1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty CP sông đà 10

87 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 735,21 KB

Nội dung

từ tìnhtrạng chung của đất nớc dới thời bao cấp chế độ KHH tập chung , trơc sự đổimới của nèn kinh tế tập chung chuyển sang xây dựng một nền kinh tế thị trờngtheo định hớng XHCN , công t

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp luôn diễn

ra sôi động và gay gắt Do vậy, để đứng vững trên thị trờng đòi hỏi các Doanhnghiệp sản xuất phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, đổi mới và tựhoàn thiện công tác hạch toán, công tác quản lý và tổ chức nhằm thích nghivới sự phát triển chung của nền sản xuất xã hội

Nội dung cơ bản nhất của quá trình sản xuất là quá trình lao động Quátrình lao động là quá trình con ngời sử dụng T liệu lao động làm thay đổi hìnhdáng, kích thớc, tính chất hoá, lý của T liệu lao động để tạo ra những sảnphẩm công nghiệp với chất lợng ngày càng cao, thoả mãn ngày càng đầy đủnhu cầu đa dạng của thị trờng

Nh vậy, NVL-CCDC là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trựctiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm, chất lợng của NVL ảnh hởng trực tiếp đếnchất lợng sản phẩm

Do đó, để đảm bảo chất lợng của NVL cho sản xuất chính là một biện phápquan trọng để nâng cao chất lợng sản phẩm Xét về mặt Tài chính thì vốn bỏ

ra mua NVL thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong vốn lu động (khoảng 40 60% trong tổng số vốn lu động) Về mặt kinh doanh, trong cơ cấu giá thànhyếu tố NVL cũng chiếm một tỷ trọng cao (thờng chiếm từ 60 - 80%) Đứngtrên góc độ này ta có thể rút ra kết luận: NVL không những giữ vai trò quantrọng trong quá trình sản xuất mà còn giữ vai trò quan trọng trong quá trìnhquản lý giá thành và Tài chính trong các DN Vì vậy, công tác hạch toánNVL-CCDC của các DN nói chung và công ty cổ phần Sông Đà 10 nói riêng

-đóng một vị trí hết sức quan trọng Bởi lẽ việc hạch toán NVL-CCDC chínhxác đầy đủ kịp thời sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm ,tiết kiệm đợc chi phí sản xuất và hạ đợc giá thành sản phẩm

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán NVL-CCDC, đợc sựgiúp đỡ của giáo viên hớng dẫn cùng sự tận tình chỉ bảo của cán bộ kế toán ởCông ty cổ phần Sông Đà 10 Em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu đề tài : Hạch toánNVL-CCDC trong các Doanh nghiệp sản xuất

Phần I TổNG QUAN Về C NG TY Cổ PHầN S NG Đà 10 ÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 10 ÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 10

I QUá TRìNH THàNH LậP Và ĐặC ĐIểM CủA Công ty cổ phần Sông Đà 10

1 Tên và địa chỉ công ty

Trang 2

ởng Bộ Xây Dựng

Từ khi thành lập Công ty tới nay, Công ty đã trải qua nhièu khó khănthăng trầm Việc xác định phơng hớng phát triển SXKD trong nền kinh tế thịtrờng cạnh tranh gay gắt là rất khó và mang tính quyết định Công ty và sựgiúp đỡ của các cấp có thẩm quyền, Công ty cổ phần Sông Đà 10 ngày càngphát triển mạnh, đảm bảo việc làm cho ngời lao động và từng bớc nâng caocủa đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty

Nhiệm vụ của Công ty là : Công ty không trực tiếp SX ra SP mà Công tygiao cho các xí ng hiệp trực tiếp SX ra các SP phục vụ cho công việc xâydựng SP chủ yếu của công việc sx là các bê tông thơng phẩm, đá răm, đá cácloại

Từ cuối năm 1982 trở lại đây, Công ty đã chú trọng trang bị thêm máymóc thiết bị, xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng, đồng thời bồi dỡng tay nghề cho

bộ phận trực tiếp sản xuất, từng bớc tiếp cận với công nghệ tiên tiến sử dụngmáy móc thiết bị hiện đại để đáp ứng những nhu cầu SX thành phẩm cả vềchất lợng ngày càng cao của các công trình lớn

Qua nhiều năm Công ty đã dày dạn kinh nghiệm trong công việc sxkinh doanh, khai thác một cách có hiệu quả đồng vốn bỏ ra Công ty cổ phầnSông Đà 10 thực sự là một cánh chim lớn trong nghành sx vật liệu xây dựngphục vụ cho việc xây lắp

Sau đõy là sơ đụ̀ hình thành cụng ty cụ̉ phõ̀n Sụng Đà 10 :

Sơ đồ hình thành công ty cổ phần Sông Đà 10

Trang 3

Công ty có trụ sở chính đặt tại tầng 5 tòa nhà Sông Đà - Mỹ Đình- Từ

Liêm-Hà Nội Ngoài ra công ty còn có các xí nghiệp , đơn vị trực thuộc công ty:

1, Xí nghiệp Sông Đà 10.2 ( Công trình hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân)

Địa chỉ Phờng Hiệp Hòa – Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng

Công trình đang thi công : công trình Ba Hạ , công trình Hải Vân ,Công trìnhBình Điền

2, Xí Nghiệp Sông Đà 10.3 ( Công trình thủy điện Tuyên Quang)

Địa chỉ: Thị Trấn – Na Ha- Huyện Na Ha –Tỉnh Tuyên Quang

Công trình đang thi công : Công trình cửa Trát – Thanh Hóa , Công trìnhPhấn Mẽ – Thái Nguyên, công trình thủy điện Tuyên Quang, Kinh doanhVật T

3, Xí Nghiệp Sông Đà 10.4 ( Công trình thủy điện- thủy lợi- Quảng Trị)

Trang 4

Địa chỉ xã hớng tân – huyện Hơng Hóa- Tỉnh Quảng Trị

Công trình đang thi công : Công trình đờng HCM ,công trình đèo ngang :

4, Xí Nghiệp Sông Đà 10.5 ( Công trình thủy điện SESAN 3A )

Địa chỉ : thủy điện SESAN 3A- huyện IAGRAI- tỉnh Gia Lai

Công trình đang thi công : công trình thủy điện SESAN 3A, công trình thủy

điện SESAN 3, công trình thủy điện HốHô

5 Xí nghiệp Sông Đà 10.6

Địa chỉ: thủy điện Sơn La- Tỉnh Sơn La

Công trình đang thi công công trình thủy điện Sơn La,công trình CửaĐạt Công ty cổ phần Sông Đà 10 là một DN hạc toán Độc lập với chức năngnhiệm vụ chính là

- Xây dựng các công trình Ngầm

- Xây dựng các công trình thủy điện Thủy lợi, giao thông

- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, trang trí nội thất

- Khai thác sản xuất, kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng

- Sản xuất cấu kiện bê tông , cấu kiên kim loại , phụ tùng, phuc kiện,phuc vụ xây dựng

- Sửa chữa cơ khí, ô tô xe máy

- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị phụ tùng cơ giới và công nghệ xây dựngcùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác

- Huân chơng lao động hạng 3 cho tập thể ĐVTN năm 1990

- Huân chơng lao động hạng 2 cho tập thể CBCNV năm 1995

- Huân chơng lao động hạng 3 cho tập thể ĐVTN năm 1998

- Danh hiệu anh hùng lao động cho 4 cá nhân trong thời gian từ năm

Nguồn vốn hiện có của công ty: 60.000.000.000 VNĐ

Trong đó: Nhà nớc chiếm Vốn Điều lệ 36.000.000.000 VNĐ  chiếm60%

Cổ phần u đãi bán cho ngời LĐ 12.000.000.000 VNĐ  chiếm20%

Cổ phần của các nhà đầu t khác 12.000.000.000 VNĐ  chiếm20%

Trang 5

Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế những năm gần đây:

161423 237146

6428720

4823842 1367079 1661595

0 71639

15087132

11366584 1334791 115874

0 2269883

18987000

13850000 1562000 115874

0 3459126

Qua bảng chỉ tiêu trên của công ty, chúng ta thấy sự nghiệp phát triển củacông ty là không ngừng tăng lên về DT và kéo theo đó là lợi nhuận cũng tăng

và thu nhập BQ/ Đầu ngời của công ty cũng không ngừng tăng lên từ tìnhtrạng chung của đất nớc dới thời bao cấp chế độ KHH tập chung , trơc sự đổimới của nèn kinh tế tập chung chuyển sang xây dựng một nền kinh tế thị trờngtheo định hớng XHCN , công ty đã nhanh chóng nắm bắt đợc những cái mớimới và luôn làm chủ những công nghệ mới da năng lực của công ty lên tầmcao mới có thể đảm đơng đợc những công trình lớn trọng điểm của đất nớc đòihỏi kỹ thuật và công nghệ cao năng lực của công ty luôn đợc đánh giá cao củacác đối tác trong và ngoài nớc

Dới đây là một số sản l;ợng công việc công ty thực hiện trong một năm:

- Gia công chi tiết và cấu kiện kim loại, sản xuất cốp pha:200 tấn/ năm

Để có thể thực hiện đợc khối lợng công việc đó, công ty đã mạnh dạn đầu thàng trăm tỷ đồng để mua các máy móc Trang thiết bị hiện đại Hiên naycông ty có trên 500 đầu xe, máy thi công , tổng nguyên giá tải sản gần 400 tỷ

đồng đặc biệt công ty có trên 150 thiết bị chuyên dụng đợc sản xuất năm 2000của cá hãng nổi tiếng thế giới với công nghệ hiện đại nh TamRock, AtLascopco, robbins

Trang 6

Không chỉ đầu t vào máy móc thiết bị hiện đại công ty luôn chú trọng vàocông tác ứng dụng KHKT và chuyển giao công nghệ mới nhất của các nớctrên thế giới trong lĩnh vực xây lắp, đặc biệt công ty đã áp dụng công nghệ đàohầm của Cộng hòa áo( NATM) Tại công trình hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân.Không chỉ dừng lại ở đó , công ty đang hớng tới tiếp cận công nghệ mới nhằmphục vụ cho sự đổi mới của đất nớc trong tơng lai.

II Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

ở mỗi DN đều có hình thức tổ chức quản lý riêng Với Công ty cổ phầnSông Đà 10 có mạng lới tổ chức quản lý nh sau :

*Khối gián tiếp sản xuất kinh doanh, gồm :

- Ban giám đốc Dới ban giám đốc thi gồm 5 phó giám đốc giúp việc chogiám đốc

- Các phòng chức năng giúp việc cho giám đốc, gồm :

-Ban đèo hành Hải Vân

Các xí nghiệp DN trực tiếp sx và thi công gồm các ban chức năng và

đội sx

Trang 8

Sau đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý SXKD của Công ty nh sau :

Công ty là một thể thống nhất dới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Công

ty và ở đay Công ty cổ phần Sông Đà 10 cũng vậy, dới sự lãnh đạo của giám

đốc Công ty thực hiện theo chế độ thủ trởng các phó Giám đốc là ngời giúpviệc cho Giám đốc, đợc Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo một số công việc cụ thể,các trởng phòng, các phòng ban là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc củaCông ty về mọi mặt quản lý và sử dụng lao động, quản lý sử dụng tài chínhchỉ đạo SXKD trên những nhiệm vụ đợc giao cho đơn vị, đợc quyền duyệt chinhững chi phí có liên quan đến việc kinh doanh Quá trình thực hiện kinhdoanh trên cơ sở hợp lý, đảm bảo công việc đạt hiệu quả cao

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban :

Giám đốc Công

ty

Phó GĐ kỹ thuật thi công Phó GĐ Kinh tế Phó GĐ vật t - cơ giới ty kiêm GĐ xí Phó GĐ công

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính kế toán

Xí nghiệp Sông Đà 10.4

Xí nghiệp Sông Đà 10.5

Xí Xí nghiệp Sông

Đà 10.6

Xí nghiệp Sông Đà 10.5nghiệp Sông Đà 10.6

Ban điều hành Hải Vân

Các

đội sản xuất

Các ban chức năng

Các

đội sản xuất

Các ban chức năng

Các

đội sản xuất

Các ban chức năng

Các

đội sản xuất

Các ban chức năng

Các

đội sản xuất

Các ban chức năng

Các

đội sản xuất

Trang 9

- PGĐ kinh tế : có nhiệm vụ giúp GĐ theo dõi, giám sát các mặt hoạt động tàichính trong DN.

- PGĐ vật t – cơ giới : Giúp GĐ điều hành các lĩnh vực : Công tác quản lýcơ gới, công nghệ cơ khí, lắp máy, công tác vật t thiết bị; công tác đầu t thiếtbị; công tác chuẩn bị và triển khai các dự án đầu t công trình

- PGĐ Xí nghiệp sông đà 10.3 : giúp GĐ điều hành các lĩnh vực : công tácSXKD của Công ty tại Khu vực Tây Bắc; trực tiếp làm GĐ Xí nghiệp sông đà10.3

*Các phòng trực thuộc Công ty có nhiệm vụ :

- Phòng quản lý kỹ thuật : Tham mu cho GĐ xây dựng kế hoạch SXKD, xâydựng đơn giá cho từng công trình, HMCT, soạn thảo các hợp đồng kinh tế, tổchức thi côn các công trình trọng điểm của Công ty, kiểm tra và trình Giám

đốc Công ty phê duyệt thiết kế tổ chức và biện pháp thi công của các đơn vịthành viên trong công tác thiết kế và giải quyết các vớng mắc về thiết kế với tvấn và chủ đầu t

- Phòng thi công an toàn : là bộ phận tham mu cho GĐ, giúp GĐ Công ty vềcác lĩnh vực quản lý tiến độ thi công các công trình, quản lý an toàn và bảo hộlao động, phối hợp với các DN trực thuộc lập tổng tiến độ thi công các côngtrình do Công ty chỉ đạo các xí nghiệp thi công Tổng hợp khối lợng thi côngtrong tuần các công trình, báo cáo GĐ Công ty, nghiên cứu các nguyên nhânkhông hoàn thành kế hoạch, đề xuất các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thicông Định kỳ hoặc dột xuất kiểm tra thực tế tình hình thực hiện tiến độ thicông các công trình

- Phòng tổ chức hành chính : là bộ phận tham mu cho GĐ, giúp GĐ Công ty

về các lĩnh vực : công tác tổ chức nhân sự, chế độ chính sách đối với ngời lao

động, công tác đào tạo tuyển dụng, công tác thi đua, khen thởng, công táchành chính Tham gia xây dựng các định mức đơn giá tiền lơng cùng với bankinh tế – vật t

- Phòng tài chính kế toán : giúp GĐ Công ty về các lĩnh vực : tài chính kếtoán, tín dụng trong toàn công ty Giúp GĐ Công ty kiểm soát bằng đồng tiềncác hoạt động kinh tế tài chính trong công ty theo các quy định về quản lýkinh tế tài chính của Nhà nớc, Tổng Công ty và Công ty

- Phòng kinh tế kế hoạch : là bộ phận tham mu cho GĐ giúp GĐ Công ty cáclĩnh vực : công tác kế hoạch, công tác thị trờng và đấu thầu mua sắm vật t,thiết bị, xe máy, công tác kinh tế, công tác hợp đồng kinh tế

- Phòng quản lý cơ giới : giúp GĐ Công ty trong việc quản lý toàn bộ các mặt

về công tác mua bán, nhập và sử dụng vật t, phụ tùng các đơn vị trong toàn bộCông ty

- Văn phòng Đảng- Đoàn: Quan tâm chăm lo công tác Đảng, Đoàn trong công

ty, lập kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cho Đảng viên cũng nh thờng xuyên tổ chứccác buổi sinh hoạt Đảng, đoàn , văn nghệ Nhằm nâng cao đời sống tinhthần cho cán bộ công nhân viên trong công ty

Các ban chức năng: Có nhiệm vụ quan sát thi công công trình

Các đội sản xuất là nơi trực tiếp sản xuất thi công, đảm bảo thực hiện theo

đúng kế hoạch, cũng nh chất lợng công trình mà ban giám đốc và các phòngban đã đa ra

Công ty là một thể thống nhất về mọi mặt nên các việc áp dụng vào quá trình

sx đều giao cho các xí nghiệp trực tiếp sx và tham gia vào nhiều chu trìnhkhác nhau

III Tình hình tổ chức công tác kế toán ở Công ty cổ phần Sông Đà 10

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức SXKD, tổ chức quản lý phù hợp với yêucầu quản lý, trình độ của cán bộ kế toán ở DN mà bộ máy kế toán của DN đợc

tổ chức theo hình thức Nhật ký chung, kế toán hàng tồn kho, DN áp dụng

ph-ơng pháp BQ gia quyền, hình thức kế toán tập trung

Trang 10

Tại phòng kế toán của Công ty : Đứng đầu là kế toán trởng, tiếp đó làphó phòng kế toán và các nhân viên kế toán đợc đặt dới sự chỉ đạo của Giám

đốc Công ty

Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chuyên môn hoá lao

động của bộ máy kế toán, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sx, tổ chứcquản lý yêu cầu và trình độ bộ máy quản lý bộ máy kế toán của DN, Công ty

cổ phần Sông Đà 10 đợc tổ chức nh sau :

- Kế toán trởng : trực tiếp chỉ đạo và điều hành mọi công tác nghiệp vụ liênquan đến tài chính kế toán của Công ty, đồng thời cân đối nhu cầu vốn và lậpbáo cáo cho cấp trên

Dới kế toán trởng gồm các : Phó phòng kế toán và các nhân viên nh : kếtoán vật t, kế toán TSCĐ, kế toán thanh toán cho khách hàng, kế toán ngânhàng, kế toán tiền lơng và BHXHH, kế toán thuế và kế toán tổng hợp

Sau đây là sơ đồ tổ chức công tác kế toán tại phòng tài chính kế toánCông ty cổ phần Sông Đà 10 :

kê, điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc và điều lệ kế toán trởng hiện hành

+ Phổ biến hớng dẫn cho CBCNV thực hiện kipj thời các chính sách, chế độthể lệ tài chính, kế toán của Nhà nớc cuãng nh của Tổng Công ty

kế toán trởng

Phó phòng kế toán

Kế

toán

vật t

Kế toán TSCĐ

KT thanh toán choKH

Kế toán ngân hàng

KT tiền l-

ơng vàBHXH

Kế toán thuế

Kế toán tổng hợp

Trang 11

+ Chịu trách nhiệm ban hành các quy chế quản lý kế toán tài chính, kế toáncủa Công ty theo đúng chế độ hiện han hf của Nhà nớc và của Công ty.

+ Tổ chức kiểm tra công tác tài chính- kế toán trong toàn Công ty

+ Phụ trách công tác thu hồi vốn

+ Kết hợp với các phòng ban phân tích các hoạt động SXKD của đơn vị theotừng quý và năm Chịu trách nhiệm trớc GĐ Công ty và kế toán trởng cấp trên

về toàn bộ công tác tài chính-kế toán của Công ty

- Phó phòng kế toán :

+ Phụ trách kiểm tra hớng dẫn nghiệp vụ kế toán trong toàn Công ty Thờngxuyên kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nghiệp vụ của các phần hành kế toán

nh : Kế toán Nhật ký chung, kế toán tiền lơng và BHXH, kế toán ngân hàng,

kế toán TSCĐ để đôn đốc công việc và chấn chỉnh khi có sai sót xảy ra

+ Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác báo cáo tài chính, thống kê, kiểm kê

định kỳ theo quy định cuả Tổng Công ty, và báo cáo khác liên quan đếnnghiệp vụ kế toán

+ Thờng xuyên kiểm tra, rà soát sổ sách, báo cáo tài chính toàn Công ty đểnắm bắt số liệu hạch toán và đề xuất biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời nếu

nợ phải trả với các đơn vị ngoài Tổng Công ty Thờng xuyên yêu cầu các đơn

vị làm biên bản đối chiếu công nợ để làm cơ sở thanh toán

+ Giải quyết các công việc thanh toán qua ngân hàng hoặc quỹ hỗ trợ pháttriển khi cần thiết

+ Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách

- Kế toán thanh toán :

+ Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán công nợ với các cá nhân trongCông ty

+ Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán thu hồi tiền bán hàng (hay thu hồivốn)

+ Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán công nợ với các đơn vị nội bộTổng Công ty và Công ty

- Kế toán vật t : hàng ngày có nhiệm vụ cập nhật số liệu vào máy tính, kế toántổng hợp, kế toán chi tiết NVL-CCDC tồn kho, tính giá trị giá vốn vật liệuxuất kho về vật t nhằm phục vụ công tác quản lý của đơn vị

- Kế toán TSCĐ : có nhiệm vụ theo dõi việc mua sắm TSCĐ, tính, trích khấuhao hàng bán của từng TSCĐ và phân bổ khấu hao cho các đối tợng sử dụngtheo quyết định số 206/2003 QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính Cụthể, bộ phận này phải lập bảng tính và phân bổ khấu hao, báo cáo chi tiết tăng-giảm TSCĐ, sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết liên quan đến TSCĐ

- Kế toán tiền lơng và BHXH : có nhiệm vụ tính toán lơng phải trả hàngtháng cho CBCNV theo quy định hiện hành của Tổng Công ty và Công ty,theo dõi việc thu nộp BHXH, BHYT và quyết toán các khoản bảo hiểm trênvới cơ quan Bảo hiểm , theo dõi các khoản BHXH, BHYT và các nghĩa vụkhác trừ qua lơng của từng CBCNV

- Kế toán thuế : có nhiệm vụ trích số thuế phải nộp của Công ty, quyết toánthuế và nộp thuế cho cơ quan Nhà nớc Số liệu của cơ quan này đợc dựa trên

số liệu đợc cập nhật từ các phần hành kế toán Tiền mặt, TGNH, Các báo cáo

mà bộ phận này cung cấp đó là : Bảng kê thuế đầu vào, tờ khai thuế, sổ chi tiếtcác TK thuế

- Kế toán tổng hợp :

Trang 12

+ Thực hiện nhiệm vụ ghi sổ sách, kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàngngày của Công ty.

+ Kiểm tra theo dõi các khoản thu nhập của Tổng Công ty và giữa Công tyvới các Xí nghiệp thành viên theo quy định hiện hành

+ Thực hiện lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị theo đúng quy định củaNhà nớc và Tổng Công ty

+ Theo dõi kê khai, quyết toán thuế VAAT; thuế TNDN và các khoản thanhtoán với ngân sách nhà nớc

+ Thờng xuyên rà soát, kiểm tra sổ sách kế toán để nắm bắt số liệu hạch toán

và tình hình tài chính biến động, kịp thời báo cáo kế toán trởng Công ty

* Dới các xí nghiệp trực thuộc : cũng tổ chức bộ máy kế toán nh cơ quanCông ty nhng số lợng ngời thì ít hơn ở các đơn vị trực thuộc thờng hạch toánriêng, có BCĐKT riêng, và hạch oán các khoản phải thu, phải trả Công ty quaTài khoản công nợ nội bộ (TK 136 và TK 336)

Sau đây là trình tự và phơng pháp ghi sổ Nhật ký chung

Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú :

: ghi hàng ngày: đối chiếu: ghi cuối tháng: ghi định kỳ

Sổ (thẻ) hạch toán chi tiếtChứng từ gốc

Nhật ký chuyên dùng

Nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 13

IV, Các phần hành kế toán tại công ty cổ phần Sông Đà 10.

4.1.kế toán vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn và các nghiệp vụ thanh toán:

Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung nên có sơ đồ luân chuyển một số chứng từ về hạch toán tiền mặt nh sau :

4.1.1: Kế toán Tiền Mặt

a, Công tác quản lý tiền mặt tại công ty.

Tiền mặt tại công ty là bộ phận vốn bằng tiền của công ty đồng thời cũng

là tái sản lu động của công ty, đang tồn tại dới hình thức tiền tệ nh tiền ViệtNam , Tiền gửi ngân hàng

- do tiền mặt là loại TSCĐ có tính thanh khoản cao , vì vậy việc quản lý tiềnmặt phải hết sức đợc coi trọng

+, Tiền mặt của công ty đợc bảo quản trong két sắt

+, Việc cất giữ thu, chi tiền mặt do thủ quỹ của công ty đảm nhận

+, Vào cuối tháng kế toán yêu cầu thủ quỹ tiến hành kiểm kê quỹ, lập biênbản kiểm kê, sau đó đối chiếu vốn quỹ tồn tại trên sổ sách neus có chênh lệchphải có biện pháp giải quyết kịp thời

b, Thủ tục trình tự luân chuyển

- Chứng từ gồm

+, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt :phiếu thu

+, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: Phiếu chi

*, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt:

Hạch toán tăng tiền mặt kế toán toàn công ty sử dụng chủ yếu là phiếu thu.Phiếu thu là một chứng từ kế toán tập hợp khi các nghiệp vụ thu tiền mặt nhậpvào quỹ

Ngời ta sử dụng phiếu thu làm căn cứ để ghi sổ quỹ ghi vào các sổ kế toántập hợp có liên quan đến Nợ TK111

- Mỗi phiếu thu lập 3 liên:

+, Một Liên :Lu tại cuống

+, Một liên: Giao cho thủ quỹ

+, Một liên: Giao cho ngời nộp

*, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: chủ yếu là phiếu chi.Phiếu chi lập thành 2liên

+, Một liên lu tại cuống

+, Một liên giao cho thủ quỹ để xuất quỹ, ghi sổ quỹ sau đó chuyển đến cho

kế toán ghi sổ kế toán và lu trữ

Sơ Đồ Trình Tự ghi chép tiền mặt tại công ty

Trang 14

- Sổ sách liên quan đến kế toán Tiền Mặt

Căn cú vào một số nghiệp vụ tăng giảm Tiền Mặt phát sinh trong tháng kếtoán lập Phiếu Thu, Phiếu Chi

Phiếu thu,Phiếu Chi

Sổ Nhật Ký Chung (sổ nhật ký đặc biệt)

Sổ Cái TK 111

Sổ quỹ Tiền Mặt

(1)

(2)

(3)

Trang 15

Đơn vị: Công ty cổ phần Sông Đà 10

Địa chỉ: Tầng 5- tòa nhà Sông Đà-

Mỹ Đình Từ Liêm- HN

PHIẾU THU

Ngày 20 tháng 03 năm 2006 Quyển Số:

Số:

Nợ TK 111 Có TK 141 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Hùng

Địa chỉ: Phòng vật tư

Lý do nộp: Hoàn tạm ứng

Số tiền:1000.000 đ.(viết bằng chữ): Một triệu đồng chẵn

Kèm theo: 01 Chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền: một triệu đồng chẵn

Ngày 20 tháng 03 năm 2006

Thủ trưởng đơn vị kế toán trưởng người lập người nộp thủ quỹ

(ký, đóng dấu) (ký) (ký) (ký) (ký)

4.1.2: Kế toán Tiền gửi Ngân Hàng

Tiền gửi ngân hàng ở công ty và giá trị các lọai vốn bằng tiền mà công tygửi vào ngân hàng

a, Sơ Đồ Trình tự ghi chép kế toán TGNH

Trang 16

Ghi Chú

ghi hàng ngày

ghi cuối tháng

đối chiếu

b, Chứng Từ Kờ́ toán TGNH

- Chứng từ tăng TGNH tại cụng ty

Đờ̉ hạch toán tăng TGNH kờ́ toán suer dụng chủ yờ́u là giṍy báo có

- Giṍy báo có là chứng từ kờ́ toán do ngõn hàng lọ̃p và gửi đờ́n doanhnghiợ̀p báo cho đơn vị biờ́t có mụ̣t khoản tiờ̀n nào đó đã được nhọ̃p vào TKTGNH của đơn vị làm tăng tiờ̀n gửi của đơn vị

- Chứng từ Kờ́ toán giảm TGNH tại cụng ty: Giṍy báo nợ , ủy nhiợ̀m chi

4.1.3: Kờ́ toán tiờ̀n đang chuyờ̉n ở cụng ty

Tiờ̀n đang chuyenr gụ̀m tiờ̀n viợ̀t nam, ngoại tợ̀ của doanh nghiợ̀p đã gửivào ngõn hàng, kho bạc nhưng chưa nhọ̃n được giṍy báo của ngõn hàng, khobạc

*, chứng từ kờ́ toán:

Phiờ́u chi, giṍy nụ̣p tiờ̀n, biờn lai thu tiờ̀n, phiờ́u chuyờ̉n tiờ̀n

Tài khản: TK113- Tiờ̀n đang chuyờ̉n

Giṍy báo nợ ,báo có, UNC,UNT

Sổ Nhật Ký Chung

Sổ Cái TK 112

Sổ theo dõi TGNH

(1)

(2)

(3)

Trang 17

4.2: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

4.2.1: các hình thức tính lương mà công ty dang áp dụng

- phương phấp tính lương thời gian : tiền lương thời gian là tiền lương trảcho người lao động theo thời gian làm việc cấp bậc hoặc chức danh và thanglương theo quy định

- Phương pháp tính lương sản phẩm : là tiền lương tính theo số lượng, chấtlượng của sản phẩm hoàn thành hoặc khối lượng công việc đã làm xong đượcnghiệm thu

Tiền lương khối lượng công việc Đơn giá tiền lương

= x

Sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn sản phẩm

4.2.2: Phương pháp trích các khoản lương

Các khoản trích theo lương và BHXH , BHYT, KPCĐ.

Không trích trước tiền lương nghỉ phép

- BHXH được trích là : 20% theo lương thực tế của toàn công ty

- BHYT được trích là 3% theo lương thực tế của toàn công ty

+, BHYT được tính vào chi phí SXKD bằng tiền lương thực tế và chi phícủa công ty x 2%

+,

BHYT người lao động Tổng tiền lương

= x 1%

Phải đóng thực tế của công ty

- KPCĐ dược trích 2% trên tổng tiền lương thực tế và tính tất cả vào chiphí SXKD theo công thức:

Kinh phí Tổng tiền lương thưc

= x 2% công đoàn tế của toàn công ty

Trang 18

*, Cơ sở lập bảng thanh toán lương

Để thanh toán được tiền lương cho cán bộ CNV thì phải dựa vào:

+, Bảng chấm công

+, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

+, Bảng thanh toán tiền lương , bảng tổng hợp tiền lương

+, Phiếu chi lương

4.2.3 Sơ đồ luân chuyển chứng từ của trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty:

4.2.4: Phương pháp kế toán tiền lương:

Nhật Ký chung Sổ chi tiết TK

3382,3383,3384

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng Thanh toán lương

Sổ cái TK 334,338

Bảng cân đối TK

Báo cáo tài chính

Trang 19

- TK sử dụng: TK 334 : phải trả cho CNV

TK 338: phải trả ,phải nộp khác

- Sổ sách sử dụng : Bảng thanh toán tiền lương

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ

4.3.kế toán tài sản cố định :

khái niệm : - Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và

những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài

- Tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồntại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chứcnăng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh

4.3.1.các chứng từ kế toán tăng giảm TSCĐ ở công ty Cổ phần Sông Đà 10.

- Để hạch toán tăng giảm TSCĐ, kế toán dùng các chứng từ :

+ Hóa đơn mua tài sản cố định

+ Phiếu chi mua tài sản cố định

+ Giấy báo nợ liên quan đến trả TSCĐ

+ Biên bản giao, nhận TSCĐ đưa vào sử dụng

+ Biên bản bàn giao TSCĐ

- Để hạch toán giảm TSCĐ, kế toán dùng chứng từ như biên bản thanh lýTSCĐ

4.3.2.phương pháp ghi sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ ở Công ty cổ phần Sông Đà 10.

- Thẻ TSCĐ : Là chứng từ kế toán, vừa là sổ kế toán dùng để theo dõi chitiết từng loại TSCĐ, tình hình thay đổi guyên giá, giá trị hao mòn đã tríchhàng năm của TSCĐ

+ Phương pháp ghi :

Mỗi tài sản cố định được lập một thẻ TSCĐ

Trong thẻ ghi đầy đủ các chỉ tiêu giống như biên bản giao, nhận TSCĐ gồm: Tên, ký hiện, mã hiệu

+ Căn cứ lập thẻ TSCĐ : Là dựa vòa biên bản giao, nhận TSCĐ, biên bảnđánh giá lại TSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liênquan

Sổ TSCĐ là một sổ kế toán chi tiết mở để theo dõi cho từng loại TSCĐ.Mỗi TSCĐ được mở một quyển hoặc loại TSCĐ trên một quyển nhưng mỗiloại được dùng một số trang nhất định

+ Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ, biên bản bàn giaoTSCĐ, biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ

+ Nội dung ghi : Sổ TSCĐ phải ghi các chỉ tiêu cơ bản như biên bản giaonhận TSCĐ, số hiệu ngày tháng chứng từ, tên, đặc điểm, ký hiệu của TSCĐ,nước sản xuất, năm tháng đưa vào sử dụng TSCĐ, nguyên giá TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao một năm, số tiền khấu hao một năm, số khấu hao cộngdồn tính từ thời điểm ghi giảm TSCĐ và ghi số hiệu, ngày tháng, lý do giảmTSCĐ

Trang 20

4.3.3.kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ

- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ quả lý và trình độ

chuyên môn của các nhân viên công ty nên công ty đang sử dụng hình thức kếtoán theo hình thức nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phátsinh

SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ CỦA KẾ TOÁN

TĂNG, GIẢM TSCĐ

Ghi chú :

: Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng.

4.3.4.Kế toán khấu hao TSCĐ.

Khái niệm :

Chứng từ gốc

Nhật ký chung

Sổ cái TK211, 213

Báo cáo kế toán

Sổ chi tiết TK211, 213

Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ

Trang 21

TSCĐ của công ty khi đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất thì bịhao mòn dần Phần giá trị hao mòn này được chuyển vào giá trị sản phẩmcông việc làm ra dưois hình thức khấu hao TSCĐ Vậy khấu hao TSCĐ ởcông ty là việc tính chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sửdụng vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng TSCĐ đó nhằmthu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất kinh doanh.

Việc tính khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một thờigian nhất dịnh để tái sản xuất TSCĐ khi bị hư hỏng, thanh lý, bị loại khỏi sảnxuất

4.3.4.1.Phương pháp khấu hao TSCĐ theo tình hình thực tế.

Hiện nay công ty cổ phần lắp máy điện nức và xây dựng 2 sử dụngphương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng (phương phápkhấu hao bình quân, phương pháp khấu hao tuyến tính cố định ) :

- Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thayđổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ

- Theo phương pháp này mức Kh bình quân (Mkhbq) được tính nhưsau:

Giá trị phải khấu hao

Mkhbq năm =

Số năm sử dụng

- Nếu thực hiện trích KH cho từng tháng thì :

Mkhbq năm Mkhbq Tháng = -

12 tháng

- sau khi tính được mức khấu hao của từng TSCĐ, Công ty phải xác định mức khấu hao của từng bộ phận sử dụng TSCĐ và tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp

- khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng :

Khấu hao TSCĐ khấu hao Khấu hao Khấu hao Phải trích trong = TSCĐ đã trích + TSCĐ tăng - TSCĐ giảm tháng tháng trước trong tháng trong tháng

Trang 22

Mức khấu hao tăng Mức khấu hao bình quân tháng số ngày = - x còn lại của Giảm trong tháng 30 ngày tháng

4.3.4.2.Cơ sở để lập bảng phân bổ

Căn cứ vào 4 chỉ tiêu :

- Chỉ tiêu I : Số khấu hao đã trích tháng trước

Chỉ tiêu này lấy từ số khấu hao của quý trước

- Chỉ tiêu II : Số khấu hao tăng trong quý

Chỉ tiêu này được xác định từ các biên bản bàn giao tăng TSCĐ của quý trước

- Chỉ tiêu III : Số khấu hao giảm trong quý

Chỉ tiêu này xác định trên cơ sở các biên bản thanh lý, nhượng bán, biên bản bàn giao TSCĐ

- Chỉ tiêu IV : Số khấu hao phải trích quý, tháng này = I + II + III

4.3.4.3.Kế toán sửa chữa TSCĐ.

- Các phương thức sữa chữa TSCĐ áp dụng trong hoạt động của công ty:+ Sửa chữa thường xuyên TSCĐ ở công ty là sửa chữa nhỏ mang tính chất bảo trì, bỏa dưỡngTSCĐ, chi phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên công ty không phải dự toán

+ Công ty còn có phương thức sửa chữa lớn TSCĐ

- Trình tự hạch toán sửa chữa TSCĐ :

Để công ty hoạch toán các chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ kế toán sử dụng các chứng từ : Phiếu xuất, nhập vật liệu sửa chữa thường xuyên hoặc phiếu thanh toán thường xuyên để từ đó kế toán hạch toán tiếp các khoản chi phí đó vào các đối tượng sử dụng TSCĐ

Để hoạch toán các chi phí sữa chửa lớn TSCĐ, kế toán sử dụng chứng từ biên bản giao nhận TSCĐ, sửa chữa lớn hoàn thành trên cơ sở các chứng từ này kế toán hạch toán trực tiếp các tài khoản chi phí đó vào các đối tượng sử dụng TSCĐ

4.3.4.4.Sổ sách kế toán sử dụng để hạch toánTSCĐ

Trang 23

+ Biên bản giao nhận TSCĐ

+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ

4.4.Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ

4.4.1.Nguyên tắc quản lý vật liêu, công cụ, dụng cụ.

a, Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động nhỏ không có đủ tiêu chuẩn để coi là TSCĐ Dụng cụ trong công ty có nhiều loại đồ dùng phục vụ qua trình sản xuất …

- Trong khâu thu mua phải quản lý chặt chẽ tình hình thu mua về nhập kho trên các mặt khối lượng, chất lượng, giá trị và chi phí thu mua Khi vật liệu nhập kho phải làm đầy đủ các thủ tục về kiểm nhận như kiểm nghiệm về chất lượng sản phẩm, chất lượng vật liệu, cân đong đo đếm về khối lượng thứ vật liệu

- Trong khâu sử dụng phải xây dựng các định mức tiêu hao cho từng loạivật liệu, dụng cụ theo từng công việc, từng loại sản phẩm, thường xuyên kiểmtra, kiểm soát việc chấp hành các định mức này, khen thưởng và xử lý kịp thời các trường hợp sử dụng vật liệu tiết kiệm hoặc lãng phí trong sản xuất, thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vật liệu để có biện pháp giảm mứa tiêu hao vật liệu, trên cơ sở đó hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận

- Trong khâu dự trữ phải xác định được định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng thứ vật liệu và dụng cụ …

b- Thủ tục trình tự luân chuyển chứng từ:

- Chứng từ gồm :

+ Phiếu nhập kho

+ Phiếu xuất kho

+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa

+ Thẻ kho

+ Biên bản kiểm kê vật tư

Sơ đồ luân chuyển chứng từ :

Trang 24

Ghi chú :

(1) : Ghi hàng ngày

(2) : Ghi định kỳ

c- Phương pháp hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ

- TK sử dụng : TK152 : Nguên vật liệu

TK153 : Công cụ, dụng cụ

Sơ đồ luân chuyển chứng từ:

Phiếu Nhập kho, Xuất

kho

Sổ Nhật Ký Chung

Sổ Cái TK152,153(1)

(2)

Trang 25

Ghi chú :

(1) : Ghi hàng ngày

(2) : Ghi cuụ́i tháng.

(3) : Ghi đối chiếu định kỳ.

Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại NVL,việc nhập xuất diễn ra không thờng xuyên Nhng đối với doanh nghiệp ápdụng kế toán máy thì phơng pháp này vẫn áp dụng đợc với doanh nghiệp có

Thẻ Kho

Phiờ́u Xuṍt Kho

Sổ kờ́ toán chi tiờ́t vọ̃t liợ̀u, cụng cụ dụng cụ

Bảng kờ Nhọ̃p, Xuṍt, Tụ̀n

Sổ cái TK152, 153, (611)

Phiờ́u Nhọ̃p Kho

(2)

(1)(1)

(1)

(1)

(3)

(2)

Trang 26

nhiều chủng loại NVL, việc nhập xuất diễn ra thờng xuyên Vì vậy phơngpháp này hiện nay đợc nhiều doanh nghiệp áp dụng.

d- sụ̉ sách liờn quan đờ́n kờ́ toán vật liệu, cụng cụ, dụng cụ.

Sổ chi tiết vật liệu – CCDC

Mở ngày 2/5/2006Tên vật liệu: Thép  6 Đơn vị tính: kgQuy cách: Thép liên doanh Mã số:

Đ

Ư

Đơngiá

2.100

245.000

4500

800

3.825.000

Trang 27

¦

§¬ngi¸

815000

250

815000

100

817000

170

815000

100

815000

200

815000

815000

250

203750000

817000

100817000

0

5056400 00

60 0

4892000 00

0

9794000 00

Trang 28

- Phương pháp tính thuờ́ GTGT

Thuờ́ GTGT Thuờ́ GTGT Thuờ́ GTGT

=

phải nụ̣p NSNN đầu ra đầu vào

Thuờ́ GTGT Giá trị thuờ́ của hàng hóa Thuờ́ suṍt thuờ́

đầu ra = dịh vụ cung cṍp trong kỳ x GTGT

- chi phí bán hàng: là các chi phí liờn quan đờ́n quá trình bán sản phõ̉m, hàng hóa, dịch vụ bao gụ̀m: chi phí nhõn viờn bán hàng, chi phí vọ̃t liợ̀u bao bì, chi phí dụng cụ, chi phí khṍu hao TSCĐ… khi phṍt sinh chi phí bán hàng kờ́ toánphải phõn loại tọ̃p hợp theo các yờ́u tụ́ trờn cuụ́i kỳ phải kờ́t chuyờ̉n hoặc phõn

bổ xác định kờ́t quả kinh doanh

Kết quả kinh doianh của công ty là KQ hoạt động kinh doanh KQ kinh doanh bao gồm : KQ hoạt động KD cơ bản và KQ hoạt động khác

Phần II

Thực trạng công tác hạch toán NVL-CCDC tại công ty cổ phần sông đà 10 I- Những vấn đề chung về hạch toán NVL-CCDC

1 Vai trò của NVL-CCDC trong các Doanh nghiệp sản xuất.

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN muốn tiến hành đợc thì đồngthời phải có 3 yếu tố: Đối tợng lao động - T liệu lao động và sức lao động Trong 3 yếu tố trên thì đối tợng lao động là quan trọng nhất vì NVL là cơ sởvật chất chính cấu thành nên sản phẩm, nếu không có sản phẩm thì hoạt độngsản xuất kinh doanh không tiến hành đợc và sẽ không có sản phẩm NVL dớitác động của T liệu lao động và sức lao động của con ngời sẽ trở thành sảnphẩm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội

Chi phí về NVL chiếm tỷ trọng lớn trong việc cấu thành sản phẩm, nếu chiphí cao sẽ làm giá thành sản phẩm tăng Chi phí về NVL hợp lệ sẽ làm giảmgiá thành sản phẩm và tăng thêm một phần Lợi nhuận cho DN

Trang 29

có tính chất quyết định tới sự sống còn của DN Nếu sản phẩm của DN sảnxuất ra có chất lợng tốt, mẫu mã, quy cách phù hợp với thị hiếu của ngời tiêudùng, đồng thời giá bán lại rẻ do hạ đợc giá thành, nhờ tổ chức tốt công tácquản lý NVL-CCDC, thì điều đó sẽ tạo điều kiện cho DN thu đợc nhiều lợinhuận đảm bảo cho DN có sức cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng Từ đócho thấy các DN muốn đạt lợi nhuận cao thì tất yếu phải tiết kiệm đợc chi phí,trong đó việc sử dụng hợp lý,tiets kiệm NVL-CCDC có vai trò quyết định tớigiá thành sản phẩm.

Qua việc phân tích ở trên chúng ta đã thấy đợc tầm quan trọng của CCDC trong quá trình sản xuất sản phẩm Do vậy tăng cờng công tác quản lý,công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm vàhiệu quả vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng

2 Đặc điểm Nguyên liệu -vật liệu và Công cụ dụng cụ.

Trong những tài sản của DN thì NVL-CCDC là những tài sản dự trữ sảnxuất kinh doanh thuộc tài sản lu động

- NVL là đối tợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới Trong quá trìnhsản xuất tạo ra sản phẩm mới, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất,chúng bị hao mòn toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thànhthực thể sản phẩm Về mặt giá trị NVL chỉ chuyển dịch toàn bộ một lần giá trịváo giá trị sản phẩm mới tạo ra

- CCDC là T liệu lao động có giá trị thấp và thời gian sử dụng ngắn không đủtiêu chuẩn quy định để xếp vào TSCĐ CCDC có thể tham gia vào nhiều chu

kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và tuỳ theomức độ hao mòn mà chuyênr dần giá trị của chúng vào giá trị sản phẩm mới.CCDC đợc tổ chức mua sắm, bảo quản theo dõi nhập - xuất tơng tự nh NVL

3 Yêu cầu quản lý NVL trong sản xuất

Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của vật liệu và CCDC, trong quá trình sảnxuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảoquản, sử dụng và dự trữ

NVL-CCDC là tài sản dự trữ sản xuất, thờng xuyên biến động Các Doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành mua NVL-CCDC để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong DN ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách chủng loại, giámua và chi phí thu mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phùhợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 30

Việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại NVL-CCDC, tránh h hỏng mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn là một trong những yêu cầu quản lý đối với NVL-CCDC.

Trong khâu sử dụng đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng hợp lý, tiết kiệmtrên cơ sở các định mức dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu,trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và

sử dụng NVL-CCDC trong quá trình sdan xuất kinh doanh

ở khâu dự trữ, DN phải xác định đợc định mức dự trữ tối đa, tối thiểu chotừng loại NVL-CCDC để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bìnhthờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn cho việc cung ứng, mua không kịp thờihoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều

4 Nhiệm vụ của hạch toán NVL-CCDC.

Để đáp ứng đợc nhu cầu quản lý, kế toán NVL-CCDC trong DN sản xuấtcần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện việc đánh giá, phân loại NVL-CCDC phù hợp với các nguyêntắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị DN

- Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho áp dụng trong DN để ghi chép phân loại, tổng hợp số liệu

về tình hình hiện có với sự biến động tăng giảm của NVL-CCDC trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Tham gia việc phân tích , đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tìnhhình thanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng NVL-CCDCtrong quá trình sản xuất kinh doanh

5 Phân loại NVL-CCDC.

Để phục vụ cho quá sản xuất kinh doanh, DN phải sử dụng nhiều loại CCDC khác nhau và biến động liên tục hàng ngày trong quá trình sản xuấtkinh doanh nhằm tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán NVL-CCDC đảmbảo việc sử dụng có hiệu quả NVL-CCDC trong hoạt động sản xuất kinhdoanh cần phải phân loại NVL-CCDC

- Tuỳ theo nội dung kinh tế và chức năng của NVL-CCDC trong sản xuấtkinh doanh mà NVL-CCDC trong DN có sự phân chia thành các loại khácnhau Nhìn chung trong DN, NVL-CCDC đợc phân chia thành các loại nh sau: + NVL chính: là đối tợng lao động chủ yếu trong DN, là cơ sở vật liệu chủyếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới

+ NVL phụ: là đối tợng lao động nhng nó không phải là vật liệu chủ yếuhình thành nên thực thể của sản phẩm Vật liệu phụ cho kỹ thuật công nghệhay quản lý nh: Dầu, mỡ bôi trơn máy móc trong sản xuất,

+ Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinhdoanh nh: Xăng, dầu,

+ Phụ tùng thay thế, sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bịphục vụ cho việc sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận, chi tiết, máy mócthiết bị Ví dụ nh: vòng bi, vòng đệm, săm lốp,

Trang 31

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: là những thiết bị phục vụ cho công tác lắp đặtcác công trình Xây dựng cơ bản; thiết bị này bao gồm: thiết bị cần lắp và vậtkiến trúc.

+ Phế liệu: là những vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa đơn vị, nó đã mất hết phần lớn giá trị sử dụng ban đầu nh: sắt thép vụn,gạch vỡ, ngói vỡ

- Phân loại CCDC: cũng giống nh NVL,CCDC trong DN dợc chia thành:dụng cụ gá lắp dùng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, dụng cụbảo hộ lao động, khuôn mẫu đúc các loại, dụng cụ thể thao, văn hoá Ngoài

ra những T liệu lao động sau đây không phân biệt tiêu chuẩn giá trị và thờigian sử dụng vẫn hạch toán là CCDC:

+ Các loại lán trại tạm thời, đà giáo, công cụ (trong nghành xây dựng cơbản ) Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất

+ Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình mua, bảoquản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá

+Các loại bao bì kèm theo hàng hoá có tính có tính tiền riêng, nhng trongquá trình bảo quản hàng hoá vận chuyển trên đờng và dự trữ trong kho có tínhgiá trị của bao bì

+ Những dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ

+ Quần áo, giày dép chuyên dùng để làm việc

6 Đánh giá NVL-CCDC.

Trong công tác kế toán để đáp ứng yêu cầu hạch toán hàng ngày và tăng ờng việc kiểm tra cuả kế toán với tình hình thu mua, dự trữ và sử dụng NVL-CCDC đồng thời để giảm bớt khối lợng công tác kế toán, NVL-CCDC đợc

c-đánh giá theo hai giá là: giá hạch toán và giá thực tế

Theo quy định hiện hành, kế toán nhập - xuất - tồn kho NVL-CCDC phảiphản ánh theo giá trị giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá thực tếxuất kho theo đúng phơng pháp quy định Thông qua giá thực tế của NVL-CCDC trong sản xuất, phản ánh đầy đủ chi phí NVL-CCDC trong giá thànhcủa sản phẩm, xác định đúng đắn chi phí lao động quá khứ trong giá thànhcủa sản phẩm

Giá hạch toán của NVL-CCDC là giá đợc quy định thống nhất trong phạm

vi DN và đợc sử dụng ổn định trong thời gian dài (trong một niên độ kế toán)

Sử dụng giá hạch toán nhằm : đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán hàng ngày, giảmbớt đợc khối lợng công tác kế toán, là căn cứ để tính chi phí NVL-CCDC theogiá thực tế trên cơ sở giá hạch toán; phát huy đợc vai trò của kế toán trongcông tác quản lý NVL-CCDC thông qua giá hạch toán mà tính ra hệ số giữagiá hạch toán và giá thực tế biết đợc tình hình tăng giảm của giá trị thực tế sovới giá hạch toán; giá hạch toán là điều kiện áp dụng phơng pháp hạch toánchi tiết NVL-CCDC theo số d

a) Đánh giá NVL-CCDC theo giá thực tế:

tế là gồm cả thuế GTGT

Trang 32

+ Giá thực tế của NVL-CCDC tự chế bao gồm giá NVL-CCDC xuất chếbiến và chi phí chế biến.

+ Giá thực tế của NVL-CCDC thuê ngoài gia công chế biến bao gồm giáthực tế NVL-CCDC xuất chế biến, chi phí vận chuyển NVL-CCDC đến nơichế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền thuê ngoài gia công chế biến (theohợp đồng gia công)

+ Giá thực tế của NVL-CCDC nhận góp vốn liên doanh, cổ phần là giá trịthực tế đợc các bên tham gia góp vốn thống nhất định giá

+ Phế liệu đợc đánh giá theo giá ớc tính

+ NVL-CCDC đợc tặng thởng: đợc đánh giá theo giá trị của thị trờng tơng

đơng

- Giá thực tế xuất kho:

Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng DN, vào yêu cầu quản lý và trình độnghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phơng pháp sautheo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu có thay đổi phải giải thích rõràng

+ Phơng pháp giá bình quân: Theo phơng pháp này, giá thực tế của CCDC xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dựtrữ, hay bình quân cuối kỳ trớc hay bình quân sau mỗi lần nhập)

tế của số NVL-CCDC mua vào sau cùng

+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Theo phơng pháp này, giả định nhữngNVL-CCDC mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp trên

Nh vậy, giá thực tế của CCDC tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế CCDC thuộc các lần nhập đầu kỳ

+ Phơng pháp thực tế đích danh: Theo phơng pháp này, đòi hỏi DN phảiquản lý theo dõi NVL-CCDC theo từng lô hàng Khi xuất kho NVL-CCDCthuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lợng kho và đơn giá nhập kho thực tế củalô hàng đó, để tính ra giá thực tế xuất kho

b) Đánh giá NVL-CCDC theo giá hạch toán:

