSATTP –
20/9/2013 30/9/2014
CBYTcủa quận,
xã, phường
-Đài truyền hình của xã-phường-Đài phátthanh
-Ban vănhóa-Trung tâm
y tế
Nâng cao được nhận thức của người dân trongviệc VSATTP –TADP
9
Trang 18- Treo pa-nô, áp phích ởtrục đường chính.
20/9/2013 30/9/2014
Cộng tácviên
-Đoàn thanhniên
-Hội phụnữ
-Các ban ngành củaquận và tổdân phố
Đoàn thanh tra,giám sát
Quận,
Tổ dân phố, phường
Có hơn 90%người nhận được tờ rơi
15/5/2013 30/9/2014 Ủy ban
nhân dân
Các ban ngành đoàn thể của quận,huyện, xã
-Ủy ban nhân dân -Ban quản
lí dự án
Quận, tổdân phố,phường
Quyên góp được 1tỷ phục
vụ cho duy trì truyền thông
10
Trang 19Tổng kết, báo
cáo
- Tổng kết và báo cáo lại các hoạt động, kết quả đạtđược
- Bàn giao lại kết quả vàcông việc cho TTYT thành phố
TTYT
11
Trang 20PHẦN 7 NGÂN
SÁCH
Bảng 7.1 Phân bổ ngân sách
1 Tập huấn về nội dung chương trình giáo dục truyền thông 10
2 Tập huấn về các biện pháp thay đổi lối sống để dự phòng NĐTP 10
3 Tập huấn về mô hình dự phòng và quản lý NĐTP tại cộng đồng- kết
hợp với mạng lưới y tế từ phường đến trung ương 20
4 Tập huấn về các hoạt động giám sát dự phòng và quản lý NĐTP ở
3 Tổ chức các buổi giao lưu nói chuyện về NĐTP và VSATTP –TADP
1 Giám sát các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức của người
dân về VSATTP –TADP và dấu hiệu nhận biết NĐTP 10
2 Giám sát các hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức của người dân về
1
Chi phí XD kế hoạch triển khai các hoạt động, thành lập ban truyền
thông, các đơn vị VSATTP – TADP ở quận; Họp ban điều hành và tổ
chức hoạt động gây quỹ
30
3 Chi phí khảo sát tình hình NĐTP và VSATTP – TADP như hiểu biết, 50
12
Trang 21STT NỘI DUNG CHI KINH
PHÍyếu tố nguy cơ, tỷ lệ và xử lý số liệu, viết báo cáo…
4 Chi phí hỗ trợ thực hiện theo dõi, đánh giá các yếu tố nguy cơ tại các
1 Bảng tuyên truyền (poster), pa-nô, áp phích 20
3 Tài liệu NĐTP và VSATTP - TADP của chương trình 10
Bảng 7.2 Kinh phí đào tạo lớp 1
người
Số buổi Mức chi Thành tiền
2 Hỗ trợ tiền ăn cho học viên 20 2 40.000 1.600.000
3 Thuê hội trường (loa đài,