Luận văn Hệ thống quản lý chất lượng tại công ty CP tập đoàn Hoà Phát theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong hoạt động sản xuất kinh doanh thép

63 598 1
Luận văn Hệ thống quản lý chất lượng tại công ty CP tập đoàn Hoà Phát theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong hoạt động sản xuất kinh doanh thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VŨ HUY ĐỒN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B LỜI NĨI ĐẦU Trong kinh tế cạnh tranh nào, doanh nghiệp muốn tồn phát triển hoạt động kinh doanh ngồi việc giá thành thấp vấn đề chất lượng sản phẩm phải đặt lên vị trí hàng đầu Chất lượng trở thành mục tiêu có tầm chiến lược quan trọng kế hoạch chương trình phát triển kinh tế doanh nghiệp kinh tế nhiều nước Theo Johns Oakland “ Cách mạng công nghiệp” diễn nhiều kỷ trước, “ Cách mạng máy tính” đời vào năm đầu thập kỷ 1980, ngày nay, khơng nghi ngờ nữa, chúng vào “ Cách mạng chất lượng” thời kỳ biến đổi tác động tới kiểu kinh doanh, tổ chức người Quản lý chất lượng quan tâm đến việc đảm bảo chất lượng toàn khâu từ thiết kế, sản xuất đến tiêu dùng Khi chất lượng nâng cao lên nhờ giảm phí tổn phế phẩm, hư hao, chi phí kiểm tra…, sản lượng hàng hố tăng lên suất cao Khi nhu cầu đời sống vật chất người ngày đáp ứng đầy đủ, chí thừa người hướng tới một nhu cầu cao nhu cầu tinh thần Và nhu cầu vậy, họ địi hỏi tiêu chí hàng đầu, “chất lượng” Chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ cần phải đáp ứng kịp thời phục vụ “thượng đế” Như vậy, khía cạnh chất lượng ngày đòi hỏi cao Để tồn phát triển doanh nghiệp cần phải đáp ứng địi hỏi này, tất yếu Trước khoảng 2, năm đặt câu hỏi “ Vấn đề doanh nghiệp gì?” hầu hết câu trả lời từ nhiều doanh nghiệp Việt Nam từ nhiều người khác nói vấn đề họ thiếu vốn, thiếu công VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B nghệ đại Tuy nhiên, câu hỏi lại trả lời nhấn mạnh vào khía cạnh “chất lượng sản phẩm” Có nhiều phương pháp hệ thống quản lý chất lượng, song nhiều doanh nghiệp tổ chức thấy ISO phù hợp dễ thực Các chuyên gia quốc tế kết luận: “ Sử dụng ISO 9001:2000 họ chứng tỏ hiệu công ty đảm bảo cải tiến chất lượng"1 Những luận chứng nêu phần cho thấy tầm quan trọng chất lượng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Em nhận thấy vấn đề cần phải nhận thức cách sâu sắc rõ ràng, đặc biệt sinh viên Khoa Khoa Học Quản Lý Vì vậy, em chọn đề tài “Hoàn thiện Hệ thống quản lý chất lượng Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hoà Phát theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 hoạt động sản xuất kinh doanh thép” đề tài cho chuyên nghành thực tập em Chuyên đề gồm ba chương: Chương I: Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Chương II: Thực trạng công tác quản lý chất lượng Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát http://www.iso.org.vn ngày 5/12/2005 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TIÊU CHUẨN ISO 9000 I Một số khái niệm Chất lượng Chất lượng phạm trù phức tạp mà người thường hay gặp lĩnh vực hoạt động Tuy nhiên, khía cạnh khác Chất lượng lại hiểu tiếp cận theo phạm trù cách thức khác Nhìn chung, mục đích việc theo đuổi chất lượng làm thoả mãn khách hàng Theo từ điển Tiếng Việt (1994) “ Chất lượng tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc” Còn theo định nghĩa TCVN 5200 – ISO 9000 nói chất lượng sản phẩm: “ Chất lượng mức phù hợp sản phẩm dịch vụ thoả mãn yêu cầu đề định trước người mua” Theo cách nhìn nhận định nghĩa tiêu chuẩn nhà nước Liên Xơ trước thì” Chất lượng