Khi áp dụng phơng pháp này, toàn bộ NVL-CCDC biến động trong kỳ đợctính theo giá hạch toán (giá kế hạch hoặc một loại giá cố định trong kỳ) Cuối

kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theocông thức sau:

Trang 33

Giá thực tế của NVL- Giá hạch toán của NVL- Hệ số giá CCDC xuất dùng trong = CCDC xuất dùng trong x

kỳ (hoặc tồn cuối kỳ) kỳ ( hoặc tồn cuối kỳ) CCDC

II - Kế toán chi tiết NVL-CCDC

1 Sự cần thiết phải hạch toán chi tiết NVL-CCDC.

NVL-CCDC gồm nhiều thứ, nhiều loại có kích cỡ, chất lợng khác nhau và

số lợng của từng thứ NVL-CCDC đợc sử dụng trong kỳ để chế tạo sản phẩmcũng khác nhau

Trong tháng NVL-CCDC đợc thu mua từ nhiều nguồn khác nhau, chi phíthu mua vận chuyển cũng khác nhau, mặt khác NVL-CCDC xuất dùng trongtháng cho nhiều đối tợng sử dụng với những mục đích khác nhau

Trong công tác quản lý NVL-CCDC ngoài việc quản lý chung còn phảiquản lý chặt chẽ về số lợng và giá cả của từng thứ, từng loại NVL-CCDC thumua, xuất dùng và còn lại trong kho Để đáp ứng kịp thời cho yêu cầu sảnxuất, tính toán chính xác chi phí, chính xác tình hình cung cấp, sử dụng vậtliệu một cách tết kiệm có hiệu quả Do đó, tất yếu phải tổ chức hạch toán chitiết NVL-CCDC

2 Chứng từ sử dụng

Mọi nghiệp vụ kinh tế liên quan đến việc nhập-xuất NVL-CCDC đều phải

đợc nhập chứng từ kế toán một cách kịp thời đầy đủ và chính xác để đáp ứngyêu cầu quản trị kinh doanh, kế toán chi tiết NVL-CCDC phải đợc thực hiệntheo từng kho, từng loại, nhóm, thứ NVL-CCDC và phải đợc tiến hành đồngthời ở kho và phòng kế toán trên cơ sở chứng từ sử dụng Trong kế toán NVL-CCDC bao gồm: Phiếu nhập kho (01-VT); phiếu xuất kho (02-VT); phiếu xuấtkho kiêm vận chuyển nội bộ(03-VT); biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hànghoá(08-VT); hoá đơn kiêm phiếu xuất kho(02-BH); hoá đơn cớc phí vậnchuyển(03-VT)

Ngoài ra, DN còn có thể sử dụng thêm các chứng từ hớng dẫn nh: Phiếuxuất vật t theo hạn mức; biên bản kiểm nghiệm vật t; phiếu báo cáo vật t cònlại cuối kỳ, và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào tình hình đặc điểm cụ thể củatừng DN thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữukhác nhau Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép, tínhchính xác về số liệu của nghiệp vụ kinh tế, mọi chứng từ kế toán NVL-CCDCphải đợc tổ chức luôn chuyển theo trình tự kịp thời gian do kế toán trởng quy

Trang 34

định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép tổng hợp của các bộ phận cá nhânliên quan

3 Sổ kế toán chi tiết NVL-CCDC.

Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trng DN mà sử dụngcác sổ(thẻ) kế toán chi tiết sau: Sổ(thẻ) kho; sổ(thẻ) kế toán chi tiết NVL-CCDC; sổ đối chiếu luôn chuyển; sổ số d;

Ngoài các sổ chi tiết nêu trên, còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng

kê xuất, bảng kê luỹ kế tổng hợp nhập-xuất-tồn kho NVL-CCDC phục vụ choviệc ghi sổ kế toán chi tiết đợc đơn giản, nhanh chóng kịp thời

4 Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL-CCDC.

a) Phơng pháp ghi thẻ song song.

* Nguyên tắc hạch toán : ở kho ghi chép về mặt số lợng, phòng kế toán ghichép cả về số lợng và giá trị từng thứ NVL-CCDC

* Trình tự ghi chép tại kho: Hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ nhập xuất -tồn kho NVL-CCDCghi số lợng NVL-CCDC thực nhập, thực xuất vàothẻ kho hoặc sổ kho có liên quan Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồntrên sổ kho với số tồn NVL-CCDC thực tế còn ở kho Hàng ngày hoặc định kỳ

-từ 3 đến 5 ngày 1 lần sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng

từ nhập xuất kho về phòng kế toán

* Trình tự ghi chép tại phòng kế toán:

Phòng kế toán mở sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết NVL-CCDC cho từng danh

điểm vật liệu tơng ứng với thẻ kho để theo dõi về mặt số lợng và giá trị Hàngngày hoặc định kỳ từ 3 -5 ngày một lần ghi nhận đợc các chứng từ nhập xuấtkho của thủ kho chuyển đến, Kế toán NVL-CCDC phải kiểm tra từng chứng

từ, ghi đơn giá và tính thành tiền, sau đó ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết CCDC có liên quan Cuối tháng, kế toán cộng thẻ hoặc thẻ tính ra tổng sốnhập, tổng số suất và số tồn của từng thứ NVL-CCDC rồi đối chiếu với thẻkho của thủ kho, lập báo cáo tổng hợp nhập- xuất - tồn - kho về giá trị để đốichiếu với bộ phận kế toán tổng hợp NVL- CCDC

* Ưu - nhợc điểm và phạm vi áp dụng:

- Ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu

- Nhợc điểm: Việc ghi chép còn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, khối ợng ghi chép lớn Ngoài ra việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuốitháng do đó hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán

Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp với các DN có ít chủng loại NVL CCDC, khối lợng các nghiệp vụ (Chứng từ) nhập xuất ít không thờng xuyên vànghiệp vụ trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế

cứ vào kết quả phân loại chứng từ, lập phiếu giao nhận chứng từ trong đó ghi

số lợng, số hiệu chứng từ của từng nhóm NVL- CCDC (lập một bản chứng từnhập, một bản chứng từ xuất), sau khi lập xong giao cho kế toán kiểm tra ghi

số lợng NVL-CCDC tồn khi cuối tháng của từng danh điểm NVL-CCDC vào

Trang 35

sổ số d Sổ số d do kế toán mở cho từng kho, dùng cho phòng kế toán kiểm tra

và tính thành tiền

* Trình tự ghi chép tại phòng kế toán:

Khi nhận chứng từ nhập xuất NVL-CCDC ở kho, kế toán kiểm tra chứng từ

và đối chiếu với các chứng từ có liên quan, kiểm tra việc phân loại chứng từcủa thủ kho, ghi giá hạch toán và tính ra thành tiền cho từng loại chứng từ.Tổng cộng số tiền của các chứng từ nhập xuất theo từng nhóm NVL-CCDC vàghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Căn cứ vào phiếu giao nhậnchứng từ ghi số tiền vào sổ luỹ kế nhập - Xuất - Tồn kho NVL-CCDC

Bảng luỹ kế nhập - Xuất - Tồn kho NVL-CCDC mở cho từng kho, cơ sở ghivào sổ luỹ kế ở phần nhập là các phiếu giao nhận chứng từ nhập, luỹ kế ở phầnxuất là các phiếu giao nhận chứng từ xuất

Cuối tháng tính ra số tồn kho bằng tiền trên bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn kho

Số lợng tồn kho cuối tháng của từng nhóm NVL-CCDC trên bảng luỹ kế chủyếu để đối chiếu với sổ số d và đối chiếu với kế toán tổng hợp theo từng NVL-CCDC

* Ưu - nhợc điểm và phạm vi áp dụng:

- Ưu điểm: tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảmbớt khối lợng ghi chép kế toán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng

- Nhợc điểm: do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị, nên khi muốn biết số hiện

có và tình hình tăng giảm của từng thứ NVL-CCDC về mặt hiện vật nhiều khiphải xem số liệu trên thẻ kho Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu, phát hiện saisót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán gặp rất nhiều khó khăn

- Phạm vi áp dụng: thích hợp với các DNSX có khối lợng các nghiệp vụ xuấtnhập (chứng từ nhập -xuất) nhiều, thờng xuyên, nhiều chủng loại NVL-CCDCvới điều kiện DN sử dụng giá hạch toán để hạch toán nhập xuất đã xây dựngdanh điểm NVL-CCDC, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ kế toánvững vàng

c- phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Theo phơng pháp này, ở kho vẫn mở thẻ kho hoặc sổ chi tiết để theo dõi sốlợng danh điểm NVL-CCDC giống nh hai phơng pháp trên

ở phòng kế toán "Sổ đối chiếu luân chuyển" để hạch toán số lợng vào sốtiền theo từng kho, từng thứ NVL-CCDC Sổ đối chiếu luân chuyển chỉ ghimột lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp những chứng từ nhập-xuất khophát sinh trong tháng của từng thứ NVL-CCDC mỗi thứ ghi một dòng Cuốitháng đối chiếu số lợng NVL-CCDC trên sổ đối chiếu luân chuyển đối chiếuvới kế toán tổng hợp

Phơng pháp này có u điểm là khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt

do chỉ ghi chép một lần vào cuối tháng, nhng lại có nhợc điểm là: việc ghi sổvẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu hiện vật, việc tiến hànhkiểm tra và đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành vào cuốitháng mà hạn chế tác dụng kiểm tra Phơng pháp này áp dụng thích hợp trongcác DN sản xuất không có nhiều nghiệp vụ kinh tế nhập xuất phát sinh, không

bố trí riêng nhân viên kế toán NVL-CCDC Do vậy, không có điều kiện ghichép theo dõi tình hình nhập - xuất hàng ngày

Sau đây là sơ đồ kế toán chi tiết NVL-CCDC theo các phơng pháp đã nêutrên:

Trang 36

1 Sơ đồ kế toán chi tiết NVL-CCDC theo phơng pháp ghi thẻ song song:

2 Sơ đồ kế toán chi tiết NVL-CCDC theo phơng pháp sổ số d:

Phiếu nhập kho

Thẻ (sổ) chi tiết NVL-CCDC

Thẻ (sổ) chi tiết NVL-CCDC Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho NVL-CCDC

Kế toán tổng hợp

Chứng từ nhập Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho NVL-CCDC

-Kế toán tổng hợp

Trang 37

3 Sơ đồ kế toán chi tiết NVL - CCDC theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

kê định kỳ

1 Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho: Là phơng pháp ghi chép,phản ánh thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn khocác loại NVL-CCDC, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toántổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập - xuất

Việc xác định giá trị NVL-CCDC xuất kho đợc căn cứ trực tiếp vào cácchứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hơp, phân loại theo các đối tợng sử dụng

để ghi vào tài khoản và sổ kế toán

- Ưu điểm cuả phơng pháp này là tại bất kỳ thời điểm nào cũng có thểbiết đợc giá trị NVL-CCDC tồn kho

- Nhợc điểm của phơng pháp này là: Đòi hỏi kế toán phải ghi chép thờngxuyên ghi chép phản ánh lên tài khoản, khối lợng công việc kế toán rấtnhiều Do vậy, phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệpkinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, đặc tính kỹ thuật riêng biệt

a) Kế toán tổng hợp các trờng hợp tăng NVL-CCDC

 Tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Trang 38

- Tài khoản 152: nguyên liệu - vật liệu: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trịhiện có, tình hình tăng giảm tồn kho các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế.Kết cấu: +) Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm NVL-CCDC tại kho trong kỳ (mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa,

đ ánh giá tăng )

+) Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm CCDC tại kho trong kỳ (xuất dùng, xuất bán, xuất góp vốn liên doanh, thiếuhụt, chiết khấu đợc hởng )

NVL-+) Số d bên nợ: Phản ánh giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho (đầu

Kết cấu tài khoản 153: Cũng giống nh kết cấu của TK 152 tài khoản này đợcchia làm 3 tiểu khoản nh sau:

+) Tài khoản 153.1: Công cụ dụng cụ

+) Tài khoản 153.2: Bao bì luân chuyển

+) Tài khoản 153.3: Đồ dùng cho thuê

- Tài khoản 151: Hàng mua đang đi trên đờng Tài khoản này dùng để theodõi các loại NVL-CCDC, hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhậnmua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng cha về nhậpkho (kể cả số đang gửi cho ngời bán)

Kết cấu: +) Bên Nợ: Phản ánh giá trị vật t, hàng hoá đang đi đờng, cuốitháng cha về hoặc đã về tới doanh nghiệp nhng đang chờ làm thủ tục nhậpkho

+) Bên Có: Phản ánh giá trị hàng đang đi đờng kỳ trớc đã nhập khohay chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng

+) Số d bên nợ: Phản ánh giá trị hàng đang đi đờng (đầu kỳ hoặc cuốikỳ)

- Tài khoản 331: Phải trả cho ngời bán Tài khoản này đợc sử dụng để phản

ánh toàn bộ các khoản thanh toán với ngời cung cấp vật t, hàng hoá, lao vụ,dịch vụ, ngời nhận thầu xây dựng cơ bản, nhận thầu sửa chữa lớn ngoài ra, tàikhoản 331 còn dùng để phản ánh số tiền đặt trớc, ứng trớc cho ngời bán nhngdoanh nghiệp cha nhận hàng hoá, dịch vụ Khi sử dụng tài khoản 331, kế toánphải mở sổ chi tiết cho từng chủ nợ, khách nợ và không đợc bù trừ khi lênbảng cân đối kế toán

Kết cấu: +) Bên nợ: Phản ánh số tiền đã trả cho ngời cung cấp (kể cả ứngtrớc); chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua, trị giá hàng mua trả lại

+) Bên Có: Phản ánh số tiền phải trả cho ngời cung cấp; số tiền thừa

Trang 39

khấu trừ thuế, không áp dụng với các DN nộp thuế GTGT theo phơng pháptrực tiếp và cơ sở kinh doanh không thuộc diện chịu thuế GTGT.

Kết cấu: +) Bên nợ: phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

+) Bên có: phản ánh số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.Kết chuyển

số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ Thuế GTGT của hàng mua phảitrả lại Số thuế GTGT đầu vào đã đợc hoàn lại

+) Số d bên nợ: phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ, sốthuế GTGT đầu vào đợc hoàn lại nhng ngân sách nhà nớc cha hoàn trả

Tài khoản 133 có hai tài khoản cấp 2:

Tài khoản 133.1: Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ

Tài khoản 133.2: Thuế GTGT đợc khấu trừ của Tài sản cố định

Ngoài ra, các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng NVL-CCDC còn sửdụng nhiều tài khoản liên quan khác nh: TK111, TK112, TK141,TK311,TK128, TK222, TK411,

- Khi mua NVL-CCDC dùng vào hoạt động SX kinh doanh trong trờng hợp

DN tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT,

kế toán phản ánh giá trị NVL-CCDC mua ngoài bao gồm tổng số tiền phảithanh toán cho ngời bán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào), kế toán ghi sổ nhsau:

Nợ TK 152,153

Có TK (liên quan)

- Khi nhập khẩu NVL-CCDC , kế toán phản ánh giá trị hàng nhập khẩu baogồm tổng số tiền phải thanh toán cho ngời bán thuế nhập khẩu phải nộp, chiphí vận chuyển, kế toán ghi sổ nh sau:

Nợ TK 152,153

Có TK 333.3 (thuế xuất-nhập khẩu)

Có TK(111,112,331 )

- Đối với thuế GTGT hàng nhập khẩu:

Nếu hàng nhập khẩu dùng vào hoạt động SX kinh doanh, hàng hoá, dịch vụchịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế thì thuế GTGT của hàng nhậpkhẩu sẽ đợc khâú trừ, kế toán ghi sổ nh sau:

Nợ TK133 (thuế GTGT đợc khấu trừ)

Trang 40

Có TK333.1,333.(thuế GTGT phải nộp,GTGT hàng nhậpkhẩu)

Nếu hàng nhập khẩu dùng vào hoạt động SX kinh doanh, hàng hoá, dịch vụkhông chịu thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặcdùng vào hoạt động sự nghiệp, chơng trình dự án, hoạt động văn hoá phúclợi đợc trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT của hàng nhậpkhẩu đợc tính vào giá trị hàng mua vào, kế toán ghi sổ nh sau:

- Cuối kỳ, kế toán tính và xác định thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ , không

đợc khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu chịu thuế so với tổngdoanh thu trong kỳ, Kế toán ghi :

Số thuế GTGT đợc khấu trừ trong kỳ :

Nợ TK 3331

Có TK 133

Số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ trong kỳ:

Trờng hợp số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ tính vào giá vốnhàng bán trong kỳ, kế toán ghi nh sau :

Nợ TK 632

Có TK 133 Trờng hợp số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ tính vào giá vốnhàng bán của kỳ kế toán sau , kế toán ghi sổ nh sau :

Nợ TK 142 (Chi phí trả trớc)

Có TK 133 Khi tính số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ vào giá vốn hàng báncủa kỳ kế toán sau, kế toán ghi nh sau:

Nợ TK 632 (Gía vốn hàng bán)

Có TK 142 ( Chi phí trả trớc) + Trờng hợp NVL-CCDC mua vào đợc dùng hoá đơn , chứng từ đặc thu ghigiá thanh toán là giá đã có thuế GTGT, kế toán căn cứ vào NVL-CCDC muavào đã có thuế để xác định giá không có thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, kếtoán ghi sổ nh sau :

Nợ TK 4152, 153 ( Giá cha có thuế GTGT)

Nợ TK 133 ( Thuế GTGT đợc khấu trừ)

Có TK liên quan Giá cha Giá thanh toán

Ngày đăng: 20/07/2016, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w