đề cương ôn môn lí luận vh cổ điển phương đông

28 467 0
đề cương ôn môn lí luận vh cổ điển phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Lộc) Chương VII: Một thành tựu biết đến – Lí Ngư bàn kịch • Gioi thiệu chung: - Lí Ngư sinh đời Minh sống chủ yếu đời Thanh (thời Minh mạt Thanh sơ) Ông nhà lí luận mà nhà sáng tác kịch Những kịch tiêu biểu ông Phong tranh ngộ, Nhan linh giáp,Trung dung giải…tuy giá trị cao chất lượng từ thực tiễn sáng tác giúp ông đến khái quát lí luận kịch, thể qua chuyên luận : Nhàn tình ngẫu kết - Tại tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nở rộ vào đời Minh, đến cuối triều đại Kim Thánh Thán đúc kết mặt lí thuyết, kịch Trung Quốc vốn đạt thành tựu cao đời Nguyên trước với tác phẩm Tây sương kí, Đậu Nga oan…và có tác gia kiệt xuất đến đầu đời Thanh đúc kết bình diện lí luận: + Kịch không túy loại hình nghệ thuật,nó loại hình nghệ thuật tổng hợp, phải đợi nhiều có tư tiếp cận liên ngành nghiên cứu có kết + Các nhà nghiên cứu trước Lí Ngư nghiên cứu hí kịch, hí khúc (tương đương với kịch cổ điển ngày nay) trọng “khúc” (lời ca) mà chưa trọng đến “hí” (kịch), cho hí khúc cháu thơ ca + Trong Nhàn tình ngẫu kí Lí Ngư chia làm hai tập Từ khúc bàn lời ca, Diễn tập bàn nghệ thuật diễn viên, vấn đề dấu cộng mà liên đới chuyển hóa hai phận Lời ca viết để đọc, mà để diễn, khán giả kịch tập thể công chúng thưởng thức diễn suốt thời gian định Lí Ngư bàn lời ca theo yêu cầu Dưới đóng góp Lí Ngư xét mặt văn học (trong Từ khúc có âm luật), xoay quanh vấn đề hành động, kết cấu, ngôn ngữ… I,Hành động cốt truyện kịch - Về cốt truyện: + Sân khấu có giới hạn không gian thời gian diễn nên cốt truyện kịch phải thật tập trung Viết người việc chủ não kịch, nhiều người nhiều việc xem riêng lẻ xem toàn “chỉ châu ngọc đứt nối,nhà cửa thiếu cột kèo chính” + Lí Ngư tán dương kịch triển khai “một tuyến đến cùng, không thêm thắt tình tiết bên cạnh”, “ thủy chung hai việc,quán xuyến người”,“đầu chư kị phồn” (đầu mối tránh rườm) nguyên tắc viết kịch - Về hành động: + Khác với truyện kí, nhân vật kịch không thiết phải có thật, Lí Ngư cho : kịch thật đâu, phần lớn có tính chất ngụ ngôn + Lí Ngư hay dùng khái niệm “tự chân” (giống thật), giống Arixtot cho kịch “không viết việc xảy mà viết việc xảy ra” + Nhân vật kịch phải có hành động kịch, bao gồm ngôn ngữ, cử chỉ, quan hệ, thái độ…Mỗi nhân vật sân khấu có hệ thống hành động chính, gọi hành động xuyên, nhằm thể sứ mạng tư tưởng Toàn kịch có hệ thống tập hợp hành động xuyên thành hành động quán xuyến, thể tư tưởng chủ đề chung toàn + Hành động quán xuyến phải dựa cốt truyện kịch Do giới hạn không gian, thời gian nên hành động quán xuyến phải thật thống nhất, phong phú, phức tạp - Hành động cốt truyện kịch phải tập trung, thống nhất, nghĩa đơn điệu, đều, phải “thoát khuôn sáo”, phải có chỗ “tân kì”, “phải diễn điều người ta chưa thấy” - Theo Lí Ngư, ‘thoát khuôn sáo” đôi với “tránh hoang đường”, dù có vượt “ngoài kiến văn” ( nhìn nghe thấy)thì phải có “nhân tình vật lí” (tình cảm người, lí lẽ vật) II- Kết cẩu kịch - Lí Ngư ý đến vấn đề kết cấu kịch Do tính chất thống cao độ hành động cốt truyện nên kết cấu kịch chặt chẽ tiểu thuyết (kết cấu tạo khuôn hình cho vật, giống kiến trúc công trình phải có trù hoạch, tính toán trước bắt đầu thực hiện) - Cũng Kim Thánh Thán,Lí Ngư cho kết cấu phải “tiền định” ý thức sáng tạo nhà văn “tất phải suy nghĩ thấu triệt trước, nghĩ đến mà không dùng, đừng để phải dùng đến mà quên chưa nghĩ” - Kết cấu không mối tương quan phận với toàn thể mà phận với Kịch đòi hỏi tình tiết,sự kiện, nhân vật phải cô đúc, gãy gọn mà phải liên đới với chặt chẽ, logic, tất yếu, tự nhiên, Lí Ngư nêu khái niệm “mật chân tuyến” (đường kim mũi chặt) Sự vật gọi vật kia, chi tiết kịch liên kết chặt chẽ theo quy luật nhân quả, theo hình thức trực tiếp gián tiếp: + Trong hình thức nhân trực tiếp: tình tiết nguyên nhâ kết trực tiếp liền trước sau + hình thức nhân gián tiếp: tác động nhân không liền mạch kề mà cách quãng, kết nối sau nhận kì diệu có liên hoàn mai phục bên - Quy luật nhân giúp lí giải xác tình bất ngờ kịch, không nên làm cho khán giả bất toàn việc li kì, ngẫu nhiên Cũng từ quy luật nhân mà xem xét vấn đề kết thúc kịch, không miễn cưỡng, phải “có duyên cớ tổng hợp,phải tự nhiên nước chảy tích thành” - Tính chặt chẽ kịch thể việc đặt vai gắn bó hữu cơ, toát lên từ tình kết cấu toàn kịch, xen vào kịch lớp vô tội vạ để mua vui “vai không có,nhưng cho vào tùy tiện” Chương III – Chị Chiến III/ QUAN NIỆM CỦA MẶC GIA 1/ Mặt Tử - Đứng đầu phái Mặc gia - Đại diện cho tầng lớp thứ dân (nông dân, thợ thủ công, tiểu thương) - Tư tưởng trị ông thâu tóm ba chữ: + kiêm (thương yêu lẫn nhau): “yêu yêu mình…, xem nhà người nhà mình, trọng nước nước ” + tiết dụng (hạn chế tiêu dùng), phê phán giai cấp thống trị sống xa hoa , lãng phí, đàn áp nhân dân + phi công (chống chiến tranh) - Phương pháp luận ông phép “tam biểu” “Thế gọi tam biểu? Nghĩa có làm gốc, có làm nguồn, có để làm dùng Gốc chỗ nào? Trên gốc việc thánh vương đời xưa Nguồn chỗ nào? Dưới dò xét thực trước tai mắt trăm học Dùng chỗ nào? Đưa làm việc hành xem có lợi cho nước nhà trăm họ hay không?” 2/ Quan niệm văn học Mặc gia: - Phương pháp tam biểu ông quán triệt vào quan điểm văn nghệ làm cho có tính thực, có tính nhân dân - Với Mặc Tử, đẹp tự thân, “nghệ thuật vị nghệ thuật” -> xem nhẹ mặt nghệ thuật văn chương “Một thành tựu mặt sáng tạo khéo léo có bổ ích cho người, thô lỗ không bổ ích” - Mặc Tử không hoàn toàn phủ nhận tồn đẹp khả tác động vào người chủ yếu qua nghệ thuật, ông không coi trọng âm nhạc, cho phí của, không cứu dân, không giúp vua, lại sinh thói xa xỉ -> khác với Nho gia đề cao vai trò cảu âm nhạc sinh hoạt đất nước -> Gần gũi với quan niệm Đêmôcrit: “Không phải cần thits sản sinh âm nhạc, nghệ thuật đời thói xa hoa phát sinh” - quan niệm có phần cứng nhắc, thô thiển: không làm no ấm dân vô bổ: “Những thứ nhạc khí , trúng vào chỗ lợi dân thế, ta không dám công kích Nhưng dân có ba điều lo là: đói không ăn, rét không mặc, mỏi không nghỉ; ba điều lo lớn dân Song dân mà gõ chuông lớn, đánh trống kêu, gảy đàn cầm đàn sắt, thổi ống vu ống sinh mà múa can thích, ăn mặc dân có đâu?” => Tóm lại qn văn học có tính thực tính nhân dân phiến diện, thiển cận IV/ QUAN NIỆM CỦA PHÁP GIA 1/ Tư tưởng Pháp gia cổ đại Trung Hoa - Thương Ưởng Hàn Phi phát triển hoàn chỉnh - Đây học thuyết chuyên chế cực đoan vua chúa dựa tàn bạo, cưỡng (trong đối nội đối ngoại ) ngu dân nhằm thiết lập củng cố quyền lợi tối thượng hoàng đế , không chế toàn xã hội, biến người thành công cụ phục dịch mù quáng - thực tế, sau Tần Thủy Hoàng quán triệt xuất sắc, lập nên đế chế Tần tiếng hà khắc, tàn bạo - ND chủ yếu thâu tóm khái niệm : pháp, thuật, 2/ Về quan niệm văn học Pháp gia: Đối với văn học nghệ thuật, Pháp gia thể rõ đường lối , sách chuyên chế, bạo lực - bao trùm bật sách ngu dân nhằm dễ bề cai trị: “Nếu người ngu dốt dễ cưỡng ép họ lao động nặng nhọc, họ thông minh cưỡng ép họ không dễ” - bác văn nghệ , cho vô dụng, có hại cho nông nghiệp, binh nghiệp đặc biệt cho thi hành pháp luật “Ngày dân nước cho nghề nông chiến trận đáng trách…, bậc hào kiệt đổi nghề, chăm việc Thi, Thư…nước nguy vậy” (Thương Ưởng) “ Trong nước bậc minh chúa, không cần sách văn chương, lấy pháp luật dạy dân…Đối với người giỏi văn chương không nên dùng, dùng họ làm loạn cho pháp độ” (Hàn Phi) Mai Liên III Các biện pháp khắc họa nhân vật Nói nghệ thuật văn chương mà cụ thể biện pháp khắc họa nhân vật chưa có đúc kết rành mạch mặt lí thuyết song ông đưa số biện pháp cụ thể sau: • Nhà tiểu thuyết phải thông qua chi tiết dồi để khắc họa nhân vật Ví dụ nhân vật Tây Môn Khánh Thủy Hử tên chim gái có tiếng kim Thánh Thán khen Thi Nại Am sau: “Tả Tây Môn Khánh phen xoay chuyển, khéo cứu thế, khéo đổi thay, khéo cần gấp, khéo lạnh lung, khéo thong thả, khéo muốn ngay, khéo phá đi, khéo mượn lại, khéo đón lấy, khéo đẩy ra… thực thiên gấm bột màu hoa, rõ văn tự” • • Nhà thiểu thuyết thông qua ngôn ngữ mà khắc họa nhân vật • Kim Thánh Thán nói: “Truyện Thủy Hử tịnh chữ chi, hồ, giả, dã Mỗi người lối nói, tả cho giọng nói người” (Phép đọc) • Lối viết vô ngôn: Ngôn ngữ vỏ vật chất tư duy, “vô ngôn”, “vô thanh” tức lúc im lặng, có cách bộc lộ suy nghĩ, tính cách bên Khác với lần, đến trận Tăng Đầu thị Tiểu đi, Tống Giang im lặng không nói câu nào, thân hiểu rõ sức mạnh năm hổ tăng Đầu thị mạnh đến cỡ Cho nên theo Kim thánh Thán, xét cho Tiểu Cái chết tay Tống Giang rồi, không cần chờ đến muuix tên Sở Văn cung Với cách viết “vô ngôn” Kim Thánh Thán có lời bàn : “Tác giả với trận trước chép Tống Giang khuyên, đến lần chép bỏ lời khuyên đi, chi rõ tâm Tống Giang để định tội Đó thâm ý tác giả, dung ngòi bút kì quan chép sử cho rõ công ngay.” (Lời bàn hồi 59) Thông qua hành động mà khắc họa nhân vật Khắc họa nhân vật Võ Tòng vừa cẩn trọng, vừa thô bạo hồi “Máu chảy hổi uyên ương” ông viết: “ giết bồi ngựa, thổi tắt đèn đi, mở mạch lách vào, khép cánh lại, giết chết Liễu Hoàn, tắt đèn bếp, chạy trước cửa… tả câu đến ngòi bút sắc Mới đầu tả canh bốn điểm, trước giở bọc lấy áo Thi Ân liền sau lại lấy dung dây gai, bút pháp nghiêm Lẻn vào cửa sau giết tên bồi ngựa, đánh nhoàng cửa sau, giở đến bọc đao, mở cánh cửa mạch lách lách vào khép cánh, sấn vào lầu, giết chết ba tên, lại xuống thành lầu, nhường cho hai người lên, trở lên lầu giết nốt, trở xuống lầu giết nốt phu nhân, trở lại bếp lao dao, chạy tới trung đường, khỏi cửa, lần chuyển hành động, sức bút cứng cáp, lớn lao.” (Lời bàn hổi 30) • Dùng lối đối sánh “phản thấn” “có phép bối diện phản thấn đoạn muốn chứng thực gian trá Tống Giang, lại tả Lý Quỳ chân thực, muốn chứng thực Thạch Tú tinh nhanh, lại tả Dương Hùng hạng hồ đồ” (Phép đọc) Kim Thánh Thán phát hiên hàng loạt phép đối sánh trong việc khắc họa hai nhân vật Tống Giang Lý Qùy • Tống Giang đón cha thôn gặp thần, Lý Quỳ đón mẹ rừng gặp hổ • tống Giang gặp Huyền Nữ gian hủng đảo quỷ, Lý quỳ gặp Bạch Thỏ thuận hiếu thấu trời • cha Tống Giang không muốn làm cường đạo, mẹ Lý quỳ muốn làm quan • Tống Giang có em theo giặc, Lý Quỳ có anh lương dân… Cũng có biện pháp “Bối diện phản thấn” đưuọc dung để miêu tả tính cách nhân vật, từ mặt trái để làm rõ mặt diện Ví dụ “ Lý quỳ người thô mãng, tả không tả nổi, hồi cốt chép Lý quỳ thô mãng, lại tả lật lại người gian hoạt, mà khiến cho đời thấy gian hoạt lại chất phác.” ( Lời bàn hổi 53) Anh Cường CHƯƠNG III VĂN TÂM ĐIÊU LONG CỦA LƯU HIỆP III NHÀ VĂN : TÀI ĐỨC, HỌC VẤN, CÁ TÍNH, PHONG CÁCH - Tài đức : + Không coi trọng đạo đức xã hôi, mà tư cách đạo đức cá nhân Ông viết : “ Chu thư bàn kẻ sĩ, so sánh họ với gỗ Đó quý kẻ sĩ chỗ họ có công dụng lại gồm văn thái Vì gỗ đẽo trắng xong bôi thuốc nhuộm Nhưng tượng gỗ dựng xong gọt chỗ mọt Trái lại nhà từ phú gần lo chuyện hoa mĩ, bỏ thực tế Cho nên Tào Phi cho văn nhân từ xưa tới không để ý đến đức hạnh nhỏ” (Trình khí) + Lưu Hiệp cho có nhiều người đem lại lụy xấu cho giới văn sĩ : Tương Như hay ăn đút, lại tư thông với vợ kẻ khác Dương Hùng hay quỵt tiền rượu Đỗ Dộc Lệ Túy hay xin xỏ Ban Cố lại nịnh Độc Hiến để lấy uy Mã Dung hám của, thích bè phái… Nhưng ông cho riêng nhà văn, nên cần xem xét, không nên coi nhà văn hư hỏng Lưu Hiệp viết : “Các tướng quân, tể tướng xưa, nết xấu thật nhiều Như Quản Trọng ăn trộm Ngô Khởi tham dâm Trần Bình tham đút Quan Anh nịnh hót ghen tài Cứ từ mà xuống không kể hết Khổng Quang giữ địa vị chủ chốt quốc gia mà xu nịnh Đổng Hiền, Ban Cố, Tư Mã Tương Như địa vị hèn, Phan Nhạc địa vị thấp…” (Trình khí) - Không nhấn mạnh đức, ông đề cao tài, nêu cao việc học tập nhà văn Ông viết : “Gừng quế đất mà ra, cay tính Văn chương học mà có, làm giỏi thiên tư Cái tài từ ra, lực từ vào Có người học đầy đủ trí nông cạn; có người trí nhiều học nghèo nàn, nghiệp gay go khó nhọc; người tài trì nhọc mệt văn từ tình cảm” (Sự loại) - Cá tính : “Trường Khanh người cao ngạo , lí lẽ văn từ sức Tư Vân người sâu sắc ý tứ sâu kín, mà ý vị sâu xa Tử Chính người giản dị ý tứ, viễ văn chương rõ ràng, sáng sủa Mạnh Kiên người nhà, văn chương chặt chẽ , ý tứ thâm trầm…” (Thể tính) - Cá tính điều kiện hình thành phong cách, cá tính đưa lại phong cách Chỉ có cá tính tạo nên độc đáo, đem lại cho người cảm xúc thẩm mĩ làm nên phong cách, phương diện quan trọng giá trị văn học Lưu Hiệp khen : “Kê Khang lấy tâm làm thầy điều khiển lí luận Nguyễn Tịch lấy khí lực để làm thơ Họ âm khác tiếng vang hòa hợp, cách lượn khác bay Phan Nhạc mãn nhuệ, lời ý hòa dịu thông suốt Chung Vinh lời đẹp nói việc tây Giả Nghị ý dồi biểu lộ niềm đau xót Lục Cơ tài muốn nhìn sâu, lời muốn nhìn rộng, tứ vào khéo léo mà không bị rườm rà cản trở Họ hạng thua loài hoa Người có chỗ hay họ” (Tài lược) Có thể thấy sáng tác không dựa vào cá tính Nó phải tổng hợp tài, đức, cá tính, học vấn, Lưu Hiệp nói : “Tài có cao thấp, khí chất có cứng mềm, học vấn có sâu có nông, tập quán có khéo có vụng, chất rèn luyện hun đúc có thành, mà văn chương có hay có dở, biến hóa vô cùng, văn lí sắc hay cùn, vượt qua khỏi tài Mỗi người theo thành tâm mình, khác thật giống diện mạo người ta vậy” (Thể tính) KL : Đúng nhà văn có nét riêng, có riêng ha, sắc, sâu, tinh,… đáng gọi phong cách Phong cách dứt khoát phải muôn màu muôn vẻ Nhưng muôn màu muôn vẻ có hể phân loại theo nét tương đồng Ngày ta gọi loại hình phong cách Điều Lưu Hiệp trực cảm Căn vào sáng tác thời mà ông đưa cách chia tám loại phong cách Điển nhã, Viễn ảo, Tinh ước, Hiển phu, Phồn phục, Tráng lệ, Tân kì, Khinh thị CHƯƠNG V : CHUNG QUANH CÔNG THỨC VĂN DĨ TẢI ĐẠO I LOẠI VĂN NÀO? a Văn từ thời Khổng Tử : + Trong Luận ngữ : Văn học Tử Do, Tử Hạ Nghĩa Tử Do Tử Hạn người giỏi văn Văn hiểu học thuật nói chung, bao hàm lịch sử, triết học,… không khái niệm nghệ thuật ngôn từ ngày b Thời Hán, tác phẩm văn học xuất nhiều nên có phân chia khái niệm văn văn chương Khái niệm văn thời Khổng Tử, văn chương có nghĩa gần ngày Trong Hán Thư : Văn chương có Tư Mã Thiên Tương Như Gần giống nghĩa gọi Tư Mã Thiên Tương Như nhà văn, tác phẩm hai ông có chất văn, tác phẩm không tác phẩm văn chương c Thời Ngụy Tấn Nam Bắc triều, với Tào Phi, Lưu Hiệp,… văn học tách khỏi kinh học, sử học, huyền học Thậm chí phân biệt văn học mĩ cảm văn học ứng dụng d Đến đời Đường lại quay lại hiểu văn thời Hán, tức sáng tác văn sáng tác văn Những nhà cổ văn Đường chủ yếu viết văn luận Ví dụ Hàn Dũ đ Đời Tống, không phân biết văn chương học thuật đời Hán Văn mà họ quan niệm thời Chu Tần : bao gồm học thuật nói chung Trình Hạo nói : “Người ta thấy lục kinh liền cho thánh nhân làm văn, đâu có biết thánh nhân phát ấp ủ thành văn lòng Tức gọi Hữu đức giả, tất hữu ngôn Còn bọn Tư Do, Tử Hạ làm văn sao? Đáp : Do, Hạ có lúc cầm bút học làm từ chương đâu” (Di thư) Trương Giới : văn thiên nghị luận không đẹp Trần Tử Long : thơ nói lí không tả tình Vậy văn, theo quan niệm Tống Nho thuyết minh cho kinh kệ, không cần phản ánh sư thật không cần đẹp II THỨ ĐẠO GÌ? - Lưu Hiệp : + Đạo : đạo Nho “Từ thời Phục Hi đến thời Khổng Tử, vị thánh nhân đời xưa khai sáng, vị vua không thuật lại, dạy dỗ, không không lấy tâm đạo để trình bày thành văn chương, xét đạo lí vi diệu để giáo dục” (Nguyên đạo) Đạo : quy luật khách quan tự nhiên : “Đạo văn sinh tồn với trời đất” “Người tâm trời đất, tâm sinh ngôn lập, ngôn lập văn sáng tỏ, đạo tự nhiên vậy” (Nguyên đạo) - Chương Đạo Thành đời Thanh : “Đạo trời” (Nguyên đạo) “Xem trẻ bập bẹ, có mà lời, xem hình mà đoán ý muốn chúng, qua mà biết mở đầu cho việc trước thuật văn chương vậy” (Thuyết lâm) Ông cho rằng, đạo xuất phát từ tự nhiên, bắt nguồn từ thực tiễn đời sống, thánh nhân nêu gọi đạo gọi “lí đương nhiên” Rồi “Sự việc thay đổi sau, lục kinh chưa thể nói hết được, tốt nương theo lục kinh, phải tùy thời viết đạo lớn” (Nguyên đạo) - Hàn Dũ đời Đường : đạo đạo Nho Vì xã hội Đường bị chiến tranh liên miên, nên ông ta sùng bái đạo Nho, khôi phục địa vị thống đạo Nho Ông viết : “Sách Đại học nói : Đời xưa muốn đức sáng với thiên hạ, phải trị nước, muốn trị nước trước hêt phải tề gia, muốn tề gia tu thân, muốn tu thân trước hết phải tâm, muốn tâm trước hết thành ý … Về văn chương Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Xuân thu Về phép tắc lễ nhạc hành Về việc dân sĩ, nông, công, cổ Về trật tự quân thần, phụ tử, sư sinh, hữu, tân chủ, huynh đệ, phu phụ,…” (Nguyên đạo) - Đời Tống, Đạo hoàn toàn tính chất quan sát tổng kết quy luật khách quan, mà hoàn toàn dựa vào kinh bổn thánh hiền + Y Thưởng : Thánh nhân nói gì, nói nấy; cử nhấ động, ngôn, hành, phải rập khuôn theo thánh hiền + Chu Đôn Di, Trình Di, Trình Hạo thích Tứ thư, Ngũ kinh theo hướng khai thác mặt hạn chế, tiêu cực lạc hậu Thậm chí họ bổ sung thêm nhiều khắc nghiệt đạo đức lễ giáo, ví dụ tiết liệt Trình Di nói : “Nhưng chết đói việc cực nhỏ, thất tiết việc lớn” Tóm lại, “đạo” Tống Nho tâm giáo điều mà phản nhân đạo III VĂN CHỞ ĐẠO RA SAO? Văn dĩ quán đạo - Nếu “đạo” hiểu thực khách quan, “văn” để chở “đạo” vốn có, mà người làm văn phát thêm sưh thực đời sống, bổ sung bồi đắp cho nguồn đạo Cho nên “văn” không phương tiện túy Quan niệm “Văn dĩ quán đạo” manh nha từ Lí Hán đời Đường : “Văn giả, quán đạo chi khí” (Cái gọi văn, tức khí cụ để quán xuyến đạo” Tuy nghĩa công cụ, bao hàm ý “đạo” phải nhờ “văn” thực Chương Đạo Thành đời Thanh, dù không trực tiếp phát biểu “Văn dĩ quán đạo”, song ông tán thành “Lời Lí Hán có ý vị sâu sắc” (Thuyết lâm) - “Văn dĩ quán đạo” thình hành thời Tống Tô Đông Pha nói : “Ngô sở vi văn, tất đạo văn”, nghĩa “Văn mà làm xuyên thấm với đạo” Điều tiến bộ, “Vì làm văn mà nói đến đạo lí” – quy luật sáng tác nhà văn với tư cách nghệ sĩ đích thực Văn nghiệp ông nói lên điều Thơ, từ, phú ông đỉnh cao nghệ thuật ngôn từ đời Tống - Ngược lại với quan niệm quan niệm người cho “đạo” sách thánh hiền mối quan hệ văn đạo hiểu theo cách khác + Hàn Dũ : Văn dĩ minh đạo “Minh” ông không cho biết cụ thể, nói : “Sư kì ý bất sư kì từ” Nói chung nhà cổ văn thời Hàn Dũ có quan niệm Hàn Dũ nói : “Chí Dũ chỗ đạo cổ, thích mà thích đạo” + Chu Đôn Di nói : “Văn để chở đạo, xe dùng để chở vật, bánh cần xe trang hoàng mà không dùng đến, trang hoàng phí công, chi xe không” (Thông thư) Như theo Tống Nho, văn cỗ xe chở đạo nằm hoàn toàn bên Mối quan hệ văn đạo hoàn toàn giới, máy móc, quan hệ nội dung hình thức.Theo Tống Nho, văn đạo, văn phương tiện , công cụ túy, không thiết phải đẹp, không liên quan đến nhận thức đời sống Đây quan niệm hoàn toàn sai lầm, hoàn toàn trái với chất chức văn học Nguyên nhân : Tống Nho tuyệt đối hóa “đạo”, biến thành thứ giáo điều trừu tượng Trình Di nói : “Trong vĩnh trời đất không nghe, không ngửi được, lí đạo” Đó đạo “thiên lí” nói chung, bao gồm chân lí cụ thể Hậu : Tống Nho khinh thị quan niệm “Văn dĩ minh đạo”, “Văn dĩ quán đạo”, chê Hàn Dũ, dù ban đầu coi Hàn Dũ tổ sư Họ chê ông ta đảo lộn quan hệ “văn” “đạo”, “hại đạo” Và họ chê tất loại văn chương khác Trình Hạo nói : “Hỏi làm văn có hại đạo không? Đáp có hại Phàm làm văn mà chưa truyền ý chưa dụng công,…” (Di thư) Vì chủ trương “Văn tải đạo”, người chân khó quán triệt, lũ bất tài noi theo sáng tác gọi văn chương Những người theo đường khác bị gọi “Văn hại đạo” Ví dụ Chu Hi công kích Tô Đông Pha : “Văn vốn đạo chảy ra, làm có lí văn lại quán đạo Nếu cho văn quán đạo, tức lấy gốc làm ngọn, lấy làm gốc vậy” (Ngữ loại) Về việc tu dưỡng, tích lũy nhà văn, Tống Nho cho phải “cầu đạo”, nghĩa phải tụng niệm sách thánh hiền Vì tôn sùng đạo Nho cách giáo điều nên cần “cầu đạo” đủ KL : Nếu vào chữ nghĩa dễ cảm thấy “Văn dĩ tải đạo” sai trái, thầm chí diễn đạt gãy gọn, súc tích chân lí muôn đời : văn chương phải hàm chứa nội dung đạo đức, đạo lí Nhưng phân tích lịch sử - cụ thể, khảo sát yếu tố mối quan hệ hữu bên chúng, tiến hành so sánh với quan niệm hữu quan,… thấy quan niệm “Văn dĩ tải đạo” phiến diện nội dung “văn|, tiêu cực nội dung “đạo” sai lầm phương pháp “chở” Nó kết tinh đến cao độ mặt tiêu cực quan niệm Nho giáo văn học để lại di hại, trở ngại cho đổi tư văn học đại Em Thảo Câu (Phần I Chương II) MỘT THỜI KÌ “TRĂM NHÀ ĐUA TIẾNG” – QUAN NIỆM VĂN HỌC VÀ MĨ HỌC CỦA PHÁI NHO, ĐẠO, MẶC, PHÁP GIA • Khái quát chung: - Đây thời Chiến Quốc (thế kỉ VIII-II TCN) , nhiều vấn đề bách thời đại cần phải giải quyết: Làm kết thúc phân tranh, thống đất nước, thiết lập chế độ trị pháp luật phù hợp phù hợp xã hội mới… - Xuất nhiều nhà trị, quân sự, ngoại giao, triết học, pháp luật… tranh biện lẫn > tạo cục diện “Bách gia tranh minh” Lí luận văn học, mĩ học nằm tình trạng “tranh minh” • Quan niệm Nho gia Người tiêu biểu cho học phái Nho gia: Khổng Tử - Khổng Tử (551-479 TCN) - Tư tưởng, ngôn luận Khổng Tử làm sở lí thuyết cho đạo đức, lễ giáo phong kiến suốt nghìn năm qua - Thực tế lịch sử, Khổng Tử phát ngôn cho giai cấp mẻ - thay địa vị giai cấp chủ nô trước – nên chứa nhiều nét tiến mang tính nhân dân Những tiến tư tưởng Khổng Tử: Thứ nhất: Khổng Tử nêu lên học thuyết chữ “Nhân” (1) “Nhân” hiểu là: Điều không muốn gán cho người; yêu người; muốn nên người nên gây dựng cho người, muốn thành đạt nên giúp người thành đạt (2) Điểm cao “Nhân”: Thi hành rộng rãi khắp cho dân, giúp nhiều người (3) Khổng Tử chủ trương người phải nghe thấy nhiều, không nên tin vào quỷ thần… Thứ hai: Về văn học: (1) Trong hệ thống thuật ngữ Khổng Tử có khái niệm “văn học”, mang hàm nghĩa “học thuật” nói chung Riêng khái niệm “thi” mà ông dùng văn học, nghĩa tới người ngày không đổi (2) Quan niệm văn học coi trọng đạo đức phong kiến “trung hiếu”: “Thơ làm phấn khởi ý chí, giúp quan sát phong tục, hòa hợp với người, bày tỏ nỗi sầu oán, gần thờ cha, xa thờ vua, lại biết tên chim muông cỏ” => Xuất phát từ đạo đức phong kiến, Khổng Tử chê thơ ca nước Trịnh: “Thơ ca nước Trịnh dâm, kẻ tiểu nhân nguy hiểm” Việc nhấn mạnh tu thân theo đạo đức phong kiến thể đối thoại Kinh Thi Tử Cống Khổng Tử hay đối thoại Tử Hạ Khổng Tử 10 • Tránh khuynh hướng phê bình sai lầm • Rèn luyện cho có nhân cách toàn diện • Có kiến thức sâu rộng thái độ công • Biết vận dụng toàn diện tiêu chuẩn phê bình (mà ông gọi “lục quan”) : + Vị thể: Tìm nội dung hình thức tác phẩm + Trí từ: Xem cách dùng từ, đặt câu có xác đáng không + Thông biến: Xem nội dung hình thức có hài hòa hay không + Kì chính: (Thầy không giải thích ) + Sự nghĩa: Xét điển cố, dẫn chứng có ổn thỏa không + Cung thương: Xét âm điệu tác phẩm có hài hòa không • “Lục quan” bao quát nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Bùi Thùy Câu 18 VIÊN MAI, NHÀ TỔNG HỢP SÁNG TẠO Viên Mai (1716-1797) tập đại thành phê bình lí luận thơ ca cổ điển Trung Quốc, nhà phê bình văn học tiếng đời Thanh Người đời thường gọi ông Tùy Viên tiên sinh Ông có tự Tử Tài, hiệu Giản Trai, người đất Tiền Đường, Triết Giang (Hàng Châu) Ông bàn thơ tiếng với "Tùy viên thi thoại" gồm 16 "Tùy viên thi thoại bổ di" gồm 10 Quan điểm văn học viên Mai tập trung vào thuyết tính linh bao gồm điểm bản: làm thơ phải có "làm thơ tôi"; tài "Nhà thơ tài không vận chuyển tâm linh"; quan hệ tài tình tình điều kiện số "Không có tình có tài" Viên Mai phê phán mạnh mẽ lối sùng bái người xưa, lối dùng điển cố cách sơ cứng Tuy vậy, ông không phủ nhận ý nghãi việc học tập người xưa Ông đề cao tính chân thật văn chương "văn chương truyền chân thật không truyền giả dối" Viên Mai vươn đến quan niệm thơ toàn diện, gần đạt đến mức thống biện chứng nhiều mặt đối lập, rơi vào sai lệch cực đoan Ông quan niệm thơ phải chân thực phải sống động Lí luận ông có kết hợp hài hào "chân" với "hoạt" Ông cho "tính tình" cần chân thực, phải biểu cách linh hoạt Ông nói: "Nếu ngòi bút linh hoạt, viết việc trung, hiếu, tiết nghĩa có sinh khí, ngòi bút cứng đờ, dù vịnh gái tỏng phòng khuê, thiếu tình tứ"; "Tất thơ văn cần chữ đứng giấy, đề chữ nằm giấy"; "Người khờ, thơ khờ" Trong "Tùy viên thi thoại", Viên Mai nhấn mạnh thơ phải có chất suy nghĩ, sâu xa, gân guốc: "Thơ có thịt mà xương sâu mùa hè vậy" Sâu sắc phải thật nhuần nhuyễn, cần biểu cách hồn nhiên, không làm mệt óc, làm giảm sức đồng vọng người nghe Viên Mai tán thành với Mạn Trai cho rằng: "Thơ dụng ý phải sâu sắc, hạ bút phải bình dị" Ông nói: "Cái suy nghĩ khổ đắng, nói phải 14 ngào Cái nói bất ngờ với người khác, nằm ý họ"; "Ý sâu lời dễ, nghĩ khó nhọc lời ngào" (Ý thâm từ thiển, tứ khổ ngôn cam) Viên Mai khái quát ý nghĩ thành lời bàn sâu sắc thơ ca: "Thơ thích nhạt không thích nồng, phải nhạt sau nồng" (Thi nghi đạm bất nghi nồng, nhiên tất tu nồng hậu chi đạm) Tuy nhấn mạnh tình cảm Viên Mai không xem nhẹ tài hoa Ông chê Tô Thức không tránh khỏi chịu ảnh hưởng nhiều khuynh hướng thuyết lí đời Tống, "Thơ có tài mà vô tình" Ông kị làm thơ mà thiếu tình cảm khuyên người ta: "Chim oanh già không nên hót Người già không nên làm thơ Thường thường tinh thần suy hay lặp lại lời nhàm" Nhưng mặt khác, Viên Mai khẳng định: "Nếu tài uyên thâm, khó nói kì diệu lời hay" Từ đó, ông thấy mối liên hệ tài tình thơ ca: "Tài từ tình phát ra, tài cao tình sâu" (Tài giả, tình chi phát, tài thịnh tắc tinh thâm) Viên Mai cho thơ không nên có cách luật nghiêm ngặt, phải có chút vần điệu Ông chê người "mở miệng Thịnh Đường ưa dùng vần cổ nhân" "con rối làm trò" cho việc làm hại thơ Nhưng mặt khác, ông chê Tô Thức "thơ nhiều thú vị, thiếu vần" Ông khẳng định: "Thơ có mà vần gạch ngói vậy" Ông phân biệt thơ với văn: "Cũng trước thuật, văn viết ra, thơ ngâm thành" Nghĩa thơ phải gắn liền với tiết tấu vần điệu định Làm thơ phải có kĩ thuật cao, thơ hay đọc qua thường thấy mộc mạc, dễ hiểu Ông không phản đối dùng điển thơ: "Dùng điển bày đồ cổ, thứ tùy chỗ thích nghi" Ông nói: "Người đẹp trước mắt, rạng rỡ nắng mai Cho dù có tiên cốt, biết trang điểm Không tắm không ướp thơm" Nhưng có kĩ thuật mà không cầu kì bí hiểm, mộc mạc mà không hời hợt dễ dãi "Thơ hợp với chân chất, không hợp với khéo léo, chân chất khéo léo lớn" Viên Mai quan niệm tài thơ vừa "tiên thiên" vừa "hậu thiên", xem trọng khiếu nhấn mạnh học tập Ông nói: "Thơ văn tạo ý dùng bút tóc da, cười nói người đẹp "tiên thiên" thơ văn đặt câu, dùng điển quần áo trang sức người đẹp "hậu thiên" "Tiên thiên" thuộc khiếu, "hậu thiên" học tập mà nên Những người có tài có "tiên thiên" không nên xem nhẹ việc học tập Xem "danh gia" người chịu khổ công học tập, "đại gia" người vốn có tài hoc, Viên Mai nhận định: "Nên tự nhận danh gia mà làm cho người đời sau liệt vào hạng đại gia, không nên tự xưng đại gia làm cho người đời sau loại khỏi hạng danh gia" Phải học tập nhiều nguồn, không nên biết tôn sùng người, dù vị "văn tổ", "thi thánh" Đánh giá cao thơ ca dân gian, Viên Mai chủ trương nhà thơ phải học tập lời ăn tiếng nói nhân dân: "Có đàn bà gái học hành, ngẫu nhiên làm hai câu thớ, Lí Bạch, Đỗ Phủ sống lại phải cúi đầu bái phục Trẻ chăn trâu xóm, câu nói tiếng cười thầy ta, khéo dùng để thành câu hay cả" Học tập phải độc lập sáng tạo, không rập khuôn Viên Mai thừa nhận: "Người xưa danh, truyền tiếng lại, người đời sau không chỉnh lí hấp thu" Trong "Y thuật truyện",Viên Mai nói: "Tiền Ất giỏi nghề thuốc, không dùng phương đơn cũ, luôn vượt làm phương đơn Hai câu chuyện cho ta nhận thấy rõ đường làm thơ" Viên Mai bàn thêm: "Không học người xưa có cách cả, hoàn toàn giống người xưa không tìn đâu cả" Đối với người đương thời không nên học vẹt, phái đóng góp thêm mới, in dấu ấn riêng mình: "Thơ có người mà ta bù nhìn Làm thơ huyện Giang Nam nấu rượu, lấy gạo làm nguyên liệu mà nấu thành vị rượu riêng Người thạo uống rượu nếm đủ mà nói, rượu Nam Kinh này, rượu Tô Châu ngon giống mà vị khác nơi có cách nấu khác vậy" Làm thơ không nên lặp lại người, không 15 nên lặp lại mình, cần có sáng tạo đổi mới: "Phải lấy việc làm nảy ý mới, bỏ lời cũ làm hàng đầu" Thiên Hương Đảng có nói: "Thịt tế không để ba ngày, ba ngày không ăn nữa" Đã người làm thơ giỏi để thơ thành thứ thịt tế để ba ngày" Viên Mai khuyên vừa phải ý câu, vừa coi trọng toàn "Thiên" "cú" phải coi trọng: "Thơ có thiên mà cú toàn suông sắn, mạch viết thành, câu hay không truyền tụng Nhưng có cú mà thiên, câu đáng truyền tụng, chưa thành thể thông suốt, khó tuyển vào hạng tác gia" Về việc chữa thơ, ông cso ý kiến sâu sắc toàn diện: "Chữa thơ khó làm thơ, vậy? Làm thơ hứng đến, dễ làm thành Chữa thơ hứng qua, đại thể xong, có hai chữ chưa vừa lòng, để nghìn muôn khí lực chữa không xong Làm thơ xong không chữa, không nên chữa nhiều Không chữa hời hợt, chữa lại tắc rối" Là nhà thơ, Viên Mai có nhiều thể nghiệm thấm thía hứng thú sáng tác: "Gọi nghìn lần không ra, đột ngột lại đến" (Thiên triệu bất lai, thương tốt hốt lai); "Mười năm cưng yêu, sớm vứt bỏ" Với ý kiến tinh tế, toàn diện biện chứng trên, nói Viên Mai nhiều phương diện tổng hợp thành tựu xuất sắc lí luận thơ cổ điển Trung Quốc Mặc dù thơ ông không hay lắm, ông lại sống tài tử lúc bàn thơ, có ông viện dẫn nhầm lẫn, điều tối kị với học phong khảo cứu đời Thanh Cho nên tác dụng ông thi đàn phần bị hạn chế, không thật tỏa rộng Nhưng ông gây ảnh hưởng đáng kể nhà thơ đương thời lớp tiếp sau vào giai đoạn cuối chế độ phong kiến Trung Hoa nửa sau kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Trương Vấn Đao, Triệu Dực, Cung Tử Trân Thuyết "tính linh" Viên Mai có tính thực thiếu tính nhân dân, tính thực không cao Ông đề cao thơ ca dân gian mình, chưa lcus ông chủ trương thơ ca phải diễn đạt tư tưởng tình cảm nhân dân, đem lại sức mạnh cho sống đấu tranh họ Chỗ hạn chế quan niệm ông ảnh hưởng đến lí luận đặc trưng thể loại thơ Đi sâu vào chi tiết, ý kiến nhưu cách lập luận Viên Mai đắn Nhưng điều quan trọng nhiều ý kiến ông, phần xác nó, ý nghãi đại Chương V – Phần Đề bài: Văn chở đạo sao? “ Văn” “văn dĩ tải đạo”chỉ thuộc phạm vi hạn hẹp, chủ yếu văn luận, văn chương thẩm mĩ Đạo văn dĩ tải đạo lại giáo lí Tống Nho tâm thoái hóa Đạo hoàn toàn bị tuyệt mĩ biểu đạt đầy đủ kinh hệ thánh hiền rồi,văn việc chuyên chở Để thấy rõ điều cần phải đối sánh với công thức khác mối quan hệ văn đạo Tùy theo quan niệm khác văn đạo, mà có thiết lập khác mối quan hệ văn đạo Công thức văn dĩ quán đạo Nếu hiểu đạo nặng thực khách quan chức văn không chở đạo vốn sẵn có mà người làm văn phải phát thêm thực suộc sống bổ sung thêm nguồn cho đạo Quan niệm văn dĩ quán đạo manh nha từ ý kiến Lí Hán đời Đường “ Văn giả, quán đạo chi khí” Quán bao hàm ý đạo phải nhờ văn Những lí luận không lấy đạo nho làm giáo điều nghiêng thuyết quán đạo Chương Học Thành cho rằng: nguồn lớn đạo trời đất, không nêu trực tiếp chúc văn với đạo ông tán thành chủ trương quán đạo Lí Hán: Lời Lí hán có ý vị 16 sâu sắc Thuyết quán đạo thịnh hành đời Tống đối trọng với thuyết tải đạo tiêu biểu Tô Đông Pha Không xem đạo Nho tín điều ông giải thích quán đạo sau: “ Ngô sở vi văn, tất đạo câu” Có nghĩa văn mà làm xuyên thấm với đạo “ Vì làm văn mà nói đến đạo lí.” Văn chương phải tiếng nói riêng tiến hành giáo dục bạn đọc Văn nghiệp Tô Đông Pha nói lên điều Ngược lại với thuyết quán đạo thiên Nguyên đạo , Hàn Dũ chủ trương: “ văn dĩ minh đạo”( văn làm sáng tỏ đạo) “ Minh” làm sáng tỏ” ông không cho biết cụ thể nói: Sư kì ý bất sư kì từ, có nghĩa học tập ý không học tập văn từ Hàn Dũ nói: “ Chí Dũ chỗ cổ, thích lời mà thích đạo vậy” nói văn dĩ minh đạo tiền thân trực tiếp mở đường cho quan niệm “ văn dĩ tải đạo” Tống Nho Nhưng Tống Nho không trọng đạo mà vụ đạo Chu Đôn Di nói: “ vụ đạo, mà lấy văn từ làm khéo văn nghệ mà thôi” Vụ đạo đến “ Văn dĩ minh đạo” chưa đủ sở đối sánh bổ khuyết cho văn dĩ minh đạo Chu Đôn Di nói: “ Văn để chở đạo, xe để chở vật, bánh cần xe trang hoàng mà không dùng đến, trang hoàng phí công chi xe không” Như theo Tống Nho, văn cỗ xe dùng để chở thứ đạo hoàn toàn nằm bên Quan hệ văn với đạo hoàn toàn giới máy móc quan hệ biện chứng nội dung hình thức Theo Tống Nho văn vốn đạo hoàn toàn hình thức, chẳng qua số phương tiện công cụ túy không thiết phải đẹp lien quan đến sống.Đây quan niệm sai lầm hoàn toàn trái với chất chức văn học Nguyên nhân Tống Nho tuyệt đối hóa phạm trù đọa, biến thành thứ giáo điều trừu tượng Trình Di nói: Học vấn có kế thừa thiên lí tự thân thể hội lấy… vĩnh trời đất không nghe không ngửi được, lí đạo Có thể thấy đạo Tống Nho thiên lí nói chung, không bao gồm chân lí cụ thể Hàn dũ phân biệt đạo chung lí riêng nên ông chủ trương “ Học đạo, làm văn lí” Học cần phải có mục tiêu chung ,cho nên phải học đạo Nhưng văn nhai lại, minh họa cho đạo mà cần phải khám phá, thuyết minh cho lí cụ thể Có thể thấy “văn hại đạo” hệ luận tất yếu văn dĩ tải đạo, Đây hai mệnh đề hai mặt của trang giấy Bởi chủ trương văn tải đạo người chân khó quán triệt, lũ bất tài noi theo sáng tác loại gọi văn chương thực Những người theo đường khác lại thực sáng tác văn chương tác phẩm họ liền bị công kích văn hại đạo Có nghĩa văn văn hại đạo với văn văn dĩ tải đạo hai thứ khác đối lập nội quan niệm tống nho, mà thể thái độ quán hai văn đối lập Việc tu dưỡng, tích lũy nhà avwn người theo thuyết tải đọa chủ trương pahir cầu đạo nghĩ phải tụng niệm sách thánh hiền Ngược lại Tô Đông Pha lại yêu cầu nhà văn nên trí đạo nghĩa phải tự tìm tòi thể nghiệm cho đạo lí cần thiết Dương Thời có giải thích phương pháp cầu đạo phải tâm niệm phải lặng lẽ lĩnh hội ý lời Tóm lại đơn xuất phát từ phương diện ngữ nghĩa cách hời hợt cảm thấy văn dĩ tải đạo sai trái phân tích cách cụ thể bám sát vào bối cảnh xã hội tư tưởng ngôn luận học giả Tống Nho thấy công thức văn dĩ tải đạo quan niệm phiến diện phạm vi văn , tiêu cực nội dung đạo sai lầm phương pháp chở đạo Nó kết tinh cao độ mặt tiêu cực quan 17 niệm văn học Nho giáo để lại di hại suốt hàng nghìn năm qua, làm thành trở ngại lớn việc đổi tư văn học đại Chị Hằng Chương VIIIII/ NGÔN NGỮ KỊCH 1/ (Do diễn viên lên sân khấu để đọc lại kịch mà để trình diễn thực, nên ngôn ngữ kịch phải gần gũi với ngôn ngữ đời sống, phải mang tính ngữ, văn viết) / ông phân biệt ngôn ngữ kịch với ngôn ngữ thơ văn “Ngôn ngữ thơ văn quý chỗ điển nhã, xem thường thô thiển, thích hàm súc mà kị rõ ràng Trong kịch không thế, ngôn ngữ vốn lời nói chốn thôn ngõ hẻm, việc phải nói thẳng rõ ràng Phàm xem kịch mà làm cho người ta khó hiểu, xem mà chưa hiểu hay từ đầu, phải nghiền ngẫm hiểu chỗ ý tứ , ngôn ngữ tuyệt diệu…Kịch so sánh với văn thơ, văn thơ làm người có học xem, trách thâm thúy Kịch làm cho người có học xem với kẻ vô học, kể vợ họ nữa, quý chỗ giản dị, chỗ thâm thúy.” -> + Thơ, tiểu thuyết liền mạch, thưởng thức không liền mạch Nhưng xem kịch phải liền mạch + Khác với thơ, tiểu thuyết thưởng thức cá nhân, người đọc người có trình độ học vấn cao; Kịch diễn cho nhiều người xem, nhiều tầng lớp; thưởng thức tập thể, có trình độ khác nhau, đa số trình độ văn hóa thấp, chí chữ -> Ngôn ngữ kịch phải nôm na, dễ hiểu, đại chúng không kịch diễn người nghe phản đối làm cho kịch gián đoạn -> Tính cách nhân vật kịch phải rõ ràng, khác tính cách thơ, tiểu thuyết phức tạp, người đọc thơ, đọc tiểu thuyết đọc lại, ngẫm nghĩ 3/ Ngôn ngữ kịch có tính hành động -> kịch tác gia viết lời đối thoại cho nhân vật cần phải hình dung diễn viên sân khấu: + “Phải tay cầm bút, miệng xem lên sân khấu, nghĩ toàn thân sân khấu, thần hồn tiếp xúc với chung quanh, xét hết giác quan, thử âm, nghe tốt viết, không dừng bút” + (Do nhân vật lên sân khấu phải biểu diễn với nhiều loại hành động khác nhau: hành động hình thể, hành động tâm lí có tính chất biểu đạt-> ngôn ngữ kịch phải mang tính chất khơi gợi phối hợp chặt chẽ với hành động đó, nhằm tác động trực tiếp đến người nghe, điều chỉnh mặt sắc thái theo phản ứng chỗ đối tượng) 4/ Ngôn ngữ kịch phải tính cách hóa thật rõ nét, thể rõ nét, bật tính cách nhân vật - (Do hạn chế tg, không gian sân khấu-> cốt truyện kịch phải tập trung-> tính cách nhân vật kịch khắc họa tỉ mỉ nhiều khía cạnh-> tính cách nhân vật kịch phải sắc nét, bật, rõ ràng) 18 - “Trương Tam nói phải Trương Tam, chả nhẽ lại giống y Lí Tứ ”; “Ngôn ngữ phải thật giống hình dáng” - Nhà văn phải nhập vai viết lời đối thoại cho nhân vật Lời ăn tiếng nói nhân vật phải trải nghiệm, kịch tự thể mình, nhân vật tự nói, khác tiểu thuyết có người kể chuyện giải thích, bình luận: “Muốn lập ngôn cho nhân vật này, tốt phải lập tâm cho họ trước đã…Vô luận muốn lập tâm đoan cho ai, phải tưởng tượng nhập vai đâu đấy, để tưởng tượng đoan Còn phải lập tâm cho kẻ tà ác, phải bỏ kinh mà tòng quyền, tạm thời phải có ý nghĩ tà ác Phải làm cho tâm sâu kín theo miệng mà , nói lời người giống người ấy, tránh nói giống nhau, tránh làm cho nhạt nhẽo” Em Đại Câu II (Chương 6): KẾT CẤU VÀ TÌNH TIẾT CỦA TIỂU THUYẾT - Đối với tiểu thuyết nói chung, đặc biệt tiểu thuyết cổ điển khái niệm kết cấu tình tiết khái niệm quan trọng liên quan trực tiếp đến cấu trúc tác phẩm Cụ thể: 1/ Về kết cấu tiểu thuyết * Khái niệm kết cấu: Theo Từ điển thuật ngữ văn học, kết cấu hiểu là: “Toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm Thuật ngữ kết cấu thể nội dung rộng rãi, phức tạp Tổ chức tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên phận, chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm” => Tiểu thuyết với tư cách thể loại tự cỡ lớn, chứa đựng lòng nhiều nhân vật, kiện, tình tiết kết cấu vô tinh vi phức tạp Nói Kim Thánh Thán “có khởi kết lại, gọi đến thưa ngay, có mở đóng vào” (lời bình hồi 28, Thủy Hử) Một tác phẩm tiểu thuyết viết phận không tồn độc lập riêng rẽ mà chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với (“được xác định tương quan với phận hữu quan” – GS Phương Lựu) tồn chỉnh thể nghệ thuật định (đọc lời bình Kim Thánh Thán so tiểu thuyết với thợ may) - Việc tìm xây dựng nên kết cấu tác phẩm phải “tiền định” ý thức sáng tạo nhà văn Tất kiện, tình tiết, nhân vật tác phẩm nhà văn xếp, cấu tứ theo ý đồ nghệ thuật VD: Thủy Hử, Thi Nại Am, cho Tống Giang xuất muộn so với nhân vật khác đủ thấy cân nhắc tác giả việc lựa chọn thời điểm xuất nhân vật - Kết cấu tiểu thuyết cổ điển, tiểu thuyết thuyết chương hồi kết cấu hình tuyến, trải theo thời gian từ trước đến sau, tất cấu kết theo trình tự, lớp lang: “kết cấu hay tiểu thuyết phần trước báo hiệu phần sau phần sau báo hiệu phần trước” Chẳng hạn: tiểu thuyết chương hồi, việc xảy chương sau 19 khởi nguồn từ kiện, tình tiết diễn chương trước Từ đó, quy định cách đọc tiểu thuyết * Kết cấu có mang tính nội dung: kết cấu thuộc hình thức nghệ thuật mà thiếu tính nội dung Trong tác phẩm nghệ thuật đích thực, tổ chức, xếp góp phần làm sáng tỏ quan niệm, quan điểm, cách lí giải tác giả VD: xuất nv Tiều Cái Thủy Hử (giáo trình tr 111) 2/ Về tình tiết tiểu thuyết * Khái niệm tình tiết: tình tiết hiểu đơn vị hành động tác phẩm tự sự, kịch, thể việc xảy khoảng thời gian, không gian xác định - Trong tác phẩm tiểu thuyết, việc triển khai, dẫn dắt tình tiết vấn đề quan trọng việc dẫn dắt tình tiết phải có linh hoạt, nhịp nhàng, biến đổi lúc nhanh, lúc chậm không khô cứng VD: Thủy Hử có thủ pháp gọi “theo cành tiếp lá” (giáo trình tr.111) Thủy Hử với tư cách “đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết” chương hồi coi truyện hoàn chỉnh nên việc dẫn dắt tình tiết, kiện chương hồi phải có thay đổi, biến đổi khác nhiều - Bên cạnh đó, việc dẫn dắt tình tiết, Kim Thánh Thán nói thủ pháp “chính phạm” (phạm trước tránh sau) “Chính phạm’ hiểu khái quát viết giống từ nội hàm giống ấy, tác giả lại cho người đọc khác nhau, tài nhà văn VD: giết hổ, đả hổ Võ Tòng giết hổ trừ ác, trừ họa cho dân lành Lí Quỳ giết hổ lại để trả thù cho mẹ bị hổ ăn thịt => giết hổ mđ khác - Chú ý: tình tiết có liên quan mật thiết đến nhân vật tác phẩm tiểu thuyết Quỳnh Hoa CHƯƠNG V Trước công thức văn dĩ tải đạo thường có cách nhìn nhân sau Một cho có từ thời Khổng Tử quan niếm Nho gia Hai cho công thức văn dĩ tải đạo quan niêm tích cực coi trọng chân lý khách quan chủ trương hình thức gắn bó với nội dung: “ Quan điểm văn dĩ tải đạo nói lên mối tương quan khăng khít không tách rời nội dung hình thức” Thật quan niệm văn dĩ tải đạo quan niệm tiêu cực nội dung sia lầm phương pháp Nó tác rời nội dung hình thức văn học Nó đạc sản Tống Nho Chu Trình Khổng tử không nói Và đến Nho gia, Tống sau nêu nhiều công thức khác như: Văn dĩ quán đạo, văn dĩ minh đạo văn dĩ hoằng đạo,… Vấn đề nhiều ý kiến tranh luận Có thể quan niệm bắt nguồn từ Khổng Tử nói tình thần có từ thời Khổng Tử Bởi tinh thần nội dung cốt lõi kết tinh hệ thống dấu hiệu riêng lẻ Để hiểu roc quan niệm cần pải làm roc quan hệ văn đạo 20 • Loại văn nào? Trước hết phải tìm hiểu hàm nghĩa văn đạo Tống Nho đối sánh với quan niệm Nho Gia Văn nội dung giảng dạy Khổng Tử: Tử dĩ tứ giáo : văn, hành trung tín; Trong luận ngữ lại có viết: Văn học Tử Do, Tử Hạ có nghĩa Tử Do, Tử Hạ môn đệ giỏi văn Thời Chu Tần khái niệm văn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành học thuật triết học, lịch sử… chưa hiểu nghệ thuật ngôn từ Đến đời Hán tác phẩm ngày nhiều đặc biệt từ phú người ta nhận rõ tính chất văn học bắt đầu phân biệt khác văn học học thuật nói chung Nhưng khái niệm văn dùng để nói học thuật Nho giáo khái niệm văn chương dùng dùng để văn học theo nghĩa ngày Nhưng từ văn chương nghĩa tương đối rộng bao gồm sử truyện tấu sớ… Đến dời ngụy Tấn Nam bắc Triều với lí luận Tào Phi, Lưu Hiệp… văn học tách khỏi kinh học sử hoc huyền học, xác định nội dung đặc thù Thậm chí phân biệt văn với bút tức phân biệt văn học mĩ cảm văn học ứng dụng văn học tình cảm văn học lí trí văn học với tạp văn học Đứng mặt sáng tác tất nhiên loại văn học mĩ cảm văn học có từ ngàn xưa đến lúc tiếp tục phát triển mãi sau Nhưng bình diện quan niệm thống đến thời Đường người ta quay lại hiểu văn đời Hán nghĩa không phân biệt với bút Điều thể rõ sáng tác nhà cổ văn đời Đường, họ yêu viết văn luân Điều đời Hàn Dũ, người tiêu biểu cho phong trào cổ văn Đến Tống Nho không phân biệt giwuax văn chương học thuật đời Hán Văn mà họ quan niệm y thời Chu Tần, nghĩa bao gồm học thuật nói cung Có thể thấy điều qua ý kiến nhà văn mà nhân vật vốn khách hay triết gia Vương An Trachjt hì nói : “ Cái gọi văn tất phải bổ ích cho đời Cái gọi từ chạm trổ vẽ vời bên đồ dùng Khéo đẹp bất tất thích dụng, thích dụng bất tất phải khéo đẹp.” Như theo Tống Nho vưn thuyết minh cho kinh keess không cần phản ánh thật có tác dụng thẩm mĩ Văn học tống thiên lý thuyết văn thiên nghị luận mà không đẹp, thơ nói lý không tả tình Văn văn dĩ tải đạo không bao hàm từ chương, nhiều văn luận nghĩa có hàm nghĩa văn học ngày hiểu • Thứ đạo gì? Đạo theo nghĩa gốc đường chuyển nghĩa dần thành đạo lí Nhưng thực tế mặt triết học tư tưởng mà lí luận văn học cổ điển Trung Quốc mang nhiều nghĩa khác Phải qua đối chiếu so snahs hiểu rõ đạo văn dĩ tải đạo gì? Có nhà lí luận văn học viết Nguyên đạo ( lấy gốc đạo) Nói cách khái quát xoay quanh vấn đề đạo quy luật khách quan giáo lí đạo Nho Trước hết Lưu Hiệp quan niệm ông không quán Ông cho : Từ thời Phục Hi đến thời Khổng Tử vị thánh thần đời xưa khai sáng, vị vua không thuật lại dạy dỗ, không không lấy đạo làm tâm đạo để trình bày văn chương, xét đạo lí vi điệu để giáo dục 21 Mặt khác ông lại nói: Đạo văn sinh tồn với trời đất Như có nghĩa đạo đọa Nho không dựa vào sách thánh hiền mà dựa vào quy luật tự nhiên Tất nhiên Lưu Hiệp mâu thuẫn mà trước có nói nguyên nhân sâu xa chỗ đạo Nho thời kỳ nhiều yếu tố lịch sử tiến bộ, vẫ tương đối thống với quy luật khách quan Và khía cạnh khách quan quan niệm văn học Lưu Hiệp nói chung bạch Cư Dị phát huy Nhưng cách giải thích vật đạo phải đến CHương Học Thành thời Thanh tiếp tục phát triển Cùng gần gũi vơi Lưu Hiệp ông cho rằng: Đạo bắt nguồn trời Ông nói rõ cụ thể hơn: “ Xem trẻ bập bẹ, có mà lời, xem hình mà đoán ý muốn chúng, qua mà biết mở đầu cho việc trước thuật văn chương vậy” Ý Chương Học Thành muốn nói văn học sinh từ nhu cầu thực tiễn Lí luận nguồn gốc thực tiễn đọa Chương Học Thành thống với lí luận nguồn gốc văn hoc ngày Ông có nêu số ví dụ sau: ba người gian phòng tất phải phân cong hợp tác Muốn hợp tác phải phân công công Muốn công phải phối hợp hợp lí có tổ chức có chủ ý “ tôn ti lão ấu ” Đó mở đầu cho đạo Đạo có bắt nguồn từ chỗ người “ bất tri kì nhien nhi nhiên” nghĩa tự nhiên hình thành thực tiễn ddwoif sống hàng ngày người Chẳng qua thánh nhân thấy điều nhân lên thành lí luận gọi đao Chương Học Thành truy tân nguồn gốc đạo : “ Đạo giả, vạn vạn vật chi nhiên Nhi phi vạn vạn vật chi đương nhiên dã” Trái với tác giả nguyên đạo, Hàn Dũ khẳng định đạo đạo Nho Đế quốc Đườn triều đại cực thịnh mâu thuẫn xã hội sâu sắc Trrong nươc phiên trấn cát cứ, thực lực quyền Trung ương dần sa sút hoạn quan lộng quyền… Ngoài nước bọn thổ phỉ uy hiếp biên giới liên miên Đế quốc thống vương triều Đường trì trật tự phong kiến chống ngoiaj xâm số sĩ phu tiêu biểu Hàn Dũ tích cực sùng bái Đạo Nho khôi phục địa vị thống Nho Gia.Hàn Dũ phát huy đạo tiên thánh tiên vương quán xuyến từ Nghiêu, Thuấn, Vũ Thang… Vì coi trọng đạo Nho nên Hàn Dũ nhấn mạnh tầm quan trọng Đạo Ông nói làm cổ văn “ chí đạo xưa” Tuy nhiên đọa nho Hàn Dũ giữ phần yếu tố tiến nhân chính, dân Mặt khác có nhiều liên hệ với đời sống thực tế, Hàn Dũ có chỗ vượt thiên kiến Nho giáo Như Tống Mạnh Đông Dã, kết hợp với cảnh ngộ bất đắc dĩ Hàn Dũ cho “ Đại phàm vật bất bình tắc minh” bênh vực cho tầng lớp trí thức lớp dưới” hoài tài bất ngộ” Như ông phá vỡ thiên kiến Nho gia : “ bặc quân tử ghét kẻ dưới” Đến thời Tống, mâu thuẫn lòng chế độ hpong kiến trở nên gay gắt trầm trọng Để cứu vãn tình hình triều Tống tăng cường chế độ tập quyền đến cao độ Chế độ trị thấm sâu vào ý thức người đời Tống biến thành tiền đề hoạt động văn hóa xã hội họ Âu Dương Tu muốn thống nhát chưa thống thiên hạ Tư Ma quang toan khiến cho chín châu thống lại Về mặt lịch sử giai cấp thống trị nêu quan niệm thống, mặt triết học tư tưởng nêu quan niệm đạo thống Đạo Tống Nho hoàn toàn không tính chất quan sát tổng kết quy luật khách quan mà hoàn toàn dựa vào kin bồn thánh hiền 22 Tất nhiên Tống Nho khai thác mặt tiêu cực lạc hậu triết lí Khổng Mnahj Các tác giả kinh điển Tống Nho Chu Hi, Trình Di thích lại tứ thư ngũ kinh theo tinh thần vây, Tông Nho bổ sung thêm ràng buộc khắc nghiệt mặt đạo đức lễ giáo Tống nho pha trộn thêm phần lac hâu Khổng giáo, pha trộn thêm carphaanf tâm Phật lão, hun đúc thành khoa học lí học Tuy họ có thừa nhận khí điều kiên vật chất để hình thành vạn vật lí có trước nguồn gốc cuối vạn vật Tóm lại đọa tống nhi tâm giáo điều phản nhân đạo: “ triết học học phuc vụ cho giai cấp quý tộc phong kiến bọn địa chủ đương thời, thành hẳn thức vũ khí bọa giai cấp địa chủ phong kiến dùng để chống lại đấu tranh giải phóng cá tính quần chúng nhân dân” Quynh Hoa CHƯƠNG IV NHỮNG QUAN NIỆM LÝ LUẬN CỦA BẠCH CƯ DỊ Có thể nói Bạch Cư Dị nhà thơ thực vĩ đại đời Đường, đồng thời ông nhà phê bình văn học kiệt xuất, chủ trương tiến ông đóng góp quan trọng cho lý luận văn học cổ điển Trung Quốc Bạch Cư Dị nhận thức sâu sắc tác dụng xã hội thơ ca, sức đề cao thơ phúng dụ Ông tổng kết lý luận thơ ca tiến khứ từ “Nhạc ký”, “Thi đại tự” Trần Tử Ngang, Đỗ Phủ đời Đường, kết hợp với yêu cầu thời đại, trình bày cách rõ ràng quan hệ thơ ca với thực tác dụng xã hội Chủ trương văn học giàu tính chiến đấu ông có ý nghĩa quan trọng lý luận thơ ca tiến đời Đường Những quan niệm lý luận BCD trình bày tập trung có hệ thống “Sách lâm”, “Lời tựa Tần Trung Ngâm”, “Tân nhạc phủ” “Thư gửi Nguyên Chẩn” Quan niệm “thơ gì”? Ông định nghĩa thơ ca cách đầy thuyết phục: “Làm rung động lòng người trước tình cảm, sớm ngôn ngữ, tha thiết âm thanh, sâu sắc ý nghĩa Thơ, tình gốc, lời ngọn, âm hoa, nghĩa quả” (Thư gửi Nguyên Chẩn) => Qua lời phát biểu này, BCD thấy thơ văn thống tình cảm với lý trí, nội dung với hình thức Định nghĩa phù hợp với thực tiễn ảnh hưởng tới sáng tác thơ ca Trung Quốc đời sau - Tình cảm thơ Khác với loại hình khác, thơ lĩnh vực tình cảm Nhưng tình cảm cảm xúc hời hợt, năng, mà nhận thức, lý trí, tư tưởng chín muồi, nhuần nhuyễn Nó phải hàm chứa nghĩa lý, cách nhìn đời, nhìn người, thái độ sống định - Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ đặc trưng chất liệu văn học, mầm thơ Một đặc trưng thơ so với thể loại khac văn học tính nhạc điệu => “âm hoa” 23 - Nội dung hình thức thơ + Sự gắn kết mật thiết gốc, rễ, hoa, lá, thống nội dung hình thức thơ + BCD: “Vần luật điều hòa ngôn ngữ lưu loát, ngôn ngữ lưu loát người dễ tiếp thu Các việc chọn lọc có rõ ràng diễn tả tình cảm đc đột xuát mà tình cảm đột xuất dễ làm người ta rung động.” (Thư gửi Nguyên Chẩn) Quan niệm “Vị quân, vị dân, vị vật, vị nhi tác, bất vị văn nhi tác” (Vì quân, thần, dân, , vật mà sáng tác, ko phải văn mà sáng tác) - Qua văn thơ, người thấy lời khuyên nhủ niềm tin sống Do đó, sáng tác văn thơ sống thơ văn Đề tựa “Tân nhạc phủ”, BCD viết: “Những thơ lời lẽ chất phác, giản dị, người xem hiểu ngay; thẳng thắn, tha thiết, người nghe đc lời khuyên sâu sắc; chắn, thực tế, người thu nhặt truyền đạt cho người khác niềm tin….Nói tóm lại, Vì quân, thần, dân, , vật mà sáng tác, ko phải văn mà sáng tác.” => Đây coi cương lĩnh sáng tác cho “Tân nhạc phủ” => Như vậy, theo ông, thơ văn phải giúp vào việc thi hành đạo, tức đạo lý dân nước bậc minh quân vua Thuấn, vua Nghiêu - Thơ văn nhận thức sống từ mặt phức tạp hiên thực đến chỗ sâu kín lòng người “ Thơ có nội dung rộng rãi, bao hàm đc nhiều ý nghĩa sâu sắc, bộc lộ đc mặt u uẩn sống, sâu vào chỗ sâu kín tâm hồn….” (Thư gửi Nguyên Chẩn) - BCD cho rằng, thơ văn miêu tả cảnh thiên nhiên phải có ý nghĩa với đời sống người Ông lấy vd từ tập thơ cổ xưa Đó tập “Kinh thi” với cách dùng “phong, hoa, tuyết, nguyệt” Ông “các thơ đơn tả phong hoa tuyết nguyệt mà phản ánh sâu sắc đời sống người.” Nhưng đây, BCD thấy thiên nhiên ý nghĩa tượng trưng cho đời sống người, chưa thấy thiên nhiệm đối tượng thẩm mỹ thơ ca - BCD vạch rõ thơ văn vốn bắt nguồn từ thực + “Đại phàm người ta cảm xúc trước vật, tất có xúc động tình cảm, hứng lên ngân nga mà thành thơ ca vậy” (Sách lâm) + “Làm văn chương phải sát với thời thế, làm thơ phải hợp với việc” (Thư gửi Nguyên Chẩn) + “Tôi Trường An, điều mắt thấy ti nghe có câu chuyện thật đáng thương, nhân viết thẳng thành thơ gọi “Tần trung ngâm” (Tựa “Tần trung ngâm”) + Ngay sáng tác mình, ông nêu hiệu “Mỗi thơ đc ngâm thành buồn việc” Buồn kẻ giàu sang quyền quý ăn uống, nhậu nhẹt, ca hát, khi: 24 “Biết đâu ngục Văn Hương Thân tù rét cóng, chết vô khối” (Ca vũ) Một người nông dân than thở: “Rằng: Tiền bó hoa thắm hồng Bằng thuế 10 hộ nhà dân chúng mình” (Mua hoa) => Qua ví dụ trên, thấy BCD thấy rõ thơ ca bắt nguồn từ hiên thực mà phản ánh cách chân thực, sâu vào sống “Văn khen chê mà không chân thực, việc khuyên răn thiếu sót…Tuy gọt giũa câu chữ, mà có ích gì” Qua ông đề cao thơ văn Trần Tử Ngang, Bao Phòng, Lý Bạch, Đỗ Phủ… Nguyên tắc “tiết đạo nhân tình”, “bồ sát thời chính” Quan niệm thực BCD gắn liền với quan niệm tính nhân dân văn học Ông đưa nguyên tắc “tiết đạo nhân tình”, “bồ sát thời chính” (diễn đạt tư tưởng tình cảm nhân dân quan sát trị đương thời để tìm cách bổ khuyết” Hai mặt có liên quan mật thiết với “Muốn khai thông chỗ bế tắc để thấu suốt tình cảm nhân dân, trước hết phải đòi hỏi thơ tinh thần phúng tích” 3.1 “Bồ sát thời chính” - BCD xuất phát từ văn học thượng cổ để thuyết minh cho tính chất “Bồ sát thời chính” văn học Về “Kinh thi” ông nói: “Nghe “Nguyên thủ minh ti, cổ quăng lương tai” biết trị Nghiêu Thuấn sáng suốt Nghe “Ngũ tử lạc hội” biết trị đời Hạ bỏ bế” (Thư gửi Nguyên Chẩn) Ngay từ thời thượng cổ, có chức Thái thi quan chuyên thu thập thơ ca để biết rõ phản ứng nhân dân với triều đình Thủ tiêu chức Thái thi quan gây tác hại tới việc phát triển lành mạnh văn học - Tất nhiên, nhà văn nhà thơ chiến đấu tác phẩm giàu tinh thần phê phán họ không ngừng xuất “Nghe “Tần trung ngâm” tôi, bọn cường hòa phú tộc biến sắc Nghe “lạc du viên” làm bọn quan văn nắm tay lại Nghe “Túc Tử Các sơn bắc thôn thi” bọn quan võ nghiên răng.” (Thư gửi Nguyên Chẩn) 3.2 “Tiết đạo nhân tình” - Dưới hiệu chung “Vì dân mà sáng tác”, BCD viết: 25 “Duy ca sinh dân bệnh Nguyện đắc thiên hạ tri” (Thương Đường ca) (Chỉ có làm thơ nỗi đau khổ dân Để cho thiên hạ đc biết đến) - BCD đánh giá cao, quý mến vô hạn nhà thơ chí hướng nhân dân Đó Trịnh Phương, Đường Cù, đặc biệt Nguyên Chẩn Người ta thường gọi chung phong trào “Tân nhạc phủ” thơ ca “Nguyên – Bạch” - BCD mực khiêm tốn đỗi tự hào mối quan hệ thơ với tình cảm ngưỡng mộ nhân dân Có thể nói, thơ ca BCD ảnh hưởng rộng rãi tới tất tầng lớp nhân dân Dù lúc này, ông đc nửa đường sáng tác nhân dân ưa thích toàn sáng tác ông Ông nhận điều bộc lộ niềm vui sướng tự hào Tiểu kết Như vậy, với quan niệm nguồn gốc chức văn chương so với đương thời đ ã tiến góp phần thúc đẩy thơ ca thực phát triển BCD xứng đáng trở thành tượng đài kỉ niệm lòng người dân Trung Quốc nói riêng nhân dân toàn giới nói chung Hoàng Thìn Chương VI: Một tài hâm mộ - Kim Thánh Thán nói tiểu thuyết • Đặc trưng tiểu thuyết • Giới thiệu chung tiểu thuyết KTT Tiểu thuyết tTQ có mầm mống từ tác phẩm ngụ ngôn sử truyện thời Tiên Tần Lưỡng Hán, truyện chí nhân chí quái thời Ngụy Tấn Nam Bắc Triều, truyền kỳ đời Đường, thoại đời Nguyên Đời Minh xuất tiểu thuyết lớn: Tam quốc, Thủy hử, Tây du ký…nhưng chưa có lý luận đáng kể tiểu thuyết quan niệm Nho gia Tiếp sau Lí Trác Ngô, Kim Thánh Thán phát biểu quan niệm phong phú tiểu thuyết Dù giới quan ông mang nhiều yếu tố tâm hư vô , tư tưởng có mâu thuẫn song phủ nhận tư tưởng ông có mặt tiến nhân dân • Đặc trưng tiểu thuyết • Tiểu thuyết viết người thật việc thật chủ yếu hư cấu Trong “Sử ký” Tư Mã Thiên liệt truyện, kỉ…có miêu tả tình tiết khắc họa nhân vật gần gũi với tiểu thuyết, ông cho tiểu thuyết có phần bắt nguồn từ sử truyện Nếu sử truyện “dĩ văn vận sự” tiểu thuyết “nhân văn vận sự” Do mà ông đề cao Thủy Sử ký chỗ nhân văn mà sinh việc, nghĩa thuận theo tính bút, lấy chỗ cao đắp chỗ thấp, hoàn toàn tùy theo ý • Ông nhấn mạnh tính hư cấu, dựng truyện tiểu thuyết 26 • Ông chê cười số người muốn từ thực lịch sử để khảo chứng nhân vật kiện Thủy hử, cho trí óc kẻ ngây nói mê • Tiểu thuyết phải khắc họa cho tính cách nhân vật • Đây đặc điểm tiểu thuyết khiến ông say mê Thủy từ lúc lên mười “ tác giả đem tính cách người 108 vai mà diễn được” • Tính cách nhân vật tiểu thuyết định hình, không đọng lại loại hình mà phải mang cá tình sắc nét “ Lỗ Đạt thô mãng tính cấp Sử Tiến thô mãng tính thiếu niên khách khí Lí Qùy thô mãng tính bạo Võ Tòng thô mãng hào kiệt không chịu mị…” • Khác với văn tự nói chung, tiểu thuyết coi trọng thành phần miêu tả • Ông cho tiểu thuyết “văn trung hữu họa”,đâu theo lối tự có nói mà thôi, ngòi bút phải vẫy vùng ngang dọc • Giải thích hai chữ “văn liệu”: liệu việc, chất liệu; văn miêu tả tỉ mỉ sinh động chi tiết, cảnh vật tâm trạng Chẳng hạn hồi 28, tả Võ Tòng Thi Ân mà đánh Tưởng Môn Thần Riêng việc tả Võ Tòng uống rượu phải có lúc, trời hè oi bức, hiu hiu gió tây, cởi áo đón gió, lúc đáng uống rượu vào đệ muôn thở Uống rượu lại có đưa cay, nghĩ tới vong huynh, mà phóng khóc rống, chợt…đó văn đâu phải việc hồi • • Về mối quan hệ văn việc, ông ví nhà tiểu thuyết với thợ may “May có toàn gấm tay, mà toàn gấm mắt, không toàn áo mắt, mà có toàn áo tâm Trông thấy cổ áo mà biết tay áo Trông thấy vạt áo mà biết đến vai áo…” Một thiết kế công phu phải tiền định ý thức sáng tạo nhà văn Chẳng hạn việc tác giả để tới tận hồi 17 để Tống Giang thò tên ra, không cho hồi thứ tả tới Tống Giang, “văn chương thẳng tuột mạch, không buông thắt chi cả” KẾT CẤU VÀ TÌNH TIẾT CỦA TIỂU THUYẾT • Ông ví kết cấu tiểu thuyết việc xếp “những hạt châu to nhỏ chứa đựng vào mâm ngọc” Nhưng văn học khác hội họa, tiểu thuyết tranh Viết đọc tiểu thuyết theo hình tuyến, trải theo thời gian, nghĩa từ trước tới sau Kết cấu hay tiểu thuyết phần trước báo hiệu phần sau, ngược lại, phần sau làm sáng tỏ thêm cho phần trước “ Ôi! Văn tả trước, nhằm đích sau, phải biết văn đương gợi mối văn sau, riêng hồi vậy…Tả việc hết việc ấy, thầy sâu xa diễn tả phép văn chương” • Kết cấu hình thức tác phẩm nghệ thuật đích thực, hình thức phải mang tính nội dung Do tổ chức xếp tiểu thuyết góp phần làm sáng tỏ quan niệm, hay nói hẹp cách nhìn lý giải tác giả Chẳng hạn việc Tiều Cái khởi lên làm thủ lĩnh, mà không chép từ hồi đầu chuyện khác, đến hồi 13 xuất danh, chuyện xảy từ 13 hồi trước Từ thấy lòng tác giả chứa toàn truyện, hạ bút viết 27 • Việc triển khai tình tiết, tức dẫn truyện phải có lúc nhanh lúc chậm, lúc chặt lúc lơi, có cao có thấp, nghĩa phải có “cái khéo gò cao khe thấp, ghi chéo mạch chốn bình nguyên” ông gọi thủ pháp “theo cành tiếp lá” • Thủy viết theo lối kết cấu “đoản thiên liên hoàn tiểu thuyết”, chương hồi tự thiên truyện ngắn gần hoàn chỉnh Cho nên nhịp độ dẫn truyện hồi thay đổi khác Ông cho “việc gấp phải dùng bút chậm” “giương cung không nên kéo nhanh” Chẳng hạn đoạn Tống Gianh nhận thư nhà báo tin bố chết Thạch Tú vốn thư báo nên báo có thư, Tống Giang mừng rỡ, hai bên uống rượu hàn huyên Tới cuối dở thư ra, òa khóc… hay đoạn đưa Tống Giang pháp trường chờ ngọ khắc khai đao, mà Thi Nại Am dềnh dàng tả buổi sáng ăn cơm sớm nào, sửa soạn pháp trường… • Sáng tác văn chương, kể tiểu thuyết, thường người ta tránh yếu tố, tình tiết giống Nhưng KTT lại có chủ chương mà ông gọi phép “chính phạm”( phạm trước, tránh sau) Cứ viết giống nhau, vấn đề giống nêu bật chỗ khác nhau, tài nhà văn Với tiểu thuyết trường thiên, nhiều nhân vật Thủy hử, tránh khỏi cảnh gần giống Ví dụ:Phan Kim Liên cướp trại, Phan Xảo Vân cướp trại; Hà Đào bắt cướp, Hoàng An bắt cướp… Cái tài tác giả chỗ miêu tả lần vây đánh Lương Sơn Bạc Hà Đào Hoàng An, địa điểm quy mô gần tả lần Hà Đào ông phân biệt trước sau theo thời gian, lần Hoàng An phân biệt tả theo không gian lần Hà Đào tả kỹ, thủy chiến, hỏa công lần Hoàng An, miêu tả tỉ mỉ, miêu tả thoáng qua… • Bám vào tính cách nhân vật để tìm lối thoát khác nha cho tình tiết gần giống Cùng võ sư chho nên Lâm Xung Dương Chí không yêu dao báu Nhưng kẻ bán đao, người mua đao hậu khác dần, tùy theo tính cách vận mệnh người 28

Ngày đăng: 25/07/2016, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan