LỜI MỞ ĐẦUCông ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ năm 1959 trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội và tiền thân là một cơ sở được hợp nhất từ một số cơ sở lấy tên
Trang 1CÔNG TY TNHH MTV DỆT 19/5 HÀ NỘI NHÀ MÁY DỆT MINH KHAI
***
PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH SAU 3 NĂM CỔ PHẦN HÓA (2015-2017)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN THỨ NHẤT 5
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP 5
TRƯỚC KHI CỔ PHẦN HÓA 5
1 Một số thông tin chung về Nhà máy Dệt Minh Khai: 5
2 Sơ đồ tổ chức quản lý của Nhà máy: 6
3 Cơ cấu và trình độ lao động của Nhà máy Dệt Minh Khai tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp: (31/10/2014) 6
4 Vốn kinh doanh tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp (31/12/2013): 7
5 Tình hình tài sản, sử dụng đất: 7
5.1 Tình hình sử dụng đất: 7
5.2 Tình hình tài sản Nhà máy đang sử dụng: 8
5.3 Tình hình nhà cửa, vật kiến trúc: 8
5.4 Tình hình phương tiện vận tải, truyền dẫn: 10
5.5 Tình hình máy móc, thiết bị: 10
6 Tình hình hoạt động kinh doanh của Nhà máy Dệt Minh Khai: 11
6.1, Giá trị sản phẩm, dịch vụ chính qua các năm: 11
6.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây: 12
6.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của Nhà máy Dệt Minh Khai: 12
6.3.1 Theo hướng tích cực: 12
6.3.2 Theo hướng tiêu cực: 13
7 Những tồn tại và khó khăn của doanh nghiệp: 13
PHẦN THỨ HAI 14
PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3 NĂM SAU CỔ PHẦN HÓA (2015-2017) 14
1 Thông tin cơ bản về doanh nghiệp sau cổ phần hóa: 14
2 Định hướng chiến lược sau khi cổ phần hóa: 14
3 Ngành nghề kinh doanh sau khi cổ phần hóa: 15
3.1 Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng truyền thống, chủ yếu của Công ty là khăn bông, các sản phẩm sản xuất từ vải nổi vòng và các loại vải có yêu cầu đặc biệt khác: 15
4 Vốn điều lệ: 16
5 Phương án sắp xếp lại doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa 16
5.1 Mô hình tổ chức của Công ty sau khi cổ phần hóa: 16
5.2 Nhiệm vụ của các phòng ban chuyên môn: 17
5.1.1 Phòng Tài vụ: 17
5.1.2 Phòng Tổng hợp: 17
5.1.3 Phòng Kỹ thuật, Kế hoạch 18
5.1.4 Phòng Kinh doanh: 19
5.1.5 Phân xưởng dệt: 20
5.1.6 Phân xưởng may: 20
5.1.7 Phân xưởng tẩy nhuộm: 20
5.3 Kế hoạch tổ chức nhân sự và tiền lương: 20
5.3.1 Định hướng: 20
Trang 25.3.2 Về lao động: 21
5.3.3 Về chính sách tiền lương: 22
6 Kế hoạch đầu tư nhằm cân đối và phát huy tối đa năng lực sản xuất hiện có giai đoạn 2015-2017: 22
Bản số 10: Tổng hợp MMTB và vốn đầu tư mới sau cổ phần hóa: 22
7 Các chỉ tiêu kế hoạch cơ bản sau cổ phần hóa: 23
8 Kế hoạch sử dụng đất sau khi cổ phần hóa: 23
9 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty sau khi cổ phần hóa: 24
9.1 Phát triển nguồn nhân lực: 24
9.2 Nâng cao năng lực quản lý: 24
9.2.1 Công tác quản trị và điều hành 25
9.2.2 Giải pháp phát triển thị trường, phát triển thương hiệu 25
9.2.3 Giải pháp về văn hoá và chính sách nhân viên 26
9.3 Nâng cao năng lực tài chính: 26
PHẦN THỨ BA 26
TỔ CHỨC THỰC HIỆN 26
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ năm 1959 trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội và tiền thân là một cơ sở được hợp nhất từ một số cơ sở lấy tên là Xí nghiệp 19/5 Cho đến nay, Công ty
đã trải qua hơn 50 năm tồn tại và phát triển cùng với những thay đổi không ngừng về mọi mặt của đất nước
Năm 1973, Công ty được Thành phố công nhận là Xí nghiệp quốc doanh
và đổi thành Nhà máy Dệt 8/5
Năm 1993, theo Quyết định số 2555/QĐ- UB ngày 08/7/1993 của UBND Thành phố Hà Nội, Nhà máy Dệt 19/5 Hà Nội được đổi tên thành Công ty Dệt 19/5 Hà Nội thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội gồm các địa điểm: Phân xưởng sản xuất sợi, may, thêu - Địa chỉ: 203 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội Phân xưởng sản xuất vải - Địa chỉ: 89 Lĩnh Nam, phường Mai Động, quận Hoàng Mai, Hà Nội
Khi mới thành lập, Công ty chuyên sản xuất vải bạt phục vụ cho ngành bảo hộ lao động, da giầy, Thời gian đó máy móc thiết bị của Công ty chủ yếu
là lạc hậu, được sáp nhập của các cơ sở sản xuất tư nhân trong thời kỳ cải tạo công thương nghiệp
Từ năm 1995, Công ty đã thay đổi dần từng bước về chất, tập trung đầu tư vào việc nâng cấp máy móc thiết bị từ các nước xã hội chủ nghĩa để sản xuất ra vải bạt phục vụ cho ngành da giầy trong khuôn khổ hội đồng tương trợ kinh tế
Nhờ nỗ lực trên Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã có một vị thế trong ngành công nghiệp của Thủ đô chuyên cung cấp sản phẩm vải, sợi của mình cho ngành dệt may, da giầy, và sản phẩm may mặc cho xuất khẩu - thị trường chủ yếu của xuất khẩu là thị trường Mỹ và EU
Năm 2005, thực hiện theo Quyết định chuyển đổi số 132/2005/QĐ-UB ngày 22/8/2005 của UBND Thành phố Hà Nội, Công ty Dệt 19/5 Hà Nội được chuyển đổi thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội và được Phòng ĐKKD- Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 0104000226 ngày 12/9/2005
Ngày 17/6/2011, UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số UBND về việc đổi tên và điều chỉnh cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội thành Công ty TNHH một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội; Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0100100495 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp thay đổi lần thứ 2 ngày 25/12/2013
2755/QĐ-Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm bông, vải, sợi, hàng may mặc và hàng thêu các loại; Cho thuê nhà xưởng, văn phòng, siêu thị, kho bãi và điểm đỗ
Ngày 01/3/2011, UBND Thành phố Hà Nội có Quyết định số UBND về việc sáp nhập Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai vào Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội và Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai trở thành Nhà máy Dệt Minh Khai- một nhà máy của Công ty TNHH một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội
Trang 4991/QĐ-Tiền thân của Nhà máy Dệt Minh Khai là Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai có bề dày kinh nghiệm gần 40 năm trong sản xuất và kinh doanh khăn mặt, khăn tắm, tã, thảm chùi chân,v.v …có thương hiệu Mikhatex uy tín trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Nhà máy có đội ngũ cán bộ, công nhân viên có năng lực chuyên môn, có
bề dầy kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động chính và ngày càng tăng trưởng, có
uy tín trên thị trường
Năm 2014, thực hiện chủ trương và kế hoạch chung của UBN Thành phố
Hà Nội, Công ty chuẩn bị các thủ tục theo quy định để chuyển đổi Nhà máy Dệt Minh Khai thành Công ty cổ phần trên cơ sở các căn cứ sau:
- Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của chính phủ về chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần
- Thông tư số 33/2012/TT-BLĐTBXH ngày 20/12/2012 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện chính sách đối với người lao động theo Nghị định 59/2011NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần
- Thông tư số 196/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc bán cổ phần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần hóa
- Thông tư số 202/2011/TT-BTC ngày 30/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định tại Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 của Chính phủ;
- Quyết định số 991/QĐ- UBND ngày 01/3/2011 của UBND Thành phố
Hà Nội về việc sáp nhập Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai vào Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội;
- Quyết định số 2193/QĐ-UBND ngày 18/3/2013 của UBND thành phố
Hà Nội về việc ban hành các quy trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốnnhà nước thuộc UBND thành phố Hà Nội;
- Công văn số 2252/TTg-ĐMDN ngày 29/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc UBND thành phố Hà Nội giai đoạnh 2012-2015;
- Kế hoạch số 191/KH-UBND ngày 30/12/2013 của UBND thành phố HàNội về việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thuộc UBND thành phố Hà Nội năm 2014;
- Quyết định số 1384/QĐ-UBND ngày 11/3/2014 của UBND Thành phố
Hà Nội về việc thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa Nhà máy Dệt Minh Khai thuộc Công ty TNHH một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội;
- Quyết định số 1373/QĐ-STC-BCĐ ngày 18/3/2014 của Sở Tài chính Hà Nội về việc thành lập Tổ giúp việc Ban chỉ đạo cổ phần hóa Nhà máy Dệt Minh Khai thuộc Công ty TNHH một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội
Trang 5PHẦN THỨ NHẤT
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA BỘ PHẬN DOANH NGHIỆP
TRƯỚC KHI CỔ PHẦN HÓA
1 Một số thông tin chung về Nhà máy Dệt Minh Khai:
Nhà máy Dệt Minh Khai là đơn vị phụ thuộc của Công ty TNHH Một thành viên Dệt 19/5 Hà Nội do Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt Minh Khai sáp nhập vào Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19/5
Hà Nội theo Quyết định số 991/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội ngày 01/3/2011 và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0100100495 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp thay đổi lần thứ 2 ngày 25/12/2013
Tên tiếng Việt: Nhà máy Dệt Minh Khai
Địa chỉ nhà máy: 423 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Tài khoản giao dịch số: 0141 000 722 009 tại Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình-Chi nhánh Hà Nội
Điện thoại: 043 862 4271 043 862 4002 043 862 1971
Fax: 043 862 4255
Ngành nghề sản xuất, kinh doanh chính của Nhà máy Dệt Minh Khai là: sản xuất và kinh doanh khăn mặt, khăn tắm, tã, thảm chùi chân,v.v …có thương hiệu Mikhatex uy tín hơn 40 năm trên thị trường nội địa và xuất khẩu
Thị trường kinh doanh chủ yếu là xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc chiếm khoảng 40-50% doanh thu, phần còn lại tiêu thụ tại thị trường nội địa phục vụ các khách sạn, nhà hàng và phục vụ dân sinh
Hiện tại nhà máy có 3 phân xưởng sản xuất chính, 01 phòng chức năngphục vụ trực tiếp sản xuất của nhà máy
Nhà máy hạch toán phụ thuộc công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội và công ty trao quyền chủ động về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máydưới sự giám sát của Công ty
Trang 62 Sơ đồ tổ chức quản lý của Nhà máy:
3 Cơ cấu và trình độ lao động của Nhà máy Dệt Minh Khai tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp: (31/10/2014).
Tổng số lao động có tên trong danh sách lao động thường xuyên tại thời điểm xác định và công bố giá trị doanh nghiệp (ngày 31/10/2014) là: 235 người
Phân loại lao động của Nhà máy theo bảng sau:
Bảng số 1: Phân loại lao động Nhà máy
* Trong đó:
12 tháng đến 36 tháng
53
II Phân loại theo trình độ lao động
Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội
Các Phó Tổng Giám đốc Công ty
Giám đốc Nhà máy Dệt Minh Khai
Các phòng ban, nhà máy khác trong Công ty
Phân xưởng Dệt
Phân xưởng May
Phân xưởng Tẩy nhuộm
Bộ phận văn
phòng: kinh
tế, kỹ thuật,
hành chính.
Trang 7a, Phân theo cơ cấu tài sản:
- TSCĐ và Đầu tư dài hạn: 10.491.348.784 đồng
Hình thức sử dụng
Mục đích
sử dụng
Hồ sơ pháp lý
Bắt đầu
Kết thúc
Cơ sở sản xuất, kinh doanh
Quyết định số 4368/QĐ- UBND ngày 18/7/2013 của UBND Thành phố Hà Nội
(Nguồn: Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội)
Trang 85.2 Tình hình tài sản Nhà máy đang sử dụng:
Bảng số 3: Tình hình tài sản cố định hữu hình tại thời điểm 31/12/2013
1 Nhà, vật kiến trúc 11.723.293.735 8.847.309.563 2.875.984.172
2 Máy móc thiết bị 41.277.378.942 33.671.025.578 7.606.353.364
3 Phương tiện vận tải 36.962.759 36.962.759 -
4 Dụng cụ quản lý 95.205.090 86.193.842 9.011.248 B TSCĐ KHÔNG CẦN DÙNG - - -
C TSCĐ CHỜ THANH LÝ - - -
D QUỸ TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI - - -
TỔNG CỘNG (A+B+C+D) 53.132.840.526 42.641.491.742 10.491.348.784 (Nguồn sổ sách kế toán: Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội) 5.3 Tình hình nhà cửa, vật kiến trúc: Bảng số 4: Tình hình nhà cửa, vật kiến trúc tại thời điểm 31/12/2013 TT Tên tài sản ĐVT lượng/số Khối lượng Năm sử dụng Giá trị sổ sách Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Nhà dệt mới m 2 1,128 2000 1,340,972,869 686,768,561 654,204,308 1.1 Nhà máy dệt mới - Minh Khai m 2 564 2000 883,242,719 485,367,301 397,875,418 1.2 Xưởng dệt giai đoạn 2 - Minh Khai m 2 564 2002 457,730,150 201,401,260 256,328,890 2 Nhà xưởng dệt Minh Khai(vamatex cũ) m 2 399 2003 460,261,126 118,133,694 342,127,432 3 Nhà xưởng chuẩn bị m 2 2,616 1974 879,132,639 879,132,639 -
3.1 Nhà xưởng chuẩn bị - Minh Khai m 2 2,466 1974 740,389,002 740,389,002 -
3.2 Nhà xưởng khu máy dệt Vamatex m 2 170 1974 51,457,911 51,457,911 - 3.3 Nhà xưởng khu máy hồ mắc Nhật - Minh Khai m 2 296 1974 87,285,726 87,285,726 -
4 Nhà xưởng dệt 1 m 2 2,847 1974 705,943,165 705,943,165 -
4.1 Nhà xưởng dệt 1 - Minh Khai m 2 1,678 1974 507,919,861 507,919,861 -
4.2 Nhà xưởng hoàn thành Minh Khai m 2 621 1974 187,972,725 187,972,725 -
4.3 Hệ thống nhà kho m 2 548 1974 10,050,579 10,050,579 -
Trang 95 Nhà xưởng dệt 2 m 2,847 1974 719,805,380 719,805,380 -
5.1 Nhà xưởng dệt 2 - Minh Khai m 2 1,752 1974 530,319,187 530,319,187 -
5.2 Nhà xưởng khu máy GA799-I m 2 626 1974 189,486,193 189,486,193 -
6 Gian hàng giới thiệu sản phẩm Minh Khai m 2 64 1996 90,872,000 65,427,893 25,444,107 7 Nhà xưởng dệt 3 m 2 4,891 1974 1,470,521,580 1,470,521,580 -
7.1 Nhà kho vật tư Minh Khai m 2 80 1974 24,215,487 24,215,487 -
7.2 Nhà kho sợi Minh Khai m 2 110 1974 33,296,230 33,296,230 -
7.3 Nhà xưởng Koket vằn sấy dệt kim Minh Khai m 2 1,934 1976 630,208,075 630,208,075 -
7.4 Nhà phân xưởng tẩy nhuộm Minh Khai m 2 2,082 1974 585,409,422 585,409,422 -
8 Gara ô tô m 2 135 1974 22,397,760 22,397,760 -
9 Nhà văn phòng Minh Khai m 2 2,200 1975 956,168,396 828,871,848 127,296,548 9.1 Nhà văn phòng Minh Khai m 2 2,200 1975 822,172,032 822,172,032 -
9.2 Cải tạo phòng thay đồ công nhân Minh Khai m 2 2012 133,996,364 6,699,816 127,296,548 10 Nhà xưởng cơ điện Minh Khai m 2 567 1978 285,742,758 285,742,758 -
11 Nhà máy phát (kho hóa chất) Minh Khai m 2 88 1979 30,647,548 30,647,548 -
12 Nhà kho tạp phẩm Minh Khai m 2 144 1984 36,504,117 36,504,117 -
13 Nhà để xe đạp công nhân 1 Minh Khai m 2 330 1986 43,459,521 43,459,521 -
14 Nhà để xe đạp công nhân 2 Minh Khai m 2 300 1989 39,508,656 39,508,656 -
15 Nhà vệ sinh công cộng Minh Khai m 2 96 1990 42,157,230 42,157,230 -
16 Nhà kho Minh Khai m 2 316 1998 257,978,460 257,978,460 -
17 Tường rào Minh Khai m 2 660 1974 33,016,200 33,016,200 -
18 Hệ thống đường nhựa Minh Khai m 2 2,163 1979 519,386,971 519,386,971 -
19 Nhà xưởng nhuộm Bôbin m 2 478 1990 649,242,168 593,407,346 55,834,822 21 Trạm xử lý nước Minh Khai m 2 46 1991 84.793.994 74.693.152 10.100.842 22 Công trình xưởng nhuộm Minh Khai m 2 235 2002 270.919.097 270.919.097 -
23 Nhà xưởng giặt m 2 856 2004 1.584.089.144 614.022.122 970.067.022 23 1 Nhà xưởng giặt - Minh Khai m2 2004 1.387.330.491 541.058.889 846.271.602 23 2 Nhà xưởng giặt - nhà văng sấy Minh Khai m2 2005 196.758.653 72.963.233 123.795.420 24 Nhà xưởng nồi hơi - Minh Khai m 2 445 1975 197.658.920 197.658.920 -
25 Nhà bơm + bể chứa cứu hỏa Minh Khai m 2 40 1989 10.422.720 10.422.720 -
26 Trạm bơm giếng Minh Khai m 2 15 1998 20.555.170 20.555.170 -
27 Giếng khoan Minh Khai m 2 63 1999 67.635.000 67.635.000 -
28 Nhà lớp học Minh Khai m 2 371 1986
813.262.384 122.353.293 690.909.091
Trang 10(Nguồn sổ sách kế toán: Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội)
5.4 Tình hình phương tiện vận tải, truyền dẫn:
Bảng số 5: Tình hình phương tiện vận tải tại thời điểm 31/12/2013
TT Tên tài sản Nước sản
xuất
Năm sử dụng
Số lượng Vị trí ĐVT
Giá trị sổ sách Nguyên giá Đã khấu hao còn lại Giá trị
Năm sử dụng
Số lượng Vị trí ĐVT
Giá trị sổ sách Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại
6 Máy nhuộm Đức 2000 1 Minh
10 Máy nén khí LoanĐài 2004 1 Minh
Khai cái 17.580.952 14.284.526 3.296.426
11 Máy nén khí Đài 2004 1 Minh cái 11.428.571 9.285.705 2.142.866
Trang 11Năm sử dụng
Số lượ
ng Vị trí ĐVT
Giá trị sổ sách Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại
6 Tình hình hoạt động kinh doanh của Nhà máy Dệt Minh Khai:
6.1, Giá trị sản phẩm, dịch vụ chính qua các năm:
Trong những năm qua, doanh thu của Nhà máy Dệt Minh Khai tới từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính của nhà máy là tiêu thụ các sản phẩm khăn mặt, khăn tắm, thảm chùi chân, tã, các loại vải đặc biệt, nguyên nhiên vật liệu và kinh doanh khác
Bảng số 7: Cơ cấu doanh thu thực hiện 2011-2013
(Tr.đồng)
% 2011/2010 Giá trị
(Tr.đồng)
% 2012/2011 Giá trị
(Tr.đồng)
% 2013/2012
Tổng doanh thu
* Trong đó:
- Doanh thu XK 25.632,10 47.147,80 183,9 44.532,58 94,5
- Doanh thu nội địa 24.631,05 39.247,53 159,3 42.570,06 108,5
(Nguồn sổ sách kế toán: Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội)
Trang 126.2 Kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm gần đây:
Bảng số 8: Một số chỉ tiêu tài chính năm 2011-2013
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
(Nguồn: Công ty TNHH MTV Dệt 19/5 Hà Nội)
6.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của Nhà máy Dệt Minh Khai:
6.3.1 Theo hướng tích cực:
- Ban Giám đốc Công ty cùng Giám đốc Nhà máy và bộ phận quản lý năng động, đoàn kết nhất trí cao trong việc định hướng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh
-Kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật cao của nhà máy góp phần không nhỏ trong việc khẳng định vị thế sản phẩm của nhà máy, từ đó hỗ trợ tích cực cho việc phát triển thị trường và nâng cao năng lực sản xuất của Công ty
- Công ty bảo đảm việc làm cũng như thu nhập ổn định cùng với việc đảm bảo các chế độ cho người lao động từ sau khi sáp nhập (năm 2011) đã có tác dụng tích cực đối với sự phát triển bền vững của nhà máy
- Việc duy trì hệ thống quản lý gọn nhẹ, khoa học và hiệu quả cùng với các quy định, chế độ thưởng phạt nghiêm minh, đúng lúc, đúng chỗ thúc đẩy CB- CNV nỗ lực thực hiện nhiệm vụ, gắn bó với công việc
- Hoạt động thường xuyên, liên tục của tổ chức Đảng, Công đoàn Công ty
đã gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với quyền lợi người lao động, góp
Trang 13phần nâng cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm của tập thể CB- CNV nhà máy tạo hiệu quả trong công việc.
6.3.2 Theo hướng tiêu cực:
- Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong lĩnh vực dệt, may khiến chi phí tăng cao, thị trường giảm sút, mất dần tính độc quyền về sản phẩm dẫn đến lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm ngày càng giảm
- Hầu hết nhà xưởng và thiết bị của nhà máy đều đã xuống cấp, thuộc thế
hệ cũ, tiêu hao năng lượng cao, năng suất sản xuất hàng hóa giảm theo thời gian
sử dụng thiết bị, đòi hỏi phải đổi mới sản phẩm, đổi mới thiết bị và công nghệ dẫn đến việc cần phải đầu tư lớn trong khi nền kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng vẫn đang trong giai đoạn khủng hoảng
7 Những tồn tại và khó khăn của doanh nghiệp:
- Máy móc, thiết bị, nhà xưởng thuộc thế hệ cũ, tiêu hao năng lượng lớn, năng suất giảm đòi hỏi phải đầu tư, đổi mới công nghệ dẫn đến phải có kế hoạch đầu tư và nguồn tài chính khá lớn trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế như hiện nay
- Giá vật tư, nguyên, nhiên vật liệu tăng cao trong khi giá bán sản phẩm khó tăng làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty
- Lực lượng lao động đa số không còn trẻ khiến năng suất lao động không cao và phát sinh nhu cầu phải thay thế là tất yếu trong thời gian tới
- Vị trí sản xuất của nhà máy đặt tại vị trí không thuận lợi cho sản xuất công nghiệp đặt ra yêu cầu cần phải có kế hoạch tích lũy tài chính và đầu tư rất lớn khi di dời cơ sở sản xuất cho phù hợp quy hoạch