Nghiên cứu tình hình chăm sóc trước sinh của các bà mẹ ở huyện saysêttha tỉnh aăttapư lào

35 1.3K 0
Nghiên cứu tình hình chăm sóc trước sinh của các bà mẹ ở huyện saysêttha tỉnh aăttapư lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CSSKSS Chăm sóc sức khoẻ sinh sản BCSK Biến chứng sản khoa LMAT Làm mẹ an toàn CSSS Chăm sóc sau sinh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình TYT Trạm y tế UNICEF United Nations Children’s Fund WHO World Health Orgnization WB World Bank UNFPA Fund United Nations Population CHDCND LÀO Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐÊ Mang thai và sinh là thiên chức tự nhiên, là niềm vui và hạnh phúc của phụ nữ Nhưng bên cạnh đó là nỗi lo tiềm ẩn biến chứng sản khoa có thể xảy Biến chứng sản khoa là biến chứng gặp giai đoạn mang thai, chuyển dạ và thời kì hậu sản Các biến chứng sản khoa thường gặp là chảy máu sau sinh, nhiễm khuẩn, nhiễm độc thai nghén… Hiện thế giới có khoảng 1,5 tỷ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ với 200 triệu phụ nữ mang thai và sinh hàng năm Có 40% đó có biến chứng liên quan đến thai nghén và sinh đẻ, 15% có biến chứng đe dọa đến tính mạng mẹ và cần chăm sóc [50], [52] Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thế giới trung bình cứ phút có một phụ nữ tử vong biến chứng liên quan đến thai nghén và sinh nở, tức là có khoảng 1600 phụ nữ tử vong ngày và nửa triệu phụ nữ chết hàng năm nguyên nhân Đáng ý là 99% trường hợp tử vong mẹ có khoảng 20 trường hợp phụ nữ mắc biến chứng nhiễm trùng, chấn thương và bệnh tật liên quan đến thai nghén, tương đương với 10 triệu ca năm [51] Chăm sóc trước sinh có tác dụng phát hiện, điều trị và phòng tránh một số bệnh có tính chất mãn tính (thiếu máu, sốt rét, cao huyết áp…) Chăm sóc trước sinh đặc biệt có hiệu quả với sức khỏe bà mẹ và thai nhi nước phát triển Một nghiên cứu 718 trường hợp tử vong mẹ tại Ai Cập cho thấy 92% số trường hợp có thể tránh nếu chăm sóc bà mẹ có chất lượng [52] Ở Việt Nam tỷ suất tử vong mẹ mức cao 165/100.000 trẻ đẻ sống và tỷ lệ này cao miền trung và miền núi phía bắc Có chệnh lệch sức khỏe bà mẹ người giàu, nghèo; vùng núi và vùng đồng bằng; dân tộc kinh và dân tộc thiểu số và thay đổi theo vùng nghiên cứu Tử vong mẹ xảy trước sinh chiếm đến 25% và phần lớn trường hợp này có thể phòng tránh thông qua việc thực hiền tốt chăm sóc trước sinh [46] Lào là một nước phát triển có số phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế năm 1995, tỷ lệ tử vong mẹ Lào là 405/100.000 trẻ sinh sống , nghĩa là có mẹ tử vong khoảng 800 người/năm hay là mẹ tử vong người/ngày, Bộ Y tế năm 2012, tỷ lệ tử vong mẹ Lào là 357/100.000 trẻ Còn theo ước tính của Quỹ Nhi đồngLiên hiệp quốc (UNICEF) năm 2000 tỷ lệ tử vong mẹ Việt Nam là130/100.000 trẻ sinh sống [28] Nguyên nhân gây tử vong mẹ Lào là tai biến sản khoa.Theo báo cáo trung tâm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em năm 2006, số bà mẹ tửvong bệnh viện chỉ là 51 người có báo cáo, nó cho thấy nhiều 90% số lượng bà mẹ tử vong tại nhà không cung cấp dịch vụ y tế.Tử vong và tàn tật của mẹ thì có nhiều và có thể phòng ngừa theo dịch vụ sức khoẻ sinh sản cho mẹ trước mang thai và sau sinh, phải chăm sóc mẹ kịp thời có biến chứng Ở nước Lào chất lượng dịch vụ y tế còn thấp.Tình hình mắc và tử vong tai biến sản khoa Lào năm qua giảm không đáng kể Do vậy, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản là một mục tiêu ngành y tế và toàn xã hội quan tâm Trongđó hệ thống y tế có vai trò quyết định việc quản lý, theo dõi, phòng bệnh chẩn đoán và điều trị tai biến sản khoa xảy Tỉnh Aăttapư là tỉnh miền Nam của Nước Lào và tỷ tệ mẹ sinh đẻ tại bệnh viện và trạm thì còn thấp là 1,011 người/năm,chiếm tỷ lệ 18%, thấp mục tiêu đề của Bộ Y tế là 30% Một số nguyên nhân thường gặp: - Nhân viên y tế còn thiếu, Việc trang bị kiến thức và kỹ quản lý và chăm sóc thai sản còn nhiều yếu - Sự nhận thức, hiểu biết của người nhân dân người mang thai còn vẫn thấp đặc biết lĩnh vực vùng sâu vùng xa, họ không nhận thông tin đầy đủ - Phụ nữ mang thai gia đình của họ không mong muốn thai phụ khám thai sinh đẻ dịch vụ tại bệnh viện hay là trạm y tế còn mang nặng phong tục truyền thống cũ - Vị trí địa lý không thuận lợi khiến việc di chuyển khó khăn đến trạm y tế hay bệnh viện Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành thực đề tài:“ Nghiên cứu tình hình chăm sóc trước sinh của bà mẹ Huyện Saysêttha Tỉnh Aăttapư / Lào với mục tiêu: Mô tả thực trạng chăm sóc trước sinh của bà mẹ có tuổi Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình hình chăm sóc trước sinh của bà mẹ năm 2016 Chương TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỈNH ATTAPEU – CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Đặc điểm chung Attapư nằm phía đông nam của nước CHDCDN Lào , có diện tích tự nhiên 10.320 km2 Dân số 143.944 người, nữ 71.154 người, với 27.094 hộ, mật độ dân số là 13 người /km2,tỷ lệ tăng của dân số là 2,0 % , có 11 dân tộc sinh sống đó dân tộc Lào chiếm 36,9%, dân tộc khác chiếm 63,1% Tỉnh có đơn vị hành cấp huyện với 147 làng, đó có huyện nghèo: Huyện Xanxay, Phuvông và Sanamxay Có 69 làng nghèo và 37 làng thoát nghèo 1.2 Tình hình chung ngành y tế tỉnh Attapeu Cán bộ y tế cấp tỉnh thuộc sở y tế có 72 người Bác sỹ, y tá làm việc tại bệnh viện cấp tỉnh có 110 người Trung tâm đào tạo đội ngũ cán bộ y tế có 10 người Cán bộ y tế cấp huyện và cả trạm y tế có 274 người Tỷ lệ phân phối cán bộ y tế cấp tỉnh là 39,5 % Tỷ lệ phân phối cán bộ y tế cấp huyện là42,3 % Tỷ lệ phân bố cán bộ y tế cấp trạm là18,2 % Cấp tỉnh có bệnh viện với 100 giường bệnh, cấp huyện có bệnh viện với 80 giường bệnh, ngoài còn có bệnh viện quân đội với 20 giường bệnh và 32 trạm y tế xã 1.3 Đặc điểm chung địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực tại Huyện Saysêtha, phía miền đông của tỉnh Attapu/ Lào Dân số 33.422 người đó 16.835 phụ nữ, số trẻ tuổi là 977, số phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi có chồng là 6.858 người, Số phụ nữ có thai là 1.068 người Thu nhập chủ yếu dựa vào ngư nghiệp Địa hình phức tạp gồm xã thuộc khu vực miền núi và 32 xã thuộc khu vực đồng Điều kiện giao thông từ xã đên trung tâm huyện không gặp nhiều khó khăn CHƯƠNG TRÌNH LÀM MẸ AN TOÀN 2.1 Lịch sử phát triển Vào năm 1987, lần một hội thảo quốc tế làm mẹ an toàn tổ chức tại Nairobi, Kenya Chủ đề hội nghị là kêu gọi quan tâm của cộng đồng sức khỏe thế giới tử vong mẹ thai kỳ và sinh đẻ Một hội thảo quốc tế quan trọng thứ hai tổ chức năm 1990 là hội nghị thượng đỉnh quốc tế trẻ em tài trợ Liên Hiệp Quốc và tổ chức UNICEF Trong tuyên bối và kế hoạch hành động của hội nghị thượng đỉnh này, một bảy mục tiêu là giảm tỷ lệ tử vong mẹ xuống một nửa thời gian năm 1990 và 2000 Mục tiêu này một lần nhấn mạnh hội thảo quốc tế dân số và phát triển tổ chức tại Cairo, Ai cập năm 1994 Sau đó vào ngày tháng năm 1998 Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn chủ đề làm mẹ an toàn để triển khai chương trình hành động toàn cầu mục đích vì sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em tên toàn thế giới [27], [35] 2.2 Nội dung chương trình làm mẹ an toàn Chương trình làm mẹ an toàn triển khai khắp nơi toàn thế giới với mục tiêu cụ thể sau: [33], [34] - Giáo dục cộng đồng làm mẹ an toàn - Chăm sóc trước sinh, tư vấn kèm theo giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ - Đỡ sinh với kỹ tốt - Chăm sóc biến chứng của nạo hút thai, chăm sóc sau nạo thai - Tư vấn kế hoạch hóa gia đình, thông tin dịch vụ - Giáo dục dịch vụ sức khỏe sinh sản cho thiếu niên CHĂM SÓC TRƯỚC SINH Theo chuẩn quốc gia sức khỏe sinh sản của Bộ Y tế quy định, nội dung chăm sóc trước sinh bao gồm: khám thai, tiêm phòng uốn ván, tư vấn chế độ dinh dưỡng, uống viên sắt phòng thiếu máu, chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý Khám thai Khám thai làm một việc hết sức quan trọng thời kỳ thai nghén giai đoạn này có thể có nguy tiềm ẩn dẫn đến vấn đề sức khỏe trầm trọng bệnh tật, tử vong mà phụ nữ nào có thế mắc phải thời kỳ mang thai Việt nam theo quy định của Bộ Y tế thời kỳ thai nghén phụ nữ mang thai phải khám thai lần vào giai đoạn: giai đoại là mang thai tháng, giai đoại mang thai 6-7 tháng, giai đoại mang thai tháng, giai đoại mang thai tháng Khám thai định kỳ để theo dõi phát triển của thai và phát nguy cho cả thai nhi và bà mẹ Khám thai còn bao gồm tư vấn sức khỏe, nuôi sữa mẹ, chăm sóc trẻ sơ sinh, biện phát kế hoạch hóa gia đình và hướng dẫn chọn nơi sinh an toàn Trong lần khám thai cán bộ y tế phải tuân thủ bước sau [40]: Bước 1: Hỏi Cán bộ y tế hỏi thông tin cá nhân, tình trạng sức khỏe, tiền sử gia đình, hoạt động tình dục, tiền sử kinh nguyệt, tiền sử sản khoa, sử dụng biện pháp tránh thai trước có thai lần này Ở tháng giữa, cán bộ y tê hỏi thêm dấu hiệu thai máy, thai đạp và dấu hiệu sụt bụng Bước 2: Khám toàn thân Đo chiều cao, cân nặng, kiểm tra mạch, huyết áp, khám phù, khám da, niêm mạc, khám vú và nghe tim phổi Bước 3: Khám sản khoa Nắn bụng tìm đáy tử cung Đặt mỏ vịt quan sát có chỉ định Chỉ khám âm đạo thấy dấu hiệu bất thường Khi thai giai đoạn tháng giữa, cán bộ y tế cần đo chiều cao tử cung, nghe tim thai; giai đoạn tháng cuối, cán bộ y tế đo thêm vòng bụng, xác định thai và số lượng thai Bước 4: Xét nghiệm Một số xét nghiệm bản phụ nữ mang thai cần làm đó là xét nghiệm máu (thử Hemoglobin, hematocrit, HIV, giang mai nơi có đủ trang thiết bị) và xét nghiệm nước tiểu (dùng que thử đốt nóng nước tiểu) Bước 5: tiêm phòng uốn ván Trong lần khám tháng đầu, cán bộ y tế hẹn phụ nữ mang thai ngày tiêm vào tháng chu kỳ thai nghén Ở tháng cuối, cán bộ y tế kiểm tra lại xem bà mẹ tiêm đủ mũi theo quy định chưa Bước 6: Cung cấp viên sắt Cung cấp viên sắt càng sớm càng tốt biết phụ nữ có thai cho đến sau đẻ tuần, cán bộ y tế nên nhắc nhở bà mẹ uống viên sắt đặn và thường xuyên lần khám thai Ở vùng có sốt rét lưu hành cán bộ y tế cung cấp thuốc phòng sốt rét cần thiết Bước 7: Hướng dẫn bà mẹ vệ sinh thai nghén Cán bộ y tế hướng dẫn bà mẹ chế độ ăn uống, lao động nghỉ ngơi hợp lý, mặc quần áo thoáng, hợp vệ sinh suốt trình mang thai Bước 8: Ghi chép Sau lần khám, cán bộ y tế phải ghi phiếu, vào sổ, điền bảng quản lý thai nghén Bước 9: Thông báo kết quả Thông báo kết quả khám với bà mẹ, dặn dò và hẹn đến sở y tế gần cần thiết Tiêm phòng uốn ván Bệnh uốn ván là một năm tai biến sản khoa thường gặp trước Đây là bệnh nặng, có tỷ lệ tử vong cao cho bà mẹ và trẻ sơ sinh Để dự phòng tai biến này có thai thai phụ cần khám thai sớm và khám thai định kỳ đủ lần Thông qua khám thai cán bộ y tế tiêm phòng uốn van cho thai phụ đồng thời kiểm tra xem việc tiêm phòng uốn ván có đầy đủ hay không Hiện chương trình tiêm phòng uốn ván cho bà mẹ mang thai của bộ y tế quy định phụ nữ mang thai thường tiêm đủ mũi phòng uốn ván, phụ nữ có thai lần thứ hai cách lần thứ là năm thì chỉ cần tiêm thêm mũi có thai lần ba cách lần hai là năm thì chỉ cân tiêm thêm mũi là đủ Tiêm mũi thứ càng sớm càng tốt biết có thai, mũi thứ hai cách mũi thứ là tháng và tối thiểu trước sinh là tháng Phòng chống thiếu máu cho bà mẹ mang thai Trong suốt thời kỳ mang thai nhu cầu sắt của bà mẹ tăng để cung cấp cho thai nhi Để phòng chống thiếu máu, bên cạnh việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng, chế độ làm việc hợp lý, tất cả phụ nữ có thai cần uống thêm viên sắt/ axit folic Việc dự phòng thiếu máu mang thai đảm bảo sức khỏe cho bà mẹ và phòng tai biến sản khoa mà còn làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng bào thai (cân nặng sơ sinh thấp) và giảm nguy thiếu máu giảm suy dinh dưỡng cho trẻ sau này Nguyên tắc sử dụng viên sắt/axit folic là càng sớm càng tốt, ngày uống viên suốt thời gian mang thai đến hết tháng sau đẻ Tối thiểu nên uống trước đẻ 90 ngày và kéo dài sau đẻ 42 ngày Nếu thai phụ có biểu thiếu máu rõ rệt có thể tăng liều dự phòng lên liều điều trị 2-3 viên / ngày Việc tuân thủ theo chế độ là quan trọng để dự phòng và điều trị thiếu máu 10 Phòng chống thiếu dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai Trong thời kỳ mang thai, người phụ nữ phải ăn nhiều để đảm bảo dinh dưỡng cho họ và bản thấn đứa trẻ Bà mẹ có dinh dưỡng tốt, cân nặng tăng từ 9-12kg suốt thai kỳ để đảm bảo bản thân bà mẹ khỏe mạnh, phải can thiệp đẻ, phục hồi nhanh sau đẻ, đủ sữa cho bú mà còn đảm bảo cho đứa trẻ sinh đủ tháng, khỏe mạnh và phát triển tốt Ngược lại nếu dinh dưỡng bà mẹ thường có xu hướng dễ mắc bệnh, đứa trẻ chậm phát triển thể lực và trí tuệ Nguyên tắc dinh dưỡng thời kỳ mang thai là phối hợp đủ nhóm thực phẩm một bữa ăn (bột đường, chất đạm, chất béo, rau củ và trái cây), ăn nhiều bình thường cả số lượng và chất lượng Chế độ làm việc, nghỉ ngơi bà mẹ mang thai Chế độ làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý trước sinh của thai phụ là một yếu tố nguy dẫn đến tình trạng đẻ non và cân nặng của trẻ thấp sinh Vì vậy, mang thai bà mẹ cần thực chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý và trì cuộc sống thoải mái tinh thần Tránh lao động sức điều kiện xấu như: làm việc điều kiện ô nhiễm, ngâm mình nước, leo trèo cao, thức khuya, dậy sớm và cần bảo đảm ngủ tiếng/ngày… TÌNH HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN, CHĂM SÓC TRƯỚC SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ LÀO 4.1 Tình hình CSSKSS chăm sóc trước sinh giới Việc mang thai và sinh đẻ là một nguyên nhân chủ yếu gây tử vong, bệnh tật và tàn phế phụ nữ độ tuổi sinh đẻ hầu hết nước phát triển, chiếm 18% gánh nặng bệnh tật toàn cầu nhóm tuổi này, nhiều một vấn đề sức khỏe nào [53] Tại nước công nghiệp phát triển thì tỷ lệ phụ nữ chết tai biến liên quan đến thai nghén sinh Châu âu là 1/1400 và Bắc Mỹ là 1/3700 Tuy nhiên nhiều vùng Châu phi, tỷ lệ phụ nữ chết tai biên liên quan đến thai nghén sinh là 1/16, Nam Á và Trung Á tỷ lệ này là 1/35, Châu Á là 1/65, Châu Mỹ La tinh và vùng Caribe là 1/30 [51], [52] 21 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU Xử lý số liệu sử dụng chương trình Epi6 và phương pháp thống kê y học Kiểm tra kiện: bảng câu hỏi yêu cầu trả lời đầy đủ và sau hoàn tất kiểm tra cán bộ giám sát và người nghiên cứu tính phù hợp của câu trả lời 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu Hội đồng khoa học Trường đại học Y dược Huế thông qua trước tiến hành triển khai thực địa - Đối tượng nghiên cứu giải thích mục đích và nội dung của nghiên cứu trước tiến hành, nghiên cứu chỉ tiến hành có chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu - Mọi thông tin của đơn vị và cá nhân nghiên cứu giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác - Người tham gia nghiên cứu có quyền trả lời, thảo luận từ chối trả lời, thảo luận mà không cần giải thích lý - Nội dung nghiên cứu phù hợp, quyền địa phương ủng hộ - Kết quả nghiên cứu phản hồi cho địa phương kết thúc nghiên cứu Kết quả nghiên cứu có thể làm sở cho hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước sinh tại địa phương Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ Chương BÀN LUẬN Chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Y tế (2005), Niêm giám thống kê 2004 Bộ Y tế (2006), Niêm giám thống kê 2005 Bộ Y tế - Chương trình tiêm chủng mở rộng (2004), Mỗi năm có 70.000 phụ nữ chết nạo phá thai không an toàn, 15/10/2004 Bộ Y tế - Sức khỏe sinh sản, Chương trình chăm sóc sức khỏe ưu tiên – Làm mẹ an toàn Bộ Y tế- Vụ Bảo vệ bà mẹ trẻ em KHHGD (1997), Tử vong mẹ Việt nam, Nhà xuất Y học, trang 20-24 Phan Trường Duyệt (2000), Phòng chống năm tai biến sản khoa, Nhà xuất y học, trang 10-12, 25 Phạm Thị Hải (2007), “Nghiên cứu chảy máu sau đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 7/2004 – 6/2007”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, trang 18 Lê Điềm (1999), Sản phụ khoa và kế hoạch hóa gia đình, trang 41 Trần Chân Hà (2001), Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ tại Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 1996 – 2000, Luận văn bác sĩ đa khoa, trang 30, 51 10 Tô Thị Thu Hằng (2002), Nghiên cứu tình hình bà mẹ lớn tuổi đẻ so tại viện BVBMTSS từ năm 1996 – 2000, Luận văn thạc sỹ y học, trang 3, 7, 20, 48 11 Vương Tiến Hòa (2004), Những vấn đề thách thức sức khỏe sinh sản nay, Nhà xuất Y học, trang 7, 10, 19, 24 – 28m 12 Phạm Thị Xuân Minh (2004), “Tình hình chảy máu sau đẻ tại Bệnh viện phụ sản Trung ương 1999 – 2004”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, trang 24 13 Trần Thị Ngọc Hồi (2005), Nghiên cứu kiến thức – thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trước, và sau sinh tại xã huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn bác sĩ đa khoa, trang 15 14 Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2006), Hiểm họa khôn lường từ việc tự ý dùng thuốc phá thai, Thầy thuốc gia đình,14/04/2006 15 Phạm Thị Thanh Huyền(2004), Tình hình thai sản nguy cao tại xã vùng nông thôn, Luận văn bác sĩ y khoa 16 Nguyễn Thị Tuyết Mai cộng (2002), “Thiếu máu phụ nữ có thai” ,Tạp chí Y học Việt Nam (số 6/2002), trang 28-30 17 Phạm Thị Xuân Minh (2004), Tình hình chảy máu sau đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương từ 6/1999 – 6/2004, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, trang 1,3,12 18 Nguyễn Thị Ngọc Phượng Lê Trường Giang (1997), “Tình hình chảy máu sau sinh thành phố Hồ Chí Minh 1991 – 1994” , Nội san phụ sản Việt Nam, trang 17 – 22 19 Ngô Văn Tài (2001), Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén, Luận án Tiến sỹ y học 20 Thông tin Y Dược Việt Nam (2007), Báo động nạo hút thai tuổi vị thành niên! 21 Trần Mai Trang (2006), Nghiên cứu hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em tại xã Phú Lý, Hợp Thành và Ôn Lương, huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên năm 2005, Khóa luận cử nhân y tế công cộng, trang 4,20 22 Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ Môn Sản (2002), Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất y học, Trang 153 – 155, 173,180 – 183, 210 – 211 23 Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ Môn Sản (2002), Bài giảng sản phụ khoa, tập 2, Nhà xuất y học, trang 104, 148, 157 24 Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y tế công cộng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất Y học 25 Trường Đại học Y tế công cộng – Bộ môn Sức khỏe sinh sản (2004), Bài giảng sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Y học, trang 127 – 130, 151 – 171 26 Đào Quang Vinh, Trần Thị Phương Mai, Vũ Diễn (2006), “Tình hình tai biến sản khoa cộng đồng số xã huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học Thực hành (Tập 558 số 11), trang 46 – 48 Tài liệu tiếng Anh 27 Gabbe SG, Niebye JR, Simpson SL (1991), Obstetics: Normal and problem pregnancies, New York: Churchill livingstone 28 UNICEFF (2007), The State of the world’s children 2007 - Table 29 UNFPA (2004), Maternal mortality update 2004: delivering into good hands, page 5, 9-13 30 WHO (1999), Reduction of maternal mortality A Join WHO/ UNFPA/ UNICEFF Worldbank Statement, page 10,13 – 17 31 WHO (2004), Maternal Mortality in 2000: Estimates developed by WHO/ UNICEF/ UNFPA, page 1, 10, 12 32 WHO (2005), The world health report 2004 – Annextable Millen Development Goals:Selected health indicators in all WHO member states, 2000 33 WHO (2004), Unsafe abortion: Global and regional estimates of the incidence of unsafe abortion and associated mortality in 2000, page 13,15 34 WHO Regional Office for the Western Pacific (2005), Women’s Health: Western Pacific Region, page 115 – 121 35 WHO Regional Office for the Western Pacific, Reproductive Health - Unsafe abortion 36 Current therapy in Obstetrics and Gymecology (2009), 5th, 288 – 293 37 Weinstein L (1999) Syndrome of hemolysis elevated liver engymes and low platet count a severe consequence pregnancy AMJ Obstet Gynecol., 159 – 167.\ of hypertention in 38 Habli, M, Eftekhari, N, Wiebracht, E, et al (2009); Long-term maternal and subsequent pregnancy outcomes years after hemolysis, elevated liver enzymes, and low platelets (HELLP) syndrome Am J Obstet Gynecol 2009; 201:385 39 Gunnin KEJ Acute Liver Failure Anaesthesia UK.The Medicine Publishing Company Ltd 2003 40 Polson J, Lee, WM AASLD Position Paper: The Management of Acute Liver Failure Hepatology 2005; 41:1179 41 Andrade, RJ, Lucena, MI, Fernandez, MC et al Drug-induced liver injury: an analysis of 461 incidences submitted to the spanish registry over a 10-year period Gastroenterology 2005; 129:512 42 Hanau, C, Munoz, SJ, Rubin, R, et al heterogeneity in fulminant hepatic failure Histopathological Hepatology 1995; 21:345 43 Jean-Louis Vincent Le Manuel de Réanimation, Soins Intensifs et Medicine d’ Urgence.(3è Edition, 2009) 44 Cliona M Murphy cs (2009), “Severe maternal morbidity for 20042005 in the three Dublin Maternity hospitals”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 143 (2009) 34 – 37 45 Floortje Melis (2004), “Estimates of risk of venous thrombosis during pregnancy and puerperium are not influenced by diagnostic suspicion and referral basis” American Journal of Obstetrics and Gynecology (2004) 191, 825 – 829 46 Hoffbrand Coagulation and A.V and Haemostasis”, Pettid J.E Hematology, (1993), third “Platelets, edition, Blood Chapter 16, p.299 – 314 47 Current Therapy in Obstetrics and Gynecology 5th; 288 – 293 48 Natalie YW Leung, Arthur CW Lau, Kenny KC Chan, WW Yan Clinical Characteristics and outcomes of obstetric patients admitted to the Intensive Care Unit:a 10 year retrospective Med J Vol 16 No February 2010 www.hkmj.org, p.20 review Hong Kong 49 Tripathi R, Rathore A.M, Saran S Intensive care for critically ill obstetric patient International Journal ò Gynecology & Obstetrics 68 (2000) 257-258 50 Baskett TF, Sternadel J (1998);.Maternal intensive care and nearmiss mortality in obstetrics Br J Obstet Gynaecol 105:981-984 51 Demirkiran O, Dikmen Y, Utku Critically ill obstetric patients the intensive care unit International Journal ò Obstetric Anesthesia (2003) 12,266-270 52 Mahutte NG, Murrphy-Kaulbeck L, Le Q, Solomon J, Benjamin A, Boyd ME Obstetric admissions to the intensive care unit Obstet Gyneco 1999;94:263-6 53 Vasquiez DN, Estenssoro, Canales HS, et al Clinical characteristics and outcomes of obsretric patients admitted to an Indian intensive care unit 54 Selo-Ojeme DO, Omosaiye M, Battacharjee P, Kadir RA Risk factors for obstetric admissions to the intensive care Obstet 2005;272:207-10 55 Lapinsky SE, Kruczynski K, Seawark GR, Frine D, Grossman RF Critical care management of the obstrtric patient Can J Anaesth 1997;44:325-9 56 Munnur U, Karnad DR, Bandi VD, et al Critically ill obstetric patients in an American and an Indian public hospital : comparison of case-mix, organ dysfunction, intensive care requirements, and outcomes Intensive Care Med 2005;31:1087-94 57 Liu H, Zhong X Clinical anlysis of critically ill obstetric patiens with multiple organ dysfunction syndrome Progress in Obstetrics and Gynecology 2005; 14:34-6 58 Liu HS Application of acute physiology 2005;14:34-6 59 Katherine J Perozzi and Nadine C Englert (2004), “Amniotic Fluid Embolism: 2004;24: 54-61 An Obstetric Emergency”, Crit Care Nurse 60 Larcan A, Lambert H, Gerard A (1987), "Consumption coagulopathies", Masseon Pub U.S.A, p 345-351 61 Lawrence “Lethal Lawrence P A Zeidman, Bernstein, Pontine Hemorrhage MD; in MD; Aleksandar Chimene Postpartum A Videnovic, Pellar, Syndrome of MD; MD(2005), Hemolysis, Elevated Liver Enzyme Levels, andLow Platelet Count” , Arch Neurol 2005;62:1150-1153 62 Jan L Keizer, Joost J Zwart, Robertjan H (2006) Obstetric intensive care admission: A12 year review in a tertiary care centre European Journal of Obstetric & Gynecology and Reproductive Biology 128 (2006) 152 – 156 63 Jane F Hazelgrove, Bsc, MBBS, FRCA Multicenter study of obstetric admission to 14 intensive care units in southern England PHIẾU ĐIÊU TRA Họ và tên: Tuổi: Địa chỉ: I Đặc điểm kinh tế - xã hội – văn hóa bà mẹ Năm sinh Dưới 20 tuổi Từ 26 đến 30 tuổi Từ 20 đến 25 tuổi Trên 30 tuổi Tình trạng hôn nhân Có chồng ly dị hay ly thân Góa Độc thân Trình độ học vấn Không biết chữ cấp I (tiểu học) Cấp II (trung học sở) Cấp III (trung học phổ thông) Cao đẳng, đại học 4.Nghề nghiệp Nội trợ nông dân Buôn bán cán bộ Khác (ghi rõ)… Tình trạng kinh tế gia đình Hộ nghèo (có danh sách quyền) Không phải hộ nghèo II Tiền sử sản khoa Số lần mang thai Một lần hai lần Từ lần trở lên Số lần đẻ Một lần Từ lần trở lên hai lần Số lần đẻ non Không Một lần Hai lần Trên hai lần Số lần sảy/ nạo/ thai lưu Không Một lần Hai lần Trên hai lần Số sống Một hai Ba trở lên III Hiểu biết về chăm sóc trước sinh Chị có biết phương pháp tránh thai không Không Có: phương pháp nào? (kể tên cụ thể) 2.Chị có biết phải khám thai: TT Lý Chẩn đoán có thai hay không Theo dõi thai phát triển bình thường không Phòng biến chứng Để tiêm phòng uốn ván Để uống viên sắt Quyết định nơi sinh Khác (ghi rõ) 3.Chị có biết tiêm VAT để làm không Phòng bệnh uốn ván Không biết/ biết không xác Chị có biết uống viên sắt để làm không Phòng thiếu máu không biết/ biết không xác Biết Không Chị có biết có thai cần phải ăn nhiều bình thường không Để thai phát triển tốt, mẹ khỏe, dự trữ sức để đẻ và nuôi Không nên ăn nhiều vị sợ thai to khó đẻ Biết không xác Không biết Quan niệm “lao động nhiều dễ sinh đẻ” theo chị hay sai sai Không biết Chị có biết từ có thai đến lúc sinh, người mẹ tăng cân không từ 10-12kg biết không xác Không biết Chị có biết ngày sinh dự đoán mang thai không có Không Biết không xác Tổng hợp đánh giá về mức độ hiểu biết về chăm sóc trước sinh: IV Thực hành chăm sóc trước sinh 1.Chị có dự định mang thai lần không có Không: vỡ kế hoạch hay vì sao? (Ghi rõ lý do) 2.Có thai lần chị khám mấy lần? Không khám lần nào Một lần Hai lần Ba lần trở lên Chị khám thai lần đầu lúc thai mấy tháng Thai tháng Từ 3-6 tháng Thai tháng Không khám lần nào 4.Chị khám thai lần lúc thai mấy tháng Thai tháng Từ 3-6 tháng Thai tháng Không khám thai lần Chị khám thai lần lúc thai mấy tháng Thai tháng Từ 3-6 tháng Thai tháng Không khám thai lần Chị khám thai đâu, khám thai cho chị Trạm y tế, NHS Bệnh viện huyện, Bác sĩ, NHS Phòng khám tư, có bác sĩ NHS Khác (ghi rõ) Không khám thai Từ nhà chị đến sở y tế cách xa 2km từ 2-4 km 4km Nếu không khám thai cho biết lý sao? TT Lý Không có thời gian Chổ khám xa nơi Cảm thấy không cần khám thai Không hướng dẫn Không biết chổ khám Biết ngại không khám Lý khác (ghi rõ) Có Khi có thai chị có tiêm phòng uốn ván không Có, lần… (lần có thai trước tiêm mũi…) Không: vì (ghi rõ)… Không 10 Chị có uống bổ sung viên sắt có thai không Có: uống bao lâu, tháng thứ mấy… Không: vì sao? Không hướng dẫn cần phải uống Uống sợ có hại cho thai Uống không vì hôi, khó chịu, buồn nôn, táo bón… Lý khác (ghi rõ)… 11 Khi có thai chị dự kiến sinh đâu Tại nhà Trạm y tế xã Bệnh viện huyện Nhà hộ sinh tư Không biết 12 Thực tế chị sinh đâu Tại nhà Trạm y tế xã Bệnh viện huyện Nhà hộ sinh tư Khác (ghi rõ)… …… , ngày …… tháng… Năm … Bà mẹ Người vấn

Ngày đăng: 26/07/2016, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • n =

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan