Thực hiện tốt công tác kế toán, đặc biệt làcông tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ hạn chế đợc những thất thoát, lãng phí và là cơ sở để giảm chi phí sản x
Trang 1L I NểI ỜI NểI ĐẦU ĐẦU U
1-Sự cần thiết của đề tài:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thànhphần kinh tế Với mục tiêu từ nay đến năm 2010, nớc ta cơ bản là một nớccông nghiệp phát triển với nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngành nghề kinhdoanh khác nhau, đảm bảo mục tiêu kinh tế phát triển, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh.Vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta luôn trú trọng và quan tâm đến sựphát triển của kinh tế-xã hội, lấy hiệu quả kinh tế-xã hội làm tiêu chuẩn cơbản để định ra phơng án phát triển Trong phát triển mới, u tiên quy mô vừa vànhỏ, xây dựng một số công trình quy mô lớn thật cần thiết và hiệu quả, tạo ranhững mũi nhọn trong từng bớc phát triển Bởi vậy, xây dựng là một trongnhững ngành công nghiệp quan trọng, góp phần tạo ra sự đổi mới, phát triển
và hoàn thiện mục tiêu Trong những năm gần đây ngành công nghiệp xâydựng đang có những bớc tăng trởng và phát triển cao, đó là những công trình,hạng mục công trình có quy mô lớn và công nghệ hiện đại Tuy nhiên sự canhtranh gay gắt của môi trờng kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luônchủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục tiêu có lãi
và tạo chỗ đứng trên thị trờng
Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc công ty cổphần Sông Đà 11 Với những công trình, hạng mục công trình lớn, thời gianthi công dài Vì vậy, công việc theo dõi, tính toán giá thành các công trình,hạng mục công trình chiếm phần lớn trong công việc kế toán của xí nghiệp.Cùng với xu hớng hội nhập của nền kinh tế và môi trờng kinh doanh ngàycàng gay gắt, xí nghiệp luôn tự mình đổi mới cách thức kinh doanh và hoànthiện công tác kế toán nhằm mục tiêu đạt đợc doanh thu cao và giá thành hạ
Vậy nên, em mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp” tại xí nghiệp nhằm mong
muốn đợc đóng góp một phần nào đó trong công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành của xí nghiệp
2-Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Sự hỗ trợ của công tác hoạch toán kế toán trong doanh nghiệp là hết sứccần thiết bởi hạch toán kế toán là công cụ có vai trò quan trọng trong sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp Thực hiện tốt công tác kế toán, đặc biệt làcông tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp sẽ hạn chế
đợc những thất thoát, lãng phí và là cơ sở để giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp trong hiện tại và tơng lai
1
Trang 23-Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí vàtính giá thành sản phẩm cùng với sự nhận thức của bản thân trong quá trình
học tập Em mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp” tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc
Công Ty Cổ Phần Sông Đà 11
4-Phơng pháp nghiên cứu:
Hạch toán kế toán là khoa học kinh tế, có đối tợng nghiên cụ thể mà ở
đây đối tợng nghiên cứu là kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Do vậy phơng pháp nghiên cứu trong bài Luận văn áp dụng là phơng pháp duyvật biện chứng, duy vật lịch sử và phơng pháp tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp
để Luận văn hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hớng dẫn – Thạc Sỹ Đặng NgọcHùng và tập thể cán bộ Ban kế toán của Xí Nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thànhLuận văn tốt nghiệp này
6-Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, các phần mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty cổ phần Sông Đà 11
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộc Công ty
Cổ Phần Sông Đà 11
Trang 3Chơng 1
Những vấn đề lý luận cơ bản công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanh nghiệp xây lắp
1.1 Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp
1.1.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanh nghiệp xây lắp.
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự thay đổi của cơ chế quản lý, hệthống cơ sở hạ tầng của nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, đạt đợcnhững thành tựu to lớn trong nền kinh tế quốc dân Để đạt đợc điều đó ngay từ
đầu các doanh nghiệp phải đặt ra các phơng án kinh doanh mang lại lợi nhuậncao nhất Và phơng án đó một phần chính là hạ giá thành sản phẩm bằng cách
sử dụng tiết kiệm vật t, tiền vốn, quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh trongkỳ,…
Đối với các doanh nghiệp xây dựng, để tính toán chính xác giá thànhsản phẩm, doanh nghiệp phải chú trọng làm tốt công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất, tính giá thành sản phẩm Việc hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúpdoanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất tìm ra biện pháp hạ thấp chiphí, phát huy quy trình sản xuất Thông qua những thông tin về chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp xây lắp bộ phận kế toán cungcấp, những nhà quản lý doanh nghiệp có thể nhìn nhận đúng thực trạng củaquá trình sản xuất, những chi phí thực tế của từng công trình, hạng mục côngtrình,…trong từng thời kỳ cũng nh kết quả của toàn bộ quá trình hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp, để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định
3
Trang 4mức chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, vốn để có các quyết
định quản lý cũng nh trong công tác hạch toán chi phí, nhằm loại trừ ảnh hởngcủa những nhân tố tiêu cực, phát huy những nhân tố tích cực, khai thác khảnăng tiềm tàng của doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí một cách hợp lý
Đối với Nhà nớc, việc hạch toán chi phí sản xuất hợp lý, chính xác tạicác doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý vĩ mô có cái nhìn tổng quáttoàn diện đối với sự phát triển của nền kinh tế Từ đó đa ra những đờng lốichính sách phù hợp để tăng cờng hay hạn chế quy mô phát triển của các doanhnghiệp, nhằm đảm bảo sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nói chung
Ngoài ra, việc hạch toán chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sẽ ảnhhởng đến nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc
Vì vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp là rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó gắnliền với quyền lợi trực tiếp của doanh nghiệp, của Nhà nớc và các bên liênquan
1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Vai trò
Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thốngcác chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mốiquan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinhdoanh, do vậy đợc chủ doanh nghiệp rất quan tâm
Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học,hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí phát sinh
ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tợng, góp phần tăng cờng quản lý tàisản, vật t lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả Mặt khác tạo
điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đó là một trongnhững điều kiện quan trọng tạo cho doanh nghiệp một u thế cạnh tranh
Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, làcơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn làcăn cứ để xác định kết quả kinh doanh
1.1.2.2 Nhiệm vụ
Để tổ chức tốt kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, đápứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành ở doanh nghiệp, kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sảnphẩm phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Trang 5 Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán doanh nghiệp đãlựa chọn
Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí theo đúng đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí vàkhoản mục giá thành
Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tàichính); định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm ở doanh nghiệp xây lắp
Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học,hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành
động vật hóa cho quá trình hoạt động của mình
Vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các hao phí cầnthiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động xây dựng, lắp
đặt các công trình (hoạt động sản xuất sản phẩm xây lắp) trong một thời kỳnhất định
1.2.1.2 Bản chất và nội dung của chi phí sản xuất
Nh vậy nội dung của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp bao gồm:
Chi phí lao động sống: là chi phí về tiền công, tiền lơng phải trả cho
ng-ời lao động tham gia vào quá trình sản xuất
Chi phí lao động vật hóa: là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đã hao phítrong quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp nh nguyên vật liệu, công cụdụng cụ, khấu hao tài sản cố định,…
5
Trang 6 Các loại chi phí khác: nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn, chi phí dich vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền,…
Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lợng xác định và phụ thuộc hai nhân
1.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại,nhiều thứ khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm trachi phí cũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sảnxuất kinh doanh cần phải đợc phân bổ theo các tiêu thức thích hợp
1.2.1.3.1 Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí :
Căn cứ vào tính chất và nội dung kinh tế của các lọai chi phí, toàn bộchi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc phân chia thành các yếu tố sau:
Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản
mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ
Chi phí nhân công: là toàn bộ số tiền công (lơng), thởng, phụ cấp và cáckhoản trích trên lơng theo quy định của công nhân lao động trực tiếpsản xuất, công nhân điều khiển xe, máy thi công và nhân viên quản lý ởcác phân xởng, tổ, đội
Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố
định (máy thi móc thiết bị thi công, thiết bị phục vụ và quản lý) sử dụngcho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ
Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các khoản phải trả cho các loạidịch vụ mua từ bên ngoài, thuê ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp (nh chi điện, nớc, điện thoại)
Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ chi phí bằng tiền phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố trên
Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng là cho phépxác định rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giátình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xâydựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, huy động sử dụng lao động,…
1.2.1.3.2 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng
Trang 7Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mụcsau:
Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm giá trị thực tế của vật liệu chính, vậtliệu phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấuthành lên thực thể sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoànthành khối lợng xây lắp
Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ chi phí về tiền lơng (tiền công),các khoản phụ cấp có tính chất thờng xuyên (phụ cấp lu động, phụ cấp tráchnhiệm) của công nhân trực tiếp sản xuất thuộc doanh nghiệp và số tiền trả chongời lao động trực tiếp thuê ngoài
Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm chi phí cho các máy thi côngnhằm thực hiện khối lợng công tác xây, lắp bằng máy Máy móc thi công làloại máy trực tiếp phục vụ xây, lắp công trình, gồm những máy móc chuyển
động bằng động cơ hơi nớc, diezen, điện,…(kể cả loại máy phục vụ xây, lắp)
Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm: Chi phí thờng xuyên và chi phítạm thời
Chi phí thờng xuyên sử dụng máy thi công gồm: Lơng chính, lơng phụcủa công nhân điều khiển máy, phục vụ máy,…; chi phí vật liệu; chi phí công
cụ, dụng cụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí dịch
vụ nhỏ, điện, nớc, bảo hiểm xe, máy,…); chi phí khác bằng tiền
Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm: Chi phí sửa chữa lớn máythi công (đại tu, trung tu,…); chi phí công trình tạm thời cho máy thi công(lều, lán, bệ, đờng ray chạy máy,…)
Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho việc quản lý và phục
vụ sản xuất chung tại phân xởng, tổ, đội, tiền lơng cho nhân viên quản lý độixây dựng, chi phí vật liệu, CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ và các chi phí khácdùng cho nhu cầu sản xuất chung của tổ, đội, các khoản trích theo lơng:BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân sử dụngmáy thi công, nhân viên quản lý tổ, đội, phân xởng
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tácdụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo dự toán: là cơ sở cho việc tính toántập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm theo thực tế khoản mục, từ đó đốichiếu với giá thành dự toán của công trình Vì trong xây dựng cơ bản, phơngpháp lập dự toán thờng là lập riêng cho từng đối tợng xây dựng theo các khoảnmục nên cách phân lọai này cũng đợc sử dụng rất phổ biến trong các doanhnghiệp xây lắp
1.2.1.3.3 Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất vào
các đối tợng chịu chi phí
7
Trang 8Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành hailoại: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đếntừng đối tợng sử dụng chi phí, từng công việc nhất định
Do đó, kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ gốc để hạch toán trựctiếp cho từng đối tợng liên quan
Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đốitợng sử dụng chi phí, nhiều công việc,…
Với những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng
có liên quan theo một tiêu thức phân bổ nhất định
1.2.1.3.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất
với khối lợng hoạt động
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựngchia thành hai loại: biến phí và định phí
Định phí: là những chi phí có sự thay về tổng số khi có sự thay đổi vềkhối lợng công việc hoàn thành nh chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp
Biến phí: là những chi phí không thay đổi về tổng số lợng khi có sự thay
đổi về khối lợng công việc hoàn thành nh chi phí điện thắp sáng, chi phí thuêmặt bằng
Cách phân loại này có tác dụng trong quản trị doanh nghiệp, là cơ sở đểphân tích mối quan hệ giữa chi phí – khối lợng- lợi nhuận, phân tích điểmhòa vốn phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh hợp lý, nhằm tăng lợinhuận
1.2.2 Giá thành sản phẩm
1.2.2.1 Khái niệm và bản chất của giá thành
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất nhất định tính cho một khối lợngkết quả hoàn thành nhất định
Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp là có quy mô lớn, thời gian thi côngdài nên đối với công trình lớn không thể xác định đợc ngay giá thành côngtrình, hạng mục công trình mà phải thông qua việc tính giá thành của khối l-ợng sản phẩm xây lắp hoàn thành quy ớc
Khối lợng xây lắp hoàn thành đến một giai đoạn nhất định và phải thỏamãn các điều kiện sau:
+ Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng (đạt giá trị sử dụng)
+ Phải đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý
Trang 9+ Phải đợc xây dựng cụ thể và phải đợc chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhậnthanh toán.
Nh vậy, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất tính chotừng công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay khối lợng xây dựnghoàn thành đến giai đoạn quy ớc đã nghiệm thu, bàn giao và đợc chấp nhậnthanh toán
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừamang tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan Trong hệ thống cácchỉ tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổnghợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinhdoanh, cũng nh tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà doanh nghiệp
đã thực hiện để nhằm mục đích hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận
dự toán xây lắp của từng công trình, hạng mục công trình, ta có thể xây dựng
dự toán của chúng theo công thức:
Giá thành
dự toán =
Giá trị dự toánsau thuế -
Thu nhập chịuthuế tính trớc -
ThuếGTGT đầu ra Hoặc
Giá thành dự toán là chỉ tiêu dùng để làm căn cứ cho các doanh nghiệpxây dựng kế hoạch của mình, còn các cơ quan quản lý Nhà nớc qua đó giámsát đợc các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng
Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xây dựng trên cơ sở những điềukiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi công.Giá thành kế hoach đợc xác định theo công thức sau:
9
Trang 10Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành
Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ
để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành củadoanh nghiệp
Giá thành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí thực tế
mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành khối lợng xây lắp nhất định và đợc tínhtrên cơ sở số liệu kế toán về chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho khối lợng xâydựng thực hiện trong kỳ
Giá thành thực tế là chỉ tiêu phản ánh kết quả thực tế phấn đấu củadoanh nghiệp, là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Để đảm bảo các doanh nghiệp kinh doanh có lãi, các loại giá thành trênphải tuân thủ theo nguyên tắc sau:
Giá thành dự toán Giá thành kế hoạch Giá thành thực tế
1.2.2.2.2 Phân loại giá thành SP theo phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp đợc phân biệt theocác loại sau:
Giá thành sản xuất xây lắp: là loại giá thành trong đó bao gồm toàn bộchi phí sản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụngmáy thi công, chi phí sản xuất chung) tính cho khối lợng, giai đoạn xây lắphoàn thành hoặc công trình, hạng mục công trình hoàn thành
Giá thành toàn bộ của công trình hoàn thành và hạng mục công trìnhhoàn thành: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liênquan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xây lắp
1.2.2.2.3 Phân loại giá thành căn cứ vào mức độ hoàn thành khối lợng xây lắp.
Trong xây dựng cơ bản, trên thực tế để đáp ứng nhu cầu quản lý về chiphí sản xuất, tính giá thành và công tác quyết toán kịp thời, tránh phức tạphóa, giá thành đợc chia thành hai loại:
Trang 11* Giá thành khối lợng sản phẩm quy ớc: là chi phí sản xuất toàn bộ đểhoàn thành một khối lợng sản phẩm xây lắp đến giai đoạn quy ớc và phải thỏamãn đủ các điều kiện đã quy định (3 điều kiện đối với khối lợng sản phẩmhoàn thành quy ớc).
* Giá thành khối lợng xây lắp hoàn chỉnh: là giá thành công trình, hạngmục công trình đã hoàn thành, đảm bảo chất lợng, kỹ thuật theo đúng thiết kế,hợp đồng bàn giao và đợc chủ đầu t nghiệm thu, chấp nhận thanh toán
1.2.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựngnói chung thì giữa chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau
* Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện haimặt của quá trình sản xuất kinh doanh Giống nhau về chất vì đều biểu hiệnbằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, xây dựng để hoàn thành một côngtrình, hạng mục công trình
Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau:
* Về mặt lợng: khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời
kỳ nhất định, không phân biệt là loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay cha,còn khi nói đến giá thành là xác định một lợng chi phí nhất định, tính cho một
đại lợng kết quả hoàn thành nhất định Nh vậy chi phí sản xuất là cơ sở để tínhgiá thành sản phẩm
* Sự khác nhau: giá thành sản phẩm có tính chất chu kỳ để so sánh chiphí với khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành Tại thời điểm tính giáthành có thể có một khối lợng cha hoàn thành, chứa đựng một lợng chi phí cho
nó đó là chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Và đầy kỳ có thể có một khối lợngsản xuất cha hoàn thành ở kỳ trớc chuyển sang để tiếp tục sản xuất, chứa đựngmột lợng chi phí cho nó - đó là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Nh vậy, giáthành sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất của kỳ trớcchuyển sang và một phần của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Công thứcgiá thành đợc tính nh sau:
đầu kỳ
+
Chi phí sảnxuất phát sinhtrong kỳ
-Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳTrong trờng hợp chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhauhoặc ở các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì:
Tổng giá thành sản phẩm = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ
11
Trang 12Từ công thức giá thành trên ta thấy, các khoản chi phí sản xuất hợpthành giá thành sản phẩm nhng không phải mọi chi phí sản xuất đều đợc tínhvào giá thành sản phẩm mà chi phí sản xuất gồm toàn bộ các khoản đã chi ratrong kỳ phục vụ cho xây dựng đối với các doanh nghiệp xây lắp và giá thànhchỉ giới hạn số chi phí đã chi ra liên quan đến công trình, hạng mục công trìnhhoàn thành.
Có những chi phí đợc tính vào giá thành nhng không đợc tính vào chiphí kỳ này (là các chi phí phân bổ nhiều kỳ)
Có nhiều chi phí phát sinh trong kỳ nhng cha có sản phẩm hoàn thành
1.3 Công tác kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1.3.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1.3.1.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh ở nhiều thời
điểm khác nhau, liên quan đến việc chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác
Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chiphí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn Xác định đối tợng kế toán chi phísản xuất là khâu đầu tiên trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất Thực chất củaviệc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí(tổ, đội, phân xởng sản xuất, giai đoạn công nghệ,…) hoặc đối tợng chịu chiphí (công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng,…)
Dựa trên những căn cứ và những đặc điểm tổ chức sản xuất và sản phẩmtrong doanh nghiệp xây lắp, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thểtừng công trình, từng hạng mục công trình, từng phân xởng, từng tổ, đội, đơn
Trang 131.3.1.2.2 Phơng pháp phân bổ gián tiếp
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh cóliên quan đến nhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầuriêng cho từng đối tợng Trong trờng hợp đó, phải tập hợp chung cho nhiều đốitợng Sau đó, lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phínày cho từng đối tợng kế toán chi phí Việc phân bổ đợc tiến hành theo trìnhtự:
- Xác định hệ số phân bổ (H)
Hệ số phân bổ = Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổHay H =
- Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng:
C= T x HTrong đó C: là chi phí phân bổ cho từng đối tợng i
T: là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng i
H: là hệ số phân bổ
Thực tế cho thấy, trong các doanh nghiệp xây lắp, do sản phẩm mangtính đơn chiếc, cách xa nhau về mặt không gian nên chủ yếu sử dụng phơngpháp tập hợp trực tiếp, còn với khoản mục chi phí gián tiếp phải có tiêu thứcphân bổ
Ngoài ra trong doanh nghiệp xây lắp còn có những phơng pháp hạchtoán chi phí sau:
- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo công trình, hạng mụccông trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nàothì tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó
- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: chi phísản xuất phát sinh sẽ đợc tập hợp theo đơn đặt hàng riêng Khi đơn đặt hànghoàn thành thì tổng số chi phí phát sinh kể từ lúc khởi công đến khi hoànthành chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó
13
T C
ii
i
i
Trang 14- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công: cácchi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công.
1.3.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đểtập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, bảng phân bổ tiền lơng và các khoảntrích theo lơng tập hợp vào chi phí nhân công trực, căn cứ vào bảng trích khâuhao TSCĐ, các phiếu chi, bảng phân bổ công cụ, dụng cụ, bảng phân bổ tiền l-
ơng,…để tập hợp vào chi phí sản xuất máy thi công, chi phí sản xuất chung
Tài khoản sử dụng: TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”
TK 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công”
TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK:
TK 335 “Trích trớc chi phí thực tế phát sinh”
TK 142 “ Chi phí trả trớc”
1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (KKTX)
1.3.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nội dung : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí vật liệuchính, vật liệu phụ, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân chuyển thẳnggia cấu thành thực thể sản phẩm xây, lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoànthành khối lợng sản phẩm xây, lắp (không kể vật liệu phụ cho máy móc, ph-
ơng tiện thi công và những vật liệu chính trong chi phí chung)
Nguyên tắc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là: Nguyên vậtliệu sử dụng cho xây dựng hạng mục công trình nào thì phải tính trực tiếp chosản phẩm hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc theo số lợng thực tế
đã sử dụng và theo giá xuất thực tế
Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trình hoàn thành tiến hành kiểm kê sốvật liệu còn lại tại nơi sản xuất (nếu có) để ghi giảm trừ chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp xuất sử dụng cho công trình
Tài khoản sử dụng – TK 621
- Tài khoản này dùng để phán ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụngtrực tiếp cho hoạt động xây dựng, sản xuất sản phẩm công nghiệp , … củadoanh nghiệp xây lắp Tài khoản này đợc mở trực tiếp cho từng công trình,hạng mục công trình
Trang 15- Kết cấu:
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho hoạt
động xây lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh dịch vụtrong kỳ (gồm có VAT theo phơng pháp trực tiếp và VATtheo phơng pháp khấu trừ)
Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập
TK 133 Cuối kỳ kết chuyển
chi phí NVL trực tiếp Thuế
GTGT
1.3.3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả chongời lao động trực tiếp thực hiện công việc xây dựng, lắp đặt (kể cả lao độngthuê ngoài) bao gồm tiền công, tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ lơngcấp có tính chất ổn định
Tài khoản sử dụng – TK 622
- Tài khoản này dùng để phán ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vàoquá trình hoạt động xây dựng Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả các
15
Trang 16khoản phải trả cho lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và lao động thuêngoài theo từng loại công việc (các khoản phụ cấp).
- Kết cấu:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
sản phẩm, cung cấp dịch vụ bao gồm tiền lơng, tiền công,lao động, các khoản phụ cấp
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154
- Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d
Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
1.3.3.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Nội dung: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các khoản chi phí vềNVL cho máy hoạt động, chi phí tiền lơng (chính, phụ), phụ cấp của côngnhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sửachữa bảo dỡng máy và chi phí mua ngoài, chi phí khác bằng tiền có liên quan
đến sử dụng máy thi công để thực hiện khối lợng công việc xây lắp bằng máytheo phơng thức thi công hỗn hợp
Tài khoản sử dụng: TK 623 – chi phí sử dụng máy thi công trình
- Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy thicông phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp
Trang 17- Không hạch toán vào tài khoản này các khoản trích theo lơng phải trảcông nhân sử dụng máy thi công (nh BHXH, BHYT, KPCĐ).
- Kết cấu:
Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến máy thi công (chi phí NVL cho
máy hoạt động, chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp
l-ơng, tiền công của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chiphí bảo dỡng, sửa chữa máy thi công,…)
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang bên Nợ TK
154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
- Tài khoản 623 không có số d cuối kỳ
trực tiếp NVL trực tiếp của đội MTC
Trang 18Chi phÝ khÊu hao MTC
TiÒn l¬ng ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n sö dông MTC
KÕt chuyÓn chi phÝ södông MTCThuÕ GTGT
(nÕu cã)
Trang 19
c Trờng hợp máy thi công thuê ngoài:
Sơ đồ 1.6: Hạch toán chi phí máy thi công thuê ngoài
1.3.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Nội dung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến tổchức phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trờng xâydựng nh: tiền lơng của nhân viên quản lý đội, các khoản trích trên lơng:BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí NVL, CCDC
sử dụng cho nhu cầu chung của tổ, đội, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt
động của đội và chi phí dich vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác có liênquan đến hoạt động của đội
Tài khoản sử dụng – TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”
Kết chuyển chi phí
sử dụng MTC
Thuế GTGT (nếu có)
Trang 20Bªn Nî: C¸c kho¶n chi phÝ s¶n xuÊt chung thùc tÕ ph¸t sinh trong kú.Bªn Cã: - C¸c kho¶n ghi gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt chung
- KÕt chuyÓn chi phÝ s¶n xuÊt chung sang Bªn Nî TK 154 –
Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang
- TK 627 cuèi kú kh«ng cã sè d
Trang 21Sơ đồ 1.7 : Hạch toán chi phí sản xuất chung
1.3.3.5 Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng
đều không thể tránh khỏi những thiệt hại trong quá trình sản xuất, đặc biệt đặc
điểm của ngành XDCB là tiến hành ngoài trời, phụ thuộc phần nhiều vào điềukiện tự nhiên nên không thể tránh khỏi những rủi ro Những rủi ro này tạo nên
Xuất dùng NVL CCDC
Giá trị CCDClớn
Khi phân bổ
Trích khấu hao TSCĐ
Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Và chi phí bằng tiền khác
ThuếGTGT(nếu có)
Quyết toán tạm ứng chi phí sản xuất chung
Khoản ghi giảm CPSXC
Kết chuyển CPSXC
Trang 22thiệt hại cho doanh nghiệp trong sản xuất, xây dựng Đây là nguyên nhân làmtăng chi phí, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, cần phải hạch toánchính xác giá trị thiệt hại trong sản xuất, xây dựng nhằm có biện pháp xử lýkịp thời để tránh các thiệt hại về sau.
Thiệt hại trong sản xuất xây lắp thờng gặp ở hai dạng chủ yếu sau:
Thiệt hại do phá đi làm lại : do xây lắp sai thiết kế, không đảm bảo tiêuchuẩn sai chất lợng, không đợc nghiệm thu buộc phải bỏ chi phí thêm để sửachữa và phá đi làm lại cho đạt yêu cầu
Thiệt hại do ngừng sản xuất: do các nguyên nhân về thời tiết, nhâncông, không cung ứng đủ vật t, tiền vốn,…
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành thì những khoản thiệt hại trongsản xuất thi công không tính vào giá thành mà thờng đợc định khoản nh sau:
Sơ đồ 1.8: Trình tự kế toán thiệt hại trong sản xuất ở các DNXL
Phần giá trị thiệt hại kế toán ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh dởdang
Nợ TK 138(8), 131, 811
Có TK 154
1.3.3.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Sơ đồ 1.9: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX
TK 138(8), 334
TK 811
TK 131
Giá trị phế liệu thu hồi
Giá trị cá nhân bồi thờng
Giá trị tính vào chi phí khác dự phòng
Giá trị chủ đầu t bồi thờng
Trang 231.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất (KKĐK)
Tài khoản sử dụng – TK 631 “ Giá thành sản xuất”
+ Nội dung : để tập hợp chi phí theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán
sử dụng TK 631 – Giá thành sản xuất TK này đợc hạch toán chi tiết theo địa
điểm phát sinh chi phí (đội, xí nghiệp,…) và theo loại, nhóm sản phẩm, chitiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ,…của bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sảnxuất kinh doanh phụ, chi phí thuê ngoài giá thành sản phẩm công, chế biến
- Cũng tơng tự nh phơng pháp kiểm kê thờng xuyên, chi phí sản xuấttrong kỳ đợc tập hợp trên các tài khoản: 621, 622, 623, 627 Tuy nhiên, theophơng pháp kiểm kê định kỳ, TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Các khoản thiệt hạighi giảm CPSX
SP hoàn thành chờ tiêu thụ
Bàn giao sản phẩm cho nhà thầu chính
Tiêu thụ thẳngHoặc gửi bán
TK 335, 641Bảo hành công
trình xây lắp
Trang 24chỉ dùng phán ánh giá trị làm dở lúc đầu kỳ và cuối kỳ, còn việc tính giá thànhsản phẩm hoàn thành thực hiện trên TK 631 – Giá thành sản xuất.
