1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE TAI NGU VAN CAP TINH (nhãn tự thần cú trong thơ)

38 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 226 KB

Nội dung

Nghiên cứu chuyên đề này nhằm đạt được các mục đích sau: Giúp giáo viên và học sinh củng cố thêm kiến thức cơ bản về môn Ngữ văn nói chung, phân môn văn học phần các văn bản thơ nói riêng, nhất là về “nhãn tự thần cú” trong thơ. Rèn kỹ năng cảm thụ thơ ca của cả giáo viên và học sinh thông qua các chi tiết nghệ thuật ngôn ngữ, nhãn tự, thần cú của bài thơ, đoạn thơ

Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luật Giáo dục năm 2005 ( Điều 5) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Với mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển lực nhân, tính động sáng tạo, hình dáng, nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/3006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập học sinh” Đối với môn Ngữ văn THCS, mục tiêu môn học trang bị cho học sinh mặt trí thức lực cảm thụ, phân tích tác phẩm văn chương nhằm bồi đắp, nâng cao nhu cầu khả hưởng thụ, thẩm mĩ cho học sinh cấp học này; giúp em “tiếp xúc với giá trị tinh thần phong phú đặc sắc văn hóa, cảnh vật, sống, người Việt Nam giới thể tác phẩm văn học văn học”, “để có kĩ nghe, đọc cách thận trọng, bước đầu biết cách phân tích, nhận xét tư tưởng, tình cảm số giá trị nghệ thuật văn học, để từ hình thành ý thức kinh nghiệm ứng xử thích hợp đối vấn đề nêu văn đó” Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ Tuy nhiên, môn Ngữ văn chương trình Ngữ văn THCS không tự giới hạn mục tiêu Với tư cách môn học công cụ, môn Ngữ văn THCS phải hướng tới mục tiêu hình thành cho học sinh phương pháp đọc - hiểu kiểu, loại văn bản, văn dạng thức sáng tạo nghệ thuật sách giáo khoa, sách giáo khoa ngữ văn phổ thông Học sinh “biết đọc kiểu văn theo đặc trưng kiểu văn bản, nâng cao lực tích hợp đọc viết văn thông dụng”; “Khuyến khích tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Tiến tới kiểm tra cách đọc, cách học tập có nội dung cảm thụ văn sách giáo khoa” Để đạt mục tiêu đòi hỏi người giáo viên phải tìm biện pháp hữu hiệu phải vận dụng, kết hợp tốt phương pháp dạy học theo đặc trưng môn việc nâng cao giảng dạy môn Ngữ văn nói chung phân môn văn học văn thơ nói riêng Trong phương pháp thuyết minh “Giảng bình”, phương pháp tổ chức học tích, cắt nghĩa, khái quát chi tiết nghệ thuật…” cần phải kết hợp nhuần nhuyễn để học sinh nắm bắt cách sâu sắc nội dung tin tưởng mà tác giả gửi gắm tác phẩm, phân tích cắt nghĩa “nhãn tự - thần cú” thơ, đoạn thơ quan trọng I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chuyên đề nhằm đạt mục đích sau: - Giúp giáo viên học sinh củng cố thêm kiến thức môn Ngữ văn nói chung, phân môn văn học phần văn thơ nói riêng, “nhãn tự thần cú” thơ - Rèn kỹ cảm thụ thơ ca giáo viên học sinh thông qua chi tiết nghệ thuật ngôn ngữ, nhãn tự, thần cú thơ, đoạn thơ - Đề số cách cụ thể trình phân tích, cắt nghĩa, giảng bình “nhãn tự - thần cú” thơ chương trình Ngữ văn THCS Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tiết học văn thơ góp phần nâng cao hiệu học I.3 THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM Thời gian thực chuyên đề: Địa điểm: Trường PTDT Bán trú TH&THCS Hà Lâu huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Phạm vi đề tài: Giới hạn đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môm Ngữ văn thông qua “nhãn tự - thần cú” thơ đoạn thơ Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Giới hạn khách thể khảo sát: Học sinh THCS I.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm phát nhãn tự thần cú thơ, đoạn thơ để góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I.5.1 Thống kê, phân loại Với phương pháp chia cách tìm hiểu đối tượng thành hai nội dung: “ nhãn tự thần cú” để sâu vào tìm hiểu nội dung vấn đề I.5.2 Miêu tả phân tích Dùng phương pháp để rõ phương pháp bản, cách thức tiến hành dạy có sử dụng “nhãn tự - thần cú” chương trình Ngữ văn THCS trường PTDT Bán trú TH&THCS Hà Lâu từ đề xuất nhiệm vụ, yêu cầu với biện pháp cho phù hợp Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ II NỘI DUNG II.1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN II.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học môn học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Nó có khả vào tâm hồn người lớp trẻ, tâm tư tình cảm, hoài bão ước mơ Đồng thời môn kích thích sáng tạo, trí tưởng tượng bay bổng người học Học văn học cách làm người Học văn giỏi không giúp học sinh khám phá giới nghệ thuật, hiểu biết sống sâu sắc mà ứng xử tốt mối quan hệ hàng ngày mà giúp em học tốt môn học khác Nghị hội nghị lần thứ IX xác định rõ: “Để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời ky công nghiệp hóa, đại hóa cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo” Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006,QD-BGĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Luật giáo dục 2005 nêu rõ: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý chí vươn lên Từ trước đến thơ ca đóng góp vai trò quan trọng việc tái tình cảm, cảm xúc nhà thơ giai đoạn lịch sử dân tộc Với tính chất môn học công, tác phẩm thơ góp phần giáo dục bồi Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ dưỡng lực tư duy, làm giàu cảm xúc thẩm mỹ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách Vì biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn ngữ văn thông qua “nhãn tự - thần cú” thơ ngày trọng II.1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Đảng ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần phải có người lao động phát triển toàn diện, cần phải đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục phổ thông nói riêng Nhiệm vụ đổi giáo dục thể rõ Nghị Đảng Quốc hội, Luật giáo dục Nghị 40/200/QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thông khẳng định mục tiêu xây dựng chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với truyền thống Việt Nam, tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới Luật giáo dục năm 2005, Điều xác định: Mục tiêu giáo dục phổ thông đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị lực cần thiết cho em, đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (Luật giáo dục) Mục tiêu môn Ngữ văn THCS trang bị cho học sinh mặt tri thức lực cảm thụ, phân tích tác phẩm văn chương nhằm bồi đắp, nâng cao nhu cầu khả hưởng thụ thẩm mĩ cho học sinh cấp học này; giúp em tiếp xúc với giá trị tinh thần phong phú đặc sắc văn hóa, cảnh vật, sống, người Việt Nam giới thể qua tác phẩm văn học nói chung, thơ, đoạn thơ nói riêng để từ em có kĩ nghe, đọc, nói, viết cách thận trọng, bước đầu biết cách phân tích, nhận xét tư tưởng tình cảm giá trị nghệ thuật thơ, đoạn thơ, khơi dậy nỗ lực học tập học sinh góp phần xây dựng tình cảm tốt đẹp nuôi dưỡng tâm hồn người II.2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA NHÃN TỰ VÀ THẦN CÚ CỦA ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ II.2.1 Thuận lợi Tiên Yên huyện miền núi tỉnh Quảng Ninh, năm gần có nhiều đổi mới, đặc biệt giáo dục Các trường học huyện trang bị ngày đầy đủ đồng đồ dùng, thiết bị dạy học Không vậy, Phòng Giáo dục Đào tạo thường xuyên tổ chức hội nghị chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo cụm trường, toàn huyện để giáo viên toàn huyện tham dự, trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm; cử giáo viên tham dự chuyên đề Sở giáo dục Đào tạo tổ chức để học hỏi kinh nghiệm giảng dạy môn nói chung môn Ngữ văn nói riêng Về phía học sinh có nhiều cố gắng vươn lên học tập đạt kết đáng khích lệ, nhiều em đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ 100% học sinh dân tộc Chính lẽ nên khả năng, trình độ nhận thức em chậm hơn, so với đối tượng học sinh xã vùng thấp Thị trấn Song so với kết chất lượng trước chất lượng cao Có nhờ quan tâm Đảng Nhà nước học sinh dân tộc vùng khó khăn Đặc biệt quan tâm huyện Phòng Giáo dục Tiên Yên Ban giám hiệu nhà trường đạo sát sao, tạo điều kiện, đầu tư cho chuyên môn, thường xuyên tổ chức dự thăm lớp để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với học sinh dân tộc II.2.2 Khó khăn II.2.2.1 Về phía giáo viên - Việc nắm bắt thể hết phương pháp dạy học văn nhiều lúng túng - Hơn giọng giảng bình (phong cách giảng văn) số đồng chí việc phân tích cắt nghĩa chi tiết nghệ thuật, “nhãn tự - thần cú” thơ, đoạn thơ chưa tốt - Phần lớn giáo viên Ngữ văn nhà trường giáo viên trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy: + Chưa có kinh nghiệm việc xác định chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, hình tượng thơ nhãn tự thơ quan trọng chi phối nên toàn nội dung tư tưởng thơ, đoạn thơ Vì dạy thơ dài, đoạn thơ dài dàn trải, lan man, chưa trọng tâm nên dẫn đến thiếu thời gian, cháy giáo án, kết dạy chưa thành công + Năng lực cảm nhận hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật, “nhãn tự (mắt thơ) - thần cú” thơ nhiều hạn chế nên việc phân tích, cắt nghĩa, giảng bình khắc sâu nội dung tư tưởng tác phầm nói chung văn thơ nói riêng chưa tốt Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ + Năng lực sư phạm: tổ chức, điều khiển, dẫn dắt em học sinh giảng văn theo hướng dạy học tích cực nhiều hạn chế II.2.2.2 Về phía học sinh - 100% học sinh (HS) em đồng bào dân tộc cao nên: + Kĩ hành văn yếu + Nhiều HS kĩ đọc, viết hạn chế + Trong học thụ động + Ý thức khả tư nhiều hạn chế + Hầu phụ huynh HS không quan tâm đến việc học em - Thái độ thờ với môn học, làm văn số học vẹt, chép - Việc soạn nhà mang tính chất đối phó, soạn sơ sài - Mặt khác, em môn học khó, nên việc phân tích, cảm nhận, cảm nhận ý nghĩa sâu xa từ “nhãn tự - thần cú” thơ lại khó Xuất phát từ thực trạng trên, để góp phần nâng cao hiệu dạy văn học, giúp em cảm thụ hiểu cách sâu sắc ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca nắm nội dung tư tưởng mà người viết gửi gắm vào văn thơ Ngữ văn THCS nên mạnh dạn chọn chuyên đề: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “nhãn tự - thần cú” thơ, đoạn thơ trường PTDT Bán trú TH & THCS Hà Lâu II.2.2.3 Đối với môn học Nhiều thơ trung đại khó, thời gian phân bổ chưa đủ, thơ khó đọc, khó hiểu, lại nhiều từ Hán – Việt, phải tìm hiểu từ nhiều nguồn tư liệu khác II.2.2.4 Giải pháp khắc phục a Đối với giáo viên Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ - Cần nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc phương pháp dạy học văn để thiết kế soạn giảng có chất lượng phù hợp với đối tượng HS - Cần luyện tập để có phong cách giảng văn đĩnh đạc hơn, cần nắm thật kiến thức dạy kiến thức liên quan để làm chủ dạy tăng cường dự đồng nghiệp (nhất đồng chí giáo viên giỏi cấp huyện , tỉnh ) để học hỏi phong cách, giọng giảng - Hướng dẫn học sinh phong cách tự chiếm lĩnh tri thức, không đọc, chép, hạn chế thuyết giảng - Tăng cường vấn đáp, thảo luận, phân tích, cắt nghĩa kết hợp giảng bình, phân tích giảng bình “nhãn tự - thần cú” thơ - Quan tâm đến HS yếu qua tiết học, đặt em vào tình có vấn đề để phân tích cắt nghĩa nhãn tự thơ - Để tích lũy thật nhiều tri thức môn cần : + Cần tích cực trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, việc tự tìm hiểu tài liệu chuyên sâu, mạng internet, tạp trí văn học tuổi trẻ … để hiểu thật nhiều “nhãn tự - thần cú”, chi tiết nghệ thuật ngôn từ quan trọng thơ + Hoặc học hỏi, tham khảo đồng nghiệp có thâm niên giảng văn, đồng chí giáo viên giỏi cấp tỉnh, cán chuyên môn phòng giáo dục …… b Đối với học sinh: - Cần đọc soạn đầy đủ, nghiêm túc trước đến lớp - Tích cực tham gia phát biểu, xây dựng bài, chỗ chưa hiểu, chưa rõ cần hỏi thầy để nắm - Cần ý lắng nghe tham gia vào việc phân tích, cắt nghĩa “ nhãn tự thần cú” thơ qua mạnh dạn cảm thụ cảm nhận hay, đặc sắc độc đáo nội dung tư tưởng thơ thông qua nhãn tự thơ, đoạn Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ thơ (Học sinh tự phát biểu ý kiến để bình luận hay, đẹp nhãn tự thơ) - Cần trau dồi vốn ngôn ngữ thân để hiểu cách tốt nhãn tự, thần cú thơ, đoạn thơ II.3 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA “NHÃN TỰ-THẦN CÚ” CỦA BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ II.3.1 Tìm hiểu “Nhãn tự-thần cú ” vai trò “Nhãn tự-thần cú” thơ II.3.1.1 “Nhãn từ - thần cú ” thơ ? a, Nhãn tự : - “Nhãn tự” hay “từ mắt” sử dụng phổ biến, trở thành khái niệm quen thuộc Cần giải nghĩa từ để hiếu thấu đáo Từ “mắt” tiếng việt xuất phát từ từ “mục” tiếng Hán Từ “ mắt” theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa sau : Cơ quan để thấy để nhìn đưa mắt, mắt gà mờ … ) Chỗ lồi đốt nhỏ mắt (mắt tre , mắt mía … ) Lỗ đan tròn mắt (mắt lưới ) Cục sưng lồi hai bên cổ chân ( mắt cá chân ) Xét vê cách nhìn nhận, lựa chọn người phụ ( mắt xanh) - Nếu Tiếng Việt có từ “mắt” có nghĩa nhìn, xem, ngó, ngắm…thì Tiếng Hán có hai từ “nhãn” “mục” - Chữ “mục” Tiếng Hán với 60 từ, chữ thuộc “mục” có đến hàng trăm chữ Chữ “mục” có 18 nghĩa : Là mắt, quẻ Tốn Kinh Dịch thuộc mắt Xem ngó, nhìn thấy Dùng mắt để biểu thị phẫn lộ hay bất mãn , có nghĩa nhận thức từ bên trong, im lặng Dùng mắt để biểu ý 10 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ thăm thẳm chia sẻ Cụm từ “ta với ta” làm khắc sâu nỗi buồn nhớ nước thương nhà nữ sĩ, làm thêm nỗi hoài, khắc khoải thấm thía, xót xa – tâm trạng bao trùm lên toàn mạch cảm xúc thơ Ta với ta Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến lại khác hẳn Hai từ “ta ” hai người (Nguyễn Khuyến ông bạn già) Chung tâm trạng mừng vui lâu gặp nhau, hai khỏe, nhớ đến Chung tâm u uất ông quan, nhà nho ẩn trước cảnh nước Cho nên vui mà buồn, cô đơn Chỉ niềm vui hoi bạn bè nghèo gặp gỡ lần mà thôi! Rõ ràng giá trị tinh thần nhà thơ đề cao nội dung tư tưởng xuyên suốt thơ * “Nhãn tự thần cú” “Vọng Lư sơn bộc bố” ( Xa ngắm thác núi Lư) Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích Nghị thi Ngân Hà lạc cửu thiên ( Lí Bạch) “Nhãn tự” hai câu thơ đầu thơ từ “quải”, chữ “quải” (treo) biến động thành tĩnh Nhìn từ xa thấy đỉnh núi khói tía mịt mù, chân núi dòng sông tuôn chảy, khoảng thác nước treo lơ lửng trông dải lụa mềm Rõ ràng nhà thơ tả thác nước chảy thật thú vị đặc sắc chỗ thác nước chảy mà tiếng động, đặc sắc cách dùng từ độc đáo nhà thơ Từ “quải” góp phần vẽ lên danh họa tráng lệ - tranh động mà tĩnh “Thần cú” thơ câu thơ cuối: Nghị thị Ngân Hà lạc cửu thiên Đây câu thơ hay đặc sắc toàn mạch cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp tráng lệ thiên nhiên Vì kết hợp tài tình chân ảo, hình thần tả cảm giác kì diệu hình ảnh thác nước gợi lên 24 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ tâm hồn lãng mạn nhà thơ để lại dư vị đậm đà lòng bạn đọc xưa Đến câu thơ cuối, cảm xúc nhà thơ đẩy lên đỉnh điểm, tác giả dường thoát hẳn hồn đưa hồn thác nước lên tận chín tầng mây, để hòa vào vẻ đẹp thiên nhiên vũ trụ Đây tưởng tượng phi lí hoàn toàn hợp lí phù hợp với hai câu đầu miêu tả cảnh núi Hương Lô có mây mù bao phủ lên thác nước trông từ xa hình dung vật treo lơ lửng giống từ mây cao tuôn xuống khiến cho ta dễ liên tưởng đến dải Ngân Hà Qua “thần cú” thơ, người đọc phần cảm nhận tâm hồn tính cách Lí Bạch: tình yêu thiên nhiên say đắm, tha thiết tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ tiên thơ lãng mạn bậc nhà thơ Đường Lớp 8: - Nhãn tự thơ “Mộ” từ “hồng” làm thay đổi toàn thơ, làm bừng lên đêm tối niềm lạc quan yêu đời chất thép nhà thơ thể hiện, Bác hướng sống, ánh sáng tương lai, biết cách vượt qua gian lao với tinh thần, ý chí, niềm tin sắt đá vào nghiệp cách mạng - Nhãn tự Tức cảnh Pác Bó Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang - Chữ “sang” sang trọng giàu có mà sang lý tưởng, tinh thần cách mạng → Vì vật chất thiếu thốn Bác làm việc cho dân tộc Việc ăn, sang, có việc làm (dịch sử Đảng) sang 25 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ đem ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin đến cho dân tộc để đấu tranh giải phóng dân tộc, đem lại cơm áo, ấm no cho hạnh phúc nhân dân Qua cho thấy Bác lạc quan tin tưởng vào nghiệp cách mạng dân tộc → Khi trở nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng niềm vui lớn lao, trí thành sang trọng đời cách mạng Chữ “sang” kết thúc thơ co thể coi chữ thần, đóng “nhãn tự” kết tinh, tỏa sáng tinh thần cách mạng người thơ Lớp 9: * Nhãn tự đoạn Đồng chí Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! (Đồng chí- Chính Hữu) Hai chữ “Đồng chí” đứng riêng thành dòng thơ điều có ý nghĩa Hai chữ “Đồng chi” đứng thành dòng thơ đầy sức nặng suy nghĩ “Đồng chí” tiếng gọi cất lên từ tâm hồn, kết nối trái tim người, gọi “Đồng chí”, tất hòa làm một, chung lòng yêu nước, tình đoàn kết sâu nặng Câu thơ chuyển ý nhịp nhàng hai phần tác phẩm Nó nâng cao ý đoạn thơ đầu mở ý đoạn thơ sau “Đồng chí” tình cảm thiêng liêng cao đẹp, cảm nhận mà không dễ nói hết * Nhãn tự khổ cuối, Đoàn thuyền đánh cá “Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.” (Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) Nhô: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa 26 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ Thể vươn dậy, bùng tỉnh mạnh mẽ đầy sức sống thiên nhiên với sức mạnh vĩ đại Góp phần thể vẻ đẹp rực rỡ, diễm lệ, huy hoàng bình minh biển * Nhãn tự khổ đầu, Bếp lửa “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” (Bếp lửa – Bằng Việt) Hình ảnh bếp lửa đặc tả qua hai từ láy “chờn vờn” “ấp iu” Hình ảnh “chờn vờn” gợi lên mảnh kí ức tác giả cách chập chờn khói bếp Bếp lửa thắp lên, hắt ánh sáng lên vật tỏa sáng tâm hồn đứa cháu thơ ngây Bếp lửa thắp lên bếp lửa đời bà trải qua “biết nắng mưa” Từ hình ảnh người bà lên Dù cách xa nửa vòng trái đất dường Bằng Việt cảm nhận vỗ về, yêu thương, chăm chút từ đôi tay kiên nhẫn khéo léo bà Tình cảm bà cháu thiêng liêng dòng sông với thuyền nhỏ trở đầy ắp kỉ niệm mà suốt đời người cháu không quên * Nhãn tự khổ cuối, Ánh trăng “Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình” (Ánh trăng – Nguyễn Duy) Khổ thơ cuối thật độc đáo, ẩn chứa ngôn ngữ cô đọng bình dị triết lý sâu sắc 27 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ “Trăng tròn vành vạnh” vẻ đẹp trăng viên mãn, tròn đầy không suy suyển trải qua thăng trầm Trăng im lặng phăng phắc, trăng không nói cả, trăng nhìn, nhìn đủ khiến cho người giật Ánh trăng gương cho người soi qua đó, để người nhận để thức tỉnh lương tri Con người chối bỏ, lãng quên điều tâm hồn giá trị văn hóa tinh thần dân tộc vây bọc che chở cho người * Nhãn tự khổ cuối, Sang thu “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” (Sang thu - Hữu Thỉnh) Bài thơ khép lại với hình ảnh sấm hàng vừa có tính tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi suy tư thâm trầm Cuối hạ - đầu thu, không mưa xối xả sấm bớt bất ngờ dội Hàng đứng tuổi hàng qua bao chuyển mùa? Không biết xác bao đủ để điềm nhiên trước biến động Tựa người lịch lãm, trải bình tâm, đạt trạng thái ôn tồn trước vang chấn ngoại cảnh III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III Kết Sau áp dụng biện pháp để nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-thần cú” thơ, đoạn thơ trường PTDT Bán trú TH&THCS Hà Lâu, thu kết sau: Tỉ lệ HS xác định nhãn tự thần cú thơ đoạn thơ là: Tốt 5.3% Khá 30.7% Trung bình 53.5% Yếu 10.5% 28 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ Khi áp dụng biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi để tìm hiểu nội dung tư tưởng, tình cảm thơ qua tiết kiểm tra 45 phút, thu kết sau: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 9A (18 học sinh) 11,1 (0%) (16.7%) 12 (66,7%) (5,6%) 9B (21 học sinh) (14,3%) (19,0%) 13 (61,9%) (4,8%) Như vậy, số biện pháp giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự -Thần cú” thơ, đoạn thơ trường PTDT Bán trú TH&THCS Hà Lâu góp phần nâng cao hiệu giảng dạy, giúp học sinh yêu thích học môn Văn hơn, đặc biệt em hứng thú phát phân tích nhãn tự thần cú có thơ, đoạn thơ, giáo viên làm để dạy học tốt III.2 Bài học kinh nghiệm - Để giảng dạy văn thơ có hiệu người giáo viên cần nghiên cứu thật kĩ nội dung tư tưởng mà nhà thơ gửi gắm tác phẩm - “Nhãn tự” thơ, đoạn thơ góp phần quan trọng việc thể nội dung tư tưởng thơ mà tác giả tạo nên Tìm hiểu nhãn tự cần: + Đặt văn cảnh thơ, đoạn thơ, mạch cảm xúc thơ + Cần phân tích cắt nghĩa cách cụ thể, tường tận để hiểu nghĩa từ ngữ mà tác giả lựa chọn + Giáo viên cần đưa cách dẫn dắt hợp lí (phương pháp, cách đặt câu hỏi) để học sinh cảm nhận giá trị ý nghĩa nhãn tự toàn bài, toàn đoạn thơ - Trong trình phân tích, cắt nghĩa cần ý thể giọng giảng bình cho thật lôi cuốn, tức phải có điểm nhấn giảng nhãn tự 29 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ - Cần xác định nhãn tự cách xác dựa sắc thái ý nghĩa biểu từ ý nghĩ bao chùm toàn mạch cảm xúc thơ - Cần gắn chặt với biện pháp tu từ phân tích nhãn tự IV KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ IV.1 Kết luận Như vậy, để nâng cao hiệu giảng văn cách tìm hiểu “nhãn tự - thần cú” đề cập cần thiết Nhưng tất cả, phương pháp giảng bình vốn có, cách từ nghệ thuật đến nội dung phương pháp chính, nguyên tắc bắt buộc với tiết văn Việc tìm hiểu “nhãn tự - thần cú” giúp cho tiết học đa dạng hơn, phong phú phương pháp mà giáo viên xem nhẹ hay chưa đánh giá thao tác IV.2 Kiến nghị Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức thêm nhiều chuyên đề cấp huyện để giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao chất lượng giảng dạy Trên số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua nhãn tự thần cú thơ, đoạn thơ Những vấn đề nêu chắn thiếu sót, chưa phải toàn diện, mong ý kiến đóng góp đồng chí để đề tài hoàn thiện áp dụng có hiệu hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Tiên Yên, tháng năm 20 NGƯỜI THỰC HIỆN 30 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ V PHỤ LỤC Tiết 123 Văn SANG THU - Hữu Thỉnh - I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: HS cần nắm được: - Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lí tác giả Kĩ năng: a Kĩ dạy: - Đọc – hiểu VB thơ trữ tình đại - Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, TP thơ b Kĩ sống: Lắng nghe tích cực, tư sáng tạo, tự nhận thức Thái độ: - Có tình cảm yêu mến, tự hào vẻ đẹp thiên nhiên đất trời, biết rung động tinh tế trước biến đổi thiên nhiên đất trời II CHUẨN BỊ - Giáo viên: GA, SGK, SGV, TLTT, tranh minh hoạ - Học sinh: soạn, ghi, SGK, SBT III PHƯƠNG PHÁP: thuyết trình, vấn đáp, nêu giải vấn đề, tổ chức học sinh tiếp nhận tác phẩm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC Ôn định: 31 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ Kiểm tra cũ: PP vấn đáp; Hình thức: Trắc nghiệm Câu 1: Lựa chọn từ „thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng” để điền vào chỗ trống câu văn sau cho phù hợp: Cảm hứng bao trùm thơ “Viếng lăng Bác” niềm xúc động thiêng liêng , lòng biết ơn pha lẫn tác giả từ miền Nam viếng Bác; cảm hứng tạo nên giọng thơ trang nghiêm Câu 2: Tác giả sử dụng phép tu từ hai câu thơ: “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ Đáp án: Câu 1: thành kính, tự hào, đau xót, trầm lắng Câu 2: B Bài mới: ? Theo em, cảnh sắc bốn mùa Xuân, hạ, thu, đông? → Đất nước Việt Nam chúng ta, đặc biệt Miền Bắc, năm có mùa rõ rệt: Xuân, hạ thu, đông Vào thời điểm chuyển mùa, thiên nhiên vạn vật có thay đổi rõ rệt nguồn sáng tạo nghệ thuật cho nhà thơ có tâm hồn nhạy cảm tinh tế Hôm nay, thầy trò tìm hiểu nét cảm nhận lạ nhà thơ Hữu Thỉnh đất trời chuyển sang thu qua văn "Sang thu"… HOẠT ĐỘNG CỦA GV PP: Vấn đáp, thuyết trình ? Thông tin tác giả Hữu Thỉnh là: Ông sinh năm 1942, quê Tam Dương, Vĩnh Phúc Thơ ông sôi nổi, trẻ trung đề tài chủ yếu người lính hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Ông viết nhiều viết hay người, sống làng quê mùa thu Ông nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ GV cung cấp thêm thông HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT I TÌM HIỂU CHUNG - Hs dựa vào tiểu dẫn trả Tác giả: lời - Tên đầy đủ: Nguyễn Hữu Thỉnh - Từ năm 2000 Hữu Thỉnh tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam - H lựa chọn đáp án 1, 3, - H lắng nghe 32 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ tin Hữu Thỉnh ? Nêu hiểu biết - Sáng tác năm 1977, in em thơ “Sang thu”? tập Từ chiến hào đến thành phố PP tổ chức Hs tiếp nhận tác phẩm ? Theo em đọc thơ với - Giọng nhẹ nhàng, chậm giọng đọc ntn? rãi - Gọi hs đọc- gv đọc - hs đọc ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Theo thể thơ chữ ? Nhân vật trữ tình ai? ? Theo em, nhà thơ sử - Là tác giả dụng phương thức - Miêu tả - biểu cảm biểu đạt nào? ? Với phương thức biểu đạt đó, thơ có - nội dung đáng ý nội dung đáng + Tín hiệu báo thu ý? + Cảm nhận không gian đất trời lúc sang thu ? Hữu Thỉnh nhận mùa thu sang từ tín hiệu nào? ? Nhà thơ cảm nhận tín hiệu giác quan gì? ? Em hiểu hương ổi phả vào gió? Gió se gió nào? Sương chùng chình qua ngõ nghĩa gì? GV bình: ? Có thể thay từ phả? Từ Tác phẩm: - Sáng tác năm 1977, in tập "Từ chiến hào đến thành phố” (1991) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc – thích Kết cấu, bố cục - Thể thơ chữ - Phương thức biểu đạt: Miêu tả biểu cảm Phân tích 3.1 Tín hiệu sang thu - Hương ổi, gió se, sương - Tín hiệu chuyển chùng chình qua ngõ mùa: + Hương ổi + Gió se - Khứu giác, xúc giác, thị + Sương chùng chình giác - Hương ổi phả vào gió cách nhẹ nhàng - Gió se: gió heo may lạnh - Chùng chình: nhẹ, quẩn chậm => Gió nhẹ muốn dừng lại qua ngõ xóm → Cảm nhận tinh tế 33 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ chùng chình từ nào? ? Em có nhận xét - Sự cảm nhận tinh tế - Nghệ thuật: Nhân hóa, cảm nhận tác giả? người gắn bó với từ ngữ gợi cảm làng quê Việt Nam ? Khổ thơ có nhiều độc đáo - Nghệ thuật nhân hóa, từ nghệ thuật cách dùng ngữ gợi cảm Ví dụ: sương từ Theo em, nghệ nhân hóa, từ ngữ thuật tìm từ từ phả, chùng chình, từ ngữ em cho độc đáo? bỗng, từ ? Tại câu thơ thứ tư nhà thơ không viết Ôi mùa thu mà lại viết Hình thu về? ? Từ cho - Tâm trạng ngỡ ngàng, em cảm nhận cảm xúc bâng khuâng cảm xúc tâm trạng nhà thơ thu về? GV bình: ? Đất trời sang thu nhà thơ gợi tả qua dấu hiệu nào? ? Hãy hay cách dùng từ hình ảnh tác giả? Thảo luận theo bàn: phút Cảm nhận em hình ảnh “Sông lúc dềnh dàng” Em hiểu “Chim bắt đầu vội vã”? → Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng thu 3.2 Cảm nhận không gian đất trời sang thu * Khổ thơ thứ 2: - Dấu hiệu + Sông dềnh dàng - Sông dềnh dàng; Chim + Chim bắt đầu vội vã bắt đầu vội vã; đám mây + Mây vắt nửa sang thu mùa hạ - Nghệ thuật: từ láy gợi Vắt nửa sang thu hình, gợi cảm, sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, - Sử dụng từ láy gợi hình, nhân hóa gợi cảm, sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu - Các nhóm thảo luận: + Mặt nước dâng lên không cuộn chảy, vẩn đục mặt sông mùa hạ + Sang thu thời tiết se lạnh chuẩn bị vào đông => cánh chim vội vã bay phương 34 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ Câu thơ “Có đám mây … nam tránh rét sang thu” gợi cho em + Gợi hình ảnh đám mây liên tưởng gì? mùa hạ sót lại bầu trời bắt đầu xanh - Gợi hình ảnh mây mỏng, nhẹ, kéo dài, vẻ đẹp bầu trời sang thu ? Em có nhận xét - Cảm nhận tinh tế, tình cảm nhận tình cảm với yêu thiên nhiên gắn quê hương nhà thơ? bó với quê hương, đất nước nhà thơ ? Theo em, biến - Sự thay đổi đất trời đổi nào? (nhanh theo tốc độ chuyển động từ hay chậm, nhẹ nhàng hay hạ sang thu, có nhanh, gấp gáp, biến đổi mơ hồ có chậm nhẹ nhàng mà hay rõ rệt …) rõ rệt ? Nhà thơ cảm nhận biến đổi âm thầm thời tiết cảnh vật từ hạ sang thu? GV: ? Có ý kiến cho rằng, hai câu thơ cuối thơ vừa có tính tả thực, vừa mang hàm ý sâu xa Em có đồng ý với ý kiến không? ? Theo em nghĩa thực hàm ý câu thơ gì? → KNS: Tư sáng tạo - Gv bình: Nắng, mưa, sấm, hàng ẩn dụ cho thay đổi vận động đời, xã hội thay đổi tuổi đời sang thu nghĩa tuổi đời người trải ? Em khái quát → Nội dung: Sự thay đổi đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu, có nhanh, có chậm nhẹ nhàng mà rõ rệt * Khổ thơ thứ 3: - NT sử dụng từ ngữ sáng tạo, hình ảnh thơ đa nghĩa, ẩn dụ - Nắng còn, mưa vơi dần, sấm bớt bất ngờ → Nội dung: hàng đứng tuổi + Thu đến dư âm hạ - Đồng ý + Con người trải sống vững vàng, chín chắn - Nghĩa thực: vào cuối hạ, đầu thu hàng đứng tuổi quen dần với tiếng sấm suốt hè nên không cảm thấy bất ngờ - Hàm ý: Khi người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời - Khắc họa hình ảnh thơ Tổng kết 4.1 Nghệ thuật: - Từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm, nhân hoá, ẩn dụ 4.2 Nội dung: 35 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ giá trị nt nd thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa - Sử dụng từ ngữ sáng tạo, phép ẩn dụ - Nội dung: Những rung cảm nhà thơ trước mùa thu, suy tư đời - Những rung cảm nhà thơ trước mùa thu, suy tư đời - gọi hs đọc ghi nhớ 4.3 Ghi nhớ (SGK) ? Từ giúp em hiểu thêm - Tài quan sát tinh tế tác giả ? Em học tập tác giả - Tình cảm tha thiết quan điều gì? tâm đến sống thiên → KNS: Tự nhận thức nhiên, đất nước, người- biểu tốt đẹp tình yêu III LUYỆN TẬP Phương pháp: Vấn đáp - GV: y/c HS viết đoạn văn đời ngắn tả cảnh thu sang quê em Củng cố: Tổ chức HS chơi trò chơi ô chữ GV đọc cho HS nghe số thơ hay mùa thu thi ca Việt Nam, Trung Quốc Hướng dẫn học ở nhà chuẩn bị - Bài cũ: Nắm nét tác giả, tác phẩm, học thuộc thơ ; Phân tích ND NT VB; Học ghi nhớ, làm hết BT Viết đoạn văn ngắn tả cảnh thu sang quê em - Bài mới: Chuẩn bị bài: Nói với V RÚT KINH NGHIỆM 36 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ VI MỤC LỤC TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 NỘI DUNG Trang Tên đề tài I Phần mở đầu I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Thời gian - địa điểm I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung II.1 Chương I Tổng quan II.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề II.1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu II.2 Chương II Thực trạng việc giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-thần cú” thơ, đoạn thơ trường PTDT Bán trú TH&THCS Hà Lâu II.2.1 Thuận lợi II.2.2 Khó khăn II.3 Chương III Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-thần cú” thơ, đoạn thơ trường PTDT Bán trú TH&THCS Hà Lâu II.3.1 Tìm hiểu “Nhãn tự-thần cú” vai trò “Nhãn tựthần cú” thơ II.3.2 Một số cách tìm hiểu “Nhãn tự-thần cú” thơ II.3.3 Gợi dẫn số “Nhãn tự-thần cú” có đoạn thơ, khổ thơ thơ 2-4 2-3 3-4 4 5-29 5-7 5-6 6-7 7-11 7-8 8-11 11-29 11-16 16-21 21-29 37 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự-Thần cú thơ, đọan thơ 19 20 21 22 23 24 25 III Kết nghiên cứu III.1 Kết III.2 Bài học kinh nghiệm IV Kết luận-kiến nghị IV.1 Kết luận IV.2 Kiến nghị V Phụ lục 29-30 29 30 30-31 30 31 33 38 Người thực hiện: [...]... không thể hiện được tinh thần của khái niệm “nhãn tự trong thơ ca cổ Cách gọi “nhãn tự là phù hợp nhất khi phân tích hay bàn luận về thi pháp Kết luận : Như vậy “nhãn tự chính là tự mắt” của bài thơ, là chữ then chốt làm nổi bật ý nghĩa của câu thơ, đoạn thơ, bài thơ b, Thần cú: Thần cú ” (danh cú ) Cú = câu; thần = chỉ cái hay, đặc sắc, cái hồn của câu thơ, bài thơ Vậy “ thần cú là câu thơ, câu... đoạn thơ (Tức là thần cú góp phần thể hiện cái hồn cảu bài thơ, cái hồn của nhà văn khi phản ánh hiện thực vào trong thơ) 14 Người thực hiện: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự- Thần cú của bài thơ, đọan thơ Giống như “nhãn tự , thần cú cũng lột tả được tâm trạng của nhà thơ, khơi gợi nỗi niềm đồng cảm của bạn đọc, tạo ra ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc,... thích sự chú ý, sự cảm nhận của HS về thần cú và giá trị của thần cú tạo ra, muốn vậy giáo viên cần có giọng giảng hay, sâu lắng và thu hút người nghe Trên đây là một số gợi ý về cách tiếp cận các “nhãn tự - thần cú trong bài là một trong những phương pháp dạy Đọc – Hiểu văn bản Sau khi tìm hiểu giáo viên cần cho học sinh bình giá được về tài năng, sự lựa chọn từ ngữ tinh tế và tài hoa của người viết,... chốt”, mắt có thần nên nó không thể hiện được ý chữ hay, chữ then chốt làm nổi bật ý nghĩa của câu thơ - Song, trong từ điển Trung Quốc, người ta không sử dụng từ “nhãn tự mà chỉ có từ “thi nhãn” Theo Thương Lang thi thoại, làm thơ dụng công ở ba yếu tố: viết khởi kết, viết cú pháp và viết tự nhãn (ba điểm chính trong thơ là một là mở đầu, kết luận, hai là cú pháp, ba là tự nhãn) Cách nói “nhãn tự ” cũng... Như vậy, khi tìm hiểu thần cú trong thơ, người đọc cảm nhận và hiểu hết giá trị nghệ thuật ngôn từ, giá trị từng từ ngữ mà tác giả lựa chọn hoặc tạo ra trong văn cảnh Mặc khác còn hiểu hết những giá trị nêu trên của tác phẩm II.3.2 Một số cách tìm hiểu “ nhãn tự - thần cú ” trong thơ : Việc phân tích như trên đã cho thấy, muốn tìm hiểu một bài thơ không thể bỏ qua các “nhãn tự Cổ nhân từng dạy: “Đôi... trạng của thi nhân trong cuộc đời con người hay không, khơi gợi được những nỗi niềm đồng cảm của người đọc hay không, nhờ một phần rất lớn vào những “nhãn từ” có trong bài b, Vài trò của thần cú (danh cú) Thần cú là những câu văn hay, đặc sắc, có giá trị quan trọng nhất, bao trùm nhất trong việc thể hiện nội dung tư tưởng nghệ thuật ngôn từ (tính nhạc, tính họa, nhịp điệu, giọng điệu…) trong bài thơ,... Tựa như con người lịch lãm, từng trải có thể bình tâm, đạt được trạng thái ôn tồn trước những vang chấn của ngoại cảnh III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III 1 Kết quả Sau khi áp dụng những biện pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Ngữ văn thông qua “Nhãn tự- thần cú của bài thơ, đoạn thơ ở trường PTDT Bán trú TH&THCS Hà Lâu, tôi đã thu được những kết quả như sau: Tỉ lệ HS xác định được nhãn tự và thần cú trong. .. tích nhãn tự IV KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ IV.1 Kết luận Như vậy, để nâng cao hiệu quả trong một giờ giảng văn thì những cách tìm hiểu “nhãn tự - thần cú như đã đề cập ở trên là cần thiết Nhưng đó không phải là tất cả, những phương pháp giảng bình vốn có, cách đi từ nghệ thuật đến nội dung vẫn là những phương pháp chính, những nguyên tắc bắt buộc với mỗi tiết văn bản Việc tìm hiểu “nhãn tự - thần cú giúp... nghèo lâu lâu gặp gỡ một lần mà thôi! Rõ ràng giá trị tinh thần được nhà thơ đề cao và là nội dung tư tưởng xuyên suốt bài thơ * “Nhãn tự và thần cú trong bài “Vọng Lư sơn bộc bố” ( Xa ngắm thác núi Lư) Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên Dao khan bộc bố quải tiền xuyên Phi lưu trực há tam thiên xích Nghị thi Ngân Hà lạc cửu thiên ( Lí Bạch) “Nhãn tự trong hai câu thơ đầu của bài thơ chính là từ “quải”,... trực tiếp lãnh đạo cách mạng là niềm vui lớn lao, thậm trí thành sang trọng vì đó là cuộc đời cách mạng Chữ “sang” kết thúc bài thơ co thể coi là chữ thần, là đóng “nhãn tự đã kết tinh, tỏa sáng tinh thần cách mạng của người trong bài thơ 4 Lớp 9: * Nhãn tự trong đoạn 1 bài Đồng chí Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! (Đồng chí- Chính Hữu) Hai chữ “Đồng chí” đứng

Ngày đăng: 25/07/2016, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w