Mục tiêu của học phần: - Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về phương pháp lựa chọn tối ưu trong tổ chức sản xuất kinh doanh.. - Kỹ năng:
Trang 1ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
Dùng cho lớp: N01
1 Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Anh Khoa
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Toán học
Thời gian, địa điểm làm việc tiếp sinh viên: Sáng thứ 6 tại văn phòng khoa KHCB Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học Cơ bản
Điện thoại: 0988812996 email: nhakhoa@hueic.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2 Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: TOÁN KINH TẾ
- Mã học phần:
- Số tín chỉ: 2
- Học phần: - Bắt buộc:
- Lựa chọn:
Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết Làm bài tập + thảo luận trên lớp, làm việc theo nhóm: 30 tiết Bài tập lớn + đồ án + tiểu luận: 0 giờ
Tự học + tự nghiên cứu: 60 giờ
3 Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên hiểu được các kiến
thức cơ bản về phương pháp lựa chọn tối ưu trong tổ chức sản xuất kinh doanh
- Kỹ năng: Trên cơ sở kiến thức đã học sinh viên có khả năng:
+ Tìm phương án tối ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính + Tìm phương án tối ưu của bài toán vận tải
+ Giải một số bài toán tối ưu trên mạng
- Thái độ, chuyên cần: Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong học tập; Rèn
luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng làm việc theo nhóm
Trang 2TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Mã hoá: HS/7.5.1a/01/ĐT Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 16/3/2015 Trang/ tổng số trang:2/2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Mã hoá: HS/7.5.1a/01/ĐT Ban hành lần: 01
Hiệu lực từ ngày:
16/3/2015
Trang/ tổng số trang: 2 /8
4 Tóm tắt nội dung học phần: Học phần gồm có 4 chương Học phần cung cấp cho
sinh viên những kiến thức về: quy hoạch tuyến tính; bài toán vận tải; mô hình bài toán tối ưu trên mạng
5 Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Tổng quan về toán kinh tế
1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học
1.1.1 Khái quát về tối ưu hoá
1.1.2 Nội dung nghiên cứu của môn học
1.2 Cơ sở giải tích lồi
1.2.1 Không gian tuyến tính n chiều (Rn)
1.2.2 Đường thẳng, đoạn thẳng và siêu phẳng
1.2.3 Tập hợp lồi, đa diện lồi
1.2.4 Điểm cực biên
Chương 2: Quy hoạch tuyến tính
2.1 Mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính
2.1.1 Bài toán lập kế hoạch sản xuất
2.1.2 Bài toán lập kế hoạch vốn đầu tư cho sản xuất
2.2 Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát
2.2.1 Bài toán tổng quát
2.2.2 Các khái niệm
2.2.3 Phương pháp hình học giải bài toán quy hoạch tuyến tính hai biến
2.3 Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc
2.3.1 Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc
2.3.2 Chuyển đổi bài toán quy hoạch tuyến tính về dạng chính tắc
2.3.3 Hệ liên kết phương án, phương án cực biên
2.4 Phương pháp đơn hình.
2.4.1 Cơ sở của phương pháp
2.4.2 Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc có sẵn ma trận đơn vị Thuật toán đơn hình
2.4.3 Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc không có sẵn ma trận đơn vị
Chương 3 Bài toán vận tải
3.1 Các khái niệm
3.1.1 Bài toán
3.1.2 Bài toán vận tải cân bằng thu phát
3.2 Phương pháp tìm phương án cực biên ban đầu.
3.2.1 Phương pháp góc Tây-Bắc
Trang 33.2.2 Phương pháp cước phí cực tiểu
3.3 Phương pháp thế vị giải bài toán vận tải.
3.3.1 Định lí
3.3.2 Phương pháp thế vị
3.4 Một số dạng của bài toán vận tải.
3.4.1 Giải bài toán vận tải không cân bằng thu phát
3.4.2 Giải bài toán vận tải có ô cấm
Chương 4 Mô hình bài toán tối ưu trên mạng
4.1 Một số khái niệm cơ bản.
4.1.1 Các khái niệm (Đồ thị, đồ thị có hướng)
4.1.2 Biểu diễn đồ thị dưới dạng ma trận
4.2 Mạng liên thông ngắn nhất.
4.2.1 Bài toán
4.2.2 Ý nghĩa bài toán
4.2.3 Thuật toán Prim
4.3 Bài toán đường đi ngắn nhất.
4.3.1 Bài toán
4.3.2 Ý nghĩa bài toán
4.3.3 Thuật toán Difkatra
4.4 Phương pháp sơ đồ lưới (Mạng Pert)
4.4.1 Sơ đồ Pert
4.4.2 Đường găng và các đặc trưng liên quan
6 Học liệu:
- Học liệu bắt buộc
Giáo trình “Mô hình toán kinh tế” Nhà xuất bản Thống kê 2006.
- Học liệu tham khảo:
2 Bùi Minh Trí Toán kinh tế Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội 2011
3 PGS.TS Nguyễn Quảng – TS Nguyễn Thượng Thái Toán kinh tế Hà nội 2007
7 Hình thức tổ chức dạy học:
7.1 Lịch trình chung:
Trang 4TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Mã hoá: HS/7.5.1a/01/ĐT Ban hành lần: 01 Hiệu lực từ ngày: 16/3/2015 Trang/ tổng số trang:4/2
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
Mã hoá: HS/7.5.1a/01/ĐT Ban hành lần: 01
Hiệu lực từ ngày:
16/3/2015
Trang/ tổng số trang: 4 /8
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú
Lý thuyết
(tiết)
Thực hành, thảo luận,th
í nghiệm
(tiết)
Bài tập lớn, đồ
án, tiểu luận
(giờ)
Tự học, tự nghiên cứu
(giờ)
Chương 1 Tổng quan về toán
kinh tế
Chương 2 Mô hình tối ưu tuyến
tính-Quy hoạch tuyến tính
giữa kỳ
Chương 4 Mô hình bài toán tối
ưu trên mạng
Trang 5N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203
Chương 2: Mô hình tối ưu tuyến tính - Quy hoạch tuyến tính
2.1 Một số tình huống trong kinh tế và
mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính
Đọc giáo trình [1] từ trang 147 đến trang 152.
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203
2.2 Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát
2.3 Bài toán quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc
2 4 Đọc giáo trình [1] từ trang 152
đến trang 167
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203 2.4 Phương pháp đơn hình 1
2 4 Đọc giáo trình [1] từ trang 167
đến trang 172
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203 2.4 Phương pháp đơn hình (tt) 1
2 4 Đọc giáo trình [1] từ trang 172
đến trang 183
Trang 6Tuần Lớp Ngày Tiết Phòng Nội dung
Hình thức tổ chức (tiết, giờ)
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý
thuyết
(tiết)
Bài tập, Thảo luận
(tiết )
Thực tập, thí nghiệm
(giờ)
SV tự nghiên cứu
(giờ)
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203 2.4 Phương pháp đơn hình (tt) 1
2 4 Đọc giáo trình [1] từ trang 183
đến trang 187
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203
Kiểm tra giữa kì
Chương 3 Bài toán vận tải
2
4
Đọc giáo trình [1] từ trang 206 đến trang 212
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203
3.2 Phương pháp tìm phương án cực biên ban đầu.
1 2 4 Đọc giáo trình [1] từ trang 212
đến trang 216
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203
3.3 Phương pháp thế vị giải bài toán vận tải
1 2 4 Đọc giáo trình [1] từ trang 216
đến trang 222
Trang 7N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203
Chương 4 Mô hình bài toán tối ưu trên mạng
4.1 Một số khái niệm cơ bản.
4.2 Mạng liên thông ngắn nhất.
4.3 Bài toán đường đi ngắn nhất.
Đọc giáo trình [3] từ trang 121 đến trang 135
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203 4.4 Phương pháp sơ đồ lưới (Mạng Pert) 1
2 4 Đọc giáo trình [2] từ trang 234
đến trang 243
N01 Thứ 6 3,4 C1.D2.203
Trang 88 Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên:
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương học phần;
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, không nghỉ quá 20% số giờ lên lớp, không nghỉ quá 1 buổi thảo luận nhóm;
- Làm các bài tập theo yêu cầu của giảng viên;
9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần:
9.1 Đánh giá kết quả học tập:
- Điểm kiểm tra bộ phận: trọng số 40% (là điểm trung bình của các loại điểm sau) + Điểm chuyên cần và thái độ học tập: hệ số 1
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ: hệ số 2
+ Điểm bài tập : hệ số 1
- Thi cuối kỳ: trọng số 60%
9.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
- Chuyên cần và thái độ học tập:
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ và nghiêm túc trong giờ học;
+ Chuẩn bị bài đầy đủ và tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài
- Kiểm tra giữa kỳ và thi kết thúc học phần:
+ Khả năng nhận biết những khái niệm cơ bản;
+ Khả năng hiểu và vận dụng các kiến thức;
+ Tính chính xác trong việc tính toán;
+ Khả năng trình bày, lập luận logic, chặt chẽ
9.3 Lịch thi, kiểm tra:
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8 ( 28/09/2015 - 04/10 /2015)
- Thi cuối kỳ: Tuần thứ 16 -17 (23/11/2015 - 06/12/2015)
Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn
Huế, ngày 04 tháng 08 năm 2015
Giảng viên
Nguyễn Hoàng Anh Khoa