1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự thay đổi kiến thức chăm sóc trẻ thalassemia của các bà mẹ tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên năm 2016

80 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 668,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ TÚ NGỌC ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ THALASSEMIA CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ TÚ NGỌC ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI KIẾN THỨC CHĂM SÓC TRẺ THALASSEMIA CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2016 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vi Thị Thanh Thủy TS VI THỊ THANH THỦY NAM ĐỊNH - 2016 TÓM TẮT Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp nhóm đối tượng 48 bà mẹ vấn trực tiếp câu hỏi soạn sẵn trước sau giáo dục sức khỏe Kết quả: Độ tuổi trung bình bà mẹ 32,35 ± 6,51 72,9% bà mẹ sống khu vực nông thôn 77,1% bà mẹ nông dân 52,1% bà mẹ có trình độ giáo dục Phổ thơng trung học Điểm trung bình kiến thức chung bà mẹ trước giáo dục sức khỏe 15,77 ± 3,05 (Trong tổng số tối đa 25 điểm) Điểm trung bình kiến thức chung bà mẹ sau giáo dục sức khỏe 19,60 ± 2,34 (Trong tổng số tối đa 25 điểm) Điểm trung bình kiến thức chung sau giáo dục sức khỏe cao trước giáo giáo dục sức khỏe với mức ý nghĩa p 24 tuần tuổi Xin chân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 65 PHỤ LỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Thalassemia gì? Thalassemia nhóm bệnh máu di truyền - bẩm sinh có đặc điểm chung gây tan máu thường xuyên dẫn đến thiếu máu mạn tính Bệnh gặp nam nữ Cơ chế gây bệnh tóm tắt sau: Thành phần hồng cầu huyết sắc tố Huyết sắc tố bình thường gồm hai chuỗi globin alpha hai chuỗi globin beta với tỉ lệ 1/1 Khi thiếu hai loại chuỗi làm thiếu huyết sắc tố A từ làm thay đổi đặc tính hồng cầu, làm hồng cầu dễ vỡ (gọi tan máu) Quá trình tan máu (vỡ hồng cầu) diễn liên tục suốt đời người bệnh Thalassemia, gây hai hậu thiếu máu mạn tính ứ đọng sắt thể Bệnh chia làm hai nhóm Alpha Thalassemia Beta Thalassemia Khi gen alpha bị tổn thương dẫn đến thiếu chuỗi alpha globin gây bệnh Alpha Thalassemia, gen beta bị tổn thương dẫn đến thiếu chuỗi beta globin gây bệnh Beta Thalassemia Các biểu bệnh Thalassemia Bệnh Thalassemia biểu ba mức độ nặng, trung bình nhẹ Mức độ nặng Biểu thiếu máu nặng, từ sau đời, thường biểu rõ ràng trẻ - tháng tuổi ngày nặng Những biểu thường gặp: - Trẻ xanh xao; - Da củng mạc mắt vàng; - Thường chậm phát triển thể chất; - Có thể bị sốt, tiêu chảy hay rối loạn tiêu hóa khác Nếu truyền máu đầy đủ, trẻ phát triển bình thường đến khoảng 10 tuổi 66 Sau 10 tuổi, trẻ có biểu biến chứng tăng sinh hồng cầu ứ đọng sắt nhiều thể như: - Biến dạng xương: hộp sọ to, bướu trán, bướu đỉnh, hai gò má cao, mũi tẹt, cửa hàm vẩu, loãng xương trẻ dễ bị gãy xương; - Da sạm xỉn, củng mạc mắt vàng; - Lách to, gan to; - Sỏi mật; - Dậy muộn: nữ đến 15 tuổi chưa có kinh nguyệt ; - Chậm phát triển thể lực Ngoài 20 tuổi, bệnh nhân thường có thêm biến chứng suy tim, rối loạn nhịp tim, đái tháo đường, xơ gan Mức độ trung bình Biểu thiếu máu xuất muộn so với mức độ nặng, khoảng - tuổi trẻ cần phải truyền máu Thiếu máu mức độ vừa nhẹ (nồng độ huyết sắc tố từ 60g/l đến 100g/l) Tuy nhiên, không điều trị đầy đủ kịp thời, người bệnh bị biến chứng lách to, gan to, sỏi mật, sạm da Đến độ tuổi trung niên có biểu đái tháo đường, suy tim, xơ gan Nếu người bệnh truyền máu thải sắt đầy đủ phát triển bình thường khơng bị biến chứng Mức độ nhẹ (hay gọi mang gen) Người mang gen bệnh thường khơng có biểu đặc biệt mặt lâm sàng Chỉ vào thời kỳ thể có nhu cầu tăng máu phụ nữ mang thai, kinh nguyệt nhiều , lúc thấy biểu mệt mỏi, da xanh, làm xét nghiệm thấy lượng huyết sắc tố giảm Biến chứng Biến chứng nội tiết: Chậm phát triển thể chất, đái tháo đường, dậy muộn, suy tuyến giáp Biến chứng gan mật: sỏi mật, viêm gan, xơ gan Biến chứng tim mạch: Rối loạn nhịp tin, suy tin, tim xơ hóa 67 Biến chứng xương khớp: Phì đại xương dẹt, lỗng xương, viêm bao hoạt dịch, viêm khớp Biến chứng rối loạn đông cầm máu: Huyết khối lách, não, phổi Điều trị Các phương pháp điều trị bệnh Thalassemia nay: Điều trị thiếu máu: Truyền hồng cầu bệnh nhân có thiếu máu (huyết sắc tố

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w