Luận văn thực trạng nhập khẩu thuỷ sản của mỹ từ việt nam

67 230 0
Luận văn thực trạng nhập khẩu thuỷ sản của mỹ từ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT Lời nói đầu Trong điều kiện kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, sau Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO Thủy sản xuất ngành chủ lực chiếm tỷ trọng cao Việt Nam Hoa Kỳ thị trường đầy tiềm mà Việt Nam cần trọng khai thác Tuy nhiên để làm điều đó, điều kiện ngày nay, biện pháp thuế quan, hạn ngạch không thịnh hành nữa, rào cản kỹ thuật ngày nước nhập quan tâm sử dụng nhiều với nhiều hình thức đa dạng nhiều lợi ích mang lại từ cho nước sử dụng Việt Nam, nước chủ yếu lấy xuất làm mặt hàng mũi nhọn, phải làm trước thay đổi này, để vượt rào thành công? Bài viết sau em nhằm mục đích phân tích phần đặc trưng thị trường Hoa Kỳ lĩnh vực thủy sản, biện pháp rào cản kỹ thuật mà Hoa Kỳ áp dụng cho mặt hàng thủy sản nhập từ nước, đặc biệt thủy sản từ Việt Nam, nêu đánh giá thực trạng xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này, qua nêu số biện pháp nhằm nâng cao hiệu vượt rào thời gian tới Bài viết em chia làm phần chính: Phần Giới thiệu thị trường thủy sản Hoa Kỳ Phần Thực trạng nhập thủy sản Hoa Kỳ từ Việt Nam Phần Một số giải pháp vượt rào thời gian tới Qua viết này, em xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS Đỗ Đức Bình, thời gian thực viết góp ý sửa đổi giúp em hoàn thành viết Em xin chân thành cảm ơn thầy! GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT Chương một: Tổng quan chung thị trường thủy sản Hoa Kỳ 1.1 Tổng quan rào cản kỹ thuật thị trường Hoa Kỳ 1.1.1 Các rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan rào cản không dùng thuế quan mà sử dụng biện pháp hành để phân biệt đối xử chống lại thâm nhập hàng hoá nước ngoài, bảo vệ hàng hoá nước Các nước công nghiệp phát triển thường đưa lý nhằm bảo vệ an toàn lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ môi trường nước áp dụng biện pháp phi thuế quan để giảm thiểu lượng hàng hoá nhập Như tất yếu khách quan, hàng rào thuế quan nước giảm sử dụng theo xu hướng tự hoá thương mại, hàng rào phi thuế quan thương mại quốc tế ngày gia tăng áp dụng để bảo hộ sản xuất nước Các rào cản phi thuế quan ngày đa dạng, bao gồm: • Các biện pháp kỹ thuật • Các quy định thủ tục hải quan • Các thủ tục quy trình hành (nói chung) • Các loại thuế phí nước • Trợ cấp hỗ trợ Chính phủ • Các hạn chế đầu tư yêu cầu • Quy định chi phí vận chuyển • Các hạn chế cung cấp dịch vụ (nói chung) • Các hạn chế dịch chuyển thương nhân người lao động • Các công cụ bảo hộ thương mại (chống bán phá giá, thuế đối kháng, quyền tự vệ) GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT • Các quy định thị trường nước…v.v… Hàng rào kỹ thuật hàng rào phi thuế quan Hàng rào thể nhiều hình thức khác nhau, song liên quan đến vấn đề tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, công nghệ, trình sản xuất việc bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản, trình khác thử nghiệm, kiểm tra, giám định, quản lý chất lượng hàng hoá Ở khía cạnh tích cực, yêu cầu cần thiết cho hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá Thế tiêu chuẩn kỹ thuật phức tạp trình thương mại Các nước sử dụng tiêu chuẩn để bảo vệ thị trường trước đối thủ cạnh tranh, nước đưa yêu cầu, rào cản kỹ thuật, hàng hoá muốn đưa vào thị trường phải thỏa mãn tiêu chuẩn mà có họ đáp ứng Điều tạo nên hàng rào bảo vệ cho hàng hóa nước họ trước hàng hóa doanh nghiệp nước cạnh tranh Trong hàng rào phi thuế quan, hệ thống rào cản kỹ thuật xem nhóm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn hàng xuất khẩu, đặc biệt hàng xuất nước phát triển Phương thức để tạo rào cản yêu cầu kỹ thuật tiêu, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật phải đạt hàng hóa; yêu cầu nhãn mác, hướng dẫn sử dụng Hàng rào kỹ thuật thương mại đa dạng áp dụng khác nước tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nước Các rào cản chia làm nhóm sau: Nhóm Các quy định dịch tễ vệ sinh an toàn (Sanitary and phytosanitary): quy định nước đưa để bảo vệ sức khoẻ cho người, vật nuôi trồng Cơ quan chức đặt yêu cầu liên quan chủ yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài chức sản phẩm Theo đó, tiêu chuẩn sản phẩm cuối cùng, phương