1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Thực trạng và giải pháp chủ động ứng phó các biện pháp chống bán phá giá đối với hàng thuỷ sản Việt Nam khi xuất khẩu

34 672 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái niệm bán phá giá 1.2.Hiệp định chống bán phá giá WTO 1.3 Pháp lệnh chống bán phá giá Việt Nam 1.4 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá gì? .5 1.5 Ảnh hưởng biện pháp chống bán phá giá với hoạt động thương mại quốc tế 1.5.1 Tác đông tới cá dòng thương mại có: .6 1.5.2 Ảnh hưởn đến mở rộng thương mại 1.5.3 Chệch hướng thương mại .6 1.6 Quy trình vụ kiện bán phá giá .7 1.7 Thực trạng giải pháp ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá số nước giới .8 1.7.1 Trung Quốc .8 1.7.2 Nhật Bản .10 1.7.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam .11 THỰC TRẠNG CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 13 2.1 Tình hình vự kiện chống bán phá giá giới 13 2.2 Tình hình kiện chống bán phá giá Việt Nam thời gian qua 16 2.3 Một số vụ kiện bán phá giá số mặt hàng thủy sản Việt Nam 17 2.3.1 Vụ kiện cá tra, cá basa Hoa Kỳ Việt Nam 17 2.3.2 Vụ kiện tôm Mỹ Việt Nam 20 2.4 Bài học rút từ vụ kiện .22 2.4.1 Các nguyên nhân gây vụ kiện 22 2.4.2 Bài họckinh nghiệm rút 24 XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ VỚI CÁC VỤ KIÊN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM 26 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh 3.1 Xu hướng phát triển biện pháp chống bán phá giá bối cảnh tự hóa thương mại 26 3.2 Giải pháp nhằm ứng phó với vụ kiện bán phá giá .26 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số vụ kiện chống bán phá giá số quốc gia giai đoạn 1995 - 2004 Bảng 2.2: Tình hình vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam (Giai đoàn 2005-2008) Bảng2.3: Mức thuế phá giá ca tra, cá basa sau sửa đổi ngày 27/02/2003 Bảng 2.4: Mức thuế phá giá cá tra, cá basa định cuối (lần 1,lần 2) doanh nghiệp Việt Nam Mỹ(ngày 17/06/2003 ngày 18/07/2003) Bảng 2.5: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết định sơ (Ngày 16/07/2004) Bảng 2.6: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo định cuối (ngày 30/11/2004) DANH MỤC CÁC HÌNH Hinh 2.1: Số vụ bị kiện CBPG số quốc gia tháng đầu năm 2008 Hình 2.2: Các nước dẫn đầu khởi kiện CBPG tháng đầu năm 2008 Hình 2.3: Xu áp dụng biện pháp chống bán phá giá giới giai đoạn 1998 – 2007 ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế.Đây giải pháp tất yếu để đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn vấn đề tăng trưởng kinh tế.Nước ta bắt đầu mở cửa nên kinh tế từ sau năm 1986,VN không ngừng tăng cường hội nhập với kình tế khu vực giới nhằm mục đích phát triển kinh tế nước nhà, khai thác ưu sẵn có nước khai thác lợi từ kinh tế giới thị trường vốn công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến.Cho đến việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam lợi ích to lớn,bộ mặt kinh tế- xã hội nước ta thay đổi, vị tiếng nói trường quốc tế Việt Nam dần khẳng định.Với việc Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) lợi ích việc hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định Tuy nhiên bên cạnh lợi ích có Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn.Trong điều kiện ngày quốc gia giới ngày cành sử dụng nhiều biện pháp bảo hộ tinh vi Là thành viên WTO, biện pháp bảo hộ không vi phạm điều khoản WTO có chiều hướng tăng.Một số biện pháp chống bán phá giá Trong thời gian qua vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng xuất Việt Nam điển hình để quốc gia khác bảo hộ kinh tế nước Việt Nam có kinh tế giai đoạn chuyển đổi,tham gia thương mại quốc tế với kinh nghiệm làm ăn quốc tế chưa nhiều giai đoạn thực chất lượng hướng xuất để đẩy mạnh công công nghiệp hóa đất nước.Trong bối cảnh việc nghiên cứu để đề biện pháp ngăn ngừa vụ kiện chống bán phá giá có ý nghĩa quan trọng,nó giúp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam hiểu biết đầy đủ thể chế WTO luật chống bán phá giá nước Mặt hàng thủy sản thuộc nhóm hàng xuất chủ yếu bị kiến chống bán phá giá Với yêu cầu em chọn đề tài cho đề án môn học là: “Thực trạng giải pháp chủ động ứng phó biện pháp chống bán phá giá hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu” -1- ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung chống bán phá giá, thấy tính tất yếu phải có biện pháp chủ động ứng phó với biện pháp chống bán phái giá hàng thủy sản Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời việc nghiên cứu đề án để thấy được tình hình kiện chống bán phá giá nước từ rút học kinh nghiệm để đề giải pháp chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề án lý luận thực tiễn chống bán phá giá hàng thủy sản Việt Nam xuất Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sô vụ kiện bán phá giá số mặt hàng thủy sản, đánh giá chuyên gia kinh tế để đưa giải pháp nhằm ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa xuất nói chung hàng thủy sản Việt Nam nói riêng Thới gian nghiên cứu :khoảng từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu nghiên cứu kinh tế như: phương pháo so sánh, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tập hợp, thống kê vấn đề có liên quan đến vấn đề chống bán phá giá mặt hàng xuất nói chung hàng thủy sản Việt Nam nói riêng -2- ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái niệm bán phá giá Bán phá giá:Theo tinh thần Điều 2.1,GATT, sản phẩm bị coi bán phá giá giá xuất sản phẩm xuất từ nước sang nước khác thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thông thường Sản phẩm tương tự quy đinh điều 2.6 Hiệp định GATT: “sản phẩm giống hệt tức sản phẩm có tất đặc tính giống với sản phẩm xem xét,hoặc trường hợp sản phẩm sản phẩm khác không giống đặc tính có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm xem xét.” Thuế chống bán phá giá: Là sắc thuế mà nước nhập đánh vào mặt hàng nhập bán phá giá với mục đích ngăn cản tiếp diễn việc bán phá giá để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước 1.2.Hiệp định chống bán phá giá WTO Các “vụ kiện chống bán phá giá” tiếp đến biện pháp chống bán phá giá (kết vụ kiện) hình thức để hiệp đinh chế hành vi bán phá giá.Và WTO,vấn đề quy định : “Hiệp định chung chống bán phá giá (ADA)”.Hiệp định có quy định số điều sau: Hiệp định quy định cách thức tính giá xuất khác tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể: - Phương pháp 1: Giá xuất giá giao dịch mua bán nhà sản xuất nhà xuất nước xuất với nhà nhập nước nhập khẩu, - Phương pháp 2: Giá xuất giá tính toán (constructed export price)trên sở giá bán sản phẩm nhập cho người mua độc lập nước nhập khẩu, trị giá tính toán theo tiêu chí hợp lý quan thẩm quyền định -3- ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Việc bán phá giá xác định thông qua việc so sánh giá giá thông thường giá xuất theo công thức: Giá thông thường- Giá xuất = X ( Trong giá phải đưa cấp độ thương mại mà thường lại “giá xuất xưởng” ) Nếu X > có tượng bán phá giá Ngoài ra,điều quan trọng cần ghi nhận Hiệp định chống bán phá giá WTO, điều tra chống bán phá giá khởi xướng sở khiếu nại “ngành công nghiệp nội địa hoạc đại diện ngành” Hơn nữa, để đảm bảo việc áp dụng thuế chống bán phá giá tiến hành số lớn nhà sản xuất nội địa bị tác động, theo Hiệp đinh đưa tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Các nhà sản xuất ủng hộ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá phải chiếm 50% tổng sản lượng nhà sản xuất bày tỏ ý kiến ủng hộ phản đối việc điều tra, - Tiêu chí 2: Các nhà sản xuất ủng hộ việc điều tra chiếm tối thiểu 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự ngành sản xuất nước làm 1.3 Pháp lệnh chống bán phá giá Việt Nam Cùng với tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới:tham gia ASEAN,APEC,ký kết hiệp đinh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ,hiệp định khung với Liên minh châu Âu (EU),ra nhập tổ chức thương mại giới(WTO) chế điều hành xuất nhập Việt Nam ngày đơn giản hóa thông qua việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan cắt giảm thuế quan.Khi hàng nhập vào Việt Nam bị bán phá giá gây thiệt hại lớn ngành sản xuất hàng hóa tương tự nước.Chính vậy,việc ban hành pháp lệnh vè chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam cần thiết,thể tính chủ động Việt Nam việc tôn trọng chuẩn mực quốc tế chung tạo lập công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi đánh cộng đồng doanh nghiệp nước.Ngày 29/04/2004,Pháp lệnh Ủy ban thường vụ quốc hội số 20/2004/PLUBTVQH11,về việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam ban hành,Pháp lệnh bao gồm 29 điều chương -4- ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Một số nội dung Pháp lệnh Xác định hàng hóa bị bán phá giá nhập vào Việt Nam:Hàng hóa có xuất xứ từ nước vùng lãnh thổ bị coi bị bán phá nhập vào Việt Nam hàng hóa bán với giá thấp giá thông thường.Trong đó,giá thông thường hàng hóa nhập vào Việt Nam giá so sánh hàng hóa tượng tự bán thị trường nội địa nước vùng lãnh thổ xuất theo điều kiện thương mại thông thường Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá:Biện pháp chống bán phá giá áp dụng hàng háo bán phá giá vào Việt Nam có hai điều kiện: 1.Hàng hóa nhập vào Việt Nam bị bán phá giá với biên độbans phá giá xác định cụ thể 2.Việc nhập nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Ngoài pháp lệnh nói rõ thời hạn điều tra,về áp dụng biện pháp bán phá giá,hình thức biện pháp chống bán phá giá 1.4 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá gì? Không phái có tượng hàng hóa nước bán phá giá nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa Theo quy định chung WTO việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu,sau tiến hành điều tra chống bán phá giá,ra kết luận khẳng định tồn đồng thời điều kiện sau: -Hàng hóa nhập bị bán phá giá(với biên độ phá giá không thấp 2%) -Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kẻ bị đe dọa thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước(gọi chung yếu tố”thiệt hại”) -Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói -5- ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh 1.5 Ảnh hưởng biện pháp chống bán phá giá với hoạt động thương mại quốc tế Về mặt lý thuyết,có thể nhìn nhận tác động biện pháp chống bán phá giá thương mại hàng hóa quốc tế góc độ tác động tới dòng thương mại có,mở rộng thương mại chênh lệch thương mại… 1.5.1 Tác đông tới cá dòng thương mại có: Ảnh hưởng tới mặt hàng xuất khẩu:Khi điều tra bán phá giá tiến hành gây bất ổn mặt hàng xuất bị điều tra bán phá giá nước nằm danh sách điều tra.Kim ngạch xuất mặt hàng bị sụt giảm,dòng thương mại chuyển dịch sang thị trường khác.Thông thường,các điều tra kéo dài khoảng 12-18 tháng trường hợp kết luận cuối cùng,cơ quan có thẩm quyền đưa kết luận bán phá giá,hoặc biên độ phá giá không đáng kể,hoặc thiệt hại không gây thiệt hại cho ngành công nghiệp nội địa vào thời điểm đó,các nhà sản xuất/xuất nước chịu nhiều thiệt hại liên quan đến chiến lược đầu tư,vay vốn ngân hàng,các thủ tục chứng việc trì dòng thương mại(của mặt hàng bị kiện)liên tục,có tính ổn định cao phải đối mặt với bất ổn định mà kéo thoe khả bị thị trường 1.5.2 Ảnh hưởn đến mở rộng thương mại Nghiên cứu Ủy ban Quốc gia vè Hợp tác Quốc tế ảnh hưởng biện pháp chống bán phá giá nước xuất cho thấy sau kết thúc điều tra vụ việc đến kết luận không cần thiết phải áp dụng biện pháp chống bán phái gá thị phần hàng xuất bị điều tra bán phá giá bị giảm từ 15- 20%.Các nước phát triển ngày phải đối mặt với nhiều vụ chống bán phá giá,với tác động tiêu cự nêu trên,các nước phát triển có nguy bị đẩy vào tình trạng bất ổn triển vọng xuất bị gạt bỏ khỏi thị trường tiềm 1.5.3 Chệch hướng thương mại Khi xảy vụ kiện chống bán phá giá trường họp biện pháo chống bán phá giá áp dụng(thuế theo tỷ lệ phần trăm thường cao nhiều -6- ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh lần so với mức thuế tối huệ quốc) làm cho giá nươc sản phẩm tăng lên,giảm tiêu thụ hàng nhập tăng sản xuất nước.Các nhà sản xuất nước hươnảg lợi giá trị thặng dư họ tăng.Như mặt hàng xuất đối tượng chống bán phá giá giảm sức cạnh tranh so với mặt hàng tương tự từ nước không bị kiện.Sự chệch hướng nhập có đồi với hoạt động thương mại hàng hóa áp dụng biện pháp chống bán phá giá,xét khái cạnh tích cực khả tăng cường thị phần mặt hàng tương tự sản xuất nước so với mặt hàng nhập 1.6 Quy trình vụ kiện bán phá giá Một vụ kiênh chống bán phá giá thực chất tổng hợp bước điều tra xác minh yêu cầu đơn kiện để kết luận có đủ điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa bị kiện hay không Có thể tóm tắt bước vụ kiện chống bán phá sau: Bước 1:Ngành sản xuất nội địa nước nhập nộp đơn kiện(kèm theo chứng ban đầu) Bước 2:Cơ quan có thẩm quyền định khởi xướng điều tra (hoặc tù chối đơn kiện,không điều tra) Bước 3:Điều tra sơ việc bán phá giá thiệt hại(qua bảng câu hỏi gửi cho bên lien quan ,thu thập xác minh thông tin,thông tin bên tự cung cấp) Bước 4:Kết luận sơ (có thể kèn theo định áp dụng biện pháp tạm thời buộc đặt cọc,kỹ quỹ….) Bước 5:Tiếp tục điều tra việc bán phá giá thiệt hại(có thể bao gồm điều tra thực địa nước xuất ) Bước 6:Kết luận cuối Bước 7:Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá(nếu kết luận cuối khẳng định có việc bán phá giá gây thiệt hại) Bước 8:Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá(hàng năm quan điều tra điều tra lại biên phá giá thực tế nhà xuất điều chỉnh mức thuế) -7- ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Bảng 2.1:Số vụ kiện CBPG số quốc gia giai đoạn 1995 - 2004 Quốc gia Trung Quốc Hàn Quốc Hoa Kỳ Việt Nam Số vụ bị kiện 386 94 146 21 Bảng 2.2:Tình hình vụ kiện CBPG hàng hóa Việt Nam (Giai đoàn 2005-2008) Mức thuế chống Năm Mặt hàng Nước điều tra 2008 Sợi vải Ấn Độ Chưa có kết luận Lò xo không bọc Mĩ Chưa có kết luận Đĩa ghi Ấn Độ Ritek: (3.04 Rupi/ 2007 bán phá giá cái) Các công ty khác (3.23 Rupi/cái) 2006 2005 Đèn huỳnh quang Ấn Độ Chưa có kết luận Bật lửa ga Mĩ Chưa có kết luận Giày mũ vải Peru Chưa có kết luận Dây curoa Thổ Nhĩ Kỳ 4,55 US$/kg Nan hoa xe đạp, xe Argentina 81% Đèn huỳnh quang Ai Cập 0,32 USD/cái Giày mũ da EU 10% máy Nguồn:Cục quản lý cạnh tranh-Bộ Công thương 2.3 Một số vụ kiện bán phá giá số mặt hàng thủy sản Việt Nam 2.3.1 Vụ kiện cá tra, cá basa Hoa Kỳ Việt Nam 2.3.1.1 Tóm tắt vụ kiện - 17 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Ngày 28/06/2002 : Hiệp hội chủ trại nuôi cá da trơn Mỹ (CFA) đệ đơn lên Uỷ ban Hiệp thương Quốc tế Mỹ (ITC) Bộ Thương mại Mỹ (DOC) kiện số doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá mặt hàng vào Mỹ Đề xuất mức thuế chống phá giá CFA: - Nếu VN nước có kinh tế thị trường: 144% - Nếu VN nước phi kinh tế thị trường: 190% Ngày 18/07/2002:DOC đưa kết luận khởi xướng điều tra tiến hành giai đoạn công bố, tập hợp ý kiến bên Ngày 19/07/2002: Bên Nguyên (CFA) bên bị (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam – VASEP) tham dự phiên điều trần trước ITC Ngày 06/08/2002:ITC họp bàn, bỏ phiếu đưa kết luận sơ xem xét Các doanh nghiệp Việt Nam bị kết luận việc họ xuất tra, cá basa vào thị trường Mỹ đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất Mỹ (sau 39 ngày kể từ ngày CFA nộp đơn khởi kiện) Ngày 09/08/2002: Vụ kiện đượcITC chuyển sang Doc để tiến hành điều tra tình trạng bán phá giá Ngày 24/07/2002: DOC định điều tra sơ chống bán phá giá Bên Nguyên (CFA) xác định giai đoạn điều tra từ ngày 01/10/2001 đến 31/03/2002 (26 ngày kể từ ngày CFA nộp đơn khởi kiện Ngày 27-28/01/2003:DOC công bố kết điều tra sơ công ty Việt Nam bán phá giá cá tra Mỹ Áp dụng mức thuế trừng phạt dao động khoảng 38 %- 64 %.(Xem bảng 2.1) Ngày 27/02/2003:DOC sửa đổi mức thuế phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Xem bảng 2.1) Ngày 17/06/2003:DOC công bố định mới,tăng trở lại cá biên độ phá giá cho hầu hết công ty, tiếp tuc trì tình trạng khẩn cấp công ty Nam Việt đưa thêm công ty vào trường hợp này.Sản phẩm cá tra, cá basa đông lạnh phải chịu thuế chống bán phá giá từ 44,66 % - 63,88 % (Xem bảng 2.2) Ngày 18/07/2003 :DOC đưa mức thuế sửa đổi so với mức thuế định cuối áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam (Xem bảng 2.2) - 18 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Ngày 24/07/2003: ITC đưa phán cuối cùn : khẳng định doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá với giá thấp giá thành gây tổn hại cho ngành sản xuất Mỹ, ấn định mức thuế suất bán phá giá từ 36,84 % đến 63,88% Mức thuế bắt đầu có hiệu lưc từ tháng 08/2003 Như vậy, mức thuế không áp dụng cá basa nhập vào Mỹ trước 90 ngày kể từ ngày 31/01/2003 Ngày 07/08/2003: DOC thức công bố áp đặt thuế chống bán phá giá 11 doanh nghiệp Việt Nam (theo mức thuế đề xuất sửa đổi vào ngày 18/07/2003) Ngày 12/08/2003: Lệnh áp dụng thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ có hiệu lực 2.2.1.2.Kết vụ kiện Bảng2.3:Mức thuế phá giá ca tra, cá basa sau sửa đổi ngày 27/02/2003 Mức thuế đinh sơ bộ(%) Mức thuế sửa đổi định sơ (% Agifish 61,88 % 31,45% CATACO 41,06 % 41,06 % Vĩnh Hoàn 37,94 % 37,94 % Nam Việt 53,96 % 38,09 % Bị đơn tự nguyện 41,16 % 36,76 % Các công ty không tham gia vụ kiện 63,88 % 63,88 % Tên công ty - 19 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Bảng 2.4:Mức thuế phá giá cá tra, cá basa định cuối (lần 1,lần 2)đối với doanh nghiệp Việt Nam Mỹ(ngày 17/06/2003 ngày 18/07/2003) Mức thuế(sửa đổi)trong định sơ (%) Mức thuế sửa đổi định cuối lần 1(%) Mức thuế sửa đổi định cuối lần 1(%) Agifish 31,45 % 44,76 % 47,05 % CATACO 41,06 % 45,55 % 45,81 % Vĩnh Hoàn 37,94 % 36,84 % 36,84 % Nam Việt 38,09 % 52,09 % 53,68 % Bị đơn tự nguyện 36,76 % 44,66 % 45,55 % Các công ty không tham gia vụ kiện 63,88 % 63,88 % 63,88 %ùa Tên công ty 2.3.2 Vụ kiện tôm Mỹ Việt Nam 2.3.2.1.Tóm tắt vụ kiện Ngày 31/12/2003:SSA thức nộp đơn kiện “chống bán phá giá tôm” lên Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) doanh nghiệp xuất tôm vào thị trường Mỹ mốt số nước, có doanh nghiệp Việt Nam Ngày 20/01/2004:DOC bắt đầu tiến hành điều tra vụ kiện bán phá giá tôm Việt Nam Mỹ.Toàn dạng tôm xuất (bao gồm tôm nước ấm đóng hộp hoắc đông lạnh, đánh bắt tự nhiên (ngoài biển) nuôi trồng .)từ Việt Nam nằm phạm vi điều tra,ngoại trừ tôm khô,tôm bột Ngày 21/01/2004:ITC tổ chức phiên điều trần công khai Washington D.C Đại diện nước bị kiện bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ đến dự phiên điều trần, có đại diện Việt Nam Ngày 17/02/2004:ITC họp bỏ phiếu kết điều tra kết luận sơ vụ kiện bán phá giá tôm vào thị trường Mỹ doanh nghiệp Việt Nam - 20 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Ngày 26/02/2004:DOC công bố danh sách bốn bị đơn bắt buộc Việt Nam vụ kiện tôm Ngày 16/07/2004 :DOC công bố định sơ mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam xuất tôm vào Mỹ (Bảng 1) Ngày 30/11/2004:DOC đưa mức thuế tôm Việt Nam.(Sửa đổi lại cuối vào ngày 26/01/2005) Ngày 31/01/2005:ITC công bố phán cuối cùng:Việc nhập tôm từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa Hoa Kỳ 2.3.2.2.Kết vụ kiện Bảng 2.5:Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết định sơ (Ngày 16/07/2004) Thuế Công ty định sơ bộ(%) Seaprodex ( Bạc Liêu) 18,68 % Minh Phú (Cà Mau) 14,89 % Kim Anh 12,11 % Caminex (Cà Mau) 19,60 % Mức trung bình cho số doanh nghiệp thuộc nhóm “Bị đơn 16,01 % tự nguyện” Mức thuế áp dụng toàn doanh nghiệp khác - 21 - 93,13 % ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Bảng 2.6: Mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam theo định cuối (ngày 30/11/2004) Thuế suất Công ty định cuối Seaprodex Minh Hải 4,30 % Minh Phú 4,38 % Camimex 5,24 % Mức thuế riêng biệt cho mức trung bình cho 29 doanh nghiệp “bị 4,57 % đơn tự nguyện” Kim Anh 25,76 % Mức thuế chung cho công ty Việt Nam khác 25,76 % 2.4 Bài học rút từ vụ kiện 2.4.1 Các nguyên nhân gây vụ kiện 2.4.1.1.Các quy định chống bán phá giá phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi Trong bối cảnh toàn cầu hóa xu tự hóa mậu dịch, biện pháp chống bán phá giá công cụ đươc WTO nước công nhận.Chính vậy, hầy hết cấc nước ban hành thực thi văn quy phạm pháp luật chống bán phá giá coi công cụ để bảo hộ ngành sản xuất còng non trẻ yếu nước Theo Luật chống bán phá giá WTO hay số nước khác(Hoa Kỳ,EU,Canada….)thì trường hợp số lượng sản phẩm nhập vào thị trường từ nước cao 3% tổng số lượng sản phẩm nhập từ nước khác giới số lượng nhập bị coi đáng kể, có khả gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho nganh công nghiệp nội địa nước nhập khẩu.Dó pháp lý quan trọng để ngành công nghiệp nội địa khởi kiện.Trong số điều tra dẫn đến định áp dụng thuế chống bán phá giá, - 22 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh kim ngạch nhập từ Việt Nam hầu hết chiếm 3% tổng nhập hàng hóa tương tự từ nước khác Bên cạnh đó, quy định pháp luật chống bán phá giá nước nói chung cho phép cộng gộp thị phần xuất nước xuất sản phẩm bị kiện vào nước nhập Phương pháp cộng gộp có tác động tiêu cực cụ thể đến nước xuất có thị phần nhỏ.Những doanh nghiệp với số lượng xuất chiếm chưa đến 3% thị phần nước nhập không đủ để gây thiệt hạ bị điều tra chống bán phá giá quy định cho phép sử dụng phương pháp cộng dồn 2.4.1.2 Xu hương tự hóa mậu dịch dẫn đến tình trạng lạm dụng biện pháp chống bán phá giá Trong bối cảnh tự hóa mậu dịch ngày trở nên phổ biến đặc biệt hàng rào thuế quan phi thuế quan bước cắt giảm, nước có xu hướng áp dụng biện pháp chống bán phá công cụ bảo hộ cho yếu ngành sản xuất nội địa Nói cách khác, việc cắt giảm thuế giảm thiểu rào cản phi thuế quan truyền thống dường tránh khổi biện pháp chống bán phá giá sử dụng công cụ bảo hộ 2.4.1.3.Tốc độ tăng trưởng xuất cao Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước có xu hướng tăng cường sử dụng biện pháp khắc phục thương mại công cụ bảo hộ cho ngành sản xuất nước nguy bị kiện thể đặc biệt rõ có tăng trưởng xuất Việt Nam Trong năm vừa qua tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam cao thường tập trung vào thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Canada, EU… với mặt hàng chủ lực có lợi cạnh tranh Việt Nam thủy sản, nông sản, công nghiệp chế biến, giầy dép, may mặc….Đây nguyên nhân vụ kiện chống bán phá giá đã, xảy Ngoài nguyên nhân nhiều nguyên nhân khác làm cho hàng hóa xuất ta có nguy bị kiện chống bán phá giá.Hàng Việt Nam bị điều tra bán phá giá thường bị gắn với hàng hóa xuất loại nước khác có kim ngạch lớn Trong phần lớn trường hợp hàng xuất - 23 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Việt Nam chịu thuế chống bán phá giá có kim ngạch xuất không cáo nên không gây thiệt hại đến nhà sản xuất nước nhập Tuy nhiên, nước thuonf áp thêm thuế chống bán phá giá hàng Việt Nam xem xét áp dụng thuế chống bán phá giá số nước khác có kim ngạch xuất lớn 2.4.2 Bài họckinh nghiệm rút Qua vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam thời gian qua mà hai vụ kiện dẫn chứng, rút số học kinh nghiệm mà doanh nghiệp Việt Nam áp dụng: Đa dạng hóa thị trường:Bài học từ vụ cá da ưu cạnh tranh nhà sản xuất nội địa giảm sút, thị phần họ suy giảm, họ sử dụng biện pháp để ngăn cản hàng nhập Chống phá giá biện pháp mà người sản xuất nội địa sử dụng Bài học thứ hai :cac nhà sản xuất nọi địa có nhiều ưu nhà sản xuất nước việc động hành lang ngành lập pháp Những ưu (i)kiến thức họ trị nước họ (ii) tính “địa phương cục bộ”của trị quốc gia lớn Hoa Kỳ, (iii) hiểu biết kinh nghiệm hoạt động quan hệ quần chúng (public relations) quốc gia đó, (iv) hệ thống quan hệ họ.Do đó, nhà sản xuất nước có nhiều hội việc ngăn cản hàng ngoại nhập ngược lại Đa dạng thị trường xuất giúp cho doanh nghiệp Việt Nam giảm thiểu ảnh hưởng xấu việc xuất sang quốc gia bị ngăn cản Xây dựng thương hiệu mạnh: Vụ cá da trơn có hệ mà VASEP không ngờ tới Sau DOC áp dụng thuế bán phá giá cá da trơn Việt Nam, lượng xuất cá da trơn VASEP tới thị trường khác tăng vọt(ví dụ EU, Nhật, Úc) Người Việt Nam bắt đầu sử dụng cá da trơn bữa ăn Lý đơn giản, cá da trơn giới truyền thông quan tâm đề tài nóng hổi – thời gian ngắn đủ để người tiêu dùng Mỹ quốc gia khác biết sản phẩm Kinh nghiệm cho thấy rằng, chất lượng tốt giá rẻ chưa đủ cho sản phẩm để thâm nhập thị trường nước Thương hiệu mạnh biện pháp marketing phù hợp cần thiết - 24 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Phát triển chế cảnh báo sớm:Thời gian yếu tố quan trọng cho bị đơn vụ kiện chống phá giá Vụ cá da trơn tôm cho thấy có nhiều thời gian chuẩn bị, doanh nghiệp trả lời tốt trình điều tra.Mặc dù chế lý tưởng áp dụng cho ngành, có chế cảnh báo sớm bao gồm yếu tố sau: (i) phân tích kinh tế, (ii) giám sát hoạt động nhà sản xuất nội địa, (iii) mạng lưới quan hệ với công ty vận động hành lang công ty luật nước ngoài, (iv) theo dõi báo chí, cụ thể sau: -Thứ nhất, phân tích kinh tế phải thể tình hình xuất Việt Nam vào điểm lẫn tình hình công nghiệp tương ứng nước mà vụ kiện xảy Mọi tăng trưởng đột xuất thị phần dẫn tới vụ kiện thị trường bị hàng hoá nước thống lĩnh nhà sản xuất nội địa đệ đơn kiện Ngoài ra, suy giảm thị phần lý khiến nhà sản xuất nội địa đệ đơn kiện chống bán phá giá bất chấp việc suy giảm cắt giảm trợ cấp phủ, hay công nghệ lạc hậu, hay thiên tai Có thể nói bầu cử - mà nhà trị cần phiếu cử tri – lý khiến cho nhà sản xuất nội địa vững tin vào việc khởi kiện -Thứ hai, việc theo dõi chặt chẽ hoạt động nhà sản xuất nội địa giúp doanh nghiệp Việt Nam phát vụ kiện phá giá xảy Trước nộp đơn khởi kiện tới quan có thẩm quyền, nhà sản xuất nội địa cần phải phối hợp với để tạo nguồn tài chính, thuê luật sư chuẩn bị thông tin cho việc kiện Trong hầu hết trường hợp, hoạt động công khai Vì doanh nghiệp Việt Nam phát hoạt động này, họ phải chuẩn bị cho vụ kiện Việc theo dõi báo chí cách hiệu nhà xuất Việt Nam đại diện thường trực nước -Thứ ba, xây dựng mối quan hệ với công ty luật công ty vận động hành lang cách thức tốt cho doanh nghiệp Việt Nam để biết công ty biết dịch vụ mà họ cung cấp Đổi lại, họ cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam thông tin vụ kiện xảy - 25 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ VỚI CÁC VỤ KIÊN BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI NHÓM HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM 3.1 Xu hướng phát triển biện pháp chống bán phá giá bối cảnh tự hóa thương mại Với nguyên nhân thấy vụ kiện chống bán phá giá hàng Việt Nam gia tăng.Có hai lý để tiên lượng số lượng vụ kiện chống phá giá Việt Nam gia tăng thời gian tới: Thứ nhất, xuất Việt Nam tăng trưởng không ngừng hai thập kỷ qua xu hướng tiếp tục tương lai.Tăng trưởng GDP năm 2006 đạt mức 8,17% có giảm 0,26% so với năm 2005 mức bình quân 7,51 % giai đoạn 2001-2005.Năm 2007,tăng trưởng GDP đạt mức 8,84 %,cáo thứ giới sau Trung Quốc Và năm nay, tình hình kinh tế giới có nhiều biến động có nhiều giảm sút dự báo tăng trưởng GDP ta mức 6,25% Thứ hai, việc Việt Nam trở thành thành viên WTO - cho diễn vào cuối năm 2005 – tạo sóng xuất sản phẩm đòi hỏi công lao động cao dệt, đồ gỗ Sự tăng trưởng đột xuất hàng xuất Việt Nam vào quốc gia tạo sức ép ngành công nghiệp nội địa kích động vụ kiện chống bán phá giá 3.2 Giải pháp nhằm ứng phó với vụ kiện bán phá giá Về phía phủ: Theo cam kết gia nhập WTO, sau 12 năm kinh tế Việt Nam công nhận kinh tế thị trường mà không kèm theo điều kiện Tuy nhiên suốt thời gian doanh nghiệp luon có nguy phải đồi mặt với cá vụ kiện chống bán phá giá Vì phủ cần có biện pháp để sớm chứng minh Việt Nam có kinh tế thị trường Có thể thấy thực tế nước có kinh tế phi thị trường thường có nguy bị kiện chống bán phá giá nhiều Luật chống bán phá giá EU, Mỹ số nước khác có quy định nước không thực kinh tế thị trường, trình điều tra vụ kiện chống bán phá giá bị đối xử sau: Giá trị thông thường thị - 26 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh trường nước xuất hang hóa không thừa nhận mà xác định sở giá giá trị sản phẩm tính toán nước thứ ba có kinh tế thị trường… Bên cạnh đó, phủ nên vận động ủng hộ cá tổ chức đa phương WB, IMF, Ngân hang phát triển tái thiết châu Âu, cá đối tác thương mại, nhà đầu tự ủng hộ Việt Nam Bởi lẽ nguồn thông tin đáng tin cậy để Hoa Kỳ, châu Âu nước thành viên WTO tham khảo thông tin mức độ thị trường hóa kinh tế Xây dựng sở liệu thông tin phá giá chống bán phá giá.Việc nắm bắt có đầy đủ thông tin vụ kiện ngành lập luận bên vụ kiện, chuẩn bị cần thiết để sẵn sang đương đầu với vụ kiện phá giá thời gian tới Lên danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị kiện phá giá.Để làm điều này, Chính phủ cần rà soát theo quốc gia theo ngành theo tình hình sản xuất ngoại thương Việt Nam, song tách rời với thực tế áp dụng chế chống bán phá giá quốc gia mặt lý thuyết, Việt Nam lượng hóa khả bị áp đặt thuế chống bán phá giá cho mặt hàng - Cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết thủ tục kháng kiện,giới thiệu luật sư giỏi nước sở có khả giúp cho doanh nghiệp thắng kiện Về phía doanh nghiệp : Phổ biến kến thức WTO, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia giỏi có tính tổng hợp, hình thành tổ chuyên phục vụ việc ứng phó với tranh chấp ngoại thương, có khả nằng tư vấn cho doanh nghiệp hỗ trợ cho phủ xảy vụ kiện Để ngăn chặn xu khiếu kiện bán phá giá gia tăng, việc cần làm cấp bách phổ biến quy tắc mậu dịch quốc tế hoạt động thương mại quốc tế, tổ chức để chuyên gia giỏi nghiệp vụ cho cán quản lý doanh nghiệp luật hành nghề Từ có đầy đủ khả tư vấn cho doanh nghiệp hỗ trợ cho phủ xảy vụ kiện tụng - 27 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Nghiên cứu nắm vững luật chống bán phá giá nước nói chung nước phát triển nói riêng Mỹ, EU, đặc biệt hiệp định chống bán phá giá WTO quy định trình tự thủ tực chống bán phá giá hang nhập phương pháp xác định mức phá giá, mức độ thiệt hại từ có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.Riêng với thị trường xuất lớn Mỹ, EU,thì thị trường mà hang xuất Việt Nam bị kiện phá giá nhiều tính đến thời điểm Các doanh nghiệp phải có chiến lược tiếp thị phù hợp nhằm làm cho người tiêu dùng thị trường hiểu sản phẩm từ họ bảo vệ cho sản phẩm Việt Nam bị kiện bán phá giá Bên cạnh đó, cần quan tâm để giữ vững ngày nâng cao chất lượng sản phẩm, bao bì, mẫu mã hang trọng việc đăng ký nhãn hiệu sẩn phẩm, chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật nước ta, nhu thị trường xuất Ngoài ra,các doanh nghiệp Việt Nam cần thực nghiêm chỉnh quy định xuất sản phẩm phù hợp với đòi hỏi đặc tính thị trường Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với quy định luật pháp chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bán phái giá doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng phương án bảo vệ lợi ích doanh nghiệp tránh thực hành động tạo cớ cho phía đối tác kiện tụng Chủ động thương lượng với phủ nước khởi kiện thực cam kết giá doanh nghiệp thực có hành vi phá giá, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngành hàng nước nhập Về phía hiệp hội ngành hàng: Hiệp hội quan điều phối hoạt động liên quan tới vụ kiện bán phá giá Trước xảy vụ kiện, hiệp hội quan theo dõi tình hình ngành vận hành chế cảnh báo sớm Hiệp hội chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo cho thành viên để đối phó với vụ việc điều tra chống bán phá phát triển mạng lưới quan hệ quốc xảy vụ kiện Vì cần phát huy vai trò - 28 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp Thồng qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh tạo cớ gây vụ kiện nước Thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành công để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu thông tin giá cả, định hướng phát triển thị trường, quy định pháp lý nước sở chống bán phá giá để doanh nghiệp kháng kiện có hiệu giảm bớt tổn thất thiểu thông tin - 29 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, nhận xuất hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Hoạt động xuất Việt Nam giai đoạn phát triển sôi động thị trường, chủng loại mặt hàng, chất lương kim ngạch xuất khẩu.Xuất ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, trước tình hình nay, cạnh tranh thị trường ngày lớn, có khó khăn cho việc trì mở rộng thị trường xuất Việt Nam Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thành viên WTO, việc xuất có nhiều khó khăn Tình trạng kiện chống bán phá giá ngày nhiều, vụ kiện chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam thời gian qua ví dụ điểm hình Khi bị kiện chống bán phá giá, doanh nghiệp xuất chịu thiệt hại định dù thua hay thắng kiện Việc thua kiện vụ kiên chống bán phá giá hàng xuất tốn chi phí hàng hóa xuất bị đánh thuế phá giá cao, ảnh hưởng đến lượng xuất doanh thu từ sản phẩm xuất Mặt khác, việc thua kiện làm thị trường xuất truyền thống hàng xuất Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp đến ngành công nghiệp phụ trờ, ảnh hưởng tới công ăn việc làm hàng ngàn lao động Việt Nam Đề hạn chế tránh thiệt hại trên, đề tài có đưa số giải pháp để ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá mắt hàng xuất Việt Nam nói chung mặt hàng thủy sản nói riêng xuất - 30 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Văn Thường (2004), Bán phá giá biện pháp chống bán phá giá hàng nhập khẩu, NXB Thống kê Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, NXB Thống kê Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam_Pháp luật chống bán phá giá – Những điều cần biết (VCCI) PGS.TS.Đỗ Đức Bình-TS.Nguyễn Thường Lạng (Chủ biên) (2005)_Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Lao Động- Xã hội TS.Đinh Thị Mỹ Loan (2005)_Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá Thương mại quốc tế, NXB Khoa học – xã hội Tổng cục thống kê 1995 -2005 (2006), Niên giám thống kê 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007, NXB Thống kê Ngoài ra, đề tài thảm khảo nghiên cứu tổng hợp chuyên gia kinh tế, tổ chức kinh tế website: http://chongbanphagia.vn www.wto.org www.vietnamnet.vn www.vietbao.vn www.moit.gov.vn - 31 - [...]... của hàng ngàn lao động Việt Nam Đề có thể hạn chế và tránh được các thiệt hại trên, đề tài này có đưa ra một số giải pháp để ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá đối với mắt hàng xuất khẩu của Việt Nam nói chung cũng như mặt hàng thủy sản nói riêng khi xuất khẩu - 30 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đoàn Văn Thường (2004), Bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá hàng. .. một làn sóng xuất khẩu mới đối với các sản phẩm đòi hỏi công lao động cao như dệt, đồ gỗ Sự tăng trưởng đột xuất của hàng xuất khẩu Việt Nam vào một quốc gia có thể tạo ra sức ép đối với ngành công nghiệp nội địa và kích động một vụ kiện chống bán phá giá 3.2 Giải pháp nhằm ứng phó với các vụ kiện bán phá giá Về phía chính phủ: Theo cam kết gia nhập WTO, thì sau 12 năm thì nền kinh tế Việt Nam sẽ được... cho việc duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam là thành viên của WTO, việc xuất khẩu càng có nhiều khó khăn Tình trạng kiện chống bán phá giá ngày càng nhiều, các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua là một ví dụ điểm hình Khi bị kiện chống bán phá giá, các doanh nghiệp xuất khẩu đều sẽ chịu... 2008, các sản phẩm xuất khẩu từ Trung Quốc vẫn là đối tượng bị áp dụng các biện pháp mới nhiều nhất (13/54 biện pháp mới), giảm 40 % so với 22 biện pháp mới đc áp dụng trong cùng kỳ năm 2007 ứng thứ 2 là các sản phẩm xuất khẩu của Đài Loan với 6 biện pháp mới so với 3 biện pháp mới được áp dụng trong cùng kỳ năm 2007 ứng thứ 3 là các sản phẩm từ EU(bao gồm cả các nước thành viên riêng lẻ ) cùng với. .. luật chống bán phá giá của các nước nói chung và các nước phát triển nói riêng như Mỹ, EU, đặc biệt là hiệp định chống bán phá giá của WTO về những quy định và trình tự thủ tực chống bán phá giá hang nhập khẩu và các phương pháp xác định mức phá giá, mức độ thiệt hại từ đó có được những biện pháp phòng ngừa hiệu quả.Riêng với các thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, EU,thì đây là các thị trường mà hang xuất. .. khẩu của ta có nguy cơ bị kiện chống bán phá giá. Hàng Việt Nam bị điều tra bán phá giá thường bị gắn với hàng hóa xuất khẩu cùng loại của một nước khác những có kim ngạch lớn hơn Trong phần lớn các trường hợp hàng xuất khẩu của - 23 - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Sinh viên: Giang Linh Việt Nam chịu thuế chống bán phá giá có kim ngạch xuất khẩu không cáo nên không gây thiệt hại đến các nhà sản xuất tại nước nhập khẩu. .. triển của biện pháp chống bán phá giá trong bối cảnh tự do hóa thương mại Với các nguyên nhân trên có thể thấy rằng các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng Việt Nam sẽ gia tăng.Có hai lý do chính để tiên lượng rằng số lượng các vụ kiện chống phá giá đối với Việt Nam sẽ gia tăng trong thời gian tới: Thứ nhất, xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trưởng không ngừng trong hai thập kỷ qua và xu hướng này... ra các vụ kiện 2.4.1.1 .Các quy định về chống bán phá giá còn phức tạp và chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi Trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế tự do hóa mậu dịch, các biện pháp chống bán phá giá vẫn là công cụ đươc WTO và các nước công nhận.Chính vì vậy, hầy hết cấc nước đều ban hành và thực thi các văn bản quy phạm pháp luật về chống bán phá giá và coi đó là một công cụ để bảo hộ những ngành sản xuất. .. điểm gia nhập 1.7.1.2 .Giải pháp ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Trung Quốc Trong những năm gần đây Trung Quốc đã đặc biệt coi trọng công tác phòng chống các vụ kiện chống bán phá giá với mục tiêu bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Trung Quốc.Theo kinh nghiệm của Trung Quốc,để có được kết quả tích cực trong các vụ kiện chống bán phá giá, cần có sự phối hợp... khẩu Tuy nhiên, các nước thuonf áp thêm thuế chống bán phá giá đối với hàng Việt Nam khi xem xét áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số nước khác có kim ngạch xuất khẩu lớn hơn 2.4.2 Bài họckinh nghiệm rút ra Qua các vụ kiện chống bán phá giá của Việt Nam trong thời gian qua mà trên đây là hai vụ kiện dẫn chứng, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng:

Ngày đăng: 24/07/2016, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Ngoài ra, đề tài còn thảm khảo các bài nghiên cứu tổng hợp của các chuyên gia kinh tế, tổ chức kinh tế trên các website:http://chongbanphagia.vn www.wto.org Link
1. Đoàn Văn Thường (2004), Bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá hàng nhập khẩu, NXB Thống kê Khác
2. Đinh Văn Thành (2005), Rào cản trong thương mại quốc tế, NXB Thống kê Khác
3. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam_Pháp luật chống bán phá giá – Những điều cần biết (VCCI) Khác
4. PGS.TS.Đỗ Đức Bình-TS.Nguyễn Thường Lạng (Chủ biên) (2005)_Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Lao Động- Xã hội Khác
5. TS.Đinh Thị Mỹ Loan (2005)_Chủ động ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá trong Thương mại quốc tế, NXB Khoa học – xã hội Khác
6. Tổng cục thống kê 1995 -2005 (2006), Niên giám thống kê 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006,2007, NXB Thống kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w