1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

di cư lao động

25 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 237,5 KB

Nội dung

I. ĐẶT VẤN ĐỀ .1.1. Sự cần thiết Di cư là yếu tố tất yếu, là động lực tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế lao động, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, là một bộ phận của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Kinh tế phát triển, quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế diễn ra nhanh chóng cùng với chính sách mở cửa, hội nhập dẫn đến việc di cư nội địa và ra nước ngoài tăng lên. Tuy nhiên, dòng di cư nói chung, trong đó có lao động di cư cũng là nhóm người dễ bị tổn thương, bị lạm dụng và đồng thời gây ra những tác động đến kinh tế xã hội. Với bối cảnh toàn cầu hoá, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn với thế giới, việc tiếp cận thị trường thế giới tác động tới các ngành công nghiệp mới và tạo việc làm cho hàng triệu người, già và trẻ bước vào thị trường lao động mỗi năm. Với điều kiện khan hiếm diện tích đất ở nông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp và sự tăng trưởng dân số cao so với khu vực thành thị, vấn đề dư thừa lao động ngày càng nổi cộm lên ở nông thôn và trở nên nghiêm trọng hơn trong suốt 20 năm qua. Thất nghiệp và bán thất nghiệp đã và đang trở thành vấn đề lớn vì khả năng tạo ra việc làm cho lao động ở nông thôn là rất yếu. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông thôn đã sinh ra các dòng di cư từ nông thôn ra thành thị. Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá vẫn đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu vực thành thị sẽ tiếp tục được mở rộng và vùng nông thôn ngày càng bị thu hẹp lại. Áp lực đối với khu vực nông thôn sẽ gia tăng và vì vậy, không thể tránh khỏi thực tế về các dòng di cư lao động lớn từ nông thôn ra thành thị ngày càng tăng lên. Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn tìm hiểu đề tài : thực trạng và giải pháp di cư lao động từ nông thôn ra thành thị ở nước ta trong giai đoạn 2004 – 2014. 1.2. mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng và đề ra giải phát cho vấn đề di cư lao động từ nông thôn ra thành thị ở nước ta trong thời gian qua. 1.2.2. mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị ở nước ta trong thời gian qua. - Đánh giá tác động của vấn đề đến kinh tế- xã hội nước ta. - Đưa gia các giải pháp nhằm hạn chế những tiêu cực do di cư lao động từ nông thôn ra thành thị gây ra. 1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng quan niệm rộng trong đó di cư được hiểu là một hình thái di chuyển không gian từ một đơn vị hành chính này đến một đơn vị hành chính khác, kèm theo sự thay đổi nơi cư trú thường xuyên của con người. Tuy nhiên, phạm vi của ‘thay đổi nơi cư trú thường xuyên’ trong nghiên cứu này được giới hạn bởi di chuyển trong nước và di cư theo hướng chủ yếu là nông thôn – thành thị. Đối tượng di cư là người lao động. Đối tượng chính của nghiên cứu này được xác định là di cư tự do, nghĩa là di cư không có tổ chức, không theo kế hoạch, mang tính tự phát của người di cư.

Trang 2

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: Thực trạng di cư lao động của nước ta những năm gần đây

Tên sinh viên : Nguyễn Thị Trang

Chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn

Niên khóa : 2012 - 2017

HÀ NỘI – 2016

Trang 3

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết

Di cư là yếu tố tất yếu, là động lực tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh

Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông

thôn đã sinh ra các dòng di cư từ nông thôn ra thành thị Cùng với quá trình công

nghiệp hoá và đô thị hoá vẫn đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu vực thành thị

sẽ tiếp

Trang 4

tục được mở rộng và vùng nông thôn ngày càng bị thu hẹp lại Áp lực đối với khu

vực nông thôn sẽ gia tăng và vì vậy, không thể tránh khỏi thực tế về các dòng di cư

lao động lớn từ nông thôn ra thành thị ngày càng tăng lên

Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn tìm hiểu đề tài : thực trạng và giải pháp di

cư lao động từ nông thôn ra thành thị ở nước ta trong giai đoạn 2004 – 2014.