pháp sản xuất chế biến, thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT nhận chấp nhận, quy định phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, yêu cầu an toàn thực phẩm, … áp dụng Mục đích tiêu chuẩn quy định nhằm bảo vệ an toàn, vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thực vật, bảo vệ môi trường, …Các tiêu chuẩn thường dược áp dụng thương mại HACCP thuỷ sản thịt, SPS sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học, … Nhóm Các biện pháp người tiêu dùng: biện pháp quy định chất lượng an toàn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói bao bì, dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng tạp chất, nhãn sinh thái ( nhãn dán cho sản phẩm coi tốt mặt môi trường Các tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái xây dựng sở phân tích chu kỳ sống sản phẩm, từ giai đoạn tiền sản xuất, sản xuất, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng, qua đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường sản phẩm giai đoạn khác toàn chu kỳ sống Sản phẩm có dán nhãn sinh thái thường có giá cao sản phẩm loại mà nhãn sinh thái ), phí môi trường Các quy định cho phép quốc gia sử dụng rào cản nhằm đảm bảo hàng hoá an toàn Nhóm Các biện pháp thương mại: biện pháp thực nhằm ngăn chặn gian lận thương mại bao gồm chứng từ vận chuyển tài chính, tiêu chuẩn nhận dạng tiêu chuẩn đo lường Các rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ thường trọng áp dụng là: • Quy định an toàn đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng (HACCP ) HACCP hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát trọng yếu, tiếp cận có tính khoa học, hợp lý có tính hệ thống cho GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT nhận biết, xác định kiểm soát mối nguy chế tạo, gia công, sản xuất, chuẩn bị sử dụng thực phẩm để đảm bảo thực phẩm an toàn tiêu dùng tức mối nguy chấp nhận cho sức khỏe Hệ thống nhận biết mối nguy xẩy trình sản xuất thực phẩm đặt biện pháp kiểm soát để tránh mối nguy xảy Các nguyên lý HACCP: Có nguyên tắc dùng làm sở cho hệ thống HACCP Bao gồm: - Hướng dẫn phân tích mối nguy - Xác định điểm kiểm soát trọng yếu ( CCPs ) Mối CCP bước mà việc kiểm soát áp dụng cần thiết để ngăn chặn loại trừ mối nguy an toàn thực phẩm giảm bớt đến mức độ cần thiết - Thiết lập ranh giới tới hạn ( tiêu chuẩn cần phù hợp với CCp ) - Thiết lập hệ thống kiểm tra việc điều khiển CCPs - Thiết lập hoạt động hiệu chỉnh thực hệ thống kiểm tra CCP đặc biệt không nằm kiểm soát - Thiết lập thủ tục kiểm tra xác định hệ thống HACCP làm việc hiệu - Thiết lập tài liệu dẫn chứng liên quan tới tất thủ tục biên thích hợp với nguyên tắc ứng dụng chúng Các nước xuất thực phẩm sang Hoa Kỳ muốn thông quan bắt buộc phải áp dụng đầy đủ quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP • Quy định trách nhiệm xã hội (SA8000) GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT SA8000 hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm giải trình xã hội để hoàn thiện điều kiện làm việc cho người lao động doanh nghiệp, trang trại hay văn phòng, Social Accountability Internaltional (SAI ) phát triển giám sát Các nhà sản xuất hàng xuất sang thị trường Hoa Kỳ phải thỏa mãn yêu cầu SA8000: - Sử dụng lao động theo độ tuổi quy định - Không thuê ủng hộ việc sử dụng lao động cưỡng - Phải đảm bảo sức khỏe an toàn, quyền lợi chế độ bồi thường cho người lao động - Cho phép họ thực quyền tự hội họp tham gia hiệp hội khác - Không phân biệt đối xử việc thuê mướn, bồi thường, hội thăng tiến…Không cản trở việc thực quyền cá nhân, tự tín ngưỡng…Không đe dọa, lạm dụng hay cưỡng lao động - Các biện pháp kỷ luật không áp dụng hình phạt thể xác, tinh thần sỉ nhục lời nói - Thời gian làm việc phải theo tiêu chuẩn quốc tế - Chế độ bồi thường, lương thưởng phải phù hợp với luật pháp • Quy định bảo vệ môi trường ( ISO14000 ) Quy định nêu rõ yêu cầu hệ thống quản lý môi trường đặc biệt lưu ý tới quy định pháp lý tác động ảnh hưởng môi trường nhằm giúp doanh nghiệp hệ thống hóa sách mục tiêu môi trường Trong ISO14000 bao gồm ISO14001 ISO14004, ISO14001 yêu cầu hệ thống ISO14004 văn GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT hướng dẫn xây dựng hệ thống theo yêu cầu Các nhà sản xuất phải tuân thủ yêu cầu thực trách nhiệm xử lý ô nhiễm môi trường việc sử dụng nguyên nhiên liệu không làm cân sinh thái, sản phẩm sản xuất phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn không gây ô nhiễm môi trường • Quy định tiêu chuẩn chất lượng ( IS9000 ) ISO9000 tiêu chuẩn quản lý chất lượng tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ban hành Bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO9000 bao gồm tiêu chuẩn quy định yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp muốn chứng nhận phải áp dụng ISO9001/2/3:1994, ISO9000:2000, tiêu chuẩn hỗ trợ khác Doanh nghiệp lựa chọn tiêu chuẩn sau: - ISO 9001: Mô hình đảm bảo chất lượng thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật - ISO 9002: Mô hình đảm bảo chất lượng sản xuất, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật - ISO 9003: Mô hình đảm bảo chất lượng kiểm tra thử nghiệm cuối Cả tiêu chuẩn gộp lại thành tiêu chuẩn ISO9001:2000 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu nguyên tắc quản lý chất lượng: - Hướng vào khách hàng ( Customer focus ) - Sự lãnh đạo ( Leadership ) - Sự tham gia người ( Involvement of people ) - Cách tiếp cận theo trình ( Process Approach) - Tiếp cận theo hệ thống quản lý ( System approach to management ) GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT - Cải tiến liên tục ( Continual Inprovement) - Quyết định dựa kiện ( Factual approach to decision making ) - Quan hệ hợp tác có lợi với người cung ứng ( Mutually beneficial supplier relationship ) Mặc dù tiêu chuẩn bắt buộc với hàng hóa xuất vào thị trường Hoa Kỳ tiêu chuẩn cần có để hàng hóa cạnh tranh thị trường • Chống bán phá giá ( anti-dumping ) Chống bán phá giá Hoa Kỳ thực cách chặt chẽ Hoa Kỳ thực việc điều tra việc bán phá giá hàng nhập có đủ 50% số doanh nghiệp sản xuất hàng nội địa tham gia kí tên vào đơn kiện nước xuất Cơ sở xác định hàng hóa bán phá giá thị trường Hoa Kỳ mức giá bán thị trường Hoa Kỳ thấp mức giá bán thị trường nội địa nước xuất Khi xác định hàng hóa bán phá giá, Thương mại Hoa Kỳ thực việc điều tra giám sát quan trọng tài trung tâm thương mại quốc tế WTO Nói thực tế Hoa Kỳ xử doanh nghiệp vi phạm sách chống bán phá giá theo luật lệ riêng Hoa Kỳ, theo sách truyền thống riêng Hoa Kỳ 1.1.2 Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại – TBTs Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT) gọi “bộ luật tiêu chuẩn” hệ thống văn pháp lý ban hành để sử dụng rộng rãi lâu dài, quy định quy tắc, hướng dẫn pháp quy kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy trình đánh giá phù hợp…của sản phẩm hoạt động có liên quan mà việc tuân thủ chúng bắt buộc không bắt buộc nước thành viên GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT 1.1.2.1 Mục đích Hiệp định TBT Hiệp định TBT đời nhằm đưa tiêu chuẩn chung cho rào cản kỹ thuật mà quốc gia sử dụng Các quốc gia giới có trình độ phát triển khác việc sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật không thiết phải hoàn toàn cứng nhắc, quán Các quốc gia có trình độ phát triển chưa cao, không đáp ứng tiêu chuẩn TBT trình độ công nghệ, khả quản lý nhận thức tiêu chuẩn an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng chưa đầy đủ áp dụng tiêu chuẩn thấp hơn, mục tiêu hiệp định nhằm không cho phép nước phát triển đưa yêu cầu cao tiêu chuẩn quốc tế, không chứng minh việc đưa có khoa học cần thiết với quốc gia mục đích hợp pháp bảo vệ an toàn, vệ sinh, môi trường hay an ninh Hiệp định TBT khuyến khích nước thành viên đưa cam kết, thỏa thuận công nhận kết kiểm tra, chứng nhận chất lượng hàng hóa nhau, nhằm giảm thiểu thời gian chi phí việc giám định lại chất lượng hàng hóa cảng nhập nước đối tác Và hiệp định TBT cần thiết hoạt động thương mại toàn cầu quốc gia nên tuân thủ nguyên tắc hiệp định cách tự nguyện Tuy nhiên, việc thực nguyên tắc hiệp định cách thống vấn đề khó khăn trình độ nước giới chênh lệch nhiều, nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU…với nước chậm phát triển Ví dụ Việt Nam, TBTs hiệp định đa phương Việt Nam cam kết thực đầy đủ kể từ gia nhập WTO Mặc dù việc hài hoà tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) với tiêu chuẩn quốc tế ( TCQT) yêu cầu bắt buộc để gia nhập WTO, trình độ Việt Nam mặt hạn chế, nên việc áp dụng thực cách hoàn toàn triệt để quy tắc hiệp định