Liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long

71 230 0
Liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ sau năm 1975 vấn đề Phân vùng kinh tế, phát triển kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL đã được đặt ra và triển khai thực hiện Thời gian qua, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ đã tích cực triển khai các hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ; đặc biệt là phát triển kinh tế vùng, đầu mối phối hợp các lực lượng chỉ đạo, triển khai thực hiện, kiểm tra, đôn đốc, tham mưu, đề xuất nhiều cơ chế, chính sách như cơ chế, chính sách liên kết vùng phát triển các sản phẩm chủ lực vùng (lúa gạo, thuỷ sản, trái cây); cơ chế, chính sách phát triển giao thông, thuỷ lợi, giáo dục – đào tạo, nguồn nhân lực, phát triển Phú Quốc, ứng phó biến đổi khí hậu, nước biển dâng ... thông qua nhiều hoạt động liên kết như Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL tổ chức hàng năm, chương trình xúc tiến đầu tư, vận động an sinh xã hội; qui chế phối hợp về quốc phòng – an ninh, thông tin tuyên truyền ... Tuy nhiên, hoạt động thực tiễn cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần hoàn thiện, đặc biệt là cần có cơ chế pháp lí về liên kết vùng hiệu quả, thiết thực. Về vấn đề liên kết vùng ĐBSCL, thời gian qua, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ cùng với Trường ĐH Cần Thơ, Việnalúa ĐBSCL và Viện Nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và 13 tỉnh, thành trong vùng xây dựng Chương trình với 5 dự án sản xuất và tiêu thụ:a(1) lúa gạo (2) Cây ăn trái (3) Thủy sản: tôm, cá tra (4) Đào tạo nghề choanông dân trong 3 lĩnh vực trên (5) Cơ chế, chính sách để phát triển các sản phẩm chủ lực này và đào tạo nghề cho nông dân ĐBSCL. Thủatướng Chính phủ đã thống nhất chủ trương “Khuyến khích việc liên kết vùng ĐBSCL trong việc triển khai các chương trình, đề án liên quan đến việc phát triển nông nghiệp, nông dân, nôngathôn. Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng ĐBSCL chỉ đạo, triển khai thực hiện các chươngatrình, đề án, đảm bảo gắn kết được sự phát triển của từng lĩnh vực, từng địa phương với phát triển của toàn vùng, nhằm phát huy lợi thế, hiệu quả đầu tư của từng địa phương, từng lĩnh vực”.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT VÙNG NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG       Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : MỤC LỤC…………………………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LIÊN KẾT VÙNG I Những vấn đề lý luận chung liên kết phát triển vùng .4 1.1 Cơ sở lý thuyết liên kết phát triển vùng 1.1.1 Quan điểm phân định vùng 1.1.1.1 Khái niệm vùng kinh tế 1.1.1.2 Phân định vùng kinh tế 1.1.2 Một số lý thuyết tiền đề liên kết vùng 1.1.3 Các khái niệm liên kết vùng 1.1.4 Phân loại liên kết vùng .7 1.2 Nguyên tắc phân bố vùng liên kết vùng 1.3 Một số điều kiện để thực thi liên kết phát triển vùng .9 II Bài học kinh nghiệm từ nước giới học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 10 2.1 Một số kinh nghiệm quốc tế 10 2.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 10 2.1.2 Kinh nghiệm tổ chức máy điều phối phát triển vùng Pháp 12 2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam .13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT VÙNG NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KIH TẾ- XÃ HỘI VÙNG ĐBSCL .18 I Khái quát vùng ĐBSCL .18 1.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.2 Vị trí địa lý 27 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội 28 1.3.1 Về kinh tế 28 1.3.2 Văn hóa - xã hội 30 1.3.3 Công tác dân tộc - tôn giáo .32 1.3.4 Công tác xây dựng hệ thống trị .33 II Thực trạng liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long 34 2.1 Thành tựu 35 2.1.1 Kinh tế 35 2.1.2 Hệ thống sở hạ tầng giao thông 39 2.1.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 39 2.2 Hạn chế .41 2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ LIÊN KẾT VÙNG NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐBSCL 46 I Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020 46 1.1 Quan điểm phát triển 46 1.2 Mục tiêu tổng quát, cụ thể .46 II Định hướng liên kết vùng ĐBSCL .48 2.1 Quan điểm liên kết 48 2.2 Mục tiêu liên kết .48 III Giải pháp liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL 50 3.1 Liên kết phát triển tạo lập không gian kinh tế chung cho phát triển kinh tế toàn vùng để phát huy tốt lợi so sánh tỉnh Vùng .50 3.2 Liên kết phối hợp phát triển nâng cao chất lượng ngành du lịch, dịch vụ 53 3.3 Phối hợp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .56 3.4 Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cho toàn vùng 59 3.5 Đẩy mạnh hợp tác việc huy động vốn đầu tư xây dựng chế sách để đầu tư phát triển chung vùng 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ đẳng trị mưa năm ĐBSCL .19 Hình 2.2 Phân phối dòng chảy năm trạm Tân Châu Châu Đốc 22 Hình 2.3 Tỉ trọng GDP ĐBSCL so với nước 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nhóm đất ĐBSCL 20 Bảng 2.2 Các loại khoáng sản vùng ĐBSCL .25 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Ý nghĩa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KT-XH Kinh tế- xã hội UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại phát triển LKV Liên kết vùng NICs Nước công nghiệp KCN Khu công nghiệp R&D Nghiên cứu phát triển CESR Hội đồng tư phát triển vùng KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế CSHT Sơ sở hạ tầng GRDP Tổng sản phầm địa bàn IIP Chỉ số sản xuất công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin NGO Tổ chức phi phủ BOT, BTO, BT Hợp đồng xây dựng- kinh doanhchuyển giao LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau năm 1975 vấn đề Phân vùng kinh tế, phát triển kinh tế vùng đồng sông Cửu Long - ĐBSCL đặt triển khai thực Thời gian qua, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tích cực triển khai hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ; đặc biệt phát triển kinh tế vùng, đầu mối phối hợp lực lượng đạo, triển khai thực hiện, kiểm tra, đôn đốc, tham mưu, đề xuất nhiều chế, sách chế, sách liên kết vùng phát triển sản phẩm chủ lực vùng (lúa gạo, thuỷ sản, trái cây); chế, sách phát triển giao thông, thuỷ lợi, giáo dục – đào tạo, nguồn nhân lực, phát triển Phú Quốc, ứng phó biến đổi khí hậu, nước biển dâng thông qua nhiều hoạt động liên kết Diễn đàn hợp tác kinh tế ĐBSCL tổ chức hàng năm, chương trình xúc tiến đầu tư, vận động an sinh xã hội; qui chế phối hợp quốc phòng – an ninh, thông tin tuyên truyền Tuy nhiên, hoạt động thực tiễn đặt nhiều vấn đề cần hoàn thiện, đặc biệt cần có chế pháp lí liên kết vùng hiệu quả, thiết thực Về vấn đề liên kết vùng ĐBSCL, thời gian qua, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ với Trường ĐH Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL Viện Nghiên cứu ăn Miền Nam phối hợp với Bộ, ngành liên quan 13 tỉnh, thành vùng xây dựng Chương trình với dự án sản xuất tiêu thụ: (1) lúa gạo (2) Cây ăn trái (3) Thủy sản: tôm, cá tra (4) Đào tạo nghề cho nông dân lĩnh vực (5) Cơ chế, sách để phát triển sản phẩm chủ lực đào tạo nghề cho nông dân ĐBSCL Thủ tướng Chính phủ thống chủ trương “Khuyến khích việc liên kết vùng ĐBSCL việc triển khai chương trình, đề án liên quan đến việc phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng ĐBSCL đạo, triển khai thực chương trình, đề án, đảm bảo gắn kết phát triển lĩnh vực, địa phương với phát triển toàn vùng, nhằm phát huy lợi thế, hiệu đầu tư địa phương, lĩnh vực” Thủ tướng Chính phủ thống chủ trương thực liên kết vùng ĐBSCL, Quy chế liên kết vùng dự thảo, lấy ý kiến đóng góp Song, từ “chủ trương” đến “hiện thực” trình đòi hỏi phải quán triệt, đạo triển khai liệt, đồng bộ, phối hợp chặt chẽ hiệu Tham luận trình bày phương pháp tiếp cận, số vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất nội dung trọng tâm cần liên kết giải pháp thực nhằm góp thêm định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển liên kết vùng để phát triển kinh tế- xã hội mà chủ đề hội thảo đề Đề tài “Một số giải pháp tăng cường liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL” nghiên cứu, đánh giá dựa thực trạng liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội ĐBSCL, từ xác định phương hướng đưa số giải pháp liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hoạt động liên kết vùng ĐBSCL nhằm đề xuất nội dung trọng tâm cần liên kết giải pháp thực nhằm góp thêm định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống vấn đề lý luận liên kết vùng Đánh giá thực trạng liên kết vùng phát triển kinh tế- xã hội ĐBSCL kết đạt sau phân tích nguyên nhân tồn hạn chế đánh giá đủ, trung thực, xác, khách quan vấn đề liên kết vùng ĐBSCL Nêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020 định hướng liên kết vùng ĐBSCL Đưa giải pháp liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn liên kết vùng Đối tượng khảo sát: Các tỉnh trực thuộc ĐBSCL 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung, đặc điểm, thực trạng liên kết vùng vùng ĐBSCL giải pháp, kiến nghị liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng ĐBSCL Về không gian: Đề tài nghiên cứu liên kết ngành vùng ĐBSCL Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát liên kết vùng phát triển kinh tế- xã hội ĐBSCL đến năm 2015 Để từ có định hướng giải pháp liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL đến 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Tập hợp tài liệu có sẵn quan Trung ương địa phương Bộ kế hoạch đầu tư, UBND cấp tỉnh, ban quản lý KCN; công trình nghiên cứu, tạp chí khoa học, website, liệu internet,… Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập nguồn số liệu thống kê phù hợp, liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài Phương pháp so sánh, đối chiếu: Được sử dụng nhằm nghiên cứu đối chiếu kinh nghiệm liên kết vùng số quốc gia giới vùng miền việt Nam, qua rút số học kinh nghiệm vùng ĐBSCL Bố cục luận văn Luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc liên kết vùng Chương 2: Thực trạng liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL Chương 3: Giải pháp liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL Nâng cao lực, kĩ kinh doanh cho doanh nghiệp xuất nông sản vùng ĐBSCL.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản hội nhập sâu bền vững Đẩy mạnh liên kết hợp tác nội vùng ĐBSCL vùng ĐBSCL với vùng kinh tế khác nước, đặc biệt TP.Hồ Chí Minh việc đẩy mạnh phát triển sản phẩm sử dụng công nghệ cao Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến vơí giải pháp nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao lực canh tranh sản phẩm nông, thuỷ sản xuất sở trọng, thu hút đầu tư có lực tài chính, công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường kinh nghiệm quản lý tham gia đầu tư phát triển Thứ tư, tăng tốc ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp công nghiệp bổ trợ Ưu tiên phát triển ngành có hàm lượng công nghệ cao (công nghệ tin học, viễn thông, vi sinh…), công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường Phát huy vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ, có hướng vào công nghệ đại đôi với bảo vệ môi trường Phát triển công nghiệp vùng phải quy hoạch tổng thể phát triển vùng, kết hợp với quy hoạch TP.Hồ Chí Minh, đầu tư kinh doanh vào KCN Phải tận dụng triệt để mạnh TP.Hồ Chí Minh trình độ quản lý, chuyên gia có trình độ cao nhiều lĩnh vực , quy hoạch, đặc biệt thị trường nguồn vốn cho đầu tư phát triển Hạn chế đến mức thấp việc đầu tư vào ngành công nghiệp không phát huy lợi địa phương, hiệu kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường III Giải pháp liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL 3.1 Liên kết phát triển tạo lập không gian kinh tế chung cho phát triển kinh tế toàn vùng để phát huy tốt lợi so sánh tỉnh Vùng - Chủ trương, phương hướng phát triển vùng ĐBSCL, thủ tướng phủ có định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 6/11/2011 việc phát triển kinh tế-xã hội vùng ĐBSCL , giai đoạn 2001-2005 Quyết định số 1581/QĐ-TTg, ngày 9/10/2009 phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến 2050 - Định hướng quy hoạch phát triển vùng từ đến năm 2020 tầm nhìn 2050 Tiếp tục phát triển nhanh, tiến tới bền vững, đầu nghiệp phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, trở thành trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại đất nước Nghị 3, khoá XI Đảng rõ: “Để đảm bảo an ninh lương thực gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực Nghị Hội nghị trung ương (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn kiên giữ 3,8 triệu hecta đất trồng lúa , có sách điều tiết ngân sách hợp lý vùng đồng bằng, vùng ĐBSCL, để vùng chuyên tâm sản xuất, chế biến lúa gạo mặt hàng nông sản, thực phẩm khác, đáp ứng nhu cầu nước xuất - Giải pháp đảm bảo liên kết cho phát triển bền vững vùng ĐBSCL + Thứ nhất, xây dựng chế liên kết máy quản lý vùng liên kết vùng với TP.Hồ Chí Minh để kết hợp sứuc mạnh bên vùng vùng nhằm hỗ trợ cho phát triển vùng Chính phủ phải thức ban hành quy chế liên kết để tạo hành lang pháp lý cho địa phương vùng TP.Hồ Chí Minh thực + Thứ hai, sở chế liên kết địa phương vùng với TP.Hồ Chí Minh, phải tiến hành điều tra khảo sát, quy hoạch tổng thể vùng , quy hoạch chi tiết địa phương nhằm đảm bảo khai thác nguồn lực vùng đạt hiệu cao Quản lý chặt quỹ đất nông nghiệp, tuyệt đối không cho nước thuê đất nông nghiệp, đất trồng lúa sản xuất sản phẩm nông nghiệp không nằm kế hoạch phát triển, sản xuất sản phẩm làm đất bạc màu sa mạc hoá khoai mì, tràm… Đặc biệt phải chấm dứt tình trạng thương lái Trung Quốc núp bóng nông dân địa chuyển đất trông lúa sang trồng khoai, vi phạm an ninh lương thực nước + Thứ ba, sở quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, đầu tư nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu nước đảm bảo xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh thị trường giới Tập trung phát triển mặt hàng nông sản mạnh, tạo thương hiệu cho sản phẩm xuất : Sản xuất lúa: sản xuất giống chất lượng cao phù hợp điều kiện thổ nhưỡng vùng hàng hóa chủ yếu phục vụ cho xuất Trong đó, có phối hợp phân tiểu vùng, chia lịch thời vụ nhằm đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho hệ thống chế biến Cây ăn quả: quy hoạch theo hướng tập trung chuyên canh loại trồng đặc trưng, trọng chất lượng giống; phát triển công nghiệp ngắn ngày hoa màu để xen canh, tăng vụ Thủy lợi kết hợp với đê bao bảo vệ sản xuất: Nạo vét tuyến kênh có, đào số huyện kênh khu vực sản xuất chuẩn bị khai phá (chủ yếu rừng tràm) bảo đảm đủ nước tưới vào mùa khô, thoát lũ, xả phèn, ngăn mặn Tạo thành tuyến giao thông thủy liên kết nội vùng với Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL Hệ thống thu mua, chế biến nông sản: sở hệ thống kho bãi, nhà máy chế biến, thị trường đầu có, cần rà soát điều kiện lực cụ thể để đầu tư - kêu gọi đầu tư, nâng cấp mở rộng, phân chia chức vùng nguyên liệu chế liên kết hiệu Trong đó, xây dựng hệ thống lưu thông phân phối hàng hóa thông suốt kết nối từ nguồn sản xuất đến thị trường tiêu thụ Thủy sản: Quy hoạch vùng nuôi loại thủy sản nước mạnh đặc trưng vùng , vùng sản xuất giống, thu mua tiêu thụ,… - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến vơí giải pháp nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao lực canh tranh sản phẩm nông, thuỷ sản xuất sở trọng, thu hút đầu tư có lực tài chính, công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường kinh nghiệm quản lý tham gia đầu tư phát triển - Tăng tốc ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp công nghiệp bổ trợ Ưu tiên phát triển ngành có hàm lượng công nghệ cao (công nghệ tin học, viễn thông, vi sinh…), công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường Phát huy vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ, có hướng vào công nghệ đại đôi với bảo vệ môi trường Phát triển công nghiệp vùng phải quy hoạch tổng thể phát triển vùng, kết hợp với quy hoạch TP.Hồ Chí Minh, đầu tư kinh doanh vào KCN.Phải tận dụng triệt để mạnh TP.Hồ Chí Minh trình độ quản lý, chuyên gia có trình độ cao nhiều lĩnh vực , quy hoạch, đặc biệt thị trường nguồn vốn cho đầu tư phát triển Hạn chế đến mức thấp việc đầu tư vào ngành công nghiệp không phát huy lợi địa phương, hiệu kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường - Quản lý phát triển KCN vùng phải có tầm nhìn chiến lược, sở dự báo phân tích nhu cầu đầu tư, tính đến lực hệ thống KCN vùng, liên kết với TPHCM việc xây dựng khai thác Hạn chế đến mức thấp cạnh tranh không lành mạnh việc thu hút đầu tư KCN vùng, cần thiết phải hình thành quan quản lý KCN vùng, liên kết với vùng TPHCM đầu tàu để thúc đẩy phát triển Cần thiết phải xây dựng khu công nghệ cao TP.Cần Thơ để thu hút ngành có hàm lượng công nghệ cao, tinh chế sản phẩm nông nghiệp sử dụng công nghệ để tạo sản phẩm có chất lượng cao nhằm nâng cao sức cạnh tranh, hạn chế đến mức thấp việc ô nhiễm môi trường Bộ Kế hoạch đầu tư cần phải kiểm tra phân tích đánh giá lại luận án kinh tế kĩ thuật KCN hữu chưa cho thuê cho thuê với tỉ lệ thấp, thấy việc quy hoạch KCN trước không phù hợp, cần làm văn trình phủ thay đổi định hướng, chủ trương quy hoạch cho phù hợp - Tuyệt đối không chuyển nhượng đất nông nghiệp đất vùng ĐBSCL cho nước 3.2 Liên kết phối hợp phát triển nâng cao chất lượng ngành du lịch, dịch vụ - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đường xá thuận lợi cho việc tiếp cận khu du lịch + Về giao thông, nâng cấp tuyến Quốc lộ 30, QL 62, Đường N2 tuyến tỉnh lộ có; đầu tư tuyến Quốc lộ N1, Quốc lộ (dọc kênh Nguyễn Văn Tiếp, nối QL30 - QL62),… liên hoàn toàn vùng kết nối với vùng lân cận TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang Vương quốc Campuchia (thông qua hệ thống cửa khẩu) + Về đô thị, cần thống quy hoạch kiến nghị đầu tư phát triển đô thị trung tâm ĐTM, với chức trung tâm kinh tế vùng làm sở để xây dựng thành phố ĐTM hạt nhân Đặc khu kinh tế nông nghiệp ĐTM Nâng cấp đô thị có vùng, hình thành cụm đô thị vệ tinh như: Mỹ An, huyện Tháp Mười, Tràm Chim huyện Tam Nông (Đồng Tháp); Kiến Tường, Tân Thạnh, Thạnh Hóa (Long An); Mỹ Phước, huyện Tân Phước (Tiền Giang) Ngoài ra, cần liên kết bảo vệ môi trường, gìn giữ tài nguyên (đất, nước), hợp tác việc ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu -Liên kết địa phương khu vực nước nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông Hợp tác phát triển tiềm kinh tế nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông có ý nghĩa chiến lược quan trọng, du lịch Các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mê Kông thụ hưởng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Từ cánh đồng lúa phì nhiêu, nguồn hải sản vô phong phú, đến khu dự trữ sinh quyển, khu du lịch sinh thái, công trình lịch sử kiến trúc, loại hình nghệ thuật - Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, địa phương vùng có nhiều nỗ lực tăng cường liên kết, hợp tác Các tỉnh, thành bộ, ngành có tiếng nói chung, thông qua nhiều hoạt động như: Diễn đàn Hợp tác kinh tế ĐBSCL năm với chuỗi kiện chủ đề phát triển du lịch vùng; hội nghị, hội thảo xúc tiến du lịch vùng thay cho hoạt động riêng lẻ, chồng chéo tỉnh, thành Các địa phương vùng ký kết với với Thành phố Hồ Chí Minh chương trình hợp tác du lịch Sản phẩm du lịch “Một điểm đến bốn địa phương” công bố năm 2012 nỗ lực phối hợp thực kết đáng ghi nhận Hiệp hội Du lịch ĐBSCL ngành du lịch tỉnh, thành: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau Bạc Liêu - nơi chiếm 70% lượng du khách toàn vùng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch thực chức quản lý nhà nước, thúc đẩy liên kết vùng thông qua công tác quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển ngành Quyết định số 194/QĐBVHTTDL ngày 23-01-2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSCL” nỗ lực quan trọng tăng cường liên kết phát triển du lịch ĐBSCL - Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, nguồn nhân lực du lịch chế điều phối, liên kết vùng, liên kết chuỗi giá trị ngành du lịch ĐBSCL để phát triển bền vững “3 điểm yếu” đồng thời thách thức lớn khiến cho du lịch “Đất Chín Rồng” cần khắc phục để vươn lên - Cần có “cơ chế pháp lý” rõ ràng “một mô hình đạo, điều phối” liên kết vùng để du lịch ĐBSCL phát triển thật hiệu Các hoạt động liên kết thời gian qua chủ yếu liên kết quyền với quyền, thông qua việc ký kết chương trình hợp tác, dựa vào “mối quan hệ tốt đẹp” địa phương với Đó cam kết tự nguyện, thiếu ràng buộc trách nhiệm pháp lý nên hiệu chưa mong muốn Vấn đề quan trọng nội dung liên kết Ngoài liên kết quyền, cần hướng đến trọng tâm liên kết thị trường, doanh nghiệp với doanh nghiệp, người làm du lịch, quan truyền thông; quảng bá hình ảnh, thương hiệu du lịch theo hướng phát triển “chuỗi giá trị ngành du lịch” “sản phẩm du lịch đặc thù” Trên sở có phân công, phân vai liên kết, phát huy lợi thế, khắc phục hạn chế, chia sẻ lợi ích, phát triển bền vững - Sản phẩm du lịch dù có tính đặc thù kết tinh tổng hợp nhiều yếu tố vật chất, phi vật chất, kinh tế, văn hóa, xã hội Chuỗi giá trị du lịch “gói” không gian hành tỉnh, thành tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Việc liên kết vùng phát triển du lịch cho phép khai thác lợi tương đối, lợi so sánh bổ khuyết cho địa phương tài nguyên du lịch, hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật nguồn lực khác để phát triển du lịch Liên kết giúp tăng cường lực cạnh tranh không du lịch toàn vùng mà bên liên quan nhằm thu hút đầu tư, thu hút khách du lịch đến địa bàn liên kết nói chung, với tư cách điểm đến thống đến lãnh thổ chủ thể liên kết nói riêng Đây yếu tố quan trọng để phát triển du lịch chế thị trường, yếu tố cạnh tranh ngày trở nên gay gắt doanh nghiệp, chủ thể hành vùng, quốc gia quốc gia với - Một chương trình liên kết vùng nhằm phát triển du lịch dựa tảng “lợi dùng chung” tạo “sản phẩm du lịch xanh đặc thù vùng” không mục tiêu đề án mà mong ước lớn lao địa phương người dân ĐBSCL Liên kết vùng hoạt động ký kết hợp tác hay liên kết quyền địa phương với nhau, mà quan trọng tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị ngành du lịch bền vững - Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSCL” xác định nội dung liên kết quan trọng, gồm: (1) Liên kết phát triển sản phẩm du lịch; (2) Xây dựng thương hiệu; (3) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch; (4) Phát triển hạ tầng du lịch; (5) Liên kết xây dựng sách đặc thù, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Song, quan trọng nội dung liên kết giải pháp tổ chức thực phối hợp triển khai đề án với lộ trình, bước phù hợp - Để tạo liên kết phát triển bền vững du lịch vùng ĐBSCL - du lịch xanh - thời gian tới, đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch chủ trì, tăng cường phối hợp với Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành vùng ĐBSCL, Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, doanh nghiệp quan liên quan thực số giải pháp sau: + Sớm triển khai thực có hiệu Đề án “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng ĐBSCL” Theo đó, đề xuất chọn vấn đề đột phá triển khai thực đề án là: (1) Xây dựng chế, sách điều phối liên kết vùng phát triển du lịch; (2) Tạo nguồn lực vật chất đầu tư; (3) Phát triển nguồn nhân lực du lịch + Sớm thành lập Ban Chỉ đạo, điều phối Văn phòng Ban Chỉ đạo, điều phối phát triển du lịch ĐBSCL: Trên sở đó, nghiên cứu xây dựng Quy chế liên kết, điều phối triển khai thực hiện; Kế hoạch hành động cụ thể với lộ trình bước đi, đặc biệt vấn đề cần ưu tiên thực năm 2015 2016 + Xúc tiến hình thành Quỹ phát triển du lịch ĐBSCL: Ngoài nguồn ngân sách nhà nước (đầu tư hạ tầng, lồng ghép nguồn vốn từ chương trình, dự án, kinh phí thường xuyên Bộ, địa phương, Chương trình Hành động quốc gia du lịch,…) cần nghiên cứu xây dựng, đề xuất, trình ban hành chế, sách khuyến khích, huy động nguồn xã hội hóa từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước để phát triển du lịch Việc hình thành phát triển nguồn Quỹ phải sở gắn bó lợi ích thiết thực chủ thể liên quan (tổ chức, doanh nghiệp, người dân …) với lợi ích chung ngành + Kết nối thị trường du lịch, nhu cầu du khách với điểm, tuyến, tour du lịch, hình thành “cluster - cụm ngành du lịch”: Trên sở sản phẩm du lịch đặc thù cấp vùng cấp quốc gia với tham gia Nhà nước - với vai trò hoạch định chế, sách, quy hoạch, tăng cường quản lý nhà nước, tạo môi trường du lịch; hiệp hội ngành, nghề - với vai trò tập hợp, liên kết, hỗ trợ; doanh nghiệp du lịch - với vai trò hạt nhân quan trọng “cluster - cụm ngành du lịch”; tổ chức, cá nhân làm du lịch, quan truyền thông công chúng tham gia xây dựng sản phẩm du lịch với cách tiếp cận đa ngành Sản phẩm du lịch xanh đặc thù vùng ĐBSCL với hạ tầng du lịch, nhân lực du lịch trụ cột ngành “công nghiệp không khói” gắn bó cộng đồng, không gian du lịch vùng Sự liên kết thực chất mạnh mẽ kỳ vọng giúp du lịch ĐBSCL vượt qua thách thức để phát triển mạnh mẽ thời gian tới 3.3 Phối hợp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đầu tư phát triền nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực sản xuất, ngành mũi nhọn như: công nghiệp điện tử, sản xuất phần mềm, tin học tự động hoá, công nghệ chế biến tinh, chế biến sâu lương thực, thực phẩm, thuỷ sản… Mở rộng quy mô đào tạo nguồn nhân lực theo nhiều hình thức khác nhau, ý đào tạo công nhân tay nghề cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá- đại hoá TP.Cần Thơ phải trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho vùng ĐBSCL, xác định trường Đại học Cần Thưo có vai trò liên kết, hỗ trợ cho trường địa học vùng đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên Phối hợp với đào tạo nguồn nhân lực giưa vùng ĐBSCL với vùng TP.Hồ Chí Minh để đào tạo nguồn nhân lực, có sách thu hút lực lượng lao động khu vực tham gia vào hoạt động kinh tế vùng ĐBSCL , đặc biệt chuyên gia mà vùng chưa đào tạo - Sắp xếp lại hệ thống sở đào tạo địa học, cao đẳng dạy nghề trọng đào tạo ngành kinh tế, kỹ thuật phục vụ phát triển , công nghệ cao đại chế biến, bảo quản sau thu hoạch để giảm thất thoát, nâng cao chất lượng sản phẩm Đầu tư nâng cao chất lượng mở rộng hình thức liên kết đào tạo trường Đại học Cần Thơ tỉnh vùng Xây dựng kế hoạch giải pháp để thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm đào tạo có chất lượng cao, có phương án liên doanh với nước Nghiên cứu xây dựng trung tâm khoa học chuyển giao công nghệ có tầm cỡ quốc gia, khu vực quốc tế cho vùng - Liên kết đa dạng hóa ngành nghề đào tạo liên thông cấp đào tạo: Tập trung phát triển ngành nghề đào tạo đa cấp liên thông ngành mà Vùng có nhu cầu cao như: du lịch, thương mại, tài chính, ngân hàng, logistics, công nghệ lọc hóa dầu chế biến dầu khí, y - dược - kỹ thuật y tế, điện tử, điện công nghiệp, công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, xã hội - nhân văn, văn hoá - nghệ thuật sở nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh, thành phố Vùng Đồng thời, phát triển chương trình đào tạo tiên tiến sở chuyên ngành mũi nhọn thuộc mạnh đặc trưng sở đào tạo, dạy nghề - Liên kết khác: + Liên kết biên soạn giáo trình, xây dựng chương trình khung đào tạo đại học, cao học nghiên cứu sinh + Liên kết, hợp tác việc đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, giảng viên trường + Mở khóa đào tạo theo hình thức liên kết, đặt hàng sở đào tạo dựa lực trường quy định Bộ Giáo dục Đào tạo + Thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin lực đào tạo trường để tìm kiếm hội hợp tác + Các sở dạy nghề Vùng cần liên kết với để mở rộng qui mô dạy nghề, đa dạng hóa loại hình đào tạo nâng cao trình độ giáo viên Sự liên kết thực nhiều hình thức: + Mở lớp / ngành sở dạy nghề khác, tập trung đào tạo nghề phục vụ cho phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, thành phố Vùng như: dịch vụ, nghiệp vụ lễ tân, nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch, lọc hóa dầu, logistics, khí, công nghệ sản xuất lắp ráp ô tô, điện - điện tử… + Liên kết xây dựng giáo trình giảng dạy, hỗ trợ trang thiết bị dạy nghề, phòng thực hành - Cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo để đào tạo theo sát nhu cầu đơn vị sử dụng lao động Các đơn vị sử dụng lao động đóng vai trò người cung cấp thông tin để sở đào tạo, dạy nghề nắm bắt nhu cầu lao động ngành nghề mà thị trường cần Hoạt động sở đào tạo, dạy nghề phải hướng đến nhu cầu xã hội nói chung nhu cầu đơn vị sử dụng lao động nói riêng - Định hướng liên kết sở đào tạo, dạy nghề với doanh nghiệp Vùng thời gian tới sau: + Mở rộng loại hình liên kết sở đào tạo, dạy nghề với đơn vị sử dụng lao động thông qua cam kết, hợp đồng cụ thể Trong đơn vị sử dụng lao động nêu rõ nhu cầu nhân lực, bao gồm số lượng chất lượng, cấu chuyên ngành, nghiệp vụ, trình độ chuyên môn, kỹ cần thiết thời gian ngắn hạn dài hạn Đồng thời cam kết nguồn tài cung cấp cho trình đào tạo tham gia vào việc quản lý trình đào tạo + Đẩy mạnh việc đơn vị sử dụng lao động tham gia trực tiếp đào tạo sinh viên thông qua chương trình huấn luyện kỹ năng, báo cáo kinh nghiệm thực tế, chương trình phát triển tài trẻ, hỗ trợ cho sở đào tọa, dạy nghề tổ chức thi học thuật, ngày hội việc làm + Tạo chế để các đơn vị sử dụng lao động tham gia nhiều vào trình đào tạo Có vậy, sở đào tạo cung ứng cho đơn vị sử dụng lao động nguồn lao động có chất lượng, phù hợp với tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh Chẳng hạn chế đơn vị sử dụng lao động tiếp nhận sinh viên đến thực tập làm việc từ năm đầu, tham gia hoạt động thực tiễn cách phù hợp theo tiến độ học tập giúp em có điều kiện cọ xát thực tiễn, học đôi với hành; hay chế cấp học bổng cho sinh viên phải qua đánh giá đơn vị sử dụng lao động với nhà trường, sinh viên cấp học bổng sau đơn vị sử dụng lao động tuyển dụng + Các sở đào tạo nghề huy động tham gia đơn vị sử dụng lao động việc xây dựng chương trình, giáo trình trang thiết bị dạy nghề doanh nghiệp để đào tạo nghề + Các đơn vị sử dụng lao động phối hợp với sở đào tạo, dạy nghề, tài trợ cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng triển khai thí điểm đơn vị sử dụng lao động để từ rút kinh nghiệm nhân rộng Có giảm lãng phí hoạt động nghiên cứu, đồng thời tự tạo chuyển dịch trình nghiên cứu theo hướng mang tính thực tiễn cao - Xây dựng Quỹ đào tạo nghề cho niên nông thôn Vùng nhằm phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp Quỹ tài trợ từ nguồn vốn như: Chương trình quốc gia dạy nghề; đóng góp địa phương; đóng góp doanh nghiệp sử dụng lao động, tài trợ phi phủ - Nghiên cứu chế, sách nhằm phát triển thị trường lao động chung cho Vùng Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động vùng duyên hải miền Trung, kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia làm sở để sở đào tạo, dạy nghề điều chỉnh quy mô, chuyên ngành, cấp học theo sát nhu cầu thị trường - Xây dựng trung tâm giới thiệu việc làm vùng duyên hải miền Trung làm đầu mối kết nối cung cầu lao động, thực chức tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo bổ sung kỹ nghề nghiệp, thu thập, phân tích thông tin thị trường lao động, dự báo cung cầu lao động… Tổ chức lại trung tâm giới thiệu việc làm địa phương thành mạng lưới liên thông; hình thành “chợ việc làm” mạng nhằm nối kết nhu cầu doanh nghiệp với “đầu ra” sở đào tạo nhu cầu tìm việc lao động Vùng 3.4 Cải thiện môi trường kinh doanh đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh cho toàn vùng Đề nghị ngân hàng, tổ chức tín dụng quan tâm, có chương trình hỗ trợ tín dụng cho Chương trình liên kết vùng tập trung vào sản phẩm chủ lực với nội dung sau: Đối tượng thụ hưởng sách ưu đãi tín dụng, bao gồm doanh nghiệp dự án sau: + Các doanh nghiệp, dự án liên quan đến sản xuất chế biến nông thủy sản +Các đơn vị cung ứng dịch vụ hỗtrợ doanh nghiệp + Các sở dạy nghề theo danh mục dự án đào tạo nghề + Các dự án xây dựng kho trữ nông sản, thủy sản + Các dự án chuyển giao công nghệ + Các dự án phát triển du lịch sở liên kết vùng với vùng khác + Các dự án mở rộng sản xuất di dời đến ĐBSCL doanh nghiệp vùng khác + Các dự án liên quan đến dạy nghề, đặc biệt dạy nghề phục vụ liên quan đến sản phẩm chủ lực - Ban hành sách tín dụng ưu đãi với hình thức khác nhau: lãi suất thấp không lãi, thời gian ân hạn phù hợp, hình thức chấp đơn giản, bảo lãnh tín dụng Hỗ trợ tín dụng cho dự án nâng cấp sở dạy nghề công lập, đầu tư thành lập sở dạy nghề công lập khuyến khích doanh nghiệp phối, kết hợp trình dạy nghề liên quan đến sản phẩm chủ lực; hỗ trợ việc hợp tác Viện, trường - doanh nghiệp công tác dạy nghề nghiên cứu đưa sản phẩm mới, công nghệ mới, đặc biệt công nghệ liên quan đến sản phẩm chủ lực Ngoài nguồn vốn ngân sách đầu tư từ Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Tam Nông, nguồn vốn tín dụng đầu tư thương mại, huy động vốn doanh nghiệp tham gia quan trọng Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp chủ động thực riêng lẻ chương trình “Cùng nông dân đồng”, “Nhịp cầu nhà nông”, “Cánh đồng mẫu lớn” Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang Các chương trình tương tự cần liên kết lại để phát huy hiệu Kênh huy động vốn cho Chương trình liên kết vùng ĐBSCL cần tham gia hoạch định sách tài - tiền tệ - tín dụng Ngân hàng Nhà nước; hỗ trợ WB tổ chức quốc tế quan tâm liên kết vùng lĩnh vực nông nghiệp (Phát biểu bà Victoria KwaKwa – Giám đốc WB Việt Nam Hội nghị đầu tư vùng ĐBSCL, Cần Thơ tháng 9-2010 thể mối quan tâm này) chương trình tín dụng ngân hàng thương mại như: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, BIDV, Viet Tin Bank, Liên Việt Bank Bảo vệ môi trường sinh thái: Với tốc độ phát triển công nghiệp đô thị hoá Vùng, thấy mức độ ô nhiễm ngày cao không tìm giải pháp khắc phục Xử lý rác thải rắn ( có mức độ độc hại cao) vấn đề cần xử lý chung cho toàn vùng Vấn đề rác thải nói chung vùng ( bao gồm rác thải đô thị, công nghiệp bệnh viện) cần xem xét quy hoạch với quy hoạch đô thị quy hoạch phát triển khu công nghiệp Ngoài ra, cần xây dựng mạng lưới trạm quan trắc mức độ ô nhiễm không khí, nước cho toàn khu vực việc quy hoạch thảm xanh đô thị, bảo vệ diện tích rừng tỉnh ven biển việc làm cần thiết góp phần điều hoà môi trường sống cho nhân dân vùng 3.5 Đẩy mạnh hợp tác việc huy động vốn đầu tư xây dựng chế sách để đầu tư phát triển chung vùng Nâng cao lực, kĩ kinh doanh cho doanh nghiệp xuất nông sản vùng ĐBSCL.Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nhằgm hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản hội nhập sâu bền vững Đẩy mạnh liên kết hợp tác nội vùng ĐBSCL vùng ĐBSCL với vùng kinh tế khác nước, đặc biệt TP.Hồ Chí Minh việc đẩy mạnh phát triển sản phẩm sử dụng công nghệ cao Đề nghị Chính phủ, Bộ, ngành trung ương quan tâm hỗ trợ vốn đầu tư sở hạ tầng cho vùng, hỗ trợ kinh phí triển khai mô hình liên kết, có sách ưu đãi, thu hút đầu tư nước, tạo điều kiện cho vùng tiếp cận tốt nguồn vốn ODA, FDI, NGO Phát triển, liên kết vùng cần phải có khung pháp lý, phải có quan đầu mối (chỉ huy) để thực cụ thể từ việc tạo chế, sách đến huy động nguồn lực trình liên kết vùng, nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn từ doanh nghiệp để lồng ghép có hiệu xây dựng kế hoạch trung hạn phát triển kinh tế - xã hội (giai đoạn 2016 - 2020) Việc thực đồng giải pháp liên kết vùng nêu góp phần cho kinh tế - xã hội khu vực ĐBSCL phát triển nhanh bền vững Nâng cao vai trò tổ chức, hiệp hội, công ty nhà nước triển khai thực chế liên kết vùng Đây vấn đề quan trọng triển khai đề án, dự án, đặc biệt đảm bảo chuỗi giá trị gia tăng hàng hóa Tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, thương mại nước, trọng phân công tiếp nhận đầu tư, xúc tiến thương mại để khai thác lợi địa phương Bên cạnh đó, có biện pháp bảo đảm môi trường đầu tư cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước nhận thức rõ môi trường đầu tư an toàn Việt Nam KẾT LUẬN Như vậy, qua trình nghiên cứu đè tài “Một số giải pháp tăng cường liên kết vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long” cho ta thấy kiến thức khái quát LKV nói chung, có số hình dung ban đầu thực trạng hạn chế trình LKV ĐBSCL giai đoạn vừa qua Vấn đề tăng cường liên kết liên kết vùng ĐBSCL, vùng ĐBSCL với TPHCM nhu cầu tất yếu từ thực tiễn Việc liên kết cần tổ chức theo chế, mô hình liên kết hiệu Đề tài cho thấy vai trò to lớn tích cực LKV góp phần chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng lao động góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, ổn định kinh tế xã hội Giai đoạn 2011- 2015 đánh dấu bước phát triển kinh tế, đặc biệt ngành động lực VĐBSCL : nông nghiệp, chế biến thực phẩm, du lịch, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế vùng ĐBSCL Đề tài cung cấp thông tin khái quát mục tiêu, định hướng LKV thời gian tới vùng ĐBSCL đưa hệ thống giải pháp nhằm tăng cường liên kết để đạt mục tiêu đề Hệ thống giải pháp đưa sở nhằm khắc phục tồn hạn chế giai đoạn trước để tiến tới mục tiêu nhanh chóng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thông tin kinh tế- xã hội ĐBSCL năm 2015 Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn –TS Nguyễn Văn Huân Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn TS Nguyễn Văn Huân nêu đầy đủ lý luận liên kết vùng, từ khái niệm liên kết vùng, kiểu liên kết vùng, nguyên tắc liên kết, dài dòng gây khó hiểu người đọc Báo cáo liên kết vùng Kinh tế trọng điểm ĐBSCL: Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng- Viện khoa học khí tượng thuỷ văn môi trường Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL Một số suy nghĩ liên kết vùng ĐBSCL với TP.HCM chiến lược phát triển kinh tế - PGS.TS Trương Thị Hiền Đề tài nêu thực trạng liên kết, hạn chế giải pháp khắc phục hạn chế liên kết vùng ĐBSCL với TP.HCM thực trạng chủ yếu đề cập đến nông nghiệp khu công nghiệp, giải pháp tập trung vào phát triển khu vực đó, thiếu quan tâm ngành mang tính chất mũi nhọn ĐBSCL thuỷ sản, du lịch, ngành chế biến thực phẩm,

Ngày đăng: 21/07/2016, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan