Thanh chủ yếu chịu uốn được gọi là dầmKhái niệm và định nghĩa: Mặt phẳng quán tính chính trung tâm: mặt phẳng tạo nên bởi trục của thanh thẳng thanh có trục là đường thẳng và mộ
Trang 1Thanh chủ yếu chịu uốn được gọi là dầm
Khái niệm và định nghĩa:
Mặt phẳng quán tính chính trung tâm: mặt phẳng tạo nên bởi trục của thanh thẳng ( thanh có trục là đường thẳng ) và một trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang
Khi tải trọng nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm và vuông góc với trục thanh, nội lực trong mặt cắt
ngang có hai thành phần ( momen uốn và lực cắt ngang ), trục thanh sẽ bị uốn cong nhưng vẫn là đường cong phẳng nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm, biến dạng của thanh là uốn ngang phẳng
Chương 8
Uốn ngang phẳng
Trang 2Khi nội lực trong mặt cắt ngang chỉ có một thành phần momen uốn thanh chịu uốn thuần túy.
B
PA C
Đoạn dầm AB chịuuốn thuần túy
Trang 3z O
y
z x
y
P P
Mặt cắt ngang của các dầm thường gặp có trục đối xứng
Trục dầm và trục đối xứng của các
mặt cắt ngang tạo thành mặt phẳng
đối xứng và là mặt phẳng quán tính
chính trung tâm của dầm Nếu tải
trọng nằm trong mặt phẳng đối xứng
và vuông góc với trục dầm sẽ gây ra
biến dạng uốn ngang phẳng
Trang 41 Trục dầm là một đường thẳng, mặt cắt ngang có trục đối xứng Dầm có mặt phẳng đối xứng do trục dầm và trục đối
xứng của mặt cắt ngang tạo ra
2 Ngoại lực (lực tập trung hay lực phân bố) nằm trong
mặt phẳng đối xứng và vuông góc với trục dầm, các momen tác dụng trong mặt phẳng đối xứng của dầm
3.Chỉ tính đến những ứng suất trong mặt cắt ngang của
dầm, ứng suất pháp giữa các thớ dọc có giá trị không đáng kể
và được bỏ qua Sơ đồ tính của dầm là đoạn thẳng trùng với trục dầm chịu tác dụng của ngoại lực
4.Tải trọng tác dụng lên dầm là tải trọng tĩnh
Trong chương này ứng suất và biến dạng của dầm chịu
biến dạng uốn ngang phẳng được xác định dựa trên những điều kiện sau :
Trang 5M M
Giả thuyết tính toán dầm chịu
uốn thuần túy
1 Giả thuyết mặt cắt phẳng : Mặt cắt
ngang phẳng và vuông góc với trục
dầm sẽ di chuyển nhưng vẫn phẳng
và vuông góc với trục dầm đã bị uốn
cong khi biến dạng
2 Giả thuyết về các thớ dọc : Trong quá
trình biến dạng Các thớ dọc không kéo, ép
lẫn nhau Chiều dài của các thớ dọc thay
đổi dần dần từ co ngắn chuyển thành bị kéo
dài và tồn tại một lớp thớ dọc không thay
đổi chiều dài gọi là lớp trung hòa Giao
tuyến của lớp trung hòa và mặt cắt ngang
Gọi là đường ( trục )trung hòa
Trang 6Mx
Trang 7x
x z
max
M y
; 6 W
3 2
x
bh J
4 3
x
d J
Trang 88.1.4 Điều kiện bền Dạng hợp lý của mặt cắt
x
x y J
x y J
Trang 9Mặt cắt có hình dáng hợp lý phải tận dụng được cao nhất khả năng làm việc của vật liệu
Các ứng suất ở các điểm nguy hiểm đồng thời đạt tới giá trị của ứng suất kéo và ứng suất nén cho phép.
Thép I N O 30; F = 46,5 cm 2 , Wx = 472 cm 3 ; mặt cắt hình vuông cùng diện tích Wx= 52,9 cm 3 (nhỏ hơn gần 9 lần).
