1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất khảo sát tại xí nghiệp 261 bộ quốc phòng

49 192 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 717,05 KB

Nội dung

Trang 1

4-So s¸nh chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm.

4.1-Ph©n biÖt chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm.

4.2-Mèi quan hÖ gi÷a chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm.

5-Tæ chøc tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm trong doanh nghiÖps¶n xuÊt.

5.1-Tæ chøc tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt.5.1.1-§èi tîng tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt

5.1.2-Tæ chøc hÖ thèng chøng tõ vµ tr×nh tù tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt.5.1.3-Ph¬ng ph¸p tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt.

5.1.4-§¸nh gi¸ s¶n phÈm dë dang cuèi kú.5.2-Tæ chøc tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm.5.2.1-§èi tîng tÝnh gi¸ thµnh.

5.2.2-Kú tÝnh gi¸ thµnh.

5.2.3-Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh.

PhÇn II Thùc tr¹ng vÒ tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i xÝnghiÖp 26.1-C«ng ty 26-Bé Quèc Phßng.

I-Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ c«ng ty 26.

1-Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty 262-Ph©n tÝch hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty.

2.1-Thùc tr¹ng t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty 26

2.2-M« h×nh c¬ cÊu vµ tæ chøc , chøc n¨ng, nhiÖm vô cña c¸c bé phËn trong bé m¸y tæchøc cña c«ng ty.

2.3-T×nh h×nh tæ chøc kÕ to¸n cña c«ng ty.

II-Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈmt¹i xÝ nghiÖp 26.1

1-§Æc ®iÓm chi phÝ s¶n xuÊt.

2-Tr×nh tù tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt.

2.1-§èi tîng tËp hîp CPSX.2.2-Ph¬ng ph¸p tËp hîp CPSX.2.3-Tæ chøc tËp hîp CPSX.3-Tr×nh tù h¹ch to¸n gi¸ thµnh.3.1-§èi tîng tÝnh gi¸ thµnh.3.2-Kú tÝnh gi¸ thµnh.

II-Mét sè kiÕn nghÞ nh»m hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp CPSX vµ tÝnh gi¸thµnh t¹i xÝ nghiÖp 26.1

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Khi nhà nớc ta đổi mới nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh sang nền kinh tế thị tr ờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì có rất nhiều DNNN làm ăn thua lỗ bởihàng hoá Doanh nghiệp sản xuất ra không đợc thị trờng chấp nhận Và một trong những nguyênnhân dẫn đến tình trạng trên là doanh nghiệp đã không đánh giá đúng vai trò cũng nh công tácquản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

-Chi phí sản xuất và Giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng trong hệthống các chỉ tiêu kinh tế –tài chính, bởi nếu tiết kiệm chi phí sản xuất, tránh lãng phí vốn baogiờ cũng có ý nghĩa to lớn trong việc tăng nguồn vốn tích luỹ của doanh nghiệp cũng nh cuả nềnkinh tế quốc dân, mở rộng sản xuất và từng bớc cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp.

Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động thì việc tiết kiệm chi phí sảnxuất và hạ giá thành sản phẩm luôn luôn là động lực thôi thúc và là kim chỉ nam trong phơng h-ớng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạgiá thành sản phẩm còn phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, phản ánh khả năngsản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp cũng nh uy tín củadoanh nghiệp trên thị trờng.

Hiện nay, để khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng là rất khó khăn, sự tồn tại cuảdoanh nghiệp phụ thuốc chủ yếu vào hai yếu tố:”Chất lợng và giá bán sản phẩm”

Chất lợng sản phẩm: - Nếu sản phẩm có chất lợng không đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật thìkhông thể tiêu thụ đợc, do đó, doanh nghiệp không thể tiếp tục sản xuất.

- Nếu sản phẩm có chất lợng tốt nhng giá bán quá cao thì thị trờngcũng không chấp nhận và tất yếu doanh nghiệp cũng sẽ phá sản.Giá bán: - Nếu chào giá bán quá cao thì sản phẩm của doanh nghiệp không thể bán đợc,

không có sức cạnh tranh

- Nếu chào giá quá thấp thì doanh nghiệp lại không thể bù đắp chi phí sản xuất Chínhvì vậy, để có giá bán phù hợp, doanh nghiệp phải hạ giá thành sản phẩm, mà muốn hạ giá thànhsản phẩm thì doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí sản xuất.

Nh vậy, bằng cách nào để thực hiện cùng một lúc hai chỉ tiêu trên một cách có hiệu quả là một bàitoán khó đã và đang đặt ra cho mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị tr ờng cạnh tranhkhốc liệt Không nằm trong vòng quay của cơ chế kinh tế này, Công ty 26 nói chung và xí nghiệp26.1 nói riêng đã, đang và sẽ phải luôn cố gắng tìm hiểu, học hỏi để hoàn thiện hơn nữa quy trìnhtổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng nh phơng pháp tính giá thành đốivới sản phẩm xí nghiệp sản xuất.

Xác định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất ợng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,trong công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm, xí nghiệp 26.1 đã thực hiện ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo những phơng pháp khoa học của kế toán, phù hợp với chính sách, chế độquản lý kinh tế quy định, và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, để ngày mộtphát huy hơn nữa vai trò, chức năng cung cấp thông tin cho nhà quản lý để đảm bảo cho sản xuấttừng loại sản phẩm với năng suất-chất lợng-hiệu quả đạt đợc tối u nhất, đáp ứng yêu cầu sản xuấtkinh doanh và xu hớng phát triển của xí nghiệp.

Tuy nhiên, trớc thực tế cuả sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp sản xuất cùng ngành,mặc dù xí nghiệp đã có sự bao tiêu của nhà nớc cho một phần sản phẩm sản xuất ra, nhng để đảmbảo cũng nh nâng cao hơn nữa mức sống của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp thì bài toánvề chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại càng trở lên phức tạp Do tầm quan trọng của việcnâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, em đã lựa chọnđề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sảnxuất – khảo sát tại xí nghiệp 26.1-Bộ Quốc Phòng”

Nội dung tóm tắt của chuyên đề nh sau:

Phần 1-Cơ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Phần 2-Tình hình tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

xí nghiệp 26.1.

Phần 3-Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại xí nghiệp 26.1.

Trang 3

PhầN 1- cƠ sở lý luận chung về kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các

doanh nghiệp sản xuất.

1- Sự cần thiết của tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

Tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập chung, cácdoanh nghiệp đợc bao cấp toàn bộ đầu vào và đầu ra nên hầu hết các doanh nghiệp đều khôngquan tâm đến hiệu quả SXKD – CPSX, mà chỉ chú ý đến các chỉ tiêu kinh tế Nhà n ớc giao Dođó, CPSX và GTSP thờng bị bóp méo để báo cáo hoặc do nguyên nhân nào đó mà đơn vị khôngphản ánh đúng CPSX thực tế của mình.

Kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực vơnlên để tồn tại và phát triển, khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế Để làm đ ợc điều đó thìhoạt động SXKD của doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả kinh tế-Xã hội nhất định, hay nói cáchkhác, hoạt động của doanh nghiệp phải tạo ra đợc lợin nhuận trong điều kiện doanh nghiệp đãthực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ với Nhà nớc và ngời lao động.

Muốn vậy, doanh nghiệp phải nắm đợc một cách chính xác các thông tin về CPSX vàGTSP sản xuất ra để từ đó có các quyết định thích hợp để thực hiện giảm chi phí, hạ giá thànhnhằm tạo u thế cạnh tranh Điều này đặt ra yêu cầu đối với mỗi doanh nghiệp phải hạch toánchính xác CPSX và tính đầy đủ GTSP của doanh nghiệp mình

+Hạch toán chính xác CPSX phát sinh không chỉ là việc ghi chép, phản ánh đầy đủ, trungthực về mặt lợng hao phí mà còn phải chú ý đến bản chất và thời điểm phát sinh.

+Tính đúng, tính đủ giá thành là tính toán một cách chính xác, phản ánh chính xác lợnggiá trị của những hao phí lao động, vật liệu đã thực sự chi ra trong kỳ cho sản xuất và tiêu thụtheo phơng pháp đã chọn.

2- Chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời vốn đợc gắn liền với quá trình sản xuất.Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao

các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác, để tiến hành sản xuất bình thờng và

tạo ra sản phẩm bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải kết hợp hài hoà ba yếu tố cơ bản của quá trìnhsản xuất, đó là:

T liệu lao động – nh nhà xởng, máy móc, thiết bị và những tài sản cố định khác  Đối tợng lao động –nh nguyên vật liệu, nhiên liệu phục vụ quá trình sản xuất

Sức lao động của con ngời.

Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanhnghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tơng ứng, nh tơng ứng với việc sử dụng Tài sản cố địnhlà chi phí về khấu hao Tài sản cố định, tơng ứng với việc sử dụng nguyên vật liệu là chi phí vềnguyên vật liệu, tơng ứng với việc sử dụng lao động là những chi phí về tiền công, tiền l ơng, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Trong nền kinh tế hàng hóa và cơ chế hạch toán kinh doanh hiện nay, một doanh nghiệpsản xuất kinh doanh ngoài những chi phí có liên quan tới hoạt động sản xuất ra sản phẩm, lao vụ,còn có những chi phí của những hoạt động khác không mang tính chất sản xuất kinh doanh phátsinh nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp để tiếnhành sản xuất thì cũng đợc coi là chi phí sản xuất Nh vậy có thể thấy chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp bao gồm toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thựchiện quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

2.1Khái niệm chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất.

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình biến đổi một cách có ý thức và cómục đích các yếu tố sản xuất đầu vào thành các sản phẩm Để biến đổi các yếu tố đầu vào thànhsản phẩm thì cần có chi phí, và chi phí đó đợc gọi là chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vậthoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thờikỳ.

Tính chất của chi phí là sự dịch chuyển vốn, chuyển dịch giá trị các yếu tố sản xuất vàocác đối tợng tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Nói cách khác, chi phí sản xuất kinh doanhchính là bộ phận câú thành nên giá trị của sản phẩm lao vụ, dịch vụ và đợc biểu hiện nh sau:

Giá trị sản phẩm lao vụ, dịch vụ = C + V + M

Trang 4

M- là giá trị mới do lao động sống tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh (còn gọi là

giá trị thặng d).

Nh vậy, trong quá trình sản xuất – quá trình kết hợp giữa lao động, t liệu lao động và đốitợng lao động luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập là chi phí chi ra và kết quả thu đ ợc Chi phí chi rabao gồm chi phí về lao động sống (V), chi phí khấu hao tài sản cố định (C1) và chi phí về vật liệu,dụng cụ nhỏ (C2) Kết quả thu đợc có thể biểu hiện dới dạng thành phẩm, nửa thành phẩm, khối l-ợng công việc hoàn thành Trên cơ sở tìm biện pháp tăng thu và giảm chi, doanh nghiệp mới cóthể tạo ra đợc khối lợng (M) ngày càng lớn, cũng có nghĩa là lợi nhuận tạo ra ngày càng nhiều vàđó cũng là mục tiêu cuối cùng trong tổ chức hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp đó

Tuy nhiên, trong cơ chế kinh tế hiện nay, muốn đạt đợc lợi nhuận thì ngoài những khoảnchi phí nhất định nh: chi phí sản xuất ( gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sảnxuất chung), doanh nghiệp còn phải bỏ ra những khoản chi phí khác nh chi phí tiêu thụ sản phẩm,chi phí cho hoạt động quản lý doanh nghiệp Vì vậy, nhìn từ góc độ doanh nghiệp, chi phí sảnxuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền cho các khoản chi từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sảnphẩm, ngoài ra chi phí còn gồm các khoản thuế gián thu phải nộp để phục vụ cho quá trình sảnxuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

Trong quá trình sản xuất nếu chi phí bỏ ra lớn hơn chi phí dự kiến hoặc chi phí định mứchay số thu vào thì lợi nhuận bị giảm thậm chí hoạt động sản xuất kinh doanh bị lỗ Do đó doanhnghiệp cần phải quản lý chặt chẽ các khoản chi phí, tiết kiệm các khoản chi thông qua việc phânloại các khoản chi theo những tiêu thức nhất định

2.2- Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại, mỗi loại có nội dungkinh tế và công dụng khác nhau, yêu cầu quản lý với từng loại cũng khác nhau Việc quản lý chiphí không thể dựa vào số liệu tập hợp chi phí sản xuất mà phải căn cứ vào số liệu cuj thể của từngloại chi phí riêng biệt để phục vụ cho nhu cầu kiểm tra và phân tích toàn bộ chi phí sản xuất hoặcphân tích từng yếu tố theo từng sản phẩm, hoặc từng công đoạn của quy trình công nghệ sả xuất,từng nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.

Vì vậy, việc phân loại chi phí là một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi phí sảnxuất và làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm.

Việc phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và thống nhất không những có ýnghĩa quan trọng đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, màcòn là tiền đề rất quan trọng của công tác kế hoạch hoá, kiểm tra, phân tích chi phí sản xuất,không ngừng thúc đẩy việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, quản lý tổ chức sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả cao.

Tuỳ theo yêu cầu của quản lý, đối tợng cung cấp thông tin hay góc độ xem xét chi phímà chi phí sản xuất đợc phân loại dựa theo các tiêu thức khác nhau.

2.2.1- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí :

Theo tiêu thức phân loại này: Căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế cuả các chi phí giốngnhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, ở đâu,mục đích và tác dụng của chi phí đó nh thế nào Toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành các yếutố sau:

Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí là các đối tợng lao động nh:

nguyên vật liệu chính (vải,), vật liệu phụ nhiên liệu (xăng ) phụ tùng thay thế, công cụ laođộng thuộc tài sản lu động

Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền công, tiền lơng phải trả cho số nhân

công và nhân viên phục vụ hoạt động sản xuất và các khoản trích theo lơng của những côngnhân viên này.

Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là toàn bộ số phải trích khấu hao trong kỳ đối

với tất cả các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là những chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho các

đơn vị, cá nhân bên ngoài về việc đã nhận đợc sự cung ứng lao vụ để phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh.

Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản

xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố cơ bản trên.

Cách phân loại này có tác dụng cho biết kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí Từ đó làm cơsở cho kế toán phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, đồng thời cung cấpsố liệu để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính (Phân tích chi phí kinh doanh theo yếu tố) phụcvụ thông tin cho yêu cầu thông tin và quản trị của doanh nghiệp, là căn cứ để lập kế hoạch chi phísản xuất kỳ sau.

2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí đối với quá trình sản xuấtmà chi phí đợc chia làm các khoản mục nh sau:

Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm: Là toàn bộ chi phí liên quan đến việc sản xuất,chế tạo sản phẩm cũng nh chi phí liên quan đến hoạt động quản lý và phục vụ sản xuất trongphạm vi phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất Chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm đợc chiathành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp:

Trang 5

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm baogồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí của nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, vật kết cấu, vật luân chuyển, bán thành phẩm cần thiết để tạo nên sản phẩm.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lơng, các khoản phụ cấp, lơng phụ có tính chất ổn định của công nhân trực tiếp tiến hành sản xuất để hoàn thành sản phẩm theo địnhmức quy đinh Các khoản phụ cấp lơng không ổn định hoặc không thống nhất giữa các vùng, cactỉnh nếu cha đợc tính trong giá thành sản phẩm sẽ hình thành một khoản riêng trong dự toán giáthành kế hoạch và giá thành thực tế của sản phẩm và khoản mục chi phí nhân công.

- Chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung): Là những chi phí phục vụ cho quản lýsản xuất kinh doanh phát sinh hoặc chi phí thực hiện các lao vụ dịch vụ ở các tổ, đội sản xuất vàchi phí nhân viên quản lý ở tổ đội sản xuất.

Chi phí bán hàng: Là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quanđến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ trong kỳ nh chi phí nhân viên bán hàng,chi phí quảng cáo

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan

chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ hoạtđộng nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh,chi phí hành chính, chi phí chung khác

Chi phí hoạt động khác: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành

ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản, bao gồm:

\Chi phi về hoạt động tài chính: là những hoạt động có liên quan đến việc huy động vàsử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nh các hoạt động tham gia liên doanh, đầu t chứngkhoán, cho thuê tài sản, kinh doanh bất động sản

\Chi phí bất thờng: Là những khoản chi phí củan những hoạt động phát sinh không ờng xuyên, không dự toán trớc hoặc có dự tính nhng ít có khả năng thực hiện có thể là các chi phính nhợng bán, thanh lý tài sản cố định, hoạt động xử lý, giải quyết tranh chấp về vi phạm hợpđồngkinh tế

th-Cách phân loại chi phí này là cơ sở cho kế toán tập hợp chi tiết tập hợp chi phí sản xuấtphục vụ cho việc tính giá thành, cung cấp số liệu phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí theo địnhmức, đồng thời còn để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện giá thành và xây dựng định mức chiphí.

2.3 Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối l ợng sản phẩm hoàn thành.

Theo cách phân loại này, chi phí đợc chia làm hai loại:

Chi phí khả biến ( Biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ

lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ nh là chi phí về nguyên vậtliệu, chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí cố định ( Định phí): Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự

thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm, lao vụ dịch vụ sảnxuất trong kỳ Thuộc loại này gồm chi phí nh chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuêmặt bằng, phơng tiện kinh doanh

Cách phân loại này tạo điều kiện rất thuận lợi cho công tác lập kế hoach và kiểm tra chiphí, đặc biệt có ý nghĩa trong việc ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh.

2.4 Phân loại chi phí theo nội dung cầu thành của chi phí.

Toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia làm hai loại:

Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành nh: Nguyên vật

liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lơng công nhân sản xuất

Chi phí tổng hợp: Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo

cùng một công dụng nh chi phí sản xuất chung.

Cách phân loại này giúp cho việc nhận thức vị trí của từngloại chi phí trong việc hìnhthành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại.

2.2.5- Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành.

Theo cách phân loại này, xuất phát từ đặc điểm của ngành, đặc điểm của sản phẩm sảnxuất và căn cứ vào tính chất, công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí sẽ đợcsắp xếp thành những khoản mục nhất định Đối với xí nghiệp 26.1 cũng nh những doanh nghiệpkhác hoạt động trong nghành sản xuất hàng may mặc, thì chi phí đợc chia thành các khoản mục:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Là giá trị của những nguyên nhiên vật liệu,

công cụ, dụng cụ trực tiếp dùng vào hoạt động sản xuất sản phẩm, phải trừ đi giá trị của vậtliệu hỏng, phế liệu do sản xuất loại ra đã đợc thu hồi.

Chi phí nhân công trực tiếp: Là khoản thù lao động phải trả cho công nhân trực

tiếp sản xuất sản phẩm, gồm lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng, cáckhoản đóng góp cho quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm

loại trừ hai khoản mục chi phí trên Khoản mục chi phí này phát sinh theo từng phân x ởng, tổđội sản xuất.

Theo cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp theo dõi đợc từng khoản chi phí phátsinh, từ đó đối chiếu với giá thành định mức sản xuất để biết đợc khoản chi phí phát sinh ở đâu,

Trang 6

tăng hay giảm so với định mức đề doanh nghiệp kịp thời đa ra các biệp pháp cho những phơng ánsản xuất kinh tế và hiệu quả nhất.

Trên đây là một số cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu thờng đợc áp dụng ở nớc ta.Mỗi cách đều có u nhợc điểm riêng, do vậy trong mỗi doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào yêu cầu quảnlý để có thể áp dụng một hay nhiều cách phân loại khác nhau để có đợc hiệu quả trong công tácquản lý và sử dụng chi phí, góp phần thực hiện mục tiêu cuối cùng: tăng sản l ợng, tiết kiệm chiphí, hạ giá thành, không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm.

3- Giá thành sản phẩm

Đối với mọi doanh nghiệp giá thành sản phẩm luôn là vấn đề đợc quan tâm thờng xuyên.Để tiến hành sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp nhất thiết phải đầu t một lợng chi phí Những chiphí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra đó sẽ tham gia cấu thành nên giá thành sản phẩm sản xuấthoàn thành.

3.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành là một bộ phận giá trị biểu hiện bằng tiền , nó là một phạm trù kinh tế kháchquan bởi đợc cấu tạo qua sự vận chuyển từ t liệu sản xuất và lao động sống đã hao phí vào sảnphẩm, hay nói cách khác, giá thành là sự kết tinh của lao động sống và lao động vật hoá mà doanhnghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Mặt khác, giá thành là một đại lợng tính toán, là chỉ tiêu có sự biến tớng nhất định nên ởphơng diện này, giá thành lại mang tính chất chủ quan, tính chủ quan này đợc thể hiện ở hai khíacạnh sau:

Tính vào giá thành một số những khoản mục chi phí mà thực chất là thu nhậpthuần tuý của xã hội nh Bảo hiểm xã hội, các khoản trích lập cho cơ quan cấp trên, thuếvốn và những khoản này thì thay đổi theo chế độ chính sách của nhà n ớc trong thời kỳ nhấtđịnh.

Một số những khoản mục chi phí gián tiếp đợc phân bổ vào giá thành của từngloại sản phẩm hay từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp Do giá thành mang tính chủquan, nên nêú không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành sẽ phá vỡ quan hệ sảnxuất hàng hoá tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh , không thực hiện đợc tái sảnxuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.

Nh vậy, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất l ợng hoạt động sảnxuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất,cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sảnxuất đợc sản phẩm với khối lợng nhiều nhất, chi phí tiết kiệm và hạ giá thành.

3.2- Phân loại giá thành

Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng nh yêucầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vitính toán khác nhau.

3.2.1- Căn cứ vào nguồn số liệu và thời điểm tính giá thành

Giá thành đợc chia thành:

 Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh,trên cơ sở giá thành thực tế của kỳ trớc và các định mức, dự toán chi phí của kỳ kếhoạch.

 Giá thành định mức: là giá thành cũng đợc xác định trớc khi bớc vào sảnxuất sản phẩm và đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và khôngbiến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch.

 Giá thành thực tế: là giá thành đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đ ợc nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán, từ đó, điều chỉnh kế hoạchhoặc định mức chi phí cho phù hợp đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh.

-3.2.2- Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí.

Giá thành đợc phân thành:

 Giá thành sản xuất: (còn gọi là giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánhtất cả những chi phí phát sinh trong liên quan đến vẹc sản xuất, chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xởng sản xuất Giá thành sản xuất cũng là căn cứ để tính toán vốnhàng bán và lãi gộp trong các doanh nghiệp sản xuất.

 Giá thành tiêu thụ: (còn gọi là giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toànbộ các chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành tiêu thụ = giá thành sản xuất + chi phí quản lý + chi phí của sản phẩm doanh nghiệp bán hàng

Giá thành tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế lợi tức củadoanh nghiệp

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả sản xuấtkinh doanh lỗ hay lãi đối với từng mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất.

Trang 7

3.2- Phân loại giá thành

Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng nh yêu cầuxây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khácnhau.

3.2.1- Căn cứ vào nguồn số liệu và thời điểm tính giá thành

Giá thành đợc chia thành:

Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh, trên

cơ sở giá thành thực tế của kỳ trớc và các định mức, dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.

Giá thành định mức: là giá thành cũng đợc xác định trớc khi bớc vào sản xuất sản

phẩm và đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trongsuốt cả kỳ kế hoạch.

Giá thành thực tế: là giá thành đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất

sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đ ợcnguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán, từ đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc địnhmức chi phí cho phù hợp đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh.

3.2.2- Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí.

Giá thành đợc phân thành:

Giá thành sản xuất: (còn gọi là giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả

những chi phí phát sinh trong liên quan đến vẹc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm viphân xởng sản xuất Giá thành sản xuất cũng là căn cứ để tính toán vốn hàng bán và lãi gộptrong các doanh nghiệp sản xuất.

Giá thành tiêu thụ: (còn gọi là giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các

chi phí phát sinh có liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành tiêu thụ = giá thành sản xuất + chi phí quản lý + chi phí của sản phẩm doanh nghiệp bán hàng

Giá thành tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanhnghiệp

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả sản xuất kinh doanhlỗ hay lãi đối với từng mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất.

4-So sánh giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

4.1- Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sản xuất về phạm vi giới hạn và nộidung:

Về thực chất, chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất Chi phí sảnxuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất.+ Chiphí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cac hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất và ngoàisản xuất,còn giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp phải chi ra nhng chỉ phục vụ cho hoạt động có tính chất sản xuất sản phẩm.

+ Chi phí sản xuất bao gồm những chi phí phát sinh trong một thời kỳ, nhng giáthành bao gồm cả chi phí phát sinh từ kỳ trớc chuyển sang.

+ Chi phí sản xuất chỉ có thể đợc hiểu là số chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để tiếnhành các quy trình sản xuất sản phẩm Nhng giá thành sản phẩm lại đợc biểu hiện là lợng hao phímà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm nhất định.

Tuy nhiên chúng đều có điểm giống nhau là đều phản ánh chi phí về lao động sống và laođộng vật hoá Chúng thống nhất với nhau trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tínhgiá thành trùng nhau, sản phẩm sản xuất có giá trị đầu kỳ và cuối kỳ ổn định.