+ Kết cấu:
Bên Nợ: - Giá trị khối lợng sản phẩm xây lắp dở dang đầu kỳ
- Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Giá trị khối lợng sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ
- Giá thành công trình xây lắp hoàn thành bàn giao chủ đầu t
- Tài khoản 631 không có số d cuối kỳ
1.3.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – TK 621
Các chi phí đợc phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng
từ xuất dùng NVL mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hànhkiểm kê và xác định giá trị NVL tồn kho, hàng mua đang đi đờng ,…
+
Giá trị thực tếNVL nhậptrong kỳ
-Giá trị thực tếNVL tồn cuốikỳ
Để xác định giá trị NVL trực tiếp xuất dùng cho các nhu cầu khác nhauthì căc cứ vào mục đích sử dụng của từng loại NVL với tỷ lệ phân bổ dựa vàokinh nghiệm nhiều năm hoặc dự toán Đây chính là nhợc điểm lớn của phơngpháp này đối với công tác quản lý, ở chỗ ta không thể biết đợc tình hình xuấtdùng cụ thể của từng loại NVL nh thế nào
Về cách tập hợp chi phí NVL trực tiếp trong kỳ giống nh phơng pháp kêkhai thờng xuyên Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán tiếnhành kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào TK 631:
Nợ TK 631
Có TK 621
1.3.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp – TK 622
Về cách tập hợp chi phí NC trực tiếp trong kỳ giống nh phơng pháp kêkhai thờng xuyên Đến cuối kỳ, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp đểtính giá thành:
Nợ TK 631
Có TK 622
1.3.4.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán ghi:
Nợ TK 631
Trang 25Có TK 623
1.3.4.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
Đợc tập hợp vào tài khoản 627 và đợc chi tiết đến tài khoản 2 nh phơngpháp kê khai thờng xuyên, sau đó đợc phân bổ vào tài khoản 631 chi tiết theotừng sản phẩm, công trình, hạng mục công trình Kế toán ghi:
Nợ TK 631
Có TK 627
1.3.4.5 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp
Sơ đồ 1.10: kế toán tập hợp theo phơng pháp KKĐK
1.4 Công tác kế toán tính giá thành sản phẩm trong DNXL
1.4.1 Đối tợng tính giá thành trong kỳ
Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tợng tính giá thành thờng trùng với
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, nó có thể là công trình, hạng mục công trìnhhay khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao (đạt đến điểm dừng hợp lý)
Nh vậy, về bản chất, có sự giống nhau về đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất và đối tợng tính giá thành: chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chiphí sản xuất và phục vụ cho công tác quản lý chi phí, giá thành
Tuy nhiên, chúng vẫn có những điểm khác nhau nh:
+ Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở các tài khoản, các
sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu chi phí sản xuất theo từng
đối tợng Còn đối tợng tính giá thành là căn cứ lập các bảng biểu chi tiết,phiếu tính giá thành, tạo cơ sở cho việc giảm chi phí và hạ giá thành sảnphẩm
+ Mặt khác, một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể tơng ứng vớimột hay nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại
Kỳ tính giá thành: là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành phải tiến hànhcông việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành
Kết chuyển giá trị
SP dở dang cuối kỳ
Giá thành sản xuất của CT, HMCT
Trang 261.4.2 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quátrình dở dang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trong dây truyềncông nghệ hoặc đã hoàn thành một quy trình chế biến nhng vẫn phải gia côngchế biến mới tiếp mới trở thành thành phẩm
Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây dựng đợc xác định bằng phơngpháp kiểm kê hàng tháng, quí Việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối
kỳ tùy thuộc vào phơng thức thanh toán giữa bên A và bên B, kế toán có thể
đánh giá sản phẩm xây lắp theo các phơng pháp sau:
1.4.2.1 Đánh giá theo chi phí sản xuất thực tế phát sinh:
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với công trình, hạng mục công trình
đ-ợc thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ Do vậy, chi phí cho sản phẩm dởdang cuối kỳ là tổng chi phí sản xuất xây lắp từ khi khởi công đến cuối kỳbáo cáo Thực chất, đến khi công trình hoàn thành toàn bộ thì không có đánhgiá sản phẩm dở dang
1.4.2.2 Đánh giá theo giá trị dự toán và mức độ hoàn thành của SPXL
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các đối tợng công trình, hạng mụccông trình đợc quy định thanh toán từng phần theo giai đoạn công việc khácnhau, có giá trị dự toán riêng Do vậy, chi phí cho sản phẩm xây lắp dở dangcuối kỳ đợc tính toán trên cơ sở phân bổ chi phí sản xuất thực tế phát sinh củahạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành vàgiai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng hoặc theo tỷ lệ hoànthành tơng đơng
Khối lợng sản phẩm xây lắp dở dang đợc đánh giá trên cơ sở tài liệukiểm kê khối lợng dở dang cuối kỳ, công thức đánh giá nh sau:
Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tếcủa khối lợng
XL thực hiệntrong kỳ
x
Giá trị dựtoán củakhối lợng
XL dởdang cuốikỳ
Giá trị dự toáncủa khối lợng
XL hoàn thànhgiao trong kỳ
+
Giá trị dự toáncủa khối lợng
XL dở dangcuối kỳ
Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành tơng
đ-ơng
Trang 27Chi phí thực tếcủa khối lợng XLthực hiện trong
kỳ
x
Chi phí củakhối lợng
XL dởdang cuối
kỳ đã quy
đổi theo SPhoàn thànhtơng đơng
Chi phí dựtoán của khốilợng XL hoànthành bàngiao trong kỳ
+
Chi phí dự toáncủa khối lợng XL
là giá thành thực tế của công trình ấy
- Trờng hợp: công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành toàn bộ
mà có khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần tổ chức đánh giá sảnphẩm dở dang Khi đó, kế toán tính giá thành sau:
Z = Dđk + C - Dck
Trong: Z: Tổng giá thành sản phẩm
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tợng
Dđk, Dck: Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
- Trờng hợp: chi phí sản xuất tập hợp theo từng công trình nhng giáthành thực tế lại tính riêng cho từng hạng mục công trình, thì kế toán căn cứvào hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng hạng mục công trình để tính giáthành thực tế cho hạng mục công trình đó
27
Trang 281.4.5.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này thích hợp với xây lắp các công trình lớn, phức tạp, quátrình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn thi công chia ra cho các đối tợngsản xuất khác nhau ở đây, đối tợng tập hợp chi phí là từng giai đoạn thi công,còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng Công thức tính:
Z = Dđk + C1 + C2 + …+ Cn - Dck
Trong đó: Z: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm
C1, C2, …, Cn: là chi phí sản xuất ở từng giai đoạn hay từng hạngmục công trình của một công trình
Dđk, Dck: Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
Để xác định giá trị thực tế cho từng hạng mục công trình phải xác định
tỷ lệ phân bổ Công thức:
Z tt = Gdt x H
Trong đó: Z tt: Giá thành thành thực tế của hạng mục công trình
Gdt : Giá trị dự toán của hạng mục công trình đó
= Zđ đh x Zdti
Trang 29Z
Zdt
Trong đó: Zi: Giá thành thực tế của hạng mục công trình
Zđ đh: Giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành
Zdt: Giá thành thực tế của các hạng mục công trình và đơn đặt hànghoàn thành
Zdti: Giá thành dự toán của hạng mục công trình i
1.4.5.5 Phơng pháp tính giá thành định mức
Phơng pháp này đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô sản xuất
đã định hình và đi vào ổn định, đồng thời doanh nghiệp đã xây dựng đợc các
định mức vật t, lao động có căn cứ kỹ thuật và tơng đối chính xác Đồng thờiviệc quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành phải dựa trên cơ sở hệthống định mức
+-
Chênh lệch
do thay đổi
định mức
+ -
Chênh lệchthoát ly
định mứcTrong đó:
Chênh lệch do thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũ
Chênh lệch thoát
ly định mức =
Chi phí phí thực tế (theo từng khoản mục) -
Chi phí phí định mức(theo từng khoản mục)
1.4.4 Kế toán giá thành sản phẩm trong DNXL
1.4.4.1 Tài khoản sử dụng – TK 154
Nội dung: TK 154 – CPSXDD là tài khoản dùng để tập hợp chi phí sảnxuất kinh doanh, phục vụ cho việc tính giá thành của sản phẩm xây lắp, sảnphẩm công nghiệp, dịch vụ, lao vụ, với các khoản mục tính giá thành: chi phíNVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp,… áp dụng phơng pháp kiểm kê trong kếtoán hàng tồn kho
Kết cấu
Bên Nợ: - Tập hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí
sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung liên quan đếngiá thành sản phẩm xây lắp hoặc giá thành sản phẩm côngnghiệp và lao vụ, dịch vụ khác
29
Trang 30- Giá thành xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao
cho nhà thầu chính cha đợc xác định tiêu thụ trong kỳ.Bên Có: - Giá thành SPXL hoàn thành bàn giao (từng phần hoặc toàn
bộ) hoặc chờ bàn giao
- Giá thành sản phẩm của nhà thầu phụ hoàn thành bàn giaocho nhà thầu chính
- Giá thành thực tế của SP công nghiệp hoàn thành và chi phísản xuất thực tế của khối lợng lao vụ, dịch vụ hoàn thành
- Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửachữa đợc
- Trị giá NVL, hàng hóa giá công xong nhập kho
Số d Nợ: Giá thành sản phẩm xây lắp của nhà thầu phụ hoàn thành bàn
giao cho nhà thầu chính cha đợc xác định tiêu thụ trong kỳ
- Tài khoản 154 có 4 tài khoản cấp 2
1.4.4.2 Quy trình hạch toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu
Nợ TK 154 (1541)
Có TK 621, 622, 623, 627B
ớc 2: Hạch toán giá trị xây lắp giao cho nhà thầu phụ (ở nhà thầu chính)
- Căn cứ vào giá trị của khối lợng xây lắp do Nhà thầu phụ bàn giao choNhà thầu chính cha đợc xác định là tiêu thụ trong kỳ kế toán ghi:
ớc 3: Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào giá thành sản xuất XL thực tếhoàn thành đa đi tiêu thụ bàn giao bên A (kể cả khối lợng XL hoàn thành theo
Trang 31hợp đồng khoán nội bộ, đơn vị hạch toán có tổ chức riêng hệ thống sổ kếtoán), ghi:
Nợ TK 632
Có TK 154 (1541)
- Trờng hợp SPXL hoàn thành chờ tiêu thụ nh xây nhà để bán hoặc hoànthành nhng cha bàn giao, căn cứ vào giá thành SPXL hoàn thành kếtoán ghi:
Nợ TK 155 (1551)
Có TK 154 (1541)
- Trờng hợp bàn giao SPXL hoàn thành cho đơn vị nhận thầu chính (đơn
vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng), ghi:
ý nghĩa: Trong DNXL, hình thức khoán đang đợc áp dụng rất rộng rãi,
nó gắn liền với lợi ích vật chất của ngời lao động và khuyến khích ngời lao
động quan tâm đến hiệu quả công việc hơn Bởi từng phần, từng giai đoạncông việc đợc khoán cho từng tổ, đội thi công với khối lợng, chất lợng và với
tiến độ thi công đúng theo hợp đồng Nh thế vừa xác định rõ trách nhiệm cho
từng công nhân, từng tổ, đội, từng cán bộ, công nhân vừa nhằm phát huynhững khả năng sẵn có trên nhiều mặt ở các đơn vị cơ sở…
Các hình thức giao khoán SPXL: Hiện nay, các DNXL thờng áp dụng
hai hình thức giao khoán cơ bản là:
- Khoán gọn công trình: Các đơn vị nhận khoán toàn bộ giá trị côngtrình và tự tổ chức cung cấp vật t, nhân công, …, tiến hành thi công Đến khi
31
Trang 32hoàn thành sẽ tiến hành bàn giao và đợc thanh toán toàn bộ giá trị công trìnhnhận giao khoán.
- Khoán theo từng khoản mục chi phí: Bên nhận giao khoán sẽ chi phínhững khoản mục chi phí đã thỏa thuận với bên giao khoán và bên giao sẽchịu chi phí và giám sát về kỹ thuật và chất lợng công việc
Trình tự kế toán
áp dụng cho hạch toán giao khoán ở đơn vị giao khoán nội bộ khối lợng
XL và đơn vị nhận giao khoán là đơn vị không có t cách pháp nhân
Sơ đồ 1.11: Hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị giao khoán
Sơ đồ 1.12: Hạch toán chi phí sản xuất ở đơn vị nhận khoán xây lắp
Trang 331.5 Sæ kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm
K/c
CP NVL trùc tiÕp
K/c gi¸
thµnh CTXL hoµn thµnh
ch a tiªu thô trong
K/c gi¸
thµnh CTXL hoµn thµnh tiÖu thô trong kú
TrÝch KH TSC§
L ¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch
Tr¶
l ¬ng
L ¬ng vµ c¸c kho¶n trÝch
K/c CP
NC trùc tiÕpChi phÝ b»n tiÒn
TK 111, 112
Trang 34Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
1.5.2 Hình thức Nhật ký Sổ cái
Sơ đồ 1.14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký Sổ cái
Chứng từ và các bảng phân bổ
Chứng từ và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ toán chi tiết toán chi tiết Sổ, thẻ kế Sổ, thẻ kế
Sổ cái Bảng tổng hợp Bảng tổng hợp chi tiết chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 35Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký- sổ cái
Nhật ký- sổ cái Bảng tổng hợp Bảng tổng hợp chi tiết chi tiết
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Trang 36Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Bảng cân đối phát sinh
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Trang 37Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Trang 382.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của XN Sông Đà 11-3
Xí nghiệp Sông Đà 11-3 là thành viên của Công ty Sông Đà 11 tiền thân
là xí nghiệp xây lắp điện nớc số 1
Ngày 30/4/1993 đợc đổi tên thành xí nghiệp xây lắp năng lợng Sông Đà11-3 theo quyết định số 66 – BTC – TCLĐ của giám đốc Tổng công ty xâydựng Sông Đà Quá trình hình thành của xí nghiệp Sông Đà 11-3 gắn liền vớiquá trình hình thành của công ty
Năm 1973 từ một đội điện nớc thuộc công ty thủy điện Thác Bà đợcnâng cấp thành công trờng cơ điện Năm 1976 đơn vị chuyển về xây dựng nhàmáy thủy điện Hòa Bình và đợc đổi tên thành xí nghiệp xây lắp máy điện nớcthuộc Tổng công ty xây dựng Sông Đà
Năm 1998 với sự trởng thành về quy mô và kết quả hoạt động sản xuất
đơn vị đợc nâng cấp thành công ty xây lắp năng lợng trực thuộc Tổng công tyxây dựng Sông Đà và thời gian này công ty có chi nhánh tại Hà Nội Sau này
đợc đổi tên thành xí nghiệp xây lắp năng lợng Sông Đà 11-3 Trụ sở chính của
xí nghiệp đặt tại Km 10- Đờng Trần Phú- Phờng Văn Mỗ- Hà Đông- Hà Tây
Năm 2002, để phù hợp với xu hớng phát triển của xã hội và đa dạng hóasản xuất kinh doanh xí nghiệp đợc đổi tên thành Xí nghiệp xây dựng Sông Đà11-3
Năm 2004 do chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc củaNhà nớc ta nên xí nghiệp đợc biết đến với tên Xí nghiệp Sông Đà 11-3 thuộcCông ty Cổ Phần Sông Đà 11
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, qua nhiều lần đổi tên, bổsung chức năng, nhiệm vụ Xí nghiệp không ngừng lớn mạnh về quy mô tổchức và hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, đời sống vật chấttinh thần của ngời lao động ngày một nâng cao
Những công trình nh: Nhà máy thủy điện Hòa Bình, Đờng dây trạmbiến áp 500KV của công trình đờng dây 500KV Bắc Nam hay công trình điện
Na Dơng – Lạng Sơn,…Xí nghiệp rất tự hào về những gì mình đã làm đợc
Là một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng, xí nghiệp khôngngừng phát huy những mặt tích cực mà còn tăng cờng củng cố cơ sở vật chất,phát triển sản xuất kinh doanh Cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viênkhoảng 200 ngời trong đó có cả trình độ đại học, các chuyên viên bậc cao đãtừng học tập và lao động ở nớc ngoài, với hệ thống máy móc chuyên dùnghiện đại và kinh nghiệm tích lũy trong quá trình phát triển Xí nghiệp Sông Đà11-3 có đủ khả năng thi công, liên doanh, liên kết, xây lắp các công trình theo
đúng lĩnh vực kinh doanh của mình trên địa bàn trong và ngoài nớc
2.1.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp
Trang 39Bộ máy quản lý tốt sẽ đảm bảo cho xí nghiệp giám sát chặt chẽ tìnhhình sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời giảm bớt đợc nhữngchi phí không cần thiết Nắm bắt đợc tình hình đó ban lãnh đạo xí nghiệp đãxây dựng mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến kết hợp chức năng Mô hìnhnày đảm bảo sự phát huy sáng tạo của các cấp, đồng thời đảm bảo tính cân đối
đồng bộ của các phòng ban chức năng và số lợng cán bộ quản lý
39
Trang 40Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp
- Giám đốc xí nghiệp: là ngời điều hành chung mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc công ty, Tổng công ty và Nhànớc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Là ngời đại diệntoàn quyền trong các hoạt động kinh doanh, có quyền tổ chức bộ máy quản lý,lựa chọn, đề bạt, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộcông nhân viên theo chính sách chế độ của Nhà nớc
- Phó giám đốc kinh tế: Là ngời giúp việc giám đốc phụ trách các lĩnhvực về kinh tế kinh doanh, xúc tiến ký kết các hợp đồng kinh tế và quyết toánbàn giao công trình, phụ trách việc lập giá dự thầu, quyết toán công trình
- Phó giám đốc thi công: Là ngời tham mu cho giám đốc về mặt kỹthuật, giám sát thực hiện các vấn đề thi công công trình nh kỹ thuật, tiến độthi công, vật t, tài sản cố định
- Ban kinh tế – kế hoạch: có chức năng hoạch định chiến lợc phát triểnkinh doanh, đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm Trên cơ sở đó lập kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ(tháng, quý, năm) Lập và ký kết các hợp đồng kinh tế, tiếp thị đầu t và theodõi các hoạt động mua vật t phục vụ các công trình
X ởng cơ khí