sản phẩm tổng thể thuộc tính quy định tính thích dụng sản phẩm, để thoả mãn nhu cầu phù hợp với cơng dụng nó” American National Stands Institute (ANSI) American Society for Quality (ASQ) định nghĩa chất lượng “ tổng hợp đặc tính đặc điểm sản phẩm hay dịch vụ có khả làm thoả mãn nhu cầu khác hàng” Tóm lại, Chất lượng sản phẩm mức thoả mãn yêu cầu đề VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B định trước người tiêu dung màu sắc, mỹ quan, hình dạng, mức độ an toàn, giá trị dinh dưỡng giá phù hợp Phạm trù chất lượng nhắc đến nhiều đặc biệt chất lượng sản phẩm Song để có sản phẩm chất lượng tốt cần phải có hệ thống quản lý chất lượng đắn, hợp lý Quản lý chất lượng Trước hết, để hiểu sâu sắc khía cạnh quản lý chất lượng phải hiểu, Quản lý gì? “ Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể lên đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường”2 Muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý chặt chẽ yếu tố liên quan Quản lý chất lượng khía cạnh chất lượng chức quản lý để xác định thực sách chất lượng Theo GOST 15467-70, quản lý chất lượng xây dựng, đảm bảo trì mức chất lượng tất yếu sản phẩm thiết kế, chế tạo, lưu thông tiêu dung Điều thực cách kiểm tra chất lượng có hệ thống, tác động hướng đích tới nhân tố điều kiện ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản lý chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích đề sách, mục tiêu, trách nhiệm thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng Nội dung QLCL bao gồm: Giá trình Khoa học quản lý tập I, trang 25 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B - Chính sách chất lượng: Do lãnh đạo cao doanh nghiệp thức cơng bố, đồng thời định hướng để đạt vấn đề - Hoạch định chất lượng: Các hoạt động nhằm thiết lập mục tiêu yêu cầu chất lượng để thực yếu tố hệ thống chất lượng - Kiểm soát chất lượng: Các kỹ thuật hoạt động tác nghiệp sử dụng để thực yêu cầu chất lượng - Đảm bảo chất lượng: Lầ phần quản lý chất lượng, tập trung vào cung cấp lòng tin yêu cầu chất lượng thực - Hệ thống chất lượng: Bao gồm cấu tổ chức, thủ tục, trình nguồn lực cần thiết để thực công tác quản lý chất lượng Một số phương pháp quản lý chất lượng 3.1 Quản lý chất lượng ISO 9000 3.1.1 Khái niệm ISO ISO ( International Organization for Standarization) liên đoàn quốc tế quan tiêu chuẩn hoá quốc gia tổ chức tiêu chuẩn hoá lớn ISO tổ chức phi phủ Nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu xây dựng công bố tiêu chuẩn thuộc nhiều lĩnh vực khác Các tiêu chuẩn khơng có tính chất bắt buộc Mục tiêu ISO thúc đẩy phát triển cơng tác tiêu chuẩn hố ác hoạt động có liên qua nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hang hoá dịch vụ phạm vi quốc tế phát triển hợp tác lĩnh vực trí tuệ, khoa học cơng nghệ kinh tế ISO có 120 nước thành viên Việt Nam thành viên thức từ năm 1977 thành viên thứ 72 ISO Cơ quan đại diện Tổng cục tiêu chuẩn – Đo lường - Chất lượng VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế(ISO) ban hành lần đầu năm 1987, kiểm tra sửa đổi lần năm 1994 Đến ngày 14/12/2000 sau trình soát xét lần 2, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 ban hành 3.1.2 Một số loại ISO ISO 8402:1994 - Quản lý chất lượng bảo đảm chất lượng - Từ vựng ISO 9004-1 1994 - Quản lý chất lượng yếu tố hệ thống chất lượng - Phần 1: Hướng dẫn ISO 10007: 1995 - Hướng dẫn quản lý cấu hình (configuration management) ISO 10006 - Quản lý chất lượng dự án Ngoài số ISO trên, Bộ ISO 9000 phiên 2000 có bốn tiêu chuẩn bản: - Bộ ISO 9000:2000 mô tả sở hệ thống