3 F
W
I NO 30 β = 131,26; hình vuông cùng diện tích β=14,70
Vật liệu giòn α ‹ 1; yk ‹ │yn│
Vật liệu dẻo α = 1; yk =│yn│
n
n x
x y J
M
Trang 104max
Điều kiện bền của dầm:
0,5l a/
z
y b/
y
z c/
b/
P 164 kN
8
16 5 , 20
4
c/
[P1]/[P2] = 1216/164 = 7,41
Thí dụ 8.1 Xác định tải trọng cho phép P đặt trên dầm
NO 20 có gối đỡ bản lề ở hai đầu cho hai trường hợp đặt dầm khác nhau như trên hình vẽ Biết l=8m; vật liệu có ứng suất cho phép 16 kN / cm2 NO 20: Wz=152 cm3 ,
Wy = 20,5 cm3
Trang 11Thí dụ 8 2. Kiểm tra độ bền theo ứng suất pháp của dầm
chịu tải trọng như hình vẽ Vật liệu có ứng suất cho phép
Trang 12Mômen tĩnh của mặt cắt đối với trục xo:
S
102
210
, 533 3
2
10 12
10
2 3
2
10 12
2
cm
Trang 13z
22
Trang 14bd
- Mặt cắt ngang bị uốn cong ;
- Góc vuông trước khi biến dạng
vẫn không thay đổi ở mặt trên và
mặt dưới db;
- Góc vuông ở lớp trung hòa mn
biến đổi nhiều nhất ;
Kết luận : Ứng suất tiếp ở mặt
trên, mặt dưới bằng không và có
giá trị cực đại ở lớp trung hòa
Trang 15
M+dM M-Pl
8.2.2 Xác định ứng suất.
y zy
J b
Trang 168.2.3 Biểu đồ ứng suất tiếp ( m ặt cắt hình chữ nhật).
b J
x QS
x
y zy
Trang 17- tại A và D trên mặt cắt có momen uốn lớn nhất
Đối với dầm làm bằng vật liệu dẻo
z
y
x
BC
D
σmin
τmaxσ τ
Dầm bằng vật liệu giòn
-tại điểm B (trượt thuần tuý) trên
mặt cắt có lực cắt lớn nhất:
(8 12)
max k ; min n (8 13)
m a x (8 14)
vật liệu dẻo (thuyết bền thứ ba);
vật liệu giòn: thuyết bền Mo
- tại C (trạng thái căng phẳng): mặt cắt có Q và M có giá
trị lớn Kiểm tra điểm có ứng suất σ, có giá trị khá lớn
Vật liệu dẻo dung thuyết bền ba : 242 ,
Kiểm tra toàn phần độ bền
Trang 185
, 87 30
5 , 42 4
40
5
,
42 4
5 30 2
4 40
; 0 5
30 4
2
4 40
kN A
kN B
Thí dụ 8 3 Chọn và kiểm tra toàn phần độ bền của dầm chữ
I chịu tải như hình vẽ Vật liệu có ứng suất cho phép
Trang 19max max
cm
M W
W M
Trang 20Phân tố ở trạng thái trượt thuần tuý (mặt cắt A ):
;/
31,
47
,0.9840
339
5,
87)
z S
69,
49840
12,
12
333000
)
cm
kN J
y x M
x
d J
Q
x zy
/
7 , 2 12
,
1 2
33 2
7 ,
0 339
7 , 0 9840
5 ,
cm kN
62 ,
6 7
, 2 3 69
Trang 218.3 Quỹ đạo ứng suất chính khi uốn ngang.
q
E
ABCD
Trang 228.4 Thế năng biến dạng đàn hồi của dầm chịu uốn.
Thế năng riêng biến dạng đàn hồi được xác định theo
1
2 2
G E
4 2
Trang 23Thép chữ I: k = 2,2 – 2,4 ;
k = 1,2
dV G
2 2
Thế năng biến dạng của toàn bộ dầm:
; 2
2
2
2
dF G
z S
Q dx
dF
y EI
M dx
U
F
I dF
b
z
S I
F k
dx GF
Q k
dx EI
M U
2
2
(8.15)
(8.16)
Trang 248.5 Biến dạng và chuyển vị của dầm chịu uốn.