1.2 mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá tác động của vấn đề đến kinh tế- xã hội nước ta

- Đưa gia các giải pháp nhằm hạn chế những tiêu cực do di cư lao động từ nông thôn ra thành thị gây ra

1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu này sử dụng quan niệm rộng trong đó di cư được hiểu là một

hình thái di chuyển không gian từ một đơn vị hành chính này đến một đơn vịhành chính khác, kèm theo sự thay đổi nơi cư trú thường xuyên của con

Trang 5

người Tuy nhiên, phạm vi của ‘thay đổi nơi cư trú thường xuyên’ trong nghiên cứu này được giới hạn bởi di chuyển trong nước và di cư theo hướng chủ yếu là nông thôn – thành thị.

Đối tượng di cư là người lao động Đối tượng chính của nghiên cứu này được xác định là di cư tự do, nghĩa là di cư không có tổ chức, không theo kế hoạch, mang tính tự phát của người di cư

1.4 phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập thông tin: sử dụng các nguồn thông tin trên các kết quả điều tra có sẵn

- Phương pháp xử lí thông tin: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích vàđánh giá số liệu thu thập được, phương pháp so sánh

II NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lý luận về di cư lao động

2.1.1 Quan niệm về di cư

a Khái niệm về di cư

Di cư là một thuật ngữ mô tả quá trình di chuyển dân số hoặc là quá trình

con

người rời bỏ hoặc hội nhập vào một đơn vị hành chính - địa lý nhất định Đối với Việt Nam, “di cư được định nghĩa là sự di chuyển của con người

từ nơi này đến nơi khác đó là chuyển đến một huyện khác, thành phố khác,

một tỉnh khác hay một nước khác trong một khoảng thời gian nhất định”

Khái niệm di cư từ nông thôn ra thành thị:

- Di cư từ nông thôn ra thành thị là sự di chuyển của con người từ nông thôn

ra

thành thị trong một khoảng thời gian nhất định (xét theo yếu tố nơi đi và nơi

đến

của loại hình di cư)

- Các nhà kinh tế học cho rằng: di cư từ nông thôn ra thành thị là một quá

trình di

Trang 6

chuyển của lao động từ khu vực kém phát triển hơn đến khu vực phát triển hơn.

vùng trong huyện

- Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nông

nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; cơ sở hạ tầng phục vụ các

hoạt

động của dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế

quy

hoạch xây dựng quy định cho từng loại đô thị, quy mô dân số ít nhất là 4000

người và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/km².

b Các khái niệm liên quan đến di cư

- Sự nhập cư và sự xuất cư:

Đây là khái nịêm được sử dụng trong các quá trình di cư bên trong, hay

nội bộ

của một quốc gia, một vùng:

+ Sự nhập cư hay di dân vào là: quá trình di cư từ nơi nào khác đến nơi dự

định

sinh sống Đây là sự chuyển đến

+ Sự xuất cư hay di dân ra là: quá trình di cư từ nơi đang sống sang vùng

khác

Trang 7

Đây là sự chuyển đi.

- Tỷ xuất di cư thuần: là hiệu số giữa số người nhập cư và số người xuất cư của một đơn vị lãnh thổ trong kỳ nghiên cứu (thường là một năm lịch) tính bình quân trên 1000 dân của đơn vị lãnh thổ đó

- Nơi xuất cư và nơi đến:

Nơi xuất cư là: nơi mà từ đó người di cư chuyển đi Ngược lại, nơi đến là

nhau về các yếu tố nhân khẩu, hoàn cảnh xã hội, kinh tế, văn hoá…Vì vậy,

đối với những luồng di cư khác nhau sẽ có những sự khác nhau trong cơ cấu

thành phần của dân cư về nhiều mặt Điều này cần được quan tâm đúng mức

để có thể giải quyết vấn đề di cư một cách hợp lý.

thôn ra thành thị hay di cư trong nước

Dựa theo nơi đi và nơi đến có 4 loại hình:

- Nông thôn – nông thôn

- Nông thôn – thành thị

- Thành thị - thành thị

- Thành thị - nông thôn

2 2 Nội dung vấn đề

2.2.1 Tình hình di cư lao động từ nông thôn ra thành thị

- Di cư nông thôn ra thành thị ở nước ta có tính phổ biến rộng khắp trên

các vùng nông thôn trên khắp cả nước và luôn ở mức cao.

Trang 8

Theo kết quả các cuộc tổng điều tra dân số năm 2009 thì quy mô di cư trong nước là 6,5 triệu người (chiếm 7,57% dân số),riêng trong năm 2012 có 892,3nghìn người di cư Năm 2013, cả nước có 1.790.374 người di cư, tăng 33%

so với trung bình giai đoạn (2004-2009)

Bảng 1: Thực trạng xuất cư khỏi vùng thời kỳ 2005-2013

Trang 9

Từ bảng số liệu trên ta thấy: Số lượng người di cư tập trung đông nhất là vùng Đông Nam Bộ, số dân xuất cư đông nhất ở vùng ĐB sông Cửu Long

Cụ thể :

ĐB sông Hồng tỉ xuất di cư thuần giai đoạn 2005- 2014 tăng 0,1‰, trong đó: giai đoạn 2005- 2009 và giai đoạn 2013- 2014 thì tỉ xuất di cư thuần luôn âm, nên có thể thấy ở đây số dân xuất cư lớn hơn số dân nhập cư VùngTây Nguyên giai đoạn này thì số dân nhập cư lại tăng, dẫn đến tỷ xuất di cư thuần tăng 1,8‰(năm 2005 là -0,2‰ tăng lên năm 2014 là 1,6‰) Ngược lại vùng Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long lại tỉ xuất di cư luôn âm Mà vùng đông nam bộ luôn có tỷ xuất di cư dương, hay nói đây là nơi mà người dân

Trang 10

I-Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ

1

Hà Nội

2Hưng Yên

3Hải Phòng

4Quảng Ninh

5Hải Dương

II- Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ

1Thừa Thiên - Huế

2

Đà Nẵng

3Quảng Nam

4Quảng Ngãi

III- Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ

1

TP Hồ Chí Minh

2Bình Dương

3

Bà Rịa -Vũng Tàu

4Đồng Nai

Tổng số: 13

Trang 11

ví dụ : TP.HCM chiếm 31% là dân số của địa phương, có tới 50% dân số là người di trong 7/24 quận/huyện của thành phố Quy mô dân số Hà Nội tăng lên không ngừng, năm 2013 đạt 6.933.940 người Hà Nội đã hình

thành “Nhóm 6 quận trung tâm” có mật độ dân số “siêu cao”, dân cư tích tụ

đậm đặc, gồm: Đống Đa: 38.936 người/km2, Hai Bà Trưng: 30.842

người/km2; Thanh Xuân, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Cầu Giấy đều có mật độ dân

2008

2009

2010

2011

2012

2013

Sơ bộ2014Đông

Trang 12

- Đặc trưng của di cư lao động từ nông thôn ra thành thị:

+ Giới và tuổi: Không có biến động so với xu hướng di cư theo nhóm tuổi

và giới tính Năm 2013 tỷ suất di cư của những người trong độ tuổi từ 20-24 vẫn là cao nhất, tiếp đến là những người trong nhóm tuổi từ 25-29 và 15-19

So với năm 2012, năm 2013 tỷ suất di cư của hầu hết các nhóm tuổi của cả nam và nữ đều tăng (trừ nhóm tuổi 60-64 và 70-74 giảm nhẹ) Kết quả Điều tra BĐDS 1/4/2012 cho thấy, trong hầu hết các nhóm tuổi thì tỷ suất di cư của nữ lớn hơn nam, riêng nhóm tuổi lao động chính (30-44), tỷ suất di cư của nam cao hơn của nữ, năm 2013 lại có sự thay đổi khá lớn 9/18 nhóm tuổi tỷ suất di cư của nam cao hơn nữ, 1/18 nhóm tuổi tỷ suất di cư của nam bằng nữ Tỷ suất di cư của nữ giới đạt mức cao nhất ở nhóm tuổi 20-24 (36,3o/oo), tương tự với nam giới (27,7o/oo), đây cũng là nhóm tuổi mà khoảng cách giữa tỷ suất di cư của nam và nữ đạt giá trị lớn nhất (8,6 điểm phần nghìn) Nhóm tuổi có tỷ suất di cư thấp nhất là 70-74

Trang 13

nghiệp tiểu học, tỷ suất di cư của nam cao hơn nữ Ở nước ta, các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp chủ yếu được đặt tại các thành phố lớn vì vậy khi học hết trung học phổ thông, để tiếp tục học tiếp ở các bậc học cao hơn, đa số thanh niên phải di chuyển đến các địa điểm khác với nơi cư trú, ngoài ra ở nông thôn do điều kiện thu nhập thấp nên có xu hướng

bỏ học đi làm đó là lý do khiến cho tỷ suất di cư của nhóm người tốt nghiệp trung học phổ thông luôn cao hơn các nhóm khác

+ Tình trạng hôn nhân:

Biểu đồ 2: tình trạng hôn nhân của LDDC (%)

Từ đồ thị có thể thấy: Cao nhất vẫn nhóm những người đã từng có vợ/chồng (bao gồm cả những người đã góa vợ/chồng) chiếm 62,7%, trong đó đã kết hôn chiếm 59,7%, góa và ly hôn chiếm 13% Phần lớn lý do di cư của nhóm này là kiếm tiềm gửi về cho gia đình, cho con đi học, thêm thu nhập, hoặc muốn cho con cái được học tập trong môi trường tốt hơn.Tiếp đến là nhóm chưa kết hôn chiếm 37,3%

Số di cư là nữ ở nhóm đã kết hôn cao chiếm 66,7% cao hơn nam 13,9% Trong khi đó nữ ở nhóm chưa kết hôn lại chỉ chiếm 27,3% thấp hơn nam là 19,9%

Trang 14

- Lao động di cư nông thôn ra thành thị những năm gần đây khá đa dạng,

thuộc nhiều lứa tuổi, làm nhiều công việc khác nhau.

Trong đó có nhiều lao động có điều kiện kinh tế gia đình khá Tuy vậy, phần lớn vẫn là những đối tượng thuộc nhóm yếu thế: Nhiều kết quả điều tranghiên cứu cho thấy lao động nông thôn di cư ra thành phố làm rất nhiều nghề hoặc việc làm nặng nhọc, độc hại, với trình độ lao động phổ thông và giản đơn (làm thuê trong các công trường xây dựng, các cơ sở sản xuất/tái chế nhựa, may mặc, da giày, bảo vệ, ), bán hàng rong, giúp việc gia đình Phần lớn làm việc trong các cơ sở kinh tế thuộc khu vực phi chính thức như các cơ sở kinh tế tư nhân, kinh tế gia đình hoặc tự làm việc Trong đó:Buônbán, kinh doanh nhỏ chiếm 48,9%; làm các dịch vụ tại đô thị chiếm 45,3% Nam giới thường tham gia vào các việc đòi hỏi sức khoẻ nhiều hơn: thợ xây dựng (17,3%); công nhân làm việc tại các nhà máy điện nước hay các công

ty (8,35) và một số nghề như lái xe, xe ôm, chở hàng thuê, cửu vạn Còn nữgiới làm các công việc: bán rượu, xôi, bánh (20,1%) và buôn bán nhỏ, làm thợ may, thợ gội đầu, trang điểm 1% Như vậy, khẳng định rõ nghề nghiệp của người di cư ở đô thị đa dạng, phong phú, nam giới làm các công việc nặng nhọc đòi hỏi phải có sức khoẻ, sự dẻo dai của cơ bắp, còn nữ giới làm các công việc đòi hỏi sự khéo léo, và có khả năng nội trợ giỏi Tuy vậy, làm việc ở đô thị có thu nhập cao hơn ở quê Điều này đã hấp dẫn và có sức hút lớn đối với người di cư

Theo nghiên cứu “Giới, di cư và tiền chuyển về” của Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) năm 2004, di dân nội địa ở Việt Nam có xu hướng nữ hóa Người ta có thể giải thích bằng yếu tố thuần kinh tế, như: Các nhà máy cần nhiều nữ công nhân hơn nam công nhân; kinh tế ở các siêu đô thị mang tính chất nhị nguyên với hai khu vực chính thức và phi chính thức mà ta rất khó phân định Trong đó, khu vực phi chính thức với nhiều công việc phù hợp với phụ nữ, chẳng hạn như bán hàng rong, giúp phụ nữ có thể sống ở thành thị và tiết kiệm tiền để gửi về quê Trước đây, trường Đại học Mở - TP.HCM(Thái Thị Ngọc Dư, Nguyễn Xuân Nghĩa) đã tiên phong trong công trình nghiên cứu về di cư, đó là đề tài "Nữ lao động nông thôn nhập cư trong khu vực phi chính qui tại Thành phố Hồ Chí Minh", cho thấy phụ nữ có điều kiện tốt để hội nhập môi trường mới Người ta nghĩ khi hiện đại hóa, phát

Trang 15

triển sản xuất thì khu vực phi chính thức sẽ thu hẹp lại, nhưng thực ra khu vực này lại càng gia tăng hơn

- Dòng lao động di cư từ nông thôn ra đô thị và vào các KCN tìm việc làm

với nhiều hình thức và qui mô khác nhau, đó là:

Có thể đi một mình hoặc có thể đi cùng bạn bè, họ hàng, người thân trong gia đình, hoặc qua các kênh tuyển dụng của các công ty, doanh nghiệp,hoặc thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm nhưng chủ yếu là đi cùngnhững người bạn bè trang lứa cùng làng, xã Điều này phản ánh tính kết cấucộng đồng cao của những người di dân rất cao thông qua hình thức di

chuyển theo nhóm (cùng bạn bè, làng, xã) là cơ sở tạo cho người di dân có được tâm lý an toàn khi di chuyển

2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng di cư tự do của lao động nông thôn vào thành thị và các khu công nghiệp

Di cư từ nông thôn ra thành thị và các KCN thời gian qua ngày càng gia tăng và có tính rộng khắp trên các vùng nông trong cả nước có những thời điểm diễn ra trên bình diễn rộng với qui mô lớn…tình hình trên tuy có nhiềunguyên nhân,song có thể khái quát theo nhóm nguyên nhân chính dưới tác động của các yếu tó “đầy” và “hút” lao động từ nông thôn di cư ra thành thị

- Đất đai sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp trở nên ngày càng khan hiếm thiếu TLSX và thừa LĐ như là một lực đẩy đối với lao động ở khu vực nông

Trang 16

nghiệp,nông thôn: Nông nghiệp nông thôn với 7 triệu ha diện tích đất canh

tác như hiện nay,tương đương nhu cầu tối đa 19 triệu lao động so với 25,6 triệu lao động trong khu vực nông nghiệp thì còn dư 6,6 triệu và con số này không dừng lại,mà còn được tích tụ,dồn nén thêm bởi lực lượng lao động mới hằng năm tăng thêm và kèm theo đó là đất đai nông nghiệp bị thu hẹp cho phát triển công nghiệp và đô thị

Bảng 2: Tăng trưởng GDP của việt nam, năm 2004 - 2014 (%)

của đa số người nông dân,đặc biệt các hộ thuần nông và các vùng sản xuấtgặp khó khăn…thu nhập thấp và cuộc sống gặp nhiều khó khăn,tình trạngđói nghèo ,cơ sở phúc lợi yếu kém ,đời sống văn hóa tinh thần thiếu so vớithành thị.sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn,chi phí sản xuất cao vànhiều rủi ro…chênh lệch thu nhập và mức sống đã tạo nên lực đẩy chủ yếudòng người di cư vào thành thị Nhiều tài liệu điều tra thu nhập ở nước tacho thấy,mức thu nhập và đời sống ở thành phố cao hơn nhiều lần so vớinông thôn

Bảng 3 : Thu nhập BQĐN 1 tháng thời kỳ 2004 - 2014

Trang 17

Nguồn:Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình -Tổng cục Thống kê

Thành phố và các KCN còn mang lại nhiều cơ hội việc làm và có mức thu nhập cao hơn nhiều so với ở nông thôn Tuy nhiên,để lao động di cư vào

thành phố kiếm được việc làm và hòa nhập vào nền kinh tế đô thị hoàn toàn không dễ dàng Vì kỳ vọng sẽ tìm được việc làm và thu nhập tốt hơn nên

người lao động di cư từ nông thôn vẫn sẵn sàng chấp nhận rủi ro và thách

thức,bởi không có lựa chọn nào khác.Mỗi khi chênh lệch thu nhập và cuộc

sống giữa thành thị và nông thôn còn có khoảng cách

- Ngoài mức thu nhập có tính hấp dẫn nêu trên còn có các điều kiện và lý do khác như: Học hành và nâng cao trình độ nghề nghiệp,và tiếp cận với văn

minh và môi trường sống đô thị về y tế,cơ sở hạ tầng vui chơi giải trí… tạo

nên tâm lý thích ra thành thị,nhất là đối với thanh niên muốn học hành và

thay đổi môi trường sống…theo điều tra ở một số tỉnh cho thấy các nguyên

nhân/lý do di cư nông thôn ra thành phố dưới hình thức,lý do khác nhau và

quyết định di cư có sự tác động của nhiều động lực khác nhau Nhưng về

kinh tế vẫn là động lực chính đối với người dân nông thôn ra thành thị tìm

kiếm việc làm tìm kiếm thu nhập như là một giải pháp về “sinh kế” với mục đích lớn nhất là tìm việc làm để nâng cao thu nhập,nhằm cải thiện cuộc sốngcho gia đình

2.2.3 Tác động kinh tế - xã hội của dòng di cư từ nông thôn ra

Trang 18

góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Việt Nam Dân di

cư đóng

góp vào sự phát triển kinh tế thông qua:

Một là, dòng lao động di cư đã bổ sung lực lượng lao động đáng kể trong các

lĩnh vực kinh tế ở thành thị, giúp các nhà tuyển dụng tiếp cận nguồn lao động một

cách có hiệu quả, nhưng giá thấp bởi vì sự cung cấp lao động cần phải duy trì mức

lương cạnh tranh cho các nhà tuyển dụng

Hai là, những người di cư chấp nhận những công việc khác nhau kể cả những

công việc mang tính chất tạm thời (như: gom phế liệu, nguyên liệu tái chế, bốc vác,

giúp việc gia đình…) ở những mức lương thấp mà người thành thị không làm nếu

không được bảm đảm các phúc lợi xã hội như bảo hiểm y tế và xã hội tốn kém Do

vậy, di cư đã tạo ra một thị trường năng động mà trước đây chưa có

Ba là, sự di cư trong nước hay từ nông thôn ra thành thị giúp giảm nghèo đói cụ

thể là: tăng khả năng kiếm tiền đáng kể so với thu nhập của người không di

kĩ năng kỹ thuật về áp dụng tại quê hương

Bốn là, dòng di cư này cũng giúp giảm gánh nặng ngân sách nhà nước dành cho

các dịch vụ tại những nơi họ rời đi, trong khi đến nơi sinh sống họ lại không

Ngày đăng: 22/07/2016, 10:53

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w