1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tà áo dài Việt Nam Nét đẹp vĩnh hằng

11 657 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 27,67 KB

Nội dung

Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) Áo dài quốc phục nước Việt Nam, niềm tự hào dân tộc Việt Dù thời gian có đổi thay, mẫu trang phục ngày đa dạng đại khắp nẻo đường đất nước bình yên này, tà áo dài nhẹ nhàng tung bay mang theo nét đẹp, nét duyên dáng người phụ nữ Việt Nam Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa trang phục truyền thống người Việt, người ta thường nghĩ đến tà áo dài nón lá, trải qua thời kỳ, giai đoạn với diễn biến trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn với thời gian, xem trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời phụ nữ Việt Chiếc áo dài truyền thống đem lại cho nữ sinh vẻ đẹp giản dị duyên đáng, sắc trắng tinh khôi áo dài nữ sinh tượng trưng cho tâm hồn trắng, khiết chưa vướng bận toan tính đời thường Mặc áo dài, bạn nữ sinh có cảm giác trở thành thiếu nữ nên tự biết kiềm chế lời nói, hành động nông nổi, bồng bột tuổi trẻ để phù hợp với lối sống khuôn khổ, nếp nhà trường Áo dài màu trắng xóa khác biệt cách ăn mặc Điều góp phần hạn chế tiêu cực xảy môi trường giáo dục, ví dụ kì thị giàu nghèo, sang hèn, thái độ tự cao tự phụ mặc cảm tự ti… suy nghĩ, nhận thức nữ sinh Nhờ mà hoạt động tu dưỡng, học tập vào nếp Là y phục riêng người Việt nam Chúng ta hãnh diện áo dài trân trọng nâng lên hàng quốc phục gọi tên cách hình ảnh áo dài quê hương Về ý nghĩa giới tính, áo dài người bạn thân, âm thầm nhắc nhở nữ sinh điều cần thiết sống ngày, dù nhà, trường hay xã hội Các bạn nữ sinh có biểu “phi nữ tính” mặc áo dài, ví dụ đùa cợt rượt đuổi sân trường đá cầu, đánh đấm trai Thậm chí đến chuyện “cười to nói lớn” không hợp với áo dài vốn mềm mại, dễ thương Về ý nghĩa thẩm mĩ, không phủ nhận vẻ đẹp tuyệt vời áo dài truyền thống Bạn thử hình dung sớm mai hồng, khắp nẻo Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) đường Thành phố Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh, phấp phới tung bay tà áo dài nữ sinh trắng muốt tới trường Khi đó, vẻ tất bật, ồn giảm nhiều nét bình đáng yêu sống tăng lên nhiêu! Nữ sinh mặc áo dài thể vẻ đẹp kín đáo, uyển chuyển người phụ nữ nét dịu dàng vốn có tâm hồn cô gái Á Đông Phẩm chất thùy mị, nhẹ nhàng tà áo dài tôn vinh thêm bậc Tuy nhiên, áo dài bộc lộ số nhược điểm người mặc bị gò bó, vướng víu lại lúc phải giữ gìn ý tứ nên ảnh hưởng đến việc thể hồn nhiên tuổi trẻ Các hoạt động chạy nhảy, vui chơi, đùa nghịch học tập thể dục thể thao không thích hợp với áo dài Cho đến nay, chưa biết rõ nguồn gốc xác áo dài, ngược dòng thời gian tìm cội nguồn, hình ảnh áo dài Việt với hai tà áo thướt tha gió tìm thấy qua hình khắc mặt trống đồng Ngọc Lũ cách khoảng vài nghìn năm Theo truyền thuyết kể lại, cưỡi voi xông trận đánh đuổi quân Hán, Hai Bà trưng mặc áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng Rồi tôn kính hai bà, phụ nữ Việt tránh mặc áo hai tà mà thay áo tứ thân Một lý khác xem chừng cũng hợp lý thời trước kỹ thuật đơn giản, thô sơ mộc mạc, dệt vải theo khổ lớn được, nên người ta phải ghép bốn mảnh vải lại tạo áo dài - áo dài tứ thân.Trải qua bao thăng trầm lịch sử, áo dài tứ thân trôi tồn bị xóa bỏ Rồi chịu ảnh hưởng thay đổi theo thời gian, khoảng từ kỷ 17 đến kỷ 19, để có dáng dấp trang trọng mang vẻ quyền quý hơn, phụ nữ nơi thành thị biến tấu kiểu áo ngũ thân từ áo dài tứ thân nhằm thể giàu sang địa vị xã hội người phụ nữ, đồng thời áo ngũ thân biểu ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ Giống quy luật, thời trang liền với diễn biến lịch sử, áo dài ngũ thân điểm dừng trang phục truyền thống Việt, khoảng Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) năm 1932 trở đi, sóng văn hóa Tây Âu du nhập vào Việt Nam làm ảnh hưởng đến thị hiếu người dân, đặc biệt quan niệm thẩm mỹ áo dài Thời kỳ nhân vật có tên Cát Tường, tung kiểu áo dài gọi áo dài Lemur, chữ Le mur tiếng Pháp có nghĩa “cái tường”, cách đặt tên theo họa sĩ Cát Tường Chiếc áo dài cắt may theo kiểu Tây phương nối vai ráp tay phồng, cổ bồng khoét hở cổ Vài năm sau áo dài Lemur xuất có nhiều trào lưu khen chê khác nhau, họa sĩ Lê Phổ cải tiến áo này, loại bỏ đường nét Tây phương táo bạo để dung hòa với kiểu áo ngũ thân cũ tạo kiểu áo cổ kín vạt dài ôm sát thân người để hai tà áo tự bay lượn Cho đến cuối thập niên 50, buổi lễ khai mạc, phu nhân ông Ngô Đình Nhu, bà Trần Lệ Xuân xuất với kiểu áo dài không cổ tạo sóng thời trang áo dài hở cổ Khoảng đầu năm 1960, áo dài tay raglan với quần xéo ống rộng trở nên phổ biến…Cuối năm 1960, đầu năm 1970, miền Nam, nơi mà sóng Hippy văn hóa phương Tây tác động mạnh mẽ, không tồn lâu phong trào áo dài hippy xuất Hình ảnh thiếu nữ trang phục áo dài với sắc màu rực rỡ thể nét đặc trưng người phụ nữ đại thời kỳ Qua nhiều giai đoạn thời kỳ lịch sử, áo dài trở thành biểu tượng trang phục phụ nữ Việt, sản phẩm văn hóa thiếu cho vẻ duyên dáng phụ nữ Việt Trong sống ngày phụ nữ Việt… Không giống kimono Nhật Bản, Hanbok Hàn Quốc hay Sari, trang phục truyền thống phụ nữ Ấn Độ, người mặc không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên dáng mà lịch, có lẽ mà áo dài - trang phục truyền thống “len lỏi” vào sống ngày phụ nữ Việt cách tự nhiên dễ dàng Không đẹp mắt bình cho sáng nhóm nữ sinh đồng phục áo dài trắng thướt tha đổ cổng trường Trên chững chuyến bay đường dài với thay đổi thời tiết khí hậu đột ngột dễ gây mỏi mệt bực bội hành khách không, hình ảnh thiếu nữ Việt xinh tươi đằm thắm tà áo dài “linh hồn” làm dịu nỗi mệt nhọc cho hành khách chuyến bay Không có thế, ngày Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) công sở, dễ dàng tìm thấy hình ảnh phụ nữ gọn nhẹ tà áo dài hoạt bát nhanh nhẹn xử lý công việc thật ngăn nắp, chỉnh chu Đúng lời nhận xét chuyên gia thời trang Đông Nam Á: “Áo dài Việt Nam tạo thoải mái cho người phụ nữ Trong áo dài Trung Quốc có số hạn chế, áo dài Việt cho phép người mặc hoạt động tự có sức hút hơn” Vào khoảng tháng 06.2001, lần áo dài Việt Nam giới thiệu thành phố Tour, Pháp với tham dự khoảng 300 người hâm mộ văn hóa Việt, áo dài xem di sản văn hóa phi vật thể nước Việt Một cô gái người Singapore gốc Trung Quốc phát biểu: “nhiều người có khuynh hướng làm đẹp theo kiểu phương Tây với không người khác lại muốn kế thừa nét đẹp Á Đông Áo dài đưa trở với giá trị châu Á” Không châu Á, mắt người phương Tây, từ lâu áo dài ý, chị Susan, phụ nữ gốc Anh sống Úc qua công tác làm việc Việt Nam, tìm may sưu tầm cho ba áo dài đẹp để mặc vào dịp lễ hội chị Việt Nam, nước chị kỹ gói lại đem mặc lại cho người thân xem có dịp Và hình thức để giới thiệu đất nước người Việt, đài truyền hình KBS Hàn Quốc làm phim dài 30 phút áo dài Việt Nam để trình chiếu nước “Ở đâu có phụ nữ Việt - có áo dài Việt” Áo dài không đơn trang phục truyền thống, mà nét văn hóa nói lên nhân sinh quan gói trọn tinh thần Việt Đó “quốc hồn” phụ nữ Việt Tuổi trẻ học đường đáng yêu nhiêu! Nữ sinh Trung học phổ thông lứa tuổi hồn nhiên, tràn đầy mơ ước… luôn khao khát vươn lên thể cá tính y phục lạ, hấp dẫn Tuy nhiên, môi trường học đường, cách ăn mặc học sinh phải tuân thủ theo quy định Hiện nay, có trường yêu cầu nữ sinh mặc áo dài, có trường bắt buộc nữ sinh mặc đồng phục Xung quanh vấn đề nữ sinh học nên mặc áo dài truyền thống hay đồng phục đại, có nhiều ý kiến khác Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) Việc quy định nữ sinh mặc áo dài hay đồng phục xuất phát từ mục đích tạo thống vẻ đẹp hài hòa môi trường văn hóa, giáo dục Trước tiên, bàn áo dài Áo dài nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc Việt Nam Chiếc áo dài mang đậm sắc dân tộc gắn liền với đời sống người Việt Nam suốt trăm năm qua, bạn bè năm châu công nhận trang phục dân tộc đẹp giới Hiện nay, điều kiện kinh tế đầy đủ nên áo dài xuất không lễ hội, tiệc tùng… mà công sở trường học Các cô giáo mặc áo dài lên lớp vừa tha thướt, dịu dàng, vừa mô phẹm Các nữ nhân viên văn phòng, siêu thị, ngân hàng… mặc áo dài vừa kín đáo vừa lịch TÀ ÁO TÔI YÊU Sao không yêu màu hồng đôi môi, hay màu xanh bầu trời đồng lúa bát ngát mênh mông ? mà yêu màu trắng màu áo dài thướt tha gió thời học sinh thường mặc Nhắc tới nữ sinh, người ta nghĩ tới hình ảnh áo dài trắng tinh khôi, kín đáo lại đỗi mềm mại, dịu dàng Chiếc áo dài trắng hành trang kỷ niệm bước qua tuổi học trò hồn nhiên, trẻo Dòng thời gian lặng lẽ trôi, tuổi học trò qua không trở lại để gợi cho nhớ bạn bè, thầy cô, mái trường, lớp học Không biết cảm nhận người tuổi học trò đẹp lắm, hồn nhiên thơ mộng gắn với màu áo dài trắng tình bạn tuổi học trò mối tình đầu tinh khiết mong manh thật sáng, tinh khôi màu áo dài trắng Chẳng biết cài vào tim ý nghĩa lành áo dài trắng để đến yêu tà áo dài trắng thiết tha, tinh khiết thơ ngây không vướng chút màu đen đỏ bụi đường bay gió Màu trắng khiết phủ kín sân trường tan học, hòa màu tím lăng, màu hoa phượng đỏ rực tạo thành tranh đa sắc màu rực rỡ ngập lối Điều làm rung động lòng người nguồn cảm hứng vô tận người làm thơ, viết nhạc Trong "Áo Trắng", Huy Cận viết: Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) “Áo trắng Hôm xưa Nở đơn-sơ, em bừng mộng đến, ánh trắng mắt