1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VĂN 6 kì I- huong 2015

86 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi Giáo viên: Trần Thị Hương TUẦN Tiết Tên Hướng dẫn học môn Ngữ văn Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy Từ cấu tạo từ Tiếng Việt Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Tư liệu Tranh ảnh Lang Liêu dâng lễ vật Phiếu tập, bảng phụ Ngày dạy: / /20 Tiết HƯỚNG DẪN HỌC MÔN NGỮ VĂN A Giới thiệu chung: Chương trình Ngữ Văn nằm ở cuốn sách giáo khoa Ngữ Văn T 1+2 a Văn bản ở chương trình Ngữ văn 6: - Tự sự : + Truyện dân gian: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười + Truyện trung đại: (TK X-XIX) + Truyện đại: - Thơ - Kí b Tiếng Việt: - Phân loại từ - Nghĩa của từ - Câu - Dấu câu - Các biện pháp tu từ c Tập làm văn: Văn tự sự, văn miêu tả, viết đơn Chương trình: tuần học gồm tiết: Yêu cầu: Số lượng viết 4, nháp - viết Ngữ văn - soạn văn - tham gia câu lạc - Soạn trước tuần ( khuyến khích soạn hè hết học kì I, năm tốt) - Có sổ tích lũy văn học ( ghi chép thơ, câu chuyện, câu nói hay,kinh nghiệm viết văn hay…) - Có nháp: Tranh thủ ghi lời giảng hay, câu trả lời độc đáo, nháp - Có đủ đồ dùng học tập: sách giáo khoa, bút viết, bút chì, thước kẻ - Học làm trước đến lớp B Phương pháp học Ngữ văn: I Phân môn Văn: 1.Trước đến lớp phải chuẩn bị ở nhà Phương pháp chuẩn bị sau: -1- Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi Giáo viên: Trần Thị Hương * Đọc kĩ phần văn để nắm nội dung, nghệ thuật Ghi lại cảm nhận ban đầu của riêng về tác phẩm * Đọc phần thích để nắm vững: - Tác giả: + Tên thật, năm sinh năm mất, quê quán (tỉnh, nước) + Cuộc đời sự nghiệp + Phong cách sáng tác ( đọc nhiều tác phẩm của tác giả) + Tác phẩm chính + Giải thưởng - Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác: viết năm bao nhiêu, hoàn cảnh lịch sử xã hội, thân tác giả + Nhan đề + Mạch cảm xúc ( bố cục) + Thể loại + Hiểu từ khó * Đọc phần ghi nhớ: Nhớ nội dung, nghệ thuật chính * Cách đọc: + Đọc có suy nghĩ để chia bố cục bút chì vào sgk + Khi đọc gạch chân từ ngữ, câu văn ( thấy cần) + Nếu có điều kiện nên đọc trọn tác phẩm có đoạn trích học lớp để hiểu sâu về tác phẩm * Cách soạn bài: + Ghi ngày, tháng, năm, tiết, tên + Trả lời câu hỏi sách giáo khoa phần đọc- hiểu văn vào soạn theo khả của ( trường hợp khó chưa làm phải nhờ người thân bạn bè giảng giúp) Khi học lớp: a Tập trung nghe giảng bạn tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp của tác phẩm sự dẫn dắt của thầy cô Cụ thể: + Trước câu hỏi, vấn đề đặt ra, phải chịu khó suy nghĩ, tìm câu trả lời + Tích cực tham gia hoạt động nhóm, phát biểu ý kiến Điều khơng giúp em trau dồi vốn ngơn ngữ mà cịn rèn luyện kĩ nói tự tin + Mạnh dạn nêu thắc mắc của thân b Ghi chép đầy đủ, xác - Ngồi kiến thức thầy ghi bảng, em nên tập cho thói quen ghi chép thêm vào sổ tay điều thấy cần Chẳng hạn ý so sánh, đối chiếu, mở rộng, nâng cao, lời bình của thầy cô… - Gạch (kèm ghi ngắn) từ ngữ đặc sắc, phép tu từ…trong câu thơ, câu văn hay dẫn chứng truyện… - Cần dùng bút màu gạch chân đề mục, nội dung quan trọng ghi sách giáo khoa - Tập thói quen ghi vào sách giáo khoa, soạn ( sổ tay) phần giải đáp tập…sau thầy cô sửa c Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm lớp -2- Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi Giáo viên: Trần Thị Hương Sau học: - Đọc thuộc phần kiến thức ghi lớp: tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật (Phương pháp học thuộc 3.3: đọc thành tiếng lần, đọc nhẩm lần, đọc lướt qua não lần) + Truyện: Phải tóm tắt được, nhớ tên nhân vật địa danh + Thơ: Học thuộc - Viết đoạn văn cảm nhận, làm tập phần “Luyện tập” sách giáo khoa tập của thầy cô - Đọc tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức - Học sinh giỏi Văn nên tìm học thuộc câu nhận định, đánh giá của nhà nghiên cứu, phê bình văn học tác phẩm, tác giả vừa học lớp II Phương pháp học Tiếng Việt Tập làm văn: Chuẩn bị ở nhà - Đọc kỹ, tìm hiểu ví dụ đề mục, trả lời câu hỏi bút chì vào sgk theo cách hiểu của em (ngắn gọn) không cần mở sách “ Học tốt” - Đọc kỹ ghi nhớ, ghi ngồi lề phần khó hiểu, thắc mắc của em để vào lớp thảo luận lắng nghe thầy cô giảng giải Khi học ở lớp: a.Tập trung cao vào mới, chịu khó suy nghĩ, tìm hiểu ví dụ thầy bạn đưa để hình thành khái niệm ( trả lời câu hỏi Thế nào? Là gì?) - Tích cực tham gia hoạt động nhóm, tở, phát biểu ý kiến để trau dồi vốn từ, rèn luyện kỹ nói sự tự tin ( đừng sợ nói sai, nói dở ) - Mạnh dạn nêu thắc mắc của thân b Ghi chép đầy đủ, xác - Cần dùng bút màu gạch chân đề mục, nội dung quan trọng ghi sách giáo khoa - Tập thói quen ghi vào sách giáo khoa, soạn ( sổ tay) phần giải đáp tập, ví dụ văn thơ…sau thầy cô sửa c Nắm vững kiến thức thầy truyền đạt ( thuộc phần ghi nhớ ngắn) để ứng dụng vào dùng từ, đặt câu, viết văn tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Sau học: - Học cũ, xem lại ví dụ, tập sách giáo khoa phần ghi chép ( hiếu nhớ ý trọng tâm) - Về nhà hoàn chỉnh phần luyện tập để khắc sâu kiến thức đọc thuộc phần ghi nhớ - Cần viết đoạn văn miêu tả, biểu cảm…có yêu cầu về ngữ pháp - Biết liên hệ với văn, thơ để có thêm nhiều ví dụ có liên quan đến nội dung học Từ dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn dùng biện pháp tu từ diễn đạt ý sáng, giàu sức biểu cảm - Đọc thêm tài liệu tham khảo để mở rộng, khắc sâu kiến thức III Các bước làm tập làm văn Tìm hiểu đề (tránh lạc đề) - Đọc kỹ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng -3- Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi Giáo viên: Trần Thị Hương - Xác định thể loại ( Miêu tả, kể chuyện ) - Xác định nội dung Tìm ý ( đặt câu hỏi trả lời) - Tìm ý chính, ý phụ, ý lớn, ý nhỏ - Sắp xếp theo trình tự hợp lý Lập dàn bài: * Tác dụng: - Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý - Không thừa, không thiếu - Xác định trọng tâm (viết dài), không trọng tâm ( viết ngắn) * Các loại dàn bài: - Dàn đại cương ( có ý chính, ngắn gọn, trọng tâm, thích hợp làm thời gian ngắn không cẩn thận dễ thiếu ý) - Dàn chi tiết ( có ý lớn, ý nhỏ) * Bố cục văn gồm phần, tùy loại văn ( miêu tả, kể chuyện…) mà có nội dung triển khai thích hợp A Mở bài: ( từ đến câu) B Thân bài: gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn triển khai ý chính C Kết bài: (có thể từ đến câu) Viết hoàn chỉnh - Dùng từ ngữ triển khai ý dàn - Dùng từ chính xác, viết câu ngữ pháp - Tách đoạn hợp lí, có liên kết câu, đoạn để văn rõ ràng, chặt chẽ Đọc, sửa lỗi: - Đọc lại - Sửa lỗi (nếu có): dùng từ, câu, chính tả - Nếu thiếu xót bổ sung lề trái * Lưu ý - Muốn viết văn hay cần rèn luyện thêm: + Đọc văn hay chủ đề để học cách viết Tuy không nên chép, đạo văn + Chú ý quan sát người, cảnh vật xung quanh Cần viết nhiều, nhờ thầy cô sửa viết lại Đọc nhiều, nhiều để có vốn từ, vốn sống IV.Cách trình bày vở: Trang viết trang hoa trình bày phải cẩn thận, đẹp, chính xác, dễ đọc, dễ nhớ + Kẻ lề trái + Ngày, tháng, năm ghi 1/3 trang giấy sát lề phải +Tiết, bài, tên viết in hoa to cân đối trang + Mục lớn nhỏ: A I II B… Gạch chân bút khác màu tiêu mục -4- Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi Giáo viên: Trần Thị Hương + Diễn đạt hết dòng xuống dòng (trừ trường hợp hết đoạn xuống dịng ) + Khơng tẩy xóa, dùng bút xóa nhiều + Khi sai gạch gạch + Trình bày rõ ràng, ngắn, chữ dễ đọc V Chú ý học: + Rèn kỹ năng: Nghe- Đọc- Nói- Viết (Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, đầu nghĩ) + Đọc thêm sách, báo, xem chương trình ti vi phù hợp lứa tuổi phục vụ học tập + Sưu tầm tranh ảnh, viết phục vụ cho môn học + Tập nói to, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc + Sau buổi học phải đọc kĩ giảng nhiều lần + Trao đổi với bạn bè, thầy cô điều chưa biết + Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh Rèn luyện thành kĩ VI Một số khái niệm mới: Văn bản: - Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp - Có kiểu văn thường gặp: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, hành chính-công vụ → Mục đích giao tiếp riêng Văn bản nhật dụng: loại văn lựa chọn theo tiêu chí đề tài nội dung Nội dung thường đề cập đến vấn đề gần gũi, thiết sống hàng ngày thời đại - Nó khơng phải thể loại văn học TiÕt : Hướng dẫn đọc thêm văn bản Ngày dạy: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY -5- Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi Giáo viên: Trần Thị Hương ( Truyền thuyết) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn - Hiểu khái niệm truyền thuyết - Hiểu cách giải thích của người Việt cổ về phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng- nét văn hóa của người Việt - Nhận vật, sự kiện, cốt truyện giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta truyền thuyết Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, đọc phân vai- hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận sự việc chính truyện - Nhận chi tiết tưởng tượng kì ảo, chi tiết liaan quan đến lịch sử Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ-văn hóa dân tộc Tích hợp: - Lịch sử vua Hùng dựng nước - Mĩ thuật: nét đẹp văn hóa người Việt - Giáo dục cơng dân: Giữ gìn nét đẹp truyền thống, phát huy làm giàu thêm nền văn hóa dân tộc - Địa lý: xác định vùng đất thời vua Hùng đồ Việt Nam II CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, tư liệu tranh ảnh( Lang Liêu dâng lễ vật cúng Tiên Vương ), phiếu tập, nam châm - HS: chuẩn bị nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (1’) Câu hỏi : Em thích đọc loại truyện nào? Những câu chuyện để lại cho em học sâu sắc? - HS kể - GV: có nhiều loại truyện mà em yêu thích cô tin thể loại truyện hẳn em thích mà cô giới thiệu sau đây: truyện truyền thuyết Hoạt động 2: Bµi míi (1’) Hoạt động 3: ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Tìm hiểu chung (15’) -GV hướng dẫn HS tìm 2-3 HS trả lời Nội dung cần đạt I.TÌM HIỂU CHUNG Khái niệm truyền thuyết: -Loại truyện dân gian kể về -6- Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi hiểu khái niệm (2’) ? Thế thể loại truyền thuyết - Hướng dẫn đọc, kể (12’) + Đọc chậm rãi, tình cảm + Phân biệt lời kể lời nhân vật - GV phân vai yêu cầu HS đọc sau cho HS kể - Yêu cầu tóm tắt sự việc chính vào giấy nháp sau kể theo cặp - Yêu cầu HS chọn từ khó tự hỏi về nghĩa của từ (1’) HĐ2: Tìm hiểu văn bản (20’) - Yêu cầu HS dùng soạn trao đởi - GV chia nhóm, quy định thảo luận: + nhóm theo tổ + Thời gian: 10’ + Phân nhóm trưởng, thư kí +Hồn thành treo bảng + Nhận xét, cho điểm Tổ - Quan sát phần thứ truyện “từ đầu chứng giám”và trả lời câu hỏi sau: 1.Vua Hùng chọn người nối hồn cảnh nào? Điều kiện hình thức thực gì? Em có nhận xét về điều kiện hình thức trùn ngơi của vua Hùng Tổ 2: - Quan sát phần thứ “ từ Giáo viên: Trần Thị Hương nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ - Có yếu tố hoang đường kì ảo -Thể thái độ đánh giá của nhân dân nhân vật, sự kiện lịch sử kể Đọc, kể: - HS đọc phân vai: Sự việc chính: + HS dẫn chuyện - Vua Hùng già muốn chọn +1 HS vai vua Hùng người nối + HS vai Thần - Lang Liêu thần mách bảo - HS kể cho làm thứ bánh nghe theo cặp - Vua Hùng nhường cho - Nhận xét bổ sung Lang Liêu - Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết - HS trao đởi 3.Chú thích: II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1.Mở truyện: Vua Hùng chọn - Hs mở soạn, người nối quan sát, thảo luận - Hoàn cảnh: giặc yên, vua câu hỏi già, muốn truyền - Điều kiện: nối chí vua, không thiết trưởng - HS xác định chi tiết - Hình thức: câu đố- vừa ý vua cha (yêu cầu giải đố) => Vua Hùng thông minh, trọng - HS thảo luận, tìm tài năng, không phân biệt trưởng, thứ (đổi so với chi tiết đời vua Hùng) Vua Hïng anh minh trọng tài năng,không phân biệt trởng,con thứ 2.Diễn biến truyện: Cuộc thi tài giữa các lang Các Lang Liêu lang -7- Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi lang hình trịn” Để làm vừa ý vua cha, lang làm gì? Hãy đánh giá việc làm của lang? 2.Vì lang Liêu thần báo mộng? Nhận xét về lang Liêu → Thần dân…việc thần mách bảo lang Liêu chi tiết mang mơ típ truyện cổ tích Nhân vật mồ cơi, bất hạnh…được giúpđỡ Nhưng thú vị thần không làm h m ch mỏch bo ? Vì thần mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu? - Thần dành chỗ cho tài sáng tạo Lang Liêu Thụng minh T 3: 1.Trong đua tài giành phần thắng Vì hai thứ bánh của Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời- Đất, Tiên Vương chọn nối ngôi? ? Nhận xét về Lang Liêu (Thông minh, hiếu thảo…) Giáo viên: Trần Thị Hương - HS thảo luận, tìm chi tiết Đua làm lễ vật thật quý, thật hậu -buồn nhất: mồ côi mẹ,nghèo, gần dân thường,chăm đồng áng, thật thà,hiếu thảo - thần báo mộng, hiếu ý thần, hiểu ý vua →Th«ng minh biÕt lấy gạo sỏng to hai loi bánh HS suy nghi, trả lời HS suy nghĩ, trả lời Tổ 4: 1.Câu chuyện kể nhằm HS thảo luận, trả lời mục đích gì? Tìm chi tiết kì ảo Nghệ thuật kể chuyện 3.Kết thúc truyện:Kết quả thi - Lang Liêu xứng đáng nối ngơi chàng có đủ đức-tài-trí (yêu lao động, hiểu dân, sáng tạo, hiếu thảo) - Hai thứ bánh: +sản phẩm nghề nông→ quý trọng nghề nông, hạt gạo + Đề cao sự kính trọng trời-đất tở tiên, sự đùm bọc gắn bó của mn loài + Hợp ý vua cha: sản phẩm kết tinh của trời đất ruộng đồng kết hợp với bàn tay khéo léo, thông minh sự hiền thảo của người Ý nghĩa câu chuyện: - Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy tục thờ cúng Trời- Đất- Tổ tiên ngày tết - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh chưng, bánh giầy - Đề cao nghề nông -8- Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi Nhận xét, bổ sung, sửa chữa, cho điểm tổ Giáo viên: Trần Thị Hương -Ca ngợi sự thông minh sáng tạo của người lao động, xây dựng nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc - Thể lịng kính trọng trời đất, mn lồi - Ước mơ về ông vua sáng, hiền, đất nước ấm no, thái bình 5.Nghệ thuật -Cách kể chuyện giàu hình ảnh, đọng - Cốt truyện đơn giản, tính cách nhân vật đơn giản - Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo - Mang mơ típ cở tích HS phát biểu ý kiến III TỔNG KẾT cá nhân Nội dung Nghệ thuật ( Học ghi nhớ sgk-tr 12) HĐ 3: Tổng kết nội dung, nghệ tḥt ? Thơng qua tìm hiểu chi tiết, em rút nội dung nghệ thuật chính của truyện - GV cho HS vẽ bản đồ tư văn bản HĐ 4: Luyện tập 1.Trao đổi phong tục làm bánh ngày tết địa phương HS làm tập em Đọc truyện em thích chi tiết nào? Vì sao? Hoạt động : HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ IV LUYỆN TẬP: - Học thuộc phần ghi nhớ, ý nghĩa truyện - Kể lại truyện ngôn ngữ sáng tạo của thân ( nhập vai nhân vật để kể) - Chuẩn bị : Từ cấu tạo của từ Tiếng Việt - Hoàn thành vẽ đồ tư văn « Bánh chưng, bánh giầy » Hoạt động : ĐIỀU CHỈNH, RÚT KINH NGHIỆM CHUẨN BỊ CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM Tổ - Quan sát phần thứ truyện “từ đầu chứng giám”và trả lời câu hỏi sau: 1.Vua Hùng chọn người nối ngơi hồn cảnh nào? Điều kiện hình thức thực gì? Em có nhận xét về điều kiện hình thức trùn ngơi của vua Hùng -9- Trêng THCS Mạc Đĩnh Chi Giáo viên: Trần Thị Hương Tổ 2: - Quan sát phần thứ “ từ lang hình trịn” Để làm vừa ý vua cha, lang làm gì? Hãy đánh giá việc làm của lang? 2.Vì lang Liêu thần báo mộng? Nhận xét về lang Liêu Tổ 3: 1.Trong đua tài giành phần thắng Vì hai thứ bánh của Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời- Đất, Tiên Vương chọn nối ngôi? Tổ 4: 1.Câu chuyện kể nhằm mục đích gì? Nghệ thuật kể chuyện Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: TỪ TIẾNG VIỆT Tiết 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: HS nắm vững khái niệm về từ, cấu tạo của từ, đơn vị cấu tạo từ (tiếng) 2.Kỹ năng: Nhận diện phân loại từ Tư tưởng: Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt Tích hợp: văn “Bánh chưng, bánh giầy” - 10 - ... hiểu chung văn tự Ngy dy: Tiết 8+ 9: Tìm hiểu chung văn tự I.MC TIấU CN T: - Có hiểu biết bớc đầu văn tù sù - VËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ đọc hiểu tạo lập văn 1.Kiến thức Đặc điểm văn tự Kĩ... thời kì dựng nước của dân tộc ta truyền thuyết Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, đọc phân vai- hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận sự việc chính truyện - Nhận chi tiết tưởng tượng kì ảo,... phơng tiện ngôn từ: giao tiếp ,văn bản,phơng thức biểu đạt,kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phơng thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả,biểu cảm,lập

Ngày đăng: 25/07/2016, 17:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w