8.5.1 Biến dạng của dầm chịu uốn
z
z EI
Chuyển vị (độ võng, góc xoay)
Độ võng y của dầm là chuyển vị của trọng tâm mặt cắt theo
phương vuông góc với trục dầm: y = y( x )
Góc xoay của mặt cắt hay chuyển vị góc là góc giữa hai
vị trí của mặt cắt trước và sau khi biến dạng Dựa theo giả thuyết mặt cắt phẳng ta có:
'
y dx
dy
tg
(8.17)
Trang 258.5.2 Phương trình vi phân của độ võng
Độ cong của đường cong phẳng y = y( x ) :
3
2 ) ' 1
)
( )
' 1
) (
)
( )
' 1
Trang 26Phương trình vi phân gần đúng của đường đàn hồi (y’≈0):
Mz(x) - momen uốn đối với trục z ở mặt cắt có toạ độ x;
EIz(x) -độ cứng chống uốn của dầm trong mặt phẳng yx tại mặt cắt có toạ độ x
Trang 278.5.3 Phương pháp thông số ban đầu.
y M
P q k2
k1p m x l
dk dk dp dm dx
x
)
( 2
) ( x M Pp q k12 k22
)
( 2
2 2
2 1 2
2
k k
q Pp
M dx
( 2
q Ppdp
Mdm dx
dy d
).
( 6 2
3 2
3 1
2 q k k p
P Mm
C dx
3 2
3 1
p
P Mm
EI dx
q Pp
M x
M
Trang 28(
! 3
! 2
! 1
3 2
3 1
p
P m
M EI
EI o
).
(
! 4
! 3
! 2
4 2
4 1
3
m
M x
EI EIy
2
4 2
4 1
3
m
M x
EI D
y
24 6
2
4 2
4 1
3
2 0
y EI y
D y
EI z 0
Trang 292
Px EI
EIo ; x = l, 0;
2 2
3
x
Pl EIy
Khi x = l, y = 0
;2
;2
; 6 2
3
3 2
x
Pl Pl
Trang 30Thí dụ 8.5 Xác định độ võng
và góc xoay lớn nhất của dầm
2
l q V
2
4
3 qx x
ql x
EI EIy
EIy o o
; 6 2
2
3
2 qx x
ql EI
Khi x = 0; y = 0; yO = 0; khi x = l; y = 0:
xl
x
ql/2
k1p
ql/2
x
y
BA
q
b
Trang 3124 12
24
4 3
5 24
2 12
2 2
24
4
4 3
3
ql
l q
l ql l
2 0
4 3
0
ql l
ql l
EI
; 24
; 24 12
3 3
3
0
EI
ql ql
ql
384
5 4
ql y
xl
x
ql/2
k1p
ql/2
x
y
BA
q
b
( 8.24 )
Trang 32Thí dụ 8 6 Xác định độ võng và góc xoay lớn nhất của
mặt cắt trên dầm
l
Pa V
2
x l
Pb EI
EI o
6 6
3
3 Pp x
l
Pb x
EI EIy
0
3 3
0
Pb l
Pbl l
0
l
b l
Pb
EI
48
Trang 338.6 Phương pháp tải trọng giả tạo
;2
2
q dx
dQ dx
d dx
Bằng phương pháp mặt cắt ta có thể tìm được lực cắt
ngang Q và momen uốn M từ cường độ của tải trọng phân
bố
Như vậy nếu coi M/EI là một loại cường độ tải trọng giả
tạo trên dầm ta có thể dùng phương pháp mặt cắt để tìm
các đại lượng chuyển vị góc và chuyển vị y như một loại
lực cắt ngang giả tạo và momen uốn giả tạo:
qgt = M/EI; Qgt = φ và Mgt = y
Dầm giả tạo cần có các liên kết sao cho các thành phần nộilực giả tạo phù hợp với các chuyển vị ở các mặt cắt tươngứng trên dầm thực
Trang 35Thí dụ 8 7 Xác định độ võng và
góc xoay tại đầu A của dầm
;6
23
EI
ql l
EI
ql
Q gt
;84
32
3
EI
ql l
l EI
ql
.6
;8
3 4
EI
ql EI
ql
y A A
;2
2
EI
Pl l
EI
Pl
Q gt
;33
22
EI
Pl
l l EI
Pl
M gt
.2
;3
2 3
EI
Pl EI
Trang 368.8 Bài toán siêu tĩnh
Vẽ biểu đồ momen uốn và lực
cắt ngang của dầm siêu tĩnh
Gối tựa A ≡ phản lực VA + đ/k: yA = 0
Thí dụ 8 7 + đ/k yA = 0
;
0 3
8
3
ql
128
9 8
3 2 8
max
ql l
q
l V
3 0
8
3
l x
qx ql
Trang 378.7 Dầm có mặt cắt biến đổi, ứng suất tập trung, xác định biến dạng.
8.7.1 Xác định ứng suất, điều kiện bền
Dùng hệ số tập trung ứng suất khi uốn ασ để tính đến ảnh hưởng của sự tập trung ứng suất :
;
max
z W
Xác định ứng suất tiếp theo cách này sai số sẽ lớn hơn song có thể bỏ qua vì ảnh hưởng của ứng suất tiếp thường
là nhỏ và có thể bỏ qua
b/ Mặt cắt biến đổi đột ngột ( nơi có lỗ khoan, rãnh then ):
Trang 388.7.2 Xác định biến dạng.
a/ Mặt cắt biến đổi cục bộ ( rãnh then, lỗ khoan …) bỏ
qua ảnh hưởng của sự biến đổi cục bộ của mặt cắt đến
biến dạng của dầm , coi như dầm có mặt cắt không đổi
b/ Mặt cắt biến đổi dần dùng giá trị trung bình của momen quán tính để tính biến dạng
c/ Mặt cắt biến đổi theo nhiều bậc:
- Dùng momen quán tính của đoạn chính;
- Dùng giá trị trung bình của momen quán tính của các mặtcắt có kể đến tỷ lệ giữa chiều dài của các đoạn
- Dùng phương pháp của Giêmốtskin sẽ có độ chính xáccao
Trang 39biến dạng của một đoạn dầm có momen quán tính của mặt cắt là Ii và nội lực trong mặt cắt là momen uốn Mi và lực cắt ngang Qi sẽ giống biến dạng của đoạn dầm có momen quán tính của mặt cắt IO và nội lực trong mặt cắt là MO = αiMi và
QO = αiQi với i I / o I i
d/ Phương pháp Giêmốtskin : thay dầm có mặt cắt biến đổi theo nhiều bậc bằng một dầm tương đương có mặt cắtkhông đổi dựa trên ý tưởng sau :
Thí dụ đối với dầm có 3
đoạn có momen quán tính
của các mặt lần lượt là I1 ,
I2 , I3 được thay thế bằng
dầm có mặt cắt không đổi
có momen quán tính I0
2 1
I
I I
I I
Trang 40-Phần lực bổ sung và
(vẫn tuân thủ quy tắc về dấu ):
i Q
M i
)
();
(
);
();
(
2 3
2 2
1 2
1 1
2 3
2 2
1 2
1 1
M M
Q Q
Q
Q
(8 28)
-Các thành phần lực bổ sung
và được đặt vào các mặt cắt
chuyển tiếp
i Q
i
M
-Có thể kiểm tra kết quả tính toán
theo điều kiện cân bằng
-Cuối cùng xác định biến dạng của
dầm quy đổi theo các phương trình
( 8.20 )
đi từ bên trái sang phải lực hướng
lên là dưong và momen theo chiều
kim đồng hồ là dương)
Trang 41Thí dụ 8.9 Chọn kích thước mặt cắt ngang của dầm chữ I có tăng cường hai lá thép cho phần chịu tải lớn nhất Biết
100
cm
Trang 426 , 15 2 , 1
15 12
2 , 1
Trang 43Momen uốn cho phép của thép chữ I có gia cường là
Vẽ biểu đồ momen uốn cho phép của thép chữ I:
Tấm thép gia cường có chiều dài l3 = 3,63 m đặt cách đầu trái một khoảng l1 = 1,58m và cách đầu phải một khoảng
l2 = 0,79m
2 , 16
17710 14
Trang 44Xác định biến dạng của dầm và kiểm tra độ cứng.
Dầm quy đổi có momen quán tính của mặt cắt
IO = 17710 cm4
Các thành phần nội lực ở các mặt cắt phân chia các đoạn dầm : M1 = 84 kNm; M2 = 84 kNm; Q1 = 53,3 kN; Q2 = - 106,7 kN
28950
ΔQQ1=53,3
ΔMM1=84
ΔMQ2=106, 7
Trang 45Các thành phần lực bổ sung:
; 84
) 1 2
( 84 )
(
; 84
) 2 1
( 84 )
(
; 7
, 106 )
1 2
( 7 , 106 )
(
; 3
, 53 )
2 1
( 3 , 53 )
(
2 3
2 2
1 2
1 1
2 3
2 2
1 2
1 1
kN M
M
kN M
M
kN Q
Q
kN Q
ΔMM1=84
ΔMQ2=106,7
ΔMM2=84
P=120 q=40kN/m
Trang 46α3VB=213,4 ΔMQ1=53,3
ΔMM1=84
ΔMQ2=106,7
ΔMM2=84
P=120 q=40kN/m
Phương trình độ võng cho mặt cắt ở đoạn cuối:
.26
624
26
6
2 2 2
3 3 2
3 2
4 2
4 1
2 1 1
3 1 1
3 1
m M
p Q
p P
k
k q
m M
p Q
p V x
EI y
EI y
Trang 4717710
10 20
10
Trang 486.9 Ảnh hưởng của lực cắt đến độ võng của dầm chịu uốn
Phương trình vi phân gần đúng của đường
đàn hồi (chỉ tính ảnh hưởng của momen uốn):
Do biến dạng trượt trục thanh sẽ quay
đi một góc rất nhỏ γo Độ chênh
o
- góc lệch của trục dầm:
G
o o
G dx
Trang 49( a )
GF
Q dx
EI
x
M y
Tích phân hai vế phương trình (6 32) và xác định các hằng
số tích phân theo các điều kiện biên sẽ xác định được độ võng và góc xoay
Trang 50Thí dụ 6 10 Xét dầm đơn giản có gối đỡ bản lề ở hai đầu chịu tải trọng phân bố đều với cường độ q, chiều dài của
dầm là l
)
( 2
GF
q x
xl EI
q y
) 2
(
2 3
GF
q lx
x EI
q y
ql C
24
3 1
; 2 2
) ( x ql x q x2 Q ql qx
Mz ;
Điều kiện biên: y(x = 0) = y(x = l) = 0
Trang 51h/l < 1/5 bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt đến độ võng.
Dầm rỗng (mặt cắt rỗng:các mặt cắt ghép của cột điện cao thế, các tháp, các dầm dàn) có bậc xấp xỉ đơn vị, ảnh hưởng của lực cắt là đáng kể.Fl2
5
48 1
384
5 8
384
5
2
4 2
ql GF
ql EI
ql
z z
x GF
ql l
x l
x l
x FEI
ql y
z
1 2
1
2 24
2 2
2 3
3
( c )( b )
Trang 526.10 Khái niệm về dầm bền đều.
Thay đổi kích thước của mặt cắt ngang của dầm dọc theo trục dầm tương ứng với sự thay đổi của momen uốn, ta có thể đạt được tình huống khi đó ứng suất ở những thớ ngoài cùng của dầm tại mọi mặt cắt đều đạt tới giá trị của ứng suất
cho phép Những dầm này được gọi là dầm bền đều.
Ứng suất ở những điểm nằm xa trục trung hoà nhất trong mọi mặt cắt của dầm có độ bền đều phải thoả mãn điều kiện:
) (
)
(
const x
W
x M
Trang 53Mặt cắt hình chữ nhật
6
)
( )
z
h b Px
x
M x
chữ nhật có chiều cao không
đổi và bề rộng biến đổi:
6 ;
2
h b
Trang 54b l
Bề rộng của mặt cắt ở đầu B của
dầm cần xác định từ điều kiện bền
cắt do tác dụng của lực ngang P
h b
P F
P F
Q
1
2
3 2
3 2
h
P b
l
x
bh x
Trang 55EIz EIz y '' Pl Mmax const ;
Độ cong của cả
EI
Pl EI
M
z z
Mm EI
EIz zo zo
2 2
2
Pl x
EI y
EI
m M x
EI y
EI y
EIz o
Trang 56Dầm có mặt cắt hình chữ nhật
chiều cao h không đổi và bề rộng
biến đổi bx và có gối đỡ bản lề ở
hai đầu chịu lực tập trung ở giữa
Trong ôtô thường sử dụng làm
các lò xo lá
Có thể coi dầm bền đều gồm
nhiều lá lò xo riêng biệt tách
ra từ dầm bền đều và ghép lại như trên hình vẽ
Độ võng của các lò xo lá được xác định gần đúng theo
công thức f = βf1 với β= 1,25 - 1,4 ( f1 - độ võng của dầm
có mặt cắt không đổi)
Trang 572 3
4 5
5 4 3
2 1
0 1 2
3 4
5
l
0 1
2 3
4 5
P
Trang 58Dầm bền đều có mặt cắt hình
chữ nhật với bề rộng b không đổi
và bề cao biến đổi
P
x b
, 0
1 , 0
Đường kính của dầm biến đổi
theo quy luật parabôn bậc ba
P