Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
100 KB
Nội dung
Chuyên đề 9: HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, UBND XÃ TRONG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ VIỆC LÀM Đói nghèo tượng kinh tế - xã hội, vừa vấn đề lịch sử để lại, vấn đề mà trình phát triển quốc gia gặp phải Đói, nghèo liên quan trực tiếp đến sống người từ góc độ cá nhân, gia đình, cộng đồng chủ yếu điều kiện sống mặt vật chất tinh thần, quan hệ đến điều kiện lao động mức thu nhập, tiêu dùng người dân Mỗi quốc gia, địa phương góc độ khác phải quan tâm giải vấn đề nghèo, đói để vượt lên trở ngại để phát triển kinh tế bước đạt tới công xã hội Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương Ở Việt Nam khu vực tập trung nhiều xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo hộ nghèo khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Với xã đặc biệt khó khăn xã xa trung tâm kinh tế - xã hội, xa đường quốc lộ, giao thông lại khó khăn Môi trường xã hội chưa phát triển đồng đều, trình độ dân trí thấp, nơi tồn nhiều hủ tục lạc hậu Trình độ sản xuất lạc hậu, kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp, công cụ lao động thô sơ Đời sống người dân nhiều khó khăn thiếu thốn, mức sống thấp Kết cấu hạ tầng chưa phát triển, chẳng hạn công trình thiết yếu phục vụ dân sinh điện, đường giao thông, trường học, trạm xá, nước sạch, chợ I Mục tiêu, nhiệm vụ chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm Ở nước ta xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo chủ yếu tập trung khu vực miền núi Do vậy, để bước nâng cao chất lượng sống người dân khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, bước xóa đói giảm nghèo giải công ăn việc làm nhà hoạch định sách có giải pháp sách, chế để giải khía cạnh đa dạng nghèo đói thiếu việc làm, đặc biệt sách, giải pháp trợ giúp y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, dịch vụ xã hội khác Nghị số 80/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ năm 2011 – 2020 đề mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, nội dung chương trình xóa đói giảm nghèo Mục tiêu chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm - Mục tiêu tổng quát: Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư - Mục tiêu cụ thể: + Thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 2%/năm, riêng huyện, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn + Điều kiện sống người nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi dịch vụ xã hội + Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo; xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nông thôn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt Nhiệm vụ chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm a) Phương hướng - Phát triển kinh tế đôi với xóa đói giảm nghèo bền vững - Tạo hội điều kiện để người nghèo xã nghèo tiếp cận dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội - Huy động, bố trí nguồn lực tập trung đầu tư cho địa bàn trọng điểm hoạt động ưu tiên - Phát huy nội lực đôi với củng cố tăng cường hợp tác quốc tế b) Nhiệm vụ - Làm chuyển biến toàn đảng, toàn dân chủ trương xoá đói giảm nghèo - Phát triển tổng hợp nguồn nhân lực - Thực ưu tiên xã hội cần thiết cho việc xoá đói giảm nghèo vùng đặc biệt khó khăn, với đối tượng đặc biệt - Đi đôi với việc hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, nhà nước cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện sách, chế khuyến khích người làm giàu hợp pháp, coi phận dân cư giàu lên cần thiết cho phát triển chung - Thực lồng ghép chương trình xoá đói giảm nghèo với chương trình kinh tế xã hội khác II Nội dung chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm Nhóm dự án xóa đói giảm nghèo chung: a) Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo - Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn, gắn với việc hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; thực có hiệu sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ có người khuyết tật, chủ hộ phụ nữ - Thực tốt sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động nghèo; ưu tiên nguồn lực đầu tư sở trường, lớp học, thiết bị, đào tạo giáo viên dạy nghề; gắn dạy nghề với tạo việc làm lao động nghèo Mở rộng diện áp dụng sách hỗ trợ xuất lao động lao động nghèo nước + Xây dựng sách tín dụng chung cho dễ triển khai quản lý; Mở rộng sách tín dụng ưu đãi Nghị 30a/NQ-CP cho 4190 xã vùng khó khăn theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg + Thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Trong ưu tiên cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số b) Hỗ trợ giáo dục đào tạo - Thực có hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, bảo trợ xã hội hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo cấp học, bậc mầm non; tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo - Thực sách ưu đãi, thu hút giáo viên công tác địa bàn khó khăn; khuyến khích xây dựng mở rộng “Quỹ khuyến học”; ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp học xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn c) Hỗ trợ y tế dinh dưỡng - Thực có hiệu sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế người thuộc hộ cận nghèo; xây dựng sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo Nghiên cứu sách hỗ trợ việc cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo địa bàn nghèo Thực theo Luật bảo hiểm y tế cần có giải pháp tuyên truyền, hỗ trợ 40% dân số nông thôn chưa tham gia bảo hiểm y tế Thực Nghị định số 13/2010/NĐ-CP Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Mở rộng đối tượng: + Người già lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội từ 85 tuổi trở xuống 80 tuổi giai đoạn 2011 - 2015 xuống 75 tuổi cho giai đoạn 2016 - 2020 + Bổ sung nhóm đối tượng nghèo kinh niên Điều chỉnh mức chuẩn để tính mức trợ giúp xã hội 40% mức sống tối thiểu - Tăng cường sách ưu đãi, thu hút cán y tế công tác địa bàn nghèo Ưu đãi đầu tư trước để đạt chuẩn sở bệnh viện, trạm y tế huyện, xã nghèo d) Hỗ trợ nhà Tiếp tục thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo khu vực nông thôn, miền núi để cải thiện nhà ở, ưu tiên hộ nghèo người cao tuổi, người khuyết tật Tiếp tục thực Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg hỗ trợ nhà cho hộ nghèo cho giai đoạn 2011-2020 Tập trung giải pháp đảm bảo chỗ ổn định cho dân cư xã vùng khó khăn, vùng bị tác động thiên tai, nước biển dâng biến đổi khí hậu Tiếp tục thực Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số, Quyết định số 1342/2009/QĐ-TTg kế hoạch định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư Tập trung vào giải pháp gắn với đặc thù vùng kinh tế: di dân khỏi địa bàn dễ bị lũ quét, sạt lở đất vùng miền núi phía Bắc; di dân hỗ trợ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi dân cư khỏi vùng thường xuyên bị thiên tai, bão lũ vùng miền Trung đ) Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý Thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp Nhà nước, vươn lên thoát nghèo Thực định số 52/2010/QĐ-TTg sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011-2020 theo nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 e) Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thông tin Tổ chức thực tốt chương trình đưa văn hóa, thông tin sở; đa dạng hóa hoạt động truyền thông, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mô hình giảm nghèo có hiệu quả, gương thoát nghèo Nhóm dự án xóa đói giảm nghèo cho xã nghèo chương trình 135 a) Hộ nghèo, người nghèo dân tộc thiểu số; hộ nghèo, người nghèo sinh sống huyện nghèo, xã nghèo thôn, đặc biệt khó khăn hưởng sách ưu tiên sau: - Hộ nghèo, người nghèo xã đặc biệt khó khăn, xã an toàn khu, xã biên giới thôn, đặc biệt khó khăn hưởng sách hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ - Hộ nghèo thôn, giáp biên giới không thuộc huyện nghèo thời gian chưa tự túc lương thực hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng - Có sách ưu đãi cao mức đầu tư, hỗ trợ lãi suất hộ nghèo địa bàn đặc biệt khó khăn - Mở rộng sách cử tuyển học sinh thuộc hộ gia đình sinh sống địa bàn đặc biệt khó khăn - Xây dựng sách học bổng cho em hộ nghèo dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn học đại học - Ưu tiên hỗ trợ nhà văn hóa cộng đồng, đưa thông tin sở, trợ giúp pháp lý miễn phí đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn đặc biệt khó khăn - Xây dựng dự án bảo tồn nhóm dân tộc người, dự án định canh định cư để hỗ trợ người dân địa bàn đặc biệt khó khăn (núi đá, lũ quét, thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai) b) Tiếp tục mở rộng thực sách ưu đãi xã nghèo: Ưu tiên đầu tư trước để hoàn thành, đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn sở trường lớp học, trạm y tế, nhà văn hóa xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi Ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn công trình hạ tầng sở theo tiêu chí nông thôn xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, xã an toàn khu Mở rộng chương trình quân dân y kết hợp; xây dựng mô hình giảm nghèo gắn với an ninh quốc phòng để hỗ trợ sản xuất, tạo thu nhập cho người nghèo địa bàn biên giới; tăng cường đội biên phòng đảm nhiệm vị trí cán chủ chốt xã biên giới c) Các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA chương trình khác phải tập trung hoạt động nguồn lực ưu tiên đầu tư trước cho huyện nghèo, xã nghèo để đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo địa bàn Nhóm dự án việc làm - Nhóm dự án việc làm chung: Mở rộng đối tượng hỗ trợ làm việc có thời hạn nước theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg đến xã vùng khó khăn Mở rộng đối tượng vay vốn ưu đãi để xuất lao động theo nghị định 78/2002/NĐ-CP cho lao động thuộc hộ nông nghiệp có mức thu nhập từ trung bình trở xuống - Nhóm dự án việc làm cho xã nghèo chương trình 135: Hộ nghèo, người nghèo xã đặc biệt khó khăn, xã an toàn khu, xã biên giới thôn, đặc biệt khó khăn hưởng sách tạo việc làm, tăng thu nhập theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ III Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND, UBND xã công tác xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước, xóa đói giảm nghèo địa phương thực phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động địa phương Do đó, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã công tác xóa đói giảm nghèo việc làm nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 2003 quy định nhiệm vụ quyền hạn HĐND, UBND xã lĩnh vực kinh tế bao gồm nhiệm vụ, quyền hạn sau: Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND xã công tác xóa đói giảm nghèo địa phương - Ban hành nghị HĐND xã xóa đói giảm nghèo tạo việc làm - Phê duyệt chương trình, kế hoạch xóa đói giảm nghèo giải việc làm hàng năm quyền xã - Quyết định biện pháp thực kế hoạch xóa đói giảm nghèo giải việc làm hàng năm; biện pháp thực chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung - Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn toán ngân sách địa phương; chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách địa phương điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; giám sát việc thực ngân sách Hội đồng nhân dân định - Quyết định biện pháp quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại nhằm phục vụ nhu cầu công ích địa phương - Quyết định biện pháp xây dựng phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác, kinh tế hộ gia đình địa phương - Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng bảo vệ nguồn nước, công trình thuỷ lợi theo phân cấp cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ bảo vệ đê điều địa phương - Quyết định biện pháp thực xây dựng, tu sửa đường giao thông, cầu, cống xã kết cấu hạ tầng khác địa phương - Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống buôn lậu gian lận thương mại - Giám sát việc thực nghị quyết, chương trình, kế hoạch hàng năm quyền xã công tác xóa đói giảm nghèo giải việc làm (HĐND xã xây dựng hệ thống theo dõi giám sát đánh giá phù hợp với nội dung, chương trình, sách địa bàn xã; xây dựng chế để tổ chức, đoàn thể trị - xã hội, người dân tham gia giám sát đánh giá kết thực xóa đói giảm nghèo giải việc làm; tổ chức kiểm tra, đánh giá hàng quý, hàng năm, chương trình thực hiện) Nhiệm vụ, quyền hạn UBND xã công tác xóa đói giảm nghèo địa phương Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo việc làm hàng năm trình HĐND xã thông qua để trình UBND huyện phê duyệt, tổ chức thực kế hoạch Thành lập Ban xóa đói giảm nghèo xã bao gồm đại diện: Đảng ủy xã, Chính quyền xã, Các tổ chức đoàn thể Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên; trưởng thôn, trưởng Ban xóa đói giảm nghèo giúp UBND xã xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Trên sở Chủ tịch UBND xã đạo trình xóa đói giảm nghèo địa phương với nhiệm vụ cụ thể sau: - Chỉ đạo cán chuyên môn khảo sát tiềm năng, mạnh địa phương chưa đưa vào khai thác như: tiềm tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực - Trên sở khảo sát tiềm năng, Chủ tịch UBND xã đạo cán phận chức xây dựng kế hoạch giải pháp phát triển ngành Xác định đâu ngành mũi nhọn trọng điểm trình phát triển ngành nghề địa phương Trên sở xác định, dự báo xu vận động phát triển ngành tương lai - UBND xã cần hỗ trợ kiến thức, khoa học kỹ thuật, giống trồng vật nuôi cho hộ địa bàn xã - UBND xã cần phải thí điểm mô hình kinh tế mới, giống vật nuôi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật phổ biến rộng rãi cho bà trước thực đại trà - Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu công ích địa phương; xây dựng quản lý công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định pháp luật - Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng xã nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát bảo đảm sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật - Khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, kinh tế hợp tác xã giữ vai trò chủ đạo, tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng thành phần kinh tế, hộ kinh doanh địa bàn - Khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống, tăng tỷ trọng ngành nghề đem lại thu nhập cao cho người dân Với nhiệm vụ công tác xóa đói giảm nghèo tạo việc làm địa bàn xã để tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo tạo việc làm địa bàn xã, quyền xã tiến hành thực chương trình theo bước sau: Bước 1: Điều tra, khảo sát tình trạng hộ nghèo, lập danh sách, phân loại đối tượng nguyên nhân nghèo thiếu việc làm địa bàn xã Để xác định hộ nghèo: Căn vào chuẩn nghèo Bộ Lao động, thương binh xã hội, Chủ tịch UBND xã có trách nhiệm đạo cán Văn hóa – xã hội, trưởng thôn, trưởng công bố tiêu chuẩn hộ nghèo Chủ tịch UBND xã cần phối hợp với đoàn thể quần chúng để nhân dân nhận thức đầy đủ tiêu chuẩn hộ nghèo Các đoàn thể quần chúng thông qua họp như: Phụ nữ, Đoàn niên, Hội nông dân, Cựu chiến binh để công bố chuẩn nghèo Để xác định xác số hộ đói, nghèo địa bàn xã, Chủ tịch UBND xã cần phối hợp với trưởng thôn, trưởng cán tổ chức trị - xã hội địa phương tổ chức khảo sát mức sống chung cộng đồng thôn, Chỉ đạo trưởng thôn, trưởng tổ chức hội nghị bình xét hộ nghèo thôn, Trên sở chuẩn nghèo công bố, Chủ tịch UBND xã đạo trưởng tổ chức hội nghị bình xét hộ nghèo Tham gia hội nghị bình xét hộ nghèo đại diện hộ gia đình thôn, với tham gia đoàn thể Sau nhận biên họp danh sách hộ nghèo thôn, Chủ tịch UBND xã đạo cán văn hóa - xã hội tổng hợp số liệu hộ nghèo Chủ tịch UBND xã cần phối hợp với đoàn thể xem lại danh sách hộ nghèo Trong điều kiện có ý kiến khác cần kiểm tra, xác định lại điều kiện kinh tế hộ gia đình Khi thống có kết danh sách hộ nghèo địa bàn xã, Chủ tịch UBND xã yêu cầu trưởng thôn, thông báo thức hộ nghèo thôn, cho hộ Chính quyền xã đạo xây dựng quỹ xóa đói giảm nghèo tạo việc làm địa bàn xã hoạt động xã hội hóa hoạt động xóa đói giảm nghèo tạo việc làm địa bàn xã Bước 2: Lập quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng xã - Tiêu chuẩn kết cấu hạ tầng thiết yếu xã + Có đường cấp phối xe bánh đến trung tâm xã năm (đường dân sinh) + Có trường tiểu học xã, có đủ số phòng học, nhà xây cấp kiên cố + Có trạm y tế từ cấp trở lên + Có hệ thống thủy lợi nhỏ (kể nhóm hộ) đủ cung cấp nước phục vụ sản xuất + Có hệ thống nước (giếng, bể chứa nước, nước tự chảy ) đủ phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân địa bàn + Có nguồn điện phục vụ sinh hoạt (thông qua nguồn: trạm điện hạ thế, thủy điện, điện lượng mặt trời ) + Chợ trung tâm xã trung tâm cụm xã xây dựng theo tiêu chuẩn chợ nông thôn (cột bê tông, kèo sắt, lợp tôn ) - Xác định thực trạng kết cấu hạ tầng xã + Xã có đường giao thông đến trung tâm xã chưa? Có (đủ cầu, cống lại quanh năm); chưa có; có chưa đáp ứng nhu cầu lại quanh năm; có cần phải sửa chữa + Trường tiểu học xã (đã xây dựng chưa? Xây dựng có đủ phòng học theo tiêu chuẩn không? Còn thiếu phòng?) + Trạm y tế xã (chưa có; có; có chưa đạt tiêu chuẩn) + Nước sinh hoạt (bao nhiêu hộ có nước sinh hoạt, hộ thiếu) + Thủy lợi nhỏ (Hiện có công trình, diện tích chủ động tưới tiêu bao nhiêu?) + Điện sinh hoạt: Đã có hộ có điện sử dụng, nguồn điện có (trạm điện, thủy điện nhỏ, lượng mặt trời ) + Xã xây dựng chợ chưa? - Lập quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng xã + Những công trình kết cấu hạ tầng cần phải xây dựng đâu: địa điểm cụ thể, thôn nào? nào? + Quy mô công trình? + Tính toàn số vốn cần thiết để xây dựng kết cấu hạ tầng, chia cụ thể: vốn đề nghị ngân sách hỗ trợ, vốn huy động nhân dân xã + Sắp xếp công trình cần đầu tư xây dựng theo thứ tự ưu tiên hàng năm (công trình xây dựng trước, công trình xây dựng sau) Bước 3: Xây dựng chương trình xóa đói giảm giải việc làm xã - Cơ sở để xây dựng + Chủ trương Đảng Chính phủ xóa đói giảm nghèo tạo việc làm + Nghị chương trình tỉnh, huyện xóa đói giảm nghèo tạo việc làm + Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã + Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã giai đoạn xây dựng + Thực trạng đói nghèo, việc làm, kết cấu hạ tầng xã - Nội dung, chương trình xóa đói giảm nghèo việc làm xã + Đánh giá kết thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo giải việc làm xã giai đoạn 2006 - 2010 Trong nội dung đảm bảo nội dung sau: Tóm tắt số đặc điểm xã; đặc điểm có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã Thực trạng nghèo đói xã trước thực chương trình xóa đói giảm nghèo giải việc làm mặt: thực trạng nghèo, đói có phân tích nguyên nhân; thực trạng kết cấu hạ tầng xã Mục tiêu xóa đói giảm nghèo đề đến năm 2010 (số hộ nghèo giảm bao nhiêu? Những công trình xây dựng?) Nguồn vốn thực (Ngân sách Nhà nước hỗ trợ, hỗ trợ cộng đồng, huy động nguồn lực chỗ địa bàn, vốn tín dụng cho hộ nghèo vay) Những kết đạt (Xây dựng kết cấu hạ tầng; cho vay vốn tín dụng ưu đãi; hướng dẫn người nghèo cách làm ăn; hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề; hỗ trợ người nghèo y tế; hỗ trợ em hộ nghèo học sở giáo dục; định canh định cư, di dân, kinh tế mới; hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn; đào tạo cán làm công tác xóa đói giảm nghèo; kết thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo giải việc làm đến cuối năm 2010; tồn tại; học kinh nghiệm + Nội dung chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 Những thuận lợi khó khăn thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Thực trạng nghèo đói năm 2010 mục tiêu xóa đói giảm nghèo đến năm 2015 (Trong mục tiêu xóa đói giảm nghèo, việc vào mục tiêu chung xã cần đề mục tiêu cụ thể xã mình, muốn xóa đói giảm nghèo cần hỗ trợ cụ thể nội dung gì, để từ có giải pháp hỗ trợ thiết thực) Giải pháp thực theo nội dung chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2011 - 2015: Nguồn lực dự kiến (Huy động chỗ, nhân dân; dự kiến nguồn tín dụng cho vay hộ nghèo; vốn đề nghị ngân sách Nhà nước hỗ trợ) Phân công thực (Đảng ủy, UBND xã theo dõi đạo thôn, bản; trách nhiệm thành viên ban xóa đói giảm nghèo; phân công giúp đỡ hộ đói nghèo) Chế độ giao ban (Giao ban định kỳ theo tháng, quý để kiểm điểm tiến độ thực chương trình; báo cáo lên cấp theo tháng, quý, tháng, tháng, năm) Những kiến nghị (Về chế, sách; kinh phí thực hiện; đào tạo cán bộ; mặt khác) Bước 4: Xây dựng kế hoạch xóa đói giảm nghèo giải việc làm hàng năm - Xác định mục tiêu năm + Phấn đấu giảm hộ nghèo, cụ thể thôn, xóm có đồng bào dân tộc + Xây dựng công trình hạ tầng năm kế hoạch, đâu - Giải pháp thực + Để giảm hộ nghèo: Hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo: số hộ thiếu đất sản xuất hộ, cách hỗ trợ nào? Số hộ nghèo cần hướng dẫn kiến thức sản xuất, chi tiêu gia đình? Số hộ nghèo cần vay vốn tín dụng ưu đãi? Số hộ nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế? Số học sinh nghèo cần hỗ trợ học tập, hình thức hỗ trợ nào? + Đối với xây dựng kết cấu hạ tầng: Cách thức tổ chức thực nào? (Làm công trình nào? Ai thực hiện?) Chính quyền xã tham gia quản lý nào? Huy động nhân dân tham gia đóng góp bao nhiêu? Như nào? Bước 5: Tổ chức thực chương trình: - Đối với xây dựng kết cấu hạ tầng: + Cử thành viên tham gia Ban quản lý công trình hạ tầng xã + Thành lập Ban giám sát thi công công trình + Huy động tham gia người dân hình thức góp công sức, kinh phí, tham gia xây dựng công trình + Tiếp nhận công trình sau hoàn thành đưa vào sử dụng, trì bảo dưỡng - Phối hợp với tổ chức đoàn thể triển khai thực chương trình địa bàn xã - Tổ chức việc hình thành xây dựng tổ, nhóm tương trợ, giúp làm ăn, vay vốn xóa đói giảm nghèo; xác nhận, tín chấp với Ngân hàng sách địa phương cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất - Tổ chức thực lồng ghép hoạt động khác với nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo giải việc làm - Xây dựng nhân rộng mô hình thành đạt xóa đói giảm nghèo, giải việc làm (chú trọng mô hình cấp hộ, nhóm hộ thôn, bản) Tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm hộ giàu với hộ nghèo để họ học tập, giúp đỡ lẫn làm ăn có hiệu - Phối hợp với quan chuyên môn tỉnh, huyện tổ chức hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo - Lập danh sách đề nghị mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo; đề nghị miễn giảm học phí khoản đóng góp khác , hỗ trợ học sinh hộ nghèo học theo định Chính phủ Bước 6: Kiểm tra giám sát, theo dõi, đánh giá kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo tạo việc làm - Kiểm tra, giám sát hoạt động xóa đói giảm nghèo giải việc làm địa bàn xã Trong công tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm việc kiểm tra giám sát địa bàn xã cần thiết Việc kiểm tra không phát sai phạm trình thực mà quan trọng tìm điểm chưa phù hợp để kịp thời điều chỉnh gương điển hình, cách làm hay để nhân rộng Vì vậy, Chủ tịch UBND xã cần ý kiểm tra hoạt động xóa đói giảm nghèo giải việc làm địa bàn xã Để việc kiểm tra có hiệu quả, Chủ tịch UBND xã sử dụng nhiều hình thức kiểm tra như: Kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ, kiểm tra qua báo cáo, kiểm tra trực tiếp hộ thuộc diện chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình tạo việc làm Ngoài Chủ tịch Ủy ban nhân dân cần kiểm tra tài đảm bảo thu chi chế độ Các thu chi liên quan đến quỹ xóa đói giảm nghèo cần công khai để dân kiểm tra theo dõi - Cùng với việc kiểm tra, giám sát nội dung theo dõi, đánh giá báo cáo kết giúp cho UBND xã có diễn biến tình trạng nghèo đói địa bàn xã, xem xét kết đạt so với mục tiêu đặt để quyền có định, giải pháp cho phù hợp giai đoạn, thời kỳ Bước 7: Theo dõi, lập danh sách, báo cáo kết hộ thoát nghèo, hộ trung bình bị trượt xuống ngưỡng nghèo, làm thủ tục đề nghị Ban đạo xóa đói giảm nghèo cấp công nhận xã thoát nghèo Bước 8: Tổ chức sơ kết, tổng kết thi đua, khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích công tác xóa đói giảm nghèo Việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo giải việc làm địa phương góp phần giải hàng loạt vấn đề xã hội Nhưng phát triển kinh tế địa phương làm xuất hàng loạt vấn đề xã hội, môi trường, môi sinh Các cấp quyền địa phương cần xác định bên cạnh việc tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế cần phải đặc biệt quan tâm đến công trình công cộng, chương trình phúc lợi sách xã hội khác BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Tình 1: Ở xã X huyện Y bị ảnh hưởng bão số làm cho số hộ gia đình xã bị lũ trôi nhà tài sản gia đình Trước tình hình quyền xã có nhiều giải pháp để hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn trở lại sống bình thường tháng sau bão qua, xã nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ đồng bào nước Chủ tịch UBND xã định chia số tiền gạo đồ dùng sinh hoạt hỗ trợ cho tất người xã Theo đồng chí, Chủ tịch xã giải hay sai? Tình 2: Xã A xã thuộc xã vùng cao đặc biệt khó khăn huyện X tỉnh Y Là xã có đường giao thông liên huyện chạy qua với tổng diện tích tự nhiên 1500 diện tích đất nông nghiệp 570 lại đất đồi Toàn xã có 2000 hộ với khoảng 9500 nhân thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp kinh tế đồi rừng Thu nhập bình quân xã thấp 3,7 triệu đồng/người/năm Với tình đồng chí xác định thuận lợi khó khăn việc xóa đói giảm nghèo xã A xác định ngành nghề cụ thể phát triển địa phương Tình 3: Trạm xá xã X thuộc huyện B nhờ nhà dân để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân HĐND xã bàn bạc phiên họp HĐND xã thường kỳ giao cho UBND xã tổ chức thực nghị HĐND xã Để xây dựng trạm y tế vị trí thuận lợi phải di chuyển đền bù thiệt hại cho 03 hộ dân UBND xã làm tờ trình gửi quan nhà nước có thẩm quyền xin đầu tư xây dựng trạm xá xã di chuyển 03 hộ dân cấp có thẩm quyền chuẩn y UBND xã cử cán địa xuống gặp làm việc trực tiếp với gia đình phải di chuyển Trong 03 gia đình có hộ ông An định không chuyển với lý nhà ông làm đất cha ông để lại, quyền bắt gia đình ông phải chuyển Trước tình hình đồng chí có suy nghĩ hướng giải nào? Tình 4: Bản A tiến hành bình xét hộ nghèo năm 2011 sử dụng thông qua hình thức bỏ phiếu Những người thuộc dòng họ Hoàng có số lượng người tới dự đông số người dòng họ Giàng Kết hộ ông B người dòng họ Hoàng không nghèo số hộ thuộc dòng họ Giàng ông số phiếu ủng hộ cao chọn hộ nghèo Trưởng A giải tình cho vẹn đôi đường Với vai trò Chủ tịch UBND xã đồng chí đạo Trưởng A giải vấn đề nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 - Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, văn khác có liên quan - Ban Tổ chức - Cán phủ, Hỏi đáp kiến thức quản lý Nhà nước (dùng cho cán quyền sở khu vực miền núi), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 - Học viện Hành quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán quyền xã vùng đói nghèo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Học viện Hành quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước cho cán quyền sở, Hà Nội, 2006 - Học viện Hành quốc gia, Tài liệu bồi dưỡng quản lý Nhà nước - Chương trình chuyên viên, Hà Nội, 2004 - Bộ Lao động - thương binh xã hội, Tài liệu tập huấn cán xóa đói giảm nghèo xã, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2004 - Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội, 2002