sáng, trong, lòng, đến, em Gót ngọc dồn hương, bước tỏa hồng” Thời gian dần trôi qua vết ố thời gian đọng lại vạt áo trắng; nét mực tím nhạt nhoà, tên câu thơ tình khắc dấu thân xù xì, ghế đá ; tiếng ve kêu hạ về, cánh phượng hồng gấp thành cánh bướm ép vào trang cũ theo suốt đời nhớ “một thời áo trắng” Chiếc áo dài, đặc biệt áo dài trắng nữ sinh có nét đẹp duyên dáng mà không lọai trang phục có dược Áo dài làm cho nữ sinh thêm dịu dàng, thướt tha, gợi nên cảm xúc xao xuyến khó tả cho tình cờ bắt gặp, làm ngất ngây trái tim bao chàng trai, để giấc ngủ chập chờn trông thấy “áo bay trắng giấc mơ” ( hát Phượng hồng – Vũ Hoàng) hay “Mơ tà áo, tà áo qua đường Như mong lời nói, lời nói yêu thương” (Ca khúc Màu áo tím Hoàng Nguyên) Làm kể hết câu chuyện tà áo dài trắng dịu dàng thướt tha, vạt áo dài trắng bay chiều gió Tà áo dài mềm mại nhẹ nhàng êm đến với đời, nhẹ nhàng êm vào lòng người…Bất lúc nào, nơi đâu, dù chốn quê nhà gần gũi, hay phương trời xa thẳm, áo dài mang theo bầu trời quê hương, mang mùa xuân ấm áp lòng người Việt tha hương Chiếc áo dài biểu tượng thân quen để người Việt nhận bước đường lưu lạc sống trôi nơi xứ lạ quê người Thấy vạt áo dài, thấy quê hương xa xăm mà gần gũi “Đẹp biết Dù bao Thoáng quê đâu hương Pa-ris, thấy áo cho Luân dài ta Đôn hay bay Sẽ thấy tâm hồn quê hương em ơi…!” áo nhiệm miền đường mầu xa phố Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) ( Bài hát " Một thoáng Quê Hương" nhạc sĩ Thanh Tùng) Áo dài biểu tượng người phụ nữ Việt, vẻ đẹp mĩ miều đằm thắm, duyên dáng phụ nữ Việt làm say đắm lòng người Trải qua thời kì lịch sử, tà áo dài Việt Nam tồn theo dòng thời gian, tâm hồn Việt, văn hóa Việt, niềm tự hào người Việt Hai tiếng “Áo dài” vốn gợi cho ta cảm xúc thật cao, tế nhị giản dị thật gần với người Việt Nam Thứ trang phục hết đổi bình dị, gần gủi với sống, thứ trang phục nghiêm túc thường gặp buổi đại lễ Mặc áo dài để tôn vinh nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Ngày Áo dài Việt Nam vượt qua giới hạn không gian nhỏ hẹp nước để vươn tầm giới, giới đón nhận, tôn vinh thưởng thức vẻ đẹp mang bề dày truyền thống văn hóa Người ta biết đến áo dài qua hình ảnh người phụ nữ Việt Nam nhận người phụ nữ Việt Nam qua hình ảnh áo dài Áo dài - người phụ nữ, hai hình ảnh tách rời mà hòa quyện để làm nên nét đẹp tâm hồn người Việt Nam văn hóa giới Áo dài biểu tượng người phụ nữ Việt Nam Áo dài mang lại nét đẹp duyên dáng, đằm thắm làm say lòng người người phụ nữ Việt Bởi có nhà thơ, nhà văn hết lời ca ngợi: “Có phải em mang áo bay Hai phần gió thổi phần mây Hay em gói mây áo Rồi thở cho áo trắng bay” (Tương tư – Nguyên Bá) Trải qua bao kỉ áo dài có nhiều thay đổi so với tổ tiên trước Không biết rõ nguồn gốc nguyên thủy áo dài chưa có tài liệu ghi nhận Nhưng kiểu sơ khai áo dài áo giao lãnh Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát người xem có công sáng chế áo dài định hình áo dài Việt Nam Chính di cư người Minh Hương mà chúa Nguyễn Phúc Khoát cho đời áo dài giao lãnh để tạo nét riêng cho dân tộc Việt “Thường phục đàn ông, đàn bà mặc áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) rộng hẹp tùy tiện Áo hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền, không xẻ mở”…(Sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên) – chứng lịch sử cho ta thấy chúa Nguyễn Phúc Khoát cho đời áo giao lãnh Qua bao giai đoạn thăng trầm lịch sử áo dài thay đổi nhiều Như nói trên, áo giao lãnh coi áo dài Áo tương tự áo tứ thân mặc hai tà không buộc vào Áo mặc phủ yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng màu buông thả, với váy thâm đen Vì phải làm việc đồng buôn bán nên mặc áo giao lãnh thu gọn thành áo tứ thân với hai tà trước thả cột gọn gàng mặc váy xắn quai cồng tiện việc lao động Đối với phụ nữ nông dân áo tứ thân mặc đơn giản với áo yếm trong, áo cột tà thắt lưng Mặc kèm với áo thường khăn mỏ quạ đen tuyền Trong đó, áo tứ thân dành cho tầng lớp quý tộc lại nhiều chi tiết Mặc áo the thâm màu nâu non, áo thứ hai màu mỡ gà, áo thứ ba màu cánh sen Khi mặc thường không cài kín cổ, để lộ ba màu áo Bên mặc yếm màu đỏ thắm Thắt lưng lụa màu hồng đào thiên lý Áo mặc với váy màu đen, đầu đội nón quai thao làm tăng thêm nét duyên dáng người phụ nữ Nhưng sau thời gian áo tứ thân cách tân để giảm chế nét dân dã lao động tăng dáng dấp sang trọng khuê Thế áo ngũ thân đời Áo ngũ thân cải tiến chỗ vạt nửa trước phải thu bé thành vạt con; thêm vạt thứ năm be bé nằm vạt trước Áo che kín thân hình không để hở áo lót Mỗi vạt có hai thân nối sống tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu vạt nằm vạt trước tượng trưng cho người mặc Năm hột nút nằm cân xứng năm vị trí cố định, giữ cho áo thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín Nhưng đến thời Pháp thuộc, áo đài lại lần thay đổi “Lemur” tên tiếng Pháp để áo dài cách tân Chiếc áo dài người họa sĩ có tên Cát Tường sáng tạo Bốn vạt trước sau thu gọn thành hai tà trước sau Vạt trước dài chấm đất tăng thêm duyên dáng uyển chuyển Hàng nút phía trước áo chuyển dọc qua hai vai chạy dọc bên sườn Áo may ráp vai, tay phồng, cổ bồng hở Để cho mốt, áo Cát Tường phải mặc với quần sa trắng, giày cao, Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) cầm bóp đầm Do xã hội chưa cởi mở với cách ăn mặc nên áo không nhiều người chấp nhận họ cho “đĩ thõa” (phản ánh Vũ Trọng Phụng tác phẩm, “Số đỏ” chứng minh điều đó) Năm 1943, họa sĩ Lê Phổ bỏ bớt nét cứng nhắc áo Cát Tường, đưa thêm số yếu tố dân tộc áo tứ thân, ngũ thân tạo kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân người, hai vạt trước tự bay lượn Sự dung hòa giới nữ thời hoan nghênh Từ đấy, áo dài Việt Nam tìm hình hài chuẩn mực từ đến dù trải qua bao thăng trầm, bao lần cách tân, hình dạng áo dài giữ nguyên Cho tới ngày nay, áo dài thay đổ nhiều Cổ áo cổ điển cao – cm, khoét hình chữ V trước cổ Cổ áo làm tăng thêm nét đẹp cổ cao ba ngấn trắng ngần người phụ nữ Phần eo chít ben làm bật đường cong thon thả lưng ong người phụ nữ Cúc áo loại cúc bấm, bố trí cài từ cổ qua vai xuống eo Từ eo, thân áo xẻ thành hai tà dài đến mắt cá chân Ống tay áo may từ vai ôm sát cánh tay dài qua khỏi cổ tay Áo thường mặc với quần lụa có màu sắc hài hòa với áo Áo dài thường may lụa tơ tằm, nhung, voan, the,… phong phú Nhưng có lựa chọn chung nên chọn loại vải mềm, rũ Để làm tăng thêm nét duyên dáng, mặc áo dài phụ nữ thường đội nón Ở đồng Nam bộ, áo dài cải biên thành áo bà ba mặc với quần đen ống rộng để tiện việc lao động Chiếc áo dài trang phục thiếu người phụ nữ ngày Nó không trang phục dân tộc mà trang phục công sở giáo viên, nữ sinh, nhân viên ngân hàng, tiếp viên hàng không,… Áo dài mặc dạo phố, buổi họp mặt quan trọng lễ cưới chẳng hạn Ngay cô dâu nghi thức bái gia tiên thiếu trang phục Do may chất liệu vải mềm nên áo dài cần bảo quản cẩn thận Chỉ nên giặt áo dài tay, giũ cho áo nước phơi nắng nhẹ, tránh nắng gắt áo dễ bạc màu Dùng bàn ủi ủi với nhiệt độ thích hợp tránh nóng làm cháy áo Luôn cất áo vào tủ cẩn thận giúp áo bền, đẹp lâu Nên giặt áo sau mặc, treo móc áo, gấp phải gấp cẩn thận tránh làm gãy cổ áo Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) * Nguồn gốc: Không biết rõ áo dài nguyên thuỷ đời từ bao giờ, hình dáng ban đầu sao? Trong sách Kể chuyện chín mùa, mười ba vua triều Nguyễn ông Tôn Thất Bình (Nhà xuất Đà Nẵng, 1997) có ghi lại áo dài hình thành từ thời chúa Nguyễn Phúc Khoát Như vậy, áo dài đời từ kỉ thứ 18 Tuy ban đầu * thô sơ kín Chất đáo liệu: Có thể may nhiều loại vải, thông dụng gấm, lụa, the … Các quan chức cho dùng xen the, đoạn … gấm vóc thứ rồng phượng dành cho * vua, chúa, vương công Kiểu dáng áo: Theo Tôn Thất Bình dẫn ý kiến Lê Quí Đôn viết Phủ biên tạp lục để khẳng định chúa Nguyễn Phúc Khoát người phác thảo hình hài áo dài Việt Nam Ngày xưa: Đối với người phụ nữ Việt Nam trước đây, trang phục dân tộc áo tứ thân màu nâu non chung với váy đen, yếm trắng, đầu chít khăn mỏ quạ, thêm vào thắt lưng màu thiên lí hay màu đào Lễ phục có áo mớ ba Đó loại áo dài gồm chiếc: áo tứ thân vải the thâm màu nâu non tam giang; áo thứ hai có màu mỡ gà, thứ ba màu cánh sen Khi mặc áo dài này, cô thường cài cúc cạnh sườn Phần từ ngực áo đến cổ lật chéo để lộ ba màu áo Bên yếm đào đỏ thắm, đầu đội nón quai thao duyên dáng, kín đáo Viên cố đạo người Italia tên Bôri sống Việt Nam từ năm 1616 đến năm 1621 viết tập kí sự, ông ghi nhận xét phụ nữ Việt Nam sau: “Ao quần họ có lẽ kín đáo vùng Đông Nam Á” Thường phục may áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay rộng hẹp tuỳ ý Ao từ hai bên nách trở xuống phải khâu kín, không cho xẻ mở Lễ phục may áo cổ đứng dài tay , vải xanh, chàm đen, trắng tuỳ nghi Cổ áo viền lót Cũng kể từ kỉ 18, phụ nữ biết thêu thùa hoa quanh cổ Áo dài Việt Nam xưa -(Sưu tầm) áo để tăng thêm vẻ đẹp, chất liệu vải ngày tốt Ngày nay: Chiếc áo dài thay đổi hoàn thiện Đầu kỉ 20, phụ nữ Việt Nam mặc có áo dài, bên áo cộc thay váy quần dài Tuỳ theo lứa tuổi, chiều dài áo buông xuống dài ngắn khác nhau, lúc đến đầu lúc chấm bàn chân Bà Trịnh Thục Oanh, hiệu trưởng trường nữ Trung học Hà Nội, làm cách mạng cho áo dài Việt Nam Bà thiết kế phần eo cho áo dài ôm sát đường cong mềm mại thể người phụ nữ để tạo nên sức hấp dẫn mẻ, tràn đầy xuân sắc Cho đến nay, áo dài truyền thống tương đối ổn định * Ý nghĩa: Giờ áo dài phụ nữ trở thành tác phẩm mĩ thuật tuyệt vời Đó niềm tự hào y phục dân tộc Năm 1970, hội chợ quốc tế O-sa-ka (Nhật Bản) áo dài phụ nữ Việt nam đoạt huy chương vàng y phục dân tộc Khách quốc tế trầm trồ ngây ngất ngắm nhìn vạt áo dài lả lơi cánh bướm trước gió Nó vừa kín đáo, vừa e ấp, vừa khêu gợi nét đẹp kiều diễm, mảnh mai người phụ nữ Việt Nam Chiếc áo dài vẻ đẹp văn hoá có ý nghĩa đạo lí Người xưa dạy rằng: Hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu Cái yếm che trước ngực nằm áo tượng trưng cho hình ảnh mẹ ôm ấp vào lòng Năm khuy cài nằm cân xứng năm vị trí cố định, giử cho áo thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Khi mặc áo dài tứ thân người ta thường buộc hai vạt trước lại với cho áo cân đối tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ bên Ngày có nhiều kiểu áo thời trang nước du nhập vào nước ta, trang phục truyền thống, áo dài dân tộc biểu tượng đẹp người phụ nữ Việt Nam Chiếc áo dài trở thành quốc phục Đó tâm hồn, cốt cách người Việt gửi vào vẻ tha thướt, quyến rũ áo [...].. .Áo dài Việt Nam xưa và nay -(Sưu tầm) áo để tăng thêm vẻ đẹp, chất liệu vải ngày càng tốt hơn Ngày nay: Chiếc áo dài được dần dần thay đổi và hoàn thiện hơn Đầu thế kỉ 20, phụ nữ Việt Nam chỉ mặc có một chiếc áo dài, bên trong là chiếc áo cộc và thay chiếc váy bằng chiếc quần dài Tuỳ theo lứa tuổi, chiều dài áo buông xuống dài ngắn khác nhau, lúc thì đến đầu lúc... Bản) chiếc áo dài của phụ nữ Việt nam đã đoạt huy chương vàng về y phục dân tộc Khách quốc tế trầm trồ và ngây ngất khi ngắm nhìn những vạt áo dài lả lơi như những cánh bướm trước gió Nó vừa kín áo, vừa e ấp, vừa khêu gợi được những nét đẹp kiều diễm, mảnh mai của người phụ nữ Việt Nam Chiếc áo dài ngoài vẻ đẹp văn hoá còn có một ý nghĩa đạo lí Người xưa dạy rằng: Hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho... chiếc áo dài Việt Nam Bà thiết kế phần eo sao cho chiếc áo dài ôm sát đường cong mềm mại trên cơ thể người phụ nữ để tạo nên một sức hấp dẫn mới mẻ, tràn đầy xuân sắc Cho đến nay, chiếc áo dài truyền thống tương đối ổn định * Ý nghĩa: Giờ đây chiếc áo dài phụ nữ đã trở thành một tác phẩm mĩ thuật tuyệt vời Đó là niềm tự hào của y phục dân tộc Năm 1970, tại hội chợ quốc tế O-sa-ka (Nhật Bản) chiếc áo dài. .. Ngày nay có nhiều kiểu áo thời trang của nước ngoài du nhập vào nước ta, nhưng trang phục truyền thống, chiếc áo dài dân tộc vẫn là một biểu tượng đẹp của người phụ nữ Việt Nam Chiếc áo dài đã trở thành quốc phục Đó là tâm hồn, cốt cách của người Việt gửi vào vẻ tha thướt, quyến rũ của chiếc áo ... những chiếc áo ngoài tượng trưng cho hình ảnh mẹ ôm ấp con vào lòng Năm khuy cài nằm cân xứng trên năm vị trí cố định, giử cho chiếc áo ngay thẳng, kín áo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Khi mặc áo dài tứ thân người ta thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ bên nhau Ngày nay có nhiều kiểu áo thời trang

Ngày đăng: 27/07/2016, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w