Phân tích một vài yếu tố tạo nên tác phẩm báo chí thể loại phát thanh hay, hấp dẫn. Đây là những phân tích, đánh giá của cá nhân, nhằm mục đích tham khảo. Sáng tạo một tác phẩm phát thanh hay không phải là chuyện đơn giản. Đặc biệt, trong xã hội mà ngày càng nhiều loại hình truyền thông hiện đại ra đời thì việc xác định được các yếu tố quan trọng để làm nên một tác phẩm phát thanh hay lại càng quan trọng hơn nữa. Việc nghiên cứu các yếu tố tạo nên tác phẩm phát thanh hay giúp cho những người làm báo phát thanh xác định được vai trò của những yếu tố đó, từ đó, biết cách vận dụng các yếu tố đó sao cho hợp lý để đạt được mục đích khi sáng tạo tác phẩm. Ngoài ta, việc nghiên cứu các yếu tố tác phẩm phát thanh hay còn giúp cho người nghiên cứu định hình được xu hướng của người nghe để xây dựng các tác phẩm phù hợp với xu hướng đó. Nghĩa là, người nghiên cứu qua đó có thể giúp đẩy mạnh sự phát triển và sự hấp dẫn của các chương trình phát thanh, thu hút người nghe nhiều hơn dựa trên sự hiểu biết của mình về các yếu tố tạo nên tác phẩm phát thanh hay.
I MỞ ĐẦU Mục đích, lý chọn đề tài Hiện nay, báo phát dù phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thể loại báo chí khác ngày lớn mạnh truyền hình, báo mạng … nhiên, báo phát năm gần chứng minh thay đổi tích cực để thích nghi với đời sống báo chí Sáng tạo tác phẩm phát hay chuyện đơn giản Đặc biệt, xã hội mà ngày nhiều loại hình truyền thông đại đời việc xác định yếu tố quan trọng để làm nên tác phẩm phát hay lại quan trọng Việc nghiên cứu yếu tố tạo nên tác phẩm phát hay giúp cho người làm báo phát xác định vai trò yếu tố đó, từ đó, biết cách vận dụng yếu tố cho hợp lý để đạt mục đích sáng tạo tác phẩm Ngoài ta, việc nghiên cứu yếu tố tác phẩm phát hay giúp cho người nghiên cứu định hình xu hướng người nghe để xây dựng tác phẩm phù hợp với xu hướng Nghĩa là, người nghiên cứu qua giúp đẩy mạnh phát triển hấp dẫn chương trình phát thanh, thu hút người nghe nhiều dựa hiểu biết yếu tố tạo nên tác phẩm phát hay Người nghiên cứu nhận thấy đề tai đóng vai trò quan trọng việc cải thiện chất lượng chương trình phát nói chung Mục đích: nhằm khái quát lại hệ thống lý thuyết yếu tố tác phẩm phát thanh, đồng thời, đưa nhận định yếu tố định tới chất lượng tác phẩm phát Sau đó, người nghiên cứu đưa so sánh, phân tích dựa khảo sát vài đối tượng để nhằm làm bật yếu tố việc vận dụng yếu tố chương trình phát Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích thông tin từ nguồn tài liệu sẵn có (sách chuyên ngành, báo, phân tích …) báo phát yếu tố sử dụng báo phát - Phương pháp thống kê xã hội học: Thống kê số liệu, thông tin thu thập từ tài liệu có sẵn thống kê số liệu liên quan đến chương trình khảo sát - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích liệu có từ nguồn tài liệu chương trình Từ đó, lấy liệu làm luận điểm, luận để rút nhận định, nhận xét đánh giá cá nhân mang tính khoa học - Phương pháp khảo sát: Khảo sát chương trình cụ thể thời lượng, tần suất phát song, số lượng thính giả để có đánh giá khái quát chương trình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài “Các yếu tố tạo nên chương trình phát hay”, tác giả tập trung vào phân tích yếu tố: tiếng động, lời nói, âm nhạc – yếu tố giúp hình thành nên tác phẩm phát thanh, đồng thời yếu tố quan trọng định hấp dẫn tác phẩm • Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố sử dụng phóng chương trình “Văn hóa giải trí” sóng VOV1 – Đài tiếng nói Việt Nam Lựa chọn tác phẩm thuộc thể loại phóng để khảo sát thể loại mạnh báo chí nói chung Mặt khác, không giống thể loại tin tức hay vấn tọa đàm, phóng phát thể loại có nhiều hội vận dụng tối đa yếu tố lời nói, âm nhạc, tiếng động để làm tác phẩm hấp dẫn Vì thời gian quy mô nghiên cứu nhỏ nên tác giả lựa chọn khảo sát chương trình thời gian tuần (7/6 – 20/6/2015) Trong khoảng thời gian này, có 14 chương trình phát sóng Do đó, tác giả tập trung khảo sát phân tích yếu tố tác phẩm 14 chương trình Kết cấu Nội dung nghiên cứu gồm phần chính: - Báo phát phát triển - Các yếu tố tác phẩm phát o Các yếu tố nội dung (Vấn đề kiện, tư tưởng) o Các yếu tố hình thức (Việc vận dụng yếu tố: Lời nói, tiếng động, âm nhạc …) o Các yếu tố khác (Vận dụng tính tương tác tính trực tiếp phát đại) - Sự ảnh hưởng yếu tố tới chất lượng tác phẩm phát - Đánh giá hiệu việc vận dụng yếu tố tác phẩm phát chương trình Văn hóa giải trí – hệ phát VOV1 – Đài tiếng nói Việt Nam o Tổng quan chương trình o Các yếu tố sử dụng tác phẩm o Đánh giá hiệu yếu tố sử dụng tác phẩm: Lựa chọn vài tác phẩm phát tiêu biểu để phân tích đánh giá o Kết luận II NỘI DUNG Báo phát phát triển Báo phát hiểu kênh truyền thông, loại hình kênh điện tử đại mà đặc trưng dung giới âm phong phú (lời nói, tiếng động, âm nhạc) để chuyển tải thông điệp Vì thế, báo phát có ưu điểm hạn chế riêng Phát loại hình báo chí có tính đơn giản tốc độ nhanh Không cần tới thiết bị, phương tiện phức tạp truyền hình, phát cần máy ghi âm đủ Và với kiện mang tính thời sự, phát phát huy tối đa vai trò nó có khả truyền thông tin trực tiếp thẳng vào vấn đề Một mạnh phát có khả kích thích trí tưởng tượng người nghe Bởi thế, hình ảnh mà phát mang lại, hoàn toàn khác so với hình ảnh truyền hình Nó hình ảnh không giới hạn, không bị che khuất cỡ hình nào, mà rộng lớn hay chật hẹp hoàn toàn tùy vào trí tưởng tượng người Ngoài ra, phát phương tiện mang tính cá nhân Cách giao tiếp, trò chuyện phát giống cách tâm người với người, hoàn toàn không gian riêng tư, nên người nghe thể đầy đủ cảm xúc Cuối cùng, phát có tính chất địa phương Chính điều tạo nên cạnh tranh định với nhóm công chúng địa phương Bên cạnh ưu điểm vượt trội, phát có hạn chế riêng Thông tin phát phụ thuộc vào quy luật thời gian Người nghe lựa chọn hay tính chủ động chọn nghe chương trình phát Đồng thời, đặc điểm bật phát truyền thông tin qua kênh chủ yếu âm mang lại rủi ro định cố nhiễu song vấn đề nhiễu khác (tiếng ồn trường, thời tiết …) Chính hạn chế phát khiến nay, nhiều phương tiện truyền thông khác khắc phục hạn chế phát triển vượt trội có phần lấn át phát Tuy nhiên, qua thời gian theo lối mòn, vài năm trở lại đây, báo phát dần trở lại với đổi mới, phát huy tối đa ưu điểm hạn chế nhược điểm để lấy lại ủng hộ công chúng Và đến nay, nhiều chương trình phát tiếng dần lấy lại tình cảm từ phía thính giả, lôi kéo lại lượng lớn công chúng thu hút vào loại hình báo chí Để đạt điều này, người làm báo phát áp dụng triệt để yếu tố để làm nên tác phẩm phát hay học hỏi thêm kinh nghiệm chương trình phát nước Các yếu tố tác phẩm phát Với tác phẩm báo chí nói chung tác phẩm phát nói riêng, yếu tố định thành công hay thất bại tác phẩm nội dung vấn đề mà tác phẩm đề cập tới Đó có phải vấn đề mang tính thời sự, có ảnh hưởng tới đời sống xã hội hay không? Sau việc tác phẩm thể Các yếu tố tiếng động, lời nói, âm nhạc tác phẩm phát không đơn vị cấu thành nên tác phẩm mà đơn vị mà phóng viên/biên tập viên cần quan tâm, trọng để thay đổi đạt hiệu truyền thông tốt Việc khai thác triệt để yếu tố phát nhằm tránh tình trạng biến đài phát thành nơi đọc báo đơn cho công chúng nghe Mặt khác, biết phát triển yếu tố chương trình phát trở nên sinh động, hấp dẫn thực trở thành kênh thông tin, chia sẻ, tâm tuyệt vời cho công chúng Kỹ người phóng viên/biên tập viên yếu tố định tới chất lượng tác phẩm phát Việc vận dụng yếu tố lời nói, âm nhạc, tiếng động nào, kỹ mà người làm phát cần nắm để áp dụng cách hiệu Một tác phẩm phát hấp dẫn ngôn từ ngắn gọn, giàu sức biểu cảm Phần âm hòa quyện với nội dung chủ đề Nhà báo biết diễn giải vấn đề hợp lý theo trường đoạn thính giả tiếp cận vấn đề mà định nói Để làm tác phẩm đảm bảo tiêu chí: "Nhanh – Trúng – Đúng – Hấp dẫn" vấn đề, đòi hỏi nhà báo lực lĩnh nghiệp vụ mà đòi hỏi nhà báo phải có tư loại hình báo chí phát thanh, biết thu thanh, biết chắt lọc thông tin cách sinh động Điều quan trọng là: phát viên kỹ thuật viên người thổi hồn cho tác phẩm phát thêm phần hấp dẫn Sau đây, tác giả nêu lên số yếu tố cụ thể tác phẩm phát số đặc điểm yếu tố 2.1 Các yếu tố nội dung tác phẩm phát - Đề tài Cũng giống tác phẩm báo chí khác, yếu tố nội dung tư tưởng tác phẩm định đến chất lượng tác phẩm Với tác phẩm phát Về bản, nội dung khái niệm rộng, bao gồm đề tài, kiện, vấn đề mà tác phẩm phản ánh Người viết phải biết cách lựa chọn vấn đề hợp lý, muôn vàn câu chuyện xảy sống hàng ngày Có tượng sống có nhiêu đề tài Việc nhà báo định lựa chọn đề tài để làm đề tài khác theo nhận thức, phán đoán người làm, đề tài quan trọng hơn, độc đáo hơn, nhiều người quan tâm Vì vậy, xác định đề tài để triển khai phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm kỹ nhà báo Họ người gác cổng trình sang lọc thông tin lựa chọn thông tin để thực Mặt khác, sau thông tin lựa chọn để thực hiện, người làm phải xác định thể loại phù hợp với thông tin ấy, làm tin hay làm phóng sự, vấn, tọa đàm Thông tin lựa chọn phải thông tin mẻ, mang tính thời sự, điển hình, mang tính phổ biến có ý nghĩa khái quát Tuy nhiên, kiện lùi sâu vào khữ sống có ý nghĩa nhiều người quan tâm lựa chọn làm phóng thực chương trình chuyên sâu Ngoài ra, vấn đề câu chuyện chứa đựng kịch tính (có thể người có uẩn khúc, mâu thuẫn nội tại) có ảnh hưởng đến sống phận xã hội toàn xã hội đáng để triển khai thực Tóm lại, việc lựa chọn nội dung, đề tài để thực phụ thuộc nhiều vào khả tư duy, sáng tạo, khả nắm bắt thông tin sống cách nhanh nhạy nhà báo - Tư tưởng Mỗi tác phẩm báo chí cần phải thể tư tưởng định Đó yếu tố làm nên giá trị tác phẩm khác với tác phẩm khác đề tài Trong “Tác phẩm báo chí” tập tác giả Tạ Ngọc Tấn khẳng định: “Tư tưởng thành tố có vai trò định nội dung tác phẩm báo chí Bản thân thành tố tư tưởng không diện phận cụ thể văn tác phẩm báo chí Nó thống thành tố nội dung biểu qua chi tiết cụ thể, qua mối quan hệ chi tiết, kiện” “Các thành tố nội dung phục vụ cho biểu đạt tư tưởng, thân tư tưởng tác phẩm báo chí phải mang tính phổ biến, có ý nghĩa đời sống xã hội” Với tác phẩm phát thanh, yếu tố nội dung tư tưởng cần đảm bảo yêu cầu chung để trở thành tác phẩm báo chí hay Ngoài ra, với đặc thù mình, tác phẩm phát phải đảm bảo yếu tố cách thức thể khác so với loại hình báo chí khác 2.2 Các yếu tố hình thức Đi liền với yếu tố nội dung hình thức thể tác phẩm Hình thức phải sáng tạo hấp dẫn người nghe Lựa chọn hình thức vận dụng cách xử lý yếu tố hình thức cách linh hoạt, hợp lý giúp làm bật nội dung tư tưởng tác phẩm Trong phát thanh, tác phẩm thể thông qua yếu tố đặc trưng lời nói, tiếng động âm nhạc Khi lựa chọn vấn đề tư tưởng gửi gắm tác phẩm, biên tập viên cần biết khai thác tối đa yếu tố để người nghe mà hiểu thông điệp mà muốn truyền tải Như vậy, trình truyền thông đạt hiệu tốt Dưới đây, người viết phân tích sâu cách sử dụng yếu tố đặc trưng tác phẩm phát để đạt hiệu cao 2.2.1 Lời nói Thông tin phát thông tin trôi qua lần, đọc lại báo in báo mạng Cộng với việc theo dõi thính giác có nhiều yếu tố “Nhiễu” trình truyền thông nên lời nói phát phải đảm bảo tính ngắn gọn rõ rang đầy đủ Đồng thời, nói phát cần coi trò chuyện với bạn bè, người thân Khi nói cần rõ ràng giọng đọc phương tiện để truyền tải nội dung thông tin tác phẩm phát tới thính giả Giọng đọc yếu tố tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm Ngoài ra, để tạo ấn tượng cho người nghe thu hút thính giả giọng đọc cần tạo nên phong cách riêng Các dạng lời nói tác phẩm phát thanh: - Lời nói phát viên: dẫn phòng thu, giới thiệu vào nội dung tác • phẩm Lời nói biên tập viên Lời nói phóng viên Lời nói nhân vật Những lưu ý để phát huy yếu tố lời nói chương trình phát Như trình bày trên, yếu tố lời nói phương tiện để truyền tải nội dung tác phẩm Do đó, để có tác phẩm phát hay, phóng viên/biên tập viên cần đặc biệt trọng tới yếu tố Có số yều cầu lời nói để phát huy tối đa sức mạnh tác phẩm phát sau: - Chất giọng dễ nghe, phát âm xác: Đây yêu cầu cần đáp ứng thế, toàn nội dung thông tin tác phẩm đảm bảo tới với người nghe cách trọn vẹn xác Chỉ cần sai sót chút câu từ, cách phát âm bị méo hay lặp … khiến tác phẩm bị ý nghĩa phần nội dung thông tin - Tốc độ đọc phù hợp: Do nhược điểm phát người nghe tiếp nhận thông tin theo tuyến tính thời gian nên yêu cầu tốc độ đọc quan trọng Thính giả khó tìm lại phát để nghe lại nên tốc độ đọc vừa phải cách để phóng viên/biên tập viên truyền tải nội dung cách đầy đủ tới thính giả - Lựa chọn ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu: Ban đầu người nghe tiếp nhận thông tin cách nhanh Đó yêu cầu cần đạt với tác phẩm phát - Nhiệt thành, thân thiện: Sau đảm bảo yếu tố để người nghe lĩnh hội thông tin cách trọn vẹn xác yêu cầu để thính giả yêu thích nhớ tới tác phẩm Muốn lời nói đơn cách để truyền tải thông tin mà phương tiện để chạm tới trái tim người nghe, lôi kéo người nghe đồng cảm chia sẻ với thông tin tác phẩm Không phải lời thông báo khô khan cứng nhắc, lời nói tác phẩm phát muốn đạt hiệu cần phải có thân thiện nhiệt thành 2.2.2 Tiếng động Đầu tiên, tiếng động âm phát trình vận động phát triển người vạn vật, nhà báo sử dụng tác phẩm phát nhằm truyền tải tăng hiệu thông tin Tiếng động trường có dạng bản: tiếng động thực phóng viên/biên tập viên ghi lại tác nghiệp trường, tiếng động lưu trữ kho liệu • Vai trò tiếng động tác phẩm phát thanh: Tiếng động trường sử dụng tác phẩm phát nhằm tạo nên hấp dẫn cho nội dung, tạo tính chân thực, thuyết phục cho thông tin Tiếng động trường sử dụng tốt tạo nên sinh động cho tác phẩm, gây ấn tượng với thính giả qua việc khai thác đặt tiếng động trường hợp lý 10 - Giúp chương trình cởi mở hơn, thu hút lượng thính giả nhiều hơn: Tính tương tác chương trình phát trực tiếp trước hết thể yếu tố tương tác thính giả với ekip thực chương trình Với chương trình phát trực tiếp thực studio, tham gia thính giả tạo nên bầu không khí giao lưu, cởi mở, giúp chương trình sống động Từ đó, chương trình tranh âm với nhiều giai điệu thu hút nhiều người lắng nghe, suy ngẫm đồng cảm nên tạo hiệu ứng lan tỏa lớn Đây ưu hẳn phát trực tiếp mang tính tương tác so với chương trình phát có xuất biên tập viên phát viên - Sự có mặt công chúng chương trình phát trực tiếp tạo niềm tin cho thính giả Người tham gia chương trình gần coi đại diện nhóm công chúng Từ đó, độ tin tưởng thông tin cao xuất phát từ nhiều chiều khác - Xu mở phát tham gia thính giả vào chương trình yếu tố định đến thành công hay thất bại chương trình Rõ ràng, tính tương tác chương trình phát trực tiếp xu tất yếu, nằm phát triển phát đại nói chung Những chương trình thường hấp dẫn, tạo hiệu cao thu hút số lượng lớn thính giả tham gia vào chương trình Xu mở phát tham gia thính giả vào chương trình yếu tố định đến thành công hay thất bại chương trình Nếu đài phát thanh, kênh phát vận dụng linh hoạt yếu tố tương tác trình sản xuất chắn lôi kéo thính giả, lấy lại vị trí phát tổng thể phương tiện truyền thông đại chúng 16 • Đặc điểm - Khả thông tin thời nhanh nhạy - Gần gũi công chúng, hiệu tác động cao • Thực tiễn nay: “Người dùng tạo nội dung” - Ngày nay, công nghệ khoa học phát triển, độ tương tác phát trực tiếp ngày nhiều thông qua điện thoại Nếu trước kia, gia đình có máy điện thoại bàn phát triển điện thoại di động chiếm lĩnh hầu hết giao lưu thính giả với chương trình phát trực tiếp - Với đời phát mạng Internet nay, tương tác xem phương pháp để tối đa hóa lựa chọn công chúng liên quan đến văn bản, âm hình ảnh mà họ truy cập Nó cho phép xây dựng kênh thông tin giao tiếp đa chiều nhà truyền thông với công chúng mà không bị hạn chế không gian, thời gian thực thông qua phương thức giao tiếp điện tử - Tương tác phát mạng Internet điều kiện để phương thức truyền thông, người dùng tạo nội dung đời phát triển khả chưa có lịch sử truyền thông Đó cộng đồng, mạng lưới phương tiện truyền thông cá nhân, chế truyền thông cho phép công dân toàn cầu tham gia tạo lập, sản xuất, chia sẻ diễn sống lúc, nơi Trong đó, tất người phần nội dung truyền thông có ảnh hưởng Thính giả không người tiếp nhận thông tin mà người đồng sáng tạo, chủ thể truyền thông Phát trực tiếp 17 Thực tế có người hiểu phát trực tiếp cách giản đơn như: phát trực tiếp người phát viên đọc trực tiếp tin, thời điểm chương trình phát sóng không thu trước chương trình, chờ đến phát sóng hay có có thêm chuyên mục khách mời phòng thu trả lời câu hỏi thính giả trực tiếp gọi đến chương trình; yêu cầu tin phóng viên phải có tiếng nói nhân vật… Nếu hiểu theo cách rõ ràng chưa đạt tiêu chí, điều kiện chương trình phát trực tiếp Phát trực tiếp thể tính chân thật cách cao nhất; tính chất thời, trực tiếp trọng Cho nên, tin, phản ánh trực tiếp, nhanh nhạy kiện, vấn đề xuất hiện, nảy sinh sống nhiều tốt Mục tiêu lớn là, thông qua chương trình phát trực tiếp, thính tận mắt chứng kiến kiện, vấn đề trường Như thấy rằng, tính thời vận dụng cách triệt để Thực tế cho thấy, vấn đề, kiện xảy mà phóng viên phản ánh nhanh chóng, trực tiếp diễn tiến hình thức “tin điện thoại” thính giả ý lắng nghe nhiều Song, thiết kiện phải tiêu biểu, đặc sắc, vấn đề lớn mà dư luận quan tâm Có vậy, tin tức có giá trị nhiều mặt • Vận dụng ưu điểm phát trực tiếp trình sáng tạo tác phẩm phát Ưu điểm phát trực tiếp tính thời chân thật thông tin Với tác phẩm phát thanh, phóng viên/biên tập viên tạo tin cậy cho thông tin với thính giả nghe đài ưu điểm Đồng thời, tạo hấp dẫn hút người nghe có cảm giác tham gia trực tiếp vào kiện 18 khiến tác phẩm ấn tượng Vì vậy, nên vận dụng tối đa yếu tố trực tiếp vào tác phẩm phát thấy phù hợp Các tác phẩm nên lựa chọn hình thức phát trực tiếp? Đó tác phẩm phản ánh kiện, vấn đề mang tính thời sự, thường gặp chương trình dạng thời sự, tin, thông báo tình hình giao thông Ngoài ra, tác phẩm phóng thực trực tiếp phức tạp nên thường hơn, vài trường hợp đặc biệt số ngày lễ hội lớn Sự ảnh hưởng yếu tố tới chất lượng tác phẩm phát Nhà báo phát giỏi phải nhà sản xuất giỏi Rõ ràng, phóng viên/biên tập viên người tác động quan trọng Nhìn đề tài định bước thành công tác phẩm Sau cách thức thể hiện, sáng tạo Với đề tài không mới, cách thức tiếp cận vấn đề mẻ cách kể chuyện sáng tạo mang lại công cho tác phẩm Ba yếu tố đặc trưng phát tiếng động, âm nhạc lời nói thiếu Vì tác phẩm có chất lượng cao phải hội tụ đủ lời nói, tiếng động, âm nhạc Trong ba thành tố ngôn ngữ phát thanh, lời nói đóng vai trò then chốt Lời nói cung cấp thông tin, chuyên chở tư tưởng, khơi dậy cảm xúc, cầu nối hữu hiệu đài phát công chúng thính giả Lời nói thành phần thiếu tác phẩm phát Tuy nhiên, với phát đại ngày nay, có lời nói, tác phẩm giống việc phát viên đọc thông tin, không mang lại giá trị chân thực, cảm xúc, nhân văn … mà tác phẩm phát hướng tới Tiếng động âm nhạc giúp lời nói hoàn thành nhiệm vụ chung tạo nên tác phẩm phát 19 hoàn chỉnh hấp dẫn Tiếng động tạo độ chân thực, đáng tin cậy, mở không gian, bối cảnh cụ thể cho tác phẩm Thậm chí, tiếng động khơi gợi cảm xúc, trí tưởng tượng người nghe mang lại giá trị thông tin định bổ sung cho tác phẩm Âm nhạc vốn sứ giả kết nối trái tim, không tạo tiết tấu cho tác phẩm mà dẫn dắt cảm xúc thính giả Một tác phẩm phát đồng điệu hòa quện tất yếu tố Đánh giá hiệu việc vận dụng yếu tố tác phẩm phát phóng chương trình Mỗi tuần nhân vật – hệ phát VOV2 – Đài tiếng nói Việt Nam 4.1 Tổng quan chương trình - Tên chương trình: Văn hóa giải trí - Giờ phát sóng: 9h15’ ngày tuần - Thời lượng phát sóng: 15’ - Kết cấu chương trình: gồm phần • Phần 1: Phóng vấn đề văn hóa • Phần 2: Phóng chân dung nghệ sĩ • Phần 3: Giới thiệu thêm vài thông tin ngắn văn hóa: du lịch, ăn vùng miền, tác phẩm nghệ thuật có giá trị (thơ/truyện/tản văn …) - Riêng chương trình Văn hóa giải trí cuối tuần có thời lượng 30’ với kết cấu có chút thay đổi: Mở đầu mục điểm tin văn hóa trước vào phần nội dung chương trình hàng ngày Chương trình có phần với nội dung, mục đích thông tin khác Trong đó, phần chương trình xem phần nội dung quan trọng Phần lớn tác phẩm phần phóng phát thanh, phạm vi nghiên cứu phân tích 4.2 Các yếu tố sử dụng tác phẩm phóng phát chương trình 20 Qua khảo sát 14 chương trình Văn hóa giải trí, tác giả thống kê có 44 phóng ngắn sử dụng với thời lượng phóng khoảng từ – 5’ Trong phần lớn phóng sự, yếu tố lời nói âm nhạc sử dụng nhiều Yếu tố tiếng động xuất tác phẩm Tính tương tác trực tiếp tác phẩm phát đại dường chưa vận dụng Để hiểu rõ hiệu việc vận dụng yếu tố tác phẩm phát thanh, người viết lựa chọn chương trình với phóng để sâu phân tích 4.2.1 Chương trình Văn hóa giải trí ngày 9/6/2015 • Nội dung chương trình: - Triển lãm "Hồn Dó" Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc - Nhạc sĩ Vũ Trọng Hối ca khúc bất hủ - Cây đa - Biểu tượng làng quê truyền thống Việt Nam • Phân tích yếu tố sử dụng tác phẩm phóng Phóng chương trình “Triển lãm Hồn Dó – hợp tác văn hóa Việt Nam Hàn Quốc” sử dụng yếu tố: lời nói âm nhạc Lời nói phóng bao gồm: lời phát viên dẫn nối vào phóng sự, lời biên tập viên lời nhân vật Về nội dung, phóng nhiều đoạn dàn trải không cần thiết để triển khai thành dài Với thông tin triển lãm “Hồn gió”, có lẽ lựa chọn cách đưa tin làm phản ánh có lẽ phù hợp Xét cách vận dụng yếu tố tác phẩm phát thanh, phóng sử dụng lời nhân vật tiếng động Xuyên suốt tác phẩm nhạc lời nói biên tập viên Cũng tiếng động sử dụng tác phẩm nên lời biên tập viên chiếm phần lớn, quãng nghỉ phù hợp để chuyển lời biên tập viên lời nhân vật Việc sử dụng lời nói dày khiến 21 cho trình truyền thông tin tới thính giả độ nghỉ để tiếp nhận trọn vẹn Mặt khác, nhạc sử dụng tác phẩm điểm nhấn đặc biệt, đoạn nhạc có tiết tấu từ đầu tới cuối Việc sử dụng âm nhạc dường nhằm mục đích khỏa lấp quãng nghỉ ngắn lời nói giúp cho tác phẩm đỡ nhàm chán dụng ý khác để làm tăng chất lượng nội dung tác phẩm Nói chung, phóng triển lãm “Hồn gió” không để lại nhiều ấn tượng nội dung cách vận dụng yếu tố tiếng động, âm nhạc vào tác phẩm Do đó, phóng dừng mức cung cấp thông tin chưa đạt tiêu chí hay, hấp dẫn thu hút thính giả Với phóng mục “Nhạc sĩ Vũ Trọng Hối ca khúc bất hủ” có vài điểm thay đổi tích cực so với phóng mở đầu Phóng bắt đầu nhạc ngắn nhân vật chính, sau bắt vào lời nói biên tập viên Nhạc sử dụng hợp lý chạy xuyên suốt nhạc nhân vật, thay đổi nhiều theo nội dung Các đoạn dìm lên nhạc hợp lý Tuy nhiên, việc sử dụng nhạc dừng mức đủ chưa hay Nhạc chưa thực đạt hiệu chưa tìm thời điểm để nhả nhạc hợp lý nhạc chưa kéo cảm xúc người nghe lên cao Việc chọn nhạc cho phù hợp với nội dung lời nói làm nhiệm vụ hỗ trợ thông tin tốt Khi lời nói đề cập tới nhạc phẩm nào, giai đoạn nhạc sử dụng hát để thính giả hiểu thêm Về lời nói, phóng có đoạn nhả lời nói biên tập viên chuyển sang lời nói nhân vật hợp lý, có quãng nghỉ vừa đủ để người nghe chuẩn bị tâm lý 22 Tuy nhiên, tác phẩm coi nhẹ nhàng, dễ nghe chưa phải tác phẩm hay hấp dẫn Một nguyên nhân khiến chưa thu hút thính giả cách thể không nhiều sáng tạo, chưa vận dụng yếu tố tiếng động vào tác phẩm Cả lời nói nhạc đều Mặc dù có đoạn nghỉ tạo cho có đoạn dừng hợp lý để người nghe dễ tiếp nhận thông tin Nhìn chung, phóng chưa có cách thể sáng tạo chưa vận dụng ưu yếu tố để làm tác phẩm hấp dẫn 4.2.2 Chương trình Văn hóa giải trí cuối tuần ngày 13/6/2015 • Nội dung: - Điểm tin văn hóa - Câu chuyện phim tài liệu: Nhìn người mà ngẫm đến ta - Ca sỹ Lương Nguyệt Anh, người đoạt giải thi Sao Mai 2011 với niềm đam mê dòng âm nhạc dân gian - Cảm nhận thơ ca khúc "Thời hoa đỏ" • Phân tích yếu tố sử dụng tác phẩm phóng Phóng chương trình “Câu chuyện phim tài liệu: Nhìn người mà ngẫm đến ta” nói thực trạng phim tài liệu nước ta nhìn vào thực tế chất lượng quan tâm khán giả liên hoan phim tài liệu châu Âu diễn Hà Nội Về nội dung, tác phẩm đề cập tới vấn đề có tính thời đáng để suy nghĩ Dựa vào thông tin Liên hoan phim tài liệu châu Âu lần thứ tổ chức, phóng viên không khai thác để thực tin ngắn kiện mà nhìn rộng hơn, thấy vấn đề cụ thể đằng sau triển khai thành phóng Trong bài, tác phẩm có phần vấn có giá trị người nghề khán giả đưa nhận định cụ thể, xác đáng phim tài liệu Việt Nam so với giới Mặc dù, chưa thực 23 sâu sắc triệt để nội dung cách nhìn nhận đặt vấn đề từ kiện tốt Kéo dài tới 4’30” tác phẩm không đạt hiệu cao việc vận dụng yếu tố tiếng động âm nhạc Trong suốt tác phẩm, người nghe tiếp nhận thông tin qua kênh lời nói biên tập viên lời nói nhân vật Không có tiếng động trường, nơi diễn liên hoan phim, tiếng động phòng phát phim, người nghe hình dung bối cảnh, chí khác cách làm phim Việt Nam nước Nếu tiếng động thu đoạn phòng phát phim thời điểm: chiếu phim Việt Nam, chiếu phim nước ngoài, người nghe hình dung phần khác Phim Việt Nam sử dụng lời bình nhiều phim tài liệu nước lời bình, chủ yếu dùng lời tâm tự thuật nhân vật Về âm nhạc, tác phẩm không sử dụng âm nhạc khiến trở nên buồn tẻ, không hấp dẫn người nghe Mặc dù lời nói biên tập viên có tốc độ giọng đọc tương đối tốt, lượng thông tin đưa vừa phải, dễ nghe, không sử dụng hai yếu tố hỗ trợ âm nhạc tiếng động nên tác phẩm trở nên nhàm chán Người nghe có cảm giác nghe thông tin khô cứng, phát đại thay đổi nhiều cách thức thông tin Trong chương trình Văn hóa giải trí cuối tuần có phóng Phần talk với ca sỹ Lương Nguyệt Ánh nhiều điểm cách thức thể 4.2.3 Chương trình Văn hóa giải trí ngày 18/6/2015 • Nội dung: 24 - Diều sáo - nét văn hóa dân gian đặc sắc vùng quê Bắc Bộ - Nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Tiến Dũng: Lựa chọn múa rối xen ngang định mệnh • Phân tích việc sử dụng yếu tố tác phẩm Phóng “Diều sáo – nét văn hóa dân gian đặc sắc vùng quê Bắc Bộ” nội dung đề tài văn hóa hay thú vị Thế nhưng, tác phẩm lại tiếp tục mắc phải hạn chế nhiều tác phẩm phát khác chương trình Đó không sử dụng tiếng động mà dùng lời nói nhạc Trong đó, với nội dung Diều sáo, tiếng động khai thác để đạt hiệu cao cho tác phẩm Ví dụ: sử dụng tiếng sáo diều làng quê, tiếng người hò thả diều, tiếng trẻ nhỏ vui thích nhìn thấy diều bay cao sáo kêu vang … Lời nói phát viên đoạn dẫn mở đầu có câu “Diều sáo mệnh danh dàn nhạc giao hưởng không trung” tác phẩm lại điều Phóng thứ hai chương trình “Nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Tiến Dũng: Lựa chọn múa rối xen ngang định mệnh” có nội dung không đề tài thú vị, khai thác Việc sử dụng tiếng động có điểm đáng khích lệ đưa vài đoạn biểu diễn múa rối nước vào nhiều đoạn khác tác phẩm Ngay mở đầu phần trích đoạn ngắn biểu diễn múa rối với thời lượng không dài, thính giả phải tập trung vào nội dung tác phẩm Đó hiệu ban đầu để thu hút tập trung người nghe Sau đó, biên tập viên sử dụng tiếng động xuyên suốt tác phẩm, có đoạn đẩy tiếng lên ngắt lời nói để thính giả có quãng nghỉ phù hợp, đồng thời, tạo thay đổi tiết tấu cho nội dung Dù chưa phải yếu tố định thành công hay thất bại tác phẩm, nhiên, tiếng động tạo nên điểm hơn, thu hút người nghe 25 4.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng yếu tố tác phẩm phát (chương trình Văn hóa giải trí VOV1 – Đài Tiếng nói Việt Nam) 4.3.1 Ưu điểm Với chương trình khảo sát cụ thể (2 chương trình phát sóng hàng ngày chương trình cuối tuần) khảo sát qua chương trình khác, tác giả nhận thấy đặc điểm chung tác phẩm chương trình đảm bảo nội dung thông tin - Về nội dung: đa phần thông tin thú vị, nhẹ nhàng, lựa chọn hình thức đưa tin phù hợp, vài trường hợp lựa chọn cách triển khai thành tin tức hay phóng chưa hợp lý - Giọng nói phát viên, biên tập viên nghe rõ lời, tốc độ đọc vừa phải Người nghe nắm bắt nội dung thông tin tương đối đầy đủ rõ ràng - Không có lời nói chay, đa phần tác phẩm sử dụng nhạc nền, giúp tác phẩm nhẹ nhàng, dễ nghe với thính giả - Lời nói đa dạng, bao gồm lời phát viên, biên tập viên lời nói nhân vật Nội dung cắt gọt hợp lý, vừa phải 4.3.2 Hạn chế Là chương trình văn hóa, lẽ “Văn hóa giải trí” phải nhận quan tâm nhiều thính giả Tuy nhiên, chương trình chưa đạt tỉ lệ nghe phổ biến Một phần nguyên nhân hạn chế mà tác giả sau Chương trình phát sóng hàng ngày với thời lượng 15’ nên có thể, áp lực mặt thời gian khiến phần lớn tác phẩm chương trình dường chưa nhận đầu tư định mặt cách thức thể số hạn chế: - Cách thức thể không mới, chưa có đột phá sáng tạo tác phẩm - Chưa vận dụng tiếng động tác phẩm 26 - Nhạc chưa có thay đổi tiết tấu nhiều, đa phần nhạc đều từ đầu tới cuối nên khó tạo điểm nhấn cho tác phẩm - Các tác phẩm chương trình chưa vận dụng tính tương tác với thính giả để tăng thu hút - Nội dung tác phẩm thú vị cách thức thể chưa đẩy lên cao trào mang lại nhiều cảm xúc cho thính giả Phần lớn tác phẩm rơi vào tình trạng chung chung, chưa có chiều sâu điểm nhấn 27 III KẾT LUẬN Phát loại hình báo chí đời sớm truyền hình báo mạng điện tử lại phải đối mặt với thách thức hai loại hình báo chí mẻ mang lại Trong vài năm gần đây, đổi cách thức thể dựa nghiên cứu nhu cầu thói quen công chúng nên phát có thay đổi định lượng công chúng Thính giả trẻ nhiều Phát phổ biến cung đường, có nhiều chương trình biết nhớ tới Đó dấu hiệu tích cực Bên cạnh đó, nhiều kênh nhiều chương trình phát chưa nhận quan tâm thính giả Vì vậy, tác phẩm phát cần quan tâm nhiều tới yếu tố nội dung hình thức thể để thay đổi cho phù hợp Quan trọng người làm nắm yếu tố để tạo nên tác phẩm phát hay mà đó, chủ thể tác phẩm yếu tố quan trọng Chính họ người lựa chọn đề tài cho phù hợp, người vận dụng yếu tố tiếng động âm nhạc theo cảm nhận người làm báo, người tiếp nhận phản hồi thính giả Bởi vậy, người phóng viên/biên tập viên phát cần đặt tình cảm vào tác phẩm nhiều hơn, đầu tư sáng tạo cho tác phẩm nhiều Sự chăm chút tỉ mỉ việc xử lý yếu tố từ lời nói âm nhạc thể mặt tác phẩm phát khác Dù nội dung hay hình thức, người làm người định tới tất yếu tố ấy, định tới thành bại tác phẩm báo chí nói chung, có phát Nội dung yếu tố làm nên tác phẩm phát hay tổng hợp lại vấn đề để có nhìn khái quát Phần nội dung nghiên cứu phân tích chương trình “Văn hóa giải trí” sóng VOV1 đưa ưu nhược điểm tác phẩm chương trình để từ đó, rút kinh nghiệm việc 28 thực tác phẩm phát Về bản, chương trình đáp ứng nội dung thông tin mà chưa có tính hấp dẫn với thính giả thiếu đồng hỗ trợ yếu tố lời nói, âm nhạc tiếng động Tính tương tác trực tiếp phát đại chưa vận dụng nhiều Đây hạn chế không chương trình mà gặp phải nhiều chương trình khác Chỉ hạn chế để tìm cách khắc phục thay đổi, giúp cải thiện chất lượng tác phẩm phát nói riêng chương trình phát nói chung Qua đó, lấy lại vị phát so với loại hình báo chí khác xã hội bùng nổ thông tin 29 Tài liệu tham khảo Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên), Tác phẩm báo chí tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Tác phẩm báo chí tập 2, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 Dương Xuân Sơn, Các loại hình báo chí truyền thông, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2014 Hoàng Việt Thịnh, Làm phát trực tiếp, hiểu nào?, Tạp chí Người làm báo, số 5/2008 Trương Thị Kiên, Luận văn Thạc sĩ: “Lời nói báo phát Việt Nam nay”, Học viện Báo chí tuyên truyền, khóa 2008 – 2010 www.vov1.vov.vn 30 [...]... hình báo phát thanh, các dạng chương trình không phát sóng trực tiếp, phát sóng trực tiếp, phát thanh trên mạng Internet đều xuất hiện yếu tố tương tác Trong chương trình phát thanh không trực tiếp, dù không xuất hiện nhiều nhưng tính tương tác cũng đã được các nhà sản xuất chương trình phát thanh áp dụng trong quy trình sản xuất hay thu thập thông tin Tính tương tác trong chương trình phát thanh không... thay đổi cả tác phẩm phát thanh, biến một tác phẩm bình thường trở nên có điểm nhấn hoặc cũng có thể, nhạc trong tác phẩm 12 đã phá hết kết cấu cũng như ý đồ của tác giả Ngoài ra, âm nhạc sử dụng trong tác phẩm cũng có khả năng làm thay đổi tiết tấu của tác phẩm, giúp tác phẩm không bị giữ nguyên nhịp độ đều đều mà thay vào đó, có cao trào, có khoảng lặng, có cảm xúc … 2.2.4 Các yếu tố khác Phát thanh. .. gia vào chương trình Xu thế mở của phát thanh cũng như sự tham gia của thính giả vào chương trình đôi khi còn là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của chương trình Nếu như các đài phát thanh, kênh phát thanh vận dụng được linh hoạt những yếu tố tương tác trong quá trình sản xuất thì chắc chắn sẽ lôi kéo được thính giả, lấy lại được vị trí của phát thanh trong tổng thể các phương tiện truyền... dấu hiệu tích cực Bên cạnh đó, nhiều kênh và nhiều chương trình phát thanh vẫn chưa nhận được sự quan tâm của thính giả Vì vậy, các tác phẩm phát thanh cần quan tâm nhiều hơn tới các yếu tố về nội dung và hình thức thể hiện để thay đổi cho phù hợp Quan trọng hơn cả là người làm nắm được những yếu tố để tạo nên tác phẩm phát thanh hay mà trong đó, chủ thể của tác phẩm chính là yếu tố quan trọng nhất... Tính tương tác và trực tiếp của phát thanh hiện đại cũng chưa được vận dụng nhiều Đây là những hạn chế không chỉ của 1 chương trình mà còn gặp phải ở nhiều chương trình khác Chỉ ra những hạn chế để tìm cách khắc phục và thay đổi, giúp cải thiện chất lượng các tác phẩm phát thanh nói riêng và các chương trình phát thanh nói chung Qua đó, lấy lại vị thế của phát thanh so với các loại hình báo chí khác... cùng lắng nghe, suy ngẫm và đồng cảm nên có thể tạo ra những hiệu ứng lan tỏa lớn hơn Đây là ưu thế hơn hẳn của phát thanh trực tiếp mang tính tương tác so với chương trình phát thanh chỉ có sự xuất hiện của biên tập viên và phát thanh viên - Sự có mặt của công chúng trong chương trình phát thanh trực tiếp còn tạo niềm tin cho thính giả Người tham gia chương trình gần như được coi là đại diện của một nhóm... sẽ cao hơn vì nó xuất phát từ nhiều chiều khác nhau - Xu thế mở của phát thanh cũng như sự tham gia của thính giả vào chương trình đôi khi còn là yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của chương trình Rõ ràng, tính tương tác trong chương trình phát thanh trực tiếp là một xu thế tất yếu, nằm trong sự phát triển của phát thanh hiện đại nói chung Những chương trình như vậy thường hấp dẫn, tạo... còn có những yếu tố khác ảnh hưởng tới sự thành công và thu hút của một chương trình phát thanh Trong bài nghiên cứu này, người viết muốn đề cập tới 2 yếu tố trong số rất nhiều yếu tố mới của một chương trình phát thanh hiện đại là tính tương tác và tính trực tiếp Tính tương tác của phát thanh hiện đại • Phát thanh tương tác là gì? “Tương tác” đồng nghĩa với việc thu hút người đọc, người nghe, người... là vấn đề lớn mà dư luận đang quan tâm Có như vậy, tin tức ấy mới có giá trị nhiều mặt • Vận dụng những ưu điểm của phát thanh trực tiếp trong quá trình sáng tạo tác phẩm phát thanh Ưu điểm của phát thanh trực tiếp là tính thời sự và chân thật của thông tin Với một tác phẩm phát thanh, khi phóng viên/biên tập viên tạo được sự tin cậy cho thông tin của mình với thính giả nghe đài là một ưu điểm Đồng... thanh là tiếng động, âm nhạc và lời nói đều không thể thiếu Vì tác phẩm có chất lượng cao phải hội tụ đủ về lời nói, tiếng động, âm nhạc Trong ba thành tố của ngôn ngữ phát thanh, lời nói đóng vai trò then chốt Lời nói cung cấp thông tin, chuyên chở tư tưởng, khơi dậy cảm xúc, là cầu nối hữu hiệu giữa đài phát thanh và công chúng thính giả Lời nói là thành phần không thể thiếu trong tác phẩm phát thanh