Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loạinày được cho phản ứng với dd H2SO4 loãng lấy dư, thì thấy có 3,2 gam một kim loạimàu đỏ không tan.. Biết hỗn hợp CO và
Trang 1PHÒNG GD&ĐT TỨ KỲ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9
Vòng I - Năm học 2010-2011 MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
+ Cho từ từ dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch NaOH dư
b) Lấy ví dụ thoả mãn các điều kiện sau:
+ Khi cho đơn chất tác dụng với hợp chất sản phẩm thu được là 3 ôxit
+ Khi cho đơn chất tác dụng với hợp chất sản phẩm thu được là 1 chất khí và 2chất kết tủa
Câu II (6,0 điểm)
1 Cho sơ đồ biến hóa sau:
chất khác nhau
2 Trộn lẫn 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M vào 301 gam dung dịch H2SO4 3M(D = 1,29 g/ml) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4 nhận được
Câu III (5 điểm)
Hoà tan 1,52 gam hỗn hợp Fe và kim loại R có hóa trị II trong dung dịch HCl15% vừa đủ thu được 0,672 lit khí (đktc) và dung dịch B Nếu hoà tan 1,52 gam kimloại R trong 49 gam dung dịch H2SO4 8 % thì lượng axit còn dư
a) Xác định tên kim loại A
b) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
c) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B
Câu IV (4 điểm)
Tiến hành phản ứng nhiệt Nhôm 13,4 gam hỗn hợp A ( gồm Al và Fe2O3) Saukhi làm nguội hoà tan hỗn hợp thu được bằng dung dịch HCl, dư thấy bay ra 5,6 lítkhí ở (đktc) Tính khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp A
(Cho C=12; O=16; S=32; H=1; Fe=56; Al=27; Mg=24; Ca=40; Zn=65; Cl=35,5)
======== Hết ========
Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
H-DH01-HGS9I-10
Trang 2PHÒNG GD&ĐT TỨ KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Vòng I - Năm học 2010-2011 MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
b)+ Đơn chất C tác dụng với H2SO4 đặc nóng
0,250,25
0,250,25
0,5
0,250,250,25
0,25
0,250,25
0,5
0,250,25 (1) CaCO3 t o
H-DH01-HGS9I-10
Trang 3(4) CaCl2 + 2 AgNO3 Ca(NO3)2 + 2 AgCl ( C )
(5) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
( D ) (6) Ca(HCO3)2 + 2 HNO3 Ca(NO3)2 + 2 H2O + 2CO2
( C ) (7) Ca(NO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2 NaNO3
(C) (8) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O (B)
n H2SO4(trong dung dịch 2M) = 0,2 x 1,5 = 0,3 mol
n H2SO4(trong dung dịch 3M) =1,29301x1000x3 = 0,7 mol
Thể tích của dung dịch H2SO4 sau khi trộn = 0,2+0,233 = 0,433 litVậy:
Nồng độ H2SO4 sau khi trộn = (0,3+ 0,7): 0,433 = 2,3 M
0,50,50,50,50,50,50,5
0,50,50,50,5
> 00,,1603 = 5,33 hay R < 50,67(*)Theo (3) ta có 4
2
n
H SO =
98 100
8 49
hay R > 38 (**)
Từ (*) (**) suy ra R là Ca ( MCa = 40)Thay vào hệ (I), (II) ta được: a =nFe = 0,02 mol
b =nCa = 0,01 molFe
m = 0,02 x 56 = 1,12 gam
mCa = 0,01 x 40 = 0,4 gamVậy %mFe =
52 , 1
12 , 1.100% = 73,68%,
0,50,50,5
Trang 4127 02 ,
111 01 ,
2Fe + Al2O3
Do không biết tỉ lệ số mol của Al và Fe nên xét 3 trường hợp
* TH1: cả Al và Fe2O3 đều hết.chất rắn thu được gồm Fe và Al2O3
+ Khi cho tác dụng với HCl xảy ra phản ứng
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
Al2O3 + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2O (3)Theo pt(2) nFe = nH 2= 0,25 mol
mFe = 0,25 x 56 = 14 gam >> 13,4 gam hỗn hợp(vô lý)
* TH2: Al hết và Fe2O3 dư.chất rắn thu được gồm:Fe, Fe2O3 dư và
Al2O3
+ Khi cho tác dụng với HCl xảy ra phản ứng (2); (3) và phản ứng
Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3H2O (4)Làm tương tự như trường hợp 1 suy ra vô lý
* TH3: Al dư và Fe2O3 hết.chất rắn thu được gồm Fe; Al2O3 và
Al dư+ Khi cho tác dụng với HCl xảy ra phản ứng (2);(3) và 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (5)
Gọi a,b lần lượt là số mol ban đầu của Al và Fe2O3
0,250,25
0,25
0,250,250,25
0,25
0,5
Trang 527a+ 160b = 13,4 (I) 1,5a- b = 0,25 (II)Giải hpt ta được a = 0,2 mol; b = 0,05 molVậy mAl 27.0,2 5,4 g
- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương
- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, cân bằng sai trừ nửa số điểm của phương trình đó.
- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không công nhận.
Môn hoá học
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể phát đề)
Câu 1(2 đ): Có 4 phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi nhau
- Phương pháp bay hơi - Phương pháp chưng cất
- Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết
Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách ở trên ?
Câu 2 ( 5,75 đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng
(nếu có) ?
1/ Cho khí oxi tác dụng lần lượt với: Sắt, nhôm, đồng, lưu huỳnh, cacbon, phôtpho2/ Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lượt các chất: MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5
3/ Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lượt với các chất: Nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm
4/ Có mấy loại hợp chất vô cơ? Mỗi loại lấy 2 ví dụ về công thức hoá học? Đọc tên chúng?
Câu 3 ( 2,75đ): Em hãy tường trình lại thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm? Có mấy cách thu khí oxi? Viết PTHH xảy ra?
Câu 4 (3,5đ)
1/ Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người
ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?
2/ Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC) Sau khi kết thúc phản phản ứng, chỉ thu được 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nước
a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của X)
b- Viết phương trình hoá học đốt cháy X ở trên ?
Câu 5 (4,5 đ)
đề 1
Trang 61/ Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với ddHCl (cả A và B đều phản ứng) Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gammuối và 8,96 lít H2 (ĐKTC).
a- Viết các phương trình hoá học ?
b- Tính a ?
2/ Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và
Fe2O3 ở nhiệt độ cao Sau phản ứng, thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loạinày được cho phản ứng với dd H2SO4 loãng (lấy dư), thì thấy có 3,2 gam một kim loạimàu đỏ không tan
a- Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thìthu được bao nhiêu gam kết tủa Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
Câu 6 (1,5 đ): Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nước,
để pha chế được 500 gam dung dịch CuSO4 5%
Cho: Cu = 64; N = 14; O = 16; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; C = 12 Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
( Đề thi gồm 01 trang)
Hết Hướng dẫn chấm đề 1
- Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm
- Dẫn khí H2 đi qua các ống sứ mắc nối tiếpPTHH: H2 + CuO t0 Cu + H2O
H2O + Na2O 2NaOH 3H2O + P2O5 2H3PO4
- Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm
- Nêu đúng có 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, M uối
- Lấy đúng , đủ, đọc tên chính xác các ví dụ, cho 0,25 đ/vd
- Nêu được cách tiến hành, chính các khoa học
- Cách thu khí oxi
- Viết đúng PTHH
0,250,250,25
0,521,75đ0,5 đ0,5
Câu4(3,5điểm)
1/(1,5điểm) Ta có: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: M =
14,75.2 =29,5
0,25
Trang 7y x
32x + 28 y = 29,5x + 29,5y 2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5
- Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên: VO2: VN2 = 3 : 5
- Ta có sơ đồ của phản ứng là:
A + O2 t0 CO2 + H2O
- Trong A có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H
nO2= 1022,,084 = 0,45 mol => nO = 0,9 mol
nCO2= 1344,2 = 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol
nH2O= 718,2 = 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol
- Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4
=1mol > 0,9 molVậy trong A có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O
- áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam
a/( 1,75đ) PTHH: CO + CuO t0 Cu + CO2 (1) 3CO + Fe2O3 t0 2Fe + 3CO2(2)
khối lượng là: 0,05.80 = 4 g.Vậy khối lượng Fe: 20 – 4 = 16 gam
- Phầm trăm khối lượng các kim loại:
% Cu =
20
4.100 = 20%, % Fe =
20
16.100 = 80%
b/ (1,25đ)Khí sản phẩm phản ứng được với Ca(OH)2 là: CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4)
nFe2O3 = 16016 = 0,1 mol,
- Theo PTHH (1),(2) => số mol CO2 là: 0,05 + 3.0,1 = 0,35
10,25
0,25
0,75
0,50,5
0,50,250,250,5
0,75
0,50,5
0,25
0,5
Trang 8- Theo PTHH(4) => số mol CaCO3 là: 0,35 mol
Khối lượng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gamKhối lượng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam
0,5
Câu 6: (1,5 đ) - Khối lượng CuSO
4 có trong 500gam dd CuSO4 4 % là:
100
4 500 =
20 gVậy khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy là:
160
250 20
= 31,25 gam
- Khối lượng nước cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam
0,50,50,5
Ghi chú: - Học sinh có thể giải toán Hoá học bằng cách khác, mà khoa học, lập luận chặt
chẽ, đúng kết quả, thì cho điểm tối đa bài ấy
- Trong các PTHH: Viết sai CTHH không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng cho nửa số điểm Nếu không có trạng thái các chất trừ 1 điểm / tổng điểm
Đề 2
Đề chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 8
năm học 2010-2011 Môn: Hóa học - Thời gian: 120 phút
Câu 1: (3,0 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl -> ZnCl2 + H2
a/ Hãy lập thành phương trình hóa học và nói rõ cơ sở để viết thành PTHH?
b/ Hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học?
Câu 2: ( 4,0 điểm )
Có những chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4
loãng , MnO2
a) Những chất nào có thể điều chế được khí : H2, O2
b) Viết phương trình hoá học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên (ghi điều kiện nếu có)
c) Trình bày ngắn gọn cách thu các khí trên vào lọ
Câu 3:( 4,0 điểm)
Cac bon oxit CO tác dụng với khí oxi tạo ra cacbon đioxit Hãy điền vào những ô trống số
mol các chất phản ứng và sản phẩm có ở những thời điểm khác nhau Biết hỗn hợp CO và
O2 ban đầu được lấy đúng tỷ lệ về số mol các chất theo phản ứng
Trang 10Biểu điểm chấm: hóa 8 đề 2
+ Thu Khí H2: - Đẩy nước
- Đẩy không khí ( úp bình thu)
+ Thu Khí O2: - Đẩy nước
- Đẩy không khí (ngửa bình thu)
1,0 đ
0.50.5
2,0 đ
0.250.250.250.250.250.250.250.25
1,0 đ
0.50.5Câu 3
vị trí được 0,5 đ.
Câu 4
(3 đ)
- Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện
- Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố
1,5 đ 1,5 đ
Trang 11Để tạo thành phân tử của 1 hợp chất thì tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tử :
A Hai loại nguyên tử
B Một loại nguyên tử
C Ba loại nguyên tử
D A,B,C, đều đúng
Câu 2 : (2 điểm )
Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và chất tạo thành phải cùng :
A Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B Số nguyên tử trong mỗi chất
C Số phân tử mỗi chất
D Số nguyên tố tạo ra chất
Câu 3 : (2 điểm )
Cho mỗi hỗn hợp gồm hai muối A2SO4 và BaSO4 có khối lượng là 44,2 g tác dụng vừa
đủ với 62,4 g BaCl2 thì cho 69,9 g kết tủa BaSO4 và hai muối tan Khối lượng hai muối tan phản ứng là :
Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng :
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al
Cân ở vị trí thăng bằng Tính a , biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phương trình :
a)Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp
Trang 12
Vì theo đề bài ta có : n CaCO3 =
100
25 = 0,25 mol ( 1 đ)Theo (1) n CO2 = n CaCO3 = 0,25 mol m CO2 = 0,25 44 = 11 g (1 đ)
Vì : m CO2 = m H2 = 11 g n H2 =
2
11 = 5,5 mol (0.5đ)Theo (2) n Al =
n Cu =
64
46 ,
0
= 0,01 mol (0,5 đ)Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol
V CO2 = 0,01 22,4 = 0,224 lít (1 đ) Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol
V CO = 0,01 22,4 = 0,224 lít (1 đ)Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít (1 đ)
Trang 13
Câu 1 : (2 điểm ) Nhiệt phân hoàn toàn một số mol như nhau của các chất cho dưới
đây , chất nào cho tổng số mol nhiều nhất :
Câu 1(2 đ) : Tại sao nhôm hoạt động hơn sắt , đồng nhưng để các đồ vật bằng nhôm ,
sắt , đồng trong không khí thì đồ vật bằng nhôm rất bền ,không bị hư hỏng , trái lại các đồvật bằng sắt , đồng thì bị han gỉ
Câu 2 (3 đ) :
Cho 4 mẩu Na vào 4 dung dịch sau : ZnCl2 ,FeCl2 , KCl, MgSO4
Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
Câu 3 (7 đ) :
Đốt cháy m gam bột sắt trong bình A Chứa 3,36 lít khí clo ở Oo C và 1 atm , chờ cho cácphản ứng xảy ra cho vào bình 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được chất kết tủa Tách kết tủa đem sấy khô ngoài không khí , thì nhận thấy m tăng thêm là 1,12 g Biết cácphản ứng xảy ra hoàn toàn
a)Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
Trang 14Câu 1(2 đ) : Nhôm là kim loại hoạt động hơn sắt , đồng nhưng các đồ vật để lâu trong
không khí không bị han gỉ do nhôm có tác dung với O2 ( của không khí ) tạo thành một lớp màng rất mỏng bảo vệ cho nhôm phía trong không phản ứng với O2
Câu 2 (3 đ) :
Trước hết Na tác dung với nước
2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2 0,5 đ
Sau đó 2 NaOH + ZnCl2 Zn(OH)2 + 2NaCl 0,5 đ
2 NaOH + Zn(OH)2 Na2ZnO2 +2 H2O 0,5đ
2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 +2 NaCl 0,5 đ
Nếu để trong không khí :
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4 Fe(OH)3
KCl + NaOH Không xảy ra
2NaOH + MgCl 2 Mg(OH) 2 + 2 NaCl
Câu 3 (7 đ) :
a) Phương trình phản ứng:
2Fe + 3 Cl2 to 2FeCl3 (1)
FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl ( 2) 1 đ
2FeCl3 + Fe dư 3FeCl2 (3)
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl (4) 1 đ
02 , 1 = 0,06 mol 1 đ
Từ (1) số mol Cl2 đã phản ứng : n Cl2 = 223,36,4 = 0,15 mol 1 đ
Từ (1 ) suy ra n Fe đã phản ứng =
3
2 15 , 0
= 0,1 mol
Số mol Fe dư ở (3) : n Fe =
3
06 , 0 = 0,02 mol 1 đ Vậy khối lượng bột sắt đã dùng :
mFe = (0,1 +0,02 ) 56 =6,72 g 1 đ
Trang 15Đề 5
Đề thi chọn HSG Hoá học – lớp 8.
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao?
a) 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3H2 ;
b) 2 Fe + 6 HCl 2 FeCl3 + 3H2
c) Cu + 2 HCl CuCl2 + H2 ;
d) CH4 + 2 O2 SO2 + 2 H2O
2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit
b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric.
(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi)
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí
CO2 và 7,2g hơi nước
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8 Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tênA
Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C Sauphản ứng thu được 16,8 g chất rắn
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra
b) Tính hiệu suất phản ứng
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc
====================== Hết =======================
Trang 16là sai 1 sản phẩm
0,125 +0125
0125d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL
BTKL
0,125 +0125
2(1đ) a) Đ VD: Oxit do PK tạo nên là SO3 tương ứng với
axit H2SO4
Oxit do KL ở trạng thái hoá trị cao tạo nên là CrO3
tương ứng với axit H2CrO4
2(1đ) nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; nO= 0,2 3 = 0,6 mol 0,25 + 0,25
Cứ 2 O liên kết với nhau tạo nên 1 O2
* mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) =
g , 12 16 ).
1 18 2 , 7 ( 16 ).
2 4 , 22 48 , 4
a) Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các
nguyên tố C, H và O tạo nên các chất PƯ
Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong
O2
Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo
0,50,5
0,50,50,5
Trang 17mA đã PƯ = mC + mH = 2 ) 1 3 , 2 g
18 2 , 7 ( 12 ).
1 4 , 22 48 , 4
x hay 4 : 1 8 , 0 : 2 , 0 ) 2 18 2 , 7 ( ) 1 4 , 22 48 , 4
biến thành màu đỏ(Cu)
0,50,5
b) – Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 16 g
80 64 20
chất rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài
=> CuO phải còn dư
- Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64
+ (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48
lít
0,5
Đề 6 Môn : hoá học – Thời gian làm bài 150 phút
Trang 18Câu 4: (5 điểm)
Bốn bình có thể tích và khối lượng bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: hiđro, oxi, nitơ, cacbonic Hãy cho biết :
a) Số phần tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích?
b) Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?
c) Khối lượng khí có trong các bình có bằng nhau không? Nừu không bằng nhau thì bình đựng khí nào có khối lượng lớn nhất, nhỏ nhất?
Biết các khí trên đều ở cùng nhiệt độ và áp suất
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính thể tích của V lít hỗn hợp khí ban đầu ( ở đktc )
c) Tính thành phần % của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lượng và theo thể tích
* * * * * * * * *
Trang 19Hướng dẫn chấm đề 6 bài thi học sinh giỏi lớp 8
Môn: hoá học
Câu1: (3 điểm)
Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5đ
a) 2 KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
_ Khí cháy được là H2 và CO
2 H2 + O2 2 H2O
2 CO + O2 2 CO2 (1,5đ) _ Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO
ra CO2 và H2O (0,5đ)
Câu 4: (5 điểm)
a) Các khí H2, O2, N2, CO2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên chúng có số phần tử bằng nhau Vì thể tích chất khí không phụ thuộc vàokích thước phân tử mà chỉ phụ thuộc và khoảng cách giữa các phân tử Như vậy,
số phân tử có bằng nhau thì thể tích của chúng mới bằng nhau (2,0đ)
b) Số mol khí trong mỗi bình là bằng nhau, vì số phần tử như nhau sẽ có số mol chấtbằng nhau (1,0đ)
c) Khối lượng khí trong các bình không bằng nhau vì tuy có số mol bằng nhau, nhưng khối lượng mol khác nhau nên khối lượng khác nhau
Bình có khối lượng lớn nhất là bình đựng CO2
Trang 20Bình có khối lượng nhỏ nhất là bình đựng H2 (2,0đ)
Câu 5: (6 điểm)
a) Phần 1: 2 CO + O2 2 CO2 (1) (0,25đ)
CuO + H2 Cu + H2O (5) (0,5đ) 19,2
Từ (4) và (5) : nCO + nH2 = nCu = = 0,3 mol (0,5đ) 64
b) Vhh = 0,3 2 22,4 = 13,44 (lít) (0,5đ)
c) VCO = 0,2 2 22,4 = 8,96 (lít) (0,5đ) 8,96 100%
% VCO = = 66,67 % (0,5đ) 13,44
* * * * * * * * * *
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: HOÁ HỌC 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Trang 21Câu 1(2 điểm):
a.Nhiệt phân một lượng MgCO3 , sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH được dd C Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng với KOH Hoà tan chất rắn A bằng HCl dư thu được khí B và dung dịch D Cô cạn dung dịch
D được muối khan E Điện phân nóng chảy E thu được kim loại M
Xác định thành phần A, B, C, D, E, M Viết phương trình phản ứng.
b Nêu và giải thích hiện tượng:
- Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3
-Cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4
b Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO, Fe 3 O 4 ,
Fe 2 O 3 đun nóng thu được 64 gam sắt, khí đi ra sau phản ứng cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư được 40 gam kết tủa Tìm m?
Câu 4 (2 điểm) :
a Trình bày phương pháp phân biệt 5 dd: HCl, NaOH, Na2 SO 4 , NaCl, NaNO 3
b Viết 4 phương trình hóa học khác nhau điều chế NaOH
Câu 5 (2 điểm) :
Cho m gam hỗn hợp Na và Fe tác dụng hết với axit HCl Dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH) 2 dư rồi lọc lấy kết tủa tách ra, nung trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn nặng m gam Tính % lượng mỗi kim loại ban đầu.
HẾT
Trang 22-UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
0,25
b.
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan dần.
Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + H 2 O
- Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí sinh ra, dung dịch CuSO4 (màu xanh)
nhạt dần đồng thời xuất hiện chất kết tủa màu xanh lam.
- PTHH: 2Na + 2H 2 O 2 NaOH + H 2
NaOH + CuSO 4 Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 3 a.
n CO2= 5,6: 22,4= 0,25 (mol)
Trang 230,25
Câu 4 a - Chia nhỏ các chất thành nhiều mẫu nhỏ , đánh số thứ tự tương ứng.
Cho quỳ tím vào từng mẫu, mẫu nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là
HCl , chuyển sang màu xanh là NaOH.
Cho lần lượt vào 3 mẫu c ̣n lại mỗi mẫu 1 ít dung dịch BaCl 2 , mẫu nào thấy
xuất hiện kết tủa trắng , mẫu đó là Na 2 SO 4
-Cho vào 2 mẫu c ̣n lại mỗi mẫu 1 ít dung dịch AgNO 3 , mẫu nào xuất hiện
kết tủa trắng , mẫu đó là NaCl Mẫu không có hiện tượng là NaNO 3
PTHH : BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaCl
AgNO 3 + NaCl AgCl + NaNO 3
0,25 0,25
Trang 24Na 2 O + H 2 O 2NaOH
2NaCl + 2H 2 O đpnc cmn 2NaOH + H 2 + Cl 2
Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 2NaOH + BaSO 4
0,25 0,25
- PTHH xảy ra khi cho dung dịch thu được tỏc dụng với Ba(OH) 2 dư:
FeCl 2 + Ba(OH) 2 Fe(OH) 2 + BaCl 2 (3)
- PTHH xảy ra khi nung kết tủa trong khụng khớ:
- Theo PTHH (4): nFe( OH )2 2.nFe O2 3 2.0,625 1,25 mol
- Theo PTHH (3): nFeCl 2 nFe( OH ) 2 1,25 mol
0,25 0,25
Ghi chú: - Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tơng đơng.
- Các phơng trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phơng trình đó.
- Trong cỏc bài toỏn, nếu sử dụng phương trỡnh hoỏ học khụng cõn bằng hoặc viết sai để tớnh toỏn thỡ kết quả khụng được cụng nhận.
- Điểm của bài thi làm trũn đến 0,25.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 25Phương trình phản ứng tạo kết tủa:
3NaOH + AlCl 3 Al(OH) 3 + 3NaCl (1)
Kết tủa cực đại khi phản ứng (1) vừa đủ.
* Trường hợp 2: Lượng NaOH dư đủ tạo kết tủa cực đại, sau đó hòa
tan bớt 1/10 lượng kết tủa cực đại theo phản ứng:
NaOH + Al(OH) 3 NaAlO 2 + 2H 2 O (2)
0,5đ 0,5đ
Câu 3:
Trang 26b/
Ta có: 12 6, 4 0,3
R R ' R’ = R + 8 0,3R 2 – 3,2R – 96 = 0 Nghiệm hợp lí : R = 24 R là Mg (Magie) R’ = 32 R’ là S (lưu huỳnh)
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Mg + S t o
MgS Trước pư: 0,5 0,2 (mol)
CO N
O N
0,25đ
0,5đ 0,5đ
% C 2 H 4 = %H 2 = 50(%)
Gọi x là số mol C 2 H 4 phản ứng:
C 2 H 4 + H 2 0
Ni t
Trang 27- Dẫn hỗn hợp khí sục vào bình đựng dung dịch Brom dư, thấy màu da
cam của dung dịch brom nhạt màu chứng tỏ hỗn hợp khí có khí C 2 H 4
C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2
- Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua bột CuO dư đun nóng, bột CuO màu đen
chuyển sang màu đỏ của Cu chứng tỏ hỗn hợp có khí H 2
H 2 + CuO t 0
Cu + H 2 O
- Đốt khí còn lại sau đó dẫn tiếp sản phẩm qua nước vôi trong dư, thấy
xuất hiện chất kết tủa chứng tỏ hỗn hợp có C 2 H 6
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Dung dịch B gồm: Na 2 CO 3 (dư) : 0,02 (mol); CH 3 COONa: 0,06(mol)
Na 2 CO 3(dư) + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2NaOH 0,02 0,02 0,02 0,04 (mol)
Dung dịch C gồm: Ca(OH) 2 (dư) : 0,015 (mol); CH 3 COONa: 0,06(mol)
và NaOH: 0,04(mol).
Mặt khác:
CH 3 COOH + NaOH CH 3 COONa + H 2 O
0,06 0,06 0,06 0,06 (mol)
Vậy khối lượng nước thu được: 0,06.18 = 1,08(g)
Khối lượng nước có trong V (ml)dung dịch axit = 37,48 – 1,08
m ddC (40 26,5 25,9) (0,03.44 2) 89,08(g) 0,5đ
Trang 28MÔN THI: HÓA HỌC
THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
b Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng) Cần dùng bao nhiêu ml dung
dịch H 2 SO 4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y.
Câu 2 (2,0điểm)
Trộn hai số mol bằng nhau của C 3 H 8 và O 2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở 25 0 C đạt áp suất P 1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp Sau khi kết thúc phản ứng, hỗn hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này đạt giá trị P 2
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết A là tinh bột và F là bari sunfat.
Hãy chọn các chất X, B, C 1 , C 2 , Y 1 , Y 2 , D 1 , D 2 , Z 1 , Z 2 , E 1 , E 2 , I 1 , I 2 trong số các chất sau: natri sunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari
cacbonat; axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ phản ứng đã cho Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sự biến hóa đó.
a Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích?
b Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây?
Trang 29c Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng
xảy ra nhanh hơn?
d Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0ml dung dịch H2 SO 4
0,5M thì thể tích khí CO 2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không? Giải thích?
Câu 5 (3,5điểm)
Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH 4 Cl; Zn(NO 3 ) 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; NaCl;
phenolphtalein; Na 2 SO 4 ; HCl bị mất nhãn Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa.
Câu 6 (2,0điểm)
Dẫn H 2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 , MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn Mặt khác 0,15mol hỗn hợp
X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M.
a Viết các phương trình phản xảy ra.
b Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X?
Câu 7 (2,0điểm)
Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho các sản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl 2 khan (dư); bình (2) chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn 0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra Xác định công thức phân tử của hidrocacbon X Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 8 (2,0điểm)
Hòa tan hoàn toàn 10,2gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8gam dung dịch H 2 SO 4 vừa
đủ Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10% Xác định công thức phân tử oxit kim loại?
-HẾT -Cho: C=12; H=1; Na=23; O=16; Al=27; Fe=56; Ca=40; Mg=24; Cu=64; S=32; Cl=35,5
Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn trong khi làm bài.
Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị 2:
Trang 30KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2007-2008.
MÔN THI: HÓA HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ CHO ĐIỂM BÀI THI THÍ SINH
0,25đ
0,5đ 0,25đ
Biện luận n R Chọn n = 3, R = 56 (Fe)
* Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 0,25mol 0,75mol
m dd = 100
5 , 24
98 75 , 0
=300gam
V dd = 3001,2 =250ml
0,25đ 0,5đ
0,25đ 0,25đ
0,5đ 0,25đ
2
(2,0đ)
Ta có pthh: 1C3 H 8 + 5O2 3CO 2 + 4H 2 O 0,2amol amol 0,6amol Theo bài toán C 3 H 8 dư, O 2 hết hỗn hợp sau phản ứng (ở 25 0 C) gồm
CO 2 và C 3 H 8 dư Trong cùng đk đẳng nhiệt, đẳng tích:
0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ
* Chọn đúng các chất:
A: (C 6 H 10 O 5 ) n X: H 2 O
Trang 31C 2 H 5 OH + O 2 men CH 3 COOH + H 2 O 2CH 3 COOH + Ba (CH 3 COO) 2 Ba + H 2
(CH 3 COO) 2 Ba + (NH 4 ) 2 SO 4 BaSO 4 + 2CH 3 COONH 4
0,25 x 8
ở thời điểm 90 giây: vpư (3) = 0,867 (cm 3 /giây) > vpư (2) = 52 3030= 0,733;
ngược quy luật (tốc độ phản ứng sẽ càng giảm khi lượng chất phản ứng càng ít)
0,5đ
4 b
(0,5đ)
CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + 1CO2 + H 2 O
Ta nhận thấy nếu HCl pư hết
V CO2 = 22,4.0,005 = 0,112lít = 112,0cm 3 > V CO2 (tt) CaCO 3 hết, HCl
dư phản ứng dừng khi mẩu CaCO 3 hết.
với CaCO 3 Phản ứng xảy ra chậm dần rồi dừng lại. 0,5đ
5
(3,5đ)
Dùng thuốc thử Ba(OH) 2 cho đến dư: Nhận được 7 chất
* Giai đoạn 1: nhận được 5 chất
- Chỉ có khí mùi khai NH 4 Cl 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 2NH 3 + BaCl 2 + 2H 2 O
- Có khí mùi khai + trắng (NH 4 ) 2 SO 4
(NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 2NH 3 + BaSO 4 + 2H 2 O
- Chỉ có trắng Na 2 SO 4
2Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 2NaOH + BaSO 4
- Dung dịch có màu hồng phenolphtalein
- Có , sau đó tan Zn(NO 3 ) 2
Zn(NO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 Ba(NO 3 ) 2 + Zn(OH) 2
Zn(OH) 2 + Ba(OH) 2 Ba[Zn(OH) 4 ] (hoặc BaZnO 2 + H 2 O)
* Giai đoạn 2, còn dd HCl và NaCl: Lấy một ít dd (Ba(OH)2 + pp) cho vào 2 ống nghiệm Cho từ từ từng giọt ddịch HCl/NaCl vào hai ống nghiệm:
- ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian ddHCl
- ống nghiệm vẫn giữ được màu hồng dd NaCl
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
0,5đ 0,5đ
6 a
H 2 + CuO t0C Cu + H 2 O (1) 4H 2 + Fe 3 O 4 t0C 3Fe + 4H 2 O (2)
H 2 + MgO t0C ko phản ứng
0,5đ
Trang 32(2,0đ)
(1,0đ) 2HCl + MgO MgCl 2 + H 2 O (3)
8HCl + Fe 3 O 4 FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (4) 2HCl + CuO CuCl 2 + H 2 O (5)
* Đặt n MgO =kx (mol); n Fe3O4 =ky (mol); n CuO =kz (mol) trong 0,15mol X
Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III) 2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV) Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) x=0,15mol; y=0,05mol; z=0,1mol
- n O2 bđ = 0,03mol; n O2 dư = 0,005mol n O2 pư = 0,025mol (n O pư = 0,05mol)
- n CO2 = n CaCO3 = 0,015mol n C = 0,015mol
0,5đ 0,5đ
2 , 10
Chú ý: Giáo khảo thẩm định các phương án đúng khác ngoài đáp án và linh hoạt trong
cách đánh giá với điều kiện mức điểm tối đa các câu không thay đổi.
UBND HUYỆN TAM DƯƠNG
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2011-2012 Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi này gồm 01 trang
Trang 33Câu 3: (2 điểm)
Cho 16,8 gam Fe tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, thu được khí SO 2 và dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được 52,8 gam muối khan.
a) Tính khối lượng H 2 SO 4 đã phản ứng.
b) Cho toàn bộ lượng khí SO 2 thu được ở trên tác dụng với 550ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch Y
Câu 4: (2 điểm)
1) Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS 2 , CuS, Na 2 O Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ) Hãy trình bày phương pháp và viết các phương trình hóa học xảy ra để điều chế FeSO 4 , Cu(OH) 2
2) Cho a gam hỗn hợp gồm CuO, MgO, ZnO, Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 45 gam nước Hãy tìm khoảng xác định của giá trị a.
Câu 5: (1,25 điểm)
Cho hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe phản ứng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được V lít khí H 2 Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp X bằng kim loại M (hóa trị II, không đổi) có khối lượng bằng 12 tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được hỗn hợp Y Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư cũng thu được V lít khí H 2
Xác định kim loại M, biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Câu 6: (2 điểm)
Cho 1,02 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO 4 Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 1,38 gam chất rắn B và dung dịch C Thêm dung dịch NaOH (dư) vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, được 0,9 gam chất rắn D a) Tìm nồng độ C M của dung dịch CuSO 4
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Trang 34UBND HUYỆN TAM DƯƠNG
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9
1) X 1 : NaHSO 4 ; X 2 : Ba(HCO 3 ) 2 ; X 3 : BaCO 3 ; X 4 : Ba(OH) 2 ; X 5 : Ca(OH) 2
2NaHSO 4 + Ba(HCO 3 ) 2 Na 2 SO 4 + BaSO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O
2NaHSO 4 + BaCO 3 Na 2 SO 4 + BaSO 4 + CO 2 + H 2 O
Ba(HCO 3 ) 2 + Ba(OH) 2 2BaCO 3 + 2H 2 O
Ba(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 BaCO 3 + CaCO 3 + 2H 2 O
2) Hai kim loại dùng để nhận biết là Fe và Cu.
- Lấy một ít các chất trên ra các lọ khác nhau có đánh dấu.
- Cho Fe lần lượt vào các dung dịch, dung dịch nào thấy xuất hiện bọt khí
là HCl, hai dung dịch còn lại không có hiện tượng.
Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2
- Cho dung dịch HCl vừa nhận được vào 2 dung dịch còn lại Sau đó cho
kim loại Cu vào, nếu dung dịch nào xuất hiện khí không màu thoát ra, hóa
nâu trong không khí thì dung dịch đó chứa HCl + NaNO 3 nhận ra dung
dịch NaNO 3 Dung dịch còn lại là NaCl.
3Cu + 8NaNO 3 + 8HCl 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O + 8NaCl 2NO + O 2 2NO 2 (màu nâu)
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
x Al Si O
2 16
2 , 66 4 28
3 27
4 , 19 2 40
4 , 14
4 , 19 : 40
4 ,
Fe
Cho 16,8 gam Fe tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng:
2Fe + 6H 2 SO 4 (đặc) t o Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (1) Giả sử muối khan chỉ có Fe 2 (SO 4 ) 3 khi đó:
2
3 , 0 2
1
) (SO
Fe2 3 n Fe
mFe2(SO4)3 0 , 15 400 60(gam) 52,8 (gam) muối khan (vô lí)
Điều đó chứng tỏ sau phản ứng (1) H2SO4 hết, Fe dư và xảy ra tiếp
phản ứng:
Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO 4 (2) Gọi số mol Fe phản ứng ở (1) và (2) lần lượt là x và y.
x + y = 0,3 (I)
0,25 đ
0,25 đ
Trang 35Theo (1): n n Fe x 0 , 5x
2 2
1
) 1 ( (1)
) (SO
Theo (2): nFe2(SO4)3(2) n Fe(2) y(mol)
y n
3 , 0
y x y x
05 , 0 25 , 0
y x
3
) 1 (
b a b a
175 , 0 2 , 0
b a
Khối lượng chất tan có trong dung dịch Y là:
24 120 2 , 0
65 , 27 158 175 , 0
0,25 đ
4
(2 đ) 1) - Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc, tách lấy chất rắn FeS
2 , CuS và dung dịch NaOH:
- Tách lấy khí SO 2 cho tác dụng với O 2 (ở 1) dư có xúc tác, sau đó đem hấp
thụ vào nước được H 2 SO 4 :
2SO 2 + O 2 t o,xt 2SO 3
SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (2)
- Lấy hỗn hợp rắn Fe 2 O 3 , CuO đem khử hoàn toàn bằng H 2 (ở 1) dư ở nhiệt
độ cao được hỗn hợp Fe, Cu Hòa tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch
H 2 SO 4 loãng (ở 2), được dung dịch FeSO 4 Phần không tan Cu tách riêng.
0,25 đ
0,25 đ
Trang 36Fe 2 O 3 + 3H 2 t 2Fe + 3H 2 O CuO + H 2 t o Cu + H 2 O
Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2
- Cho Cu tác dụng với O 2 (ở 1) tạo ra CuO sau đó hòa tan vào dung dịch
H 2 SO 4 (ở 2) rồi cho tiếp dung dịch NaOH vào, lọc tách thu được kết tủa
Cu(OH) 2
2Cu + O 2 t o 2CuO CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O CuSO 4 + 2NaOH Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 2) PTHH dạng tổng quát:
R 2 O n + 2nHCl 2RCl n + nH 2 O Theo PTHH: n O(trong hỗn hợp oxit) = n O(trong H2O) = n H2O = 2 , 5
5
(1,25 đ)
Gọi số mol của Na và Fe lần lượt là 2a (mol) và b (mol) Vì các thể tích đo
cùng điều kiện (t o , p) nên tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol.
b
b b a b
23 < M < 28 M = 24
Vậy M là Mg.
0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ
được 0,9 gam chất rắn D Như vậy CuSO 4 thiếu, kim loại còn dư.
Gọi số mol Mg và Fe ban đầu lần lượt là a (mol) và b (mol).
0,25 đ
Trang 37Ta cú: 24a + 56b = 1,02 (I)
Vỡ Mg mạnh hơn Fe nờn trong phản ứng với CuSO 4 thỡ Mg phản ứng trước.
+ Trường hợp 1: Chất rắn B gồm 3 kim loại Mg, Fe, Cu.
Gọi số mol Mg tham gia phản ứng là c (mol).
Ta cú: 24(a – c) + 56b + 64c = 1,38 (II) 40c = 0,9 (III)
Từ (I), (II) và (III) ta cú hệ phương trỡnh:
1,38
64c 56b
c) - 24(a
1,0 2 56b
24a
Hệ phương trỡnh trờn vụ nghiệm khụng xảy ra trường hợp này.
+ Trường hợp 2: Chất rắn B gồm 2 kim loại Fe và Cu.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
Theo đề bài ta cú hệ phương trỡnh:
.
1 60
4 0 a
1 ,3 8
x )
64 ( a x)
M
2 , 0
015 , 0
24 0075 , 0
-HẾT L
u ý:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn đợc điểm tối đa.
- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của 1 ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm
trọn ý mà không cần tính điểm từng bớc nhỏ, nếu từng ý giải không hoàn chỉnh, có thể cho một phần của tổng điểm tối đa dành cho ý đó Điểm toàn bài chính xác đến 0,25đ.
SỞ GD & ĐT PHÚ YấN Kè THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MễN THI: HểA HỌC THỜI GIAN: 150 PHÚT (khụng kể thời gian phỏt đề) (Đề thi cú 02 trang)
Họ và tờn thớ sinh: Số BD:
ĐỀ CHÍNH
THỨC
Trang 38Câu 1 (3,0điểm)
a Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb, mỗi phân tử gồm 5 nguyên
tử, khối lượng phân tử 150 đvC Xác định X, gọi tên hợp chất AlaXb
b Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng) Cần dùng bao nhiêu ml dung
dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y
Câu 2 (2,0điểm)
Trộn hai số mol bằng nhau của C3H8 và O2 rồi cho vào một bình kín có dung tích V lít ở 250Cđạt áp suất P1 atm, sau đó bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp Sau khi kết thúc phản ứng,hỗn hợp sản phẩm được đưa về điều kiện nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này đạt giátrị P2 atm Tính tỉ lệ
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết A là tinh bột và F là bari sunfat
Hãy chọn các chất X, B, C1, C2, Y1, Y2, D1, D2, Z1, Z2, E1, E2, I1, I2 trong số các chất sau: natrisunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; baricacbonat; axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồphản ứng đã cho Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sựbiến hóa đó
Câu 4 (2,5điểm)
Cho một mẩu đá vôi (CaCO3) vào ống nghiệm có chứa 10,0ml dung dịch HCl 1,0M Cứ sau
30 giây người ta đo thể tích khí CO2 thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn), được kết quả như sau:
a Kết quả đo ở thời điểm nào được nghi ngờ là sai lầm? Giải thích?
b Giải thích tại sao phản ứng dừng lại ở thời điểm 180 giây?
c Khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất? Có những biện pháp nào để phản ứng
xảy ra nhanh hơn?
d Ở thí nghiệm trên, nếu thay 10,0ml dung dịch HCl 1,0M bằng 10,0ml dung dịch H2SO4
0,5M thì thể tích khí CO2 thoát ra trong các thời điểm có giống nhau không? Giải thích?
a Viết các phương trình phản xảy ra.
Trang 39Đốt cháy một hidrocacbon X ở thể khí với 0,96gam khí oxi trong một bình kín rồi cho cácsản phẩm sau phản ứng lần lượt đi qua bình (1) chứa CaCl2 khan (dư); bình (2) chứa dungdịch Ca(OH)2 dư Sau thí nghiệm thấy ở bình (2) thu được 1,5gam kết tủa và cuối cùng còn0,112lít (đktc) một chất khí duy nhất thoát ra Xác định công thức phân tử của hidrocacbon
X Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Câu 8 (2,0điểm)
Hòa tan hoàn toàn 10,2gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8gam dung dịch H2SO4 vừa
đủ Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10% Xác định công thức phân tử oxit kimloại?
-HẾT -Cho: C=12; H=1; Na=23; O=16; Al=27; Fe=56; Ca=40; Mg=24; Cu=64; S=32; Cl=35,5
Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn trong khi làm bài.
Chữ ký của giám thị 1: Chữ ký của giám thị
0,25đ
0,5đ0,25đ
1b
(2,0đ)
* CTPT dạng RxOy
Lập pt toán học: 16Rx y = 3070 R = 563 2x y = 563 .n (n = 2x y : là hóa trị của R)
Biện luận n R Chọn n = 3, R = 56 (Fe)
* Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O0,25mol 0,75mol
mdd = 100
5 , 24
98 75 , 0
=300gam
Vdd = 3001,2 =250ml
0,25đ0,5đ
0,25đ0,25đ
0,5đ
0,25đ
Ta có pthh: 1C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O 0,2amol amol 0,6amol
0,25đ
Trang 40(3,0đ)
* Chọn đúng các chất:
A: (C6H10O5)n X: H2O
C2H5OH + O2 men CH3COOH + H2O2CH3COOH + Ba (CH3COO)2Ba + H2
(CH3COO)2Ba + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2CH3COONH4
1,0đ
0,25 x8
0,5đ
4 b
(0,5đ)
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + 1CO2 + H2O
Ta nhận thấy nếu HCl pư hết
VCO2 = 22,4.0,005 = 0,112lít = 112,0cm3 > VCO2 (tt) CaCO3 hết,HCl dư phản ứng dừng khi mẩu CaCO3 hết
4 đ
(0,5đ)
Không giống nhau Vì:
CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2 + H2OCaSO4 là chất ít tan, bám vào mẩu đá vôi ngăn cản sự va chạm của
H2SO4 với CaCO3 Phản ứng xảy ra chậm dần rồi dừng lại
0,5đDùng thuốc thử Ba(OH)2 cho đến dư: Nhận được 7 chất
* Giai đoạn 1: nhận được 5 chất
- Chỉ có khí mùi khai NH4Cl2NH4Cl + Ba(OH)2 2NH3 + BaCl2 + 2H2O
- Có khí mùi khai + trắng (NH4)2SO4
0,5đ0,5đ