4.2- Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và gía sản phẩm.

Tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành, ngời ta dùng phơng pháp nhất định đểtính giá thành sản phẩm và ngợc lại, dựa vào phân tích giá thành sản phẩm để xem xét tình hìnhtiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất trong kỳ.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:

ACPXS dở dang đầu kỳ B CPSX phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm C CPSX dở dang cuối kỳ D

Qua sơ đồ ta thấy: AC=AB + BD – CDHay:

Tổng giá thành =Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ

Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuồi kỳ bằng nhauhoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành bằng tổng chi phí phátsinh trong kỳ.

Mặc dù, giữa chi phí sản xuất và giá thành có những điểm khác biệt song giữa chúng vẫncó mối quan hệ rất mật thiết vì nội dung cơ bản của chúng đều là những biểu hiện bằng tỉền củanhững chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Sự lãng phí hay tiết kiệm chi phísản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến việc giá thành sản phẩm cao hay thấp Chính vì vậy, việc quảnlý giá thành phải gắn liền với việc quản lý chi phí sản xuất

5-Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sảnxuất.

Trang 8

5.1 Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp.

5.1.1- Đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất.

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác kế toán.Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuấtphát sinh đợc tập hợp theo giới hạn, phạm vi đó.Để xác định đợc đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất cần căn cứ vào các yếu tố sau:

-Tính chất sản xuất, đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất: sản phẩm giản đơnhay phức tạp, quy trình sản xuất kiểu liên tục hay song song.

-Loại hình sản xuất: sản xuất đơn chiếc hay phức tạp.

-Đặc điểm tổ chức sản xuất: Có hay không có phân xởng, tổ đội sản xuất.-Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

-Đơn vị tính giá thành áp dụng trong doanh nghiệp.

Do những yêu cầu trên, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sảnxuất thờng là từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng,hoặc từng chi tiết sản phẩm Việc xác địnhđúng đối tợng để tập hợp chi phí sản xuất có tác dụng phục vụ tốt cho công tác quản lý chi phí sảnxuất và tính giá thành đợc kịp thời và đúng đắn.

5.1.2 Tổ chức hệ thống chứng từ và trình tự tập hợp chi phí sản xuất.

*Chứng từ gốc liên quan đến chi phí phát sinh:

-Nguyên vật liệu: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.

-Tiền lơng: Bảng thanh toán khồi lợng công việc hoàn thanh, bảng chấm công, bảng thanhtoán lơng và các khoản trích theo lơng.

-Khấu hao Tài sản cố định: Bảng tính và phân bổ khấu hao.-Tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi

*Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.

Tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ công tác quản lý và hạchtoán mà chi phí sản xuất đợc tạp hợp theo những trình tự khá nhau, về cơ bản, chi phí sản xuất th-ờng đợc tập hơp theo các bớc sau:

1- Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng sử dụng

2- Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trựctiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giá thành lao vụ.

3- Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan.4-Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

5.1.3 Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụngđể tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi, giới hạn của đối tợng tập hợp chi phísản xuất.Về cơ bản phơng pháp hạch toán CPSX bao gồm các phơng pháp:

Phơng pháp hạch toán CPSX theo sản phẩm.Phơng pháp hạch toán CPSX theo đơn đặt hàng.Phơng pháp hạch toán CPSX theo giai đoạn công nghệ.Phơng pháp hạch toán CPSX theo nhóm sản phẩm.

Để có thể hiểu chi tiết hơn về phơng pháp hạch toán CPSX của doanh nghiệp, ở đây em chỉ xintrình bày cụ thể phơng pháp hạch toán CPSX theo sản phẩm mà xí nghiệp đang áp dụng.

5.1.4 Tổ chức tập hợp Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất.5.1.4.1 Hệ thống tài khoản sử dụng.

Nếu căn cứ trên cơ sở phơng pháp hạch toán vật liệu nói riêng và các loại hàng tồn kho nói chung,kế toán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ để tậphợp CFSX.

*Phơng pháp kê khai thờng xuyên: là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến

động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từngloại hàng tồn kho.

*Phơng pháp kiểm kê định kỳ: là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về

tình hình biến động của các loại vật t,sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn khomà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác địnhlợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, hoặc cho các mục đích khác Thống nhất trong tất cả các xí nghiệp thành viên của công ty 26, hiện nay, xí nghiệp đang ápdụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để tập hợp CPSX Mặc dù khi sử dụng phơng pháp này, dochủng loại vật t hàng hoá của xí nghiệp nhiều nhng giá trị lại thấp, thờng xuyên xuất dùng nên khiáp dụng phơng pháp này, xí nghiệp phải mất rất nhiều công sức để theo dõi, nhng bù lại, xí nghiệpthu đợc những thông tinvề hàng tồn kho rất chính xác,kịp thời tại bất cứ thời điểm nào.

 Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên.

Để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán sử dụng các Tài khoản loại 6 sau: Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ,nhiênliệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm

+ Đối với nguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng loại sản phẩm sảnxuất, bộ phận sản xuất thì đợc hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó

Trang 9

+ Đối với nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí,không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì kế toán sử dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phânbổ cho từng đối tợng có liên quan theo công thức:

Chi phí vật liệu = Tổng chi phí vật liệu * Tỷ lệ ( hệ số).phân bổ cho từng đối tợng cần phân bổ phân bổ

-Kết chuyển và phân bổ giá trị nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho SXKD trong kỳ.

Trang 10

Tài khoản 622-Chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản tù lao đông phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sảnphẩm,trực tiếp thực hiện các lao vụ nh tiền lơng chính, lơng phụ, và các khoản phụ cấp có tínhchất lơng.Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho quỹ bảohiểm, kinh phí công đoàn do doanh nghiệp chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ theomột tỷ lệ nhất định với số tiền công phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán tập hợp CPNCTT trên Tài khoản 622 đợc mở chitiết cho từng đối tợng.

Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ.

Tài khoản 622

-Tập hợp CFNCTT trong kỳ gồm:Kết chuyển và phân bổ CPNCTT *Tiền lơng, tiền công lao động cho các đối tợng chịu chi phí

*Các khoản trích theo lơng theo liên quan quy định

Tài khoản 627-Chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra sản phẩm sau chiphí NVLTT,CPNCTT Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất.

Tài khoản 627 đợc mở chi tiết cho từng phân xởng Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ.

Tài khoản 627

Tập hợp CPSX chung theo -Các khoản ghi giảm CPSXC

phân xởng sản xuất -Kết chuyển và phân bổ CPSXC cho sản phẩm phát sinh trong kỳ liên quan đến việc tính giá thành

Tài khoản 627 đợc chi tiết thành6 tiểu khoản:*Tài khoản 6271-chi phí nhân viên phân xởng.*Tài khoản 6272-chi phí vật liệu

*Tài khoản 6273-chi phí dụng cụ sản xuất.

*Tài khoản 6274-chi phí khấu hao TSCĐ thuộc các phân xởng*Tài khoản 6277-chi phí dịch vụ mua ngoài

( gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất ).*Tài khoản 6278-chi phí bằng tiền khác.

(gồm những chi phí còn lại ngoài các chi phí kể trên).

Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu quản lý cảu từng doanh nghiệp, từng ngành mà Tài khoản 627 có thể ợc mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tố chi phí.

Do CPSXC có liên quan đến nhiều loại sản phẩm trong phân xởng, nên khoản chi phí này đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm, tổ sản xuất theo tiêu thức phù hợp nh tiền lơng, giờ làm việc của CNSX.

Mức CPSXC Tổng tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng Tổng CPSXC phân bổ cho = * cần phân bổ từng đồi tợng Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng.

Tài khoản 142- Chi phí trả tr ớc

Chi phí trả trớc (chi phí chờ phân bổ) là khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhng cha tính hết vàochi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này, mà đợc tính cho hai hoặc nhiều kỳ hạch toán sau.Đây lànhững khoản chi phí phát sinh một lần quá lớn hoặc do bản thân chi phí phát sinh có tác dụng tớikết quả hoạt động của nhiều kỳ hạch toán.

Thuộc các chi phí trả trớc gồm các khoản:

-Giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần.-Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch,

-Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh trả trớc.-Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.-Dịch vụ mua ngoài trả trớc (điện, điện thoại, nớc )

-Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển (với doanh nghiệp có chu kỳ kinhdoanh dài)

Trang 11

-Chi phí mua bảo hiểm, lệ phí giao thông

-Chi phí nghiên cứu, phát minh, sáng chế (giá trị cha tính vào TSCĐ vô hình)-Lãi thuê mua TSCĐ (thuê tài chính)

Kế toán tập hợp chi phí trả trớc vào Tài khoản 142 Tài khoản 142 có số d nợ vào cuối kỳ.

Tài khoản 142

-Các khoản chi phí trả trứơc -Các khoản chi phí trả trứơc

thực tế phát sinh đã phân bổ vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

D nợ:Các khoản chi phí trả trớc

thực tế phát sinh nhng cha phân bổ vào chi phí kinh doanh.

Tài khoản 142 chi tiết thành hai tiểu khoản: Tài khoản 1421: Chi phí trả trớc Tài khoản 1422:Chi phí chờ kết chuyển.

Vì chi phí trả trớc phải đợc phân bổ hết cho các đối tợng chịu chi phí trong năm nên việc phân bổchi phí trả trớc phát sinh vào các kỳ hạch toán phải đợc tập hợp kế hoạch hoá chặt chẽ trên cơ sởdự toán chi phí và kế hoạch phân bổ chi phí.

Tài khoản 335-Chi phí phải trả

Chi phí phảt trả ( chi phí trích trớc) là những chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chiphí của kỳ hạch toán.

Chi phí phải trả bao gồm các loại:-Tiền lơng phép của công nhân sản xuất.-Chi phí sữa chữa TSCĐ trong kế hoạch.

-Chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch.-Chi phí bảo hành sản phẩm trong kế hoạch

-Lãi tiền vay cha đến hạn trả.

-Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh cha trả.-Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp.

Kế toán tập hợp chi phí phải trả trên Tài khoản 335.Tài khoản 335 không có số d cuối kỳ.

Tài khoản 335

Chi phí phải trả Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận thực tế phát sinh vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch

Tài khoản tập hợp các khoản thiệt hại trong sản xuất

*Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn, chất lợng, và đặc điểm kỹ

thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng và cách thức lắp ráp Tuỳ theo mức độ h hỏngmà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại:

-Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: là sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật có thể sữa chữa ợc và việc sửa chữa đó là có lợi về mặt kinh tế.

đ Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc: là sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửachữa đợc hoặc có thể sửa chữa nhng không có lợi về mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả 2 loại sản phẩm hỏng nói trên đợc chi tiết thành sảnphẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.

-Sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiênsex xảyra trong quá trình sản xuất, không thể tránh đợc, nên phần chi phí này đợc coi là chi phí sảnxuất chính phẩm.

-Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của doanhnghiệp do các nguyên nhân nh máy hỏng, hoả hoạn bất chợt Đây là những sản phẩm hỏngkhông đợc chấp nhận nên giá trị thiệt hại của những sản phẩm này phải đợc theo dõi riêng vàtìm nguyên nhân để có biện pháp xử lý Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể đ ợc theo dõi trên Tàikhoản 1381,TK154,TK627,TK1421( chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức), sau khi trừ đi sốphế liệu thu hồi và bồi thờng(nếu có), số thiệt hại sẽ đợc tính vào chi phí bất thờng.

*Thiệt hại về ngừng sản xuất do chủ quan hoặc khách quan, khi ngừng sản xuất nhng doanh

nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí để duy trì hoạt động nh chi phí khấu hao TSCĐ, tiềncông lao động

-Với những chi phí bỏ ra theo kế hoạch dự kiến đợc tập hợp vào Tài khoản 335-chi phí phải trả.-Với những chi phí bất thờng, không đợc chấp nhận nên phải theo dõi ở các Tài khoản154,TK627,TK1421 thiệt hại ngừng sản xuất.

Trang 12

Cuối kỳ, sau khi trừ đi phần thu hồi (nếu có), giá trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập bất thờng. Tổng hợp Chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng

Tài khoản 154-chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Tất cả các chi phí NVLTT(621),chi phí NCTT (622),chi phí SXC(627), chi phí trả trớc(142),cfphải trả(335),khoản thiệt hại trong sản xuất dều đợc tập hợp vào bên nợ của Tài khoản154.Tài khoản 154 đợc mở chi tiết cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm,nơi phát sinh chi phí của cácbộ phận kinh doanh chính, phụ, kể cả thuê ngoài gia công chế biến.

Tài khoản 154

-Kết chuyển Chi phí NVLTT -Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm -Kết chuyển Chi phí NCTT -Tổng giá thành sản xuất thực tế của -Kết chuyển Chi phí SXC sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

D nợ:Chi phí thực tế của

sản phẩm dở dang cha hoàn thành.

Kiểm kê và đánh giá sản phẩm sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quátrình sản xuất kinh doanh.

Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tiên shành kiểm kê và đánh giá sảnphẩm dở dang Tùy theo đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ, và tính chất cảu sản phẩm màdoanh nghiệp có thế áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

*Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoạc kế hoạch.

*Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: có thể áp dụng 1 trong các phơng pháp sau:

a-Phơng pháp xác đinh giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.

Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dở dang thành sảnphẩm hoàn thành Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụngđối với chi phí chế biến,còn chi phí nguyên vật liệu phải xác định theo số lợng thực tế đã dùng Giá trị nguyênvật Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ(không quy đổi) Toàn bộ giá trị

sản phẩm dở dang SL thành phẩm+SL sản phẩm dở dang không quy đổi xuất dùngChi phí chế biến Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi ra thành phẩm Tổng chi phí

dở dang (theo từng loại) SLthành phẩm+SL sản phẩm dở dang quy đổi ra thành phẩm từng loại

b-Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu chính.

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm, do vậy sản phẩm dởdang chỉ có giá trị nguyên vật liệu chính.

Giá trị nguyên vật Số lợng sản phẩm dở dang cuồi kỳ Toàn bộ giá trị liệu chính nằm trong = * nguyên vật liệu sản phẩm dở dang SL thành phẩm+SL sản phẩm dở dang xuất dùng

c-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.

Đối với chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng áp dụng phơng phápnày.

Giá trị sản phẩm Giá trị nguyên vật liệu chính nằm 50% chi phí dở dang cha hoàn thành = trong sản phẩm dở dang + chế biến

d-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí trực tiếp

Theo phơng pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí NVLTT, chi phí NCTT

mà không tính đến các chi phí khác.

e-Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch.

Theo phơng pháp này, căn cứ vào định mức tiêu hao, hoặc chi phí kế hoạchcho các khâu, các b ớccông việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.

 Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ.

Với phơng pháp này, nội dung các Tài khoản 621,TK622, TK627 đều giống nh phơng pháp kêkhai thờng xuyên, chỉ có điểm khác là các chi phí phản ánh trên các Tài khoản không ghi theo

Trang 13

từng chứng từ xuất mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê, xác địnhđợc giá trị tồn.

a-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK621.

Giá trị vật liệu chính xuất dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm Nợ TK621 Chi tiết đồi tợng

Có TK611 Giá trị nguyên vật liệu chính xuất dùng.Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm Nợ TK631 chi tiết từng sản phẩm.

c-Chi phí sản xuất chung.TK627.

Sau khi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung thì chi phí sản xuất chung sẽ đợc phân bổ vào Tàikhoản 631 chi tiết từng đối tợng để tính giá thành.

Nợ TK631Có TK627

d-Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng:Tài khoản 631-giá thành sản xuất để tập hợp chi phí sảnxuất

*Nội dung của Tài khoản 631

Bên nợ: Phản ánh- giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.

-Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ

Bên có: -Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

-Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành -Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí từ sản xuất.TK631 không có số d.

*Phơng pháp tổng hợp:

-Đầu kỳ, kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang:

Nợ TK631 Chi tiết từng đối tợng.Có TK154

-Cuối kỳ, kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng sản phẩm +Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ TK631Có TK621+Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ Tk631Có TK622+Phân bổ chi phí sản xuất chung

Nợ TK631Có TK627-Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí.(nếu có)

Nợ TK111,112,138 Có TK631.

-Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, ghi bút toán kết chuyểnNợ TK154

Có TK631-Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.

Nợ TK632Có TK631

-Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cũng đợc tiến hành tơng tự nh phơng pháp kê khai thờngxuyên.

Trang 14

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ.

Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ TK631

5.2.2 Ph ơng pháp tình giá thành.

Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay một hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng đểtính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí chotừng đối tợng tính giá thành Về cơ bản, các phơng pháp tính giá thành gồm các phơng pháp.

a-Ph ơng pháp tổng cộng chi phí (ph ơng pháp giản đơn).

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lợngmặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn, và chu kỳ sản xuất ngắn Giá thành sản phẩm theo phơngpháp này đợc tính toán bằng cách:

Tổng số CPSX  số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ Giá thành sản phẩm =

Số lợng sản phẩm hoàn thành.

b-Ph ơng pháp tổng cộng chi phí.

áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sảnxuất, nhiều giai đoạn công nghệ, Đối tợng tập hơp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sảnphẩm hoặc giai đoạn công nghệ, bộ phận sản xuất.

Giá thành của sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiếtsản phẩm hoặc bộ phận sản xuất.

Giá thành sản phẩm = Z1+ Z2 + + ZnZn: giá thành sản phẩm.

c-Ph ơng pháp hệ số

áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu, một ợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau, và chi phí không tập hợpriêng cho từng sản phẩm đợc mà tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất.

l-Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩmgốc, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giáthành sản phẩm gốc và giá thành sản phẩm cùng loại.

Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm. Giá thành đơn vị sản phẩm gốc =

Tổng số sản phẩm gốc ( kể cả quy đổi)

 Giá thành đơn vị SPtừng loại = Giá thành đơn vị SPgốc * Hệ số quy đổi SPtừng loại Tổng số SPgốc đã quy đổi =Số lợng sản phẩm (i) * Hệ số quy đổi sản phẩm(i) <i=1,n> Tổng giá thành sản xuất Giá trị sản phẩm Tổng CPSX Giá trị sản phẩm của các loại sản phẩm = dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - dở dang đầu kỳ

e- Ph ơng pháp tỷ lệ

Trang 15

áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau.Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp CPSX theo nhóm sản phẩmcùng loại Căn cứ và tỷ lệ chi phí giữa CPSX thực tế với CPSX kế hoạch (hoặc định mức), kế toánsẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng chi phí sản phẩm từng loại.

Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch (định mức) Tỷ lệ đơn vị SPtừng loại = đơn vị sản phẩm từng loại * chi phí

Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm.

Tổng giá thành Giá trị SPchính Tổng CPSX Giá trị SPphụ Giá trị SPchính sản phẩm chính = dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - thu hồi ớc tính - dở dang cuối kỳ

g-Ph ơng pháp liên hợp.

áp dụng cho các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất, quy trình công nghệ và tính chất sảnphẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau.Trên thực tế, kếtoán có thể kết hợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, hệ số loại trừ sản phẩm phụ

Đối với tổ chức sản xuất khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, xen kẽ và liên tục thì kỳtính giá thành thích hợp là hàng tháng, vào thời điểm cuối mỗi tháng.

Đối với tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài,sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc cghu kỳ sản xuất của sản phẩm thì kỳ tính giá thànhthích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất sản phẩm đã hoàn thành.

Phần 2: Thực trạng về hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26.1-công ty 26-

Bộ Quốc Phòng.

I-Giới thiệu khái quát về xí nghiệp 26.1- công ty 26- Bộ Quốc Phòng.

1- Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp 26.1-công ty 26-bộ quốc phòng.

1.1 Quá trình hình thành công ty 26,

Xí nghiệp 26.1 là một trong 4 thành viên của công ty 26 – Bộ Quốc Phòng.

Năm 1996 đứng trớc yêu cầu nhiệm vụ của việc đổi mới và phát triển của nềnkinh tế đất nớc nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp trong quốc phòng nóiriêng Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc Công ty 26 – Bộ QuốcPhòng đợc thành lập theo Nghị định 388 trên cơ sở sáp nhập từ 2 xí nghiệp:

 Xí nghiệp 26- Tổng cục hậu cần, đợc thành lập theo quyết định số 890ngày 7/7/1978 do Cục Quân Nhu _ Tổng cục hậu cần phê duyệt.Với nhiệm vụ làchuyên sản xuất hàng quân trang phục vụ quốc phòng nh các sản phẩm: Giầy vải, giầyda, mũ cứng, quân hàm, quân hiệu, mũ kê pi và các tạp trang khác.

 Xí nghiệp 804 - Tổng cục hậu cần đợc thành lập theo quyết định số 334ngày 26/10/1967 do Cục kiến thiết cơ bản- Tổng cục hậu cần- Bộ quốc phòng phêduyệt Với nhiệm vụ là chuyên sản xuất hàng dụng cụ phục vụ cho quốc phòng nhbàn, ghế, giờng tủ bằng các loại vật t nh sắt, thép, gỗ.

Qua 10 năm đổi mới (1896-1996) đánh giá lại những thành quả đã đạt đợc, để tiếptục phát huy đợc những thành quả đó và thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc tiếp tục đổi mới một lần nữa trên cơ sở sáp nhập- giải thể các xí nghiệp làm ăn kém

Trang 16

hiệu quả, thua lỗ triền miên không phát triển đợc, với các xí nghiệp làm ăn phát triển đểtiếp tục ổn định nền kinh tế đất nớc, Bộ Quốc Phòng đã có quyết định số 472/QĐQP ngày17/4/1996 về việc thành lập công ty 26.

Số đăng ký kinh doanh :101772 Ngành nghề kinh doanh:

- Sản xuất, kinh doanh hàng may mặc.

- Sản xuất giầy vải, giầy da, dép nhựa, mũ cứng, áo đi ma các loại - Chế biến gỗ, sản xuất kinh doanh bao bì.

- Xuất nhập khâu sản phẩm, vật t thiết bị phục vụ sản xuất các mặt hàng Công tyđợc phép sản xuất.

Vốn pháp định: 11.764 triệu đồng Giấy phép đăng ký kinh doanh: Ngày 03/6/1996.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh với doanh thu hàng năm là:-Từ 65 -70% là hàng quốc phòng.

-Từ 30-35%là hàng kinh tế (sản xuất bán ra ngoài thị trờng nội địa và xuất khẩu).Nh vậy, Công ty26 sản xuất ra các sản phẩm cung cấp, phục vụ cho quốc phòng lànhiệm vụ chính trị hàng đầu của Công ty, do đó luôn phải hoàn thành với bất cứ thời gianvà điều kiện nào khi đã đợc tổng cục và Bộ phê duyệt

1.2- Quá trình phát triển của Công ty 26- Bộ Quốc Phòng.

Bảng 1: Quá trình phát triển Công ty.

Giai đoạn Đặc điểm cơ bản

1978-1985 -Nhiệm vụ: sản xuất mũ cứng theo QĐ 890-KH

-Sản xuất thêm quần đùi, ba lô, màn, mũ kê pi, phù hiệu-Chủ yếu sản xuất theo kế hoạch.

Thành tích:

*Huân chơng Lao động hạng Ba năm 1973.*Huân chơng chiến công hạng Ba năm 1983.*Huân chơng chiến công hạng Nhì năm 1985.

*Cờ do Hội đồng Bộ trởng tặng hai năm 1984 và 19851986-1990 -Về cơ bản giống giai đoạn 1 nhng có nhiều khó khăn hơn.

-1988: Khủng hoảng, công nhân không có việc làm, nguy cơ giải thể.-Nhà nớc xoá bỏ bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng.

-Tiếp tục đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm.-Đẩy mạnh sản xuất hàng kinh tế phục vụ thị trờng ngoài Quân đội.

-Tốc độ tăng trởng mạnh, doanh thu và thu nhập của ngời lao động từng ớc đợc nâng cao.

b-1.3 Các sản phẩm chủ yếu Công ty 26 sản xuất.

Bảng 2: Các sản phẩm phục vụ thị trờng Quân đội

1-Mũ cứng cuốn viền 7-Nhà bạt quân đội

Trang 17

2-Mũ Kê pi các loại 8-Ba lô các loại3-Phù cấp hiệu các loại 9-Dép nhựa các loại

4-Giày da các loại 10-Bát nhựa, ghế nhựa, lồng bàn5-Giày vải các loại 11-Hòm đạn

6-áo vinilon các loại 12-Bàn ăn.

Ngoài ra, do nhu cầu của thị trờng và ngời lao động công ty cũng sản xuất một số sảnphẩm phụ vụ thị trờng tự do.

Trang 18

Bảng 3: Các sản phẩm phục vụ thị trờng ngoài Quân đội

1-Quần áo các loại.2-Giày da các loại.3-May tạp trang4-Dép nhựa

5-Giấy cacton lạnh6-Hàng mộc các loại.

Sản phẩm do công ty 26 sản xuất ra rất đa dạng và phông phú, một số trong đó do yêu cầucủa BQP đã bị cắt giảm tuỳ từng năm nên việc thông kê chi tiết sản lợng của từng mặthàng để tính toán đầy đủ các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cuả CT gặp nhiều khó khăn Chínhvì vậy, trong khuân khổ của chuyên đề này, chúng ta chỉ tập chung phân tích và đánh giámột cách tổng quát về Chi phí sản xuất trong năm của xí nghiệp.

2 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

2.1 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 26.BQP

Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu và nộp Ngân sách nhà nớc.Bảng 4: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu.

Trang 19

2.2 Mô hình cơ cấu và tổ chức, chức năng, nhiệm vụ cuả các bộ phận trong bộ máy tổchức của công ty.

Là một mô hình doanh nghiệp có các xí nghiệp thành viên, bao gồm:Ban lãnh đạo, 05phòng chức năng và 4 xí nghiệp thành viên, mỗi xí nghiệp thnàh viên lại có Ban giám đócvà các ban nghiệp vụ riêng

Bảng 6: Cơ cấu vai trò, chức năng và nhiệm vụ các bộ phận trong công ty.

Giám đốcPhó GĐKế toán trởng

Đại diện cho công ty chịu trách nhiệm trớcTCHC ,BQP Và Nhà nớc về mọi hoạt động củacông ty

Giúp giám đốc điều hanhg công ty, thực hiệnnhiệm vụ quyền hạn theo uỷ quyền.

Tham mu cho Gđ điều hành, giám sát, kiểm tramọi hoạt động tài chính trong công ty

Đại học3/3 Đại học Đại họcPhòng chính trị Giúp đảng uỷ, GĐ tiến hành công tác Đảng và

chính trị, vận động quần chúng trong công ty 05 5/5 Đại họcCác phòng, ban

Phòng Tổ chứcsản xuất

Tham mu cho GĐ về công tác kế hoạch, giá thành,lao động, tiền lơng, quản lý thiết bị kỹ thuật

06 Đại họcPhòng kinh

doanh xuất nhập khẩu

Giúp GĐ công ty trong lĩnh vực XNK, toạ nguồnvật t phục vụ SXKD, quản lý của hàng, kho và ph-ơng tiện vận chuyển hàng hoá, vật t.

13 6 Đại học7 Trung cấpPhòng kế toán-

thống kê

Thực hiện chức năng giấm đốc đồng tiền trong mọihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

05 5/5 Đại họcPhòng hành

chính quản trị Tham mu giúp GĐ thực hiện công tác hành chínhQuản trị trong xí nghiệp 11 11/11Đại họcLà một DNNN nhng công ty sắp xếp mô hình tổ chức khá hợp lý, các mối quan hệ ngangvà dọc rất hài hoà, cơ cấu gọn nhẹ, không chồng chéo, mỗi phòng ban có nhiệm vụ, chứcnăng cụ thể giúp hoạt động điều hành, quản lý, giám sát đợc thông suốt Tuy nhiên theođuổi định hớng phát triển mở rộng thị phần và vơn ra thị trờng quốc tế thì hiện tại công tyvẫn cha có phòng nghiên cứu thị trờng, thiếu bộ phận này, mục tiêu của công ty sẽ khó trởthành hiện thực.

Công ty 26 gồm 4 xí nghiệp thành viên – XN26.1, XN26.2, XN26.3, XN26.4 - đều nằmở các huyện ngoại thành Hà nội và rất gần với trục đờng giao thông chính (Quốc lộ 1A vàđờng 5A) Mỗi xí nghiệp thành viên đều có nhiệm vụ chức năng riêng, không những quảnlý, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đạt kết quả và hiệu quả trên cơ sởtự hạch toán, mà còn phải chủ động tìm nguồn hàng và tạo việc làm cho ngời lao động.<Xin xem sơ đồ 1>

2.3 Tình hình tổ chức kế toán của công ty.

Bộ máy kế toán đợc tổ chức đúng quy định của Bộ tài chính, phù hợp với quy mô sản xuấtkinh doanh cũng nh yêu cầu quản lý của công ty Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụkế toán, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức vừa tập chung, vừa phântán, theo dõi hạch toán tập trung trên công ty, dới các xí nghiệp thành viên theo dõi vàhạch toán chi phí theo quy chế của công ty Phòng kế toán của công ty gồm có:

-Kế toán trởng: là ngời chịu trách nhiệm chính về số liệu báo cáo, tổ chức bộ máy kế toántrong toàn công ty, tổ chức bảo quản lu trữ tài liệu kế toán, chịu trách nhiệm trớc phápluật.

-Dới kế toán trởng có các nhân viên kế toán, mỗi ngời phụ trách một lĩnh vực kế toánriêng:

+Kế toán thanh toán.

+Kế toán tài sản cố định kiêm thủ quỹ +Kế toán vật liệu, thống kê vật liệu +Kế toán tập họp chi phí, tính giá thành.

+Kế toán tổng hợp: Kế toán trởng trực tiếp kiêm tra rà soát lại chứng từ.

Dới các xí nghiệp thành viên đợc bố trí từ hai đến bốn ngời làm việc ở ban tài chính kếtoán Trởng ban tài chính chịu trách mhiệm về số liệu, chứng từ ghi chép ban đầu trớc kế

Trang 20

toán trởng công ty, Phòng tài chính công ty và Giám đốc xí nghiệp Các nhân viên kếttoán, thống kê dới trởng ban tài chính làm công tác thu thập, xử lý chứng từ ban đầu, viếtphiếu xuất-nhập-tồn nguyên vật liệu, thành phẩm, ghi chép cập nhật vào sổ chi tiết tổnghợp gửi về phòng tài chính công ty <Xin xem sơ đồ 2>

Do đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tơng đối đa dạng nên công tyhiện nay,kế toán công ty thống nhất với kế toán của các xí nghiệp thành viên áp dụnghình thức sổ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ” Hình thức này rất thuận lợi choviệc áp dụng chơng trình kế toán vi tính Trên cơ sở chứng từ gốc của tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh đã đợc xét duyệt, kế toán máy cập nhật số liệu hàng ngày theo chứng từgốc Cuối tháng, kế toán in sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp Căn cứ vào số liệutháng, quý, năm kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính phân tích hoạt động của xí nghiệp(tơng tự đối với công tác kế toán công ty) qua một số chỉ tiêu cơ bản Sơ đồ sổ kế toántheo hình thức “Chứng từ ghi sổ” xin xem sơ đồ 3.

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy của công ty 26-Bộ Quốc Phòng.

Giám đốc Công ty

Phòng Kinh doanh Phòng Tổ chức Phòng Tài chính Phòng hành chính Phòng xuất nhập khẩusản xuất kế toánquản trị Chính trị

Cửa hàng giới thiệu sản phẩm

Giám đốc XN26.1 Giám đốc XN26.2 Giám đốc XN26.3 Giám đốc XN26.4

PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ PGĐ Kinh kỹ thuật Kinh kỹ thuật Kinh kỹ thuật Kinh kỹ thuật

Trang 21

doanh sản xuất doanh sản xuất doanh sản xuất doanh sản xuất

Ban Ban Ban Ban Ban Ban Ban Ban Ban Ban Ban Ban Tổ tài hành Tổ tài hành Tổ tài hành Tổ tài hànhchức chính chính chức chính chínhchức chính chính chức chính chính sản kếquản sản kếquản sản kế quản sản kếquảnxuất toán trị xuất toán trị xuất toán trị xuất toán trị

Kế toán thanh toán Kế toán TSCĐ, lơng Kế toán vật liệu Kế toán giá thành

Ban tài chính XN26.1 Ban tài chính XN26.2 Ban tài chính XN26.3 Ban tài chính XN26.4

Kế toán Lơng Kế toán thanh toán Kế toán vật liệu kế toán giá thành

Sơ đồ 3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Quan hệ đối chiếu Bảng tồng hợp số liệu chi tiết

-Căn cứ vào nghị quyết Đảng uỷ Công ty 26 tháng 7/2000 chuyên đề về công tác tổ chứcsắp xếp lại mô hình các Xí nghiệp thành viên

-Căn cứ vào chức trách nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc xí nghiệp

-Căn cứ vào bộ quy chế tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ban hành ngày22/9/1999.

-Căn cứ vào nguyên tắc tập chung và dân chủ trên cơ sở phát huy dân chủ đối với ngời laođộng cần phải tập chung thống nhất theo một đầu mối.

Trang 22

-Căn cứ vào mối quan hệ trên cơ sở đợc phân công quản lý ở từng cấp để đảm bảo tính đadạng hoá, chuyên môn hoá và hiệp tác hoá lao động ngày càng cao để thúc đẩy sản xuấtphát triển, tăng hiệu quả kinh doanh.

Công ty ra quyết định quy định quyền hạn của Xí nghiệp 26 - 1 nh sau:

1- Đợc chủ động xây dụng bộ máy quản lý xí nghiệp trình giám đốc công ty phêduyệt.

2- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm phù hợp với nhiệm vụ Công tygiao và năng lực sản xuất của Xí nghiệp 26 - 1 để giám đốc Công ty xem xét và phêduyệt.

3- Hàng quốc phòng thực hiện nghiêm chỉnh theo quy chế ct Hàng kinh tế Xí nghiệptự khai thác đợc quyền chủ động tìm kiếm khách hàng, thoả thuận trực tiếp và thamgia ký hợp đồng theo quy chế quản lý hợp đồng.

4- Công tác lao động tiền lơng thực hiện theo quy chế lao động tiền lơng, đảm bảothu nhập cho ngời lao động theo nghị quyết đại hội công nhân viên chức đã đề ra.5- Chủ động tổ chức, triển khai thực hiện sản xuất theo nhiệm vụ đảm bảo hoànthành tốt đúng số lợng, chất lợng và tiến độ.Đảm bảo trích nộp đầy đủ các khoảnnghĩa vụ theo quy định của công ty

Năm 2000, xí nghiệp đã tiến hành sản xuất 41 mặt hàng gồm có: quần áo các loại, mũkêpi, mũ cứng, phù cấp hiệu các loại, đồ nhựa các loại, dép nhựa các loại, túi lót ba lô,caravat, nhà bạt các loại, gồm cả hàng kinh tế và hàng quốc phòng do công ty giao Kếtquả sản xuất năm 2000 của xí nghiệp đã đạt đợc thể hiện trong biểu số 7.

Bảng số 7: Kết quả sản xuất kinh doanh của XN26.1 năm 2000

1-Đặc điểm chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất trong xí nghiệp 26.1 đợc tập hợp theo ba khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu :

Chi phí vật liệu trong xí nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm của xí nghiệp Là một xí nghiệp thành viên của công ty 26, nên đối vớinhững loại sản phẩm do công ty đặt kế hoạch sản xuất, thì lợng nguyên vật liệu để sảnxuất sản phẩm do công ty cung ứng Đối với những mặt hàng kinh tế do xí nghiệp tự khaithác nguồn hàng và nơi tiêu thụ, thì xí nghiệp phải tự mua bán vật t , nguyên vật liệu phụcvụ cho sản xuất Nguyên vật liệu do xí nghiệp khai thác chủ yếu gồm những mặt hàngsau: -Các loại vải.

-Cao su khô loại 1 và cao su dạng nớc

Chi phí nhân công

Là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm,bao gồm các khoản: Lơng chính, phụ cấp, tiền trích bảo hiểm, kinh phí công đoàn Căncứ vào nhiệm vụ hàng năm , công ty có giao kế hoạch tuyển dụng lao động cho từng xínghiệp Đối với lao động hợp đồng thời hạn (6 tháng, 1 năm, 2 năm ) thì sau khi hết hạnhợp đồng, căn cứ vào tay nghề, nguyện vọng của ngời lao động, cũng nh nhu cầu của xínghiệp, mà ngời lao động có thể ký lại hợp đồng tiếp tục làm việc.Công tác đào tạo nângcao tay nghề cho cán bộ công nhân viênngời cũng đợc xí nghiệp đặc biệt quan tâm bằngnhiều hình thức khác nhau, nhằm hớng đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ để kế cận lớp ngời đi tr-ớc, phục vụ và xây dựng công ty lâu dài.

* Hình thức trả lơng theo đơn giá sản phẩm đợc áp dụng cho khối công nhân laođộng trực tiếp sản xuất

Trang 23

* Hình thức trả lơng theo thời gian đợc trả cho nhân viên phòng ban, căn cứ vào 9bậc lơng do công ty quy định trên cơ sở khối lợng công việc và cấp bậc của từng vị trí, đểtrả lơng khoản cho ngời lao động Theo hình thức này, kết quả thực hiện nhiệm vụ, hiệuquả công tác sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập.

Với cách trả lơng nh trên, xí nghiệp đã thúc đẩy cán bộ công nhân viên toàn công tykhông ngừng củng cố và cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.

Vấn đề tiền thởng: xí nghiệp áp dụng trả thẳng vào lơng. Chi phí sản xuất chung:

Là những khoản chi phí cho quản lý, phục vụ phân xởng sản xuất và những khoản chi phíkhác ngoài 2 khoản mục chi phí trên phát sinh ở các phân xởng sản xuất Chi phí sản xuấtchung bao gồm các loại:

-Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ.-Chi phí khấu hao TSCĐ.

-Chi phí tiền lơng nhân viên quản lý, BHXH, BHYT, KPCĐ -Chi phí bằng tiền khác.

Cuối tháng, Chi phí sản xuất đã tập hợp đợc kết chuyển để tính giá thành sản phẩm Domột phân xởng của xí nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nên việc phân bổ chi phí sảnxuất chung cho các loại sản phẩm đợc phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung.

2.Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.

2.1 Đối t ợng tập hợp Chi phí sản xuất

Do tính chât phức tạp của nhiều loại sản phẩm,qua nhiều giai đoạn khác nhau, với nhiềuloại nguyên vật liệu khác nhau, tính đa dạng về chủng loại sản phẩm nên tập hợp chi phísản xuất tại xí nghiệp đợc tiến hành tại các phân xởng sản xuất Nh vây – nơi phát sinhchi phí là phân xởng sản xuất, nơi chịu chi phí là sản phẩm ở từng giai đoạn sản xuất.Với yêu cầu quản lý của xí nghiệp là quản lý sản xuất theo phân xởng, do vậy, việc kếtoán xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nh vậy là hợp lý, và còn phù hợp với cảloại hình sản xuất của xí nghiệp, tạo thuận lợi cho mục tiêu giảm chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm.

2.2 Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

Để phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, xí nghiệp đã chọn cách tập hợp chi phítheo giai đoạn sản xuất.Cụ thể, các chi phí phát sinh đớc tập hợp và phân loại theo từngphân xởng ở mối giai đoạn sản xuất, sau đó tổng chi phí sản xuất của phân xởng nào sẽ đ-ợc phân bổ cho số lợng sản phẩm sản xuất ra của từng loại sản phẩm để kết chuyển tínhgiá thành cho sản phẩm đó theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Việc tập hợp chi phí sản xuất đợc tiến hành theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nên tấtcả các khoản chi phí cuối mỗi tháng sẽ đợc tập hợp vào Tài khoản 154 và cũng đợc chitiết thứ tự nh trên.

2.3.1Tổ chức tập hợp chi phí Nguyên vật liệu.

Với đặc điểm Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng trong xí nghiệp rất nhiều nênmỗi loại nguyên vật liệu đều có mã số riêng theo thứ tự từ 1-n, công tác tập hợp chi phínguyên vật liệu đợc tập hợp trên hai Tài khoản.

Tài khoản 152 Nguyên vật liệu Tài khoản 153 Công cụ, dụng cụ.

Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ sẽ đợc tập hợp vàoTK621 (nếu dùng cho sản xuất) và TK627 (nếu dùng cho quản lý phân xởng)

Quá trình tập hợp chi phí đợc tiến hành nh sau:

 Đối với hàng quốc phòng: căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tình hình sản xuất, xét thấynhu cầu xin lĩnh vật t, kế toán sẽ báo số lợng vật t tồn kho, làm căn cứ cho ban tổ chứclập nhu cầu xin lĩnh vật t tại kho công ty, bộ phân cung tiêu của công ty sẽ có tráchnhiệm chuyển vật t theo đúng nhu cầu về kho của xí nghiệp.

 Đối với hàng kinh tế do xí nghiệp tự khai thác: căn cứ vào đặc điểm chủng loại hàngtheo đúng yêu cầu của bên đặt hàng, ban tổ chức sẽ lập nhu cầu vật t, định mức vật tcho từng sản phẩm và bộ phận cung tiêu có nhiệm vụ tìm nguồn cung ứng vật t hiệuquả nhất.

Trang 24

Hàng tháng, ban tổ chức nhận đợc kế hoạch sản xuất trong tháng và tính ra số lợngnguyên vật liệu cần thiết dùng cho sản xuất, sẽ lập bảng nhu cầu vật t theo kế hoạch:Số vật t cần dùng = Số tồn tháng trớc + số cần dùng trong tháng.

Nếu trong quá trình sản xuất có thêm đơn đặt hàng bổ sung thì lại lập nhu cầu vật t bổsung.

Ngày đăng: 20/07/2016, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w