điều khó Nhưng GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT Việt Nam không nhanh chóng nâng cao trình độ, thu hẹp chênh lệch TCVN với quốc tế ảnh hưởng tới lực cạnh tranh DNVN, ảnh hưởng tới việc bảo vệ sản xuất nước quản lý xuất nhập trở nên khó khăn Vì vậy, Việt Nam phải cố gắng việc bổ sung, hoàn thiện, sửa đổi thực nghiêm túc điều khoản hiệp định TBT điều kiện hội nhập 1.1.2.2 Các nguyên tắc hiệp định TBT • Nguyên tắc không phân biệt đối xử tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa: Các nước thành viên phải áp dụng quy chế tối huệ quốc quy chế đối xử quốc gia đưa quy định quản lý kỹ thuật, phải đảm bảo có đối xử nước thành viên hàng hoá sản xuất nước hàng nhập vào nước • Không cản trở thương mại: Hiệp định TBT yêu cầu nước thành viên áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ngôn ngữ kỹ thuật thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, nghĩa là, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng hàng rào kỹ thuật tạo với yêu cầu cao tiêu chuẩn quốc tế thương mại nước thành viên không chứng minh việc đưa có khoa học cần thiết mục đích hợp pháp bảo vệ an toàn, vệ sinh, môi trường hay an ninh • Công khai, minh bạch biện pháp kỹ thuật mà nước sử dụng Ngoài nguyên tắc hiệp định có nguyên tắc hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, thừa nhận lẫn kết thử nghiệm, kiểm tra, giám định chất lượng GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 10 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT bảo sức khỏe người tiêu dùng lợi ích người xuất thuỷ sản Các tập dượt cho doanh nghiệp cách kiểm tra ngẫu nhiên gắt gao đoàn kiểm tra nước nhằm giúp doanh nghiệp nhìn lại để khắc phúc thiếu sót cách nhanh chóng Bộ mạnh tay với doanh nghiệp xuất hàng chất lượng gây ảnh hưởng tới uy tín chung cho ngành Thứ ba: Nhà nước cần xây dựng quy hoạch cụ thể vùng nuôi thủy sản tập trung với quy mô lớn, có đầu tư thủy lợi hoàn chỉnh để tránh tình trạng nuôi tự phát, thả tràn lan, ảnh hưởng tới nguồn nước, gây dịch bệnh khó kiểm soát dịch bệnh xảy Chọn lựa có sách cụ thể khuyến khích đầu tư vốn, tạo vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch, đánh bắt để bảo đảm sản phẩm có suất cao, chất lượng tốt, đồng đều, giá thành hạ khối lượng lớn Cần có sách phát triển nguồn giống chất lượng cao đủ khả cung cấp cho ngành nuôi trồng Phát triển ngành trồng trọt chế biến nguyên liệu làm thức ăn cho ngành nuôi trồng, hạn chế nhập để làm giảm giá thành Thứ tư: Nhà nước tạo hội để doanh nghiệp, sở sản xuất vừa nhỏ đưa sản phẩm tiếp cận thị trường: nắm bắt tập quán thị hiếu người tiêu dùng nơi lúc, thông tin phản hồi cho sản xuất để nâng chất lượng sản phẩm sát nhu cầu thị trường Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia hội chợ việc làm hội thảo chuyên đề thị trường giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp thị trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị trường trực tiếp giao dịch với nhà nhập thị trường Thứ năm: Phát triển nguồn nhân lực cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất Con người yếu tố quan trọng trình sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Ngoài GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 53 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT việc trang bị máy móc thiết bị đại phải có cán kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề Hiện nay, nước ta thiếu cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Do khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa thấp Bởi để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam cần tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật thuộc lĩnh vực để tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề, mở trung tâm đào tạo công nhân cho khu chế biến, tránh tình trạng nhận công nhân phổ thông không qua đào tạo Đồng thời Việt Nam nên phối hợp với nước để gửi cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật trẻ, triển vọng đào tạo nước Ngoài vấn đề trọng đào tạo cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật, Viêt Nam cần phải quan tâm đào tạo để đội ngũ cán thương mại giỏi đưa sản phẩm có chất lượng cao tới thị trường Thị trường Hoa Kỳ với nhiều luật pháp, không luật pháp liên bang mà luật pháp riêng bang Ngay người dân Hoa Kỳ sống yên ổn luật sư, hoạt động thương mại thị trường thiếu cán xuất nhập có trình độ hiểu sâu sắc vấn đề liên quan tới luật pháp Có doanh nghiệp không bị thua thiệt tham gia kinh doanh thị trường Thứ sáu: Chính phủ cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp cải tạo xây dựng hệ thống nhà kho bảo quản hợp lý với kỹ thuật, công nghệ bảo quản phù hơp Tạo điều kiện việc vay vốn cho sản xuất đầu tư trang thiết bị, nhà xưởng Chính phủ đưa sách định hướng thúc đẩy việc phát triển đánh bắt thủy sản xa bờ, hạn chế phát triển đánh bắt ven bờ Như đánh bắt với số lượng lớn, chất lượng cao Thứ bẩy: Chính phủ sửa đổi lại thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, giảm bớt thủ tục chặt chẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực công tác xuất Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nước để GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 54 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT công nhận trường quốc tế, đủ khả bảo vệ doanh nghiệp xảy tranh chấp bất đồng thương mại Thứ tám: Chính phủ nâng cao chức hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin thị trường, doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng sợi dây kết nối phủ doanh nghiệp, pháp nhân thay mặt nhà nước đại diện cho doanh nghiệp đồng thời phủ phải tìm chế can thiệp kịp thời có biến động mạnh giá thị trường tiêu thụ nhằm bảo đảm quyền lợi người sản xuất doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, trì chiến lược phát triển lâu dài cho sản xuất xuất mặt hàng 3.3 Các giải pháp phía doanh nghiệp Thứ nhât: Nhiều doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp vừa nhỏ chưa biết trang bị kiến thức thông tin thị trường luật pháp, thông lệ quốc tế cam kết ta với nước nước với nước ta ưu đãi thuế quan, cắt giảm hàng rào phi thuế quan, cắt giảm quota, quy định tiêu chuẩn chất lượng Công tác dự báo thị trường, xử lý thông tin chậm nên hiệu kinh doanh chưa cao Trước hết doanh nghiệp phải ý thức cho TBT gì, tầm quan trọng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất Để đối phó với hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ, lĩnh vực thực phẩm phức tạp, cách tốt tự doanh nghiệp cần có nghiên cứu chuẩn mực yêu cầu khu vực thị trường, pháp luật chi phối, rào cản gặp phải… Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng cho sản phẩm, dựa tiêu chuẩn kỹ thuật VN quốc tế Muốn cạnh tranh, doanh nghiệp chế biến thủy sản phải nghiên cứu tiêu chuẩn mà doanh nghiệp chế biến thủy sản Hoa kỳ dùng để sản xuất theo công nghệ họ Biện pháp giúp doanh nghiệp chế biến thủy sản GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 55 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT xuất giảm thiểu khác biệt hàng thủy sản Việt Nam hàng thủy sản doanh nghiệp Hoa Kỳ sản xuất Thứ hai: Để tận dụng hội mang lại hội nhập kinh tế quốc tế, ngành thủy sản Việt Nam phát triển theo hướng lựa chọn, tập trung phát triển ngành hàng, nhóm hàng có khả cạnh tranh, đẩy mạnh đầu tư đầu tư có trọng điểm, kết hợp với đầu tư chiều sâu đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm… Vì vậy, doanh nghiệp phải chủ động vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại Muốn doanh nghiệp cần: - Phát triển loại hình doanh nghiệp, mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, không doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, mà phải phát triển loại hình doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn nước - Cần có liên kết thành phần kinh tế: Các doanh nghiệp chế biến cần có liên kết chặt chẽ với hộ gia đình, doanh nghiệp nuôi trồng thủy hải sản nhằm mục đích bám sát số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm, doanh nghiệp chế biến hiểu rõ tiêu chuẩn thị trường nhập cần hướng dẫn bà nuôi trồng phù hợp, nhằm đáp ứng cách tốt nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trường, nuôi trồng chế biến theo nhu cầu thị trường, tránh trường hợp sản phẩm nuôi trồng bà nông dân không đáp ứng nhu cầu dẫn tới ế, thừa gây thiệt hại cho bà con, gây tâm lý chán nản hoang mang không đủ khả nuôi trồng cho mùa vụ sau; tưd doanh nghiệp chế biến lại gặp khó khăn việc thu mua nguyên liệu đầu vào sản xuất Như hai bên cần phải hợp tác hỗ trợ nhằm thu lợi nhuân cao ổn định - Cần đổi tổ chức phương thức hoạt động doanh nghiệp; tăng khả nhanh nhạy phù hợp với điều kiện thị traòang biến động GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 56 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT - Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại; Đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hoá xuất vào thị trường - Triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khoẻ môi trường; Phát triển mở rộng hệ thống phân phối hàng hoá doanh nghiệp thị trường nước ngoài; Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp Tất hướng tới lợi ích cuối thoả mãn mức cao nhu cầu kinh tế, thị trường, vượt rào cản thành công trở thành ngành hàng có sức mạnh cạnh tranh Thứ ba: Vì sản phẩm thuỷ sản phải đáp ứng tất yêu cầu để qua điểm kiểm tra cửa Hoa Kỳ, nhà xuất Việt Nam cần biết quy định tiêu chuẩn Hoa Kỳ chất lượng, kích cỡ, đóng gói, nhãn mác, v.v Các nhà chế biến Việt Nam cần trọng tăng cường chương trình phòng chống rủi ro thông qua việc đánh giá phù hợp với HACCP sản xuất chế biến Điều giúp nhà xuất đảm bảo an toàn thực phẩm cách hiệu khâu chế biến để qua điểm kiểm tra nhập cửa Hoa Kỳ Đề cập đến vấn đề nhãn mác, tất thành viên VASEP cần ý đầy đủ tới quy định Việt Nam nay: chẳng hạn Thông tư số 03/2000/TT-BTS Bộ Thuỷ sản hướng dẫn thực Quyết định 178/1999/QD-TTg quy định dán nhãn mác sản phẩm thuỷ sản để đảm bảo tất sản phẩm xuất doanh nghiệp Việt Nam phải có nhãn mác phù hợp Nhằm giúp công ty thuỷ sản Việt Nam chứng tỏ lực cạnh tranh có chỗ đứng vững vàng thị trường Hoa Kỳ, họ cần cân nhắc cách để đảm bảo chất lượng cao cho sản phẩm họ xuất sang Hoa Kỳ Để đạt mục tiêu này, tất công ty cần phải: GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 57 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT - Tiến hành chương trình phòng ngừa nguy lây nhiếm hoá chất độc hại sản phẩm thuỷ sản xuất - Lấy chứng nhận sản phẩm tạp chất, hoác chất vi sinh gây hại cho tất sản phẩm xuất - Chú trọng không buôn bán sử dụng hoá chất độc hại chế biến thuỷ hải sản - Tăng cường đầu tư thiết bị đại đảm bảo chất lượng sản phẩm việc áp dụng ISO 9000, ISO 14000 tiêu chuẩn HACCP - Thiết lập mối quan hệ gần gũi nhà cung cấp thuỷ hải sản công ty chế biến chủ động tiến hành ký kết hợp đồng thu mua với ngư dân vào đầu vụ thu hoạch để đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu bền vững Người tiêu dùng Hoa Kỳ vốn khó tính họ coi trọng sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, có thương hiệu tiêng Cho nên muốn hàng thủy sản Việt Nam có khả cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu hàng thủy sản, coi trọng đăng kí thương hiệu, thiết kế nhãn mác mẫu mã, bao bì cho sản phẩm, liên kết với người sản xuất nguyên liệu đăng kí xuất xứ hàng hóa, đảm bảo chứng cần thiết xuất vào thị trường Thứ năm: Các doanh nghiệp nên tham dự hội chợ nước nước, hội trợ, triển lãm chuyên đề, tổng hợp ngoại giao, tuỳ yêu cầu quy mô mà đề xuất hỗ trợ tài chính, chuyên môn tranh thủ nguồn xúc tiến thương mại từ Bộ thương mại cho công tác nghiên cứu thị trường nước Phối hợp với tổ chức hội nghề nghiệp, hợp tác xã, công ty, xí nghiệp, sở sản xuất Tổ chức đợt xúc tiến mở kênh phân phối nước hình thức hợp tác doanh nghiệp sở có lực thị phần sẵn làm nhà phân phối, đại lý, tạo vệ tinh, bước hình thành hệ thống tiêu thụ ổn định GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 58 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT Bằng việc áp dụng biện pháp này, nhà xuất chế biến thủy hải sản có khả hạn chế rủi ro thiếu nguyên liệu đối phó cách hiệu với hàng rào dựng lên để ngăn cản dòng sản phẩm thủy sản nhập từ Việt Nam vào thị trường, đặc biệt thị trường khó tính Hoa Kỳ 3.4 Giải pháp phía hiệp hội Hiệp hội thủy sản Việt Nam nên đề biện pháp, sách hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp xuất thủy sản sang thị trường nước, đặc biệt doanh nghiệp xuất sang thị trường khó tính Hoa Kỳ Thứ nhất: Hiệp hội cần tổ chức hội chợ, triển lãm nước, triển lãm chuyên đề, triển lãm tổng hợp ngoại giao…chính hội chợ, triển lãm giúp doanh nghiệp xuất gắn bó với nhau, tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh khu vực thị trường nước Đây nơi doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, kí kết hợp đồng nơi giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp Thứ hai: Hiệp hội phải pháp nhân đứng bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp có tranh chấp bất đồng lợi ích với doanh nghiệp nước Khi có tranh chấp bất đồng xảy hiệp hội cần phải liên kết doanh nghiệp nước lại với để bảo vệ lợi ích cho Để làm điều hiệp hội cần trang bị đủ trình độ pháp luật, ngoại ngữ kinh phí để theo đuổi vụ kiện, tránh việc e ngại không dám theo kiện dẫn tới thua thiệt, lép vế Như gây thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp mà để lại ấn tượng không tốt danh tiếng doanh nghiệp nói riêng ngành hàng nói chung Thứ ba: Hiệp hội kênh thông tin liên lạc doanh nghiệp nhà nước, hiệp hội giúp doanh nghiệp giải khúc mắc việc thực thi GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 59 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT sách nhà nước có liên quan đến doanh nghiệp mình, giúp doanh nghiệp phản ánh khó khăn gặp phải thực kinh doanh xuất nhập yêu cầu giúp đỡ từ phía nhà nước Và hiệp hội nơi giúp phủ nắm bắt thông tin từ doanh nghiệp để phủ kịp thời giúp đỡ doanh nghiệp cần thiết Thứ tư: Hiệp hội tìm kiếm thông tin thị trường bạn hàng, tạo luồng thông tin mở cho doanh nghiệp Hiệp hội trì hoạt động thường xuyên liên tục, cập nhập thông tin từ thị trường, doanh nghiệp sách nước cách nhanh chóng xác, cung cấp cho doanh nghiệp cách kịp thời Hiệp hội tư vấn cho doanh nghiệp thông tin thực hiên đầu tư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ…dự báo nhu cầu tiêu dùng chủng loại trữ lượng giúp doanh nghiệp xuất giảm thiểu tối đa rủi ro xuất sang thị trường nước GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 60 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT Kết Luận Trong điều kiện hội nhập kinh tế nay, tất nước hướng tới kinh tế mở, thương mại tự Các cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan làm thị trường nước trở nên thông thoáng Cũng doanh nghiệp gặp phải cạnh tranh khốc liệt không trường quốc tế, thị trường nước mà thị trường nước Nếu không đủ sức cạnh tranh doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ dẫn tới bị phá sản Đứng trước tình trạng đó, phủ nước khoanh tay đứng nhìn mà họ phải làm để bảo vệ doanh nghiệp mình, bảo vệ kinh tế đất nước Do rào cản kỹ thuật dựng lên thực nhiệm vụ Hoa Kỳ siêu cường kinh tế đồng thời thị trường hứa hẹn thành công với doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực thủy sản, Hoa Kỳ quốc gia nhập thủy sản lớn thứ ba giới, doanh nghiệp xuất thủy sản khó lòng bỏ qua thị trường đầy hấp dẫn Thế nên để bảo vệ ngành thủy sản nước mình, bảo vệ người tiêu dùng nước tránh dùng phải loại hàng hóa nhập chất lượng, để bảo vệ môi trường… Hoa Kỳ phải dựng lên nhiều rào cản Các doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường phải vượt qua rào cản Chương viết nêu khái quát rào cản nói chung rào cản thị trường Hoa Kỳ nói riêng, nêu khái quát hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại mục đích nguyên tắc hiệp định giúp doanh nghiệp có nhìn tổng quan loại rào cản kỹ thuật thương mại quy chế, thể chế Hoa Kỳ ngành thủy sản nhập Cũng chương một, viết giúp doanh nghiệp có nhìn tổng quan đất nước Hoa Kỳ, với thể chế, quy định, luật pháp, đặc GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 61 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT điểm kinh tế, người đất nước Các đặc điểm thị trường thủy sản Hoa Kỳ phần thiếu chương Chương hai, đề tài nghiên cứu rõ tình hình xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ cụ thể hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ ngành thủy sản nhập từ Việt Nam tình hình xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam vào Hoa Kỳ từ giai đoạn 1994 đến Đề tài đưa đánh giá tình hình xuất thủy sản vào Hoa Kỳ Việt Nam, thuận lợi khó khăn gặp phải thực tế Qua đề tài xác định nguyên nhân cần thiết việc vượt rào sang thị trường Chương ba, đề tài xác định triển vọng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ nêu số giải pháp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy xuất thủy sản sang thị trường bao gồm giải pháp phía nhà nước, giải pháp hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất thủy sản Tất hoạt động nhằm mục đích đảm bảo, tạo dựng chỗ đứng thị phần bền vững thị trường Mỹ Chính phủ Việt Nam cần có động thái mạnh mẽ công hội nhập, là thành viên WTO, để giúp doanh nghiệp người sản xuất sản phẩm nông sản, thuỷ hải sản bảo vệ có hiệu lợi ích hợp pháp nhằm đến thị trường xuất nước GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 62 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT Tài liệu tham khảo PGS.TS Đỗ Đức Bình – ThS Bùi Huy Nhượng, Đặc điểm số vấn đề lưu ý xâm nhập thị trường EU Mỹ, Nghiên cứu Châu Âu, số 1, 2004 TS Lê Thị Anh Vân (2003), Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập, NXB Lao Động Trung tâm nghiên cứu phát triển InvestCosnult (2003), Tìm hiểu Hoa Kỳ cho mục đích kinh doanh, NXB Chính trị Quôc gia TS Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam – Hoa Kỳ: Quan hệ thương mại đầu tư, NXB Khoa học xã hội Dự án STAR Việt Nam Viên quản lý kinh tế trung ương (2003), Đánh giá tác động Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, HN Bộ thương mại (2004), Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam, Đề tài: 2003 – 78 – 020, HN GS.PTS Tô Xuân Dân chủ biên, Giáo trình sách kinh tế đối ngoại:Lý thuyết kinh nghiêm quốc tế, NXB thống kê, HN Tạp chí Kinh tế Phát triển, Trường ĐH KTQD 10 Báo điện tử: Thời báo kinh tế 11 Báo điện tử: Việt Nam net 12 Báo điện tử: Việt Báo 13 Quy định nhập thủy sản Hoa Kỳ GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 63 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT 14 Hàng rào kỹ thuật Mỹ thủy sản nhập vào Việt Nam TS Trần Văn Nam, trường ĐH KTQD 15 Tạp chí thương mại thủy sản 16 Cẩn nang thâm nhập thị trường Mỹ tác giả Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hưng 2003, nhà xuất Thống kê 17 Báo điện tử trung tâm xúc tiến thương mại Hồ Chí Minh www.itpc.hochiminh.gov.vn GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 64 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT MỤC LỤC Lời nói đầu Chương một: Tổng quan chung thị trường thủy sản Hoa Kỳ .2 1.1 Tổng quan rào cản kỹ thuật thị trường Hoa Kỳ .2 1.1.1 Các rào cản phi thuế quan .2 1.1.2 Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại – TBTs 1.1.2.1 Mục đích Hiệp định TBT .9 1.1.2.2 Các nguyên tắc hiệp định TBT 10 1.2 Tổng quan chung thị trường Hoa kỳ 11 1.2.1 Khái quát tình hình sách pháp luật Hoa Kỳ .11 1.2.2 Khái quát đặc điểm kinh tế Hoa Kỳ .13 1.2.3 Khái quát thị trường thủy sản Hoa Kỳ 15 1.3 Thể chế quy định Hoa Kỳ ngành thủy sản nhập 17 1.3.1 Thể chế Hoa Kỳ với ngành thủy sản nhập 17 1.3.2 Các quy đinh Mỹ thuỷ sản nhập 18 Chương Thực trạng nhập thủy sản Hoa Kỳ từ Việt Nam 21 2.1 Hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ thủy sản nhập từ Việt Nam 21 2.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam vào Hoa Kỳ thời gian qua 22 2.3 Đánh giá thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 37 2.3.1 Thuận lợi khó khăn xuất thủy sản sang Hoa Kỳ .37 2.3.1.1 Thuận lợi .37 2.3.1.2 Khó khăn .39 GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT 2.3.2 Ưu nhược điểm nguyên nhân vượt rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ thủy sản Việt Nam 43 2.3.2.1 Ưu điểm .43 2.3.2.2 Nhược điểm 44 2.3.2.3 nguyên nhân vượt rào 47 Chương Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 50 3.1 Triển vọng xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kỳ .50 3.2 Các giải pháp phía phủ 51 3.3 Các giải pháp phía doanh nghiệp 55 3.4 Giải pháp phía hiệp hội 59 Kết Luận 61 Tài liệu tham khảo 63 Danh mục bảng biểu 67 GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân SV: Phạm Thị Phương Huyền Lớp KTQT47 Khoa TM&KTQT Danh mục bảng biểu Bảng 1: Xuất thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 19952000 23 Bảng 2: Cơ cấu hàng thủy sản xuất sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 1995 – 2000 24 Bảng 3: Cơ cấu hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000 – 2004 25 Bảng 4: Xuất thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2001-2003 26 Bảng 5: Các nước xuất thủy sản sang Hoa Kỳ giai đoạn 2000 – 2003 27 Bảng 6: Xuất thủy sản ngạch từ tháng đến tháng 12 năm 2005 30 Bảng 7: Xuất thủy sản ngạch từ tháng đến tháng 12 năm 2006 31 Bảng 8: Kim ngạch xuất khâu Việt Nam sang Hoa Kỳ 32 GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân

Ngày đăng: 24/07/2016, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan