SKKN GIẢNG dạy nội DUNG KHÓ TRONG TIN học 11 BẰNG PHƯƠNG PHÁP đặt và GIẢI QUYẾT vấn đề

30 807 0
SKKN GIẢNG dạy nội DUNG KHÓ TRONG TIN học 11 BẰNG PHƯƠNG PHÁP đặt và GIẢI QUYẾT vấn đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giảng dạy nội dung khó tin học 11 phương pháp đặt giải vấn đề Người thực hiện: Trịnh Văn Thịnh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Tin Học 11  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014 – 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Trịnh Văn Thịnh Ngày tháng năm sinh: 24 – 04 – 1981 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Xã đồi 61 – Trảng Bom – Đồng Nai Điện thoại: 0613 866 499 Fax: (CQ)/ ĐTDĐ: 0976 848 737 E-mail: tvthinhit@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: giảng dạy môn tin học THPT Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Sĩ Liên II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2005 - Chuyên ngành đào tạo: Tin học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn tin học THPT Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 02 Sáng kiến kinh nghiệm GIẢNG DẠY NỘI DUNG KHÓ TRONG TIN HỌC 11 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục & Đào tạo đưa môn tin học vào chương trình môn học bắt buộc khối THPT Tuy nhiên từ có vai trò môn học bắt buộc đến môn tin học xem môn phụ, điều dẫn tới việc nhà trường chưa trọng, giáo viên chưa đam mê đầu tư nghiên cứu, học sinh chưa coi trọng môn học Do người thầy cần phải tìm phương pháp dạy học tích cực để tăng hiệu dạy học Dạy học sinh cách chủ động, phương pháp học, cách học điều mà thực tế đòi hỏi thay chuyển tải lượng kiến thức nhiều đến mức học sinh nhớ có nhớ lúc học, lúc cần vận dụng quên hết Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy trường THPT NGÔ SĨ LIÊN thấy rằng, để đạt hiệu cao phần học, tiết học cần có cách thiết kế giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức; phương pháp, phương tiện dạy học phải phù hợp với đối tượng học sinh Để qua phần học, tiết học học sinh thích thú với kiến thức mới, qua hiểu kiến thức học lớp, đồng thời học sinh thấy tầm quan trọng vấn đề việc ứng dụng kiến thức trước hết để đáp ứng yêu cầu môn học, sau việc ứng dụng vào công việc thực tiễn đời sống xã hội (nếu có) Ở khía cạnh khác, chương trình tin học lớp 11, nội dung Bộ GD&ĐT đưa vào phần nội dung giảm tải Vẫn số nội dung mà học sinh tiếp xúc với môn học Pascal cảm thấy khó tiếp thu, khó hiểu không làm tập áp dụng Dựa giải pháp từ sáng kiến thân năm học 2013 – 2014 "PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỘT SỐ NỘI DUNG KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11", hội đồng khoa học sở Giáo dục Đào tạo đánh giá xếp loại Tôi phát triển theo hướng khắc phục số hạn chế hướng mở rộng nêu đề tài trước để tìm giải pháp cụ thể hơn, áp dụng trình giảng dạy đạt hiệu Đó giải pháp đề tài “GIẢNG DẠY NỘI DUNG KHÓ TRONG TIN HỌC 11 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ”, thực năm học 2014 - 2015 GV : Trịnh Văn Thịnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trong sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013 – 2014 "Phương pháp giảng dạy số nội dung khó chương trình tin học 11" nêu lên số vấn đề sau: Trong trình học vấn đề học sinh cần phải có liên hệ với nội dung học từ trước, phân biệt khác kiểu liệu, cấu trúc câu lệnh Từ hình thành khả tư tiếp thu nội dung học Vấn đề thể rõ học tới nội dung xem khó là: kiểu mảng chiều (là dãy hữu hạn phần tử có kiểu liệu), kiểu xâu (có thể xem mảng chiều mà phần tử kí tự), Kiểu tệp (dữ liệu lưu trữ lâu dài) Chương trình (lập trình có cấu trúc) Nội dung nghiên cứu trình bày phương pháp để làm rõ số vấn đề sau:  Kiểu liệu mảng chiều cần thiết chương trình có sử dụng nhiều giá trị có kiểu liệu giống  Tại kiểu xâu xem mảng chiều sử dụng giống kiểu mảng chiều điểm  Tại phải sử dụng kiểu tệp, làm việc với kiểu tệp cần phải ý điều  Chương trình viết hai dạng: thủ tục (procedure) hàm (function) - So sánh cấu trúc kiểu chương trình tương tự với nhau, cách truy xuất chúng có khác cách trao đổi thông tin kiểu có điểm khác Hàm (function) trả lại giá trị kết vô hướng thông qua tên hàm hàm sử dụng biểu thức thủ tục - Các giải pháp thực sáng kiến kinh nghiệm cũ phần giải cách tiếp cận học sinh vấn đề, nội dung mới, đơn giản hóa cách suy nghĩ, đơn giản hóa kiến thức mà đảm bảo nội dung chương trình học - Các giải pháp đề tài sử dụng phương pháp dạy học cụ thể đặt giải vấn đề để giảng dạy hiệu nội dung * Các hình thức cấp độ áp dụng đề tài - Vấn đáp đặt giải vấn đề “Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi để gợi ý, dẫn dắt học sinh thực tất pha dạy học đặt giải vấn đề, ngoại trừ pha thể chế hoá Ở mức độ thấp giáo viên thực việc tạo tình có vấn đề trình bày vấn đề GV : Trịnh Văn Thịnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm Học sinh, nhờ vào hệ thống câu hỏi gợi ý dẫn dắt giáo viên mà tự giác tích cực nghiên cứu phát hiện, trình bày giải vấn đề Tri thức không cho dạng có sẵn trực tiếp, mà xuất trình hình thành giải vấn đề, khám phá nhờ trình tương tác thầy trò, trò đóng vai trò chính.”[5] - Thuyết trình đặt giải vấn đề Là cấp độ thấp dạy học đặt giải vấn đề “Giáo viên thực tất khâu hình thức dạy học này: Tạo tình gợi vấn đề, trình bày vấn đề, trình bày trình suy nghĩ tìm kiếm, dự đoán cách thức giải vấn đề (chứ không đơn trình bày lời giải), … Giáo viên trình bày trình tìm kiếm mình, có lúc thành công, có lúc thất bại, có lúc phải điều chỉnh phương hướng nhiều lần đến kết Nói cách khác, giáo viên phải đóng vai học sinh tìm cách phát giải vấn đề : tự đặt cho câu hỏi, nghi vấn, tự mày mò tìm kiếm phương án giải quyết, tự trả lời, … Điều quan trọng trình này, giáo viên cần để lại “khoảng lặng” học sinh (người học) đủ thời gian tham gia vào trình suy nghĩ, tìm kiếm câu trả lời học sinh giả tưởng, không cho câu trả lời sau vừa đặt câu hỏi, nghi vấn Học sinh theo dõi trình nghiên cứu đặt giải vấn đề trình bày giáo viên Trong trình này, họ trải qua thời điểm, cảm xúc thái độ khác học sinh thực tham gia trình nghiên cứu, không trực tiếp giải vấn đề Tri thức, không khám phá học sinh, không truyền thụ dạng có sẵn trực tiếp, mà nảy sinh trình đặt giải vấn đề giáo viên.”[5] * Các bước chủ yếu dạy học giải vấn đề “Bước 1: Tạo tình gợi vấn đề Bước 2: Trình bày vấn đề đặt mục tiêu giải Bước 3: Giải vấn đề a) Tìm giải pháp b) Trình bày giải pháp HS trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề tới giải pháp Nếu vấn đề đề cho sẵn không cần phát biểu lại vấn đề Bước 4: Rút kết luận  Kiểm tra, đánh giá lời giải, kết cách thức tìm kiếm lời giải  Thể chế hóa kiến thức cần lĩnh hội GV : Trịnh Văn Thịnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm Bước 5: Vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ đặt Tìm hiểu khả ứng dụng kết  Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, giải có thể.”[5]  Trong đề tài đưa giải pháp thay phần giải pháp có để cụ thể hóa phương pháp giảng dạy cách vận dụng hình thức cấp độ với bước chủ yếu phương pháp dạy học đặt giải vấn đề Các giải pháp thực đề tài chủ yếu áp dụng cấp độ "Vấn đáp đặt giải vấn đề" "Thuyết trình đặt giải vấn đề" với bước để thực nội dung đề cập : Kiểu mảng chiều, kiểu xâu, kiểu tệp chương trình GV : Trịnh Văn Thịnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp giảng dạy kiểu mảng chiều Phương pháp giảng dạy bắt đầu cho học sinh làm quen với kiểu mảng chiều với cấp độ vấn đáp thuyết trình “Bắt đầu từ kiểu liệu có cấu trúc học sinh tìm hiểu thêm kiểu liệu kiểu mảng chiều giáo viên phải biết cách đặt vấn đề để học sinh hiểu rõ phải có kiểu liệu đó, liệu mà cần liệu học giải toán hay không hay viết chương trình có tối ưu không”[6] Cụ thể thực sau: * Nội dung 1: Hiểu ý nghĩa kiểu mảng chiều Bước 1: Tạo tình gợi vấn đề GV: Với kiến thức học em viết đoạn chương trình để nhập vào điểm trung bình học sinh HS: Viết đoạn chương trình bình thường GV: Bây viết đoạn chương trình để nhập điểm trung bình học sinh lớp  Khi học sinh làm nảy sinh tình có vấn đề là: số lượng biến khai báo nhiều phải viết nhiều câu lệnh câu lệnh viết dài Bước 2: Trình bày đề đặt mục tiêu giải GV: Như vấn đề gặp phải viết chương trình yêu cầu chương trình nhập vào điểm trung bình học sinh toàn trường HS: Suy nghĩ trả lời có nhiều biến phải khai báo: Var x1, x2, x3, x4, x5, … real; Câu lệnh phải viết dài phải có nhiều câu lệnh Readln(x1,x2,x3,x4,x5,…)  chương trình không phù hợp với kiểu liệu chuẩn học GV: Để giải vấn đề mục tiêu cần phải có kiểu liệu phù hợp hơn, có đủ phần tử để chứa tất giá trị khác theo yêu cầu bài, chương trình viết lại để phù hợp Bước 3: Giải quết vấn đề: GV: Đưa đoạn chương trình để giải vấn đề nêu nhập điểm trung bình học sinh lớp cách sử dụng kiểu mảng chiều để học sinh quan sát khác biệt với đoạn chương trình cũ: GV : Trịnh Văn Thịnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm …… Var A : array [1 50] of real; i : Byte; Begin for i:=1 to 42 readln(A[i]); …… Bước 4: Rút kết luận Từ vấn đề giải việc cần phải tìm hiểu sử dụng kiểu liệu cần thiết kiểu mảng chiều, kiểu liệu có cấu trúc Bước 5: Vận dụng kiến thức để đặt nhiệm vụ GV: Tiếp tục vấn đáp, đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu khái niệm mảng chiều, cách khai báo, cách tham chiếu đến phần tử, cách duyệt qua phần tử Có thể thuyết trình, vấn đáp để giải nội dung khái niệm mảng chiều sau: GV: Đặt câu hỏi học sinh tìm hiểu số lượng phần tử kiểu liệu phần tử ví dụ nêu HS: Mong đợi học sinh nhận xét sau: - Số lượng biến nhiều số hữu hạn - Mỗi phần tử có kiểu liệu giống  Dựa vấn đáp học sinh tự khái niệm được: “Mảng chiều dãy hữu hạn phần tử kiểu” * Nội dung 2: Khai báo mảng chiều: “Sách giáo khoa có khai báo hai cách Trong cách trực tiếp giới thiệu trước gián tiếp giới thiệu sau Tuy nhiên giới thiệu với học sinh theo trình tự làm cho học sinh bị thụ động cách khai báo giáo viên sử dụng phương pháp dẫn chứng để học sinh tự khai báo hai cách Nhằm ghi nhớ sâu việc khai báo biến mảng chiều.”[6] Bước 1: Tạo tình gợi vấn đề: - Bắt đầu từ khai báo biết Var : ; GV giả sử kiểu liệu học ta có kiểu liệu dạng kiểu mảng có tên DiemTrungBinh, cho HS khai báo: Var DTB : DiemTrungBinh; GV : Trịnh Văn Thịnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm  Vấn đề kiểu liệu DiemTrungBinh kiểu liệu có chưa?, có sử dụng không? Bước 2: Trình bày vấn đề đặt mục tiêu giải GV: Ở điểm trung bình tên kiểu liệu mà ta tự đặt ra, xem kiểu liệu có cấu trúc gồm nhiều phần tử đủ để chứa điểm trung bình học sinh lớp Pascal hỗ trợ câu lệnh để định nghĩa tạo kiểu liệu kiểu mảng chiều Bước 3: Giải vấn đề: GV: Từ vấn đề trình bày đặt mục tiêu giải Ngôn ngữ lập trình Pascal cho phép định nghĩa kiểu liệu câu lệnh: Type = array [Kiểu số] of : Do phải định nghĩa trước khai báo sau nên câu lệnh viết là: Type = array [Kiểu số] of ; Var : ;  Đây cách thứ để khai báo kiểu liệu mảng chiều Trong đó: - Kiểu số có dạng: n1 n2 (n1, n2 số nguyên biểu thức nguyên n1 ≤ n2) - Kiểu phần tử kiểu liệu phần tử mảng Ví dụ: Type DiemTrungBinh = array [1 50] of real; Var DTB : DiemTrungBinh; GV: Cho học sinh quan sát kỹ nhận xét câu lệnh cú pháp ví dụ khai báo để HS phát có đặc điểm giống tính chất bắc cầu biểu thức HS: Mong đợi nhận xét sau: : ; Mà = array [Kiểu số] of ; Nên thay câu lệnh câu lệnh sau: Var : array[Kiểu số] of ;  Đây cách thứ để khai báo kiểu liệu mảng chiều: GV : Trịnh Văn Thịnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm Bước 4: Rút kết luận: Như với phương pháp giảng dạy đặt giải vấn đề học sinh không cần phải phụ thuộc vào sách giáo khoa, mà cần nhớ kiến thức cũ trải qua trình vấn đáp suy nghĩ theo dẫn dắt giáo viên em hiểu rõ vai trò kiểu mảng chiều, khái niệm khai báo mảng chiều cách hoàn toàn tự nhiên, Tự viết cách khai báo trực tiếp từ gián tiếp Học sinh cảm thấy hứng thú nhớ lớp * Nội dung 3: Duyệt tham chiếu phần tử mảng chiều: Với nội dung xin trình bày vắn tắt bước trình đặt giải quết vấn đề sau: Bước 1: Tạo tình gợi vấn đề GV: Đặt tình muốn đưa hình điểm trung bình học sinh hay đưa tất điểm trung bình học sinh hình phải làm HS: Mong đợi suy nghĩ: Đưa hình tất cả: Sử dụng câu lệnh Write(DTB); Còn đưa điểm học sinh: Chắc phải có tham chiếu Bước 2: Trình bày vấn đề đặt mục tiêu giải GV: Từ suy nghĩ học sinh giáo viên thực câu lệnh mà học sinh suy nghĩ Write(DTB) Tất nhiên trình biên dịch báo lỗi Từ vấn đề giáo viên dẫn dắt để học sinh biết cách phải tham chiếu xuất phần tử theo cú pháp Tham chiếu: [] Chú ý học sinh là: sổ có phục thuộc vào việc chọn kiểu số khai báo Bước 3: Giải vấn đề: GV: Để học sinh viết câu lệnh xuất điểm học sinh từ khai báo ví dụ HS: Sẽ viết Ví dụ: Write(DTB[4]:4:1); (Xuất điểm học sinh thứ lớp) Hoặc xuất hình điểm 40 học sinh lớp For i := to 40 write(DTB[i]:4:1) Bước 4: Rút kết luận: GV: Nhấn mạnh việc thao tác mảng phải thao tác với phần tử mảng, yếu tố duyệt cách tham chiếu đến phần tử mảng có yếu tố quan trọng viết chương trình có sử dụng kiểu liệu mảng chiều GV : Trịnh Văn Thịnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm * Mở tệp: GV: Cũng ta làm việc với tệp môi trường Hệ điều hành Windows, muốn xem, hay thay đổi nội dung tệp ta phải mở tệp thao tác mở tệp Vì lập trình muốn thao tác với nội dung tệp phải mở tệp HS: Suy nghĩ việc để mở tệp câu lệnh GV: Gợi ý cú pháp để học sinh tự ví dụ mở tệp (Chú ý: Giáo viên nên giải thích thao tác khác thực mở tệp để đọc liệu vào biến mở tệp để ghi kết từ chương trình tệp ý nghĩa kết sau lần thực câu lệnh mở tệp nội dung tệp có thay đổi không, có bị không vị trí trỏ tệp nằm đâu,…) Cú pháp: + Mở tệp để đọc: reset(); + Mở tệp để ghi: rewrite(); HS: Lấy ví dụ mở tệp: Ví dụ: reset(f1); rewrite(f2); * Đọc tệp ghi tệp: GV: - Nêu lên vấn đề ghi tệp đọc tệp chất giống thao tác nhập liệu từ bàn phím ghi liệu hình Như vậy, đọc tệp đọc liệu từ tệp vào biến, ghi tệp ghi kết tệp - Cú pháp câu lệnh tương tự câu lệnh nhập liệu từ bàn phím ghi liệu hình thêm tên biến tệp tệp muốn thao tác vào tham số câu lệnh - Từ hướng dẫn cho học sinh trao đổi nhóm, không dựa vào sách giáo khao, tự viết cú pháp ví dụ việc đọc tệp ghi tệp HS: Trao đổi nhóm, trao đổi, bố sung lẫn để tìm cú pháp lấy ví dụ Cú pháp : + Đọc tệp: Hoặc: + Ghi tệp: read(,); readln(,); write(,); Hoặc: writeln(,); Ví dụ: + Đọc số nguyên từ tệp songuyen.int vào biến a b read(f1,a,b); GV : Trịnh Văn Thịnh Hoặc: readln(f1,a,b); Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm + Ghi tổng hai số a b tệp ketqua.out write(f2, ‘Tong cua a va b la: ’,a+b); Hoặc: writeln(f2, ‘Tong cua a va b la: ’,a+b); GV: Nếu thực hiên máy chiếu lấy cụ thể nhập câu lệnh ví dụ mà học sinh đưa sau cho học sinh quan sát kết để học sinh phân biệt việc khác câu lệnh read readln, câu lệnh write writeln thực với tệp Chạy cho học sinh quan sát hàm EOF EOLN để học sinh biết vai trò hai làm thực đọc tệp * Đóng tệp: GV: Đóng tệp sau thao tác với tệp thủ tục đơn giản lại quan trọng tệp thao tác mở Nếu sau thực xong mà không đóng tệp tệp không lưu trữ liệu thay đổi Cú pháp: close(); HS: Lấy ví dụ đóng tệp close(f1); close(f2); Bước 4: Rút kết luận: Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời với mục đích cần phải lưu ý làm rõ số vấn đề sau: + Thao tác gắn tên tệp, mở tệp đóng tệp cần phải luôn thực theo trình tự Làm việc với tệp công việc phải thực với tệp + Đọc tệp ghi tệp mặt thủ tục thực giống với thủ tục nhập liệu từ bàn phím ghi liệu học + Khi đọc liệu từ tệp nên kiểm soát hàm việc sử dụng hàm EOF EOLN tùy thuộc vào trường hợp + Khi làm việc với kiểu liệu tệp chủ yếu khác biệt so với kiến thức học thay cho việc nhập liệu từ bàn phím ghi liệu hình Đó lấy liệu từ tệp đưa vào biến để xử lí ghi kết tệp Bước 5: Vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ đặt Sau học kiểu liệu tệp, làm lại số tập từ học trước cách sử dụng liệu từ từ tệp nguồn input tệp đích output để thực chương trình Thông thường làm tập thực hành máy giáo viên thường cho học sinh sử dụng phần mềm Notepad để tạo tệp nguồn Tuy nhiên, để thuận tiện cho việc thực hành nên để học sinh sử dụng trình soạn thảo pascal để tạo tệp nguồn hay mở tệp đích để xem kết mà quay môi GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm trường hệ điều hành, tệp thao tác có phần phần mở rộng pas Ví dụ, input.pas, output.pas, songuyen.pas, ketqua.pas,… Giải pháp giảng nội dung chương trình con: “Ngoài nội dung chương trình nội dung mà học sinh khó tiếp cận nội dung tin học 11 Vì vậy, hiểu chi tiết cấu trúc chương trình dạng thủ tục hàm, lời gọi chương trình cách truyền tham số cho chương trình mang tình định việc viết chương trình có sử dụng chương trình Ta xét cụ thể số nội trình bày theo phương pháp nêu sau:”[6] * Nội dung 1: Phân biệt loại chương trình Bước 1: Tạo tình gợi vấn đề: GV: Trình chiếu chương trình có sử dụng hàm thủ tục xử lí xâu: Ví dụ: Chương trình xóa tất kí tự trắng in hoa xâu nhập từ bàn phím đưa xâu xử lí hình Program xu_ly_xau; Uses crt; Var s : string; i : byte; Begin Clrscr; Write (‘ Nhap vao mot xau ki tu s = ’); Readln (s); While pos(‘ ‘,s) delete (s,pos(‘ ‘,s),1); For i : = to length (s) s[i] : = upcase (s[i]); Write(‘ xau da duoc xu li la : ’, s); Readln End HS: Quan sát chương trình hàm thủ tục xử lí xâu sử dụng chương trình Hàm pos, length, upcase, thủ tục delete Bước 2: Trình bày vấn đề đặt mục tiêu giải GV: Trong chương trình gọi hàm pos, length, upcase hay thủ tục delete kết thực mà ta chất hàm hay thủ tục xây dựng Và thực chất hàm thủ tục chương trình mà pascal cung cấp sẵn cho Khi thực cần gọi tên cung cấp đủ tham số phù hợp chương trình thực GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 16 Sáng kiến kinh nghiệm - Vậy tự xây dựng hàm thủ tục phục vụ riêng chương trình viết chương trình hay không? - Thực tế ngôn ngữ lập trình pascal cung cấp cho đầy đủ cấu trúc cú pháp để xây dựng chương trình Vậy chương trình có loại? gì? HS: Từ vấn đề trình bày HS trả lời chương trình có hai loại Đó chương trình dạng Hàm chương trình dạng thủ tục GV: Chúng ta cần tìm hiểu cấu trúc hai chương trình Bước 3: Giải vấn đề: - Cấu trúc hàm : Function [()] : ; [] Begin []; := End; - Hàm: chương trình thực số thao tác trả giá trị thông qua tên Chính phần đầu chương trình phải có tên hàm phần thân phải có câu lệnh := - Cấu trúc thủ tục: Procedure [()]; []; Begin [] End; - Thủ tục: Là chương trình thực số thao tác không trả giá trị thông qua tên Vì vậy, phần đầu thủ tục kiểu liệu phần thân gồm có dãy lệnh mô tả thao tác HS: Cần phải phân biệt Hàm khác với Thủ tục chổ hàm có trả cho tên hàm phần thân có biểu thức: : = ; Bước 4: Rút kết luận: GV: Dựa vào cấu trúc cung cấp, xây dựng hai chương trình có dạng khác hàm thủ tục Có thể hỏi học sinh, xây dựng hàm xây dựng thủ tục? GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 17 Sáng kiến kinh nghiệm HS: Thảo luận mong đợi trả lời : + Khi kết nhận chương trình giá trị thông qua tên chương trình xây dựng hàm + Khi gọi chương trình mà muốn thực số thao tác định, không sinh giá trị qua tên xây dựng thủ tục Bước 5: Vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ đặt + Tìm hiểu cụ thể loại chương trình con: Thủ tục Hàm chủ yếu thông qua việc phân tích cấu trúc giải ví dụ cụ thể * Nội dung 2: Tìm hiểu thủ tục (Procedure): Bước 1: Tạo tình gợi vấn đề GV: Hỏi HS: dựa vào ký hiệu cấu trúc thủ tục, phần nội dung có không có? HS: Mong đợi trả lời có nội dung là: phần () GV: đưa nhận xét chốt lại: Có loại thủ tục: + Thủ tục không tham số + Thủ tục có tham số Bước 2: Trình bày vấn đề đặt mục tiêu giải GV: Chúng ta xét cụ thể loại cấu trúc cụ thể lấy ví dụ để minh họa HS: Viết lại cấu trúc thủ tục hai trường hợp việc bỏ giữ lại phần () Bước 3: Giải vấn đề - Cấu trúc thủ tục không tham số PROCEDURE < Tên thủ tục > ; [] BEGIN [] END ; GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ : Tìm số lớn trị số nguyên Program So_ln ; Var a, b, c : integer ; yn : Char ; Procedure maximum ; Var max : integer ; Begin if a > b then max := a else max := b ; if c > max then max := c ; Writeln ( ‘ So lon nhat la:’, max:6 ) ; end ; BEGIN yn := ‘Y’ ; While (upcase(yn) = ‘Y’) Begin Writeln ( ‘Nhap so nguyen’ ) ; Readln (a, b, c ) ; maximum ; Write ( ‘ Tiep tuc nhap so moi khong (y/n) ?’ ) ; Readln (yn) ; End ; END - Cấu trúc thủ tục có tham số PROCEDURE < Tên thủ tục > (); [] BEGIN [] END ; GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 19 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ : Tính giai thừa số Program Tinh_Giai_thua ; Var n : integer ; gt : real ; Procedure giaithua (m : integer ); Var i : integer ; Begin gt := ; For i := to m gt := gt * i ; End; BEGIN Write(‘Nhap so nguyen n (0 =0 then Begin giaithua (n); Writeln (‘Giai thua cua ’, n, ‘ la :’, gt: 10 : 0) ; End Else Writeln( ‘ khong tinh duoc giai thua!’ ) ; Readln; END Rút kết luận - Trong ví dụ 1: + Thủ tục maximum khai báo trước truy xuất, biến a, b, c gọi nhập vào chương trình biến max định nghĩa bên thủ tục Điều cho ta thấy, lúc cần thiết khai báo biến đầu chương trình ta thấy biến a, b, c, yn biến toàn cục, biến max biến cục + Thủ tục maximum gọi trực tiếp tới biến chương trình không sử dụng tham số hình thức Đây dạnh thủ tục tham số - Trong ví dụ 2: + Khi viết thủ tục, có tham số cần thiết, ta phải khai báo (kiểu, số lượng, tính chất, ) Các tham số gọi tham số hình thức (formal parameters) + Một thủ tục có nhiều tham số hình thức Khi tham số hình thức có kiểu ta viết chúng cách dấu GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 20 Sáng kiến kinh nghiệm phẩy (,) Trường hợp kiểu chúng khác khai báo tham số truyền tham biến truyền tham trị ta phải viết cách dấu chấm phẩy (;) + Trong chương trình m tham số hình thức thủ tục giaithua + Khi gọi thủ tục giaithua(n) tham số thực n truyền tương ứng cho tham số hình thức m * Nội dung 3: Tìm hiểu hàm (Function) : Bước 1: Tạo tình gợi vấn đề GV: Trình chiếu ví dụ : Cho s := ‘abcdef’; - Khi gọi thủ tục delete(s,2,2); Kết nhận xâu s bị thay đổi giá trị sinh - Còn gọi hàm copy(s,2,2); Kết nhận gồm có xâu s không thay đổi có thêm giá trị ‘bc’ HS: Quan sát ví dụ suy nghĩ Bước 2: Trình bày vấn đề đặt mục tiêu giải GV: Hàm chương trình cho ta giá trị kiểu vô hướng Hàm tương tự thủ tục trả giá trị thông qua tên hàm lời gọi hàm tham gia biểu thức HS: Vậy kiểu liệu trả kiểu gì? Được xác định đâu GV: Mục tiêu giải phải xác định tham sô, kiểu liệu phải có biếu thức để lấy giá trị trả cho tên hàm Bước 3: Giải vấn đề: Cấu trúc hàm tự đặt gồm: FUNCTION ():; [] BEGIN [] := END ; GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 21 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ : Bài toán tính giai thừa Program Var giaithua; x : integer ; Function gt(n : integer):integer ; Var i, tichso : integer ; Begin Tichso:= ; If n > Then For i := to n tichso:= tichso * i ; gt := tichso; End ; BEGIN Write (‘ Nhap vao so nguyen duong x = ’); Readln (x) ; Writeln (‘ Voi x = ’, x , ‘ thi giai thua se la : x ! = ’ , gt(x)); Readln; END Bước 4: Rút kết luận Chú ý: Đối với hàm phần thân định phải có câu lênh: := Vì kiểu kết phải kiểu giá trị biểu thức trả cho tên hàm Trong đó: - tên tự đặt cần tuân thủ theo nguyên tắc đặt tên Pascal - kiểu vô hướng, kiểu liệu giá trị trả cho hàm Một hàm có hay nhiều tham số hình thức, có nhiều tham số hình thức kiểu giá trị ta viết chúng cách dấu phẩy (,) - Trường hợp tham số hình thức khác kiểu ta viết chúng cách dấu chấm phẩy (;) “Trong hàm sử dụng hằng, kiểu, biến khai báo chương trình ta khai báo thêm hằng, kiểu, biến dùng riêng nội hàm Chú ý phải có biến trung gian có kiểu kết hàm để lưu kết hàm trình tính toán để cuối ta có lệnh gán giá trị biến trung gian cho tên hàm.”[6] GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 22 Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ : function Tinh (x, y : integer ; z : real ) : real ; Đây hàm số có tên TINH với tham số hình thức x, y, z Kiểu x y kiểu số nguyên integer kiểu z kiểu số thực real Hàm TINH cho kết kiểu số thực real * Nội dung 4: Truyền tham số cho trương trình con, phân biệt tham trị tham biến Bước 1: Tạo tình gợi vấn đề GV: Chiếu phần đầu chương trình cho học sinh nhận xét Ví dụ: procedure thamso (x : integer ; var y : integer ) ; HS: Nhận xét nghi vấn: khai báo tham số hình thức khác hai tham số x y GV: Như xây dựng chương trình tham số hình thức lúc khai báo giống mà tùy vào trường hợp để khai báo Bước 2: Trình bày vấn đề dặt mục tiêu giải Truyền tham số viết sử dụng chương trình đòi hỏi phải có tương ứng tên kiểu liệu tham số hình thức tham số thực “Những tham số hình thức nằm sau từ khóa VAR gọi tham số biến (variable parameter) Với tham số biến, tham số thực bắt buộc phải biến không giá trị Khi giá trị tham số biến thay đổi làm thay đổi giá trị tham số thực tương ứng khỏi chương trình đó, tham số thực giữ giá trị thay đổi Những tham số hình thức không đứng sau từ khóa VAR gọi tham số trị (value parameter), tham số thực biến, biểu thức, hằng, giá trị số Các tham số trị nhận giá trị từ tham số thực truyền giá trị ban đầu, giá trị tham số trị thay đổi không làm thay đổi giá trị tham số thực, nghĩa giá trị tham số thực sau thoát khỏi chương trình với giá trị tham số thực trước truyền đến chương trình Do tham trị không kết tính toán chương trình con.”[6] Chúng ta xét ví dụ để làm rõ vấn đề GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 23 Sáng kiến kinh nghiệm Bước 3: Giải vấn đề Ví dụ: Program vidu_Thamso; Var a, b : integer ; {biến toàn cục } Procedure thamso(x:integer; var y:integer); {x: tham trị, y tham biến} Begin x := x + ; y := y + ; Writeln (‘Trong procedure thamso, ’) ; Writeln (‘ Hai số bạn a = ’, x : 3, ‘ b = ’, y : ) ; End; BEGIN Write (‘Nhap vao tri so nguyen a, b : ‘) ; Readln (a, b) ; Writeln (‘Ban dau, Ban đa nhap vao a = ’, a : 3, ‘va b = ’, b : ) ; thamso (a, b) ;{tham số thực a truyền cho tham số trị x tham số thực b truyền cho tham số biến y } Writeln (‘ Ngoai procedure thamso, ’); Writeln (‘ Hien nay, so a la : ’, a : 3, ‘ va b la : ’, b : ) Writeln (‘ Ta thay, a khong doi va b thay doi !’ ) ; Readln; END Bước : Rút kết luận Khi chạy chương trình ta thấy rõ xuất hai giá trị a b truyền vào hàm thay đổi kết thúc chương trình ta tiếp tục xuất hai giá trị a b có b thay đổi b truyền vào dạng tham biến Vậy xây dựng chương trình phải xác định rõ kết nhận sau gọi chương trình ta muốn giá trị tham số thực truyền vào có thay đổi hay không Nếu muốn thay đổi phải khai báo tham số hình thức tương ứng tham số biến, ngược lại ta khai báo tham số trị GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 24 Sáng kiến kinh nghiệm IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Với kinh nghiệm rút trình giảng dạy từ năm học trước, hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm học kì I năm học 2014 – 2015 Sau trao đổi tổ chuyên môn, để với đồng nghiệp áp dụng giải pháp trình bày sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy lớp 11A5, 11A6, 11A7 lớp lại sử dụng phương pháp giảng dạy cũ Qua kết kiểm tra đánh giá học sinh lớp có trình độ tương đương dựa vào tỉ lệ điểm kiểm tra cuối học kì thấy em nhận thức vấn đề tốt Cụ thể sau: Kết Áp dụng giải pháp SKKN Khá, giỏi Trung bình Yếu – Kém 11A2 (33) Không 09 (27.3%) 20(60.6%) 04(12.1%) 11A3 (34) Không 11(32.4%) 17(50.0%) 06(17.6%) 11A4 (35) Không 07(20.0)% 22(62.9%) 06(17.1%) 11A5 (34) Có 11(32.4%) 16(47.1%) 07(20.5%) 11A6 (36) Có 17(47.2%) 17(47.2%) 02(05.6%) 11A7 (35) Có 15(42.9%) 16(45.7%) 04(11.4%) Lớp - Ngoài việc tỉ lệ lớp áp dụng giải pháp có phần cao yếu tố khác mang lại tỉ lệ học sinh không cảm thấy tin học pascal môn nặng nề, khó học phức tạp nữa, thay vào tinh thần học tập hứng thú em, em chủ động, suy nghĩ, thảo luận nhóm, tìm tòi vấn đề giải vấn đề cách hăng say Tạo cho em cảm thấy yêu thích môn học - Sau áp dụng giải pháp ta thấy học sinh có phân biệt rõ loại học lực Còn chưa áp dụng giải pháp học sinh có phân biệt mà chủ yếu học sinh trung bình chiếm tỉ lệ lớn, học sinh có tư tốt chưa có hứng thú để học trội bạn lại, gần học sinh lĩnh hội kiến thức cách chung chung - Bản thân tự nhận thấy giáo viên tập trung đầu tư công sức kiến thức vào dạy, học sinh tiếp thu cách tích cực không thụ động hứng thú học tập Chính ham mê, tích cực học học sinh động lực thúc đẩy giáo viên cần đổi tư duy, phương pháp dạy học phù hợp với sách giáo khoa Mỗi học mà em đạt kết cao thể phần tâm huyết người dạy GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 25 Sáng kiến kinh nghiệm V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Quá trình áp dụng thử nhiệm giải pháp sáng kiến đơn vị bước đầu có hiệu quả, bên cạnh thấy cần có thời gian nhiều để thử nghiệm, có số học sinh chưa đạt yêu cầu điểm kiểm tra gần đạt điểm trung bình Khi học môn tin học chương trình THPT, học sinh chưa hiểu biết nhiều công nghệ thông tin, thuật toán ngôn ngữ lập trình, khó cho việc dạy học Cần phải có thời gian nhiều cho lý thuyết thực hành, theo phân phối chương trình thời gian giảng dạy ít, học sinh chưa nắm bắt lý thuyết thực hành Đội ngũ giáo viên Tin học kinh nghiệm giảng dạy, chưa xây dựng hệ thống tập mà p d ụ n g sách giáo khoa Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đến môn tin học đầu tư trang thiết bị phòng học tin học, cử giáo viên tham gia học tập tập huấn nhiều hơn, đầu tư thời gian để có định hướng ôn thi học sinh giỏi môn tin học, giáo viên dạy môn tin học có trách nhiệm đầu tư nhiều giảng dạy Tin học khoa học mang tính trừu tượng, em học sinh tuổi Nhưng điều kiện để em cọ xát với khoa học đầy triển vọng thời đại CNTT Vì giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học phương pháp trực quan, đặt vấn đề, thảo luận nhóm để cách giúp học sinh tiếp cận nhanh với nội dung học Từ liên hệ thực tế học sinh tự rút kết luận tổ chức, hướng dẫn giáo viên, vài trò tổ chức giáo viên vô quan trọng, cần tạo không khí học tập cách sinh động, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh học tập Tránh tình trạng nhồi nhét đơn giản hóa, đọc sách giáo khoa cho học sinh ghi chép Các giải pháp sáng kiến kinh nhiệm đa đề cập đến việc giảng dạy số nội dung khó dạy chương trình tin học 11 phương pháp cụ thể Tùy thuộc vào nội dung mà giáo viên biên soạn giáo án theo hướng tích cực nhằm tạo hứng thú cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Các giải pháp dừng lại số nội dung đề cập, bên cạnh số nội dung khác học sinh học khó tiếp thu như: “Cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh lặp, …” Từ suy nghĩ thân kinh nghiệm giảng dạy cố gắng nghiên cứu tiếp để bổ sung sửa đổi nhằm tìm phương pháp tốt giúp học sinh hiểu dễ quan trọng phát huy tính tích cực học sinh, mong đóng góp ý kiến nhận xét đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 26 Sáng kiến kinh nghiệm VI - TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ giáo dục đào tạo (2007) Sách giáo khoa tin học 11, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007) Sách giáo viên tin học 11, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo Hướng dẫn việc thực giảm tải môn tin học trung học phổ thông, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn tin học trường THPT, nhà xuất giáo dục, Hà Nội http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Dạy_học_phát_hiện_và_giải_quyết_ vấn_đề_trong_môn_Toán_học Trịnh Văn Thịnh (2014) Phương pháp giảng dạy số nội dung khó chương trình tin học 11, Sáng kiến kinh nghiệm danh hiệu chiến sĩ thi đua sở năm học 2013 – 2014 NGƯỜI THỰC HIỆN Trịnh Văn Thịnh GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 27 Sáng kiến kinh nghiệm VII MỤC LỤC Nội dung Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp giảng dạy kiểu mảng chiều Giải pháp giảng dạy kiểu xâu .9 Giải pháp giảng dạy kiểu tệp .11 Giải pháp giảng dạy nội dung chương trình 16 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 25 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 26 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 VII MỤC LỤC 28 GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 28 [...]... quan trọng, cần tạo ra không khí học tập một cách sinh động, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh khi học tập Tránh tình trạng nhồi nhét đơn giản hóa, đọc sách giáo khoa cho học sinh ghi chép Các giải pháp trong sáng kiến kinh nhiệm của tôi đa đề cập đến việc giảng dạy một số nội dung khó dạy trong chương trình tin học 11 bằng phương pháp cụ thể Tùy thuộc vào từng nội dung mà giáo viên sẽ biên soạn giáo... tin học 11, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 3 Bộ giáo dục và đào tạo Hướng dẫn việc thực hiện giảm tải môn tin học trung học phổ thông, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 4 Bộ giáo dục và đào tạo (2009) Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn tin học trong trường THPT, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 5 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki /Dạy_ học_ phát_hiện _và_ giải_ quyết_ vấn_ đề _trong_ môn_Toán _học 6... (2014) Phương pháp giảng dạy một số nội dung khó trong chương trình tin học 11, Sáng kiến kinh nghiệm danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở năm học 2013 – 2014 NGƯỜI THỰC HIỆN Trịnh Văn Thịnh GV : Trịnh Văn Thịnh Trang 27 Sáng kiến kinh nghiệm VII MỤC LỤC Nội dung Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 5 1 Giải pháp giảng dạy. .. trường cần quan tâm hơn nữa đến môn tin học như đầu tư trang thiết bị phòng học tin học, cử giáo viên tham gia học tập và tập huấn nhiều hơn, đầu tư thời gian để có định hướng ôn thi học sinh giỏi môn tin học, như vậy giáo viên dạy môn tin học sẽ có trách nhiệm và đầu tư nhiều hơn trong giảng dạy Tin học là một khoa học mang tính trừu tượng, nhất là đối với các em học sinh tuổi này Nhưng đây cũng chính... 2 Giải pháp giảng dạy kiểu xâu: Bản chất của kiểu xâu là kiểu mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự Dựa vào điều này giáo viên có thể sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề mang tính gợi mở để học sinh có một cách tiếp cận tự nhiên từ kiến thức mới học đó là kiểu mảng một chiều Tôi sẽ trình bày cụ thể các bước khi thực hiện giải pháp giảng dạy này như sau: Bước 1: Tạo tình huống gợi vấn đề. .. liệu - Lưu trữ ở bộ nhớ ngoài và các đơn vị được lưu trữ ở đâu ? và các đơn vị lưu lưu trữ là các tệp trữ là gì? Bước 2: Trình bày vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần làm rõ một số vấn đề sau:”[6] Trình bày vấn đề đặt ra Mục tiêu giải quyết - Khai báo bao nhiêu biến tệp? - Bằng với số tệp trong chương trình - Tại sao phải gắn tên tệp? - Trong lập trình ta không thao... CỦA ĐỀ TÀI - Với những kinh nghiệm rút ra được trong quá trình giảng dạy từ những năm học trước, tôi đã hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này trong học kì I năm học 2014 – 2015 Sau đó tôi đã cùng trao đổi trong tổ chuyên môn, để cùng với đồng nghiệp áp dụng những giải pháp đã trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm này vào giảng dạy ở 3 lớp 11A5, 11A6, 11A7 các lớp còn lại vẫn sử dụng các phương pháp giảng. .. điều kiện để các em cọ xát với khoa học mới và đầy triển vọng trong thời đại CNTT này Vì vậy giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học như phương pháp trực quan, đặt vấn đề, thảo luận nhóm để bằng mọi cách giúp học sinh tiếp cận nhanh nhất với nội dung bài học Từ liên hệ thực tế học sinh có thể tự rút ra kết luận dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên, do đó vài trò tổ chức của giáo viên vô cùng... cho học sinh và phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Các giải pháp trên cũng mới chỉ dừng lại ở một số nội dung đã đề cập, bên cạnh đó vẫn còn một số nội dung khác khi học sinh mới học cũng rất khó tiếp thu như: “Cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh lặp, …” Từ suy nghĩ của bản thân và kinh nghiệm khi giảng dạy tôi sẽ cố gắng nghiên cứu tiếp để bổ sung và sửa đổi nhằm tìm ra một phương pháp. .. là một nội dung mà học sinh khó tiếp cận nhất trong nội dung tin học 11 Vì vậy, hiểu chi tiết về cấu trúc của chương trình con dạng thủ tục và hàm, về lời gọi chương trình con cũng như cách truyền tham số cho chương trình con sẽ mang tình quyết định trong việc viết chương trình có sử dụng chương trình con Ta sẽ xét cụ thể một số nội có thể trình bày theo phương pháp đã nêu như sau:”[6] * Nội dung 1:

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan