tài liệu sinh học lớp 9

34 1.9K 2
tài liệu sinh học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1) Gen + Là đoạn ADN, mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN + Một gen cấu trúc gồm vùng có chức khác nhau: Vùng điều hòa mang tín hiệu khởi động điều hòa phiên mã; vùng mã hóa mang thông tin mã hóa axit amin; vùng kết thúc mang tín hiệu kết thúc phiên mã + Gen không phân mảnh sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục; gen phân mảnh sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục 2) Mã di truyền + Mã di truyền trình tự xếp nuclêôtit mạch mã gốc gen, qui định trình tự xếp axit amin chuỗi pôlipeptit + Các đặc điểm mã di truyền gồm: đọc theo chiều 5' → 3' mARN; có tính liên tục, tính đặc hiệu, tính dư thừa (tính thoái hóa) tính phổ biến 3) Quá trình nhân đôi ADN a) Ở sinh vật nhân sơ gồm ba bước: tháo xoắn ADN, tổng hợp mạch mới, hình thành hai ADN b) Ở sinh vật nhân thực: ADN dài nên có nhiều đơn vị tái II CÁC DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỖI DẠNG BÀI TẬP a) Dạng 1: TƯƠNG QUAN GIỮA TỔNG NUCLÊÔTIT VỚI CHlỀU DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA ADN (HAY GEN) a1) phương pháp giải - ADN (hay gen) có mạch đơn - Chiều dài ADN (hay gen) chiều dài mạch đơn nuclêôtit xem có kích thước 3,4 (1 = 10-4µm = 10-7mm) - Khối lượng trung bình nuclêôtit ADN (hay gen) 300 đvC - Mỗi chu kì xoắn có kích thước 34 gồm 10 cặp nuclêôtit (20 nuclêôtit) Do vậy: + Gọi N: tổng nuclêôtit hai mạch ADN (hay gen) + Gọi L: chiều dài ADN (hay gen) + Gọi M: khối lượng ADN (hay gen) + Gọi C: số chu kì xoắn ADN (hay gen) Ta có tương quan sau: a2) Bài tập vận dụng Gen thứ dài 234,6 nanômet chứa cặp nuclêôtit? Gen thứ hai chứa 2430 nuclêôtit có chiều dài nanômet? Gen thứ ba có khối lượng 456.103 đvC có chu kì xoắn? Gen thứ tư có 107 chu kì xoắn có khối lượng đvC? Hướng dẫn giải Số cặp nuclêôtit gen thứ nhất: Chiều dài gen thứ hai tính đơn vị nanômet: + Số nuclêôtit gen thứ ba: 456 103 : 300 = 1520 (Nu) + Số chu kì xoắn gen thứ ba: 1520 : 20 = 76 (chu kì) + Số nuclêôtit gen thứ tư: 107 x 20 = 2140 (Nu) + Khối lượng gen thứ tư: 2140 x 300 = 642000 đvC b) Dạng 2: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC BỔ SUNG ĐỂ XÁC ĐịNH TỈ LỆ %, SỐ LƯỢNG TỪNG LOẠI NUCLÊÔTIT TRONG MẠCH CỦA ADN (HAY GEN) b1) Phương pháp giải Gọi A, T, G, X: loại nuclêôtit ADN (hay gen) Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS), hai mạch ADN (hay gen) nuclêôtit đứng đối diện cặp, nối liên kết hiđrô yếu theo NTBS: A hợp với T (ngược lại) ; G hợp với X (ngược lại) Do vậy, ta có hệ sau: * Về số lượng: A=T (1) G=X (2) A + T + G + X = N (3) Từ (1), (2) (3) ⇒ 2A + 2G = N A+G=A+X=T+G=T+X= (4) Vậy: Trong ADN (hay gen) tổng số lượng hai loại nuclêôtit không bổ sung nhau, luôn số nuclêôtit mạch đơn Từ (4) ⇒ A = T = -G= -X (5) G=X= -A= -T * Về tỉ lệ %: %A = %T ; %G = %X %(A + T + G + X) = 100% (6) (7) (8) %(A + G) = %(A + X) = %(T + G) = %(T + X) = 50%N = 0,5N = N (9) Từ (7), (8) (9) ⇒ %A = %T = 50% - %G = 50% - %X (10) Từ (10) ⇒ %G = %X = 50% - %A = 50% - %T (11) b2) Bài tập vận dụng Xác định tỉ lệ phần trăm loại nuclêôtit phân tử ADN, cho biết: 1) ADN1 có X = 21% 2) ADN2 có tỉ lệ loại nuclêôtit 3) ADN3 có A = 4G 4) ADN4 có tổng hai loại nuclêỏtit 64% số nuclêôtit toàn phân tử Hướng dẫn giải 1) Theo NTBS ta có A = T, G = X = 21% - Trong phân tử ADN: A + X = 50% ⇒ A = T = 50% - 21% = 29% 2) Vì A = T, G = X Suy A = T = 15%; G = X = 50% - 15% = 35% 3) Theo đề ta có: A = 4G (1) Theo NTBS ta có: A + G = 50% (2) Thay (1) vào (2) ta suy G = X = 10%; A = T = 50% - 10% = 40% 4) Theo NTBS ta có tổng hai loại nuclêôtit không bổ sung luôn 50% tổng số nuclêôtit toàn phân tử Theo đề, tổng hai loại nuclêôtit 64% tổng hai loại nuclêôtit bổ sung - Trường hợp 1: Nếu A + T = 64% ⇒ Ạ = T = ⇒ G = X = 50% - 32% = 18% - Trường hợp 2: Nếu G + X = 64% ⇒ G = X = 32%; A = T = 18% c) Dạng 3: VẬN DỤNG VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG ADN (HAY GEN) TƯƠNG QUAN GIỮA %, SỐ LƯỢNG CÁC LOẠI NUCLÊÔTIT CỦA ADN (HAY GEN) VỚI SỐ LIỀN KẾT HIĐRÔ, LIÊN KẾT HÓA TRỊ c1) phương pháp giải * Về liên kết hiđrô: Theo nguyên tắc bổ sung: - Theo nguyên tắc bổ sung, A mạch nối với T mạch liên kêt hiđrô ngược lại, có A có nhiêu T nhiêu cặp A = T Vậy số liên kết hiđrô chúng 2A (hoặc 2T) - G mạch nối với X mạch liên kết hiđrô ngược lại Tương tự, số liên kết hiđrô thực nuclêôtit G = X 3G (hoặc 3X) - Gọi H: tổng số liên kết hiđrô ADN (hay gen) N: tổng số nuclêôtit ADN (hay gen) Ta có tương quan sau: H = 2A + 3G = 2A + 3X = 2T + 3G = 2T + 3X H = 2%A.N + 3%G.N * Về liên kết hóa trị (phôtpho - đieste): • Nếu xét liên kết hóa trị nuclêôtit với nuclêôtit khác mạch đơn + Cứ nuclêôtit liên kết + Cứ nuclêôtit liên kết + Cứ nuclêôtit liên kết ⇒ Mỗi mạch đơn ADN (hay gen) có ( - 1) liên kết Gọi Y: tổng liên kết hóa trị ADN (hay gen) Y = 2( - 1) = N - • Nếu xét liên kết hóa trị nuclêôtit nuclêôtit với nuclêôtit bên cạnh: + Cứ nuclêôtit mạch đơn có liên kết, riêng nuclêôtit cuối mạch tính có liên kết nên số liên kết hóa trị mạch là: Vậy: Y = 2(N - 1) = 2N - c2) Bài tập vận dụng Một gen dài 5100 có tích hai loại nuclêôtit không bổ sung 6%, số liên kết hiđrô gen nằm khoảng từ 3500 đến 3600 1) Gen có liên kết hóa trị? Cho biết nuclêôtit, liên kết hóa trị liên kết với nuclêôtitbên cạnh 2) Tỉ lệ % số lượng loại nuclêôtit gen Hướng dẫn giải 1) Số liên kết hóa trị gen: - Tổng liên kết hóa trị gen: 3000.2 - = 5998 liên kết 2) Tỉ lệ % loại nuclêôtit gen: - Gọi A G hại loại nuclêôtit không bổ sung Theo đề ta có: A G = 6% = 0,06 (1) Theo NTBS: A +G = 50% = 0,5 (2) Từ (1) (2) ⇒ A G nghiệm số phương trình: x2 - 0,5x + 0,06 = - Giải phương trình trên, ta x1 = 30%; x2 = 20% - Nếu A > G: + Tổng liên kết hiđrô gen: - Nếu A < G: + Tổng liên kết hiđrô gen: - Vậy tỉ lệ phần trăm số lượng loại nuclêôtit gen: A = T = 30%, G = X = 20% A = T = 30% 3000 = 900 nuclêôtit G = X = 20% 3000 = 600 nuclêôtit d) Dạng 4: XÁC ĐỊNH %, SỐ LƯỢNG TỪNG LOẠI NUCLÊÔTIT TRONG MỖi MẠCH TƯƠNG QUAN VỀ %, SỐ LƯỢNG TỪNG LOẠI NUCLÊÔTIT TRONG MỖi MẠCH VỚI CẢ HAI MẠCH d1) Phương pháp giải - Gọi A, T, G, X: Các loại nuclêôtit mạch A1, T1, G1, X1: loại nuclêôtit mạch 1; A2, T2, G2, X2: Các loại nuclêôtit mạch -Theo NTBS ta có: A1 = T2 T1 = A2 A1 + T1 = A2 + T2 = A1 + A2 = T1 + T2 = A = T ⇒ G1 = X2 G1 + X1 = G2 + X2 = G1 + G2 = X1 + X2 = G = X X1 = G2 A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2 Về tỉ lệ %: (Mỗi mạch đơn tính 100%) %A1 = %T2 %T1 = %(A1 + T1) = %(A2 + T2) = %(A1 + A2) = %(T1 + T2) = %A2 2%A = 2%T ⇒ %G1 = %(G1 + X1) = %(G2 + X2) = %(G1 + G2) = %(X1 + X2) = %X2 2%G = 2%X %X1 = %G2 %(A1 + T1 + G1 + X1) = %(A2 + T2 + G2 + X2) = 100% d2) Bài tập vận dụng Một gen có khối lượng 9.105 đvC có 3900 liên kêt hiđrô, Mạch đơn thứ gen có số nuclêôtit loại A = 150, mạch đối diện có X = 300 nuclêôtit Xác định: 1) Tỉ lệ % số lượng loại nuclêôtit gen 2) Tỉ lệ % số lượng loại nuclêôtit mạch đơn gen Hướng dẫn giải 1) Tỉ lệ % số lượng loại nuclêôtit gen: - Tổng nuclêôtit gen: 9.105 : 300 = 3000 (Nu) - Theo đề ta có: 2A + 3G = 3900; 2A + 2G = 3000 Suy ra: G = X = 900 Nu; A = T = 3000/2 - 900 = 600 (Nu) - Tỉ lệ % loại nuclêôtit gen: A = T = 600/3000.100% = 20% G = X = 50% - 20% = 30% 2) Tỉ lệ % số lượng loại nuclêôtit mạch đơn: - Theo đề: A1 = 150 ⇒ A2 = 600 - 150 = 450 Nu X2 = 300 ⇒ X1 = 900 - 300 = 600 Nu - Vậy tỉ lệ % số lượng loại nuclêôtit mạch đơn gen: Mạch Mạch Số lượng Tỉ lệ % A1 = T2 = 150 Nu = 150 : (3000 : 2).100% = 10% T1 = A2 = 450 Nu = 10% (450 : 150) = 30% G1 = X2 = 300 Nu = 10% (300 : 150) = 20% X1 = G2 = 600 Nu = 10% (600 : 150) = 40% e) Dạng 5: XÁC ĐỊNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO MÔI TRƯỜNG CẦN CUNG CẤP e1) Phương pháp giải - Cả hai mạch ADN mẹ dùng làm mạch khuôn - Các nuclêôtit tự kết hợp vào mạch khuôn theo NTBS: Mạch khuôn Nuclêôtit A hợp với T T hợp với A G hợp với X X hợp với G - Sau ADN mẹ tái lần tạo ADN giống hệt giống hệt ADN mẹ ban đầu N: Tổng nuclêôtit ADN ban đầu Do vậy: - Gọi A, T, G, X: loại nuclêôtit ADN ban đầu N: tổng nuclêôtit ADN ban đầu A,' T', G', X’: loại nuclêôtit tự môi trường cần cung cấp N’: tổng nuclêôtit tự môi trường cần cung cấp 1) Khi ADN tái lần: A' = T' = A = T G' = X' = G = X N' = N 2) Khi ADN tái n lần: - Tổng ADN tạo thành cuối trình: 2n - Tổng nuclêôtit ADN con: 2n N - Tổng nuclêôtit loại ADN A = T = 2n A = 2n.T G = X = 2n G = 2n X Suy ra: A' = T' = (2n - 1)A = (2n 1)T G' = X' = (2n - 1)G = (2n - 1)X N' = (2n - 1)N Trường hợp đặc biệt: Xác định số nuclêôtit tự môi trường cần cung cấp để tạo gen có nguyên liệu hoàn toàn (cả hai mạch đơn tạo thành nuclêôtit tự do) - Nhận xét: Ở lần tái hai mạch khuôn ADN ban đầu tạo ADN có nguyên liệu không hoàn toàn (mỗi ADN có mạch mới, mạch cũ) Vậy điều kiện ta có: A' = T' = (2n - 2)A = (2n 2)T G' = X' = (2n - 2)G = (2n 2)X N' = (2n - 2)N e2) Bài tập vận dụng Tổng liên kết phôtpho-đieste axit với đường liên kết hiđrô gen 5023 số liên kết hiđrô 973 liên kết 1) Xác định tổng nuclêôtit tự số nuclêôtit tự loại môi trường cần cung cấp cho gen tái lần 2) Khi gen tái liên tiếp lần Hãy xác định: a) Số nuclêôtit loại có gen hình thành vào cuối trình b) Số nuclêôtit tự loại môi trường cung cấp để tạo gen mà hai mạch đơn tạo thành nuclêôtit tự Hướng dẫn giải 1) Tổng nuclêôtit tự số nuclêôtit tự loại cần cung cấp cho gen tái lần: - Gọi N: tổng nuclêôtit gen: N = 2A + 2G - Gọi H: tổng liên kết hiđrô gen: H = 2A + 3G - Gọi H: tổng liên kết phôtpho-đieste axit đường: Y = 2N - - Theo đề ta có: Y + H = 5023 (1) Y - H = 973 (2) - Từ (1) (2) suy ra: Y = 2998; H = 2025 N = (2998 + 2) : = 1500 Nu Ta có: 2A + 3G = 2025 2A + 2G = 1500 Suy ra: G = X = 525 Nu A = T = (1500 : 2) - 525 = 225 Nu - Vậy, gen tái lần, tổng nuclêôtit tự môi trường cần cung cấp 1500 nuclêôtit - Số nuclêôtit tự loại môi trường cần cung cấp là: A = T = 225 (Nu); G = X = 525 (Nu) 2) Khi gen tái liên tiếp lần: a) Số nuclêôtit loại có gen hình thành vào cuối trình: A = T = 225 23 = 1800 (Nu) G = X = 525 23 = 4200 (Nu) b) Số nuclêôtit tự loại môi trường cần cung cấp: A = T = (23 - 1) 225 = 1575 (Nu) G = X = (23 - 1) 525 = 3675 (Nu) c) Số nuclêôtit tự loại môi trường cung cấp để tạo gen mà hai mạch tạo thành nuclêôtit tự do: A = T = (23 - 2).225 = 1350 (Nu) G = X = (23 - 2).525 = 3150 (Nu) g) Dạng 6: XÁC ĐỊNH SỐ LẦN NHÂN ĐÔI CỦA ADN g1) Phương pháp giải - Số lần tái ADN (hay gen) số nguyên dương - Các ADN nằm tế bào có số lần tự mã - Các ADN nằm tế bào khác có số lần tái khác nhau - Khi biết số lần tái bản, dựa vào ta suy số gen con, số nuclêôtit tự môi trường cần cung cấp, số đợt phân bào tế bào chứa gen + Gen tái lần nguyên phân, tế bào chứa phâ bào nhiêu lần + Nếu gen tế bào sinh dục, số lần tái gen số đợt phân bào trừ (vì giảm phân, lần phân bào thứ hai ADN không tái bản) g2) Bài tập vận dụng Một gen có khối lượng 405000đvC tái số lần cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu 9450 nuclêôtit tự thuộc loại, có 3780 nuclêôtit tự loại G 1) Tế bào chứa gen nguyên phân lần? 2) Số nuclêôtit loại có gen ban đầu Hướng dẫn giải Số lần nguyên phân tế bào: * Số nuclêôtit: 405000/300 = 1350 Nu - Gọi n: Số lần tái gen số lần nguyên phân tế bào chứa gen (n Z+) - Theo đề ta có: (2n - 1) 1350 = 9450 ⇒ 2n - = 9450 : 1350 = 2n = = 23 ⇒ n = - Vậy tế bào chứa gen nguyên phân lần 2) Số nuclêôtit loại có gen ban đầu: Theo đề ta có: (23 - 1) G = 3780 ⇒ G = X = (3780 : 7) = 540 Nu A = T = (1350 : 2) - 540 = 135 Nu KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Cơ chế phiên mã a) Phiên mã sinh vật nhân sơ: Có ba giai đoạn: - Mở đầu: Một đoạn ADN tương ứng với gen cấu trúc tách đôi tác dụng enzim, mạch có chiều 3’ - 5' dùng làm mạch mã gốc (mạch khuôn) - Kéo dài: Enzim ARN pôlimeraza trượt mạch mã gốc, tổng hợp ARN cho chiều ngược lại (5' - 3') theo nguyên tắc bổ sung (A - U; G - X) - Kết thúc: Enzim ARN pôlimeraza gặp tín hiệu kết thúc ngừng trình phiên mã b) Phiên mã sinh vật nhân thực: Sau mARN sơ khai tổng hợp xong, đoạn intron bị cắt bỏ, enzim nối đoạn êxôn lại theo nhiều cách khác để tạo phân tử mARN trưởng thành Cơ chế dịch mã a) Hoạt hóa axit amin: Nhờ enzim ATP, tARN gắn với axit amin tương ứng, tạo phức hợp axit amin - tARN b) Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: - Mở đầu: tARN có đôi mã UAX mang axit amin mở đầu mêtiônin đến dịch mã cho phiên mã AUG - Kéo dài: Ribôxôm chuyển dịch mARN theo chiều 5' - 3' qua đơn vị mã, axit amin ghép vào chuỗi pôlipeptit xảy nguyên tắc bổ sung (A - U; G - X) Quá trình dịch mã diễn đến trước mã kết thúc - Kết thúc: Enzim tách axit amin mở đầu khỏi chuỗi pồlipeptit, hình thành phân tử prôtêin hoàn chỉnh - Cùng thời điểm có nhiều ribôxôm dịch mã mARN tạo thành chuỗi pôlixôm Điều hòa hoạt động gen a) Ở sinh vật nhân sơ: + Khi có lactôzơ, trình phiên mã dịch mã xảy + Khi lactôzơ, trình phiên mã dịch mã bị ức chế b) Ở sinh vật nhân thực: xảy điều hòa trước phiên mã, phiên mã sau phiên mã II CÁC DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỖI DẠNG a) Dạng 1: BIẾT CẤU TRÚC GEN, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC ARN HAY NGƯỢC LẠI a1) Phương pháp giải - Chỉ hai mạch gen dùng làm mạch khuôn - Mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ - Nguyên tắc bổ sung chế mã là: Mạch khuôn ARN A hợp với Um T hợp với Am G hợp với Xm X hợp với Gm - Do vậy, biết cấu trúc gen, ta xác định cấu trúc ARN tương ứng ngược lại a2) Bài tập vận dụng 1) Trình tự cặp nuclêôtit gen cấu trúc bắt đầu sau: 3’ TAX GTA XGT ATG XAT 5’ 5’ ATG XAT GXA TAX GTA 3’ Hãy viết trình tự bắt đầu ribônuclêôtit phân tử ARN tổng hợp từ gen 2) Cho biết trình tự bắt đầu ribônuclêôtit phân tử ARN là: 5’ AUG XUA AGX GXA XG 3’ Hãy đánh dấu chiều viết trình tự bắt đầu cặp nuclêôtit gen tổng hợp phân tử ARN Hướng dẫn giải 1) Trình tự ribônuclêôtit ARN: + Trong hai mạch gen, mạch có chiều 3’ - 5’ mạch khuôn + Các ribônuclêôtit tự kết hợp với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung sau: Mạch khuôn ribônuclêôtit A bổ sung U CHO BIẾT DẠNG ĐỘT BIẾN GEN, XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI VỀ LIÊN KẾT HIĐRÔ VÀ CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ PRÔTÊIN a1) Phương pháp giải + Giữa A T có liên kết hiđrô + Giữa G X có liên kết hiđrô - Dạng cặp nuclêôtit làm giảm số liên kết hiđrô; dạng thêm cặp nuclêôtit làm tăng; dạng đảo vị trí không đổi; dạng thay không làm thay đổi tăng giảm số liên kết hiđrô gen - Khi biết dạng đột biến ta xếp trở lại mã di truyền, từ suy thay đổi cấu trúc phân tử prôtêin a2) Bài tập vận dụng Một gen cấu trúc có trình tự cặp nuclêôtit bắt đầu sau: 3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT 5’ 5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA 3’ 1)Trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit gen tổng hợp bắt đầu nào? 2) Phân tử prôtein gen đột biến tổng hợp thay đổi trường hợp sau: a) Thay cặp nuclêôtit A - T vị trí thứ G - X b) Mất cặp nuclêôtit X - G vị trí thứ c) Đảo vị trí cặp nuclêôtit thứ 16 18 X - G T - A d) Mất cặp nuclêôtit thứ 13 14 e) Thay cặp nuclôôtit vị trí thứ 10 A - T cặp nuclcôtit T - A Cho biết ba mã hóa phân tử mARN tương ứng với axit amin sau: GAA: Axit glutamic AUG: Mêtiônin UGA: Mã kết thúc UGU: Xistêin AAG: Lizin GAA: Axit glutamic GUU: Valin AGU: Xêrin Hướng dẫn giải 1) Trình tự axit amin chuỗi pôlipeptit: - Mạch khuôn gen có chiều 3' - 5' - Theo nguyên tắc bổ sung chế mã, từ trình tự nuclêôtit mạch khuôn ta suy trình tự ribônuclcôtit mARN bắt đầu sau: Mạch khuôn: TAX - XAA - TTX - AXA - TXA - XTT mARN: AUG - GUU - AAG - ƯGU - AGU - GAA - Vậy, trình tự axit amin phân tử prôlêin gen cấu trúc nói tổng hợp có trình tự là: Mêtiônin - Valin - Lizin - Xistcin - Xêrin - Axit glutamic 2) Thay đổi cấu trúc phân tử prôtêin: a) Thay cặp nuclêôtit vị trí thứ A - T G - X thay mã mở đầu nên không làm thay đổi axit amin phân tử prôtêin b) Mất cặp nuclêôtit X - G vị trí thứ thay đổi toàn axit amin chuỗi pôlipeptit từ sau axit amin mở đầu c) Đảo vị trí cặp nuclêôtit vị trí thứ 16 18 làm mã ba bị biến đổi thành TTX, qui định mã AAG mã hóa axit amin Lizin - Vậy phân tử prôtêin thay Axit glutamic Lizin d) Mất cặp nuclêôtit thứ 13 14 làm mã ba vị trí trở thành AXT, qui định mã UGA mã kết thúc nên chuỗi pôlipeptit axit amin sau: Mêtiônin - Valin - Lizin - Xistêin b) Dạng 2: CHO BIẾT SỰ THAY ĐỔI VỀ LIÊN KẾT HIĐRÔ XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN VÀ SỐ NUCLÊÔTIT MỖI LOẠI CỦA GEN ĐỘT BIẾN b1) Phương pháp giải - Muốn xác định số nuclêôtit loại gen đột biến ta cần biết dạng đột hiến số nuclêôtit loại gen ban đầu b2) Bài tập vận dụng Một gen có 75 chu kì xoắn hiệu số nuclêôtit loại X với loại nuclêôtit khác chiếm 20% số nuclêôtit gen Cho biết dạng đột biến, số nuclêôtit loại gen đột biến trường hợp sau, biết đột biến không chạm đến cặp nuclêôtit 1) Sau đột biến, số liên kết hiđrô gen tăng liên kết 2) Sau đột biến số liên kết hiđrô gen giảm liên kết Hướng dẫn giải - Tổng số nuclêôtit gen: 75 x 20 = 1500 (Nu) - X - A = 20% A = T = 15% X + A = 50% suy G = X = 35% - Số nuclêôtit loại gen trước đột biến A = T = 1500 15% = 225 nuclêôtit G = X = 1500 35% = 525 nuclêôtit 1) Sau đột biến, số liên kết hiđrô gen tăng liên kết: + Trường hợp 1: Thay cặp A - T cặp G - X: - Số nuclêôtit loại gen sau đột biến: A = T = 225 - = 224 nuclêôtit; G = X = 525 + = 526 nuclêôtit - Trường hợp 2: Thay cặp G - X cặp A - T - Số nuclêôtit loại gen sau đột biến : A = T = 225 + = 227 nuclêôtit; G = X = 525 - = 524 nuclêôtit 2) Sau đột biến, số liên kết hiđrô gen giảm liên kết - Trường hợp 1: Mất cặp A - T - Số nuclêôtit loại gen sau đột biến là: A = T = 225 - = 224 nuclêôtit; G = X = 525 nuclêôtit - Trường hợp 2: Thay cặp G - X cặp A - T: - Số nuclêôtit loại gen đột biến: A = T = 225 + = 227 nuclêôtit; G = X = 525 - = 523 nuclêôtit c) Dạng 3: DỰA VÀO SỰ THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CÁC LOẠI NUCLÊÔTIT, CHIỀU DÀI GEN, CẤU TRÚC PRÔTÊIN XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIẾN GEN c1) Phương pháp giải - Sau đột biến, chiều dài gen không đổi đột biến thuộc dạng đảo vị trí thay cặp nuclêôtit - Khi chiều dài gen đột biến tỉ lệ nuclêôtit không đổi đột biến thuộc dạng đảo vị trí cặp nuclêôtit thay cặp A - T T - A; thay cặp G X X - G - Khi chiều dài gen đột biến không đổi tỉ lệ loại nuclêôtit thay đổi đột biến thuộc dạng thay cặp nuclêôtit khác - Vì đột biến xảy cặp nuclêôtit nên cấu trúc gen đột biến tuân theo định luật Sacgap (Chargaff): A + G = T + X c2) Bài tập vận dụng Một gen cấu trúc có 4050 liên kết hiđrô, hiệu số nuclêôtit loại Guanin với loại nuclêôtit khác chiếm 20% số nuclêôtit gen Sau đột biến chiều dài gen không đổi 1) Nếu tỉ lệ A : G gen đột biến xấp xỉ 43,27% dạng đột biến thuộc loại nào? Tính số nuclêôtit loại gen đột biến 2) Nếu sau đột biến tỉ lệ G : A xấp xỉ 2,348 Hãy cho biết: a) Số nuclêôtit loại gen đột biến b) Dạng đột biến gen c) Đột biến làm thay đổi nhiều axit amin phân tử prôtêin biết đột biến không biến đổi ba mã hóa thành mã kết thúc d) Khi gen đột biến nhân đôi đợt liên tiếp nhu cầu nuclêôtit tự thuộc loại tăng hay giảm bao nhiêu? Hướng dẫn giải 1) Dạng đột biến, số nuclêôtit gen đột biến: - Theo đề: G - A = 20% Ta có: G + A = 50% ⇒ G = X = 35% A = T = 15% - Gọi N: tổng số nuclêôtit gen Ta có: - Số nuclêôtit loại gen trước đột biến A = T = 3000 15% = 450 nuclcôtit G = X = 3000 35% = 1050 nuclêôtit - Tỉ lệ loại nuclêôtit gen trước đột biến A : G = 15 : 35 ≈ 42,86% - Vì gen đột biến không đổi chiều dài thay đổi tỉ lệ A : G ≈ 43,27 % suy dạng đột biến thay số cặp G - X nhiêu cặp A - T Cách 1: Gọi X số cặp nuclêôtit thay (x nguyên dương) Ta có phương trình: Giải ra: x = Vậy dạng đột biến thay cặp G - X cặp A - T - Số nuclêôtit loại gen đột biến A = T = 450 + = 453 nuclêôtit G = X = 1050 - = 1047 nuclêôtit Cách 2: Vì chiều dài gen đột biến không đổi suy ta có hệ phương trình với hai phương trình (1) (2) sau: A + G = 1500 (1) A ≈ 43,27%G = 0,4327G (2) ⇒ A = T = 453 nuclêôtit G = X = 1047 nuclêôtit Vậy đột biến thuộc dạng thay cặp G - X cặp A - T 2) a) Trước đột biến: G : A ≈ 2,333 Sau đột biến: G : A ≈ 2,348 Ta có hệ phương trình với hai phương trình (3) (4) sau: A + G = 1500 (3) G = 2,348A (4) ⇒ A = T = 448 nuclêôtit G = X = 1052 nuclêôtit b) Vậy đột biến thuộc dạng thay cặp A - T cặp G - X c) Đột biến làm thay đổi nhiều axit amin sản phẩm giải mã d) Nhu cầu nuclêôtit tự tăng: G = X = (24 - 1) = 28 nuclêôtit - Nhu cầu nuclêôtit tự giảm: A = T = (24 - 1) = 28 nuclêôtit KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nhiễm sắc thể a) Cấu trúc NST: * Ở sinh vật nhân sơ: NST ADN sợi kép, mạch vòng, không liên kết với histôn * Ở sinh vật nhân thực: Đơn vị cấu tạo NST nuclêôxôm, nuclêôxôm có phân tử histôn xoắn bên 146 cặp nuclêôtit; nuclêôxôm nối tạo sợi bản, đường kính 11nm; sợi xoắn bậc hai tạo sợi nhiễm sắc, đường kính 30nm, ống xoắn cuộn lần tạo crômatit đường kính 700nm b) Chức NST: Là nơi bảo quản thông tin di truyền (mang ADN) qui định tính trạng thể sinh vật; có hoạt động quan trọng như: nhân đôi, phân li, tổ hợp, biến đổi hình thái có tính chu kì, nhờ bảo đảm kết thúc vật chất di truyền qua phân bào Đột biến cấu trúc NST + Gồm dạng: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn + Xuất hoạt động bất thường NST phân bào (phân li không bình thường, trao đổi chéo không cân ) + Dạng đột biến làm thay đổi vị trí gen NST gồm: đoạn cánh, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn + Dạng đột biến thay đổi kích thước NST gồm: đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn tương hỗ chuyển đoạn không tương hỗ + Dạng đột biến thay đổi nhóm gen liên kết gồm: đoạn, chuyển đoạn tương hỗ chuyển đoạn không tương hỗ II CÁC DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỖI DẠNG Dạng 1: CHO BIẾT CẤU TRÚC CỦA NST TRƯỚC VÀ SAU ĐỘT BIẾN - XÁC ĐỊNH DẠNG ĐỘT BIỂN a) Phương pháp giải - Có dạng đột biến cấu trúc NST gồm: đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn - Mất đoạn làm kích thước NST ngắn lại - Lặp đoạn làm kích thước NST dài hơn, vị trí gen xa không làm đổi nhóm gen liên kết - Đảo đoạn làm kích thước NST không đổi, nhóm gen liên kết không đổi trật tự phân bố gen bị thay đổi - Chuyển đoạn NST làm kích thước NST không đổi, nhóm gen liên kết không đổi vị trí gen thay đổi - Chuyển đoạn tương hỗ không tương hỗ làm thay đổi tất gồm: Vị trí gen, kích thước, nhóm gen liên kết b) Bài tập vận dụng Xét hai NST loài có cấu trúc gồm đoạn sau: NST1: EFIJKLMN; NST2: OPQRST Từ hai NST qua đột biến hình thành NST có cấu trúc theo trường hợp sau, với trường hợp cho biết đột biến thuộc loại nào? a) OPQRQRST b) EFIKLMN d) EFIJKLOPQ c) EFIMLKJN MNRST e) EFIJKLMNO PQRST Trong loại đột biến nói trên: a) Loại đột biến làm cho gen có vị trí xa hơn? b) Loại đột biến làm cho gen không thay đổi nhóm gen liên kết? Hướng dẫn giải a Đột biến lặp đoạn QR lần b Đột biến đoạn J c Đột biến đảo đoạn JKLM thành MLKJ d Chuyển đoạn tương hỗ Đoạn MN đưực chuyển từ NST1 sang NST2; đoạn OPQ chuyển từ NST2 sang NST1 e Chuyển đoạn không tương hỗ từ NST1 sang NST2 a Loại đột biến làm cho gen có vị trí xa hơn: - Lặp đoạn: lặp đoạn QR làm cho P S xa - Đảo đoạn: đảo đoạn JKLM làm cho J xa I M xa N b Loại đột biến không làm đổi nhóm gen liên kết gồm: - Lặp đoạn - Đảo đoạn Dạng 2: DỰA VÀO KẾT QUẢ LAI GIẢI THÍCH CƠ CHẾ XUẤT HIỆN ĐỘT BIẾN a) Phương pháp giải - Tần số đột biến thấp nên xảy vài tế bào lượng lớn tế bào quan sinh dục tham gia trình giảm phân - Đột biến cấu trúc NST xảy cấp độ tế bào nên quan sát xuất chúng kính hiển vi, đột biến gen không b) Bài tập vận dụng W gen trội quy định chuột bình thường w gen lặn qui định chuột nhảy van (chuột lòng vòng); cặp alen nằm NST thường Người ta thực hai phép lai thu kết sau: Phép lai 1: P1: chuột bình thường x chuột nhảy van F1-1: xuất 61 chuột bình thường 19 chuột nhảy van Phép lai 2: P2: chuột bình thường x chuột nhảy van F1-2: xuất 28 con, có nhảy van Hãy giải thích kết phép lai Làm để nhậ biết nguyên nhân xuất chuột nhảy van phép lai Hướng dẫn giải a Giải thích kết phép lai 1: Qui ước gen: W: chuột bình thường w: chuột nhảy van - F1-1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: chuột bình thường : chuột nhảy van ≈ : chứng tỏ phép lai truyền theo định luật phân tính, kiểu gen P1 dị hợp Ww Sơ đồ lai: P1: Ww (bình thường) x Ww (bình thường) GP1 : ( W : w) x F1-1: 1WW : 2Ww : bình thường ( W : w) 1ww nhảy van b F1-2 xuất tất lứa cho chuột hình thường có chuột nhảy van, chứng tỏ chuột mẹ có kiểu gen đồng hợp trội WW F1-2 xuất chuột nhảy van xảy hai khả năng: Khả 1: (Đột biến gen) Trong trình giảm phân chuột mẹ có tế bào sinh trứng bị đột biến giao tử, dạng đột biến lặn tạo trứng mang gen lặn w Trứng thụ tinh với tinh trùng mang w chuột bố, tạo hợp tử ww, phát triển thành chuột nhảy van - Các chuột khác bình thường giao tử bình thường mẹ W thụ tinh với giao tử bố mang w tạo hợp tử F1-2 có kiểu gen dị hợp Ww phát triển hầu hết chuột bình thường Khả 2: (Đột biến cấu trúc NST, loại đoạn) - Trong trình giảm phân chuột mẹ, có tế bào sinh trứng bị đứt đoạn mang W Do phát sinh trứng không mang W (-), loại trứng thụ tinh với tinh trùng bố mang w tạo hợp tử mang gen w (-w), phát triển thành chuột nhảy van; hợp tử lại giao tử bình thường mẹ mang W thụ tinh với tinh trùng bình thường bố mang w, tạo hợp tử khác mang Ww (bình thường) Cách nhận biết: Ta sử dụng phương pháp tế bào học di truyền học - Lấy tế bào xôma chuột nhảy van F1-2 làm tiêu quan sát kính hiển vi + Nếu hai NST đứng thành cặp đồng dạng xảy đột biến gen (đột biến giao tử) + Nếu hai NST không đồng dạng gồm dài, ngắn trường hợp đột biến đoạn NST KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Thể lệch bội + Là trường hợp hay vài cặp NST có số lượng khác + Có dạng: Thể ba (2n + 1); thể (2n - 1); thể bốn (2n + 2); thể không (2n - 2); thể ba kép (2n + + 1); thể kép (2n -1 -1) - Cơ chế chung thể lệch bội hay vài cặp NST không phân li giảm phân, tạo giao tử khác n Qua thụ tinh, tạo hợp tử có số NST khác 2n + Hầu hết thể lệch bội làm giảm sức sống sinh vật như: Hội chứng Đao (2n = 45); hội chứng 3X; hội chứng Claiphentơ; hội chứng Patau; hội chứng Êtuôt (2n = 47) Thể đa bội + Là trường hợp số NST tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n + Có dạng: tự đa hội dị đa bội + Tự đa bội: Vật chất di truyền loài (đa bội nguồn) gồm đa bội lẻ 3n, 5n , đa bội chẵn 4n, 6n + Dị đa bội: Vật chất truyền thuộc hai loài khác (đa bội khác nguồn) + Cơ chế xuất tự đa hội: NST nhân đôi không phân li nguyên phân giảm phân + Cơ chế xuất dị đa bội: lai xa đa bội hóa xảy thực vật + Con người ứng dụng đa bội thể nhân tạo để tăng suất trồng, tạ loài khắc phục tính bất thụ II CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỖI DẠNG a) Dạng 1: XÁC ĐỊNH SỐ NST TRONG TẾ BÀO THỂ DỊ BỘI a1) Phương pháp giải - Các loại thể dị bội gồm thể ba nhiễm, thể nhiễm, thể đa nhiễm, thể khuyết nhiễm - Thể ba nhiễm cặp trường hợp có cặp NST tương đồng mang 3NST (2n + 1) - Thể nhiễm cặp trường hợp có cặp NST mang NST (2n 1] - Thể bốn nhiễm cặp trường hợp có cặp NST tương đồng mang đến NST (2n + 2) - Thể khuyết nhiễm cặp trường hợp tế bào không mang NST cặp NST tương đồng - Thể nhiễm kép trường hợp hai cặp NST tương đồng khác nhau, cặp biểu thị (2n - - 1) a2) Bài tập vận dụng Một loài có số lượng NST lưỡng bội 2n = 20 1) Khi quan sát tiêu tế bào sinh dưỡng kính hiển vi đếm NST ở: a) Thể ba nhiễm? d) Thể nhiễm kép? b) Thể ba nhiễm kép? e) Thể bốn nhiễm? c) Thể nhiễm? g) Thể khuyết nhiễm? 2) Loại thường gặp loại trên? Vì sao? Hướng dẫn giải 1) Vì 2n = 20 suy n = 10 a) Số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể ba nhiễm (2n + 1) 20 + = 21 NST b) Số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể ba nhiễm kép (2n + + 1) = 2n + 20 + = 22 NST c) Số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể nhiễm (2n - 1) 20 - = 19 NST d) Số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể nhiễm kép (2n - 1) = 2n - 20 - = 18NST e) Số lượng NST tế hào sinh dưỡng thể bốn nhiễm (2n + 2) 20 + = 22 NST f) Số lượng NST tế bào sinh dưỡng thể khuyết nhiễm (2n - 2) 20 - = 18 NST 2) - Trong loại thường gặp loại thể ba nhiễm (2n + 1) thể nhiễm (2n - 1) - Vì tần số đột biến cặp NST tương đồng thấp, thường xảy rối loạn chế phân li NST cặp NST tương đồng nhiều cặp b) Dạng 2: CƠ CHẾ XUẤT HIỆN GIAO TỬ ĐỘT BIẾN b1) Phương pháp giải + Giao tử (n + 1) giao tử (n - 1) xuất hiện, liên quan đến cặp NST không phân li trình giảm phân + Trường hợp NST không phân li, xảy kì sau giảm phân I kì sau giảm phân II b2) Bài tập vận dụng Tế bào sinh tinh cá thể đực có kí hiệu cặp NST giới tính XY 1) Hãy viết kí hiệu NST giới tính qua kì tế bào giảm phân bình thường 2) Viết kí hiệu cặp NST giới tính xảy tượng không phân li cặp NST giới tính kì sau 3) Viết kí hiệu cặp NST giới tính xảy tượng không phân li cặp NST giới tính kì sau Hướng dẫn giải 1) Kí hiệu NST giới tính tế bào giảm phân bình thường: Kì trung gian : XXYY Kì trước : XXYY Kì : Kì sau : XX ↔ YY Kì cuối : XX YY Kì trước : XX YY Kì : XX YY Kì sau : X ↔ X Y ↔ Y Kì cuối : X, X, Y, Y 2) Kí hiệu NST giới tính tế bào xảy tượng không phân li NST giới tính kì sau 1: Kì trung gian : XXYY Kì trước : XXYY Kì : Kì sau : XXYY ↔ O Kì cuối : XXYY O Kì trước : XXYY O Kì : XXYY O Kì sau : XY ↔ XY O Kì cuối : XY, XY O 3) Kí hiệu NST giới tính tế bào xảy tượng không phân li NST kì sau 2: Kì trung : XXXYY gian Kì trước : XXXYY Kì : Kì sau : XX ↔ YY Kì cuối : XX, YY Kì trước : XX, YY Kì : XX, YY XX ↔ O, YY ↔ Kì sau : O Kì cuối : XX, O, YY, O c) Dạng 3: XÁC ĐỊNH GIAO TỬ CỦA THỂ BA NHlỄM c1) Phương pháp giải • Thể ba nhiễm tạo loại giao tử gồm loại mang NST loại mang NST cặp • Do vậy, xác định tỉ lệ giao tử thể ba nhiễm ta dùng sơ đồ hình tam giác c2) Bài tập vận dụng Hãy xác định tỉ lệ giao tử thể ba nhiễm có kiểu gen sau: a) aaa b) Aaa c) AAa Hướng dẫn giải a) Đối với kiểu gen aaa: Cá thể có kiểu ge aaa tạo loại giao tử có tỉ lệ: 3a : 3aa = 1aa b, Đối với kiểu gen Aaa: Cá thể có kiểu gen Aaa tạo loại giao tử có tỉ lệ: 1A : 2a : 2Aa : 1aa c, Đối với kiểu gen AAa: Cá thể có kiểu gen Aaa tạo loại giao tử có tỉ lệ: 2A : 1a : 2Aa : 1AA d) Dạng 4: BIẾT GEN TRỘI, LẶN KIỂU GEN CỦA GEN CỦA P, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ LAI d1) Phương pháp giải + Qui ước gen +Xác định tỉ lệ giao tử P + Lập sơ đồ lai suy tỉ lệ gen, tỉ lệ kiểu hình d2) Bài tập vận dụng Ở ngô, A qui định cao, a qui định thấp 1) Viết kiểu gen ngô cao, ngô thấp lệch bội thuộc thể ba nhiễm 2) Cho biết kết phép lai sau: a) P1: Aaa x aaa b) P2: AAa x Aaa Hướng dẫn giải 1) Kiểu gen ngô cao, ngô thấp: Qui ước gen: A qui định cao, a qui định thấp + Cây cao thể ba nhiễm có kiểu gen: AAA, Aaa, Aaa + Cây thấp thể ba nhiễm có kiểu gen aaa 2) Tỉ lệ kiểu gen: Aa : Aaa : Aaaa : aa : aaa : aaaa Tỉ lệ kiểu hình: cao : thấp Tỉ lệ kiểu gen: Aaa : Aa : Aaa : AAaa : Aaaa : aa : aaa Tỉ lệ kiểu hình: cao : thấp e) Dạng 5: XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NST TRONG TỂ BÀO THỂ ĐA BỘI e1) Phương pháp giải - Đa bội thể trường hợp số lượng NST tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n gồm tự đa bội (đa bội nguồn) dị đa bội (đa bội khác nguồn) - Các thể đa bội lẻ 3n, 5n - Các thể đa bội chẵn 4n, 6n e2) Bài tập vận dụng 1) Loài cà chua có NST lưỡng bội 2n = 24 Khi quan sát tiêu tế bào kính hiển vi đếm NST ở: a) Thể tam bội? b) Thể tứ bội? 2) Con người thích sử dụng loại hai loại trên? Vì sao? Hướng dẫn giải 1) Số lượng NST tế bào: a) Số lượng NST tế bào 3n = 36 NST b) Số lượng NST tế bào 4n = 48 NST 2) Con người ưa chuộng cà chua tam bội Vì thể tam hội không giảm phân tạo giao tử nên hạt g) Dạng 6: XÁC ĐỊNH TỈ LỆ GIAO TỬ CỦA THỂ TỨ BỘI g1) Phương pháp giải - Thể tứ bội tạo loại giao tử có khả thụ tinh mang lưỡng bội 2n -Do vậy, xác định tỉ lệ loại giao tử ta dùng sơ đồ hình tứ giác để tổ hợp g2) Bài tập vận dụng Hãy xác định tỉ lệ giao tử cá thể tứ bội có kiểu gen sau: a) AAAA c) Aaaa e) AAaa b) aaaa d) AAAa Hướng dẫn giải a) Đối với kiểu gen AAAA: Cá thể tạo kiểu gen giao tử mang gen AA b) Đối với kiểu gen aaaa: Cá tạo kiểu gen giao tử mang gen aa c) Đối với kiểu gen Aaaa: Cá thể tạo loại giao tử với tỉ lệ d) Đối với kiểu gen AAAa: Cá thể tạo loại giao tử với tỉ lệ: e) Đối với kiểu gen AAaa: Cá thể tạo loại giao tử với tỉ lệ: d) Dạng 7: BIẾT GEN TRỘI LẶN - KIỂU GEN CỦA P XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ LAI h1) Phương pháp giải - Qui ước gen - Xác định tỉ lệ giao tử P - Lập sơ đồ, suy tỉ lệ phân li kiểu gen tỉ lệ phân li kiểu hình h2) Bài tập vận dụng Ở cà chua tứ bội: A qui định đỏ, a qui định vàng 1) Viết kiểu gen có của: a) Cà chua tứ bội đỏ b) Cà chua tứ bội vàng 2) Cho biết kết phép lai sau: a) P1: Aaaa x Aaaa b) P2: AAaa x aaaa c) P3: AAaa x AAaa Hướng dẫn giải 1) Xác định kiểu gen: Qui ước: A: đỏ; a: vàng a) Kiểu gen cà chua đỏ tứ hội có: AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa b) Kiểu gen cà chua vàng tứ bội aaaa 2) Kết phép lai: Tỉ lệ kiểu gen: AAaa : 2Aaaa : aaaa Tỉ lệ kiểu hình: đỏ : vàng Tỉ lệ kiểu gen: 1AAaa : 4Aaaa : aaaa Tỉ lệ kiểu hình: đỏ : vàng c) Tỉ lệ kiểu gen: 1AAAA : 8AAAa : 18 AAaa : Aaaa : aaaa Tỉ lệ kiểu hình: 35 đỏ : vàng i) Dạng 8: BIẾT TỈ LỆ PHÂN LI KIỂU HÌNH Ở THẾ HỆ SAU XÁC ĐỊNH KIỂU GEN CỦA THỂ TỨ BỘI Ở P i1) Phương pháp giải - Nếu hệ sau xuất kiểu hình lặn, kiểu gen aaaa hai bên P phải tạo loại giao tử mang gen aa - Các kiểu gen tạo giao tử aa gồm: AAaa, Aaaa, aaaa tỉ lệ giao tử mang aa ; ; 100% - Dựa vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn hệ sau, ta phân tích việc tạo giao tử mang gen lặn aa thê hộ trước, từ suy kiểu gen tương ứng i2) Bài tập vận dụng Ở loài thực vật: A: qui định to, a: qui định nhỏ Lai cà chua tứ bội người ta thu kết đời F1 có kết theo trường hợp sau: a) Trường hợp 1: F1-1 xuất tỉ lệ kiểu hình 19 to : 20 nhỏ b) Trường hợp 2: F1-2 xuất tỉ lệ kiểu hình 514 to : 47 nhỏ c) Trường hợp 3: F1-3 xuất tỉ lệ kiểu hình 417 to : 83 nhỏ Hãy biện luận, xác định kiểu gen bố mẹ trường hợp lập sơ đồ lai chứng minh cho kết Hướng dẫn giải Qui ước gen: A: to a: nhỏ a) Trường hợp 1: - F1-1 xuất kiểu hình lặn nhỏ, kiểu gen aaaa Vậy hai bên bố mẹ tạo loại giao tử mang gen aa + aaaa = loại giao tử aa x 100% loại giao tử aa - Cá thể P tạo loại giao tử aa = phải có kiểu gen Aaaa - Cá thể lại P tạo loại giao tử mang aa = 100% phải có kiểu gen aaaa Vậy kiểu gen P1: Aaaa x aaaa (Lập sơ đồ lai) b) Trường hợp 2: F1-2 xuất kiểu hình mang tính trạng lặn nhỏ kiểu gen aaaa = - Vì tứ bội tạo loại giao tử aa với tỉ lệ: 100% aa aa aa Suy ra: aaaa = loại giao tử aa x - Cá thể P tạo loại giao tử aa = loại giao tử aa phải có kiểu gen AAaa; cá thể laị tạo loại giao tử aa = phải có kiểu gen Aaaa - Vậy kiểu gen P2: AAaa x Aaaa c) Trường hợp 3: - Tương tự, F1-3 xuất kiểu hình lặn nhỏ, kiểu gen aaaa với tỉ lệ + aaaa = loại giao tử aa x 100% loai giao tử aa Vậy kiểu gen P3: AAaa x aaaa [...]... mạch đơn: + Gọi A1 = 270 nuclêôtit ⇒ A2 = 360 - 270 = 90 nuclêôtit G1 = (540 + 360) 20% = 180 ⇒ G2 = 540 - 180 = 360 nuclêôtit + Vậy tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi mạch đơn của gen: Mạch Mạch Số Tỉ lệ % 1 2 lượng = (270 : 90 0).100% = 30% T1 = A2 = 90 = (90 : 90 0).100% = 10% = (180 : 90 0).100% = G1 = X2 = 180 20% = (360 : 90 0).100% = X1 = G2 = 360 40% 3) Phần trăm và số lượng... amin trong phân tử prôtêin được tổng hợp (kể cả axit amin mở đầu): [(63 10) : 3] - 1 = 2 09 axit amin + Chiều dài trung bình của prôtêin: 2 09 3 = 627 + Khối lượng trung bình của prôtêin: 2 09 110 = 2 299 0 đvC b) Liên kết peptit hình thành và khối lượng nước được giải phóng: + Số liên kết peptit được hình thành: 2 09 - 1 = 208 liên kết + Khối lượng nước được giải phóng: 208 18 = 3744đvC 2) a) Chiều dài... và bằng 20 + 2 = 22 NST c) Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể một nhiễm là (2n - 1) và bằng 20 - 1 = 19 NST d) Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể một nhiễm kép là (2n - 1 1) = 2n - 2 và bằng 20 - 2 = 18NST e) Số lượng NST trong tế hào sinh dưỡng của thể bốn nhiễm là (2n + 2) và bằng 20 + 2 = 22 NST f) Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể khuyết nhiễm là (2n - 2) và bằng 20... 0,18258.104 : (3,4 3) - 1 = 178 axit amin d) Cho gen 4: 432.103 : (300 2 3) - 1 = 2 39 axit amin e) Cho gen 5: [( 698 + 1) : 3] - 1 = 232 axit amin 2) a) Số nuclêôtit của gen 6: (258 + 2) 3 2 = 1560 nuclêôtit b) Chiều dài của gen 7: (182 + 2) 3 3,4 = 1876,8 c) Số chu kì gen 8: [( 498 + 2) 3] : 10 = 150 chu kì d) Khối lượng gen 9: (251 + 2) 3 2 300 = 455400 đvC g) Dạng 6: + XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI, KHỐI LƯỢNG PRÔTÊIN... gen: Mạch Mạch bổ mARN khuôn sung 630 10% = Am =T =A = 63 ribônuclêôtit 630 20% = Um =A =T = 126 ribônuclêôtit 630 30% = Gm =X =G = 1 89 ribônuclêôtit 630 40% = Xm =G =X = 2 59 ribônuclêôtit + Số nuclêôtit mỗi loại của gen: A = T = 63 + 126 = 1 89 nuclêôtit; G = X = 1 89 + 252 = 441 nuclêôtit d) Dạng 4: XÁC ĐỊNH MẠCH KHUÔN VÀ SỐ LẦN PHIÊN MÃ CỦA GEN d1) Phương pháp giải - Chỉ một trong hai mạch đơn của... Gen 4 có khối lượng 3 432.10 đvC e) Gen 5 tổng hợp phân tử mARN chứa 698 liên kết hoá trị 2) Số axit amin trong một phân tử prôtêin hoàn chỉnh được tổng hợp từ các gen 6, 7, 8, 9 lần lượt là 258, 182, 498 , 251 axit amin Hãy xác định: a) Số nuclêôtit của gen 6 b) Chiều dài của gen 7 c) Số chu kì xoắn của gen 8 d) Khối lượng của gen 9 Hướng dẫn giải 1) Số axit amin cần cung cấp: a) Cho gen 1: [(1608 :... chiều dài gen tổng hợp nó: 1350 3,4.10-4 = 0,4 59 m 2) Khối lượng gen: 1350 2 300 = 81.104đvC 3) Số liên kết hiđrô bị hủy và liên kết hóa trị được hình thành: + Số nuclêôtit của gen: 1350 2 = 2700 nuclêôtit + Số nuclêôtit mỗi loại của gen: A = T = 2700 15% = 405 nuclêôtit G = X = (2700 : 2) - 405 = 94 5 nuclêôtit + Số liên kết hiđrô của gen: 405 2 + 94 5 3 = 3645 liên kết + Số liên kết hóa trị trong... bào sinh dưỡng dưới kính hiển vi sẽ đếm được bao nhiêu NST ở: a) Thể ba nhiễm? d) Thể một nhiễm kép? b) Thể ba nhiễm kép? e) Thể bốn nhiễm? c) Thể một nhiễm? g) Thể khuyết nhiễm? 2) Loại nào thường gặp hơn trong các loại trên? Vì sao? Hướng dẫn giải 1) Vì 2n = 20 suy ra n = 10 a) Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của thể ba nhiễm là (2n + 1) và bằng 20 + 1 = 21 NST b) Số lượng NST trong tế bào sinh. .. khuôn, ta có: 90 k = 360 ⇒ k = 4 (chọn) + Vậy mạch khuôn là mạch thứ hai và gen phiên mã 4 lần + Vậy tỉ lệ phần trăm và số lượng mỗi loại nuclêôtit trong phân tử mARN là: mARN Mạch 2 Số lượng Tỉ lệ % Am = T2 = 270 = 30% Um = A2 = 90 = 10% Gm = X2 = 180 = 20% Xm = G2 = 360 = 40% 4) Số lượng mỗi loại ribônuclêôtit cần cung cấp: Am = 270 4 = 1080 ribônuclêôtit Gm = 180 4 = 720 ribônuclêôtit Um = 90 4 =... tử còn lại do giao tử bình thường của mẹ mang W thụ tinh với tinh trùng bình thường của bố mang w, tạo các hợp tử khác đều mang Ww (bình thường) 2 Cách nhận biết: Ta sử dụng phương pháp tế bào học và di truyền học - Lấy tế bào xôma chuột nhảy van ở F1-2 làm tiêu bản và quan sát dưới kính hiển vi + Nếu hai NST đứng thành cặp đồng dạng thì đã xảy ra đột biến gen (đột biến giao tử) + Nếu hai NST không

Ngày đăng: 24/07/2016, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan