Đây là luận văn "Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài - lý luận và thực tiễn" của sinh viên trường đại học Luật TPHCM
LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, pháp luật nuôi nuôi nói chung nuôi nuôi có yếu tố nước nói riêng Việt Nam góp phần quan trọng việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục môi trường gia đình lành mạnh; động viên, khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn người Việt Nam; giữ gìn phát huy truyền thống tương thân tương nhân dân Tuy nhiên, điều kiện toàn cầu hóa nay, việc cho nhận nuôi ngày phát triển quy mô số lượng nước đặt thách thức đòi hỏi phải hoàn thiện thiết chế pháp luật nuôi nuôi nhằm giải quyết tốt việc cho nhận nuôi, đảm bảo lợi ích cho trẻ em nhận nuôi Đề tài tiểu luận : “Nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn” thực nghiên cứu, tìm hiểu cá nhân sinh viên, có tham khảo viết sách, báo, website, nhiên với vốn kiến thức hạn hẹp tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý quý giảng viên bạn đọc Chân thành cảm ơn! 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luật nuôi nuôi 2010 đời cột mốc đánh dấu kiện quan trọng trình pháp điển hoá quy phạm pháp luật thực tiễn giải vấn đề nuôi nuôi nói chung nuôi nuôi có yếu tố nước nói riêng Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập quốc tế, việc Việt Nam tham gia Công ước Lahay 1993, yêu cầu pháp luật Việt Nam phải hài hoà với pháp luật nhiều nước giới thông lệ quốc tế Khi đó, pháp luật Việt nam không tránh khỏi bộc lộ số hạn chế thực tiễn giải quan hệ nuôi nuôi số vướng mắc Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết giai đoạn Từ yêu cầu khách quan lý luận thực tiễn trên, sinh viên lựa chọn đề tài “Nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài tiểu luận tốt nghiệp Mục đích phạm vi nghiên cứu 1.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, đề tài phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Thứ hai đề tài đánh giá thực trạng pháp luật thực thi quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, từ đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam giai đoạn - giai đoạn hội nhập phát triển 1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong đề tài, sinh viên tập trung phân tích quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam (pháp luật nước Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên) vấn đề nuôi nuôi như: nguyên tắc, điều kiện nuôi, hệ pháp lý, thẩm quyền, trình tự, thủ tục… việc nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải mục đích xác định trên, sinh viên dựa sở lí luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, sinh viên đặc biệt coi trọng phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, so sánh phương pháp lịch sử CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NUÔI CON NUÔI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Khái quát nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: 1.1 Khái niệm nuôi nuôi có yếu tố nƣớc ngoài: Theo Luật nuôi nuôi 2010: “Nuôi nuôi có yếu tố nước việc nuôi nuôi thực công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên hai bên định cư nước ngoài” 1.1.1 Nuôi nuôi với ý nghĩa quan hệ xã hội: Nuôi nuôi tượng xã hội E.A Weinstein định nghĩa mối quan hệ xã hội mà cá nhân thuộc gia đình tiếp nhận sang gia đình coi ngang với liên hệ ruột thịt thay phần toàn mối liên hệ đó, góc độ xã hội mối quan hệ thiết lập nhằm hình thành quan hệ cha mẹ nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần lợi ích tinh thần bên.(1) 1.1.2 Nuôi nuôi với ý nghĩa kiện pháp lý: Dưới góc độ pháp lý: Cũng chưa có khái niệm hoàn chỉnh (kể Công ước Lahay 1993) Bản chất pháp lý nuôi nuôicó khác nước, theo Thụy Điển, Pháp, Đức thể ý nuôi nuôi kiện thể chí đơn phương; Trung Quốc, Hàn Quốc nuôi nuôi lại hợp đồng song vụ Tại Việt Nam chưa thể thực rõ nét, hợp đồng song phải có đồng ý 1.1.3 Nuôi nuôi với ý nghĩa quan hệ pháp luật: Quan hệ nuôi nuôi hiểu theo nghĩa là: - Một quan hệ pháp luật: nuôi nuôi có yếu tố chủ thể, khách thể nội dung (1)Lê Thị Hiền, Luận văn thạc sĩ ngành luật, Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam, năm 2012, tr3 - Hoặc nhóm quan hệ pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi: loại quan hệ pháp luật khác nhau, quan hệ pháp luật hành việc đăng kí nuôi nuôi; quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình việc điều chỉnh quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi; quan hệ pháp luật tố tụng giải chấm dứt việc nuôi nuôi 1.1.4 Nuôi nuôi với ý nghĩa chế định pháp lý: Theo cách hiểu này, quan hệ nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền định ý chí đơn phương chủ thể Vai trò pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước giúp quan hệ gia đình hình thành từ việc nuôi nuôi, tạo khung pháp lý bản, xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi Bên cạnh đó, pháp luật nuôi nuôi giúp giải tốt tình trạng trẻ đủ điều kiện tốt gia đình, sở để quan có thẩm quyền bảo vệ trẻ em nhận nuôi, giải tranh chấp phát sinh có liên quan tới nuôi nuôi, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc tế quốc gia cho nhận nuôi Ý nghĩa việc nhận nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: Việc nuôi nuôi thể tính nhân đạo sâu sắc, tình yêu thương, tinh thần trách nhiệm mối quan hệ tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn người với người Là biện pháp tích cực giúp đỡ trẻ em không nơi nương tựa có mái ấm gia đình, chăm sóc phát triển điều kiện tốt Đồng thời, việc nuôi nuôi giảm gánh nặng tài chính, kinh tế cho Nhà nước ta việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Điều kiện nhận nuôi nuôi có yếu tố nƣớc ngoài, hệ pháp lý việc nhận nuôi chấm dứt việc nuôi nuôi Việt Nam, có so sánh với số nƣớc: 4.1 Điều kiện nhận nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: 4.1.1 Điều kiện ngƣời đƣợc nhận làm nuôi: Quy định Điều 14 Điều 29 Luật Nuôi nuôi: hành vi dân sự; chênh lệch tuổi; điều kiện sinh hoạt, y tế; đạo đức - phù hợp với nước Công ước Lahay năm 1993 (tuân thủ theo pháp luật nước tiếp nhận) -Luật áp dụng: điều 22 Luật tư pháp - Đức; Khoản Điều 97 Bộ luật gia đình Bungari quy định áp dụng luật nước tiếp nhận, Nga quy định khác biệt việc nuôi nuôi lãnh thổ Nga áp dụng luật Nga, lãnh thổ Nga công dân Nga áp dụng luật Nga -Độ tuổi người nhận nuôi: hầu quy định, tuổi tối thiểu khác nhau: Hàn quốc: người thành niên; Trung Quốc: từ 30 tuổi trở lên; Thuỵ Điển, Elsalvado, Phần Lan: từ 25 tuổi trở lên; Pháp: 30 tuổi -Quy định độ chênh lệch tuổi người nhận nuôi nuôi: Pháp: 15 tuổi; Esalvado: tuổi nhằm đảm bảo có đủ khả tài chính, có đủ kinh nghiệm tâm lí, xã hội thực sách kế hoạch hóa gia đình (Trung Quốc) -Quy định thời gian kết hôn: Pháp, Thuỵ Sĩ, Elsalvađo: năm; Bờ Biển Ngà: 10 năm hướng tới ổn định gia đình Một số quy định khác: Điều Luật nuôi nuôi Trung Quốc; Điều 268a BLDS Thuỵ Sĩ; Điều Luật nhận nuôi trường hợp đặc biệt Hàn Quốc; Thuỵ Sĩ; Gahna 4.1.2 Điều kiện nuôi Tại Điều Luật nuôi nuôi: độ tuổi cho làm nuôi: -So với Công ước Lahay 1993, độ tuổi là: 18 tuổi, Việt Nam thấp hơn: 16 tuổi (công ước nhấn mạnh tính xác định ý tạo lập độ tuổi, 15 tuổi áp dụng luật nước gốc).(2) -Điều kiện trẻ em: quan có thẩm quyền nước gốc quy định xác nhận (Điều - Công ước Lahay Hiệp định hợp tác Việt Nam với nước): đủ điều kiện, thích hợp, quan có thẩm quyền đồng ý sở đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ -Điều kiện người nhận làm nuôi trọn vẹn: Điều 345 Bộ luật dân Cộng Hòa Pháp: 15 tuổi, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Italia: 18 tuổi (2)Lê Thị Hiền, Luận văn thạc sĩ ngành luật, Pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam, năm 2012, tr6 (được tòa án vị thành niên tuyên bố bị từ bỏ); Tây Ban Nha: 14 tuổi (trẻ bị bỏ mặc suy đoán bị bỏ mặc) Điều kiện nhận làm nuôi đơn giản: Theo Pháp: không bị quy định ngặt nghèo pháp luật trừ trường hợp nước tiếp nhận yêu cầu: Đức từ 18 tuổi trở lên; Tây Ban Nha từ 14 tuổi trở lên; Điều Luật Nuôi nuôi Trung Quốc: 14 tuổi đáp ứng số yêu cầu 4.1.3 Điều kiện ý chí Tại Điều 21 Luật nuôi nuôi 2010: thể ý chí người nhận nuôi nuôi (thông qua đơn); cha mẹ đẻ người giám hộ (mong muốn, hệ pháp lý kèm theo; người nhận làm nuôi (là hành vi pháp lý đơn phương không phụ thuộc vào ý chí cha mẹ đẻ người giám hộ), Nhà nước (lấy ý kiến bên liên quan đưa định đồng ý không đồng ý việc cho nhận đó) 4.2 Hệ pháp lý việc nhận nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: Tại Điều 24 Luật nuôi nuôi: Trẻ nhận nuôi có mối quan hệ cha mẹ nuôi thành viên khác cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ chấm dứt quyền nghĩa vụ (trừ định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi có thỏa thuận khác cha mẹ đẻ nuôi), Điều 22 Luật nuôi nuôi Trung Quốc, Điều 1755 BLDS Đức, Điều 229 BLDS Hà Lan quy định Quốc tịch trẻ pháp luật Việt Nam cho giữ, chưa tương đồng với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên: -Hiệp định hợp tác nuôi nuôi: theo pháp luật nước tiếp nhận, trường hợp trẻ đủ điều kiện nhận quốc tịch hai nước trẻ lựa chọn quốc tịch đạt độ tuổi pháp luật quy định - Theo Công ước Lahay 1993: Điều 26 hình thức nuôi trọn vẹn quy định chấm dứt mối quan hệ với cha mẹ đẻ (bao gồm quốc tịch) không đảm bảo chắn quyền lợi ích cho trẻ nên Điều 27 Công ước (hình thức nuôi đơn giản) không bắt buộc phải chấm dứt 4.3 Chấm dứt việc nuôi nuôi: Tại Điều 25, khoản Điều 27 Luật nuôi nuôi Việt Nam có điểm khác so với số nước, quy định quan định nhận nuôi nuôi quan ký định hủy bỏ, có đơn yêu cầu đương người có liên quan với lý luật quy định (trừ trường hợp đặc biệt) Nuôi nuôi trọn vẹn chấm dứt Cộng hòa Pháp Mối quan hệ cha mẹ nuôi chết, tháng không cho phép cha mẹ đẻ thừa nhận (trừ số trường hợp); Italia: không chấp nhận lý chấm dứt với nuôi trọn vẹn trẻ em bị bỏ rơi, Tây Ban Nha kể xác định quan hệ huyết thống nguyên tắc chấm dứt việc nuôi nuôi Thủ tục cho nhận nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: 5.1 Đăng ký nuôi nuôi có yếu tố nƣớc (đích danh) 5.1.1 Cơ quan tiếp nhận hồ sơ - Cơ quan tiếp nhận hồ sơ người xin nhận nuôi: Cục Con nuôi Bộ Tư pháp Việt Nam, số 58 - 60 đường Trần Phú, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Cơ quan tiếp nhận hồ sơ trẻ em cho làm nuôi: Sở Tư pháp Thành phố, số 141-143 Pasteur, quận 3, TP Hồ Chí Minh.(3) 5.1.2 Đối tƣợng giải quyết: - Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước thành viên điều ước quốc tế nuôi nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi - Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước nhận nuôi đích danh trường hợp sau đây: Là cha dượng, mẹ kế người nhận làm nuôi; Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi; Có nuôi anh, chị, em ruột trẻ em nhận làm nuôi; Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh hiểm nghèo làm nuôi Là người nước làm việc, học tập Việt Nam thời gian 01 năm Công dân Việt Nam thường trú nước nhận trẻ nước làm nuôi (3) Cổng thông tin điện tử Sở tư pháp thành phố Hồ Chí Minh 5.1.3 Thành phần hồ sơ: - Hồ sơ người xin nhận nuôi: Hồ sơ lập thành 02 bộ, gồm giấy tờ sau: Đơn xin nhận nuôi (theo mẫu quy định), hộ chiếu giấy tờ có giá trị thay thế, văn cho phép nhận nuôi Việt Nam, điều tra tâm lý, gia đình, văn xác nhận tình trạng sức khỏe, văn xác nhận thu nhập tài sản, phiếu lý lịch tư pháp, văn xác nhận tình trạng hôn nhân, 01 hồ sơ người nhận làm nuôi Các giấy tờ, quan có thẩm quyền nước nơi người nhận nuôi thường trú lập, cấp xác nhận - Tùy trường hợp, người xin nhận nuôi phải có giấy tờ tương ứng sau đây: Bản giấy chứng nhận kết hôn cha dượng mẹ kế với mẹ đẻ cha đẻ người nhận làm nuôi, giấy tờ, tài liệu để chứng minh người nhận nuôi cô, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi, định quan có thẩm quyền Việt Nam cho người nhận nuôi Việt Nam giấy tờ, tài liệu để chứng minh người nuôi với trẻ em nhận làm nuôi anh, chị em ruột; giấy tờ, tài liệu để chứng minh trẻ em nhận làm nuôi trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo; Giấy xác nhận Ủy ban nhân dân Công an cấp xã, nơi cư trú Việt Nam giấy tờ, tài liệu khác để chứng minh người nhận nuôi người nước làm việc, học tập liên tục Việt Nam thời gian 01 năm, tính đến ngày nộp hồ sơ Cục Con nuôi - Hồ sơ trẻ em cho làm nuôi: Hồ sơ lập thành 03 bộ, gồm giấy tờ sau: Giấy khai sinh; Giấy khám sức khỏe quan y tế cấp huyện trở lên cấp; Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không 06 tháng; Biên xác nhận Ủy ban nhân dân Công an cấp xã nơi phát trẻ bị bỏ rơi lập trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử cha đẻ, mẹ đẻ định Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ trẻ em chết trẻ em mồ côi; định Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ người giới thiệu làm nuôi tích người giới thiệu làm nuôi mà cha đẻ, mẹ đẻ tích; định Tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ người giới thiệu làm nuôi lực hành vi dân người giới thiệu làm nuôi mà cha đẻ, mẹ để lực hành vi dân sự; Quyết định tiếp nhận trẻ em sở nuôi dưỡng, Văn đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý trẻ em; (trường hợp cha dượng mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm nuôi không cần văn này); Tài liệu chứng minh thực việc tìm gia đình thay nước cho trẻ em không thành (theo quy định khoản Điều 15 Luật Nuôi nuôi) Cha mẹ đẻ người giám hộ lập hồ sơ người giới thiệu làm nuôi sống gia đình; sở nuôi dưỡng lập hồ sơ trẻ em giới thiệu làm nuôi sống sở nuôi dưỡng Thời hạn giải quyết: Pháp luật không quy định tổng thời gian giải 5.1.3 Lệ phí - 9.000.000 đồng/ 01 trường hợp - Giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi nuôi nước trường hợp cha dượng mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm nuôi - Trường hợp nhận hai trẻ em trở lên anh chị em ruột làm nuôi, từ trẻ em thứ hai trở giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi nuôi nước - Người nước không thường trú Việt Nam nộp chi phí giải nuôi nuôi nước ngoài: 50.000.000 đồng (năm mươi triệu đồng) người đồng ý nhận trẻ em Việt Nam giới thiệu làm nuôi Chi phí nêu miễn trường hợp nhận trẻ em bệnh hiểm nghèo, trẻ em khuyết tật làm nuôi 5.1.4 Thông tin lƣu ý - Người nhận nuôi trực tiếp nộp hồ sơ Cục Con nuôi Trường hợp có lý đáng mà trực tiếp nộp hồ sơ Cục Con nuôi, người nhận nuôi ủy quyền văn cho người có quan hệ họ hàng, thân thích thường trú Việt Nam nộp hồ sơ Cục Con nuôi gửi hồ sơ cho Cục Con nuôi qua đường bưu điện theo hình thức gửi bảo đảm - Đối với trường hợp người nước thường trú Việt Nam nhận nuôi, hồ sơ người nhận nuôi người giới thiệu làm nuôi nộp Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh trẻ em giới thiệu làm nuôi thường trú thành phố Hồ Chí Minh - Giấy tờ, tài liệu hồ sơ người nhận nuôi, hồ sơ tổ chức nuôi nước quan có thẩm quyền nước lập, cấp xác nhận phải hợp pháp hóa lãnh sử dụng Việt Nam, trừ trường hợp miễn hợp pháp hóa lãnh - Giấy tờ, tài liệu tiếng nước phải dịch sang Tiếng Việt 5.2 Đăng ký nuôi nuôi có yếu tố nƣớc (không đích danh) 5.2.1 Cơ quan tiếp nhận hồ sơ: - Cơ quan tiếp nhận hồ sơ người xin nhận nuôi: Cục Con nuôi Bộ Tư pháp Việt Nam, số 58 - 60 đường Trần Phú, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội - Cơ quan tiếp nhận hồ sơ trẻ em cho làm nuôi: Sở Tư pháp Thành phố, số 141-143 Pasteur, quận 3, TP Hồ Chí Minh.(4) 5.2.2 Đối tƣợng giải quyết: - Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước thành viên điều ước quốc tế nuôi nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi - Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước nhận nuôi đích danh trường hợp sau đây: a) Là cha dượng, mẹ kế người nhận làm nuôi; b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi; c) Có nuôi anh, chị, em ruột trẻ em nhận làm nuôi; d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh hiểm nghèo khác làm nuôi; đ) Là người nước làm việc, học tập Việt Nam thời gian 01 năm 5.2.3 Thành phần hồ sơ - Hồ sơ người xin nhận nuôi: Hồ sơ lập thành 02 bộ, gồm giấy tờ sau: Đơn xin nhận nuôi (theo mẫu quy định), hộ chiếu giấy tờ có giá trị thay thế, văn cho phép nhận nuôi Việt Nam; Bản điều tra tâm lý, gia đình; Văn xác nhận tình trạng sức khỏe; Văn xác nhận thu nhập tài sản, phiếu lý lịch tư pháp, văn xác nhận tình trạng hôn nhân Các giấy tờ, tài liệu quan có thẩm quyền nước nơi người nhận nuôi thường trú lập, cấp xác nhận (4) cổng thông tin điện tử Sở tư pháp thành phố Hồ Chí Minh 10 giấy tờ liên quan đến việc tiếp nhận trẻ em vào sở nuôi dưỡng, việc sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo Ngoài ra, Bộ tư pháp yêu cầu địa phương hàng năm tự tiến hành kiểm tra, xác minh làm rõ vướng mắc, bất cập, vi phạm để báo cáo Bộ xử lý Bên cạnh Bộ tư pháp có kế hoạch kiểm tra định kỳ Văn phòng nuôi nước phạm vi nước Hoạt động kiểm tra, tra góp phần đáng kế công tác quản lý, việc xử lý, ngăn ngừa vi phạm lĩnh vực giải vụ việc NCN quốc tế thời gian qua 2.5 Kiểm tra quản lý tốt nguồn gốc trẻ em Do cho trẻ em từ sở nuôi dưỡng thành lập hợp pháp làm nuôi, từ gia đình thuộc trẻ mồ côi, tàn tật có quan hệ họ hàng thân thiết tạo chế kiểm tra quản lý tốt nguồn gốc trẻ em, tránh tình trạng tiêu cực, lộn xộn, phức tạp không rõ ràng từ việc cho trẻ em làm nuôi người nước Việc trẻ em nhận làm nuôi người nước trở nên minh bạch, công khai theo trình tự, thủ tục chặt chẽ kiểm soát từ Trung ương đến địa phương Đối với trường hợp một, hồ sơ xử lý, lưu trữ theo dõi chặt chẽ 2.6 Tổ chức nuôi nuôi nƣớc đƣợc hoạt động Việt Nam yếu tố quan trọng: Việc cho phép tổ chức nuôi nuôi nước hoạt động Việt Nam theo Nghị định 68/2002/NĐ-CP theo hiệp định hợp tác nuôi nuôi với nước, tạo yếu tố kích thích quan trọng, động thực tế quy trình giải vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước Những tổ chức phép hoạt động nhân đạo, phi lợi nhuận, chịu kiểm tra, giám sát chặt chẽ quan có thẩm quyền Việt Nam (ở Trung ương địa phương) Thông qua chế cấp phép cách công khai, minh bạch, Bộ Tư pháp có điều kiện để theo dõi, kiểm tra, thực quyền thu hồi, hủy giấy phép cần thiết Cơ chế quản lý quy định hiệp định hợp tác nuôi nuôi nước ta với nước pháp luật nước nước Việc cho phép tổ chức nuôi nước vào hoạt động Việt Nam 21 hình thức thực dự án hỗ trợ nhân đạo cho sở nuôi dưỡng trẻ em địa phương, tạo chế mềm dẻo, linh hoạt thực tế hơn, tiết kiệm nhiều chi phí lại cho cha mẹ nuôi, góp phần loại bỏ nhiều vấn đề tiêu cực, phức tạp phát sinh khác 2.7 Pháp luật nuôi nuôi chế đảm bảo tính minh bạch hóa thủ tục: Pháp luật nuôi nuôi chế đảm bảo tính minh bạch, đảm bảo an toàn cho hồ sơ người xin nuôi hồ sơ trẻ em xin làm nuôi, đảm bảo minh bạch hóa thủ tục, hạn chế tiêu cực, đảm bảo yên tâm cho người xin nuôi người cho nuôi Những tồn bất cập việc giải nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: Trong năm qua, pháp luật nuôi nuôi Việt Nam bước hoàn thiện Luật Nuôi nuôi Quốc hội thông qua ngày 17/6/2010 Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước Lahay số 33 ngày 29 tháng năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án triển khai thực Công ước Lahay giai đoạn 2012-2015 Quyết định số 1233/QĐ-TTg ngày 7/9/2012 Tuy nhiên việc triển khai thực Luật Nuôi nuôi Công ước Lahay số hạn chế 3.1 Việc đăng ký nuôi nuôi chƣa đƣợc trọng: Chính phủ nhận định, nguyên nhân tình trạng nhận thức hạn chế số cán làm công tác giải việc nuôi nuôi người dân quy định pháp luật nuôi nuôi Công ước Lahay Ở nhiều địa phương, cán làm công tác giải việc nuôi nuôi chưa có chuyển biến thực pháp luật nuôi nuôi, chưa kịp thời hướng dẫn thực quy định tách bạch việc hỗ trợ nhân đạo với việc giới thiệu trẻ em làm nuôi người nước Nhiều sở nuôi dưỡng trẻ em chậm trễ việc lập danh sách trẻ em sống sở nuôi dưỡng cần có gia đình thay thế, lập hồ sơ trẻ em sống sở nuôi dưỡng giới thiệu làm nuôi 22 3.2 Một số khó khăn công tác theo dõi tình hình phát triển trẻ em Việt Nam đƣợc nhận làm nuôi nƣớc ngoài: Một là: Một số lượng lớn báo cáo tình hình phát triển trẻ em Việt Nam nhận làm nuôi nước trước có Luật nuôi nuôi chưa tập hợp, theo dõi xử lý Hai là: phía Bộ Tư pháp (Cục Con nuôi) chưa có sở liệu theo dõi cụ thể trường hợp trẻ em cho làm nuôi nước (kể từ có Luật nuôi nuôi); công tác theo dõi tình hình phát triển trẻ em chủ yếu dừng lại khâu tập hợp lập danh sách trẻ em có báo cáo tình hình phát triển, chưa phân loại, xử lý, đánh giá lưu trữ báo cáo tình hình phát triển trẻ điều kiện nhân lực hạn chế, chưa xác đỉnh rõ ràng trách nhiệm công tác theo dõi tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm nuôi nước Cục chưa đôn đốc sát tổ chức nuôi nước thực nhiệm vụ theo dõi tình hình phát triển trẻ Ba là: Việc thống quản lý theo dõi tình hình phát triển trẻ em Việt Nam (đầu mối Cục Con nuôi, Bộ Tư pháp) gây khó khăn định cho địa phương cần có thông tin tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm nuôi nước Bốn là: Quy định pháp luật thiếu chế tài bắt buộc nên việc tuân thủ nghĩa vụ báo cáo tình hình phát triển trẻ em Việt Nam làm nuôi nước có hạn chế, chưa có hướng giải trường hợp nuôi đặc biệt trẻ em Việt Nam nước ngoài: chẳng hạn, gặp phải số trường hợp nuôi đặc biệt sau: 1.Trẻ em Trịnh Nguyễn Thanh Tuyền giải làm nuôi Hoa Kỳ đưa trở lại Quảng Nam từ năm 2011 (không thông báo cho quan có thẩm quyền Việt Nam); 2.Trẻ em Nguyễn Thị Hà cha mẹ nuôi công dân Pháp (là bác ruột) đưa trở lại Việt Nam năm 2012 Gia Lai; Trẻ em Cao Thị Thanh Tâm Cơ quan trung ương Pháp đề nghị phía Việt Nam tiến hành thủ tục hồi hương TP HCM; 04 trẻ em Việt Nam bị rao mạng cho làm nuôi gia đình khác Hoa 23 Kỳ (theo phản ánh báo Reuter, Hoa Kỳ); Trẻ em Nguyễn Kiên Cường làm nuôi Hoa Kỳ giao cho gia đình cha mẹ nuôi khác mà chấp thuận cháu (mẹ nuôi bị tòa án tước quyền nuôi con)(7) Phạm vi bảo hộ trẻ em làm nuôi nước lúc vượt khỏi khả Bộ Tư pháp (cần đến Bộ Ngoại giao, quan đại diện Việt Nam nước ngoài), trường hợp trẻ em hồi hương Việt Nam cần có can thiệp quan có thẩm quyền khác Bộ Công An, Bộ Ngoại giao 3.3 Về quan có thẩm quyền giải việc nuôi nuôi có yếu tố nƣớc ngoài: 3.3.1 Tại sở nuôi dƣỡng quan chủ quản, có tƣơng cậy quyền Nguyên nhân do: - Nhu cầu người nước xin nuôi lớn; - Việt Nam không quy định quan có quyền ghép trẻ; - Có tượng gom trẻ cho văn phòng quan tâm đến sở nuôi dưỡng - Có cạnh tranh giới thiệu trẻ - Thẩm quyền định ghép hồ sơ người xin nhận nuôi trẻ Cơ quan trung ương mắt xích, chia sẻ nhiều quyền cho quyền địa phương - Cấp Tỉnh có nhiều quyền nên dễ thiếu công bằng, minh bạch, quy hoạch định mức nhận nuôi nước - Cơ quan trung ương kiểm tra, giám sát mang tính hình thức Về việc báo cáo tình hình phát triển trẻ em đƣợc cho làm nuôi 80% cha mẹ nuôi gửi báo cáo kỳ hạn đa số mang tính chất hình 3.3.2 thức, việc xử lý báo cáo có số vấn đề: - Không có quy định hình thức, nội dung, thông tin cần thiết, dịch nên xử lý mức độ khiêm tốn - Xử lý cha mẹ không nộp báo cáo mang tính hình thức, chiếu lệ - Nguồn nhân lực xử lý báo cáo thiếu, cập nhập số liệu thủ công, thực (7) Tờ trình dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn việc theo dõi tình hình phát triển trẻ em cho làm nuôi nước bảo hộ trẻ em tình cần thiết 24 việc nghiên cứu sâu 3.3.3 Trong trình giải việc nuôi nuôi có yếu tố nƣớc có nhiều vi phạm a Sai phạm nghiệp vụ quan có thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi do: Chưa thực đầy đủ ghi vào sổ hộ tịch; Thời gian giải lâu lý đáng; Cán hộ tịch Sổ thụ lý hồ sơ; Phần tự khai bị tẩy, xóa; Hồ sơ thiếu nhiều loại giấy tờ; Hồ sơ lưu trữ không đánh bút lục, bìa hồ sơ không in đầy đủ thông số cần thiết v.v b Sai phạm trình tự, thủ tục giải việc nuôi nuôi: - Cấp Tỉnh chậm chễ định thời hạn định lâu Chưa phù hợp với Công ước Lahay chưa giao cho Bộ định - Cung cấp danh sách số lượng họ tên trẻ em, chưa kèm theo hồ sơ đầy đủ để bảo đảm trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi; kiểm tra hồ sơ trẻ em mang tính hình thức 3.4 Sự nhận thức chƣa vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nƣớc ngoài: Mặc dù việc cho trẻ em làm nuôi người nước tiến hành gần 20 năm nay, song số quan nhà nước, kể Trung ương địa phương có nhận thức chưa NCN quốc tế nói riêng; chí mơ hồ tính nhân đạo, nhân văn lĩnh vực nuôi quốc tế, vấn đề pháp lý có liên quan 3.5 Chƣa bảo đảm ƣu tiên việc nuôi nuôi nƣóc trƣớc cho trẻ em làm nuôi nƣớc ngoài: Việc cho nuôi nước coi biện pháp thay cuối tìm mái ấm cho trẻ em nước Đây yêu cầu quan trọng Công ước Lahay bảo vệ trẻ em hợp tác nuôi nuôi quốc tế Nhưng nay, yêu cầu chưa bảo đảm thực thi nghiêm túc nước ta, thiếu biện pháp kiên hữu hiệu Trước giải cho làm nuôi người nước ngoài, sở nuôi dưỡng có trách nhiệm thông báo phương tiện thông tin đại chúng cấp tỉnh việc tìm mái 25 ấm gia đình nước cho trẻ em Nhưng thực tế, nhiều nơi làm cách hình thức, chiếu lệ, chí có nơi nộp giấy xác nhận thông báo đài phát vô tuyến truyền hình, thực tế có thông báo hay không, lại kiểm tra Như vậy, nói, thân pháp luật hành nước ta lĩnh vực chưa có quy định nhằm bảo đảm ưu tiên việc nuôi nuôi nước trẻ em, quan nhà nước, sở nuôi dưỡng trẻ em chưa thực quan tâm đến việc này, mà ý vào việc cho trẻ em làm nuôi nước 3.6 Về việc quản lý thông tin trẻ đƣợc giao làm nuôi nƣớc ngoài: Mặc dù K2 Đ47 NĐ 69/2006 quy định người xin nhận nuôi phải làm cam kết việc định kỳ 06 tháng lần thông báo cho UBND cấp tỉnh quan nuôi quốc tế tình hình phát triến nuôi năm đầu tiên, sau năm thông báo lần nuôi đủ 18 tuổi, thực tế việc thực cam kết chủ yếu dựa vào tự nguyện cha mẹ mà chưa có chế tài cụ thể trường hợp vi phạm cam kết Quy định thiếu chặt chẽ vấn đề dễ gây tình trạng nới lỏng kiểm soát việc trẻ có chăm sóc nuôi dưỡng phù hợp với mục đích nhân đạo hay không 3.7 Chƣa quản lý chặt chẽ hoạt động Văn phòng nuôi nƣớc Việt Nam: Việc cho phép tổ chức nuôi vào Việt Nam hoạt động Cơ quan trung ương nước hữu quan cấp phép Nhưng nhiều tổ chức nuôi sang Việt Nam mang tính tự phát, kiểm soát giới thiệu quan trung ương cấp liên bang Và dẫn đến, số đông tổ chức nuôi vào Việt Nam hoạt động, tạo cạnh tranh với tổ chức nuôi nước khác làm cho tình hình giải việc nuôi nuôi ngày trở nên phức tạp hơn, khó kiểm soát 3.8 Thủ tục, trình tự giải việc nuôi nuôi bất cập: Về thủ tục giới thiệu trẻ em làm nuôi: Việc quản lý liệu trẻ em có 26 đủ điều kiện để giới thiệu làm nuôi sở nuôi dưỡng trực tiếp thực Theo yêu cầu pháp luật hành, sở nuôi dưỡng phải gửi danh sách trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi người nước Bộ tư pháp Nhưng thực tế, cung cấp danh sách số lượng họ tên trẻ em chưa kèm theo hồ sơ đầy đủ để bảo đảm trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi Đây hình thức để thông báo, thực chất, Cơ quan Trung ương không thực việc giới thiệu trẻ em làm nuôi, mà sở nuôi dưỡng phối hợp với tổ chức nuôi nước giới thiệu trẻ em cho gia đình xin nhận nuôi Quyền giới thiệu trẻ em sở nuôi dưỡng định Việc kiểm tra hồ sơ trẻ em giới thiệu làm nuôi thực có tính hình thức Dù có nhiều địa phương giao toàn trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ trẻ em cho sở nuôi dưỡng chuyển cho Sở tư pháp kiếm tra, Sở tư pháp kiểm tra hình thức, chiếu lệ làm công văn gửi Cục Con nuôi Để bảo đảm an toàn hồ sơ trẻ em, nhiều địa phương chuyển tất hồ sơ trẻ em cho quan Công an tỉnh xác minh, cho ý kiến Nhưng đại đa số trường hợp, Cơ quan công an cho ý kiến góc độ an ninh, chưa ý đến việc xác minh làm rõ nguồn gốc thực tế trẻ em Sau có ý kiến Cơ quan công an, Sở Sở tư pháp chuyển hồ sơ cho Cục Con nuôi Do quy định “cắt khúc” trách nhiệm quan vậy, có sai sót hồ sơ trẻ em, không quan chịu trách nhiệm hoàn toàn, mà có liên đới 3.9 Thiếu đồng chế phối hợp quan liên quan Sự phối hợp quan thuộc quyền địa phương hạn chế Thậm chí có nơi quyền địa phương thông đồng với người trung gian, môi giới việc thu gom trẻ em, làm sai lệch hồ sơ trẻ em để trục lợi Ở quan cấp tỉnh, nhiều nơi chưa ban hành quy chế phối hợp CQTP, CA, LĐTBXH, có ban hành, thực tế mang tính hình thức Mối quan hệ STP SLĐTBXH số tỉnh chưa chặt chẽ, công tác quản lý quan cấp tỉnh số địa phương sở nuôi dưỡng trẻ em cấp huyện, cấp huyện thành lập, nhiều sơ hở Ở cấp trung ương thiếu 27 hợp tác thường xuyên chặt chẽ BTP Bộ LĐTBXH việc đạo vấn đề liên quan đến chức hai lĩnh vực nuôi quốc tế 3.10 Còn thiếu minh bạch việc tiếp nhận sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài: Yêu cầu minh bạch tài liên quan đến việc tiếp nhận sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo tổ chức nuôi nước cho sở nuôi dưỡng quốc gia đặt Trên thực tế nước ta, khoản hỗ trợ nhân đạo phần lớn sở nuôi dưỡng tiếp nhận quản lý Cơ sở nuôi dưỡng sử dụng khoản hổ trợ nhân đạo có trách nhiệm báo cáo quan có thẩm quyền địa phương theo quy định Nhưng qua kiểm tra số địa phương cho thấy, chế tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo lỏng lẻo Phần lớn khoản hỗ trợ thực tiền mặt, số tổ chức thực chuyển khoản Các báo cáo sở nuôi dưỡng việc sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo chưa đầy đủ xác Công tác quản lý tổ chức nuôi nước công tác hỗ trợ nhân đạo nhiều hạn chế 3.11 Làm sai lệch nguồn gốc trẻ em Hiện nay, số địa phương làm sai lệch nguồn gốc trẻ em làm nuôi Việc làm sai lệch nguồn gốc trẻ em, làm ảnh hưởng đến tính trung thực, minh bạch hồ sơ giấy tờ dẫn đến vi phạm quyền trẻ em, trẻ sơ sinh Do buông lỏng quản lý sở nuôi dưỡng, chạy theo lợi ích vật chất kinh tế việc giới thiệu trẻ em làm nuôi, chí có cấu kết sở nuôi dưỡng kẻ môi giới bất hợp pháp bên để đưa trẻ em từ nơi khác sở nuôi dưỡng hợp thức hoá hồ sơ trẻ em bị bỏ rơi làm nuôi người nước 3.12 Vấn đề cho nhận nuôi khu vực biên giới: Thực tiễn cho thấy, trường hợp công dân Việt Nam nhận trẻ em nước làm nuôi Tuy nhiên NCN khu vực biên giới vấn đề nhạy cảm Ở khu vực biên giới công dân Việt Nam tự nhận trẻ em nước láng giềng đem nuôi dưỡng theo kiểu “trao tay” mà giấy tờ gì, không đăng ký việc 28 NCN Việt Nam nước Những người yêu cầu “hợp thức hóa” việc nuôi nuôi Giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện, khắc phục hạn chế vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt nam: 4.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: Việc nuôi nuôi có yếu tố nước ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích trẻ em Việt Nam nhận làm nuôi, người nước Hoàn thiện quy định pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước tạo quy chế pháp lý đầy đủ cho trẻ em chế pháp lý hữu để bảo vệ quyền lợi trẻ em Việt Nam nhận làm nuôi nước tiếp nhận Bên cạnh đó, pháp luật hoàn thiện đảm bảo thống giừa lý luận thực tiễn, đảm bảo phù hợp pháp luật thực tế sống, đồng thời đảm bảo tương đồng pháp luật nước với pháp luật quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi 4.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: 4.2.1 Tăng cƣờng vai trò Cơ quan nuôi Trung ƣơng: Tăng cường vai trò Cơ quan Trung ương lĩnh vực nuôi nuôi cần thiết để đảm nhiệm trọng trách nặng nề điều kiện nước ta tham gia Công ước Lahay Trong chế xử lý vấn đề nuôi nuôi, Cơ quan nuôi Trung ương phải đầu mối việc tìm mái ấm gia đình cho trẻ em, chịu trách nhiệm hồ sơ cha mẹ nuôi, bảo đảm trẻ em có đủ điều kiện làm nuôi theo quy định pháp luật có tự nguyện đồng ý người có quyền cho nuôi Trong khuôn khổ Công ước Lahay, Cơ quan Trung ương phải trực tiếp tiến hành biện pháp thích hợp nhằm: cung cấp thông tin pháp luật, số liệu thống kê biểu mẫu chuẩn nuôi nuôi; báo cáo tình hình thực thi Công ước chừng mực có thể, loại bỏ trở ngại việc thực Công ước Đây hai nhiệm vụ tối quan trọng mà Cơ quan Trung ương phải trực tiếp thực hiện, không ủy quyền cho quan Đồng thời, khuôn khổ pháp luật nước mình, Cơ 29 quan Trung ương có trách nhiệm “loại bỏ trở ngại việc thực thi Công ước” Đây công việc nặng nề phức tạp, đòi hỏi cương quyết, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm cao máy cán công chức làm việc lĩnh vực nuôi nuôi Ngoài ra, Cơ quan nuôi Trung ương có trách nhiệm trực tiếp phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền khác tiến hành biện pháp thích hợp nhằm ngăn chặn việc thu lợi bất liên quan đến nuôi nuôi ngăn chặn hành vi khác trái với mục đích Công ước Đây nhiệm vụ không đơn giản Việt Nam giai đoạn nay, mà hoạt động trung gian, môi giới bất hợp pháp, hành vi tham nhũng, đưa nhận hối lộ lĩnh vực nuôi quốc tế diễn ngày tinh vi nghiêm trọng 4.2.2 Cần chung sức Bộ, ngành, địa phƣơng Cùng với Bộ Tư pháp, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc tiếp nhận, quản lý sử dụng hỗ trợ nhân đạo để nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; đạo sở nuôi dưỡng trẻ em lập danh sách trẻ em sống sở nuôi dưỡng cần có gia đình thay thế, lập hồ sơ trẻ em sống sở nuôi dưỡng giới thiệu làm nuôi; đồng thời trọng đào tạo xây dựng đội ngũ cán làm công tác xã hội địa phương, sở nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhằm đẩy mạnh công tác bảo vệ trẻ em hỗ trợ việc tìm gia đình thay cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt địa phương Bộ Công an đạo Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường công tác xác minh nguồn gốc trẻ em bị bỏ rơi giới thiệu làm nuôi theo quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Ngoại giao hướng dẫn Cơ quan đại diện Việt Nam nước việc đăng ký nuôi nuôi theo quy định pháp luật nuôi nuôi; đạo Cơ quan đại diện Việt Nam nước thực biện pháp cần thiết để bảo vệ trẻ em Việt Nam nhận làm nuôi người nước sinh sống nước trường hợp khẩn cấp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường đội ngũ cán làm việc lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc 30 trẻ em, nuôi nuôi địa phương; trang bị máy móc, thiết bị cập nhật liệu nuôi nuôi để phục vụ công tác giải việc nuôi nuôi 4.2.3 Cần tạo gắn kết liên thông NCN nƣớc NCN quốc tế: Việc cho trẻ em làm nuôi nước coi giải pháp thay cuối cùng, không tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em Do vậy, Bộ LĐTBXH cần có đạo để rà soát lại tất sở nuôi dưỡng trẻ em toàn quốc, bảo đảm sở nuôi dưỡng phải có đủ điều kiện đế tiếp nhận, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em theo quy định pháp luật Đồng thời, kiên đóng cửa sở nuôi dường không đủ điều kiện, thành lập đế nhằm mục đích “thu gom” trẻ em cho làm nuôi người nước 4.2.4 Hoàn thiện chế minh bạch vấn đề tài có liên quan đến NCN quốc tế: Việt Nam cần hoàn thiện quy định phí, lệ phí giải việc NCN sở phù hợp với yêu cầu đòi hỏi Công ước Lahay NCN mà VN tham gia Nên tách bạch hai hoạt động hổ trợ nhân đạo giải việc NCN thành hai hoạt động biệt lập, có kiểm tra, giám sát tốt việc thực pháp luật NCN, theo dõi, kiểm tra việc sử dụng pháp luật khoản thu từ phí, lệ phí giải việc NCN phạm vi nước 4.2.5 Cần xây dựng sở liệu công nghệ thông tin đế theo dõi, chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ đƣợc cho làm nuôi có yếu tố nƣớc Việc xây dựng liệu công nghệ thông tin theo dõi tình hình phát triển trẻ cách hiệu quả, rà soát, kiểm tra gia đình nhận nuôi có thực theo cam kết bảo đảm việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ hay không, đồng thời hỗ trợ cho quan chức quản lý việc nuôi nuôi kịp thời bảo vệ quyền lợi trẻ cho làm nuôi 4.2.6 Tăng cƣòng công tác kiếm tra, tra: Nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực NCN có yếu tố nước sở nuôi dường nước hoạt 31 động Văn phòng NCN nước Việt Nam đặc biệt vấn đề tài Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, định kỳ có trọng tâm, trọng điểm, tránh hình thức, đối phó 4.2.7 Phát triển Hội đồng tƣ vấn giới thiệu trẻ em làm nuôi Pháp luật hành quy định thẩm quyền giới thiệu cho trẻ em làm nuôi người nước thuộc sở nuôi dưỡng trẻ em, để sở nuôi dưỡng vừa có thẩm quyền tiếp nhận trẻ em, vừa tiếp nhận hỗ trợ nhận đạo vừa có thẩm quyền giới thiệu trẻ em cho làm nuôi khôn tránh khỏi phát sinh tiêu cực, chí có “móc ngoặc” sở nuôi dưỡng tổ chức nuôi nước việc thoả thuận hỗ trợ nhận đạo để tìm trẻ em cho người xin nhận nuôi Cho nên, thiết nghĩ, việc quy định Hội đồng tư vấn giới thiệu trẻ em phù hợp Bởi thực tế trẻ em chăm sóc, nuôi dưỡng địa phương, hồ sơ giấy tờ liên quan đến nhân thân nguồn gốc trẻ em phải quan có thẩm quyền địa phương chịu trách nhiệm Do vậy, Hội đồng tư vấn, với tư cách quan giúp UBND giới thiệu trẻ em làm nuôi trước Chủ tịch UBND định cuối cùng, bảo đảm chặt chẽ, khách quan, bảo đảm lợi ích tốt cho trẻ em 4.3 Kiến nghị nhằm giải ngày có hiệu vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nƣớc Việt Nam: Bộ Tư pháp cần tăng cường đạo công tác giải việc nuôi nuôi số tỉnh, thành phố có nhiều trẻ em cần có gia đình thay thế, tạo chuyển biến tích cực công tác giải việc nuôi nuôi, góp phần thực có hiệu Công ước Lahay Việt Nam; đạo thực quy trình việc thông báo tìm gia đình thay nước cho trẻ em cần có gia đình thay thế; đẩy mạnh thực quy định pháp luật tách bạch việc hỗ trợ nhân đạo cho nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam với việc giới thiệu trẻ em làm nuôi người nước Một nhiệm vụ cần Bộ Tư pháp khẩn trương thực xây dựng sở liệu nuôi nuôi phục vụ công tác quản lý nhà nước nuôi nuôi yêu cầu việc thực Công ước Lahay; đồng thời tăng cường kiểm tra, 32 hướng dẫn kịp thời việc thực pháp luật nuôi nuôi Công ước Lahay; đạo việc xử lý theo quy định pháp luật hành vi lợi dụng việc nuôi nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục Để thực nhiệm vụ trên, thiết nghĩ: Một là, tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến vấn đề nuôi nuôi cách sâu rộng tới cán nhân dân Hai là, ủy ban nhân dân thành phố cần đạo ngành hữu quan (Tư pháp, Lao động - Thương binh Xã hội, Công an, Y tế ) kịp thời xây dựng Quy chế phối hợp việc tiếp nhận trẻ vào sở nuôi dường trẻ em địa bàn thành phố; khám chữa bện miễn phí cho trẻ Ba là, hỗ trợ kinh phí, tăng cường trang bị sở vật chất cho Trung tâm nuôi dưỡng trẻ mồ côi địa bàn Để Trung tâm có đủ điều kiện tiếp nhận trẻ vào Trung tâm, đảm bảo “đầu ra” cho công tác giải cho người nước nhận nuôi Bốn là, tạo thuận lợi cho văn phòng nuôi nuôi nước có đủ điều kiện theo quy định pháp luật đặt trụ sở địa phương, đồng thời phối hợp với Bộ Tư pháp tăng cường kiểm tra quản lý hoạt động tổ chức Năm là, phía Bộ Tư pháp, cần trọng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác thụ lý giải hồ sơ nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài; tăng cường tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm địa phương, làm tốt công tác giải cho người nước nhận nuôi nuôi Việt Nam KẾT LUẬN Như kết luận lại rằng, pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước đánh dấu bước tiến đáng kể trình độ lập pháp việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tế sống Tuy nhiên, sau có sửa đổi, bổ sung quan lập pháp, để hiệu đạt cách toàn diện cần có ý thức cao người dân việc chấp hành quy định việc nuôi nuôi có yếu tố nước pháp luật, góp phần làm cho nội dung vào sống với mục đích mang lại cho hệ trẻ tương lai sống tốt đẹp hơn, khẳng định lòng nhân người Nó giúp thắt chặt tình đoàn kết dân tộc quốc gia Làm cho quan hệ nước ngày trở nên tốt đẹp từ góp phần xây dựng hòa bình cho nhân loại 33 DANH MỤC ĐỀ TÀI THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Dân 2005; Luật Hôn nhân gia đình 2000; Luật Nuôi nuôi 2010; Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài; Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 23/7/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 68/2002/NĐ-CP; Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi; Bộ luật Dân Pháp năm; Bộ luật gia đình Liên Bang Nga; Bộ luật gia đình Bungari; 10 Luật Nuôi nuôi Trung Quốc (sửa đổi, bổ sung năm 1999); 11 12 Luật tư pháp quốc tế Ba Lan năm 1965; Luật tư pháp quốc tế Đức sửa đổi ngày 25/7/1986; 13 14 15 Luật nhận nuôi nuôi nước Bờ biển Ngà; Luật cha mẹ Thụy Điển năm 1949; Luật nhận trẻ em nước làm nuôi Hà Lan năm 1989; II Điều ƣớc quốc tế: 16 Công ước La Hay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi 17 Hiệp định hợp tác nuôi nuôi Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa (CHXHCN) Việt Nam Cộng hòa Pháp 18 Hiệp định hợp tác nuôi nuôi giừa CHXHCN Việt Nam Vương quốc Đan Mạch 19 Hiệp định hợp tác nuôi nuôi CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Italia 20 Hiệp định hợp tác nuôi nuôi CHXHCN Việt Nam Ailen 34 21 Hiệp định hợp tác nuôi nuôi CHXHCN Việt Nam Vương quốc Thụy Điển III Giáo trình: 22 Giáo trình luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Ths Nguyễn Văn Cừ, Nxb công an nhân dân, 1999 23 Giáo trình luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, ĐH luật Hà Nội 24 25 Giáo trình luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, ĐH luật cần Thơ Giáo trình Tư pháp quốc tế IV Báo, tạp chí: 26 Việt Nam điều ước quốc tế nuôi nuôi, TS Vũ Tự Long, Tạp chí Dân chủ & Pháp Luật số 7/2000 27 Tìm hiêu pháp luật việc kết hôn công dân Việt Nam với Người nước việc nhận nuôi người nước trẻ em Việt Nam, Tạp chí pháp lí số & năm 2003 V 28 website: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340574& cn_id=610060: Đảng cộng sản Việt nam, năm 2014, Nâng cao ý thức pháp luật nuôi nuôi 29 http://moj.gov.vn/ccn/Pages/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=74: Bộ tư pháp, năm 2015, Kiểm tra công tác nuôi nuôi Thành phố Hồ Chí Minh Tây Ninh 30 http://moj.gov.vn/ccn/Pages/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=74, Tình hình nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam 31 http://moj.gov.vn/ccn/Pages/tin-hoat-dong.aspx?ItemID=74, Sở tư pháp Bến Tre, năm 2015, Một số vấn đề nuôi nuôi thực tế 35