1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn hiệu trưởng chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động bán trú trong trường tiểu học

31 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: Hiệu trưởng chỉ đạo nâng cao chất lượng bán trú trường Tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trường Tiểu học có học sinh bán trú Tác giả: Họ và tên: LÊ THỊ HẢI Nư Ngày tháng năm sinh: 19/12/1969 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm - Khoa Tiểu học Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng, Trường Tiểu học Phả Lại 1- thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương Điện thoại: 0918 429 357 Đồng tác giả: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Phả Lại Thôn Phao Sơn - phường Phả Lại - thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương Điện thoại CQ: 0320 3881 327 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Phả Lại Thôn Phao Sơn - phường Phả Lại - thị xã Chí Linh - tỉnh Hải Dương Điện thoại CQ: 0320 3881 327 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đội ngũ Cán bộ giáo viên nhân viên bếp ăn, học sinh và các điều kiện về sở vật chất phục hoạt động bán trú trường Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ ngày 18 tháng năm 2014 TÁC GIA XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Giáo dục và đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển được ưu tiên trước các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đổi mới bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo nhằm tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả Giáo dục đào tạo đáp ứng ngày càng tốt công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo của mỗi cá nhân: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả Sau một năm thực hiện Nghị quyết 29NQ/TW về đổi mới bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo; chất lượng giáo dục nói chung của các bậc học đã có nhiều chuyển biến tích cực từ giáo dục Mần non đến giáo dục Đại học Điều đáng ghi nhận đó là: chất lượng giáo dục toàn diện cấp Tiểu học của tỉnh Hải Dương của thị xã Chí linh năm qua ví một người đã được khoác lên mình chiếc áo mới “Nghị quyết 29NQ/TW làm cho đời mãi xanh tươi” Trường Tiểu học nơi quản lý đã có nhiều thay đổi về các lĩnh vực hoạt động giáo dục như: CSVC, đội ngũ CBGV,NV và chất lượng toàn diện của học sinh cùng các hoạt động phong trào Chất lượng giáo dục của nhà trường góp phần nhỏ vào sự phát triển của giáo dục Tiểu học thị xã; đó là sự thành công của giáo dục Tiểu học tỉnh Hải Dương, thành tích của Hải Dương rất nổi bật là một bốn tỉnh cả nước được cấp công nhận đạt chuẩn PCGD-XMC mức độ Giáo dục Tiểu học là bậc học của hệ thống giáo dục Quốc dân Thực hiện chiến lược giáo dục là thực hiện vưng chắc phát triển giáo dục và đào tạo phát triển giáo dục Tiểu học là nền tảng cho giáo dục Trung học sở, Trung học phổ thông… thực sự đào tạo người làm chủ tương lai Vì vậy giáo dục Tiểu học là mắt xích quan trọng của hệ thống giáo dục nước ta Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất và các kỹ bản để học sinh tiếp tục học THCS Thực hiện Thông tư 30/2014, học sinh Tiểu học được đánh giá toàn diện đối với các môn học và hoạt động giáo dục cùng với sự hình thành và phát triển về lực và phẩm chất của các em Chính vì vậy chất lượng giáo dục toàn diện đối với học sinh Tiểu học là mục tiêu quan trọng, Để nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện trường Tiểu học ngoài việc trang bị cho học sinh kiến thức các môn học theo chuẩn kiến thức kỹ thì việc tổ chức các hoạt động phong trào, hội thi, hoạt động bán trú trường Tiểu học cũng góp phần rất quan trọng để làm nên sự thành công công tác giáo dục toàn diện cho học sinh Tiểu học Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng - Điều kiện áp dụng: CSVC phục hoạt động bán trú trường Tiểu học - Thời gian áp dụng: Từ ngày 18 tháng năm 2014 - Đối tượng áp dụng: CBQL, GVNV và HS bán trú trường Tiểu học Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến Xuất phát từ thực tế quản lý, Hiệu trưởng xây dựng một số giải pháp để chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động bán trú trường Tiểu học, các giải pháp này được các đối tượng có liên quan thực hiện và áp dụng phù hợp trước hết với điều kiện sẵn có của nhà trường về người về CSVC… chắc chắn sẽ góp phần nâng cao chất lượng của các lớp bán trú nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường nói chung Hiệu trưởng cùng với Phó HT trực tiếp chỉ đạo hoạt động bán trú và được phân công phụ trách rõ ràng theo từng khối lớp Trước đây, việc này Hiệu trưởng giao cho một đồng chí phụ trách bán trú chỉ đạo thực hiện và báo cáo kết quả, chính vì vậy chưa bao quát hết các mảng công việc nhỏ các khâu của công tác bán trú 3.2 Khả áp dụng của sáng kiến Các giải pháp đưa có tính khả thi cao dễ áp dụng và rất phù hợp với điều kiện của nhà trường nơi công tác nói riêng và các đơn vị có học sinh bán trú nói chung 3.3 Lợi ích thiết thực của sáng kiến + Lợi ích về kinh tế, xã hội áp dụng sáng kiến: Các giải pháp Hiệu trưởng xây dựng nhằm nâng cao nưa chất lượng hoạt động bán trú trường Tiểu học được áp dụng phù hợp điều kiện của nhà trường thì sẽ mạng lại lợi ích thiết thực cụ thể - Đối với xã hội: góp phần làm thay đổi một phần bộ mặt của địa phương về giáo dục đáp ứng sự phát triển lên theo xu hướng chung của xã hội, phù hợp với sự phát triển của các khu vực xã phường có điều kiện kinh tế phát triển, trình độ dân trí nhận thức cao và quan tâm đến công tác giáo dục Học sinh Tiểu học học buổi/ngày được ăn bán trú tại trường sẽ được nhân dân địa phương ghi nhận sự cố gắng của nhà trường, mặt khác sẽ đem lại hiệu quả về kinh tế cho xã hội nói chung và cho từng gia đình nói riêng - Đối với PHHS: phụ huynh yên tâm tập trung vào công việc của gia đình tiết kiệm được thời gian đưa đón học, em của họ được chăm sóc chu đáo, phát triển tốt về trí tuệ , sức khỏe, lực và phẩm chất - Với các em học sinh bán trú: được nghỉ ngơi, vui chơi theo thời gian biểu đã quy định phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học giúp các em hứng thú tiếp thu kiến thức các môn học - Với giáo viên sẽ có thời gian gần gũi thân thiện với học sinh hiểu sâu về đặc điểm tâm sinh lý của các em có thời gian giúp các em học tập tiến bộ nhằm trì giư vưng và ngày càng phát triển về chất lượng đại trà góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường Tiểu học Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến Do điều kiện về thời gian không có nhiều, với mong muốn nâng cao nưa chất lượng giáo dục toàn diện nói chung, chất lượng các lớp bán trú nói riêng năm học 2014-2015 chỉ tập trung sâu nghiên cứu một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động bán trú trường Tiểu học Sáng kiến được áp dụng nhà trường trước hết sẽ tiết kiệm được thời gian, tiết kiệm được kinh phí, sử dụng người hợp lý khoa học, từ đó sẽ nâng cao nưa chất lượng hoạt động bán trú nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến Các giải pháp đưa đã nêu ở phần là phù hợp và mang tính khả thi cao song để sáng kiến được nhân rộng và áp dụng được với tất cả các đơn vị có học sinh bán trú thì cần phải có các điều kiện không thể thiếu đó là: nhu cầu của phụ huynh học sinh cho ăn bán trú, CSVC phục vụ bán trú, đội ngũ CBGV, NV bếp ăn và các em học sinh… MÔ TA SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lý chọn vấn đề của sáng kiến Giáo dục đào tạo của Việt Nam đã qua nhiều năm thực hiện Nghị quyết Trung ương khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được thành tựu rất quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đó chính là nhờ vào truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam, sự quan tâm chăm lo của Đảng và Nhà nước, các đoàn thể CT-XH và nhân dân, sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và người làm công tác giáo dục ở các cấp Nhằm nâng cao nưa chất lượng giáo dục toàn diện đối với học sinh Tiểu học, ngành GD&ĐT đã khuyến khích các nhà trường, các địa phương tùy theo tình hình thực tế của đơn vị mình để tạo điều kiện cho học sinh được học buổi/ngày và được tham gia bán trú tại trường Hiệu quả mang lại được khẳng định rõ từ PHHS, GV và các em học sinh đó là: việc tổ chức bán trú đã mang lại lợi ích thiết thực xã hội, để thực hiện tốt nưa công tác chăm sóc học sinh bán trú thì phải cần có sự nỗ lực và cố gắng hết mình của nhà trường và đặc biệt là đội ngũ nhân viên bán trú, PHHS, GV-HS, CSVC,… Trường Tiểu học nơi công tác đã thực hiện việc chăm sóc học sinh bán trú từ nhiều năm nay, công việc này được phụ huynh học sinh, nhân dân, thầy cô giáo ủng hộ nhiệt tình, các quy trình bán trú được thực hiện có nền nếp, chất lượng phục vụ bán trú được phụ huynh tin cậy và gửi tại trường Với mong muốn của người quản lý các hoạt động chung của nhà trường đó là: kết quả không chỉ dừng lại ở đó mà cần phải được phát triển tốt và nhân rộng để các đơn vị bạn có thể học tập và áp dụng mô hình bán trú vào thực tế ngày càng hiệu quả Việc quản lý chỉ đạo tất cả các hoạt động chung của nhà trường, công việc chuyên môn được cho là quan trọng số một song bản thân rất tâm huyết và sát với công tác bán trú, làm tốt hoạt động này nó sẽ góp phần tích cực giúp học sinh hứng thú học tập cũng mang lại nhiều hiệu quả thiết thực khác Chính vì vậy đã chọn lĩnh vực này để nghiên cứu và coi đó là một sáng kiến nhỏ của mình nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý chỉ đạo nhà trường Tiểu học nơi công tác 1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề Với công việc quản lý chỉ đạo các hoạt động của Hiệu trưởng nói chung, việc chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác bán trú trường Tiểu học nói riêng từ nhiều năm cho thấy: Công tác bán trú trường Tiểu học dạy buổi/ngày có tầm quan trọng rất lớn đó là: nó thực hiện vai trò chăm sóc sức khỏe, tâm lý, phát triển toàn diện của học sinh, tạo nên sự giáo dục đồng bộ nhà trường; thời gian học sinh được sống môi trường khép kín từ ăn, ngủ đến nghỉ ngơi, vui chơi, tham gia các hoạt động nhẹ nhàng khác giúp ích cho việc tiếp thu kiến thức văn hóa Mặt khác, các em được tăng cường tính tập thể, tính đoàn kết bạn bè, tình cảm giưa cô và trò Với học sinh Tiểu học, các em là đối tượng đặc biệt đối với người làm công tác dinh dưỡng vì các em là lứa tuổi giai đoạn thể và tâm lý bắt đầu chuyển qua một gai đoạn mới quan trọng việc phát triển thể chất và tinh thần của trẻ Về mặt thể chất, là giai đoạn mà bộ não đã được hoàn thiện, trẻ có đủ điều kiện để học hỏi được rất nhiều nên nhu cầu về lượng cung cấp cho việc học tập sẽ tăng theo Cơ thể của các em lứa tuổi này phát triển chậm lại về cân nặng và chiều cao, không phát triển một cách vượt bậc năm đầu đời, lại là giai đoạn mà thể trẻ tích lũy chất dinh dưỡng cần thiết chuẩn bị cho giai đoạn phát triển nhanh chóng thứ hai cuộc đời đó là lứa tuổi dậy thì việc cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ các bưa ăn tại trường được nhà trường quan tâm và rất thận trọng - Trường Tiểu học nơi công tác đã trì công tác bán trú nhiều năm từ thực hiện chủ trương: khuyến khích nơi có điều kiện về CSVC, đội ngũ GV… nên tổ chức bán trú cho học sinh tiểu học học buổi/ngày; với khoảng thời gian 16 năm thực hiện bán trú cho HS, nhà trường đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ việc chăm sóc, giáo dục học sinh, được Phòng GDĐT ghi nhận về sự cố gắng và tinh thần phục vụ chu đáo của nhà trường với học sinh bán trú - Cơ sở vật chất đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ các lớp bán trú, quá trình thực hiện đảm bảo đúng quy trình về an toàn vệ sinh thực phẩm - Chất lượng đội ngũ nhân viên bán trú làm việc nhiệt tình trách nhiệm và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao - Đội ngũ giáo viên tham gia bán trú nhiệt tình có kinh nghiệm việc trông ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân… phục vụ học sinh tốt - Phụ huynh học sinh và các em học sinh bán trú đều chấp hành đầy đủ quy định chung của trường của lớp đề về công tác bán trú Tuy nhiên, công tác bán trú vẫn còn vấn đề quy trình liên quan đến đội ngũ nhân viên nhà bếp, giáo viên trông ăn, ngủ, phụ huynh, học sinh, CSVC…vẫn cần phải thường xuyên có sự chỉ đạo, kiểm tra của Hiệu trưởng, của cán bộ phụ trách bán trú để kịp thời điều chỉnh hạn chế ở tất cả các khâu của quy trình bán trú, chẳng hạn: chất lượng các bưa ăn, khẩu phần ăn, thái độ phục vụ của nhân viên nhà bếp, tinh thần phục vụ chăm sóc của giáo viên trông trưa… - Nhân viên bếp ăn chưa có ý thức tốt việc giư gìn bảo vệ các dụng cụ bán trú, làm sắp đặt đồ đặc chưa gọn gàng, họ có quan niệm cho rằng để cuối buổi thu dọn một thể, một số khâu khác cũng chưa thật tốt vậy vào bếp ăn nhìn sẽ không mỹ quan - Vẫn còn số ít giáo viên trông học sinh ăn, ngủ tỏ chưa sát việc nhắc nhở HS ăn, chưa tỷ mỷ (xé thức ăn cho HS, HS lớp có em phải cần cô đút cho ăn…) học sinh ăn còn đồ ăn nhiều, bỏ thừa hoặc ăn chưa gọn gàng, vệ sinh cá nhân chưa sạch Số giáo viên này có quan niệm là để học sinh biết tự phục vụ bản thân - Học sinh: vẫn có em ăn nhanh để được chơi, đọc chuyện hoặc nô đùa, chưa tự làm được các công việc vệ sinh chung cũng vệ sinh cá nhân - Phụ huynh học sinh: một số PHHS chưa chấp hành tốt quy định chung về bán trú của trường của lớp đề Xuất phát từ kinh nghiệm quản lý chỉ đạo của bản thân đồng thời qua quá trình kiểm tra chất lượng các nền nếp của các khâu thực hiện quy trình nuôi bán trú cùng với việc nhận thức chưa đầy đủ của đội ngũ nhân viên bếp ăn, của số ít giáo viên và các em học sinh bán trú, với mục đích nâng cao nưa chất lượng công tác bán trú trường Tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường đã lựa chọn sáng kiến để nghiên cứu với nội dung: “Hiệu trưởng chỉ đạo nâng cao chất lượng bán trú trường Tiểu học” Với kinh nghiệm của bản thân, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề nêu tại trường Tiểu học nơi công tác đồng thời đưa sáng kiến nhỏ của mình đó là một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường của giáo viên học sinh và các đối tượng có liên quan để đem lại kết quả phục vụ tốt nhất công tác bán trú góp phần nâng cao nưa chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường các năm tiếp theo 1.3 Mục đích nghiên cứu của sáng kiến Thực hiện chức trách và nhiệm vụ được giao, với cương vị và trách nhiệm của người Hiệu trưởng: quản lý chỉ đạo chung mọi hoạt động của nhà trường, tất cả các hoạt động đều có tầm quan trọng ngang hỗ trợ và bổ sung cho cùng phát triển để trì và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường Hoạt động bán trú trường tiểu học nếu phát triển tốt sẽ rất hưu ích và có ý nghĩa quan trọng xã hội, bản thân đã xác định rõ mục đích của sáng kiến là nghiên cứu để nắm bắt tình hình hoạt động thực tế của công tác bán trú nhà trường nơi công tác, từ đó tiến hành khảo sát thực trạng và đưa một số giải pháp thiết thực mang tính khả thi áp dụng phù hợp điều kiện của nhà trường nhằm phát triển tốt công tác bán trú trường Tiểu học để học sinh được chăm sóc tốt, phát triển bình thường về sức khỏe, tâm lý, tiếp thu bài học chủ động hứng thú học tập, giáo viên tham gia bán trú phấn khởi hoàn thành tốt công việc của mình, phụ huynh yên tâm gửi tại trường 1.4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu trưởng là đưa 05 giải pháp việc quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng bán trú trường Tiểu học - Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý chỉ đạo hoạt động bán trú trường Tiểu học 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn của việc tổ chức hoạt động bán trú trường Tiểu học - Tìm hiểu thực trạng hoạt động bán trú và kết quả đạt được của công tác bán trú trường Tiểu học - Sáng kiến về lĩnh vực bán trú: Đề xuất 05 giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng bán trú trường Tiểu học góp phần nâng cao nưa chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường 1.6 Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích và thực hiện được nhiệm vụ của sáng kiến, đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra, phỏng vấn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cơ sở lý luận của vấn đề 2.1 Trong giai đoạn mới của sự nghiệp phát triển giáo dục bối cảnh quốc tế chứa nhiều thời và thách thức, trước yêu cầu đổi mới của sự phát triển kinh tế - xã hội, cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đã tạo một áp lực trực tiếp buộc chúng ta phải đổi mới tư giáo dục trước hết đổi mới về công tác quản lý giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới chương trình sách giáo khoa… Nghị quyết 29-NQ/TW đời đã bước đầu làm thay đổi diện mạo giáo dục Việt Nam ở tất cả các cấp học Hy vọng tương lai không xa giáo dục và đào tạo của nước ta sẽ được đổi mới bản và toàn diện 10 - Căn cứ vào Công văn số: 608/PGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 của Phòng Giáo dục và đào tạo thị xã Chí Linh Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2014-2015; - Căn cứ vào nội dung chương trình của công tác bán trú theo hướng dẫn của Phòng Giáo dục đào tạo; Căn cứ vào kế hoạch và thực trạng về chất lượng công tác bán trú của nhà trường năm qua; 4.2 Một số giải pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng bán trú trường Tiểu học 4.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường sự lãnh đạo chỉ đạo của Hiệu trưởng về công tác bán trú: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt động bán trú Để chuẩn bị bước vào năm học mới, công tác bán trú được nhà trường rất quan tâm năm học này số học sinh ăn bán trú đăng ký 90% so với số HS toàn trường Ngay từ tháng 8/2014 nhà trường đã có kế hoạch tổ chức triển khai họp tới toàn thể CBGV HĐSP với nội dung về công tác bán trú để thông báo và thống nhất kế hoạch cụ thể về việc đầu tư, cải tạo nâng cấp CSVC theo hướng chuẩn hóa, mua sắm bổ sung các dụng cụ phục vụ công tác bán trú Đồng thời triển khai cho CBGVNV học tập Chỉ thị nhiệm vụ năm học 20142015 của Bộ GD&ĐT, của Sở và của Phòng Giáo dục thị xã, nhấn mạnh nội dung nêu Công văn số: 1023/SGDĐT-GDTH ngày 18/8/2014 Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2014-2015 “Năm học này, Sở yêu cầu các Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường tiểu học làm tốt nưa công tác tuyên truyền, tích cực tham mưu với Đảng bộ chính quyền địa phương; huy động mọi nguồn lực; đồng thời cứ điều kiện thực tế và nhu cầu của cha mẹ học sinh thực hiện tổ chức bán trú cho học sinh để tăng tỷ lệ học sinh bán trú; tăng cường kiểm tra, giám sát việc tổ chức bán trú đảm bảo an toàn, hiệu quả; kết hợp với các hoạt động linh hoạt, đa dạng như: xem phim, xem ti vi, đọc sách, sinh hoạt văn nghệ, tham gia các trò chơi dân gian… cùng với nghỉ trưa thời gian giưa hai buổi học giúp các em phát triển toàn diện về thể chất và lực Đây được xem là một số nhiệm vụ quan trọng cần quan tâm 17 làm tốt năm học này và các năm học tiếp theo, Sở sẽ đưa nội dung này vào tiêu chí thi đua để đánh giá các nhà trường.” Tất cả CBGV nhân viên trường đều xác định nhiệm vụ của mình và mục tiêu của công tác bán trú là rất quan trọng quá trình dạy học cũng làm công tác chủ nhiệm lớp Việc xây dựng kế hoạch cá nhân và kế hoạch của các tổ chức đoàn thể trường đều phải thể hiện công việc bán trú của mình hàng tuần, tháng, học kỳ được áp dụng phù hợp với thực tế của trường của lớp Hiệu trưởng chỉ đạo Phó HT trực tiếp xây dựng kế hoạch thực hiện công tác bán trú, kế hoạch được phê duyệt kịp thời trước tổ chức học chương trình tuần theo biên chế năm học * Mẫu kế hoạch chỉ đạo thực hiện công tác bán trú nhà trường đã thực hiện có hiệu quả năm gần đây: I NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi: (Nhà trường, địa phương, phụ huynh học sinh) Khó khăn: (CSVC, người…) Số học sinh đăng ký ăn bán trú: Đội ngũ giáo viên, nhân viên phục vụ bán trú: III NHẬN THỨC VỀ CÔNG TÁC BÁN TRU IV MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA VIỆC TỔ CHỨC BÁN TRU Nhiệm vụ chung Nhiệm vụ cụ thể V CÔNG VIỆC CỤ THỂ CẦN LÀM Hợp đồng lao động: (lao động phục vụ nấu ăn, lao động quản sinh trông ăn ngủ, vệ sinh bán trú) Hợp đồng mua bán chất đốt, lương thực, thực phẩm… Cách thức tổ chức 3.1 Giao nhận lương thực, thực phẩm 3.2 Đăng ký ăn, báo ăn, tổng hợp số suất ăn, cân đối lương thực TP 18 3.3 Tổ chức cho học sinh ăn trưa, vui chơi, nghỉ trưa 3.4 Hồ sơ sổ sách VI QUY TRÌNH VII BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp chung Giải pháp cụ thể Tổ chức thực hiện (phân công công việc cụ thể) VIII BỔ SUNG KẾ HOẠCH IX KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN-THÁNG-HỌC KỲ ……, ngày … tháng … năm … HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT Người xây dựng kế hoạch 4.2.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo việc xây dựng sở vật chất phục vụ hoạt động bán trú + Chỉ đạo Phó HT cùng các bộ phận kế toán, tra trường học và một số thành phần khác làm tốt công tác khảo sát thực trạng CSVC bán trú sau kết thúc năm học, bàn giao CSVC về nghỉ hè, sở các số liệu và tên các danh mục đồ dùng bán trú bị hao mòn, hỏng, thiếu… Với dụng cụ bán trú thì nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch mua sắm bổ sung đầu tháng đã hoàn thành công tác tuyển sinh lớp 1, lúc này đã có số liệu học sinh lớp đăng ký ăn bán trú + Tham mưu với các cấp các ngành, các bậc PHHS làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường CSVC phục vụ công tác chăm sóc bán trú + Hiệu trưởng kiểm tra CSVC đảm bảo yêu cầu về nuôi bán trú cụ thể: - Khu vực chế biến thức ăn sống, trang thiết bị dụng cụ chế biến thực phẩm - Hệ thống ánh sáng, hệ thống cung cấp nước sạch, xử lý rác thải - Khu vực nấu ăn - Khu vực chia khẩu phần ăn - Nơi ăn, ngủ của học sinh… + Xây dựng kế hoạch mua sắm đồ dùng còn thiếu hoặc bổ sung thay thế dụng cụ đã cũ, xấu 19 4.2.3 Giải pháp 3: Làm tốt công tác tuyên truyền cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh + Công tác bán trú được nhà trường trì đến đã bước sang năm thứ 17, để làm được công việc này có chất lượng và ngày càng phát triển hằng năm sau tuyển sinh lớp xong để chuẩn bị bước vào năm học mới nhà trường xây dựng kế hoạch triển khai một số nội dung về công tác bán trú: - Tổ chức các cuộc họp với toàn thể CBGV,NV nhà trường, với nhân viên bếp ăn với PHHS lớp sau biên chế các lớp đã ổn định Nêu mục đích ý nghĩa của công tác bán trú học sinh được học buổi/ngày, cho PHHS lớp đăng ký bán trú - Thống nhất quy định chung tham gia bán trú đối với GV,NV, PHHS, học sinh Thông báo bảng tin của nhà trường để mọi người đặc biệt là PHHS lớp được biết đồng thời bổ sung đóng góp ý kiến hay cho nhà trường (ở Mần non các cháu cũng tham gia bán trú song so với Tiểu học có nhiều quy định mới và khác) - Xác định nhiệm vụ trọng tâm về công tác bán trú năm học như: Nâng cao chất lượng người làm bán trú, tăng cường CSVC phục vụ chăm sóc bán trú, chấp hành nghiêm quy trình nuôi bán trú - Báo cáo kế hoạch của nhà trường về công tác bán trú với lãnh đạo địa phương, có thể đề nghị địa phương quan tâm hỗ trợ kinh phí chăm lo công tác bán trú (nếu cần) Xin ý kiến của lãnh đạo địa phương về chủ trương XHHGD nâng cấp bổ sung CSVC bán trú + Qua một số việc làm cụ thể nêu trên, các đối tượng tham gia bán trú đã xác định được ý thức trách nhiệm của mình chuẩn bị tâm thế sẵn sàng nhận nhiệm vụ được giao ngày đầu học chương trình tuần 4.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV,NV xác định nhiệm vụ của từng cá nhân việc thực hiện các công việc bán trú 20 - Sau hợp đồng đủ số lượng nhân viên bếp ăn; lựa chọn GV phụ trách bán trú, cho GV đăng ký tham gia bán trú; ban giám hiệu tổng hợp số lượng lập danh sách tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân làm công tác bán trú Nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng nhân viên như: Bếp trưởng, bếp phó, phụ trách bán trú, nhân viên chăm sóc (vệ sinh, nước uống,…), giáo viên trông ăn trông ngủ… - Đội ngũ nhân viên bếp, người làm bán trú phải được tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, chuyên đề về công tác bán trú cấp và nhà trường tổ chức Tạo điều kiện cho nhân viên bếp ăn được theo học các lớp để nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ công tác bán trú - Tất cả nhân viên bếp phải được khám sức khỏe định kỳ theo Thông tư 14/2013/TT-BYT ngày 6/5/2013 về việc hướng dẫn khám sức khỏe, thực hiện đúng xét nghiệm theo quy định của cấp - Nhân viên tham gia phục vụ bán trú không mắc các bệnh về da liễu, bệnh truyền nhiễm - Trong quá trình làm việc nhân viên bếp ăn, các đồng chí tham gia bán trú đều phải chấp hành và đảm bảo tốt các điều kiện về vệ sinh cá nhân, trang phục thực hiện nhiệm vụ hằng ngày như: quần áo đồng phục, găng tay, khẩu trang,… Vệ sinh cá nhân của nhân viên bếp ăn: đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn, không đeo nhẫn, rửa tay bằng xà phòng trước chế biến thức ăn 4.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra thực hiện quy trình nuôi bán trú Công tác kiểm tra là việc làm thường xuyên được xây dựng kế hoạch theo tuần, tháng, học kỳ; nhà trường phối kết hợp với Ban đại diện PHHS thực hiện kiểm tra các quy trình bán trú ở tất cả các khâu, sau mỗi lần kiểm tra đều tiến hành hội ý rút kinh nghiệm tư vấn cho các cá nhân được kiểm tra đồng thời hoàn thành biên bản kiểm tra và lưu hồ sơ bán trú * Mẫu biên bản kiểm tra bếp ăn bán trú 21 TRƯỜNG TIỂU HỌC… BAN ĐD CMHS … CỘNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập – Tự – Hạnh phúc …… ngày …… tháng…… năm …… BIÊN BẢN KIỂM TRA BẾP ĂN BÁN TRU I THỜI GIAN:…… …………………………………………… II ĐỊA ĐIỂM: … ……………………………………………… III THÀNH PHẦN………………………………………………… A Đại diện PHHS (05 thành viên ban đại diện PHHS) Ông (bà): …………………………………… Chức vụ: …………… Ông (bà): …………………………………… Chức vụ: …………… B Đại diện nhà trường và NV bếp ăn (03 người BGH và phụ trách bán trú) Ông (bà): …………………………………… Chức vụ: …………… Ông (bà): …………………………………… Chức vụ: …………… IV NỘI DUNG KIỂM TRA: Lương thực, thực phẩm: số lượng, chất lượng… Dụng cụ, trang thiết bị bảo hộ, ATVSTP, khẩu phần ăn,… V KẾT QUẢ KIỂM TRA: Ưu điểm: …… Hạn chế: …… Nhận xét: …… Kiến nghị: … HIỆU TRƯỞNG BẾP TRƯỞNG ĐẠI DIỆN PHHS Chỉ đạo các bộ phận tham gia công tác bán trú thực hiện nghiêm túc quy trình nuôi bán trú Năm học 2014-2015, Hiệu trưởng trực tiếp xây dựng quy trình gồm các công việc sau: + Hợp đồng lao động + Hợp đồng mua bán lương thực thực phẩm, chất đốt + Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định, nội dung các loại hồ sơ được cập nhật thường xuyên theo ngày, ghi đủ thông tin theo đúng chuyên môn, trình bày sạch sẽ khoa học + Hệ thống các loại hồ sơ sổ sách gồm: - Sổ nghị quyết họp về công tác bán trú 22 - Sổ theo dõi học sinh ăn bán trú hằng ngày (GVCN quản lý sổ này) - Sổ tổng hợp học sinh ăn bán trú (GV phụ trách bán trú toàn trường quản lý) - Sổ tổng hợp thu tiền ăn bán trú - Sổ theo dõi tiền ăn của giáo viên - Sổ thực đơn và tổng hợp thu chi bán trú hàng ngày - Sổ theo dõi giao nhận lương thực thực phẩm, chất đốt hằng ngày - Sổ lưu mẫu thức ăn hằng ngày - Sổ kho, quỹ; hồ sơ bán trú của kế toán + Giáo viên phụ trách bán trú có trách nhiệm xây dựng thực đơn theo mùa, theo tuần cụ thể Mỗi bưa ăn đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng, cân đối giưa các chất sinh lượng, tỷ lệ đạm, chất béo động vật thực vật và các thứ rau củ quả phù hợp độ tuổi học sinh tiểu học + Thực hiện đảm bảo theo quy trình: - Giao nhận lương thực thực phẩm: Gạo ăn được giao nhận 1lần/tuần; thực phẩm hàng ngày giao nhận phải được ký cam kết với bên cung cấp, đảm bảo chất lượng nguồn gốc rõ ràng, không sử dụng thực phẩm ôi thiu, thực phẩm chế biến sẵn… - Chế biến thức ăn: Chế biến thức ăn đúng quy trình, các dụng cụ chế biến thức ăn sống, chín không được để lẫn với nhau, nhân viên bếp ăn chế biến thức ăn phải đeo khẩu trang, găng tay và các dụng cụ khác nếu cần để đảm bảo vệ sinh chung - Chia khẩu phần ăn: Đây là khâu quan trọng, khẩu phần chia phải được tính toán khoa học để đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định cho học sinh Cách tính để chia đủ là số lượng thức ăn nên chia theo khối và chia nhỏ theo lớp rồi từ đó chia cho các suất ăn, sau chia các suất ăn xong phải đậy nắp cẩn thận rồi xếp theo hàng vào thùng xốp giư nhiệt, chuyển lên xe đẩy để đưa lên các lớp + Thực hiện lưu mẫu thưc ăn đảm bảo đúng quy trình hướng dẫn của cán bộ y tế, đúng số lượng có giấy niêm phong và có chư ký của người lưu cùng với nhân viên y tế 23 + Thực hiện thời gian biểu quy định bán trú tại trường: - Từ giờ 15 phút đến 10 giờ 30 phút: học chương trình buổi thứ nhất - Từ 10 giờ 30 phút đến 11 giờ: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện vệ sinh trước và sau ăn trưa - Từ 11 giờ đến 11 giờ 15 phút: Học sinh nghỉ ngơi sau ăn, xem ti vi (nhưng lớp có ti vi), đọc truyện… - Từ 11 giờ 15 đến 13 giờ 30: Học sinh nghỉ trưa - Từ 13 giờ 30 phút đến 13 giờ 45 phút: Vệ sinh cá nhân - Từ 14 giờ 00: học chương trình buổi + Thực hiện nghiêm ngặt đảm bảo các điều kiện về vệ sinh ATTP + Giáo viên trông trưa kết hợp với GVCN xây dựng nền nếp bán trú: ăn uống lịch sự văn minh, học sinh biết chào hỏi ăn, biết giư trật tự và vệ sinh sạch sẽ ăn nghỉ tại trường, biết giư gìn tài sản chung (bàn ghế, đồ dùng, các dụng cụ bán trú…) + Giáo viên trông trưa nếu không phải là GVCN thì phải bàn giao đủ học sinh cho GV dạy buổi chiều hết thời gian quy định, giư vệ sinh sạch sẽ phòng ngủ hoặc giường ngủ, sắp đặt đồ đạc gọn gàng khoa học, mỹ quan không làm ảnh hưởng đến việc học tập buổi chiều + Định kỳ công khai tài chính bán trú với HĐSP với PHHS, nộp báo cáo quyết toán cuối năm ngân sách với PGD, phòng tài chính thị xã Kết quả đạt được Qua việc kiểm tra thực hiện các hoạt động giáo dục của nhà trường, chú ý kiểm tra chất lượng áp dụng nội dung sáng kiến “Hiệu trưởng chỉ đạo nâng cao chất lượng lớp bán trú trường Tiểu học” cụ thể là vận dụng các giải pháp đã đưa tập trung vào nền nếp bán trú ở tất cả các khâu Hiệu trưởng đã thu được kết quả sau: 5.1 Đội ngũ CBGV, nhân viên bếp ăn và các đối tượng có liên quan đến công tác bán trú nhà trường đã áp dụng phù hợp các giải pháp nêu việc chỉ đạo và thực hiện nâng cao chất lượng hoạt động bán trú, cụ thể: 24 - Ngay tháng hàng năm, làm tốt công tác tuyên truyền cho các đối tượng từ CBGV,NV đến lãnh đạo địa phương, PHHS, các em học sinh trường lãnh đạo địa phương, tất cả CBGV, nhân viên bếp ăn, PHHS, học sinh đều nhận thức đúng hiểu rõ mục đích ý nghĩa của công tác bán trú trường Tiểu học; quan niệm của CBGV, nhân viên bếp đã thay đổi rõ rệt so với trước chưa đưa các giải pháp đã nêu, sự thay đổi được thể hiện tất cả hành vi, việc làm của mọi đồng chí CBGV, nhân viên, PHHS, học sinh,…Tất cả các đối tượng đều phối kết hợp và cộng đồng trách nhiệm để thực hiện tốt các hoạt động bán trú nhà trường - Việc xây dựng kế hoạch về công tác bán trú đảm bảo đầy đủ nội dung, đúng mẫu, kịp thời, thiết thực, hiệu quả vận dụng phù hợp - Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho công tác bán trú đã có nhiều thay đổi, đồ dùng, dụng cụ đẹp, mỹ quan, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho 600 học sinh ăn trưa tại trường: Hệ thống nhà kho, gian chứa dụng cụ, hệ thống bếp ăn một chiều khoa học, hệ thống cung cấp nước sạch, khu chế biến thức ăn, khu chia cơm, khu xử lý rác khu rửa dụng cụ, sắp đặt dụng cụ, tủ đựng chăn chiếu gối,… được bố trí gọn gàng ngăn nắp phù hợp và dễ sử dụng Các dụng cụ bán trú được PHHS và nhà trường lựa chọn mua sắm hàng năm đảm bảo chất lượng tốt dùng nhiều năm - Chất lượng phục vụ bán trú của nhân viên bếp ăn, chất lượng chăm sóc học sinh bán trú của giáo viên được nâng lên rõ rệt: Bếp trưởng đã thành thạo việc xây dựng thực đơn ăn tuần, theo mùa; định lượng khoa học các món ăn, không xảy tình trạng thừa, thiếu chia thức ăn phải xử lý trước Thực đơn ăn hằng ngày của học sinh đảm bảo đủ dinh dưỡng theo lứa tuổi các em, học sinh ăn ngon miệng thích được ăn bán trú tại trường Thực hiện tốt quy trình bếp ăn bán trú từ khâu nhận thực phẩm, chế biến, nấu chín, chia khẩu phần, vận chuyển cơm đến tận nơi cho học sinh đảm bảo tốt các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm, thu dọn dụng cụ, bàn giao tài sản hết giờ làm việc Thái độ phục vụ của nhân viên bếp ăn tận tình chu đáo, tốt; ý thức trách nhiệm cao việc sử dụng bảo vệ đồ dùng, dụng cụ bán trú cẩn thận sạch sẽ gọn 25 gàng trước Giáo viên trông ăn trông ngủ cho học sinh thực hiện đúng nội quy tổ chức cho học sinh ăn, ngủ các lớp đều xây dựng được nền nếp ăn lịch sự, văn minh, vệ sinh sạch sẽ, học sinh phần nào đã biết tự phục vụ, biết làm công việc cá nhân, công việc của lớp theo sự hướng dẫn của giáo viên trông trưa Việc bàn giao học sinh cho giáo viên dạy buổi hết giờ trông trưa được giáo viên thực hiện rất tốt không làm ảnh hưởng đến việc học tập của buổi chiều - Hiệu quả của việc thực hiện nghiêm túc quy trình nuôi bán trú: Nhà trường có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định, nội dung các loại sổ được cập nhật thường xuyên, đủ các thông tin, trình bày khoa học, lưu giư cẩn thận Quy trình giao nhận lương thực, thực phẩm được ký kết theo đúng hợp đồng; khâu chế biến, chia khẩu phần ăn cho HS được thực hiện đúng theo nội quy quy định, đúng chuyên môn đã được tập huấn cho cán bộ phụ trách bán trú, nhân viên bếp ăn Lưu mẫu thức ăn thực hiện tốt theo đúng chuyên môn của y tế Các điều kiện về vệ sinh ATTP được thực hiện theo Luật ATTP số 55/2010 các điều 28,29,30 một cách nghiêm ngặt, nhiều năm thực hiện bán trú không xảy hiện tượng về ngộ độc thức ăn Thời gian quy định cho hoạt động bán trú được thực hiện theo hiệu lệnh trống, GV-HS chấp hành nền nếp hiệu quả tốt Định kỳ thực hiện tốt việc công khai tài chính và thực đơn với PHHS với CGBV,NV Nhờ thực hiện tốt quy trình nuôi bán trú nhiều năm nay, công tác bán trú của nhà trường đã tạo được uy tín với nhân dân với PHHS và thầy cô giáo cùng các em HS Hoạt động bán trú của nhà trường được trì giư vưng, chất lượng bán trú ngày càng phát triển tốt đáp ứng nhu cầu của nhân dân địa bàn phường, PHHS tin tưởng gửi ăn trưa tại trường số lượng ngày càng tăng 5.2 Kết quả khảo sát sau áp dụng các giải pháp mà Hiệu trưởng đưa nhằm nâng cao chất lượng lớp bán trú nhà trường * Đầu tư về kinh phí của địa phương, PHHS nâng cấp CSVC bán trú: - Năm học 2014-2015, nguồn kinh phí nhà trường huy động được từ địa phương, PHHS để mua sắm bổ sung nâng cấp CSVC với số tiền 145 triệu 26 đồng, năm học tới địa phương có kế hoạch tiếp tục hỗ trợ kinh phí xây mới bếp ăn bán trú * Khảo sát HS bán trú toàn trường Ý kiến của em về thời gian nghỉ trưa ở Tổng số Thích ăn cơm bán HS 606 trú SL % 606 100 Không thích ăn lớp Vui, rất thích Không vui cơm bán trú SL % SL % SL % 606 100 0 Hiệu trưởng kiểm tra nền nếp bán trú của HS qua việc quan sát các lớp, học sinh tích cực thực hiện các nhiệm vụ bán trú GV phân công, các em ăn cơm ngon miệng, ý thức ăn tốt * Khảo sát GV, nhân viên bếp ăn, PHHS: - Giáo viên thời điểm cuối tháng 12/2014 Tổng Trách nhiệm Công việc của Công việc của Nên tổ chức Không nên tổ số của nhà giáo viên nhân viên nhà bán trú chức bán trú GV trường SL % SL % SL % SL % SL % 29 29 100 29 100 29 100 0 29 100 bếp - Phụ huynh học sinh (qua buổi họp PHHS cuối học kỳ 1) Tổng Tham gia bán Tham gia bán Đồng ý cho ăn Không đồng số PH trú là nhu cầu trú tốn kém bán trú, đóng tiền ý cho ăn SL bán trú đúng lịch SL % bán trú SL % của PH SL % % Ghi chú 669 645 96.4 24 3.6 612 91.5 57 8.5 * Kết quả đánh giá chất lượng GD toàn diện cuối kỳ (2014-2015) + Đánh giá quá trình học tập… (HS được đánh giá là 662 em) - HS đạt thành tích SX học tập và hoạt động GD: 146/662 = 22.0% - HS đạt thành tích SX môn học và hoạt động GD: - HS có tiến bộ học tập: 295/662 = 44.6% 52/662 = 7.9% + Đánh giá sự hình thành và phát triển một số lực của HS: Đạt là 100% + Đánh giá sự h thành và phát triển một số phẩm chất của HS: Đạt là 100% 27 Tỷ lệ học sinh được khen thưởng học kỳ đạt 74.5 % có được kết quả đánh giá một phần nhờ vào việc nâng cao chất lượng công tác bán trú, các em hứng thú tiếp thu kiến thức các môn học buổi 2/ngày tại lớp vì được thư giãn tham gia các hoạt động vui chơi nhẹ nhàng các giờ nghỉ trưa, thích được tham gia bán trú tại trường Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng 6.1 Về nhân lực: - Nhân viên nhà bếp: Hợp đồng đủ số lượng nhân viên nấu ăn theo tiêu chuẩn và điều kiện; được quan y tế cấp thị xã công nhận đảm bảo tốt về sức khỏe, được tập huấn về chuyên môn có khả phục vụ tốt công việc nấu ăn theo yêu cầu của nhà trường - Phụ trách bán trú: Nhà trường lựa chọn 01 GV làm công tác kiêm nhiệm công việc này, là GV nhanh nhẹn có kinh nghiệm làm bán trú biết nấu ăn,… tự giác nhận nhiệm vụ, tinh thần trách nhiệm cao với công việc, biết tham mưu và tư vấn cho Hiệu trưởng các vấn đề liên quan đến bán trú mang lại hiệu quả - Giáo viên trông ăn trông ngủ: Phải có đủ giáo viên trông đảm bảo 1GV/lớp, GV tự nguyện đăng ký làm công tác bán trú từ đầu năm học; số GV này được tham gia tập huấn chuyên đề về công tác bán trú (các bước chăm sóc HS bán trú) Ý thức tự giác nhiệt tình với công việc được phân công, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình - Phụ huynh học sinh: Đông đảo PHHS nhiệt tình ủng hộ chủ trương chung của nhà trường về công tác bán trú; làm tốt công tác kiểm tra chất lượng bán trú (khâu chế biến, chia khẩu phần, vệ sinh…); làm tốt công tác XHHGD đầu tư mua sắm dụng cụ bán trú phục vụ học sinh chất lượng tốt 6.2 Về trang thiết bị (CSVC phục vụ bán trú): - Các nhà trường áp dụng mô hình bán trú phải có đầy đủ các điều kiện về CSVC đã nêu (ý mục 5.1 phần kết quả đạt được) 6.3 Về chuyên môn: Bếp trưởng có chuyên môn được đào tạo trình độ Trung cấp nấu ăn là rất tốt, trường hợp chuyên môn không được đào tạo đúng 28 trình độ thì phải qua các lớp tập huấn cấp tổ chức, mặt khác phải có ý thức tự học để nâng cao trình độ tay nghề KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Khẳng định kết quả mà sáng kiến mang lại: Trong năm qua giáo dục Tiểu học đã có nhiều sự quan tâm ưu ái của Đảng và Nhà nước của các cấp các ngành của PHHS… các em được học buổi/ngày được ăn bán trú tại trường Giáo viên dạy đều đủ các môn, học sinh được trang bị kiến thức về kỹ sống song song với việc học các em được 29 tham gia các hoạt động phong trào và các cuộc vận động với nhiều nội dung và hình thức phong phú phù hợp với lứa tuổi các em Đến trường các em được đào tạo để trở thành trò ngoan phát triển toàn diện về đức - trí - lao - thể - mỹ đạt được mục tiêu của giáo dục Tiểu học Muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cấp học Tiểu học đòi hỏi trước hết từ đội ngũ CBQL, GV,NV phải linh hoạt công việc, mọi công việc đều có tầm quan ngang và hỗ trợ cùng phát triển Chính vì thế, công tác bán trú nhà trường là công việc không được xem nhẹ, làm tốt công tác bán trú sẽ góp phần tích cực việc xây dựng nhân cách học sinh Tiểu học (như đã trình bày) Qua nghiên cứu về lý luận dạy học và thực tế chất lượng hoạt động bán trú của trường Tiểu học, một số giải pháp nâng cao chất lượng bán trú (05 giải pháp đã nêu) cho thấy: Các đối tượng tham gia công tác bán trú đã có nhiều cố gắng cùng hợp tác phối hợp nhịp nhàng quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, địa phương, nhà trường cùng PHHS quan tâm chăm lo nâng cấp đầu tư CSVC bán trú đáp ứng yêu cầu phục vụ tốt cho học sinh Sáng kiến nghiên cứu đã giải quyết được một số vướng mắc quan niệm của địa phương, đội ngũ GV, nhân viên… tham gia nâng cao chất lượng bán trú trường Tiểu học Hy vọng rằng, với sự thay đổi nhận thức của các đối tượng tham gia bán trú, việc áp dụng tốt giải pháp nội dung sáng kiến mà đưa thì hiệu quả hoạt động bán trú sẽ được nâng lên rõ rệt (kết quả khảo sát đã minh chứng ở phần trên), chất lượng phục vụ bán trú của trường Tiểu học nơi công tác nói riêng, các đơn vị tham gia bán trú nói chung sẽ có sự đổi thay tạo điều kiện thuận lợi việc trì giư vưng và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trường: Hiệu trưởng phải chỉ đạo tốt việc phối kết hợp với các tổ chức trường, các đối tượng tham gia bán trú; xây dựng kế hoạch hoạt động bán trú đúng mẫu, khoa học và vận dụng khả thi đem lại hiệu quả cao Tăng cường công tác kiểm tra giám sát các hoạt động bán trú; định kỳ năm tổ chức 30 họp riêng về công tác bán trú động viên khen thưởng và nhắc nhở cá nhân làm tốt và còn hạn chế Nhà trường có kế hoạch tổ chức chuyên đề về nội dung bán trú cho CBGV tham gia công tác này Cá nhân tham gia công tác bán trú phải xác định đúng chức nhiệm vụ của mình, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 2.2 Đối với quản lý cấp trên: - Phòng Giáo dục thị xã: Có kế hoạch tổ chức tập huấn cho các đối tượng tham gia hoạt động bán trú lần/năm học Tư vấn cho địa phương thấy được tầm quan trọng của công tác bán trú việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, có kế hoạch đầu tư tiền của cho nhà trường - Cục VSATTP của tỉnh tăng cường kiểm tra các sở bán trú về việc đảm bảo VSATTP, quy trình nuôi bán trú mang lại lợi ích xã hội nhân dân Từ thực tế việc làm của bản thân, cùng các thành viên Hội đồng sư phạm nhà trường thực hiện, áp dụng các giải pháp tham gia bán trú năm học 2014-2015 bước đầu đã thu được kết quả theo mong muốn (đã trình bày ở phần kết quả) Tôi mạnh dạn đưa sáng kiến: “Hiệu trưởng chỉ đạo nâng cao chất lượng bán trú trường Tiểu học” Với nhiều cố gắng để hoàn thiện nội dung sáng kiến nêu trên, hiệu quả mang tính khả thi cao nhiên không tránh khỏi hạn chế, rất mong sự góp ý của các đồng chí đồng nghiệp để bản thân có thêm kinh nghiệm công tác quản lý chỉ đạo nói chung, chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động bán trú nói riêng Sáng kiến được áp dụng trước hết phạm vi nhà trường và có thể nhân rộng các đơn vị bạn nhằm nâng cao chất lượng bán trú góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng văn hóa, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục toàn diện trường tiểu học thời kỳ đổi mới CNH, HĐH đất nước hiện cũng là việc làm thiết thực nhằm thực hiện thành công Nghị quyết 29 của Trung ương về “Đổi mới bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo” Xin trân trọng cảm ơn! Chí linh, ngày 10 tháng năm 2015 Người viết 31

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w