1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận những giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan đối với xuất khẩu thuỷ sản của VN vào thị trường EU và mỹ

41 566 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 306 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ I.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN I.1.1 Khái niệm vai trò hàng rào phi thuế quan .5 I.1.2 Các loại hàng rào phi thuế quan II.1 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 19 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với liên minh Châu Âu (EU) vào ngày 20/10/1990, (kí hợp đồng bn bán hàng dệt may với EU ngày 15/12/1992) hiệp định khung với EU ngày 17/7/1995 Các kiện quan trọng yếu tố thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên minh Châu Âu phát triển mạnh ba lĩnh vực : thương mại, đầu tư viện trợ, đặc biệt lĩnh vực thương mại Hiện EU thực thị trường tiềm Việt Nam Điều thể chỗ EU trung tâm tiêu thụ lớn giới, có nhu cầu đa dạng phong phú hàng hóa, nhu cầu nhập hàng năm EU mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam lớn Đồng thời sách thương mại EU Việt Nam dần hoàn thiện Hơn EU khu vực phát triển kinh tế ổn định giới, với đời đồng EURO, vị EU ngày nâng cao trường quốc tế Tại thời điểm này, Việt Nam lại thực chiến lược “Cơng nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu” Do vậy, thị trường EU mơi trường lí tưởng cho nhà xuất Việt Nam thể hiên sức mạnh Bên cạnh đó, thị trường tiềm khơng thị trường EU Hoa Kỳ Kể từ ngày B.Clinton ký định xóa bỏ lệnh cấm vận Việt Nam (3/2/1994), thiết lập quan hệ ngoại giao thức hai nước (28/1/1995) đặc biệt sau hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), quan hệ thương mại Việt - Mỹ có bước phát triển đáng kể, kim ngạch hàng hóa hai chiều tăng mạnh, mở cho doanh nghiệp hai nước hội đầu tư, kinh doanh bình đẳng có lợi, tạo đà quan trọng cho tiến trình phát triển Việt Nam – Hoa Kỳ sau bình thường hóa quan hệ Trên thị trường giới, hàng thủy sản đựợc xếp vào nhóm sản phẩm bản, ln tình trạng cung khơng đáp ứng cầu quy mơ tồn cầu Trong năm vừa qua, Việt Nam xếp vào nhóm nước xuất thủy sản lớn giới, tính đến hết tháng 11 năm 2006 kim ngạch xuất Việt Nam vượt ngưỡng ba tỷ USD (3,08 tỷ USD, tăng gần 25% so với kỳ năm trước) Cơ hội nhiều, áp lực cạnh tranh lớn, muốn trụ vững thương trường quốc tế, đặc biệt số nước tham gia xuất tăng lên mở rộng lực sản xuất, đồng thời nước nhập đưa hàng rào thương mại ngày khắt khe mà rào cản phi thuế quan hai thị trường lớn EU Mỹ Để xuất thủy sản Việt Nam trụ vững thương trường giới, đồng thời đẩy mạnh xuất thủy sản vào hai thị trường lớn này, phải làm để vượt qua hàng rào phi thuế quan đó? Xuất phát từ thực tế nêu người quan tâm đến vấn đề , em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường EU Mỹ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU a Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam, từ đề xuất định hướng giải pháp nhằm vượt qua hàng rào phi thuế quan hàng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường EU Mỹ b.Mục tiêu cụ thể -Tìm hiểu rào cản phi thuế, cụ thể thị trường EU Mỹ -Đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam tìm nguyên nhân chủ yếu -Đề xuất định hướng đưa số giải pháp cụ thể để vượt qua hàng rào phi thuế quan ngành xuất thủy sản Việt Nam hai thị trường EU Mỹ 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a.Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan xuất hàng thủy sản số hàng rào phi thuế quan b.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Tập trung vào nghiên cứu hàng rào phi thuế quan giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan hàng xuất thủy sản Việt Nam hai thị trường EU Mỹ Phạm vi thời gian: tìm hiểu vấn đề chủ yếu qua năm 2000 - 2006 PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ I.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN I.1.1 Khái niệm vai trò hàng rào phi thuế quan Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, biện pháp công cụ mà quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế phù hợp với lợi quốc gia thời kỳ nhằm đem lại lợi ích cao cho quốc gia từ thương mại quốc tế Khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia phát huy mạnh nước mình, tận hưởng lợi từ thị trường giới Nhưng mặt khác bộc lộ mặt yếu bất lợi quốc gia Do quốc gia thường phải sử dụng hệ thống cộng cụ để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Trong phải kể đến việc sử dụng hàng rào phi thuế quan – công cụ coi linh hoạt, tác động nhanh, mạnh Hiện có nhiều quan niệm hàng rào phi thuế quan, tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) năm 1997 định nghĩa : “Hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thông thường dựa sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhập khẩu” Như vai trị hàng rào phi thuế quan nhằm hạn chế nhập khẩu, quốc gia sử dụng hàng rào phi thuế quan thực chất việc bảo hộ cho sản xuất quốc gia Ngồi ra, hàng rào phi thuế quan khơng có ý nghĩa việc bảo hộ thị trường nội địa, hướng dẫn tiêu dùng, điều tiết vĩ mô kinh tế có hiệu mà cịn cơng cụ dùng để phân biệt đối xử quan hệ đối ngoại I.1.2 Các loại hàng rào phi thuế quan Các hàng rào phi thuế quan chủ yếu mà nước thường áp dụng là: I.1.2.1 Hạn ngạch nhập Hạn ngạch nhập hiểu quy định Nhà nước số lượng cao mặt hàng nhóm hàng phép nhập từ thị trường định khoảng thời gian định thơng qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạch nhập đưa tới hạn chế số lượng hàng nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa hàng hóa, mức cung hàng hóa thấp làm cho giá cân cao so với giá thương mại tự Hạn ngạch nhập tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước thực quy mô sản xuất với hiệu thấp so với điều kiện thương mại tự Hạn ngạch nhập công cụ quan trọng để thực chiến lược sản xuất thay thuế nhập bảo hộ sản xuất nội địa I.1.2.2 Hạn chế xuất tự nguyện Hạn chế xuất tự nguyện biện pháp hạn chế xuất mà theo quốc gia nhập địi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước cách “tự nguyện”, khơng quốc gia nhập áp dụng biện pháp cần thiết để buộc quốc gia xuất phải giảm bớt số lượng hàng hóa xuất sang nước Thực chất hạn chế xuất tự nguyện thương lượng mậu dịch bên xuất bên nhập để hạn chế bớt xâm nhập hàng hóa nhập nhằm thực mục tiêu định nước nhập khẩu, chẳng hạn: tạo công ăn việc làm, bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ có tiềm Khi thực hạn chế xuất tự nguyện có tác động kinh tế tương tự hạn ngạch nhập Tuy nhiên hạn ngạch nhập mang tính chủ động thường biện pháp tự bảo vệ thị trường nước hạn chế xuất tự nguyện thực mang tính miễn cưỡng gắn với điều kiện định Hình thức thường áp dụng quốc gia có sản lượng xuất lớn số mặt hàng I.1.2.3 Biện pháp liên quan đến quản lý giá Các biện pháp quản lý giá nhập giá bán nước tác động trực tiếp gián tiếp tới xuất nhập hàng hóa Việc tính giá tùy tiện gây nên khó khăn lớn cho thương mại quốc tế giá tính thuế cao giá sản phẩm nhập cao, khả tốn giảm Một số nước ngồi mục tiêu tránh gian lận thương mại họ khéo sử dụng biện pháp liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế hải quan công cụ gián tiếp bảo hộ sản xuất nước Trị giá tính thuế hải quan cao thấp tác động trực tiếp đến khoản thuế nhập mà doanh nghiệp phải nộp qua tác động lên giá bán sản phẩm Ở số nước phát triển thường không sử dụng giá bán thực tế ghi hóa đơn để tính thuế mà dùng trị giá tính thuế tối thiểu giá tham khảo Thậm chí có nước cịn sử dụng giá hóa đơn cao sản phẩm loại nhập từ nước thời gian trước để xác định trị giá tính thuế Cách xác định trị giá tính thuế khiến nhà xuất phải chịu giá cao cách vô lý khơng thể dự đốn khả cạnh tranh giá sản phẩm Hiệp định xác định trị giá tính thuế quan tổ chức thương mại giới quy định giá tính thuế hàng nhập giá giao dịch, tức giá trả phải trả cho hàng hóa bán để xuất đến nước nhập có tính đến điều chỉnh định phí hoa hồng, mơi giới, đóng gói… Tổ chức thương mại giới khơng cho phép xác định trị giá tính thuế quan theo giá nhập tối thiểu giá bán nước hàng hóa tương tự sản xuất nước nhập Giá bán tối đa nước hàng hóa hạn chế nhập Chính Tổ chức thương mại giới thừa nhận biện pháp quản lý giá tối đa có phù hợp với ngun tắc khơng phân biệt đối sử tác động xấu tới lợi ích nước thành viên xuất I.1.2.4 Biện pháp liên quan đến doanh nghiệp Với hình thức sở hữu khác Nhà nước ban cho doanh nghiệp Nhà nước độc quyền định gây trở ngại định hoạt động thương mại quốc tế Các doanh nghiệp Nhà nước quyền kinh doanh xuất nhập tạo rào cản hoạt động mua bán thị trường giới Các nước sử dụng biện pháp thường cho họ cần phải bình ổn giá khối lượng mặt hàng có ảnh hưởng lớn đến cân đối lớn kinh tế Tuy nhiên thực tế biện pháp hạn chế quyền kinh doanh xuất nhập tạo độc quyền cho số doanh nghiệp định I.1.2.5 Biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật quy định vệ sinh đo lường, an toàn lao động, bao bì, đóng gói ….Các tiêu chuẩn thường nước áp dụng, mặt chúng tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế cách giúp cho người mua đánh giá quy cách chất lượng sản phẩm, mặt khác chúng dễ trở thành rào cản thương mại khác biệt nước Trên thực tế sản phẩm nhập không đáp ứng quy định yêu cầu kỹ thuật khơng phép bán thị trường; mặt tiêu chuẩn, hàng nhập không tuân thủ tiêu chuẩn đặt phép bán thị trường bị người tiêu dùng khơng ưa chuộng Nói chung quy định tiêu chuẩn kỹ thuật xuất phát từ đòi hỏi thực tế đời sống xã hội phản ánh trình độ phát triển mà người đạt Tuy nhiên, thực tế người ta thường khéo sử dụng quy định cách thiên lệch doanh nghiệp nước với công ty nước ngồi để biến chúng trở thành cơng cụ cạnh tranh quan hệ thương mại quốc tế Để khắc phục tình trạng người ta tìm cách ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế thống I.1.2.6 Biện pháp quản lý hành Mặc dù hầu giới có mục tiêu chung tự hóa, thuận lợi hóa thương mại quốc tế Nhưng thực tế lý kinh tế trị định mà nước áp dụng biện pháp tinh vi nhằm cản trở tự hóa thương mại quốc tế Ví dụ như: quy định toán, quy định đặt cọc, quy định quảng cáo… I.2 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ I.2.1 Chính sách thương mại chung liên minh Châu Âu (EU) Liên minh Châu Âu (EU) ngày xem đại quốc gia Châu Âu, sách thương mại EU giống sách thương mại quốc gia, gồm: sách thương mại nội khối, sách ngoại thương quy chế nhập chung EU I.2.1.1 Chính sách thương mại nội khối Chính sách tập trung vào việc xây dựng vận hành thị trường chung Châu Âu nhằm xóa bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan (xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan) để tự lưu thơng hàng hóa, sức lao động, dịch vụ vốn, điều hòa sách kinh tế xã hội nước thành viên I.2.1.2 Chính sách ngoại thương EU Tất nước thành viên EU áp dụng sách ngoại thương chung nước khối Ủy ban Châu Âu (EC) người đại diện cho liên minh việc đàm phán, ký kết hiệp định thương mại dàn xếp tranh chấp lĩnh vực Chính sách ngoại thương EU gồm: sách thương mại tự trị sách thương mại dựa sở hiệp định Các biện pháp áp dụng phổ biến sách là: thuế quan, hạn chế số lượng (Quota), hàng rào kỹ thuật (TBT: Technical Barrier to Trade), hàng rào an thực phẩm dịch 10 triệu, chiếm 64% tổng kim ngạch nhóm hàng thuỷ sản Tơm cua chế biến đạt 162 triệu USD Kim ngạch xuất cá phi lê giảm khoảng 19% so với trước tác động thuế chống bán phá giá Năm 2004, Việt Nam chủ yếu xuất vào Hoa Kỳ mặt hàng mực đông lạnh, bạch tuộc đông lạnh, tôm đông lạnh, cá ngừ, cá đông lạnh, mực khô, khô mặt hàng khác với tổng số lượng đạt 91.380.6 tấn, trị giá 602.9 triệu USD Hoa Kỳ chiếm 25,1% thị phần xuất thuỷ sản Việt Nam Trong đó, tơm đơng lạnh đạt 37.060 tấn, trị giá 397 triệu USD, cá đông lạnh đạt 33.680 tấn, trị giá 119 triệu USD Năm 2005, tác động đồng thời việc áp thuế chống bán phá giá cá tra, cá ba sa philê đông lạnh tôm đông lạnh, xuất thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ có phần giảm sút, thị trường Hoa Kỳ chiếm 23% thị phần xuất Việt Nam II.2 CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CHỦ YẾU CỦA EU VÀ MỸ ĐỐI THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM II.2.1 Đối với thị trường EU Các nước phát triển đóng vai trị quan trọng cung cấp thủy sản vào thị trường EU, chủ yếu loại thủy sản nước ấm Thị trường EU môi trường lý tưởng cho nhà xuất Việt Nam thể sức mạnh thị trường tương đối ổn định Nhưng để xâm nhập chiếm lĩnh thị trường nhà xuất Việt Nam cần phải vượt qua rào cản thương mại chủ yếu hàng rào phi thuế quan ngày có xu hướng chặt chẽ EU thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) nên có chế độ quản lý nhập dựa nguyên tắc tổ chức Các mặt hàng quản lý hạn ngạch không nhiều, lại sử dụng nhiều biện pháp phi thuế quan Mặc dù thuế quan EU thấp so với cường quốc kinh tế lớn có xu hướng giảm EU thị trường bảo hộ chặt chẽ có rào cản kỹ thuật hàng rào an toàn thực phẩm, dịch bệnh thủy sản 27 nghiêm ngặt.Rào cản kỹ thuật quy chế nhập chung biện pháp bảo vệ quyền lợi tiêu dùng EU, cụ thể hóa năm tiêu chuẩn sản phẩm là: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động * Đối với tiêu chuẩn chất lượng: hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 gần yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất sang thị trường EU thuộc nước phát triển Thực tế cho thấy, nước phát triển Châu Á có Việt Nam, hàng doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 thâm nhập vào thị trường EU dễ dàng nhiều so với hàng hóa doanh nghiệp khơng có giấy chứng nhận ISO 9000 hệ thống quản lý chất lượng Nói cách khái quát, ISO 9000 tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đặt để giúp đơn vị sản xuất cải tiến hệ thống quản lý nhằm đạt mục tiêu tăng suất chất lượng sản phẩm, giảm lãng phí tỷ lệ phế phẩm, để trì dạng sản phẩm ln có chất lượng đồng nhất, phù hợp với giá thành * Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: công ty chế biến thực phẩm phải tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ Về phương diện này, việc áp dụng hệ thống HACCP quan trọng gần yêu cầu bặt buộc xí nghiệp chế biến thủy, hải sản nước phát triển muốn xuất sản phẩm vào thị trường EU Dần dần HACCP trở thành đòi hỏi chung nhà xuất nước phát triển khơng muốn thị trường, cịn cách áp dụng hệ thống HACCP sản xuất để thuyết phục nhà nhập EU họ theo nguyên tắc hệ thống phòng ngừa nguy * Đối với tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng: ký mã hiệu trở nên quan trọng số việc lưu thơng hàng hóa thị trường EU Các sản phẩm có liên quan tới sức khỏe mà người tiêu dùng phải có ký mã hiệu theo quy định EU 28 * Đối với tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: thị trường EU u cầu hàng hóa có liên quan đến mơi trường phải dán nhãn theo quy định (nhãn sinh thái, nhãn tái sinh…)và có chứng quốc tế cơng nhận Ngồi ra, cịn có tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường (các tiêu chuẩn ISO 14000) luật mang tính xã hội đạo đức Tiêu chuẩn The Social Accountability 8000 ngày trở nên quan trọng năm tới ISO 14000 hệ thống quản lý môi trường, xây dựng sở thỏa thuận quốc tế, bao gồm yêu cầu yếu tố điều chỉnh được, để thiết lập nên hệ thống quản lý có khả cải thiện mơi trường cách liên tục tổ chức sở Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản lý môi trường cung cấp cơng cụ hỗ trợ có liên quan đánh giá mơi trường, nhãn mơi trường, phân tích chu trình sống sản phẩm…cho doanh nghiệp sở khác để quản lý tác động hoạt động họ môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm liên tục cải thiên môi trường với cam kết lãnh đạo tham gia có ý thức thành viên sở, từ người sản xuất trực tiếp đến cán quản lý Việc thừa nhận cam kết áp dụng ISO 14000 trở thành tiêu chí để trì cạnh tranh thị trường EU Bằng phương pháp doanh nghiệp Việt Nam tăng cường khả cạnh tranh uy tín thị trường * Đối với tiêu chuẩn lao động: Ủy ban Châu Âu đình hoạt động xí nghiệp sản xuất nội địa phát nghiệp sử dụng lao động cưỡng cấm nhập hàng hóa mà q trình sản xuất sử dụng hình thức cưỡng lao động tù nhân, lao động trẻ em…được xác định Hiệp ước Gơnevơ ngày 25/9/1926 ngày 7/7/1956 Hiệp ước lao động quốc tế số 29,205 Có thể nói ISO 9000, ISO 14000 HACCP chìa khóa để doanh nghiệp Việt Nam mở cánh cửa vào thị trường EU EU sử dụng “rào cản kỹ thuật – TBT”là biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất tiêu dùng nội địa thuế nhập vào EU giảm dần Bởi 29 vậy, yếu tố định việc hàng hóa nước phát triểncó thâm nhập vào thị trường EU hay khơng hàng hóa có vượt qua rào cản kỹ thuật EU hay khơng Ngồi ra, theo Bộ Thương Mại Việt Nam , ỦY ban Châu Âu tới ban hành sách hóa chất tồn lãnh thổ EU nhằm ngăn ngừa tác hại hóa chất người mơi trường Chính sách có ảnh hưởng bất lợi trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp hóa chất ngành có liên quan Nhìn chung nhà sản xuất nước phát triển phải đối mặt với chướng ngại mà sách hóa chất EU u cầu Theo đánh giá chuyên gia, rào cản thực tế tai hại cho nước phát triển quan có thẩm quyền EU không công nhận xét nghiệm, trắc nghiệm thực nước Do vậy, doanh nghiệp cần sớm chủ động nghiên cứu, chuẩn bị giải pháp kinh doanh, kỹ thuật, quản lý để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sách ứng phó với biến động thị trường sách gây Liên minh châu Âu (EU) khu vực thị trường tiêu thụ thủy sản nông sản nhiều giới Từ đầu năm 2006, liên minh đưa luật mặt hàng thủy sản nhập Luật xem thể hóa qui định EU An tồn vệ sinh thực phẩm u cầu mục tiêu sách qui định mặt hàng thủy sản nhập vào EU áp dụng từ đầu năm Truy xuất xuất xứ nguồn gốc yêu cầu doanh nghiệp có mặt hàng thủy sản xuất vào EU từ đầu năm Tuy nhiên, Việt Nam có tính chất đặc thù quy trình sản xuất nên qui định bắt đầu trễ hơn, sau năm 2008 Tại Việt Nam, Cục quản lý an toàn vệ sinh thú y thủy sản (NAFIQUAVED) quan giám sát EC công nhận Luật EC khơng có phân biệt, nhà sản xuất liên minh hay liên minh phải tuân thủ qui định thể hóa hài hịa hóa EC 30 II.2.2 Đối với thị trường Mỹ Hiện nay, Mỹ nước phát triển mà thị trường nước bảo hộ chặt chẽ hàng rào phi thuế quan ngày tinh vi Hạn ngạch nhập biện pháp mà Mỹ áp dụng, Mỹ trì hạn ngạch 844/932 mặt hàng Biện pháp thứ hai số hàng rào phi thuế quan mà Mỹ áp dụng với hàng thủy sản Việt Nam hàng rào kỹ thuật (TBT) biện pháp kiểm dịch thực vật (SPS) hàng rào hạn chế nhập Thí dụ năm 2000, Mỹ định ngăn chặn việc nhập cá ba sa Việt Nam cho Chính Phủ Việt Nam trợ giá cho người nuôi trợ giá cho nhà xuất Cùng năm đó, đồn chun gia Mỹ tới Việt Nam kiểm tra môi trường chương trình kiểm sốt dư lượng hóa chất độc hại vùng nuôi cá trra, cá ba sa Đồng thời cử tra đến Việt Nam kiểm tra chương trình HACCP 15 doanh nghiệp xuất hàng thủy sản vào Mỹ Năm 2001, số nghị sĩ Mỹ trình Quốc hội khơng cho cá tra, cá ba sa Việt Nam mang tên catsfish dù catsfish tên tiếng Anh dùng chung cho loài cá da trơn Chỉ tháng 12 năm 2003, 56 lô hàng doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Mỹ bị quan Quản lý thực phẩm dược phẩm (FDA) giữ lại sau kiểm tra “có vấn đề” vệ sinh an tồn thực phẩm Các lơ hàng bị tiêu hủy, trả lại hay bị phạt, vậy, uy tín doanh nghiệp bị tổn thất lớn Biện pháp thứ ba chống bán phá giá, cơng cụ Mỹ sử dụng thường xun,ở góc độ thương mại vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa phương tiện để bảo hộ hàng hóa nước Bán phá giá hành vi khơng lành mạnh nhằm thâu tóm thị phần, toán đối thủ cạnh tranh khác, điều đáng nói vụ kiện chống bán phá giá hàng thủy sản Việt Nam nói riêng, hàng hóa Việt Nam nói chung nước ngồi khơng có Về thực tế khơng thể phủ nhận rằng: Việt Nam có nhiều ưu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, giá đầu vào thấp nên giá thành thấp điều tất yếu 31 Những biện pháp gắn với môi trường, chống khủng bố sinh học tiêu chuẩn lao động để hạn chế nhập loại rào cản mà nước Mỹ nước áp dụng rào cản triệt để Về môi trường, Mỹ đơn phương áp dụng tiêu chuẩn để hạn chế cá hồi tôm Mỹ cấm nhập cá hồi từ nước mà Mỹ cho phương pháp đánh bắt họ làm ảnh hưởng xấu tới cá heo cấm nhập tơm từ nước sử dụng lưới qt có hại cho rùa biển Thực tế cho thấy, thời đại tồn cầu hóa nay, để đối phó với nước phát triển, nhiều người khổng lồ phải tìm đến sách bảo hộ lỗi thời, họ thường người lớn tiếng ủng hộ cho tự cạnh tranh Trong trình hội nhập kinh tế, Việt Nam chủ trương tự thương mại chấp nhận cạnh tranh lành mạnh Những người nuôi, chế biến, xuất cá tra, cá ba sa Việt Nam hiểu rõ nghề nuôi trồng thủy sản phát triển hồn thiện dần quy mơ tồn cầu, làm đảo lộn thị trường thủy sản truyền thống, làm nảy sinh mâu thuẫn người nuôi với ngư dân, người nuôi với người nuôi, người mua với người bán, nước với nước khác Sự vận động chẳng chấm dứt, động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển, mang lại lợi ích cho nhười tiêu dùng Tuy nhiên điều khơng có nghĩa chấp nhận kiểu cạnh tranh khơng bình đẳng, hoạt động bất chấp luật lệ công ước quốc tế số nước, bất chấp quyền lợi người tiêu dùng nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc dựng nên hàng rào kỹ thuật nhiều nước, nước phát triển áp dụng thứ ”bảo bối” nhằm ngăn hàng nhập từ bên ngoài, bảo vệ sản xuất nước Trong số hàng rào chống bán phá giá vũ khí mà Hoa Kỳ hay áp dụng để ngăn cản hàng hóa nước khác vào nước Các vụ kiện chống bán phá giá vừa qua học thức tỉnh doanh nghiệp Việt Nam không quan tâm sản xuất tìm kiếm thị trường mà phải giữ vững thị trường làm cho ngày lớn mạnh 32 Tranh chấp thương mại chuyện bình thường đời sống kinh tế Tuy vậy,chúng ta cần có yêu cầu có tranh chấp hai bên phải ngồi lại với sở tôn trọng thỏa thuận, cam kết ký kết, hợp tác bước tháo gỡ khó khăn, tìm kiếm tiếng nói chung đưa quan hệ song phương ngày tốt đẹp 33 PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VƯỢT QUA HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU VÀ MỸ III.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG Tính đến hết tháng 11 năm 2006, hàng thuỷ sản xuất Việt Nam vượt ngưỡng tỷ USD (3,08 tỷ USD, 110.06% kế hoạch đề ra, tăng 24,45% so với kỳ năm 2005 hoàn thành xuất sắc tiêu đề mức 2,8 tỷ USD) Năm 2007, kim ngạch xuất nước dự kiến đạt 43,8 tỷ USD Theo mục tiêu này, kim ngạch xuất thuỷ sản năm 2007 dự kiến đạt 3,3 tỷ USD.Chúng ta chuyên gia đánh giá có tiềm thủy sản lớn Thái Lan Năm 2007,để dạt mục tiêu dự kiến kim ngạch xuất đạt 3,3 tỷ USD, để tăng cường xuất đạt mục tiêu đề ngành thủy sản Việt Nam cần phải giải số tồn sau: Trước hết, phải khắc phục yếu liên quan đến đảm bảo nguyên liệu cho chế biến với số lượng phù hợp, giá phải người mua người bán, tổ chức lại việc cung ứng nguyên liệu cách tiên tiến lành mạnh để bớt thất vơ lý, giữ gìn vệ sinh cho nguyên liệu chế biến xuất Sự chấp nhận hay từ chối thị trường vệ sinh không phụ thuộc vào công đoạn nhà máy chế biến Việc quản lý vệ sinh nuôi trồng, khai thác thủy sản đến vào nhà máy cần phải chặt chẽ Từng bước đa dạng hóa sản phẩm nuôi trồng kể nuôi nước biển nuôi nước ngọt, tăng tỷ trọng xuất từ hải sản khai thác cá biển… để tránh phụ thuộc lớn vào mặt hàng Đây trọng tâm Bộ thủy sản liên quan đến hoạt động chuyển dịch cấu kinh tế ngành khối nông nghiệp 34 Công tác xúc tiến thương mại giúp đỡ doanh nghiệp chủ động q trình hội nhập, tăng cường cơng tác thơng tin, tiếp thị, mở rộng thị trường việc mà thủy sản mức thành cơng Tuy nhiên việc cần phải đẩy mạnh Đặc biệt mà Việt Nam gia nhập WTO để hỗ trợ cơng tác xuất khẩu, Bộ Kế hoạch - Đầu tư cho cần tiếp tục hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp xuất phải đảm bảo không trái với quy định WTO Bên cạnh cần xây dựng hàng rào kỹ thuật phù hợp với quy định WTO mặt hàng hạn chế nhập Các biện pháp nâng cao lực cạnh tranh xúc tiến thương mại cần tiến hành đồng có hiệu Cơng tác tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm lưu ý Theo đó, Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với quốc tế thúc đẩy công nhận lẫn tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh thực phẩm kiểm dịch bạn hàng lớn EU, Mỹ, Nhật nhằm tránh thiệt hại cho hàng xuất Việt Nam III.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Hiện nay, theo Bộ thủy sản, nước có 300 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Để sản xuất xuất thủy sản cách bền vững, ổn định tăng cường vị thị trường xuất quan trọng, đặc biệt EU Mỹ Việt Nam cần phải tiếp tục thực biện pháp nâng cao sức cạnh tranh thủy sản nước nhà EU Mỹ hai thị trường lớn, nhu cầu tiêu thụ thủy sản nhỏ, đồng thời lại đa dạng Nhưng thị trường đòi hỏi lượng hàng ổn định có chất lượng cao.Vì chung ta cần thực tốt sách sau: III.2.1 Chính sách tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất Trong nguồn tài nguyên ven bờ nước ta bị cạn kiệt khai thác công suất tiềm tăng sản lượng cách đánh bắt xa bờ, đánh 35 bắt nước sâu nuôi trồng thủy sản Theo Bộ thủy sản, khai thác 13% trữ lượng 25-26% khả khai thác cho phép Điều kiện nước ta thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt tơm sú tơm xanh, có giá trị xuất cao, để xuất sang thị trường Nhật Bản, EU Mỹ Tuy nhiên cần phải có quản lý trợ giúp tài chính, kỹ thuật …của Nhà nước cộng đồng quốc tế để đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu chất lượng cao cho chế biến thủy sản xuất khẩu, đáp ứng đòi hỏi chất lượng ngặt nghèo từ phía nhà nhập EU Mỹ III.2.2 Chính sách thị trường Bằng cách đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, đăng ký thương hiệu sản phẩm thị trường giới, cần thực tốt việc nghiên cứu thị trường, cơng tác quảng cáo, tiếp xúc khách hàng hồn thiện dịch vụ khách hàng Trong chiến lược cạnh tranh cần ý tới chiến lược giá, chất lượng hàng rào cản thương mại mà EU, Mỹ sử dụng có luật bán phá giá hàng rào kỹ thuật Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) cần chủ động phối hợp tốt với Hiệp hội nước xuất để đấu tranh chống lại việc áp đặt hàng rào thương mại nước nhập khẩu, tăng cường liên kết doanh nghiệp chế biến xuất cá tra, cá ba sa, tơm… Chỉ có tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU Mỹ III.2.3 Chính sách tạo vốn Chính sách vận dụng linh hoạt sách tài tín dụng đơn vị kinh doanh nhằm khuyến khích xuất hàng thủy sản Nhà nước cần thực quán sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào khâu trình sản xuất kinh doanh, sớm ban hành sách phù hợp đồng để khuyến khích đầu tư nước ngồi vào nuôi trồng khai thác chế biến thủy sản xuất Mặt khác, cần hướng vốn đầu tư nước tập trung vào khu vực đánh bắt xa bờ, đánh bắt nước sâu, nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm công nghiệp, chế biến kỹ thuật cao, sản xuất thiết bị lạnh chất 36 lượng cao… nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật mà thủy sản nhập địi hỏi III.2.4 Chính sách cơng nghệ Chính sách cơng nghệ thích hợp có hiệu ngành thủy sản giai đoạn trước mắt phải kết hợp nhiều trình độ cơng nghệ khác nhau, trọng loại cơng nghệ tạo việc làm tốn vốn Trong ngành thủy sản, hình thành cấu cơng nghệ nhiều tầng, cần trọng nghiên cứu ứng dụng triển khai, nắm bắt làm chủ công nghệ mới, công nghệ bản, lựa chọn số vĩnh vực, ngành nghề, đối tượng mà ta có khả lợi để nghiên cứu “đón đầu” Hướng trọng điểm nghiên cứu công nghệ thông tin, công nghệ sinh học đánh bắt nuôi trồng chế biến sản phẩm chủ lực nhằm tạo bước đột phá công nghệ kinh tế Nhà nước cần sớm ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp nhập cơng nghệ đại, bí cơng nghệ, th chun gia giỏi nước ngồi tăng đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, phát triển mặt hàng Cải tiến chất lượng an toàn vệ sinh hàng thủy sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP, đảm bảo giống tốt công nghệ nuôi trồng tiên tiến để đạt tiêu chuẩn vệ sinh, đổi công nghệ chế biến, thực nghiêm ngặt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài việc phấn đấu giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng thủy sản, phải trọng tăng số lượng doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn theo HACCP để xuất vào thị trường EU Mỹ Đồng thời khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 ISO 14000, đòi hỏi thị trường bao gồm yêu cầu thẩm mỹ, độ tiện dụng, an toàn, dịch vụ khách hàng….và nhờ tiêu chuẩn mà Việt Nam chủ động sản xuất tiêu thụ sản phẩm Làm quen với vụ kiện tụng, giải tốt tranh chấp Thông qua vụ kiện thời gian vừa qua cho thấy mặt doanh nghiệp phải thật 37 am hiểu luật pháp Mỹ, EU, luật thương mại quốc tế Mặt khác phải có đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với tranh chấp thương mại, sớm nắm bắt thông tin để tư vấn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp điều chỉnh kịp thời trước biến động thị trường Cùng với nó, hợp tác liên kết học tập kinh nghiêm xử lý nước bị kiện quan trọng Nhà nước cần sớm có quy định cơng nhận địa vị pháp lý tổ chức liên kết, doanh nghiệp Hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp, hội nghề nghiệp… nhằm pháp chế hóa quy tắc, luật lệ tổ chức bị vi phạm Đồng thời Nhà nước cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ Nhà nước tổ chức liên kết để giải tranh chấp thương mại đàm phán để khắc phục rào cản thương mại, cản trở hoạt động thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nước thị trường nhập thủy sản lớn EU Mỹ không vi phạm thỏa thuận song phương đa phương Để ổn định không ngừng tăng nguồn hàng xuất vào thị trường giới, đặc biệt thị trường EU Mỹ, giải pháp chung cho toàn ngành thủy sản Việt Nam tiếp tục thực chương trình lớn Chính phủ phê duyệt, là: Chương trình đánh bắt xa bờ, chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999 – 2010 chương trình xuất thủy sản, đưa ngành thủy sản nước ta bước chuyển sang ngành sản xuất có hiệu phát triển bền vững, ngành kinh tế mũi nhọn với mục tiêu kim ngạch xuất tỷ USD vào năm 2010 38 KẾT LUẬN Việt Nam nằm bán đảo gần trung tâm Đông Á với bờ biển dài 3260 km, nhiều sơng ngịi, đầm, kênh, rạch, lại nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, nhiều mưa, tài nguyên thủy sản phong phú Đó điều kiện thuận lợi cho nghành thủy sản phát triển mạnh mẽ tăng khả xuất Do nhiều nguyên nhân, đặc biệt trình độ kinh tế phát triển khơng đồng đều, nước trì rào cản thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa mà hàng rào phi thuế quan đời ngày trở nên đa dạng Trước tình trạng hàng xuất Việt Nam bị nước nhập áp dụng nhiều rào cản thương mại, đặc biệt kim ngạch xuất nhiều mặt hàng tăng mạnh, việc giải khó khăn từ tranh chấp thương mại với Việt Nam cần thiết Thực tế cho thấy thời gian qua liên tục phải đối đầu với vụ kiện chống bán phá giá Mỹ làm thu hẹp thị trường xuất dẫn tới giảm giá trị kim ngạch xuất Hiện nay, không nước giới lại từ bỏ việc áp dụng biện pháp thuế quan phi thuế quan, mà coi cơng cụ để bảo hộ sản xuất nước hay để đạt số mục tiêu kinh tế xã hội định.Theo quy định WTO, nước phải xóa bỏ số hàng rào thương mại, đặc biệt biện pháp hạn chế định lượng Tuy nhiên,cùng với tiến trình việc tạo sử dụng công cụ thương mại tinh vi điều tránh khỏi Là nước phát triển, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO, Việt Nam cần hiểu rõ hàng rào thương mại, đặc biệt hàng rào phi thuế quan nhằm đẩy mạnh bảo vệ ngành xuất mũi nhọn bảo hộ có hiệu ngành sản xuất non trẻ nước trước sức ép cạnh tranh khốc liệt thị trường giới q trình hội nhập Tóm lại, Mỹ EU hai thị trường khắt khe, phức tạp vượt qua rào cản Việc ngành thủy sản có đáp 39 ứng mong đợi Việt Nam hay không phụ thuộc nhiều vào nỗ lực sở, doanh nghiệp ngành, kết hợp với hỗ trợ đồng bộ, có hiệu từ phía Nhà nước quan quản lý Chúng ta hồn tồn hy vọng vào triển vọng tăng trưởng bền vững không thị trường Mỹ EU mà thị trường tiềm khác, phục vụ đắc lực cho công phát triển kinh tế xã hội đất nước 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đỗ: "Những hạn chế nhập vào Hoa Kỳ" - Thời báo Kinh tế Việt Nam - số 128 ngày 25/10/2000 Trần Thuý Hà: "Năng lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập" - Tạp chí vấn đề kinh tế giới - Số năm 2002 Bảo Minh: "Phải làm sau USA thức khởi kiện Việt Nam bán phá giá tơm?" - Tạp chí Đầu tư chứng khốn - ngày 05/01/2004 - số 213 Phùng Thị Vân Kiều: "Thị trường EU với hàng rào phi thuế quan" - Tạp chí Thương mại - số 27 năm 2002 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ: "Hàng rào phi thuế quan - rào cản thương mại quốc tế" - Tạp chí Thương mại - số 18 năm 2002 Trần Thị Miêng: "Thị trường xuất thuỷ sản giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất tháng cuối năm" - Tạp chí Thuỷ sản số7/2004 Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Tiến: "Ngành thuỷ sản Việt Nam: Thực trạng thách thức trình hội nhập quốc tế" - Nghiên cứu kinh tế - số 321 - tháng 2/2005 Nguyễn Hữu Khải - Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế “Kim ngạch xuất dự kiến đạt 43,8 tỷ USD năm 2007” http://ppd.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodate-detail.asp?tn=tn&id=1395959 10 “Luật xuất thuỷ sản vào EU” http://www.ffa.com.vn/index.pl/new_vn/ext_economy_vn? wid=7880&func=view&templateId=1005 11 “Xuất tháng 11 vượt mức tỷ USD” http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/2006/12/418270.epi? refer=www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=32086 41

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đỗ: "Những hạn chế nhập khẩu vào Hoa Kỳ" - Thời báo Kinh tế Việt Nam - số 128 ngày 25/10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hạn chế nhập khẩu vào Hoa Kỳ
2. Trần Thuý Hà: "Năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập" - Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới - Số 2 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
3. Bảo Minh: "Phải làm gì sau USA chính thức khởi kiện Việt Nam bán phá giá tôm?" - Tạp chí Đầu tư chứng khoán - ngày 05/01/2004 - số 213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phải làm gì sau USA chính thức khởi kiện Việt Nam bán phá giá tôm
4. Phùng Thị Vân Kiều: "Thị trường EU với hàng rào phi thuế quan" - Tạp chí Thương mại - số 27 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường EU với hàng rào phi thuế quan
5. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ: "Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế" - Tạp chí Thương mại - số 18 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàng rào phi thuế quan - các rào cản đối với thương mại quốc tế
6. Trần Thị Miêng: "Thị trường xuất khẩu thuỷ sản và các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu trong những tháng cuối năm" - Tạp chí Thuỷ sản - số7/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường xuất khẩu thuỷ sản và các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu trong những tháng cuối năm
7. Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Tiến: "Ngành thuỷ sản Việt Nam: Thực trạng và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế" - Nghiên cứu kinh tế - số 321 - tháng 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành thuỷ sản Việt Nam: Thực trạng và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế
9. “Kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 43,8 tỷ USD năm 2007” - http://ppd.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodate-detail.asp?tn=tn&id=1395959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 43,8 tỷ USD năm 2007
10. “Luật mới xuất khẩu thuỷ sản vào EU” - http://www.ffa.com.vn/index.pl/new_vn/ext_economy_vn?wid=7880&func=view&templateId=1005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật mới xuất khẩu thuỷ sản vào EU
11. “Xuất khẩu tháng 11 vượt mức 3 tỷ USD” - http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/2006/12/418270.epi?refer=www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=32086 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu tháng 11 vượt mức 3 tỷ USD
8. Nguyễn Hữu Khải - Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w