lý thuyết nữ quyền hiện sinh ( nguồn gốc,nội dung) và so sánh với lý thuyết nữ quyền cấp tiến ( điểm chung, điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa 2 lý thuyết này). bài viết được điểm rất cao của môn xã hội học về giới , nằm trong khuôn khổ chương trình cao học của trường nhân văn tp.hồ chí minh.
I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày số bất bình đẳng giới xem số quan trọng để đánh giá phát triển tiến quốc gia Vấn đề bất bình đẳng giới nảy sinh từ lâu thu hút quan tâm xã hội Chúng ta sống xã hội vă minh đại đề cao tinh thần bác ái, bình đẳng, đề cao sức mạnh nguồn lực người…Thế nhiều nơi giới bất bình đẳng giới tiếp diễn Phụ nữ người gánh chịu nhiều thiệt thòi so với nam giới Các nỗ lực để tiến đến bình đẳng giới diễn Đó xuất phong trào phụ nữ, phong trào đấu tranh bình đẳng giới phạm vi toàn giới Lực lượng tham gia phụ nữ mà có nam giới, nhà khoa học, nhà tư tưởng, trị…sự xuất phong trào đấu tranh quyền lợi phụ nữ diễn cho thấy nhu cầu bình đẳng giới cấp thiết Trong lịch sứ có nhiều đấu tranh phong trào phụ nữ (phong trào nữ quyền) Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX phong trào nữ quyền đời nhiều nước phương tây Mục tiêu chung phong trào xóa bỏ thống trị nhà nước tư sản phụ nữ Tuy nhiên, phong trào nữ quyền khối mà thực tế có quan điểm giống khác nhóm nữ quyền cách tiếp cận chế độ phụ quyền nhiều góc độ khác nhau, cách tìm nguyên nhân dẫn đến thiệt thòi phụ nữ để chấm dứt phụ thuộc phụ nữ vào chế độ nam quyền khác Vì lý thuyết nữ quyền tiếp cận dạng áp phụ nữ chế dộ phụ quyền nên làm ch phong trào nữ quyền trở nên đa dạng Trong khuôn khổ tiểu luận này, muốn sâu phân tích lý thuyết nữ quyền Hiện sinh mà đại diện tiêu biểu nhà văn, nhà phê bình Simone De Beauvoir (1908 – 1986) Và từ xem xét, so sánh lý thuyết với lý thuyết nữ quyền Cấp tiến để tìm điểm chung điểm khác hai lý thuyết II MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN GIỚI Giới thuật ngữ xã hội học bắt nguồn từ môn nhân học, nói đến vai trò trách nhiệm quyền lợi mà xã hội quy định cho nam nữ, bao gồm việc phân chia lao động, kiểu phân chia, nguồn lợi ích Giới đề cập đến quy tắc tiêu chuẩn theo nhóm tập thể không theo thực tế cá nhân Vai trò giới xác định theo văn hoá, không theo khía cạnh sinh vật học thay đổi theo thời gian, theo xã hội vùng địa lý khác LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN Thuyết nữ quyền hệ thống tư tưởng trải rộng khái quát đời sống xã hội kinh nghiệm người phát triển từ viễn cảnh phụ nữ - trung tâm Thuyết nữ quyền có tính chất phụ nữ - trung tâm theo ba cách thức Trước hết đối tượng điều tra hoàn cảnh kinh nghiệm giới nữ xã hội Thứ 2, coi phụ nữ “ chủ thể” trung tâm trình điều tra - nghĩa là, tìm cách nhìn giới từ khác biệt phụ nữ giới xã hội Thứ 3, thuyết nữ quyền có tính chất phê phán trị với tư cách phụ nữ, tìm cách tạo giới tốt đẹp cho nữ giới, từ lí luận cho nhân loại Phong trào nữ quyền chia làm giai đoạn: Làn sóng nữ quyền thứ nhất: tập trung vào tranh luận vai trò định vật chất, khác biệt kinh tế nam nữ Làn sóng nữ quyền thứ 2: tập trung vào mối quan hệ tái sản xuất - sản xuất, phân công lao động theo giới mối liên quan với quan hệ quyền lực nam nữ, quan hệ xã hội cụ thể phương thức sản xuất tức quan hệ giai cấp III LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN HIỆN SINH NGUỒN GỐC Đầu kỷ XX, cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học công nghệ thành công làm thay đổi tận góc sản xuất xã hội cách mạng mang lại nhiều thành tựu bật phát triển sản xuất, khoa học công nghệ… tiến nhà tư tưởng miêu tả thành chủ nghĩa lý Tuy nhiên, thời kỳ phát triển rực rỡ nó, nhiều nhà triết học phi lý Spengler nói đến suy tàn nó, nói đến hệ lụy mà mang tới mối quan hệ xã hội bị phá vỡ, bất hạnh thảm họa cùa người Bên cạnh kiện xã hội lớn xảy giới xuất chủ nghĩa Phát xít, chiến tranh liên tiếp nổ đe dọa từ vũ khí chiến tranh tối tân đại bom nguyên tử làm nên hoang mang cho người Chủ nghĩa Hiện sinh – trào lưu triết học xuất vào năm đầu kỷ XX đặc biệt phát triển mạnh vào giai doạn này.Sở dĩ gọi chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhấn mạnh đời sống nhân loại hiểu thông qua sinh cá nhân, tức thông qua kinh nghiệm riêng biệt đời Người ta sống, tồn tại, phút giây, kinh nghiệm sống người có tính chất độc đáo, khác biệt hoàn toàn với kinh nghiệm người, hiểu thông qua dấn thân vào sống tác phẩm sinh đến đề tài tự Như tự người, mối đe doạ tự do, tất nhà sinh, dù thuộc trường phái nào, ưu tư đến hành động mở rộng phạm vi tư nhân loại Quan điểm chủ nghĩa sinh tôn vinh giá trị cá nhân sống người xã hội tư sản Điều quan trọng tôn vinh giá trị cá nhân ( tôi) người sáng lập thuyết không đề cập đến vấn đề phụ nữ Và Simone De Beauvoir tiếp cận thuyết tìm điểm thiếu sót thuyết không đề cập đến vấn đề phụ nữ Simone De Beauvoir nhà văn đại diện hàng đầu chủ nghĩa sinh, nhà hoạt động trị tiếng Bà coi người làm thya đổi đời sống trĩ trí tuệ người phụ nữ phương tây kỷ XX Bà tác giả nhiều tác phẩm văn học tiếng nhận nhiều giải thưởng lớn Nhưng với tác phẩm The second sex bà trở thành nhà nữ quyền kinh điển, phụ nữ tiên phong phong trào phụ nữ quốc tế Simone De Beauvoir sử dụng tri thức triết học để thể tình cảm đưa tuyên ngôn chủ nghĩa nữ quyền chủ nghĩa Hiện sinh Thuyết nữ quyền sinh hình thành dự vào thuyết Hiện sinh Simone De Beauvoir người sáng lập nên Simone De Beauvoir đại biểu lớn củ thuyết nữ quyền Hiện sinh NHỮNG QUAN ĐIỂM CHÍNH CỦA LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN HIỆN SINH Năm 1949, Simone De Beauvoir cho xuất tác phẩm The second sex Những tư tưởng Simone De Beauvoir thể trở thành lý thuyết kinh điển phong trào phụ nữ xã hội nam trị vạch đường dành quyền lợi cho phụ nữ - người chiếm nửa nhân loại Simone De Beauvoir nhận xét :“Không phải người ta sinh phụ nữ, mà người biến thành phụ nữ.” Trong xã hội nam trị, phụ nữ xưa bị coi thứ yếu bên cạnh người đàn ông chủ yếu Hay nói cách khác phụ nữ họ mà họ phần người đàn ông mà Quan điểm phụ nữ thứ yếu, phần đàn ông hoàn cảnh lịch sử tạo không liên quan đến thiên tính giới nữ Phụ nữ bị áp bóc lột người phụ nữ nam giới Nam giới “cái tôi”, người tự do, quyền định việc họ quyền xác địn ý nghĩa sống họ Bà kêu gọi người hay suy nghĩ phụ nữ theo cách nghĩ nam giới Và Simone De Beauvoir rằng, phụ nữ muốn trở thàn ôi nam giới phải thay đổi nhãn hiệu xã hội gắn cho – nhãn hiệu làm hạn chế tồn họ theo quan điểm Simone De Beauvoir phụ nữ muốn trở thành “cái tôi” nam giới phụ nữ phải biến thành muốn tức thay trở thành mà nam giới gán cho họ phải tự làm chủ thân mình, làm muốn, trở thành muốn, tự định đời tự chịu trách nhiệm với định Cùng với nhà Hiện sinh chống lại xã hội kỹ trị, Simone De Beauvoir vào xem xét thiết chế xã hội cụ thể gia đình để xem xét thân phận người phụ nữ Và bà cho gia đình phục vụ lợi ích chế độ gia trưởng (chế độ nam trị), cho lợi ích người đàn ông Sự thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội làm cho hình thức hôn nhân gia đình, vai trò vị người phụ nữ thay đổi Tuy nhiên thực tế vị thế, thân phận người phụ nữ thay đổi chậm người ta đề cập đến vai trò phụ nữ thực chất để níu kéo phụ nữ trở lại với chức truyền thống người phụ nữ sinh , nuôi dạy cái, làm việc nhà…Chính quan điểm làm bị tổn thương phụ nữ vị họ gia đình xã hội Phụ nữ bị phân biệt đối xử gia đình xã hội, thu nhập thấp, không hưởng bình đẳng giáo dục… Từ quan điểm gia đình phục vụ lợi ích chế độ gia trưởng, lợi ích đàn ông Các công trình phân tích nữ quyền chế độ gia trưởng ngày hoàn thiện phổ biến Phân tích nữ quyền áp bóc lột phụ nữ gia đình thể ba lĩnh vực : phân công lao động theo giới gia đình, quyền định gia đình bạo lực giới gia đình Dựa lập trường chủ nghĩa Hiện sinh, Simone De Beauvoir tìm đường giải phóng phụ nữ độc đáo, bà coi người khởi xướng sóng nữ quyền thứ Đó sóng nữ quyền tập trung vào nghiên cứu, phân tích mối quan hệ tái sản xuất – sản xuất, phân công lao động theo giới mối liên quan với quan hệ quyền lực nam nữ, quan hệ xã hội cụ thể phương thức sản xuất tức quan hệ giai cấp Simone De Beauvoir người kết luận “ phụ nữ sinh mà họ cần phải tôn trọng” thân Simone De Beauvoir tích cực đấu tranh chống lại định kiến, bất công vô lý đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ làm để phụ nữ thoát khỏi cạnh tranh bạo lực bà người nhiệt tình cổ vũ cho thủ tiêu gọi tồn vĩnh viễn vấn đề phụ nữ Tóm lại qan điểm thuyết nữ quyần Hiên sinh phụ nữ bị áp tính chất “người khác” Phụ nữ người khác chị nam giới Nam giới “ tôi”, người tự do, nắm quyền định việc họ xác định ý nghĩa sống họ Phụ nữ người khác,, khách thể bên cạnh chủ thể nam giới, ý nghĩa gán, quy định cho chị Nếu phụ nữ muốn trở thành “cái tôi”, chủ thể nam giới phụ nữ phải thay đổi định nghĩa, nhãn hiệu gán cho họ từ trước tới Phụ nữ phải biến thành chị muốn IV SO SÁNH LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN HIỆN SINH VÀ LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN CẤP TIẾN Cả lý thuyết nữ quyền Hiện sinh nữ quyền Cấp tiến đưa quan điểm hệ thống Nam trị ( hay chế độ gia trưởng) áp phụ nữ Đặc biết hệ thống : đàn ông ngững người siêu việt phụ nữ phụ nữ bị kiểm soát đàn ông Có hệ thống tôn ti trật tự đàn ông cấp thống trị, phụ nữ cấp bị trị Các nhà nữ quyền cấp tiến cho rằng, chất sinh học phụ nữ mang tính chất áp bức, mà áp chỗ nam giới kiểm soát phụ nữ vai trò sinh đẻ nuôi dưỡng Đại diện thuyết nữ quyền sinh Simone De Beauvoir cho rằng: “ phụ nữ sinh phụ nữ mà trở thành phụ nữ” Phụ nữ thứ yếu bên cạnh người đàn ông chủ yếu quan điểm kết hoàn cảnh lịch sử tạo không liên quan đến thiên tính giới nữ Phụ nữ sinh gán cho nhãn hiệu điều có nghĩa chất sinh học không làm cho phụ nữ trở thành khách thể, trở thành thứ yếu mà ý nghĩa, quy định, nhãn hiệu mà xã hội chế độ nam trị gán cho họ, quy định cho họ làm cho phụ nữ bị áp bức, bóc lột kiểm soát Simone De Beauvoir nhà nữ quyền cấp tiến cho phụ nữ chịu nhiều áp lực từ việc sinh đẻ Và theo Simone De Beauvoir người ta đặt vấn đề vai trò người phụ nữ thực chất muốn níu kéo phụ nữ trở lại với chức năngtruyền thống họ cong việc bếp núc sinh đẻ, nuôi dạy coi phụ nữ “ máy đẻ” thụ động, cấm họ ngừa thai, nạo phá thai quan điểm làm tổn thương phụ nữ vị họ theo quan điểm nhà nữ quyền Cấp tiến, muốn giải phóng phụ nữ, phụ nữ phải quyền định dùng hay không dùng kỹ thuật kiểm soát sinh đẻ như: tránh thai, triệt sản, nạo thai kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm… Phụ nữ phải tự định cho nuôi hay không nuôi Simone De Beauvoir cho phụ nữ phải tự sinh đẻ Và nạo phá thai ( tức phụ nữ phải quyền tự định sinh đẻ) Simone De Beauvoir người đấu tranh mạnh mẽ cho quyền phụ nữ Và sau này, nhờ đấu tranh mạnh mẽ bà mà quyền tự nạo phá thai pháp luật nhiều nước thừa nhận Kết đánh giá thắng lợi lớn góp phần quan trọng giải phóng phụ nữ Tóm lại nhà nữ quyền sinh nữ quyền cấp tiến người đấu tranh xóa bỏ phân biệt đối xử đàn ông phụ nữ, cho điều quan trọng phụ nữ phải tự thay đổi cách suy nghĩ vị trí vai trò họ gia đình xã hội Điểm khác lý thuyết nữ quyền Hiện sinh nữ quyền Cấp tiến chỗ họ đưa phương pháp đấu tranh cho phong trào phụ nữ khác Simone De Beauvoir cho phụ nữ phải tự thay đổi suy nghĩ vai trò, vị gia đình xã hội Nếu phụ nữ muốn trở thành “cái tôi” giống nam giới phải thay đổi định nghĩa nhãn hiệu vốn hạn chế tồn họ bà kêu gọi người hay suy nghĩ phụ nữ theo cách suy nghĩ nam giới nhiên theo nhà nữ quyền cấp tiến để giải vấn đề phụ nữ dừng lại cấp độ cải cách mà phải lật đổ chế độ cách triệt để Không phải lật đổ cấu pháp lý trị chế độ nam quyền mà thiết chế xã hội văn hóa ( đặc biệt gia đình, nhà thờ viện hàn lâm) phải thay đổi Phần lớn nhà nữ quyền Cấp tiến tập trung vào yếu tố xã hội dẫn đến việc áp phụ nữ cho cách mà nam giới thống trị phụ nữ đặc biệt tính dục Nam giới kiểm soát ngăn chặn tính dục phụ nữ ích kỷ Do áp tình dục nam giới, số nhà nữ quyền Cấp tiến tin rằng, để giải phóng phụ nữ cần thoát khỏi ràng buộc tính dục nam giới, tạo tính dục riêng phụ nữ Từ họ đưa khái niệm “lưỡng tính” Họ cho phụ nữ sống độc thân, tự làm tình đồng tính luyến nữ Quan điểm Charilotte Bunch cho rằng: để toàn tâm toàn ý cống hiến cho phong trào nữ quyền phụ nữ phải trở thành “ Lesbian” Có thể nói nhà nữ quyền Cấp tiến có quan điểm liệt vầ vấn đề Như khác với Simone De Beauvoir trường phái nữ quyền khác, nhà nữ quyền Cấp tiến có quan điểm liệt : để giải vấn đề phụ nữ chĩ cải cách mà phải lật đổ chế độ (chế độ nam trị) cách triệt để V KẾT LUẬN Trong trình phát triển phong trào nữ quyền hình thành nên lý thuyết nữ quyền khác bao gồm : lý thuyết nữ quyền Hiện sinh, thuyết nữ quyền Tự do, Thuyết nữ quyền Cấp tiến, Thuyết nữ quyền Mácxít…Chính điều làm cho phong trào nữ quyền trở nên đa dạng phong phú Dựa quan điểm chủ nghĩa Hiện sinh, Simone De Beauvoir sáng lập lý thuyết nữ quyền Hiện sinh Bà coi người làm thay đổi đời sống trị trí tuệ cửa giới phụ nữ phương tây kỷ XX Những tư tưởng Simone De Beauvoir vấn đề phụ nữ trường phái khác phong trào nữ quyền trào lưu khoa học xã hội địa Bằng tâm huyết đấu tranh không mệt mỏi mình, nhà nữ quyền sinh Simone De Beauvoir đưa thân phận người phụ nữ trước ánh sáng, tính khác biệt phụ nữ họ nhận “ Phẩm chất thứ hai” không so với nam giới Để giải phóng phụ nữ khỏi áp bóc lột nam giới phụ nữ phải thay đỏi định nghĩa, nhãn hiệu nam giới xã hội gán cho họ Bởi theo bà “Không phải người ta sinh phụ nữ, mà người biến thành phụ nữ” Tổng thống Pháp François Mitterrand ca ngợi bà “một nhà văn bậc thầy, nhà tiên phong vạch thời đại Cuộc đời bà, tác phẩm bà viết đấu tranh bà nâng cao giác ngộ tất người đàn ông đàn bà nước Pháp toàn giới” 10