Nhà nớc.1.1.Nguồn gốc và bản chất nhà nớc: 1.1.1.Quan diểm về nhà nớc của những học thuyết trớc Mác: Vấn đề nguồn gốc và bản chất của nhà nớc luôn là một vấn đề hết sức phức tạptrong xã
Trang 1Lời nói đầu
Chúng ta vẫn thờng nhắc đến từ “ nhà nớc ”trong ngôn ngữ hàng ngày hay khi đềcập đến những vấn đề về kinh tế - chính trị - xã hội,nhng hiểu biết về nhà nớc và sựtồn tại của nó trong lịch sử đối với chúng ta còn rất khiêm tốn.Vì vậy, để làm rõnhững vấn đề đó chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về nhà nớc và cách mạng xã hội.Trong quá trình thực hiện tiểu luận này, do những hạn chế về năng lực cũng nh tàiliệu, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy, rất mong đợc sựgiúp đỡ của thay để bài tiểu luận của em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Nhà nớc và cách mạng xã hội
Trang 21 Nhà nớc.
1.1.Nguồn gốc và bản chất nhà nớc:
1.1.1.Quan diểm về nhà nớc của những học thuyết trớc Mác:
Vấn đề nguồn gốc và bản chất của nhà nớc luôn là một vấn đề hết sức phức tạptrong xã hội có các giai cấp đối kháng và đây cũng chính là vấn đề trung tâm củacuộc đấu tranh Vậy nguồn gốc ra đời nhà nớc là từ đâu? Bản chất nhà nớc là gì?Trong lịch sử triết học có nhiều lí giải khác nhau về vấn đề này trên cơ sở điều kiệnlịch sử lúc đó Nhng hầu hết những học thuyết trớc đây về nguyên nhân đều mangtính duy tâm, thần bí, tôn giáo
Chủ nghĩa duy tâm đã cho rằng: nhà nớc là do lực lợng siêu nhiên hoặc do lýchí và đạo đức tối thợng sinh ra để duy trì trật tự ở trần gian.Từ đó mà xã hội nảy sinhquan điểm vua là “thiên tử” nên có quyền lực tối cao với xã hội
Hê-ghen lại cho rằng nhà nớc chính là sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối sinhra.Do vậy cũng nh ý niệm tuyệt đối, nhà nớc cũng có quá trình phát triển,vận động vàtồn tại vĩnh viễn mà đỉnh cao nhất là nhà nớc phổ
Một quan điểm nữa cũng mang tính thần thánh là quan điểm của chủ nghĩaTômat mới : nhà nớc có nguồn gốc thiêng liêng từ chúa,do vậy nhà nớc có thầntính Từ cách lí giải đó họ cho rằng nhà nớc bảo vệ quyền lợi cho mọi thành viêntrong xã hội,và vì thế nhà nớc cũng có tính giai cấp
Một số nhà xã hội học lại tìm cách gắn nhà nớc với tâm lí con ngời.Theo họnhững nhóm ý chí mạnh sẽ giữ vai trò thống trị, nắm quyền lực, xây dựng bộ máynhà nớc để cai trị các nhóm ý chí yếu
Trớc Mác có quan điểm cho rằng nhà nớc xuất hiện nh là một kết quả của sựphát triển gia đình Quyền lực nhà nớc chính là sự chuyển hóa quyền lực của ngờicha-gia trởng.Vì vậy nhà nớc không mang tính giai cấp
Đến thời cận đại xuất hiện những quan điểm mới, tiêu biểu là 1671), Lốc-cơ(1632-1704), Rút-xô(1712-1778) Trong đó Hốp-xơ cho rằng nhà nớc
Hôp-xơ(1588-nh là sản phẩm của một khế ớc xã hội và khế ớc ở đây là sự thỏa thuận của mọi ngờitrên cơ sở ý chí chung nhằm mục đích chống lại sụ thống trị chuyên chế Từ đó tạo ramột trật tự xã hội mới mà ở đó các quyền tự nhiên của con ngời đợc coi trọng
Quan điểm này đã đợc Rut- xô tiếp tục phát triển Trên cơ sở phân chia cácgiai đoạn của quá trình phát triển lịch sử,ông cho rằng nhà nớc là kết quả của sự pháttriển xã hội từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái công dân, gắn liền với chế độ sở hữu
t nhân Ông coi sự xuất hiện chế độ t hữu dã làm biến dạng các quan hệ tự nhiên của
Trang 3con ngời, đẩy xã hội vào tình trạng bất công, áp bức Trong quan điểm này nhà nớctrên cơ sở khế ớc xã hội do nhân dân lập ra để bảo vệ quyền bình đẳng của họ Nhvậy theo Rut- xô nhà nớc là sản phẩm của ý chí chung của nhân dân, do họ kiểmsoát Nhà nớc cũng không phải là một bộ máy quyền lực tách rời nhân dân, đàn ápnhân dân Nhà nớc là ngời dợc nhân dân ủy quyền điều hành xã hội Mọi hoạt độngcủa nhà nớc phải phù hợp với nhân dân Điểm tiến bộ trong quan điểm của các líthuyết gia t sản là ở chỗ nó hớng đến việc chống lại nhà nớc phong kiến hà khắc Tuynhiên các quan điểm này vẫn bị hạn chế, cha tìm ra đợc nguồn gốc và bản chất củanhà nớc Do vậy vấn đề nhà nớc vẫn là điều bí ẩn.
1.1.2.Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc và bản chất nhà nớc: a) Nguồn gốc:
Vậy để giải quyết vấn đề này một cách khoa học chúng ta cần phải nhìn về mặtlịch sử, bởi bất kì hiện tợng xã hội nào đều phải gắn bó với lịch sử để từ đó ta có thểxem hiện nay nó phát triển nh thế nào Lịch sử xã hội đã trải qua 4 kiểu nhà nớc: chủnô, phong kiến, t bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Ba hình thức nhà nớc ban đầu
đều có điểm chung dựa trên quan hệ sở hữa t nhân
Nhà nớc chủ nô: giai cấp chủ nô là ngời sở hữu ruộng đất,của cải d thừa Cònnhững ngời nô lệ thì không có gì cả, bị bóc lột thậm tệ
Nhà nớc phong kiến: 3 giai cấp cơ bản là địa chủ, chủ nô và nông nô Sự khácbiệt ỏ đây là quan hệ về mặt sở hữu, con ngời không còn bị coi là vật sở hữu
Nhà nớc t bản chủ nghĩa: cách mạng khoa học kĩ thuât thế kỉ 18-19 đã khiếncho xã hội có sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt là sự ra đời của 2 giai cấp mới là t sản và vôsản
Nhà nớc cộng sản chủ nghĩa: là nhà nớc tiến bộ nhất trong lịch sử , là nơi màkhông có chế độ ngời bóc lột ngời, mọi của của cải là của chung dựa trên chế độcông hữu
Trên cơ sở phép biện chứng duy vật lịch sử, lí luận khoa học về nhà nớc màchủ nghĩa Mác-Lênin đa ra đã trả lời 2 câu hỏi quan trọng ở trên về nguồn gốc và bảnchất nhà nớc Theo đó nhà nớc không phải là kết quả của sự phát triển gia đình cũngkhông phải là một thế lực mang bản chất thần tính đợc áp đặt từ bên ngoài vào xãhội Nhà nớc không đồng thời xuất hiện cùng với lịch sử ra đời của xã hội loài ngời
và không là một hiện tợng tồn tại vĩnh viễn Nhà nớc là một hiện tợng lịch sử, xuất
Trang 4hiện và tồn tại trong những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định Khi những điều kiệnkinh tế-xã hội cho sự tồn tại của nhà nớc không còn thì nó cũng sẽ tự tiêu vong.
Đến đây, ta lại tự đặt ra một câu hỏi là tại sao không có nhà nớc khi không cógiai cấp và tại sao lại có nhà nớc khi giai cấp xuất hiện? Khi xã hội cha có giai cấp vàtrớc áp lực của tự nhiên và trình còn quá hạn chế của con ngời, do vậy mà họ phải lao
động trong những điều kiện năng suất lao động thấp, bình đẳng cao, khó khăn lắ họmới tìm đợc những t liệu sản xuất thô sơ để phục vụ cho đời sống hàng ngày Cónghĩa là họ cha thể có của cải d thừa dẫn đến không thể có những nhóm ngời thốngtrị đợc Điều nay có nghĩa là chế độ công hữu nguyên thủy là một tất yếu, quan hệkinh tế bình đẳng, không tồn tại giai cấp Do vậy mà nhà nớc cha xuất hiện Cho đếncuối thời kì xã hội nguyên thủy do có sự phát triển của lực lợng sản xuất dẫn đến việchình thành chế độ t hữu và sự phân hóa xã hội thành những nhóm ngời có lợi íchkhác nhau; trong đó có một nhóm ngời chuyên việc sản xuất dẫn đến việc tạo ra đợc
d thừa của cải(giai cấp nô lệ) và bị nhóm ngời khác chiếm đoạt (giai cấp chủ nô).Nguyên nhân này dẫn đến các cuộc đấu tranh, xung đột liên tục xảy ra thì giai cấpchủ nô phải đợc củng cố để bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của mình về kinh tế, họ
đã lập ra một bộ máy sử dụng bạo lực để trấn áp, tiêu diệt giai cấp đối lập Cùng vớithời gian bộ máy ấy đợc củng cố, hoàn thiện và trở thành nhà nớc.ở đây nhà nớc nh
là một lực lợng đứng trên toàn xã hội và ngày càng trở nên xa lạ với xã hội, có thểlàm dịu bớt những xung đột để không dẫn đến kết quả những giai cấp nuốt nhau,nuốt cả xã hội mà đẻ mọi thứ nằm trong trật tự
Nh vậy, nguồn gốc sâu xa dẫn đến sự ra đời của nhà nớc là từ kinh tế, nguồngốc trực tiếp về kinh tế xã hội là chế độ t hữu và mâu thuẫn giai cấp không thể điềuhòa đợc Sự ra đời của nhà nớc là hệ quả của sự phát triển lực lợng sản xuất đạt tớitrình độ có chế độ t hữu nhng không phải để điều hòa mâu thuẫn giai cấp mà là đểlàm dịu nó Lênin đã chỉ rõ:”nếu có thể điều hòa đợc giai cấp thì nhà nớc không thểxuất hiện và không thể đứng vững đợc”
Trên cơ sở phân tích những t tởng của Ăngghen về vai trò lịch sử và ý nghĩacủa nhà nớc, Lênin đã đa ra kết luận về nguồn gốc xã hội trực tiếp dẫn đến sự ra đời
và tồn tại của nhà nớc: nhà nớclà sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giaicấp không thể điều hòa đợc Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà về mặt kháchquan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đợc, thì nhà nớc xuất hiện và ng-
ợc lại sự tồn tại của nhà nớc chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể
điều hòa đợc
Trang 5b) Bản chất:
Phê phán, bác bỏ những quan điểm xuyên tạc học thuyết Mác về nguồn gốc vàbản chất nhà nớc của những phần tử trong Quốc tế 2 mà đại biểu là E.Bectanh,C.Cauxki khi họ cố tình cho rằng vai trò của nhà nớc chỉ là một cơ quan “điều hòagiai cấp” và trong cuộc đấu tranh chống lại những luận điệu của các học giả t sản vềnhà nớc “trong đó họ tự biện hộ sự thống trị của các giai cấp bóc lộ, xóa nhòa tínhchất giai cấp của nhà nớc t sản” tán dơng nhà nớc đế quốc hiện đại, miêu tả nó nhmột nhà nớc siêu giai cấp, phủ nhận vai trò phản động của nó trong đời sống xãhội Cũng ở tác phẩm “ nhà nớc cách mạng”, Lênin khẳng định bản chất giai cấp củanhà nớc với tinh thần của Mác nh sau “Theo Mác nhà nớclà một cơ quan thống trịgiai cấp, là một cơ quan áp bức của giai cấp này đối với một giai cấp khác; đó là sựkiến lập ra một trật tự”,trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng bằngcách làm dịu xung đột giai cấp Theo Lênin, trong các xã hội có đối kháng giai cấp,bất kì nhà nớc cũng là một tổ chức chính trị mang tính chất giai cấp, là một bộ máy
đặc biệt phục vụ cho giai cấp này đàn áp giai cấp khác Nhng cần hiểu rằng, nhà nớc
là công cụ quyền lực của một giai cấp và chỉ một giai cấp mà thôi, không có cái gọi
là nhà nớc của nhiều giai cấp Cũng không phải bất cứ giai cấp nào cũng nắm đợcquyền lực nhà nớc Trong xã hội, giai cấp nào giữ địa vị thống trị về kinh tế là giaicấp có thế lực nhất và nó cũng chính là giai cấp thiết lập và sử dụng bộ máy nhà n ớc
Điều này thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng,trong đó cơ sở hạ tầng là yếu tố quyết định, mà cơ sở hạ tầng vầ kiến trúc thợng tầng
đợc biểu hiện thông qua 2 mặt của đời sống xã hội là kinh tế và chính trị Cơ sở hạtầng vì vậy giai cấp có thế mạnh về kinh tế sẽ trở thành giai cấp thống trị về chính trị
là tất yếu Nhờ có nhà nớc mà giai cấp này có thêm phơng tiện mới để đàn áp và bóclột giai cấp bị áp bức.Về vấn đề này ăngghen cho rằng “Vì cơ sở hạ tầng xuất hiện
sự cần thiết phải kiềm chế sự đối lập giữa các giai cấp, vì nhà nớc đồng thời cũngxuất hiện chính bằng những cuộc xung đột giữa các giai cấp ấy, cho nên theo quyluật chung, nó là nhà nớc của giai cấp mạnh nhất giữ địa vị thống trị về kinh tế, do
đó cũng thống trị cả về mặt chính trị
Nh vậy bản chất của nhà nớc là ở chỗ nó là công cụ để giai cấp thống trị bảo vệ
sở hữu và địa vị thống trị của mình trong xã hội, đồng thời để trấn áp giai cấp bị trị.Trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp nào nắm đợc quyền lực nhà nớc thì nhànớc mang bản chất của giai cấp đó Bản chất của nhà nớc chủ nô là nhà nớc mang tên
Trang 6giai cấp chủ nô, của nhà nớc phong kiến là địa chủ phong kiến, còn bản chất của nhànớc t bản chủ nghĩa là nhà nớc của giai cấp t sản.
Tuy nhiên trong lịch sử phát triển của nhà nớc cũng xuất hiện những hiện tợngphá cách không tuân theo đúng quy luật Đó là hiện tợng nhà nớc của 2 giai cấp, nógiữ đợc một mức độ độc lập nào đó giữa 2 giai cấp đối địch khi cuộc đấu tranh củachúng đạt đến một mức độ cân bằng nhất định Ăngghen gọi đây là “…tr ờng hợptrngoại lệ tức là những thời kì mà giai cấp đang đấu tranh đã đạt đến một sự cân bằnglực lợng khiến cho chính quyền nhà nớc tạm thời có đợc một sự độc lập nào đó đốivới cả 2 giai cấp, tựa hồ nh một bên trung gian đứng giữa các giai cấp Chế độ quânchủ chuyên chế vào thế kỉ 17-18,chế độ Bônapacto của Đế chế thứ nhất và thứ hai ởPháp, chế độ Bixmac ở Đức, là nh thế “
Trong xã hội có giai cấp, nhà nớc không chỉ là ngời đại diện cho giai cấp thốngtrị bảo vệ lợi ích cho mình mà ở mức độ nhất định còn đại diện cho lợi ích chung củatoàn xã hội Nói cách khác,bên cạnh tính giai cấp thể hiện mặt bản chất của nhà nớcthì tính xã hội cũng là một mặt thể hiện bản chất của nhà nớc Đây là hai mặt của mộtvấn đề, chúng vận động ngợc chiều nhau, nếu một mặt thể hiện rõ thì mặt kia lại mờnhạt nhng chúng lại gắn bó mật thiết với nhau bởi nếu nhà nớc chỉ là nhà nớc của giaicấp thống trị thì xã hội sẽ không thể tồn tại đợc, bởi bất kì xã hội nào cũng có lợi íchchung cần duy trì Tính xã hội của nhà nớc đợc biểu hiện ở những nhiệm vụ sau đây:duy trì trật tự công cộng, xét xử tranh chấp giữa các thành viên trong xã hội, quản líkinh tế, văn hóa sao cho phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị Giai cấp nắmquyền lực nhà nớc nhân danh xã hội điều chỉnh và quản lí xã hội trong việc quyết
định công việc chung, điều tiết các lĩnh vực đời sống xã hội, thực hiện lợi ích xã hội.Trên cơ sở đó giai cấp thống trị mới duy trì đợc địa vị của mình đối với các giai cấpkhác trong xã hội
1.1.3.Một số quan điểm về nhà nớc trong thời đại ngày nay:
Nhà nớc t bản nhân dân: do hiện nay công dân và ngời dân có cổ phần trongcác công ty, tập đoàn tức là có giá trị thặng d, tạo điều kiện cho toàn dân là nhà t bản
Do vậy mà nó không mang bản chất giai cấp
Còn một quan điểm khác: nhà nớc là nhà nớc kỷ thị chung xuất phát từ quan
điểm thời đại ngày nay là thời đại của những tri thức và tri thức trở thành lực lợng lao
động trực tiếp
Trang 7Hai quan điểm trên đều không đúng.Bởi sự chênh lệch cổ phần,cổ phiếu giữacác nhà t bản và công nhân là rất lớn.Do vậy quyền quyết định công việc của côngty,tập đoàn vẫn lầ của giai cấp t sản.Vậy là khoảng cách giàu nghèo không mất đi màngày càng cao.
Còn ở quan điểm thứ hai:quyền quyết định áp dụng khoa học-công nghệ vàosản xuất vẫn thuộc về giai cấp t sản tức là địa vị của giai cấp t sản trong hệ thóng sảnxuất vẫn không thay đổi hay giai cấp t sản vẫn là giai cấp thống trị
Nh vậy những quan điểm trên đều không đúng vì phần lớn t liệu sản xuất trongxã hội đều thuộc quyền nắm giữ của giai cấp t sản nên về cơ bản bản chất nhà nớc tbản vẫn không thay đổi mà nó chỉ thay đổi một chút về tính xã hội
1.1.4.Một số nét về vấn đề nguồn gốc và bản chất nhà nớc ở Việt Nam:
Trải qua 3 giai đoạn phùng nguyên(thuộc sơ kỳ đồng thau cách đây 4000năm),đồng đậu(thuộc trung kỳ đồng thau cách đây 3500 năm) và Gômun(thuộc hậu
kỳ đồng thau cáh đây 3000 năm) công cụ sản xuất bằng đồng đã thay thế cho công
cụ bằng đá và chính điều này đã làm cho lực lợng sản xuất ngày càng phát triển, năngsuất lao động tạo ra sản phẩm d thừa nhiều Một số ngời thu vén, từ đó tạo ra sự phânhóa giàu nghèo trong xã hội dẫn đến mâu thuẫn nảy sinh cùng với sự xuất hiện bạolực của xã hội Đó là những tiền đề có tính quy luật cho sự ra đời của nhà nớc VănLang-tổ chức nhà nớc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam Đầu tiên trong lịch sử ViệtNam có kinh đô đặt tại Phong Châu nay thuộc tỉnh Phú Thọ và có lãnh thổ bao gồmmiền Bắc và ba tỉnh : Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh bây giờ Cùng với sự phân hoáxã hội do tác động trực tiếp của nhu cầu phải đoàn kết để trị thuỷ làm thuỷ lợi vàchống xâm lấn mà một nhà nớc đầu tiên ở nớc ta có phàn sớm hơn quy luật Đó là bỏqua hình thái nhà nớc chủ nô tiến lên nhà nớc phong kiến luôn Đến thế kỷ 2 TCN,các dân tộc này bị các tập đoàn phơng Bắc cai trị hơn 1000 năm, đã nhiều cuộc khởinghĩa xảy ra nhng cũng chỉ giành và giữ đợc đất nớc trong khoảng thời gian ngắn.Mãi đến năm 938 sau trận thắng ở sông Bạch Đằng dân tộc ta mới xây dựng nhà nớc
độc lập trên cơ sở học tập mô hình thể chế chính trị, xã hội, chữ viết và văn hoá củangời Trung Quốc Tiếp sau nhà nớc phong kiến, nớc ta lại bớc qua nhà nớc t bản tiếnlên nhà nớc Việt Nam cộng hoà vào ngày 2-9-1945 sau khi chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc tuyên ngôn độc lập Bây giờ là nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đứng
đầu là chủ tịch nớc Nguyễn Minh Triết Nhà nớc ta là nhà nớc mang bản chất củagiai cấp công nhân trong đó lợi ích của giai cấp công nhân gắn lion với lợi ích của xã
Trang 8hội, của mọi giai cấp Nhà nớc ta là nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân.Với vai trò là thể chế trung tâm trong hệ thống chính trị biểu hiện tập trung quyền lựccủa nhân dân và là công hữu hiệu để nhân dân thực hiện quyền lực chính trị củamình, nhà nớc ta có những điều kiện sau:
Là ngời đại diện chính thức của mọi giai cấp, mọi tầng lớp xã hội Sử dụngcông cụ pháp luật, hệ thống lực lợng vũ trang và bộ máy cỡng chế để quản lý và duytrì trật tự xã hội mà không tổ chức nào có đợc Đặc biệt nhà nớc là chủ sở hữu lớnnhất các t liệu sản xuất chủ yếu quan trọng của đất nớc Với t cách này nhà nớc cósức mạnh vật chất để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tạo điều kiện cho sự vận hành của
bộ máy nhà nớc và bảo đảm cho các tổ choc xã hội hoạt động Do đó ở nớc ta, muốnbảo vệ lợi ích của nhân dân lao động chúng ta cần phải bảo vệ nhà nớc vô sản, bảo vệ
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản- ngời đại diện chân chính cho lợi ích của nhân dânViệt Nam
1.2.Đặc trng cơ bản của nhà nớc.
Về đặc trưng cơ bản của nhà nước được Ph Ăngghen nhận định, bất kỳ nhànước nào cũng cú ba đặc trưng cơ bản sau đõy:
Nhà nước quản lý dõn cư trờn một vựng lónh thổ nhất định
đối với mọi thành viờn trong xó hội
Hỡnh thành hệ thống thuế khoỏ để nuụi bộ mỏy nhà nước
Khi phõn biệt sự khỏc nhau và đặc trưng của nhà nước đối với cỏc tổ chức quản
lý xó hội trong chế độ thị tộc, V.I.Lờnin đó nờu một số đoạn trớch của Ph Ăngghennhư sau: “…So với tổ chức huyết tộc trước kia (thị tộc hay bộ tộc) thỡ đặc trưng thứnhất của nhà nước là ở chỗ nú phõn chia thần dõn trong quốc gia theo sự phõn chialónh thổ” “…Đặc trưng thứ hai là sự thiết lập một quyền lực xó hội, quyền lực nàykhụng cũn trực tiếp là dõn cư tự tổ chức thành lực lượng vũ trang nữa Quyền lực xóhội đú là cần thiết vỡ từ khi cú sự phõn chia xó hội thành giai cấp thỡ khụng thể cú tổchức vũ trang tự động của dõn cư được nữa…Quyền lực xó hội đú tồn tại ở mọi quốcgia Nú khụng phải chỉ gồm những người được vũ trang mà cũn gồm cả những vật
Trang 9phụ them nữa, như nhà tù và đủ loại cơ quan cưỡng bức mà cơ cấu của xã hội thị tộc(bộ tộc) chưa hề biết đến…”
Nói về đặc trưng thứ ba là thu thuế, một chế độ thuế má cưỡng bức thu từ dân đểnuôi bộ máy cai trị Ph Ăngghen viết: “ Nắm được quyền lực công cộng và quyềnthu thuế, bọn quan lại với tư cách là những cơ quan của xã hội, được đặt lên trên xãhội…” Nói cách khác về cơ bản mọi nhà nước đều sống nhờ sự chu cấp của nhândân bằng chủ động, cưỡng bức hay tự nguyện hoặc phối hợp cả hai
1.3.Chức năng của Nhà Nước.
Chức năng của Nhà Nước là phương tiện hoạt động chủ yếu của Nhà Nướcnhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra cho Nhà Nước
Chức năng cơ bản của Nhà Nước có thể phân chia dựa trên 2 góc độ:
giai cấp thống trị nên nó cũng chính là công cụ chuyên chính của một giai cấp để bảo
vệ sự thống trị của giai cấp đó đối với toàn xã hội
Đây là chức năng cơ bản nhất và được ưu tiên số một bởi chỉ bằng sự thống trị củamình Nhà Nước mới có thể duy trì được địa vị và bảo vệ được quyền lợi cho mình
sự vận động và phát triển của toàn xã hội Bởi xã hội có ổn định, phồn thịnh và côngbằng thì nền chính trị mới được đảm bảo và sự thống trị chính trị mới được giữ vững,kéo dài
như đảm bảo trật tự an toàn xã hội, trấn áp những phần tử chống đối, bảo vệ chế độchính trị-xã hội, xây dựng và phát triển đất nước… Chức năng này thường đượcpháp luật hoá và mang tính chất bắt buộc thực hiện dưới sự giám sát quản lý của Nhà
Trang 10Nước Đồng thời công cụ để thực hiện chức năng đối nội còn bao gồm cả bộ máythông tin, tuyên truyền, các cơ quan văn hoá, giáo dục…
quan hệ với các Nhà Nước trên thế giới và các dân tộc khác như phòng thủ đất nước,chống sự xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối bang giao với các quốc gia khác vì lợiích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích của quốc gia Chức năng đối ngoại có tầmquan trọng đặc biệt nhằm liên kết những quốc gia có cùng chế độ, cùng mục đích vàhướng tới lợi ích chung, trao đổi kinh nghiệm, tài chính để có thể cùng giữ vững địa
vị thống trị tại chính quốc