1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH MTV cao su eahleo

125 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ  NGUYỄN THỊ THÚY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU EAH’LEO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Nha Trang, 7/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ  NGUYỄN THỊ THÚY PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU EAH’LEO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH GVHD: ThS HOÀNG VĂN HUY Nha Trang, 7/2013 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn “Phân tích tình hình tài công ty TNHH MTV Cao Su Eah’Leo” công trình nghiên cứu riêng cá nhân em Các số liệu sử dụng, nội dụng nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực, rõ ràng chưa công bố công trình khoa học khác Nha Trang, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập công ty TNHH MTV Cao Su Eah’Leo, em nhận nhiều giúp đỡ từ chú, anh chị phòng Tài kế hoạch Mọi người giúp em, tạo điều kiện tốt để em học hỏi kinh nghiệm làm việc, thu thập số liệu để em hoàn thành tốt luận văn Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến phòng Tài kế hoạch anh chị công ty TNHH MTV Cao Su Eah’Leo, đặc biệt cho em gởi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Đặng Chí Sơn hết lòng hướng dẫn em làm luận văn Ngoài ra, em xin gởi lời cảm ơn đến thầy giáo – Thạc sỹ Hoàng Văn Huy Trong thời gian làm luận văn, em nhận góp ý tận tình thầy làm Em xin chân thành cảm ơn thầy Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ em trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Nha Trang, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đồ án .1 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 3.Đối tượng nghiên cứu đồ án .2 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .4 1.1.BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .4 1.1.1 Bản chất tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Quan hệ tài doanh nghiệp với Nhà nước 1.1.1.2 Quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường 1.1.1.3 Quan hệ tài nội doanh nghiệp 1.1.2 Chức tài doanh nghiệp .5 1.1.2.1 Chức xác định tổ chức nguồn vốn đảm bảo nhu cầu vốn cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2.2 Chức phân phối thu nhập doanh nghiệp 1.1.2.3 Chức giám đốc hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Vai trò huy động khai thác nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp tổ chức sử dụng vốn có hiệu .7 1.1.3.2 Vai trò đòn bẩy kích thích điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh iv 1.1.3.3 Vai trò công cụ kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm 1.2.2.Ý nghĩa việc phân tích tài 1.2.3 Mục tiêu phân tích tài 1.2.4 Vai trò phân tích tài 10 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.3.1 Các tài liệu phương pháp phân tích 11 1.3.1.1 Hệ thống báo cáo tài 11 1.3.1.2 Phương pháp phân tích 12 1.3.2 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 14 1.3.2.1 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp qua Bảng cân đối kế toán: 14 1.3.2.2 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp thông qua Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh: 16 1.3.2.3 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: 16 1.3.2.4 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp qua số tài chính: 16 1.3.2.5 Phương pháp phân tích tài Dupont: 23 1.3.2.6 Phân tích nguồn vốn sử dụng nguồn vốn: 25 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU EAH’LEO 27 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 27 2.1.1 Giới thiệu chung Công ty TNHH MTV Cao Su Eah’Leo 27 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 27 Email: congtycaosueahleo@yahoo.com.vn 28 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực hoạt động công ty: 29 v 2.1.2 Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh Công ty TNHH MTV Cao Su Eah’Leo 37 2.1.3 Phương hướng hoạt động Công ty thời gian tới 38 2.2 PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 41 2.2.1 Phân tích biến động tài sản 41 2.2.2 Phân tích biến động nguồn vốn 46 2.3 PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 50 2.4 PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 55 2.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA TỶ SỐ TÀI CHÍNH 59 2.5.1 Phân tích khả toán 59 2.5.1.1 Khả toán hành 59 2.5.1.2 Khả toán nợ ngắn hạn 61 2.5.1.3 Khả toán nhanh 63 2.5.1.4 Khả toán lãi vay 65 2.5.2 Phân tích tình hình hoạt động 67 2.5.2.1 Phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho 67 2.5.2.2 Phân tích tình hình luân chuyển khoản phải thu 69 2.5.2.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tổng tài sản 71 2.5.3 Phân tích cấu tài 73 2.5.3.1 Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản 73 2.5.3.2 Phân tích tỷ số nợ tỷ số tự tài trợ 75 2.5.4 Phân tích hiệu hoạt động 77 2.5.4.1 Phân tích tỷ suất lợi nhuận doanh thu thu nhập 77 2.5.4.2 Phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản 79 2.5.4.3 Phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn ngắn hạn 80 2.5.4.4 Phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn dài hạn 82 2.5.4.5 Phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: 84 vi 2.6 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP DUPONT: 86 2.7 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN 95 2.8 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU EAH’LEO 103 2.8.1 Ưu điểm: 103 2.8.2 Hạn chế: 104 2.8.3 Nguyên nhân hạn chế: 104 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU EAH’LEO 106 3.1 Biện pháp thứ nhất: Giảm khoản phải thu: 106 3.2 Biện pháp 2: Giảm lượng hàng tồn kho: 108 3.3 Biện pháp 3: Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận: 109 3.4 Biện pháp 4: Tăng suất vườn cao su 110 3.5 Biện pháp 5: Nâng cao chất lượng sản phẩm 111 3.6 Biện pháp 6: Đào tạo nhân cho công tác phân tích tài KẾT LUẬN 113 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HCQT Hành quản trị TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên KTNN Kỹ thuật nông nghiệp Ktkh Kỳ luân chuyển hàng tồn kho Kpth Kỳ thu tiền bình quân NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu NSNN Ngân sách nhà nước NT Nông trường QĐ – HĐTVCSVN Quyết định hội đồng thành viên cao su Việt Nam QLCL Quản lý chất lượng ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sỡ hữu ROS Tỷ suất lợi nhuận doanh thu TĐVT Thi đua văn thể TCLĐ - TL Tổ chức lao động – Tiền lương TCKH Tài kế hoạch TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TTHH Thanh toán hành TTNN Thanh toán nợ ngắn hạn TTN Thanh toán nhanh TTLV Thanh toán lãi vay TTBV - QS Thanh tra bảo vệ - Quân UBND Ủy ban nhân dân Vtkh Số vòng quay hàng tồn kho Vpth Số vòng quay khoản phải thu viii VILAS Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 XDCBCN & MT Xây dựng công nghiệp môi trường 101 làm Quỹ phát triển khoa học 28,702,547,691 13,702,547,691 B Vốn chủ sở hữu 361,579,490,502 474,840,747,442 I Vốn chủ sở hữu 347,912,148,884 463,018,888,620 Vốn đầu tư chủ sở hữu 181,335,886,052 278,030,435,389 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 164,235,275 164,235,275 Quỹ đầu tư phát triển 179,115,115 10,981,159,983 10,802,044,868 32,063,478,220 39,132,334,300 7,068,856,080 134,169,434,222 134,710,723,673 541,289,451 13,667,341,618 11,821,858,822 20,000,000 20,000,000 13,647,341,618 11,801,858,822 674,718,055,249 818,559,124,321 công nghệ Quỹ dự phòng tài Nguồn vốn đầu tư xây dựng II Nguồn kinh phí quỹ khác Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 15,000,000,000 96,694,549,337 1,845,482,796 292,051,848,015 292,051,848,015 Bảng 2.24 Bảng phân tích nguồn vốn sử dụng nguồn vốn năm 2012 ĐVT: đồng BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN NĂM 2012 STT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN TỶ TRỌNG(%) A NGUỒN VỐN Giảm khoản tương đương tiền 47,909,520,000 16.40 Giảm hàng tồn kho 8,470,296,013 2.90 102 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 4,108,969,593 1.41 Giảm TSNH khác 13,164,816,728 4.51 Giảm dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 415,991,075 0.14 Tăng khấu hao TSCĐ hữu hình 22,196,481,112 7.60 Tăng khấu hao TSCĐ vô hình 60,085,284 0.02 Tăng vay nợ ngắn hạn 66,836,962,707 22.89 Tăng phải trả người bán 843,441,963 0.29 10 Tăng người mua trả tiền trước 9,318,640 0.00 11 Tăng chi phí phải trả 814,453,672 0.28 12 Tăng phải trả nội 5,108,853,393 1.75 261,422,753 0.09 13 Tăng khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 14 Tăng vay nợ dài hạn 6,744,495,346 2.31 15 Tăng vốn đầu tư chủ sở hữu 96,694,549,337 33.11 16 Tăng quỹ đầu tư phát triển 10,802,044,868 3.70 17 Tăng quỹ dự phòng tài 7,068,856,080 2.42 18 Tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng 541,289,451 0.19 292,051,848,015 100.00 CỘNG B SỬ DỤNG NGUỒN VỐN Tăng tiền 4,185,728,240 1.43 Tăng phải thu khách hàng 55,033,932,398 18.84 Tăng trả trước cho người bán 14,852,259,335 5.09 Tăng khoản phải thu khác 32,712,972,675 11.20 Tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình 24,717,888,417 8.46 Tăng chi phí xây dựng dở dang 24,370,512,911 8.34 Tăng đầu tư dài hạn khác 84,215,000,000 28.84 Tăng chi phí trả trước dài hạn 78,934,909 0.03 Giảm thuế khoản phải nộp Nhà nước 555,848,510 0.19 103 10 Giảm phải trả người lao động 18,939,634,150 6.49 11 Giảm quỹ khen thưởng, phúc lợi 11,744,073,587 4.02 12 Giảm dự phòng trợ cấp việc làm 3,799,580,087 1.30 13 Giảm quỹ phát triển khoa học công nghệ 15,000,000,000 5.14 14 Giảm nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 1,845,482,796 0.63 292,051,848,015 100 CỘNG Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy nguồn vốn công ty năm 2012 tăng khoản vay nợ dài hạn tăng lên 66,836,962,707 đồng, tương đương tăng 22.89% Đồng thời tăng vốn đầu tư chủ sỡ hữu 96,694,549,337 đồng, tương đương tăng 33.11% Nguyên nhân hai khoản tiền tăng công ty phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh khoản tương đương tiền giảm 47,909,520,000 đồng, tương đương giảm 16.40% Nguồn vốn năm 2012 công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn, làm cho khoản phải thu khách hàng tăng 55,033,932,398 đồng, tương đương chiếm 18.84% Công ty cần có biện pháp nhằm giảm khoản phải thu khách hàng Và khoản nguồn vốn phần lớn sử dụng để đầu tư dài hạn, vào mua sắm TSCĐ hữu hình Nhìn chung qua năm nguồn vốn công ty tăng lên chủ yếu tăng đầu tư chủ sỡ hữu tăng vay nợ dài hạn Nguồn vốn tăng sử dụng để đầu tư dài hạn, mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên việc tăng vốn sử dụng vốn công ty cần phải cân nhắc có biện pháp, sách hợp lý để cân đối nguồn vốn, tránh để xảy tình trạng nợ nhiều, công ty gặp phải khó khăn việc trả nợ, toán chi phí lãi vay Đồng thời công ty cần có cách để thu khoản phải thu khách hàng, trách để tình trạng nguồn vốn bị chiếm dụng nhiều, ảnh hưởng đến trình kinh doanh công ty 2.8 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU EAH’LEO 2.8.1 Ưu điểm 104 Dù tình hình kinh doanh công ty qua năm có biến động xấu số khả toán tốt, đảm bảo khả toán đầy đủ khoản nợ Không xảy nợ thuế, nợ lương, khoản nợ khác trả hạn, nợ hạn Nền kinh tế năm qua không tốt công ty không ngừng đầu tư, mở rộng sản xuất Dễ nhìn thấy tổng tài sản công ty liên tục tăng lên cao năm liền Dù phải tiến hành vay nợ để thực mở rộng sản xuất kinh doanh công ty có sách, giải pháp để tự chủ nguồn vốn mình, VCSH chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn Công ty có cân đối hợp lý cấu trúc tài sản Đó TSDH chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản năm qua tài sản ngắn hạn liên tục bổ sung thay đổi 2.8.2 Hạn chế Qua phân tích hiệu hoạt động công ty thông qua số ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh công ty không tốt, qua năm có biến động tăng giảm không ổn định Tình hình luân chuyển hàng tồn kho công ty không tốt, hàng tồn kho bình quân năm liên tục tăng lên điều làm tăng chi phí công ty vấn đề quản lý, lưu trữ bảo quản sản phẩm làm ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty Khả TTLV công ty ngày giảm Điều dễ làm uy tín công ty thị trường Các khoản phải thu công ty liên tục tăng lên cao năm, điều cho thấy công ty bị chiếm dụng lượng vốn lớn 2.8.3 Nguyên nhân hạn chế Do công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất mủ cao su nên tình hình kinh doanh công ty có tốt hay không phụ thuộc lơn giá mũ Nếu giá mũ cao su thị trường biến động ảnh hưởng mạnh đến doanh thu, lợi nhuận công từ tác động đến nhiều mặc khác Mà ba năm vừa qua giá mủ cao su thị trường biến 105 động tăng giảm liên tục, đặc biệt năm 2011 giá mủ cao su tăng mạnh kết hợp với sách bán mủ cao su thời điểm công ty nên năm công ty thu lợi nhuận cao Vì mà năm ta thấy số sinh lợi công ty cao, năm 2010 2012 thấp Ngoài khâu chăm sóc vườn cao su chưa chặt chẽ cộng thêm tình hình dịch bệnh làm cho suất vườn không cao, ảnh hưởng đến sản lượng từ ảnh hưởng đến doanh thu Bên cạnh quy trình sản xuất mủ cao su công ty chưa tốt nên sản phẩm chưa đạt chất lượng cao từ ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt Hàng tồn kho bình quân tăng lên năm sách công ty muốn giữ sản phẩm để chờ giá mủ tăng lên bán hi vọng thu lợi nhuận cao Tuy nhiên lúc sách hay dự đoán lãnh đạo công ty mong đợi nên không tránh khỏi tình trạng sản phẩm dự trữ nhiều mà giá mủ không tăng, sản phẩm bán dẫn đến phí nhiều cho khâu quản lý, lưu trữ bảo quản Vì thực việc mở rộng quy mô sản xuât kinh doanh để đáp ứng với sách phủ vấn đề phát triển cao su địa bàn Tây Nguyên, đồng thời để đáp ứng nhu cầu công việc công ty nên công ty phải tiến hành vay nợ dài hạn nhiều để đầu tư nâng cấp kho bãi, sở hạ tầng nơi làm việc, mở rộng thêm diện tích trồng cao su Việc vay nợ nhiều lên chi phí lãi vay tăng lên cao tốc độ tăng lợi nhuận thấp mà khả toán lãi vay công ty ngày giảm dần Công ty thực bán sản phẩm mủ cao su không cho Tập Đoàn Công Nghiệp Cao Su Việt Nam mà bán cho đơn vị bên Tuy nhiên bán cho đơn vị bên không toán nhanh chóng bán cho Tập Đoàn, mà thường đơn vị bên mua sản phẩm qua thời gian họ toán Ba năm qua công ty thực bán sản phẩm mủ cao su cho đơn vị bên ngày nhiều mà với cách thức toán chậm đơn vị mua nên năm qua khoản phải thu khách hàng không ngừng tăng lên Thêm vào công ty thực đầu tư vào dự án Camphuchia, nhiều khoản chi chưa thu hồi 106 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU EAH’LEO Qua phân tích tình hình tài công ty TNHH MTV Cao Su Eah’Leo, từ kết đạt hạn chế công ty, em xin đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu tài công ty: 3.1 Biện pháp thứ nhất: Giảm khoản phải thu: 3.2.1 Cơ sở biện pháp Trong sản xuất kinh doanh thường mua trả trước toán chậm cho doanh nghiệp khác Việc làm phát sinh khoản phải thu khách hàng khoản phải trả trước cho người bán Tín dụng thương mại làm cho doanh nghiệp đứng vững thị trường mang đến rủi ro cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp phải có sách quản lý khoản phải thu cách hợp lý Thực tế cho thấy công tác quản lý khoản phải thu công ty chưa chặt chẽ Các khoản phải thu tiếp tục tăng lên cao qua năm 3.2.2 Mục đích biện pháp + Thu hồi vốn bị chiếm dụng, tăng vòng vay vốn, trả lãi vay + Tăng vòng quay vốn lưu động giảm số ngày doanh thu thực + Tăng nguồn vốn tự tài trợ cho đầu tư dài hạn công ty 3.2.3 Nội dụng biện pháp Qua bảng cân đối kế toán ta thấy khoản phải thu nợ ngắn hạn công ty tăng lên cao qua năm Khoản phải thu khách hàng trả trước cho người bán tăng lên làm cho tổng khoản phải thu ngắn hạn tăng theo Do công ty cần phải tìm giải pháp để thu hồi nợ tốt 107 Bảng 3.1 Bảng khoản phải thu công ty TNHH MTV Cao Su Eah’Leo năm 2010, 2011 2012 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Các khoản phải thu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 24,082,957,169 29,718,397,864 132,317,562,272 5,635,440,695 23.40 102,599,164,408 345.24 3,591,057,334 13,710,385,494 68,744,317,892 10,119,328,160 281.79 55,033,932,398 401.40 9,151,163,908 9,583,251,752 24,435,511,087 432,087,844 4.72 14,852,259,335 154.98 1,991,735,927 6,424,760,618 39,137,733,293 4,433,024,691 222.57 32,712,972,675 509.17 1.Phải thu khách hàng 2.Trả trước cho người bán 3.Các khoản phải thu khác Nhận xét: Nhìn vào bảng phân tích ta thấy khoản phải thu khách hàng tăng lên đáng kể, năm 2011 tăng lên so với năm 2010 23.4% sang năm 2012 tăng lên 345.24% Khoản trả trước cho người bán tăng cao nữa, so với năm 2010 năm 2011 tăng 281.79% sang năm 2012 tăng lên đến 401.4% Đồng thời khoản phải thu khác tăng vượt bậc, so với năm 2010 năm 2011 tăng 222.57%, đến năm 2012 tăng lên đến 509.17% Qua ta thấy công ty bị chiếm dụng vốn ngày nhiều, để tình trạng tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Do công ty cần có biện pháp để giảm khoản phải thu xuống 108  Các biện pháp thực hiện: - Đối với khoản phải thu khách hàng: Khoản phải thu chủ yếu từ đơn vị mua sản phẩm mủ cao su bên không thuộc Tập Đoàn Công Nghiệp Cao Su Việt Nam Để giảm khoản phải thu xuống xông ty cần đưa thời gian toán cụ thể, rõ ràng, nên rút ngắn thời gian toán xuống công ty thực sách bán sản phẩm mủ cao su cho đơn vị bên thường cuối năm nhận tiền toán Ngoài có đơn vị mua mà không toán thời hạn nên đưa sách lãi suất để kích thích họ nhanh chóng trả tiền - Đối với khoản phải trả trước cho người bán: Công ty cần cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng việc trả trước cho người bán Nếu bắt buộc phải ứng tiền trước cho người bán công ty nên thương lượng với bên bán trả trước khoản định không nên toán hết lần - Đối với khoản phải thu khác: Ba năm vừa qua công ty đầu tư dự án trồng cao su Campuchia, giai đoạn ban đầu nên khoản chi dự án, chi đầu tư xây dựng chưa thể thu hồi Tuy nhiên sang năm tới dự án vào hoạt động bình thường mang lại lợi nhuận công ty nên nhanh chóng thu hồi khoản chi góp nhần làm giảm khoản phải thu công ty xuống 3.2 Biện pháp 2: Giảm lượng hàng tồn kho Công ty nên thực sách giảm lượng hàng tồn kho xuống để giảm bớt chi phí khâu quản lý, bảo quản Để giảm lượng hàng tồn kho mà đảm bảo hiệu sách lợi nhuận công ty làm sau: - Sau sản phẩm mủ thu qua chế biến thành thành phẩm để bán công ty nên cân đối xem xét bán sản phẩm với giá thị trường với mức sản lượng để có doanh thu trả lương cho cán công nhân viên, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng có sở hạ tầng, Khi tính toán trang trãi vấn đề hoạt động kinh doanh diễn công ty xem xét sản lượng lại bao nhiêu, với sản lượng lại công ty nên giữ lại lưu kho để chờ thời giá mủ tăng lên bán hay bán 109 thời điểm đó, nhằm mang lại lợi nhuận cao cho công ty Tuy nhiên để làm điều công ty nên có phận chuyên phân tích tình hình giá mủ cao su thị trường, xem xét xu hướng biến động giá mủ để có sách đưa thời điểm bán sản phẩm - Để giảm thiểu rủi ro xảy tình trạng lưu kho sản phẩm nhằm chờ giá mủ lên cao bán giá mủ không tăng mà thấp mong đợi khó bán trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty nên tự tìm cho thị trường tiêu thụ sản phẩm mủ bên nhiều tốt, không mong đợi Tập Đoàn Có nhiều thị trường tránh tình trạng ép giá không bán sản phẩm cho đơn vị bán sản phẩm cho đơn vị khác điều giúp công ty tránh tình trạng ứ đọng sản phẩm không mong muốn 3.3 Biện pháp 3: Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận Giảm chi phí sản xuất làm giảm giá thành sản phẩm làm tăng lợi nhuận Lợi nhuận tăng làm cho ROA, ROE tăng hay nói cách khác nâng cao hiệu hoạt động công ty, từ làm cho tình hình tài công ty tốt Đồng thời lợi nhuận tăng khả TTLV công ty cao lên nâng cao uy tín công ty nhà cho vay Để giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm công ty thực giải pháp sau: Công ty nên tìm nhà cung ứng nguyên vật liệu: kiềng, máng, thùng, xô, chén hứng mủ cao su,… rẻ nhà cung ứng nhằm tiết kiệm chi phí Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp xuống cách tinh giản máy hành chính, cải tiến phù hợp với hoạt động công ty, cắt giảm khoản chi tiêu không cần thiết Công ty nên xem trọng vấn đề sử dụng lao động , sử dụng tốt nguồn lực tạo lợi lớn giá thành sản phẩm Để làm điều công ty xem xét vấn đề sau: - Công ty nên tạo hộp thư góp ý, để người lao động phản ánh điều chưa hài lòng, nhờ Công ty biết cách xử lý cho phù hợp - Quản lý chặt khâu sản xuất để tránh hư hỏng đáng tiết, gây lãng phí Công ty nên phân công trách nhiệm cụ thể cho tổ sản xuất, qui định trách 110 nhiệm cụ thể cho tổ trưởng sản phẩm hư hỏng, sẳn sàng khen thưởng họ làm tốt so với yêu cầu - Thực chương trình khuyến khích người lao động như: thưởng cho chuyên cần, thưởng cho sáng kiến, sáng tạo sản xuất… - Xem xét xếp lại lao động Công ty cho phù hợp với trình độ lực chuyên môn người Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên nghiệp cho cán quản lý, tăng nhanh sách đào tạo nhân viên có trình độ khoa học kỹ thuật giỏi có khả tốt tiếp cận làm chủ thiết bị vận dụng tốt qui luật kinh tế chế thị trường có cạnh tranh 3.4 Biện pháp 4: Tăng suất vườn cao su Cần đầu tư chăm sóc vườn cao su nhiều để nâng cao sản lượng mủ, hạn chế bệnh dịch hay xảy cao su như: bệnh khô ngọn, bệnh nứt vỏ,…Để làm điều công ty cần giao nhiệm vụ cho tổ sản xuất, phân công chặt chẽ cho tổ Nếu cuối năm sản lượng tổ sản xuất cao diện tích chăm sóc thưởng cho tổ Đồng thời công ty cần trích thêm chi phí để mua loại thuốc tốt thị trường để triệt để phòng bệnh cho cao su 3.5 Biện pháp : Nâng cao chất lượng sản phẩm Ban hành soát xét qui trình chuẩn chế biến cao su, kiểm soát chặt chẽ trình sản xuất, áp dụng thêm ISO/ICE 17025:2005 Vì mô hình quản lý chất lượng công ty tập trung chủ yếu nhà máy chế biến, chưa trọng chất lượng mủ từ vườn Việc áp dụng mô hình quản lý chất lượng từ vườn đến nhà máy, góp phần hướng tới “chất lượng toàn diện” Nguyên liệu mủ đưa từ vườn nhà máy phải đạt chất lượng, không nhiễm bẩn, bảo quản phù hợp, đảm bảo thời gian Khi chở mủ nhà máy phải xử lý cách chế biến theo quy trình công nghệ chuẩn Nhanh chóng xây dựng hệ thống, đầu tư trang thiết bị để tiến tới Vilas công nhận đạt chuẩn (VILAS: tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005, đó: ISO/IEC 17025 tiêu chuẩn quốc tế qui định yêu cầu nhằm đảm bảo lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn (gọi tắt PTN) Tiêu chuẩn đưa yêu cầu mà PTN phải đáp ứng muốn chứng minh phòng thử nghiệm: Đang áp dụng hệ thống chất lượng, có lực kỹ 111 thuật đưa kết thử nghiệm hiệu chuẩn có giá trị kỹ thuật Nội dung tiêu chuẩn bao quát tất điều ISO 9001 đồng thời bổ sung yêu cầu kỹ thuật mà PTN phải đáp ứng) Thường xuyên đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức khóa huấn luyện, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý chất lượng công ty thành viên Mở thêm khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý chất lượng, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao Tổ chức kiểm tra chéo phòng kiểm phẩm để đảm bảo độ tin cậy nâng cao tay nghề, trao đổi kinh nghiệm cho cán làm công tác chất lượng Nâng cao tay nghề, ý thức cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất, thường xuyên phổ biến, hướng dẫn phương pháp sản xuất mới, tiến khoa học cho đội ngũ sản xuất Có chế độ khen thưởng cho lĩnh vực chế biến, chất lượng 3.6 Biện pháp 6: Đào tạo nhân cho công tác phân tích tài Yếu tố người yếu tố quan trọng công tác phân tích tài chính, muốn ứng dụng phân tích tài vào doanh nghiệp nhân tố người đóng vai trò quan trọng thực phân tích tài nhân viên nghệp vụ phân tích tài Chất lượng phân tích tài phụ thuộc nhiều yếu tố yếu tố người có ảnh hưởng lớn Nếu tất yếu tố có tác động đến phân tích tài thuận lợi công tác phân tích giao cho người yếu chuyên môn nghiệp vụ phân tích, thiếu đầu óc quan sát, thiếu việc đánh giá vật mối quan hệ tài chắn kết phân tích không đáng tin cậy, phiến diện định đưa không sử dụng được, sử dụng mang lại thiệt hại cho doanh nghiệp Việc phân tích tài công ty thực hình thức thuyết minh báo cáo tài chính, chưa tạo đủ sở để đánh giá toàn diện tình hình tài đơn vị; nhân viên chưa có chuyên môn phân tích tài Hơn nữa, với thay đổi hệ thống kế toán, pháp luật Việt Nam nói thường xuyên Vì thời gian tới, công ty cần có đầu tư thích đáng, có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán kế toán để nâng cao chất lượng kết phân tích tài Để phân tích tài chính, người phân tích phải cán có chuyên môn, trình độ cao tài chính, đào tạo quy, am hiểu sâu rộng đặc điểm kinh doanh 112 công ty, nắm vững quy chế, sách quản lý tài chính, sách thuế nhà nước tình hình kinh tế nước quốc tế, định hướng kinh doanh thời gian tới Do đó, doanh nghiệp nên trọng tổ chức đào tạo nhân cho công tác phân tích tài thông qua việc tổ chức cho nhân viên tham gia học tập trường đại học, hay tổ chức khoá học ngắn để nâng cao trình độ, công ty nên tổ chức khoá bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán kế toán cách mời chuyên gia có kinh nghiệm đến dạy cử nhân viên tham dự lớp học kế toán Bộ tài mở 113 KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta hoạt động chế thị trường có điều tiết Nhà nước, với chủ trương đường lối đắn Đảng Nhà nước kinh tế nước ta có chuyển biến mạnh mẽ hòa nhập với kinh tế khu vực giới cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt Chính vậy, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường không ngừng phát triển công ty cần phải có nguồn tài ổn định vững mạnh Trong doanh nghiệp tài giữ vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu tài doanh nghiệp lành mạnh thể hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có hiệu quả, đảm bảo cho doanh nghiệp tiếp tục tái sản xuất tạo đà cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển Nếu tài doanh nghiệp xem yếu hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ, có xu hướng lâm vào tình trạng phá sản Vì vậy, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc phân tích tình hình tài để tài doanh nghiệp nguồn động lực cho doanh nghiệp phát triển Công ty TNHH MTV Cao Su Eah’leo năm gần đây, công ty chịu biến động lớn giá thị trường qua phân tích tình hình tài ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu quả, mang lại cho công ty khoản lợi nhuận, bù đắp chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh, tạo lập quỹ, trả lương cho người lao động Qua nhìn cách tổng quan tình hình tài công ty tốt Thực đề tài này, em tổng hợp chung việc phân tích tài doanh nghiệp, vận dụng phân tích để đánh phân tích tình hình tài công ty qua thấy cách tổng quan thực trạng tình hình tài công ty, từ em đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu tài công ty Để thực đề tài em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy Hoàng Văn Huy, thầy cô khoa, anh chị công ty Nay em hoàn thành đề tài, có nhiều cố gắng để hoàn thành đề tài cách tốt song kiến thức thời gian thực tập có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót thực Vì vậy, mong đóng góp ý kiến thầy cô, anh chị công ty bạn để đề tài hoàn thiện 114 Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Văn Huy thầy cô khoa Kinh tế, anh chị công ty giúp đỡ em hoàn thành đề tài 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Hồng Hạnh, 2010 Phân tích tình hình tài Công ty Cổ phần Nha Trang Seafoods F1 Luận văn tốt nghiệp cử nhân Đại học Nha Trang [2] Hồ Hữu Hùng, 2012 Phân tích tình hình tài công ty TNHH may xuất Mỹ An, < http://luanvan.net.vn/luan-van/phan-tich-tai-chinh-cong-ty-may-xuat-khau-my-an- 2031/> [ Ngày truy cập: ngày tháng năm 2013] [3]Vũ Thúy Quỳnh, 2013 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần thép Việt – Ý, < http://luanvan.co/luan-van/khoa-luan-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-kinhdoanh-cua-cong-ty-co-phan-thep-viet-y-24698/> [ Ngày truy cập: ngày 30 tháng năm 2013] [4] Phạm Vũ Lợi, 2013 Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh doanh công ty khí 120, < http://www.zun.vn/tai-lieu/chuyen-de-nhung-giai-phap-chu-yeu-nang-caohieu-qua-kinh-doanh-cua-cong-ty-co-khi-120-3088/> [ Ngày truy cập: ngày 25 tháng năm 2013] [5] Nguyễn Việt Đào, 2009 Phân tích tình hình tài công ty TNHH liên doanh An Thái, < http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/luan-van-tot-nghiep-phan-tich-tinh-hinh-tai-chinh- cong-ty-tnhh-lien-doanh-an-thai-.41540.html> [ Ngày truy cập: ngày tháng năm 2013] [6] Cơ quan ngôn luận Tập Đoàn Công Nghiệp Cao Su Việt Nam, 2013 Giải pháp nâng cao sản phẩm mủ cao su thiên nhiên,< http://caosuvietnam.net/caosuvietnam/index.php/Th%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngtrong-n%C6%B0%E1%BB%9Bc/gii-phap-nang-cao-sn-phm-cao-su-thien-nhien.html> [ Ngày truy cập: ngày 7/7/2013] g giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh doanh công ty khí 12NhữngNhữngNhững giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh doanh công ty khí 120 giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh doanh công ty khí 120 giải pháp chủ yếu

Ngày đăng: 19/07/2016, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w