quản lý chất lượng giải thích thuật ngữ - Bộ ISO 9001: 2000 quy định yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng tổ chức ( thay cho ISO 9001/9002/9003:94) - Bộ ISO 9004:2000 hướng dẫn cải tiến việc thực hệ thống quản lý chất lượng - Bộ ISO 9011:2001 hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường 3.2 Nguyên lý SIX SIGMA 3.2.1 Định nghĩa Six Sigma hệ phương pháp cải tiến theo quy trình dựa thống kê nhằm giảm thiểu tỉ lệ sai xót hay khuyết tật đến mức 3,4 lỗi triệu khả gây lỗi cách xác định loại trừ nguồn tạo nên dao động quy trình kinh doanh Six Sigma tập trung vào việc thiết lập thông hiểu tường tận yêu cầu khách hàng có tính định VŨ HUY ĐỒN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B hướng khách hàng cao Hệ phương pháp Six Sigma dựa tiến trình mang tên DMAIC: Define (Xác Định), Measure (Đo Lường), Analyze (Phân Tích), Improve (Cải Tiến) Control (Kiểm Sốt) Six Sigma khơng phải hệ thống quản lý chất lượng, ISO-9001, hệ thống chứng nhận chất lượng Thay vào đó, hệ phương pháp giúp giảm thiểu khuyết tật dựa việc cải tiến quy trình 3.2.2 Các cấp độ Six Sigma Trong thống kê “Sigma” có nghĩa độ lệch chuẩn Do đó, Six Sigma có đơn vị lệch chuẩn mức cấp độ khác Cấp Độ Sigma Một Sigma Hai Sigma Ba Sigma Bốn Sigma Năm Sigma Sáu Sigma Lỗi phần Triệu Lỗi phần Trăm 690.000,0 308.000,0 66.800,0 6.210,0 230,0 3,4 69,0000% 30,8000% 6,6800% 0,6210% 0,0230% 0,0003% Mục tiêu Six Sigma có 3,4 lỗi (hay sai sót) triệu khả gây lỗi Nói cách khác, hồn hảo đến mức 99,99966% Ở Việt Nam phần lớn doanh nghiệp sản xuất tư nhân mức Ba Sigma Cũng nên ý rằng, Six Sigma để đo lường khả gây lỗi xác định sản phẩm lỗi Do đó, sản phẩm phức tạp có khả bị gây lỗi nhiều Để thuận lợi cho việc áp dụng Six Sigma vào doanh nghiệp cách hiệu Cần xác định lĩnh vực mà Six Sigma tập trung vào Các lĩnh vực là: VŨ HUY ĐỒN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B - Tập trung liên tục vào yêu cầu khách hàng - Sử dụng phương pháp đo lường thống kê để xác định đánh giá mức giao động quy trình sản xuất quy trình quản lý khác - Xác định nguyên vấn đề - Nhấn mạnh việc cải tiến quy trình để loại trừ dao động quy trình sản xuất hay quy trình quản lý khác giúp giảm thiểu lỗi tăng hài lòng khách hàng - Quản lý chủ động đầy trách nhiệm việc tập trung ngăn ngừa sai xót, cải tiến liên tục khơng ngừng vươn tới hồn hảo - Phối hợp liên chức tổ chức - Thiết lập mục tiêu cao 3.2.3 Tiến trình DMAIC 3.2.3.1 Xác định - Define (D) Mục tiêu bước Xác Định làm rõ vấn đề cần giải quyết, yêu cầu mục tiêu dự án Các mục tiêu dự án nên tập trung vào vấn đề then chốt liên kết với chiến lược kinh doanh công ty yêu cầu khách hàng 3.2.3.2 Đo lường - Measure (M) Mục tiêu bước Đo Lường nhằm giúp hiểu tường tận mức độ thực cách xác định cách thức tốt để đánh giá khả thời bắt đầu tiến hành việc đo lường Các hệ thống đo lường nên hữu dụng, có liên quan đến việc xác định đo lường nguồn tạo dao động.? 3.2.3.3.Phân tích - Analyze (A) Trong bước Phân Tích, thơng số thu thập bước Đo Lường phân tích để giả thuyết nguyên dao động thông số tạo lập tiến hành kiểm chứng sau Chính bước này, vấn đề kinh doanh thực tế chuyển sang vấn đề thống kê Bước phân tích cho phép sử dụng phương pháp công cụ thống kê cụ thể để tách biệt nhân tố có tính thiết yếu để hiễu rõ nguyên nhân dẫn VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B đến khuyết tật 3.2.3.4 Cải tiến - Improve (I) Bước Cải Tiến tập trung phát triển giải pháp nhằm loại trừ nguyên dao động, kiểm chứng chuẩn hoá giải pháp 3.2.3.5 Kiểm soát - Control (C) Mục tiêu bước Kiểm Sốt thiết lập thơng số đo lường chuẩn để trì kết khắc phục vấn đề cần, bao gồm vấn đề hệ thống đo lường 3.3 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 3.3.1 Lịch sử phát triển Trước cách mạng công nghiệp: Lao động thủ công vừa người sản xuất, vừa người kiểm tra chất lượng sản phẩm thơng qua khả tài nghệ mình, mà khơng ý đến nhu cầu chất lượng khách hàng Trong thờì kỳ cách mạng công nghiệp, khái niệm “các chi tiết thay cho nhau” “ quản trị cách khoa học” tạo ảnh hưởng lớn chất lượng Họ tập trung vào sản xuất cho có hiệu quả, chia nhỏ cơng việc chun mơn hố chúng dựa máy móc sẩn xuất đại Để đảm sản phẩm sản xuất cách xác người ta đưa vào phận “ kiểm soát chất lượng” Một số người tiên phong kiểm soát chất lượng đưa số lý thuyết mới, phương pháp nhằm trì kiểm sốt chất lượng – tảng cho hoạt động “đảm bảo chất lượng” tiên tiến Sau chiến tranh giới II, Nhật Bản tiên đoán “Cải tiến chất lượng” mở thị trường cần thiết sống quốc gia họ Đất nước bị tàn phá sau chiến tranh, với nguồn lực ỏi Tuy nhiên, 20 năm theo đuổi mục tiêu chất lượng, với thành tựu đạt chưa có, nước Phương Tây đình trệ Các nước Phương Tây mà đại diện Mỹ - độc quyền lĩnh vực sản xuất chế tạo, kinh tế gần thiếu thứ sản phẩm tiêu dùng Cuộc cách mạng chất lượng Mỹ thực bắt đầu vào năm 1980, sau đánh thức nhan đề báo “ Nếu Nhật có thể….tại không thể” Điều cho thấy thay đổi VŨ HUY ĐỒN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B nhanh chóng cách suy nghĩ chất lượng Mỹ Hầu hết công ty lớn Mỹ thực chiến dịch cải tiến chất lượng Và từ năm 1990 trở đi, sách chất lượng coi sách kinh doanh Các lĩnh vực khác chăm sóc sức khỏe, giáo dục, hoạt động Chính phủ bắt đầu quan tâm đến chất lượng 3.3.2 Khái niệm Chất lượng toàn diện – TQ TQ hệ thống quản lý tập trung vào người nhằm làm tăng liên tục hài lòng khách hàng giảm liên tục chi phí TQ phương pháp hệ thống tổng hợp phần tổng thể chiến lược cấp cao Nó làm việc với phận chức ngang, liên quan đến nhân viên, từ cấp cao thâm nhập từ phía sau phía trước bao gồm hệ thống cung cấp khách hàng Đối với TA thay đổi liên tục yếu tố quan trọng thành công tổ chức Triết lý tảng TQ là: Phương Pháp Khoa Học Theo cách tiếp cận tập trung vào yếu tố chính: (1) Tập trung vào khách hàng, (2) Hoạch định chiến lược lãnh đạo, (3) Cải tiến liên tục học hỏi, (4) Giao quyền làm việc nhóm, (5) Quản trị kiện So sánh tính ưu việt ISO so với phương pháp quản lý chất lượng khác 4.1 So sánh với Six Sigma ISO Six Sigma Là hệ thống quản lý chất lượng với tiêu chuẩn chuyên biệt cho nghành cụ thể Chỉ chiến lược hệ phương pháp dánh cho việc cải tiến hiệu kinh doanh ISO với hướng dẫn giải vấn đề định địi hỏi quy trình cải Six Sigma cung cấp quy tiến liên tục khơng quy trình trình cần thiết ISO cung cấp khuôn mẫu để đánh giá Trong Six Sigma khơng cung cấp nỗ lực quản lý chất lượng chung khuôn mẫu chung cho việc đánh giá 10 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B cần phải tổ chức khoá đào tạo để trang bị không ngừng nâng cao kiến thức tiêu chuẩn chất lượng, lợi ích mà khách hàng; nhân viên công ty nhận áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Cung cấp kiến thức kỹ để vận hành tốt hệ thống 1.3 Cần vận dụng sáng tạo linh hoạt việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào Tập đoàn Các tiêu chuẩn đưa hệ thống ISO 9001:2000 khơng mang tính bắt buộc Do Tập đoàn nên xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho phù hợp với Thể việc, trước tiên nên xây dựng phần, phận trọng yếu Không nên áp dụng hệ thống QLCL vào tất phận Điều không phù hợp cho doanh nghiệp bắt đầu áp dụng ISO vào hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn nữa, chi phí q trình không nhỏ Các tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cho doanh nghiệp biết cần phải làm chức không dẫn doanh nghiệp phải làm Điều đồng nghĩa với việc, doanh nghiệp phải tìm tịi, nghiên cứu vận dụng linh hoạt, sáng tạo việc xây dựng HTQLCL có hiệu Cần phải xây dựng HTCL phù hợp với điều kiện thực tế điều kiện doanh nghiệp Đây điểm mà Tập đoàn cần phải ý việc áp dụng HTQLCL vào phận khác thời gian tới nhằm đạt hiệu tối đa, tránh tin tưởng khách hàng 1.4 Nâng cao hiệu hoạt động lực lượng trực tiếp tham gia trình quản lý chất lượng Đây lực lượng quan trọng việc thực thành công hệ thống doanh nghiệp Tập đoàn Bởi họ người trực tiếp tham gia vào công việc, vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Để lực lượng phát huy tinh thần sáng tạo công việc, cấp lãnh đạo cần phải có sách hỗ trợ thời gian địa điểm, tài điều kiện cần thiết khác Ln mở khố đào tạo chất lượng, quản lý chất lượng Thường doanh nghiệp, người tham gia vào trình quản lý cải tiến chất lượng đại diện lãnh đạo chất lượng (QMR), Phó giám đốc, Kế toán trưởng, trưởng đơn vị, phận đánh giá viên nội Tuy nhiên, cần phải nhận thức để HTQLCL đạt hiệu cao cần phải có tham gia hầu hết nguồn lực Do đó, Tập đồn cần phải trọng đến lực lượng tham gia trực tiếp vào trình quản lý Họ người trực tiếp thực trình, họ hiểu hết điều xảy từ q trình Chính vậy, cần đào tạo nâng cao cho họ kỹ quản lý Khi đó, họ chia sẻ quan điểm hữu dụng đưa đề xuất xác thực Bên cạnh đó, thân họ khuyến khích tham gia vào việc quản lý, cải tiến họ cảm thấy có chủ động, có trách nhiệm, nhiệt tình lòng tâm lớn 1.5 Liên tục kiểm tra trình thực áp dụng phận để khắc phục sai sót Để tránh sai sót lớn xảy q trình áp dụng thực HTQLCL vào phận Tập đồn phải thường xun có đợt kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất Tránh việc cấp có 49 VŨ HUY ĐỒN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B hướng dẫn chung chung yêu cầu cấp thực mà khơng có biện pháp giám sát Để làm điều này, Tập đồn cần phải thành lập nhóm kiểm tra, nhóm chất lượng nhằm thường xuyên theo dõi Đặc biệt, cần có sách khuyến khích kịp thời cán bộ, đơn vị, phận phát sai xót khắc phục Đây động lực thúc đẩy họ thực tốt trách nhiệm Mọi cán bộ, cơng nhân viên thực kế hoạch phát có khơng phù hợp quy trình cần phải kịp thời báo cáo có hành động ngăn chặn 1.6 Xây dựng chế tài thưởng, phạt nhằm khích lệ động viên cơng nhân viên Tập đoàn Bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn cơng nhân viên phục vụ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp mình, họ phải có đãi ngộ cần thiết xứng đáng với lực công nhân viên Tuy nhiên, để làm điều lãnh đạo doanh nghiệp nào, nhà quản lý thực Trong năm gần đây, trình hội nhập kinh tế giới mạnh mẽ, điều khiến doanh nghiệp “lo sợ” bị “chảy máu chất xám” Chính thế, có doanh nghiệp có khoản thưởng hậu hĩnh lên đến vài trăm triệu nhân viên, chí có doanh nghiệp thưởng cho nhân viên đến 1tỷ VNĐ Bởi họ hiểu lợi ích mà mang lại cho Cơng ty cịn lớn nhiều số tiền Qua đó, thấy lợi ích có tác động lớn tâm lý Tuy nhiên, có chế tài thưởng hậu hĩnh phải có chế tài phạt Điều cần thiết, phần nhằm ràng buộc trách nhiệm họ, mặt khác buộc họ phải nỗ lực trình thực Nếu so với doanh nghiệp khác, Tập đoàn Hoà Phát doanh nghiệp lớn Việt Nam song chế độ đãi ngộ, thưởng, phạt nhân viên chưa có bật Thậm chí cịn thua doanh nghiệp nhỏ Chính vậy, thời gian tới Tập đoàn nên xây dựng chế tài thưởn, phạt xứng đáng nhằm phát huy hết tiềm lực cán công nhân viên công ty 1.7 Thái độ trách nhiệm quyền hạn cán nhân viên trình thực HTQLCL Cần phân định cách rõ ràng quyền hạn trách nhiệm cán công nhân viên trình thực HTQLCL Điều cần thiết giàng buộc công việc nhân viên Kết hợp với cần có phần khích lệ hỗ trợ cho nhân viên trình thực HTCL phí lại, phí tài liệu, phí đào tạo…và chế độ đãi ngộ cần thiết khác.Từ đó, cá nhân có ý thức trách nhiệm đồng long tâm xây dựng hệ thống QLCL có hiệu cao 1.8 Tăng cường mối liên hệ phòng ban áp dụng ISO Tập đồn Giữa phịng ban áp dụng ISO khơng có mối liên hệ tốt Thể rõ vấn đề người lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy phôi nhà máy thép cán Do đó, cần phải tổ chức giao lưu, đào tạo kiến thức quản lý chất lượng hai nhà máy này, khơng với vị trí lãnh đạo, trưởng phận mà cịn cần thiết có tham gia công nhân viên 1.9 Kết hợp ISO 9001:2000 với mơ hình SIGMA, TQM nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng 50 VŨ HUY ĐỒN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B Với mơ hình quản lý chất lượng có ưu điểm riêng Doanh nghiệp chọn mơ hình chất lượng cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Với Six Sigma hệ thống chất lượng mà ISO 9001:2000 mà hệ phương pháp giúp giảm thiểu khuyết tật dựa việc cải tiến quy trình Cịn hệ thống chất lượng tồn diện (TQM) hệ thống quản lý tập trung vào người nhằm làm tăng liên tục hài lòng khách hàng giảm chi phí Qua thấy ưu mơ hình Chính vậy, để hồn thiện HTQLCL theo ISO 9001:2000 doanh nghiệp cần đầu tư cho việc nghiên cứu kết hợp hai mơ hình với hệ thống chất lượng áp dụng Ví dụ: Chúng ta kết hợp QT.08 (đo lường theo dõi sản phẩm) với phương pháp Six Sigma nhằm phát sớm lỗi có nguy ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Có thể kết hợp QT.04 (Quản lý nguồn nhân lực) với hệ thống chất lượng tồn diện nhằm quản lý người có hiệu đồng thời giảm chi phí cho quy trình khác Cũng kết hợp mơ hình hệ thống QLCL ISO 9001:2000 Tuy nhiên, điều phụ thuộc lớn vào cấp lãnh đạo vấn đề đầu tư cho công tác nghiên cứu xây dựng Vì phải cần khoản chi phí Trước mắt, lớn song lâu dài đặc biệt kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới môi trường cạnh tranh gay gắt để chiễm lĩnh thị trường lại chi phí khơng lớn chút Một vài kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Nhà nước - Hoàn thiện hành lang pháp lý để quản lý chất lượng Điều thực sở ban hành Luật chất lượng Nền tảng pháp lý quan trọng cho việc quản lý xây dựng HTQLCL doanh nghiệp Đặc biệt tảng pháp lý phải phù hợp với thông lệ quốc tế, thúc đẩy, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, thuận lợi hoá thương mai, nâng cao chất lượng bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên có liên quan (lợi ích quốc gia, người tiêu dùng người sản xuất, kinh doanh) Ví dụ: Sau sản phẩm DN đưa thị trường Nhà nước kiểm tra mẫu sản phẩm yêu cầu chất lượng, đặc biệt đặc tính an tồn sản phẩm, hàng hố có khiếu nại khách hàng chất lượng Nhà nước cần phải có khung hình phạt nhằm xử lý doanh nghiệp bồi thường, sửa chữa lại, phạt phí… - Với tổng số điểm tối đa 1000 điểm cho tiêu chí đánh giá chất lượng Việc quy định mức chuẩn để đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam (600 điểm trở lên ) không cần thiết Điều khiến doanh nghiệp đơi lúc lấy làm tiêu chuẩn Việt Nam để thoả mãn mà không nghĩ thời kỳ hội nhập tiêu chuẩn cao nhiều Hơn nữa, tiêu chuẩn đánh giá cần phải phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá toàn cầu, tạo đồng việc thực sách chất lượng http://vitinfo.com.vn/Muctin/lapnghiep/Vanhoadoanhnghiep/34629/default.aspx 51 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B - Các quan chức cần tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hố đầu vào, khơng nên trọng đánh giá vào chất lượng sản phẩm (đầu ra) 2.2 Kiến nghị với Doanh nghiệp - Gia tăng phân quyền: Đây việc làm cần thiết giúp nhân viên quản lý chất lượng kịp thời, nhanh chóng đưa định xác hợp lý, linh hoạt, chủ động sang tạo trình thực hiện, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Cần tăng cường phân quyền không cho QMR mà tăng phân quyền cho thư ký ISO nhân viên khác tham gia vào trình quản lý chất lượng Tuy nhiên, cần phải tuỳ vào tầm quan trọng định, tuỳ thuộc vào điều kiện, lực vị trí mà có phân quyền hợp lý Đồng thời cần phải có giám sát đồng - Tăng cường quản lý vốn trọng đầu tư chiều sâu Hiện nay, Tập đoàn tham gia niêm yết cổ phần thị trường chứng khốn Việt Nam Do đó, nguồn vốn huy động đầu tư phải quản lý chặt chẽ Việc đầu tư cần phải xem xét cách kỹ lưỡng nhằm đảm bảo nguồn vốn khơng bị thất có lợi nhuận Điều cần thiết công ty đại chúng Hơn nữa, Tập đoàn cần trọng đến đầu tư chiều sâu Không nên trọng mở rộng đầu tư mới, dẫn đến dàn trải quản lý, nguồn lực nguồn vốn Điều phần gây ảnh hưởng đến việc giám sát hoạt động chất lượng Tập đồn cần có chiến lược đắn, phù hợp với khả tài quản lý mình, đồng thời trọng đến việc đầu tư trang thiết bị công nghệ tiến tiến đại 52 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B 53 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B KẾT LUẬN HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 áp dụng Tập đoàn Hoà Phát đem lại thành tựu phủ nhận Hệ thống làm thay đổi hoàn toàn tư duy, phương thức lãnh đạo quản lý Tập đồn nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Xu hướng muốn có chứng ISO doanh nghiệp nhằm “đánh bóng tên tuổi” dường khơng cịn Bởi, doanh nghiệp nhận thức sâu sắc, thấy lợi ích thật mà hệ thống ISO mang lại cho doanh nghiệp mà áp dụng vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đây bước đột phá cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh q trình hội nhập Khơng thể nhanh chóng xây dựng HTCL thành cơng, mà địi hỏi q trình dài đầu tư, xây dựng cải tiến liên tục Điều này, phụ thuộc vào điều kiện doanh nghiệp đặc biệt lòng tâm lãnh đạo doanh nghiệp Vận dụng lý luận học với trình tìm hiểu thực tế, tơi đánh giá đưa số giải pháp với mong muốn hi vọng góp phần vào việc hịan thiện cơng tác quản lý chất lượng Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hồ Phát Chun để thực tập khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý người đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Hải Hà với tập thể cán công nhân viên Công ty Cổ Phần Tập đoàn Hoà Phát giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hà Nội, ngày 24/04/ năm2008 Sinh viên thực tập VŨ HUY ĐOÀN 54 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT-2001, Kinh tế trị Mác – Lênin, Nhà xuất trị Quốc Gia, Năm 2004, Hà nội Phan Mạnh Tuấn, Quản lý chất lượng doanh nghiệp thời kỳ hội nhập, Nhà xuất lao động – xã hội, Năm 2007, Hà nội PGS.TS Đặng Đức Dũng, Quản lý chất lượng sản phẩm, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Năm 2001, Hà nội GS.TS Nguyễn Đình Phan, Quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất giáo dục, Năm 2002, Hà nội Jay J.Schlickman, ISO 9001:2000 Quality Management System Design, ISBN:1580535267 Phó trưởng ban chuyên trách, ban đạo cải cách hành TPHCM, Ơng Nguyễn Trung Thơng, ISO 9000 dịch vụ hành chính, Nhà xuất trẻ,TPHCM (Nguồn:http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/Vietnam/Mech anismInitiative/ISO_9000/721200) Nguyên lý Sigma - Hỗ trợ Mekong Capital ( Nguồn: http://www.youtemplates.com/show.asp?file=2754) 8.Việt Báo(theo_Dantri), Thứ hai,09/2005, ISO 9000 gì? http://vietbao.vn/Kinh-te/ISO-9000-la-gi/30053959/87/ 9.Phịng nghiệp vụ tiêu chuẩn chất lượng(Trung tâm tiêu chuẩn 55 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B Chất lượng Việt Nam), Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, 21/4/2007,http://www.vsqc.org.vn/news000097.aspx 10 Nguồn TCVN.net, 28/1/2007,Xu hướng phát triển tiêu chuẩn ISO 9000,http://my.opera.com/vuhau.vn/blog/iso9000-p2 11 P.V (vietnamnet), 30/09/2005, ISO: Sự sống doanh nghiệp, http://www.vipnews.vietnamnet.vn/giaoluutructuyen/2005/09/495149 12 Th.s Trần Văn Vinh – Phó tổng cục trưởng Tổng cục TCĐLCL,10/2007, Quản lý chất lượng tiến trình hội nhập, http://www.tcvn.gov.vn/default.asp?action=article&ID=3120 13 Sổ tay chất lượng – Cơng ty Cổ phần Tập Đồn Hồ Phát 14 Bản cáo bạch Công ty cổ Phần Tập đoàn Hoà Phát,27/10/2007 15 TS Đoàn Thị Thu Hà – TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Khoa Học Quản Lý (tập I), NXB Khoa học - Kỹ thuật, Năm 2004, Hà nội 56 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B PHỤ LỤC Các quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 áp dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thép hai nhà máy Tập đoàn Bảng tên số hiệu quy trình STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên Quy trình Sổ tay chất lượng Quy trình kiểm sốt tài liệu, liệu Quy trình kiểm sốt hồ sơ chất lượng Quy trình xem xét lãnh đạo Quy trình quản lý nguồn nhân lực Quy trình lập kế hoạch tổ chức sản xuất Quy trình xem xét đáp ứng yêu cầu khách hang Quy trình mua sắm Quy trình theo dõi đo lường sản phẩm Quy trình quản lý thiết bị Quy trình tiếp nhận, lưu kho, bảo quản, giao hàng Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Quy trình đánh giá nội Quy trình phân tích liệu Quy trình khắc phục, phòng ngừa, cải tiến Kế hoạch chất lượng chuẩn Số hiệu STCL QT.01 QT.02 QT.03 QT.04 QT.05 QT.06 QT.07 QT.08 QT.09 QT.10 QT.11 QT.12 QT.13 QT.14 QT.15 BM BM.01 BM.02 BM.03 BM.04 BM.05 BM.06 BM.07 BM.08 BM.09 BM.10 BM.11 BM.12 BM.13 BM.14 BM.15 Ghi chú: Các biểu mẫu danh mục nhà máy cán nhà máy phôi khác 57 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B NHẬN XÉT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN HOÀ PHÁT 58 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B MỤC LỤC 59 VŨ HUY ĐOÀN QUẢN LÝ KINH TẾ 46B DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANSI :Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ (American National Stands Institute) BTGĐ : Ban Tổng giám đốc BM : Biểu mẫu DN : Doanh nghiệp GĐCT : Giám đốc công ty GĐNM : Giám đốc nhà máy HSCL : Hồ sơ chất lượng HTQLC : Hệ thống quản lý chất lượng ISO :Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ( International Organization for Standardization) QMR : Đại diện lãnh đạo chất lượng ( Quality management Representative) QLCL : Quản lý chất lượng QT : Quy trình KHCL : Kế hoạch chất lượng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TBT : Trưởng phận TQM : Quản lý chất lượng toàn diện ( Total Quality Management) SQC : Kiểm tra chất lượng phương pháp thống kê ( Satistical Quality Control ) 60

Ngày đăng: 24/07/2016, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan