NGUỒN DỮ LIỆU PHÂN TÍCH...7 2.5 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC DỮ LIỆU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH...7 2.6 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH N
Trang 1KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCCHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN
KẾ TOÁN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG
Sinh viên thực hiện
PHAN THỊ KIM HUỆMSSV: 12D340301031LỚP: ĐHKT7
Trang 2KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCCHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN
KẾ TOÁN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện BÙI ĐỨC HOÀN PHAN THỊ KIM HUỆ MSSV: 12D340301031 LỚP: ĐHKT7
Cần Thơ, 2016
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được khóa luận này em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảngviên Bùi Đức Hoàn, người đã trực tiếp hướng dẫn và cho em những lời khuyên
bổ ích trong suốt quá trình nghiên cứu
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kế toán-Tài chính- Ngânhàng Trường Đại học Tây Đô đã dạy cho em nhiều bài học quý giá về kỹ năng,kiến thức chuyên ngành Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình họckhông chỉ là nền tảng cho kỳ thực tập mà còn giúp em tự tin bước vào ngànhnghề em đã chọn
Đề tài của em sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự đồng ý cho phép vàtạo điều kiện thuận lợi để được thực tập của Ban giám đốc công ty cổ phần Dầukhí Đông Phương Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến sự giúp đỡ tận tình của các
cô, chú, anh, chị nhân viên công ty vì đã hướng dẫn, cung cấp số liệu có liênquan đến đề tài nghiên cứu
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành côngtrong sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị trong Công ty
Cổ phần Dầu khí Đông Phương luôn đạt được nhiều thành công tốt đẹp trongcông việc
Cần Thơ, ngày…tháng….năm 2016
Phan Thị Kim Huệ
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kếtquả của đề tài là trung thực, đề tài không copy hay sao chép với bất kỳ đề tàinghiên cứu khoa học nào tại công ty Cổ phần Dầu khí Đông Phương trongkhoản thời gian thực tập vừa qua
Cần Thơ, ngày…tháng….năm 2016
Phan Thị Kim Huệ
Trang 5NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
…
Cần Thơ, ngày…tháng năm 2016
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…
Cần Thơ, ngày… tháng …năm 2016 Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv
MỤC LỤC v
DANH SÁCH CÁC BẢNG xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ xvi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xx
Chương 1: MỞ ĐẦU 1
1.1ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2
1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.4.1 Giới hạn về đối tượng 2
1.4.2 Giới hạn về không gian 2
1.4.3 Giới hạn về thời gian 2
1.5 CẤU TRÚC KHÓA LUẬN 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 4
TÀI CHÍNH 4
2.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4
2.1.1 Khái niệm 4
Trang 82.2.1 Phân tích hoạt động tài chính đối với nhà quản lý 4
2.2.2 Phân tích hoạt động tài chính đối với các nhà đầu tư 4
2.2.3 Phân tích hoạt động tài chính đối với những người hưởng lương trong doanh nnghiệp 5 2.2.4 Kết luận 5
2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 5
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 5
2.3.2 Phương pháp so sánh 5
2.3.3 Phương pháp cân đối 6
2.3.4 Phương pháp phân tích các tỷ lệ 7
2.4 NGUỒN DỮ LIỆU PHÂN TÍCH 7
2.5 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC DỮ LIỆU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7
2.5.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua dữ liệu trên bảng cân đối kế toán 7
2.5.2 Phân tích tình hình tài chính thông qua dữ liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 8
Kết quả từ hoạt động kinh doanh chính: 8
2.5.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua dữ liệu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ 9
2.5.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng thuyết minh báo cáo tài chính 10
2.6 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 10
2.6.1 Phân tích tình hình biến động của tài sản 10
2.6.2 Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn 11
2.6.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 11
2.7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 12
2.7.1 Phân tích khả năng thanh toán 13
2.7.1.1 Phân tích khá năng thanh toán hiện thời 13
2.7.1.2 Hệ số thanh toán nhanh 14
2.7.2 Các tỷ số về hoạt động 14
Trang 92.7.2.1 Vòng quay các khoản phải thu 14
2.7.2.2 Kỳ thu tiền bình quân 15
2.7.2.3 Vòng quay hàng tồn kho 15
2.7.2.4 Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho 16
2.7.2.5 Vòng quay tài sản cố định 16
2.7.2.6 Số vòng quay tài sản ngắn hạn 16
2.7.2.7 Vòng quay tổng tài sản 17
2.7.2.8 Vòng quay vốn chủ sở hữu 17
2.7.3 Các tỷ số quản trị nợ 17
2.7.3.1 Tỷ số nợ trên vốn chủ hữu (hay còn gọi là hệ số đòn bẩy tài chính): 17
2.7.3.2 Hệ số nợ 18
2.7.3.3 Tỷ số tự tài trợ 18
2.7.3.4 Tỷ số đầu tư 19
2.7.3.5 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay 19
2.7.4 Phân tích khả năng sinh lợi 20
2.7.4.1 Tỷ số sinh lợi trên doanh thu (ROS) 20
2.7.4.2 Tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) 20
2.7.4.3 Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) 21
2.7.5 Phân tích năng lực của dòng tiền tại công ty 22
2.7.5.1 Tỷ suất dòng tiền trên doanh thu 22
2.7.5.2 Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận ròng 22
2.7.5.3 Tỷ suất dòng tiền trên tài sản 22
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 23
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 23
3.1.1 Lịch sử hình thành - phát triển 23
BẢNG 3.1 DANH SÁCH CỔ ĐÔNG CỦA ORIENT OIL 24
Trang 103.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 25
3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt đông kinh doanh 26
3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức công ty 26
HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 26
3.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 27
3.1.4 Tổ chức công tác kế toán 28
3.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 28
HÌNH 3.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 29
3.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ kế toán 29
3.1.4.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty 30
HÌNH 3.3 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG 30
(Nguồn Thông tư 200/2014/TT-BTC) 30
3.1.4.4 Niên độ kế toán và đơn vị kế toán 31
3.1.4.5 Chế độ kế toán và hình thức kế toán 32
3.1.4.6 Phương pháp kế toán 32
3.1.5 Thuận lợi- khó khăn 32
3.1.5.1 Thuận lợi 32
3.1.5.2 Khó khăn 32
3.1.6 Phương hướng hoạt động 33
3.2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM 2013-2014-2015 33
BẢNG 3.2 TỔNG HỢP DOANH THU- CHI PHÍ – LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM 35
3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DỰA TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 37
3.3.1 Phân tích tình hình biến động của tài sản 37
3.3.1.1 Phân tích kết cấu tài sản 37
BIỂU ĐỒ 3.1 BIỂU ĐỒ TRÒN THỂ HIỆN KẾT CẤU TÀI SẢN QUA BA NĂM TỪ NĂM 2013- 2015 37
BẢNG 3.3 KẾT CẤU TÀI SẢN QUA BA NĂM 2013-2015 38
Trang 113.3.1.2 Phân tích các khoản mục cấu thành tài sản qua ba năm 2013-2015 40
BẢNG 3.4 TÌNH HÌNH TÀI SẢN BA NĂM TỪ NĂM 2013-2015 41
3.3.2 Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn 45
3.3.2.1 Phân tích kết cấu nguồn vốn 45
BIỂU ĐỒ 3.2 BIỂU ĐỒ TRÒN THỂ HIỆN KẾT CẤU NGUỒN VỐN QUA BA NĂM 2013-2015 45
BẢNG 3.5 KẾT CẤU NGUỒN VỐN QUA BA NĂM 46
3.3.2.2 Phân tích sự biến động các khoản mục cấu thành nguồn vốn 47
BẢNG 3.6 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA BA NĂM 48
3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 52
BẢNG 3.7 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BA NĂM 53
BẢNG 3.8 CHI PHÍ TÀI CHÍNH CÔNG TY QUA BA NĂM 55
3.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY 56
3.5.1 Phân tích sơ lược kết cấu các dòng tiền 56
BẢNG 3.9 KẾT CẤU DÒNG TIỀN QUA BA NĂM 57
3.5.2 Phân tích sơ lược các dòng tiền 58
3.5.2.1 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh 58
BIỂU ĐỒ 3.3 BIỂU ĐỒ CỘT THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA BA NĂM 58
3.5.2.2 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 59
BIỂU ĐỒ 3.4 BIỀU ĐỒ CỘT THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUA BA NĂM 59
3.5.2.3 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 60
BIỂU ĐỒ 3.5 BIỂU ĐỒ CỘT THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUA BA NĂM 60
3.6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 60
3.6.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán 60
3.6.1.1 Phân tích tình hình thanh toán của công ty 61
Trang 12BIỂU ĐỒ 3.6 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NHU CẦU THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN QUA BA
NĂM 2013-2015 62
3.6.1.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty: 63
BẢNG 3.11 CÁC TỶ SỐ THANH TOÁN 63
3.6.2 Các tỷ số về hoạt động 65
BẢNG 3.12 CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG 65
3.6.3 Các tỷ số về khả năng sinh lời: 67
BẢNG 3.13 CÁC TỶ SỐ SINH LỜI 68
3.6.4 Các tỷ số quản lý nợ: 69
BẢNG 3.14 CÁC TỶ SỐ VỀ QUẢN TRỊ NỢ 70
3.6.4.1 Hệ số nợ (hay tỷ số nợ trên tổng tài sản) 70
3.6.4.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu ( hệ số đòn bẩy tài chính ) 70
3.6.4.3 Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu 71
3.6.4.4 Tỷ số tự tài trợ: 71
3.6.4.5 Khả năng thanh toán lãi vay: 71
3.6.5 Phân tích năng lực dòng tiền 72
BẢNG 3.15 CÁC TỶ SUẤT DÒNG TIỀN 72
3.6.5.1 Tỷ số dòng tiền trên doanh thu thuần 72
3.6.5.2 Tỷ số dòng tiền trên lợi nhuận ròng 72
3.6.5.3 Tỷ số dòng tiền trên tổng tài sản bình quân 72
3.7 SO SÁNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG VỚI MỘT SỐ CÔNG TY KHÁC 73
3.7.1 So sánh về khả năng thanh toán của các công ty 74
BẢNG 3.16 TỔNG HỢP HỆ SỐ THANH TOÁN CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA-VŨNG ÁN TRONG BA NĂM 74
3.7.2 So sánh về mức đầu tư cho tương lai và khả năng tự chủ tài chính của công ty 74
BẢNG 3.17 TỔNG HỢP MỨC TỶ SỐ ĐẦU TƯ-TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ VÀ HỆ SỐ NỢ CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA –VŨNG ÁNG 74
3.7.2.1 Mức đầu tư cho tương lai: 75
Trang 133.7.2.2 Khả năng tự chủ tài chính: 75
3.7.3 So sánh về tỷ số hoạt động của các công ty 76
BẢNG 3.18 TỔNG HỢP CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA –VŨNG ÁNG 76
3.7.3.1 Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân 76
3.7.3.2 Vòng quay hàng tồn kho và kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân 77
3.7.3.3 Vòng quay tài sản cố định 77
3.7.3.4 Vòng quay tài sản ngắn hạn và vòng quay tổng tài sản: 77
3.7.3.5 Vòng quay vốn chủ sở hữu: 77
3.7.4 Phân tích khả năng thanh toán 78
BẢNG 3.19 TỔNG HỢP CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA –VŨNG ÁNG 78
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ 79
ĐÔNG PHƯƠNG 79
4.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 79
4.2 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 79
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 80
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
5.1 KẾT LUẬN 85
5.2 KIẾN NGHỊ 86
5.2.1 Đối với Nhà nước và Tổng công ty xăng dầu Việt Nam: 86
5.2.2 Đối với công ty: 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO xiv
PHỤ LỤC xv
PHỤ LỤC 01 xvi
Trang 15DANH SÁCH CÁC BẢNG
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv
MỤC LỤC v
DANH SÁCH CÁC BẢNG xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ xvi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xx
Chương 1: MỞ ĐẦU 1
1.1ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.5 CẤU TRÚC KHÓA LUẬN 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 4
TÀI CHÍNH 4
2.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4
2.2 MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4
2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 5
2.4 NGUỒN DỮ LIỆU PHÂN TÍCH 7
2.5 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC DỮ LIỆU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7
2.6 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 10
2.7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 12 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ
Trang 163.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 23
BẢNG 3.1 DANH SÁCH CỔ ĐÔNG CỦA ORIENT OIL 24
HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 26
HÌNH 3.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 29
HÌNH 3.3 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG 30
3.2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM 2013-2014-2015 33
BẢNG 3.2 TỔNG HỢP DOANH THU- CHI PHÍ – LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM 35
3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DỰA TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 37
BIỂU ĐỒ 3.1 BIỂU ĐỒ TRÒN THỂ HIỆN KẾT CẤU TÀI SẢN QUA BA NĂM TỪ NĂM 2013- 2015 37
BẢNG 3.3 KẾT CẤU TÀI SẢN QUA BA NĂM 2013-2015 38
BẢNG 3.4 TÌNH HÌNH TÀI SẢN BA NĂM TỪ NĂM 2013-2015 41
BIỂU ĐỒ 3.2 BIỂU ĐỒ TRÒN THỂ HIỆN KẾT CẤU NGUỒN VỐN QUA BA NĂM 2013-2015 45
BẢNG 3.5 KẾT CẤU NGUỒN VỐN QUA BA NĂM 46
BẢNG 3.6 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA BA NĂM 48
3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 52
BẢNG 3.7 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BA NĂM 53
BẢNG 3.8 CHI PHÍ TÀI CHÍNH CÔNG TY QUA BA NĂM 55
3.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY 56
BẢNG 3.9 KẾT CẤU DÒNG TIỀN QUA BA NĂM 57
BIỂU ĐỒ 3.3 BIỂU ĐỒ CỘT THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA BA NĂM 58
BIỂU ĐỒ 3.4 BIỀU ĐỒ CỘT THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUA BA NĂM 59
BIỂU ĐỒ 3.5 BIỂU ĐỒ CỘT THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUA BA NĂM 60
3.6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 60
Trang 17BẢNG 3.10 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN QUA BA NĂM 61
BIỂU ĐỒ 3.6 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NHU CẦU THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN QUA BA NĂM 2013-2015 62
BẢNG 3.11 CÁC TỶ SỐ THANH TOÁN 63
BẢNG 3.12 CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG 65
BẢNG 3.13 CÁC TỶ SỐ SINH LỜI 68
BẢNG 3.14 CÁC TỶ SỐ VỀ QUẢN TRỊ NỢ 70
BẢNG 3.15 CÁC TỶ SUẤT DÒNG TIỀN 72
3.7 SO SÁNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG VỚI MỘT SỐ CÔNG TY KHÁC 73
BẢNG 3.16 TỔNG HỢP HỆ SỐ THANH TOÁN CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA-VŨNG ÁN TRONG BA NĂM 74
BẢNG 3.17 TỔNG HỢP MỨC TỶ SỐ ĐẦU TƯ-TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ VÀ HỆ SỐ NỢ CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA –VŨNG ÁNG 74
BẢNG 3.18 TỔNG HỢP CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA –VŨNG ÁNG 76
BẢNG 3.19 TỔNG HỢP CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA –VŨNG ÁNG 78
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ 79
ĐÔNG PHƯƠNG 79
4.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 79
4.2 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 79
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 80
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
5.1 KẾT LUẬN 85
5.2 KIẾN NGHỊ 86
Trang 18PHỤ LỤC xv
PHỤ LỤC 01 xvi
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv
MỤC LỤC v
DANH SÁCH CÁC BẢNG xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ xvi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xx
Chương 1: MỞ ĐẦU 1
1.1ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.5 CẤU TRÚC KHÓA LUẬN 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 4
TÀI CHÍNH 4
2.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4
2.2 MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 4
2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 5
Trang 192.4 NGUỒN DỮ LIỆU PHÂN TÍCH 7
2.5 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC DỮ LIỆU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7
2.6 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 10
2.7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 12
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 23
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 23
BẢNG 3.1 DANH SÁCH CỔ ĐÔNG CỦA ORIENT OIL 24
HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 26
HÌNH 3.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 29
HÌNH 3.3 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG 30
3.2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM 2013-2014-2015 33
BẢNG 3.2 TỔNG HỢP DOANH THU- CHI PHÍ – LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM 35
3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DỰA TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 37
BIỂU ĐỒ 3.1 BIỂU ĐỒ TRÒN THỂ HIỆN KẾT CẤU TÀI SẢN QUA BA NĂM TỪ NĂM 2013- 2015 37
BẢNG 3.3 KẾT CẤU TÀI SẢN QUA BA NĂM 2013-2015 38
BẢNG 3.4 TÌNH HÌNH TÀI SẢN BA NĂM TỪ NĂM 2013-2015 41
BIỂU ĐỒ 3.2 BIỂU ĐỒ TRÒN THỂ HIỆN KẾT CẤU NGUỒN VỐN QUA BA NĂM 2013-2015 45
BẢNG 3.5 KẾT CẤU NGUỒN VỐN QUA BA NĂM 46
BẢNG 3.6 TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN QUA BA NĂM 48
3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 52
BẢNG 3.7 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BA NĂM 53
BẢNG 3.8 CHI PHÍ TÀI CHÍNH CÔNG TY QUA BA NĂM 55
3.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CỦA CÔNG TY 56
Trang 20BẢNG 3.9 KẾT CẤU DÒNG TIỀN QUA BA NĂM 57
BIỂU ĐỒ 3.3 BIỂU ĐỒ CỘT THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA BA NĂM 58
BIỂU ĐỒ 3.4 BIỀU ĐỒ CỘT THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUA BA NĂM 59
BIỂU ĐỒ 3.5 BIỂU ĐỒ CỘT THỂ HIỆN SỰ THAY ĐỔI DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ QUA BA NĂM 60
3.6 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY 60
BẢNG 3.10 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN QUA BA NĂM 61
BIỂU ĐỒ 3.6 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN NHU CẦU THANH TOÁN VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN QUA BA NĂM 2013-2015 62
BẢNG 3.11 CÁC TỶ SỐ THANH TOÁN 63
BẢNG 3.12 CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG 65
BẢNG 3.13 CÁC TỶ SỐ SINH LỜI 68
BẢNG 3.14 CÁC TỶ SỐ VỀ QUẢN TRỊ NỢ 70
BẢNG 3.15 CÁC TỶ SUẤT DÒNG TIỀN 72
3.7 SO SÁNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG VỚI MỘT SỐ CÔNG TY KHÁC 73
BẢNG 3.16 TỔNG HỢP HỆ SỐ THANH TOÁN CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA-VŨNG ÁN TRONG BA NĂM 74
BẢNG 3.17 TỔNG HỢP MỨC TỶ SỐ ĐẦU TƯ-TỶ SUẤT TỰ TÀI TRỢ VÀ HỆ SỐ NỢ CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA –VŨNG ÁNG 74
BẢNG 3.18 TỔNG HỢP CÁC TỶ SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA –VŨNG ÁNG 76
BẢNG 3.19 TỔNG HỢP CÁC TỶ SỐ SINH LỢI CỦA ĐÔNG PHƯƠNG –SAO MAI- ANPHA –VŨNG ÁNG 78
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ 79
ĐÔNG PHƯƠNG 79
4.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU BÊN NGOÀI TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 79
Trang 214.2 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ
ĐÔNG PHƯƠNG 79
4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ ĐÔNG PHƯƠNG 80
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
5.1 KẾT LUẬN 85
5.2 KIẾN NGHỊ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO xiv
PHỤ LỤC xv
PHỤ LỤC 01 xvi
Trang 22DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
GTGT: Giá trị gia tăng
HĐTC: Hoạt động tài chính
LNTT: Lợi nhuận trước thuế
Trang 23Chương 1: MỞ ĐẦU1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước nhà
từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế thị trường với
đa dạng ngành nghề và dịch vụ, dựa trên nền tảng của tri thức và sự hội nhậptoàn cầu Song cũng tạo cho doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòihỏi doanh nghiệp phải tự vận động, vượt qua thử thách tránh nguy cơ bị đào thảibởi quy luật cạnh tranh của thị trường
Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trênthương trường cần nhanh chóng đổi mới và đổi mới về quản lý tài chính là mộttrong những vấn đề được quan tâm hàng đầu và ảnh hưởng sống còn đến nhiềudoanh nghiệp Việt
Chính vì lẽ đó mà phân tích tài chính ngày càng đóng vai trò quan trọng đốivới một công ty, các nhà quản lý ngày càng có sự quan tâm nhiều hơn đối vớiviệc phân tích các tỷ số tài chính, tình hình tài chính cũng như quan tâm đến việcxây dựng tình hình tài chính lành mạnh, ổn định của doanh nghiệp Bởi lẽ khitiến hành đầu tư hay sản xuất các nhà quản trị, nhà đầu tư…đều mong muốn chiphí họ bỏ ra sẽ mang về được lợi nhuận cao nhất Bên cạnh những lợi thế có sẵnthì tiềm lực tài chính của doanh nghiệp cũng là cơ sở đưa doanh nghiệp đến vớithành công
Việc phân tích tình hình tài chính trở nên quan trọng hơn cho dù đối với loạihình doanh nghiệp nào và đó cũng là con đường ngắn nhất để có được cái nhìntổng quát về tài chính doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định đầy đủ và đúngđắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính.Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với
sự phát triển của doanh nghiệp, kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ởnhà trường và tài liệu tham khảo thực tế, cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt
tình của giảng viên hướng dẫn tôi đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính
của Công ty cổ phần Dầu khí Đông Phương”, với mong muốn đề tài này sẽ
giúp các nhà quản lý công ty thấy được các ưu, nhược điểm cũng như nguyênnhân của các nhược điểm đó để có thể dề ra các biện pháp khắc phục cho công ty
và đề ra những định hướng kinh doanh đúng đắn trong tương lai
Trang 241.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty qua 3 năm từ 2013-2015
từ đó đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của công ty
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình về tài sản
- Phân tích tình hình về nguồn vốn
- Phân tích tình hình tài chính thông qua chỉ số tài chính
- So sánh tình hình tài chính của công ty Đông Phương và các công ty kháccùng ngành để thấy được các điểm mạnh và yếu của công ty
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện tình hình tài chính của công ty
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Đề tài lấy số liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính tại phòng kế toán của công
ty Cổ phần Dầu khí Đông Phương
- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng thêm một số sách tham khảo, nguồn thông tin
từ Internet và tham khảo thêm một số đề tài của anh chị đi trước
1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu
Từ các số liệu thu thập được từ báo cáo tài chính phản ánh lại thực trạng tàichính của công ty qua ba năm thông qua các phương pháp khoa học như tổnghợp, so sánh, phân tích
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Giới hạn về đối tượng
Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần dầu khí Đông Phươngthông qua báo cáo tài chính tại phòng kế toán của công ty
1.4.2 Giới hạn về không gian
Đề tài được thực hiện tại công ty Cổ phần Dầu khí Đông Phương,
1.4.3 Giới hạn về thời gian
- Phân tích số liệu của công ty qua 3 năm từ 2013-2015
- Thời gian nghiên cứu từ đầu tháng 01/2016 đến tháng 4/2016
Trang 251.5 CẤU TRÚC KHÓA LUẬN
- Chương 1: Mở đầu
- Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính
- Chương 3: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty Cổ phầnDầu khí Đông Phương
- Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính tại công
ty Cổ phần Dầu khí Đông Phương
- Kết luận và kiến nghị
Trang 26CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH
( Doanh nghiệp đang áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC)
2.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.1.1 Khái niệm
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm, phương pháp
và các công cụ cho phép thu thập xử lý các thông tin kế toán và các thông tinkhác nhằm quản lý, đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giárủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đó, khảnăng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra cácquyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp
Mối quan tâm hàng đầu của các nhà tài chính là đánh giá rủi ro phá sản tácđộng tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giákhả năng phân phối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lãi củadoanh nghiệp Trên cơ sở đó các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu vàđưa ra những dự án về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêngcủa doanh nghiệp trong tương lai
Nói cách khác, phân tích tài chính có thể ứng dụng theo nhiều hướng khácnhau: với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ) với mục đíchnghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích (trong doanh nghiệp hoặcngoài doanh nghiệp)
2.2 MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.2.1 Phân tích hoạt động tài chính đối với nhà quản lý
- Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn
đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán
và rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp
- Đảm bảo cho các quyết định của ban giám đốc phù hợp với tình hình thực tếcủa doanh nghiệp, như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận…
- Cung cấp thông tin cơ sở cho những dự đoán tài chính
- Căn cứ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động, quản lý trong doanh nghiệp
2.2.2 Phân tích hoạt động tài chính đối với các nhà đầu tư
- Các nhà đầu tư phải dựa vào những nhà chuyên gia trung gian (chuyên giaphân tích tài chính) nghiên cứu các thông tin kinh tế, tài chính, có những cuộc
Trang 27tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát triển củadoanh nghiệp và đánh giá các cổ phiếu trên thị trường tài chính.
- Phân tích hoạt động tài chính đối với nhà đầu tư là để đánh giá doanhnghiệp và ước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo cáo tàichính, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh…
- Các nhà đầu tư tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đápứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh
- Phân tích hoạt động tài chính đối với các nhà đầu tư chính là việc xác địnhkhả năng hoàn trả nợ của khách hàng
2.2.3 Phân tích hoạt động tài chính đối với những người hưởng lương trong doanh nnghiệp
- Người hưởng lương trong doanh nghiệp là người lao động của doanhnghiệp, có nguồn thu nhập chính từ tiền lương được trả
- Phân tích tình hình tài chính giúp họ định hướng việc làm ổn định và yêntâm dốc sức vào hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ theocông việc được phân công
2.2.4 Kết luận
Từ những vấn đề nêu trên, cho thấy: Phân tích hoạt động tài chính doanhnghiệp là công cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá mặtmạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan,giúp cho từng đối tượng lựa chọn và đưa ra được những quyết định phù hợp vớimục đích mà họ quan tâm
2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được thu thập qua các báo cáo tài chính, tài liệu của cơ quan thực tập Ngoài số liệu công ty, đề tài còn thu thập số liệu từ các nguồn bên ngoài nhưsách, báo, Internet có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của công ty
2.3.2 Phương pháp so sánh
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xuhướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chính đượccải thiện hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới
So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của
Trang 28So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy tìnhhình tài chính doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu, được hay chưađược so với doanh nghiệp cùng ngành.
Để áp dụng các phương pháp so sánh vào phân tích tình hình tài chính củacông ty trước hết phải xác định số gốc để so sánh Việc xác định số gốc để sosánh là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của việc phân tích Gốc để so sánh đượcchọn là gốc về mặt thời gian và không gian
Kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện hoặc là kỳ kế hoạch, hoặc là kỳ kinhdoanh trước Giá trị so sánh được chọn có thể là số tuyệt đối, số tương đối hoặc
và số tương đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
Trên cơ sở đó có thể đánh giá được tình hình tài chính của công ty tốt hayxấu, tăng hay giảm Điều kiện so sánh:
- Cùng nội dung phản ánh
- Cùng một phương pháp tính toán
- Cùng một đơn vị đo lường
- Cùng trong khoảng thời gian tương xứng
Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ 2 điều kiện sau:
- Điều kiện một: Phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kỳ phân tích”
- Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (hoặc các trị số chỉ tiêu so sánh) phảiđảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhau Muốn vậy, chúng phải thốngnhất với nhau về nội dung kinh tế, về phương pháp tính toán, thời gian tính toán
2.3.3 Phương pháp cân đối
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều hoạt động có quan hệcân đối với nhau Những liên hệ cân đối như:
- Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
- Cân đối giữa nguồn thu và nguồn chi
- Cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán
Trang 292.3.4 Phương pháp phân tích các tỷ lệ
Phương pháp phân tích các tỷ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đạilượng tài chính trong quan hệ tài chính của công ty Trong phân tích tài chính củacác công ty, các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng phảnánh các nội dung cơ bản theo các mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty
Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, khả năng sinh lời,….Sau đóthực hiện so sánh tỷ số của năm sau so với năm trước Khi so sánh các tỷ số tàichính của doanh nghiệp sẽ biết được xu hướng biến động của các tỷ số và kếthợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ đánh giá đượctình hình tài chính của doanh nghiệp
Mỗi nhóm tỷ lệ bao gồm nhiều tỷ lệ chi tiết hay riêng lẻ, từng bộ phận củahoạt động tài chính Trong mỗi trường hợp khác nhau, tùy theo mục tiêu phântích có thể lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau phù hợp với mục đích phân tích
cụ thể của từng công ty, trong từng thời kỳ
2.4 NGUỒN DỮ LIỆU PHÂN TÍCH
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
2.5 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC DỮ LIỆU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.5.1 Phân tích tình hình tài chính thông qua dữ liệu trên bảng cân đối
kế toán
Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổngquát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanhnghiệp tại một thời điểm nhất định Bao gồm:
Phần tài sản:
Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báocáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
Tài sản ngắn hạn
Trang 30 Kết quả từ hoạt động kinh doanh chính:
Thể hiện qua 3 chỉ tiêu chính: Doanh thu (thuần) bán hàng và cung cấp dịch
vụ, giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng
Lợi nhuận gộp từ bán hàng = Doanh thu thuần bán hàng – Giá vốn hàng bán.
Chỉ tiêu này cho biết hoạt động sản xuất kinh doanh chính mang về bao nhiêutiền Lợi nhuận gộp tăng có thể do doanh thu thuần tăng hoặc giá vốn hàng bángiảm
Kết quả từ hoạt động tài chính:
Thể hiện qua 2 chỉ tiêu: Doanh thu tài chính và chi phí tài chính
Doanh thu tài chính có từ các nguồn: như lãi tiền gửi, lãi nhận từ việc đầu tư,mua bán trái phiếu, cổ phiếu,…
Chi phí tài chính: Gồm có chi phí lãi vay, chi phí dự phòng các khoản đầu tưtài chính, lỗ từ đầu tư tài chính, lỗ do chênh lệch tỷ giá,…
Lợi nhuận thuần từ kinh doanh = Lợi nhuận gộp từ bán hàng + (Doanh thu tài chính – Chi phí tài chính) – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Lợi nhuận thuần từ kinh doanh là chỉ tiêu thế hiện kết quả nhận được từ haihoạt động bán hàng và tài chính, sau khi trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp
Kết quả từ hoạt động khác:
Trang 31Thể hiện qua hai chỉ tiêu thu nhập khác và chi phí khác.
Thu nhập khác có nguồn từ: lãi thanh lý, nhượng bán tài sản, hoặc là được bồithường… và ngược lại chi phí khác có nguồn từ lỗ thanh lý, nhượng bán tài sản,phải bồi thường do vi phạm hợp đồng,…
Lợi nhuận trước thuế =Lợi nhuận thuần từ kinh doanh + (Doanh thu khác – Chi phí khác).
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế thu nhập hiện hành phải nộp
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh trong 1 kỳ cho ta thấy hoạt động nàođóng góp nhiều nhất vào lợi nhuận của doanh nghiệp Thông thường hoạt độngchính phải đóng góp lớn nhất
Khi so sánh với các kỳ trước đó, ta có thể thấy biến động tăng hay giảm củatừng hoạt động Thông thường hoạt động sản xuất kinh doanh chính tăng là tốt
2.5.3 Phân tích tình hình tài chính thông qua dữ liệu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho thấy cách thức công ty sử dụng tiền mặt (dòng
tiền ra) và nguồn gốc tiền mặt (dòng tiền vào) của một tổ chức Báo cáo này là
một công cụ giúp nhà quản lý tổ chức kiểm soát dòng tiền của tổ chức
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có ba phần riêng biệt bao gồm:
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:
Đây là nguồn cốt yếu sinh ra tiền mặt cho công ty và cũng là lượng tiền mặt
mà bản thân công ty kiếm được chứ không phải các khoản vốn đến từ hoạt độngđầu tư và tài chính bên ngoài
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư:
Phần lớn các giao dịch đầu tư đều tạo ra dòng tiền âm (dòng tiền đi ra), chẳnghạn như chi phí vốn cho tài sản, máy móc thiết bị, mua lại doanh nghiệp và muachứng khoán đầu tư Còn ngược lại dòng tiền vào đến từ việc bán tài sản, báncông ty và bán chứng khoán đầu tư Đối với các nhà đầu tư, các mục quan trọngnhất trong phần này là chi phí vốn
Dòng tiền từ hoạt động tài chính:
Phần này đề cập đến nợ và các giao dịch vốn chủ sở hữu Các công ty phảiliên tục vay và trả nợ, việc phát hành chứng khoán ít xảy ra hơn Ở đây, một lầnnữa, các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư vì mục đích thu nhập thì thứ quantrong nhất với họ là cổ tức được trả bằng tiền mặt
Trang 322.5.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính được lập để giải thích và bổ sung thông tin
về tình hình hoạt động sản xuất- kinh doanh, tình hình tài chính cũng như kết quảkinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các bảng báo cáo khác khôngthể trình bày rõ ràng và chi tiết
Qua đó, nhà đầu tư hiểu rõ và chính xác hơn về tình hình hoạt động thực tếcủa doanh nghiệp
Thuyết minh báo cáo tài chính gồm những nội dung cơ bản sau:
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán áp dụng
2.6 CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.6.1 Phân tích tình hình biến động của tài sản
Là sự xem xét tính hợp lý của cơ cấu vốn, sự biến động của tổng tài sản cũngnhư của từng loại tài sản trong tổng tài sản, so sánh tỷ trọng của từng loại giữacuối kỳ và đầu năm, so sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối của tổng tài sảncũng như của từng loại tài sản Qua đó ta thấy được cơ cấu vốn tác động như thế
Trang 33nào đến quá trình kinh doanh, thấy được sự biến động về quy mô cũng như nănglực kinh doanh của công ty.
Phân tích kết cấu tài sản ta sẽ phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn.Trên bảng phân tích này ta lấy từng khoản tài sản chia cho tổng số tài sản sẽ biếtđược tổng số tài sản và biết được tỷ trọng của từng khoản tài sản là cao hay thấp
Khi phân tích kết cấu tài sản cần chú ý đến tỷ số đầu tư Tỷ số đầu tư nói lên
kết cấu tài sản
2.6.2 Phân tích tỷ số đầu tư
Mức đầu tư cho tương lai được thể hiện thông qua tỷ số đầu tư (hay còn gọi
là tình hình biến động của tài sản dài hạn) Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tưchiều sâu, tình hình trang bị, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lựcsản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp cũng như khả năngcạnh tranh trên thị trường Ta có:
Tỷ số đầu tư = Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Tỷ số đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kếtoán giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh Vìvậy, để kết luận tỷ số này tốt hay xấu còn phụ thuộc vào ngành kinh doanh củatừng doanh nghiệp trong thời gian cụ thể nên cần phải so sánh với các doanhnghiệp cùng ngành khác để hiểu rõ hơn
2.6.2 Phân tích tình hình biến động của nguồn vốn
Phân tích kết cấu nguồn vốn giúp ta đánh giá khả năng tự chủ của doanhnghiệp cũng như tính tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn màdoanh nghiệp phải đương đầu
Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng thì khảnăng tự đảm bảo về tài chính của doanh nghiệp là cao, mức độ phụ thuộc vào cácchủ nợ là thấp và ngược lại
Cũng như phân tích kết cấu tài sản, ta cũng lập bảng phân tích kết cấu nguồnvốn để xem xét tỷ trọng từng khoản trong tổng số là cao hay thấp
2.6.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Là xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên phần lãi, lỗ giữa kỳ này so với
kỳ trước thông qua việc so sánh giữa số tuyệt đối và tương đối theo từng chỉ tiêu
Trang 34năm nay so với năm trước, tình hình hoạt động của doanh nghiệp để từ đó đưa racác biện pháp khắc phục những hạn chế (nếu có), cũng như phát huy thế mạnhcủa doanh nghiệp Đồng thời kết hợp với việc so sánh tài sản cuối kỳ với số đầunăm để xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu là tốt hay xấu, tìm ra nhữngnguyên nhân khách quan cũng như chủ quan và đưa ra biện pháp khắc phục kịpthời cho doanh nghiệp.
2.7 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
Phân tích tỷ số tài chính là việc sử dụng những kỹ thuật khác nhau để phântích các báo cáo tài chính để nắm bắt được tình hình tài chính thực tế của doanhnghiệp, qua đó đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất
Các tỷ số tài chính thường được chia làm 4 loại:
Các tỷ số về khả năng thanh toán : Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn
của doanh nghiệp
Các tỷ số về quản trị nợ : Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ
vay để sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp
Các tỷ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản, hay phản ánh
công tác tổ chức điều hành và hoạt động của doanh nghiệp
Các tỷ số về doanh lợi: Phản ánh hiệu quả sử dụng các tài nguyên của
doanh nghiệp, hay phản ánh hiệu năng quản trị của doanh nghiệp
Ưu - Nhược điểm
Ưu điểm
Đánh giá hiệu quả và hiệu năng hoạt động kinh doanh của công ty
Đánh giá hiệu năng sử dụng các tài nguyên của công ty
Các tỷ số về cơ cấu tài chính: phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợvay để sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp
Hướng dẫn dự báo và lập kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh; raquyết định đầu tư tài trợ vốn; đối phó với thị trường tài chính xác định rủi ro vàlợi nhuận
Nhược điểm
Không nhận ra những báo cáo tài chính không chính xác
Yếu tố thời gian chưa được đề cập
Trang 35 Khó kết luận tình hình tài chính tốt hay xấu.
Không thể hoạch định khả thi đối với những doanh nghiệp hoạt động đalĩnh vực
Biện pháp khắc phục
Nên tiến hành nhiều phương pháp phân tích so sánh khác nhau trong cùngmột lúc:
Phân tích tỷ số tài chính theo thời gian
Phân tích tỷ số so sánh với đối thủ cạnh tranh
Phân tích mức độ biến động trong các bảng báo cáo tài chính
2.7.1 Phân tích khả năng thanh toán
2.7.1.1 Phân tích khá năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán nợ hiện thời , hay còn gọi là hệ số khả năng
thanh toán ngắn hạn –current ratio cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp
bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, vì vậy đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quátnhất khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho doanhnghiệp
Tỷ số thanh toán hiện thời được xác định dựa trên số liệu trên bảng CĐKT
Tỷ số thanh toán hiện hành >1 tức là tài sản ngắn hạn > nợ ngắn hạn, lúcnày các tài sản ngắn hạn sẵn có lớn hơn những nhu cầu ngắn hạn, vì thế tình hìnhtài chính của công ty là lành mạnh ít nhất trong thời gian ngắn
Nhưng về lâu dài, khi tỷ số này có giá trị quá cao nghĩa là doanh nghiệpđang đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn hay đơn giản là việc quản lý tài sảnngắn hạn không hiệu quả do có nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay nợ khó đòi cũng dẫnđến giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Trường hợp tỷ số thanh toán hiện hành < 1 tức là tài sản ngắn hạn < nợngắn hạn, lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn có nhỏ hơn nhu cầu ngắn hạn, vì thế
Trang 362.7.1.2 Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh khoản nhanh (hay tỷ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khảnăng thanh toán tức thời, hệ số thanh toán tức thời, hệ số thử axit) là một tỷ số tàichính dùng đo khả năng huy động tài sản ngắn hạn của một doanh nghiệp đểthanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này
Hệ số thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn – Giá trị HTK
Các khoản nợ ngắn hạn
Tỷ số này thường > 0,5 là chấp nhận được
Hệ số này càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh càng cao Tuynhiên hệ số quá lớn lại gây mất khả năng cân đối của vốn lưu động, tập trung quánhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, khoản phải thu…có thể không hiệuquả
Việc loại bỏ hàng tồn kho khi tính toán khả năng thanh toán nhanh là dohàng tồn kho sẽ phải mất thời gian hơn để chuyển chúng thành tiền mặt so vớicác khoản mục tài sản ngắn hạn khác
Tương tự như tỷ số thanh toán hiện hành, việc xem xét tỷ số thanh toánnhanh cũng phải xem xét đến các khoản phải thu khó đòi để đảm bảo đánh giákhả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp một cách chính xác nhất
2.7.1.3 Vốn lưu động thuần (NWC)
Vốn lưu động thuần (Net working capital – NWC) là chênh lệch giữa tài sản
ngắn hạn và nợ ngắn hạn Với một doanh nghiệp hoạt động lành mạnh thì thường
có NWC>0 hay tương ứng với khả năng thanh toán hiện hành (tài sản ngắnhạn/nợ ngắn hạn) lớn hơn 1 Ở thái cực ngược lại, NWC âm thể hiện công ty đã
sử dụng một phần nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, điều này thể hiện sựmất cân đối tài chính do tài sản dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu dài trong khicác khoản nợ ngắn hạn sẽ phải đáo hạn trong thời gian ngắn, tức là sự mất cânđối giữa kỳ hạn của tài sản và kỳ hạn của nguồn nợ vay
2.7.2 Các tỷ số về hoạt động
2.7.2.1 Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
Trang 37Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận thanhtoán các khoản phải thu Khi khách hàng thanh toán tất cả hóa đơn của họ, khoảnphải thu quay được một vòng.
Vòng quay các khoản phải thu phụ thuộc vào chính sách bán chịu của công
ty Nếu số vòng quay thấp thì hiệu quả sử dụng vốn kém do vốn bị chiếm dụngnhiều Nhưng nếu số vòng quay cao quá thì sẽ giảm sức cạnh tranh dẫn đến giảmdoanh thu
2.7.2.2 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu (cáckhoản bán chịu của một công ty) Tỷ số này cho biết bình quân phải mất baonhiêu ngày để thu một khoản phải thu Tỷ số này dùng để đo lường khả năng thuhồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh toán và xác định bởi công thức:
Kỳ thu tiền bình quân = 365
Vòng quay các khoản phải thu
Trong đó các khoản phải thu chủ yếu là từ việc bán chịu hàng hóa của cácdoanh nghiệp, hệ số này về nguyên tắc càng thấp càng tốt; tuy nhiên phải căn cứvào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trongtừng thời điểm hay thời kỳ cụ thể
2.7.2.3 Vòng quay hàng tồn kho
Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàngnhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp Có nghĩa làdoanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mụchàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm
Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượnghàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất
có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thịphần Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuấtkhông đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho trung bình
Trong đó:
Trang 38Hàng tồn kho trung bình = (Hàng tồn kho trong báo cáo năm trước + hàngtồn kho năm nay)/2
2.7.2.4 Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho
Tương tự như vòng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến sốngày
Số ngày bình quân vòng quay HTK = 365
Vòng quay hàng tồn kho
2.7.2.5 Vòng quay tài sản cố định
Hay còn gọi là hiệu suất sử dụng tài sản cố định là một trong những tỷ sốtài chính đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng tài sản, ở đây là tài sản cố định củadoanh nghiệp
Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản cố định Hiệu quả sử dụng tàisản cố định được tính theo công thức:
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần
Trang 392.7.2.7 Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản hay còn gọi là hiệu suất sử dụng tổng tài sản đolường một đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra baonhiêu đồng doanh thu
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần
Tổng giá trị tài sản bình quân
Tổng giá trị tài sản bình quân này được tính bằng cách lấy giá trị trung bìnhcộng của giá trị đầu kỳ và giá trị cuối kỳ
2.7.2.8 Vòng quay vốn chủ sở hữu
Hay còn gọi là hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu (Equity turnover) chỉ số
này đo lường mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn chủ sở hữu bình quân củadoanh nghệp, cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng doanhthu Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp càng cao và ngược lại
Vòng quay vốn chủ sở hữu = Doanh thu thuần
Tỷ số quản trị nợ sẽ giúp nhà quản trị lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý nhất cho công
ty mình Qua tỷ số quản trị nợ nhà đầu tư thấy được rủi ro tài chính của công ty
từ đó quyết định đầu tư của mình Các tỷ số quản trị nợ bao gồm:
2.7.3.1 Tỷ số nợ trên vốn chủ hữu (hay còn gọi là hệ số đòn bẩy tài chính):
Tỷ số này được tính bằng cách lấy tổng nợ (tức là gồm cả nợ ngắnhạn lẫn nợ dài hạn) của doanh nghiệp trong một thời kỳ nào đó chia cho giá trịvốn chủ sở hữu trong cùng kỳ Các số liệu này có thể lấy từ bảng cân đối kếtoán của doanh nghiệp Công thức tính như sau:
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả
Trang 40Giá trị vốn chủ sở hữu
Tỷ số này đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay Cácchủ nợ rất ưa thích tỷ số này vừa phải, tỷ số này càng thấp chứng tỏ món nợ của
họ càng được đảm bảo thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Khi
tỷ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp chỉ góp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốnthì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu
Ngoài ra, để cho hệ số này càng thêm chính xác ta có thể xét đến công thứcsau:
Hệ số đòn bẩy tài chính = Tổng nợ phải trả thuần / Giá trị vốn chủ sở hữu
2.7.3.2 Hệ số nợ
Hay còn gọi là tỷ số nợ trên tổng tài sản Tỷ số này cho biết bao nhiêu phầntrăm tài sản của công ty được tài trợ bằng vốn vay hay trong một đồng tài sản cóbao nhiêu đồng nợ Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của doanhnghiệp Ta có:
Hệ số nợ = Tổng nợ phải trả
Tổng giá trị tài sản
Cũng tương tự như tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu, thông thường các chủ nợmuốn hệ số nợ vừa phải vì hệ số này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảotrong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản Trong khi đó, các chủ sở hữu doanhnghiệp lại muốn hệ số này cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốntoàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Hệ số này cao thể hiện sự bất lợi đối với cácchủ nợ nhưng lại có lợi cho chủ sở hữu nếu đồng vốn được sử dụng có khả năngsinh lợi cao Tuy nhiên, nếu hệ số nợ quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tìnhtrạng mất khả năng thanh toán
Để có nhận xét đúng đắn về tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản cần phải kết hợpvới các tỷ số khác, nhưng nếu tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản cao, chúng ta có thểkết luận trong tương lai doanh nghiệp sẽ khó huy động tiền vay để tiến hành kinhdoanh, sản xuất
2.7.3.3 Tỷ số tự tài trợ
Tỷ số tự tài trợ phản ánh tỷ lệ vốn tự có của doanh nghiệp trong tổng sốvốn
Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu